Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 21

2000

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008

TỔNG CHI
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
Trong tổng chi

Chi đầu tư phát triển


27,19
31,00
30,51
32,91
30,87
30,15
28,68
28,08
27,48
Trong đó: Chi XDCB
24,06
27,85
27,49
30,04
28,83
27,73
26,32
26,90
25,21
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội
56,74
55,14
52,66
52,77
50,42
50,37
52,54
53,06
52,26
Trong đó

Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo


11,63
11,89
12,04
12,63
11,83
10,89
12,12
13,46
12,85
Chi sự nghiệp y tế
3,17
3,24
3,14
2,96
2,81
2,90
3,74
4,11
4,03
Chi dân số kế họach hoá gia đình
0,51
0,33
0,57
0,37
0,19
0,18
0,16
0,15
0,22
Chi sự nghiệp khoa học và CNMT
1,14
1,25
1,25
1,02
1,10
0,98
0,82
1,90
1,57
Chi sự nghiệp văn hoá, thông tin
0,84
0,71
0,72
0,69
0,74
0,80
0,61
0,59
0,55
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình
0,66
0,65
0,46
0,58
0,62
0,56
0,38
0,35
0,31
Chi sự nghiệp thể dục, thể thao
0,36
0,37
0,40
0,36
0,41
0,33
0,31
0,25
0,23
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội
9,86
10,34
8,92
9,08
8,07
6,76
7,19
9,16
10,16
Chi sự nghiệp kinh tế
5,32
4,85
5,39
4,51
4,81
4,49
4,61
4,04
4,35
Chi quản lý hành chính
7,42
6,73
5,80
6,27
7,42
7,14
6,01
7,31
6,64
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính
0,78
0,65
0,36
0,06
0,04
0,03
0,04
0,05
0,03
Quyet toan chi ngan sach nha nuoc
2000 2001 2002 2003 2004 2005

TỔNG CHI 108961 129773 148208 181183 214176 262697


Trong tổng chi
Chi đầu tư phát triển 29624 40236 45218 59629 66115 79199
Trong đó: Chi XDCB 26211 36139 40740 54430 61746 72842
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội 61823 71562 78039 95608 107979 132327
Trong đó:
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 12677 15432 17844 22881 25343 28611
Chi sự nghiệp y tế 3453 4211 4656 5372 6009 7608
Chi dân số kế họach hoá gia đình 559 434 841 666 397 483
Chi sự nghiệp khoa học và CNMT 1243 1625 1852 1853 2362 2584
Chi sự nghiệp văn hoá, thông tin 919 921 1066 1258 1584 2099
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình 717 838 681 1056 1325 1464
Chi sự nghiệp thể dục, thể thao 387 483 586 648 883 879
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội 10739 13425 13221 16451 17282 17747
Chi sự nghiệp kinh tế 5796 6288 7987 8164 10301 11801
Chi quản lý hành chính 8089 8734 8599 11359 15901 18761
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính 846 849 535 111 78 69
CÁC THÔNG TIN KHÁC

Quyết toán thu ngân sách Nhà nước

Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước

Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước

Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước

Tải về

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2

TỔNG CHI 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1


Trong tổng chi
Chi đầu tư phát triển 27,19 31,00 30,51 32,91 30,87 30,15 28,68
Trong đó: Chi XDCB 24,06 27,85 27,49 30,04 28,83 27,73 26,32
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội 56,74 55,14 52,66 52,77 50,42 50,37 52,54
Trong đó
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 11,63 11,89 12,04 12,63 11,83 10,89 12,12
Chi sự nghiệp y tế 3,17 3,24 3,14 2,96 2,81 2,90 3,74
Chi dân số kế họach hoá gia đình 0,51 0,33 0,57 0,37 0,19 0,18 0,16
Chi sự nghiệp khoa học và CNMT 1,14 1,25 1,25 1,02 1,10 0,98 0,82
Chi sự nghiệp văn hoá, thông tin 0,84 0,71 0,72 0,69 0,74 0,80 0,61
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình 0,66 0,65 0,46 0,58 0,62 0,56 0,38
Chi sự nghiệp thể dục, thể thao 0,36 0,37 0,40 0,36 0,41 0,33 0,31
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội 9,86 10,34 8,92 9,08 8,07 6,76 7,19
Chi sự nghiệp kinh tế 5,32 4,85 5,39 4,51 4,81 4,49 4,61
Chi quản lý hành chính 7,42 6,73 5,80 6,27 7,42 7,14 6,01
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính 0,78 0,65 0,36 0,06 0,04 0,03 0,04

CÁC THÔNG TIN KHÁC


Quyết toán thu ngân sách Nhà nước
Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước

Quyết toán chi ngân sách Nhà nước

Đầu tư công cộng, hay chi tiêu chính phủ, là các khoản chi của chính phủ để cung ứng
hàng hóa công cộng, chẳng hạn như khi chính phủ bỏ tiền vào phát triển đường xá,
trường học, quân sự, v.v...

