Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC

Họ và tên sinh viên thực tập: Phạm Thị Hồng


Khoa: Sinh học
Trường thực tập: THPT Nguyễn Khuyến
Lớp chủ nhiệm: 12A2
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Cô Trần Mỹ Liêm

A. Phương pháp tìm hiểu

NGHE BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ


CỦA TRƯỜNG
- Gồm các báo cáo:
 Báo cáo về tình hình nhà trường: Thầy Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Thảo.
 Báo cáo về công tác dạy – học: Cô Lê Thị Thúy Hồng – Phó hiệu trưởng.
 Báo cáo về công tác giáo dục: Thầy Lê Thành Hiếu – Phó hiệu trưởng.
 Báo cáo về tình hình giáo dục tại phường 12, quận 10: Bạn Thu Huệ – Trưởng đoàn sinh
viên thực tập.

NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, TÀI LIỆU (LOẠI HỒ SƠ, SỐ LƯỢNG HỒ SƠ


ĐƯỢC NGHIÊN CỨU)
 Điều lệ trường trung học phổ thông
 Nội quy của nhà trường
 Qui chế thực tập sư phạm
 Phiếu giáo dục, sổ chủ nhiệm lớp
 Xem các văn bản hướng dẫn về chức năng và nhiệm vụ của người GVCN, cách xếp loại,
đánh giá học sinh về hạnh kiểm và học lực.
 Văn băn báo cáo về kết quả thực hiện công tác phổ cập giáo dục năm 2009 của UBND
Q.10
 Bảng xếp loại về hạnh kiểm và học lực của trường THPT Nguyễn Khuyến.
ĐIỀU TRA THỰC TẾ
 Tình hình giáo dục tại phường 12 – quận 10.
B. Kết quả tìm hiểu
I. Tình hình giáo dục tại địa phương

1. Hệ thống trường học trên địa bàn của phường


- Khối mầm non gồm 8 trường: Măng Non 1, Sóc Nâu, 19/5, Khải Tâm, Lan Anh, Âu
Cơ, 12A - 12B Đồng Tiến, Ngôi nhà hạnh phúc.
- Khối tiểu học gồm 5 trường: Triệu Thị Trinh, Hoàng Diệu, Thiên Hộ Vương (chuẩn
quốc gia), Trí Tâm, Quốc Tế.
- Khối trung học cơ sở: Cách Mạng Tháng 8, Lạc Hồng, Vạn Hạnh.
- Khối trung học phổ thông:
 Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến (50 Thành Thái, Phường 12, Quận 10)
 Trung học Á châu (781E Cao Thắng nối dài, Phường 12, Quận 10)
 Trung học phổ thông Vạn Hạnh (781E Lê Hồng Phong, Phường 12, Quận 10)
- Đại học: Gia Định, Á Châu.

2. Chỉ tiêu về giáo dục


- Tất cả các trẻ em từ 5 tuổi trở lên được đi học lớp lá.
- Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi trở lên được đi học là 100%.
- Tất cả học sinh phải có bằng tốt nghiệp THPT hoặc BTTHPT.
- Một số thuận lợi và khó khăn trong công tác giáo dục trên địa bàn phường
+ Thuận lợi: công tác giáo dục phường 12 năm 2010 được Đảng và chính quyền đưa vào
Nghị quyết, kế hoạch hàng năm và triển khai đến cấp ủy chi bộ, khu phố, tổ dân phố và các ban
ngành đoàn thể phường, các thành viên trong hội đồng giáo dục đã phối hợp triển khai phổ cập
giáo dục , chống mù chữ của phường năm 2010 và đạt được những kết quả như đã nêu. Các
trường có cơ sở hạ tầng tốt, tạo được mối liên hệ và sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình,
UBND phường.Tất cả các trường đều đạt tiêu chuẩn trường học an toàn.
+ Khó khăn: một số bộ phận gia đình ít quan tâm tới điều kiện học tập của con em mình
dẫn đến tình trạng trồn học, bỏ học, vô kỉ luật trong trường, lớp ảnh hưởng phần nào đến công
tác giáo dục, đồng thời không phối hợp chặt chẽ với địa phương, không cho con đi học, một số
trường còn khó khăn về cơ sở vật chất (Hoàng Diệu).

3. Một vài số liệu về học sinh, sinh viên ở phường


- Trẻ em 5 tuổi: > 200 bé
- Trẻ từ 6 – 10 tuổi: > 1000 bé
- Từ 11 – 14 tuổi: > 800 em
- Học sinh trung học phổ thông: 1100 – 1200 em, trong đó độ tuổi từ 15 – 17 tuổi là 500
– 600 em, từ 18 – 21 tuổi là 600 – 700 em.
- Tỉ lệ học sinh đi học là 99%.

4. Tình hình phổ cập trên địa bàn phường 12 và quận 10

a. Trên địa bàn phường 12


 Công tác phổ cập giáo dục tiểu học:
 Phổ cập giáo dục tiểu học:
 Về cơ sở vật chất trường tiểu học Hoàng Diệu:
- Phòng học: 9 phòng/ 9 lớp – đạt tỉ lệ 100%
- Hợp vệ sinh: 9 phòng/ 9 phòng – đạt tỉ lệ 100%
- Phòng trang bi đầy đủ bên trong 100% đèn, quạt, bảng đen, bàn ghế đúng
quy định
 Về đội ngũ giáo viên trường tiểu học Hoàng Diệu:
- Giáo viên đứng lớp: 14GV/ 9 lớp – tỉ lệ : 1.7
- Giáo viên đạt tiêu chuẩn hóa: 14GV/14 GV – đạt 100%
 Về tiêu chuẩn PCGD tiểu học:
- 14 tuổi: Số phải PC: 195
Đã PC GDTH : 195
Tỉ lệ: 100%
 Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (11t ):
Số phải PC: 162
Đã PCGD TH đạt tiêu chuẩn: 161
Tỉ lệ: 99,38%
 Công tác giáo dục trung học cơ sở:
 Tiêu chuẩn 1:
- Phường, thị trấn có 90% trẻ 6 tuổi đang học tiểu học (lớp 1)
+ số liệu:
Tổng số trẻ 6 tuổi : 162
Số trẻ đng học tiểu học: 279
Tỉ lệ đang học: 100%
- Trong số trẻ từ 11-14 tuổi có ít nhất 80% đã hòn thành chương trình bậc
tiểu học.
+ Số liệu:
Tổng số trẻ 11-14 : 672
Số đã hoàn thành chương trình bậc Tiểu học : 670
Tỉ lệ: 99,70%
- Trong tổng số trẻ hoàn thành chương trình bậc tiểu học có ít nhất 95% vào
lớp 6:
+ Tổng số trẻ hoàn thành chương trình tiểu học 2008-2009 : 166
+ Tổng số trẻ hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 : 166
+ Tỉ lệ 100%
Đơn vị trường Lạc Hồng đủ điều kiện CSVC. Thực hiện đầy đủ môn
dạy theo quy định
- Tỉ lệ GV/ lớp : 66/29= 2,27
- Tỉ lệ GV tiêu chuẩn hóa: 66/66= 100%
Trường Lạc Hồng có đủ trường, lớp ĐDDH, thư viện đạt yêu cầu quy
định, phục vụ đầy đủ cho việc giảng dạy và học tập.

