Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN HÓA

LỚP 12, BAN N©ng cao


A. PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1: Nêu vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và
điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm?
Câu 2: Nêu tính chất, ứng dụng và điều chế một số hợp chất quan trọng của
Natri, Canxi và Nhôm?
Câu 3: Nước cứng: Khái niệm, phân loại, tác hại và các phương pháp làm
mềm nước cứng?
Câu 4: Cách nhận biết các kim loại kiềm và ion kim loại kiềm, ion Ca2+,
Mg2+, Al3+ trong dung dịch?
Câu 5: Nêu vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và
điều chế kim loại Crom, Sắt và Đồng?
Câu 6: Nêu tính chất, ứng dụng và điều chế (nếu có) một số hợp chất quan
trọng của Crom, Sắt và Đồng ?
Câu 7: Hợp kim của Sắt : Phân loại, tính chất, ứng dụng và sản xuất gang,
thép?
Câu 8: Nêu vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của
một số kim loại: Bạc, Vàng, Niken, Kẽm, Thiếc, Chì?
Câu 9: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch? Phương pháp nhận
biết các cation: Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Cr3+, Fe2+, Fe3+ , Cu2+ , Ni2+ trong dung
dịch?
Câu 10: Phương pháp nhận biết các anion: NO3-, S2-, SO42-, Cl-, HCO3-, CO32-
, PO43-, SO32- trong dung dịch?
Câu 11: Nguyên tắc chung nhận biết chất khí? Nhận biết một số chất khí:
CO, CO2, SO2, SO3, NO, NO2, H2S, NH3, H2, Cl2, O2, O3?
Câu 12: Phương pháp phân tích chuẩn độ: Khái niệm, phân loại. Nguyên tắc
và phương pháp chuẩn độ axit – bazơ, chuẩn độ oxi hóa-khử bằng phương
pháp pemanganat.
Câu 13: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường: Vai trò,
hướng giải quyết về mặt hóa học đối với các vấn đề như năng lượng, nhiên
liệu, vật liệu, lương thực, thực phẩm, may mặc, dược phẩm, chất gây nghiện,
chất ma túy và cách phòng chống ma túy.
B. PHẦN BÀI TẬP
I. BÀI TẬP LÍ THUYẾT:
Dạng 1: Xác định chất trong sơ đồ biến hoá (hoặc phương trình ho¸ häc
trong c¸c thÝ nghiÖm), hiện tượng , giải thích hiện tượng trong thí
nghiệm hoá học , trong tự nhiên.
Dạng 2: Bài tập điều chế kim loại, oxit, và muối:
Dạng 3: Nhận biết kim loại, hợp kim, dung dịch muối (chứa cation và
anion), hỗn hợp chất khí. Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.
Dạng 4: Nước cứng và phương pháp làm mềm nước cứng.
Dạng 5: Cấu hình e của kim loại, cation kim loại. Vị trí của KL trong bảng
tuần hoàn. Tính chất vật lí của KL.
II. BÀI TOÁN
Dạng 1: Áp dụng các phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối
lượng, bảo toàn e:
Dạng 2: Bài tập biện luận về CO2 tác dụng với dung dịch kiềm(OH-), muối
cacbonat tác dụng với dung dịch axit; Muối nhôm Al3+ tác dụng vơí dung
dịch kiềm, muối phức nhôm Al(OH)4- tác dụng với dung dịch axit.
Dạng 3: Xác định kim loại, xác định hợp chất của kim loại:
Dạng 4: Bµi to¸n vÒ ph¶n øng nhiÖt kim lo¹i, ®iÖn phËn, d·y
®iÖn ho¸.
Dạng 5: s¶n xuÊt ho¸ häc vµ hiÖu suÊt phÈn øng:
Dạng 6: Bài toán hỗn hợp, dung dịch và nồng độ các chất trong dung dịch,
pH của dung dịch.

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ (Lý thuyết+ Bài tập) Từ đầu HK2 đến hết
Bài Crom . Thi trắc nghiệm
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN HÓA

A. PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1: Nêu vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và
điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm?
Câu 2: Nêu tính chất, ứng dụng và điều chế một số hợp chất quan trọng của
Natri, Canxi và Nhôm?
Câu 3: Nước cứng: Khái niệm, phân loại, tác hại và các phương pháp làm
mềm nước cứng?
Câu 4: Cách nhận biết các kim loại kiềm và ion kim loại kiềm, ion Ca2+,
Mg2+, Al3+ trong dung dịch?
Câu 5: Nêu vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và
điều chế kim loại Crom, Sắt và Đồng?
Câu 6: Nêu tính chất, ứng dụng và điều chế (nếu có) một số hợp chất quan
trọng của Crom, Sắt và Đồng ?
Câu 7: Hợp kim của Sắt : Phân loại, tính chất, ứng dụng và sản xuất gang,
thép?
Câu 8: Nêu vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của
một số kim loại: Bạc, Vàng, Niken, Kẽm, Thiếc, Chì?
Câu 9: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch? Phương pháp nhận
biết các cation: Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Cr3+, Fe2+, Fe3+ , Cu2+ trong dung dịch?
Câu 10: Phương pháp nhận biết các anion: NO3-, SO42-, Cl-, HCO3-, CO32-
trong dung dịch?
Câu 11: Nguyên tắc chung nhận biết chất khí? Nhận biết một số chất khí:
CO, CO2, SO2, SO3, NO, NO2, H2S, NH3, H2, Cl2, O2, O3?
B. PHẦN BÀI TẬP
I. BÀI TẬP LÍ THUYẾT:
Dạng 1: Xác định chất trong sơ đồ biến hoá (hoặc phương trình ho¸ häc
trong c¸c thÝ nghiÖm), hiện tượng , giải thích hiện tượng trong thí
nghiệm hoá học , trong tự nhiên.
Dạng 2: Bài tập điều chế kim loại, oxit, và muối:
Dạng 3: Nhận biết kim loại, hợp kim, dung dịch muối (chứa cation và
anion), hỗn hợp chất khí. Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.
Dạng 4: Nước cứng và phương pháp làm mềm nước cứng.
Dạng 5: Cấu hình e của kim loại, cation kim loại. Vị trí của KL trong bảng
tuần hoàn. Tính chất vật lí của KL.
II. BÀI TOÁN
Dạng 1: Áp dụng các phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối
lượng, bảo toàn e:
Dạng 2: Bài tập biện luận về CO2 tác dụng với dung dịch kiềm(OH-), muối
cacbonat tác dụng với dung dịch axit; Muối nhôm Al3+ tác dụng vơí dung
dịch kiềm, muối aluminat AlO2- tác dụng với dung dịch axit.
Dạng 3: Xác định kim loại, xác định hợp chất của kim loại:
Dạng 4: Bµi to¸n vÒ ph¶n øng nhiÖt kim lo¹i, ®iÖn ph©n, s¶n
xuÊt ho¸ häc vµ hiÖu suÊt phÈn øng.
Dạng 5: Bài toán hỗn hợp, dung dịch và nồng độ các chất trong dung
dịch, pH của dung dịch.

Ghi chú: Kiểm tra giữa kỳ (Lý thuyết+ Bài tập) Từ đầu HK2 đến hết
chương kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm. Thi trắc nghiệm

You might also like