Đầu tư công cộng là một thành phần quan trọng của tổng cầu. Kinh tế học Keynes cho
rằng đầu tư công cộng có tác dụng thúc đẩy tổng cầu thông qua số nhân tài chính. Dựa
vào đó, họ đề cao vai trò của chính sách tài chính.

Báo cáo tổng hợp tình hình thu hút, vận động và thực hiện các chương
trình dự án oda năm 2008

(29/11/2010 14:17:00)
BỘ TÀI CHÍNH
Hà Nội, ngày tháng năm 2009

BÁO CÁO TỔNG HỢP


TÌNH HÌNH THU HÚT, VẬN ĐỘNG VÀ THỰC HIỆN
CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN ODA NĂM 2008

I. Tình hình vận động ODA năm 2008:


1. Tình hình thẩm định và phê duyệt:
Năm 2008, Bộ Tài chính đã tiến hành thẩm định và phê duyệt cho 08 dự án. Các dự án này hỗ
trợ cho Bộ Tài chính trong lĩnh vực: quản lý doanh nghiệp, quản lý nợ, phân tích chính sách tài
chính, quản lý rủi ro hải quan, nâng cao năng lực, hậu WTO, quản lý thuế và quản lý giá.
(Phụ đính 1: Danh mục các chương trình, dự án ODA phê duyệt năm 2008)
2. Tình hình đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế cụ thể về ODA:
Tổng vốn đầu tư của 08 dự án này gần 10 triệu USD, quy đổi ra là gần 141 tỷ VNĐ (trong đó vốn
ODA viện trợ không hoàn lại gần 9 triệu USD).
(Phụ đính 2: Báo cáo về ký kết các chương trình, dự án đã ký kết năm 2008)
3. Tình hình chuẩn bị các dự án mới:
Bộ Tài chính cũng đang chuẩn bị các dự án sau:
3.1- Quỹ MDTF giai đoạn 2 dự kiến với tổng kính phí là 6,5 triệu USD được tài trợ bởi Nhóm các
nhà tài trợ thông qua sự quản lý của Ngân hàng thế giới với mục tiêu hỗ trợ cho Bộ Tài chính
thực hiện các chiến lược cải cách quản lý tài chính công.
Tiến trình chuẩn bị dự án: Dự án đã được duyệt danh mục, hiện Bộ Tài chính và WB đang hoàn
thiện Văn kiện dự án và Hiệp định tài trợ (GA). Sau khi Hiệp định tài trợ được ký kết, Bộ Tài
chính sẽ tổ chức thẩm định và phê duyệt Văn kiện dự án để dự án được triển khai thực hiện.
3.2 - Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng thị trường tài chính” dự kiến vay vốn WB 35 triệu USD để
hỗ trợ Uỷ ban chứng khoán nhà nước và Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước tiếp
cận thông tin kịp thời và tin cậy về hoạt động kinh doanh của các công ty đại chúng, các tổ chức
trung gian đã được cấp phép trên thị trường và các nhà đầu tư. Đồng thời hỗ trợ nâng cao năng
lực các hiệp hội những người tham gia thị trường cũng như các tổ chức tự quản lý tiềm năng
nhằm hỗ trợ Uỷ ban chứng khoán Nhà nước giám sát và thực thi chính sách.
Tiến trình chuẩn bị dự án: Uỷ ban chứng khoán nhà nước và Tổng Công ty đầu tư và kinh doanh
vốn Nhà nước đang tiến hành xây dựng đề cương chi tiết để trình Bộ Tài chính xem xét và trình
Thủ tướng Chính phủ duyệt danh mục dự án.
3.3 - Dự án “Quỹ đầu tư phát triển địa phương” dự kiến vay vốn WB 150 triệu USD để hỗ trợ Bộ
Tài chính triển khai thực hiện các quỹ đầu tư phát triển địa phương.
Tiến trình chuẩn bị dự án: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án và các tiểu dự án đầu tư mẫu của
các quỹ đầu tư phát triển địa phương dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 3/2009 (thực hiện trong
khuốn khổ dự án HTKT do WB tài trợ) để trình Bộ Tài chính phê duyệt và trình các cơ quan có
thẩm quyền, đàm phán ký hiệp định vay vốn WB trong niên khoá tài chính 2009 (tháng 6/2009).
II. Tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA năm 2008
Năm 2008, Bộ Tài chính tiếp nhận thêm 08 dự án mới, kết thúc 01 dự án, đưa tổng số dự án
đang thực hiện lên 25 chương trình, dự án với tổng giá trị cam kết lên đến gần 248 triệu USD
(trong đó 203 triệu ODA vay và 45 triệu ODA không hoàn lại). Các dự án của Bộ Tài chính chủ
yếu là dự án có quy mô vừa (10 dự án) và nhỏ (11 dự án).

