Chuong 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG ViỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

MÔN HỌC: LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI


MÃ MÔN: 401018
CHƯƠNG V:
PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐiỆN

TH: GV. NGUYỄN TRUNG THĂNG

02 Jan 2011 1
Chương 5:
Phân bố công suất trong hệ thống điện

 5.1 Mở đầu
 5.2 Ma trận Ybus, Zbus
 5.3 Định nghĩa bài toán phân bố công suất .
 5.4 Phân loại các điểm nút trong hệ thống điện
 5.5 Các phương trình cơ bản .
 5.6 Phân bố công suất dùng Ybus và phép lặp Gauss-Seidel
 5.7 Phân bố công suất bằng phép lặp Newton-Raphson
 5.8 Phương pháp phân lập nhanh (fast decouple)

02 Jan 2011 2
1. Mở đầu
- Phân bố công suất là bài toán quan trọng trong quy hoach, thiết
kế phát triển hệ thống trong tương lai nhằm xác định chế độ vận
hành tốt nhất của hệ thống hiện hữu.
- Trong chương này sẽ đưa ra các mô hình toán học của mạng
điện, các phương pháp toán số chọn lọc và các phương pháp
phân bố công suất.

02 Jan 2011 3
&
I1

5.2 Ma trận Ybus, Zbus


CHO HỆ THỐNG 4 NÚT

1 2 Dòng
điện
y12 vào nút
&
I1 &
I2
1
U&1 2
U&2 y13 y 23
y 24
Điệ
n +
+ &
&
U1 y10 3 4
y 20 áp U 2
nút
y34 -
-

U&3 U&4
4
+ +
3 &
U 3
y30 y 40 &
U 4

- -
(a) Nguồn, tải

(b)
Hình (a) : sơ đồ đơn tuyến

02 Jan 2011 hình (b): sơ đồ thay thế 4


5.2 Ma trận Ybus, Zbus

Phương trình dòng điện:


[I]=[Y].[U]
Ma trận trên có thể viết lại dưới dạng:
�&
I1 � �
Y11 Y12 Y13 Y14 ��U&�
1
�& �� ��& �
I Y21
�2 �= � Y22 Y23 Y24 ��U
. 2�
�&
I3 � �
Y31 Y32 Y33 Y34 ��U&�
3
�& �� ��& �
� Y41
I4 � � Y42 Y43 Y44 ��U4 �

02 Jan 2011 5
5.2 Ma trận Ybus, Zbus

Các phần tử trong ma trận được tính như sau:

Trong đó:
Y11 = y10 + y12 + y13 Mỗi phần tử Yii (i=1, 2, 3, 4)
Y22 = y20 + y12 + y 23 + y 24 trên đường chéo chính của ma trận
Y33 = y30 + y13 + y23 + y34 gọi là tổng dẫn nút đầu vào của nút i
Y44 = y40 + y24 + y34
Y12 = Y21 = − y12 Mỗi phần tử Yii (i=1, 2, 3, 4)
Y13 = Y31 = − y13 trên đường chéo chính của ma trận
Y14 = Y41 = − y14 = 0 gọi là tổng dẫn nút đầu vào của nút i
Y23 = Y32 = − y 23
Y24 = Y42 = − y 24
Y34 = Y43 = − y34
02 Jan 2011 6
5.3 Định nghĩa bài toán phân bố công suất

Khảo sát phân bố công suất thường áp dụng cho hệ thống ba pha cân bằng.

Khảo sát phân bố công suất đòi hỏi có tổng trở đường dây và máy biến áp, đầu phân áp
của máy biến áp, điện dung đường dây, số liệu công suất của nguồn và phụ tải.

Cơ sở lý thuyết của bài toán phân bố công suất dựa trên hai định luật Kirchoff về dòng
điện tại nút và điện thế mạch vòng.
Mục đích:
 phục vụ cho thiết kế và vận hành hệ thống điện,

 khảo sát hệ thống ở chế độ trước và sau sự cố,

 điều chỉnh điện áp và công suất, vận hành kinh tế hệ thống điện…

02 Jan 2011 7
5.4 Các loại điểm nút trong hệ thống điện

 Thanh cái cân bằng:


Là thanh cái máy phát điện đáp ứng nhanh chóng với sự
thay đổi của phụ tải.
Đối với thanh cái cân bằng, cho trước giá trị điện áp U và góc
pha chọn làm chuẩn.

U ,δ0
 Thanh cái máy phát:
Cho biết trước công suất thực P mà máy phát ra và điện U của thanh
cái đó. Thanh cái máy phát còn gọi là thanh cái P,U

U , P0
02 Jan 2011 8
5.4 Các loại điểm nút trong hệ thống điện
 Thanh cái phụ tải:
Cho biết công suất P và Q của phụ tải yêu cầu. Thanh cái phụ
tải còn gọi là cái P, Q.
Dòng công suất ở các thanh cái được quy ước theo chiều đi vào
thanh cái.
− ( Ppt , Q pt )

 Nếu không có máy phát hay phụ tải ở một nút nào đó thì coi nút
đó như nút phụ tải với P = Q = 0.

