Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 809

1.

Cấu trúc logic của bài


I, GEN - Vùng kết thúc.
1. Khái niệm + Vị trí
- Khái niệm + Chức năng
- Ví dụ II. Mã di truyền
2. Cấu trúc chung của gen cấu 1. Khái niệm
trúc. 2. Đặc điểm:
- Vùng điều hòa - Mã DT không gối lên nhau
+ Vị trí - Mã DT có tính phổ biến.
+ Chức năng - Mã DT có tính đặc hiệu.
- Vùng mã hóa - Mã DT có tính thoái hoá
+ Nhân sơ * Bộ ba kết thúc:
+ Nhân chuẩn * Bộ ba mở đầu
III. Quá trình nhân đôi của 4. Cơ chế
ADN - Buớc 1: tháo xoắn phân tử
1. Thời gian và vị trí ADN.
2. Thành phần tham gia - Bƣớc 2: Tổng hợp các mạch
- ADN khuôn ADN mới
- Các Enzim - Bƣớc 3: hai phân tử ADN
đƣợc tạo thành
- Các nucleotit tự do
5. Ý nghĩa
- ATP
- Cơ sở cho sự nhân đôi của
3. Nguyên tắc nhiễm sắc thể.
- Bổ sung - Ổn định của ADN và nhiễm sắc
- Chiều 5’- 3’ thể qua các thể hệ tế bào.
- Bán bảo tồn - Ổn định của ADN và nhiễm sắc
- Nửa gián đoạn thể qua các thế hệ cơ thể của
loài.
• Đồng ý với cấu trúc logic của bài vì bài đi từ
những cấu trúc đến cơ chế.
• Nhƣng ở phần II và III nhóm chia thành các
mục kiến thức nhỏ hơn để học sinh dễ dàng
lĩnh hội kiến thức 1 cách dễ dàng hơn.
2. Trọng tâm

- HS có khả năng CM mã DT là mã bộ ba.


- Cơ chế nhân đôi của ADN.
3. Phƣơng pháp

I. Gen
1,Khái niệm:sgk hỏi đáp
Nghiên cứu sgk và cho cô biết gen là gì ? Ví dụ ?
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Phƣơng pháp 1: dùng công nghệ thông tin
GEN PHÂN
GEN MẢNH
Vùng điều hòa Vùng
(Sinh vậtmã hóachuẩn)
nhân Vùng kết thúc
ARN polimeraza intron
3’ 5’
5’ 3’
exon

Phân
 ChứcGenbiệt
cấu
năng nhóm
trúc
của mỗigồm
sinh những
vùngvật
là cùng
gì?vùng
vớinào?
gen Vị trí mảnh
phân và kíchvàthƣớc
khôngmỗi
phânvùng?
mảnh?
• Phƣơng pháp 2: trực quan hỏi đáp

* Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ


Mạch mã góc 3’ 5’
Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc
Mạch bổ sung 5’ 3’

Gen không phân mảnh

* Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực


Mạch mã góc 3’ 5’
Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc
Mạch bổ sung 5’ 3’

Gen phân mảnh


Exon Intron Exon Intron Exo
n
GV treo tranh trên bảng cho HS quan sát kết
hợp với sgk, GV đặt ra câu hỏi yêu cầu HS trả
lời.
(?) Mô tả cấu tạo của gen cấu trúc.
(?) Vai trò của các vùng điều hoà, vùng mã hoá,
vùng kết thúc.
(?) Phân biệt gen phân mảnh và gen không phân
mảnh
II. Mã di truyền
1. Khái niệm:
Nghiên cứu sgk thế nào là mã di truyền?
(?) Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?
(?) GV hƣớng dẫn HS chứng minh
o (?) Đơn phân của chuỗi polipeptit là gì, Có mấy loại.
o (?) Đơn phân của ADN là gì , Có mấy loại.
o (?) vậy làm thế nào gen có thể quy định đựơc cấu trúc của
chuỗi polipeptit.
 GV đặt những câu hỏi gợi ý để HS chứng minh:
(?) Nếu 1 nu mã hoá cho 1 aa thì có bao nhiêu aa đựơc mã hoá
(?) Nếu 2 nu mã hoá cho 1 aa thì có bao nhiêu aa đựơc mã hoá
(?) Nếu 3 nu mã hoá cho 1 aa thì có bao nhiêu aa đựơc mã hoá
(?) Nếu 4 nu mã hoá cho 1 aa thì có bao nhiêu aa đƣợc mã hoá.
GV đƣa thực nghiệm trong sgk vào. Sau đó khẳng định chỉ có
3 nu mã hoá cho 1 aa là đúng
GV kết luận mã di truyền là mã bộ ba.
(?) Có bao nhiêu bộ ba không mã hoá cho a.a, Đó là
bộ ba nào, Vai trò?
(?) Bộ ba nào mở đầu qúa trình dịch mã? Và nó mã
hoá cho a.a nào?
2. Đặc điểm của mã di truyền:
 Nghiên cứu sgk và cho cô biết các đặc điểm của
mã di truyền.
 Nghiên cứu bảng 1 và CM mã DT có tính thoái
hoá và tính đặc hiêu/
 Sau đó cho HS làm bài tập sau:
1 đoạn mARN có trình tự 3’
XXUAGGUGAUXG 5’ mã hoá cho đoạn
polipeptit có trình tự a.a nhƣ thế nào?
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN:
 GV yêu cầu HS quan sát hình và mô tả lại cấu
trúc phân tử ADN?
 Nghiên cứu sgk và cho cô biết thời gian và vị
trí xảy ra quá trình nhân đôi của ADN?
Quan sát hình 1.2 cho cô biết:
(?) Thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi
ADN.
(?) Các nguyên tắc của quá trình nhân đôi của
ADN ?
 Nghiên cứu hình 1.2 và mô tả các bƣớc của quá trình
nhân đôi ADN?
(?) Tại sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân
tử ADN đƣợc tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng
hợp 1 cách gián đoạn.
(?) Kết quả của qúa trình nhân đôi ADN ?
Vận dụng: 1 gen trải qua 3 lần nhân đôi sẽ tạo bao
nhiêu gen con?
(?) Nêu ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN ?
Từ nguyên tắc nhân đôi ADN , ngƣời ta có những ứng
dụng nào?
GV giới thiệu phƣơng pháp PCR
4. Phân tích hình, bảng biểu

• Hình 1.1 • Phƣơng pháp: trực quan


• Kiến thức: hỏi đáp.
• Thành phần của gen cấu • Quan sát hình 1.1 mô tả
trúc. cấu tạo của 1 gen cấu
• Vị trí các vùng trong trúc?
gen cấu trúc.

Mạch mã góc 3’ 5’
Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc
Mạch bổ sung 5’ 3’
Kiến thức:

Mã di truyền có tính đặc


hiệu.
Mã di truyền có tính
thoái hóa.

Bảng 1: Bảng mã di truyền


• Phƣơng pháp: trực quan hỏi đáp. Nghiên cứu
bảng, cho cô biết:
(?) Bộ ba UUU, AAU, GXA mã hóa cho a.a nào?
Em có nhận xét gì?
(?) Axit amin Phe còn đƣợc mã hóa bởi bộ ba
nào? Em có nhận xét gì?
(?) 1 đoạn mARN có trình tự 3’
XXUAGGUGAUXG 5’ mã hoá cho đoạn
polipeptit có trình tự a.a nhƣ thế nào?
• Kiến thức:
• Các nguyên tắc của quá
trình nhân đôi ADN:
+ Nguyên tắc bổ sung.
+Chiều tổng hợp 5’3’.
+ Nguyên tắc nửa gián
đoạn.
+ Nguyên tắc bán bảo
toàn.

Bảng 1.2: Sơ đồ minh họa quá trình nhân đôi ADN


Phƣơng pháp: trực quan hỏi đáp. Quan sát
hình 1.2 cho cô biết:
• Các nguyên tắc của quá trình nhân đôi ADN là
gì?
• Thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi
ADN là gì?
• Chiều tái bản của ADN?
• Cơ chế của quá trình nhân đôi ADN ?
5. Xây dựng bài tập GV

 Sử dụng công nghệ thông tin xây dựng mô hình động để


dạy cấu trúc của gen cấu trúc

GEN PHÂN
GEN MẢNH
Vùng điều hòa Vùng
(Sinh vậtmã hóachuẩn)
nhân Vùng kết thúc
ARN polimeraza intron
3’ 5’
5’ 3’
exon

Phân
 ChứcGenbiệt
cấu
năng nhóm
trúc
của mỗigồm
sinh những
vùngvật
là cùng
gì?vùng
vớinào?
gen Vị trí mảnh
phân và kíchvàthƣớc
khôngmỗi
phânvùng?
mảnh?
Hình ảnh sự khác nhau cấu trúc gen cấu trúc giữa
nhân sơ và nhân thực
* Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ
Mạch mã góc 3’ 5’
Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc
Mạch bổ sung 5’ 3’

Gen không phân mảnh

* Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực


Mạch mã góc 3’ 5’
Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc
Mạch bổ sung 5’ 3’

Gen phân mảnh


Exon Intron Exon Intron Exo
n
6. Kỹ năng

• Kỹ năng tra bảng.


• Kỹ năng lập luận, chứng minh.
• Kỹ năng khái quát hóa.
1. Cấu trúc logic

I. Phiên mã
1. Khái niệm: là quá trình tổng hợp ARN trên
mạch khuôn ADN.
Enzim ARN polimeraza bám
2. Cơ chế phiên mã:
vào vùng điều hòa  ADN
a. Thành phần tham gia: tháo xoắn  quá trình tổng
- Một mạch ADN làm hợp mARN bắt đầu tại vị trí
khuôn. đặc hiệu.
- Enzim. - GĐ 2: kéo dài
- Các ribonucleotit tự do. ARN polimeraza trƣợt dọc trên
ADN khuôn theo chiều 5’
- ATP.
3’ để tổng hợp mARN
b. Nguyên tắc: theo NTBS.
- NT bổ sung - GĐ3: kết thúc
- Chiều tổng hợp 5’ 3’ Enzim ARN polimeraza gặp tín
c. Diễn biến: 3 giai đoạn hiệu kết thúc kết thúc quá
trình phiên mã và phân tử
- GĐ 1: Khởi đầu mARN đuợc giải phóng. 2
mạch của DNA đóng xoắn
* Phiên mã ở nhân sơ và nhân thực cơ bản giống
nhau, nhƣng có vài điểm khác

Nhân sơ Nhân thực


• mARN sơ khai là mARN • mARN sơ khai đƣợc cắt bỏ
hoàn chỉnh làm khuôn tổng các intron, nối các exon 
hợp protein. mARN hoàn chỉnh  tế bào
chất  tổng hợp protein.

3. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN


II. Dịch mã

*Khái niệm
*Cơ chế: gồm 2 giai đoạn
1.Hoạt hóa a.a:
Enzim đặc hiệu + tARN
a. a a. a hoạt hóa Phức hợp a. a- tARN
ATP
2. Tổng hợp chuỗi polipeptit:
a. Thành phần tham gia
b. Nguyên tắc
c. Diễn biến: gồm 3 giai đoạn
-Giai đoạn mở đầu
-Giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit
- Giai đoạn kết thúc chuỗi pôlipeptit
* Poliriboxom:
- Khái niệm
- Ý nghĩa
*Mối liên hệ ADN-mARN-Protein-Tính trạng:
• Có sự thay đổi cấu trúc logic của bài. Ở phần I.
Phiên mã từ Khái niệm  Cơ chế phiên mã
Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. Phần
cơ chế phiên mã, tổng hợp chuỗi polipeptit,
nhóm có chia nhỏ các thành phần kiến thức
nhỏ hơn để học sinh dễ dàng tiếp theo.
2. Trọng tâm bài
Cơ chế quá trình phiên mã và dịch mã
3. Phƣơng pháp giảng dạy

PP chủ đạo: trực quan, sgk hỏi đáp


I. Phiên mã
1. Khái niệm: Nghiên cứu SGK và cho cô biết
thế nào là quá trình phiên mã ?
2. Cơ chế phiên mã:
Phƣơng pháp: trực quan sgk hỏi đáp
• GV cho HS nghiên cứu sgk và hình phóng to treo trên
bảng trong 3phút và trả lời các câu hỏi sau:
(?)Các thành phần nào tham gia quá trình phiên mã?
(?) Nguyên tắc của quá trình phiên mã ?
• GV chia làm 3 nhóm, cử 1 đại diện lên mô tả 3 giai
đoạn quá trình phiên mã.
• Gọi các HS khác trong nhóm khác bổ sung hoàn thiện
kiến thức.
(?) Kết quả của quá trình phiên mã ?
(?) Quan sát hình và so sánh quá trình sau phiên mã ở sinh
vật nhân sơ và sinh vật nhân thực ? Tạo sao có sự khác
biệt đó?
3. Cấu trúc và chức năng các loại ARN: PP sgk
hoàn thành phiếu học tập cá nhân.
Cách 1: phiếu học tập hoàn thiện về nhà.
3. Phƣơng pháp giảng dạy

Các loại ARN Cấu tạo Chức năng

mARN

tARN

rARN
3. Phƣơng pháp giảng dạy

Cách 2:
• Quan sát hình mô tả cấu trúc của mỗi loại
ARN trên ?
• Thế nào là bộ ba đối mã?
• Chức năng của mỗi loại ARN?
Đoạn không Đoạn không
đuợc dịch mã đuợc dịch mã
5' 3'

mã mở mã kết
đầu thúc

mARN

tARN
III. Dịch mã
*Khái niệm dịch mã:
PP: Nghiên cứu sgk và cho cô biết thế nào là
dịch mã?
* Tổng hợp chuỗi polipeptit:
1. Hoạt hoá a.a
Nghiên cứu sgk và cho mô tả cho cô quá trình
hoạt hoá a.a?
2. Tổng hợp chuỗi Polipeptit:
GV đặt các câu hỏi định hƣớng sau đó cho HS xem đoạn
phim.
HS chia làm 3 nhóm tìm hiểu 3 giai đoạn của quá trình
tổng hợp chuỗi polipeptit.
(?) Quá trình dịch mã có những thành phần nào tham gia?
Nguyên tắc?
(?) Mô tả lại quá trình dịch mã?
Các học sinh khác nhận xét bổ sung. Giáo viên kết luận.
(?) Nêu ý nghĩa quá trình dịch mã?
Vận dụng: Làm bài tập 4 trang 14 sgk ban cơ bản.
(?) Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
(?) Thế nào là poliriboxom? Ý nghĩa?
* Mối liên hệ ADN-mARN-Protein-Tính trạng
(?) Quan sát sơ đồ và trình bày mối liên hệ
ADN-mARN-Protein-Tính
Nhân đôi
trạng?
Phiên mã Dịch mã
ADN mARN Protein Tính trạng
4. Phân tích hình, bảng biểu
Kiến thức:
 Cấu trúc của tARN
tARN chia làm 3 thùy.
 Thùy giữa mang bộ ba
đối mã.
Đầu 3’ mang a.a
Có NTBS.
4. Phân tích hình, bảng biểu
Phƣơng pháp: trực
quan hỏi đáp.
(?) Quan sát hình 2.1 và
mô tả cấu trúc của
tARN? Chức năng của
tARN là gì?
4. Phân tích hình, bảng biểu
Kiến thức:
Chiều tổng hợp.
Nguyên tắc bổ sung.
Thành phần tham gia:
o Enzim tham gia quá trình
phiên mã ARN polimeraza.
o Chỉ 1 mạch ADN làm
khuôn tổng hợp.

Hình 2.2
4. Phân tích hình, bảng biểu
Mô tả quá trình phiên
mã.
Kết quả quá trình phiên
mã.
Phân biệt quá trình sau
phiên mã ở nhân sơ và
nhân thực

Hình 2.2
4. Phân tích hình, bảng biểu
Phƣơng pháp: trực quan hỏi đáp.
(?) Quan sát hình 2.2 và cho cô biết nguyên tắc,
thành phần tham gia của quá trình phiên mã?
GV cho HS nghiên cứu sgk và hình 2.2 phóng to
treo trên bảng trong 3phút, sau đó cho 3 HS lên
mô tả 3 giai đoạn quá trình phiên mã. Gọi các HS
khác bổ sung hoàn thiện kiến thức.
(?) Quan sát hình 2.2 phân biệt qúa trình sau phiên
mã của mARN giữa sinh vật nhân sơ và nhân
thực?
4. Phân tích hình, bảng biểu
 Kiến thức:
 Nguyên tắc bổ sung.
 Thành phần tham gia:
riboxom, mARN, tARN,
a.a.
 Cấu tạo riboxom: gồm 1
tiểu đơn vị nhỏ và 1 tiểu
đơn vị nhỏ lớn.
 Diễn biến quá trình dịch
mã: gồm 3 giai đoạn: mở
đầu, kéo dài, kết thúc.
 Kết quả: tạo ra chuỗi
polipeptit.
4. Phân tích hình, bảng biểu
Phƣơng pháp: trực quan hỏi đáp.
(?) Nghiên cứu hình 2.3 cho cô biết nguyên tắc
và thành phần tham gia quá trình dịch mã?
GV cho HS nghiên cứu sgk và hình 2.3 phóng to
treo trên bảng trong 3phút. Lớp chia làm 3
nhóm nhỏ, sau đó cho 3 HS đại diện 3 nhóm
lên mô tả 3 giai đoạn của quá trình dịch mã.
Các HS khác bổ sung hoàn thiện kiến thức.
(?) Kết quả quá trình dịch mã?
4. Phân tích hình, bảng biểu
Kiến thức:
 Hƣớng chuyển động của
riboxom.
 Nhiều riboxom cùng trƣợt
1 lần qua mARN 
poliriboxom.
 Mỗi riboxom tạo ra 1 chuỗi
polipeptit  nhiều
riboxom cùng trƣợt qua
mARN tạo nhiều chuỗi
polipeptit.
 Khi gặp mã kết thúc 2 tiểu
đơn vị Rbx tách nhau ra.
4. Phân tích hình, bảng biểu
Phƣơng pháp: Trực quan hỏi đáp.
(?) Quan sát hình 2.4, cho cô biết thế nào là
poliriboxom?
(?) Hoạt động của riboxom và ý nghĩa của quá
trình?
4. Phân tích hình, bảng biểu
Nhân đôi
Phiên mã Dịch mã
ADN mARN Protein Tính trạng
Kiến thức:
Mối liên hệ ADN-mARN-protein-tính trạng
Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: vật liệu di
truyền là ADN. Thông tin di truyền trong ADN
đƣợc phiên mã thành mARN rồi dịch mã sang
protein, protein quy định tính trạng.
Phƣơng pháp:
(?) HS nghiên cứu sơ đồ, cho HS viết lại sơ đồ và
giải thích sơ đồ.
 Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV rút ra kết
luận.
5. Bài tập giáo viên

Sử dụng công nghệ thông tin xây dựng mô


hình động để dạy các mục kiến thức về cơ chế
quá trình dịch mã. Nhờ vậy học sinh dễ hiểu và
ghi nhớ tốt hơn đồng thời tạo tính hứng thú
cho hs.
Cách sử dụng đã trình bày trong mục phuơng
pháp giảng dạy
Xây dựng phiếu học tập:
Các loại Cấu tạo Chức năng
ARN
mARN 1 mạch polynuclêôtit. Mạch thẳng. Mang thông tin di
Đầu 5’ có trình tự nucleoit đặc hiệu truyền cấu trúc chuỗi
(không đuợc dịch mã) gần codon mở polypeptit.
đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào Làm khuôn cho dịch
mã.

tARN - Gồm 1 mạch polynuclêôtít Mang axit amin đến


- 3 thuỳ, thuỳ giữa mang anticodon. rbx, tham gia dịch mã
Đầu 3’ mang a.a
rARN 1 mạch polynuclêôtit dạng mạch đơn Là thành phần cấu tạo
hoặc quấn lại nhƣ tARN ribôxôm
Xây dựng trực quan hình ảnh
Đoạn không Đoạn không
đuợc dịch mã đuợc dịch mã
5' 3'

mã mở mã kết
đầu thúc

mARN

tARN
6. Các kỹ năng rèn luyện

Kỹ năng phân tích tranh ảnh.


Kỹ năng khái quát hoá và sử dụng ngôn ngữ
tiếng Việt.
Kỹ năng suy đoán, khái quát tổng hợp.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
1. Cấu trúc logic

I. Khái quát về điều hòa hoạt động của gen


1. Khái niệm
Điều hòa hoạt động gen: Là quá trình điều hòa
lƣợng sản phẩm của gen đƣợc tạo ra đảm bảo
hoạt động sống của tế bào.
2. Các mức độ điều hòa
• Mức phiên mã
• Mức dịch mã
• Mức sau dịch mã
II. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
- Do nhà khoa học Pháp là F.Jacôp và J.Mônô đã
phát hiện ra qua ôpêron ở E.coli.
Khái niệm opêron: các gen cấu trúc có liên quan
về chức năng thƣờng đƣợc phân bố liền nhau
thành từng cụm và có chung cơ chế điều hòa.
 Cấu trúc chung của 1 Operon:
+Vùng mã hoá
+Vùng điều hoà:
• Vùng khởi động (promoter):
• Vùng vận hành (operator) :
1. Mô hình cấu trúc opêron Lac
- Opêron Lac gồm:
+Các gen cấu trúc Z,Y,A
+Vùng vận hành O
+Vùng khởi động P
- Gen điều hòa R: nằm ngoài operon , tổng hợp
nên protein ức chế, điều hòa quá trình phiên
mã.
2. Sự điều hòa hoạt động của opêron Lac
a. Môi trƣờng không có lactose
Gắn vào
Gen điều hòaprôtêin ức chế vùng vận hành
ngăn cản phiên mã của các gen cấu trúc.
a. Môi trƣờng có lactose
Lactose + prôtêin ức chế  thay đổi cấu hình prôtêin ức
chế không gắng vùng vận hành ARN pôlimeraza
+vùng khởi động mARN (gen
Phiên mã Z,Y,A)

enzym phân giải lactose.


Dịch mã
2. Hệ thống khái niệm có trong bài

• Điều hòa hoạt động gen: điều hòa lƣợng sản phẩm của
gen tạo ra.
• Opêron: Là cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức
năng thƣờng đƣợc phân bố liền nhau có chung một cơ
chế điều hòa.
• Vùng điều hòa: đảm nhận chức năng điều hoà hoạt
động của gen, gồm vùng khởi động và vùng vận hành.
• Vùng khởi động: chứa 1 trật tự nucleotit đặc thù, giúp
enzim RNA polimeraza nhận biết mạch mã gốc để tổng
hợp mARN, và điểm khởi đầu quá trình phiên mã.
3. Trọng tâm bài

• .

Sự điều hòa phiên mã


của opêron Lac trong
điều kiện có và không
có lactose
4. Phƣơng pháp dạy các thành
phần kiến thức
I. Khái niệm về điều hòa hoạt động gen
PP: SGK – hỏi đáp

1. Khái niệm điều hòa hoạt động của gen


Gv lấy VD: hoạt động của một số gen vào những
thời kỳ nhất định trong đời sinh vật nhƣ gen tổng
hợp hormon sinh duc ở động vật có vú, gen tổng
hợp protein sữa…  HS thấy gen hoạt động phải
theo cơ chế điều hòa.
(?) NC SGK, thế nào là điều hòa hoạt động của gen?
2. Các mức độ điều hòa hoạt động của gen

(?) NC SGK, Hoạt động của gen đƣợc điều hòa ở


những mức độ nào?
II. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật
nhân sơ

GV giới thiệu qua công trình nghiên cứu tìm ra


cơ chế điều hòa phiên mã qua opêron ở E.coli
của F.Jacôp và J.mônô
(?)Để điều hoà đƣợc quá trình phiên mã, 1
opêron gồm những thành phần nào?
(?) Các thành phần của vùng điều hoà? Vai trò
của từng vùng?
1. Mô hình cấu trúc của operon Lac
PP:Trực quan + SGK – hỏi đáp
Hỏi đáp – tái hiện

(?) Gen điều hòa có vai trò gì?


