Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Trường THPT Ninh Hải HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA

Tổ : Toán_tin Môn thi:TOÁN đại số 11 ban cơ bản.

ĐỀ:
Câu I(7điểm) Tính các giới hạn sau:
3n 2 − 2n + 1 2 x2 + 5x + 3 2x − 3
1> lim ;
2> lim ; 3> lim+ .
n − 2n 2 x →−1 x +1 x →1 x − 1

 x3 − 1
 ,x ≠1
Câu II(2điểm) Cho hàm số: f ( x ) =  1 − x
 2ax + 1, x = 1

Tìm a để hàm số liên tục trên tập xác định của hàm số f ( x ) .
Câu III(1điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi tham
số m: 4 x − ( m − 1) x − mx + 2 = 0 .
3 2

Hết.
Học sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên:…………………………… SBD:……………………………

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA


Bản hướng dẫn chấm gồm :02 trang
I.Hướng dẫn chung
1.Nếu học sinh làm bài không theo cách làm trong đáp án mà vẫn đúng thì giáo viên vẫn
cho điểm theo thang điểm đã qui định.
2.Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn điểm thi theo nguyên tắc:điểm làm tròn đến
0,05(lẻ 0,25 làm tròn thành 0,3;lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8).

II.Đáp án và thang điểm

Câu Đáp án Điểm


1.(2,5điểm)
 2 1 
n2  3 − + 2 
3n − 2n + 1
2
= lim 
n n 
lim 1
n − 2n 2
1 
n2  − 2 
I n 
(7 điểm) 2 1
3− + 2
= lim n n =3 2
1 2 1,5
− 2
n
2. (2,5 điểm)
lim
2 x2 + 5x + 3
= lim
( x + 1) ( 2 x + 3) 1
x →−1 x +1 x →−1 x +1
= lim ( 2 x + 3) 1
x →−1

=1 0,5

3.(2 điểm)
2x − 3 0,5
lim+ = −∞
x →1 x − 1

 lim+ ( 2 x − 3) = −1 < 0
 x →1
Vì:  lim+ ( x − 1) = 0 1.5
 x →1
 x − 1 > 0, ∀x > 1

TXĐ: D = R. 0,25
x −1 3
TH1: nếu x ≠ 1 thì f ( x ) = là một hàm phân thức hữu tỉ nên nó sẽ liên tục
1− x
0,5
trên các khoảng ( −∞;1) và ( 1; +∞ ) .
TH2: nếu x = 1 , ta có: 0,25
f ( 1) = 2a + 1
II
(2 điểm) x3 − 1 ( x − 1) ( x 2 + x + 1) 0,25
lim = lim
x →1 1 − x x →1 1− x
= lim  − ( x + x + 1)  = −3
2 0.25
x →1
Hàm số liên tục tại x = 1 khi
lim f ( x ) = f ( 1) ⇔ 2a + 1 = −3
x →1
0,25
⇔ a = −2
Vậy a = −2 thì hàm số liên tục trên R. 0,25
Đặt : f ( x ) = 4 x − ( m − 1) x − mx + 2 0,25
3 2

III TXĐ : D = R.
0,25
(1 điểm) Do đó hàm số f ( x ) liên tục trên R.
Ta có: f ( 0 ) = 2 và f ( −1) = −1 0,25
Vì: f ( 0 ) . f ( −1) = −2 < 0 , ∀m 0,25
Nên pt đã cho có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-1;0).

You might also like