Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

THÁNG 1/2011:SỐ 05 • Nguồn thông tin và tin tức bất động sản • www.coldwellbankervn.

com

10 Sự kiện Bất động sản Nổi bật Năm 2010


Cơn sốt đất ngắn ngày tại Ba Vì; tranh cãi về trục Hồ Tây - Ba Vì; liên tiếp công bố các siêu dự án hay vụ bán đất khống dự án Thanh Hà được xem là những sự
kiện bất động sản nổi bật trong năm 2010

1. Tranh cãi "nảy lửa" xung quanh cái "trục đường" Hồ Tây - Ba Vì
Cuối năm 2010, Bộ Xây dựng đã trình Chính phủ xem xét Đồ án quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm
2030 tầm nhìn 2050. Trước đó, Đồ án được đưa ra lấy ý kiến đông đảo quần chúng tại Hà Nội và TP.HCM tuy
nhiên đã có nhiều băn khoăn, thắc mắc, những ý kiến phản biện của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.

Theo đồ án quy hoạch vừa đưa ra trưng cầu thì Trung tâm Hành chính quốc gia sẽ đặt tại chân núi Ba Vì. Theo
ý kiến của các chuyên gia, Xứ Đoài chưa bao giờ là vùng kinh tế năng động. Nơi này chỉ thích hợp để bảo tồn
văn hóa, làm du lịch văn hóa và du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Nếu đưa Trung tâm Hành chính Quốc gia về
chân núi Ba Vì, tức là đặt Chính phủ và các cơ quan của chính phủ vào trạng thái nghỉ ngơi, không còn năng
động, không còn linh hoạt thì rất nguy hiểm.

Cuộc tranh luận nảy lửa giữa một bên- Bộ Xây dựng nói: “cần
Bên cạnh đó, kết quả công bố thăm dò ý kiến nhân dân về đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội trong đó hai
thiết có trục Hồ Tây- Ba Vì”, còn Hà Nội lại bảo: “không cần vấn đề có tỷ lệ đồng thuận thấp nhất trong rất nhiều vấn đề của đồ án, là vị trí Trung tâm hành chính quốc gia
thiết”, cuối cùng có vẻ đi đến hồi kết làm đẹp cả Hà Nội và Bộ Xây
dựng: vẫn có trục nhưng lại không phải trục! (69,4 %) và trục Thăng Long (76,5 %). Sau đó do đường Láng - Hòa Lạc được đặt tên là Đại lộ Thăng Long
nên trục này được Bộ Xây dựng đổi thành trục Hồ Tây - Ba Vì.

Cuộc tranh luận nảy lửa giữa một bên- Bộ Xây dựng nói: “Cần thiết có trục Hồ Tây- Ba Vì”, còn Hà Nội lại bảo: “Không cần thiết”, cuối cùng có vẻ đi đến hồi kết
làm đẹp cả Hà Nội và Bộ Xây dựng: vẫn có trục nhưng lại không phải trục!

Cũng từ đây dấy lên một cuộc tranh cãi chưa đến hồi kết giữa Bộ Xây dựng và Thành phố Hà Nội. Theo đại diện Bộ Xây dựng, việc xây dựng trục Hồ Tây - Ba Vì
sẽ giải quyết được tất cả các vấn đề về giao thông, dù chưa làm nhưng phải có trong quy hoạch để giữ đất, nếu không các dự án sẽ lấp vào đó.

Trái với quyết định trên, lãnh đạo Hà Nội cho rằng, trục Hồ Tây - Ba Vì ảnh hưởng lớn tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội và phát triển đô thị bền vững, trục này
không cần thiết. Sau một thời gian, Hà Nội đột ngột thay đổi thái độ, cho rằng vẫn cần xây dựng trục Hồ Tây - Ba Vì nhưng không phải trục thẳng mà là trục cong
nương theo địa hình ngoài vành đai 4.

Cuộc tranh cãi chỉ kết thúc khi Thủ tướng Chính phủ có quyết định phê duyệt cuối cùng với bản quy hoạch chung Hà Nội mở rộng.

2. Cơn sốt đất ăn theo quy hoạch


Năm 2010 là năm phía Tây có biến động nhiều nhất. Đơn cử như việc Ba Vì trở thành tâm điểm chú ý của giới
đầu tư kể từ khi đồ án quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội được công bố, nhiều người kỳ vọng việc đầu tư BĐS
theo kiểu “đi trước đón đầu” sẽ thu lợi nhuận cao khi quy hoạch được triển khai khiến giá đất ở khu vực này
tăng chóng mặt. Khi cơn sốt đất Ba Vì lên tới đỉnh điểm, hàng trăm người đổ xô đi lùng mua đất để lướt sóng
khiến giá đất khu vực này bị đẩy lên đến mức khó tin, thậm chí một số mảnh “đội” tiền tỷ.

Khi “sốt tan sóng lặng” nhà đầu tư lại nghe nghóng được thông tin trụ sở bộ ngành sẽ đặt tại Mỹ Đình, cộng
với việc Đại lộ Thăng Long - Con đường dài và hiện đại nhất Việt Nam và đường Lê Văn Lương kéo dài được
thông xe khiến khu vực này được thổi thêm một “luồng sinh khí” mới. Hai bên Đại lộ là hàng trăm dự án bất
động sản lớn nhỏ khác nhau có thể kể sơ qua như: Khu đô thị mới Tây Mỗ - Đại Mỗ, Geleximco, Nam An
Khi cơn sốt đất Ba Vì lên tới đỉnh điểm, giá đất khu vực này bị đẩy Khánh, Bắc An Khánh, Khu đô thị Miêu Nha, khu đô thị mới Splendora (Hoài Đức - Hà Nội); dự án Khu nhà
lên đến mức khó tin, thậm chí một số mảnh “đội” tiền tỷ
ở Đại Mỗ; tổ hợp khách sạn Dầu khí.

Khi cơn sốt đất Ba Vì lên tới đỉnh điểm, giá đất khu vực này bị đẩy lên đến mức khó tin, thậm chí một số mảnh “đội” tiền tỷ.

