Thực trạng ô nhiễm môi trường đô thị và công nghiệp ở Việt Nam

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Thực trạng ô nhiễm môi trường đô thị và công nghiệp ở Việt Nam

(Khoa học và đời sống, số 20, ngày 31/3/2003,

Nước ta thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đương nhiên là kéo theo đô thị hoá. Theo kinh nghiêm của
nhiều nước, tình hình ô nhiễm môi trường cũng gia tăng nhanh chóng. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP trong vòng 10
năm tới tăng bình quân khoảng 7%/năm, trong đó GDP công nghiệp khoảng 8-9%/năm, mức đô thị hoá từ 23% năm
lên 33% năm 2000, thì đến năm 2010 lượng ô nhiễm do công nghiệp có thể tăng lên gấp 2,4 lần so với bây giờ,
lượng ô nhiễm do nông nghiệp và sinh hoạt cũng có thể gấp đôi mức hiện nay.
Trong quá trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, đã gặp
phải nhiều vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng, do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông vận tải và sinh hoạt gây ra. Tại thành phố Hồ Chí Minh có 25 khu công nghiệp tập trung hoạt động với tổng số
611 nhà máy trên diện tích 2298 ha đất. Theo kết quả tính toán, hoạt động của các khu công nghiệp này cùng với
195 cơ sở trọng điểm bên ngoài khu công nghiệp, thì mỗi ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai tổng cộng
1.740.000 m3 nước thải công nghiệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5 (làm giảm nhu cầu
ôxy sinh hoá), 1789 tấn COD (làm giảm nhu cầu ôxy hoá học), 104 tấn Nitơ, 15 tấn photpho và kim loại nặng. Lượng
chất thải này gây ô nhiễm cho môi trường nước của các con sông vốn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho một nội
địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng đến các vi sinh vật và hệ sinh thái vốn là tác nhân thực hiện quá trình phân
huỷ và làm sạch các dòng sông.
Về ô nhiễm không khí, ngoài tác động của sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải cũng là nguồn thải rất
quan trọng. Chỉ tính riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm các phương tiện vận tải trên địa bàn thành phố tiêu
thụ khoảng 210.000 tấn xăng và 190.000 tấn dầu Dizel. Như vậy đã thải vào không khí khoảng 1100 tấn bụi, 25 tấn
chì, 4200 tấn CO2, 4500 tấn NO2, 116000 tấn CO, 1,2 triệu tấn CO2, 13200 tấn Hydrocacbon và 156 tấn Aldehyt.
Chính vì thế, tại nhiều khu vực trong các đô thị có nồng độ các chất ô nhiễm lên khá cao. Tại Hà Nội, vào nhưng năm
1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở xung quanh các nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường
kính khu vực ô nhiễm khoảng 1700 mét và nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4 lần; xung quanh các
nhà máy thuộc khu công nghiệp Minh Khai – Mai Động, khu vực ô nhiễm có đường kính khoảng 2500 mét và nồng
độ bụi cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần. Cũng tại khu công nghiệp Thượng Đình, kết quả đo đạc các năm
1997-1998 cho thấy nồng độ SO2 trong không khí vượt tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần.
Tại thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến năm 2010, nếu tất cả 74 khu công nghiệp đều
sử dụng hết diện tích, thì các xí nghiệp sẽ thải ra một lượng chất thải rắn lên tới khoảng 3500 tấn/ngày tức làn gấp 29
lần so với hiện nay, trong đó có khoảng 700 tấn chất thải độc hại...
Trước những điểm nóng về ô nhiễm môi trường như trên, nhiều giải pháp tương đối đồng bộ và cụ thể đã được kiến
nghị nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường cả trong hiện tại và trong dự báo về chính sách, chiến lược, quy
hoạch đến các giải pháp về công nghệ, nhân lực, giải pháp xã hội, các cộng cụ kinh tế và các biện pháp quan trắc
theo dõi, kèm theo một số dự án hoặc nghiên cúu sâu đối với các trường hợp cụ thể.
Tại Hà Nội, đang thực hiện gói thầu CP7A nhằm cải thiện hệ thống thoát nước ở Hà Nội trên hệ thống sông Tô Lịch,
sông Lừ, sông Sét, tức lần thực hiện các biện pháp xử lý nước thải hữu hiệu như đã đề ra trong quy hoạch tổng thể
thoát nước của Hà Nội thì đến năm 2010 hầu hết các con sông ở Hà Nội có chỉ tiêu BOD dưới 25 mg/lít; còn nếu
không có biện pháp cải thiện môi trường rõ rệt thì chỉ số BOD sẽ tăng gấp đôi so với thời kỳ 1992-1994 và khoảng
1,8 lần so với thời kỳ 1997-1998, trong đó sông Lừ sẽ bị ô nhiễm nặng nhất với chỉ số BOD là 130 mg/l, khá nhất là
sông Sét thì cũng là 54 mg/l; trong đó tiêu chuẩn cho phép đối với nước loại A không quá 4 mg/l, với nước loại B
không quá 25 mg/l.
Hà Nội cũng đang tiến hành dự án cải tạo môi trường đối với khu công nghiệp Minh Khai – Vĩnh Tuy, di dời các nhà
máy ra khỏi vùng đô thị đông dân, áp dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “Trường hợp tính lệ phí
nước thải của một xí nghiệp công nghiệp”. Thành phố Hồ Chí Minh lập dự án xây dựng các nhà máy xử lý chất thải
công nghiệp v.v...
Các giải pháp sẽ chỉ có tác dụng giảm bớt ô nhiễm môi trường nếu mọi người cùng coi trọng và bảo vệ môi trường
bằng y thức và hành động cụ thể của mỗi người.

