Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 122

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Bài giảng môn học

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH 1


Hoangtrongminh.info/diendan
Hoangtrongminh.yahoo.com

Giảng viên: Hoàng Trọng Minh

Hanoi, 2/2009
NỘI DUNG MÔN HỌC
• Kiến thức nền tảng về kỹ thuật và công nghệ
chuyển mạch

• Chuyển mạch kênh

• Chuyển mạch gói

• Công nghệ chuyển mạch tiên tiến

• Công nghệ chuyển mạch mềm


Kỹ thuật
chuyển mạch kênh

Kỹ thuật
Chuyển mạch gói
Công nghệ chuyển mạch
IP/MPLS/Softswitch
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH

 Cách thức tiếp cận vấn đề

 Các khái niệm và định nghĩa

 Các tổ chức tiêu chuẩn

 Các bài toán liên quan

 Xu hướng phát triển công nghệ mạng


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Một số khái niệm cơ sở


i, Định nghĩa chuyển mạch

Chuyển mạch là một quá trình thực hiện đấu nối và chuyển thông tin cho người
sử dụng thông qua hạ tầng mạng viễn thông. Nói cách khác, chuyển mạch trong
mạng viễn thông bao gồm chức năng định tuyến cho thông tin và chức năng
chuyển tiếp thông tin.

ii, Hệ thống chuyển mạch


Quá trình chuyển mạch được thực hiện tại các nút mạng, trong mạng chuyển
mạch kênh các nút mạng thường gọi là hệ thống chuyển mạch (Tổng đài), trong
mạng chuyển mạch gói thường được gọi là thiết bị định tuyến (Bộ định tuyến).
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Một số khái niệm cơ sở


iii, Phân loại chuyển mạch

Thiết b ị chuyển mạch

K ênh thô ng tin

Liên k ết

a, Chuyển mạch kênh; hai dòng thông tin trên hai mạch khác nhau.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Một số khái niệm cơ sở Thiết bị chuyển mạch

iii, Phân loại chuyển mạch K ênh thông tin

Liên kết

C ác gói tin

b, Chuyển mạch gói; các tuyến đường độc lập trên mạng chia sẻ tài nguyên
Thiết bị chuyển mạch

K ênh thông tin

Liên kết

C ác gói tin

c, Chuyển mạch gói kênh ảo; các gói tin đi trên kênh ảo
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Một số khái niệm cơ sở


iv, Kỹ thuật lưu lượng TE
Mục đích của kỹ thuật lưu lượng là để cải thiện hiệu năng và độ tin cậy của các
hoạt động của mạng bằng các giải pháp tối ưu nguồn tài nguyên mạng và lưu
lượng mạng cũng như của người sử dụng.

v, Báo hiệu trong mạng viễn thông

Trong mạng viễn thông báo hiệu là sự trao đổi thông tin giữa các phần tử trong
mạng liên quan tới các vấn đề như: điều khiển, thiết lập các kết nối và thực hiện
quản lý mạng.

Các hệ thống báo hiệu có thể phân loại theo đặc tính và nguyên tắc hoạt động
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Các mô hình toán học của lưu lượng


i, Phân bố Erlang
N: số tài nguyên trong hệ
N
A
thống
Erlang B P = NN ! x A: Lưu lượng đo bằng
A
∑x =0 x !
Erlang
P: Xác suất bị từ chối

AN N: Số tài nguyên trong hệ thống


P (> 0) = N −1 x
A A A: Số lưu lượng yêu cầu
A N + N !(1 − )∑
N x =0 x ! P: Xác suất đợi tại thời điểm khởi tạo t>0.

Erlang C
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Các mô hình toán học của lưu lượng


ii, Quá trình Markov

Quá trình Markov là một quá trình mang tính ngẫu nhiên (stochastic process)
thường sử dụng để mô tả các hệ thống không nhớ.

Quá trình Markov bậc 1

P(ck | c0 , c1 ,..., ck −1 ) = P (ck | ck −1 )


Quá trình Markov bậc N

P (ck | c0 , c1 ,..., ck −1 ) = P (ck | ck − n ,..., ck −1 )


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Các mô hình toán học của lưu lượng


ii, Quá trình Markov

P01=a
P00=1-a 0 1 P11=1-b
(a) Chuỗi markov rời rạc
P10=b

Chuyển tiếp hai trạng thái chuỗi Markov rời rạc


(b) Chuỗi Markov thời gian liên tục
q ij ( t , t + ∆t ) = q ij .∆t

Π j (t ) = Pr[ x(t ) = j ]
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Các mô hình toán học của lưu lượng


ii, Quá trình Markov

n Trạng thái

n-1 qnj
.
. 1-∑qjk.∆t

j
.
.
1 qoj
0
0 t t+∆t Thời gian

Sự chuyển đổi trạng thái trong chuỗi Markov thời gian liên tục

Π j (t + ∆ t ) = ∑Π
i≠ j
j (t )qij∆ t + Π j (t )[1− ∑ qij∆ t ]
k≠ j
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Các mô hình toán học của lưu lượng


ii, Quá trình Markov
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Các mô hình toán học của lưu lượng


ii, Lý thuyết hàng đợi

A/B/X/Y/Z.

D.G.Kendall
§é tr
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Các mô hình toán học của lưu lượng


Lý thuyết độ phức tạp

Khái niệm độ phức tạp gắn với khái niệm thông tin

Lý thuyết tính toán: Độ phức tạp của một vấn đề là số bước giải quyết vấn
đề bao gồm độ phức tạp thời gian và độ phức tạp không gian.
Lý thuyết thông tin: Độ phức tạp Kolmogorov mô tả tập các đặc tính của đối
tượng và là độ dài ngắn nhất mô tả hữu hiệu đối tượng.

Shanon 1948, khái niệm thông tin dựa trên cơ sở xác xuất thống kê
Kolmogorov 1973, thông tin tuyệt đối dựa trên cơ sở thuật toán
Thông tin tuyệt đối trong một đối tượng hữu hạn là độ phức tạp Kolmogorov
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Lý thuyết độ phức tạp

Liên quan tới lượng tài nguyên để thực hiện các thuật toán và các khó khăn
cố hữu khi cung cấp thuật toán hiệu quả.
Khả năng của hệ thống khi kích thước đầu vào tăng.

Các bài toán


Phân lớp độ
phức tạp
Các thuật toán

Các bài toán quyết định (Yes/No)


Nguồn tài nguyên tính toán (thời gian, không gian, ngẫu nhiên, tham số đo)
Phân lớp độ phức tạp là một tập các bài toán có thể giải được trên cơ sở
một lượng nguồn tài nguyên tính toán chắc chắn.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Lý thuyết độ phức tạp


Một tập các bài toán liên quan tới độ phức tạp có thể giải được bởi máy
trừu tượng M (Abstract machine) sử dụng O(f(n)) của nguồn tài nguyên R.
(n là kích cỡ đầu vào).