 Tiêu chuẩn 2:
 Trong tổng số dự thi tốt nghiệp Trung học cơ sở có ít nhất 90% tốt nghiệp
Số liệu:
- Tổng số trẻ xét tuyển TH THCS 2008-2009 : 166
- Tổng số trẻ tốt nghiệp ; 161
- Tỉ lệ: 96.99%
 Trong tổng số trẻ 15- 18 tuổi, có ít nhất 80% đã tốt nghiệp THCS:
Số liệu:
- Tổng số trẻ 15-18 tuổi: 624
- Tổng số trẻ 15-18 tuổi đã tốt nghiệp THCS : 600
- Tỉ lệ: 96,15 %
 Công tác phổ cập bậc THPT:
 Tiêu chuẩn 1:
Năm 2009 dự kiến đơn vị phường 12 được BCĐ.PDGD- CMC quận kiểm tra và
công nhận hoàn thành CMC, PCGD Tiểu học, PCGD THCS.
Đơn vị trường Nguyễn Khuyến đủ điều kiện cơ sở vật chất, thực hiện đầy đủ môn
dạy theo quy định.
- Tỉ lệ giáo viên/ lớp: 87/55= 1.7
- Tỉ lệ giáo viên tiêu chuẩn hóa: 80/87
Trường THPT Nguyễn Khuyến có đr cơ sở trường, lớp ĐDDH, thư viện đạt yêu
cầu quy định, phục vụ đầy đủ cho việc giảng dạy và học tập.
 Tiêu chuẩn 2:
- Đơn vị có 90% trở lên thanh thiếu niên 15-21 tuổi đã và đang học trung
học phổ thông
số liệu:
+ Tổng số TTN 15- 21 tuổi: 1129
+ Tổng số đã và đang đi học : 1077
+ tỉ lệ :95,39%
Huy động 95% đối tượng tốt nghiệp THCS theo học một trong 3 chương trình trung học
nêu trên:
Số liệu:
+ Tổng số TN THCS: 1093
+ Tổng số học sinh tiếp tục học trung học: 1077
+ Tỉ lệ: 98,54%
 Tiêu chuẩn 3:
Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm từ 85% trở lên
Số liệu:
 Tổng số dự thi THPT năm vừa qua : 156
 Tổng số tốt nghiệp: 147
 Tỉ lệ: 94,23%
 Tiêu chuẩn 4:
Tỉ lệ đối tượng phổ cập từ 18-21 tuổi có bằng tốt nghiệp TH thuộc một trong ba
chương trình đạt 80%
Số liệu:
 Tổng số TTN 18-21 tuổi : 671 tuổi
 Tổng số tốt nghiệp: 615
 Tỉ lệ: 91,65%

b. Trên địa bàn quận 10


Công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
* Về phổ cập giáo dục Tiểu học
- 15/15 phường đạt tiêu chuẩn công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm
2008, theo tiêu chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học quy định tại thông tư số 14/GD-ĐT ngày
05/08/1977
- Về đội ngũ giáo viên trường tiểu học quận 10
+ Giáo viên / lớp: 492/352 = 1,40
+ Giáo viên đạt chuẩn hóa: 481/492 = 97,76%
- Về cơ sở vật chất trường Tiểu học quận 10
+ Phòng học/Lớp học: 385/352 = 1,09
+ Phòng hợp vệ sinh: 352/352 = 100%
- Phổ cập giáo dục tiểu học
+ Tổng số 14 tuổi phải phổ cập: 2206
+ Đã hoàn thành chương trình tiểu học: 2206
+ Tỷ lệ: 100%
- Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
+ Số phải phổ cập (11 tuổi): 2437
+ Số hoàn thành chương trình tiểu học đúng độ tuổi: 2390
+ Tỷ lệ: 98,07%
- 15/15 phường đạt tiêu chuẩn công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm
2008, theo tiêu chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, theo quyết định 28/1999/QĐ-
BGD-ĐT ngày 23 tháng 06 năm 1999 của Bộ giáo dục và đào tạo.
Công tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở
- 15/15 phường đạt tiêu chuẩn công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở
năm 2007 và theo tinh thần quyết định số 26/2001/QĐ-BGD-ĐT ngày 15 tháng 07 năm 2001
của Bộ giáo dục và đào tạo về ban hành quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá công tác Phổ cập
Trung học cơ sở.Cụ thể là:
- Tiêu chuẩn 1
Phường, thị trấn có ít nhất 90% trẻ 6 tuổi đang học tiểu học (lớp 1)
+ Tổng số trẻ 6 tuổi :2094
+ Số trẻ đang học tiểu học: 2094
+ Tỷ lệ: 100%
Năm 2009, Quận 10 dự kiến được Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục và Chống mù chữ
Thành phố kiểm tra công nhận hoàn thành CMC-PCGD Tiểu học.
Tổng số trẻ 11 đến 14 tuổi có ít nhất 80% đã hoàn thành chương trình tiểu học
+ Tổng số 11 – 14 tuổi: 9349
+ Số hoàn thành chương trình tiểu học: 9300
+ Tỷ lệ: 99,48%
Trong tổng số trẻ hoàn thành chương trình Tiểu học có ít nhất 95% vào lớp 6
+ Số hoàn thành chương trình tiểu học: 2460
+ Số vào lớp 6: 2460
+ Tỷ lệ: 100%
Các trường THCS trong quận 10 đủ điều kiện cơ sở vật chất, thực hiện môn dạy theo
quy định
+ Tỷ lệ giáo viên / lớp: 479/233 = 2,06
+ Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn: 471/479 = 98,33%
Các trường THCS Quận 10 có đủ cơ sở trường lớp, đồ dùng dạy học, thư viện đạt yêu
cầu quy định, phục vụ đầy đủ cho việc giảng daỵ và học tập
- Tiêu chuẩn 2
Tổng số tham gia xét tuyển trung học cơ sở có ít nhất 90% tốt nghiệp
+ Số dự xét tốt nghiệp THCS năm 2007: 2258
+ Tổng số trẻ tốt nghiệp: 2250
+ Tỷ lệ: 99,65%
Tổng số 15 - 18 có ít nhất 80% tốt nghiệp Trung học cơ sở
+ Tổng số 15 – 18 tuổi: 8238
+ Số TN THCS: 8000
+ Tỷ lệ: 97,11%
Công tác Phổ cập bậc Trung học
- 15/15 phường đạt tiêu chuẩn công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục trung học năm
2007 và theo tinh thần chỉ thị số 17/2004/CT-UB ngày 21 tháng 07 năm 2004 của UBND
Thành phố về việc thực hiện Phổ cập Bậc Trung học , theo quyết định số 301/2003/QĐ-UB về
PCGD Bậc Trung học.
- Tiêu chuẩn 1
Năm 2009 dự kiến đơn vị quận 10 được Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục và Chống mù chữ
Thành phố kiểm tra và công nhận hoàn thành CMC-PCGD Tiểu học, Tiểu học đúng độ tuổi,
Trung học cơ sở.
Các cơ sở dạy và học đạt tiêu chuẩn về các tiêu chuẩn hóa giáo viên, cùng cơ sở vật
chất, trang thiết bị đạt yêu cầu quy định.
Các trường trong quận 10 đủ điều kiện cơ sở vật chất, dạy đủ các môn theo quy định.
+ Tỷ lê giáo viên / Lớp: 323/171 = 1,89
+ Tỷ lệ giáo viên chuẩn hóa: 319/323 = 98,76%
Quận 10 có đủ cơ sở trường lớp, đồ dùng dạy học, thư viện đạt yêu cầu quy định phục
vụ đầy đủ cho việc giảng dạy và học tập.
+ Số phòng / số lớp: 160/184 = 0,86
- Tiêu chuẩn 2
Đơn vị có 90% trở lên thanh thiếu niên 15-21 tuổi đã và đang học Trung học Phổ thông
(Trung học phổ thông, Trung học nghề, Trung học kỹ thuật nghiệp vụ).
+ Tổng số 15-21 tuổi: 13968
+ Số đã và đang học: 13477
+ Tỷ lệ: 96,48%
Huy động 95% đối tượng tốt nghiệp Trung học cơ sở theo học 1 trong 3 chương trình
nêu trên
+ Tổng số tốt nghiệp THCS năm qua: 13689
+ Số tiếp tục học THPT, THN, THKTNV: 13477
+ Tỷ lệ: 98,45%
- Tiêu chuẩn 3
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông hàng năm từ 85% trở lên
+ Số dự thi trung học phổ thông năm qua: 1922
+ Tổng số tốt nghiệp: 1856
+ Tỷ lệ: 96,57%
- Tiêu chuẩn 4
Tỷ lệ đối tượng phổ cập từ 18-21 tuổi có bằng TN THPT thuộc 1 trong 3 chương trình
đạt 80% trở lên
+ Tổng số 18-21 tuổi: 7612
+ Tổng số tốt nghiệp: 7157
+ Tỷ lệ: 94,02%