(?) NC SGK, thế nào là opêron?

Dùng H 3.1:
1. Mô hình cấu trúc của operon Lac

(?) Hãy mô tả cấu trúc của opêron Lac ở E.coli?


Mỗi thành phần cấu trúc trên có vai trò nhƣ thế
nào?
(?) Vị trí và vai trò của gen R trong quá trình điều
hòa hoạt động của operon Lac?
2. Sự điều khiển hoạt động của opêron Lac
PP: trực quan + SGK – hỏi đáp
Cách 1: Trực quan phim ảnh.
Cách 2: Sử dụng H3.2a và H3.2b

a. Môi trƣờng không có lactose


Quan sát phim hoặc hình 3.2a, Sử dụng hệ
thống câu hỏi sau:
(?)Quan sát trực quan mô tả diễn biến quá trình
điều hòa phiên mã của opêron Lac khi môi
trƣờng không có lactose?
b. Khi môi trƣờng có lactose

H3.2b. Sơ đồ hoạt động của các gen trong opêron Lac khi môi trƣờng
có lactose
5. Phân tích cách sử dụng các hình
trong bài

Nội dung:
Cấu trúc opêron Lac ở E.coli:
☺Các gen cấu trúc Z,Y,A
☺Vùng khởi động P
☺Vùng vận hành O
Vị trí của gen điều hòa R
H3.2a, Sơ đồ hoạt động của các opêron Lac khi môi
trƣờng không có lactose
Nội dung H3.2a
Vai trò của gen điều hòa R
 Diễn biến và kết quả hoạt động của các gen trong operon
Lac khi môi trƣờng không có lactose.
ở E.coli phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời.
Nhiều riboxom cùng tham gia giải mã.
Vị trí bám của protein ức chế(vùng vận hành)
Dạy hình 3.2a

Yêu cầu HS QS H3.2a


• (?) Trình bày diễn biến quá trình điều hòa
phiên mã của opêron Lac khi môi trƣờng
không có lactose?
• (?) protein ức chế đƣợc tổng hợp từ gen R có
vai trò gì? Nó bám vào vùng bào của operon?
Hình 3.2b. Khi môi trƣờng có lactose

H3.2b. Sơ đồ hoạt động của các gen trong opêron Lac khi môi trƣờng
có lactose
Nội dung

• Diễn biến, kết quả hoạt • Enzim phiên mã gắn


động các gen trong vào vùng khởi động
opêron Lac khi môi tƣờng các gen cấu trúc đƣợc
có lactose phiên mã.
• Quá trình dịch mã xảy ra • Vai trò của lactôzơ: chất
đồng thời với quá trình cảm ứng.
phiên mã. • Lactose gắn vào prôtêin
• Quá trình phiên mã ở ức chế bất hoạt
e.coli protein ức chế.
• PP:
• (?) Mô tả hoạt động của opêron Lac khi môi trƣờng
có lactose?
• (?) Vì sao khi môi trƣờng có lactose thì quá trình
phiên mã không xảy ra?
6. Các kỹ năng đƣợc rèn luyện qua
bài

• Kỹ năng quan sát.


• Kỹ năng tƣ duy logic, phân tích, khái quát hóa.
7. Xây dựng bài tập giáo viên để
đổi mới phƣơng pháp giảng dạy
Tranh phóng to mô hình cấu trúc operon (H3.1)
và hình sơ đồ hoạt động của các gen trong operon
Lac khi môi trƣờng có lactose ( H3.2a ) và không
có lactose (H3.2b).
 Phim về hoạt động của các gen trong operon Lac
trong trƣờng hợp môi trƣờng có và không có
lactose.
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
SINH HỌC 12

BÀI 4:
Vấn đề 1:Cấu trúc logic của bài
I).Khái niệm và các dạng đột biến gen
1.Khái niệm
 Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen
2. Đặc điểm của ĐB gen:
 Đột biến điểm là những biến đổi liên quan đến 1 cặp
nu trong gen
 Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhƣng
với tần số thấp (10-6 -10-4 ).
 Tác nhân đột biến:là các nhân tố gây nên các đột biến.
 Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
đƣợc gọi là thể đột biến
 Đột biến nhân tạo: có thể sử dụng tác nhân gây đột
biến tác động lên vật liệu di truyền →xuất hiện đột
biến với tần số cao
3. Các dạng đột biến gen
a. Đột biến thay thế một cặp nuclêotit:
Trong gen 1 cặp nu này đƣợc thay thế bằng 1 cặp nu
khác, làm thay đổi trình tự axitamin trong prôtêin →
thay đổi chức năng protêin.
b. Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit
Khi đột biến làm mất đi hoặc thêm vào 1cặp nu trong
gen→ mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí bị đột biến
→ thay đổi trình tự axit amintrong chuỗi polipeptit
→ thay đổi chức năng của protein
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
1.Nguyên nhân
-Do tác động lí, hóa hay sinh học ở ngoại cảnh
-Những rối loạn sinh lí,hóa lí của tế bào
2.Cơ chế phát sinh đột biến gen
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
-Nguyên nhân:
- Cơ chế :
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
 Tác nhân lí học:
Cơ chế: Tia tử ngoại làm cho hai bazơ timin trên cùng
một mạch ADN liên kết với nhau →phát sinh đột
biến gen
 Tác nhân hóa học:
- ví dụ: 5-brom uraxin (5BU)là chất đồng đẳng của
timin gây thay thế A-T bằng G-X.
 Tác nhân sinh học: do virut.
III.Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen:
1.Hậu quả của đột biến gen:
Gây hại,vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều
kiện môi trƣờng cũng nhƣ tổ hợp gen.
2.Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
a. Đối với tiến hóa:
 Làm xuất hiện các alen khác nhau  Cung cấp
nguyên liệu cho quá trình tiến hóa sinh vật.
b. Đối với thực tiễn:
 Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.
 Thống nhất cấu trúc logic của bài vì: Cho HS tái hiện
lại kiến thức cơ bản về đột biến gen đã hoc ở THCS,
sau đó đi sâu về cơ chế phát sinh đột biến gen, và hậu
quả, vai trò của đột biến gen.
Vấn đề 2:Trọng tâm của bài
• Phân biệt các dạng đột biến gen và cơ chế phát sinh
đột biến gen.
Vấn đề 3: Các khái niệm có trong
bài
• Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc gen.
• Đột biến điểm: là những biến đổi liên quan đến 1 cặp
nuclêôtit trong gen.
• Thể đột biến: Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện
ra kiểu hình.
• Biến dị di truyền: là các biến dị của kiểu gen và đƣợc
truyền qua các thế hệ sau.
Vấn đề 4: Phƣơng pháp giảng dạy
I. Khái niệm và các dạng đột biến
Phƣơng pháp trực quan- SGK hỏi đáp
Cho HS quan sát một số hình ảnh liên quan đến đột
biến gen
(?) Đột biến gen là gì?
(?) Đột biến điểm là gì?
(?) Thể đột biến là gì?
(?) Hãy kể các dạng đột biến gen? Cơ chế biểu hiện của
các dạng này?
(?)Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả
lớn hơn? Giải thích?
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến
gen.
1. Nguyên nhân
Phƣơng pháp SGK-Hỏi đáp.
(?) Nêu các nguyên nhân gây đột biến gen? Cho
ví dụ?
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
Phƣơng pháp trực quan-hỏi đáp
a)Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
(?) Nghiên cứu SGK cho cô biết nguyên nhân sự
kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN?
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 mô
hình, yêu cầu hs lắp ghép lại theo yêu cầu của GV.
GV đặt vấn đề: cho 1 đoạn ADN, sau đó các em
lắp ghép mô hình đoạn ADN trên. HS nghiên
cứu SGK, hình 4.1 và lắp ghép mô hình và
trình bày cơ chế đột biến G-X  A-T do sự
kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
A G X T G

T X G A X
• b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
• - Tác nhân vật lý
Nghiên cứu sgk và cho cô biết tác nhân vật lý
gây ĐB nhƣ thế nào?
 Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: tránh
tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mạnh, hoặc có
biện pháp bảo vệ bản thân.
- Tác nhân hoá học
GV đặt vấn đề: cho 1 đoạn ADN, sau đó các em
lắp ghép mô hình đoạn ADN trên. HS nghiên
cứu SGK, hình 4.2 và lắp ghép mô hình và
trình bày cơ chế đột biến A-T  G-X do tác
động của 5BU.
A G X T G

T X G A X
- Tác nhân sinh học:
Nghiên cứu SGK và cho cô biết một số tác nhân
sinh học gây đột biến?
III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen:
1. Hậu quả của đột biến gen.
(?)Kể một số bệnh do đột biến gen mà em biết?
(?) Tại sao nhiều đột biến điểm nhƣ đột biến thay thế
cặp nu hầu nhƣ vô hại đối với thể đột biến?
2. Vai trò của đột biến gen.
Phƣơng pháp thảo luận nhóm
(?) HS chia thành các nhóm nhỏ, thảo luận và trình
bày những ứng dụng thực tiễn của đột biến gen
trong thực tiễn?
Vấn đề 5: Phân tích hình ảnh, bảng
biểu, sơ đồ…
Hình 4.1. Đột biến G – X A – T do kết cặp không hợp
đôi trong nhân đôi ADN

• Kiến thức:
Cơ chế biến đổi G-X thành A-T do kết cặp
không hợp đôi trong nhân đôi ADN
Sự kết cặp giữa các bazơ nitơ theo NTBS.
Các bazơ nitơ tồn tại ở 2 dạng
Dạng thƣờng:
Dạng hiếm:
G ở dạng hiếm liên kết với T
Hình 4.1. Đột biến G – X thành A – T do kết cặp không
hợp đôi trong nhân đôi ADN

PP:
Hs quan sát hình trong SGK và trình bày cơ chế
biến đổi A – T thành G – X trong nhân đôi
AND?
Vấn đề 5: Phân tích hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ…
Hình 4.2. Đột biến A – T thành G – X do
tác động của 5BU

 Kiến thức:
• Nguyên tắc bổ sung
• 5BU có 2 dạng tồn tại nên có thể kết cặp với A
hoặc G.
• Cơ chế gây đột biến của 5BU
Vấn đề 6: Bài tập giáo viên

• Làm mô hình bằng bìa để dạy phần cơ chế phát sinh


đột biến gen.
• Câu hỏi thực tế:
(?) Vì sao đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật
nhƣng lại ý nghĩa cho chăn nuôi và trồng trọt?
Vấn đề 7: Các kĩ năng đƣợc rèn trong bài.

• Kỹ năng quan sát, sử dụng ngôn ngữ tiếng việt.


• Kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình.
• Kĩ năng làm việc với SGK.
Bài
5
Cấu trúc logic của bài theo SGK
I. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể
1. Hình thái nhiễm sắc thể
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
II. Đột biến cấu trúc NST.
1. Mất đoạn.
2. Lặp đoạn.
3. Đảo đoạn.
4. Chuyển đoạn.
- Đi từ tổng quan đến chi tiết: hình thái => cấu
trúc hiển vi => cấu trúc siêu hiển vi.
- Đi từ đơn giản đến phức tạp:
• Sau khi nghiên cứu kiến thức về NST ở dạng
bình thƣờng mới đi vào nghiên cứu NST ở
dạng đột biến.
• Trong phần II, các dạng đột biến đƣợc sắp
xếp từ đơn giản đến phức tạp: từ các dạng
ĐB chỉ ảnh hƣởng đến 1 NST đến dạng ĐB
ảnh hƣởng đến nhiều NST.
Tuy nhiên:
• Ở phần I.1 “Hình thái nhiễm sắc thể”ngoài
kiến thức về hình thái NST còn có rất nhiều
kiến thức khác về NST nên nhóm kiến nghị đổi
thành: “Đại cƣơng về nhiễm sắc thể”
• Ở phần II, để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến
thức nhóm sẽ chia phần này thành 2 mục nhỏ
theo cấu trúc logic dƣới đây:
Cấu trúc logic của bài theo nhóm.
I. Đại cƣơng về nhiễm sắc thể và cấu trúc
nhiễm sắc thể
1. Đại cƣơng về nhiễm sắc thể
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
II. Đột biến cấu trúc NST.
1. Khái niệm
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST
a. Mất đoạn.
b. Lặp đoạn.
c. Đảo đoạn.
d. Chuyển đoạn.
Dàn bài chi tiết.

Cấu trúc mang gen chỉ có thể quan sát dƣới


Hình kính hiển vi.
Hình dạng, kích thƣớc đặc trƣng cho loài.
thái
• Tâm động.
NST • Vùng đầu mút
điển • Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
hình
• Mỗi loài có bộ NST đặc trƣng.
• Các loài khác nhau => số lƣợng, hình thái,
Bộ NST cấu trúc NST khác nhau.
của loài • Phần lớn sinh vật lƣỡng bội, bộ NST tồn tại
thành từng cặp tƣơng đồng.

• NST thƣờng
Phân • NST giới tính
loại NST
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST.
*Ở SV nhân thực :
ADN +
Sợi cơ
protein nucleoxom
bản
histon

NST kì siêu sợi chất


cromatit
giữa xoắn nhiễm sắc
• Mỗi TB nhân thực thƣờng chứa nhiều NST.
• Trong nhân NST liên kết với các protein và co xoắn lại ở
các mức độ khác nhau.

* Ở sinh vật nhân sơ: Mỗi tế bào chỉ chứa 1 phân tử ADN
mạch kép, dạng vòng(chƣa có cấu trúc NST nhƣ ở sv
nhân thực ).
-Khái niệm
-Hậu quả.
-Vai trò
2. Các khái niệm có trong bài.
• NST là cấu trúc mang gen, bắt màu bởi thuốc
nhuộm kiềm tính, chỉ quan sát đc nhờ kính
h/vi.
Cấu trúc NST

NST cấu trúc kép: NST ở


kì giữa của quá trình NST cấu trúc đơn: Ở tế bào
nguyên phân, khi đó nhiễm không phân chia, nhiễm
sắc thể co xoắn và rút ngắn sắc thể có cấu trúc đơn.
cực đại.. Nó gồm hai Mỗi nhiễm sắc tuơng ứng
nhiễm sắc tử chị em với một crômatit ở nhiễm
(cromatit) gắn với nhau ở sắc thể ở kì giữa.
tâm động.
Cấu trúc một NST điển hình.

Tâm động: là vị trí liên kết với thoi


phân bào giúp NST có thể di
chuyển về các cực của tế bào trong
quá trình phân bào.
Vùng đầu mút: là vùng có tác dụng
bảo vệ các NST và làm cho các
NST không dính vào nhau.
Các trình tự khởi đầu nhân đôi
ADN: là những điểm mà tại đó
ADN đƣợc bắt đầu nhân đôi.

• Cặp NST tƣơng đồng: Cặp NST gồm 2 NST giống


nhau về hình thái, kích thƣớc và trình tự gen.
Bộ NST của loài
Bộ NST lƣỡng bội (2n) Bộ NST đơn bội (n):Bộ
là : Bộ NST chứa các NST chỉ chứa 1 NST
cặp NST tƣơng đồng. của cặp tƣơng đồng.

Phân loại NST

NST thƣờng: là loại NST giới tính: là loại


NST không chứa các NST có chứa các gen
gen quy định giới tính.. quy định giới tính.
Cấu trúc siêu hiển vi của NST.
Nuclêôxôm: phân tử AND quấn quanh khối protein tạo nên
các nucleôxôm, mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử histon và
đƣợc một đoạn AND khoảng 146 cặp nuclêotit quấn quanh
1.75 vòng.

Chuỗi nuclêôxôm (Sợi cơ bản): giữa 2 nuclêôxôm liên tiếp


nối nhau nhờ một đoạn ADN và một phân tử protein histôn
tạo thành chuỗi nuclêôxôm, có đƣờng kính 11 nm.

Sợi chất nhiễm sắc: sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 tạo thành
sợi chất nhiễm sắc, có d: 30 nm.

Sợi siêu xoắn: sợi chất nhiễm sắc xếp cuộn lại tạo thành sợi
siêu xoắn, có d:300 nm.

Crômatit: sợi siêu xoắn xoắn lại tạo thành crômatit, có


d:700 nm
Đột biến là những biến đổi bất thƣờng trong
vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN,
gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn
đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số
tính trạng, những biến đổi này có tính chất
bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.

Thể đột biến: là những cá thể mang


đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình
của cơ thể.
Đột biến cấu trúc NST: Là những biến đổi trong cấu trúc
của NST, thực chất là sự sắp xếp lại trình tự các gen làm
thay đổi hình dạng và cấu trúc NST.
Mất đoạn: dạng ĐB làm mất đi một đoạn nào
đó của NST.
Lặp đoạn: là dạng ĐB làm cho một đoạn nào
đó của NST có thề lặp lại một hay nhiều lần.
Đảo đoạn: dạng ĐB làm cho một đoạn NST
nào đó đứt ra rồi đảo ngƣợc 1800 và nối lại.
Chuyển đoạn : Là đột biến dẫn đến sự trao đổi
đoạn trong một NST hoặc giữa các NST
không tƣơng đồng.
Chuyển đoạn không tƣơng hỗ: là
Chuyển đoạn tƣơng hỗ: một
trƣờng hợp một đoạn của NST
đoạn của NST này chuyển sang
hoặc cả một NST này sáp nhập
NST khác và ngƣợc lại.
vào NST khác.
3. Trọng tâm
4. Phƣơng pháp giảng dạy.

1. Đại cƣơng về nhiễm sắc thể.


• Trực quan hỏi đáp.
• SGK hỏi đáp
• Hỏi đáp - thông báo tái hiện.
• Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận.
- Ở sinh vật nhân thực,VCDT ở cấp độ tế bào là
gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm NST đã đƣợc
học ở lớp 9.
- Ở sinh vật nhân thực, NST đƣợc cấu tạo từ
những thành phần nào?
HS quan sát trực quan hình 5.1 và cùng với kiến
thức đã học về phân bào trong chƣơng trình
sinh học 10 yêu cầu HS cho biết:
• Hình thái NST biến đổi thế nào trong phân bào?
• NST đƣợc nhìn rõ nhất ở kì nào của phân bào?
• Hãy mô tả cấu trúc hiển vi của NST? Sự khác
• Quan sát hình 5.1 và nghiên cứu SGK cho biết
một NST điển hình đƣợc cấu trúc nhƣ thế nào?
• Vai trò của tâm động, các trình tự Nu đặc hiệu, và
vùng đầu mút? Thành phần nào có vai trò quan
trọng đối với quá trình phân bào?
• Bộ NST mỗi loài có những khác biệt nhƣ thế
nào?
• Theo em, số lƣợng NST có thể hiện mức độ tiến
hóa của loài hay không? Tại sao?.
• Thế nào cặp NST tƣơng đồng?
• Phân biệt bộ NST lƣỡng bội và bộ NST đơn bội.
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
• Trực quan hỏi đáp.
• SGK hỏi đáp
• Hỏi đáp - thông báo tái hiện.
• Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận.
• Quan sát Hình 5.2 SGK mô tả cấu trúc siêu
hiển vi của 1 NST?
• Cấu tạo của 1 Nucleoxom?
• Phân biệt các bậc cấu trúc của NST.
• Xây dựng sơ đồ kiến thức về cấu trúc siêu
hiển vi của 1 NST?.
• Trong nhân mỗi tế bào chứa rất nhiều NST,
bằng cách nào lƣợng NST khổng lồ này có
thể xếp gọn và di chuyển dễ dàng trong
nhân?
• Ở những sinh vật nhân sơ (đã học ở lớp 10),
vật chất di truyền có sự khác biệt nhƣ thế nào
so với sinh vật nhân thực?
1. Khái niệm:
• Hỏi đáp - thông báo tái hiện
• SGK hỏi đáp
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 và NC
SGK yêu cầu HS cho biết khái niệm về đột
biến cấu trúc NST.
Đột biến về cấu trúc gây ra những thay đổi gì
ở nhiễm sắc thể? Tại sao?
Kể tên 1 số tác nhân gây ĐB cấu trúc NST?.
Đột biến cấu trúc đƣợc chia làm mấy dạng?
Đó là những dạng ĐB nào?
2.Các dạng đột biến cấu trúc NST.
• Phiếu học tập.
• Trƣc quan- hỏi đáp
• SGK hỏi đáp.
• Hỏi đáp tái hiện thông báo.
Trƣớc khi dạy phần này giáo viên sẽ phát cho 4 nhóm
mỗi nhóm 1 phiếu học tập
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, NC SGK, điền thông
tin vào phiếu học tập và dán đáp án phiếu học tập của
nhóm mình lên bảng.
Sau khi dạy kiến thức về khái niệm của từng dạng đột
biến GV sẽ đi ngƣợc lại để xem phần trả lời của các nhóm
và hƣớng dẫn HS phân tích từng trực quan trong phiếu học
tập.
Phiếu học tập.
Dạng đột
biến