Máy Turing
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Các mô hình toán học của lưu lượng


Lý thuyết độ phức tạp

Máy turing (Alan turing 1936); Sự tính được; sự giải được và ngược lại
Luận đề Church-turing (1954);
Nếu một bài toán có thể giải được bằng cách sử dụng một tập hợp các quy
tắc rõ ràng trong một số bước hữu hạn, thì bài toán đó có thể giải được bằng
một chương trình trên computer, và ngược lại.
Bài toán tính dừng (Halting Problems)
Máy lượng tử, (Kiều Tiến Dũng 1994), Siêu vị thế trạng thái (Super position of
state), lý thuyết giải bài toán số 10.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Lý thuyết độ phức tạp


Phân lớp độ phức tạp bài toán

Đường biên trên (Upper Bound) Giảm xuống bởi thuật toán tốt nhất

Định nghĩa bởi thuật toán UNKNOW

Xác định ít nhất có một thuật toán tốt hơn Tăng lên bởi chứng minh tốt nhất

VD. Bài toán X - thuật toán tốt nhất là O(N3) - thuật toán mới O(N2)
Đường biên dưới (Lower Bound):
Định nghĩa qua chứng minh
Xác định không có thuật toán tốt hơn
Tăng lên bởi thuật toán tốt nhất
VD. Bài toán X - Chứng minh yêu cầu O(N)- thuật toán mới O(N2)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Lý thuyết độ phức tạp

Tỉ suất tăng của hàm số


Ta nói rằng hàm không âm f(n) có tỷ suất tăng (growth rate) g(n) nếu tồn tại
các hằng số C và N0 sao cho f(n) ≤ Cg(n) với mọi n ≥ N0.

VD.Tỷ suất tăng của hàm f(n) = 3n3 + 2n3 là n3 . Thực vậy, cho N0 = 0 và C = 5
ta dễ dàng chứng minh rằng với mọi n ≥ 0 thì 3n3 + 2n3 ≤ 5n3 .
Nói cách khác độ phức tạp tính toán của giải thuật là một hàm chặn trên của
hàm thời gian.
VD.f(n)= (n+1)2 có tỷ suất tăng là n2 nên f(n)= (n+1)2 có độ phức tạp O(n2)
g(n) chính là đường biên trên của f(n).
với n đủ lớn (hơn một giá trị hữu hạn nào đó) thì Cg(n) luôn lớn hơn f(n)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
Các hàm big O

f(n) có O(g(n)) cg(n) f(n) có Ω (g(n))


f(n) f(n)
cg(n)

 0 < f(n) < cg(n)


 0 < cg(n) < f(n)

N N

c1g(n) O(f(n)) là tập hàm phức tạp nằm phía


f(n) có Θ (g(n))
đường biên trên của f(n)
f(n)
c2g(n) Ω (f(n)) là tập hàm phức tạp nằm phia
đường biên dưới của f(n)
Θ (f(n)) là tập hàm phức tạp đưa ra
 0 < c1g(n) < f(n) < c2g(n) các hằng số chính xác mô tả biên f(n)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Lý thuyết độ phức tạp

g ( n)∈ O ( f ( n)) nếu


O
Θ

g ( n)∈ Ω ( f ( n)) nếu

g ( n)∈ o( f ( n)) nếu

o(f(n)) = O(f(n)) - Θ (f(n))


o
ω ω (f(n)) = Ω (f(n)) - Θ (f(n))
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Thời gian đa thức


Thời gian phi tuyến
Thời gian tất định
Thời gian không xác định
Thời gian mũ

Các hàm O thông dụng

• O(1) thời gian hằng số


BETTER
• O(log n) thời gian log
• O(n) thời gian tuyến tính
• O(n log n) thời gian tuyến tính và log
• O(n2) thời gian bình phương
• O(n3) thời gian lập phương
WORSE • O(2n) thời gian mũ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Phân lớp độ phức tạp tính toán

NSPACE(f)S
Other

SPACE(f)

NTIME(f)

TIME(f)

P: là lớp phức tạp chứa bài toán quyết định có thể giải được bằng máy Turing sử dụng lượng
thời gian tính toán đa thức.(deterministic Turing Machine)

NP: là lớp phức tạp chứa bài toán quyết định có thể giải được trong thời gian đa thức bằng
máy Turing bất định.(non-deterministic Turing Machine).
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Lý thuyết đồ thị

1735: Leonhard Euler (1707-1783)


• Phương pháp giải bài toán liên quan tới hình học
• Bài toán cây cầu Konigberg
• Bắt đầu và kết thúc tại một điểm, tìm đường qua cả 7
cây cầu một lần và quay lại điểm bắt đầu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Lý thuyết đồ thị

• Đồ thị vô hướng
• Đồ thị có hướng
• Đồ thị đơn và đa đồ thị
• Đồ thị hỗn hợp
• Đồ thị trọng số

Các kiểu đồ thị cơ bản


Cho V là một tập hữu hạn được định nghĩa E(V)={{u.v}│u,v ∈ V, u≠
v}; tập con của V gồm hai phần tử riêng biệt (u và v).
Một cặp G(E,V) với E⊆ E(V) được gọi là một đồ thị
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Lý thuyết đồ thị Bậc của đồ thị δ (v), Là số các cạnh đi tới v

V2 V3 2 4

1
V5

V1 V4 3 5
Hai đồ thị đẳng cấu và biểu diễn dưới dạng ma trận
Một đồ thị G=Kv được gọi là đồ thị hoàn chỉnh trên V nếu toàn bộ đỉnh
đều được nối hay tất cả hai đỉnh là liền kề : E= E(V). Tất cả các đồ thị
hoàn chỉnh có bậc n đều đẳng cấu với các đồ thị khác và được kí hiệu là
Kn.
a) Bài toán cây mở rộng b) Bài toán tìm đường dẫn ngắn nhất
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

CÁC TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH


1965 SPC 1976 4ESS 1982 5ESS 2000 MPLS

M¹ngPSTN(tho¹
Xu hướng hội tụ công nghệ mạng công cộng
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

Modem

Các thiết bị chuyển mạch trong mô hình mạng công cộng điển hình
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT
CHUYỂN MẠCH
TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

• Các thuật ngữ, định nghĩa cơ bản trong lĩnh vực kỹ thuật chuyển mạch.

• Khái quát các kiến thức và lĩnh vực liên quan.

• Các khái niệm cơ sở và các lý thuyết liên quan tới kỹ thuật chuyển mạch.