(Biểu đồ1 - Số lượng dự án theo quy mô vốn)


Các dự án do nước ngoài tài trợ cho Bộ Tài chính tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực quản
lý thu NSNN (64%), quản lý chi NSNN (26%), quản lý nợ, lĩnh vực bảo hiểm….
Phân loại dự án theo loại hình tài trợ thì số lượng các dự án do các Tổ chức tài chính
quốc tế và tổ chức quốc tế tài trợ (11 dự án) gần tương đương với số lượng dự án do các song
phương (12 dự án). Tuy nhiên, quy mô vốn thì hoàn toàn khác biệt (dự án do TCTCQT và TCQT
chiếm tỷ lệ cao nhất và chủ yếu nhất (88%)

(Biểu đồ 2-4: Phân loại dự án)


1. Tiến độ thực hiện so với kế hoạch:
- Tiến độ thực hiện của 25 chương trình, dự án được chia ra thành 03 nhóm đánh giá
như sau:
+ Nhóm các dự án mới được phê duyệt trong năm 2008 (08 dự án): Tiến độ thực hiện
chỉ đạt từ 10 – 20% do đây là giai đoạn khởi động dự án. Các công việc được thực hiện trong
giai đoạn này bao gồm thành lập Ban QLDA, xây dựng Quy chế quản lý và hoạt động của Ban
QLDA, xây dựng các kế hoạch và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, các thủ tục cho chuyên
gia…
+ Nhóm các dự án vốn vay Ngân hàng thế giới (03 dự án):
Dự án HĐH quản lý thuế: dự án chỉ đạt 10% tiến độ thực hiện do dự án mới có hiệu lực
thực hiện từ 26/6/2008. Các hoạt động phần lớn liên quan đến thủ tục để dự án có thể triển khai
thực hiện bao gồm việc mở các tài khoản tại kho bạc và ngân hàng thương mại, đăng ký chữ ký
rút vốn, trình phê duyệt các kế hoạch.
Dự án HĐH hải quan: mặc dù dự án đã được thực hiện ổn định nhưng tiến độ thực hiện
cũng chỉ đạt 17%. Nguyên nhân chậm trễ là do những yếu tố không thuận lợi trong việc thực hiện
các gói thầu của dự án. Cụ thể, việc chấm dứt gói thầu khuôn khổ pháp lý với tư vấn cá nhân do
yêu cầu thay đổi nội dung điều khoản giao việc của chuyên gia; chậm trễ trong gói thầu can thiệp
bằng ngoại lệ do báo cáo của tư vấn không đạt yêu cầu phải hoàn chỉnh lại nhiều lần, đồng thời
phải chấm dứt gói thầu với tư vấn công ty này trong khi nội dung về quản lý rủi ro và kiểm tra sau
thông quan của gói thầu này chưa được thực hiện; chấm dứt hợp đồng với tư vấn của gói thầu
tái cơ cấu tổ chức do có vướng mắc về hợp đồng với tư vấn; một số các vướng mắc khác liên
quan đến những khó khăn trong việc lựa chọn tư vấn phù hợp.
Dự án Cải cách quản lý tài chính công: Tiến độ thực hiện của dự án đạt 80% kế hoạch.
+ Nhóm các dự án hỗ trợ kỹ thuật chuyển tiếp từ năm 2007 (14 dự án): Các dự án này
đã đi vào hoạt động ổn định nên có tiến độ hoạt động cao hơn từ 60 - 100%.
Chi tiết kết quả thực hiện năm 2008 của các chương trình dự án như bảng tổng hợp
dưới đây.

