Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

http://ebook.here.

vn – Thư viện sách miễn phí


MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HÀM SỐ.
2m
Bài 1/ Cho hàm số y = 2 x − 1 + .
x −1
a. Tìm m ñể hàm số có cực ñại, cực tiểu ;
b. . Tìm quỹ tích các ñiểm cực ñại.
HDGiải: a/ Hàm số có cực trị khi m > 0 .
2m
b/ Ta có: xCD = 1 − m < 1 ⇒ yCD = 2 xCD − 1 + = 2 xCD − 1 − 2(1 − xCD ) = 4 xCD − 3 . Vậy quĩ tích các
− m
ñiểm cực ñại
là phần ñường thẳng y = 4x – 3 ứng với x < 1.
− x2 − x −1
Bài 2/ Cho hàm số: y = (C)
x +1
a. Tìm m ñể (Dm): y = mx − 1 cắt (C) tại hai ñiểm phân biệt mà cả hai ñiểm ñó thuộc cùng một
nhánh.
b. Tìm quỹ tích trung ñiểm I của MN.
− x2 − x −1
HDGiải: a/ Phương trình: = mx − 1 ⇔ ( m + 1) x + m  x = 0 có một nghiệm x = 0 nên ñể hai
x +1
giao ñiểm ở cùng một nhánh thì: − m /(m + 1) > −1 ⇔ 1/(m + 1) > 0 ⇒ m > −1 .
b/ Ta có:
xI = − m / 2(m + 1) > −1/ 2 ⇒ m = − xI /(2 xI + 1) ⇒ yI = mxI − 1 = − xI2 /(2 xI + 1) − 1 = −( xI2 + 2 xI + 1) /(2 xI + 1)
.
−x2 − 2x −1
Vậy quỹ tích trung ñiểm I của MN là nhánh bên phải của ñths y = .
2x + 1
Bài 3/ Cho hàm số: y = x 3 − 3 x 2 + m 2 x + m (C m ) .
Tìm m ñể hàm số có cực ñại, cực tiểu ñối xứng nhau qua ñường thẳng (D) có phương trình
1 5
y = x− .
2 2
HDGiải: Ta có: y ' = 3 x − 6 x + m . ðể hs có cực trị thì ∆ ' = 9 − 3m 2 > 0 ⇒ − 3 < m < 3 . Gọi I là
2 2

trung ñiểm của ñoạn thẳng nối hai ñiểm cực trị thì xI = 1 . Do pt của ñt ñi qua hai ñiểm cực trị là
2 m2
y = (m 2 − 3) x + + m ⇒ yI = m 2 + m − 2 . ðể các ñiểm cực trị của ñths ñx nhau qua (D) thì:
3 3
1 2 2
 . (m − 3) = −1 m = 0
2 3 ⇔ ⇒ m = 0.
m + m − 2 = 1.1/ 2 − 5 / 2
2  m = 0; − 1

x 2 + mx − m + 8
Bài 4/ Cho hàm số y = . Tìm m ñể hàm số có cực ñại, cực tiểu nằm về hai phía
x −1
ñường thẳng 9 x − 7 y − 1 = 0 .
HDGiải: ðặt F(x,y)= 9x-7y-1. Hàm số có hai ñiểm cực trị là: A( -2; m – 4 ) và B( 4; m + 8 ). ðể hai
ñiểm cực trị này nằm về hai phía của ñt trên thì: F(A).F(B)<0 ⇔ ( - 7m – 21 )( 9 – 7m ) < 0
⇒ −3 < m < 9 / 7 .
Bài 5/ Cho hàm số y = x 3 − 3 x (1)

