Ve Mot Ham So Hoc

You might also like

Download as pdf
Download as pdf
You are on page 1of 5

hsmath.

net
VỀ MỘT HÀM SỐ HỌC
Việc khảo sát các chữ số trong biểu diễn thập phân của một số tự nhiên là một vấn ñề
rất gần gũi với chúng ta. Ta kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của số tự nhiên n (trong hệ thập
phân) và bài này sẽ ñề cập ñến một số tính chất lí thú của hàm S(n) cũng như một vài ứng
dụng của hàm S(n) trong việc giải quyết các bài toán số học.
Trước hết ta có tính chất quan trọng sau: S ( n) ≡ n (mod 9). Chứng minh tính chất này
xin trao cho bạn ñọc. Bây giờ là một vài ứng dụng.
Bài toán 1.
Viết các số 1, 2, 3, …, 2003 thành một dãy tùy ý và thu ñược số N. Hỏi N có thể là số
chính phương?
Bài giải :
Theo tính chất trên, dễ thấy: N ≡ 1 + 2 + 3 + ... + 2003 = 2003.1002 ≡ 6 (mod 9)
Như vậy, N chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, nên N không thể là số chính phương.
Bài toán 2.
Từ các chữ số 1, 2, …, 7 lập ra hai số có 7 chữ số A, B. Chứng minh rằng nếu A>B thì
A không chia hết cho B.
Bài giải :
Giả sử A = B.C. Do S(A) = S(B) = 1 + 2 + … + 7 = 28 nên A và B ñều không chia hết cho 3,
hơn nữa A - B chia hết cho 9. Suy ra C - 1 chia hết cho 9. ðây là ñiều vô lí vì theo giả thiết dễ
dàng có ñược: 1 < C < 10.
Vậy ta có ñiều phải chứng minh.
Bài toán 3.
Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn: n+S(n)+S(S(n))=2001.
Bài giải :
Ta có : n < 2001 ⇒ S(n) < S(1999) = 28 ⇒ S(S(n)) < S(28) = 10. Suy ra :
n > 2001 - 28 - 10 = 1963. Từ ñó: S(n) > S(1970) = 17 và S(S(n)) > 2 nên
n < 2001 - 17 - 2 = 1982.
Mặt khác : 3n ≡ n + S ( n) + S ( S (n)) = 2001 ≡ 3 (mod 9) nên n ≡ 1 (mod 3). Từ ñó:
n ∈ {1963;1966;1969;1972;1975;1978;1981} . Bằng cách thử trực tiếp ta thấy chỉ có các số 1969;
1972; 1975 thỏa mãn.
Như vậy ñáp số bài toán là n ∈ {1969;1972;1975}.
Bài toán 4. (IMO - 1975)
Cho A là tổng các chữ số của số 4444 4444 và B là tổng các chữ số của A. Hãy tính
tổng các chữ số của B.
Bài giải :
ðặt N= 4444 4444 .
Do N < 10000 4444 nên N có không quá 4444.4 < 20000 chữ số. Từ ñó : A < 9.20000
= 180000 ⇒ B < S(99999) = 45 ⇒ S(B) < S(39) =12 (1).
Mặt khác: 4444 ≡ −2 (mod 9) nên N ≡ 2 4444 = 81431.2 ≡ −2 (mod 9) và do ñó S(B) chia 9 dư 7
(2). Từ (1) và (2) suy ra S(B)=7.
Bài toán 5. (Dự tuyển IMO - 1990)