A BC DE F GH
a
A D CBE F GH

ABCD E F GH MN C D E F GH

b
MN O PQ R ABO PQ R
Dạng đột biến
A BC DE F GH
c
A BC F ED GH

A B C D E F G H
d
A D B C E F G H

A BC DE F GH
e
A BC DDE F GH
Dạng đột
biến
A BC DE F GH

f
A BC E F GH

ABCD E F GH CD E F GH
g
MN O PQ R A BMN O PQ R
1. Mất đoạn.
– Sau khi đã NC SGK thực hiện phiếu học tập, GV yêu
cầu HS cho biết khái niệm đột biến mất đoạn.
– Dựa vào khái niệm GV sẽ giúp HS trả lời phiếu học
tập.
– Yêu cầu học sinh quan sát trực quan trong phiếu học
tập cùng với NC SGK cho biết ĐB mất đoạn gây hậu
quả nhƣ thế nào đối với NST và thể đột biến? Cho ví
dụ.
– Đột biến mất đoạn có vai trò nhƣ thế nào trong chọn
giống?
2. Lặp đoạn.
– Sau khi đã NC SGK thực hiện phiếu học tập, GV yêu cầu
HS cho biết khái niệm đột biến lặp đoạn.
– Dựa vào khái niệm GV sẽ giúp HS trả lời phiếu học tập.
– Yêu cầu học sinh quan sát trực quan trong phiếu học tập
cùng với NC SGK cho biết ĐB lặp đoạn gây hậu quả nhƣ
thế nào? .
– Con ngƣời đã ứng dụng đột biến lặp đoạn nhƣ thế nào?
– Đột biến lặp đoạn có vai trò nhƣ thế nào trong tiến hóa?
3. Đảo đoạn.
– Sau khi đã NC SGK thực hiện phiếu học tập, GV yêu cầu
HS cho biết khái niệm đột biến đảo đoạn.
– Dựa vào khái niệm GV sẽ giúp HS trả lời phiếu học tập.
– GV yêu cầu HS quan sát trực quan trong phiếu học tập ở
hình (a) và (c) cho biết sự khác biệt giữa 2 dạng ĐB đảo
đoạn này? Giải thích tại sao?
– Yêu cầu học sinh quan sát trực quan trong phiếu học tập
cùng với NC SGK cho biết ĐB đảo đoạn gây hậu quả nhƣ
thế nào đối với NST và thể đột biến?.
– Đột biến đảo đoạn có vai trò nhƣ thế nào trong tiến hóa?
4. Chuyển đoạn.
– Sau khi đã NC SGK thực hiện phiếu học tập, GV yêu
cầu HS cho biết khái niệm đột biến đảo đoạn.
– Dựa vào khái niệm GV sẽ giúp HS trả lời phiếu học
tập.
– GV yêu cầu HS so sánh trực quan trong phiếu học tập
ở hình (b), (d) và (g) cho biết giữa 3 dạng ĐB đảo đoạn
này có những khác biệt nhƣ thế nào? Từ đó giúp học sinh
có thể phân loại đƣợc các dạng ĐB chuyển đoạn.
– Yêu cầu học sinh quan sát trực quan trong phiếu học
tập cùng với NC SGK cho biết ĐB chuyển đoạn gây
hậu quả nhƣ thế nào đối với NST và thể đột biến?.
– Đột biến chuyển đoạn có vai trò nhƣ thế nào trong
tiến hóa và trong thực tiễn?
5.Cách sử dụng hình ảnh có trong
bài.
Nội dung kiến thức phản ánh trong hình 5.1:
• Hình thái của NST.
• Sự khác biệt giữa cấu trúc kép (khi ở kì giữa của NP)và
cấu trúc đơn của NST (khi tế bào không phân chia).
• NST có các đoạn mang gen và các đoạn không mang
gen.
Sử dụng trực quan hình 5.1 để dạy về hình thái
và cấu trúc hiển vi của một NST.
Yêu cầu học sinh quan sát hình và cho biết :
• Sự khác nhau về hình thái NST ở tế bào chƣa
phân chia và khi tế bào ở kì giữa nguyên phân?
• Thế nào là NST có cấu trúc kép, NST có cấu
trúc đơn?
Hình 5.2
Nội dung kiến thức phản ánh trong hình 5.2:
• Cấu trúc siêu hiển vi của NST .
• Cấu tạo của 1 nucleoxom.
• Cấu trúc xoắn các bậc trong NST.
• Sự thay đổi về kích thƣớc giữa các bậc cấu trúc nhờ
cấu trúc xoắn.
• Hình thể hiện khá chi tiết, rõ ràng giúp học sinh dễ
dàng hình tƣợng về cấu trúc không gian của NST và
phân biệt đƣợc các bậc cấu trúc của NST .
Yêu cầu HS quan sát hình và cho biết :
• NST đang ở kỳ nào của quá trình phân bào.
• Mô tả cấu tạo của một nucleoxom.
• Mô tả và sơ đồ hóa cấu trúc siêu hiển vi của NST.
• Phân biệt: sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, siêu
xoắn, cromatit.
• Cấu trúc xoắn trong NST có vai trò nhƣ thế nào
đối với NST.
• Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
• Kỹ năng phân loại , kỹ năng tự hệ thống hóa
nội dung kiến thức.
• KN hoạt động thảo luận nhóm.
• Kn sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
• Tìm trực quan hình ảnh bộ NST của 1 số loài,
hình ảnh cơ chế của một số dạng đột biến,
bảng bộ NST (2n )của 1 số loài.
• Xây dựng trực quan về các dạng ĐB cấu trúc
NST.
• Xây dựng phiếu học tập và đáp án phiếu học
tập.
Bộ NST của một số loài
Loài 2n Loài 2n Loài 2n
Ngƣời 46 Đậu Hà Lan 14 Cá chép 104
Tinh tinh 48 Ngô 20 Ruồi nhà 12
Gà 78 Lúa nƣớc 24 Cà chua 24
Ruồi giấm 8 Cải bắp 18
Dạng đột
biến
(a) A BC DE F GH
Đảo đoạn
(Có chứa tâm A D CBE F GH
động)

(b)
Chuyển đoạn ABCD E F GH MN C D E F GH
tƣơng hỗ.
MN O PQ R ABO PQ R
Dạng đột biến
(c) A BC DE F GH
Đảo đoạn
( ngoài tâm động)
A BC F ED GH

(d) A B C D E F G H
Chuyển đoạn
(trong cùng một
NST) A D B C E F G H

A BC DE F GH
(e)
Lặp đoạn
A BC DDE F GH
Dạng đột
biến
(f) A BC DE F GH
Đột biến mất
đoạn A BC E F GH

(g)
Chuyển đoạn A B C D E F GH CD E F GH
không tƣơng
hỗ. MN O PQ R A BMN O PQ R
PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY SINH HỌC 12

Bài 6:
*Khái niệm đột biến số lƣợng NST
*Phân loại ĐBSL NST
I/ Đột biến lệch bội
1/ Khái niệm và phân loại
2/ Cơ chế phát sinh
3/ Hậu quả
4/ Ý nghĩa
II. Đột biến đa bội
1/ Tự đa bội
2/ Dị đa bội
3/ Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
Nhóm đồng ý với cấu trúc bài vì:
Qua bài 5 thì học sinh đã biết đƣợc hình
thái, cấu trúc NST, các dạng đột biến NST và
các dạng đột biến cấu trúc NST
Tiếp theo bài 6: đột biến số lƣợng NST thì
tìm hiểu thêm 1 dạng ĐB NST nữa là ĐBSL
NST, trong đó có khái niệm và cơ chế của
từng dạng ĐBSL NST nên giáo viên dễ dàng
hƣớng dẫn học sinh trong việc tiếp thu kiến
thức mới  học sinh cũng dể dàng hơn trong
việc tiếp thu kiến thức mới này.
Dàn bài chi tiết

*Khái niệm đột biến số lƣợng NST


*Phân loại ĐBSL NST
• Đột biến lệch bội (dị bội)
• Đột biến đa bội
I/ Đột biến lệch bội
1/ Khái niệm và phân loại
*Khái niệm: là đột biến làm biến đổi số lƣợng NST xảy
ra ở 1 hay 1 số cặp NST tƣơng đồng
*Phân loại: Thể không (2n-2)
Thể một (2n-1)
Thể 1 kép (2n-1-1)
Thể ba (2n+1)
Thể bốn (2n+2)
Thể bốn kép (2n+2+2)
2/ Cơ chế phát sinh
3/ Hậu quả
4/ Ý nghĩa
II. Đột biến đa bội
*Khái niệm
*Phân loại
1/ Tự đa bội
a/ Khái niệm và phân loại
*Khái niệm
*Phân loại:
b/ Cơ chế phát sinh
2/ Dị đa bội
*Khái niệm
*Cơ chế
3/ Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
ĐB số lƣợng
NST

ĐB lệch ĐB đa
bội bội

Thể không (2n- 2) Tự đa bội Dị đa bội


Thể một (2n – 1) (cùng loài) (khác loài)
Thể một kép(2n– 1– 1)
Thể ba (2n – 1) Thể đa Thể đa
Thể bốn (2n + 2) bội lẻ bội chẵn
Thể bốn kép(2n+2+ 2)
• Khái niệm đột biến số lượng NST: Là đột biến
làm thay đổi về số lƣợng NST trong tế bào.
• ĐB lệch bội (dị bội) là đột biến làm thay đổi số
lƣợng NST ở 1 hay 1 số cặp NST tƣơng đồng.
• Thể không (2n – 2): là cơ thể hoặc tế bào mà
trong bộ NST (2n) đã bị mất đi 1 cặp NST.
• Thể một (2n – 1) là cơ thể hoặc tế bào mà trong
bộ NST (2n) đã bị thiếu 1NST trong cặp NST
tƣơng đồng.
• Thể một kép (2n – 1 – 1): là cơ thể hoặc tế bào
mà trong bộ NST (2n) đã bị mất 2NST trong 2cặp
NST khác nhau.
Thể ba (2n + 1): là cơ thể hoặc tế bào mà trong bộ NST
(2n) đã thừa 1NST trong 1cặp NST tƣơng đồng
Thể bốn (2n + 2):là cơ thể hoặc tế bào mà trong bộ
NST (2n) đã thừa 2 NST trong 1 cặp NST tƣơng
đồng.
Thể bốn kép (2n + 2 + 2): là cơ thể hoặc tế bào mà
trong bộ NST (2n) có 2 cặp NST tƣơng đồng, mỗi cặp
thừa 2 chiếc trong cặp NST tƣơng đồng.
Đột biến đa bội: Đột biến đa bội là dạng đột biến
làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể
đơn bội của loài và lớn hơn 2n.
Thể đa bội lẻ là cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể bất
thƣờng nhƣ 3n, 5n, 7n,…
Thể đa bội chẵn là cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể
bất thƣờng nhƣ 4n, 6n, 8n,…
Thể dị đa bội: là hiện tƣợng làm gia tăng số bộ
NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế
bào.
Phân biệt cơ chế hình thành các dạng đột
biến số lƣợng NST
Phương pháp chủ đạo của bài:
Trực quan – SGK – Hỏi đáp
*Khái niệm và phân loại đột
biến số lƣợng NST: ĐB số lƣợng
Phƣơng pháp: tái hiện – hỏi NST
đáp
Đột biến số lƣợng NST là gì?
ĐB lệch bội ĐB đa bội
Có mấy loại đột biến số lƣợng
NST?
Cho học sinh tự chuyển nội
dung của bài sang dạng sơ đồ
I/ Đột biến lệch bội:
HS tiếp tục sơ đồ
1/ Khái niệm và phân loại
PP: TQ – SGK – Hỏi đáp
*Khái niệm
Quan sát hình 6.1/27 sgk và
cho biết:
(?) Trong tế bào sinh dƣỡng
bộ NST tồn tại nhƣ thế nào?

H6.1. Bộ NST bình thƣờng và


bộ NST lƣỡng bội
Gv nêu ví dụ: NST của ruồi ngƣời 2n=46 nhƣng có khi
lại là: 2n=44, 2n=45, 2n=46  đột biến lệch bội (dị
bội)
(?) Vậy thế nào là đột biến lệch bội?
(?) Nếu trong tế bào sinh dƣỡng có 1 cặp NST bị thiếu
1 chiếc, 1 bộ hay thêm 1 chiếc, 1 cặp NST thì bộ NST
của sinh vật đó sẽ là bao nhiêu?
(?) Có những dạng đột biến lệch bội nào và phân loại
các thể đột biến đó?
Đột biến lệch bội
Thể không (2n- 2)
Thể một (2n – 1)
Thể một kép (2n – 1 – 1)
Thể ba (2n – 1)
Thể bốn (2n + 2)
Thể bốn kép (2n +2 + 2)
2/ Cơ chế phát sinh ĐBSLNST:
PP: SGK – Hỏi đáp
 Em hãy trình bày cơ chế phát sinh đột biến lệch bội?
 (Nếu học sinh quá yếu thì có thể hỏi:
 Nguyên nhân phát sinh đột biến lệch bội?
• Trong giảm phân NST đƣợc phân li ở kì nào?
• Nếu sự không phân li xảy ra ở kì sau 1 hoặc kì sau 2
cho kết quả đột biến có giống nhau không?)
 Viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy ra ở cặp NST giới
tính? (Không phân li ở kì sau I, II và cả 2 kì sau I, II).
Nếu đột biến này xảy ra trong nguyên phân thì điều gì
sẽ xảy ra?
3/ Hậu quả:
PP: SGK - Hỏi đáp
(?) Theo em đột biến lệch bội gây hậu quả gì?
 Bệnh Đao (XXX): 3 NST 21
 Claiphento (XYY)
 Tocno (XO),…
4/ Ý nghĩa
PP: SGK – HĐ
(?) Đột biến lệch bội có ý nghĩa gì?
(?) Tại sao nói đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu
cho quá trình tiến hóa?
II. Đột biến đa bội
1/ Tự đa bội
PP: TQ – SGK - HĐ
a/ Khái niệm và phân loại
o Quan sát hình 6.2/28 và cho
biết thế nào là tự đa bội?
o Có mấy loại tự đa bội?
b/ Cơ chế phát sinh:
o Quan sát hình 6.2 và cho
biết cơ chế hình thành thể
đa bội lẻ và thể đa bôi
chẳn? Sự khác nhau giữa
thể tự đa bội và thể lệch bội
H 6.2. Cơ chế hình thành thể đa bội lẻ
và đa bội chẵn
2/ Dị đa bội
PP: TQ – SGK - HĐ
a/ Khái niệm
Quan sát hình 6.3/29 và cho biết h

thể nào là tự đa bội?

H 6.3. Sơ đồ cơ chế hình thành


các thể dị đa bội
b/ Cơ chế:

Tiếp tục quan sát hình 6.3/29 và cho biết cơ


chế hình thành thể dị đa bội?
Có phải tất cả các loài khi lai với nhau đều tạo
đƣợc con lai hay không?
Tại sao con lai giữa 2 loài A, B lại bất thụ?
Tại sao con lai bất thụ đó khi đƣợc đa bội hóa
thì nó lại hữu thụ?
Thế nào là thể song dị bội?
Trạng thái tồn tại của NST ở thể tự đa bội và dị
đa bội?
Trình bày quá trình lai giữa cải củ với cải bắp dựa vào sơ đồ sau:

Cải củ

Cải bắp

Phép lai giữa cải củ và cải bắp


3/ Hậu quả và vai trò của đột
biến đa bội:
PP: SGK – HĐ
 Theo em thì thể đa bội có
những đặc điểm gì?
 Tại sao thể đa bội có những
đặc điểm?
 Con ngƣời đã ứng dụng đột
biến đa bội nhƣ thế nào
trong thực tiễn?
 Tại sao ĐB đa bội lại đóng
H 6.3.Chùm nho lƣỡng bội (trái) và
Chùm nho tứ bội (phải)
vai trò quan trọng trong tiến
hóa?
Các kiến thức đƣợc thể hiện
qua hình:
 Ở cơ thể bình thƣờng 
Bộ NST lƣỡng bội (2n).
 Các bộ NST của thể đb
lệch bội.
 Sự khác biệt trong bộ
NST của các dạng đột
biến số lƣợng NST.

H6.1. Bộ NST bình thƣờng và


bộ NST lƣỡng bội
Phƣơng pháp

(?) Ở cơ thể hoặc tế bào bình thƣờng thì bộ NST của


loài là bao nhiêu?
(?) Gv nêu ví dụ: NST của ruồi ngƣời 2n=46 nhƣng
có khi lại là: 2n=44, 2n=45, 2n=46  đột biến
lệch bội (dị bội)
(?) Vậy thế nào là đột biến lệch bội?
(?) Nếu trong tế bào sinh dƣỡng có 1 cặp NST bị
thiếu 1 chiếc, 1 bộ hay thêm 1 chiếc, 1 cặp NST
thì bộ NST của sinh vật đó sẽ là bao nhiêu?
(?) Có những dạng đột biến lệch bội nào và phân
loại các thể đột biến đó?
Các kiến thức đƣợc thể hiện
qua hình 6.2
Đột biến đa bội gồm có 2 dạng:
 Thể tam bội
 Thể tứ bội
Đối tƣợng của thể tự đa bội là lai
giữa 2 cá thể cùng loài.
Cơ chế hình thành thể đa bội lẻ và đa
bội chẵn.
Kết quả của tự đa bội là:
Thể tam bội hữu thụ
H 6.2. Cơ chế hình thành các
Thể tứ bội bất thụ thể đa bội lẻ và đa bội chẵn
Phƣơng pháp: Trực quan – hỏi đáp

oQuan sát hình 6.2/28 và cho biết thế nào


là tự đa bội?
oCó mấy loại tự đa bội?
oQuan sát hình 6.2 và cho biết cơ chế hình thành
thể đa bội lẻ và thể đa bôi chẳn?
oSự khác nhau giữa thể tự đa bội và thể lệch bội
Các kiến thức đƣợc thể
hiện qua hình 6.3:

Vai trò của đột biến đa bội


là:Quả của chùm nho
lƣỡng bội lớn hơn quả của
chùm nho tứ bội.
Con ngƣời đã biết ứng
dụng của đột biến đa bội
vào trong sản xuất để
phục vụ cho nhu cầu của H 6.3. Chùm nho lƣỡng bội
(trái) và chùm nho tứ bội
mình. (phải)
Theo em thì thể đa bội có những đặc điểm gì?
Con ngƣời đã ứng dụng đột biến đa bội nhƣ
thế nào trong thực tiễn?
Hƣớng dẫn học sinh tự chuyển các kiến
thức trong bài thành sơ đồ  học sinh dể
nhớ.
Đƣa thêm trực quan: Sơ đồ lai giữa cải củ
với cải bắp  Bằng ngôn ngữ của mình
học sinh sẽ trình bày lại trình bày phép lai
này,
• Biết hệ thống hóa các khái niệm trong bài
thành sơ đồ để dể học
• Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt: HS
nghiên cứu hình 6.2 và 6.3 trong SGK và sơ
đồ phép lai giữa cải củ với cải bắp trình bày
lại cơ chế hình thành thể tự đa bội và thể dị đa
bội và ví dụ về lai giữa cải củ với cải bắp.
• Kĩ năng vận dụng đƣợc kiến thức đột biến đa
bội vào trong trồng trọt.
Bài 8

Nhóm II - Sinh K.33 178


1. LOGIC CỦA BÀI:
Đồng ý với dàn bài trong sách chỉ có thay đổi
các mục nhỏ trong mỗi mục lớn để cho tiện
nghiên cứu vì phƣơng pháp nghiên cứu nhà
khoa học thƣờng đi từ quan sát thí nghiệm
nhận xét  đƣa ra giả thuyết để giải thích
rồi kiểm nghiệm hoặc chứng minh giả thuyết
đƣa ra đúng theo phƣơng pháp phản chứng
kết luận.

Nhóm II - Sinh K.33 179


DÀN BÀI CHI TIẾT CỦA BÀI
• I. Phƣơng pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen
• G.J .Menđen (1822- 1884) cha đẻ của di truyền học.
1. Cống hiến lớn của Menđen
• Phƣơng pháp nghiên cứu
Tạo các dòng thuần chủng có các kiểu hình tƣơng phản bằng cách cho tự thụ qua
nhiều thế hệ.
. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả
lai ở F1, F2, F3.
. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đƣa ra giả thuyết để giải thích
kết quả.
. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình
• Kết quả nghiên cứu
1. Thí nghiệm:
- Đối tƣợng :
- Phƣơng pháp: lai thuận, lai nghịch; lặp lại nhiều lần
- Quy trình thí nghiệm.
- Kết quả :
- Nhận xét :
Nhóm II - Sinh K.33 180
II. Hình thành học thuyết khoa học:
1. Giải thích thí nghiệm theo Menđen :
Menđen vận dụng quy luật thống kê xác suất để lí giải tỉ
lệ phân li 1: 2 :1 và đƣa ra giả thuyết :
- Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quyết
định ( ngày nay gọi cặp alen, cặp gen). Trong tb các
nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau.
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con 1 trong 2 thành viên của
cặp nhân tố DT.
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp nhau 1 cách ngẫu
nhiên tạo các hợp tử.

Nhóm II - Sinh K.33 181


* Với TN của Menđen ở trên ;
qui ƣớc : A : hoa đỏ ; a : hoa trắng
P tc hoa đỏ X hoa trắng
( AA) (aa)
G A a
F1 Aa ( 100 % hoa đỏ)
Chứng tỏ nhân tố DT không hòa trộn vào nhau.
Và tt đỏ là trội còn trắng là lặn.

Nhóm II - Sinh K.33 182


• F1 X F1 ( đỏ) Aa X Aa
G 1/2A; 1/2 a 1/2 A;1/2 a
F2 :
Giao tử F1 ♂½A ♂½ a
♀½ A ¼ AA ¼ Aa
♀½ a ¼ Aa ¼ aa

TLKG : AA : Aa : aa = ¼ : ( ¼ + ¼ ) : ¼ = 1 : 2 : 1
TLKH : ( 3 A _ : 1 aa ) = 3 đỏ : 1 trắng
Nhóm II - Sinh K.33 183
2. Phép lai kiểm nghiệm( lai phân tích):
Khái niệm: …
F1 Đỏ X trắng
( Aa) (aa)
• G ½ A, ½ a a
• FB ½ Aa : ½ aa  F1 cho 2 loại giao tử
3. Quy luật phân li ( theo thuật ngữ của DT học hiện đại )
• Nội dung :
• Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li:
– Bố mẹ phải thuần chủng.
– Tính trội phải trội hoàn toàn.
– Số lƣợng cá thể thí nghiệm phải lớn.

Nhóm II - Sinh K.33 184


III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li:

• Các gen nằm trên NST, mỗi gen chiếm 1 vị trí


xác định trên NST đƣợc gọi là lôcut.
• Trong TB sinh dƣỡng, các gen và các NST
luôn tồn tại thành từng cặp.
• Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của
1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử,mỗi
NST trong từng cặp tƣơng đồng cũng phân li
đồng đều về các giao tử.

Nhóm II - Sinh K.33 185


2.TRỌNG TÂM CỦA BÀI:

• Phƣơng pháp nghiên cứu di truyền học của


Menđen.
• Giải thích đƣợc quy luật phân li

Nhóm II - Sinh K.33 186


3.CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG BÀI :

• Tính trạng: Là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo,
sinh lí của một cơ thể giúp ta phân biệt nó với cơ thể khác nhƣ
màu mắt ( đen, xám, xanh…), màu tóc ( đen, nâu, vàng…)…
• Tính trạng tương ứnglà những biểu hiện khác nhau của cùng
một loại tính trạng. VD tính trạng màu sắc hoa có đỏ,
hồng,trắng,…
• Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái trái ngược nhau
của cùng một loại tính trạng.VD :
• Giống thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất,
các thế hệ sau giống thế hệ trƣớc.
• Gen là nhân tố di truyền quyết định một hoặc một số tính trạng
của sinh vật, nhƣ hình dạng hạt, màu sắc, trái và hoa…
Nhóm II - Sinh K.33 187
• Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một gen. VD: A-
vàng, a-xanh
• Hai gen alen với nhau: là 2 alen của cùng một gen
• Hai gen không alen: là 2 alen thuộc hai locut khác nhau
• Đồng hợp tử: các cá thể có 2 alen giống nhau của cùng một
gen nhƣ AA, aa
• Dị hợp tử: các cá thể có hai alen khác nhau của cùng một gen
nhƣ Aa
• Kiểu gen: là cơ cấu DT của cơ thể quy định cho KH, KG
thƣờng đƣợc biễu diễn ở dạng gen và alen là 2 gen của cùng 1
locut định vị ở cùng vị trí của 2 thể nhiễm sắc tƣơng đồng.
• Kiểu hình:là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ
thể, là kết quả tƣơng tác giữa kiểu gen với môi trƣờng. VD đậu
Hà Lan: hạt vàng, trơn, hoa tím,…

Nhóm II - Sinh K.33 188


• Nhân tố di truyền ( hiểu theo ngày nay là gen): là nhân tố
chịu trách nhiệm qui định các tính trạng và đƣợc truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác.
• Con lai : là con của sự lai giữa 2 bố mẹ mang 2 tính trạng
khác nhau _ thế hệ P. thế hệ con lai thứ nhất đƣợc gọi là F1,
con lai thế hệ thứ 2 là F2
• Locut : vị trí xác định của gen trên NST
• Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với
cá thể mang tính trạng lặn nhằm xác định kiểu gen của cá thể
mang tính trạng trội đem lai.
• NST tƣơng đồng :gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, cấu
trúc và trật tự gene trên NST. 1 NST có nguồn gốc từ giao tử
của bố, 1 NST có nguồn gốc từ giao tử của mẹ.

Nhóm II - Sinh K.33 189


4.ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ DẠY:

• Bảng 8. SGK thể hiện các kiến thức :


 Sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử F1 tạo nên các
hợp tử trong thụ tinh.
 Xác suất 1 giao tử F1 chứa alen A là 0,5 và một giao
tử chứa alen a là 0,5.Giao tử đực và cái là nhƣ nhau.
 Tính đƣợc xác suất 1 hợp tử (F2) chứa 2 alen A = 0,5
A* 0,5A= 0,25 AA( hoa đỏ) ; tƣơng tự với các hợp tử
chứa alen aa và Aa.
 Biết cách kẻ khung Penet.

