Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 39

KHỐI LƯỢNG: 3 tín chỉ

• Giờ lý thuyết + bài tập: 43 tiết

• Giờ ôn tập + sửa bài kiểm tra: 2 tiết

• Sinh viên tự học: 120+ tiết


MỤC TIÊU MÔN HỌC

• Mục tiêu chung:


Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kỹ
thuật thông tin số, bao gồm các kỹ thuật xử lý khác
nhau để truyền thành công tín hiệu từ một điểm này
đến một điểm khác
MỤC TIÊU MÔN HỌC
• Mục tiêu cụ thể: sau khi học xong môn học, sinh
viên có thể:
- Hiểu rõ các kỹ thuật sử dụng trong một hệ thống
thông tin số điển hình, bao gồm: kỹ thuật số hóa tín
hiệu, kỹ thuật mã hóa đường dây, kỹ thuật mã hóa
nguồn, kỹ thuật mã hóa kênh, kỹ thuật ghép kênh,
kỹ thuật điều chế, kỹ thuật đa truy cập
- Tự nghiên cứu một hệ thống thông tin số cụ thể
TÀI LIỆU HỌC TẬP

• [1] Bài giảng môn học Kỹ thuật Thông tin số


• [2] Bưu điện Việt Nam, Điện thoại số tập 1 và 2 - Ban thông
tin kinh tế kỹ thuật Bưu điện-Hà Nội 1991
• [3] Leon W.Couch, Digital & analog communications systems
- Macmillan publishing company, New York 1996
• [4] Ian Glover & Peter Grant, Digital communications -
Prentice Hall Europe 1998
• [5] Bernard Sklar, Digital communications – Prentice-Hall
International, Inc- 2002
NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

• Ôn hoặc tự tìm hiểu về Tín hiệu & Phổ


• Đến lớp nghe giảng + ghi chép + trao đổi (11
buổi)
• Làm bài tập về nhà (chương 1-5)
• Nộp bài tập về nhà đúng thời gian quy định
• Dự kiểm tra giữa kỳ (chương 1-3)
• Dự thi kết thúc môn học (chương 1-6)
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
• Bài tập về nhà: 20%, gồm chương 1 - 5
• Kiểm tra giữa kỳ: 30%, gồm chương 1 - 3
- Hình thức: tự luận, có sử dụng tài liệu
- Thời gian: 45 phút
- Đề gồm: 3 câu phân đều vào 3 chương
• Thi kết thúc môn học: 50%, gồm chương 1 - 6
- Hình thức: trắc nghiệm + tự luận, có sử dụng tài liệu
- Thời gian: 60 phút
- Đề gồm 2 phần: trắc nghiệm 24 câu và tự luận 4 câu
Lưu ý!!!

Trong phòng thi hoặc kiểm tra, đối với tài liệu viết tay, chỉ
được sử dụng bản gốc (tuyệt đối không sử dụng bản
photocopy)
Thời gian nộp bài tập về nhà: vào buổi học cuối cùng
(mọi sự chậm trễ vì bất cứ lý do gì đều không được chấp
nhận)
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (45 tiết)

• Chương 1: Mở đầu (5 tiết/1 buổi)


• Chương 2: Kỹ thuật số hóa và mã hóa đường (8 tiết/2
buổi)
• Chương 3: Kỹ thuật mã hóa nguồn (8 tiết/2 buổi)
• Kiểm tra giữa kỳ
• Chương 4: Kỹ thuật mã hóa kênh (8 tiết/2 buổi)
• Chương 5: Kỹ thuật ghép kênh và đa truy cập (8 tiết/2
buổi)
• Chương 6: Kỹ thuật điều chế (8 tiết/2 buổi)
ÔN TẬP VỀ
TÍN HIỆU & PHỔ
Tín hiệu & Hệ thống
• Hệ thống: tập hợp các đối tượng vật lý có quan hệ nào
đó với nhau
• Hệ thống: toàn bộ thiết bị hoặc một phần thiết bị hoặc
một chương trình phần mềm
• Tín hiệu: đại lượng vật lý biến thiên có mặt trong hệ
thống
• Trong một hệ thống có tín hiệu vào, tín hiệu nội bộ (trung
gian) và tín hiệu ra
• Các tín hiệu trong hệ thống có quan hệ với nhau
• Tín hiệu bị thay đổi khi đi qua hệ thống
Mô hình toán học biểu diễn tín hiệu & hệ thống

