Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Đề tài: “Nêu chỗ giống nhau trong cách ứng xử của

người Việt Nam qua giao tiếp bằng ngôn từ, giao
tiếp khi ăn uống và trong cách ăn mặc truyền thống
của phụ nữ.”
1. Tính cộng đồng
1.1 Trong giao tiếp bằng ngôn từ
1.2 Trong giao tiếp khi ăn uống

2. Tính linh hoạt


2.1 Trong giao tiếp bằng ngôn từ
2.2 Trong giao tiếp khi ăn uống
2.3 Trong ăn mặc truyền thống của phụ nữ

3. Tế nhị, ý tứ và trọng sự hài hòa


3.1 Trong giao tiếp bằng ngôn từ
3.2 Trong giao tiếp khi ăn uống
3.3 Trong cách ăn mặc truyền thống của phụ nữ
Người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao
tiếp và rất thích giao tiếp
Từ góc độ của chủ thể giao tiếp: người Việt
Nam có tính thích thăm viếng, trọng danh dự
(Tốt danh hơn lành áo)
Với đối tượng giao tiếp: người Việt Nam có
tính hiếu khách (Khách đến nhà chẳng gà thì
gỏi,…)
Ăn uống tổng hợp, ăn chung, nên các thành
viên liên quan và phụ thuộc chặt chẽ vào
nhau.
Bàn ăn của người
phương Tây
Ngữ pháp tiếng Việt tổ chức
chủ yếu theo lối dùng các từ
hư để biểu hiện các ý nghĩa và
quan hệ ngữ pháp, khiến cho
người sử dụng được quyền linh
hoạt tối đa. Trong khi ngữ
pháp phương Tây là ngữ pháp
hình thức, còn ngữ pháp Việt
Nam là ngữ pháp ngữ nghĩa.
Tính linh hoạt còn được bộc lộ
ở chỗ trong lời nói, người Việt
rất thích dùng cấu trúc động
từ: trong một câu có bao nhiêu
hành động thì bấy nhiêu động
từ.
Thể hiện trong cách ăn: có bao nhiêu người ăn
thì có bấy nhiêu cách tổng hợp khác nhau.

VD: Nếu trong một mâm cơm, ngoài nồi


cơm và chén nước mắm ra, có 4 món ăn
có thể có tất cả là 14 khả năng lựa chọn
cách ăn khác nhau: 1 cách ăn cả 4 món,
4 cách ăn 3 món, 6 cách ăn 2 món và 4
cách ăn một món.
Thể hiện trong dụng cụ ăn: đôi đũa.
Đôi đũa thực hiện linh hoạt hàng loạt
chức năng khác nhau: gắp, và, xé, dầm,
khoắng, trộn…
Tính linh hoạt được thể
hiện qua trang phục
mặc phía trên và phía
dưới
Đồ mặc phía dưới tiêu biểu là cái váy. Sở dĩ
như vậy là vì mặc váy không chỉ mát, ứng
phó có hiệu quả được với khí hậu nóng bức,
mà còn rất phù hợp với công việc đồng áng.
Đồ mặc phía trên ổn định nhất là cái
yếm: cũng để đối phó với khí hậu
nóng bức, điều kiện làm lụng.

(VD: Yếm trắng mà vã nước hồ, Vã đi vã


lại anh đồ yêu thương; Ước gì sông rộng
một gang, Bắc cầu dải yếm cho chàng
sang chơi;…)
Ngoài ra, trang phục truyền thống của
phụ nữ còn thay đổi trong một số điều
kiện nhất định.

VD: trong dịp lễ hội, phụ nữ Việt Nam


thường mặc áo dài; dịp hội hè thì mặc áo
lối mớ ba, mớ bảy
Người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng
vo tam quốc”, không bao giờ mở đầu trực tiếp,
đi thẳng vào đề như người phương Tây, mà
phải hỏi thăm nhà cửa, ruộng vườn…
Cũng để đưa đẩy tạo không khí là truyền
thống “miếng trầu là đầu câu chuyện”.
Trong giao tiếp tạo nên thói quen đắn đo
cân nhắc kỹ càng khi nói năng; luôn chủ
trương nhường nhịn

VD: Chín bỏ làm mười, Một điều nhịn là


chín điều lành,…
Tế nhị, mực thước khi
tiếp đãi khách. Trong
bữa ăn nói những
chuyện vui, hỏi thăm
gia đình, có khi nói về
những món ăn nhưng
luôn ý tứ, mực thước,
không nói quá nhiều,
luôn tôn trọng, nhường
nhịn nhau.
VD: Ăn trông nồi, ngồi
trông hướng,…
Thể hiện qua màu sắc:
màu ưa thích là các màu
âm tính phù hợp với
phong cách truyền
thống, ưa tế nhị, kín
đáo, màu sắc trang nhã,
hài hòa.

You might also like