Biên soạn: GV – Phan Phú Quốc – Tổ vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh- Phone: 0906306896
http://ebook.here.vn – Thư viện sách miễn phí
a) Chứng minh rằng khi m thay ñổi, ñường thẳng (D): y = m( x + 1) + 2 luôn cắt ñồ thị (1) tại một
ñiểm A cố ñịnh.
b) Tìm m ñể ñường thẳng ñó cắt (1) tại 3 ñiểm A, B, C khác nhau sao cho tiếp tuyến tại B và C vuông
góc với nhau.
HDGiải: a/ Xét pt: x 3 − 3 x = m( x + 1) + 2 ⇔ ( x + 1)( x 2 − x − 2 − m) = 0 . Như vậy khi m thay ñổi thì
(D) luôn cắt ñths(1) tại ñiểm A( - 1; 2 ) cố ñịnh.
b/ ðể (D) cắt ñths(1) tại 3 ñiểm phân biệt thì pt x 2 − x − 2 − m = 0 (*) phải có hai nghiệm phân biệt
khác – 1; do ñó m > - 9/4 và m ≠ 0 . Khi ñó xB , xC là hoành ñộ của B,C và là nghiệm của (*) . Ta có:
xB + xC = 1& xB xC = − m − 2 .
ðể tiếp tuyến tại B và C vuông góc với nhau thì
y '( xB ). y '( xC ) = 9( xB2 − 1)( xC2 − 1) = 9 ( xB xC )2 − ( xB + xC ) 2 + 2 xB xC + 1 = 9 ( m + 2) 2 − 1 + 2( − m − 2) + 1 = 9( m 2 + 2m) =
⇒ m = −1 ± 2 2 / 3 (thỏa mãn ñk). ðó chính là những gt của m cần tìm.
x 2 − 3x + 2
Bài 6/ Cho hàm số y = (C) tìm trên ñường thẳng x =1. Những ñiểm M sao cho từ M kẻ
x
ñược hai tiếp tuyến tới (C) mà hai tiếp tuyến ñó vuông góc với nhau.
HDGiải: Giả sử M(1;b) và pt của ñt (D) ñi qua M là: y = k(x – 1) + b. ðể (D) là tiếp tuyến của (C) thì
x 2 − 3x + 2
pt sau phải có nghiệm kép: = k ( x − 1) + b ⇔ (k − 1) x 2 + (b + 3 − k ) x − 2 = 0 ( vì pt không có
x
nghiệm với x = 0 )
⇔ k ≠ 1& ∆ =  k − ( b + 3)  + 8(k − 1) = k 2 − 2(b − 1)k + (b + 3) 2 − 8 = 0(*).k ≠ 1 ⇔ b ≠ −2 . ðể qua M có
2

thể kẻ ñược hai tiếp tuyến tới (C) vuông góc với nhau thì pt (*) phải có hai nghiệm có tích bằng -1
⇔ (b + 3) 2 − 8 = −1 ⇒ b = −3 ± 7 (TMðK). Vậy trên ñt x = 1 có 2 ñiểm TMYCBT là M (1; −3 ± 7 ) .

Bài 7/ Cho hàm số: y = x 4 − x 2 + 1 (C )


Tìm những ñiểm thuộc Oy mà từ ñó có thể kẻ ñược ba tiếp tuyến tới (C).
HDGiải: Gọi M (0; b) ∈ Oy và ptñt (D) qua M là y = kx + b. ðể (D) là tt của (C) thì hpt sau phải có
nghiệm:
x 4 − x 2 + 1 = kx + b & k = 4 x3 − 2 x ⇒ b = −3 x 4 + x 2 + 1 = f ( x); f '( x) = −12 x3 + 2 x = −2 x(6 x 2 − 1)

x −∞ −1/ 6 0 1/ 6 +∞
f’(x) + 0 - 0 + 0 -

f(x)
−∞ 1 −∞

x 2 + mx − 8
Bài 8/ Cho hàm số: y =
x−m
a. Tìm m ñể hàm số có cực trị. Khi ñó hãy viết phương trình ñường thẳng ñi qua ñiểm cực ñại,
cực tiểu.
b. Xác ñịnh m ñể ñồ thị cắt trục hoành tại hai ñiểm phân biệt và tiếp tuyến tại hai ñiểm ñó
vuông góc với nhau.
HDGiải: a/ Ta có: y ' = ( x 2 − 2mx − m 2 + 8) /( x − m)2 . ðể hs có cực trị thì pt y’ = 0 phải có hai nghiệm
phân biệt khác m