Kết quả thực hiện năm 2008


Tiến độ thực hiện Số dự án
< 20% 8
20% - 40% 3
40% - 60% 1
60% - 80% 4
> 80% 9
2 - Tiến độ giải ngân:
Trong tổng số 25 chương trình, dự án báo cáo thì có 07 dự án báo cáo số liệu giải ngân.
Các dự án còn lại không có số liệu giải ngân là do nhà tài trợ cam kết hỗ trợ hoạt động, không
cam kết kinh phí cụ thể (như Chương trình hợp tác tài chính Pháp - Việt); nhà tài trợ quản lý kinh
phí tài trợ (USTDA, Đức, JICA) và chưa có thông báo tình hình giải ngân cho Bộ Tài chính; 08 dự
án mới năm 2008 đang trong quá trình trình phê duyệt kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải ngân.
Trong năm 2008, 07 dự án của Bộ Tài chính đã giải ngân được 99,3 tỷ đồng (tương
đương với hơn 6 triệu USD), trong đó có 90,6 tỷ vốn ODA. Tỷ lệ giải ngân đạt 55% kế hoạch
năm.
Sơ đồ dưới đây cho thấy 03 dự án của Bộ Tài chính có tỷ lệ giải ngân ở mức trung bình
từ 41% - 70% (Dự án ETV2 (60%), tiểu dự án Chia sẻ (59%), dự án Cải cách quản lý tài chính
công (41%)); 02 dự án đạt tỷ lệ giải ngân cao từ 71% - 100% (Dự án Trung tâm đào tạo bảo
hiểm Việt Nam (91%), dự án VIE/03/010 (113%)), trong khi đó thì lại có 02 dự án đạt tỷ lệ giải
ngân thấp ( Dự án Hiện đại hoá hải quan (17%), dự án HTKT chuẩn bị dự án Quỹ đầu tư phát
triển địa phương (32%).
Sở dĩ dự án ETV2 và tiểu dự án Chia Sẻ có tỷ lệ giải ngân ở mức trung bình là do kế
hoạch hoạt động năm 2008 đã được điều chỉnh kéo dài tới 30/4/2009 đối với dự án ETV2 và tới
31/3/2009 đối với tiểu dự án Chia sẻ. Do vậy nếu so sánh với kế hoạch điều chỉnh thì tỷ lệ giải
ngân thực tế đạt tới trên 90%.
(Biểu đồ 5: Tần suất tỷ lệ giải ngân)
Tỷ lệ giải ngân năm 2008 của dự án Hiện đại hoá hải quan và dự án HTKT chuẩn bị quỹ
đầu tư phát triển địa phương đạt thấp là do độ trễ trong việc thực hiện các gói thầu (như đã đề
cập tại phần tiến độ thực hiện ở trên).
Dự án đạt tỷ lệ giải ngân cao là các dự án kết thúc trong quý IV/2008.
(Phụ đính 3: Báo cáo giải ngân năm 2008)
3 – Các lĩnh vực nhận được hỗ trợ từ nguồn ODA:

- Lĩnh vực quản lý chi: được sự hỗ trợ của các dự án (1) Cải cách Quản lý tài chính công
(vay vốn của WB) - cấu phần I và cấu phần II (2) Hợp phần II - Nền tài chính công thuộc Chương
trình cải cách kinh tế vĩ mô do GTZ - Đức và (3) Tiểu dự án Chia Sẻ của Sida - Thụy Điển (4)
hoạt động hỗ trợ cho Kho bạc nhà nước trong khuôn khổ chương trình hợp tác Pháp - Việt.
- Lĩnh vực quản lý thu: nhận được các hỗ trợ từ (1) dự án Hiện đại hoá quản lý thuế (vay
vốn của WB) (2) dự án cải cách quản lý hành chính thuế của JICA - Nhật Bản (3) dự án Quản lý
rủi ro trong lĩnh vực hải quan khu vực sông Mê Kông của JICA- Nhật Bản (4) dự án Xây dựng mô
hình kinh tế lượng, phân tích đánh giá tác động của Luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam do
Đan Mạch tài trợ (5) Dự án Hiện đại hoá hải quan (vay vốn WB) (6) dự án ETV2 - Hợp phần
quản lý hải quan và hợp phần quản lý hành chính thuế (7) hoạt động hỗ trợ cho thuế và hải quan
trong khuôn khổ Chương trình hợp tác Pháp - Việt.

- Quản lý nợ Chính phủ: nhận được các hỗ trợ từ (1) Dự án Cải cách Quản lý tài chính
công - Cấu phần III (2) dự án hỗ trợ phân cấp quản lý tài chính do ADB tài trợ (3) các hoạt động
trong khuôn khổ Hợp phần II - Nền tài chính công thuộc Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô do
GTZ - Đức.

- Lĩnh vực quản lý doanh nghiệp: nhận được hỗ trợ từ (1) dự án HTKT chuẩn bị dự án
Cải cách DNNN và hỗ trợ quản trị công ty do ADB tài trợ (2) dự án “Hậu WTO“.

- Lĩnh vực quản lý công sản: đã được hỗ trợ từ (1) dự án Hỗ trợ xây dựng xây dựng và
ban hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.

- Quản lý giá: Với sự hỗ trợ thông qua Quỹ MDTF, hệ thống chính sách về thẩm định giá
ở Việt Nam đã dần được hoàn thiện và đi vào áp dụng, việc đào tạo nhân sự thẩm định giá đặc
biệt được chú trọng. Khoản HTKT của các nhà tài trợ (AusAID, Bộ Ngoại giao Đan Mạch và Bộ
Hợp tác phát triển Hà Lan) đang hỗ trợ Bộ Tài chính trong việc xây dựng và ban hành khung giá
nước sạch nông thôn.