• Là phương trình toán biểu diễn tín hiệu & hệ thống


• Các phương trình toán chỉ là mô hình, không phải là tín hiệu &
hệ thống thực sự
• Có nhiều loại mô hình toán khác nhau. Mỗi loại đều có các ưu
khuyết điểm riêng
• Ý nghĩa của mô hình toán:
- Giúp phân tích tín hiệu & hệ thống một cách định lượng, từ đó
so sánh, đánh giá hệ thống
• Giúp thiết kế tín hiệu & hệ thống đạt các yêu cầu đề ra
Phân loại tín hiệu

• Tín hiệu xác định & ngẫu nhiên


• Tín hiệu tuần hoàn & không tuần hoàn
• Tín hiệu liên tục & rời rạc
• Tín hiệu năng lượng & công suất
Tín hiệu xác định & ngẫu nhiên

Tín hiệu xác định Tín hiệu ngẫu nhiên


- Biết rõ sự biến thiên của - Không biết chắc chắn về sự
tín hiệu theo thời gian biến thiên của tín hiệu

- Biết rõ giá trị của tín hiệu - Không biết chắc giá trị của
tại tất cả các thời điểm tín hiệu trước khi nó xuất hiện

- Mô hình toán học: biểu - Mô hình toán học: biểu diễn


diễn bằng hàm theo biến t bằng xác suất hoặc các trị
hoặc đồ thị trung bình thống kê
Tín hiệu tuần hoàn & không tuần hoàn
• Tín hiệu tuần hoàn:
- Lặp lại theo một chu kỳ nào đó

• Tín hiệu không tuần hoàn:


- Không có sự lặp lại
Tín hiệu liên tục & rời rạc
• Tín hiệu liên tục:
- Xác định tại tất cả các thời điểm
- Biểu diễn bằng hàm x(t)
• Tín hiệu rời rạc:
- Chỉ xác định tại một tập hữu hạn các thời điểm
- Biểu diễn bằng hàm x(nT), với n nguyên và T: khoảng thời
gian cố định
Tín hiệu năng lượng & công suất
• Công suất tức thời của tín hiệu điện áp v(t) hay dòng
điện i(t) qua điện trở R:
v2 (t )
p( t ) = or p( t ) = i ( t )R
2

• Trong các hệ thống thông tin, thường chuẩn hóa công


suất bằng cách giả sử R = 1 ohm. Công suất tức thời:

p( t ) = x ( t )
2

x(t) là tín hiệu điện áp hoặc dòng điện


Tín hiệu năng lượng & công suất
• Tín hiệu năng lượng: năng lượng dương hữu hạn
T
E x = lim ∫ | x ( t ) |2 dt
T →∞
−T

• Tín hiệu công suất: năng lượng vô hạn và công suất dương
hữu hạn
T
1
T → ∞ 2T ∫
Px = lim | x ( t ) | 2
dt
−T

• Quy ước:
- T.h tuần hoàn và t.h ngẫu nhiên: tín hiệu công suất
- T.h xác định không tuần hoàn: tín hiệu năng lượng
Phổ của tín hiệu thực
• Tín hiệu tuần hoàn chu kỳ T0:

T0 / 2
1
An = ∫ dt = A n e
− j2 π n t / T j∠A
x ( t )e 0 n

T0 −T / 2 0

• Tín hiệu năng lượng:


X(f ) = ∫ x ( t )e − j2 πft dt = X(f ) e j∠X ( f )


−∞

Phổ biên độ: chẵn Phổ pha: lẻ


Mật độ phổ
2
• Mật độ phổ năng lượng (ESD): G ( f ) = X (f )
∞ ∞ ∞
2
Ex = ∫ x(t)
−∞
dt = ∫ G (f )df = 2 ∫ G (f )df
−∞ 0

• Mật độ phổ công suất (PSD):


 1 T ∗ 
S(f ) = FT{ R (τ)} = FT lim ∫ x ( t ) x ( t + τ)dt 
 T →∞
2T − T 

∑A
2
S(f ) = n δ(f − nf 0 ) if x ( t ) is a periodic signal with period T0 = 1 / f 0
n = −∞

∞ ∞
1 T 2
Px = lim
T →∞ ∫
2T − T
x ( t ) dt = ∫
−∞
S( f ) df = 2 ∫
0
S( f ) df
Băng thông của tín hiệu số
1

0
.
9 Băng thông -3dB
0
.
8 PSD
0
.
7 Băng thông null-to-null
0
.
6

0
.
5
Băng thông -35dB
0
.
4
Băng thông -50dB
0
.
3

0
.
2

0
.
1
f0
0
-
5
0 -
4
0 -
3
0 -
2
0 -
1
0 0 1
0 2
0 3
0 4
0 5
0
Tự tương quan (autocorrelation)
• Tín hiệu năng lượng & thực:

