Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẬC TRUNG HỌC NĂM HỌC 2008-2009

ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN Lớp 12 CẤP THPT
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07 tháng 12 năm 2008
Chú ý: - Đề thi gồm có 4 trang, 10 bài, mỗi bài 5 điểm.
- Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này.

ĐIỂM CÁC GIÁM KHẢO SỐ PHÁCH


(của toàn bài thi) (Họ tên và chữ kí) (Do Chủ tịch Hội đồng ghi)
Bằng số Bằng chữ Giám khảo số 1:

Giám khảo số 2:

Quy định: Các kết quả tính gần đúng, nếu không có chỉ định cụ thể, được ngầm định là
chính xác tới 5 chữ số thập phân.

2x2 − 3x + 5
Bài 1: Cho hàm số f(x) = . Tính gần đúng hệ số góc của tiếp tuyến tại
x−2
điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ là nghiệm dương của phương trình: x2 − 5x − 9 = 0.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

Bài 2: Tính gần đúng giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = 5− x2
trên đoạn [-2 ; log2 (4,1)].

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

Bài 3: Tính gần đúng nghiệm của hệ phương trình:

1
3x − 5y + 2 z = 1
x + 3y + 3z = 2
2x − 4y − 2z = 3.

x≈ y≈ z≈

Bài 4: Tính gần đúng nghiệm của phương trình: 2sin3x + 5 cos3x = - 3 ; với
0o ≤ x ≤ 270o.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

Bài 5: Cho khối chóp S.ABC có cạnh bên SA hợp với đáy một góc 60 o, ABC = 40o,
ACB = 52o, ∆ ABC nội tiếp trong đường tròn bán kính R = 12cm. Biết rằng hình chiếu
vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC.
Tính gần đúng thể tích khối chóp S.ABC.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

Bài 6: Tính gần đúng nghiệm của phương trình: 3x - 1 . 2x2 = 7.4x - 2.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

Bài 7: Giải phương trình nghiệm nguyên: x2 + 3x + 2 = 2008y ; với x , y∈[0; 2009]

2
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

Bài 8: So sánh đồ thị của ba hàm số sau trên đoạn [ 0 ; 3 π ]:


f(x) = sin(x3 + x + 1) + cos(x3 + x + 1)
g(x) = sin(x3 + x + 1) + cos(x3 − x + 1)
h(x) = sin(x3 + x + 1) + cos(x3 − x − 1).

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

Bài 9: Hãy xấp xỉ tốt nhất nghiệm dương của phương trình sau bởi một phân số mà
tử và mẫu đều là số tự nhiên có 4 chữ số: 3x2 − 8x − 9 = 0.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

Bài 10: Một khối tháp gồm 20 bậc. Mỗi bậc là một khối đá hình lăng trụ đứng tam
giác. Bậc trên cùng là khối lăng trụ A1B1C1.A1'B1'C1' có:

3
B1 A1B1 = 3dm, B1C1 = 2dm, A1A1' = 2dm,
C1 A1B1C1= 900. Với i = 1 , 2, ... , 20, các cạnh
A1
B'1≡ B2 BiCi lập thành một cấp số cộng có công sai
C '1
A'1
1dm, các góc AiBiCi lập thành một cấp số
C2 cộng có công sai 3o, các chiều cao AiAi' lập
B'2 ≡ B3 thành một cấp số cộng có công sai 0,1dm.
A2
C '2 Các mặt B iCiCi'Bi' cùng nằm trên một
A'2
mặt phẳng. Cạnh Ai + 1Bi + 1 = AiCi , đỉnh Bi
C3
B'3≡ B4 +1 ≡ Bi', i = 1 , 2 , ... , 19.
A3 Tính gần đúng thể tích toàn bộ của
khối tháp.
C '3

A'3

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ

---- HẾT ----


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẬC TRUNG HỌC NĂM HỌC 2008-2009