Hàng loạt tuyến giao thông hạ tầng khánh thành dịp Đại lễ ngàn năm và những cây cầu lớn bắc qua sông Hồng mới hoàn tất cũng là những "ngòi nổ" kích thích giá
nhà đất xung quanh các khu vực này tăng mạnh. Chính những lý do trên khiến thị trường BĐS Hà Nội đang chứng kiến một cơn sốt đất chưa từng thấy trong 10
năm trở lại đây.

3. Doanh nghiệp Việt đua nhau xây nhà “chọc trời”


Xu hướng xây nhà cao tầng tại Hà Nội xuất hiện trong khoảng 10 năm trở lại đây, bắt đầu từ các dự án khách
sạn, văn phòng cho thuê rồi lan rộng sang lĩnh vực nhà ở, chung cư cao cấp. Tuy nhiên, trong năm 2010 - xu
hướng này bắt đầu nở rộ, nhiều người cho rằng đây là cuộc chạy đua đánh bóng thương hiệu của các doanh
nghiệp.

Tưởng ngôi “vô địch” chiều cao đã thuộc về Keangnam, nhưng ngôi vị đó cũng chẳng giữ được bao lâu khi
ngành Dầu khí Việt Nam đã quyết định xây dựng tòa nhà cao 102 tầng

Tính đến thời điểm này, tòa tháp được cho là cao nhất Việt Nam và cao thứ 17 trên Thế giới là Keangnam
Hanoi Landmark Tower 70 tầng với chiều cao 336m nằm trên đường Phạm Hùng chính thức khởi công vào
tháng 11/ 2007 và được đưa vào sử dụng trong năm 2011. Tưởng ngôi “vô địch” chiều cao đã thuộc về
Tưởng ngôi “vô địch” chiều cao đã thuộc về Keangnam, nhưng
ngôi vị đó cũng chẳng giữ được bao lâu khi ngành Dầu khí Việt Keangnam, nhưng ngôi vị đó cũng chẳng giữ được bao lâu khi ngành Dầu khí Việt Nam đã quyết định xây
Nam đã quyết định xây dựng tòa nhà cao 102 tầng
dựng tòa nhà cao 102 tầng. Với tổng vốn đầu tư 1,2 tỷ USD và chiều cao dự kiến khoảng 528m, tòa tháp đặc
biệt này - tòa tháp Dầu khí đang được coi là tòa nhà cao nhất Việt Nam và cao thứ nhì châu Á.

Tòa nhà này được mệnh danh là "có một không hai" (cao 102 tầng, tổng đầu tư 1,2 tỷ USD và chủ đầu tư có lẽ muốn gửi gắm những ẩn ý khác). Ngay sau đó, tập
đoàn Kinh Bắc cũng công bố dự án muốn xây tòa nhà cao 100 tầng tại đường Phạm Hùng, Hà Nội.

Cuối tháng 10, Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) đã khởi công xây dựng Tổ hợp văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại và dịch vụ cao cấp
VietinBank tại khu đất rộng 30.000 m2 thuộc Khu đô thị Ciputra (Hà Nội). Dự án có tổng vốn đầu tư 400 triệu USD, tương đương gần 8.000 tỷ đồng bao gồm 2
toà tháp cao 68 và 48 tầng.

Cũng vào cuối tháng 10, Bitexco Financial Tower - tòa nhà cao nhất TP.HCM đã chính thức khánh thành. Tòa tháp có chiều cao 262m, gồm 68 tầng. Ngay sau đó,
Tập đoàn Bitexco đã khởi công dự án Ben Thanh Towers tại khu vực trung tâm TPHCM với 2 tòa tháp cao 55 tầng.

Ngoài những dự án trên, các chuyên gia BĐS dự báo, trong thời gian tới sẽ có một làn sóng xây nhà “chọc trời” xuất hiện tại Việt Nam.

4. Liên tiếp công bố các dự án "khủng"


Năm nay là năm các dự án khủng liên tiếp lập kỷ lục. Điển hình như Dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp phức hợp Nam Hội An với tổng vốn đầu tư 4 tỷ USD do Công
ty liên doanh đầu tư Genting VinaCapital làm chủ đầu tư đang được UBND tỉnh Quảng Nam giao cho các cơ quan chức năng lập thủ tục cấp phép.

Sòng bạc mang phong cách Las Vegas đầu tiên tại Việt Nam được xây dựng tại khu nghỉ dưỡng Hồ Tràm Resort (Vũng Tàu) với tổng mức đầu tư khoảng 4,2 tỷ
USD. Dự án sân golf khách sạn Hoàng Đồng Lạng Sơn có quy mô hơn 180 ha, tại trung tâm thị trấn Cao Lộc, thành phố Lạng Sơn, với tổng vốn đầu tư được giới
thiệu là lên tới 2 tỷ USD.

Dự án Khu phức hợp giải trí Happyland - Long An được xây dựng trên diện tích gần 700 ha với số vốn đầu tư gần 2 tỷ USD do Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng
và phát triển hạ tầng Phú An làm chủ đầu tư.

Công ty Cổ phần Archi Land Việt Nam - Tập đoàn Archi chính thức ra mắt chuỗi ba dự án Green Villas 4, Lâm Sơn Resort và Bella Resort. Đây là những khu nghỉ
dưỡng thân thiện môi trường thể hiện qua quy định mỗi dự án phải phủ xanh ít nhất là 70% diện tích. Tổng vốn đầu tư của Archi Việt Nam vào 3 dự án này khoảng
trên 1.050 tỷ đồng, dự kiến được đưa vào khai thác sau 3 năm xây dựng.

Ngoài ra còn nhiều dự án khác như: khu đô thị sinh thái Thủy Tú - Đà Nẵng với tổng vốn đầu tư 1,6 tỷ USD; Khu nghỉ dưỡng lớn nhất miền Bắc Tam Nông

5. Nhà giá rẻ "lên ngôi"


Năm 2010 là năm bắt đầu sự khó khăn cho phân khúc chung cư cao cấp, những dự án “cao cấp” mọc lên như nấm nhưng không đáp ứng được nhu cầu thực về khả
năng tài chính của người tiêu dùng, trong khi tỉ suất lợi nhuận lại quá thấp so với nguồn vốn đầu tư nên thực sự không hấp dẫn giới đầu cơ.

