Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

Trang 1

Trang 2
MỤC LỤC
…∗…
I. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN...........................................3
II. MỘT SỐ DẠNG
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN.......................................10
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TỔNG QUÁT ...................................29
IV.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CHỨA THAM SỐ ......................35
V. PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ..............................................................42
VI.TRẮC NGHIỆM.........................................................................................4

Trang 3
PHẦN I
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

…
  …

I.PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Cơ sở của phương pháp là biến đổi sơ cấp các phương trình lượng giác của
đề ra về một trong bốn dạng chuẩn sau và được chia thành 2 loại:

1.Phương trình lượng giác cơ bản:


Có bốn dạng: sin x = m, cos x = m, tan x = m,cot x = m
Công thức nghiệm; k ∈ Z
Phương trình Điều kiện có nghiệm
Dạng 1 Dạng 2
 x = α + k 2π
Sinx = m 
−1 ≤ m ≤ 1 x = (−1) k arcsin m + k π  x = π − α + k 2π
(m = sin α)
x = ±α + k 2π
Cosx = m −1 ≤ m ≤ 1 x = ± arc cos m + k 2π
(m = cos α)
π x = α + kπ
Tanx = m ∀m; x ≠ + kπ x = arctan m + k π
2 (m = tan α)
x = α + kπ
Cotx = m ∀m; x ≠ k π x = arc cot m + k π
(m = cot α)

π
∗Chú ý: sin x = 1 ⇔ x = + k 2π;cos x = 1 ⇔ x = k 2π
2
π
sin x = 0 ⇔ x = k π;cos x = 0 ⇔ x = + kπ
2
π
sin x = −1 ⇔ x = − + k 2π;cos x = −1 ⇔ x = −π + k 2π
2
2.Phương trình lượng giác thuộc dạng cơ bản:
Có một trong các dạng sau:

Sin[f(x)] = m; cos[f(x)] =m; tan[f(x)] = m; cot[f(x)] = m với f(x) là biểu thức chứa
biến x
Hoặc là : sin[f(x)] = sin[g(x)]; cos[f(x)] = cos[g(x)]
Tan[f(x)] = tan[g(x)]; cot[f(x)] = cot[g(x)]
Ta sử dụng các công thức nghiệm như trên

Trang 4
II.VÍ DỤ: Giải phương trình:

Ví dụ 1
x
tan = tan x
2
x
⇔ = x + kπ
2
⇔ x = 2 x + k 2π
⇔ x = − k 2π ( k ∈ Ζ)
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm x = −k 2π (k ∈ Z )
.
Ví dụ 2
sin x = 2 sin 5 x + cos x
⇔ 2 sin 5 x = sin x − cos x
 π
⇔ 2 sin 5 x = 2 sin  x − 
 4
 π
⇔ sin 5 x = sin  x − 
 4
  π
5 x =  x − 4  + k 2π
 
⇔ (k ∈ Z)
  π
5 x = π −  x − 
  4
 π
 x = − + k 2π
16
⇔ (k ∈ Z)
x = 5 π + k π
 24 3
 π
 x = 2 + k 2π
Vậy phương trình có 2 họ nghiệm  (k ∈ Z )
x = 5 π + k π
 24 3

Trang 5
Ví dụ 3
1
sin 2 x + sin 2 x =
2
1 cos 2 x 1
⇔ sin 2 x + − =
2 2 2
⇔ 2 sin 2 x − cos 2 x = 0
sin 2 x 1
⇔ =
cos 2 x 2
1
⇔ tan 2 x =
2
1
⇔ 2 x = arctan + kπ (k ∈ Z)
2
1 1
⇔ x = arctan + kπ (k ∈ Z)
2 2
1 1
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm x = arctan + kπ (k ∈ Z)
2 2
Ví dụ 4
3 sin x − cos x + 2sin 3 x = 0
3 1
⇔ sin x − cos x + sin 3x = 0
2 2
π π
⇔ sin .sin x − cos cos x + sin 3 x = 0
3 3
 π
⇔ − cos  x +  + sin 3 x = 0
 3
 π
⇔ cos  x +  = sin 3x
 3
 π π 
⇔ cos  x +  = cos  − 3 x 
 3 2 
 π π
 x + 3 = 2 − 3x + k 2π
⇔
 x + π = 3x − π + k 2π
 3 2
 π kπ
 x = 24 + 2
⇔ (k ∈ Z)
x = 5π
− kπ
 12

Trang 6
 π kπ
 x = 24 + 2
Vậy phương trình có 2 họ nghiệm  (k ∈ Z)
 x = 5π − kπ
 12
Ví dụ 5
1 + tan x = 2 2 sin x (1)
π
Điều kiện : cosx ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ
2
sin x
Với điều kiện trên (1) ⇔ 1 + = 2 2 sin x
cos x
⇔ cos x + sin x = 2 2 sin x.cos x
 π
⇔ 2 sin x  x +  = 2 sin 2 x
 4
 π
 2 x = x + + k 2π
4
⇔
 2 x = π −  x + π  + k 2π
  
 4
 π
 x = + k 2π (loaïi )
4
⇔ (k ∈ Z)
x = + π k 2π
 4 3
π k 2π
⇔x= + (k ∈ Z )
4 3
π k 2π
Vậy phương trình có một họ nghiệm ⇔ x = + (k ∈ Z)
4 3

Trang 7
Ví dụ 6
sin 3 x.cos3 x + cos3 x.sin 3 x = sin 3 4 x
⇔ sin 3 x(4 cos3 x − 3cos x) + cos3 x(3sin x − 4sin 3 x) = sin 3 4 x
⇔ 4sin 3 x.cos3 x − 3sin 3 x.cos x + 3sin x.cos3 x − 4sin 3 x.cos3 x = sin 3 4 x
⇔ 3sin x.cos x(cos 2 x − sin 2 x) = sin 3 4 x
3
⇔ sin 2 x.cos 2 x = 4sin 3 4 x
2
⇔ 3sin 4 x = 4sin 3 4 x
⇔ 3sin 4 x − 4sin 3 4 x = 0
⇔ sin12 x = 0

⇔x= (k ∈ Z)
12

Vậy phương trình có một họ nghiệm x = (k ∈ Z)
12
Ví dụ 7
sin x cot 5 x
= 1 (1)
cos 9 x
 kπ
5 x ≠ kπ  x≠
sin 5 x ≠ 0   5
Điều kiện :  ⇔ π ⇔ (k ∈ Z)
cos 9 x ≠ 0 9 x ≠ + k π x ≠ +π kπ
2  18 9

cos 5 x
(1) ⇔ sin x. = cos 9 x
sin 5 x
⇔ sin x.cos5 x = cos 9 x.sin 5 x
⇔ sin 6 x − sin 4 x = sin14 x − sin 4 x
⇔ sin14 x = sin 6 x
14 x = 6 x + k 2π
⇔
14 x = π − 6 x + k 2π
8 x = k 2π
⇔
 20 x = π + k 2
 kπ
x = 4
⇔ (k ∈ Z )
x = π kπ
+
 20 10

Trang 8
 kπ
x = 4
Vậy phương trình có 2 họ nghiệm  ( k ∈ Z)
x = π kπ
+
 20 10

III.BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ


Giải các phương trình sau:
1) 2 tan 3x − 3 = 0
 2π 
2)sin  x −  = cos 2 x
 3 
3) cos 2 x − sin 2 x = 0
4)2sin x − 2 cos x = 1 − 3
sin 2 x
5) + 2 cos x = 0
1 + sin x
2
6)2 tan x + cot x = 3 +
sin 2 x
sin 4 x + cos 4 x 1
7) = (tan x + cot x)
sin 2 x 2
8) cos x − sin x = 2 cos3 x
1 1 1
9) + =
sin 2 x cos 2 x sin 4 x
10) cos10 x + 2 cos 2 4 x + 6cos3 x.cos x = cos x + 8cos x.cos3 3x
11) tan x + cot x = 2(sin 2 x + cos 2 x)
cot 2 x − tan 2 x
12) = 16(1 + cos 4 x)
cos 2 x

