ĐỀ 11B-HKII

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2008-2009

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: VẬT LÝ- lớp 11 CHUYÊN LÝ


Thời gian : 90phút không kể giao đề
Mã đề 973
Họ tên học sinh:.....................................................

PHẦN I - TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)


01. Nếu chùm tia sáng ló khỏi thấu kính phân kỳ mà hội tụ tại một điểm thì chùm tia tới thấu kính đó có đường
kéo dài
A. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm trùng với tiêu điểm vật của thấu kính
B. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng lớn hơn độ tiêu cự của thấu kính.
C. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn độ lớn tiêu cự của thấu kính.
D. song song với trục chính của thấu kính
02. Chọn câu sai?
A. Khi vật rắn quay quanh trục (D), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen
quán tính bằng nhau.
B. Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với
chuyển động quay quanh trục đó.
C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển
động quay quanh trục đó.
D. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương.
03. Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm. Khoảng cách giữa
vật kính và thị kính bằng 20 cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, sử dụng kính hiển
vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là :
A. 19,75 B. 250,25 C. 25,25 D. 193,75
04. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì phải cho
dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
A. 2A B. 20A C. 10A D. 1A
05. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m, chiều dài l, dựng thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang,
đụng nhẹ để thanh đổ không bị trượt. Coi đầu O nằm trên mặt bàn, và bỏ qua mọi ma sát, lực cản không xét, tốc
độ góc của đầu A khi thanh vừa mới chạm bàn là:
3g 3g 3g 6g
A. (rad/s) B. (rad/s) C. (rad/s) D. (rad/s)
2l 5l l l
06. Một bánh xe đường kính 2,4(m) đang quay quanh trục xuyên tâm với gia tốc góc không đổi 3(Rad/s 2) . Lúc
đầu bánh xe đứng yên . Tính gia tốc toàn phần của 1 điểm trên vành bánh xe tại t=2(s)?
m m m m
atp = 33, 6( 2 ) atp = 96,8( 2 ) atp = 43,35( 2 ) atp = 93, 6( 2 )
A. s B. s C. s D. s
07. Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh hai mặt cầu lồi, có chiết suất tuyệt đối n. Thấu kính này có độ tụ
A. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' < n
B. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' > n
C. luôn dương, không phụ thuộc vào môi trường chứa thấu kính
D. dương khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' = n
08. Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm
trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc.
Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào ?
A. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng B. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm
C. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. D. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm
09. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H , trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm sẽ
có giá trị :
A. 10V B. 2kV C. 20V D. 0,1kV
10. Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ truờng đều có độ lớn của
cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mỗi vòng dây là S = 200 cm 2 . Giả sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị
đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
A. 0,5 (V) B. 50 (V) C. 0,02 (V) D. 5000 (V)
11. Một quả cầu đặc đồng chất , khối lượng M bán kính R . Mômen quán tính của quả cầu đối với trục quay cách
tâm quả cầu một đoạn R/2 là.?
13 11 9 7
I= MR 2 I= MR 2 I= MR 2 I= MR 2
A. 20 B. 20 C. 20 D. 20
12. Chọn phát biểu đúng. Khi một khung dây quay quanh một trục vuông góc với đường sức của từ trường đều.
Chiều của dòng điện cảm ứng đổi chiều khi khung dây quay:
A. 1/2 vòng B. 1 vòng C. 1/4 vòng D. 1/8 vòng
13. Cho một viên bi sắt lăn trên mặt phẳng nằm ngang, khi đó ta nhận thấy nó vừa chuyển động tịnh tiến vừa
chuyển động xoay tròn. Vậy nếu ta nó đặt trên mặt phẳng nghiêng và triệt tiêu hết mọi ma sát thì nó chuyển động
kiểu gì sau khi ta thả tay ra?
A. Chỉ chuyển động xoay tròn B. Vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động xoay tròn
C. Chỉ chuyển động tịnh tiến D. Tất cả các đáp án trên đều sai
14. Một khung hình vuông gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B
= 0,05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 300. Từ thông có độ lớn là:
A. 0,25 mWb B. 50 mWb C. 8,66 mWb D. 5 mWb
15. Một khung dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt phẳng vòng có độ lớn cực đại khi:
A. Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ
B. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường sức từ một góc 450
C. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường sức từ một góc 600
D. Mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ
16. Cho một hệ hai thấu kính mỏng L1 và L2 đồng trục chính. L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Trên trục
chính, trước L1 đặt một điểm sáng S cách L1 là 8 cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L1 . Để chùm sáng phát
ra từ S, sau khi qua hệ là chùm song song với trục chính thì độ tụ của thấu kính L2 phải có giá trị
5 16 8 25
A. 2 điốp B. 3 điốp C. 3 điốp D. 9 điốp
17. Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và
6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt
không điều tiết có góc trông ảnh là 5'. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là
A. 0,35' B. 0,25' C. 0,2' D. 0,5'
18. Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất
tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu
chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1) ?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
B. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
D. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)
19. Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu
kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến
một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng :
A. 5,12 cm B. 5 cm C. 25 cm D. 1,56 cm
20. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ − 2
điốp, sát mắt thì nhìn rõ vật
A. ở xa vô cực mà không cần điều tiết B. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết
C. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm D. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết

