Kinh Te Moi Truong 3 Tin Chi 2009

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Trường ĐH Thương mại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoa Thương mại quốc tế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Bộ môn Kinh tế căn bản

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kinh tế Môi trường 1.3 (Environmental Economics 1.3)
2. Mã học phần: (ghi cả phần số và chữ): FECO 0211 (42,6,9,3)
3. Số tín chỉ: 3 Tín chỉ học phí:
4. Điều kiện học phần:
- Học phần tiên quyết: Không Mã HP:
- Học phần học trước: Kinh tế Vi mô Mã HP:
- Học phần song hành: Mã HP:
- Điều kiện khác:
5. Đánh giá: - Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm thực hành: 30% (Dài hạn)
- Điểm thi hết HP: 60% (Dài hạn)
6. Thang điểm: 10
7. Cán bộ giảng dạy học phần:
CBGD cơ hữu:ThS Nguyễn Quốc Tiến
ThS Nguyễn Nguyệt Nga
CN Đặng Diệu Thúy
CN Lê Quốc Cường
CBGD kiêm nhiệm và cán bộ hợp đồng thường xuyên dài hạn:
CB thực tế báo cáo chuyên đề:
8. Mục tiêu của học phần:
- Mục tiêu chung:
Trang bị kiến thức cơ bản về Kinh tế Môi trường cho sinh viên. Đồng thời cung
cấp các kỹ năng giải quyết những vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên nảy
sinh trong quá trình phát trình phát triển kinh tế nói chung và thương mại nói riêng.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Trang bị phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế môi
trường.
+ Giúp sinh viên nhận thức được các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội thực
tiễn liên quan tới phát triển kinh tế, hoạt động thương mại và bảo vệ tài nguyên,
môi trường.
+ Giúp sinh viên nắm bắt được những kỹ năng và công cụ cần thiết trong việc xử
lý các vấn đề Kinh tế môi trường.

1
9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về: bản chất của hệ thống môi
trường, mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế bền vững, kinh tế học của
chất lượng môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Từ đó, học phần hướng dẫn cho sinh
viên những kỹ năng cơ bản của phân tích kinh tế tác động đến môi trường, các
phương pháp lượng giá kinh tế của tác động môi trường. Đồng thời, học phần trang bị
cho sinh viên những công cụ chủ yếu quản lý môi trường và các vấn đề môi trường
trong thương mại.
This subject provides the fundamental knowledge on the nature of the environmental
system, the relationship between environmental protection and development toward
sustainability; and an economic approach on environmental quality such as a
commodity. Then, it is necessary to supply students with basic skills of economical
analysis on environment impacts, principles and methods in economic valuation of
environmental influences. It also supports main tools on environmental management
and refers environmental issues in commerce.

10. Tài liệu tham khảo:


• TLTK bắt buộc:
[1] Bộ môn Kinh tế Môi trường, 1999, Đại học Thương mại, Kinh tế Môi
trường, Nhà xuất bản Giáo dục.
[2] Nguyễn Thế Chinh, 2003, Giáo trình Kinh tế và Quản lý Môi trường,
Nhà xuất bản Thống kê.
[3] David W. Pearce and R. Kerry Turner, 1990, Economics of Natural
Resources and Environment, Johns Hopkins University Press.
• TLTK khuyến khích
[1] Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên giai đoạn 3, 2009, Chuyên san Vòng
đàm phán Doha, Hà Nội
[2] Harley Nick, 2001, Introduction to Environmental Economics, Oxford
University Press.
[3] Kolstad Charles, 2000, Environmental Economics, Oxford University
Press.
[4] Lê Thạc Cán, Nguyễn Duy Hồng và Hoàng Xuân Cơ, 1995, Kinh tế Môi
trường, Giáo trình Đại học mở, Hà Nội.
[5] Nguyễn Đình Hương, 2006, Giáo trình Kinh tế chất thải, Nhà xuất bản
Giáo dục.
[6] Perman, R., Ma, Y., McGilvray, J. and Common, M. (2003 edition)
Natural Resource and Environmental Economics, Person Education Limited.
[7] United Nations Development Program (UNDP), 2003, The Clean
Development Mechanism: A User’s Guide, UNDP/BDP Energy and
Environment Group.