• Mô hình toán cơ sở được trình bày vắn tắt là nền tảng của các vấn đề mô

hình hóa, phân tích và tính toán các tham số mạng chuyển mạch.

• Quá trình phát triển và xu hướng phát triển công nghệ mạng.

• Hướng dẫn ôn tập và bài tập cuối chương.


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

Nội dung chính trong chương 2

CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH KÊNH

ĐỊNH TUYẾN TRONG CHUYỂN MẠCH KÊNH

CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN MẠCH KÊNH

CÁC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH TRONG THỰC TIỄN


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

Kỹ thuật điều chế xung mã PCM


nhiÖut­¬ngtù
Lưu đồ thể hiện một hệ thống PCM điển hình

CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

A(Biªn®

Ví dụ về các bước biến đổi trong nguyên lý PCM


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH


LUẬT NÉN GIÃN TÍN HIỆU
Kỹ thuật điều chế xung mã PCM
A* x 1
F(x) = 0 ≤ x≤
1 +ln( A) A

Sgn (x )*(1 +ln(A x ) 1


F(x) = ≤ x1≤
1 + ln( A) A
Sgn (x) là hàm dấu
A là hằng số xác định mức nén A = 87,6.
A| x| là hàm nén tín hiệu
x giá trị mẫu đưa vào nén (nguyên)

Luật µ được mô tả qua công thức:


Sgn(x) * ln( 1 + µ | x| )

128
F(x) =
ln (1 + µ ) 0 ≤ | x| ≤ 1
Đặc tuyến nén lượng tử theo luật A
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

Cấu trúc khung PCM 24 được mã hoá theo luật µ có đặc tính cơ bản sau:
• Tốc độ truyền 1,544 Kb/s; Một khung gồm 24 DS0 (64 kb/s).
• Độ dài khung là 125 µ s có 193 bit được đánh số từ 1- 193;
• Bit đầu tiên của mỗi khung được sử dụng để xếp khung, giám sát và cung cấp liên
kết số liệu.
• Kỹ thuật mã hoá đường dây : AMI, B8ZS.
• Cấu trúc đa khung gồm hai khuôn dạng: DS4 nhóm 12 khung, và khung mở rộng
EPS nhóm 24 khung.
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

Cấu trúc đa khung PCM 24


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

Cấu trúc khung PCM 30 được mã hoá theo luật A có đặc tính cơ bản
sau:
Tốc độ truyền 2,048 Kb/s; Một khung gồm 32 TS/30 CH.

Độ dài khung là 125 µ s chứa 256 bit; đánh số từ 1 đến 256.

Kỹ thuật mã hoá đường dây : AMI, HDB3.

Cấu trúc đa khung chứa 16 khung. TS0 sử dụng để xếp khung và đồng bộ, TS16

sử dụng cho báo hiệu.


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

0 1
Cấu trúc khung và đa khung PCM 30
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.1 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH


Trao đổi khe thời gian nội TSI

1n

125µ s
Nguyên lý trao đổi khe thời gian nội TSI
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.2 KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH KÊNH

Trường chuyển mạch không gian số

Nguyên lý chuyển mạch không gian S


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.2 KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH KÊNH


Trường chuyển mạch thời gian số

1 n

125 µ
Nguyên lý chuyển mạch thời gian T
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.2 KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH KÊNH


Trường chuyển mạch ghép TST

Ma trận chuyển mạch kết nối 3 tầng không tắc nghẽn khi và chỉ khi số kết nối trung
gian r2 ≥ n + m -1. Trường hợp đặc biệt khi n=m thì r2 ≥ 2n-1. CLOS THEOREM
C = 2nr2 + r12r2

= 2n(2n-1) + r12 (2n-1) (a)


= (2n-1) ( 2N + N2 ∕ n2 )
C ≅ 2n (2N + N2∕n2 )= 4nN + 2N2∕n #1
(dC/dn)

nxr 2
0
n ≈ (N/2)1/2

C = 4 2.N 3/ 2 = O ( N 3/ 2 )

Ma trận kết nối 3 tầng chuyển mạch


(a)
#1
nxr2
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.2 KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH KÊNH


Trường chuyển mạch ghép TST

SME

A(TS5)

Ghép nối trường chuyển mạch TST


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.2 KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH KÊNH


Trường chuyển mạch ghép TST

Khethêi gia
1
Phương pháp chọn kênh rỗi theo mặt nạ chọn kênh

(i) Phương pháp ngẫu nhiên - liên tiếp

0 0 1 1 1 1 0
(ii) Phương pháp cố định – liên tiếp

(iii) Phương pháp thử lặp


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.3 ĐỊNH TUYẾN TRONG CHUYỂN MẠCH KÊNH

Trung kế lưu lượng lớn


Trung kế kết cuối
Ví dụ về định tuyến phân cấp

 Định tuyến động không phân cấp.


 Định tuyến điều khiển động.
 Định tuyến luân phiên động
 Định tuyến mạng thời gian thực
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.3 ĐỊNH TUYẾN TRONG CHUYỂN MẠCH KÊNH

Cấu hình nút và liên kết mạng SS7

Liên kết truy nhập (A-link) kết nối các SSP tới STP, hoặc SCP tới STP.

Liên kết cầu nối (B-link) kết nối các STP không cùng lớp.

Liên kết chéo (C-link) kết nối chéo các STP cùng lớp.

Liên kết trực giao (D-link) kết nối các SSP tới các STP của vùng khác.

Liên kết mở rộng (E-link) sử dụng để kết nối một SSP tới STP của vùng khác.

Liên kết đủ (F-link) sử dụng để kết nối trực tiếp hai nhóm SSP.
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.3 CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN MẠCH KÊNH


i, Điều khiển bus ngoại vi iii, Điều khiển phân tán
ii, Điều khiển qua kênh báo hiệu iv, Dự phòng điều khiển trong hệ thống chuyển mạch

Chuyển mạch trong


Các đầu ra đơn trường hợp đơn v ị điều
Đơn v ị bị điều khiển No2 lỗi
khiển Hệ thống
Hệ thống
điều khiển kép Các đường bảo v ệ điều
điều khiển kép khiển (chia tải)
Đầu v ào Đơn v ị
Đơn vị điều khiển No1
Các đầu vào hoạt động Thiết bị
chung ngoại vi
No1
Đơn vị
Đầu vào dự phòng
kiểm tra
Đầu v ào Thiết bị
So sánh đầu ra ngoại vi
Đơn v ị No2
Đầu v ào
điều khiển No2

Đơn vị kiểm tra Các đường bảo v ệ điều


khiển (chia tải)

Chuyển mạch trong


trường hợp đơn v ị điều
Cảnh bảo khi có sai khác khiển No1 lỗi

Dự phòng hệ thống điều khiển


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.3 CÁC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH TRONG THỰC TIỄN