Nhận thấy điểm yếu trên, chủ đầu tư lại “lấn sân” sang các dự án xây nhà cho người thu nhập thấp. Điển hình là dự án nhà ở thu nhập thấp tại đường Ngô Thì Nhậm,
do liên danh Công ty Cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai và Công ty Cổ phần xây dựng số 21 Vinaconex là chủ đầu tư đã xây dựng 5 tòa nhà cho
người thu nhập thấp tại phường Kiến Hưng, quận Hà Đông. Với quy mô mỗi tòa nhà cao 19 tầng và 1 tầng hầm, dự án cung cấp tổng cộng 1.512 căn hộ, có diện
tích bình quân 70m2/căn.

Tổng Công ty Viglacera cũng vừa khởi công xây dựng 10 tòa nhà chung cư cao 12 tầng tại Khu đô thị Đặng Xá (Gia Lâm); Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà Hà
Nội khởi công xây dựng 840 căn hộ dành cho người thu nhập thấp tại Khu đô thị mới Sài Đồng. Ngoài ra còn phải kể đến hàng loạt dự án đang trong quá trình
chuẩn bị như dự án nhà ở xã hội của Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị (HUD) tại Khu đô thị Thanh Lâm - Đại Thịnh (huyện Mê Linh); dự án của Liên danh
Vinaconex-Hancico tại Bắc An Khánh (Hoài Đức); dự án nhà ở tái định cư và nhà ở xã hội tại quỹ đất 20% Khu đô thị Nam Thăng Long của Tổng Công ty Đầu tư
phát triển hạ tầng đô thị (UDIC)...

Từ nay đến hết năm 2010, nhiều doanh nghiệp lớn của ngành xây dựng cũng đã lên kế hoạch khởi công một số dự án nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn
Thủ đô.

Ông Phí Thái Bình - Phó chủ tịch UBND Hà Nội cho biết, thành phố đang đồng loạt triển khai các khu nhà ở dành cho công nhân, sinh viên và người thu thấp. Đến
năm 2015 Hà Nội sẽ xây dựng được 15.500 căn hộ, bình quân 70m2/căn hộ, với tổng mức đầu tư 7.000-9.000 tỷ đồng.

6. "Bật đèn xanh" cho chung cư mini


Sau khi Bộ xây dựng ban hành Thông tư số 16/2010/TT-BXD hướng dẫn thực hiện Nghị định 71 của Chính phủ về thi hành Luật Nhà ở, chấp thuận việc cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà (sổ hồng) cho chung cư mini thì xuất hiện một trào lưu mới “nở rộ chung cư mini”.

Điều thu hút nhiều doanh nghiệp BĐS đầu tư xây dựng dạng căn hộ này chính là thủ tục pháp lý đơn giản hơn rất nhiều lần so với khi đầu tư một dự án chung cư.

Theo nhận định của các chuyên gia, với quy định mua bán chung cư mini không phải qua sàn giao dịch BĐS, cộng với thủ tục đơn giản so với những quy định khắt
khe khi xây dựng dự án căn hộ, chắc chắn trong thời gian tới, dạng nhà ở này sẽ phát triển mạnh.

7. Hà Nội: Đề xuất dừng 50% dự án và thu hồi hàng loạt dự án treo


UBND Thành phố đã tiến hành rà soát 398 đồ án, dự án sử dụng vốn ngoài ngân sách nhà nước trên địa bàn 20 quận, huyện, thị xã (không bao gồm các dự án đã
được Thủ tướng cho phép tiếp tục triển khai trong đợt 1).

Sau khi cân nhắc, phân tích cụ thể, UBND Thành phố đã kiến nghị Thủ tướng cho phép 202/398 đồ án, dự án được tiếp tục triển khai. Số đồ án, dự án này chiếm
21.456 ha/41.664 ha đất. Thành phố cũng kiến nghị Thủ tướng tạm thời để lại 192/398 đồ án, dự án (chiếm 19.607 ha) thuộc loại không hoặc chưa đáp ứng tiêu chí
chủ đạo, tiêu chí đặc thù và không thuộc đối tượng cho phép thí điểm chuyển đổi mục tiêu quy hoạch.

Bên cạnh đó, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cũng đề nghị thành phố thu hồi 13 dự án trên diện tích 14 ha do triển khai chậm và có dấu hiệu vi phạm Luật
Đất đai.

8. Bài học từ vụ “bán nhà trên giấy”


Vào tháng 4/2010, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi lừa đảo chiếm
đoạt tài sản xảy ra tại CTCP Xây dựng và Dịch vụ 1/5 (Công ty 1/5). Nguyên nhân là Dự án Thanh Hà do công
ty cổ phần phát triển địa ốc Cienco 5 (Cienco 5 Land) làm chủ đầu tư đã ký hợp đồng góp vốn với Công ty 1/5
với nội dung Công ty 1/5 cho Cienco 5 Land vay số tiền 200 tỷ đồng, thời hạn 18 tháng, lãi suất 1%/tháng. Đổi
lại, Cienco 5 Land sẽ ưu tiên cho Công ty 1/5 được thực hiện hợp đồng hợp tác đầu tư vào Khu đô thị Thanh
Hà - Cienco 5.

Tuy nhiên, ngay sau đó Cienco 5 Land, đã hủy bỏ bản hợp đồng đã ký này. Mặc dù vậy, bản hợp đồng vẫn được
Công ty 1/5 sử dụng làm căn cứ pháp lý thực hiện việc bán đất tại Dự án Thanh Hà - Cienco 5 Land và chiếm
đoạt hơn 600 tỷ đồng của nhà đầu tư. Đây là một trong hàng trăm trường hợp “bán nhà trên giấy” và cũng là
Cơ quan công an tiến hành thủ tục bắt tạm giam lãnh đạo Công ty bài học cảnh tỉnh cho các nhà đầu tư.
1/5 (ngồi giữa) về hành vi lừa đảo

Cơ quan công an tiến hành thủ tục bắt tạm giam lãnh đạo Công ty 1/5 về hành vi lừa đảo.