1
hsmath.net
Kí hiệu bình phương tổng các chữ số của số tự nhiên n (viết theo hệ thập phân) là f(n). ðặt
f k ( n) = f ( f (... f ( x)...)) , k lần f. Tính f 1991 (21990 ) .
Bài giải :
Rõ ràng: f ( n) = S 2 ( n) .
Ta có: N = 21990 ≡ 2 (mod 9) ⇒ S ( f 2 ( N )) ≡ f 2 ( N ) ≡ f (4) ≡ 7 (mod 9).
Mặt khác N = 2.8 663 < 10 664 nên: f ( N ) ≤ (9.664) 2 = 35712576
⇒ f 2 ( N ) ≤ ( 2 + 9.7) 2 = 4225 ⇒ S ( f 2 ( N )) ≤ S (3999) = 30 .
Suy ra: S ( f 2 ( N )) ∈ {7,16,25} ⇒ f 3 ( N ) ∈ {49,256,654}.
Từ ñó ta có: f 4 ( N ) = 13 2 = 169, f 5 ( N ) = 16 2 = 256, f 6 ( N ) = 169,...
Vậy f 1991 ( N ) = 256 .
Bây giờ chúng ta ñến với một vài ñánh giá về hàm S(n). Với mọi cặp số tự nhiên m, n ta có
các kết quả quan trọng sau:
1) S(n) < n
2) S(m+n) < S(m) + S(n).
3) S(m.n) < S(m).S(n).
ở ñây chúng tôi chỉ chứng minh cho (3) còn (1) và (2) là ñơn giản và xin nhường cho bạn ñọc.
ðặt m = a1 a 2 ...a p và n = b1b2 ...bq . Sử dụng các kết quả (1) và (2) với lưu ý
S ( A.10 k ) = S ( A) , ta có: S (m.n) = S (m.b1 .10 q −1 + ... + m.bq −1 .10 + mbq )
≤ S (m.b1 ) + ... + S (m.bq −1 ) + S (m.bq )
= S (a1 .b1 .10 p −1 + ... + a p .b1 ) + ... + S (a1 .bq .10 p −1 + ... + a p .bq )
≤ (S (a1 .b1 ) + ... + S (a p .b1 ) ) + ... + (S (a1 .bq ) + ... + S (a p .bq ) )
≤ (a1 .b1 + ... + a p .b1 ) + (a1 .bq + ... + a p .bq )
= (a1 + a 2 + ... + a p ).(b1 + b2 + ... + bq ) = S (m).S (n)

Bài toán 6. (Vô ñịch Bungari)


S (n)
1)Chứng minh rằng: ≤ 5 với n ∈ Z + .
S ( 2n )
S ( n)
2) Chứng minh rằng hàm không bị chặn.
S (3n)
Bài giải :
1) Theo kết quả bài toán 4, ta có: S(n)=S(5.2n)< S(5).S(2n)=5.S(2n) (ñpcm).
Lưu ý rằng 5 là ước lượng chính xác.
2) Dễ thấy với dãy x n = 33
 ...
34 thì S ( x n ) = 3n + 4 và S (3 x n ) = 3 nên hiển nhiên có ñpcm.
n soá 3

Tổng quát câu 2) bài toán 6, ta có:


Bài toán 7.
S ( n)
Xét tính bị chặn của hàm f ( n) = với a ∈ Z + cho trước.
S ( a.n)
Bài giải :
2
hsmath.net
ðặt a = 2α .5 β .b , (b, 10)=1.
S ( n) S (10α .10 β .n)
Nếu b =1 thì f ( n) = = ≤ S (5α .2 β ) = const.
S ( a.n) S ( 2α .5 β .n)
Nếu b>1 thì gọi p là một ước nguyên tố của b. Ta có:
S (n) S ( n) S ( n)
f ( n) = ≥ ≥
S (a.n) S ( pn).S (a / p ) S ( pn).a / p
Ta chọn dãy x n = (10 n ( p −1) + c) / p với 0 < c < p và c + 10⋮ p . Khi ñó với n ñủ lớn thì S(xn.p)
=1+S(c) = const và ñể chứng tỏ hàm f(n) không bị chặn ta chỉ cần có S(xn) → +∞ khi
n → +∞ . Do xn → +∞ khi n → +∞ nên ta chỉ cần chứng minh trong biểu diễn thập phân của
xn không có chữ số 0 nào và ñiều ñó xin nhường cho bạn ñọc.
Vậy hàm f(n) bị chặn khi và chỉ khi a không có ước nguyên tố nào ngoài 2 và 5.
Bài toán 8. (Vô ñịch Balan)
Cho a là số chẵn nhưng không chia hết cho 5.
Chứng minh rằng: lim S (a n ) = +∞ .
n → +∞