TSM SSM

DTIC KHW UP JHW


LOC M¹ng ph© n
RLUIC KHWI TSW JHWI SSW chia thêi
DLTC KHW DN JHW
gian

Ph©
n hÖøng
dông

TSC § iÒu khiÓn


SSC ®­ êng
tho¹i dï ng
cho ®Æ c
®iÓm
HUBIU HUBIU kh«ng t¾ c
nghÏ n

Ph©
n hÖchuyÓn m¹ch

CLP HUB
HUB Ph©
n hÖxö lý

Cấu trúc phân hệ chuyển mạch của tổng đài NEAX-61Σ


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.3 CÁC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH TRONG THỰC TIỄN


Các trạm hoặc Ma trận chuyển Các trạm hoặc
CSNL mạch chính CSNL

mcxb
LA SAB LRB MCXA LRB MCXA LA

LA LA

SMT LRA LRA SMT


SMA SMA
CSNL CSNL

Hệ thống ma trận chuyển mạch


CCX
Sơ đồ cấu trúc
của CCX
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

2.3 CÁC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH TRONG THỰC TIỄN

64 64 64

Khối cơ sở Khối cơ sở Khối cơ sở


1.1 1.2 1.32

64
Khối cơ sở Khối cơ sở Khối cơ sở
2.1 2.2 2.32

64 256 LRS
Khối cơ sở Khối cơ sở Khối cơ sở
3.1 3.2 3.32

64
Khối cơ sở Khối cơ sở Khối cơ sở
4.1 4.2 4.32

64

Ma trận chuyển mạch phân chia thời gian của SMX


CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

• Nguyên tắc lý biến đổi PCM

• Nguyên lý trao đổi khe thời gian nội TSI

• Nguyên tắc hoạt động trường chuyển mạch không gian, thời gian.

• Mô hình kết nối TST và định lý Clos.

• Phương pháp chọn mặt nạ kênh.

• Các nguyên tắc định tuyến trong hệ thống chuyển mạch kênh.

• Nguyên tắc dự phòng hệ thống điều khiển.

• Hướng dẫn ôn tập và bài tập.


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

Nội dung chính trong chương 3

CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC CỦA BỘ ĐỊNH TUYẾN

KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI

CÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỘ ĐỆM

KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

HÖthèngA
Lí pøngdôn
Mô hình phân lớp OSI RM
• Giao tiếp giữa các lớp.
• Chức năng của các lớp, giao thức định nghĩa tập hợp của những quy tắc và những quy ước sử
dụng bởi lớp để giao tiếp với một lớp tương đương tương tự trong hệ thống từ xa khác.
• Mỗi lớp cung cấp một tập định nghĩa của những dịch vụ tới lớp kế cận.
• Một thực thể chuyển thông tin phải đi qua từng lớp.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

Tiến trình kết nối theo thời gian của các kiểu chuyển mạch cơ bản
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

M« h×nh OSI
Lí p øng dông
Đóng gói dữ liệu theo mô hình OSI
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

DCE
Chuyển mạch Datagram và chuyển mạch kênh ảo

Chuyển mạch datagram là chuyển mạch kiểu nỗ lực tối đa (best effort)

Các datagram phải chứa toàn bộ các thông tin về địa chỉ đích và các yêu cầu của lớp
dịch vụ phía trên được thể hiện trong tiêu đề

Chuyển mạch datagram cho phép lựa chọn các con đường tới đích nhanh nhất
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI


Ethernet ATM

Token
FDDI
Ring
C¸c dÞchIPvô
Smart IP th«ng minh
Services

Layer 2/3 MPLS


Multicasting

Accounting
Token

CoS/QoS
Ring FDDI
IPv6

IP SNA
ATM Ethernet

DECnet I PX

IP SNA

I PXthèngEnriched
IPX ®iÒu hµnh ®¬n
IP DECnet
Toolkit
IP Routing Operating System DECnet I PX
Access
C¸c
SNA lo¹i giao
IP diÖn
I PCore m¹ng
Edge
I PX DECnet
C¸c nÒn t¶ng ®Þnh
tuyÕn SNA IP
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

Mặt bằng định tuyến


Mặt bằng chuyển tiếp
Xây dựng bảng định tuyến
Xây dựng bảng chuyển tiếp
Chuyển tiếp gói

Tiến trình xử lý định tuyến và chuyển tiếp trong bộ định


tuyến
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

C¬ cÊu ®Þnh tuyÕn


C¬ cÊu chuyÓn tiÕp
C¸c card giao diÖn
Tr­êng chuyÓn m¹ch

ChuyÓn tiÕp ®Þnh tuyÕn

C¸c phÇn mÒm chøc n¨ng


DÞch vô

Các thành phần cơ bản của một bộ định tuyến điển


hình
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

i, Tiến trình chuyển tiếp gói tin

Chuyển tiếp cơ bản định nghĩa một tập tối thiểu các chức năng của bộ định
tuyến được cung cấp để truyền các gói tin giữa các giao diện.
Chuyển tiếp phức tạp thể hiện các xử lý phụ của bộ định tuyến nhằm đáp ứng
các yêu cầu riêng của môi trường ứng dụng.

T×m kiÕm
Líp 1 Líp 2
Cæng vµo KÕt cuèi ®­êng d©y Më gãi
ChuyÓn tiÕp
Hµng ®îi
Tr­êng
chuyÓn m¹ch

Tr­êng Líp 2 Líp 1


Qu¶n lý ®Öm/
®ãng gãi KÕt cuèi ®­êng d©y
Cæng ra
Hµng ®îi
chuyÓn m¹ch
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

Chuyển tiếp cơ bản


Xác nhận tiêu đề IP
Bé xö lý

Điều khiển thời gian sống gói tin Duy tr× b¶ng ®Þnh tuyÕn

T×m kiÕm chuyÓn tiÕp


Tính lại tổng độ dài:
Ph©n lo¹i gãi
Tìm kiếm tuyến
Phân đoạn Qu¶n lý QoS
Chuyển tiếp phức tạp
Qu¶n lý ®Öm
Phân loại gói
DecapsulationEncapsulation
Biên dịch gói
Sắp xếp thứ tự ưu tiên lưu lượng Tr­êng
chuyÓn
INPUT m¹ch OUTPUT
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