Trang 9
IV.HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
π kπ
1) + .
9 3
7π k 2π 7π  π 
2) + ;− + k 2π .  Höôù n : cos 2 x = sin  − 2 x  
ng daã
18 3 6  2 
1  1 − cos 2 x 
3) ± arc cos + kπ .  Höôù n : sin 2 x =
ng daã 
3  2 
π 2π  3 −1 π 
4) + k 2π ; − + k 2π .  Höôù
ng daã
n: = sin 
6 3  2 2 12 
π
k 2π
5) − . ( Höôù
+ ng daãn : ÑK 1+ sinx ≠ 0 , ñöa pt veàdaïng 2(sin2x + cos x) = 0 )
6 3
π  2 
6) + kπ .  Höôù ng daã
n : tanx + cotx = 
3  sin 2 x 
7)Voânghieä
m. ( Höôùng daãn : ÑK sin 2 x ≠ 0,sin 4
x + cos 4 x = 1 − 2sin 2 x.cos 2 x )
π π kπ   π 
8) + kπ ; − + .  Höôù n : cos x − sin .x = 2  x +  
ng daã
8 16 2   4 
m. ( Höôù
9)Voânghieä n : ÑK sin2x ≠ 0, sin 4 x + cos 4 x = 1 − 2sin 2 x cos 2 x )
ng daã
10) k 2π . ( Höôù
ng daã
n : chuyeä
n veáñaë
t nhaâ
n töûchung,aù
p duïng coâ c cos 3x = 4cos3 x − 3cos x )
ng thöù
k π π kπ 
π 2 
11) +
; + .  Höôùng daãn : Tìm ÑK, phöông trình ⇔ = 2(sin2x + cos2x) 
8 2 4 2  sin 2 x 
π kπ  4cos 2 x 
12) + .  Höôù
ng daãn : Vieá
t veátraùi döôù
i daïng 2 , veáphaû i daïng 32 cos 2 2 x 
i döôù
16 8  sin 2 x.cos 2 x 

Trang 10
MỘT SỐ DẠNG
PHẦN II
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
…
  …
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1. Dạng bình phương của các phương trình lượng giác cơ bản

Dạng chuẩn Công thức


nghiệm; ∀k ∈ Z
a sin 2  f ( x) ] = sin 2  g ( x) ]  f ( x ) = ± g ( x ) + kπ

1  f ( x), g ( x)
b cos 2  f ( x) ] = cos 2  g ( x) ]
tan 2  f ( x) ] = tan 2  g ( x) ]  f ( x ) = ± g ( x ) + kπ
 π

2  f ( x ) ≠ + kπ
 2
 f ( x), g ( x)

cot 2  f ( x) ] = cot 2  g ( x) ]  f ( x ) = ± g ( x ) + kπ

3  f ( x ) ≠ π + kπ
 f ( x), g ( x)

Dạng 2. Phương trình bậc hai đưa về một hàm lượng giác

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác:


Dạng Điều kiện(a,b,c ∈ R; a ≠ 0 ) Cách giải
a sin x + b sin x + c
2
=0 sin x =t
1 Đặt
a sin 2 [ f ( x) + b sin[ f ( x)] + c = 0 sin f ( x) = t
a cos 2 x + b cos x + c =0 cos x =t
2 Đặt
a cos 2 [ f ( x) + b cos[ f ( x)] + c = 0 cos f ( x) = t

a tan 2 x + b tan x + c =0 tan x =t


3 Đặt
a tan 2 [ f ( x) + b sin[ f ( x)] + c = 0 tan f ( x) =

a cot 2 x + b cot x + c =0 cot x =t


4 Đặt
a cot 2 [ f ( x) + b cot[ f ( x)] + c = 0 cot f ( x) = t

Trang 11
 Chú ý :
1.Nếu đặt t = sinx, t = cosx thì phải có đk t ≤ 1
 x = arcsin α + k2π
2.Sinx = α ⇔  (k ∈ Z)
 x = (π − arcsin α) + k2π
Cosx = α ⇔ x = ± arccos α + k2π
Tanx = α ⇔ x = arctan α + kπ
Cotx = α ⇔ x = arccot α + kπ

Dạng 3. Đại số hóa phương trình lượng giác

Cơ sở của phương pháp cần thcự hiện ba bước:


x
• B1 nhận dạng R( x) = R (sin x; cos x) và đặt : t = tan
2
(ĐK: x ≠ (2k + 1)π ; k ∈ Z )
• B2: sử dụng các biến đổi

2t 1 − t1 2t
sin x = cos x = tan x =
1+ t2 1 + t1 1− t2

Để đưa R( x) = R (sin x; cos x) về phương trình bậc hai:


f (t ) = at 2 + β t + γ = 0
Hay phương trình bậc cao g (t ) = 0 phải có cách giải đặc biệt.
• B3: kiểm tra hiện tượng mất nghiệm của phương trình: a sin x + b sin x = c
x = (2k + 1)π ; k ∈ Z khi a + b + c = 0

Trang 12
Dạng 4. Sử dụng hạng tử không âm

Cơ sở của phương pháp là sử dụng các tìm nghiệm nguyên của phương trình
phi tuyến đặc biệt:
 f1 ( x) = 0
 A1[ f1 ( x)]  f ( x) = 0
+ A2 [ f 2 ( x)] + ⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅ + An [ f n ( x)] =0
2m n

2m 1 2m 2

 ⇔ 2
 A, B ≥ 0 ⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅
 f n ( x) = 0
Qua ba bước:
B1: biến đổi sơ cấp đưa phương trình ở giả thiết về dạng 1.(đơn giản)hay
tổng quát (dạng hai).
B2: giải các phương trình tương đương mà để các phương trình trogn hệ có
cách giải đơn giản đã đọc:
 f1 ( x) = 0
 f ( x) = 0
 2
 cho dạng tổng quát
⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅
 f n ( x) = 0
B3:thông thường phải tìm nghiệm chung cho hệ đã biết để kết luận nghiệm
tổng quát

Dạng 5. Các phương trình lượng giác có phương pháp giải tổng quát

1.asinx + bcosx = c

Ta có: a.sinx + bcosx = c


a b c
⇔ sin x + cos x = (1)
a2 + b2 a2 + b2 a2 + b2
2 2
 a   b 
Vì 
 2  +  2  =1
2 
 a +b   + 
2
a b
 a
sin ϕ = 2
 a + b2
Nên ∃ϕ sao cho : 
 cosϕ = b
 a2 + b2

Trang 13
c
Do đó : (1) ⇔ sinx.sin ϕ + cosx.cosϕ =
a2 + b2
c
⇔ cos(x − ϕ) = (2)
a2 + b2
Vì vậy
c
• Nếu ≤ 1 hay c2 ≤ a2 + b2
a2 + b2
 c   c 
Thì (2) x − ϕ = ± arccos  ⇔ x = ϕ ± arccos 2 
 2
 a +b   a +b 
2 2

c
• Nếu > 1hay c2 ≤ a2 + b2 thì pt vô nghiệm
a +b
2 2

a) Pt a.sinx + bcosx = c có ngiệm khi và chỉ khi a 2 + b 2 > 0


b) Phương pháp giải thường dùng :Chia 2 vế cho a2 + b2 từ đó dưa về pt dạng
cơ bản

2. a.sin2x + bsinx.cosx + c.cos2x = 0


π
_ Kiểm tra với x = + kπ xem có là nhiệm của pt hay không
2
π
_Chia 2 vế của pt cho cos2x (x ≠ + kπ ), ta được pt :
2
a.tan2x + b.tanx + c = 0
 Chú ý:
1. Gặp pt không thuần nhất : a.sin2x + bsinx.cosx + c.cos2x = d (d ≠ 0)
Ta có thể chọn 1 trong 2 cách trình bày sau:
a) Viết d = d(sin2x + cos2x) sau đó đưa về pt thuần nhất
π
b) _Trước hết kiểm tra với x = + kπ
2
π 1
_Với x ≠ + kπ , chia 2 vế của pt cho cos2x với lưu ý2
= 1 + tan2 x
2 cos x
2.Ngoài cách giải trên với pt thuần nhất hoặc không thuần nhất đối với sinx và
cosx ta có thể sử dụng cách giải sau : Dùng công thức đưa pt về dạng Asin2x +
Bcos2x = C
1 − cos2x
• sin2x =
2
1 + cos2x
• cos2x =
2

Trang 14
sin2x
• sinx.cosx =
2
Tuy nhiên cách giải này chỉ nên sử dụng đối với những pt có chứa tham số

3. a(sinx + cosx) + bsinx.cosx = c (∗)


Đặt t = sinx + cosx ( t ≤ 2 )
t2 −1
Ta có : sinx.cosx =
2
Thay vào (*) ta được pt bậc 2 theo t, tìm t từ đó tìm x bằng cách thay t vào (*)

 Chú ý:
_Với dạng a(sinx − cosx) + bsinx.cox = c
Đặt t = sinx − cosx ( t ≤ 2 )
_Với dạng a sinx + cosx + bsinx.cosx = c
Đặt t = sinx + cosx ( 0 ≤ t ≤ 2)
_với dạng a sinx − cosx + bsinx.cosx = c
Đặt t = sinx − cosx ( 0 ≤ t ≤ 2)

II. VÍ DỤ

Trang 15
Ví dụ 1 :Giải pt :
tan2x − ( 3 + 1)tanx + 3 = 0 (pt baä
c hai theo tan)
Ñaët t = tanx ta ñöôïc pt
t 2 − ( 3 + 1)t + 3 = 0
t = 1
⇔
 t = 2
π
i t = 1: tanx = 1 ⇔ x =
_ Vôù + kπ (k ∈ Z)
4
π
i t = 3 : tanx = 2 ⇔ x =
_Vôù + kπ (k ∈ Z)
3
π π
Vaä
y pt coù2 hoïnghieä
mx= + kπ ; x = + kπ (k ∈ Z)
4 3
Ví dụ 2 : Giải pt :
cos3x − 3cos2x + 2 = 0 (pt baä
c 3 ñoá
i vôù
i cosx)
t t = cosx ( t ≤ 1)
Ñaë
Ta coùpt : t 3 − 3t 2 + 2 = 0
⇔ (t − 1)(t 2 − 2t − 2) = 0
t = 1