Các chủ trương, chính sách của phường 12 liên quan đến giáo dục
 Học bổng Nguyễn Thị Minh Khai: 39 xuất với số tiền 20.700.000 đồng
 Học bổng Nguyễn Đức Cảnh: 28 xuất với số tiền 6.040.000đồng
 Học bổng Nguyễn Hữu Thọ: 58 xuất với số tiền 65.800.000 đồng
 Học bổng Hội khuyến học: 19 xuất với số tiền 13.600.000 đồng
 Hỗ trợ cho các em có hoàn cảnh khó khăn 9 xuất với số tiền 945.000 đồng
 Khen thưởng cho học sinh giỏi 260 xuất.

II. Tình hình, đặc điểm nhà trường


1. Đội ngũ giáo viên
a/ Cán bộ lãnh đạo (Ban giám hiệu ): 03
 
Văn bằng Năm Năm vào Công tác
STT Họ và tên GV Chức vụ
cao nhất tốt nghiệp Ngành kiêm nhiệm
0 Nguyễn Xuân Hiệu
ĐHSP Toán 1980 1980 Bí thư chi bộ
1 Thảo trưởng
0 Lê Thị Thúy Phó Hiệu
ĐHSP Lý 1982 1983 Phó Bí thư chi bộ
2 Hồng trưởng
0 Phó Hiệu Thạc sĩ
Lê Thành Hiếu 1977 1977
3 trưởng Quản lý

b./Tổ trưởng chuyên môn  : 10 

Năm
Họ và tên Văn bằng Năm vào
STT Tổ Tốt Môn
Tổ trưởng CM Cao nhất Ngành
nghiệp
01 Hoàng Văn Thông Toán ĐHSP 1977 Toán 1977
02 Phạm Huyền Diễm Lệ Vật lý ĐHTH 1983 Lý 1984
03 Trần Văn Xuân Hóa học ĐH 1977 Hóa 1976
04 Nguyễn Thị Việt Hoa Ngữ văn Thạc sĩ 2003 Văn 1980
05 Lê Mân Lịch sử ĐHSP 1976 Sử 1976
06 Nguyễn Thị Náo Địa lý ĐHTH 1977 Địa 1977
07 Trần Mỹ Liêm Sinh vật ĐHSP 1998 Sinh 1999
08 Tống Thị Kim Liên Anh văn ĐHSP 1988 Anh 1988
09 Huỳnh Thị Ngọc Lệ CN – TH ĐH 1983 CN 1983
10 Phan Quang Luật CD – TD ĐH 2004 TD 1979
 
       c/ Cơ cấu giáo viên :  
 
  Tổng Số giáo viên  Nhu cầu
  số Số GV Số GV Trình độ chuyên môn
Tổ giáo biên chế hợp đồng Đ C
viên ( cơ hửu) thỉnh > ĐH ĐH CĐ khác thừa thiếu
giảng
Ngữ Văn  13 13  0 01 2        
Lịch Sử 04 04 0   4        
Địa Lý 05 04 01   5        
GDCD 03 03 0   3        
Tiếng Anh 10 10 0    10         
Tiếng                  
Pháp
Toán 15 15 0 03 2        
Vật Lý  09 09 0 01 8        
Hoá học 09 09 0 09        
Sinh học 06  05 1 01 05        
Kĩ thuật 05 05 0   5        
CN
Kĩ thuật                  
NN
Kĩ thuật                  
NC
Thể dục 07 07 0   6 1      
Tin học   05 0   0        
05 5
                   