PHẦN II-TỰ LUẬN : (6 điểm)


Bài 1 (2điểm):
Một người đứng trên một bàn xoay sao cho phương của trọng lực tác dụng lên người trùng với trục quay của
bàn. Hai tay người đó dang ra và cầm hai quả tạ nhỏ, mỗi quả có khối lượng 2kg. Khoảng cách giữa hai quả tạ là
1,6m. Cho hệ người và bàn quay với tốc độ góc không đổi là 0,5vòng/s.
Tính tốc độ góc quay của bàn và người khi người đó co tay lại để khoảng cách giữa hai quả tạ chỉ còn 0,6m.
Cho biết mô men quán tính của người và bàn (không kể tạ) là 2,5kg.m2 không đổi .
Bài 2(3 điểm) :
Một bánh xe có bán kính R = 0,1m lúc đầu đứng yên sau đó nó quay xung quanh trục của nó với gia tốc
góc 3,14rad/s2. Hỏi sau giây đầu tiên:
a) Tốc độ dài tại một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu?
b) Xác định gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh xe.
c) Góc giữa gia tốc toàn phần và bán kính của bán xe (ứng với một điểm trên vành bánh xe)
d) Lấy t = 0 tại thời điểm mà vật đã quay được góc 6,28 rad (kể từ trạng thái đứng yên). Tính góc mà vật quay
được sau 5 giây kể từ thời điểm t = 0.
Bài 3 (1 điểm):
Một vật khối lượng m được treo dưới một giá đỡ đặt trong một chiếc xe. Tính góc α mà dây treo lệch
khỏi phương thẳng đứng và lực căng dây khi xe lăn tự do xuống dốc nghiêng β so với mặt phẳng ngang.

--------------------HẾT----------------------
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2008-2009
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: VẬT LÝ- lớp 11 CHUYÊN LÝ
Thời gian : 90phút không kể giao đề