⇔ t = 1− 3

 t = 1 + 3 (loaïi )
i t = 1: cosx = 1 ⇔ x = k2π
_Vôù
 x = arccos(1 − 3) + k2π
i t = 1 − 3 : cosx = 1 − 3 ⇔ 
_Vôù (k ∈ Z)
 x = − arccos(1 − 3) + k2π

Ví dụ 3. Giải phương trình:


sinxcosx = 6(sinx – cosx – 1) (1)

 π
Đặt u = sinx – cosx = 2 sin  x −  với − 2 ≤ u ≤ 2 (2)
 4
Khi đó: u = 1 – sin2x ⇒ sin2x = 1 – u2
2

Phương trình (1) với ẩn u có dạng:


1
(1 − u 2 ) = 6(u − 1)
2
2
⇔ u + 12u -13 = 0

Trang 16
 u =1 thỏa mãn (2)
⇔
u = −13 < − 2 (loại)

Trở về tìm x, giải:


 π  π 1
2 sin  x −  = 1 ⇔ sin  x −  =
 4  4 2
 π π
 x − 4 = 4 + k 2π
⇔
 x − π = 3 π + l 2π
 4 4

 π
 x = + k 2π
⇔ 2 (k , l ∈ Z )

 x = π + l 2π
Ví dụ 4. Giải phương trình:
Sinx + cosx +sinxcosx = 1 (1)

 π
Đặt u = s inx + cos x = 2 sin  x + 
 4
với − 2 ≤ u ≤ 2 (2)
u2 −1
Khi đó u2 = 1 +2sinxcosx ⇒ sin x cos x =
2
Phương trình (1) với ẩn u có dạng:
u2 −1
u+ =1
2
⇔ u 2 + 2u − 3 = 0
 u =1 Thỏa mãn (2)
⇔
 u = −3 < − 2 loại
Trở về tìm x, giải:
 π  π 1
2 sin  x +  = 1 ⇔ sin  x +  =
 4  4 2
 π π
 x + 4 = 4 + k 2π
⇔
 x + π = 3π
 4 4
 x = k 2π
(k, l ∈ Z)
⇔ π
 x = + l 2π
 2

Trang 17
Ví dụ 5. Giải phương trình:
6
4 sin x + 3cos x + =6 (1)
4sin x + 3cos x + 1

Điều kiện: 4sinx+3cosx+1 ≠ 0


Đặt u = 4sinx + 3cosx = 5sin(x+ ϕ )
3
Trong đó ϕ là góc mà tan ϕ =
4
 −5 ≤ u ≤ 5
Điều kiện  (2)
 u ≠ −1
Phương trình (1) với ẩn u có dạng:
6
u+ =6
u +1
u = 0
⇔ u 2 − 5u = 0 ⇔  thỏa mãn (2)
u = 5
Trở về tìm x, giải
a) 5sin( x + ϕ ) = 0 ⇔ sin( x + ϕ ) = 0
⇔ x + ϕ = kπ
⇔ x = −ϕ + kπ

b) 5sin( x + ϕ ) = 5 ⇔ sin( x + ϕ ) = 1
π
⇔ x +ϕ = + l 2π
2
π  (k, l ∈ Z)
⇔ x =  − ϕ  + l 2π
2 
Ví dụ 6. Giải phương trình
2(1- sinx – cosx) + tanx + cotx = 0 (1)

 s inx ≠ 0 π
Điều kiện:  ⇔x≠k k ∈Z
cos x ≠ 0 2
Biến đổi phương trình (1) về dạng:
1
2[1 − (s inx + cos x)] + =0
s inx.cos x
 π
Đặt u = s inx + cos x = 2 sin  x + 
 4
1 2
⇒ u 2 = 1 + 2 sin x cos x ⇒ sin x cos x = (u − 1)
2
− 2 ≤ u ≤ 2
⇒ (2)
 u ≠ ±1

Trang 18
Phương trình (1) với ẩn u có dạng:
2
2(1 − u ) + =0
u −1 2

⇔ u (u 2 − u − 1) = 0
 u=0
⇔
u = 1 ± 5
 2
Chỉ có u=0 và
1− 5
u= (thỏa mãn điều kiện(2))
2
Trở về tìm x, giải:
 π
a) 2 sin  x +  = 0 ⇔ x + π = kπ
 4 4
π
⇔ x=− + kπ
4

 π  1− 5  π  1− 5
b) 2 sin  x +  = ⇔ sin  x +  = = sin α
 4 2
 4 2 2
 π
 x + 4 = α + l 2π
⇔
 x + π = π − α + n 2π
 4
 π
 x = α − 4 + l 2π
⇔
 x = 3 π − α + n 2π
 4

(k, l, m ∈ Z)

Ví dụ 7. Giải phương trình


tan 4 x + cot 4 x = 8(t anx + c otx) 2 − 9 (1)
 s inx ≠ 0 π
Điều kiện  ⇔ sin 2 x ≠ 0 ⇔ x ≠ k
cos x ≠ 0 2
Biến đổi (1) về dạng
(1) ⇔ tan 4 x + cot 4 x = 8(tan 2 x + cot 2 x) + 7
Đặt u = tan2x + cot2x
⇒u≥2 (2)
⇒ u 2 = tan 4 x + cot 2 x + 2
Phương trình (1) với ẩn u có dạng

Trang 19
u2 -8u – 9 = 0
u = −1 loại
⇔ thỏa mãn (2)
 u =9
Trở về tìm x, giải: tan2x + cot2x = 9
sin 2 x cos 2 x
⇔ + =9
cos 2 x sin 2 x
⇔ sin 4 x + cos 4 x = 9 sin 2 xcos 2 x
1 9
⇔ 1 − sin 2 2 x = sin 2 2 x
2 4
11
⇔ sin 2 2 x = 1
4
3
⇔ cos4 x =
11
3
⇔ 4 x = ± ar cos + k 2π
11
3
± ar cos (k ∈ Z)
⇔ x= 11 + 1 kπ
4 2

Ví dụ 8. Giải phương trình


1 1 1 1 
(s inx + cos x) + 1 +  t anx + c otx + + =0
2 2 s inx cos x 
 s inx ≠ 0 π
Điều kiện  ⇔ sin 2 x ≠ 0 ⇔ x ≠ k
cos x ≠ 0 2
Biến đổi phương trình về dạng:
1 s inx + cos x
s inx + cos x + 2 + + =0
sin x cos x sin x cos x
 π
Đặt u = s inx + cos x = 2 sin  x + 
 4
u2 −1
Ta được u 2 = 1 + 2sin x cos x ≠ 1 ⇒ sin x cos x =
2
− 2 ≤ u ≤ 2
Và điều kiện của u:  (2)
 u ≠ ±1
Phương trình đối với u có dạng

Trang 20
2(u + 1)
u +2+ =0
u2 −1
2
⇔ (u + 2) + =0
u −1
⇔ u (u + 1) = 0
⇔u=0
(do u+1 ≠ 0, thỏa mãn điều kiện (2))
Trở về tìm x, ta giải:
 π
2 sin  x +  = 0
 4
π
⇔ x=− + kπ
4
(k ∈ Z)
Ví dụ 9: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số
sinx + 2cosx
y=
sinx − cosx+2
 π
Vì sinx − cosx +2 = 2 sin  x −  + 2 ≠ 0 ∀x ∈ R
 4
Nên y 0 là 1 giá trị của hàm số
sinx + 2cosx
y0 = coùnghieäm x0 ∈ R
sinx − cosx+2
(y 0 − 1)sinx − (y 0 + 2) cosx = −2y 0 coùnghieä
mx∈R
⇔ (y 0 − 1)2 − (y 0 + 2)2 ≥ (−2y 0 )2 coùnghieä
m x∈R
⇔ 2y 20 − 2y 0 − 5 ≤ 0
1 − 11 1 + 11
⇔ ≤ y0 ≤
2 2
1 + 11
Vaä
y giaùtròlôù
n nhaá
t cuûa y laø
2
1 − 11
giaùtrònhoûnhaát cuû
a y laø
2