Cộng  91 89 02  06 84 1       
2. Cơ sở vật chất
Chỉ danh Số lượng Diện tích/ Qui cách kỹ thuật/ Công năng
Phòng học  30  1680m2 – đủ chuẩn
Phòng TN Lý  01  56m2 – đủ chuẩn
Phòng TN Hóa  01  56m2 – đủ chuẩn
Phòng TN Sinh  01  56m2 – đủ chuẩn
Phòng TN LHS    
Phòng TN HS    
Phòng Lab  01  84m2 - máy lạnh – đủ chuẩn 
Phòng vi tính  05 280m2 – máy lạnh – đủ chuẩn
Phòng nghe nhìn  03 224m2 – máy lạnh – đủ chuẩn
Hội trường    
Thư viện  01  

3. Số lượng học sinh


+Tổng số học sinh THPT :    2368 HS
                     Trong đó :
- Nữ  : 1374 HS , tỉ lệ : 58,02 %.   -Số  HS dân tộc : 320 tỉ lệ :13,51%
-Số HS bỏ học (so với số HS đầu năm): 02,         tỉ lệ : 0,08% .
- So với đầu năm học, số HS  giảm : 20 tỉ lệ : 0,84%
 
  Số lớp Số HS
Đầu năm học Cuối học kì I Đầu năm học Cuối học kì I
(tháng 9/2010) năm học (tháng 9/2010) năm học
(tháng 1/2011) (tháng 1/2011)
Lớp 10  18 18   831 827 
Lớp 11  18  18  817  808
Lớp 12  16  16  720  713
Cộng  52  52  2368  2348

4. Kết quả học tập của học sinh


So sánh kết quả HK1 năm học 2009– 2010 và 2010 -2011 toàn trường :
Năm học 09-10 Năm học
10– 11
Tốt : 71.4% Tốt :
70.5%
Khá : 21.9% Khá :
HẠNH KIỂM 24.8%
TB : 5.7% TB :
4.1%
Yếu : 1.0% Yếu :
0.6%
HỌC LỰC Giỏi : 3,0% Giỏi :
2.5%
Khá : 40,5% Khá :
42.4%
TB : 46,5% TB :
45.7%
Yếu : 9,6% Yếu :
9.2%
Kém : 0,4% Kém :
0.3%
So sánh HK1 năm học trước, HK1 năm học này kết quả khả quan hơn, chứng
tỏ: Thầy cô có quan tâm đến việc soạn giảng, cô đọng kiến thức, HS đã có ý thức học
tập, biết tự học, chủ động. Tuy nhiên chương trình vẫn nặng nên vẫn cần phải thêm
các tiết phụ đạo.
Tồn tại : Một số học sinh ở khối 10, 11 : chọn ban chưa đúng nên kết quả học tập chưa
tốt.
Khắc phục :
- Phải dạy cho học sinh biết cách tự học, chủ động hơn trong học tập, cần thêm tiết phụ
đạo làm bài tập cho các môn : Văn, Toán, Lý, Hóa, Ngoại ngữ.
- Sở cần sớm chỉ đạo tinh giản chương trình.
- Hướng dẫn cụ thể cho Phụ huynh và học sinh để việc chọn ban được phù hợp, hiệu
quả.

III. Cơ cấu tổ chức trường học

Ban giám hiệu


- Thầy Nguyễn Xuân Thảo – Hiệu trưởng
- Cô Lê Thị Thúy Hồng – Phó Hiệu trưởng
- Thầy Lê Thành Hiếu – Phó Hiệu trưởng

Ban chấp hành Công đoàn


- Cô Lê Thị Thúy Hồng – Chủ tịch Công đoàn
- Cô Võ Thị Hồng Lan – Phó Chủ tịch
- Thầy Vũ Thiện Chính - Ủy viên, Trưởng ban thanh tra nhân dân
- Cô Nguyễn Thị Tố Thắm - Ủy viên, Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra
- Cô Huỳnh Thị Ngọc Lệ - Ủy viên
- Cô Lê Thị Thúy Nga – Uỷ viên
- Thầy Nguyễn Hoàng Tấn – Uỷ viên

Tổ bộ môn
- Ngữ Văn: Cô Nguyễn Thị Việt Hoa – tổ trưởng
- Lịch Sử: Thầy Lê Mân – tổ trưởng
- Địa Lý: Cô Nguyễn Thị Náo - tổ trưởng
- Ngoại Ngữ: Cô Tống Thị Kim Liên – tổ trưởng
- Công Dân – Thể Dục: Thầy Phan Quang Luật – tổ trưởng
- Toán Học: Thầy Hoàng Văn Thông – tổ trưởng
- Vật Lý: Cô Phạm Huyền Diễm Lệ - tổ trưởng
- Hóa Học: Thầy Trần Văn Xuân – tổ trưởng
- Sinh Học: Cô Trần Thị Ngọc Cúc – tổ trưởng
- Kỹ Thuật: Cô Huỳnh Thị Ngọc Lệ - tổ trưởng
- Thiết bị - Thư viện: Cô Nguyễn Thị Nga – tổ trưởng
- Hành chính – Tài vụ: Cô Vũ Thị Nam – tổ trưởng

Chi bộ: gồm 12 đồng chí, trong đó


- Thầy Nguyễn Xuân Thảo – Bí thư Chi bộ
- Cô Lê Thị Thúy Hồng - Phó bí thư Chi bộ
Chi ủy viên: thầy Nguyễn Xuân Minh

Đoàn trường

Trợ lý thanh niên:


- Cô Lê Thị Thúy Nga,
- Thầy Nguyễn Hoàng Tấn

Ban chấp hành Đoàn trường:

IV. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên phổ thông

Giáo viên bộ môn


- Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài ; dạy thực hành thí
nghiệm, kiểm tra đánh giá theo qui định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ,
quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia các hoạt động
của tổ chuyên môn.
- Tham gia các hoạt động phổ cập giáo dục ở địa phương.
- Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao
chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
- Thực hiện điều lệ nhà trường, thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra
của Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục.
- Giữ gìn phẩm chất, danh dự của nhà giáo, gương mẫu trức học sinh, tôn trọng và
thương yêu học sinh, đối xử công bằng và bảo vệ lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết,
giúp đỡ đồng nghiệp.
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các đồng nghiệp khác, gia đình học sinh, Đoàn
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.

Giáo viên chủ nhiệm

Chức năng
- Giảng dạy: phụ trách giảng dạy bộ môn ở lớp.
- Giáo dục: cùng với giáo viên bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong trường chịu
trách nhiệm chính về việc hình thành nhân cách cho học sinh lớp mình phụ trách.
- Tổ chức, điều phối hoạt động giáo dục của lớp.
- Cố vấn cho tập thể học sinh, tổ chức Đoàn trong lớp.