Nhóm II - Sinh K.33 190


• Cách sử dụng : cho học sinh quan sát bảng rút
ra nhận xét. Kết hợp giả thuyết Menđen để giải
thích kết quả TN.

Nhóm II - Sinh K.33 191


Hình 8.2.SGK thể hiện kiến thức
• NST ở TB sinh dƣỡng tồn tại dạng cặp NST
tƣơng đồng.
• Vị trí tƣơng ứng của alen A và a trên cặp NST
tƣơng đồng .
• Alen A khác alen a do gen A bị đột biến thay cặp
A-T = T- A
• Khi phân li mỗi chiếc NST trong cặp tƣơng đồng
phân li tạo thành mỗi loại giao tử.
• Sự phân li của các NST trong cặp tƣơng đồng dẫn
đến sự phân li các alen A,a trong quá trình tạo
giao tử.

Nhóm II - Sinh K.33 192


Cách sử dụng hình 8.2 SGK:

• Quan sát h8.2 kết hợp SGK hãy trình bày cơ sở


tế bào học của Menđen?
• Trên hình vị trí alen A; a đƣợc gọi là gì ? 
locut là gì ?

Nhóm II - Sinh K.33 193


Phƣơng pháp tổng thể :Trực quan - SGK - Hỏi đáp

Nhóm II - Sinh K.33 194


I. Phƣơng pháp nghiên cứu di truyền
học của Menđen:
1. Cống hiến lớn của Menđen

Khu vườn thí nghiệm của Menđen

Nhóm II - Sinh K.33 195


Giải lệnh SGK: Tại sao chỉ bằng việc phân tích kết quả
của các phép lai, Menđen lại có thể biết đƣợc bên
trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền quy
định 1 tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có 1
nhân tố di truyền?
Phƣơng pháp 1: kể chuyện + trực quan + SGK hỏi
đáp :
Giáo viên kể chuyện về tiểu sử và phƣơng pháp nghiên
cứu của Menđen.
Phƣơng pháp 2: yêu cầu hs nghiên cứu : “em có biết”
trả lời câu hỏi :
(?) Tại sao nói G.J .Menđen (1822- 1884) cha đẻ của di
truyền học ?

Nhóm II - Sinh K.33 196


2. Phƣơng pháp lai và phân tích con lai
của Menđen:

Vậy Phƣơng pháp nghiên cứu DTH của


Menđen có gì đặc biệt so với những ngƣời đi
trƣớc?
Thế nào là dòng thuần ? Tại sao phải tạo dòng
thuần chủng về từng tính trạng ?
• Tại sao ông chỉ chọn 1 hoặc vài tính trạng khác
biệt nhau ?

Nhóm II - Sinh K.33 197


Thí nghiệm : trực quan- (thông báo
tái hiện) SGK hỏi đáp:
(?) Quan sát hình và mô tả thí nghiệm ?

P
F1
F2
Nhóm II - Sinh K.33 198
Kết quả thể hiện nhƣ thế nào ở thế hệ F1, F2.
Ở thế hệ F1 hoa trắng đâu ?
Khi cho F2 tự thụ riêng lẽ thì kết quả nhƣ thế nào ?
Từ thí nghiệm trên Menđen rút ra nhận xét gì?
Để rút ra qui luật ông phải tiến hành thí nghiệm nhƣ
thế nào? (tiến hành với 6 tt khác & mỗi tính trạng
ông đều tiến hành thay đổi vai trò bố mẹ và lặp lại
nhiều lần).

Nhóm II - Sinh K.33 199


II. Hình thành học thuyết khoa học:
SGK - Trực quan hỏi đáp

Hãy trình bày TN trên của Menđen bằng sơ đồ


từ P đến F2 ?
Để giải thích TN trên Menđen đã đƣa ra giả
thuyết gì ?
Từ bảng 8- SGK em hãy giải thích kết quả F2 ?

Nhóm II - Sinh K.33 200


• Sau khi dùng toán xác suất để phân tích kq lai,
rồi đƣa giả thuyết giải thích kq. Bƣớc tiếp theo
Menđen làm gì?
• Thế nào là lai kiểm nghiệm (lai phân tích) ?

Nhóm II - Sinh K.33 201


• Nghiên cứu SGK phát biểu nội dung “quy luật
phân li” của Menden bằng ngôn ngữ DT học
hiện đại ?
• Trong phép lai cây hoa đỏ với hoa trắng trên ,
để đời con F1 có tỉ lệ phân li KH 3 trội : 1 lặn
thì cần các điều kiện gì ?

Nhóm II - Sinh K.33 202


III. Cơ sở tế bào học của quy luật di
truyền :
• Phƣơng pháp trực quan SGK hỏi đáp :
Quan sát hình cho biết NST phân li như thế nào trong
GP
Giải thích cơ sở tế bào học của quy luật phân li ?

Nhóm II - Sinh K.33 203


Nghiên cứu SGK + h8.2 cho biết :
• Alen là gì ?
• Locut là gì ?
• Alen A khác gì alen a ?

Nhóm II - Sinh K.33 204


Quan sát hình 8.2- SGK. Giải thích TN đầu bài theo cơ sở tế bào
học ?
a a
A A
P
A a
F1 (Cây hoa đỏ)

F1 x F1 (Cây hoa đỏ) x (Cây hoa đỏ)


A a A a

A a A a
G1

F2

Nhóm II - Sinh K.33 205


Củng cố :

• 1. Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng, các


alen của một gen không có quan hệ trội lặn
hoàn toàn (đồng trội) thì quy luật phân li của
Menden con đúng nữa hay không?
• 2. Cần làm gì để biết chính xác KG của một cá
thể có kiểu hình trội? Cho ví dụ cụ thể .

Nhóm II - Sinh K.33 206


6.KỸ NĂNG RÈN LUYỆN CHO HỌC
SINH QUA BÀI:

Kĩ năng quan sát .


Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để trình
bày.
Kĩ năng làm việc nhƣ nhà khoa học.

Nhóm II - Sinh K.33 207


BÀI TẬP GIÁO VIÊN

• Tìm hiểu thêm kiến thức về Menđen để Dạy


phần I .
• Xây dựng sơ đồ hệ thống khái niệm.
• Tìm thêm hình ảnh về các tính trạng còn lại mà
Menđen nghiên cứu ; hình giải thích thí
nghiệm theo di truyền học hiện đại.

Nhóm II - Sinh K.33 208


Sơ đồ hệ thống khái niệm:
alen
Nhân tố di truyền = gen

locut

Môi trường
Kiểu gen Kiểu hình

Tính trạng

Nhóm II - Sinh K.33 209


Bài 9
1. CẤU TRÖC LOGIC CỦA BÀI
Đồng ý với cấu trúc của SGK vì để tìm ra 1 quy
luật cần phải bắt đầu từ quan sát  thí nghiệm
giả thuyết khoa học  kiểm nghiệm. Tuy
nhiên, đây là kiến thức HS đã đƣợc học từ lớp
9 nên có thể dạy theo kiểu diễn dịch (từ cơ sở
tế bào học kết quả).
DÀN BÀI CHI TIẾT
I/ Thí nghiệm lai 2 tính trạng:
1. Thí nghiệm
a)Đối tƣợng thí nghiệm
b) Nội dung thí nghiệm
c) Nhận xét
- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2: 9: 3: 3:1
- Tỉ lệ phân li xét riêng từng cặp tính trạng = 3: 1
- Tỉ lệ phân li KH ở F2 bằng tích các tỉ lệ của từng tính
trạng riệng rẽ
2. Giải thích
3. Quy luật phân li độc lập
4. Điều kiện nghiệm đúng:
- Các điều kiện của quy luật phân li
- Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải nằm trên
các cặp NST tƣơng đồng khác nhau
- Các cặp gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính
trạng
II/ Cơ sở tế bào học:
- Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các
cặp NST tƣơng đồng khác nhau thì khi giảm phân, các
gen sẽ phân li độc lập nhau.
- Sự phân li của NST theo 2 trƣờng hợp với xác suất
ngang nhau nên tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
- Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong qúa
trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau
III/ Ý nghĩa:
- Dự đoán đƣợc kết quả phân li ở đời sau
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích sự đa dạng
của sinh giới
2. TRỌNG TÂM CỦA BÀI

• Giải thích đƣợc cách Menden vận dụng qui


luật nhân xác xuất để phát hiện sự phân li độc
lập của các cặp alen.
• Giải thích đƣợc cơ sở tế bào học của qui luật
phân li độc lập.
3. CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG BÀI
• Lai 2 cặp tính trạng: là phép lai trong đó cặp bố
mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 2 cặp
tính trạng tƣơng phản.
• Biến dị tổ hợp: là những biến dị phát sinh trong
quá trình giao phối.
• Cặp NST tƣơng đồng: gồm 2 NST giống nhau về
hình dạng, cấu trúc và trật tự gen trên NST (trong
đó ,1 NST có nguồn gốc từ giao tử của bố, 1 NST
có nguồn gốc từ giao tử của mẹ).
• Nhân tố di truyền: chịu trách nhiệm qui định các
tính trạng và đƣợc truyền từ thế hệ này qua các
thế hệ khác.
4. PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Phương pháp tổng thể: SGK – trực quan – hỏi


đáp
I/ Thí nghiệm lai 2 tính trạng
1. Thí nghiệm
a) Đối tƣơng thí nghiệm: đậu Hà Lan Pisum sativum.
b) Nội dung thí nghiệm: (SGK – trực quan – hỏi đáp)
(?) Thế nào là lai 2 cặp tính trạng
(?) Mô tả thí nghiệm lai 2 cây đậu Hà Lan (t/c) khác nhau về
tính trạng màu hạt và hình dạng hạt.
P (t/c):
Vàng - trơn Xanh - nhăn

F1: Vàng - trơn

F2:
315 hạt V - T 108 hạt X - T 101 hạt V - N 32 hạt X - N
(?) F2 xuất hiện 2 KH khác bố mẹ đƣợc gọi là gì
(?) Thế nào là biến bị tổ hợp
c) Nhận xét: (SGK – hỏi đáp)
(?) Tỉ lệ phân li KH ở F2
(?) Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ
phân li KH ở F2 nhƣ thế nào. Tỉ lệ này tuân
theo định luật nào của Menđen
(?) Nhận xét gì về mối liên hệ giữa tỉ lệ phân li
KH ở F2 trong trƣờng hợp xét chung 2 tính
trạng và xét riêng từng tính trạng
2. Giải thích: (SGK – hỏi đáp)
(?) Dựa vào đâu mà Mendel có thể đi đến kết luận
các cặp nhân tố di truyền lại PLĐL trong quá trình
hình thành giao tử
Qui ước gen:
A: hạt vàng a: hat xanh
B: hạt trơn b: hạt nhăn
Pt/c: AABB ( hạt vàng, trơn) x aabb ( hạt xanh,
nhăn)
GP: AB ab
F1: AaBb( 100% hạt vàng, trơn)
GF1: AB, Ab, aB, ab
F2:
(?) Hoàn thành bảng sau và cho biết tỉ lệ phân li KH
ở F2
GF1 ♂ ¼ AB ♂ ¼ Ab ♂ ¼ aB ♂ ¼ ab

♀ ¼ AB

♀ ¼ Ab

♀ ¼ aB

♀ ¼ ab
GF1 ♂ ¼ AB ♂ ¼ Ab ♂ ¼ aB ♂ ¼ ab

1/16
♀ ¼ AB 1/16 AABb 1/16 AaBB 1/16 AaBb
AABB

♀ ¼ Ab 1/16 AABb 1/16 AAbb 1/16 AaBb 1/16 Aabb

♀ ¼ aB 1/16 AaBB 1/16 AaBb 1/16 aaBB 1/16 aaBb

♀ ¼ ab 1/16 AaBb 1/16 Aabb 1/16 aaBb 1/16 aabb

Tỉ lệ phân li KH ở F2: 9/16 vàng, trơn (A-B-)


3/16 vàng, nhăn (A-bb)
3/16 xanh, trơn (aaB-)
1/16 xanh, nhăn (aabb)
3. Quy luật phân li độc lập: (SGK – hỏi đáp)
(?) Từ nội dung thí nghiệm và nhận xét, hãy phát
biểu quy luật phân li độc lập
4. Điều kiện nghiệm đúng: (SGK – hỏi đáp)
(?) Ngoài những điều kiện của quy luật phân li thì
quy luật phân li độc lập còn cần những điều kiện
gì khác
(?) Vì sao các cặp gen xác định các cặp tính trạng
phải nằm trên các cặp NST tƣơng đồng khác nhau
(?) Vì sao phải mỗi cặp gen chỉ tác động hình thành
1 cặp tính trạng
II/ Cơ sở tế bào học: (SKK – trực quan – hỏi đáp)
(?) Vì sao có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của
các cặp alen
(?) Vì sao tỉ lệ mỗi loại giao tử lại bằng nhau
(?) Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính lại đa dạng
và phong phú về KG và KH
III/ Ý nghĩa: (SGK – hỏi đáp)
(?) Giả sử các cặp gen khác nhau nằm trên các
cặp NST tƣơng đồng khác nhau. Hãy điền tiếp
các số liệu vào chỗ có dấu (?) trong bảng và
rút ra công thức tổng quát cho tỉ lệ các loại
giao tử, KG, KH… trong phép lai n tính trạng
(Học sinh khá giỏi sẽ nhìn ra ngay công thức
nhƣng đối với học sinh trung bình thì giáo viên
cần định hướng cho học sinh).
Số cặp Số loại
Số loại Số loại
gen dị kiểu Tỉ lệ kiểu hình ở
giao tử kiểu gen
hợp tử hình ở F2
của F1 ở F2
(F1) F2

1 2 3 2 3 :1
2 4 9 4 9 :3 :3 :1
3 8 27 8 27 :9 :9 :9 :3 :3 :3 :1
… … … … …
n ? ? ? ?
Công thức tổng quát cho các phép lai nhiều tính trạng
(?) Giải thích tại sao lại không thể tìm đƣợc 2
ngƣời có KG giống hệt nhau trên trái đất,
ngoại trừ trƣờng hợp sinh đôi cùng trứng.
(?) Trong quần thể, đa dạng có lợi gì cho sự tồn
tại và phát triển của chúng? Có lợi gì cho việc
chọn giống
5. ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN
ĐỂ GIẢNG DẠY

Kiến thức phản ánh trong


hình 9:
- Sự phân li độc lập của
các NST trong giảm
phânsự phân li độc
lập của các alen về các
giao tử
- Tỉ lệ 4 loại giao tử ngang
nhau
Số cặp Số loại
Số loại Số loại
gen dị kiểu Tỉ lệ kiểu hình ở
giao tử của kiểu gen
hợp tử hình ở F2
F1 ở F2
(F1) F2

1 2 3 2 3 :1
2 4 9 4 9 :3 :3 :1
3 8 27 8 27 :9 :9 :9 :3 :3 :3 :1
… … … … …
n ? ? ? ?

Kiến thức phản ánh trong bảng 9:


Dự đoán số loại giao tử, số loại KG, số loại KH, tỉ lệ KH ở
phép lai n tính trạng
6. KỸ NĂNG RÈN CHO HỌC SINH
 Kỹ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, bảng biểu.
 Kỹ năng suy luận, phán đoán của một nhà khoa học
(từ thí nghiệm, Menden đã đƣa ra giả thuyết và dùng
toán học để chứng minh dù chƣa biết gì về gen,
alen,…)
 Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý kiến cá
nhân trƣớc tập thể (qua một số câu hỏi vận dụng vào
thực tiễn)
7. BÀI TẬP GIÁO VIÊN

• Tìm thên trực quan để dạy phần thí nghiệm lai 2 tính
của Menden
BÀI 10

TƢƠNG TÁC GEN



TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
A. CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
I. TƢƠNG TÁC GEN b. Tƣơng tác cộng gộp
 Khái niệm
1. Khái niệm tƣơng tác
 Ví dụ
gen
 Giải thích
2. Các kiểu tƣơng tác gen  Phổ biến dị liên tục
a. Tƣơng tác bổ sung  Tính trạng số lƣợng
 Khái niệm
 Thí nghiệm
II. TÁC ĐỘNG ĐA
 Nhận xét HIỆU CỦA GEN
 Giải thích  Tính đa hiệu của gen
 Gen đa hiệu

Nhóm II - Sinh K.33 233


b. TRỌNG TÂM CỦA BÀI

Nhóm II - Sinh K.33


Cách phát hiện ra tƣơng tác gen  dạy HS kỹ
năng tƣ duy logic, kỹ năng suy luận

234
c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
• Dẫn nhập vào bài
– Cách 1:
• GV cung cấp cho HS thông tin: Sau năm 1900, nhiều thí
nghiệm kiểm chứng các quy luật Mendel ở nhiều loài

Nhóm II - Sinh K.33


động - thực vật khác nhau đã khẳng định sự đúng đắn
của các quy luật Mendel, đồng thời cũng cho thấy tác
động của gen lên sự biểu hiện kiểu hình phức tạp và đa
dạng hơn nhiều.
• Sau đó gợi ý cho HS vấn đề: Liệu quan niệm của
Mendel rằng một “nhân tố di truyền” độc lập quy định
biểu hiện của một tính trạng có còn chính xác? 235
c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
• Dẫn nhập vào bài
– Cách 2:
• GV cho học sinh giải một bài tập lai sau: Thực hiện
phép lai giữa 2 cơ thể thuần chủng bí quả dẹt và bí quả
dài thu đƣợc đời con 100% bí quả dẹt. Cho F1 tự thụ

Nhóm II - Sinh K.33


phấn với nhau thu đƣợc đời con có TLKH là 9 bí quả
dẹt : 6 bí quả tròn : 1 bí quả dài. Giải thích và viết sơ đồ
lai từ đời P đến F2?
• Khi áp dụng các quy luật di truyền của Mendel vào giải
bài toán này thì HS sẽ gặp khó khăn và không giải quyết
đƣợc GV đã kích thích các em cần phải tìm hiểu bài
này để có thể giải quyết đƣợc vấn đề. 236
c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
I. TƢƠNG TÁC GEN
1. Khái niệm tƣơng tác gen • SGK – Hỏi đáp
 Khái niệm  Lƣu ý:
– Ôn và làm rõ lại khái niệm
gen không alen và gen alen
– Xác định cho HS phạm vi của
khái niệm
– Tránh cho HS hiểu nhầm chỉ
có các gen trên các NST khác
nhau mới tƣơng tác với nhau.

Nhóm II - Sinh K.33 237


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
1. Khái niệm tƣơng tác gen
 Bản chất của tƣơng tác gen
• SGK – Hỏi đáp
• Hay
– Các gen trực tiếp tƣơng tác với
nhau đƣợc không? Vì sao?
– Theo các em, sản phẩm nào của
gen tƣơng tác với nhau để tạo
nên kiểu hình?
 Lƣu ý:
– Giúp HS hiểu rõ cơ sở tế bào
học của tƣơng tác gen.
– Chứng minh cho HS thấy đƣợc
tƣơng tác gen là hiện tƣợng phổ
biến.

Nhóm II - Sinh K.33 238


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
1. Khái niệm tƣơng tác gen
▼ Hai alen thuộc cùng một gen • Đây là kiến thức cũ và có
(ví dụ, alen A và a) có thể thể dùng câu hỏi này để dẫn
tương tác với nhau theo nhập vào phần tiếp theo.
những cách nào?
• Lệnh trong SGK đã đề cập
đến tƣơng tác của các gen
alen với nhau. Vậy thì các
gen không alen với nhau
(giữa các alen thuộc các
locus gen khác nhau) có
những cách tƣơng tác nào?

Nhóm II - Sinh K.33 239


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
2. Các kiểu tƣơng tác gen  Lƣu ý:
• Khẳng định với HS là giữa
các gen nằm trên các NST
tƣơng đồng khác nhau thì có
thể tƣơng tác với nhau theo
nhiều cách khác nhau (tương
tác bổ sung, tương tác cộng
gộp, tƣơng tác át chế)

Nhóm II - Sinh K.33 240


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
2. Các kiểu tƣơng tác gen
a. Tƣơng tác bổ sung • Có thể đi theo con đƣờng diễn dịch
 Khái niệm hay quy nạp để hình thành khái
niệm này cho HS
 Thí nghiệm • SGK – Hỏi đáp
Ptc  d.h.trắng 1 x d.h.trắng 2 – Tóm tắt thí nghiệm dƣới dạng
F1  100% hoa đỏ sơ đồ?
– Dòng hoa trắng 1 và dòng hoa
F1xF1 hoa đỏ x hoa đỏ trắng 2 có giống nhau không?
F2  9 hoa đỏ :7 hoa trắng Nói rõ điểm giống nhau hay
khác biệt?
– Kết quả thí nghiệm có gì đặc
biệt?

Nhóm II - Sinh K.33 241


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
2. Các kiểu tƣơng tác gen
a. Tƣơng tác bổ sung • SGK – Hỏi đáp
 Khái niệm
– Từ TLKH và số loại KH ở F2 có
 Thí nghiệm thể rút ra đƣợc những gì?
 Nhận xét – Thử xác định KG của F1 rồi suy
ra KG của P?
– Nhận xét gì về sự có mặt của các
alen trội trong KG của F1 và P
với KH của chúng?  Giả thiết

Nhóm II - Sinh K.33 242


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
2. Các kiểu tƣơng tác gen
a. Tƣơng tác bổ sung • SGK – Hỏi đáp
– Nghiên cứu SGK và sơ đồ hóa
 Khái niệm về sự tƣơng tác của gen A và gen
 Thí nghiệm B trong việc hình thành tính
trạng?
 Nhận xét
 Giải thích

Gen A Gen B

Enzyme A Enzyme B

Chất A (trắng)  Chất B (trắng)  Sản phẩm P (sắc tố đỏ)

Nhóm II - Sinh K.33 243


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
2. Các kiểu tƣơng tác gen
a. Tƣơng tác bổ sung • SGK – Hỏi đáp
 Khái niệm
– Theo các em sự di truyền của các
 Thí nghiệm cặp gen trong thí nghiệm có tuân
 Nhận xét theo quy luật phân ly độc lập của
Mendel? Vì sao?
 Giải thích – Rút ra quy luật gì về TLKG, số
 Viết sơ đồ lai kiểm chứng loại KH và TLKH ở F2?
• GV giới thiệu thêm một số dạng
biến đổi TLKH ở F2 thuộc tƣơng
tác bổ sung (9:3:3:1, 9:6:1…)

Nhóm II - Sinh K.33 244


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
2. Các kiểu tƣơng tác gen
b. Tƣơng tác cộng gộp
 Khái niệm • SGK – Hỏi đáp
 Ví dụ  Lƣu ý:
• Tập trung là sáng rõ bản chất của
 Giải thích tƣơng tác cộng gộp để HS có thể
hiểu và vận dụng.

Nhóm II - Sinh K.33 245


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
2. Các kiểu tƣơng tác gen
b. Tƣơng tác cộng gộp
 Khái niệm • SGK – Hỏi đáp
– Nghiên cứu SGK và hình 10.1
 Ví dụ các em cho biết thế nào là một
 Giải thích phổ biến dị liên tục?
 Phổ biến dị liên tục – Từ hình dạng của đồ thị các em
có nhận xét và rút ra đƣợc quy
luật gì về sự biểu thị của tính
trạng?