Trang 21
Ví dụ 10 : Tìm k để giá trị của hàm số
k sinx + 1
y= nhỏ hơn 1
cosx+2
Vì cox + 2 ≠ 0 ∀x ∈ R neâ n y 0laø
giaùtròcuû
a haø
m soá
k sinx + 1
⇔ y0 = m x∈R
coùnghieä
cox + 2
⇔ y 0cox + 2y 0 = k sinx + 1 coùnghieä
m x∈R
⇔ y 0cox − k sinx = 1 − 2y 0 coùnghieä
m x∈R
⇔ y 20 + k2 ≥ (1 − 2y 0 )2 m x∈R
coùnghieä
⇔ 3y 20 − y 0 − k 2 + 1 ≤ 0 m x∈R
coùnghieä
∆ = 1+12k2 −12 ≥ 0
⇔ 12k 2 −13 ≥0
13
⇔ k2 ≥
12
 13
k ≥
⇔
2 2

 k < − 13
 2 2
1 − 12k2 − 13 1+ 12k 2 − 13
⇒ ≤ y0 ≤
6 6
1 + 12k2 − 13
Max y = ,theo ñeàMax y < 1 ⇔ 1 + 12k 2 − 13 < 6
6
⇔ 12k2 − 13 < 5

19
⇔ k2 <
6
 19
k >
⇔ 
6
 19
k < −
 6

Trang 22
Ví dụ 11 : Giải pt
2sin2x + 3sinx.cosx + cos2x = 0 (1)
π
_Ta thấy x = + kπ không là nghiệm của (1)
2
π
_Với x ≠ + kπ , chia 2 vế của pt cho cos2x ,ta được
2
2tan2x + 3tanx + 1 = 0
 π
 tan x = −1  x = − 4 + kπ
⇔ ⇔ ( k ∈ Z)
 tan x = − 1   1
 2  x = arctan  − 2  + kπ
  
Ví dụ 12: Với m nào pt sau có nghiệm
sin2x + msinx.cosx + 3cos2x = 3 (1)
1 − cos2x sin2x 1 + cos2x
Ta có (1) ⇔ + m. + 3. =3
2 2 2
⇔ 1 − cos2x + msin2x + 3 + 3cos2x = 6
⇔ msin2x + 2cos2x = 2
Pt này có nghiệm ⇔ m2 + 22 ≥ 22 , điều này đúng ∀m
Vậy ∀m pt đã cho luôn có nghiệm
Ví dụ 13: Giải pt
(1 + 2) (sinx + cosx) − sin2x −1 − 2 = 0
Đặt t = sinx + cosx ( t ≤ 2 )
Ta có : sin2x = t 2 − 1 nên pt đã cho trở thành
(1 + 2)t − (t 2 − 1) − 1 − 2 = 0
⇔ t 2 − (1 + 2)t + 2 = 0
t = 1
⇔
 t = 2
_Với t = 1 ta có sinx + cosx = 1

Trang 23
 π
⇔ 2 sin  x +  = 1
 4
 π 1
⇔ sin  x +  =
 4 2
 π π
 x + 4 = 4 + k2π
⇔ ( k ∈ Z)
 x + π = 3π + k2π
 4 4
 x = k2π
⇔ (k ∈ Z)
 x = π + k2π
 2

_Với t = 2 ta có sinx + cosx = 2


 π
⇔ 2 sin  x +  ⇔ 2
 4
 π
⇔ sin  x +  = 1
 4
π π
⇔ x+ = + k2π ( k ∈ Z)
4 2
π
⇔x= + k2π ( k ∈ Z)
4
Vậy pt đã cho có 2 họ nghiệm

Trang 24
III.BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Giải các phương trình sau

1. 3 7 + t anx + 3 2 − t anx = 3
2 2
2. 81sin x + 81cos x = 30
3. 3 sin 2 x + 3 cos 2 x = 3 4
4. s inx + 2 − sin 2 x + s inx 2 − sin 2 x = 3
1 1
5. 4 − cos2 x + 4 + cos2 x = 1
2 2
6. 4 10 + 8sin 2 x − 4 8cos 2 x − 1 = 1

7. s inx + s inx + sin 2 x + cos x = 1


 x+ y 
8. 4 3 4 x − x 2 sin 2 + 2cos( x + y )  = 13 + 4cos 2 ( x + y )
 2 
17π
9. sin 2 2 x − cos 2 8 x = sin( + 10 x )
2
10. 3sin 3 x − 3 cos 9 x = 4 sin 3 3x
cos x(2sin x + 3 2) − 2 cos 2 x − 1
11. =1
1 + sin 2 x
3(cos 2 x + cot 2 x)
12. − 2sin 2 x = 2
cot 2 x − cos 2 x
13. cos 3x + 2 − cos 2 3x = 2(1 + sin 2 2 x)
14. 1 + sin x + 1 − sin x = 2 cos x

Trang 25
IV. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
u = 3 7 + t anx u 3 = 7 + tan x
1. Đặt ⇒ 3
v = 3 2 − t anx  v = 2 − t anx
Ta thu được hệ:
 u+v =3
 3 3
u + v = 9
Kết quả:
 π
 x = 4 + kπ

 x = arctan(−6) + kπ
(k ∈ Z )
u = 81sin x
2
1 ≤ u ≤ 81
2. Đặt  ⇒
1 ≤ v ≤ 81
2
 v = 81
cos x

Ta thu được hệ:


u + v = 30

 uv = 81
Kết quả:
 π
 x = ± 3 + kπ

 x = ± π + kπ
 6
(k ∈ Z )
u = 3 sin 2 x 0 ≤ u ≤ 1
3. Đặt  ⇒
 v = 3 cos 2 x 0 ≤ u ≤ 1
Ta thu được hệ:
u + v = 3 4
 3 3
 u + v = 1
Kết quả:
π π
x= +k
4 2
(k ∈ Z )
 u = s inx  −1 ≤ u ≤ 1
4. Đặt  ⇒ 
v = 2 − sin x 1 ≤ v ≤ 2
2

Ta thu được hệ:


u + v + uv = 3
 2 2
 u +v = 2
Kết quả:

Trang 26
π
x= + k 2π
2
(k ∈ Z )
1 1
5. ĐK: − ≤ cos2 x ≤
2 2
 1
u = 4 − cos2 x
 2 0 ≤ u ≤ 1
Đặt  ⇒
 v = 4 1 + cos2 x 0 ≤ v ≤ 1
 2
Ta được hệ:
 u + v =1  u + v =1  u + v =1
 4 4 ⇔ ⇔
u + v = 1 [(u + v) − 2uv] − 2u v = 1 uv(uv − 2) = 0
2 2 2 2

Kết quả:
 π
 x = ± 6 + kπ

 x = ± π + kπ
 3
(k ∈ Z )
1
6. ĐK: ≤ cos 2 x ≤ 1
8
u = 10 + 8sin x  10 ≤ u ≤ 18
4 2 4 4
Đặt  ⇒
 v = 4 8cos 2 x − 1  0 ≤ v ≤ 7
4

Ta được hệ:
 u −v =1
 4 4
u + v = 17
Kết quả:
π
x=± + kπ (k ∈ Z)
3
7. Hướng dẫn:
(1) ⇔ s inx + s inx + cos x + cos 2 x = 0
Đặt u = s inx ⇒ 0 ≤ u ≤ 1
Ta được: u 2 + u + cos x − cos 2 = 0
Phương trình ẩn u, giải u theo cosx
Kết quả:
 x = k 2π

 x = π − arcsin  5 − 1  + k 2π
  
  2 
(k ∈ Z )

Trang 27
8. (1) ⇔ 4cos 2 ( x + y ) − 2[4 − 3 4 x − x 2 ]cos( x + y ) − [6 4 x − x 2 − 13] = 0 (2)
Đặt u=cos(x+y)
(2) ⇔ (1) ⇔ 4u 2 − 2[4 − 3 4 x − x 2 ]u − [6 4 x − x 2 − 13] = 0
Xét ∆ ' , ta được hệ:
 x=2

 4 − 3 4x − x2
 cos( x + y ) =
 4
Kết quả:
 x1 = 2  x2 = 2
 
 2π hoặc  2π
 y1 = 3 − 2 + k 2π  y1 = − 3 − 2 + k 2π
(k ∈ Z )
1 − cos 4 x 1 − cos 6 x 17π 17π
9. ⇔ − = sin cos10 x + cos sin10 x
2 2 2 2
⇔ 2 cos10 x + cos 4 x + cos16 x = 0
⇔ 2 cos10 x + 2 cos10 x cos 6 x = 0
⇔ cos10 x(1 + cos 6 x) = 0
Kết quả:

π kπ
x= +
20 10
(k ∈ Z )

x=
6
10. ⇔ sin 9 x = 3 cos 9 x
Kết quả:
π kπ
⇔ x= + (k ∈ Z )
27 9
11. ⇔ sin 2 x + 3 2 cos x − 2 cos 2 x − 1 = 1 + sin 2 x
⇔ 2 cos 2 x − 3 2 cos x − 12 = 0

π
Kết quả: x = + k 2π (k ∈ Z )
4
12.