Nhiệm vụ
- Dạy và tổ chức các hoạt động học tạp trong và ngoài giờ lên lớp của học sinh.
- Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp của nhà trường để
thực hiện trong lớp học.
- Làm trung tâm hạt nhân trong việc xây dựng qua hệ thầy trò XHCN.
- Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể XHCN mang tính chất giáo
dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh.
- Hiểu rõ từng đối tượng học sinh trong lớp và có kế hoạch, phương pháp giáo dục thích
hợp, nhất là học sinh cá biệt.
- Chỉ đạo trong việc kết hợp các lực lượng giáo dục.
- Nhận định, đánh giá chính xác học sinh.
- Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường.
* Công tác cụ thể của người GVCN lớp:
- Đề ra kế hoạch:
+ Dựa vào chủ đề năm học, kế hoạch chung của trường, đặc điểm tình hình của lớp,
GVCN lập kế hoạch chủ nhiệm lớp phụ trách bao gồm giáo dục tư tưởng đạo đức, giáo dưỡng,
giáo dục văn thể mỹ, hướng nghiệp kèm theo các chỉ tiêu phấn đấu và biện pháp tiến hành để
hoàn thành nhiệm vụ năm học.
+ Trên cơ sở đó, GVCN đề ra kế hoạch cụ thể cho từng tháng.
- Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp phụ trách:
+ Tìm hiểu học sinh thông qua GVCN lớp cũ.
+ Thực hiện sổ liên lạc vào đầu năm học.
+ Kiểm tra hồ sơ học bạ do lớp mình phụ trách.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp: dựa vào quá trình hoạt động của học sinh những năm
trước, vào nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể của năm học và khả năng của từng đối tượng học sinh.
- Phối hợp tốt các lực lượng giáo dục: phụ huynh học sinh, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, GV bộ môn và giám thị.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá, xếp loại HS về hạnh kiểm và học tập theo
qui định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* Tiêu chuẩn GVCN giỏi:
- Có uy tín với HS và đồng nghiệp về chuyên môn, tư cách đạo đức và tác phong sư
phạm.
- Hoàn thành và thực hiện đầy đủ quy chế nề nếp về công tác chủ nhiệm. Hồ sơ sổ sách
hoàn chỉnh.
- Thực hiện đầy đủ và có chất lượng cao nhiệm vụ công tác chủ nhiệm.
VI.

:
p

t
c
H
h
i
x
n
ơ
Đ
-
2
3
p


b
H
S
C

t

T
g

B
s
a
k
y
G
- Có nghệ thuật giáo dục trong cách ứng xử với HS, có biện pháp giáo dục thích hợp đối
với từng đối tượng HS, nhất là học sinh cá biệt. Phát huy khả năng dân chủ, tự quản của HS.
Coi trọng tự giáo dục, GVCN thực sự là cố vấn cho HS, là trung tâm tập hợp các lực lượng
giáo dục.
- Hiệu quả giáo dục cao so với chất lượng ban đầu, vượt 2 bậc (hai mặt giáo dục, các
đoàn thể trong lớp, hội Cha mẹ HS, các hoạt động tập thể, ngoại khóa, ví dụ: từ yếu lên khá).
Nếu lớp ban đầu đã khá, thì phải có tiến bộ rõ hoặc giữ vững, thấy rõ công sức và nghệ thuật
giáo dục của GVCN.
- Có đầy đủ hồ sơ đề nghị xét duyệt: bản tự báo cáo thành tích thông qua khối chủ
nhiệm, biên bản kiểm tra của Ban thi đua, sáng kiến kinh nghiệm,…

V. Các loại hồ sơ học sinh


H
s
ơ
h
c
s
ọn
i h

Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và ghi học bạ của học sinh

Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm


- Đánh giá hạnh kiểm của học sinh phải căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành
vi đạo đức, ứng xử trong mối quan hệ với thầy cô giáo, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn
đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia hoạt động lao động, hoạt động tập thể của lớp,
của trường và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- Hạnh kiểm được xếp vào 4 loại: tốt (viết tắt T), khá (viết tắt K), trung bình (viết tắt
Tb), yếu (viết tắt Y) sau khi kết thúc học kỳ, năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ
yếu căn cứ kết quả xếp loại hạnh kiểm học kỳ 2.

Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm

Loại tốt:
- Luôn kính trọng người trên, thấy cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà trường; thương yêu
và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, được các bạn tin
yêu.
- Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị,
khiêm tốn.
- Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập.
- Thực hiện nghiêm túv nội qui nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự,
an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã
hội và tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử.
- Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định trong kế hoạch giáo dục, các hoạt
động chính trị , xã hội do nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu
niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chăm lo giúp đỡ gia
đình.

Loại khá:
- Thực hiện được những quy định trên nhưng chưa đạt đến mức tốt; đôi khi có thiếu sót
nhưng sửa chữa ngay khi thầy cô giáo và các bạn gợi ý.

Loại trung bình:


- Có một số khuyết điểm khi thực hiện các quy định trên nhưng chứa đến mức độ
nghiêm trọng, sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm.

Loại yếu: nếu có một trong những khuyết điểm sau đây:
- Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lập lại sai phạm nhiều lần trong việc thực
hiện quy định trên, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa.
- Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà
trường
- Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử.
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc người khác; đánh nhau gây rối trật tự trị
an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội.
- Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành
văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy hoặc tham gia tệ nạn xã hội.
VII. Cách thức đánh giá thi đua tập thể lớp

1. Thi đua qua các mặt


2. Tham gia phong trào và hoạt động chi đoàn
3. Tỉ lệ học sinh khá, giỏi, yếu, kém
Quy định:
 Loại A: 3 điểm
 Loại B: 2 điểm
 Loại C: 1 điểm
 Loại D: o điểm
Đánh giá chung:
 Xuất sắc : 9 điểm
 Tốt : 8 điểm
 Khá : 6-7 điểm
 Đạt yêu cầu : 4-5 điểm
 Loại yếu : 3 điểm.
VIII. Cách thức đánh giá và cho điểm, cách thức phân loại học lực của học sinh

1. Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại học lực

Căn cứ đánh giá học lực của học sinh:


- Hoàn thành chương trình các môn học trong Kế hoạch giáo dục của cấp THCS, cấp
THPT.
- Kết quả đạt được của các bài kiểm tra.
Học lực xếp thành 5 loại:
- Loại giỏi (viết tắt G), khá (viết tắt K), trung bình (viết tắt Tb), yếu (viết tắt Y), loại
kém (viết là : kém).