Các chuyên gia cho biết, trong trường hợp nhà đầu tư mua bất động sản trực tiếp của chủ đầu tư thì thông tin quan trọng nhất cần tìm hiểu và phải có bằng được
câu trả lời gồm: đất thực hiện dự án đã có chưa (có sổ đỏ hoặc quyết định giao đất của cơ quan chức năng); dự án đã được phê duyệt quy hoạch 1/500 chưa; đã được
cấp phép xây dựng chưa; năng lực tài chính của chủ đầu tư như thế nào? Nếu các câu hỏi trên cho kết quả là "có" thì có thể đầu tư được, chỉ còn phụ thuộc vào tiến
độ dự án mà thôi.

9. Thị trường BĐS và những "ấm, lạnh" chính sách


Trong năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định 71 và Thông tư 16. Mặc dù còn khá nhiều vấn đề bất cập tuy nhiên vẫn được đánh giá mang lại nhiều yếu tố tích
cực cho thị truờng bất động sản.

Nghị định 71 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở có hiệu lực từ ngày 8/8/2010 khiến các nhà đầu cơ, đầu tư theo kiểu lướt sóng không dễ hoạt động
như trước. Nghị định bao gồm nhiều quy định đi sát vào thực tế cùng những chính sách cởi mở, tạo điều kiện thông thoáng, giảm thiểu các thủ tục hành chính khiến
minh bạch hơn cho các đối tượng tham gia thị trường BĐS, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho cả nhà đầu tư, cả doanh nghiệp dịch vụ kinh doanh BĐS và người
mua nhà, đặc biệt là việc tác động vào ý thức người dân, thay đổi dần phương thức giao dịch cũ khi tham gia thị trường BĐS, đem lại nhiều lợi ích cho người dân
khi tiếp cận hàng hoá BĐS nhất là nhà ở.

Ngày 15/10/2010 Thông tư 16 hướng dẫn Nghị định 71 có hiệu lực với nội dung cho phép uỷ quyền công chứng tài sản nhà ở hình thành trong tương lai khiến giới
đầu tư bất động sản kỳ vọng sẽ là “phao” đưa thị trường BĐS thoát khỏi cảnh trầm lắng hiện nay.

10. Địa ốc "chuyển hướng"


Quyết định mở rộng địa giới hành chính Thủ đô lên trên 3.000km2 đã đưa Hà Nội thành khu vực hấp dẫn trong việc đầu tư và kinh doanh bất động sản. Đó cũng
là lý do khiến nhiều doanh nghiệp BĐS quyết tâm tiến ra thị trường miền Bắc.

Tận dụng cơ hội này, nhiều nhà đầu tư phía Nam đã và đang có kế hoạch tiến ra thị trường miền Bắc. Có thể kể đến như: Refico với Watermark 19 tầng trên Hồ
Tây hay Bitexco với khu chung cư cao cấp The Manor ở Mỹ Đình, Tổng Công ty Kinh Bắc với Toà nhà thương mại văn phòng Kinh Bắc Hà Nội Ngay cả Dự án
Richland Southern trên đường Xuân Thủy, Cầu Giấy do Công ty Cổ phần đầu tư & Xây dựng Lâm Viên (LAVICO) làm chủ đầu tư cũng là một trong những dự án
gây được nhiều sự chú ý.

Tháng 5 vừa qua, Công ty Cổ phần Kinh doanh Địa ốc Him Lam cũng đã Khai trương sàn giao dịch bất động sản Him Lam Land tại Hà Nội với việc công bố một
số dự án tại địa bàn Hà Nội, hứa hẹn cho hàng loạt các dự án có quy mô lớn trong những năm tiếp theo.

Mới đây, Đất Xanh cũng đã chính thức khai trương Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa Ốc Đất Xanh Miền Bắc. Không ít các doanh nghiệp khác như Hoàng Anh Gia
Lai, Sacomreal, Công ty Cổ phần Kinh doanh & Phát triển Bình Dương (TDC)... cũng đang lên kế hoạch “Bắc tiến”.

Đối với các doanh nghiệp Hà Nội, đang xuất hiện một làn sóng “tháo chạy” bởi giá đất tăng quá cao. Nhiều chủ đầu tư đang tìm kiếm các dự án trên địa bàn các
tỉnh lân cận. Điển hình là Vĩnh Phúc - địa bàn có nhiều dự án bất động sản của Hà Nội nhắm đến nhiều nhất, tiếp sau đó là Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa
Bình, Thanh Hóa

Bất động sản phía Nam ngoài địa bàn TP HCM cũng nhanh chóng vươn ra các địa phương lân cận đang phát triển nhanh chóng như Bình Dương, Đồng Nai, Tiền
Giang, Cần Thơ...Khu vực miền Trung sôi động với loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng khiến giá nhà đất tại Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Thuận...tăng vọt.

Nguồn: Diễn đàn Doanh nghiệp

Nhiều chính sách mới sẽ được áp dụng từ 01/1/2011


Nhiều chính sách mới có ảnh hưởng lớn đến thị trường trong nước sẽ được áp dụng kể từ ngày
01/1/2011.

Thuế suất Xuất khẩu Vàng Tăng 10%


Từ 1/1/2011, các loại vàng nguyên liệu, vàng trang sức có hàm lượng vàng cao sẽ chịu thuế xuất
khẩu 10% theo quy định do Bộ Tài chính vừa ban hành, thay cho mức 0% cũ. Bên cạnh đó, các loại
vàng miếng vàng thỏi, vàng bột có hàm lượng dưới 99,99% cũng chịu thuế suất 10% so với mức
0% hiện hành.

Bộ Tài chính cho rằng việc đánh thuế đối với vàng trang sức sẽ hạn chế được hiện tượng cá nhân,
doanh nghiệp lợi dụng chính sách thuế để "lách" quy định xin giấy phép xuất khẩu vàng trang sức.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, vàng có hàm lượng từ 99,99% khi xuất khẩu phải xin giấy phép, còn vàng trang sức có hàm lượng dưới mức này thì không
phải xin phép.