Bài giải :
Lấy n>8, ñặt a n = a k a k −1 ...a1 .
Ta chứng minh nếu 1 < i < n/4 thì trong các chữ số a i +1 , ai + 2 ,..., a 4i phải có ít nhất một số khác
0. Thật vậy, vì nếu không thì ñặt c = ai ai −1 ...a1 và ta có: a n − c ⋮10 4i ⇒ c ⋮ 2 4i (vì a chẵn),
nhưng 0 < c < 10 i < 2 4i nên mâu thuẫn.
Từ ñó lấy n > 4 m thì:
S(an) > (a 2 + a 3 + a 4 ) + ... + (a 4m +1 + a 4m + 2 + ... + a 4m +1 ) ≥ m . Vậy ta có ñpcm.
Với cách ñặt vấn ñề như trên, bạn ñọc hãy thử giải quyết:
Bài toán 9.
S (a n )
Xét tính bị chặn của hàm f (n) = với a ∈ Z + cho trước.
S (a n +1 )
Chúng ta tiếp tục với :
Bài toán 10.
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho: S(S(n)) > 10 > 9 > S(S(S(n))).
Bài giải :
Ta có nhận xét sau: nếu S(n) > 9.q+r ( 0<r<10) thì n ≥ r 99
 9 . Bạn ñọc hãy Chứng minh
...
qso 9

nhận xét trên và lưu ý rằng ta ñã sử dụng hướng phát biểu ngược lại của nó trong các bài toán
3, 4, 5.
Từ ñó: S(S(n)) > 10 = 9.1+1 ⇒ S(n) > 19 = 9.2+1 ⇒ n > 199. Bằng cách thử trực tiếp ta
thấy số 199 thỏa ñiều kiện bài toán.
Vậy n=199 là số cần tìm.
Cuối cùng xin giới thiệu ba bài toán nữa cũng khá thú vị.
Bài toán 11.
Tìm số n nhỏ nhất sao cho trong n số tự nhiên liên tiếp tùy ý luôn chọn ñược một số N mà
S(N) chia hết cho 13.
Bài giải :
3
hsmath.net
Ta chứng minh số cần tìm là 79.
Trước hết ta chứng minh trong 79 số liên tiếp thì luôn chọn ñược một số N mà S(N) chia hết
cho 13.
Xét hai trường hợp :
* Nếu trong 79 số có số M chia hết cho 100. Khi ñó nếu trong 79 số có ít nhất 39 số
lớn hơn M thì trong 13 số liên tiếp S(M), S(M+1), …, S(M+9), S(M+19), S(M+29), S(M+39)
phải có một số chia hết cho 13, còn nếu có ít nhất 40 số nhỏ hơn M thì trong 13 số liên tiếp
S(M - 40), S(M - 39), …, S(M - 31), S(M - 21), S(M - 11), S(M - 1) cũng phải có một số chia
hết cho 13.
* Nếu trong 79 số không có số nào chia hết cho 100 thì gọi M là số chia hết cho 10
nhỏ nhất trong 79 số. Khi ñó trong 13 số liên tiếp S(M), S(M+1), …, S(M+9), S(M+19),
S(M+29), S(M+39) phải có một số chia hết cho 13.
Cuối cùng có thể kiểm tra 78 số liên tiếp bắt ñầu từ 9 999 999 961 không có số N nào
ñể S(N) chia hết cho 13.
Bài toán 12.
Trên bảng có 2n ô vuông liên tiếp và hai người sẽ luân phiên nhau ñiền vào các ô
vuông bằng một trong 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Nếu sau khi ñiền xong mà số nhận ñược chia hết
cho 9 thì người ñiền cuối cùng thắng, còn ngược lại thì người ñiền ñầu tiên thắng.
Hỏi ai sẽ có chiến thuật chắc chắn thắng nếu n=3k và n=3k+1.
Bài giải :
Gọi số sau khi thu ñược là A.
Nếu n=3k thì hễ người thứ nhất ñiền số x thì người thứ hai cứ ñiền số 6 - x và cuối cùng
S ( A) = 6.3k ≡ 0 (mod 9) nên A⋮9 .
Nếu n = 3k+1: Người ban ñầu ñiền số 1 rồi sau ñó, hễ người kia ñiền số x thì người này ñiền
số 6 - x. Bất luận người cuối cùng ñiền số y nào thì ta ñều có:
S ( A) ≡ 1 + 6.6k + y ≡ 1 + y ≡/ 0 (mod 9) nên A ⋮/ 9 .
Vậy nếu n=3k thì người ñiền cuối cùng có chiến thuật chắc thắng, còn nếu n=3k+1 thì người
ñiền ñầu tiên có chiến thuật chắc thắng.
Bài toán 13.
Cho số nguyên dương n. Gọi A là tập hợp tất cả các số nguyên a trong [ 10 n , 10 n +1 ) mà
S(a) chẵn, và B là tập hợp tất cả các số nguyên b trong [ 10 n , 10 n +1 ) mà S(b) lẻ.
m
Chứng minh rằng: ∑ a m = ∑ b , với mọi số tự nhiên m < n (*).
a∈ A b∈B

