Tổ chức quốc gia

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Lớp 08AV2D:
1. Nguyễn Thị Hồng 6. Khương Thị Mai Thùy
Thúy 7. Võ Thị Bích Đào
2. Lê Thùy Trang 8. Nguyễn Thị Lan
3. Trương Thị Yến Nhi Phương
4. Trương Thị Mai 9. Huỳnh Cao Lĩnh
5. Danh Kim Ngọc 10. Lâm Thị Kiều Lang
Quyền 11. Nguyễn Đại Dương
TỔ CHỨC QUỐC GIA
Từ Làng đến Nước và việc quản lý xã hội
• Đất-nước là một thế quân
bình âm dương.
• Nước là đơn vị quan trọng
thứ hai sau làng → “làng
nước”
Hệ thống xã hội Việt Nam

Vùng, tỉnh không quan


trọng; trong lịch sử, cấp
này chưa bao giờ có vai
trò đáng kể.
Việt Nam Phương Tây
• Cá nhân hòa tan vào tập thể • Cá nhân được khuyến khích
và nhấn mạnh
• Làng: tổ chức chặt chẽ • Làng: tập hợp rời rạc
• Vùng, tỉnh: không quan • Vùng: lãnh địa riêng, ranh
trọng giới rõ ràng
• Quốc gia, ranh giới quốc gia: • Ranh giới quốc gia: mờ
thiêng liêng(tập hợp chống nhạt(sống du mục)
lụt, chống xâm lược…)
 Ý thức quốc gia và tinh thần  Liên hệ mật thiết với các
dân tộc quốc gia khác
 Ít quan tâm vấn đề quốc tế
Cấp độ Cá nhân Làng xã Vùng tỉnh Quốc gia Quốc tế

Loại hình
Việt Nam - + - + -

Phương Tây + - + - +
Nước
• Định nghĩa: Nước là • Chức năng nhiệm vụ của
sự mở rộng của làng. nước:
+ Nếu ứng phó với môi
Chức năng nhiệm vụ trường tự nhiên ở phạm vi
của nước cũng giống làng là liên kết lại để sx cho
như chức năng nhiệm kịp thời vụ , thì ở phạm vi
vụ của làng - ứng phó quốc gia là chống thiên tai,
với môi trường tự đặc biệt là Ứng phó với lũ
lụt. Từ khi lập quốc, chống
nhiên và ứng phó với lụt đã là nhiệm vụ hàng đầu
môi trường xã hội – của quốc gia, sự sinh tồn
chỉ có quy mô là khác của dân tộc. Lịch sử VN là
nhau. lịch sử đắp đê.
Ví dụ: truyền thuyết Sơn Tinh-
Thủy Tinh
Đợt lũ ngày 12/11/2010 ở miền Trung (cơn lũ được cho là
có thể vượt trận lũ lịch sử 1999, gây thiệt hại lớn về người
và của.)
+ Nhiệm vụ thứ hai là ứng phó với môi trường xã hội ở
cấp độ làng là chống trộm cướp, trong phạm vi quốc
gia là chống giặc ngoại xâm. Việt Nam là nước không
may phải liên tục đối phó với nạn ngoại xâm.
Truyền thuyết Thánh Gióng là câu chuyện chống giặc
ngoại xâm của thời kỳ dựng nước
Trận Bạch Đằng ( năm
938 )- Ngô Quyền đánh
thắng quân Nam Hán,
chấm dứt hơn 1000
năm Bắc thuộc của Việt
Nam
Kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954 ) & kháng chiến chống
Mỹ ( 1954 – 1975)
Tính cộng đồng và tính tự trị làng xã
• Tính cộng đồng ý thức cộng đồng tinh thần
đoàn kết toàn dân.
• Tính tự trị(mang tính khép kín)  ý thức quốc
gia rất mạnh
 ý thức độc lập dân tộc và lòng yêu nước mãnh
liệt.
Sự khác biệt cơ bản của tổ chức quốc gia so
với tổ chức làng xã
• Ở phạm vi nhỏ: cách tổ chức
tốt nhất là sống theo tình
cảm.
• Ở phạm vi lớn: việc tổ chức
và quản lý đòi hỏi phải chặt
chẽ hơn, tức là tăng cường
chất DƯƠNG TÍNH
 Biện pháp tất yếu tổ chức xã
hội là từ tự phát tới chỗ theo
hướng học tập cách tổ chức
của xã hội Trung Hoa và
phương Tây.
Tổ chức bộ máy thời Hùng
Vương: Vua  Lạc hầu 
Lạc tướng  Già làng.
Thời Lý Công Uẩn: nhà nước
được tổ chức chính quy,
chặt chẽ hơn. Đứng đầu là
Vua, đến tam thái, tam thiếu,
và các chức Thái úy, Thiếu
úy. Dưới là hai ban văn võ
với đủ các chức vụ cụ thể.
Truyền thống dân chủ của văn hóa
nông nghiệp
• Dân chủ (Democracy)= ?
• Dân chủ = Tự do (liberty) ?
• Làng→Tình cảm
• Nước→ Luật lệ
• Đứng đầu nước là vua - không quá chuyên chế độc đoán như
phương Tây và uy nghiêm như “thiên tử” như ở Trung Hoa
mà đi lên từ thủ lĩnh buôn làng, coi dân như con cháu
Trong tiếng Việt : “bố” và “vua” xuất phát cùng 1 gốc
- “Bố” với các biến thể là “pò” “pô” “bồ”  cha
Vd:
Thủ lĩnh dân làng  già làng, bô lão
Tây nguyên  Pô t`rinh
Tày thái  Pò chiêng
• Vua nông nghiệp gắn với truyền thống đất đai và truyền
thống khu vực:
- Việt nam nắm ở phía tận cùng Đông-Nam nên thuộc
loại văn hóa nông nghiệp điển hình
- Do truyền thống nông nghiệp nên phụ thuộc vào trời
đất, mưa, gió …  có ý thức tôn trọng tự nhiên và sống
hòa hợp với tự nhiên
- Trong ngũ hành: hành Thổ là quang trọng nhất, vật
biểu của hành Thổ là con người
Vua cai quản muôn người
• Vua Việt Nam và Trung
Hoa mặc áo màu vàng,
màu của Hành Thổ
• Vua Việt thân thiết với
nhân dân
Tính dân chủ thể hiện trong truyền thống
lãnh đạo tập thể