Thực trạng môi trường sinh thái

Tỷ lệ tán cây che phủ

Nhiều năm qua , TQ đã thu được thành tích khá nổi bật về bảo vệ rừng và trồng cây . Tính đến
năm 2002 , diện tích cây trồng của TQ đã vượt 46 triệu ha , tốc độ và quy mô tăng trưởng diện tích
cây trồng đều xếp hàng đầu thế giới . Những năm gần đây , diện tích xanh hóa của TQ tăng trưởng
nhanh chóng , tỷ lệ tán cây che phủ đã từ 14 o/o năm 1998 tăng lên tới 16,55 o/o năm 2002 , tổng
diện tích rừng lên tới 158 triệu ha . Theo quy hoạch dài hạn phát triển bền vững và xây dựng TQ
xanh , TQ sẽ đưa tỷ lệ tán cây che phủ lên tới 20 o/o năm 2010 .

Sa mạc hóa

TQ là một trong những nước bị sa mạc hóa nghiêm trọng nhất trên thế giới . Mặc dù những
năm qua , TQ đã thu được thành quả khá nổi bật trong việc cải tạo gió cát và xây dựng sinh thái ở
một số khu vực , song xu hướng chung sa mạc hóa trở nên nghiêm trọng vẫn chưa thể kiểm soát
hữu hiệu , đất đai bị thoái hóa , diện tích sa mạc hóa vẫn tăng lên . Kết quả giám sát sa mạc hóa và
sa mạc hóa đất đai TQ lần thứ 2 được triển khai trong năm 1999 cho thấy , tổng diện tích đất đai bị
sa mạc hóa của TQ đã vượt 1,74 triệu ki-lô-mét vuông , chiếm gần 20o/o diện tích đất đai cả
nước , mà còn đang trên đà tăng với tốc độ mỗi năm khoảng 3400 ki-lô-mét vuông . Hiện nay , TQ
có khoảng 170 triệu người đang đứng trước mối đe dọa nghiêm trọng về sản xuất và đời sống do
sa mạc hóa gây nên , sự tổn thất kinh tế do sa mạc hóa trực tiếp gây nên mỗi năm vượt 54 tỷ đồng
nhân dân tệ.