T×m kiÕm
-T×m kiÕm c¬ së d÷ liÖu dùa trªn kho¸
- KiÓu t×m kiÕm T×m kiÕm chÝnh x¸c (ATM, MPLS); §Þa chØ
tiÒn tè dµi nhÊt(IPv4, IPv6)
TÝnh to¸n
- KiÓu vµ ph­¬ng ph¸p tuú thuéc c¸ch thøc xö lý gãi
(VÝ dô: Ipsec, m· ho¸, nhËn thùc, kiÓm tra, tÝnh to¸n CRC)
Xö lý tiªu ®Ò
C¸c chøc n¨ng xö lý liªn quan tíi thay ®æi tr­êng chøc n¨ng
( Gi¶m TTL, thªm tr­êng chøc n¨ng, thay thÕ)
Qu¶n lý hµng ®îi
LËp lÞch vµ l­u ®Öm c¸c gãi t¹i ®Çu vµo vµ ®Çu ra
Xö lý ®iÒu khiÓn
-C¸c nhiÖm vô kh«ng ®­îc thùc hiÖn t¹i c¸c cæng
(CËp nhËt b¶ng ®Þnh tuyÕn, trao ®æi th«ng tin qu¶n lý)
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ATM VLAN IPv4 IPv6 MPLS


VCI(8 bits) MAC KiÓm tra ®Þa ®Þa chØ IP Nh·n MPLS
VPI(16bits) address(48bits) chØ/ Ver (128bits) (20bits)
§Þa chØ IP subnet(8-
24bits)

VCI(8 bits) ®Þa chØ MAC ®Þa chØ IP ®Þa chØ IP Nh·n MPLS
VPI(16bits) (48bits) (32bits) (128bits); Nh·n (20bits)
T×m kiÕm IP subnet(8- luång (20bits)
24bits)

TÝnh to¸n Checksum Checksum IPSec

Xö lý tiªu TTL; ChÌn ID;


CËp nhËt VCI/VPI Checksum
B­íc kÕ tiÕp;TTL; TTL
Checksum
ChÌn vµ t¸ch
nh·n; TTL
®Ò
Qu¶n lý Qu¶n lý tÕ bµo Qu¶n lý gãi ®Õn Qu¶n lý gãi ®Õn
hµng ®îi ®Õn

Xö lý ®iÒu CËp nhËt VCI/VPI ; CËp nhËt nhã


ThiÕt lËp ®­êng VLAN
CËp nhËt b¶ng
CËp nhËt ®­êng
dÉn
khiÓn ®Þnh tuyÕn (RSVP)
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ii, Tiến trình xử lý định tuyến

Các giao thức định tuyến:


Thực hiện một số giao thức định tuyến để duy trì quan hệ với các bộ định
tuyến khác
Bộ định tuyến sửa đổi thông tin trong bảng chuyển tiếp để chuyển các gói
tin tới cổng ra thích hợp theo tình trạng hiện thời của mạng.
Cấu hình hệ thống:
Cấu hình giao diện, cài đặt giao thức định tuyến và các luật phân loại gói
tin.
Bổ sung, sửa đổi, xóa các dữ liệu cấu hình.
Quản lý bộ định tuyến
Chức năng giám sát để bộ định tuyến hoạt động tốt nhất trong điều kiện
hiện thời.
Các chức năng quản lý khác nhau được thực hiện qua giao thức quản lý.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

i, Kiến trúc bộ định tuyến thế hệ thứ nhất Shared Backplane

L
CP In ine
Ue te
rf
M ac
y em


or

bởi một bộ xử lý tập trung đa chức năng.


CPU thực hiện chức năng đa xử lý
Gói dữ liệu chuyển 2 lần trên BUS (<0.5 Gb/s)
(C
Bộ định tuyến sử dụng bus truyền thống làm chức năng chuyển tin được điều khiển

Gây tắc nghẽn cổ chai tại khối xử lý


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ii, Kiến trúc bộ định tuyến thế hệ thứ hai

Bộ định tuyến sử dụng bus làm phương tiện chuyển tin.


CPU thực hiện chức năng đa xử lý, cải thiện từ kiến trúc bộ định tuyến thế hệ 1.
Hỗ trợ các bộ nhớ đệm tại card đường dây.
Sử dụng các cơ chế chuyển gói song song để nâng cao hiệu năng.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

iii, Kiến trúc bộ định tuyến thế hệ thứ ba

Bộ định tuyến sử dụng ma trận chuyển mạch làm phương tiện chuyển tin.
Phân chia mặt bằng xử lý và chuyển tiếp.
Phân chia chức năng xử lý gói hướng tới xử lý phân tán.
Hỗ trợ điều hành thông minh, phân loại chất lượng dịch vụ...
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

Backbone routers

i, Bộ định tuyến lõi


Cisco
ii, Bộ định tuyến biên GSR Juniper
12416 T640
iii, Bộ định tuyến xí nghiệp 320Gb/
s 640Gb/
iV, Bộ định tuyến truy nhập s

Edge Router

Access
routers

Enterprise
routers
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

C a x r löd ý ®Þ n t h u y Õ n

B n ¶ ®Þg n
B x é öl ý ®i Ò u
h
M e m
t u y Õ n
k h it uÓ yn Õ n

C a r ê d n d®gy ©­ C a r ê d n d ®gy ©­

G id a io Ö n Q nu l ý ¶ Q nu l ¶ý Q nu l ý¶ Q nu l ý ¶ G i da i oÖ n
m ¹ n g( O U T )l ­ l ­u î n g h n µ g®î i h nµ g ®î i l­ lu­ î n g m ¹ n g( O U T )

B né h í B n ¶g B n ¶g B né h í
G i da i o Ö n ®Ö m c h u t iy Õ Ó p n c h u t iy Õ Ó p n ®Ö m
G i da i oÖ n
m ¹ n g( I N )
m ¹ n g( I N )
C ¬ c Ê c uh u t i yÕ Óp n C ¬ c Ê c hu u t i yÕ Ó p n

C a c r hd u m y¹ c Ó h n

Các khối chức năng của bộ định tuyến thực tế


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI

Phân loại các kiến trúc trường chuyển mạch gói

Ph
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI

GiaodiÖnvµo

S/P
Cấu trúc trường chuyển mạch chia sẻ phương tiện

Cấu trúc chuyển mạch phân chia theo thời gian TDS được nhìn nhận như một
cấu trúc truyền thông đơn chia sẻ tài nguyên cho các gói tin vào/ra hệ thống.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI

Kiến trúc trường chuyển mạch chia sẻ bộ nhớ

Ưu điểm của kiểu trường chuyển mạch chia sẻ bộ nhớ này là có thể tối ưu được
bộ nhớ khi chia sẻ tài nguyên.
Chia sẻ hoàn toàn
Chung hoàn toàn
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN

Vấn đề trung tâm và mang bản chất cố hữu của các trường chuyển mạch không
gian là vấn đề tắc nghẽn nội.
Tranh chấp tuyến liên kết nội bộ trong mạng chuyển mạch sẽ dẫn tới tổn thất
và làm suy giảm hiệu năng của trường chuyển mạch