Chi nhánh Ngân hàng Nước ngoài được Huy động Tiền đồng
Từ 1/1/2011, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ được đối xử bình đẳng quốc gia theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Do đó, các chi nhánh ngân hàng
nước ngoài cũng phải bình đẳng như các ngân hàng thương mại trong nước trong việc áp dụng các giới hạn về cấp tín dụng và bảo lãnh. Thêm vào đó, từ ngày
1/1/2011, các ngân hàng nước ngoài sẽ được nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các cá nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng, không còn bị
hạn chế theo tỷ lệ trên mức vốn được cấp của chi nhánh.

Luật ngân hàng mới có Hiệu lực


Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2011.

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ có những nội dung được chỉnh sửa bao gồm một điều về chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyết định chính sách
tiền tệ quốc gia. Ngoài ra, luật còn quy định về việc việc Ngân hàng Nhà nước góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù.

Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi gồm 10 chương với 163 điều.

Cá nhân và doanh nghiệp có thể đóng thuế qua internet, dịch vụ điện thoại, ATM
Theo Thông tư 180/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, từ ngày 1-1-2011, người nộp thuế có thể lựa chọn các hình
thức nộp thuế điện tử như giao dịch trực tiếp với ngân hàng nơi mở tài khoản thông qua các kênh giao dịch điện tử (Internet, Mobile, ATM) hoặc thông qua cổng
thông tin điện tử của cơ quan thuế.

Doanh nghiệp tự In Hóa đơn


Theo Nghị định của Chính phủ mới ban hành ngày 14-5-2010 về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, từ ngày 1/1/2011, doanh nghiệp phải tự in hóa đơn,
không còn mua hóa đơn từ cơ quan thuế như trước đây. Sự kiện này được đánh giá là sẽ thay đổi toàn bộ nhận thức và thực hiện về hóa đơn chứng từ trên toàn quốc
khi trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp trong việc sử dụng hóa đơn, chịu trách nhiệm về hóa đơn phát hành, giải quyết tình trạng doanh nghiệp phải xếp hàng chờ
mua hóa đơn tại cơ quan thuế.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp lo ngại họ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện quy định mới này. Ngày 14-12 vừa qua, Bộ Tài chính vừa cho phép các cục thuế
địa phương tăng lượng hóa đơn bán cho doanh nghiệp, đủ dùng đến 31-3-2011. Điều này đồng nghĩa với việc bộ này gia hạn cho doanh nghiệp in hóa đơn đến
31-2-2011, thay vì 1-1/2011.

Nguyên tắc Mới trong Xuất khẩu Gạo


Từ ngày 1-1-2011, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gạo phải tuân thủ Nghị định số 109 về việc quản lý xuất khẩu gạo. Các công ty phải đáp ứng điều kiện
có ít nhất một kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 tấn thóc và có ít nhất một cơ sở xay, xát thóc, gạo với công suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ.

Kinh doanh Xuất Nhập khẩu Lưu ý Quy tắc Thương mại Mới
Bộ quy tắc thương mại quốc tế Incoterms 2010 phiên bản thứ 8 sẽ có hiệu lực từ ngày 1-1-2011, trong đó có nhiều thay đổi về điều kiện giao nhận hàng theo thông
lệ quốc tế.

Nếu như ở Incoterm 2000 tức phiên bản trước đang thực thi trong giao nhận hàng, với phương thức giao hàng FOB người bán chỉ chịu trách nhiệm tới "lan can tàu"
(Ship Rail) thì ở Incoterm 2010, thuật ngữ này được thay thế bằng "ở trên tàu" (On Board The Vessel).

Giảm Thuế Nhập khẩu Ô tô


Từ ngày 1-1-2011, thuế nhập khẩu ô tô có xuất xứ từ ASEAN giảm thêm 13%, theo cam kết Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).

Theo đó, thuế suất thuế nhập khẩu các dòng ô tô chở người dưới 9 chỗ ngồi nhập khẩu từ các nước ASEAN vào Việt Nam giảm từ mức 83% hiện nay xuống còn 70%.

Cơ chế Giải quyết các Tranh chấp Thương mại Nhanh chóng
Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2011, thay thế Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003.

Luật mới này giúp tạo cơ chế giải quyết các tranh chấp thương mại nhanh chóng và gần hơn các tiêu chuẩn quốc tế.Trong đó, luật mở rộng phạm vi thẩm quyền
của trọng tài (như được thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng) và giảm nguy cơ phán quyết của trọng tài bị toà án tuyên huỷ.

Mức lương Tối thiểu là 1,55 Triệu Đồng/Tháng


Từ ngày 1/1/2011, mức lương tối thiểu vùng sắp tới sẽ cao hơn mức lương hiện nay. Mức lương lối thiểu tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ là 1,55
triệu đồng/tháng, và tại doanh nghiệp trong nước sẽ là 830.000 đồng/tháng.