R (τ) = ∫ x ( t ) x ( t + τ)dt
−∞

- Hàm tự tương quan chỉ ra sự tương quan nhiều hay ít giữa


một tín hiệu với bản copy của chính nó bị dịch chuyển
1. R (τ) = R (− τ)
2. R (τ) ≤ R (0)
F
3. R ( τ) ↔ G (f )

4. R (0) = ∫ (t )
2
x
−∞
Tự tương quan (autocorrelation)
• Tín hiệu công suất:
T/2
1
R (τ) = lim
T →∞ T ∫ x ( t ) x ( t + τ)dt
−T / 2

• Tín hiệu thực tuần hoàn:


T0 / 2
1
R ( τ) = ∫ x ( t ) x ( t + τ)dt
T0 − T / 2
0

Hàm tự tương quan của tín hiệu thực tuần hoàn có các tính
chất tương tự như các tính chất của hàm tự tương quan của
tín hiệu năng lượng
Truyền tín hiệu qua hệ thống

Vào Hệ thống truyền dẫn Ra


tuyến tính bất biến
x(t) h(t) y(t)
X(f) H(f) Y(f)


y( t ) = ∫−∞ x (τ)h ( t − τ)dτ = x ( t ) * h ( t )
Y ( f ) = X ( f ) H (f )
Y (f ) = X (f ) H (f )
∠Y(f ) = ∠X (f ) + ∠H(f )
Hệ thống truyền dẫn lý tưởng
• Định nghĩa hệ thống truyền dẫn lý tưởng: cho tín hiệu
đi qua mà không làm méo dạng tín hiệu, ngoại trừ suy
giảm biên độ và trễ thời gian
• Tín hiệu ra:
y( t ) = Kx ( t − τ)
• Đáp ứng tần số:

Y (f ) − j 2 π fτ
H (f ) = = Ke
X (f )
Đáp ứng biên độ là hằng số, đáp ứng pha tuyến tính
Đáp ứng biên độ và pha
Hệ thống truyền
dẫn lý tưởng

Sự truyền dẫn không méo chỉ xuất hiện nếu tín hiệu vào có tần
số thấp hơn f1(Hz)

Tín hiệu có tần số lớn hơn f1(Hz) sẽ bị méo biên độ và méo pha

f1
-f1 f1 -f1

Hệ thống truyền
dẫn thực tế
Tín hiệu ngẫu nhiên
• Nhiệm vụ chính của hệ thống thông tin là truyền tin tức
qua kênh
• Tất cả các tín hiệu mang tin tức và nhiễu tác động vào hệ
thống thông tin đều xuất hiện ngẫu nhiên
• Nếu biết trước tín hiệu thì về mặt ý nghĩa tin tức, việc
truyền tín hiệu là không cần thiết. Tuy nhiên nếu hoàn
toàn không biết gì về tín hiệu thông tin hay nhiễu thì sẽ
không thể tách tín hiệu thông tin ra khỏi nhiễu

Cần phải biết các đặc tính thống kê của tín hiệu và
diễn tả trên cơ sở lý thuyết xác suất
Quá trình nhiễu ngẫu nhiên
Quá trình
ngẫu nhiên

ξ1 (t )
t

Nguồn ξ 2 (t )
nhiễu t

ξ i (t ) t

Thể hiện t1
Định nghĩa quá trình ngẫu nhiên

Quá trình ngẫu nhiên là một tập hợp các hàm theo thời gian

ξ1 ( t ), ξ 2 ( t ),..., ξ i ( t ) (i → ∞)

liên hệ với nhau bởi những quy luật thống kê


Biến ngẫu nhiên
• Tại thời điểm t1, các giá trị của tín hiệu ngẫu nhiên là các biến
ngẫu nhiên ξ( t 1 ) có thể lấy một trong các giá trị sau:

ξ1 ( t 1 ), ξ 2 ( t 1 ),..., ξ i ( t 1 )

• Hàm phân bố cấp 1:


{
F1 ( x , t 1 ) = p ξ( t 1 ) ≤ x }
 Hàm mật độ xác suất (pdf) cấp 1:

∂F1 ( x , t 1 )
f1 ( x, t 1 ) =
∂x
Đặc điểm của hàm phân bố và pdf
• Hàm phân bố:
Đồng biến theo x
Nằm trong dải (0,1)
• pdf:
Không âm
Phần diện tích giới hạn bởi đường cong pdf và trục hoành là 1
x2

{ } { } { }
F1 ( x 2 , t 1 ) − F1 ( x 1 , t 1 ) = p ξ( t 1 ) ≤ x 2 − p ξ( t 1 ) ≤ x 1 = p x 1 ≤ ξ ( t 1 ) ≤ x 2 = ∫ f1 ( x, t 1 )dx
x1
Trị trung bình theo tập hợp