- Quản lý thị trường tài chính: nhận được các hỗ trợ từ (1) dự án HTKT chuẩn bị dự án
Quỹ đầu tư phát triển địa phương do WB tài trợ (2) Dự án phát triển thị trường vốn do
Luxembourg tài trợ (3) dự án xây dựng các qui định và hướng dẫn hoạt động quản lý quỹ tài sản
và quỹ đầu tư do Quỹ First tài trợ (4) dự án nghiên cứu khả thi dự án nâng cấp và phát triển
trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội do USTDA tài trợ (5) dự án hỗ trợ của Seco - Thuỵ Sỹ
nâng cao năng lực cho UBCKNN.

- Các lĩnh vực khác bao gồm thống kế tài chính, thanh tra tài chính, bảo hiểm, kế toán
kiểm toán, phân tích chính sách cũng nhận được tài trợ thông qua các dự án (1) dự án ETV2
hợp phần chính sách tài chính và tư vấn pháp lý; hợp phần quản lý bảo hiểm và kế toán (2) dự
án VIE/03/010 và dự án hỗ trợ phân tích chính sách tài chính do UNDP tài trợ (3) dự án VN
hướng tới các chuẩn mực quốc tế trong quản lý giám sát bảo hiểm do Quỹ First tài trợ (4) dự án
Trung tâm đào tạo bảo hiểm (5) dự án hệ thống thông tin thống kê tài chính VN
III – Các vướng mắc và kiến nghị biện pháp giải quyết:
1. Các vướng mắc:
Quá trình tiếp nhận, triển khai thực hiện các dự án của Bộ Tài chính năm 2008 nổi lên
các vướng mắc chủ yếu sau:
- Giai đoạn khởi động dự án bị kéo dài: Các công việc trong giai đoạn khởi động dự án
bao gồm quá trình xây dựng và phê duyệt việc thành lập Ban QLDA, Quy chế tổ chức và hoạt
động của Ban QLDA, kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải ngân, thủ tục cho chuyên gia tư vấn
quốc tế...
Việc chậm trễ do (1) chủ dự án chuẩn bị và xây dựng chưa kỹ đề án, mất thời gian cho
việc thẩm định phê duyệt để dự án đi vào hoạt động; (2) Chưa có các hướng dẫn cụ thể về qui
trình phối kết hợp giữa các đơn vị trong nội bộ Bộ Tài chính đối với các dự án đầu tư gây chậm
trễ cho việc phê duyệt các kế hoạch.
- Khan hiếm nguồn chuyên gia tư vấn có chất lượng và phù hợp: Các gói thầu tuyển
chọn tư vấn cá nhân và công ty đều gặp khó khăn trong việc triển khai do số lượng hồ sơ tham
gia ít và không chất lượng nên phải tổ chức đấu thầu lại. Việc này ảnh hưởng lớn đến tiến độ
thực hiện của các dự án.
- Các nhà tài trợ như ADB, Pháp, Đức thường không cung cấp các số liệu giải ngân một
cách kịp thời cho Chính phủ nên gây khó khăn cho công tác quản lý, hạch toán, kế toán và báo
cáo của các dự án.
- Định mức chi tiêu của Chính phủ Việt Nam không phù hợp với thực tế hiện nay nên
phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả và tiến độ của các dự án.
- Các Ban QLDA gặp nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng cán bộ có chuyên môn phù
hợp.
- Việc tuân thủ qui định về lập kế hoạch tổng thể và kế hoạch hàng năm chưa được các
Ban QLDA quan tâm đúng mức. Việc này dẫn tới khó khăn trong việc thực hiện công tác theo dõi
và đánh giá dự án.
- Qui trình thủ tục của Chính phủ Việt Nam và của nhà tài trợ còn nhiều khác nhau. Việc
này ảnh hưởng không nhỏ đến việc chuẩn bị, trình duyệt và triển khai các hoạt động của dự án.
VD: thủ tục về mua sắm đấu thầu
2. Kiến nghị biện pháp giải quyết:
Kiến nghị với Bộ Tài chính
- Cần sớm hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định/quy chế hướng dẫn việc thu hút và sử
dụng ODA trong nội bộ BTC cho phù hợp với Nghị định 131/2006/NĐ-CP.

- Tăng cường năng lực cho các cán bộ làm công tác quản lý dự án nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng nguồn tài trợ.
- Các chủ dự án cần nâng cao tính sở hữu dự án để thực sự tích cực trong quá trình triển
khai thực hiện dự án.

- Dần dần xây dựng cơ sở dữ liệu về về chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực tài chính công để
giảm sự phụ thuộc vào các nhà thầu trong việc cung cấp thông tin về tư vấn.