Trang 28
cos 2 x
3(cos 2 x + )
3(cos 2 x + cot 2 x) sin 2 x
=
cot 2 x − cos 2 x cos 2 x
− cos 2 x
sin 2 x
1
3cos 2 x(1 + )
= sin 2 x
1
cot 2 x(−1 + )
sin 2 x
3(sin 2 x + 1)
=
(1 − sin 2 x)
3(sin 2 x + 1)
⇒ = 2(sin 2 x + 1)
(1 − sin 2 x)

Kết quả:
π
x= + kπ
4
π
x=− + kπ
12
7
x = π + kπ
12
( k ∈ Z ))
13.
(cos 3 x + 2 − cos 2 3 x )2 ≤ (cos 2 3 x + 2 − cos 2 3 x)2 ≤ 4
⇔ cos 3 x + 2 − cos 2 3 x ≤ 2
Mà 2(1 + cos 2 x) ≥ 2
Kết quả: vô nghiệm
14. Kết quả:
x = kπ

Trang 29
PHẦN III PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH
LƯỢNG GIÁC TỔNG QUÁT
…
  …
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Phương pháp 1: một số phương trình lượng giác không ở dạng chính tắc, ta có
thể sử dụng các công thức lượng giác thích hợp để biến đổi đưa về dạng phương
trình tích:

f(x).g(x).h(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 ∨ h(x) = 0


(f(x), g(x), h(x) là các hàm số lượng giác)

Phương pháp 2: khi phép phân tích thành tích không thực hiện được, ta cố gắng
biễu diễn tất cả số hạng bằng một hàm số lượng giác duy nhất, đó là ẩn số của
phương trình. Có thể chọn ẩn số bằng quy tắc sau:
_Nếu phương trình không thay đổi khi ta thế:
a) x bởi − x, chọn ẩn la cosx
b) x bởi π − x, chọn ẩn là sinx
c) x bởi π + x, chọn ẩn là tanx
_Nếu cả ba cách đều thực hiện được, chọn ẩn là cos2x
x
_Nếu cả ba cách đều không thực hiện được, chọn ẩn là tan
2

Trang 30
II. VÍ DỤ
Ví dụ 1: Giải phương trình : sinx + sin3x + sin5x = 0
GIẢI
Sinx + sin3x + sin5x = 0 ⇔ sin3x + 2sin3x . cos2x = 0
1 
⇔ 2sin 3x  + cos 2 x  = 0
2 
sin 3x = 0
⇔ 1
 + cos 2 x = 0
2
 π
x = k 3
⇔
 x = ± π + kπ
 3

Ví dụ 2: Giải phương trình : tan3x + tan2x − 3tanx = 3


GIẢI
π
Điều kiện: x ≠ + k 2π , k ∈ Z
2
tan 3 x + tan 2 x − 3 tan x − 3 = 0
⇔ tan 2 x(tan x + 1) = 0
⇔ ( tan 2 x − 3)(tan x + 1) = 0
 tan 2 x − 3 = 0
⇔
 tan x + 1 = 0
 π
 x = ± + kπ (nhaä
n)
3
⇔
 x = − π + kπ (nhaän)
 4

1 − sin 2 x
Ví dụ 3:Giải phương trình: 1 + tan 2 x =
cos 2 2 x
GIẢI
π π π
Điều kiện 2 x ≠ + kπ ⇔ x ≠ +k ,k ∈ Z
2 4 2
Phương trình tương đương:

Trang 31
cos 2 2 x + sin 2 x.cos 2 2 x + sin 2 x − 1 = 0
⇔ sin 2 x(cos 2 2 x − sin 2 x + 1) = 0
 π
 x = k
sin 2 x = 0 2
⇔ ⇔
sin 2 x − cos 2 x = 1 sin  2 x − π  = 2
  
4 2

 π
x = k 2

π
⇔  x = + kπ (loại) ( k ∈ Z)
 4

 x = π + kπ
 2
π
⇔ x=k
2

Ví dụ 4 : Giải phương trình: sin 6 x + cos 6 x = sin 4 x + cos 4 x


GIẢI
Nhận xét: Nếu thay x bởi − x , π − x hay π + x thì phương trình không đổi.Chọn ẩn
là cos2x.
Đặt t = cos2x, t ∈ [ −1,1 ]
Phương trình trở thành:
3 3 2 2
1− t  1+ t  1− t  1+ t 
  +  =  + 
 2   2   2   2 
⇔ 1 + 3t 2 = 2(1 + t 2 )
⇔ t2 = 1
⇔ cos 2 x = ±1
 x = kπ
⇔ ( k ∈ Z)
 x = π + kπ
 2
π
⇔x=k
2

Trang 32
x
Ví dụ 5: Giải phương trình: sin x + tan =2
2
GIẢI
Nhận xét: Nếu thay x bởi − x, π − x hay π + x thì phương trình thay đổi. Chọn ẩn
x
là tan
2
x π
Điều kiện: ≠ + k π ⇔ x ≠ π + k 2π
2 2
x
Đặt t = tan , phương trình trở thành:
2
2t
+t = 2
1+ t2
⇔ t 3 − 2t 2 + 3t − 2 = 0
⇔ (t − 1)(t 2 − t + 2) = 0
t = 1
⇔ 2
t − t + 2 = 0 (Voânghieä
m)
x
Töøt = 1 ⇔ tan = 1
2
x π
⇔ = + kπ
2 4
π
⇔x= + k 2π
2

Trang 33
III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
1)sin3 x − 7sin2 x.cos x + 11sin x.cos2 x − 6cos3 x = 0
2)9sin3 x − 5sin x + 2cos3 x = 0
3)sin2 x + sin x + cos2 x = 0
4) cos3x − cos2x = sin3x
5)sin x + sin2x + sin3x = cos x + cos2x + cos3x
6)sin2 x + sin2 2x + sin2 3x + sin2 4x = 2
7)sin6x + sin8x + sin16x + sin18x + 16si n3x = 0
sin3 x + cos3 x
8) = cos2x
2cos x − sin x
9)3(cot x − cos x) − 5(tan x − sin x) = 2
1 − cos x
10) tan2 x =
1 − sin x

11) Cho f ( x) = cos2 x.sin4 x + cos2x


i phöông trình f(x) = 2cos x.(sin x + cos x) − 1
a) Giaû
ng minh : f (t ) ≤ 1, ∀x
b) Chöù
12) Xaù
c ñònh tham soáñeå2 phöông trình sau töông ñöông :
2cos x.cos2x = 1+ cos2x + cos3x (1)
4cos2 x − cos3x = a cos x + (4 − a)(1 + cos2x) (2)

Trang 34
IV.HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
1) Chia 2 veácho cos2 x
π
x= ; x = arctan2 + kπ ; x = arctan3 + kπ
4
2) Chia 2 veácho sin3x
1
x = arccot2 + kπ ; x = arctan4 + kπ
2
π π 2−2
3) x = − + k2π ; x = ± arccos + l 2π (k,l ∈ Z)
2 4 2
π π
4) x = − + kπ ; x = k2π ; x = − + k2π
4 2
π 2 5π 2
x= + arcsin + k2π ; x = − arcsin + k2π
4 4 4 4
2π π
5) x = ± + k2π ; x = + kπ
3 2
π π π
6) x = + k ; x = + kπ
10 5 2
π
7) x = k
3
π π 1
8) x = − + kπ ; x =
+ kπ ; x = arctan + kπ
4 2 2
9) Bieán ñoåi töông ñöông thaø nh
(cosx + sinx − sinx.cosx).(3cosx − 5sinx) = 0
π 1− 2 3
x= ± arccos + k2π ; x = arctan + lπ (k,l ∈ Z)
4 2 5
π
10) x = k2π ; x = ± + lπ (k,l ∈ Z)
4
π
11.a) x = k (k ∈ Z)
2
t t = cos2 x ( 0 ≤ t ≤ 1)
b)Ñaë
nh g(t) = t 3 − 2t 2 + 3t − 1
f(x) trôûthaø
g′(t) = 3t 2 − 4t + 3 > 0 ∀t
t 0 1
g'(t) t
g(t) 1
−1

Trang 35
⇒ − 1 ≤ f(x) ≤ 1
⇔ f(x) ≤ 1
 cosx = 0
i (1) 
12) Giaû
 cosx = 1
 2

 cosx = 0

1
i (2)  cosx =
Giaû
 2
 a− 3
 cosx =
 2
Ñeå(1) vaø(2) töông ñöông
a− 3
 2 =0
 a = 3
 a− 3 1 
⇒ = ⇔ a = 4
2 2
 
a − 3 a − 3 a < 1 ∨ a > 5
 <1 ∨ >1
 2 2

Trang 36
PHẦN IV PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CÓ CHỨA THAM SỐ

