Phanhatnhan

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 13

GV Thanh : 0909091634

Tóm tắt phần Năng Lượng Hạt Nhân


A
I. Cấu tạo hạt nhân : Z X
A=Z+N : Số khối
Z : Số Proton
N: Số Nơtron
R=1,2.10-15A1/3(m)
KLR : ρ =1017kg/m3
mP = 1,007276u = 938MeV/c2
mn = 1,008685u = 939MeV/c2
1u = 1,66055.10-27(kg)=931,5Me/c2
II. Phóng xạ
1. Định luật phóng xạ
a. Số hạt nhân và khối lượng ở thời điểm t
λ N λ m
N=N0.e- t hay N= k0 và m=m0.e- t hay m= k0
2 2
t ln 2 0, 639
( k = ,λ = = )
T T T
b. Số hạt và khối lượng phóng xạ bị phân rã trong khoảng thời gian t
∆N = N 0 − N và ∆m = m0 − m
− λt − λt
 ∆N = N 0 (1 − e ) và ∆m = m0 (1 − e )
(∆N cũng chính là số hạt nhân con được tạo thành)

c. Độ phóng xạ
Độ phóng xạ ở thời điểm t: H = λ N = λ N 0 e − λt = H 0 .e − λt
Độ phóng xạ ban đầu : H 0 = λ N0
H : (Bq)
1Ci=3,7.1010(Bq)
d. Tính tuổi mẫu vật ( thời gian phân rã)
Gọi N,H là số hạt và độ phóng xạ ở thời điểm t
N0,H0 là số hạt và độ phóng xạ thời điểm ban đầu (thường là của mẫu vật mới)
H 0 N0 1 N 1 H
= = e − λt ⇒ t = ln 0 = ln 0
H N λ N λ H
e. Mối liên hệ giữa số nguyên tử N có trong m(g) chất:
m N N
n= = ⇒m= .M
M NA NA
(NA = 6,022.1023 mol-1, M nguyên tử lượng(g))
e. Tỷ lệ chất phóng xạ còn lại
m N
= e − λt , = e −λt
m0 N0
f. Tỷ lệ chất phóng xạ bị phân rã
∆m ∆N
= 1 − e − λt ; =1 − e −λt
m0 N0
g. Khối lượng chất mới được tạo thành (M1 nguyên tử lượng chất mới)
∆N N 0 (1 − e − λt ) M
m1 = M1 = M 1 = 1 m0 (1 − e − λt )
NA NA M
2. Tia phóng xạ
Có 3 tia phóng xạ
GV Thanh : 0909091634
a. Phóng xạ alpha ( α )
Z X = 2 He + Z1Y
A 4 A1

b. Phóng xạ Beta-
Z X = −1 e + Z1Y ( Hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân
A 0 A1

mẹ)
c. Phóng xạ Beta+
Z X = +1 e + Z1Y (hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân
A 0 A1

mẹ)
d. Phóng xạ gama
Phóng xạ photon có năng lượng: hf = E2 – E1 (E2 > E1)
* Photon (ε ) có A = 0, Z = 0 nên khi phóng xạ không có biến đổi hạt nhân của nguyên tố
này thành hạt nhân của nguyên tố kia mà chỉ có giảm năng lượng của hạt nhân đó một
lượng bằng hf.
III. Hệ thức Anhxtanh, độ hụt khối, năng lượng liên kết
* Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng
Vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ E = m.c2
Với c = 3.108 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không.
A
* Độ hụt khối của hạt nhân Z X
∆ m = m0 – m
Trong đó m0 = Zmp + Nmn = Zmp + (A-Z)mn : là khối lượng các nuclôn.
m là khối lượng hạt nhân X.
* Năng lượng liên kết ∆ E = ∆ m.c2 = (m0-m)c2
∆E
* Năng lượng liên kết riêng (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn):
A
Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.

IV. Phản ứng hạt nhân


1. Phương trình
Z1 A + Z 2 B = C + ZA44 D
A1 A2 A3
Z3

2. Định luật bảo toàn số khối


A1+A2=A3+A4
3. Định luật bảo toàn điện tích
Z1+Z2=Z3+Z4
4. Bảo toàn động lượng: P1 + P2 = P1 ' + P2 ' hay mv1 + mv2 = mv1 ' + mv2 '
5. Bảo toàn năng lượng: K A + K B + ∆E = K C + K D
Trong đó: ∆ E là năng lượng phản ứng hạt nhân
1 2
- K X = mx vx là động năng chuyển động của hạt X
2
2
P
- Kx = x
2mx
6. Phản ứng thu, Tỏa năng lượng:
A+B→C+D
M0 : Tổng khối lượng trước khi phản ứng (Hạt A,B)
M: Tổng khối lượng sau phản ứng (Hạt C,D)

+ Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban
đầu (kém bền vững) là phản ứng thu năng lượng.
M0<M : ∆E = ( M 0 − M )c (Năng lượng thu vào)
2
GV Thanh : 0909091634
+ Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban
đầu, nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng tỏa năng lượng.
M<M0 : ∆E = ( M − M 0 )c (Năng lượng tỏa ra)
2

+ Năng lượng còn được tính bằng CT: ∆E = ∑ Wlk ( sau ) −∑ Wlk ( dau )

Một số câu hỏi phần trắc nghiệm

Câu 02: Chọn câu đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử AZ X
A. Gồm Z prôtôn và Z electôn
B. Gồm Z prôtôn và ( A –Z) nơtrôn.
C. Gồm Z electrôn và (A – Z) nơtrôn
D. A, B, C đều đúng.
Câu 03: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A . các prôtôn B . các nơtron
C . các nuclôn D . các êlectrôn
Câu 04: Các hạt nhân đồng vị có
A . cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron .
B . cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn .
C . cùng số prôtôn và cùng số khối.
D . cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron .
Câu 05: Số prôtôn và số nơtrôn của hạt nhân 2311 Na lần lượt là

A. 23 và 11 B. 11 và 12
C. 11 và 23 D. 12 và 11
1
Câu 06: Đồng vị của nguyên tử 1 H là nguyên tử nào sau đây?
A . Đơteri B . Triti C . Hêli D . A , B đúng .
Câu 07: Hạt α là hạt nhân của nguyên tử:
A. 12 H B. 13 H C. 23 He D. 24 He
Câu 08: Đơn vị khối lượng nguyên tử là
A . khối lượng của một nguyên tử hiđrô .
B . khối lượng của một nguyên tử cacbon .
C . khối lượng của một nuclôn .
1
D. 12
khối lượng nguyên tử cacbon 12 ( 126 C ).
Câu 09: Chọn câu sai
A . Nguyên tử hiđrô có hai đồng vị là đơtêri và triti .
B . Đơtêri kết hợp với pxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp
nguyên tử
C . Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cacbon
D . Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị .
Câu 10: Đơn vị khối lượng nguyên tử ( u ) có giá trị nào sau đây?
A . 1 u = 1,66 .10-24 kg B . 1 u = 1,66 .10-27 kg
C . 1 u = 1,6 .10-21 kg D . 1 u = 9,1.10-31 kg
Câu 11: Biết khối lượng nguyên tử lượng của nitơ là 13,999 (u). Biết 1u = 1,66 .10-
24
g Số lượng phân tử nitơ có trong 1 gam khí nitơ là
GV Thanh : 0909091634
A . 215.1021 B . 215.1020
C . 43.1020 D . 43.1021
Câu 12: Hãy chọn câu đúng nhất
A. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử 2 He
3

−1
B. Tia β -gồm các electron có kí hiệu là 0 e
C. Tia β + gồm các electron dương có kí hiệu là 1e
0

D. Tia γ thực chất là các sóng điện từ có bước sóng dài


Câu 13: Các tia nào không bị lệch trong điện trường và từ trường?
A . Tia γ và tia β . B . Tia γ và tia Rơnghen
C . Tia α và tia β . D . Tia α và tia γ .
Câu 14: . Chọn câu sai
A . Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli .
B . Tia β - không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm .
C . Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao .
D . Khi đi ngang qua tụ điện , tia α bị lệch về phái bản cực âm của tụ điện.
Câu 15: Các tia có cùng bản chất là
A . tia γ và tia α . B . tia γ và tia hồng ngoại
C . tia α và tia Rơnghen D . tia β - tia hồng ngoại
Câu 16: Chọn câu sai
A. Tia γ gây nguy hại cho cơ thể
B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh
C. Tia γ có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
D. Tia γ có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia Rơnghen
Câu 17: Chọn câu sai
A. Tia α mang điện tích dương.
B. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh
C. Tia α làm ion hóa chất khí
D. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 107m/s
Câu 18: Chọn câu sai
A . Tia α có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất .
B . Tia β ion hoá yếu và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α .
C . Trong cùng môi trường tia γ chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh
sáng .
D . Thành phần các tia phóng xạ gồm : tia α , tia β và tia γ .
Câu 19: Chọn câu đúng về chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ.
A . Là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã.
B . Là thời gian sau đó khối lượng chất phóng xạ còn lại bằng một nửa khối
lượng chất phóng xạ ban đầu.
C . Là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm còn một nửa so với độ
phóng xạ ban đầu.
D . Cả A , B , C đều đúng
Câu 20: Trong phóng xạ α , hạt nhân con
A . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
GV Thanh : 0909091634
B . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 21: Trong phóng xạ β - , hạt nhân con
A . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoà.
D . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 22: Trong phóng xạ β + hạt nhân con
A . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 23: Trong phóng xạ γ hạt nhân con
A . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . không thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 24: . Xét phóng xạ ZAY → α + ZxAx X , trong đó Zx và Ax
A . Zx = Z ; Ax = A B . Zx = Z – 1 ; Ax = A
C . Zx = Z – 2 ; Ax = A – 2 D . Zx = Z – 2 ; Ax = A – 4
Câu 25: . Xét phóng xạ : Z Y → β + Zx X Trong đó Zx và Ax
A - Ax