Khuyến nghị đối với các nhà tài trợ:

- Cần tăng cường hơn nữa mức độ điều phối trong nội bộ cộng đồng các nhà tài trợ cho
BTC. Quy trình, thủ tục hành chính của Bộ và của các nhà tài trợ cần được đơn giản hoá và hài
hoà hoá hơn nữa. Nên có các đánh giá và trao đổi chuyên biệt giữa BTC, Bộ Kế hoạch & Đầu tư
(KH-ĐT) và các nhà tài trợ về chủ đề hài hoà hoá thủ tục.

Khuyến nghị đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư:


- Nghiên cứu và khắc phục các lỗi thường xảy ra đối với công cụ báo cáo AMT để tạo
điều kiện thuận lợi cho cán bộ theo dõi và làm công tác báo cáo của Ban QLDA và cơ quan chủ
quản.
- Tiếp tục hỗ trợ Bộ Tài chính trong việc tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn thực hiện
Nghị định 131/2006/NĐ-CP; Thông tư 04/2007/TT-BKH; Quyết định 803/2007/QĐ-BKH... cho các
cán bộ của các Ban Quản lý dự án mới.
- Đẩy mạnh việc hài hoà hoá các thủ tục giữa Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ.
- Yêu cầu các nhà tài trợ thường xuyên cung cấp các thông tin về tình hình giải ngân cho
Chính phủ Việt Nam. Đặc biệt là đối với các nhà tài trợ như ADB, Đức, Pháp.
- Có hướng dẫn cụ thể hơn về công tác thẩm định dự án, cụ thể là: trong trường hợp các
dự án HTKT do cơ quan chủ quản trực tiếp quản lý, triển khai thực hiện thì đơn vị nào sẽ là đơn
vị chủ trì thẩm định dự án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ HỢP TÁC
QUỐC TẾ
PHÓ VỤ TRƯỞNG

Nguyễn Bá Toàn

[Trở về]

• Các tin khác

CHUYÊN MỤC

• Lịch sự kiện
• Ngân sách nhà nước
• Nghiên cứu trao đổi
• Thông tin đấu thầu
• Đầu tư nước ngoài
• Hội nhập tài chính
• Các chương trình, dự án ODA
• Thủ tục hành chính
• Góp ý - Dự thảo văn bản
• Góp ý - Hiến kế
• Góp ý - Phản hồi
• Tỷ giá hạch toán hàng tháng
• Dịch vụ công
• Quản lý nợ

• Dịch vụ Tài chính


Giới thiệu văn bản

Tổng cục Thuế “gỡ vướng” việc in tiêu thức trên hoá đơn (23/12/2010)

Thuế nhập khẩu khẩu xăng, dầu giảm còn 2-6% (23/12/2010)

Thuế nhập khẩu ưu đãi xăng giảm còn 12% (10/12/2010)

Quyết toán cân đối nguồn Thu, Chi NSTW và NSĐP năm 2008
25/08/2010 | 08:09:00
BỘ TÀI CHÍNH Phụ lục số 02/CKTC-NSNN

QUYẾT TOÁN CÂN ĐỐI NGUỒN THU, CHI NSTW VÀ NSĐP NĂM 2008

(Kèm theo Quyết định số 1674/QĐ-BTC ngày 14/7/2010

của Bộ trưởng Bộ Tài chính)


Đơn vị tính: Tỷ đồng

Quyết toán
STT Chỉ tiêu
năm 2008

A NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

I Nguồn thu ngân sách trung ương 339,856

1 Thu ngân sách trung ương hưởng theo phân cấp 288,458

- Thu thuế, phí và các khoản thu khác 279,511


- Thu từ nguồn viện trợ không hoàn lại 8,947

2 Thu từ quỹ dự trữ tài chính

Kinh phí chuyển nguồn năm 2007 sang năm 2008


3 17,909
thực hiện cải cách tiền lương

Kinh phí đã xuất quĩ ngân sách năm 2007 chưa


quyết toán, chuyển sang năm 2008 quyết toán và
4 33,489
số chuyển nguồn năm 2007 sang năm 2008 để chi
theo chế độ qui định

II Chi ngân sách trung ương 407,533


Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách trung ương theo
1 phân cấp (không kể bổ sung cho ngân sách địa 239,853
phương)

2 Bổ sung cho ngân sách địa phương 94,679

- Bổ sung cân đối 42,026

- Bổ sung có mục tiêu(1) 52,653

Kinh phí chuyển nguồn năm 2008 sang năm 2009


3 12,331
thực hiện cải cách tiền lương

Kinh phí đã xuất quĩ ngân sách năm 2008 chưa


quyết toán, chuyển sang năm 2009 quyết toán và
4 60,670
số chuyển nguồn năm 2008 sang năm 2009 để chi
theo chế độ qui định

III Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 67,677

B NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

I Nguồn thu ngân sách địa phương 303,352

1 Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp 142,091

- Thu thuế, phí và các khoản thu khác 141,625

- Thu từ nguồn viện trợ không hoàn lại 466

2 Thu bổ sung từ ngân sách trung ương 94,679

- Bổ sung cân đối 42,026

- Bổ sung có mục tiêu(1) 52,653

3 Thu từ quỹ dự trữ tài chính 317


Thu huy động đầu tư theo Khoản 3 Điều 8 Luật
3,895
4 NSNN

Số chuyển nguồn năm 2007 sang năm 2008 để chi


5 37,423
theo chế độ qui định
6 Thu kết dư ngân sách địa phương năm 2007 24,947

II Chi cân đối ngân sách địa phương 277,860

III Chênh lệch thu chi ngân sách địa phương 25,492

Ghi chú: (1) Bao gồm cả bổ sung thực hiện cải cách tiền lương và một số
nhiệm vụ theo chế độ qui định (tinh giản biên chế,…)

Quyết toán Thu, Chi cân đối ngân sách nhà nước năm 2008
25/08/2010 | 08:09:00
BỘ TÀI CHÍNH Phụ lục số 01/CKTC-NSNN

QUYẾT TOÁN THU, CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008

(Kèm theo Quyết định số 1674/QĐ-BTC ngày 14/7/2010

của Bộ trưởng Bộ Tài chính)


Đơn vị tính: Tỷ đồng

Quyết toán
STT Chỉ tiêu
năm 2008

THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


A (1) 548,529
Thu theo dự toán Quốc hội
I 430,549
Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) 240,076
1
Thu từ dầu thô 89,603
2
Thu cân đối NSNN từ xuất khẩu, nhập khẩu 91,457
3
Thu viện trợ không hoàn lại 9,413
4
II Thu từ quỹ dự trữ tài chính 317

Thu huy động đầu tư theo Khoản 3 Điều 8 Luật


III 3,895
NSNN

Kinh phí chuyển nguồn từ năm 2007 sang năm


IV 17,909
2008 để thực hiện cải cách tiền lương

Kinh phí đã xuất quĩ ngân sách năm 2007 chưa


quyết toán, chuyển sang năm 2008 quyết toán và
V 70,912
số chuyển nguồn năm 2007 sang năm 2008 để
chi theo chế độ qui định

Thu kết dư ngân sách địa phương năm 2007 24,947


VI
B CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (1) 590,714

I Chi theo dự toán Quốc hội 452,766


119,462
1 Chi đầu tư phát triển
58,390
2 Chi trả nợ, viện trợ
252,375
3 Chi thường xuyên (2)
159
4 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
5 Chi bù lỗ cho doanh nghiệp kinh doanh dầu 22,380

Kinh phí chuyển nguồn năm 2008 sang năm 2009


II 12,331
thực hiện cải cách tiền lương

Kinh phí đã xuất quĩ ngân sách năm 2008 chưa


quyết toán, chuyển sang năm 2009 quyết toán và
III 125,617
số chuyển nguồn năm 2008 sang năm 2009 để
chi theo chế độ qui định

C CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC -67,677

Bội chi NSNN (Bội chi ngân sách trung ương) -67,677

Tỷ lệ bội chi NSNN so GDP 4.58%

D NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NSNN 67,677

1 Vay trong nước 48,009

2 Vay ngoài nước 19,668

Ghi chú:
(1) Quyết toán thu, chi NSNN không bao gồm thu bổ sung từ ngân sách
cấp trên và chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới

(2) Bao gồm cả kinh phí thực hiện cải cách tiền lương

Cân đối nguồn Thu, Chi dự toán NSTW và NSĐP năm 2010
25/08/2010 | 13:50:00

BỘ TÀI CHÍNH Phụ lục số 02/CKTC-NSNN

CÂN ĐỐI NGUỒN THU, CHI DỰ TOÁN NSTW VÀ NSĐP NĂM 2010
(Kèm theo Quyết định số 3234/QĐ-BTC ngày 21/12/2009

của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2010)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Dự toán
STT Chỉ tiêu
năm 2010

A Ngân sách trung ương

I Nguồn thu ngân sách trung ương 303,472

1 Thu ngân sách trung ương hưởng theo phân cấp 302,472

- Thu thuế, phí và các khoản thu khác 297,472

- Thu từ nguồn viện trợ không hoàn lại 5,000

2 Thu chuyển nguồn 1,000

II Chi ngân sách trung ương 423,172


Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách trung ương theo phân
1 316,981
cấp
2 Bổ sung cho ngân sách địa phương 106,191