Vấn đề tranh chấp đầu ra được giải quyết bởi giải pháp bố trí các bộ đệm
trong trường chuyển mạch

Ba cấp độ không tắc nghẽn của mạng gồm: Không tắc nghẽn hoàn toàn, không
tắc nghẽn theo nghĩa rộng và không tắc nghẽn sắp xếp lại
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN

O=N logN

1
Kiến trúc ma trận chuyển mạch Crossbar
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN

1
Chuyển mạch không gian kiểu kết nối đầy đủ

Tương tự như trường chuyển mạch chia sẻ phương tiện


Các gói tin đầu vào được phát quảng bá trên toàn bộ các cổng đầu ra

không gian tiêu đề tiêu đề yêu cầu N2 bus quảng bá riêng biệt
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN

(1) Mạng banyan gồm k = log2 N tầng và mỗi tầng có N/2 node.
(2) Mạng banyan có đặc tính tự định tuyến qua sử dụng k bit địa chỉ, mỗi bit sử
dụng để định tuyến qua một tầng.
(3) Luật đấu nối dễ dàng được thực hiện bằng các mạch điện tử tích hợp cao
VLSI.

Ví dụ về mạng banyan (8x8)


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN

011
Hiện tượng nghẽn nội trong chuyển mạch Banyan

Để tránh hiện tượng nghẽn nội cũng như nâng cao hiệu năng chuyển mạch,
mạng banyan thường được kết hợp với kỹ thuật phân lô batcher
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN

Mạng phân lô kết nối kiểu banyan


Mạng ghép hợp được tạo thành từ các phần tử (2x2) trong các tầng
Kết nối giữa các phần tử tương tự như mạng banyan
Phân lô thành một danh sách Bitonic
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN

Một mạng ghép hợp (NxN) gồm log2N tầng


Mỗi tầng chứa N/2 phần tử chuyển mạch
Tổng số chuyển mạch là: S(N)= (Nlog2N)/2 chuyển mạch.
Vậy mạng phân lô sẽ có 1+2+.... log2N = (log2N)(log2N +1)/4
tầng
và có (Nlog2N)(log2N+1)/4Nphần
log N
tử.
Stbanyan = 2 = NN
2
2
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN
b, Các kiểu trường chuyển mạch dựa trên cấu trúc banyan

c kiểu chuyển mạch dựa trên cấu trúc banyan có một số ưu điểm chính:
ộ phức tạp phần cứng của các điểm kết nối chéo giảm xuống O(N log10
hông cần cơ chế định tuyến;
ó thể xây dựng các cấu trúc song song để phục vụ cho các kết nối đa đư
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI PHÂN CHIA KHÔNG GIAN

Kiến trúc các trường chuyển mạch đa đường


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỘ ĐỆM

Một số tham số cơ bản của trường mạch gói gồm:


 Khả năng thông qua của trường chuyển mạch.
 Độ trễ trung bình của gói.
 Xác suất mất gói
Mẫu lưu lượng đến ngẫu nhiên theo tiến trình
Bernoulli, mẫu lưu lượng bùng nổ đến theo mô
hình ON/OFF
chiến lược sử dụng bộ đệm sắp xếp các hàng đợi tại các vị t
Đầu vào, trung tâm và đầu ra của trường chuyển mạch
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỘ ĐỆM


Chuyển mạch bố trí đệm đầu vào
1. Các hàng đợi đầu vào;
2. Khối chuyển mạch không tắc nghẽn;
3. Khối giải quyết tranh chấp.
Hiện tượng nghẽn đầu dòng HOL (Head Of Line) và tranh chấp tại đầu ra
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỘ ĐỆM

Chuyển mạch đệm đầu ra


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỘ ĐỆM

1 Trường chuyển mạch đệm trung tâm


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỘ ĐỆM

§Çu v

1(t)
Trường chuyển mạch đệm đầu ra ảo
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỘ ĐỆM

Hµng
§Çu vµo 1 ®Çu
Cấu trúc trường chuyển mạch CIOQ
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


Hai chức năng chính của kỹ thuật định tuyến:
(i) Quyết định chọn đường theo những tiêu chuẩn tối
ưu nào đó.
(ii) Cập nhật thông tin định tuyến, tức là thông tin
dùng cho chức năng (i)
Các yếu tố phân biệt giữa các kỹ thuật định tuyến
Sự phân tán của các chức năng chọn đường trên các nút của mạng.
b)Sự thích nghi với trạng thái hiện hành của mạng.
c)Các tiêu chuẩn tối ưu để định tuyến.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI

Thuật toán Bellman-Ford và định tuyến vecto khoảng cách


Thuật toán Bellman-Ford được sử dụng trong mô hình tập trung
để tính toán một đường dẫn ngắn nhất giữa một node nguồn và
một node đích. Trong mô hình phân tán, thuật toán được sử
dụng để tính toán các đường dẫn ngắn nhất.
a, Tiếp cận tập trung. dij là trọng số (giá) liên kết giữa node i và node
Dij là giá tối thiểu giữa node i và node j

Dii = 0 với mọi i,


với i≠j.
Dij = min{Dik + d kj }

b, Tiếp cận phân tán.


với i≠j.

Ví dụ về mô hình kết nối mạng Dii( h +1) = min { dik + Dkj}


k ≠i
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


ii, Thuật toán Dijkstra
Thuật toán Dijkstra hoạt động trên một tập node ứng cử lân cận
của node nguồn để tính toán và các định đường dẫn ngắn nhất tới
một node đích.
Thuật toán Dijkstra chia danh sách N node thanh hai danh sách:
Nó được bắt đầu với danh sách cố định S thể hiện các node đã
được xem xét, danh sách đề nghị S’ cho các node sẽ được xem
xét tính toán. Trong quá trình tính toán, danh sách S sẽ mở rộng
với các node mới trong khi danh sách S’ sẽ rút ngắn lại khi node
trong đó gia nhập vào S. Thuật toán dừng khi tất cả các node
trong danh sách của S’ nằm trong danh sách S.
a, Tiếp cận tập trung b, Tiếp cận phân tán
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI

iii, So sánh thuật toán Bellman-Ford và Dijkstra


Thuật toán Bellman-Ford tính toán đường dẫn ngắn nhất tới một
node đích trong một khoảng thời gian trong khi Dijkstra tính toán
đường dẫn ngắn nhất tới tất cả các node đích (đôi khi gọi là cây
đường dẫn ngắn nhất)
Kiểu tính toán dẫn tới độ phức tạp thuật toán khác nhau

Độ phức tạp tính toán của thuật toán Bellman-Ford là O(LN)