Nhóm II - Sinh K.33 246


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
2. Các kiểu tƣơng tác gen
b. Tƣơng tác cộng gộp
 Khái niệm • SGK – Hỏi đáp
 Ví dụ  Lƣu ý:
• GV có thể giải thích cho HS biết
 Giải thích vì sao gọi là tính trạng số lƣợng.
 Phổ biến dị liên tục (Càng có nhiều cặp gen xác định
TT càng có nhiều nhóm KH và sự
 Tính trạng số lƣợng phân biệt giữa những cá thể có
KG gần giống nhau càng khó)
• Phân tích cho HS thấy ảnh hƣởng
của môi trƣờng

Nhóm II - Sinh K.33 247


c. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
Thành phần kiến thức Phƣơng pháp
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU
CỦA GEN
 Khái niệm tính đa hiệu của • SGK – Hỏi đáp
gen và gen đa hiệu  Lƣu ý:
 Ví dụ: Cơ thể đồng hợp tử • Cần làm rõ cho HS thấy hiện
về HbS (sai hỏng gen của tƣợng 1 gen tác động đến
bệnh thiếu máu hồng cầu) nhiều TT là rất phổ biến.
gây ra hàng loạt các rối loạn • Liên hệ thực tiễn
bệnh lý ở ngƣời

Nhóm II - Sinh K.33 248


d. PHÂN TÍCH BẢNG, BIỂU, SƠ
ĐỒ HÌNH VẼ CÓ TRONG BÀI
• Kiến thức phản ánh:
 TLKH ở đời con của những
ngƣời có cùng KG AaBbCc
kết hôn với nhau.
 Xác suất xuất hiện ngƣời
con có kiểu hình xác định.
 HS có thể thấy đƣợc một
phổ biến dị liên tục của
tính trạng màu da ở ngƣời.
 Quy luật biểu hiện tính
trạng

Nhóm II - Sinh K.33 249


d. PHÂN TÍCH BẢNG, BIỂU, SƠ
ĐỒ HÌNH VẼ CÓ TRONG BÀI
• Cách sử dụng: GV có thể sử dụng
SGK - Trực quan - Hỏi đáp để cho
HS tiến hành nhận thức mạch kiến
thức này
– Quan sát hình 10.1 và kết hợp
nghiên cứu SGK, các em cho
biết cách xây dựng đồ thị này?
– Sự sắp xếp các cột trên trục
hoành theo thứ tự nào?
– Chiều cao và màu sắc của các
cột phản ánh điều gì?
– Hình dạng đồ thị có gì đặc biệt?
Tại sao ở giá trị trung bình thể
hiện cao nhất còn xa về hai bên
thì lại càng nhỏ?

Nhóm II - Sinh K.33 250


d. PHÂN TÍCH BẢNG, BIỂU, SƠ
ĐỒ HÌNH VẼ CÓ TRONG BÀI
• Kiến thức phản ánh:
– Tác động đa hiệu của
gen HbS (gây bệnh hồng
cầu hình liềm ở ngƣời)
– Giải thích cơ chế gây ra
các rối loạn bệnh lý ở
ngƣời đồng hợp tử về
gen HbS
– So sánh hình thái của tế
bào hồng cầu bình
thƣờng với tế bào hồng
cầu hình liềm

Nhóm II - Sinh K.33 251


d. PHÂN TÍCH BẢNG, BIỂU, SƠ
ĐỒ HÌNH VẼ CÓ TRONG BÀI
• Cách sử dụng: GV có thể sử dụng
SGK - Trực quan - Hỏi đáp để
giúp HS có khả năng tự nghiên
cứu và sử dụng hình này để giải
thích một số rối loạn bệnh lý ở
ngƣời do gen HbS
– Tế bào hồng cầu hình liềm khác gì
so với tế bào hồng cầu bình
thƣờng? Vì sao?
– Cơ thể đồng hợp tử về gen HbS có
thể bị bệnh liệt, vì sao?
– Cho HS về nhà tự nghiên cứu và
khai thác thêm kiến thức có trong
hình.

Nhóm II - Sinh K.33 252


E. Xây dựng bài tập giáo viên
• Thí nghiệm trong phần tƣơng tác bổ sung là thí
nghiệm của Bateson và Punnett đã giúp hai
ông tìm ra sự di truyền tính trạng màu sắc hoa
ở cây đậu ngọt (Lathyrus odoratus) do 2 cặp

Nhóm II - Sinh K.33


gen quy định  tìm ra tƣơng tác bổ sung theo
tỉ lệ 9:7. Giáo viên có thể tìm hình ảnh về
Bateson và Punnett, cây đậu ngọt (Lathyrus
odoratus) để có thể dùng phƣơng pháp kể
chuyện để dạy phần tƣơng tác bổ sung. 253
E. Xây dựng bài tập giáo viên

R.Punnett và W.Bateson 1907

Lathyrus odoratus Nhóm II - Sinh K.33 254


F. NHỮNG KỸ NĂNG ĐƢỢC RÈN QUA BÀI

• Kỹ năng tƣ duy logic, kỹ năng suy luận để giải

Nhóm II - Sinh K.33


quyết vấn đề.
• Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình
bày, giải thích một vấn đề.

255
G. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM

GEN 1 SP1
TƢƠNG TÁC
GEN 2 SP 2 KIỂU HÌNH

Nhóm II - Sinh K.33


GEN n SP3 n

TƢƠNG TÁC GEN 256


G. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM

TƢƠNG TÁC
BỔ SUNG
Phổ biến dị liên tục
TƢƠNG TÁC TƢƠNG TÁC

Nhóm II - Sinh K.33


GEN CỘNG GỘP
Tính trạng số lƣợng

CÁC KIỂU TƢƠNG TÁC GEN


257
G. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM

TÍNH TRẠNG 1

GEN ĐA HIỆU TÍNH TRẠNG 2

Nhóm II - Sinh K.33


TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN


258
G. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM

• Tƣơng tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình
hình thành một kiểu hình.
• Tƣơng tác bổ sung là các alen của mỗi gen riêng lẻ có biểu hiện
kiểu hình riêng, khi 2 hoặc nhiều gen cùng hiện diện chung sẽ tạo
kiểu hình mới.
• Tƣơng tác cộng gộp là khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều locut

Nhóm II - Sinh K.33


gen tƣơng tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kể thuộc locut
nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít.
• Phổ biến dị liên tục tạo nên khi số lƣợng gen cộng gộp tăng lên làm
số lƣợng các kiểu hình cũng tăng lên.
• Tính trạng số lƣợng là những tính trạng do nhiều gen cùng quy
định theo kiểu tƣơng tác cộng gộp chịu ảnh hƣởng nhiều bởi môi
trƣờng.

259
G. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM

• Tính đa hiệu của gen là hiện tƣợng một gen


ảnh hƣởng đến nhiều tính trạng
• Gen đa hiệu là gen có tác động đến sự biểu
hiện nhiều tính trạng khác nhau

Nhóm II - Sinh K.33


260
Bài 11: LIÊN KẾT GEN
VÀ HOÁN VỊ GEN
1. Cấu trúc logic của bài
I. Liên kết gen
1) Thí nghiệm
a) Đối tƣợng: ruồi giấm
b) Thí nghiệm:

Nhóm II - Sinh K.33


Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt
Pt/c:
F1: F1 Thân xám, 100%
cánh dàithân
x xám,
Thâncánh dài cụt
đen, cánh

Fa: 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen cánh


cụt 262
c) Nhận xét:
- Kết quả lai phân tích không cho tỉ lệ 1:1:1:1 theo qui luật
của Mendel.
- Kiểu hình thân xám luôn đi với cánh dài, thân đen luôn đi
với cánh ngắn.
2) Giải thích:
- Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm, do các gen trên
cùng 1 NST luôn đi cùng nhau trong quá trình sinh giao tử,
hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen.

Nhóm II - Sinh K.33


- Qui ƣớc: gen A: thân xám
gen a: thân đen
gen B: cánh dài
gen b: cánh cụt
AB
Cách ghi các gen liên kết: ab
263
Sơ đồ lai
Ptc: AB ab
X
AB ab
Thân xám – cánh dài Thân đen – cánh ngắn
Gp AB ab
AB
F1 ab
100% Thân xám – cánh dài

Nhóm II - Sinh K.33


Lai phân tích
PB : ab AB
X
ab ab
Thân đen – cánh ngắn Thân xám – cánh dài
GP ab AB, ab

FB 1 AB : 1
ab
ab ab 264
50% Thân x ám – cánh dài : 50% Thân đen – cánh ngắn
3) Kết luận:
Các gen trên cùng một NST luôn di truyền
cùng nhau đƣợc gọi là một nhóm gen liên
kết. Số lƣợng nhóm gen liên kết của một

Nhóm II - Sinh K.33


loài thƣờng bằng số lƣợng NST trong bộ
NST đơn bội.

265
II. Hoán vị gen
1) Thí nghiệm
a) Đối tƣợng: ruồi giấm
b) Thí nghiệm:
P t/c: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1: 100% thân xám, cánh dài
F1Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt

Nhóm II - Sinh K.33


Fa: 965 thân xám, cánh dài
944 thân đen, cánh cụt
206 thân xám, cánh cụt
185 thân đen ,cánh dài
c) Nhận xét:
Kết quả lai phân tích không cho tỉ lệ 1:1:1:1 theo qui luật của
266

Mendel
2. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen
• Morgan cho rằng gen quy định hình dạng cánh và
màu sắc thân cùng nằm trên 1 NST, khi giảm phân
chúng di chuyển cùng nhau nên phần lớn con giống
bố hoặc mẹ.
• Ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC
giữa các NST tƣơng đồng khi chúng tiếp hợp dẫn đến
đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới ( HVG)

Nhóm II - Sinh K.33


• Tần số HVG đƣợc tính bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể
có kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con
• Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50%
Qui ƣớc: A: thân xám a: thân đen
B: cánh dài b: cánh cụt
267
Sơ đồ lai
AB ab
Ptc: X
AB ab
Thân xám – cánh dài Thân đen – cánh cụt
Gp AB ab
AB
F1 ab
100% Thân xám – cánh dài

Nhóm II - Sinh K.33


Lai phân tích
AB ab
Pa: X
ab ab
Thân xám – cánh dài Thân đen – cánh cụt

GP 0,415 AB: 0,415 ab: ab


0,085 Ab: 0,085 aB
AB ab Ab aB
Fa 0,415 : 0,415 : 0,085 : 0,085
ab ab ab ab 268

Xám, dài Đen, cụt Xám, cụt Đen, dài


III. Ý nghĩa
1) Ý nghĩa của hiện tƣợng liên kết gen
- Duy trì sự ổn định của loài
- Nhiều gen tốt đƣợc tập hợp và lƣu giữ trên
1NST
- Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen

Nhóm II - Sinh K.33


quý có ý nghĩa trọng chọn giống
2) Ý nghĩa của hiện tƣợng hoán vị gen
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho tiến
hoá và chọn giống (các gen quý có cơ hội đƣợc tổ
hợp lại trong 1 gen) 269

- Thiết lập đƣợc khoảng cách tƣơng đối của các


Sửa theo thầy Quốc
• Xây dựng dàn bài theo hƣớng rèn luyện khả năng
tƣ duy nhƣ 1 nhà khoa học
Quan sát của Morgan: nhận thấy Mendel còn
nhiều tồn tại  muốn chứng minh, bác bỏ

Nhóm II - Sinh K.33


Thí nghiệm
Giả thuyết khoa học
Kiểm nghiệm: Morgan thiết lập lại các thí
nghiệm của Mendel để chứng minh kết quả sai
270
Sửa theo cô Vân
I. Liên kết gen II. Hoán vị gen
1. Khái niệm 1. Khái niệm HVG
• Liên kết gen
2. Thí nghiệm
• Nhóm gen liên kết
3. Nhận xét
• Số lƣợng nhóm gen liên

Nhóm II - Sinh K.33


kết 4. Cơ sở tế bào học
2. Thí nghiệm III. Ý nghĩa
3. Nhận xét
4. Giải thích

271
2. Trọng tâm bài
Phân biệt liên kết gen và hoán vị gen

Nhóm II - Sinh K.33


272
3. Phƣơng pháp dạy các thành
phần kiến thức trong bài
I) Liên kết gen
 PP SGK – hỏi đáp
HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
(?)Thí nghiệm do ai thực hiện? Tiến hành trên đối
tƣợng nào?

Nhóm II - Sinh K.33


(?)Trình bày thí nghiệm. Nêu kết quả. So sánh kết
quả với phép lai phân tích của Mendel?
(?)Giải thích kết quả thí nghiệm trên nhƣ thế nào?
(?) Viết sơ đồ lai từ P đến Fa.
(?) Thế nào là nhóm gen liên kết?
(?) Số lƣợng nhóm gen liên kết của loài đƣợc xác
định nhƣ thế nào? 273
 PP Trực quan – Hỏi đáp
 HS nghiên cứu sơ đồ thí nghiệm bằng hình ảnh và
trả lời các câu hỏi nhƣ phần trên đã trình bày.
P(t/c): X
Thân xám – cánh dài Thân đen – cánh ngắn
F1: 100%

Nhóm II - Sinh K.33


Thân xám – cánh dài

X
( F1 )
Thân xám – cánh dài Thân đen – cánh ngắn

Fa:
274

50% Thân xám – cánh dài : 50% Thân đen – cánh ngắn
II. Hoán vị gen
1. Thí nghiệm:
P :
 PP SGK – hỏi đáp t/c
X
Xám, dài Đen, cụt
HS nghiên cứu SGK trả lời
các câu hỏi sau:
F1 :
(?)Thí nghiệm do ai thực (100% xám / dài )
hiện? Tiến hành trên
đối tƣợng nào? F1 X
(?)Hãy trình bày thí Xám, dài Đen, cụt

nghiệm. Nêu kết quả? Fa:


(?)So sánh kết quả thí
nghiệm với phép lai
phân tích của Mendel? Xám, dài Đen, cụt Xám, cụt Đen, dài
 PP Trực quan – hỏi 965 : 944 : 206 : 185
đáp (0,415) ( 0,415) (0,085) (0,085)

HS nghiên cứu hình sơ đồ


thí nghiệm và trả lời các Nhóm II - Sinh K.33 275
2. Cơ sở tế bào học
PP SGK – hỏi đáp, trực quan - hỏi đáp
HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi sau
(?)Morgan đã giải thích kết quả trên nhƣ thế nào?
* GV cho HS xem đoạn phim về quá trình giảm
phân để trả lời những câu hỏi sau:
(?) Hiện tƣợng trao đổi chéo xảy ra ở giai đoạn nào

Nhóm II - Sinh K.33


của giảm phân? Diễn biến của trao đổi chéo nhƣ thế
nào?
(?) Từ đó cho biết thế nào là hoán vị gen?
* Hoặc HS quan sát hình 11 (SGK) và trả lời các
câu hỏi trên.
276
HS tiếp tục nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi
sau:
(?) Tần số hoán vị gen đƣợc tính nhƣ thế nào?
(?) Từ kết quả thí nghiệm hãy so sánh tỉ lệ giữa
kiểu hình giống bố mẹ của Fa với kiểu hình khác
bố mẹ của Fa?

Nhóm II - Sinh K.33


Từ đó nhận xét về tần số hoán vị gen?
(?) Giải thích vì sao tần số hoán vị gen không
vƣợt quá 50%
(?) Viết sơ đồ lai thí nghiệm trên từ P Fa
277
III) Ý nghĩa của hiện tƣợng liên kết gen và hoán vị
gen.
PP: SGK- Hỏi đáp
1) Ý nghĩa hiện tƣợng liên kết gen
(?) Tại sao mỗi gen không nằm trên một nhiễm sắc
thể?

Nhóm II - Sinh K.33


(?) Em hãy nhận xét về sự tăng giảm số tổ hợp ở
LKG?
(?) Nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thì
đƣợc lợi ích gì?
(?) Ứng dụng hiện tƣợng này vào chọn giống nhƣ
thế nào?
278
2) Ý nghĩa hiện tƣợng hoán vị gen
(?) Nhận xét về số kiểu tổ hợp xuất hiện ở hoán vị gen?
(?) Hoán vị gen có ý nghĩa gì cho quá trình tiến hóa?
(?) Việc nghiên cứu tần số hoán vị gen có ý nghĩa gì?

Nhóm II - Sinh K.33


(?) Thế nào là bản đồ di truyền? Bản đồ di truyền cho ta
lợi ích gì?
(?) Đơn vị đo khoảng cách của gen đƣợc tính nhƣ thế
nào?

279
4) Phân tích hình
Hình 11:
Sơ đồ tế bào học mô tả quá trình TĐC tạo ra các giao tử tái tổ hợp gen
Kiến thức có trong hình:
- Trong giảm phân hiện tƣợng trao đổi chéo xảy ra ở kì đầu
- Điều kiện xảy ra trao đổi chéo: 2 gen phải nằm cách xa nhau
- Cơ chế:
Khi các NST tƣơng đồng tiếp hợp nhau, giữa chúng xảy ra hiện tƣợng trao

Nhóm II - Sinh K.33


đổi NST. Các gen có thể trao đổi vị trí cho nhau làm xuất hiện các tổ hợp gen
mới.
- Số kiểu tổ hợp tạo thành do hoán vị gen nhiều hơn so với liên kết gen.
 Cách dạy: trực quan hỏi đáp
- Cho biết trao đổi chéo xảy ra ở kì nào?
- Điều kiện xảy ra hiện trao đổi chéo?
- Trình bày cơ chế trao đổi chéo? 280

- Nhận xét về số kiểu tổ hợp đƣợc tạo thành?


5) Xây dựng bài tập giáo viên

• Phim về quá trình giảm phân để dạy về khái

Nhóm II - Sinh K.33


niệm hoán vị gen.
• Sơ đồ thí nghiệm bằng hình ảnh để dạy thí
nghiệm LKG và HVG

281
6) Kĩ năng rèn luyện qua bài
• Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
• Suy luận, phán đoán, giải thích thí nghiệm.
• Tƣ duy nhƣ 1 nhà khoa học

Nhóm II - Sinh K.33


• Làm việc với SGK.
• Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, trình bày trƣớc
tập thể.

282
7) Tài liệu tham khảo
Sơ lƣợc tiểu sử của nhà di truyền học
Thomas Hunt Morgan
Thomas Hunt Morgan (1866 - 1945) là
một nhà phôi học (embryologist), ở trƣờng
Đại học Columbia (Mỹ).
- 24 tuổi nhận đƣợc bằng tiến sĩ và năm 25
tuổi đƣợc phong giáo sƣ.
- Ông chọn ruồi giấm Drosophila
melanogaster làm đối tƣợng nghiên cứu và
phòng thí nghiệm của ông sau đó đƣợc gọi
là “phòng thí nghiệm ruồi” (The Fly room).
- Tham gia nghiên cứu với T.H.Morgan có 3
nhà di truyền học nổi tiếng khác là: Bridges,
A.H.Sturtevant và G.Muller.

Nhóm II - Sinh K.33 283


Nhóm nghiên cứu này đã chứng minh rằng các nhân tố di
truyền Mendel nằm trên NST.
Học thuyết di truyền NST ra đời tạo bƣớc phát triển lớn thứ
hai của di truyền học.
 Nhận đƣợc giải thƣởng nobel vào năm 1934
 Là chủ tịch viện hàn lâm khoa học Mĩ từ 1927-1931
 Là viện sĩ thông tấn viện hàn lâm Nga năm 1924

Nhóm II - Sinh K.33


 Viện sĩ danh dự viện hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ) 1932
 Ông mất năm 1945, thọ 79 tuổi.
Morgan là ngƣời có công lớn trong việc xác định trên NST
có các nhân tố di truyền quy định.
Ông chứng minh rằng các nhân tố di truyền (gọi là các gen)
xếp thành hàng trên các NST. 284
Đối tƣợng nghiên cứu:

Ruồi giấm Drosophila


melanogaster có ƣu điểm:
 Sinh sản mạnh, chu
trình sống ngắn.
 Số lƣợng NST ít 2n=8
(3cặp NST thƣờng, 1cặp
NST giới tính).
 Dễ nuôi, dễ lai.
 Có nhiều biến dị dễ
quan sát.
Chu trình sống của ruồi
giấm 10-14 ngày.
Số lƣợng ruồi con sinh
ra lớn: 100-200 con/lứa.
Mà mỗi lứa cách nhau 15
ngày.
Phạm Thành Hổ, Di truyền
học, 2009, NXB GD. Nhóm II - Sinh K.33 285
8) Hệ thống khái niệm
Mối liên hệ giữa các gen

Liên kết gen Hoán vị gen

Nhóm II - Sinh K.33


Nhóm gen liên
kết Tần số hoán vị

Bản đồ di truyền 286


- Liên kết gen: các gen cùng nằm trên một NST thƣờng di
truyền cùng nhau gọi là liên kết với nhau.
- Nhóm các gen liên kết : nhóm các gen cùng nằm trên
một NST thƣờng di truyền cùng nhau gọi là liên kết với
nhau.
- Hoán vị gen: là hiện tƣợng đổi vị trí gen khi các NST
tƣơng đồng tiếp hợp với nhau giữa chúng xảy ra hiện
tƣợng trao đổi đoạn NST( trao đổi chéo)

Nhóm II - Sinh K.33


- Tần số hoán vị gen: đƣợc tính bằng tỷ lệ phần trăm số cá
thể có tái tổ hợp gen.
- Bản đồ di truyền (bản đồ gen hay bản đồ NST) là sơ đồ
phân bố các gen trên các NST của một loài.

287
Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI
GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI
NHÂN
I/ Di truyền liên kết với giới tính:
1/ Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới
tính bằng nhiễm sắc thể.
a/ Nhiễm sắc thể giới tính:
Khái niệm: NST giới tính là loại NST có chứa
các gen quy định giới tính, ngoài ra cũng có thể
chứa các gen khác.
Đặc điểm: Trong cặp NST giới tính có những
đoạn tƣơng đồng và không tƣơng đồng.
+ Đoạn không tƣơng đồng chứa các gen đặc trƣng
cho từng NST.
+ Đoạn tƣơng đồng chứa các locut gen giống nhau.
Nhóm II - Sinh K.33 289
I/ Di truyền liên kết với giới tính:
1/ Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới
tính bằng nhiễm sắc thể.
b/ Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng
nhiễm sắc thể:

 Kiểu XX, XY
o Con cái XX, con đực XY: động vật có vú, ruồi giấm
và ngƣời
o Con cái XY, con đực XX : chim, bƣớm …

 Kiểu XX, XO:


o Con cái XX, con đực XO: châu chấu, rệp, bọ xít...
o Con cái XO, con đực XX : bọ nhậy
Nhóm II - Sinh K.33 290
I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


a/ Khái niệm:
Di truyền liên kết với giới tính là hiện tƣợng di
truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng
nằm trên NST giới tính.

Nhóm II - Sinh K.33 291


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
Thí nghiệm:
Phép lai thuận Phép lai nghịch
Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ
F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ F1: 100% ♀ mắt đỏ : 100% ♂ mắt trắng
F2: 100% ♀ mắt đỏ : 50% ♂ mắt đỏ : F2: 50% ♀ mắt đỏ : 50% ♀ mắt trắng :
50% ♂ mắt trắng 50% ♂ mắt đỏ : 50% ♂ mắt trắng

Nhóm II - Sinh K.33 292


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
Nhận xét:
Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là
khác nhau và khác kết quả của phép lai thuận nghịch
của Menđen
Giải thích:
Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X
mà không có trên NST Y  Ở cá thể đực (XY) chỉ
cần có một alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra
kiểu hình.
Nhóm II - Sinh K.33 293
I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
Đặc điểm di truyền của gen trên NST X:
Kết quả của phép lai thuận và nghịch là khác
nhau: tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là khác
nhau.
Có hiện tƣợng di truyền chéo.