Nạn xói mòn

Nạn xói mòn là thiên tai địa chất và vấn đề môi trường thường thấy mang tính chất phá hoại đối
với nguồn tài nguyên đất đai của TQ , trong đó nạn xói mòn trên cao nguyên đất vàng nghiêm
trọng nhất và gây tác hại trầm trọng nhất . Tình hình nạn xói mòn tổng thể của TQ là: cải tạo cục
bộ , mở rộng trên tổng thể , tốc độ cải tạo chậm ,trong khi bị phá hoại nhanh chóng. Hàng năm
tổng lượng đất đai bị xói mòn hơn 5 tỷ tấn , tương đương cạo đi một lớp đất dày 1 cen-ti-mét trên
diện tích canh tác trong cả nước , thành phần dinh dưỡng thổ nhưỡng bị xói mòn tương đương 40
triệu tấn phân hóa học tiêu chuẩn , tức bằng hàm lượng phân đạm , phân lân và phân ca-li trong
phân hóa học do TQ sản xuất một năm . Nguyên nhân gây nên nạn xói mòn chủ yếu là phương
thức canh tác không hợp lý , thảm xanh thực vật bị phá hoại . Diện tích nương rẫy trong cả nước
có khoảng 2,6 triệu ha , trong đó ruộng bậc thang chiếm hơn 660 nghìn ha , còn gần 2 triệu ha
nương rẫy đang chịu sự tác hại của nạn xói mòn ở mức độ khác nhau .

Vùng sinh quyển

TQ có gần 66 triệu ha diện tích vùng sinh quyển , trong đó chưa kể sông ngòi và đầm ao , chiếm
10 o/o diện tích vùng sinh quyển trên thế giới , đứng nhất Châu Á và xếp thứ tư trên thế giới .
Song song với nâng cao nhận thức đối với tầm quan trọng của vùng sinh quyển , kể từ thập niên
90 thế kỷ 20 đến nay , TQ đã áp dụng hàng loạt biện pháp hữu hiệu về mặt bảo vệ và tận dụng
vùng sinh quyển , nhờ đó đã bảo vệ vùng sinh quyển và tính đa dạng của vùng sinh quyển trên
mức nhất định . Song dưới áp lực tăng trưởng cả về dân số lẫn kinh tế , sản xuất và đời sống của
loài người ngày càng khai thác và nương tựa vào tài nguyên vùng đất sinh quyển , do đó đã phá
hoại trực tiếp và rộng khắp các vùng sinh quyển cũng như tính đạ dạng của sinh vật . 40 năm qua ,
gần 50 o/o vùng đất sinh quyển ven bờ biển không còn nữa , khoảng 13 o/o hồ ao trong cả nước
mất đi , 78 o/o đất đầm lầy thiên nhiên trên đồng bằng Tam Giang sông Hắc Long Giang bị mất đi
, chủng loại thực vật dưới nước Hồng Hồ đã giảm thiểu 24 loại , cá giảm khoảng 50 loại v.v . Sự
phá hoại của vùng đất sinh quyển sẽ đe dọa nghiêm trọng tới bước phát triển kinh tế và môi trường
sống của cư dân địa phương , cho nên , việc bảo vệ vùng sinh quyển và tính đa dạng sinh vật trên
các vùng đất đó đã trở thành đề tài quan trọng được chính phủ và nhân dân TQ quan tâm .

Who We Are - Environmental Conservation


About WWF

For more than 45 years, WWF has been protecting the future of nature. The world’s leading conservation
organization, WWF works in 100 countries and is supported by 1.2 million members in the United States
and close to 5 million globally. WWF's unique way of working combines global reach with a foundation in
science, involves action at every level from local to global, and ensures the delivery of innovative solutions
that meet the needs of both people and nature.

Mission

WWF's network gives the organization global reach.


© WWF/Nate Johnson

WWF's mission is the conservation of nature. Using the best available scientific knowledge and advancing
that knowledge where we can, we work to preserve the diversity and abundance of life on Earth and the
health of ecological systems by

• protecting natural areas and wild populations of plants and animals, including endangered species;
• promoting sustainable approaches to the use of renewable natural resources; and
• promoting more efficient use of resources and energy and the maximum reduction of pollution.

We are committed to reversing the degradation of our planet's natural environment and to building a future
in which human needs are met in harmony with nature. We recognize the critical relevance of human
numbers, poverty and consumption patterns to meeting these goals.
Volunteering is fun! Being a "Big Brother" or "Big Sister" is one of the most rewarding and enjoyable things you will ever do.

It's simple, too. You and your "Little" can share the kinds of activities you already like to do, such as:

• Shooting hoops
• Playing a board game
• Going on a hike
• Enjoying a pizza
• Learning to cook Latin American dishes such as asopao from Puerto Rico or ropa vieja from Cuba

You might also like