Độ phức tạp tính toán của thuật toán Dijkstra là O(N
O(L+NlogN)
2
)

Mạng có liên kết đầy đủ (Full Mesh)


Bellman-Ford là O(N3)
Dijkstra là O(N2)
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


v, Tính toán k đường dẫn ngắn nhất

1. Sử dụng các thuật toán tìm một đường dẫn (Dijkstra)


2. Xóa tạm thời liên kết trên đường dẫn ngắn nhất
3. Tính toán lại với đồ thị mới
4. Tương tự với các đường dẫn tiếp theo (k)
5. k đường dẫn ngắn nhất tách biệt

Thuật toán tìm k đường dẫn ngắn nhất được sử dụng rất hiệu quả
trong tính toán đường dẫn rộng nhất với các bộ lưu trữ đường dẫn
ứng cử.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


t số giao thức định tuyến nội miền và liên miền (IP).
i, Giao thức thông tin định tuyến RIP
Giao thức thông tin định tuyến thuộc loại giao thức định tuyến sử dụng
thuật toán vector khoảng cách, tham số giá trị để tính toán dựa trên số
bước nhảy (hop count) trên đường đi từ nguồn đến đích.
ii, Giao thức định tuyến OSPF
Giao thức OSPF là một giao thức định tuyến miền trong còn gọi là
giao thức trạng thái liên kết dựa trên thuật toán Dijkstra
iii, Giao thức cổng biên BGP
BGP thực hiện việc định tuyến giữa các hệ thống tự trị AS. Giao thức
này dựa vào phương pháp định tuyến có tên là định tuyến vecto
đường đi.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


Định tuyến hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS
i, Mục tiêu của định tuyến hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS
a, Đáp ứng đòi hỏi về QoS của các luồng dữ liệu.
b, Tối ưu hệ số sử dụng tài nguyên mạng.
c, Hiệu năng mạng không bị giảm đáng kể khi tắc nghẽn.
ii, Khả năng thực thi định tuyến QoS theo kiểu định tuyến

a,Trạng
Định thái
tuyến tập
toàn trung
mạng tại mỗi nút phải được cập nhật đủ tần suất.
Giao thức trạng thái liên kết chỉ có thể cung cấp thông tin gần đúng với
trạng thái mạng.
Chi phí tính toán cao khi có một lượng lớn các yêu cầu và nhiều ràng
buộc
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


Định tuyến hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS
b, Định tuyến phân tán
• Đường đi được tính toán tại các nút trung gian giữa nguồn và đích.
• Vì vậy, thời gian đáp ứng yêu cầu định tuyến là ngắn hơn và dễ dàng
mở rộng.
• Có thể tìm ra nhiều đường đi đồng thời cho cùng một node và làm
tăng xác suất thành công của bài toán định tuyến.
• Hầu hết các thuật toán định tuyến cũng yêu cầu mỗi nút duy trì
trạng thái toàn mạng nên cũng gặp khó khăn khi mở rộng mạng.
c, Định tuyến phân cấp
• Định tuyến phân cấp nhằm giải quyết khả năng mở rộng của định
tuyến nguồn trong các mạng lớn.
• Định tuyến phân cấp có khả năng mở rộng rất tốt bởi vì mỗi nút
mạng chỉ duy trì thông tin về trạng thái toàn mạng đã giản lược.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


Định tuyến hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS
Việc lựa chọn phương pháp định tuyến QoS nào còn phụ thuộc và chi
phí của quá trình định tuyến và phân thành 3 loại: Chi phí giao thức, xử
lý và lưu trữ thông tin.
Chi phí giao thức
Một yêu cầu cơ bản để hỗ trợ định tuyến QoS là phải theo dõi sự thay
đổi của các tài nguyên mạng hiện có. (Thông tin phát hiện tuyến, cập
nhật và duy trì tuyến).
Chi phí yêu cầu xử lý
i phí xử lý bao gồm xử lý các bản tin cập nhật và tính toán, chọn đường đi.
Chi phí lưu trữ thông tin
Chi phí lưu trữ liên quan đến việc mở rộng cơ sở dữ liệu để lưu trữ thêm
các thông tin về tài nguyên liên kết hiện có.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ.

“Một tập các khía cạnh của hiệu năng dịch vụ nhằm xác định cấp độ
thoả mãn của người sử dụng đối với dịch vụ”.
Một khung làm việc chung của kiến trúc chất lượng dịch vụ QoS
được nhìn từ khía cạnh mạng gồm có:
1. Các phương pháp để yêu cầu và nhận các mức của dịch vụ qua các
hình thức thỏa thuận mức dịch vụ SLA.
2. Báo hiệu, phân phối bộ đệm và quản lý bộ đệm cho phép đáp ứng
yêu cầu mức dịch vụ thông qua các giao thức dành trước tài
nguyên cho ứng dụng.
3. Điều khiển những ứng dụng có sai lệch trong việc thiết lập các mức
dịch vụ.
4. Các phương pháp tránh tắc nghẽn, quản lý tắc nghẽn, hàng đợi.
5. Chính sách quản lý cho phép thực hiện các luật áp dụng cho các
gói tin qua mạng trên nền chính sách chung.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI


Các tham số chất lượng dịch vụ

• Các tham số tính cộng (ví dụ như trễ, trượt, giá và số bước nhảy).
• Các tham số tính nhân (ví dụ như độ tin cậy).
• Các tham số tính lõm (ví dụ như băng thông).

i, Độ tin cậy

iii, Độ trễ
ii, Băng thông
Trễ hàng đợi
iv, Biến động trễ Trễ truyền lan
Trễ chuyển tiếp
v,Tổn thất gói Trễ truyền dẫn
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ột số kỹ thuật nâng cao QoS


i, Kỹ thuật đo lưu lượng và màu hoá lưu lượng
Để thực hiện hạn chế lưu lượng, bộ định tuyến sử dụng kỹ thuật đo lưu
lượng nhằm xác định tốc độ lưu lượng đầu vào có phù hợp với tốc độ
thực tế hay không?.
(a) Đánh dấu 3 màu tốc độ đơn
Chế độ mù màu và chế độ rõ màu

Khoảng thời gian CIR và CBS

CIR (Committed Information Rate)CBS (Committed Burst Size)


CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ột số kỹ thuật nâng cao QoS


Độ sâu của gáo C là kích thước bùng nổ cam
kết CBS, gáo C được khởi tạo đầy với số lượng

G¸o C
token Tc=CBS. Độ sâu của gáo E là kích thước
bùng nổ quá hạn EBS. Gáo E cũng được khởi
tạo đầy với số lượng Te=EBS. Cả hai bộ đếm
token Tc và Te được cập nhật tại tốc độ CIR

Gáo C, gáo E và chế độ mù màu srTCM

Tại khoảng thời gian cập nhật, nếu gáo C không đầy (Tc<CBS) thì Tc sẽ

CBS tăng lên 1 (Tc:=Tc+1).