A . Zx = Z – 1 ; Ax = A B . Zx = Z + 1 ; Ax = A
C . Zx = Z – 2 ; Ax = A – 2 D . Zx = Z – 2 ; Ax = A – 4
88 Ra →α +Z Rn
226 A
Câu 26: Phương trình phóng xạ : Trong đó Z , A là :
A . Z = 86 ; A = 222 B . Z = 82 ; A = 226
C . Z = 84 ; A = 222 D . Z = 86 ; A = 224
Câu 27: Cho biết đồng vị bền của 23982 U là 206 82 Pb . Hỏi
238
92 U biến thành
206
82 Pb sau

bao nhiêu lần phóng xạ α và β -?


A. 5; 6 B. 8; 7 C. 4; 5 D. 8; 6
Câu 28: Chọn câu đúng về hiện tượng phóng xạ.
A . Dưới áp suất rất cao thì hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn.
B . Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
C . Dưới nhiệt độ rất cao thì hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn.
D . A, B, C đều đúng.
Câu 29: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây?
A . Định luật bảo toàn điện tích B . Định luật bảo toàn
năng lượng
C . Định luật bảo toàn số khối D . Định luật bảo toàn
khối lượng
Câu 30: Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức nào sau đây?
λ λ
A . N(t) = No e- t B . N(t) = No e t C . N(t) = No.2-t/T
D . A và C đúng
Câu 31: Chọn câu sai
GV Thanh : 0909091634
A . Khi vào từ trường thì tia β + và tia β - lệch về hai phía khác nhau .
B . Khi vào từ trường thì tia β + và tia α lệch về hai phía khác nhau .
C . Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia γ .
D . Khi vào từ trường thì tia β - và tia α lệch về hai phía khác nhau .
Câu 32: Chọn câu sai
A . Tia γ là các phôtôn có năng lượng cao.
B . Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử 2 He .
3

C . Tia γ có bản chất sóng điện từ .


D . Tia β bao gồm tia β - và tia β +.
Câu 33: Hằng số phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức
0,963
A . λ . T = ln 2 B . λ = T.ln 2 C . λ = T / 0,693 D . λ = - T
226
Câu 34: Chu kỳ bán rã của 88 Ra là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn
1
lại bằng 4
khối lượng ban đầu là bao nhiêu?
A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. A, B, C đều sai
Câu 35: Độ phóng xạ sau thời gian t của một chất phóng xạ được diễn tả theo công
thức nào?
λ λ
A. H ( t ) = H o e λt
B. H ( t ) = H o e − t C. H ( t ) = H o e −λt D. H ( t ) = H o e t
Câu 36: Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No hạt
nhân. Sau các khoảng thời gian 2T, 3T số hạt nhân còn lại lần lượt là:
No No No No No No No No
A. , B. , C. , D. ,
4 9 4 8 2 4 6 16
Câu 37: Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g 222 86 Rn . Radon là chất phóng xạ có

chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 222 86 Rn còn

lại là?
A. N = 1,874.1018 B. N = 2,165.1019 C. N = 1,2336.1021 D. N = 2,465.1020
Câu 38: Urain phân rã theo chuỗi phóng xạ 2932U8 α → T hβ → P aβ → ZA X ; Trong đó Z , A là :
A . Z = 90 ; A = 234 B . Z = 92 ; A = 234
C . Z = 90 ; A = 236 D . Z = 90 ; A = 238
Câu 39: Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có No = 2,86 .1016 hạt nhân. Trong giờ đầu
có 2,29 .1015 hạt nhân bị phân rã . Chu kỳ bán rã của đồng vị A bằng bao nhiêu?
A . 8 giờ B . 8 giờ 30 phút
C . 8 giờ 15 phút D . A, B, C đều sai.
Câu 40: Trong số các phân rã α , β , γ hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng
-

nhất xảy ra trong phân rã nào?