Nhóm II - Sinh K.33 294


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


c/ Gen trên NST Y:
Ví dụ:
Ngƣời bố có túm lông tai sẽ truyền đặc điểm này cho
tất cả các con trai mà con gái thì ko bị tật này.
 Giải thích:
 NST Y ở một số loài hầu nhƣ không chứa gen
 Nếu có gen nằm ở vùng không tƣơng đồng trên Y
 tính trạng do gen này qui định sẽ luôn luôn đƣợc
biểu hiện ở một giới (ví dụ ở ngƣời chỉ biểu hiện ở
nam giới).
Nhóm II - Sinh K.33 295
I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


c/ Gen trên NST Y:
 Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y
Di truyền thẳng.

Năm 2004, ngƣời ta phát hiện thấy trên NST Y


ở ngƣời có 78 gen, trong đó có các gen quy định
nam tính. Nhóm II - Sinh K.33 296
I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


d/ Ý nghĩa của di truyền kiên kết với giới tính:
Phân biệt giới tính sớm các loài động vật nhờ một
số đặc điểm dễ nhận biết do gen nằm trên NST
giới tính quy định  Điều khiển tỉ lệ đực cái theo
ý muốn trong chăn nuôi  cho năng suất cao, lợi
ích kinh tế cao.
Ví dụ : nhận biết trứng tằm nào sẽ cho ra con đực,
trứng tằm nào sẽ cho ra tằm cái dựa trên màu sắc của
trứng. Việc nuôi tằm đực sẽ cho năng suất tơ cao hơn
so với nuôi tằm cái.
Nhóm II - Sinh K.33 297
II/ Di truyền ngoài nhân:
 Khái niệm:
Di truyền ngoài nhân là hiện tƣợng di truyền các
tính trạng mà các gen xác định chúng nằm ngoài
nhân (trong lục lạp, ti thể).
Thí nghiệm :
Năm 1909, Coren đã tiến hành các phép lai
thuận nghịch
P : ♀ Cây lá đốm x ♂ởCây
cây hoaP :phấn
lá xanh ♀ Cây lá (Mirabilis jalapa).
xanh x ♂ Cây lá đốm

Tóm tắt thí nghiệm : F1 : 100% cây lá xanh


F1 : 100% cây lá đốm

Nhóm II - Sinh K.33 298


II/ Di truyền ngoài nhân:

 Nhận xét:
 Kết quả của phép lai thuận và nghịch là khác nhau và
khác biệt với phép lai của Menden.
 Đời F1 luôn có kiểu hình giống dòng mẹ.
• Ở động vật và ngƣời, các gen nằm trong ti thể cũng
đƣợc di truyền theo dòng mẹ, nghĩa là đời con luôn có
kiểu hình của mẹ.
• Ví dụ, một bệnh di truyền ngƣời gây chứng bệnh động
kinh (Nguyên nhân: một đột biến điểm ở một gen nằm
trong ti thể làm cho các ti thể không sản sinh đủ ATP
nên tế bào bị chết và các mô bị thoái hóa, đặc biệt là các
mô thần kinh và cơ) luôn đƣợc di truyền từ mẹ sang con.
Nhóm II - Sinh K.33 299
II/ Di truyền ngoài nhân:

 Giải thích:
 Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân, không
truyền tế bào chất cho trứng  các gen nằm trong
tế bào chất (trong ti thể hoặc trong lục lạp) chỉ đƣợc
mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng.
 Đặc điểm của di truyền ngoài nhân:
 Các tính trạng di truyền qua TBC đƣợc di truyền
theo dòng mẹ.
 Các tính trạng di truyền qua TBC không tuân theo
các định luật chặt chẽ nhƣ sự di truyền qua nhân
Nhóm II - Sinh K.33 300
Phƣơng pháp phát hiện quy luật di truyền:

• DT liên kết với giới tính: kết quả của phép lai
thuận nghịch khác nhau.
• DT ngoài nhân: kết quả của phép lai thuận
nghịch khác nhau và đời con luôn có kiểu hình
giống mẹ.
• DT phân li độc lập: kết quả phép lai thuận
nghịch giống nhau.

Nhóm II - Sinh K.33 301


 Các đặc điểm của hiện tƣợng di truyền liên kết với tính và di truyền
ngoài nhân.
 Cách phát hiện hiện tƣợng di truyền liên kết với giới tính và di truyền
ngoài nhân.

Nhóm II - Sinh K.33 302


Phƣơng pháp chủ yếu:
 SGK hỏi đáp
 Trực quan hỏi đáp

Nhóm II - Sinh K.33 303


I/ Di truyền liên kết với giới tính:
1/ Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới
tính bằng nhiễm sắc thể.
a/ Nhiễm sắc thể giới
tính:
Khái niệm:
GV đặt vấn đề: ngƣời
ta đã nhận thấy giới
tính đƣợc quy định bởi
1 cặp NST gọi là NST
giới tính→cứu
(?) Nghiên giớiSGK
thiệucho
bộ
biếtNST củatính
NST giới ruồilà giấm
gì?
Nhóm II - Sinh K.33 304
I/ Di truyền liên kết với giới tính:
1/ Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới
tính bằng nhiễm sắc thể.
a/ Nhiễm sắc thể giới
tính:
Đặc điểm:
(?) Quan sát hình 12.1
SGK kết hợp với SGK ,
hãy cho biết đặc điểm
của NST giới tính XY ở
ngƣời?
Nhóm II - Sinh K.33 305
I/ Di truyền liên kết với giới tính:
1/ Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới
tính bằng nhiễm sắc thể.
b/ Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng
nhiễm sắc thể:
PP SGK hỏi đáp – tái hiện
(?) Nghiên cứu SGK và cho biết một số cơ chế tế
bào học xác định giới tính bằng NST?

Nhóm II - Sinh K.33 306


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:

a/ Khái niệm:
(Đƣợc hình thành sau khi giải quyết xong thí
nghiệm)

(?) Thế nào là di truyền liên kết với giới tính?

Nhóm II - Sinh K.33 307


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST
X:
Thí nghiệm:
(?) Đối tƣợng và
tính trạng đƣợc sử
dụng để thí
nghiệm?
H×nh ¶nh liªn hÖ m¾t cña ruåi giÊm308
Nhóm II - Sinh K.33
I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
Thí nghiệm:
PP trực quan hỏi đáp
(?) CáchPhép tiến hành thí
lai thuận Phép lai nghịch

P nghiệm?
: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng
t/c Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ
F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ F1: 100% ♀ mắt đỏ : 100% ♂ mắt trắng
F2: 100% ♀ mắt đỏ : 50% ♂ mắt đỏ : F2: 50% ♀ mắt đỏ : 50% ♀ mắt trắng :
50% ♂ mắt trắng 50% ♂ mắt đỏ : 50% ♂ mắt trắng

Nhóm II - Sinh K.33 309


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
Thí nghiệm:
PP trực quan hỏi đáp
(?) Cách tiến hành thí nghiệm?

Nhóm II - Sinh K.33 310


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
 Nhận xét:
PP trực quan hỏi đáp
(?) Kết quả thí nghiệm? So sánh giữa kết quả của hai
phép lai: thuận và nghịch?
(?) Kết quả thí nghiệm trên khác gì với kết quả thí
nghiệm lai thuận nghịch của Menden? (lệnh 1
SGK)?
(?) Có nhận xét gì về tỉ lệ đực cái ở mỗi thế hệ trong
từng phép lai?
Nhóm II - Sinh K.33 311
I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
 Giải thích:
PP trực quan hỏi đáp
(?) Dựa vào hình 12.2
SGK hãy giải thích sự di
truyền màu mắt ở ruồi
giấm?

Nhóm II - Sinh K.33 312


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
 Giải thích:
(?) Đây là sơ đồ tế bào học của
phép lai thuận hay phép lai nghịch?
(?) Các loại giao tử đƣợc hình
thành ở cơ thể bố mẹ?
(?) Tỉ lệ đực cái trong mỗi thế hệ
F1 và F2 nhƣ thế nào?
(?) Tại sao ở đời F1 đều có kiểu
hình mắt đỏ?
(?) Giải thích cách hình thành các
kiểu hình ở F2?
Nhóm II - Sinh K.33 313
I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


b/ Gen trên NST X:
 Đặc điểm di truyền của gen trên NST X
(?) Dựa vào kết quả thí nghiệm ở phép lai nghịch,
có nhận xét gì về sự di truyền tính trạng mắt
trắng ở thế hệ F1?

Nhóm II - Sinh K.33 314


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


c/ Gen trên NST Y:
 Ví dụ:
GV sử dụng hình
ảnh để làm rõ hội
chứng túm lông Hội chứng túm lông trên tai
trên vành tai.

Nhóm II - Sinh K.33 315


I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


c/ Gen trên NST Y:
 Giải thích:
PP SGK hỏi đáp
(?) Vậy nguyên nhân nào mà ngƣời bố có túm lông
tai sẽ truyền đặc điểm này cho tất cả các con trai
trong khi đó con gái thì không bị tật này?
 Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y
(?) Có nhận xét gì về đặc điểm của di truyền các gen
trên NST Y?
Nhóm II - Sinh K.33 316
I/ Di truyền liên kết với giới tính:

2/ Di truyền liên kết với giới tính:


d/ Ý nghĩa của di truyền kiên kết với giới tính:
PP SGK hỏi đáp
(?) Hiện tƣợng di truyền liên kết với giới tính có
ý nghĩa nhƣ thế nào với con ngƣời?
(?) Cho một số ví dụ làm rõ ý nghĩa đó?

Nhóm II - Sinh K.33 317


II/ Di truyền ngoài nhân:

 Khái niệm:
Đƣợc hình thành sau khi giải quyết xong thí
nghiệm

(?) Thế nào là di truyền ngoài nhân ?

Nhóm II - Sinh K.33 318


II/ Di truyền ngoài nhân:

Thí nghiệm :
PP SGK hỏi đáp
(?) Đối tƣợng và tính trạng thí nghiệm?
(?) Cách tiến hành thí nghiệm?
(?)P :Kết
♀ Câyquả thíx ♂nghiệm?
lá đốm Cây lá xanh P : ♀ Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm

F1 : 100% cây lá đốm F1 : 100% cây lá xanh

Nhóm II - Sinh K.33 319


II/ Di truyền ngoài nhân:

 Nhận xét:
(?) So sánh với kết quả của phép lai của Menđen?
(?) Từ thí nghiệm trên ta có thể rút ra kết luận gì?
(giải lệnh 2 SGK)
Có thể gợi ý: nhận xét gì về kiểu hình ở thế hệ F1
và kiểu hình bố mẹ?

(?) Ở động vật có hiện tƣợng này không? Nếu có
thì cho ví dụ?
Nhóm II - Sinh K.33 320
II/ Di truyền ngoài nhân:

 Giải thích: PP SGK hỏi đáp


(?) Tại sao lại có kết quả nhƣ trên?

 Đặc điểm của di truyền ngoài nhân:


PP SGK hỏi đáp
(?) Đặc điểm của hiện tƣợng di truyền ngoài
nhân?

Nhóm II - Sinh K.33 321


Phƣơng pháp phát hiện quy luật di truyền:

GV hƣớng dẫn HS cách phát hiện các quy luật di


truyền: cho HS so sánh cách thực hiện và kết quả
của 3 quy luật
 rút ra cách phát hiện.
• DT liên kết với giới tính: kết quả của phép lai
thuận nghịch khác nhau.
• DT ngoài nhân: kết quả của phép lai thuận nghịch
khác nhau và đời con luôn có kiểu hình giống mẹ.
• DT phân li độc lập: kết quả phép lai thuận nghịch
giống nhau.
Nhóm II - Sinh K.33 322
Nhóm II - Sinh K.33 323
• Nội dung: Đặc điểm của
NST giới tính
Trong cặp NST giới tính có
những đoạn tƣơng đồng và
không tƣơng đồng.
+ Đoạn không tƣơng đồng
chứa các gen đặc trƣng cho
từng NST.
+ Đoạn tƣơng đồng chứa các
locut gen giống nhau.

Nhóm II - Sinh K.33 324


(?) Quan sát hình 12.1 SGK
kết hợp với SGK , hãy cho biết
đặc điểm của NST giới tính?
(cặp NST giới tính XY ở
ngƣời)

Nhóm II - Sinh K.33 325


Nội dung:
• Cơ sở tế bào học mô tả sự di
truyền màu mắt ở ruồi giấm
(theo phép lai thuận).
• Số lƣợng cá thể đực cái đƣợc
sinh ra là nhƣ nhau ở mỗi thế
hệ.
• Kỹ năng: lập luận giải quyết
vấn đề theo kiến thức khoa
học.

Nhóm II - Sinh K.33 326


(?) Đây là sơ đồ tế bào học của
phép lai thuận hay phép lai
nghịch?
(?) Các loại giao tử đƣợc hình
thành ở cơ thể bố mẹ?
(?) Tỷ lệ đực cái trong mỗi thế hệ
F1 và F2 nhƣ thế nào?
(?) Tại sao ở đời F1 đều có kiểu
hình mắt đỏ?
(?) Giải thích cách hình thành
các kiểu hình ở F2?

Nhóm II - Sinh K.33 327


Phép lai thuận Phép lai nghịch
Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ
F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ F1: 100% ♀ mắt đỏ : 100% ♂ mắt trắng
F2: 100% ♀ mắt đỏ : 50% ♂ mắt đỏ : F2: 50% ♀ mắt đỏ : 50% ♀ mắt trắng :
50% ♂ mắt trắng 50% ♂ mắt đỏ : 50% ♂ mắt trắng

Nội dung:
• Cách tiến hành và kết quả của phép lai
thuận và phép lai nghịch về di truyền liên
kết với giới tính của Moocgan.
• Tỉ lệ đực cái trong mỗi thế hệ là 1:1

Nhóm II - Sinh K.33 328


Phép lai thuận Phép lai nghịch
Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ
F1: 100% ♀, ♂ mắt đỏ F1: 100% ♀ mắt đỏ : 100% ♂ mắt trắng
F2: 100% ♀ mắt đỏ : 50% ♂ mắt đỏ : F2: 50% ♀ mắt đỏ : 50% ♀ mắt trắng :
50% ♂ mắt trắng 50% ♂ mắt đỏ : 50% ♂ mắt trắng

• Nhận xét: Kết quả TN đƣợc trình bày dễ gây hiểu nhầm cho HS.
 Phải giúp học sinh thấy đƣợc bản chất: tỉ lệ đực cái trong mỗi thế hệ
là 1:1

Phép lai thuận Phép lai nghịch


Pt/c: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng Pt/c: ♀ Mắt trắng x ♂ Mắt đỏ
F1: ½♀ (m.đỏ) : ½♂ (m.đỏ) F1: ½♀(m.đỏ) : ½♂ (m.trắng)
F2: ½♀ (m.đỏ) : ¼♂ (m.đỏ) : ¼♂ (m.trắng) F2: ¼♀ (m.đỏ) : ¼♀ (m.trắng) :
¼♂ (m.đỏ) : ¼♂ (m.trắng)
Nhóm II - Sinh K.33 329
P: ♀ Cây lá đốm x ♂ Cây lá xanh P: ♀ Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm

F1 : 100% cây lá đốm F1 : 100% cây lá xanh

Nội dung:
• Cách tiến hành và kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch
về di truyền ngoài nhân của Correns.
• Con lai thế hệ F1 luôn thể hiện kiểu hình của cây mẹ.

Nhóm II - Sinh K.33 330


 Xây dựng các thí nghiệm bằng hình ảnh.
 Dùng đoạn phim: “Di truyền ngoài nhân”

Nhóm II - Sinh K.33 331


 Kỹ năng suy nghĩ theo hƣớng khoa học.
 Kỹ năng phân tích rút ra kết luận.
 Kỹ năng lập luận giải quyết vấn đề.

Nhóm II - Sinh K.33 332


Nhóm II - Sinh K.33 333
XX ♀ - XY ♂ : động vật
có vú, ruồi giấm và ngƣời
Một số Kiểu XX, XY
cơ chế
TB XX ♂ - XY ♀ : chim,
học bƣớm …
xác
định
giới XX ♀ - XO ♂ : châu chấu,
tính rệp, bọ xít...
bằng Kiểu XX, XO
NST
XX ♂ - XO ♀ : bọ
nhậy….

Nhóm II - Sinh K.33 334


NST giới tính là loại NST có chứa các gen quy
định giới tính, ngoài ra cũng có thể chứa các gen
khác.
Di truyền liên kết với giới tính là hiện tƣợng di
truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng
nằm trên NST giới tính.
Di truyền ngoài nhân là hiện tƣợng di truyền các
tính trạng mà các gen xác định chúng nằm ngoài
nhân (trong lục lạp, ti thể).

Nhóm II - Sinh K.33 335


Gen quy định
Các gen khác
giới tính

NST giới tính

Đoạn không tƣơng đồng: chứa


các gen đặc trƣng cho từng NST.

Đoạn tƣơng đồng: chứa các locut


gen giống nhau.

Khái niệm và đặc điểm của NST giới tính


Nhóm II - Sinh K.33 336
SƠ ĐỒ KHÁI NiỆM CHƢƠNG II

QLPL
Lai 1 tính
TTG

NST thƣờng

Nhóm II - Sinh K.33


QLPLĐL
TRONG NHÂN
DI TRUYỀN NST giới tính
Lai 2 tính LKG
NGOÀI NHÂN

HVG

337
338
1. Cấu trúc logic của bài.

 Khái niệm quần thể


I. Cấu trúc đặc trƣng di truyền của quần thể
1. Vốn gen của quần thể:
 Khái niệm vốn gen
 Đặc điểm của vốn gen:
- Vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu
gen của quần thể
- Cấu trúc di truyền của quần thể thể hiện ở thành
phần kiểu gen của quần thể.

339
2. Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen:
• Tần số alen đƣợc tính bằng tỉ lệ giữa số lƣợng alen trên tổng số alen
của các loại của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể
• Ví dụ
• Tần số kiểu gen đƣợc tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó
trên tổng số cá thể có trong quần thể.
• Ví dụ:
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao
phối gần:
1. Quần thể tự thụ phấn
 Khái niệm quần thể tự thụ phấn:
 Xu hƣớng thay đổi cấu trúc di truyền trong quần thể tự thụ phấn:
• Kiểu gen đồng hợp tử tăng
• Kiểu gen dị hợp tử giảm
 Cách tính thành phần kiểu gen trong quần thể tự thụ phấn

340
1-(1/2)n
AA=aa= Aa = (1/2)n
2
 Hậu quả của sự tự thụ phấn
Kiểu gen đồng hợp tăng kéo theo kiểu gen đồng hợp lặn
tăng làm xuất hiện những tính trạng xấu không mong
muốn.làm giảm đa dạng sinh học của quần thể → giảm
sƣ thích nghi của quần thể → quần thể bị tiêu diệt.
2. Quần thể giao phối gần:
 Khái niệm quần thể giao phối gần:
Giao phối gần(cận huyết) là hiện tƣợng các cá thể có cùng quan hệ
huyết thống giao phối với nhau
 Xu hƣớng thay đổi cấu trúc di truyền trong quần thể
giao phối gần
 Hậu quả của giao phối gần.
341
2. Trọng tâm bài học

Trọng tâm bài học là phần II. cấu trúc di truyền


của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

342
3. Phƣơng pháp giảng dạy theo từng mục kiến thức.

 Khái niệm quần thể


pp SGK- hỏi đáp
ở lớp 9 chúng ta đã đƣợc học về quần thể!
(?) Tổ mối trong chân đê, những con cá trong ao, đàn gà nuôi tại
nhà. Cho biết đâu là một quần thể?
Vậy quần thể là gì?

I. Các đặc trƣng di truyền của quần thể:


pp SGK – hỏi đáp:
1. Vốn gen của quần thể:
(?)Nghiên cứu SGK, cho biết vốn gen của quần thể là gì?
(?) Vốn gen của quần thể đƣợc thể hiện nhƣ thế nào?

343
Đàn gà Tổ mối

344
(?) Cấu trúc di truyền của quần thể thể hiện ở đâu?
(?) Tần số alen của quần thể là gì?
(?) Tần số kiểu gen của quần thể là gì?
2. Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen:
(?) Nghiên cứu SGK và cho biết tần số alen đƣợc tính bằng
cách nào? Tổng các alen của cùng một gen luôn bằng 1.
Vd: cho một quần thể lúa mì có tỉ lệ kiểu gen nhƣ sau
0,4 AA : 0,5 Aa : 0,1 aa. Tính tần số alen A, a của quần
thể trên?
(?) Tần số kiểu gen đƣợc tính bằng cách nào?
Vd: Cho một quần thể ngô alen B qui định thân cao; alen b
qui định thân thấp. Trong quần thể có 600 cây thân cao
và 200 cây thân thấp. (Biết trong 600 cây thân cao có
50% cây dị hợp). Tính tần số KG BB, Bb, bb của quần
thể?
345
(?) Vốn gen của quần thể có thay đổi nhƣ nhau đối với
các quần thể tự thụ khác nhau hay không? Vì sao?
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn
và quần thể giao phối gần:
pp SGK- hỏi đáp
1. Quần thể tự thụ phấn:
(?) Quần thể tự thụ phấn là quần thể nhƣ thế nào?
(?) Nghiên cứu và trả lời lệnh ∆ trong SGK phần II. 1?
(?) Phân tích bảng 16 cho biết tỉ lệ kiểu gen Aa thay
đổi nhƣ thế nào qua các thế hệ của quần thể?
Yêu cầu HS áp dụng công thức ở phần I để tính tần số
KG AA, Aa, aa trong quần thể qua các thế hệ.
346
Bảng 16. Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự
thụ qua các thế hệ.

Thế hệ Kiểu gen đồng hợp Kiểu gen Kiểu gen đồng hợp
tử trội dị hợp tử tử lặn
0 Aa
1 1AA 2Aa 1aa
2 4AA 2AA 4Aa 2aa 4aa
3 24AA 4AA 8Aa 4aa 24aa
…. …. …. …. …. ….
n ?AA ?Aa ?aa
347
(?) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng hay giảm qua các thế hệ?
Rút ra cách tính KG dị hợp Aa của quần thể tự thụ qua n thế
hệ.
(?) Em nào có thể rút ra công thức tính tần số KG đồng hợp
của quần thể tự thụ qua n thế hệ?
(?) Quần thể tự thụ phấn làm giảm kiểu gen dị hợp có ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đối với mức độ đa dạng và thích nghi
của quần thể?
2. Quần thể giao phối gần
(?) Nghiên cứu SGK cho biết thế nào là giao phối gần?
(?) Nghiên cứu SGK cho biết trong giao phối cận huyết các
kiểu gen thay đổi nhƣ thế nào qua các thế hệ?
(?) Quan sát những hình ảnh trên đây và cho biết hậu quả
của giao phối gần?
(?) Vậy tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho
ngƣời có họ hàng gần (trong vòng 3 đời)kết hôn với
nhau?
348
4. Kỹ năng đƣợc rèn qua bài.

•Kĩ năng phân tích bảng biểu, tổng hợp tài liệu
•Kĩ năng khái quát hóa.
•Kĩ năng liên hệ thƣc tiễn.