2. Hình thức đánh giá, các điểm trung bình và thang điểm

Hình thức đánh giá, các điểm trung bình:


- Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra
- Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau một học kỳ,
một năm học.
- Cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì
phải quy đổi về thang điểm này khi ghi kết quả đánh giá, xếp loại.

Hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số bài kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng (bằng hỏi đáp), kiểm tra viết và kiểm tra thực hành.
- Các loại bài kiểm tra:
+ Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: kiểm tra miệng (bằng hỏi đáp), kiểm tra viết dưới
1 tiết, kiểm tra thực hành dưới 1 tiết.
+ Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra thực từ 1 tiết trở
lên, kiểm tra học kỳ (KThk)
- Hệ số điểm kiểm tra:
+ Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên
+ Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên
+ Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ.

Số lần kiểm tra và cách cho điểm


- Số lần KTđk được quy định trong phân phối chương trình từng môn học, bao gồm cả
kiểm tra các loại chủ đề tự chọn.
- Số lần KTtx: trong mỗi học kỳ, học sinh phải có số lần kiểm KTtx của từng môn học
bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, như sau:
+ Môn học có từ 1 tiết trở xuống trong một tuần: ít nhất 2 lần.
+ Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong một tuần: ít nhất 3 lần.
+ Môn học có từ 3 tiết trở lên trong một tuần: ít nhất 4 lần.
- Số lần kiểm tra đối với môn chuyên: ngoài số lần kiểm tra quy định trên, Hiệu trưởng
trường THPT chuyên có thể quy định thêm một số bài kiểm tra cho môn này.
- Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx theo hình
thức trắc nghiệm học có phần trắc nghiệm và điểm KTđk được lấy đến một chữ số thập phân
sau khi đã làm tròn số.
- Những học sinh không có đủ số bài kiểm tra theo quy định thì phải được kiểm tra bù.
Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và thời lượng tương đương với
bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra bù thì bị điểm 0, Thời điểm kiểm tra bù được
tiến hành như sau:
+ Nếu thiếu bài KTtx môn nào thì giáo viên môn đó phải bố trí kiểm tra cho học sinh
kiểm tra bù kịp thời.
+ Nếu thiếu bài kiểm tra viết, thực hành từ 1 tiết trở lên của môn học ở học kỳ nào thì
kiểm tra bù trước khi kiểm tra học kỳ môn đó.
+ Nếu thiếu bài KThk của học kỳ nào thì kiểm tra bù ngay sau khi kiểm tra học kỳ đó.

3. Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn
học kỳ và cả năm học
- Đối với học sinh THCS:
+ Hệ số 2: toán, ngữ văn
+ Hệ số 1: các môn còn lại.
- Đối với học sinh THPT:
+ Ban khoa học tự nhiên (KHTN):
 Hệ số 2: Toán, Lý, Hóa, Sinh
 Hệ số 1: các môn còn lại.
+ Ban khoa học xã hội và nhân văn (KHXH-NV):
 Hệ số 2: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ thứ nhất
 Hệ số 1: các môn còn lại.
+ Ban cơ bản:
 Hệ số 2 tính theo quy định dưới đây:
 Nếu học 3 hoặc 2 môn học nâng cao (học theo SGK nâng cao hoặc theo SGK
biên soạn theo chương trình chuẩn cùng với chủ đề tự chọn nâng cao của môn
học đó) thì tính cho cả 3 hoặc 2 môn học nâng cao đó.
 Nếu chỉ học một môn nâng cao là Toán hoặc Ngữ văn thì tính thêm cho môn còn
lại trong 2 môn Toán, Ngữ văn.
 Nếu chỉ học 1 môn nâng cao mà môn đó không phải là Toán hoặc Ngữ văn thì
tính thêm cho 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn.
 Nếu không học môn nâng cao nào thì tính cho 2 môn Toán, Ngữ văn.
 Hệ số 1: các môn còn lại.
- Đối với học sinh THPT chuyên:
 Hệ số 3: môn chuyên.
 Hệ số 2: nếu học ban KHTN và ban KHXH-NV thì tính cho cac môn nâng cao, trừ môn
chuyên, nếu học ban Cơ bản thì thự hiện theo quy định ở ban CB trừ môn chuyên.
 Hệ số 1: các môn còn lại.
- Đối với học sinh THPT kỹ thuật: điểm hệ số 2 : các môn Toán, Kỹ thuật nghề, hệ số 1:
các môn còn lại.

4. Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các
môn học
- Môn học tự chọn: việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia
tính điểm trung bình các môn học đối với môn học tự chọn như các môn học khác.
- Chủ đề tự chọn thuộc các môn học:
+ Các loại chủ đề tự chọn của môn nào thì kiểm tra và cho điểm trong quá trình học tập
môn đó.
+ Điểm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn của môn nào thì tham gia tính điểm trung bình
của môn học đó.
Điểm trung bình môn học
- Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các bài KTtx,
KTđk, KThk với các hệ số quy định:
KTtx + 2* KTđk + 3* KThk
ĐTBmhk =
Tổng các hệ số
- Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của ĐTBmhkI và
ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính hệ số 2:
ĐTBmhkI + 2* ĐTBmhkII
ĐTBmcn =
3

Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học


- Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trung bình môn
học kỳ của tất cả các môn, với hệ số (a, b, …) của từng môn học:
a* ĐTBmhk Toán + b* ĐTBmhk Vật lý +…
ĐTBhk =
Tổng các hệ số

- Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm trung bình của
tất cả các môn học, với hệ số (a, b, …) của từng môn học:
* ĐTBmcn Toán + b* ĐTBmcn Vật lý +…
ĐTBcn =
Tổng các hệ số
- Điểm trung bình môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập phân được lấy
đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
- Đối với các môn chỉ dạy học trong một học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của
học kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.
- Các trường hợp được miễn học môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, phần thực hành môn
Giáo dục quốc phòng và An ninh (GDQP – AN):
 Học sinh trường THPT, THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học được miễn học
môn Thể dục, học sinh THCS được miễn học môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, học sinh
THPT được miễn học phần thực hành môn Giáo dục quốc phòng và An ninh nếu thuộc 1
trong các trường hợp sau: mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật bẩm sinh, bị tai nạn hoặc bị
bệnh phải điều trị).
 Hồ sơ xin miễn học gồm có: đơn xin miễn học của HS và bệnh án hoặc giấy chứng
nhận thương tật do bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp.
 Việc cho phép miễn học đối với các trường hợp do bị ốm đau hoặc tai nạn chỉ áp dụng
trong năm học, các trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật bẩm sinh hoặc thương tật
lâu dài được áp dụng cho cả năm học hoặc cả cấp học.
 Hiệu trưởng cho phép HS được miễn học môn môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, phần
thực hành môn Giáo dục quốc phòng và An ninh (GDQP – AN) trong 1 học kỳ hoặc cả
năm học. Nếu được miễn học cả năm thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại
học lực của học kỳ và cả năm học. Nếu chỉ được miễn học 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh
giá, xếp loại của học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại học lưc cả năm.
 Đối với môn Giáo dục quốc phòng và An ninh: nếu HS được miễn học phần thực hành
thì điểm trung bình môn học được tính căn cứ vào điểm kiểm tra phần lý thuyết.
IX. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường
Hoạt động quản lý điều hành chuyên môn
 Năm học 2010 - 2011 trường tiếp nhận 832 học sinh lớp 10. Căn cứ theo
nguyện vọng của học sinh, tình hình CSVC và GV học sinh khối 10 gồm 18 lớp
học chương trìng cơ bản có phân hóa, trong đó:
+ Cơ bản A : 10 lớp – Tổng số HS : 460
+ Cơ bản B : 01 lớp – Tổng số HS : 49
+ Cơ bản D : 05 lớp – Tổng số HS : 219
 Cho đến kết thúc học kỳ 1( 28/12/2010) các môn đã thực hiện đúng
chương trình của Bộ giáo dục.
 Tổ chức tốt dạy nghề cho học sinh khối 11 : nghề tin học văn phòng.
 Tổ chức hướng nghiệp cho học sinh 3 khối.Đối với học sinh khối 12 tổ
chức trắc nghiệm nghề nghiệp, phát tài liệu hướng dẫn chọn các ngành nghề cho
các em. Thực hiện đủ 3 tiết hướng nghiệp / 1 tháng theo tài liệu của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, theo chủ điểm của từng tháng.
 Tìm hiểu về các trường ĐH, CĐ và các trường trung học nghề.
 Tham gia công tác phổ cập THPT trên địa bàn Quận 10. Trường cử 1 giáo
viên phụ trách công tác này.
 Tập huấn và thực hiện tốt công tác Vệ sinh an toàn thực phẩm do phòng Y
tế dự phòng của Quận tổ chức, phối hợp với bộ phận phòng cháy chữa cháy lên kế
hoạch, tập huấn và thực hiện khá tốt. Tập huấn công tác y tế học đường do hội chữ
Thập Đỏ Quận tổ chức.Tham gia hội thi sơ cấp cứu do hội chữ thập đỏ Quận tổ
chức.
 Đưa học sinh tham gia nhiều công tác địa phương như giao lưu cắm trại
của Quận đòan, tham quan nhà máy xí nghiệp, thăm bảo tàng nơi trưng bày chứng
tích chiến tranh, giao lưu với các trường Đại học, Cao đẳng, công ty chợ lớn … để
học sinh hòa nhập, thâm nhập thực tế.
 Đưa học sinh khối 10 tham quan học tập về địa hình và hệ sinh thái vùng
biển Cần Giờ, Rừng Nam Cát Tiên,Lò Gốm Bình Dương,
 Thi hát và đóng kịch bằng tiếng Anh cho học sinh cả 3 khối
 Hoạt động thư viện, thiết bị : trang bị đầy đủ đồ dùng, sách giáo khoa,
sách tham khảo phục vụ cho việc dạy và học, trang bị thêm các tài liệu phục vụ cho
việc rèn kỹ năng sống cho học sinh
2./ Hoạt động ngọai khoá, giáo dục toàn diện học sinh  :
a./ Chuyên đề , hội thảo :
 Tổ chức mít tinh kỷ niệm ngày chuyên đề 15/11, 20/11, 22/12, 9/1, kết
hợp các hoạt động Văn nghệ, TDTT, sinh hoạt ngoại khóa dưới cờ.
 Tổ chức tham gia các hoạt động văn nghệ - TDTT trong cụm, Sở, TP tổ
chức.
 Tổ chức sinh hoạt nội bộ, phối hợp với địa phương tổ chức tuyền truyền
phòng chống ma túy, HIV – AIDS,bảo vệ môi trường trật tự an toàn giao thông
bằng nhiều hình thức : nói chuyện, thi viết, triển lãm tranh ảnh.
 Tổ chức giáo dục giới tính cho học sinh lớp 10,11
 Tổ chức tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề hàng tháng.
 Tổ chức tốt hội thao TDTT cấp cụm
b./ Tham quan , hướng nghiệp, dã ngoại
 Đưa học sinh 03 khối tham quan học tập về địa hình và hệ sinh thái vùng
biển Cần Giờ, Rừng Nam Cát Tiên tham quan nhà máy làm Gốm, công nghệ silicat
Tham quan nhà máy nhựa Chợ lớn K.10, K.11
 Hướng nghiệp tại trường cho học sinh khối 12, giao lưu với một số trường
ĐH.
c./ Các hoạt động khác :
 Tổ chức bồi dưỡng học sinh Giỏi.
 Tổ chức thi giải Toán nhanh bằng máy tính CASIO cho học sinh khối 11.
 Tổ chức ngày truyền thống của Trường 15/11 (ngày sinh Cụ Nguyễn
Khuyến). Tổ chức Hội thi tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của cụ Tam
Nguyên, Yên Đỗ.
 Thi tìm hiểu về luật giao thông đường bộ cho học sinh khối 10
 Chụp ảnh tư liệu, thi viết về môi trường,.
 Thi vẽ tranh, viết bài t ìm hiểu về HIV-AIDS
 Tổ chức quyên góp phong trào vì người nghèo, xây dựng Nhà tình
nghĩa.Vận động học sinh và giáo viên đóng góp giúp đồng bào bị thiên tai tại miền
Trung.
 Thi làm thiệp, 20/11 và thiệp Xuân 2011.
 Kết hợp công an Q10 tổ chức ngoại khóa ATGT, với TTYT Quận 10 về
DS KHHGĐ, vệ sinh nữ sinh, khám sức khỏe cho toàn bộ học sinh
 Thi viết bài với chủ đề: “Lời yêu thương”
 Thi kể chuyện sách “Học làm người”.
 Tổ chức chuyên đề viết tiếp ước mơ của Thúy.
 Văn nghệ : mừng Đảng, mừng Xuân, ca ngợi công ơn Thầy Cô
                        3) Các hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học
 Công tác bồi dưỡng đội ngũ :100% giáo viên học và sử dụng ứng dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy
 Tổ chức chuyên đề về xây dựng giáo án điện tử cho các tổ, ứng dụng
CNTT trong giảng dạy.
 Trong học kỳ tổ chức 19 tiết thao giảng, các tiết thao giảng được đánh
loại giỏi.
 Kiểm tra chuyên môn :
o Thực hiện kiểm tra theo 04 chuyên đề (kiểm tra giáo án, kiểm tra cho điểm,
giảng dạy, kiêm nhiệm) với tổng số giáo viên được kiểm tra là : 23 giáo
viên, xếp loại tốt có 22 giáo viên, xếp loại khá có 01 giáo viên
o Kiểm tra toàn diện : 06 giáo viên, kết quả đánh giá tốt.
o Tổng số giáo viên được đề nghị Sở thanh tra năm học 2010 – 2011 là 20
giáo viên. Trong học kỳ 1 có 03 giáo viên được thanh tra, xếp loại tốt : 02
giáo viên, xếp loại khá : 01 giáo viên
 Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn có nội dung cơ bản từng phần từng chương
đều đặn, rút kinh nghiệm về các họat động của tổ, có biện pháp cụ thể chăm sóc
học sinh học sinh học chưa tốt bộ môn
 Hỗ trợ kinh phí cho 03 giáo viên theo học lớp cao học
 Tổ chức được 02 buổi hội thảo về giảng dạy khối 12.
 Thành lập Websie của trường làm tư liệu dùng chung, đổi mới phương
pháp dạy học.
 Thành lập câu lạc bộ : “Cùng vui học” Với sự tham gia của các thầy cô
trong chi đòan giáo viên
X. Tình hình lớp chủ nhiệm
XI. Những bài học sư phạm
1. Những bài học về giáo dục nhân cách học sinh
Ngồi trên ghế giảng đường đại học đã gần 3 năm, lí thuyết về Giáo dục học, Tâm lí học
cũng như phương pháp giảng dạy chuyên môn em đã nắm khá chắc. Thế nhưng em thật sự bở
ngỡ khi bắt đầu đi vào thực tế. Những bước chân vụng về của em ngày càng trở nên vững chải
hơn nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn, sự chỉ bảo tận tình của các ban ngành
đoàn thể nhà trường. Và vì thế chỉ trong 4 tuần thực tập tại trường THPT Nguyễn Khuyến, em
mới thực sự hiểu và nắm bắt được tình hình thực tế giáo dục ở một trường phổ thông. Tất cả đã
cho tôi rút ra những bài học kinh nghiệm về mọi mặt.
- Người GVCN phải thực sự là người đáng tin cậy, gần gũi để các em học sinh có thể dễ
dàng tiếp cận, trao đổi, tâm sự mà không bị áp lực: la mắng, trách phạt,…GVCN phải quan tâm
tìm hiểu hoàn cảnh từng em để giúp đỡ, động viên kịp thời. Đồng thời , người GVCN phải là
người cực kì nhẫn nại, đối với mỗi học sinh phải có biện pháp giáo dục riêng và chính GVCN
là người quyết định phương pháp thích hợp.
- Nhân ái, yêu nghề, yêu trẻ, yêu cái mới,cái tiến bộ, khiêm tốn, thật thà, vững chắc
chuyên môn, cầu tiến, làm việc và sống có kế hoạch, tu dưỡng đạo đức ở mọi hoàn cảnh,…. Đó
chính là những gì một GVCN cần để làm nên một tập thể lớp học đoàn kết, vững mạnh, tiến bộ,