A. Phân rã γ B. Phân rã β -
C. Phân rã α D. Cả ba phân rã đều mất năng lượng chư nhau.
Câu 41: Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm, tỉ số giữa số hạt
nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu bằng bao nhiêu?
A . 40% B . 24,2%
C . 75,8% D . A, B, C đều sai.
GV Thanh : 0909091634
Câu 42: Hạt nhân Uran 23928 U phân rã cho hạt nhân con là Thori 23490 Th . Phân rã này
thuộc loại phóng xạ nào?
A . Phóng xạ α B . Phóng xạ β -
C . Phóng xạ β + D . Phóng xạ γ
Câu 43: Hạt nhân Uran 92 U sau khi phát ra các bức xạ α và β cuối cùng cho
238

82 Pb . Số hạt α và β
đồng vị bền của chì 206 phát ra là
A . 8 hạt α và 10 hạt β +
B . 8 hạt α và 6 hạt β -
C . 8 hạt α và 2 hạt β - D . 8 hạt α và 8 hạt β -
Câu 44: Chọn câu đúng
A . Hạt nhân càng bền khi năng lượng liên kết càng lớn .
B . Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn .
C . Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn .
D . Khối lượng của prôtôn nhỏ hơn khối lượng của nơtrôn .
Câu 45: Điều kiện nào để có phản ứng dây chuyền?
A . Khối lượng 235 U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn .
B . Hệ số nhân nơtrôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 1 .
C . Phải làm chậm nơtrôn .
D . Câu A , C đúng .
Câu 46: Chọn câu sai
A . Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân tạo thành các hạt nhân mới.
B . Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững .
C . Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung
bình .
D . Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtrôn chậm và
vỡ thành hai hạt nhân trung bình .
Câu 47: Quá trình làm chậm các nơtron trong lò phản ứng hạt nhân là do kết quả va
chạm của chúng với các hạt nhân của các nguyên tố nào?
A. Các nguyên tố nhẹ hấp thụ yếu nơtron.
B. Các nguyên tố nhẹ hấp thụ mạnh nơtron.
C. Các nguyên tố mạnh hấp thụ mạnh nơtron.
D. Các nguyên tố mạnh hấp thụ yếu nơtron.
Câu 48: Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở:
A. nhiệt độ bình thường B. nhiệt độ thấp C. nhiệt độ rất cao D. áp suất rất cao
Câu 49: Trong các hạt nhân bền vững thì số nơ trôn:
A. nhỏ hơn số prôtôn B. nhỏ hơn hoặc bằng số prôtôn
C. lớn hơn số prôtôn D. lớn hơn hoặc bằng số prôtôn
Câu 50: Trong máy gia tốc, hạt tích điện được gia tốc do
A . từ trường B . điện trường
C . điện trường và từ trường D . tần số quay của hạt
Câu 51: Trong máy gia tốc Xiclôtrôn, lực Lorenxơ làm các hạt tích điện chuyển
động tròn với bán kính quỹ đạo:
mv mv qB mv
A .R = qE B.R= eB
C.R= mv
D.R= qB
Câu 52: Chọn câu sai Tần số quay của một hạt tích điện trong máy Xiclôtron
GV Thanh : 0909091634
A . phụ thuộc vào điện tích của hạt .
B . phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo .
C . phụ thuộc vào cảm ứng từ .
D . không phụ thuộc vào vận tốc của hạt .
Câu 53: Nơtron nhiệt là
A . nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao .
B . nơtron có động năng bằng với động năng trung bình của chuyển động nhiệt .
C . nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và toả nhiệt .
D . nơtron có động năng rất lớn .
Câu 54: Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrôn
s phải thỏa mãn điều kiện nào?
A.s<1 B.s>1 C.s≤ 1 D.s=1
Câu 55: Phương trình phản ứng : 92 U + n→Z X +41 Nb + 3n + 7 β Trong đó Z , A là :
235 A 93 −

A . Z = 58 ; A = 143 B . Z = 44 ; A = 140
C . Z = 58 ; A = 140 D . Z = 58 ; A = 139
Câu 56: Khối lượng của hạt nhân 104 Be là 10,031(u), khối lượng của prôtôn là
1,0072(u), khối lượng của nơtron là 1,0086(u). Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là
A . 0,0561 (u) B. 0,0691 (u)
C . 0,0811 (u) D . 0,0494 (u)
Câu 57: Khối lượng của hạt nhân 37 Li là 7,0160 (u), khối lượng của prôtôn là
1,0073(u), khối lượng của nơtron là 1,0087(u), và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lương
liên kết của hạt nhân 37 Li là
A . 37,9 (MeV) B . 3,79 (MeV)
C . 0,379 (MeV) D . 379 (MeV)
Câu 58: Cho phản ứng hạt nhân sau : 1 H + 12 H → 23 He + 01 n + 3,25 MeV
2