4
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: TOÁN Lớp 12 CẤP THPT

CÁU CAÏCH GIAÍI KÃÚT QUAÍ ÂIÃØ


M
1 5+ 61 5+ 61 1,63927 5â0
Nghiãûm dæång: x = , f '( ) ≈
2 2 0
1,63927
−x
f ‘(x) = , f ‘(x) = 0 ⇔ x = 0 ∈ [-2 ; log24,1]. 1â0
5− x2
2 0
f(-2) = 1, f(log24,1) ≈ 0,92533, f(0) = 5 1â0
0
min f(x) = f(log24,1) ≈ 0,92533,
x∈[ −2; 5]
0,92533
max f(x) = f(0) = ≈ 2,23607
x∈[ −2; 5]
5 2,23607 3â0
0
3 x ≈ 2,94042, y ≈ 0,62746, z ≈ - 0,67574 5â0
0
2 5
cos(3x - α ) = -1 , sinα = 3 , cosα = 1â0
4 3 0
1800 + α
x = + k1200 1â0
3
0
x1 ≈ 73056'12" ; x2 ≈ 193056'12" x1 ≈
73056'12" x2 3â0
≈ 0
193056'12"
Chiãöu cao: SO = 12 3 , AB = 24sin520 , AC 2â0
5 = 24sin400 0
1 1
V = SO. AB.AC.sin880 ≈ 1010,06217
3 2 1010,06217 3â0
0
Coï thãø âæa vãö daûng: x2 - (2 - log23)x +
16
6 log2 21 = 0
hoàûc Shift Solve
x1` ≈ 0,86735 , x2 ≈ - 0,45232 x1` ≈ 5â0
0,86735 x2 0
≈ - 0,45232
(x + 1)(x + 2) ≡ 0 (mod2008), 2008 =
2 .251
3

x + 1 ≡ 0 (mod8) x + 1 ≡ 0
(mod251)
7 x + 2 ≡ 0 (mod251) x + 2 ≡ 0 2â0
(mod8) 0
259x ≡ - 267 (mod2008) ∨ 259x ≡ - 510
(mod2008)

5
2008 (2006;2007) 1â0
= [ 7 ; 1 , 3 , 21 , 3] ⇒ s = 4 , P3 =
259 (2007;2009) 0
659
⇒ x ≡ (-1)4.(-267).659(mod2008) ≡ (751 ; 282)
751(mod2008) (1254 ; 785) 2â0
∨ x ≡ (-1)4.(-510).659(mod2008) ≡ 0
1254(mod2008)
f(x) = g(x) ⇔ x = 0 ∨ x = 3 π −1 ∈ [0 ; 3 π
].
f(x) = h(x) ⇔ x = 0 ∨ x = 3 π ∈ [0 ; 3 π
].
8 g(x) = h(x) ⇔ x = 0 ∨ x = 1 ∈ [0 ;
3
π ].
2â0
f(0) = g(0) = h(0) ≈ 1,382 , 0
1 1
h( ) ≈ 0,9997 < g( ) ≈ 0,9999
2 2
h(1) = g(1) ≈ 0,681 > f(1) ≈ - 0,849
f( 3 π −1 ) = g( 3 π −1 ) ≈ - 1,238 < h( 3 π −1 ) ≈
0,029
g( 3 π ) ≈ - 1,520 < f( 3 π ) = h( 3 π ) ≈ 0,153
Váûy: f(x) ≤ h(x) ≤ g(x) , ∀ x ∈ [0 ; 1]
f(x) ≤ g(x) ≤ h(x) , ∀ x ∈ [1 ; 3 π −1 ]
g(x) ≤ f(x) ≤ h(x) , ∀ x ∈ [ 3 π −1 ; 3 π 3â0
]. 0
4+ 43
Nghiãûm dæång x = (≈ 3,51915)
3 2â0
9 = [3; 0
1,1,12,1,1,3,1,5,1,3,.......]
4+ 43 5606 5606

3 1593 1593 3â0
0
0 → Y(= V), 3 → A (= AiBi), 2 → C (= BiCi ),

2 → D (= AiA'i ), 90 → B (= A i B i Ci )
10 1
Y=Y+ A.C.D.sinB : A = A 2 + C 2 − 2AC cosB :
2 2â0
C = C + 1 : D = D + 0,1 : B = B + 3 0
Kãút quaí: C20 = 21, D20 = 4, B20 = 1470 , 18306,86316
V20 ≈ 18306,86316 dm3. dm3 3â0
0

---- HẾT ----

You might also like