02 Jan 2011 9
5.5 Các phương trình cơ bản

1. PT điểm nút cho nút k:


. . . .
I = YK 1 U1 + YK 2 U 2 YKn U n
Pt tổng quát
. 
I = Y
 
[ ] . 
TC 
U
 
Với:
.
I : Là dòng điện điểm nút
YTC : Là tổng dẫn thanh cái
Theo quy ước chiều dòng điện vào nút là (+) ra nút là (-)

02 Jan 2011 10
5.5 Các phương trình cơ bản

2. Phương trình điện áp mạch vòng.


Phương trình tổng quát:
. . . .
E K = Z K 1 I 1 + Z K 2 I 2  Z Kn I n
Ma trận tổng quát:
 .   . 
E1  Z11Z12  Z1K I1 
 .   . 
E2  = Z 21 Z 22  Z 2 K I 2 
     Với:
    .  Z K Là ma trận tổng
E  Z K 1 Z K 2  Z KK I 
.



K

 
 
K
 trở thanh cái

02 Jan 2011 11
5.5 Các phương trình cơ bản

-Trường hợp tổng quát đối với thanh cái K trong n thanh cái
(không kể thanh cái cân bằng).
- Chẳng hạn K là nút phụ tải, công suất đưa vào thanh cái
( K + jQK
K là: P )
. PK − jQK .
- Dòng IK = .
− YK U K
UK
- Yk là dung dẫn của đường dây tập trung ờ thanh cái hoặc
ở tụ điện của thanh cái K.

02 Jan 2011 12
5.5 Các phương trình cơ bản
3.Phương trình công suất nút:
Với phương trình nút đã tính ở trên:
. . . .
I K = YK 1 U 1 + YK 2 U 2 YKn U n

Có thể tính công suất đi vào nút K từ phương trình:


. .
S K =U K I K

02 Jan 2011 13
5.6 Phân bố công suất dùng ma trận Zbus bằng
phép lặp Gauss - Seidel
Thuật toán lặp Gauss-Seidel gồm các bước
• (0) • ( 0) • (0)
1) Giả thiết các điện áp ban đầu U 1 , U 2 ,..., U n

• (1)
2) Tính U 1 theo các điện áp giả thiết ban đầu
 
• (1) • n
 Pi − jQi • 
U1 = U chuân + ∑z 1i  •
− yi Ui 
i =1  U ( 0 )* 
 i 
• (1)
3) Thay giá trịU 1 vào trở lại phương trình trên để tính lại
• (1)
U 1 (coi như một bước phụ, bước này không bắt buộc).

02 Jan 2011 14
5.6 Phân bố công suất dùng ma trận Zbus bằng
phép lặp Gauss - Seidel
Thuật toán lặp Gauss-Seidel gồm các bước
• (1) • (1)
4) Tính U 2trong đó sử dụng U 1 vừa tính được ở bước 3.
• (1) • (1)
Tương tự tính U 3 ,..., U n
5) Lặp lại các bước từ 2 đến 4, luôn luôn dùng các kết quả
điện áp vừa tính được.
Tiếp tục quá trình tính lặp này cho đến khi sai số giữa hai
lần lặp đạt độ chính xác ε cho trước. Bài toán khi đó
được xem như hội tụ.
Quá trình trên đây chỉ thích phối hợp đối với thanh cái phụ
tải ở đó Pi và Qi của phụ tải tại thanh cái i hoàn toàn biết
trước.
02 Jan 2011 15
5.6 Phân bố công suất dùng ma trận Zbus bằng
phép lặp Gauss - Seidel

Như
vậy:
•
• *
  
( ) Pi − jQi
n
Uk  •



Pk − jQk = U k 1 + Z kk y k − U chuân − ∑ Z ki − y U i
Z kk   
• i


i =1
i≠k  Ui 
• *  
• • * Uk  • • n  P − jQ • 
Pk − jQk = y k U U k + U k − U chuân − ∑ Z ki  i • i − y i U i 
Z kk  i =1

 Ui


 i≠k

02 Jan 2011 16
5.7 Phân bố công suất bằng Newton - Raphson
Bước 1: Với điện áp và góc pha (thông thường δ =0) được cố định tại thanh góp
cân bằng , giá trị |V|, δ tại các thanh góp PQ và giá trị δ tại các thanh góp PV.
Các thông số điện áp ban đầu còn thiếu được yêu cầu.
Bước 2: Tính ∆ Pi (cho thanh góp PQ và PV) và ∆ Qi (cho thanh góp PQ). Nếu tất
cả các giá trị này thấp hơn sai số yêu cầu thì ngừng quá trình lặp. Tính P 1,Q1
Bước 3: Nếu tiêu chuẩn hội tụ không thỏa mãn, ước lượng các phần tử của ma
trận Jacobean.
Bước 4: hiệu chỉnh biên độ điện áp và góc pha.
Bước 5: Cập nhật giá trị biên độ điện áp và góc pha bằng cách cộng các giá trị sai
số và các giá trị trước đó và quay trở lại bước 2.

02 Jan 2011 17

You might also like