Source: giaonhanvantai.vn

Các Nhà phân tích “Hiến kế” cho Thị trường Bất động sản Châu Á dù đã có những
Biện pháp Hạ nhiệt
Các chính phủ Châu Á đang tiến hành hàng loạt ngược với Châu Âu khi vốn đầu tư của khu vực hiện đang quản lý tài sản Duke of Westminster.
các giải pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ giá thị này giảm mạnh xuống còn 6%. Khoảng 17% tổng Ông Mark Preston, Giám đốc Điều hành Công ty
trường bất động sản tăng lên quá nhanh, nhưng vốn đầu tư của Châu Á trong Quý III đến từ các thị cho biết: “Chúng tôi đang dần dần đổ nhiều vốn
các nhà đầu tư khẳng định thị trường này vẫn trường nước ngoài, tăng từ 14% so với cùng kỳ hơn vào khu vực này”.
mang đến cho họ một số bất động sản triễn vọng năm trước.
Một trong những mục tiêu dài hạn có sức hấp dẫn
nhất thế giới.
Tuy nhiên, với việc chính quyền khu vực ngày các nhà đầu tư nhất chính là tốc độ đô thị hóa diễn
Trong hai năm qua, giá bất động sản Châu Á đã càng kiểm soát thị trường bất động sản chặt chẽ ra nhanh chóng tại nhiều quốc gia Châu Á, đây là
tăng lên gấp đôi, vì vậy sau khi áp dụng nhiều biện hơn nhằm ngăn chặn nguy cơ hình thành bong nhân tố góp phần quan trọng cho sự phát triển
pháp khác nhau để giải nhiệt thị trường, đặc biệt là bóng, ví dụ như thắt chặt các chính sách cho vay kinh tế.
thị trường Trung Quốc và Hồng Kông thì chắc mua bất động sản, do đó vẫn chưa thể xác định
Ví dụ tại Trung Quốc, dân cư ở khu vực thành thị
chắn trong năm tới thị trường bất động sản Châu được không khí đầu tư trong năm 2011.
chiếm 46,6% trong tổng số 1,3 tỷ dân, nhưng ước
Á sẽ hạ nhiệt.
Nhưng nhiều chuyên gia nhận định, về lâu về dài, tính trong vài năm tới, số dân thành thị sẽ vượt
Tuy nhiên, các nhà phân tích dự báo đến năm thị trường Châu Á sẽ ít thay đổi hơn thị trường Mỹ ngưỡng 50% vì mỗi năm có khoảng từ 13-19 triệu
2012, giá bất động sản sẽ tăng trở lại trong khoảng hoặc Châu Âu. Dự báo trong những năm tiếp theo, dân nhập cư đổ về các thành phố.
từ 5-10% vì thị trường Châu Á vốn dĩ có sức hấp nền kinh tế của các nước phát triển vẫn tăng
Một vài quốc gia có lực lượng lao động ngày càng
dẫn đối với các nhà đầu tư bất động sản nhờ tốc độ trưởng một cách chậm chạp vì các nước này còn
tăng; chẳng hạn như tại Ấn độ, dự báo lực lượng
tăng trưởng kinh tế đáng ghen tị, giá trị tiền tệ phải tiếp tục giải quyết các khoản nợ kếch xù từ
lao động của nước này sẽ tăng 270 triệu người
tăng ổn định và đặc biệt là tốc độ đô thị hóa ngày cuộc khủng hoảng tài chính.
trong 20 năm tới, trong khi đó, đến năm 2015, dân
càng tăng cao tại một vài quốc gia.
Có một nhà đầu tư đã nhìn thấy được nhiều triển số trong độ tuổi lao động của Trung Quốc sẽ tăng
Chỉ tính trong Quý III, vốn đầu tư đã tăng vọt đến vọng tương đối sáng sủa tại thị trường Châu Á, đó ở mức cao nhất.
53% so với Quý II, một kết quả hoàn toàn trái là Grosvenor, một Công ty Bất động sản của Anh

Đầu tư của Mỹ và Làn sóng Thứ ba


nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam và Cargill, Coca Cola, Pepsi, Kimberly-Clark,
thương mại hai chiều đã đạt 15,4 tỷ USD. Procter & Gamble, Chevron, ConocoPhillips,
ExxonMobil…
”Thậm chí trong giai đoạn suy giảm kinh tế toàn
cầu năm 2009, xuất khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam "Làn sóng thứ hai" xuất hiện sau khi Hiệp định
vẫn tăng trưởng ở mức 11%. Trong khi đó, xuất Thương mại Song phương (BTA) Việt - Mỹ có
khẩu của Hoa Kỳ vào hầu hết các nước ASEAN hiệu lực vào tháng 12/2001. Thị trường mới được
còn lại đều sụt giảm ở mức hai chữ số. mở cửa của Mỹ đã trở thành chỗ tiêu thụ hàng hóa
cho các doanh nghiệp Việt, đặc biệt là trong các
Nhận diện làn sóng mới
lĩnh vực lao động như may mặc, giày dép, và đồ
Quang cảnh lễ khánh thành nhà máy của Intel tại khu công nghệ Vào tháng 4/2010, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt nội thất. Trong quá trình này, nhiều công ty lớn
cao Tp.HCM vào tháng 10/2010.
Nam - Hoa Kỳ đã được thành lập với mục tiêu của Mỹ đã trực tiếp tham gia với việc mua và phân
chính là chia sẻ để thúc đẩy thương mại và đầu tư phối các sản phẩm, qua đó tăng nhập khẩu từ Việt
Tháng cuối năm 2010 có lẽ là tháng bận rộn nhất giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, cung cấp thông tin cho Nam từ 1,1 tỷ USD vào năm 2001 đến 14,8 tỷ
của đại sứ Mỹ Michael W. Michalak, người sắp chính phủ về luật và các quy định sẽ tác động đến USD trong năm 2010.
hoàn tất nhiệm kỳ tại Việt Nam. vấn đề kinh doanh, cũng như thúc đẩy hợp tác "ba
"Làn sóng thứ ba" của đầu tư Mỹ diễn ra trong các
Sau khi chính thức chào từ biệt Thủ tướng Nguyễn bên" bao gồm Bộ Lao động - Thương binh và Xã
ngành công nghiệp sản xuất hiện đại và các dịch
Tấn Dũng vào ngày 13/12, ông Michalak tiếp tục hội, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và Phòng
vụ, bắt đầu vào năm 2006 và 2007 với dự án của
dự một loạt các tiệc chia tay với nhiều cơ quan Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) để
Intel. Năm nay, hơn 20 công ty Mỹ đứng đầu trong
khác nhau, để khép lại một nhiệm kỳ đại sứ nhiều tạo ra các mối quan hệ công nghiệp hài hòa.
danh sách "Fortune 1.000" đã đến Việt Nam để
sự kiện. Đại sứ Michalak nói rằng phái đoàn ngoại giao đánh giá các cơ hội kinh doanh.
Đại sứ Mỹ là người đã chứng kiến ba trong số Mỹ đã xác định cái gọi là “những khu vực có triển
Ông Herb Cochran nói rằng yếu tố quan trọng của
hàng loạt sự kiện quan trọng liên quan đến đầu tư vọng tốt nhất”. Đây là những khu vực mà các công
chiến lược kinh doanh của các công ty là những
của Mỹ tại Việt Nam, gồm lễ ký hợp đồng gói thầu ty Mỹ có khả năng cạnh tranh, bao gồm: viễn
khái niệm gọi là "Trung Quốc cộng 1" hoặc thậm
số 2 “Cung cấp vệ tinh, thiết bị trạm điều khiển và thông, công nghệ thông tin, thăm dò dầu khí, sản
chí "Trung Quốc và Ấn Độ cộng 1". Đầu năm 2008,
dịch vụ phóng” giữa Tập đoàn Bưu chính Viễn xuất điện, xây đường cao tốc, quản lý dự án môi
Việt Nam ghi nhận hiện tượng này và đang chuẩn bị
thông Việt Nam (VNPT) và Công ty Lockheed trường và công nghệ môi trường, hàng không.
đáng kể cho việc đón đầu “làn sóng thứ ba”.
Martin Commercial Space Systems thuộc Tập "Thách thức chủ yếu cho chúng tôi là làm cho các
đoàn Lockheed Martin (Hoa Kỳ), lễ ký hợp đồng Chủ tịch Amcham, ông Hank Tomlinson trong
công ty Mỹ hiểu rằng có vô số cơ hội làm ăn đang
dự án BOT Mông Dương 2 giữa Công ty AES và Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam mới đây cũng
chờ đợi họ tại Việt Nam. Đôi khi, cũng cần phải có
Vinacomin vào tháng 4/2010, và lễ khánh thành nhấn mạnh đến việc tập trung tăng cường khả
thời gian để danh tiếng của một nước có thể thu
nhà máy của Intel tại khu công nghệ cao Tp.HCM năng cạnh tranh của Việt Nam trong việc thu hút
hút được sự chú ý của các lãnh đạo doanh nghiệp
vào tháng 10/2010. đầu tư nước ngoài. “Bởi vì các nguồn đầu tư chất
Hoa Kỳ", ông nói.
lượng cao thường chảy về các nước có điều kiện
Nói về dự án của AES, đại sứ Michael W. Các nhà đầu tư Mỹ cho rằng đang có một “làn tối ưu.
Michalak nói ông tin rằng dự án với quy mô 1200 sóng thứ ba” về đầu tư của Mỹ vào Việt Nam. Ông
MW và vốn đầu tư trị giá 1,8 tỷ USD này thể hiện Ông kêu gọi Chính phủ tiếp tục hợp tác với các
Herb Cochran, Giám đốc điều hành của Phòng
cam kết dài hạn của AES đối với quá trình phát doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư trong nước
Thương mại Mỹ (AmCham), nói đây là thời điểm
triển năng lượng ở Việt Nam. “Cam kết dài hạn” là và nước ngoài để góp phần giải quyết các thách
cần phải hợp tác để đáp ứng “làn sóng” này của
khái niệm thường thấy trong hầu hết các phát biểu thức và để bảo đảm rằng môi trường kinh doanh ở
các công ty Mỹ.
của các quan chức hay doanh nhân Mỹ liên quan Việt Nam có khả năng cạnh tranh hữu hiệu với các
đến đầu tư ở Việt Nam. "Làn sóng đầu tiên" đến trong giai đoạn từ năm nước láng giềng.
1995 đến năm 2000. Nhiều công ty Mỹ đã rất
Kể từ năm 1995, thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nguồn: VnEconomy
thành công và đã liên tục mở rộng đầu tư như
Nam đã tăng hơn 33 lần. Năm 2009, Hoa Kỳ là