349
5. Bài tập giáo viên để đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Tìm hình ảnh trực quan liên quan đến:


•Quần thể
•Những cá thể dị tật do giao phối gần
•Những quần thể yếu sức sống do tự thụ

350
6. Các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Quần thể: là một nhóm cá thể cùng loài , cùng


sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại
qua thời gian nhất định,giao phối với nhau và sinh
ra thế hệ sau.
Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một
gen.
Gen là nhân tố di truyền xác định tính trạng của
sinh vật nhƣ hình dạng,màu sắc…..
Kiểu gen là tập hợp các nhân tố di truyền của cá
thể.
351
Đồng hợp tử là các cá thể mang 2 alen giống nhau nhƣ
AA
Dị hợp tử là các cá thể mang 2 alen khác nhau nhƣ Aa
Vốn gen của quần thể là tập hợp các alen có trong quần
thể ở một thời điểm xác định
Quần thể tự thụ là quần thể thực vật mà trong đó các cá
thể chỉ có thể tự thụ phấn, động vật lƣỡng tính tự thụ tinh
để sinh sản.
Quần thể giao phối gần là quần thể mà trong đó các cá
thể trong quần thể có họ hàng huyết thống giao phối với
nhau
Cấu trúc di truyền của quần thể ( thành phần kiểu gen
của quần thể) là những đặc điểm về tần số kiểu gen của
quần thể.
352
7. Phân tích bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh có trong bài.

Thế hệ Kiểu gen đồng Kiểu Kiểu gen đồng


hợp tử trội gen dị hợp tử lặn
hợp tử
0 Aa
1 1AA 2Aa 1aa
2 4AA 2AA 4Aa 2aa 4aa
3 24AA 4AA 8Aa 4aa 24aa
…. …. …. …. …. ….
n ?AA ?Aa ?aa

Bảng 16 : sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ qua các
thế hệ.
353
354
1. Cấu trúc logic của bài
III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
1. Quần thể ngẫu phối
a. Khái niệm
Ví dụ:
b. Đặc điểm di truyền
• Có lƣợng biến dị di truyền (biến dị tổ hợp) rất lớn trong quần thể
làm nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
• Duy trì đƣợc sự đa dạng di truyền của quần thể
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
b. Định luật Hacdi-Vanbec
• Phát biểu nội dung định luật:
• Điều kiện để quần thể ở trạng thái cân bằng:
• Ý nghĩa: 355
2. Trọng tâm bài

Trạng thái cân bằng di truyền


của quần thể

356
3. Phƣơng pháp giảng dạy các thành
phần kiến thức có trong bài
III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
1. Quần thể ngẫu phối
a. Khái niệm: pp SGK hỏi đáp
- Thế nào là quần thể ngẫu phối ?
- Quần thể ngƣời có thể xem là một quần thể ngẫu
phối?
- Hãy lấy một số ví dụ về quần thể ngẫu phối trong
thực tế ?

357
Chuẩn bị một số hình về các quần thể trong tự
nhiên và cho học sinh quan sát và đƣa ra kết
luận quần thể nào trong những bức tranh là ví
dụ của quần thể ngẫu phối.

358
b. Đặc điểm di truyền: pp SGK hỏi đáp
- Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì
nổi bật ?
- Tại sao quần thể ngẫu phối lại duy trì đƣợc sự
đa dạng di truyền của quần thể?

359
• Ví dụ về quần thể ngƣời với 3 alen khác nhau (IA,
IB, và IO) qui định các nhóm máu A, B, AB và O.
Trong mỗi tế bào của ngƣời chỉ chứa 2 trong 3
alen nói trên: SGK hỏi đáp tìm tòi bộ phận
• Các tổ hợp gen nào có thể tạo ra trong quần thể?
• Nhận xét gì về số tổ hợp gen tạo ra?
• Quần thể ngẫu phối có vai trò nhƣ thế nào trong
quá trình tiến hóa?

360
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
a. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
:
pp SGK- hỏi đáp

Một quần thể nhƣ thế nào thì đƣợc gọi là đang ở
trong trạng thái cân bằng di truyền?

361
b. Định luật Hacdi-Vanbec
– pp SGK hỏi đáp, tìm tòi bộ phận.
Phát biểu nội dung định luật Hacdi-Vanbec,
công thức?
Giáo viên chú ý cho HS trạng thái cân bằng
Định luật Hacdi-Vanbec không chỉ giới hạn
cho trƣờng hợp 1 gen có 2 alen mà còn mở
rộng cho trƣờng hợp một gen có nhiều alen.

362
Giáo viên sẽ cho học sinh làm bài theo nhóm, bài
tập tam giác trong SGK, từ đó từng nhóm sẽ có
ý kiến và nêu kết quả của nhóm mình, các
nhóm khác sẽ sửa chữa và bổ sung. Khi đó ta
đã luyện cho học sinh kỹ năng làm việc nhóm,
sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để trình bày ý
kiến, khi có một ý kiến sai thì học sinh chính là
ngƣời sửa sai cho bạn, học sinh sẽ chủ động
trong việc tiếp thu kiến thức.

363
– Điều kiện để quần thể ở trạng thái cân bằng di
truyền:
• Nghiên cứu SGK cho biết để quần thể ở trạng
thái cân bằng di truyền cần thỏa mãn những điều
kiện nào?
• Sau khi HS trả lời, GV giúp HS hiểu rõ hơn các
điều kiện này thì GV cần giải thích rõ hơn, hỏi HS
các câu hỏi nhƣ:
Tần số đột biến thuận là gì?
Tần số đột biến nghịch là gì?

364
– Ý nghĩa của Định luật Hacdi-Vanbec:
pp SGK hỏi đáp
+ Ý nghĩa của Định luật ?
• Giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần
thể duy trì ổn định qua một thời gian dài?
 Liên hệ thực tiễn:

365
4. Kỹ năng rèn luyện qua bài
1. Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình bày.
2. Kỹ năng giải toán.
3. Kỹ năng làm việc nhóm.
4. Kỹ năng phân tích, tổng hợp.

366
5. Bài tập giáo viên.
1. Tìm thêm hình ảnh trực quan về quần thể
ngẫu phối trong tự nhiên.
2. Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm để
tăng cƣờng tính chủ động, tích cực cho HS.

367
3. Dựa vào công thức đối với gen có 2 alen thì học sinh hoàn
toàn có khả năng trả lời câu hỏi này của giáo viên.
Trả lời:1 gen có nhiều alen, gen A có các alen A1, A2, A3…
P là tần số của alen A1
Q là tần số của alen A2
R là tần số của alen A3
……….
p+q+r+…=1
Thành phần kiểu gen của quần thể
P2+q2+r2+…+2pq+2pr+2qr+…=1

368
Vấn đề 1: Cấu trúc logic.
Nhóm đồng ý với cấu trúc logic của bài.
Đi từ tổng thể chi tiết, từ giải phẫu so
sánh các cơ quan bên ngoài, so sánh sự phát
triển phôi của các loài đến so sánh các phân tử
trong tế bào.
Với cấu trúc logic chặt chẽ và liên tục sẽ
giúp HS dễ dàng tiếp thu các kiến thức mới.

370
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh: III. Bằng chứng địa lí sinh
1. Cơ quan tƣơng đồng. vật học:
a. So sánh. 1. Khái niệm địa lí sinh vật
- Giống nhau. học.
- Khác nhau. 2. Đặc điểm.
b. Khái niệm. 3. Kết luận.
2. Cơ quan thoái hóa. IV. Bằng chứng tế bào học
a. Khái niệm. và sinh học phân tử:
b. Ví dụ. 1. Đặc điểm chung.
3. Kết luận. 2. Kết luận.
II. Bằng chứng phôi sinh học:
1. Quá trình phát triển của phôi.
2. Kết luận.

371
2. Dàn bài chi tiết
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh:
1. Cơ quan tƣơng đồng
a. So sánh (tay ngƣời; chi trƣớc của mèo, cá voi, dơi)
- Giống nhau: đều có xƣơng cánh tay, cẳng tay, bàn tay,
ngón tay.
- Khác nhau: chi tiết các xƣơng biến đổi, hình dạng bên
ngoài rất khác nhau (rất rõ ở xƣơng bàn và xƣơng ngón).
b. Khái niệm.
Là những cơ quan tƣơng ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc
từ 1 cơ quan ở loài tổ tiên, ở các loài khác nhau có thể
thực hiện những chức năng khác nhau.

372
2. Cơ quan thoái hóa
a. Ví dụ: ruột thừa ở ngƣời, xƣơng cùng, răng khôn
ở ngƣời…
b. Khái niệm:
Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tƣơng đồng vì
chúng đƣợc bắt nguồn từ 1 cơ quan ở 1 loài tổ
tiên nhƣng nay không còn chức năng hoặc bị tiêu
giảm.
3. Kết luận:
Sự tƣơng đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa
các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấy
các loài sinh vật hiện nay đều đƣợc tiến hóa từ một
tổ tiên chung.

373
II. Bằng chứng phôi sinh học:
1. Quá trình phát triển của phôi:
Ở các loài động vật có xƣơng sống ở giai đoạn trƣởng
thành rất khác nhau nhƣng lại có các giai đoạn phát triển
phôi rất giống nhau.
VD:
- Phôi của cá, kì giông, rùa, gà cho tới các loài động vật có
vú kể cả ngƣời đều trải qua giai đoạn có các khe mang.
- Tìm phôi trong giai đoạn phôi của các loài động vật có vú
lúc đ ầ u cũng có 2 ngăn nhƣ tim cá, sau đó mới phát
triển thành 4 ngăn.
2. Kết luận
Các loài có họ hàng càng g ầ n gũi thì sự phát triển phôi
của chúng càng giống nhau và ngƣợc lại.
374
III. Bằng chứng địa lí sinh vật học:
1. Khái niệm địa lí sinh vật học
- Là môn khoa học NC về sự phân bố địa lí của các loài
trên trái đất.
- Địa lí sinh vật học phân chia ra các vùng địa lí có đặc
điểm hệ SV tƣơng tự nhau, không chia theo các nƣớc,
các châu lục.
2. Đặc điểm:
Đacuyn là ngƣời đầu tiên nhận ra các loài sinh vật trên các
đảo có nhiều điểm giống với các loài trên đất liền gần kề
nhất với đảo hơn là giống với các loài ở các nơi khác
trên Trái Đất mà có cùng điều kiện khí hậu. Sự gần gũi
về mặt địa lí giúp các loài dễ phát tán các loài con cháu
của mình.
3. Kết luận:
Sự giống nhau giữa các loài sinh vật chủ yếu là do chúng
có chung một nguồn gốc hơn là do chúng sống trong
những môi trƣờng giống nhau. 375
IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
1. Các đặc điểm chung của các loài:
- Các loài điều có cơ sở vật chất chủ yếu là a.nucleotit ( ADN
hay ARN) và protein
- ADN đều có cấu tạo từ 4 loại nucle otit: A, T , G, X.
- Protein đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau.
- Các loài đều sử dụng chung bảng mã di truyền.
 Phân tích trình tự các axit amin của cùng một loại protein hay
trình tự các nucleotit của cùng một gen ở các loài khác nhau có
thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
2. Kết luận:
 Các loài có quan hệ họ hàng càng gần gũi thì trình tự các axit
amin hay trình tự nucle otit càng có xu hƣớng giống nhau và
ngƣợc lại
 Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng
chung một loại mã di truyền, đều dùng chung 20 loại axit amin
để cấu tao nên protein, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên
chung.
376
3. Trọng tâm bài.

I. Bằng chứng giải phẫu so sánh.


II. Bằng chứng phôi sinh học.

377
4 . Phƣơng pháp dạy từng mục kiến thức.
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh:
PP làm việc nhóm – trực quan – SGK – hỏi đáp.
1. Cơ quan tƣơng đồng:
Chia lớp 3 nhóm  Yêu cầu học sinh quan sát H 24.1
SGK và trả lời các câu hỏi ( in sẵn trong phiếu học tập
1) 5p  mỗi nhóm cử đại diện trả lời:
(?) Nhận xét những điểm giống và khác nhau trong cấu
tạo xƣơng tay của ngƣời và chi trƣớc của mèo, cá voi,
dơi.
(? ) Những biến đổi ở xƣơng bàn tay giúp mỗi loài thích
nghi nhƣ thế nào?

378
Phiếu học tập 1
Tay ngƣời Chi trƣớc Chi trƣớc Chi trƣớc
của mèo của cá voi của dơi

Giống nhau Đều có xƣơng cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay.
Khác nhau Chi tiết các xƣơng biến đổi, hình dạng bên ngoài rất
khác nhau (rất rõ ở xƣơng bàn và xƣơng ngón).
Biến đổi Cầm nắm Di chuyển bơi bay
thích nghi trên cạn

(?) Cho biết thế nào là cơ quan tƣơng đồng?


 Rút ra khái niệm cơ quan tƣơng đồng.
(?) Ruột thừa ở ngƣời và ruột tịt (manh tràng) ở động vật ăn
cỏ có phải là cơ quan tƣơng đồng không ?
(?) Vậy chức năng của ruột thừa ở ngƣời và ruột tịt ở động
vật ăn cỏ là gì? 379
2. Cơ quan thoái hóa
a. Khái niệm:
(?) Nghiên cứu mục I SGK trang 106 cho biết thế
nào là cơ quan thoái hóa?
b.Ví dụ:
(?) Hãy nêu 1 số cơ quan thoái hóa?
 GV bổ sung chiếu một số hình ảnh về cơ quan
thoái hóa.

380
Ruột thừa Xƣơng cùng

3. Kết luận:
Qua nghiên cứu các cơ quan tƣơng đồng và các
cơ quan thoái hóa  rút ra nhận xét gì về quan hệ
giữa cá loài sinh vật?
381
II. Bằng chứng phôi sinh học:

1. Quá trình phát triển của phôi:


Quan sát hình 24.2 – Nghiên cứu mục II SGK trang
105  Nhận xét về quá trình phát triển phôi của các
loài: cá, kì giông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, ngƣời ?
2. Kết luận:
Rút ra kết luận về quan hệ giữa các loài?
Quan sát hình 24.2 - ở giai đoạn 3: cá xuất hiện các
vây bơi; còn ở thỏ và ngƣời xuất hiện các chi có 5
ngón  kết luận gì về mặt quan hệ họ hàng giữa cá,
thỏ và ngƣời?
382
III. Bằng chứng địa lí sinh vật học:
PP SGK – hỏi đáp.
1. Khái niệm địa lí sinh vật học
(?) Ngiên cứu SGK mục III trang 108 – và cho biết vùng
địa lí sinh học là gì ?
 GV phân tích điều kiện ở đảo và lục địa rất khác nhau,
vậy tại sao sinh vật ở đảo và lục địa gần đảo có nhiều đặc
điểm giống nhau hơn là sinh vật ở nơi cách xa đảo?
2. Kết luận:
(?) Có 1 số loài không có họ hàng gần gũi nhƣng lại có
những đặc điểm giống nhau (cá voi và cá mập)? Tại sao?
(?) Hiện tƣợng các loài giống nhau do điều kiện sống tƣơng
tự hay do có chung nguồn gốc là phổ biến hơn?
 yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút ra kết luận. 383
IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử:
PP hỏi đáp – tái hiện – thông báo.
1. Các đặc điểm chung của các loài:
Dựa vào các kiến thức đã học về tế bào và di truyền cho biết
những điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất di
truyền, mã DT của các loài?
 GV gợi ý:
- cơ sở vật chất chủ yếu là?
- ADN đều có cấu tạo từ mấy loại nucleotit?
- Protein đều cấu tạo từ mấy loại aa?
- Các loài có sử dụng chung bảng mã DT không?
NC bảng 24 SGK cho biết ngƣời có quan hệ họ hàng gần gũi
nhất với loài nào? Tại sao?
Phân tích trình tự các aa trong cùng 1 loại protein hay trình tự
các ucleotit trong cùng 1 gen, cho phép ta kết luận đều gì về
quan hệ họ hàng giữa các loài?
 từ đó yêu cầu HS rút ra kết luận.
384
5. . Phân tích hình, bảng biểu có trong bài.

Kiến thức trong hình

- Cấu tạo chung đều có xƣơng


cánh tay, cẳng tay, bàn tay,
ngón tay.
- Khác nhau: chi tiết các
xƣơng biến đổi, hình dạng
bên ngoài rất khác nhau 
biến đổi phù hợp với chức
năng có quan hệ họ
hàng.

385
H 24.2 có các kiến thức
3 giai đoạn PT phôi của
các loài.:
Gđ đầu hầu nhƣ hoàn
toàn giống nhau.
Gđ 2: tb dần biệt hóa 
các cơ quan.
Gđ 3: cá xuất hiện vây,
thỏ và ngƣời xuất hiện chi 5
ngón  chứng tỏ quan hệ họ
hàng.

386
6. Bài tập giáo viên.
• Bài tập 1: phiếu học tập.
Tay ngƣời Chi trƣớc Chi trƣớc Chi trƣớc
của mèo của cá voi của dơi

Giống nhau Đều có xƣơng cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay.
Khác nhau Chi tiết các xƣơng biến đổi, hình dạng bên ngoài rất
khác nhau (rất rõ ở xƣơng bàn và xƣơng ngón).
Biến đổi Cầm nắm Di chuyển bơi bay
thích nghi trên cạn

387
Cấu trúc logic của bài
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC
Tiểu sử Lamac
1.1Nguyên nhân
1.2Cơ chế
1.3 Sự hình thành đặc thích nghi
1.4Sƣ hình thành loài mới
1.5Thành công và tồn tại
a. Thành công
b. Tồn tại
II.HỌC THUYẾT TIẾN HÓA
Tiểu sử Đacuyn

389
Cấu trúc logic của bài
2.1 Biến dị và di truyền
2.2 Chọn lọc nhân tạo
a.Nội dung
b.Động lực
c.Kết quả
d.vai trò
e.Sự hình thành loài mới
2.3 Chọn lọc tự nhiên
a.Nội dung
b.Động lực
c.Kết quả
d.vai trò
e.Sự hình thành loài mới
2.4 Thành công và tồn tại 390
Trọng tâm bài
• Tập trung vào học thuyết Dacuyn,chủ yếu quá
trình hình thành học thuyết .

391
Phƣơng pháp giảng dạy trong mục kiến thức

I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC


Phƣơng pháp SGK- hỏi đáp
GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa quá trình hình
thành loài hƣơu cao cổ và trả lời câu hỏi:
(?) Cổ của hƣơu cao cổ có ý nghĩa gì đối với đời
sống của nó
(?) Hãy nhận xét chiều dài của hƣơu cao cổ ? Theo
lamac
(?) Tại sao cổ của hƣơu lại dài ra nhƣ vậy ?
GV tóm lại bằng sơ đồ

392
393
Phƣơng pháp giảng dạy trong mục kiến thức
Loài ban đầu (cổ ngắn)

Môi trƣờng thay


Đổi
Cổ trung bình

Tích luỹ những biến đổi nhỏ ,


truyền lại cho đời sao

Loài hiện tại (cao cổ)

GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ tóm tắt ,thảo luận nhóm.


Rút ra hạn chế của Lamac . 394
I.HỌC THUYẾT TIẾN HÓA Dacuyn
PP Ơrixtic:
Thu hút học sinh chú ý cách hình thành học thuyết
khoa học của Dacyun
Lúc 22 tuổi ông ta vòng quay thế giới ,vậy ông ta
quan sát đƣợc gì ?
Từ đó ông rút ra đƣợc gì để xây dựng học thuyết của
mình ?
HS Nghiên cứu SGK tìm ý trả lời, quan sát hình
25.1 em hãy nhận xét các hƣớng tiến hoá thích nghi
trong quá trình hình thành các loài rau khác nhau
Yêu cầu HS đọc phần II, những tóm tắt của Enst
Mayr về các quan sát và suy luận, cách xây dựng học
thuyết của Dacuyn, sau đó trình bày ngắn gọn các ý
chính. 395
Đọc SGK trang 112 phân biệt CLNT và CLTN.
GV chuyển ý: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
Tại sao từ 1 nguồn gốc chung ban đầu lại hình
thành nên thế giới sống đa dạng và phong phú
nhƣ ngày nay ?
Từ phần trả lời của HS ,GV hoàn thiện và đƣa
ra sơ đồ cây tiến hoá ,giải thích trên sơ đồ hình
25.2 SGK
Sinh giới đa dạng ngày nay có thống nhất
không? Tại sao?

396
397
Hình 25.1
Thành phần kiến thức thể hiện trong hình :
Từ loài mù tạc hoang dại qua chọn lọc nhân
tạo đã tạo ra nhiều loại rau khác nhau
Con ngƣời đã tạo ra rất nhiều loại vật nuôi và
cây trồng
Bằng chứng thể hiện sự tiến hóa

398
• Hình 25.2 :Sơ đồ tiến hóa phân nhánh theo
thuyết Đacuyn
• Các loài trên trái đất đều đƣợc tiến hóa từ một
tổ tiên chung ,giống nhƣ các cành trên một cây
đều bắt nguồn từ một gốc

399
Kỹ năng phân tích ,tổng hợp ,so sánh .
Kỹ năng quan sát .
Kĩ năng sử dụng SGK.
Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng việt.
Làm việc nhóm
Kĩ năng sơ đồ hoá kiến thức, sử dụng phiếu học tập

400
Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới
phƣơng pháp giảng dạy
1. Cho từng nhóm học sinh sƣu tầm tƣ liệu
Nhóm 1: thu thập các hình ảnh về chuyến đi nghiên cúƣ vòng
quanh thế giới của Dacuyn trên tàu Beagle(bản đồ hành trình,
các loài sinh vật nhƣ rùa ,,chim sẻ trên quần đảo Galapagos…)
Nhóm 2: các hình ảnh về chọn lọc nhân tạo
Nhóm 3: khái quát việc hình thành học thuyết của Dacuyn bằng
sơ đồ
Nhóm 4 : khái quát sự khác biệt giữa học thuyết Dacuyn và học
thuyết Lamac

401
Cho học sinh trình bày nhóm
GV tổng kết
Em hãy cho biết những nội dung nào ngày
nay vẫn sử dụng ? Nội dung nào không đƣợc
sử dụng ?

2. Sƣu tầm tranh ảnh ,sơ đồ hóa để dạy phần hạn


chế Lamac
3.Phiếu học tập :hình thành kiến thức mới .

402
Chỉ tiêu so sánh Học thuyết lamac Học thuyết Dacuyn

Nguyên nhân tố tiến


hóa
Cơ chế tiến hóa

Sự hình thành đặc


thích nghi
Sự hình thành loài
mới

Tồn tại

403
Chỉ tiêu so Học thuyết lamac Học thuyết Dacuyn
sánh
Nguyên nhân Môi trƣờng sống thay đổi Đấu tranh sinh tồn
tố tiến hóa chậm chập và liên tục
Cơ chế tiến Sv chủ động thay đổi tập CLTN (sự tích luỹ
hóa quán hoạt động của các cơ <di truyền các biến
quan để thích ứng .cơ quan dị có lợi ,đào thải các
nào hoạt động nhiều thì phát biến dị có hại )
triển và ngƣợc lại
Sự hình thành Do sự tƣơng tác của sv và Biến dị phát sinh vô
đặc thích nghi môi trƣơng theo kiểu :sử hƣơng .sự thích nghi
dụng hay không sử dụng các đạt đƣợc qua sự đào
cơ quan ,luôn di truyền cho thải những dạng kém
thế hệ sau thích nghi 404
Sự hình Từ một loài tổ tiên ,sv tập luyện Do sự sống sót ,sinh sản
để thích ứng với sự thay đổi của uƣ thế của những cá thể
thành loài môi trƣờng theo nhiều hƣớng mang những biến dị có
mới khác nhau lợi ,dƣới tác dụng của
Khôgcó loài nào bị tiêu diệt chọn lọc tự nhiên ,từ
một nguồn gốc chung

Tồn tại Chƣa phân biệt đƣợc biến dị di Chƣa phân biệt đƣợc
truyền và không di truyền biến dị di truyền và
Chƣa thành công trong việc giải không di truyền
thích sự hình thành các đặc điểm Chƣa giải thích đƣợc
thích nghi nguyên nhân phát sinh
và cơ chế di truyền các
biến dị

405
Bài 26: HỌC THUYẾT TIẾN
HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
1. Cấu trúc logic của bài.
I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa.
1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp.
2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
a) Tiến hóa nhỏ.
b) Tiến hóa lớn.
3. Nguồn biến dị di truyền của quần thể.
-
-

407
II. Các nhân tố tiến hóa. 3. Chọn lọc tự nhiên.
- Khái niệm tiến hóa: - Khái niệm:
- Khái niệm nhân tố - Quá trình tác động của
CLTN:
tiến hóa: - Kết quả:
1. Đột biến. - Tốc độ thay đổi tần số alen
- Khái niệm: phụ thuộc yếu tố:
- Tần số đột biến: 4. Các yếu tố ngẫu nhiên.
- Đặc điểm:
- Ý nghĩa: - Kết quả:
2. Di nhập gen. 5. Giao phối không ngẫu
- Khái niệm: nhiên.
- Ý nghĩa: - Khái niệm:
- Kết quả:

408
Dàn ý chi tiết.
I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa.
1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp.
- Đƣợc gọi học thuyết tổng hợp vì nó kết hợp tiến
hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các
thành tựu của di truyền học và đặc biệt là di truyền
học quần thể.
2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
a) Tiến hóa nhỏ.
b) Tiến hóa lớn.