Họ tên học sinh:..................................................... Mã đề 739

01. Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất
tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu
chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1) ?
A. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)
B. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)
C. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
D. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
02. Cho một viên bi sắt lăn trên mặt phẳng nằm ngang, khi đó ta nhận thấy nó vừa chuyển động tịnh tiến vừa
chuyển động xoay tròn. Vậy nếu ta nó đặt trên mặt phằng nghiêng và triệt tiêu hết mọi ma sát thì nó chuyển động
kiểu gì sau khi ta thả tay ra?
A. Chỉ chuyển động tịnh tiến B. Vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động xoay tròn
C. Chỉ chuyển động xoay tròn D. Tất cả các đáp án trên đều sai
03. Một khung dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt phẳng vòng dây có độ lớn cực đại khi:
A. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường sức từ một góc 450
B. Mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ
C. Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ
D. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường sức từ một góc 600
04. Một quả cầu đặc đồng chất , khối lượng M bán kính R . Mômen quán tính của quả cầu đối với trục quay cách
tâm quả cầu một đoạn R/2 là.?
9 11 7 13
I= MR 2 I= MR 2 I= MR 2 I= MR 2
A. 20 B. 20 C. 20 D. 20
05. Một bánh xe đường kính 2,4(m) đang quay quanh trục xuyên tâm với gia tốc góc không đổi 3(Rad/s 2) . Lúc
đầu bánh xe đứng yên . Tính gia tốc toàn phần của 1 điểm trên vành bánh xe tại t=2(s)?
m m m m
atp = 33, 6( 2 ) atp = 43,35( 2 ) atp = 93, 6( 2 ) atp = 96,8( 2 )
A. s B. s C. s D. s
06. Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ truờng đều có độ lớn của
cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mổi vòng dây là S = 200 cm 2 . Giả sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị
đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
A. 0,5 (V) B. 50 (V) C. 0,02 (V) D. 5000 (V)
07. Nếu chùm tia sáng ló khỏi thấu kính phân kỳ mà hội tụ tại một điểm thì chùm tia tới thấu kính đó có đường
kéo dài
A. song song với trục chính của thấu kính
B. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn độ lớn tiêu cự của thấu kính.
C. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm trùng với tiêu điểm vật của thấu kính
D. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng lớn hơn độ tiêu cự của thấu kính.
08. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ − 2
điốp, sát mắt thì nhìn rõ vật
A. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm B. ở xa vô cực mà không cần điều tiết
C. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết D. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết
09. Chọn phát biểu đúng. Khi một khung dây quay quanh một trục vuông góc với đường sức của từ trường đều.
Chiều của dòng điện cảm ứng đổi chiều khi khung dây quay:
A. 1/8 vòng B. 1/4 vòng C. 1 vòng D. 1/2 vòng
10. Chọn câu sai?
A. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển
động quay quanh trục đó.
B. Khi vật rắn quay quanh trục (D), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen
quán tính bằng nhau.
C. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương.
D. Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với
chuyển động quay quanh trục đó.
11. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m, chiều dài l, dựng thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang,
đụng nhẹ để thanh đổ không bị trượt. Coi đầu O nằm trên mặt bàn, và bỏ qua mọi ma sát, lực cản không xét, tốc
độ góc của đầu A khi thanh vừa mới chạm bàn là:
3g 6g 3g 3g
( Rad / s ) ( Rad / s) ( Rad / s ) ( Rad / s)
A. l B. l C. 5l D. 2l
12. Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm
trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc.
Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào ?
A. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng B. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm
C. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. D. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm
13. Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh hai mặt cầu lồi, có chiết suất tuyệt đối n. Thấu kính này có độ tụ
A. dương khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' = n
B. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' > n
C. luôn dương, không phụ thuộc vào môi trường chứa thấu kính
D. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' < n
14. Một khung hình vuông gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B
= 0,05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 300. Từ thông có độ lớn là:
A. 5 mWb B. 50 mWb C. 8,66 mWb D. 0,25 mWb
15. Cho một hệ hai thấu kính mỏng L1 và L2 đồng trục chính. L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Trên trục
chính, trước L1 đặt một điểm sáng S cách L1 là 8 cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L1 . Để chùm sáng phát
ra từ S, sau khi qua hệ là chùm song song với trục chính thì độ tụ của thấu kính L2 phải có giá trị
5 16 8 25
A. 2 điốp B. 3 điốp C. 3 điốp D. 9 điốp
16. Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và
6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt
không điều tiết có góc trông ảnh là 5'. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là
A. 0,2' B. 0,35' C. 0,5' D. 0,25'
17. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì phải cho
dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
A. 1A B. 2A C. 20A D. 10A
18. Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu
kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến
một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng :
A. 25 cm B. 5 cm C. 5,12 cm D. 1,56 cm
19. Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm. Khoảng cách giữa
vật kính và thị kính bằng 20 cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, sử dụng kính hiển
vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là :
A. 19,75 B. 193,75 C. 25,25 D. 250,25
20. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H , trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm sẽ
có giá trị :
A. 10V B. 0,1kV C. 20V D. 2kV
PHẦN II-TỰ LUẬN : (6 điểm)
Bài 1 (3điểm):
Một người đứng trên một bàn xoay sao cho phương của trọng lực tác dụng lên người trùng với trục quay của
bàn. Hai tay người đó dang ra và cầm hai quả tạ nhỏ, mỗi quả có khối lượng 2kg. Khoảng cách giữa hai quả tạ là
1,6m. Cho hệ người và bàn quay với tốc độ góc không đổi là 0,5vòng/s.
Tính tốc độ góc quay của bàn và người khi người đó co tay lại để khoảng cách giữa hai quả tạ chỉ còn 0,6m.
Cho biết mô men quán tính của người và bàn (không kể tạ) là 2,5kg.m2 không đổi .
Bài 2(3 điểm) :
Một bánh xe có bán kính R = 0,1m lúc đầu đứng yên sau đó nó quay xung quanh trục của nó với gia tốc
góc 3,14rad/s2. Hỏi sau giây đầu tiên:
a) Tốc độ dài tại một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu?
b) Xác định gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh xe.
c) Góc giữa gia tốc toàn phần và bán kính của bán xe (ứng với một điểm trên vành bánh xe)
d) Lấy t = 0 tại thời điểm mà vật đã quay được góc 6,28 rad (kể từ trạng thái đứng yên). Tính góc mà vật quay
được sau 5 giây kể từ thời điểm t = 0.
Bài 3 (1 điểm):
Một vật khối lượng m được treo dưới một giá đỡ đặt trong một chiếc xe. Tính góc α mà dây treo lệch
khỏi phương thẳng đứng và lực căng dây khi xe lăn tự do xuống dốc nghiêng β so với mặt phẳng ngang.

