HSG Hoa 10 Olimpic

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010

ĐỀ THI OLYMPIC 30/4/2010.LỚP 1O


CÂU HỎI 1 (4 điểm)
1 Mỗi phân tử XY3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. Xác định
công thức hợp chất XY3. (1,0đ)
2. Nguyên tử Cacbon có thể tạo thành các hợp chất trung gian dưới dạng: cacbocation, cacbanion, gốc tự
do cacbon và cacben singlet, cacben triplet như hình vẽ:

C: C C C C

Cacbanion Cacbocation Goác töï do Cacbon Cacben singlet Cacben triplet

Năm chất trung gian chứa Cacbon này là cơ sở quan trọng trong việc khảo sát cơ chế phản ứng và tổng hợp
hữu cơ hiện đại.
a. Từ các công thức cấu tạo trên, hãy cho biết: điện tích, số liên kết sigma, số cặp electron tự do, số
orbital lai hóa và trạng thái lai hóa của các nguyên tử Cacbon trong từng loại ? (1,0đ)
b. Hãy mô tả cách vẽ và vẽ hình dạng lai hóa trong không gian ba chiều cho từng loại cacbon trên
bằng cách sử dụng các orbital lớp ngoài cùng của cacbon và đặt các electron tự do vào các orbital thích hợp
? (2,0đ)
CÂU HỎI 2: (4 điểm)
1. Sắt dạng (Fe ) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r = 1,24 Å. Hãy
tính:
a) Cạnh a của tế bào cơ sở. (1,0đ)
b) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe. (0,5đ)
c) Tỉ khối của Fe theo g/cm3. (0,5đ)
2. Thêm Hg (lỏng, dư) vào dung dịch đã được axit hóa chứa Fe3+ 1,00.10–3M. Người ta thấy rằng chỉ có
4,6% Fe3+ còn lại tại thời điểm cân bằng ở 25oC. Tính E oHg2+ /2Hg . Cho E oFe3 /Fe2 0,77 V . Giả sử chỉ xảy ra
2

phản ứng: 2Hg + 2Fe3+ Hg 2+


2 + 2Fe 2+
(2,0đ)
CÂU HỎI 3: (4 điểm)
1. Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 298K
Thứ tự phản Phản ứng ΔH o298 (kJ)
ứng
(1) 2NH3 + 3N2O 4N2 + 3H2O 1011
(2) N2O + 3H2 N2H4 + H2O 317
(3) 2NH3 + 0,5O2 N2H4 + H2O 143
(4) H2 + 0,5 O2 H2O 286
N2H4 H2 O N2 O2
o
S298 (J/K.mol) 240 66,6 191 205
a. Tính nhiệt tạo thành ΔH o298 của N2H4 ; N2O và NH3. (1,0đ)
b. Tính ΔH o298 , ΔG o298 và Kcb của phản ứng đốt cháy N2H4. (1,0đ)
2. Cho các phản ứng dưới đây:
(1) (2)
(I) Cu2O X CuCl2
(1) (2)
(II) Fe(NO3)2 Y FeCl3
(1) (2)
(III) FeBr3 Z FeSO4
Xác định các chất X, Y, Z và hoàn thành phản ứng theo 3 trường hợp sau:
1 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên
[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010

a. Cả phản ứng 1, 2 đều là oxi hóa khử (1,0đ)


b. Chỉ phản ứng thứ 1 là oxi hóa khử (0,5đ)
c. Chỉ phản ứng thứ 2 là oxi hóa khử (0,5đ)

CÂU HỎI 4: (4 điểm)


1. Tính pH của dung dịch HCl nồng độ 0,5.10-7 mol/lít. (1,0 đ)
2. Tính pH của dung dịch X được tạo thành khi trộn 200ml dung dịch HA 0,1M (Ka = 10 -3.75) với 200ml
dung dịch KOH 0.05M; pH của dung dịch X thay đổi như thế nào khi thêm 10-3 mol HCl vào dd X. (2,0 đ)
3. Cân bằng của phản ứng khử CO2 bằng C: C(r) + CO2(k)  2CO(k)
Xảy ra ở 1090K có hằng số cân bằng Kp bằng 10.
a. Tính % CO trong hỗn hợp khí cân bằng khi áp suất chung của hệ là 1,5 atm. (0,5 đ)
b. Để %CO bằng 50% thể tích thì áp suất chung của hệ bằng bao nhiêu? (0,5 đ)
CÂU HỎI 5 (4 điểm)
1. Phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC: I– + ClO– IO– + Cl–
Bậc phản ứng trên là bậc 2, hằng số tốc độ của phản ứng là 0,0606 M–1.s–1.
Lúc ban đầu: [I–] = [ClO–] =3,50.10–3M. Xác định [I–] và [ClO–] sau 300 giây. (2,0 đ)
2. Cho phản ứng: 2H2 + 2NO N2 + 2H2O.
Phản ứng trên xảy ra theo cơ chế như sau:
giai đoạn 1: 2NO  N2O2 (nhanh)
giai đoạn 2: N2O2 +H2 k2 N2O + H2O (chậm)
giai đoạn 3: N2O + H2 N2 + H2O (nhanh)
Xác định phương trình tốc độ phù hợp với cơ chế của phản ứng trên (1,0 đ)
3. Cho phản ứng: O2 + 2NO 2NO2.
Kết quả thực nghiệm cho biết phản ứng trên có phương trình tốc độ là v = k[NO][O2].
CÂU HỎI 6: (4 điểm)
1. Viết các quá trình điện cực và phương trình hóa học xảy ra khi điện phân 100 mL dung dịch hỗn hợp
CuSO4 0,1 M và NaCl 0,1 M với các điện cực trơ, có màng ngăn xốp, cho đến khi vừa hết các muối này.
Tính khối lượng dung dịch đã giảm đi trong quá trình điện phân. (1,5 đ)
2. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 25 gam dung dịch HNO3 tạo khí
duy nhất màu nâu đỏ có thể tích 1,6128 lít (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch NaOH 1M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, được 3,2 gam chất rắn. Tính khối
lượng các chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong
quá trình phản ứng). (2,5 đ)

2 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên

You might also like