- Bổ sung cân đối (1) 52,736

- Bổ sung có mục tiêu 53,455

III Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 119,700

B Ngân sách địa phương

I Nguồn thu ngân sách địa phương 265,219

1 Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp 159,028

2 Thu bổ sung từ ngân sách trung ương (1) 106,191

- Bổ sung cân đối 52,736

- Bổ sung có mục tiêu 53,455

3 Thu chuyển nguồn

II Chi ngân sách địa phương 265,219

1 Chi cân đối ngân sách địa phương 211,764

2 Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu 53,455

3 Chi chuyển nguồn


Ghi chú: (1) Bao gồm cả số bổ sung cho NSĐP để thực hiện điều chỉnh tiền lương tối thiểu đến
mức 650.000 đồng/tháng

Cân đối dự toán ngân sách Nhà nước năm 2010


25/08/2010 | 15:51:00

BỘ TÀI CHÍNH Phụ lục số 01/CKTC-NSNN

CÂN ĐỐI DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010

(Kèm theo Quyết định số 3234/QĐ-BTC ngày 21/12/2009

của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2010)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Dự toán
STT Chỉ tiêu
năm 2010

A Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 461,500

1 Thu nội địa 294,700

2 Thu từ dầu thô 66,300

3 Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu 95,500

4 Thu viện trợ không hoàn lại 5,000

B Thu kết chuyển từ năm trước sang 1,000

C Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 582,200

1 Chi đầu tư phát triển 125,500

2 Chi trả nợ và viện trợ 70,250

Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an


3 335,560
ninh, quản lý hành chính

4 Chi cải cách tiền lương 35,490

5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100

6 Dự phòng 15,300
D Bội chi ngân sách nhà nước 119,700

Tỷ lệ bội chi so GDP 6.20%

E Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 119,700

1 Vay trong nước 98,700

2 Vay ngoài nước 21,000

[Trở về]

Quyết toán Chi ngân sách trung ương theo lĩnh vực năm 2008
25/08/2010 | 08:07:00

BỘ TÀI CHÍNH Phụ lục số 06/CKTC- NSNN

QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

THEO LĨNH VỰC NĂM 2008

(Kèm theo Quyết định số 1674/QĐ-BTC ngày 14/7/2010

của Bộ trưởng Bộ Tài chính)


Đơn vị tính: Tỷ đồng

Quyết toán
STT Chỉ tiêu
năm 2008

A CHI THEO DỰ TOÁN QUỐC HỘI 239,853

I Chi đầu tư phát triển 45,071

1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 37,659

2 Góp vốn cổ phần các tổ chức tài chính quốc tế 3

Chi bổ sung xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch 117


3

Cho vay hộ đồng bào dân tộc khó khăn và các đối
4 2,120
tượng chính sách

Cấp vốn điều lệ Quỹ phát triển khoa học và công


5 100
nghệ quốc gia

6 Bù chênh lệch lãi suất tín dụng nhà nước 3,055


Bổ sung vốn và hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp hàng
7 hoá, dịch vụ công ích; doanh nghiệp khu kinh tế 200
quốc phòng

8 Chi bổ sung dự trữ quốc gia 1,818

II Chi trả nợ và viện trợ 49,546

1 Trả nợ trong nước 40,192

2 Trả nợ ngoài nước 8,651

3 Viện trợ 703


Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc
III 122,856
phòng, an ninh

1 Chi quốc phòng 30,017

2 Chi an ninh 14,312

3 Chi đặc biệt 214

4 Chi giáo dục, đào tạo và dạy nghề 6,299

5 Chi y tế 3,198

6 Chi dân số và kế hoạch hoá gia đình 177

7 Chi khoa học, công nghệ 2,411

8 Chi văn hoá thông tin 551

9 Chi phát thanh, truyền hình, thông tấn 414

10 Chi thể dục thể thao 220

11 Chi lương hưu và đảm bảo xã hội 32,570

12 Chi sự nghiệp kinh tế 5,992

13 Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường 530

14 Chi quản lý hành chính 13,012

15 Chi trợ giá mặt hàng chính sách 154


Chi thực hiện cải cách tiền lương và tinh giản biên
11,555
16 chế

17 Chi khác 1,230

IV Chi bù lỗ cho doanh nghiệp kinh doanh dầu 22,380

Kinh phí chuyển nguồn năm 2008 sang năm 2009


B 12,331
thực hiện cải cách tiền lương
Kinh phí đã xuất quĩ ngân sách năm 2008 chưa
quyết toán, chuyển sang năm 2009 quyết toán và
C 60,670
số chuyển nguồn năm 2008 sang năm 2009 để
chi theo chế độ qui định

Chi từ các khoản thu quản lý qua NSNN và vốn


D 33,039
công trái giáo dục, trái phiếu Chính phủ

TỔNG SỐ (A+B+C+D) 345,893


Rút vốn viện trợ và vay ngoài nước về cho vay
13,028
E lại

TỔNG SỐ (A+B+C+D+E) 358

You might also like