Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG

Bài 1. Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng sau:
⎧ x = 1 − 2t ⎧x = 2 + t
a) ⎨ b) ⎨
⎩y = 3+ t ⎩ y = −2 − t
Bài 2. Viết phương trình tham số của các đường thẳng sau:
a) 3x − y − 2 = 0 b) −2 + y + 3 = 0
Bài 3. Lập phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường
hợp sau:
a) d đi qua A(-1; -2) và song song với đường thẳng 5x + 1 = 0
b) d đi qua A(7;-5) và vuông góc với đường thẳng x + 3y – 6 = 0
c) d đi qua C(2;-3) và có hệ số góc k = - 3.
d) d đi qua hai điểm M(3; 6) và N(5; -3).
Bài 4. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng và tìm tọa độ giao điểm của chúng (nếu có):
⎧ x = 1 + 2t ⎧ x = −2t x−2 y −3 ⎧ x = −2 + t ⎧ x = 4t ′
a) Δ1 : ⎨ , Δ 2 : 2 x − y − 1 = 0 b) Δ1 : ⎨ , Δ2 : = c) Δ1 : ⎨ Δ2 : ⎨
⎩ y = −3 − 3t ⎩ y = 1+ t 4 −2 ⎩ y = −t ⎩ y = 2 − t′
Bài 5. Cho tam giác ABC có A(-2;2), B(2;1) và C(0;5)
a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng AB, AC và BC.
b) Viết phương tham số của đường cao AD, trung tuyến AM và trung trực của AB của tam giác
ABC
c) Tìm tọa độ trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.
⎧ x = −2 − 2t
Bài 6. Cho đường thẳng Δ : ⎨ và điểm M(3;1).
⎩ y = 1 + 2t
a) Tìm trên Δ điểm A sao cho AM = 13
b) Tìm trên Δ điểm B sao cho MB là ngắn nhất.
x y −3
Bài 7. Cho đường thẳng d: = và hai điểm A(2;1) và B(0;1). Tìm trên d điểm M sao cho tam
2 1
giác MAB cân tại M.
Bài 8. Cho điểm A(-2;4) và đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0. Dựng hình vuông ABCD trong đó B, C
thuộc đường thẳng d (C có hoành độ dương). Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D.
Bài 9. Tìm các tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông ABCD sao cho A(1; 3) và phương trình một
đường chéo là x + y = 0.
Bài 10. G
a) Đường thẳng d qua điểm M(2;2) có vectơ chỉ phương u = ( −1; 2 ) cắt hai trục tọa độ tại các
điểm A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
b) * Tìm phương trình đường thẳng đi qua M sao cho cắt hai tia Ox và Oy tại A(a, 0) và B(0, b)
với diện tích tam giác OAB là nhỏ nhất
x +1 y
Bài 11. Cho hai đường thẳng d : = , d ′ : x + y = 0 và điểm M(0;2). Tìm trên d điểm A và
1 −2
trên d’ điểm B sao cho A và B đối xứng nhau qua điểm M.
Chuyên đề
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC
KHI BIẾT CÁC YẾU TỐ KHÁC
I. Dạng 1: Biết tọa độ đỉnh và phương trình các đường cùng tính chất.
Cho tam giác ABC có điểm A(2;2), hai đường thẳng d1 : 9 x − 3 y − 4 = 0 , d 2 : x + y − 2 = 0 .
Sử dụng giả thiết này để giải các bài toán sau.
1. Biết tọa đỉnh và phương trình hai đường cao.
Cho d1, d2 lần lượt là các đường cao BH và CK.
a) Viết phương trình cạnh AB, AC
b) Viết phương trình cạnh BC, và đường cao còn lại.
2. Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường trung tuyến.
Cho d1, d2 là các đường trung tuyến BM và CN.
a) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC, tìm điểm D đối xứng của A qua G.
b) Viết phương trình đường thẳng qua D song song với BM
c) Viết phương trình đường thẳng qua D song song với CN
d) Tìm tọa độ của B, C.
3. Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường phân giác.
Cho d1, d2 là các đường phân giác trong của góc B và C.
a) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên d1, d2
b) Tìm tọa độ điểm A’, A’’ đối xứng của A qua d1, d2.
c) Viết phương trình đường thẳng BC.
d) Xác định tọa độ điểm B, C.
II. Dạng 2: Biết tọa độ đỉnh và phương trình hai đường khác tính chất.
Cho tam giác ABC đình A(2;-1), hai đường thẳng d1 : x − 2 y + 1 = 0, d 2 : x + y + 3 = 0
Sử dụng giả thiết trên để giải các bài toán sau:
1. Biết tọa độ đỉnh A, phương trình đường cao BH và phân giác CE.
Cho d1, d2 lần lượt là đường cao BH và phân giác trong CE.
a) Viết phương trình đường thẳng AC
b) Xác định tọa độ C là giao điểm của đt CD và đt AC.
c) Tìm điểm A’ đối xứng của A qua CD
d) Viết phương trình đường thẳng BC đi qua A’ và C.
2. Biết tọa độ đỉnh A, đường cao BH và trung tuyến CM
Cho d1, d2 lần lượt là đường cao BH và trung tuyến CM.
a) Viết phương trình đường thẳng AC.
b) Gọi B(xB, yB) tìm tọa độ M theo tọa độ của B.
c) Tìm tọa độ của B.
3. Biết tọa độ đỉnh A, đường phân giác CE và trung tuyến BM.

You might also like