Nếu gáo C đầy mà gáo E không đầy (Tc= CBS và Te<EBS) thì Tc không thay
đổi và Te tăng lên 1 (Te:=Te+1).
EBS
Nếu cả hai gáo đầy thì không có gáo nào thay đổi trạng thái.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ột số kỹ thuật nâng cao QoS

Chế độ hoạt động rõ màu srTCM


Vẫn giữ màu xanh nếu Tc≥ B và Tc:=Tc-B.
Được đánh dấu màu vàng nếu Tc≤ B≤ Te và Te:=Te-B.
Đánh dấu màu đỏ nếu Te<B và không có sự thay đổi của Te và Tc.

C ¸ c g ã i tin IP ®Õ
Các gói màu vàng có thể giữ nguyên màu vàng hoặc chuyển sang
màu đỏ và không thể chuyển sang màu xanh. Các gói màu đỏ luôn
giữ màu đỏ và không bao giờ được chuyển lên cấp độ cao hơn ( màu
xanh hoặc màu vàng).
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ột số kỹ thuật nâng cao QoS

Gáo rò C, P và chế độ hoạt động mù màu trTCM

C
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ột số kỹ thuật nâng cao QoS


ii, Kỹ thuật quản lý hàng đợi tích cực

Sơ đồ nguyên lý hoạt động của RED


Xác định trạng thái tắc nghẽn dựa trên cơ sở hàng đợi đầy
Dự đoán tắc nghẽn dựa trên thuật toán tính toán thời gian trung bình của hàng đợ
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

ột số kỹ thuật nâng cao QoS


ii, Kỹ thuật chia cắt lưu lượng

Chia cắt lưu lượng thuần và chia cắt lưu lượng kiểu gáo rò.

C¸c gãi vµo


Chia cắt lưu lượng thuần

bï ng næl­ u l­ î ng
Chia cắt lưu lượng bùng nổ kiểu gáo rò
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

CÔNG NGHỆ IP VÀ CÔNG NGHỆ ATM

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUYỂN MẠCH ATM

CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

BÁO HIỆU VÀ ĐỊNH TUYẾN ĐẢM BẢO QOS

Ôn tập và kết luận chương


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
CÔNG NGHỆ IP VÀ CÔNG NGHỆ ATM

M«h×
nhOSI
Lí pøngdông
Mô hình tham chiếu TCP/IP với OSI

M«h×
nhOS
Mô hình tham chiếu của ATM-BISDN và OSI

Lí ptr×
nhdiÔn
Lí pøngdô
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
CÔNG NGHỆ IP VÀ CÔNG NGHỆ ATM

Phân loại các dịch vụ lớp tương thích ATM

Lớp B Lớp C Lớp D


Lớp A
Quan hệ thời Đồng bộ Bất đồng bộ
gian
Tốc độ bit Cố định Thay đổi
Kiểu kết nối Hướng kết nối Phi
kết nối
Kiểu AAL AAL 1 AAL 2 AAL 3/4 AAL 5
Kiểu ứng dụng Mô phỏng Video, Data Báo hiệu,
kênh thoại VBR TCP/IP,FR
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
CÔNG NGHỆ IP VÀ CÔNG NGHỆ ATM

0 Cấu trúc tiêu đề gói tin IP và ATM

Ver IHL
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

UYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUYỂN MẠCH ATM

Chuyển mạch kênh ảo và luồng ảo


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

UYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUYỂN MẠCH ATM

C B

Nguyên lý chuyển mạch ATM


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

UYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUYỂN MẠCH ATM


PNNI là là tổ hợp của kỹ thuật định tuyến và báo hiệu dựa trên trạng thái
liên kết được sử dụng trong mạng chuyển mạch ATM

Mô hình phân cấp định tuyến PNNI


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

NG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS


Label Switch Router
(LSR)
• ChuyÓn m¹ch nh·n
• Ph©n phèi nh·n
MiÒn MPLS
LER

Bé ®Þnh tuyÕn gê
(LER) Thµnh phÇn ®iÒu
LER khiÓn MPLS
• Bé ®Þnh tuyÕn chøc nang
líp 3 Tr­êng chuyÓn m¹ch
• GhÐp nh·n
ATM
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

NG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

L í p c a o ( 4 - 7 )
IPv4 IPv6 IPX
AppleTalk L í p m ¹ n g
L í p 2 .5 M P L S
chuyÓn m¹ch
nh·n L í p l i ª n k Õ t d ÷ l i Ö u
L í p v Ë t l ý
Ethernet

ATM

PPP
FDDI

Frame Relay

T¶i Tiªu §Öm Tiªu ®Ò


®Ò IP MPLS líp 2

Nh·n (20) COS S (1) TTL (8)


(3)
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

NG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

IP IP
Nhãn vào
ATM ATM
Minh họa lớp chuyển tiếp tương đương

Tiểu khoản mục 1 Tiểu khoản mục 2


Nhãn vào Nhãn ra Nhãn ra

PHY PHY
Giao diện ra Giao diện ra
Địa chỉ kế tiếp Địa chỉ kế tiếp

Khoản mục trong bảng chuyển tiếp


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

NG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

C¸c giao thøc ® Þn


C¸cgiaothlí
øcp
®Þm
nh¹ng
tuyÕn
lí pm¹ng
(OSFP, BGP,
Cấu trúc thành phần điều khiển và xây dựng bảng chuyển tiếp

(OSFP, BGP, PIM)


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

NG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

Điều khiển thông tin gán nhãn


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

NG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

h phÇn
khiÓn
Vị trí của LDP trong chồng giao thức của MPLS

duy trì nhãn tiên tiến và duy trì nhãn bảo thủ

LDP
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

NG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

LSR biªn
Sử dụng RSVP để phân bổ nhãn
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

NG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS


CR-LDP RSVP
Đặc tính
Truyền tải TCP và UDP UDP
Bảo mật IP-Sec Nhận thực RSVP
Đa điểm-điểm Có Có
Trạng thái LSP Cứng Mềm
Dự phòng Khó Dễ
Tái định tuyến Có Có
Tuyến hiện Có Có
Chiếm trước LSP Dựa trên ưu tiên Dựa trên ưu tiên
Bảo vệ LSP Có Có
Chia sẻ tài nguyên Không Có
Điều khiển lưu lượng Hướng thuận Hướng ngược
Điều khiển chính sách Ẩn Hiện
Nhận dạng giao thức lớp 3 Không Có

So sánh một số đặc tính của giao thức CR-LDP và RSVP


Questions
and
Answer!

You might also like