Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Phòng GD & ĐT An Khê Trường THCS Lê Hồng Phong

Ngày soạn: Tuần 7


Ngày dạy: Tên bài : LUYỆN TẬP Tiết thứ
Lớp: 14
I.Mục tiêu:
− Kiến thức:Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
− Kỹ năng:HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
− Thái độ: Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử
II.Chuẩn bị:
GV: Thước, giáo án, máy tính.
HS: SGK, máy tính, vở ghi.
III.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV.Hoạt động lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: (12 phút) Luyện tập :
Bài 52 tr 24 SGK : Bài 52 tr 24 SGK :
Chứng minh rằng : Ta có : (5n + 2)2 − 4
(5n + 2)2 − 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên = (5n + 2)2 − 22
− Gọi 1 HS lên bảng làm = (5n + 2 − 2)(5n + 2 + 2)
− Gọi 1 HS nhận xét bài làm = 5n (5n + 4) luôn chia hết cho 5
* Bài 55 b, c tr 25 : Bài 55 b, c tr 25 :
− GV treo bảng phụ ghi đề bài 55 b, c b) (2x − 1)2 − (x + 3)2= 0
b) (2x − 1)2 − (x + 3)2= 0 ⇒ (2x − 1 − x − 3)(2x − 1 + x + 3)=0
c) x2(x −3) + 12 − 4x = 0 ⇒ (x − 4)(3x + 2) =0
GV để thời gian cho HS suy nghĩ 3
⇒x = 4 ; x = −
HS : cùng suy nghĩ và đưa ra phương pháp 2

Hỏi : Để tìm x trong bài tốn trên em làm như thế c) x (x −3) + 12 − 4x = 0
2

nào ? ⇒x2(x − 3) + 4 (3 − x) = 0
− 1HS trả lời : phân tích đa thức ở vế trái thành ⇒x2 (x − 3) − 4 (x − 3) = 0
nhân tử. ⇒ (x − 3) (x2 − 4) = 0
− GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày ⇒ (x − 3) (x − 2) (x + 2) = 0
* Bài 56 tr 25 SGK : ⇒ x = 3 ; x = 2 ; x = −2
− GV gọi 1 HS đọc đề bài câu a Bài 56 tr 25 SGK :
Hỏi : Để tính nhanh giá trị ta cần phải làm như 1 1 1 1
thế nào ? a) x2 + x + 16 = x2 + 2.x . + ( ) 2
2 4 4
HS Trả lời : phân tích đa thức thành nhân tử và 1
thay đổi giác trị x = (x + )2
4
− Gọi 1 HS lên bảng giải thay x = 49,75 vào biểu thức trên ta được
GV: cho HS nhận xét, hồn thiện Ta có : (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500

GV:Mai Thị Thu Sương Trang 39


Phòng GD & ĐT An Khê Trường THCS Lê Hồng Phong

Hoạt động 2: ( 21 phút) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp khác :
τ Bài 53 tr 24 SGK : Bài 53 tr 24 SGK :
− GV hướng dẫn và giải bài tốn 53 a a) x2 − 3x + 2
− GV đa thức x2 − 3x + 2 là một tam thức bậc = x2 − x − 2x + 2
hai có dạng ax2 +bx + c với a = 1 ; b − 3 ; c = = (x2 − x) − (2x − 2)
+ Đầu tiên ta lập tích ac = ? = x(x − 1) − 2(x − 1)
− HS : ac = 1.2 = (x − 1) (x − 2)
+ Sau đó tìm xem 2 là tích của các cặp số b) x2 + 5x + 6
nguyên nào ? = x2 + 2x + 3x + 6
− GV ta có (-1)+(-2) = −3 đúng bằng hệ số b = (x2 + 2x) + (3x + 6)
Ta tách − 3x = − x − 2x = x (x + 2) + 3(x + 2)
Vậy đa thức biến đổi thành x2 − x − 2x + 2 = (x + 2) (x + 3)
− Đến đây GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp
b) x2 + 5x + 6
+ Lập tích ac ... ?
+ Xem 6 là tích của các cặp số nguyên nào ?
+ Cặp số nào có tổng bằng hệ số 5
+ Vậy đa thức x2 + 5x + 6 được tách như thế nào
?
− HS : ac = 1.6 = 6
− HS : 6 = 1.6 = (-1)(-6) = 2.3 = (-2)(-3)
HS : đó là cặp số 2 và 3
− GV gọi 1 HS lên bảng phân tích tiếp
− GV chốt lại dưới dạng tổng quát ax2 + bx + c
= ax2 + b1x + b2x + c
b1 + b2 = b
Phải có :  Bài 55 a tr 25 :
b1.b 2 = c
Bài 55 a tr 25 : x2 − 3x + 2
a) x2 − 3x + 2 = x2 − 4 − 3x + 6
GV giới thiệu cách tách khác : x2 − 3x + 2 = (x2 − 4) − (3x − 6)
= x2 − 4 − 3x + 6 = (x − 2)(x + 2) − 3(x − 2)
Chú ý: Với một bài tốn ta có thể có nhiều cách = (x − 2)(x + 2 − 3)
hạng tử khác nhau nhưng có cùng một kết quả. Bài 57 a tr 25 SGK :
Bài 57 a tr 25 SGK : Phân tích đa thức
− Phân tích đa thức x4 + 4 ra thừa số x4 + 4 ra thừa số
GV gợi ý : Để làm bài này ta phải dùng phương Giải
pháp thêm bớt hạng tử x4 − 4 = x4 + 4x2 + 4 − 4x2
− GV : Ta thấy x4 = (x2)2 ; 4 = 22 = (x2 + 2)2 − (2x)2
Để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương một

GV:Mai Thị Thu Sương Trang 40


Phòng GD & ĐT An Khê Trường THCS Lê Hồng Phong

tổng, ta cần thêm bớt 4x2 để giá trị đẳng thức = (x2+2− 2x)(x2 +2 + 2x)
không đổi x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 − 4x2
GV yêu cầu HS làm tiếp
4.Củng cố: ( 3 phút) Trong khi luyện tập
5.Dăn ḍò: ( 2 phút)
− Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
− Bài tập về nhà : 57 a,b ; 58 tr25 SGK ; bài 37, 38 SBT tr 7
− Ôn lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số
6. Rút kinh nghiệm:

GV:Mai Thị Thu Sương Trang 41

You might also like