…
  …
I. VÍ DỤ
Ví dụ 1 : Định tham số m để pt sau có nghiệm :
sin6 x + cos6 x = m sin2x
Lg: Phương trình đã cho tương đương
(sin6 x + cos6 xx).(sin4 x − sin2 x.cos2 x + cos4 x) = m sin2x
⇔ (sin2 x + cos2 x) − 3sin2 x.cos2 x = m sin2x
⇔ 1 − 3sin2 x.cos2 x = m sin2x (Do sin2 x + cos2 x = 1)
3
⇔ 1 − sin2 2x = m sin2x
4
⇔ 3sin2 2x + 4m sin2x − 4 = 0
Ñaë
t t = sin2x (0 ≤ t ≤ 1)
Baø
i toaù
n trôûthaø
nh ñònh m ñeåpt
f(t) = 3t 2 + 4mt − 4 = 0 coùnghieä a0 ≤ t ≤1
m thoû
Ta coù:a.f (0) = 3.(−4) = −12 < 0
⇒ pt f(t) = 0 luoâ
n coù2 nghieä
m phaâ
n bieä a t1 < 0 < t 2
t t1,t 2 thoû
Vaä
y ñeåpt treân coùnghieäm thì ñieà
u kieä
n laø:
t 2 ≤ 1 ⇔ a.f(1) ≥ 0
1
⇔ 3(4m − 1) ≥ 0 ⇔ m ≥
4
1
ym≥
Vaä thì pt coùnghieä
m
4

Trang 37
Ví dụ 2 : Định tham số m để pt sau có nghiệm :
cos2x − 2sin2x + m = 0 (1)
Lg: Pt (1) tương đương :
cos4x − 2(1 − cos2x) + m = 0
⇔ cos4x + 2cos2x − 2 + m = 0
t t = cos2x (0 ≤ t ≤ 1)
Ñaë
Khi ñoùbaø
i toaù
n trôûthaø
nh ñònh m ñeå:
t 2 + 2t − 2 + m = 0 coùnghieä
m0≤ t ≤1
⇔ m = − t 2 − 2t + 2 coùnghieä
m0≤ t ≤1
Xeù m soá: f(t) = − t 2 − 2t + 2
t haø
⇒ f'(t) = −2t − 2
f'(t) = 0 ⇔ t = −1

t −∞ 1 0 1 +∞
f'(t) + 0 − − −
f(t) 2 −1

Để pt có nghiệm 0 ≤ t ≤ 1 , điều kiện là −1 ≤ m ≤ 2


Ví dụ 3: Định m để pt sau có nghiệm :
1 + 2cos2x + 1 + 2sin2x = m
Lg : Đặt f(x) = 1 + 2cos2x + 1 + 2sin2x
Ta có: f(x) ≥ 0 ∀x ∈ R
[f(x)] 2 = 1 + 2cos2x + 1 + 2sin2x + 2 3 + sin2 2x
[f(x)] = 4 + 2 3 + sin2 2x
y [f(x)] min = 4 + 2 3 + sin2 2x
Vaä (Do sin2 2x ≥ 0)
[f(x)] max = 4 + 4 = 8 (Do sin2x ≤ 1)
Do ñoù:f min = 4 + 2 3
f max = 2 2
Vaä
y ñeåpt coùnghieä
m ñieà n laø: f min ≤ m ≤ f max
u kieä
⇔ 4+ 2 3 ≤ m ≤ 2 2

Trang 38
Ví dụ 4: (Phương trình xác định điều kiện cần và đủ)
Tìm a,b,c để pt sau đúng ∀ x
a.cos x + b.cos x + c.cos3x = 0
Lg: Điều kiện cần :Giả sử pt đã cho đúng ∀x , nói riêng
π π 3π
1.Khi x = ,ta có: a.cos + b.cosπ + c.cos = 0
2 2 2
⇔ −b = 0 ⇔ b = 0
π π π
2.Khi x = , ta có: : a.cos + c.cos = 0
6 6 2
⇔ a= 0
3.Khi x = 0, ta có: c.cos0 = 0 ⇒ c = 0
Vậy điều kiện cần là a = b = c = 0
Điều kiện đủ: Giả sử a = b = c = 0
a.cosx + b .cos2x + c.cos3 = 0 ∀x
Tóm lại các giả thiết cần tìm của tham số a,b,c là a = b = c = 0
Ví dụ 5 : Cho pt : a.cos2x + sinx = cosx.cotx (* )
Tìm a để pt có đúng 4 nghiệm thuộc khoảng (0;2π )
sinx ≠ 0
Lg: Pt (*) ⇔ 
a.cos2x.sinx − cos2x = 0
sinx ≠ 0 (1)
⇔
cos2x(a.sinx − 1) = 0 (2)
 Xét 2 trường hợp
π π
• Nếu a = 0 , khi đó (1) (2) ⇔ cos2x = 0 ⇔ x = +k
4 2
Ta nhận thấy trong (0 , 2π ) hệ (1) (2) có đúng 4 nghiệm
π 3π 5π 7π
x1 = ; x 2 = ; x3 = ; x4 =
4 4 4 4
cos2x = 0 1
• Nếu a ≠ 0 thì (1) (2) ⇔  hoaë
c sinx =
sinx ≠ 0 a
 Từ đó suy ra để thỏa mãn yêu cầu là hệ 91) (2) có đúng 4 nghiệm trên
(0, 2π ) ta cần có
1 1
• Hoặc pt sinx = vô nghiệm , tức là > 1 ⇔ a < 1 và a ≠ 0
a a
1
• Hoặc pt sinx = trên (0, 2π ) là có nghiệm nhưng các nghiệm của nó đều là 1
a
trong các nghiệm x1, x2 , x3 , x4

Trang 39
1 2
Điều đó xảy ra khi = ⇔ a= 2
a 2
Tóm lại các giả thiết cần tìm của tham số a là : a < 1, a = 2
Ví dụ 6 : Giải và biện luận m theo pt :
1 + sin x + 1 − sinx = m cosx (*)
Lg : Pt (*) tương đương :
 mcosx ≥ 0  mcosx ≥ 0 (1)
 ⇔ 
2 + 2 cosx = m cos x m cos x − 2 cosx − 2 = 0 (2)
2 2 2 2

 Xét 2 khả ngăng sau :


• Nếu m = 0
(1),(2) ⇔ cos x = −1 ⇒ pt vô nghiệm
• Nếu m ≠ 0
 m cosx ≥ 0

(1),(2)  1 + 1 + 2m2
 cosx = (4)
 m2
1 + 1 + 2m2
Để (4) có nghiệm , ta cần có ≤1
m2
⇔ 1 + 1 + 2m2 ≤ m2
⇔ 1 + 2m2 ≤ m2 − 1
m2 ≥ 1
⇔
1 + 2m ≤ m − 2m + 1
2 4 2

m2 ≥ 1
⇔ 2 2 (5)
m (m − 4) ≥ 0
Vậy (5) là điều kiện để (4) có nghiệm
• Nếu m ≥ 2 thì
1 + 1 + 2m2
⇔ cosx =
(3),(4) m2
1 + 1 + 2m2
⇔ x = ± arccosx + k2π (k ∈ Z)
m2
• Nếu m ≤ −2 thì

Trang 40
1 + 1 + 2m2
⇔ cosx = −
(3),(4) m2
1 + 1 + 2m2
⇔ x = ±(π − arccosx ) + k2π (k ∈ Z)
m2
Tóm lại :
 Nếu −2 < m < 2 : pt đã cho vô nghiệm
 Nếu m ≥ 2 : x = α + k2π (k ∈ Z)

Trang 41
II.BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ :

1.Định tham số m để pt sau có nghiệm :


sin6 x + cos6 x
= m tan2x
cos2 x − sin2 x

1
2.Cho phöông trình : sin4 x + cos4 x − cos2x + sin2 2x + m = 0
4
Vôù i giaùtrònaø
o cuû
a m thì pt treâ
n coùnghieä
m
3. Ñònh tham soám ñeåpt sau coùnghieä m:
cos2 x + 7sin2 x + sin2 x + 7cos2 x = m
4.Giải và biện luận theo a,b pt :
Cosax + cos2bx − cos(a + 2b)x = 1

Trang 42
III. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
 cos2x ≠ 0 π
1. ÑK  2 ⇔ x ≠ + k2π (k ∈ Z )
 cos x ≠ sin x
2
4
Phöông trình (1) töông ñöông
1 − 3sin2 x.cos2 x sin2x
=m
cos2x cos2x
3
⇔ 1 − sin2 2x = msin2x
4
⇔ 4 − 3sin2 2x = 4msin2x
⇔ 3sin2 2x + 4msin2x − 4 = 0
t t = sin2x (−1 < t < 1 ( do cos2x ≠ 0) )
Ñaë
Khi ñoùbaøi toaù
n trôûthaø
nh :
Ñònh m ñeåpt f(t) = 3t 2 + 4mt − 4 = 0 coùnghieä
m t ∈ (−1;1)
Ta coù:3f(0) = −12 < 0
Vậy pt f(t) = 0 luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt a t1 < 0 < t 2
t1 ,t 2 thoû
Bài toán vô nghiệm khi t1 ≤ −1 < 1 ≤ t 2

a.f (−1) ≤ 1
⇔
a.f(1) ≤ 1
3(3 − 4m − 4) ≤ 0
⇔
3(3 + 4m − 4) ≤ 0
 1
m ≥ − 4
⇔
m ≤ 1
 4
1 1
⇔ − ≤m≤
4 4
1 1
Vậy pt có nghiệm khi m < − hoặc m >
4 4
kx
2.Nếu b ≠ 0 thì nghiệm của (2) là x = (k ∈ Z)
b