Lạm phát Tăng lên 10% tại các Thành phố Lớn
mức tăng nhẹ dưới 1% như giao thông, may mặc, Nhu cầu cao
giày dép, mũ nón, đồ uống và thuốc lá, thiết bị đồ
Nhu cầu mua sắm tăng đột biến vào dịp gần cuối
dùng gia đình.
năm là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá nhóm
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nguyên nhân may mặc mũ nón giày dép không còn giữ mức ổn
khiến giá năm nay tăng cao là do giá nguyên nhiên định, hoặc chỉ tăng nhẹ như các tháng trước, mà
vật liệu đầu vào tăng và chênh lệch tỷ giá đồng vọt hẳn 3,17%. Bởi vải các loại, trang phục may
USD/VN làm giá thành sản phẩm tăng cao; một sẵn, giày dép cùng những dịch vụ đi kèm đáp ứng
nguyên nhân nữa là do nhu cầu mua sắm chuẩn bị nhu cầu trang trí, làm đẹp ngày Tết đã cao thêm
đó tết cổ truyền. 1,51-4,6%.
Tốc độ tăng giá bình quân năm 2010 là 0,95%/tháng
Cũng trong tháng 12, giá vàng tăng 5,4% so với Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tiếp tục tăng
Cục Thống kê Hà Nội cho biết, chỉ số giá tiêu dùng tháng trước và tăng 37,02% so với năm 2009. Còn trong tháng 12, với 2,37%. Đây là tháng thứ 2 liên
(CPI) tháng 12 của Hà Nội tăng 1,83% so với tháng giá USD trong tháng cũng tăng 3,44% so tháng 11 tiếp, chỉ số giá nhóm này vượt trội so với các
11. Mức tăng này đã đưa CPI của Thủ đô trong năm và tăng 7,44% so với năm trước. tháng trước, đều trên 2%.
2010 tăng tới 9,56% so với năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 12 trên địa Theo lý giải của Cục Thống kê TP HCM, thời tiết
Trong tháng 12, giá thực phẩm và các dịch vụ ăn bàn TPHCM tăng 1,61% và đưa CPI năm 2010 thất thường, sâu bệnh, dịch bệnh, chi phí sản xuất,
uống tăng đến 3,27% còn nhà ở, điện nước, chất của thành phố lên mức 9,58%, theo số liệu vừa vàng, đô la tăng giá là nguyên nhân chính khiến
đốt và vật liệu xây dựng tăng 2,86%. được Cục thống kê TPHCM. thực phẩm neo ở mức cao.

Giá các dịch vụ bưu chính viễn thông vẫn giữ Trong tháng 12, giá các mặt hàng may mặc, mũ Nguồn: tinmoi.vn

nguyên trong khi hầu hết các nhóm hàng hóa có nón giày dép tăng cao 3,17% so với tháng trước.