Biết độ hụt khối của 12 H là ∆ mD = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lượng liên
kết của hạt nhân 23 He là
A . 7,72 MeV B . 77,2 MeV
C . 772 MeV D . 0,772 MeV
Câu 59: . Năng lượng trung bình tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân U235 là
200MeV. Cho NA = 6,023.10231/mol. Năng lượng trung bình tỏa ra khi phân hạch
hoàn toàn 1kg U235 là:
A. 5,13.1023MeV B. 5,13.1026MeV C. 5,13.1029MeV D. 5,13.1020MeV
Câu 60: Chất phóng xạ 21804 P0 phóng xạ α và biến đổi thành chì 20826 Pb . Biết khối
lượng của các hạt là mPb = 205,9744 u ; mPo = 209,828 u ; mα = 4,0026 u. Giả sử hạt
nhân mẹ ban đầu đứng yên.Bỏ qua năng lượng của tia γ thì động năng của hạt α
là :
A. 5,3 MeV B. 4,7 MeV
C. 5,8 MeV D. 6,0 MeV

PHẦN II . TIẾP TỤC NHÉ.

A. Câu 1: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu. Chu kỳ bán rã của
chất này
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D.15 ngày
GV Thanh : 0909091634
Câu 2: Đơn vị đo khối lượng vật lý hạt nhân là
A. kg C. đơn vị khối lượng nguyên tử u
B. đơn vị eV/C2 và MeV/C2 A,B,C Đúng
Câu 3: Trong phóng xạ alpha hạt nhân con sẽ
A. Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
B. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
Câu 4: Phương trình phóng xạ : 17 Cl + Z X → n + 0 Ar
37 A 1

A. Z=1;A=1 B. Z=1;A=3 C. Z=2;A=3 D. Z=2;A=4


Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân sau: 1
1
H + 1
1 H → 2
3
He + n + 3, 25( MeV ) 2
biết độ hụt khối của 1 H là
∆m=0,0024(u) và 1(u)=931(MeV/C2). Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV
10
Câu 6: Khối lượng hạt nhân 4 Be là 10,0133(u), khối lượng của notron là mu = 1,0086(u), khối
lượng proton mp = 1,0072(u) và i(u)=931MeV/C2. Năng lượng lien kết của hạt nhân là
A. 64,332MeV B.6,4332MeV C. 0,64332MeV D. 6,4332(KeV)
Câu 7 : Hãy cho biết X,Y là các nguyên tố gì trong các phản ứng hạt nhân sau đây
9 Be + α → X + n
4

p + 199 F → 168 O + y
14 1
A. x: 6 C ; y: 1 H
12 7
B. x: 6 C ; y: 3 H
12 4
C. x: 6 C ; y: 2 He
10 7
D. x: 5 B ; y: 3 Li
226
Câu 8: Từ hạt nhân 88 Ra phóng ra ba hạt α và một hạt β - trong một chuỗi phóng xạ lien tiếp, khi
đó hạt nhân tạo thành là
224 214 218 224
A. 84 X B. 83 X C. 84 X D. 82 X
Câu 9: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu thành có chu kỳ bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ
lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn là 64 lần. Hỏi sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm
việc an toàn với nguồn này?
A. 6 giờ B.12 giờ C. 24 giờ D. 128 giờ
Câu 10: Khác biệt quan trọng nhất của tia γ so với tia α và β là tia γ
A. Làm mờ phim ảnh C. Làm phát huỳnh quang
B. Khả năng xuyên thấu mạnh D. Là bức xạ điện từ
Câu 11: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β - thì hạt nhân
nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số Proton giảm 2 C. Số khối giảm 4, số Proton giảm 1
B. Số khối giảm 4, số Proton tăng 1 D. Số khối giảm 2, số Proton giảm 1
Câu 12: Khi phóng xạ α hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 2, số proton giảm 2 C. Số khối giảm 2, số Proton giữ nguyên
C. Số khối giảm 4, số Proton giữ nguyên D. Số khối giảm 4, số Proton giảm 2
Câu 13: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa tạo thành có chu kỳ bán rã là 1 giờ, có độ phóng xạ lớn
hơn mức độ phóng xạ cho phép 16 lần, sau bao lâu thì độ phóng xạ giảm đến mức độ an toàn?
A. 2 giờ B. 4 giờ C. 6 giờ D. 8 giờ
Câu 14: Phát biểu nài sai khi nói về hạt nhân nguyên tử
A. Hạt nhân có nguyên tử Z thì chứa Z proton B. Số nucleon bằng số khối A của hạt nhân
C. Số notron N bằng hiệu số A và số Z D. Hạt nhân trung hòa về điện
14
Câu 15: Trong hạt nhân nguyên tử 6 C có
A. 14 proton và 6 notron C. 6 proton và 6 notron
B. 6 proton và 8 notron D. 8 proton và 6 notron
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?
GV Thanh : 0909091634
12
A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng 1/12 khối lượng của của đồng vị 6 C
B. 1(u)=1,66055.10-27(kg)
C. Khối lượng 1 nucleon sấp xỉ bằng u
D. Hạt nhân có số khối A thì xấp xỉ bằng A.u
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi là chu kỳ bán rã
Câu 18: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật
A. Bảo toàn số khối C. Bảo toàn điện tích
B. Bảo toàn năng lượng D.Bảo toàn động lượng
Câu 19: phát biểu nào sau đây là sai khi nói vê năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng
A. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nucleon
riêng lẻ
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đó càng bền
C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết hạt nhân tính cho 1 nucleon
D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc
ánh sáng trong chân không.
Câu 20: Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng?
A. Phóng xạ
B. Phản ứng nhiệt hạch
C. Phản ứng phân hạch
D. Bắn hạt α vào hat nito thu được oxi và proton
Câu 21: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ
A. Tia β + B. Tia β - C. Tia X D. Tia α
238 206
Câu 22: 92U sau một số lần phân rã α và β biến thành hạt nhân bền là 82 Pb . Hỏi quá trình này
-