Trang 43
ax
 Xét sin =0
2
• Nếu a = 0 thì (3) đúng ∀x
2mπ
• Nếu a ≠ 0 thì nghiệm của (3) là x = (m ∈ Z)
a
a 
 Xét cos  + b  .x = 0 (4)
2 

a
• Nếu + b = 0 ⇔ a + 2b = 0 thì (4) vô nghiệm
2
a (1 + 2n)π
• Nếu + b ≠ 0 thì nhiệm (4) là x =
2 a + 2b
Kết luận :
 Nếu ab = 0 thì pt đã cho đúng ∀x
 Nếu ab ≠ 0

• a + 2b = 0 : x =
b
• a + 2b ≠ 0 thì nghiệm cần tìm là
kπ 2mπ 2n + 1
x= ;x = ;x = (k,m,n ∈ Z)
b a a + 2b
3. Xeù m y = cos2 x + 7sin2 x + sin2 x + cos2 x
t haø
TXÑ : D = R
t y ≥ 0 ; ∀x ∈ R
Xeù
y 2 = cos2 x + 7sin2 x + sin2 x + 7cos2 x

Trang 44
PHẦN V PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ.

…
  …
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Mục đích:nhằm trục các biểu thức có trong căn bậc hai mà không cần luỹ
thừa.
 x = sin α
X2+Y2=1 thì đặt  α ∈ [0; 2π ]
 y = cosα

X2+Y2 = a2(a > 0) thì đặt


{  x = asin α α ∈ [0; 2π ]
 y = b sin α
 π π
 x = sin α α ∈[− ; ]
x≤ 1 thì đặt
[ 2 2
 x = cosα α ∈[0;π ]
π π
x = m sin α α ∈[− ; ]
x ≤ m thì đặt
[ 2 2
x = m cos α α ∈[0; π ]
1 π 3π
x ≥ 1 hoặc bài toán có chứa x 2 − 1 thì đặt x =α ∈ [0; ) ∪ [π ; ) .
cos α 2 2
m π 3π
x≥ m hoặc bài toán có chứa x 2 − m thì đặt x = α ∈ [0; ) ∪ [π ; )
cos α 2 2
Nếu không ràng buộc điều kiện gì cho biến số và bài toán có chứa biểu thức
π π
x 2 + 1 thì đặt x= tan α, α ∈ (− ; ) hoặc chứa x 2 + Μ 2 thì đặt
2 2
π π
x = tan α, α ∈ (− ; )
2 2

Trang 45
II. VÍ DỤ

Ví dụ 1.Giải phương trình 1 − x 2 = 4x3-3x (1)


Điều kiện 1 − x ≥ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ 1
2

Đặt x = cos α với α ∈ [0; π ] khi đó thế vào chương trình


(1) ⇔ 1 − cos 2 α = 4 cos3 α − 3cos α
⇔ sin α = 4 cos3 α − 3cos α
⇔ sin α = cos3α
π 
⇔ cos3α = cos  − α 
2 
π π kπ
3α = − π + k 2π α= +

[ 3α = α −
2
π
+ k 2π

[ 8
α=−
π
2
+ kπ
(k ∈ Z)

2 4
π 5π 3π
Do α ∈ [0; π ], k ∈ z nên α ∈{ ; ; }
8 8 4
π 3π 3π
⇔ x ∈ {cos ;cos ;cos }
8 8 4
1 − 2
⇔ x ∈ { 2 + 2 ;; − 2+ 2; }
2 2

Ví dụ 2.GIải phương trình: 1 − cos 2 α = 2 x 2 − 1 + 2 x 1 − x 2 (1)


1− x ≥ 0 x ≤1
Điều kiện {
1 − x2 ≥ 0
⇔ {
x2 ≤ 1
⇔ −1 ≤ x ≤ 1

Đặt x = cos α , α ∈ (0; π ) thay vào phương trình


(1) ⇔ 1 − cos 2 α = 2 cos 2 α − 1 + 2 cos α 1 − cos 2 α
α
⇔ 2sin 2 = cos 2α + 2 cos α sin α
2
α
⇔ 2 sin = cos 2α + 2 cos α sin α
2
α π
⇔ 2 sin = 2 sin(2α + )
2 4
3α π π 4Kπ
= − + 2 Kπ α=− +

[ 2
5π 3π
2
=
4
4
+ 2 Kπ

[
α=
6 3
3π 4 K π
10
+
5
(k ∈ Z)

3π 3π 10 − 2 5
Do α ∈ (0; π ), K ∈ Z nên α = ⇔ x= cos =
10 10 4

Trang 46
Ví dụ 3.Giải phương trình 8x(1-2x2)(8x4-8x2+1)=1 (1)
Nếu x > 1 hoặc x < 1 thì (1) > 0 ⇒ vô nghiệm.
x thì đặt x= cos α α ∈ [0; π ] , khi đó (1)
⇔ 8 cos α (1 − 2 cos 2 α )(8cos 4 α − 8 cos 2 α +1) = 1
⇔ −8cos α cos 2α cos 4α = 1 (2)
Do sin α =o không là nghiệm của phương trình nên nhân 2 vế của (2) với
sin α ≠ 0 thu được phương trình − sin 8α = sin α
2 Kπ
α=
8α = −α + 2 K π

[ 8α = α + π + 2 K π

[ α= +
π
9
2Kπ
7 7
2π 4π 2π 8π π 3π 5π
Do sin α ≠ 0 nên α ∈ (0; π ) mà k ∈ Ζ ⇒ α ∈{ ; ; ; ; ; ; }
9 9 3 9 7 7 7
2π 4π 2π 8π π 3π 5π
x ∈{cos ; cos ;cos ; cos ;cos ; cos ;cos }
9 9 3 9 7 7 7
Ví dụ 4. Giải phương trình 1 + 1 − x 2 [ (1 − x)3 − (1 + x)3 ] = 2 + (1 − x 2 (1)
1 − x ≥ 0,1 + x ≥ 0
Điều kiện { 1− x 2 ≥ 0
⇔ -1 ≤ x ≤ 1

Đặt x= cos t t ∈ [0;1] ⇒ 1 − sin 2 t = sin t khi đó


(1) ⇔ 1 + sin t [ (1 − cos t )3 − (1 + cos t )3] = 2 + sin t
t t t t
⇔ (sin + cos ) 2 [ (2 sin 2 )3 − (2 cos 2 )3] = 2 + sin t
2 2 2 2
t t t t
⇔ ( sin + cos )2 2(sin 3 − cos3 ) = 2 + sin t
2 2 2 2
t t t t t t
⇔ 2(sin 2 + cos 2 )2(sin 2 + sin cos + cos 2 ) = 2 + sin t
2 2 2 2 2 2
t t
⇔ 2(sin 2 + cos 2 )(2 + 2 sin t ) = 2 + sin t
2 2
⇔ − 2 cos t = 1
1
⇔ cos t = −
2
1
⇔ x=−
2

Trang 47
III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
1) x3 + (1 − x 2 )3 = x 2(1 − x 2 )
x 35
2) x + =
x −1
2 12
3) 64 x 6 − 112 x 4 + 56 x 2 − 7 = 2 1 − x 2
1
4) 4 x 3 − 3x − = 0
2

Trang 48
IV. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
1)Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1
π π
Đặt x= sin α ; α ∈ [− ; ]
2 2
(− x) = cos α = cos α
2 2

Phương trình ⇔ sin 3 α + cos3 α = sin α 2 cos α


Đặt tiếp t= sin α + cos α ∈[− 2; 2]
t 2 −1
⇒ sin α cos α =
2
t −1
2
t 2 −1
Phương trình ⇔ t 3 − 3 = 2
2 2
⇔ (t − 2)(t + 2 − 1)(t + 2 + 1) = 0
• (t + 2 + 1) = 0 ⇒ t = −(1 + 2) ∉[− 2; 2] (loại)
π π 2
• (t − 2) = 0 ⇒ t = 2 cos(α − ) = α ⇒ α = ⇒ x =
4 4 2
• (t + 2 − 1) = 0 ⇒ x + 1 − x 2 = 1 − 2
(1 − 2) − x ≥ 0
{ 1 − x = [(1 −
2
2) − x]
x ≤ 1− 2

