Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


BỘ MÔN KINH TẾ CĂN BẢN
-----o0o-----
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kinh tế quốc tế 1


2. Mã học phần: FECO 0421 (18,0,12)
3. Số tín chỉ: 1
4. Điều kiện học phần:
Học phần tiên quyết: không
Học phần học trước:
Kinh tế học vi mô Mã HP:
Kinh tế học vĩ mô Mã HP:
Học phần song hành:
Điều kiện khác:
5. Đánh giá: Điểm chuyên cần: 10%
Điểm thực hành: 30%
Điểm thi hết học phần: 60%
6. Thang điểm:10
7. Cán bộ giảng dạy học phần:
-CBGD cơ hữu:
CN. Nguyễn Thuỳ Dương
Ths. Phan Thị Thu Giang
Ths. Phạm Thu Hương
-CBGD kiêm nhiệm và cán bộ hợp đồng thường xuyên dài hạn:
Nguyễn Thị Thu Hiền
8. Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu chung: Trang bị kiến thức cơ bản để sinh viên hiểu được sự phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế, các xu hướng hội nhập.
- Mục tiêu cụ thể: Giúp sinh viên hiểu được tại sao các quốc gia lại trao đổi với
nhau? Cơ sở của thương mại giữa các quốc gia là gì? Lợi ích từ thương mại được tạo
ra như thế nào? Phân chia lợi ích từ thương mại cho các quốc gia tham gia trao đổi?
Tác động của thương mại đến giá cả hàng hoá và giá cả các nhân tố sản xuất giữa các
quốc gia? Ảnh hưởng của tăng trưởng và thương mại, phúc lợi của các quốc gia? Phân
tích tác động của các liên kết, các tổ chức và định chế kinh tế quốc tế tiêu biểu tới các
nước thành viên...
9. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học nghiên cứu các lý thuyết thương mại quốc tế, sự hình thành giá cả trên thị
trường quốc tế, các hình thức và tác động của liên kết kinh tế quốc tế.
The course presents (1) international trade theories, (2) price elaboration of the
global market, (3) international economic unions forms and its impact, and (4)
major principles in the international trade activities.
10. Tài liệu tham khảo:
[1] Giáo trình Kinh tế Quốc tế 1 & 2 – Hoàng Kình - Đại học Thương Mại. NXB
Giáo dục 1998
1
[2] International economics – Thomas A.Pugel–12th edition – Mac Graw Hill
editor
[3] Kinh tế quốc tế – Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội
[4] Hướng dẫn doanh nghiệp về hệ thống thương mại thế giới – Bộ Thương Mại -
Nhà xuất bản chính trị quốc gia
11. Đề cương chi tiết:
Nội dung TLTK Ghi chú
Bài mở đầu: Tổng quan về Kinh tế Quốc tế [1]
1.1. Tầm quan trọng của Kinh tế Quốc tế [4]
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.2. Phân công lao động quốc tế
1.1.3. Kinh tế quốc tế và mức sống của quốc gia
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế quốc tế
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế quốc tế
Chương 1: Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế [1]
1.1. Lợi thế so sánh của David Ricardo [3]
1.1.1. Quy luật về lợi thế so sánh [4]
1.1.2. Thặng dư từ thương mại khi có lợi thế so sánh
1.1.3. Trường hợp ngoại lệ của lợi thế so sánh
1.1.4. Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ
1.1.5. Lợi thế so sánh và thương mại trường hợp chi phí tăng
1.2. Học thuyết H-O [1]
1.2.1. Cơ sở của lý thuyết H-O [3]
1.2.2. Nội dung của lý thuyết H-O [4]
1.2.3. Định lý cân bằng hoá giá cả hàng hoá
1.2.4. Cân bằng hoá giá cả yếu tố của sản xuất
Chương 2: Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế [1]
2.1. Kinh tế theo quy mô [3]
2.1.1. Cơ sở của Kinh tế theo quy mô [4]
2.1.2. Lợi ích kinh tế theo quy mô
2.2. Khe hở công nghệ và thương mại quốc tế
2.2.1. Khe hở công nghệ quốc tế
2.2.2. Khe hở công nghệ và mô hình thương mại quốc tế [1]
2.3. Tăng trưởng kinh tế và quan hệ kinh tế của một quốc gia [3]
2.3.1. Lợi ích từ tăng trưởng kinh tế của nước nhỏ [1]
2.3.2. Lợi ích từ tăng trưởng kinh tế của nước lớn
Chương 3: Thị trường quốc tế [2]
3.1. Cung cầu và giá cả trên thị trường quốc tế [3]
3.1.1. Yếu tố quyết định đường cung thị trường quốc tế [4]
3.1.2. Yếu tố quyết định đường cầu thị trường quốc tế
3.1.3. Giá cả cân bằng trên thị trường quốc tế
3.2. Phân tích cân bằng chung
3.2.1. Đường chấp nhận thương mại của một quốc gia
3.2.2. Phân tích cân bằng chung
Chương 4: Liên kết kinh tế và tổ chức kinh tế quốc tế
2
4.1. Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế
4.1.1. Cơ sở của liên kết kinh tế quốc tế
4.1.2. Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế
4.2. Lợi ích tĩnh và lợi ích động của đồng minh thuế quan
4.2.1. Lợi ích tĩnh của đồng minh thuế quan
4.2.2. Lợi ích động của đồng minh thuế quan
4.3. Một số tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu
12. Phân bố thời gian và hướng dẫn thực hiện chương trình học phần
TT Chương Số tiết Lý thuyết Thực hành
1 Bài mở đầu 1.5 1.5
2 Chương 1 7.5 7.5
3 Chương 2 3 3
4 Chương 3 3 3
5 Chương 4 3 3
Tổng số 18 18 0

Đề cương đã được thông qua Bộ môn ngày 19 tháng 10 năm 2009


BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG BỘ MÔN
Duyệt (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Thị Tuệ

You might also like