Năm 2011, căn hộ trung bình sẽ lên ngôi


Năm 2011, thị trường sẽ diễn biến theo hướng tích Tình hình kinh doanh căn hộ trong năm 2010 ở vực trung tâm đang ngày càng thuận tiện hơn .
cực và tốt hơn so với 2010. Về xu hướng thị trường Tp.HCM gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với
Sẽ có ít nhất một đợt giảm giá căn hộ tiếp tuy không
phát triển mạnh nhất vẫn là bất động sản, căn hộ có phân khúc giá cao và ngay cả với mức giá được xem
giảm nhiều như trước đây; hoặc ít nhất là chủ đầu tư
giá trung bình. là trung bình.
sẽ không tăng giá bán căn hộ nữa để thu hút khách
Đây là nội dung chính trong báo cáo của Công ty Nhiều dự án chỉ đạt được 30 - 40% so với kế hoạch mua trong năm 2011.
Nghiên cứu và tư vấn bất động sản VietRees vừa đã điều chỉnh ở mức thấp, sức mua của thị trường
Theo VietRees, thị trường xét cho cùng đang cạnh
công bố. ảm đạm, khách hàng không quan tâm nhiều đến
tranh nhau về giá. Vấn đề mấu chốt là chủ đầu tư
phân khúc căn hộ cao cấp như trước kia. Họ đã cẩn
Ảm đạm 2010 không bán được hàng, trong khi áp lực buộc phải
trọng nhiều hơn, rất thạo tin và đầu tư nhiều hơn vào
bán được hàng rất lớn do càng om hàng thì chủ đầu
Dòng sản phẩm giá cao (trên 30 triệu đồng/m2) phân khúc trung cấp. Khi so sánh tương quan với
tư càng chịu thiệt. Do đó việc phải giảm giá bán là
thường được xem là phân khúc căn hộ cao cấp trong các dự án, thấy giá hấp dẫn và vị trí dự án tốt, tiềm
một trong những lựa chọn bắt buộc mà nhiều chủ
năm 2010, không kể một số trường hợp hiếm hoi năng họ sẽ đổ tiền để mua.
đầu tư sẽ buộc phải cân nhắc.
đặc biệt tiêu thụ tốt, còn lại bị rơi vào tình trạng ảm
Điều tra của VietRees cho thấy, người mua thực sự
đạm. Xét về mặt lượng và tỷ lệ giao dịch thì ở mức Trong năm 2011, dự báo sẽ có nhiều doanh nghiệp
để ở ngày càng quan tâm đến những sản phẩm đáng
thấp kỷ lục so với nhiều năm trước đây. Phân khúc bất động sản bắt đầu đẩy mạnh hơn nữa trong xu
đồng tiền nhiều hơn. Họ so sánh nhiều sản phẩm với
giá cao này đa phần tập trung ở khu vực trung tâm, hướng phát triển căn hộ giá trung bình tại khu vực
nhau và so sánh với các sản phẩm nhà ở khác và dựa
cận trung tâm, khu vực phía Đông và Nam Sài Gòn. ven trung tâm và xa trung tâm. Các dự án căn hộ có
vào năng lực mua, sau cùng sẽ ra quyết định.
giá bán dưới 20 triệu đồng/m2 sẽ thu hút đầu tư và
Phân khúc căn hộ giá trung bình (trên 22 triệu/m2)
Đặc biệt, đối với nhiều sản phẩm trên thị trường, giá đẩy mạnh hơn. Các căn hộ có diện tích nhỏ hơn
được nhiều chủ đầu tư bắt đầu chuyển sang phát
bán thực sự vẫn còn đang vượt xa giá trị thực. Giá dưới 60m2, 75 m2, 90 m2 có giá từ 0,8 - 1,4 tỷ đồng
triển. Các dự án này thực tế đã thu hút được sự quan
căn hộ nhìn chung còn cao so với mặt bằng thu nhập sẽ có cơ hội bán tốt hơn.
tâm của người mua hơn, tập trung ở quận 7, Bình
của người mua bình thường, những người có nhu
Thạnh, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Những doanh nghiệp yếu tiềm lực tài chính sẽ tiếp
cầu mua để ở thực sự.
tục âm thầm rút khỏi thị trường và thị trường sẽ
Tuy vậy, sức mua trong phân khúc này có khuynh
Giá sẽ giảm trong 2011 không còn thu hút thêm các doanh nghiệp mới
hướng giảm đáng kể do nguồn cung tăng mạnh.
không chuyên nữa, trừ những doanh nghiệp đã tham
Người mua có nhiều sự lựa chọn và đang kỳ vọng Khảo sát của về xu hướng thị trường trong năm
gia trước đây đến hẹn bắt buộc phải ra dự án hoặc
giá thấp hơn. Cũng chính vì thế mà các sản phẩm 2011 tới cho thấy kênh bất động sản căn hộ giá
sang nhượng dự án tiếp tục.
mở bán đợt đầu tiên đa phần chỉ thu hút giới đầu tư. trung bình vẫn được coi là kênh đầu tư an toàn cho
nhà đầu tư so với kênh chứng khoán, vàng và ngoại Cũng theo VietRees, trong năm tới trở đi, sẽ ngày
Đối với phân khúc bình dân (trên 15 triệu/m2) vẫn
tệ và thành lập doanh nghiệp. càng nhiều chủ đầu tư ý thức được việc để bán được
duy trì được sức mua trên thị trường sơ cấp và thứ
hàng thì sản phẩm càng cần phải đáng đồng tiền
cấp. VietRees dự báo sẽ còn phát triển mạnh trong Thị trường sẽ diễn biến theo hướng tích cực và tốt
hơn, hoặc phải có sản phẩm tốt, độc đáo và thấu
nhiều năm sắp tới. Hiện các doanh nghiệp đã chuyển hơn so với 2010. Nhu cầu căn hộ sẽ dịch chuyển
hiểu người mua hơn.
hướng sang đầu tư loại căn hộ bình dân tại các khu mạnh hơn ra khu vực xa trung tâm và khu vực vùng
vực quận 12, Bình Chánh, Bình Tân, Thủ Đức. ven Tp.HCM như Bình Dương, Đồng Nai, Long Nguồn: Muabannhadat.com.vn - Theo VnMedia

An... do cơ sở hạ tầng và giao thông kết nối với khu

COLDWELL BANKER Việt Nam


Bản tin Số 005

You might also like