2
11. Đề cương chi tiết học phần:

Nội dung TLTK Ghi chú


Mở đầu [1]
1. Tầm quan trọng của vấn đề môi trường hiện nay
2. Giới thiệu môn học Kinh tế Môi trường
Chương I: Môi trường và phát triển [1], [3]
1.1. Một số vấn đề cơ bản của môi trường
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phân loại môi trường
1.1.3. Những đặc trưng cơ bản của môi trường
1.2. Phát triển bền vững
1.2.1. Khái niệm về sự phát triển
1.2.2. Phát triển bền vững
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
1.3.1. Nhận thức lạc hậu
1.3.2. Nhận thức hiện đại
1.4. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững
Chương II: Các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên [1], [4]
2.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại tài nguyên
2.2. Nguyên tắc sử dụng tài nguyên và môi trường trong phát
triển bền vững
2.2.1. Nguyên tắc sử dụng tài nguyên
2.2.2. Nguyên tắc sử dụng môi trường
2.3. Đường cong tăng trưởng tài nguyên
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Xây dựng đường cong tăng trưởng tài nguyên
2.4. Mức khai thác tài nguyên
2.5. Chi phí và thu nhập của việc khai thác tài nguyên
2.5.1. Sự tối đa hoá lợi nhuận
2.5.2. Giải pháp mở cửa và quyền sở hữu công cộng
2.6. Sự tuyệt chủng
2.6.1. Giới thiệu chung
2.6.2. Giải pháp mở cửa và sự tuyệt chủng
2.6.3. Sự tối đa hoá lợi nhuận và sự tuyệt chủng
3
2.6.4. Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng
2.7. Quy tắc sử dụng tối ưu tài nguyên
2.7.1. Quy tắc sử dụng tối ưu tài nguyên tái tạo
2.7.2. Quy tắc sử dụng tối ưu tài nguyên không tái tạo
Chương III: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường [1], [3]
3.1. Vai trò của môi trường đối với nền kinh tế [4], [5]
3.2. Tác hại của chất gây ô nhiễm
3.3. Ngoại ứng
3.3.1. Khái niệm và phân loại ngoại ứng
3.3.2. Ngoại ứng và sự vô hiệu quả kinh tế
3.3.3. Ngoại ứng tối ưu và ô nhiễm tối ưu
3.4. Khả năng thoả thuận thông qua thị trường về ngoại ứng
3.4.1. Quyền sở hữu
3.4.2. Định lý Coase
3.4.3. Hạn chế của định lý Coase
3.5. Thuế ô nhiễm
3.5.1. Thuế Pigou tối ưu
3.5.2. Cách tính thuế Pigou
3.5.3. Các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc thực hiện
thuế Pigou
3.6. Chi phí giảm bớt ô nhiễm
3.7. Các biện pháp giảm bớt ô nhiễm khác
3.7.1. Tiêu chuẩn môi trường
3.7.2. Tiền trợ cấp giảm bớt ô nhiễm
3.7.3. Giấy phép thải có thể chuyển nhượng
Chương IV: Dân số và môi trường [1], [3]
4.1. Một số khái niệm trong dân số học
4.1.1. Quy mô dân số và tỷ lệ tăng dân số
4.1.2. Mức sinh, mức chết
4.1.3. Cơ cấu dân số và tháp dân số
4.1.4. Di dân
4.2. Quy luật phát triển dân số
4.2.1. Phát triển dân số trước thời kỳ chủ nghĩa tư bản
4.2.2. Quy luật phát triển dân số và thuyết quá độ về
dân số
4.3. Tình hình dân số
4.3.1. Tình hình dân số thế giới