- Xưa: truyền thống lãnh đạo ở cấp quốc gia đi từ quan hệ


huyết thống.
Ví dụ: vua chị-vua em(Trưng Trắc-Trưng Nhị), vua anh-
vua em(Ngô Xương Văn, Ngô Xương Ngập), vua cha-
vua con(thời Trần, thời Hồ, thời Mạc)><(war)
- Thời nay: tính dân chủ được thể hiện trong bộ máy chính
quyền, Đảng
Quan hệ tình cảm & tinh thần dân chủ trong
luật pháp
• Người nông nghiệp Việt Nam sống thiên về tình cảm.
Luật P.Tây là luật pháp, luật ta là luật lệ.
• Làng có tính tự trị mạnh ”đất |có| lề quê |có| thói”;
“phép vua thua lệ làng”.( Từ Thức – Giáng Hương )
• Quan hệ tình cảm cũng được luật pháp hóa( bát nghị )
• Tinh thần dân chủ nông nghiệp đậm nét cả trong luật
Hồng Đức và luật Gia Long là truyền thống trọng phụ
nữ.( Thất xuất- Tam bất khả xuất))
Truyền thống dân chủ nông nghiệp thể hiện
trong việc tuyển chọn người vào bộ máy quan
lại
• Ở phương Tây, bộ máy quan lại phong kiến được bổ
nhiệm theo lối cha truyền con nối
• Việt Nam và phương Đông thì được tiến hành theo
con đường thi cử
- Thi cử được tổ chức theo chế độ tam khoa(thi
Hương, thi Hội, thi Đình)
Khoa Hình Xếp Danh hiệu, học vị Tên dân Người đỗ
thi thức loại ngưởi đỗ gian đầu
Tam II Sinh đồ Ô. Đồ T
Thi trường Tú tài( từ 1829) Ô. Tú Giải A
hươ nguyên M
Tứ I Hương cống Ô. Cống
ng N
trường Cử nhân(từ 1829) Ô. Cử
G
II Phó bảng( từ 1829) U
Thi Tứ Hội
Y
Hội trường nguyên
Ê
N
I Thái học sinh Ô. Nghè
Tiến sĩ ( từ 1370)
Thi Tam 3- Đồng Tiến sĩ xuất than Ô. Nghè
Thi trong giáp Đình
Đình nội ( từ 2- TS xuất than ( Hoàng giáp) Ô.Hoàng nguyên
điện 1232)
1-TS Tam 3-Thám Ô. Thám
cập đệ khôi hoa
2-Bảng Ô.Bảng
nhãn
1-Trạng Ô.Trạng
nguyên
Truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng văn nên trong xã
hội, kẻ sĩ (văn sĩ) được coi trọng nhất, đứng đầu danh mục
các nghề trong xã hội: SĨ, NÔNG, CÔNG, THƯƠNG.

• Võ sĩ thuần túy ít được để ý, còn văn sĩ khi cần có thể lo


cả việc võ (chiến tranh) lẫn việc kinh tế.
• Nghề nông đứng thứ hai, là nghề cơ bản nuôi sống trí
thức, nuôi sống cả cộng đồng và kiến tạo nên truyền
thống văn hóa nông nghiệp. Nhất sĩ nhì nông, hết gạo
chạy rông, nhất nông nhì sĩ.
• Công và thương bị coi là những nghề thấp kém.
+ Công sở dĩ không được coi trọng vì cuộc sống nông nghiệp
tự cấp tự túc ít nhu cầu trao đổi hàng hóa, nên sản xuất công
nghiệp không được phát triển, chỉ dừng lại ở mức thủ công,
nghề phụ.
+ Thương là nghề bị coi rẽ nhất.( dĩ nông vi bản, dĩ thương vi
mạt) Sỡ dĩ có tình trạng như vậy là vì do tính cộng đồng –
xã hội nông nghiệp sống theo tình cảm, trong khi nghề buôn
bán lấy lợi nhuận làm đầu. Mặc khác, do tính tự trị, xã hội
nông nghiệp tự cấp tự túc ít có nhu cầu mua bán, mà người
buôn bán thì vẫn cần phải sống, vì vậy họ phải tìm cách tăng
lợi nhuận bất chính → truyền thống thương nghiệp Việt
Nam là gian dối → càng bị mọi người khinh ghét. Ngay cả
nhà nước cũng chủ trương trọng nông, ức thương.
 Bức tranh nghề nghiệp Việt Nam khác hẳn phương Tây,
nơi có nền văn hóa sớm chuyển sang hoạt động thương
nghiệp và đô thị, nơi mà thương nhân là loại người được
xã hội trọng vọng và kính nể.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like