Bài giải :
Kí hiệu A(n), B(n) là các tập A, B ở ñề bài với n>0 và A(0) = C \ {0} , B(0) = L \ {1}
với C = {0,2,4,6,8} và L = {1,3,5,7,9}.
Ta chứng minh (*) quy nạp với n > 0. Với n=0 thì m=0 và (*) hiển nhiên ñúng. Giả sử
(*) ñã ñúng tới với n, ta chứng minh nó cũng ñúng với n+1.
Ta có: ∑a
a∈ A ( n +1)
m
= ∑ ∑ (10a + x)
a∈ A ( n ) x∈C
m
+ ∑ ∑ (10b + y )
b∈B ( n ) y∈L
m

Từ ñó nếu m=0 thì ta có ngay ñpcm. Nếu 0 < m ≤ n + 1 thì:

4
hsmath.net
m −1

∑ ∑ (10a + x) m =
a∈ A ( n ) x∈C
∑10 m a m + ∑ [C mi .10 i.S i .∑ x m−i ] ,với S i =
a∈ A( n ) i =0 x∈C
∑a
a∈ A( n )
i
= ∑b
b∈B ( n )
i
,

m −1
∀i ≤ n . ∑ am =
a∈ A ( n +1)
∑10 m a m +
a∈ A ( n )
∑10 m b m + ∑ [C mi .10 i.S i .
b∈B ( n ) i=0
∑z
z∈C ∪ L
m −1
]

Do tính ñối xứng nên suy ra ∑a


a∈ A ( n +1)
m
= ∑b
b∈B ( n +1)
m
.

Theo nguyên lí quy nạp ta có ñpcm.


* Có thể phát biểu lại kết quả bài toán 13 như sau:
Bài toán 14.
Cho số nguyên dương n. Gọi A là tập hợp tất cả các số nguyên a trong (1, 10 n ) mà S(a) chẵn,
và B là tập hợp tất cả các số nguyên b trong (1, 10 n ) mà S(b) lẻ.
m
Chứng minh rằng: ∑ a m = ∑ b , với mọi số tự nhiên m < n (*).
a∈ A b∈B

ðể kết thúc, xin nêu một số bài tập rèn luyện:


Bài tập 1. (Vô ñịch Liên Xô - 1980)
Tìm các số tất cả các số n thỏa: n+S(n)=1980.
Bài tập 2.
Từ số 123 …9101112 …2002, ta chọn hai chữ số kề nhau nào ñó, xóa chúng ñi rồi thay vào
ñó bằng tổng các chữ số của chúng, sau ñó lại tiếp tục hành ñộng này mãi nếu số thu ñược còn
lớn hơn 9. Chứng minh ñến một lúc nào ñó, ta sẽ nhận ñược một số chia hết cho 10.
Bài tập 3. (Vô ñịch Matxcơva)
Tìm tất cả các số có hai chữ số mà tổng các chữ số của nó không ñổi khi nhân nó với 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9.
Bài tập 4.
Tồn tại hay không một số n ñể:
a) S(n2)=2001.
b) S(n2)=2002.
Bài tập 5.
S (8n)
Tìm giá trị nhỏ nhất của với n ∈ Z + .
S ( n)
Bài tập 6.
N
Tìm giá trị lớn nhất của với N là số có n chữ số.
S (N )
Bài tập 7.
Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên A, tồn tại vô số số tự nhiên N thỏa mãn: S(N) = S(NA).
Bài tập 8.
Cho f(x) là ña thức với hệ số nguyên có hệ số cao nhất dương và có miền giá trị M. Chứng
minh rằng dãy S(n), n ∈ M chứa vô số số hạng bằng nhau.
Bài tập 9. (Dự tuyển IMO - 1998)
Chứng minh rằng ∀n ∈ Z + , tồn tại một số N thỏa mãn:
i)N có n chữ số nhưng không có chữ số nào bằng 0.
ii) N ⋮ S ( N ) .

You might also like