trải qua bao nhiêu lần phóng xạ α và β -


A. 6 lần α và 8 lần β - C. 8 lần α và 6 lần β -
B. 32 lần α và 10 lần β - D. 10 lần α và 32 lần β -
Câu 23: Cho khối lượng proton là mp = 1,0073u, khối lượng notron là mn=1,0087u, khối lượng hạt
4
α là mα = 4,0015u, 1u=931,5MeV/C2. Năng lượng lien kết riêng của 2 He là
A. 28,4MeV B. 7,1Mev C. 1,3MeV D. 0,326MeV
Câu 24: Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g, sau 32 ngày đêm
khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D. 6,25g
Câu 25: Một chất phóng xạ có chu kỳ 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200g, sau 276 ngày
đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã
A. 150g B. 50g C. 1,45g D. 0,725g
226
Câu 26: Hạt nhân 88 Ra phóng xạ α cho hạt nhân con
4 226 222 226
A. 2 He B. 87 Fr C. 86 Rn D. 89 Ac
Câu 27: Cho khối lượng các hạt nhân sau mAl = 26,974u; mα = 4,0015u; mp = 29,970u ; mn=
1,0087u và 1u=931,5MeV/C2. Phản ứng sau 13 Al + α → 15 P + n sẽ thu hay tỏa năng lượng.
27 30

A. Tỏa năng lượng 2,98MeV C. Tỏa năng lượng 2,98J


B. Thu năng lượng 2,98MeV D. Thu năng lượng 2,98J
Câu 28: Phát biểu sai khi nói về hiện tượng phóng xạ
A. Beccoren là người đầu tiên nghiên cứu hiện tượng phóng xạ
B. Tia β là chùm hạt electron chuyển động với tốc độ lớn
C. 1Curi là độ phóng xạ của 1 g chất phóng xạ radi
D. Hằng số phóng xạ tỉ lệ nghịch với chu kỳ bán rã
GV Thanh : 0909091634
Câu 29: Công thức tính độ phóng xạ là
A. H=H0e-t/T C. H=N0.2-t/T
B. H=N0 λ D. Cả 3 công thức trên
Câu 30: Chọn phát biểu đúng
A. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất chất phóng xạ
B. Độ phóng xạ càng lớn nếu khôi lượng chất phóng xạ càng lớn
C. Có thể thay đổi đổi độ phóng xạ bằng các yếu tố Lý, hóa bên ngoài
D. Chỉ có chu kỳ bán rã ảnh hưởng đến độ phóng xạ
Câu 31: Thực chất quá trình biến đổi β - (electron) là do
A. Biến đổi một proton thành 1 notron, một electron và một notrino
B. Sự phát xạ nhiệt electron
C. Sự biến đổi 1 notron thành 1 proton, một electron và một notrino
D. Sự bứt electron khỏi kim loại do tác dụng của photon ánh sáng
Câu 32: Sự khác biệt cơ bản giữa phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học liên quan đến vấn đề
nào sau đây?
A. Vấn đề bảo toàn điện tích C. Vấn đề bảo toàn khối lượng
B. Lớp vỏ hay hạt nhân chịu phản ứng D. Cả 2 vấn đề B và C
Câu 33: Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật nào
A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng
B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng
C. Bảo toàn , điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng
D. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng
Câu 34: Phát biểu nào sau đây khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
A. Tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng bé hơn tổng khối lượng các hạt nhân trước
phản ứng
B. Các hạt nhân sinh ra kém bền hơn so với hạt nhân ban đầu
C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
D. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân
210
Câu 35:Chất phóng xạ poloni 84 Po có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối chất poloni
khi có độ phóng xạ là 1curi(ci). Biết NA=6,023.1023(hat/mol)
A. 0,222mg B. 0,222g C. 3,2.10-3g D. 2,3g
Câu 36:Điểm giống nhau giữa phóng xạ và phản ứng phân hạch là
A. Có thể thay đổi do yếu tố bên ngoài C. Đều là phản ứng tỏa năng lượng
B. Các hạt nhân sinh ra có thể biết trước D. Cả A,B,C
Câu 39: Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g, chu kỳ bán rã của plutoni là
A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. Giá trị khác
Câu 40: Cho biết mp=1,0073u ; mn = 1,0087u ; mD = 2,0136u ; 1u = 931,5MeV/C2. Tìm năng lượng
2
liên kết của 1 H
A. 9,45MeV C. 2,23MeV
B. 0,23MeV D. Một giá trị khác
210 206
Câu 41: Hạt nhân 84 Po phân rã cho ra hạt nhân con là chì 82 Pb , đã có sự phóng xạ tia
A. α B. β - C. β + D. γ
230
Câu 42: Ban đầu có 50g( 90Th ) là chất phóng xạ tia α , hạt nhân con là (Ra), phản ứng tỏa năng
lượng là 4,9MeV, biết rằng ban đầu hạt nhân thori đứng yên, quá trình phóng xạ kèm theo tia γ
lấy khối lượng các hạt nhân gần bằng số khối tính bằng (u). Vận tốc hạt α trong quá trình phóng
xạ là?
A. 7623km/s B.10780km/s C.15265km/s D.10,8.103m/s
Câu 43: Phản ứng hạt nhân do ông bà Curi thực hiện năm 1934 là:
α + 13 Al → X + n thì hạt nhân X sẽ là
27