Biên soạn: GV – Phan Phú Quốc – Tổ vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh- Phone: 0906306896
http://ebook.here.vn – Thư viện sách miễn phí
⇔ ∆ ' = 2m 2 − 8 > 0 ⇔ m > 2 (vì khi ñó pt y’ = 0 sẽ có hai nghiệm phân biệt khác m ). Hai nghiệm của
pt y’ = 0 là
xCD , xCT ; yCD = 2 xCD + m, yCT = 2 xCT + m . Vậy pt của ñt ñi qua ñiểm Cð và ñiểm CT là y = 2x + m.
b/ Với m ≠ ±2 thì ñths luôn cắt trục hoành tại hai ñiểm phân biệt ( vì ac = - 8 < 0 ). Gọi hoành ñộ của
hai giao ñiểm này là x1 , x2 ⇒ x1 + x2 = − m; x1 x2 = −8 . ðể tt với ñths tại hai giao ñiểm vuông góc với
nhau thì:
 8 − 2m 2   8 − 2m 2  (8 − 2m 2 )(5m 2 + 16) (8 − 2m 2 ) 2 5m 2 + 16
y '( x1 ) y '( x2 ) = 1 + 2
1+ 2
= 1+ + = 2− = −1 ⇒ m = ±2
 ( x1 − m)   ( x2 − m)  (2m 2 − 8) 2 (2m 2 − 8) 2 2m 2 − 8
Bài 9/ Cho hàm số y = − x 3 + 3 x 2 − 4 (C)
Tìm trên trục hoành những ñiểm mà từ ñó kẻ ñược ba tiếp tuyến tới ñồ thị của hàm số (C).
HDGiải: Gọi M (a;0) ∈ Ox ; ñt (D) ñi qua M có pt là: y = k(x - a). ðể (D) là tt của (C) thì hpt sau phải
có nghiệm:
− x3 + 3 x 2 − 4 = k ( x − a ) & k = −3 x 2 + 6 x . ðể qua M có thể kẻ ñược 3 tt tới (C) thì pt sau phải có 3
nghiệm phân biệt
f ( x) = 2 x3 − 3(a + 1) x 2 + 6ax − 4 = 0 . Do f '( x) = 6 x 2 − 6(a + 1) x + 6a = 0 khi x = 1 và x = a nên ñể pt
f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt thì:
f CD . f CT = −(a − 2) 2 (a + 1)(3a − 5) < 0 ⇒ a ∈ (−∞; −1) ∪ (5 / 3; 2) ∪ (2; +∞ ) .
x +1
Bài10/ Cho hàm số: y =
x −1
a/ Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của ñths ñều tạo với hai ñường tiệm cận một ñoạn thẳng mà tiếp
ñiểm là trung
ñiểm của nó.
b/ Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của ñồ thị ñều lập với hai ñường tiệm cận một tam giác có diện
tích không ñổi.
c/ Tìm tất cả các ñiểm thuộc ñồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại ñó lập với hai ñường tiệm cận một
tam giác có chu vi nhỏ nhất.
−2  a +1  −2( x − a ) a + 1
HDGiải: a/Do y ' = nên pttt với ñths tại ñiểm M  a;  là: y = + . Tt này
( x − 1) 2
 a −1  (a − 1) 2 a −1
cắt các tiệm cận
x = 1 và y = 1 tại các ñiểm: A(1; (a + 3) /(a − 1)), B (2a − 1;1) suy ra M là trung ñiểm của AB ( vì tọa ñộ
trung ñiểm của AB bằng tọa ñộ của M ).
b/ Gọi I là giao của hai tiệm cận. Ta có IA = (a + 3) /(a − 1) − 1 = 4 / a − 1 ; IB = (2a − 1) − 1 = 2 a − 1
⇒ S IAB = IA.IB / 2 = 4 không ñổi ( ñpcm )
c/ Ta có chu vi tam giác IAB:
CIAB = IA + IA + IA2 + IB 2 ≥ 2 IA.IB + 2 IA.IB = 2 8 + 16 = 4( 2 + 1) . Vậy chu vi tam giác IAB có
giá trị nhỏ nhất bằng 4( 2 + 1) khi IA = IB tức (a − 1) 2 = 2 ⇒ a = 1 ± 2 . Như vậy trên ñths có hai
ñiểm TMYCBT là: M 1 (1 + 2;1 + 2), M 2 (1 − 2;1 − 2) .
x 2 + 4x + 5
Bài 11/ Cho hàm số: y = (H )
x+2
Tìm M thuộc (H) sao cho khoảng cách từ M ñến (D): 3 x + y + 6 = 0 nhỏ nhất.