--------------------HẾT----------------------
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2008-2009
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: VẬT LÝ- lớp 11 CHUYÊN LÝ
Thời gian : 90phút không kể giao đề

Họ tên học sinh:..................................................... Mã đề 379

01Một quả cầu đặc đồng chất , khối lượng M bán kính R . Mômen quán tính của quả cầu đối với trục quay cách
tâm quả cầu một đoạn R/2 là.?
7 11 9 13
I= MR 2 I= MR 2 I= MR 2 I= MR 2
A. 20 B. 20 C. 20 D. 20
02. Một khung dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt phẳng vòng dây có độ lớn cực đại khi:
A. Mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ
B. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường sức từ một góc 600
C. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường sức từ một góc 450
D. Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ
03. Một bánh xe đường kính 2,4(m) đang quay quanh trục xuyên tâm với gia tốc góc không đổi 3(Rad/s 2) . Lúc
đầu bánh xe đứng yên . Tính gia tốc toàn phần của 1 điểm trên vành bánh xe tại t=2(s)?
m m m m
atp = 96,8( 2 ) atp = 93, 6( 2 ) atp = 33, 6( 2 ) atp = 43,35( 2 )
A. s B. s C. s D. s
04. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ − 2
điốp, sát mắt thì nhìn rõ vật
A. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết B. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết
C. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm D. ở xa vô cực mà không cần điều tiết
05. Nếu chùm tia sáng ló khỏi thấu kính phân kỳ mà hội tụ tại một điểm thì chùm tia tới thấu kính đó có đường
kéo dài
A. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn độ lớn tiêu cự của thấu kính.
B. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng lớn hơn độ tiêu cự của thấu kính.
C. song song với trục chính của thấu kính
D. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm trùng với tiêu điểm vật của thấu kính
06. Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu
kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến
một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng :
A. 5 cm B. 1,56 cm C. 5,12 cm D. 25 cm
07. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì phải cho
dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
A. 2A B. 10A C. 1A D. 20A
08. Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và
6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt
không điều tiết có góc trông ảnh là 5'. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là
A. 0,35' B. 0,25' C. 0,2' D. 0,5'
09. Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất
tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu
chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1) ?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)
B. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
D. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)
10. Chọn phát biểu đúng. Khi một khung dây quay quanh một trục vuông góc với đường sức của từ trường đều.
Chiều của dòng điện cảm ứng đổi chiều khi khung dây quay:
A. 1/2 vòng B. 1/8 vòng C. 1 vòng D. 1/4 vòng
11. Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm. Khoảng cách giữa
vật kính và thị kính bằng 20 cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, sử dụng kính hiển
vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là :
A. 193,75 B. 25,25 C. 250,25 D. 19,75
12. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m, chiều dài l, dựng thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang,
đụng nhẹ để thanh đổ không bị trượt. Coi đầu O nằm trên mặt bàn, và bỏ qua mọi ma sát, lực cản không xét, tốc
độ góc của đầu A khi thanh vừa mới chạm bàn là:
6g 3g 3g 3g
( Rad / s ) ( Rad / s ) ( Rad / s ) ( Rad / s )
A. l B. 2l C. 5l D. l
13. Chọn câu sai?
A. Khi vật rắn quay quanh trục (D), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen
quán tính bằng nhau.
B. Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với
chuyển động quay quanh trục đó.
C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển
động quay quanh trục đó.
D. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương.
14. Một khung hình vuông gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B
= 0,05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 300. Từ thông có độ lớn là:
A. 8,66 mWb B. 50 mWb C. 5 mWb D. 0,25 mWb
15. Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ truờng đều có độ lớn của
cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mổi vòng dây là S = 200 cm 2 . Giả sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị
đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
A. 0,5 (V) B. 50 (V) C. 5000 (V) D. 0,02 (V)
16. Cho một viên bi sắt lăn trên mặt phẳng nằm ngang, khi đó ta nhận thấy nó vừa chuyển động tịnh tiến vừa
chuyển động xoay tròn. Vậy nếu ta nó đặt trên mặt phằng nghiêng và triệt tiêu hết mọi ma sát thì nó chuyển động
kiểu gì sau khi ta thả tay ra?
A. Chỉ chuyển động tịnh tiến B. Tất cả các đáp án trên đều sai
C. Chỉ chuyển động xoay tròn D. Vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động xoay tròn
17. Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm
trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc.
Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào ?
A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. B. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm
C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng
18. Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh hai mặt cầu lồi, có chiết suất tuyệt đối n. Thấu kính này có độ tụ
A. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' < n
B. luôn dương, không phụ thuộc vào môi trường chứa thấu kính
C. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' > n
D. dương khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' = n
19. Cho một hệ hai thấu kính mỏng L1 và L2 đồng trục chính. L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Trên trục
chính, trước L1 đặt một điểm sáng S cách L1 là 8 cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L1 . Để chùm sáng phát
ra từ S, sau khi qua hệ là chùm song song với trục chính thì độ tụ của thấu kính L2 phải có giá trị
8 5 25 16
A. 3 điốp B. 2 điốp C. 9 điốp D. 3 điốp
20. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H , trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm sẽ
có giá trị :
A. 0,1kV B. 10V C. 20V D. 2kV
PHẦN II-TỰ LUẬN : (6 điểm)
Bài 1 (3điểm):
Một người đứng trên một bàn xoay sao cho phương của trọng lực tác dụng lên người trùng với trục quay của
bàn. Hai tay người đó dang ra và cầm hai quả tạ nhỏ, mỗi quả có khối lượng 2kg. Khoảng cách giữa hai quả tạ là
1,6m. Cho hệ người và bàn quay với tốc độ góc không đổi là 0,5vòng/s.
Tính tốc độ góc quay của bàn và người khi người đó co tay lại để khoảng cách giữa hai quả tạ chỉ còn 0,6m.
Cho biết mô men quán tính của người và bàn (không kể tạ) là 2,5kg.m2 không đổi .
Bài 2(3 điểm) :
Một bánh xe có bán kính R = 0,1m lúc đầu đứng yên sau đó nó quay xung quanh trục của nó với gia tốc
góc 3,14rad/s2. Hỏi sau giây đầu tiên:
a) Tốc độ dài tại một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu?
b) Xác định gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh xe.
c) Góc giữa gia tốc toàn phần và bán kính của bán xe (ứng với một điểm trên vành bánh xe)
d) Lấy t = 0 tại thời điểm mà vật đã quay được góc 6,28 rad (kể từ trạng thái đứng yên). Tính góc mà vật quay
được sau 5 giây kể từ thời điểm t = 0.
Bài 3 (1 điểm):
Một vật khối lượng m được treo dưới một giá đỡ đặt trong một chiếc xe. Tính góc α mà dây treo lệch khỏi
phương thẳng đứng và lực căng dây khi xe lăn tự do xuống dốc nghiêng β so với mặt phẳng ngang.