4
4.3.2. Tình hình dân số Việt nam
4.4. Dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội
4.4.1. Dân số và nguồn nhân lực
4.4.2. Dân số và tăng trưởng kinh tế
4.4.3. Dân số và các vấn đề xã hội
4.5. Dân số và môi trường
4.5.1. Dân số tăng nhanh làm cạn kiệt tài nguyên
4.5.2. Dân số tăng nhanh gây ô nhiễm môi trường
Chương V: Đánh giá tác động môi trường và [1], [6]
các công cụ lượng giá môi trường
5.1. Đánh gía tác động môi trường
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Ý nghĩa và đối tượng
5.1.3. Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường.
5.2. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường
5.2.1. Phương pháp kỹ thuật
5.2.2. Phân tích chi phí-lợi ích
5.3. Các công cụ lượng giá môi trường
5.3.1. Tổng gía trị kinh tế của môi trường
5.3.2. Các phương pháp sử dụng giá thị trường
5.3.3. Các phương pháp sử dụng trong điều kiện
không có giá thị trường.
Chương VI: Quản lý môi trường [1], [3]
6.1 Tình hình môi trường hiện nay
6.1.1. Tình hình môi trường trên thế giới
6.1.2. Tình hình môi trường Việt nam
6.2. Mục đích và nội dung quản lý môi trường
6.2.1. Mục đích của quản lý môi trường
6.2.2. Tầm quan trọng của quản lý môi trường
6.2.3. Nội dung và chức năng của quản lý môi trường
6.3. Hệ thống quản lý Nhà nước về môi trường
6.3.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về môi trường
6.3.2. Hệ thống quản lý môi trường ở Việt nam
6.3.4. Các công cụ của quản lý Nhà nước về môi
trường
6.4. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
6.4.1. Sản xuất sạch hơn

5
6.4.2. Hệ thống ISO 14000
Chương VII: Quản lý môi trường trong thương mại [6], [7]
7.1. Sự cần thiết của quản lý môi trường trong thương mại
7.1.1 Ảnh hưởng của tự do hoá thương mại đến môi
trường
7.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển
thương mại tự do trên cơ sở bảo vệ môi trường
7.2. Vấn đề môi trường trong Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) và trong hiệp định chung về thuế quan và
thương mại GATT/WTO
7.2.1. Thiết chế và quy định của GATT/WTO về
thương mại và môi trường
7.2.2. Những thách thức và cơ hội đối với Việt Nam
7.3. Những điều khoản về thương mại trong những hiệp định
môi trường đa biên (MEAs)
7.3.1. Những hiệp định chính
7.3.2. Những thách thức và cơ hội đối với Việt Nam
7.4. Các cơ chế thương mại liên quan đến biến đổi khí hậu.
7.4.1. Cơ chế phát triển sạch (CDM)
7.4.2. Cơ chế đồng thuận (JI)
7.4.3. Cơ chế giao dịch phát thải (ETS)
7.4.4.Những điểm chính của hội nghị Copenhagen

12. Phân bổ thời gian và hướng dẫn thực hiện chương trình học phần
- Phân bổ thời gian:
TT Chương Số tiết Lý thuyết Thực hành
1 Chương 1: 5 5
2 Chương 2 9 7 2
3 Chương 3 10 8 2
4 Chương 4 5 5
5 Chương 5 6 6
6 Chương 6 7 6 1
7 Chương 7 6 5 1

6
13. Phụ lục:
Danh mục đề tài thảo luận và tài liệu tham khảo:
TT Đề tài TLTK Ghi chú
1 Những tác động đến tài Tạp chí Kinh tế Môi trường
nguyên thiên nhiên Tạp chí Bảo vệ Môi trường
www.nea.gov.vn
2 Các vấn đề về ô nhiễm môi www.monre.gov.vn
trường
3 Các vấn đề quản lý môi Tạp chí Kinh tế Môi trường
trường trong doanh nghiệp
4 Thương mại và môi trường http//laxanhvn.googlepages.com
http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan
http://www.tmmt.vtic.vn

Đề cương đã được thông qua Bộ môn ngày 19 tháng 10 năm 2009


BAN GIÁM HIỆU Trưởng Bộ môn
Duyệt (Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like