Biên soạn: GV – Phan Phú Quốc – Tổ vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh- Phone: 0906306896
http://ebook.here.vn – Thư viện sách miễn phí
HDGiải: Giả sử
M (a; a + 2 + 1/(a + 2)), (a ≠ −2) ⇒ d ( M ;( D )) = 4(a + 2) + 1/(a + 2) / 10 = ( 4(a + 2) + 1/ a + 2 ) / 10 ≥
4 / 10 = 2 10 / 5 . Vậy GTNN của k/c từ M tới (D) bằng 2 10 / 5 khi
4 a + 2 = 1/ a + 2 ⇒ a = −1, 5; −2, 5 ứng với hai ñiểm M 1 (−1,5; 2, 5), M 2 (−2,5; −2,5) .
x 2 + 3x + 3
Bài 12/ Cho hàm số: y = (C).
x +1
Tìm hai ñiểm A, B trên hai nhánh khác nhau của (C) sao cho ñộ dài ñoạn AB ngắn nhất.
HDGiải: Gọi A( x1 ; y1 ), B ( x2 ; y2 ) ∈ (C )( x1 < −1 < x2 ) . ðặt
−1 − x1 = a, x2 + 1 = b ⇒ a, b > 0; AB 2 = (a + b) 2 + (a + b + 1/ a + 1/ b)2
(a + b) 2 1 + (1 + 1/ ab) 2  ≥ 4ab(2a 2b 2 + 2ab + 1) / a 2b 2 = 4(2ab + 1/ ab + 2) ≥ 4(2 2 + 2) = 8( 2 + 1) . Dấu
bằng xảy ra khi a = b = 1/ 4 2 ⇒ x1 = −1 − 1/ 4 2; x2 = 1/ 4 2 − 1 .
1
Bài 13/ Cho hàm số: y = x 3 − x + 1 (C) và hai ñiểm A(0;1), B(3;7) trên (C). Tìm M thuộc cung
3
AB của (C) sao cho diện tích ∆MAB lớn nhất.
HDGiải: -Cách 1: pt ñt AB là: 2x – y + 1 = 0 . Gọi
M ( x;1 − x + x 3 / 3) ⇒ d ( M ; AB ) = (9 x − x3 ) / 3 5 = f ( x) / 3 5(0 ≤ x ≤ 3)
Ta có f '( x) = 9 − 3 x 2 = 0 ⇒ x = 3(0 ≤ x ≤ 3) nên BBT x 0 3 3
của hs như bên. f’(x) + 0 -
1
Do ñó: MaxS MAB = 3 5.2 3 / 5 = 3 3 ứng với 2 3/5
2 f(x)
M ( 3;1) . 0 0

-Cách 2: Diện tích ∆MAB lớn nhất khi M là tiếp ñiểm của tiếp tuyến với (C) song song với AB. Gọi
M ( x0 ; y0 ) . Tiếp tuyến của (C) tại M song song với AB khi
y '( x0 ) = x02 − 1 = k AB = 2 ⇒ x0 = 3(0 ≤ x ≤ 3) ⇒ M ( 3;1)
1
⇒ d ( M ; AB ) = 2 3 / 5 ⇒ MaxS MAB = 3 5.2 3 / 5 = 3 3 .
2

--------------------------- o0o ------------------------

Biên soạn: GV – Phan Phú Quốc – Tổ vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh- Phone: 0906306896

You might also like