Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Thương mại quốc tế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Bộ môn Kinh tế Căn bản ----------------------------

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kinh tế nguồn nhân lực (Human resources economics)
2. Mã học phần: FECO 1021
3. Số tín chỉ: 1 Tín chỉ học phí:
4. Điều kiện học phần:
- Học phần học trước: Kinh tế vi mô 1
5. Đánh giá: Điểm chuyên cần: 10%
Điểm thực hành: 30%
Điểm thi hết HP: 60%
6. Thang điểm: 10
7. Cán bộ giảng dạy học phần:
TS Phạm Thị Tuệ
Ths. Nguyễn Duy Đạt
Ths Phan Thu Giang
8. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu chung: Trang bị kiến thức cơ bản để sinh viên có khả năng phân tích vai
trò của nguồn nhân lực đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, các nhân
tố tác động tới việc sử dụng và phát triển nguồn nhân lực, sự cần thiết phải đầu tư
cho nguồn nhân lực, các chính sách và cơ chế nhằm phát triển thị trường sức lao
động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
- Mục tiêu cụ thể: -Giúp sinh viên có thể phân tích các vấn đề về khía cạnh cung ứng
và nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực trong nền kinh tế; phân tích các chính sách
điều chỉnh đối với cung và cầu trong thị trường lao động.
-Sinh viên hiểu được bản chất của tiền lương, các yếu tố quyết định mức
tiền lương cũng như các khoản thu nhập khác của người lao động.
-Sinh viên có kiến thức để phân tích vai trò của đầu tư cho giáo dục đào tạo
đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí
của việc đầu tư cho giáo dục đào tạo ở góc độ cá nhân và xã hội.
9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về cung và cầu của thị trường lao
động, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cung ứng lao động của cũng như nhu
cầu sử dụng lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến mức tiền lương và các khoản lợi
ích khác mà người lao động nhận được khi quyết định cung ứng lao động; đo
lường lợi ích và chi phí của đầu tư cho giáo dục đào tạo và yếu tố ảnh hưởng đến
việc ra quyết định đầu tư cho giáo dục đào tạo của người lao động; vai trò và ảnh
hưởng của các chính sách đến thị trường lao động
This subject provides students with basic knowledge of supply and demand on the
labor market, factors effect the decision of labor supplying as well as demanding;

1
factors effect the labor’s salary and other benefits; measure cost and benefits of
education and training investment, factors effect the decision of education and
training investment; roles and effects of policies to the labor market.
10. Tài liệu tham khảo:
- TLTK bắt buộc:
[1] Bài giảng kinh tế nguồn nhân lực- Bộ môn Kinh tế Căn bản
[2] Giáo trình nguồn nhân lực - Nguyễn Tiệp - Trường Đại học Lao động Xã hội.
[3] Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực- ĐHKTQD
[4] Modern Labour Economics – Ronald G. Ehrenberg and Robert S. Smith – third
edition.
11. Đề cương chi tiết:
Nội dung TLTK Ghi chú
Bài mở đầu: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học [1]
Tầm quan trọng của kinh tế nguồn nhân lực [2]
Mội số vấn đề về nguồn nhân lực [3]
Thực tiễn nguồn nhân lực ở Việt Nam
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về thị trường lao động
1.1. Vị trí của thị trường lao động trong nền kinh tế
1.2 Cầu lao động trong nền kinh tế
1.2.1 Cầu lao động của doanh nghiệp
1.2.2 Cầu lao động của thị trường
1.2.3 Phân tích chính sách: Quy định lương tối thiểu
1.3 Độ co dãn của cầu
1.3.1 Độ co dãn của cầu lao động theo tiền lương
1.3.2 Độ co giãn của cầu lao động trong ngắn hạn
1.3.3 Độ co giãn của cầu lao động trong dài hạn
1.3.4 Phân tích chính sách: tác động của thay đổi công nghệ tới cầu
lao động
1.4. Cung lao động của cá nhân người lao động
1.4.1.Tác động thay thế
1.4.2.Tác động thu nhập
1.4.3. Quyết định cung cấp lao động của người lao động
1.4.4. Phân tích chính sách: thuế thu nhập cá nhân
1.5. Cung lao động trong nền kinh tế
1.5.1. Nguồn nhân lực
1.5.2. Kết cấu nguồn nhân lực
1.5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động trong nền kinh tế
Chương 2: Lao động và tiền lương [1]
2.1 Tiền lương
2.1.1 Bản chất của tiền lương [3]

2
2.1.2 Nguyên tắc trả lương
2.2 Cấu trúc tiền lương
2.2.1. Tiền lương cơ bản (Earnings)
2.2.2. Phúc lợi ngoài lương (Employee Benefits)
2.3 Quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lương
2.3.1. Năng suất lao động và tiền lương trong doanh nghiệp
2.3.2. Năng suất lao động và tiền lương trong nền kinh tế
2.4. Phân tích chính sách: Chính sách tiền lương của doanh nghiệp để
nâng cao năng suất lao động
Chương 3:Giáo dục đào tạo và đầu tư nguồn nhân lực [2]
3.1 Đầu tư cho giáo dục đào tạo
3.1.1 Nhu cầu đầu tư cho giáo dục đào tạo của người lao động [3]
3.1.2 Các hình thức đầu tư cho giáo dục đào tạo
3.2 Phân tích lợi ích – chi phí của đầu tư cho giáo dục đào tạo
3.2.1 Phân tích lợi ích – chi phí của cá nhân người lao động
3.2.2 Phân tích lợi ích – chi phí của xã hội
3.2.3 Các quyết định đầu tư của cá nhân và xã hội
3.3 Tiếp cận nghiên cứu thực nghiệm thu hồi đầu tư từ giáo dục
3.4. Quan hệ giữa giáo dục- tiền công: thực tiễn Việt nam

Đề cuơng đã được thông qua Bộ môn, ngày19 tháng 10 năm 2009

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG BỘ MÔN


Duyệt (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Thị Tuệ

You might also like