{ x ≤ 1− 2
x − (1 − 2) x + (1 − 2) = 0
2 {

x=
1− 2 ± 2 2 −1
2
(1 − 2) − 2 2 − 1
Dựa vào diều kiện ⇒ x =
2
2)Điều kiện x > 1.
1 π
Đặt x = (1) α ∈ (0; )
cos α 2
1 1 35
(1) ⇔ + =
cos α cos α sin α 12
cos α
⇔ 1 1 35
+ = (2)
cos α sin α 12
Phương trình (2)bằng cách qui đồng mẫu số và đặt
t = sin α + cos α ∈ (1; 2]
7 12
Ta có: t = ⇒ sin α cos α =
5 5
1 25
⇒ =
cos α sin α 12

{ Trang 49
1 1 35
+ =
⇒ cos α sin α 12
1 1 25
− =
cos α sin α 12
1 5 5
= x=
⇒ cos α 3 ⇔
1
=
cos α 4
5 [
x=
3
5
4
3) Biến đổi cos 7α = 64 cos α − 112 cos 5 α + 56 cos3 α − 7 cos α
7

Đặt x = cos t t ∈ (0; π )


64 cos 6 t − 112 cos 4 t + 56 cos 2 t − 7 = 2 1 − cos 2 t
Nhân hai vế với cos t ≠ 0
π π2 kπ
7t = − 2t + 2kπ t= +
⇒ cos 7t = sin 2t ⇔
[ 2
7t = 2t −
π
2
+ 2 kπ

[ 18 9
π 2 kπ
t=− +
10 5
(k ∈ Z )

π 5π 9π 13π 17π 7π 3π
t ∈ [0; π ] nên t ∈ { ; ; ; ; ; ; }
18 18 18 18 18 18 10
π 9π
Vì cos t ≠ 0 nên t ≠ hay t ≠
2 18
π 5π 13π 17π 3π 7π
S = {cos ;cos ;cos ; cos ; cos ; cos }
18 18 18 18 10 10
4) Đặt cos α = x (α ∈ [0; x]) (1)
1
Phương trình (1) ⇔ 4 cos3 α − 3cos α =
2
⇔ cos 3α 1
=
2

π
k 2π k 2ππ
α= + α= +
[

18 3
π k 2π
α=− +
18 3

[ 18 3
π k 2π
α=− +
18 3
π 2 kπ
⇔ x = cos ( +
18 3
)

Trang 50
PHẦN VI TRẮC NGHIỆM
…
  …
I. ĐỀ
1 − cos 4 x sin 4 x
1 =
2sin 2 x 1 + cos 4 x
A. Vô nghiệm.
π
B. X= (−1) k + kπ .
3
π
C. X= + k 2π .
2
π
D. X= + k 2π (k ∈ Z ).
6
2 Cos2x − (2m + 1)cosx + m + 1 = 0.Tìm mọi giá trị của m để phương trình có
π 3π
nghiệm x thuộc [ ; ].
2 2
A. −2 < m < −1
B. −1 ≤ m ≤ 0
C. 1 ≤ m ≤ 2
D. m > 0
1 − sin x
3 Các điêm mà hàm số y= không xác định là:
1 + cos x
A. x = k 2π
π
B. x= k 2π
2
C. x = π + k 2π
π
D. x=− + k 2π
2
4 Cặp hàm số nào sau đây có cùng tập xác định:
A. y = cos x và y = cot x
2 + sin x
B. y = tan x và y = cot x
cos x
C. y = tan x và y = sin x
D. y = tan x và y = cot x
π 1
5 Nghiệm của phương trình sin(2 x + ) = là:
6 2

Trang 51
π
A. x= + k 2π (k ∈ Z )
2
π
B. x = kπ , x = + kπ (k ∈ Ζ)
3
C. x = kπ ( k ∈ Z )
π
D. x= + kπ (k ∈ Ζ) (k ∈ Ζ)
3

6 Nghiệm của phương trình cosx+sinx = −1 là:


A. x = k 2π (k ∈ Z )
B. x = kπ (k ∈ Z )
π
C. x=− + kπ ( k ∈ Z )
2
π
D. x = π + k 2π , x = −+ k 2π (k ∈ Z )
2
sin10 x + cos10 x sin 6 x + cos 6 x
7 Giải phương trình: =
4 4 cos 2 x + sin 2 x
π
A. x = (−1) m + mπ
6
m
B. x= (m ∈ Z)
2
C. x = mπ
π
D. x= + mπ
4
8 Giải phương trình:cosx + 3 sinx = −1 :
π
A. x = (2k + 1)
4
B. x = k 2π
π
C. x = (2k + 1)π , x = − + k 2π (k ∈ Z)
3
π
D. x= + kπ
2
9 Giải tanx + cotx = −2 :
5
A. x = π + k 2π
4
π
B. x= + kπ (k ∈ Z)
4

Trang 52
π
C. x= + k 2π
4
π
D. x=− + kπ
4
10. Các họ nghiệm của phương trình sin15 x + cos 40 x = 1 là:
 π
 x = + k2π
A.  2
 x = k 'π

 π
 x = + kπ
B.  2
 x = k '2π

 π
 x = + (2κ +1)π
C.  2
 x = 2k ' π

D. Kết quả khác.


cos 2 x
11 Xét phương trình = 0 trên đoạn [0;3π ) :
2sin x − 1
A. Có 4 nghiệm
B. Có 2 nghiệm
C. Có 6 nghiệm
D. Tất cả đều sai
5sin 4 x cos x
12 Giải 6sin x − 2cos3 x = :
2 cos x
A. Vô nghiệm.
B. x = kπ
1
C. x = + k 2π ( k ∈ Z)
3
D. x = k 2π
cos 7 x − cos x
13 Thu gọn :
sin 7 x − sin x
A. − tan4x
B. tan4x
C. tan3x
D. − tan4x
5sin 4 x cos x
14 Giải phương trình 6sin x − 2cos 3x =
2cos 2 x

Trang 53
π
A. x= + kπ
2
π
B. x= + k 2π
4
C. x = k 2π
D. Vô nghiệm.
15 Giải sin 2( x − π ) − sin(3 x − π ) = sin x :
π
A. x = (2k + 1)
2

B. x=− + κπ
6
π k 2π
C. x = kπ và x = +
3 3
π
D. x= + κ2π
4
16 Phương trình cos 2 x + 3cos x + 2 = 0 có nghiệm thuộc [0; 2π ] là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
17 Trong các phương trình sau phương trình nào vô nghiệm:
A. tan x + cot x = 0
B. sin x + cos x = 0
C. sin x = cos x
D. tan x = cot x
18 Phương trình 3sin x − 4 cos x = 5m vô nghiệm khi:
A. m≤ 1
B. m< 1
C. m> 1
D. m≤ 1
19 Một nghiệm của phương trình sin 2 x + sin 2 2 x + sin 2 3 x = 2 là:
π
A.
2
π
B.
3
π
C.
8
π
D.
6

Trang 54
x π
20 Số nghiệm của phương trình cos( + ) =0thuộc khoảng (π ;8π ) là:
2 4
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

sin 3 x
21 Số nghiệm của phươgn trình = 0 thuộc đoạn (2π ; 4π ) là:
cos x + 1
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
22 Giải 4cos x − 2cos 2 x − cos 4 x = 1
π
A. x= + kπ , x = k 2π
2
π
B. x=− + kπ
2
π
C. x=− + k 2π
2
D. x = kπ
23 Giải cos3 4 x = cos3 x cos3 x + sin 3 x sin 3 x

A. x =
4
π
B. x=± + kπ
4
π
C. x= + k 2π
2

D. x =
3
24 cos 2 x − (2m + 1) cos x + m + 1 = 0 .Tìm giá trị m ∈ R để phương trình có
π 3π
nghiệm x ∈ [ ; ] .
2 2
A. −1 ≤ m ≤ 0
B. m > 0
C. -2 < m < 2
D. 1 ≤ m ≤ 2
25 Định m để phương trình sin x + m cos x = 1 vô nghiệm:

Trang 55
A. 0 < m < 1
B. m > 0
C. m < 3
D. m ∈ ∅
26 Định m để phương trình sau có nghiệm: sin x + cos x = m :
A. − 2 ≤ m ≤ 2
B. −2 < m < − 2
C. 2 <m< 2
D. m ∈ ∅
27 Giải 5sin x − 6 cos x = 8
π
A. x= + kπ
2
π
B. x=± + k 2π
2
π
C. x = (2k + 1)
2
D. Vô nghiệm.
28 sin x + cos x = 2
π
A. x= + kπ
4
π
B. x= + k 2π
4
π
C. x=− + k 2π
4
D. Tất cả đều sai.
π
29 Giải 2sin 2 x − 3sin x = 0,0 ≤ x < :
2
π
A. x=
4
π
B. x=
2
C. x=0
π
D. x=
6
1
30 Cho a thoả sin a − cos a = .Khi đó sin 4 a + cos 4 a bằng:
5
15
A.
5

Trang 56
17
B.
5
19
C.
5
21
D.
5

Trang 57
II. ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

---HẾT---

Trang 58
Trang 59

You might also like