A. đồng vị bền C. Đồng vị phóng xạ β -


GV Thanh : 0909091634
B. Đồng vị phóng xạ β + D. Đồng vị phóng xạ α
Câu 44: Xét một tập các nucleon chưa liên kết, khi chúng liên kết lại thành hạt nhân thì ta có kết
quả sau
A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng các nucleon ban đầu
B. Năng lượng nghĩ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nucleon ban
đầu
C. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nucleon ban đầu
D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ các nucleon ban đầu
Câu 45: Năng lượng hạt nhân có thể đo bằng đơn vi nào sau đây
A. Jun B. MeV/C2 C. MeV/C D. J.s
Câu 46: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phản ứng phân hạch
A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình
B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtron chậm
235
C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử 92U
D. Là phản ứng tỏa năng lượng
Câu 47: Hạt nhân A đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt phóng xạ C ( bỏ qua bức xạ
γ ). Hãy chọn phát biễu đúng
A. Năng lượng tỏa ra dưới dạng động năng của hat B,C
B. Động năng các hạt B,C phân bố tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng
C. Động năng các hạt B,C phân bố tỷ lệ nghịch với khối lượng của chúng
D. Tổng động năng của các hạt B,C bằng năng lượng tỏa ra
Câu 48: Nơtrino là hạt
A. Hạt sơ cấp mang điện tích dương C. Hạt nhân không mang điện
B. Hạt xuất hiện trong phân rã α D. Hạt xuất hiện trong phân rã β -
Câu 49: Cho khối lượng hạt nhân mC12=11,9967u, mα = 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết
để chia hạt nhân C12 thành 3 hạt α có giá trị bằng
A. 0,0078(MeV/C2) C. 0,0078(uC2)
B. 0,0078(MeV) D. 7,2618(uC2)
Câu 50: Một hạt nhân mẹ có số khối A đứng yên, phân rã α ( bỏ qua bức xạ γ ) vận tốc hạt nhân
con sinh ra có độ lớn v, vận tốc hạt α sẽ là
A A 4 4
A. vα = ( − 1) v B. vα = (1 − ) v C.vα = ( )v D.vα = ( )v
4 4 A−4 A+ 4
Câu 51: Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T, sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu(t0=0) thì độ
phóng xạ mẫu chất đó giảm đi 128 lần, chu kì T là
A. 15h B.30h C.45h D.105h
Câu 52: Cho phản ứng hạt nhân p + 4 Be → α + X . Hạt Be đứng yên, p có động năng
9

uur uur
Kp=5,45(MeV), hạt α có động năng Kα = 4Mev và Vα ⊥ V p . Động năng hạt X thu được là
A. 2,572MeV B.3,575MeV C.4,575Mev D.1,575MeV
7
Câu 53: Dùng hạt p có động năng kp=1,6MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đứng yên, sau phản ứng ta thu
được 2 hạt giống nhau có cùng động năng và phản ứng tỏa năng lượng Q=17,4MeV, Động năng
mỗi hạt sau phản ứng là
A. 8,7MeV B.9,5MeV C.3,2MeV D.35,8MeV
Câu 54: Cho phản ứng xảy ra như sau : n + 3 Li → T + α năng lượng tỏa ra từ phản ứng là
6