• Giá trị kỳ vọng: m1 ( t ) = ∫ xf1 ( x , t )dx


−∞


2
• Trị trung bình bình phương: m 2 ( t ) = ∫ x f1 ( x , t )dx
−∞

∫ [ x − m ( t )] f (x, t )dx = m ( t ) − m (t )
• Phương sai: σ ( t ) =
2 2 2

1 1 2 1
−∞

• Độ lệch chuẩn: căn bậc 2 của phương sai


• Moment hỗn hợp cấp 2:
∞ ∞

m 2 (t1 , t 2 ) = ∫ ∫x x
− ∞− ∞
1 2 2
f ( x 1 , t 1 , x 2 , t 2 )dx 1dx 2
Trị trung bình theo thời gian
• Giá trị trung bình: T/2
1
T →∞ T ∫ k
ξ i ( t ) = lim ξ ( t )dt
−T / 2

• Trị trung bình bình phương (quân phương):


T/2
2 1 2
ξ i ( t ) = lim
T →∞ T ∫ ξ i ( t )dt
−T / 2

• Giá trị quân phương gốc (trị hiệu dụng):


Căn bậc hai của quân phương

• Hàm tự tương quan:


T/2
1
T →∞ T ∫ i
R i (τ) = ξ i ( t )ξ i ( t + τ) = lim ξ ( t )ξ i ( t + τ)dt
−T / 2
Tín hiệu ngẫu nhiên dừng
• Định nghĩa:
Các hàm phân bố xác suất không thay đổi đối với sự dịch
chuyển thời gian
• Dừng bậc N:
∗ ∗ ∗
f N ( x 1 , x 2 ,..., x N , t 1 , t 2 ,..., t N ) = f N ( x 1 , x 2 ,..., x N , t 1 + t , t 2 + t ,..., t N + t )

• pdf cấp 1 là hằng số


• pdf cấp 2 là hàm một biến

m1 ( t ) = m1 , m 2 ( t ) = m 2 , σ 2 ( t ) = σ, σ( t ) = σ, m 2 ( t 1 , t 2 ) = m 2 (τ)
Tín hiệu ngẫu nhiên dừng ergodic
• Định nghĩa:
Là tín hiệu ngẫu nhiên dừng có tất cả các trị trung bình thời gian của
một thể hiện bất kỳ bằng với trị trung bình tập hợp tương ứng
• Chỉ cần chọn 1 thể hiện bất kỳ
• Đồng nhất trị trung bình thời gian với trị trung bình tập hợp

ξ i ( t ) = ξ( t ) = m1
2 2
ξ i (t) = ξ (t) = m 2

2 2 2
ξ ( t ) = m 2 = σ + m1
∞ ∞

R i (τ) = R (τ) = ∫ ∫x x
−∞ −∞
1
f ( x 1 , x 2 , τ)dx 1dx 2 = m 2 (τ)
2 2
Tính chất của hàm tương quan
• Là hàm chẵn
• Đạt cực đại tại gốc
2
R (∞ ) = m 1 2 2
R (0) = ξ ( t ) = σ + m1
2

công công suất xoay chiều


suất
tổng
công suất một chiều
Mật độ phổ công suất
Đối với quá trình ngẫu nhiên dừng theo nghĩa rộng (dừng cấp 2)

S(f ) = FT{ R (τ)} = ∫ R (τ) e − j2 π f τ



−∞

R (τ) = FT−1{ S(f )} = ∫ S(f ) e j2 π f τ df


−∞

S(f): mật độ phổ công suất


P = ξ ( t ) = ∫ S(f ) df
2

−∞
Nhiễu trong hệ thống thông tin
• Nhiễu: tín hiệu không mong muốn có mặt trong hệ thống
• Nguyên nhân sinh ra nhiễu: nhân tạo và tự nhiên
• Nhiễu nhiệt: do chuyển động hỗn loạn của các e- trong các
vật dẫn
0.4
• Mô tả nhiễu nhiệt: 0.35

0.3

1  1x 
2

f (x) = exp −   
0.25

σ 2π  2  σ  
0.2

0.15

0.1
X:1.99
Y: 0.05508

0.05
Phân bố Gausse 0
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
Nhiễu trắng
• Nhiễu trắng: nhiễu nhiệt có PSD như nhau tại tất cả các tần
số (khoảng từ DC đến 1012 Hz)

N0
Sn(f)
Sn ( f ) = R n (τ)
2

f τ

• Nhiễu Gauss trắng cộng AWGN: nhiễu phân bố Gauss,


nhiễu ảnh hưởng đến mỗi ký tự truyền một cách độc lập nhau,
nhiễu ảnh hưởng đến tín hiệu bằng cách cộng vào tín hiệu

You might also like