Tôi học được ở cô giáo hướng dẫn- một giáo viên có thâm niên trong nghề, một tấm lòng bao
dung đối với học trò, gần gũi với các em để chỉ cho các em con đường đến với nhân cách của
người học sinh

2. Những bài học về giáo dục tri thức cho học sinh
- Qua các tiết dự giờ bài giảng của giáo viên hướng dẫn và 1 số tiết của các giáo viên khác
trong tổ bộ môn, em có thấy tiết học rất thoải mái, không có cảm giác gò bó, áp lực. Các
giáo viên truyền đạt kiến thức một cách tự tin, thoải mái. Còn học sinh thì tích cực, hăng
say hứng thú trong giờ học.
- Ngoài giờ học, em đã chứng kiến các học sinh không e dè, ngần ngại chạy tới hỏi các thầy,
cô những bài các em ấy không hiểu hay các bài tập còn chưa giải đáp. Cô trò trao đổi rất
thoải mái. Đây là bài học rất hữu ích cho con đường dạy học của em sau này. Để là một
giáo viên tốt thì trước hết phải giỏi chuyên môn, không ngừng sáng tạo để tạo ra những tiết
học đầy hứng thú, sôi động nhưng cũng không kém phần hiệu quả. Bên cạnh đó, cách cư
xử, thái độ của người giáo viên quyết định rất lớn tới tinh thần học tập của học sinh. Giữa
thầy trò không xa cách mà gần gũi nên các em cũng sẽ cởi mở, thân thiện hơn. Từ đó, học
sinh khi gặp những trắc trở, khó khăn trong học tập các em ấy cũng không ngại hỏi. Đây
chính là thành công lớn của người giáo viên khi học sinh của mình có thể: “Không biết thì
hỏi, muốn giỏi phải học”.
- Ngoài những tiết học trên lớp, học sinh còn được tham gia các tiết học ngoại khóa. Đến
tới những buổi học này, các em không chỉ nắm vững hơn, sâu hơn kiến thức thông qua các ứng
dụng thực tế mà đôi khi còn có những trải nghiệm thực tế. Đó là cảm nhận của em khi được
cùng các thầy cô trong tổ bộ môn Sinh học tham gia buổi học ngoại khóa “Vi sinh vật và các
ứng dụng trong thực tiễn”. Ở đây, các em có thể hiểu được quy trình sản xuất của nhiều sản
phẩm có nguồn gốc từ vi sinh vật. Đặc biệt, các em còn có thể tự làm được rượu vang và tìm
hiểu được những yếu tố nào đã ảnh hưởng tới mùi vị, màu sắc… của rượu vang. Các em học
tập trao đổi rất sôi nổi, hào hứng.
- Trước đây em làm việc không có kế hoạch. Nhưng khi tiếp xúc và làm việc với cô em nhận
thấy ở cô ngoài việc là một giáo viên nhiệt tình, năng nổ với nghề thì cô còn là người làm
việc rất có hiểu quả.
- Lời cuối xin cảm ơn ngôi trường Nguyễn Khuyến, cảm ơn những học sinh lớp
12A2 thông minh, ngoan ngoãn và đầy tình cảm. Xin cảm ơn những cô giáo
Trần Mỹ Liêm đã dẫn dắt cho em trên những bước đi đầu tiên đến với niềm tin,
niềm tự hào, và cả trách nhiệm của một người giáo viên trong sự nghiệp
trồng người!

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011


Giáo viên hướng dẫn Sinh viên kí tên
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
Trần Mỹ Liêm Phạm Thị Hồng

You might also like