Q=4,8MeV. Giả sử động năng các hạt ban đầu là không đáng kể, tìm động năng hạt α sau phản
ứng.
A. 2,74MeV B. 2,4MeV C. 2,06MeV D. 1,2MeV
Câu 55: Một mẫu phóng xạ có chu kỳ T, sau 1 khoảng 1 thời gian t=nλ -1 kể từ thời điểm ban đầu
thì khối lượng mẫu phóng xạ còn lại
A. 0,693n% so với khối lượng ban đầu C. 0,693n% so với khối lượng ban đầu
GV Thanh : 0909091634
B. 0,368n% so với khối lượng ban đầu D.0,368n% so với khối lượng ban đầu
Câu 56: Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật nào
I. Khối lượng II. Số khối III. Động năng
A. Chỉ I B. Chi II C. Chỉ II và III D. Chỉ I,II,III
Câu 57: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên
A. α , β - , γ B. α ,γ ,β - C. γ , β - , α D. γ , α , β -
Câu 58: Hãy tính tuổi 1 cái tượng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,95 lần của 1 khúc gỗ
cùng khối lượng và vừa mới chặt, đồng vị C14 có chu kỳ bán rã 5600 năm (ln(0,95)=-0,051,
Ln2=0,693.
A. 412 năm B. 5320 năm C. 285 năm D. 198 năm
Câu 59: Trong phóng xạ α so với hạt nhân mẹ trong hệ thống tuần hoàn thì hạt nhân con
A. Lùi 2 ô B.Tiến 2 ô C.Lùi 1 ô D.Tiến 1 ô
Câu 60: Sự phân hạch và phóng xạ giống nhau ở điểm nào
I. Đều có các hạt sinh ra xác định
II. Đều có chu kỳ bán rã xác định
III. Đều là phản ứng tỏa năng lượng
A. Chỉ I B.Chỉ III C.Chỉ I và III D.Cả I,II,III
Câu 61: Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng mp, mn với đơn vị
u
A. mp>mn>u B.mn>u>mp C.mn>mp>u D.mn=mp>u
Câu 64: Một chất phóng xạ sau thời gian t1=4,83 giờ có n1 nguyên tữ bị phân rã, sau thời gian
t2=2t1 có n2 nguyên tữ bị phân rã, n2=1,8n1, Xác định chu kỳ bán rã
A. 8,7 giờ B.9,7 giờ C.15 giờ D.18 giờ
4
Câu 65: Dưới tác dụng của γ hạt nhân C12 tách thành hạt nhân heli 2 He , tần số hạt γ là
4.1021Hz, hạt heli sinh ra cùng động năng. Tính động năng hạt heli, cho mc=12u, mhe=4u,
u=1,66.10-27(kg), c=3.108(m/s)
A. 7,56.10-13(J) B.6,56.10-13(J) C.5,56.10-13(J) D.4,56.10-13(J)
Câu 66: Ông bà curi dùng hạt α bắn phá lá Al, phản ứng cho ra hạt nhân X và 1 notron. Hạt nhân
X kém bền phóng xạ ra Si, kết luận nào là đúng?
A. X là đồng vị phóng xạ nhân tạo C. X là đồng vị phóng xạ nhân tạo β -
B. X là đồng vị phóng xạ nhân tạo β + D. X là đồng vị phóng xạ tự nhiên β -
Câu 67:Một khối phóng xạ Iot I131 sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm 87,5%. Tính T
A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày
Câu 68: Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ α và sinh hạt nhân con Y, gọi mα , mY là khối lượng
hạt α và hạt nhân con Y, ∆E là năng lượng tỏa ra, Kα là động năng hạt α , tìm Kα theo ∆E.
mα mα
A. Kα = ∆E C. Kα = ∆E
mY mY + mα
mY mY
B. Kα = ∆E D. Kα = ∆E
mα mY + mα
Câu 69: Hạt nhân Po210 phóng xạ α biến thành Pb206. Ban đầu có mẫu nguyên chất, hỏi sau bao
lâu thì tỷ số giữa Pb206 sinh ra và Po210 còn lại là 103:35. Biết T=138 ngày
A. 138 ngày A. 276 ngày C. 414 ngày D 552 ngày
Câu 70: Hạt nhân α bắn phá Be9 đứng yên và gây ra phản ứng hạt nhân con là C12. Phản ứng này
thu hay tỏa năng lượng là bao nhiêu. Cho mα =4,0015u, mBe=9,00122u, mC=12u, mn=1,0087u,
u=932MeV/C2
A. Thu 4,66MeV B. Tỏa 4,66MeV C. Thu 2,33MeV D. Tỏa 2,33MeV

You might also like