--------------------HẾT----------------------
ĐÁP ÁN

TỰ LUẬN
1.C 6.C 11.A 16.D BÀI 1(2 ĐIỂM) : Mô men ngoại lực tác dụng lên người và bàn triệt
ĐỀ 973 2.A 7.B 12.A 17.B tiêu do đó mô men động lượng của hệ đang xét được bảo toàn.
3.D 8.A 13.C 18.B Mô men động lượng của hệ khi người dang tay bằng mô men động
4.B 9.C 14.D 19.B lượng của người khi co tay :
5.C 10.A 15.A 20.A I1ω1 = I2ω2 (1)
Trong đó, I1 là mô men quán tính khi người dang tay :
2
 1 
1.B 6.A 11.A 16.D I1 = I0 + 2m   (2)
ĐỀ 739 2.A 7.B 12.A 17.C  2
3.C 8.B 13.B 18.B I2 là mô men quán tính của hệ khi người co tay lại :
2
4.D 9.D 14.A 19.B  
I2 = I0 + 2m  2  (3)
5.B 10.B 15.D 20.C  2

Từ (1),(2),(3) suy ra :
1. D 6.A 11.A 16.A  
2

2.D 7.D 12.D 17.D I 0 + 2m 1 


I1  2 ω
ĐỀ 379 3.D 8.B 13.A 18.C ω2 = ω1 = 2 1
4.D 9.A 14.C 19.C I2  2 
I 0 + 2m 
5.A 10.A 15.A 20.C  2
Thay số : ω2 = 5,5rad/s. Vậy khi người co tay lại, hệ quay nhanh lên.

BÀI 2(3 ĐIỂM) :


a) ω = 3,14 rad ; v = 0,314 m/s.
b) an = 0,985 m/s2 ; at = 0,314 m/s2 ; a = 1,03 m/s2
c) α = 17016’

d) Khi φ = 6,28 rad thì vật đã quay được thời gian là t = = 2s ;
γ
trong thời gian 5s sau đó, vật quay được một góc bằng
γt2 3,14.72
Δφ = φ1 – φ = 1 − 6,28 = − 6,28 = 70,65(rad)
2 2

BÀI 3 (1 ĐIỂM): α = β ; T = mgcosβ

You might also like