409
Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn

Định nghĩa Là quá trình biến đổi Là quá trình hình thành
thành phần kiểu gen của các đơn vị phân loại trên
quần thể gốc đƣa đến loài nhƣ chi, bộ, họ, lớp,
hình thành loài mới. ngành.
Quy mô Tƣơng đối hẹp. Rộng lớn.

Thời gian Thời gian tƣơng đối Thời gian địa chất dài
ngắn.

Kết quả Hình thành loài mới. Hình thành đơn vị phân
loại trên loài nhƣ chi, bộ,
họ lớp ngành.

Nhƣ vậy, quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa.
410
3. Nguồn biến dị di truyền của quần thể.
Tiến hóa sẽ không xảy nếu quần thể hông có
các biến dị di truyền.
Nguồn biến dị trong quần thể:

Đột biến Các alen đƣợc tổ hợp qua Biến dị tổ hợp


(biến dị sơ cấp) quá trình giao phối (biến dị thứ cấp)

411
II. Các nhân tố tiến hóa.
- Tiến hóa: là sự phát triển từ những dạng có tổ chức thấp, đơn
giản tiến lên những dạng có tổ chức cao, phức tạp, có tính kế
thừa lịch sử.
- Nhân tố tiến hóa: là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể.
1. Đột biến.
- Đột biến gen là làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu
gen trong quần thể, là nhân tố tiến hóa.
- Tần số đột biến đối với từng gen nhỏ, từ 10-6– 10-4 .
- Tuy nhiên, trong cơ thể sinh vật có nhiều gen nên tần số đột
biến về một gen nào đó là rất lớn.
- Ý nghĩa: ĐBG cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá
trình tiến hóa.Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị
thứ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa.

412
2. Di nhập gen.
- Khái niệm: Là hiện tƣợng trao đổi các cá thể hoặc giao tử
giữa các quần thể.
- Ý nghĩa: Làm thay đổi thành phần KG và tần số alen của
quần thể, làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
3. Chọn lọc tự nhiên.
- Khái niệm: là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả
năng sinh sản của các cá thể với các KG khác nhau trong
quần thể.
- Quá trình tác động của CLTN: CLTN tác động trực tiếp lên
kiểu hình, tác động gián tiếp làm biến đổi tần số gen, tần số
alen của quần thể theo một hƣớng xác định CLTN là
nhân tố tiến hóa có hƣớng.
- Kết quả: Hình thành các quần thể có vốn gen quy định các
đặc điểm thích nghi với môi trƣờng.

413
- Tốc độ thay đổi tần số alen tùy thuộc vào:
+ Chọn lọc chống alen trội:
+ Chọn lọc chống alen lặn:
4. Các yếu tố ngẫu nhiên.
- Đặc điểm:
+ Làm thay đổi tần số alen theo hƣớng không
xác định.
+ Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền
thƣờng xảy ra với quần thể có kích thƣớc nhỏ.
- Kết quả: Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự
đa dạng di truyền.

414
5. Giao phối không ngẫu nhiên.
- Gồm tự thụ phấn, giao phối cận huyết,
giao phối có chọn lọc.
- Giao phối không ngẫu nhiên không làm
thay đổi tần số alen của quần thể nhƣng làm
thay đổi thành phần KG theo hƣớng tăng
dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp.
- Ý nghĩa: giao phối ngẫu nhiên là nhân tố
tiến hóa, làm nghèo vốn gen của quần thể,
giảm sự đa dạng di truyền.

415
2. Các khái niệm có trong bài
- Tiến hoá: là sự phát triển từ những dạng có tổ chức
thấp, đơn giản tiến lên những dạng có tổ chức cao,
phức tạp, có tính kế thừa lịch sử
- Tiến hoá nhỏ: Là quá trình biến đổi thành phần kiểu
gen của quần thể gốc đƣa đến hình thành loài mới
- Tiến hoá lớn: Là quá trình hình thành các đơn vị phân
loại trên loài nhƣ chi, bộ, họ, lớp, ngành.
- Nhân tố tiến hoá:là các nhân tố làm biến đổi tần số
alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Tần số đột biến của mỗi gen là tỉ lệ giữa số giao tử
mang đột biến của gen đó trong tổng số giao tử sinh
ra.
416
- Chọn lọc tự nhiên (CLTN): là quá trình phân hóa khả năng
sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các KG khác
nhau trong quần thể.
- Biến dị di truyền: là những biến dị có liên quan đến sự tổ hợp
hay biến đổi của vật chất di truyền, vì vậy chúng có thể di
truyền lại cho thế hệ sau. sau.
- Biến dị sơ cấp (đột biến gen): là những biến đổi trong cấu trúc
của gen xảy ra tại một điểm nào đó trong phân tử AND, dẫn
đến thay đổi một tính trạng nào đó.
- Biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp): là những biến dị xảy ra trong
quá trình sinh sản do sự tái tổ hợp các gen tiếp thu từ bố và
mẹ.

417
- Di nhập gen: Là hiện tƣợng trao đổi các cá thể
hoặc giao tử giữa các quần thể.
- Giao phối không ngẫu nhiên: là giao phối có
chọn lọc, trong đó các nhóm cá thể có kiểu
hình nhất định thƣờng lựa chọn cặp đôi và giao
phối với nhau hơn là giao phối với các nhóm cá
thể có kiểu hình khác.
- Giao phối ngẫu nhiên: các cá thể giao phối tự
do với nhau và đƣợc cách li ở mức độ nhất
định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài.

418
3. Trọng tâm bài
- Phân biệt đƣợc tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Vai trò của các nhân tố tiến hóa (đột biến, chọn lọc
tự nhiên) trong quá trình tiến hóa.

419
4. Phƣơng pháp giảng dạy các thành phần kiến
thức

I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa.


1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp.
(?) Vì sao gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp?
(?) Thuyết tiến hóa tổng hợp đƣợc chia làm mấy quá trình?
2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
• Phƣơng pháp: phiếu học tập.
• (?) Thế nào là tiến hóa nhỏ?
• (?) Bản chất của quá trình tiến hóa nhỏ là gì? Đơn vị tiến hóa
nhỏ?

420
(?) Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành loài mới. Vậy
nguồn nguyền liệu cung cấp cho quá trình này là gì?
(?) Thế nào là tiến hóa lớn?
(?) Tiến hóa lớn diễn ra trên quy mô nhƣ thế nào và bản chất của
quá trình tiến hóa lớn?
(?) Các đơn vị phân loại trên loài là những đơn vị nào?
HS trả lời bằng cách điền vào phiếu học tập:

Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn

Định nghĩa

Quy mô

Thời gian

Kết quả
421
3. Nguồn biến dị di truyền của quần thể.
* Phƣơng pháp: SGK – hỏi đáp.
(?) Nhắc lại biến dị di truyền là gì?
(?) Nếu không có biến dị thì quá trình tiến hóa có xảy ra không?
(?) Biến dị trong quần thể đƣợc phát sinh do đâu?
II. Các nhân tố tiến hóa
* Phƣơng pháp: SGK – hỏi đáp.
(?) Tiến hóa là gì?
(?) Nhân tố tiến hóa là gì?
(?) Có những nhân tố nào tham gia vào quá trình tiến hóa trong tự
nhiên?

422
1. Đột biến.
(?) Tại sao đột biến đƣợc xem là nhân tố tiến hóa?
(?) Tần số đột biến gen trên mỗi gen trong một thế hệ là bao
nhiêu? Em có nhận xét gì về tần số đột biến và tốc độ ĐBG
của quần thể?
(?) Với tốc độ nhƣ vậy, đột biến gen làm thay đổi tần số alen của
quần thể là không đáng kể. Nhƣng ĐBG cung cấp nguồn
nguyên liệu vô cùng quan trọng cho quá trình tiến hóa. Vì sao
lại nhƣ vậy?
(?) Ý nghĩa của đột biến đối với tiến hóa?
2. Di - nhập gen.
(?) Thế nào là hiện tƣợng di nhập gen?
(?) Tại sao có hiện tƣợng di nhập gen?
(?) Hiện tƣợng di nhập gen có ý nghĩa gì với tiến hóa?

423
3. Chọn lọc tự nhiên.
(?) Thế nào là chọn lọc tự nhiên (CLTN)?
(?) Tại sao nói CLTN là nhân tố tiến hóa có hƣớng?
(?) CLTN ƣu tiên giữ lại những sinh vật có đặc điểm nhƣ thế
nào?
(?) Vai trò của CLTN trong quá trình tiến hóa?
(?) Tốc độ CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh trong
trƣờng hợp nào và chậm trong trƣờng hợp nào?
(?) Chọn lọc có bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể
không? Vì sao?
(?) Giải thích tại sao CLTN làm thay đổi tần số alen của
quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật
nhân thực lƣỡng bội?

424
4. Các yếu tố tự nhiên.
(?) Yếu tố tự nhiên là gồm những yếu tố nào?
(?) Các yếu tố tự nhiên làm biến đổi tần số alen của quần thể có
đặc điểm gì?
(?) Kết quả tác động của yếu tố tự nhiên là gì?
(?) Tại sao những loài sinh vật bị con ngƣời săn bắt hoặc khai
thác quá mức làm giảm mạnh về số lƣợng cá thể lại rất dễ bị
tuyệt chủng?
5. Giao phối không ngẫu nhiên.
(?) Kể các hình thức giao phối không ngẫu nhiên?
(?) Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen
của quần thể nhƣ thề nào?
(?) Giao phối không ngẫu nhiên có ý nghĩa gì đối với tiến hóa?
(?) Vì sao cơ chế cách ly và giao phối ngẫu nhiên không đƣợc
xem là nhân tố tiến hóa?

425
6. Các kỹ năng đƣợc rèn qua bài

- Kĩ năng sử dụng tiếng việt.


- Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng phân tích, so sánh.
- Kĩ năng sử dụng phiếu học tập.

426
7. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới
phƣơng pháp

BTGV 1: Sử dụng phép lai sau để dạy phần các


nhân tố tiến hóa (đột biến) của quần thể:
P: AA x AA
Gp: A A Đb a
F1: Aa
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (Đb)
Ở F2 có thể có KG aa khác hẳn P đƣợc gọi là gì?
Sự sai khác này do đâu mà có?
427
428
1. Cấu trúc logic của bài

I. Khái niệm đặc điểm thích nghi


1. Khái niệm
2. Đặc điểm thích nghi của quần thể
a. Thích nghi kiểu hình
b. Thích nghi kiểu gen -Khái niệm
-Ví dụ

429
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền
a. Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ:
- VD:
- Giải thích
b. Sự tăng cƣờng sức đề kháng của VK
- VD:
- Giải thích
c. KL

430
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của
CLTN trong quá trình hình thành quần thể
thích nghi:
a/ Thí nghiệm:
- Đối tƣợng thí nghiệm
+ TN 1
+TN 2
b/ Vai trò của CLTN:
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm
thích nghi:
1. VD
2. KL 431
2. Trọng tâm bài
Phần II
Tập trung giải thích các quá trình
hình thành quần thể sinh vật có các
đặc điểm thích nghi xét ở góc độ di
truyền.

432
Nhận xét:
Em đồng ý với cấu trúc logic của
bài vì:
Ở các bài trƣớc HS đã có khái niệm
quần thể,đột biến,CLTN…làm cơ sở
để học về quá trình hình thành quần
thể thích nghi.
Cách trình bài đi tƣ̀ khái quát đến
nội dung chi tiết

433
3. Các khái niệm có trong bài

- Đặc điểm thích nghi: Là những đặc điểm trên cơ thể


sinh vật giúp chúng có khả năng sống sót tốt hơn.
- Truyền theo hàng dọc: là truyền từ tế bào vi khuẩn mẹ
sang tế bào vi khuẩn con qua quá trình sinh sản
- Truyền theo hàng ngang: là truyền từ tế bào vi khuẩn
này sang tế bào vi khuẩn khác
- Biến nạp: là hiện tƣợng một gen nào đó có thể xâm
nhập vào tế bào khác từ môi trƣờng qua plasmit
- Tải nạp: là hiện tƣợng gen đƣợc truyền từ tế bào này
sang tế bào khác thông qua virus.

434
- Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc
của gen.
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi: Là
quá trình tích lũy các alen qui định kiểu hình
thích nghi.
- Thích nghi kiểu gen: là sự hình thành những
kiểu gen quy định những tính trạng và tính
chất đặc trƣng cho từng loài từng thứ trong
loài.
- Thích nghi kiểu hình: là sự phản ứng của cùng
một kiểu gen thành những kiểu hình khác
nhau trƣớc sự thay đổi các yếu tố của môi
trƣờng 435
4. Đồ dùng trực quan dạy học

a) Sâu sồi mùa xuân b) Sâu sồi mùa hè

436
Hình a Hình b

Bƣớm đen(a) và bƣớm trắng


(b)trên thân cây bạch dƣơbng 437
5. Phương pháp giảng dạy các thành
phần kiến thức có trong bài
Kiểm tra bài cũ
GV có thể đặt câu hỏi theo nhiều cách
tùy vào khả năng của mỗi HS:
(?) Tại sao đột biến gen thƣờng có hại cho cơ
thể sinh vật nhƣng vẫn có vai trò trong quá
trình tiến hóa?
(?) Tại sao kích thƣớc quần thể bị giảm mạnh
thì tần số alen thay đổi nhanh chống?
(?) Trình bày tóm tắt vai trò cơ bản của các
nhân tố tiến hóa? 438
Nêu vấn đề:
GV: Yêu cầu học sinh lấy những hình ảnh đã
chuẩn bị trƣớc ở nhà về đặc điểm thích
nghi và trình bày.
HS: Lấy những hình ảnh đã sƣu tầm và phân
tích về hình ảnh sƣu tầm đƣợc.
GV: Vậy thích nghi là gì, các sinh vật thích
nghi với môi trƣờng nhƣ thế nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

439
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi
PP: Trực quan – SGK - hỏi đáp.
Trực quan hỏi đáp – tái hiện thông báo:
1. Khái niệm
GV : Yêu cầu hs nghiên
cứu sgk, hình 27.1 và
trả lời các câu hỏi sau :
- Cho biết đặc điểm nào
là đặc điểm thích nghi
của con sâu trên cây
sồi ? Giải thích
- Vậy đặc điểm thích
nghi là gì ?
a) Sâu sồi mùa xuân b) Sâu sồi mùa hè
HS : nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung.
440
Hãy kể một số vd về sự
thích nghi của sinh vật
với môi trƣờng sống?

Tắc kè
Thích nghi KH
Rau mác

Thích nghi KG

Bọ lá Bọ que Xƣơng rồng 441


2. Đặc điểm của quần thể thích nghi
GV đặt câu hỏi:
(?) Những hình ảnh trên đƣợc xem là thích
nghi kiểu gen hay kiểu hình?
yêu cầu HS nhắc lại khái niệm thích nghi
KH, thích nghi KG.
(?) Dựa vào SGK em nào cho cô (thầy) biết
đặc điểm thích nghi là gì?
(?) Nếu đặc điểm thích nghi chỉ có ở một sinh
vật nào đó trong một thế hệ thì có ý nghĩa
đối với quá trình tiến hóa hay không? Tại
sao? 442
II . Quá trình hình thành quần thể thích nghi
PP: Trực quan – SGK - hỏi đáp:
1. Cơ sở di truyền
Quần thể thích nghi đƣợc thể hiện nhƣ thế nào ?
a. Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ:
- VD
- Giải thích
GV yêu cầu HS lấy một số VD cho HS quan
sát hình sau và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giải
thích các đột biến thích nghi trong các quần thể sâu
bọ này nhƣ thế nào?
Nêu ý nghĩa của hiện tƣợng này?
443
Theo quan niệm của Đacuyn
Chim ăn sâu
Sống sót,
sinh sản
Biến - Xanh lục ƣu thế,
Biến dị có lợi
dị - Xanh nhạt con cháu
ngày càng Sâu có
màu màu
đông
sắc - Xám xanh

sâu - Nâu Biến dị bất lợi Sinh sản


ăn kém, con
- Trắng cháu giảm
rau
dần và bị tiêu
Nền xanh lá rau diệt

Nguyên nhân CLTN Nội dung CLTN Kết quả


CLTN 444
Đột biến
+ QT giao phối đa hình về KG, 
KH Giao phối

Có lợi: CLTN giữ lại


+ Cá thể mang  KH
KG Có hại: CLTN đào thải

* Quan niệm hiện đại củng cố quan niệm của


Dacyun về tính vô hƣớng của BD và vai trò của
CLTN trong tiến hóa.
445
b. Sự tăng cường sức đề kháng của VK
- VD: Hiện tƣợng kháng thuốc ở VK
- VK gây bệnh thƣờng có hiện tƣợng kháng thuốc.
Tại sao?
- Hãy cho biết hiệu quả sử dụng thuốc DDT vào
những năm: 1941, 1944, 1992?
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Giải thích sự tăng cƣờng sức đề kháng của VK
bằng cơ chế di truyền.
+ Hãy cho biết biện pháp khắc phục những hiện
tƣợng kháng thuốc của VK.
- HS : Nghiển cứu, trả lời
- GV : Kết luận, bổ sung 446
Sự tăng cƣờng sức đề kháng DDT của quần thể ruồi

DDT DDT DDT


aaBBCCDD a b
Đột
AABBCCDD aabbCcDD
giao AAbbCCDD biến
AaBBCCDD A B aabbCCDd
mới
AABbCCDD phối aabbCCDD CLTN AABBCCDD
AABBCCDD
Trong quần thể Giao phối tạo CLTN làm Dạng kháng
phát sinh các ra các tổ hợp thay đổi tần số DDT phát
ĐB lặn gen kháng các alen triển ƣu thế
DDT(aa,bb)

NếuGiả sửlƣợng
liều các gen
DDTa, b,càng
c, dtăng,
có khả
ápnăng chốngđối
lực CLTN DDTvới và chúng
có
quầntácthể
dụng
ruồicộng
cànggộp
mạnh trongthìmột
các tổ
KGhợpnàogen thì dẫn
chiếm tới điều gì?
ƣu thế
trong quần thể?
447
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong
quá trình hình thành quần thể thích nghi
SGK hỏi đáp – tìm tòi bộ phận
a/ Thí nghiệm:
- Đối tƣợng thí nghiệm
GV: Giới thiệu đối tƣợng thí nghiệm: Loài bƣớm sâu
đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dƣơng ở
khu rừng bạch dƣơng vùng ngoại ô thành phố
Manchester (Anh) nên đa số bƣớm đều có cánh trắng,
đôi khi có đột biến cánh đen.
- Giải thích nguyên nhân “hóa đen” của loài bƣớm
sâu đo bạch dƣơng.

448
HS : Nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
+ Sự thích nghi của màu sắc bƣớm bạch dƣơng
+ Để chứng minh điều này, một số nhà khoa học
đã tiến hành 2 thí nghiệm sau:

449
HS : Nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
+ Sự thích nghi của màu sắc bƣớm bạch dƣơng
+ Để chứng minh điều này, một số nhà khoa học
đã tiến hành 2 thí nghiệm sau:

MT chƣa ô nhiễm MT ô nhiễm


b. Vai trò của CLTN
Từ 2 thí nghiệm trên nhận xét về vai trò của CLTN?
450
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
PP: Trực quan-hỏi đáp - SGK-hỏi đáp
GV nêu tình huống nhƣ sau: Khi nghiên cứu về chọn lọc tự
nhiên Đacuyn đã thấy, trên quần đảo Mađerơ có: 550 loài trong
đó có: 350 loài bay đƣợc và 200 loài không bay đƣợc.
- Trong trƣờng hợp có gió thổi rất mạnh thì loài nào sẽ có lợi, loài
nào không có lợi?
- Trong trƣờng hợp kẻ thù là các loài ăn sậu bọ thì loài nào có lợi,
loài nào không có lợi?
- Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trƣờng nhƣ thế nào?
- Hãy lấy thêm ví dụ về sự không hợp lí của các đặc điểm thích
nghi của sv trong tự nhiên?
- Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều môi trƣờng khác nhau
không?
- HS: Nghiên cứu,trả lời
- GV : Kết luận, bổ sung
451
6. Rèn kỹ năng:

- Quan sát, thu thập tài liệu


- Làm việc nhóm, xây dựng báo cáo
trƣớc tập thể.
- Sƣ̣ dụng ngôn ngƣ̃ tiếng việt
- Liên hệ thực tế

452
- Tìm thêm hình ảnh về các hình thức thích nghi
của quần thể sinh vật.
- Yêu cầu HS về nhà thu thập những hình ảnh liên
quan đến bài học, viết báo cáo.
- Trình bài tình huống thực tế về quá trình nguyên
cứu CLTN của Đac Uyn.

453
455
* Vai trò :
- Ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ
và giao phối với nhau.
- Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số
alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể đƣợc tạo ra
bởi các nhân tố tiến hoá.
- Cách li địa lý là yếu tố quan trọng dẫn đến cách li sinh
sản vì:
CLTN: làm thay đổi tần số alen của các QT
Cách cách li theo những cách khác nhau
li địa Yếu tố ngẫu nhiên: duy trì đƣợc sai khác về tần
số alen giữa các QT cách li

Di nhập gen: bị ngăn cản các QT cách li không
trao đổi vốn gen làm biến đổi vốn gen theo hƣớng
mới
456
* Đặc điểm của quá trình hình thành
loài bằng con đƣờng cách li địa lí
- Cách li địa lí không nhất thiết hình thành
loài mới.
- Cách li địa lí hay xảy ra với loài có khả
năng phát tán mạnh.
- Quá trình hình thành loài xảy ra chậm chạp
qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.
- Quá trình hình thành loài thƣờng gắn với
hình thành quần thể thích nghi.

457
2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình
thành loài mới bằng cách li địa lý:

* Thí nghiệm:
- Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm
- Môi trường thí nghiệm: Đƣờng mantôzơ và tinh
bột
- Tiến trình thí nghiệm:
Chia quần thể ruồi giấm ra nhiều quần thể nhỏ và
nuôi trong môi trƣờng nhân tạo khác nhau trong những
lọ qua nhiều thế hệ (một số đƣợc nuôi bằng môi trƣờng
tinh bột, một số khác bằng môi trƣờng có đƣờng
mantôzơ)
458
Kết quả:

Sau nhiều thế hệ sống trên 2 môi trƣờng


khác nhau, từ 1 quần thể ban đầu hình
thành 2 quần thể thích nghi với việc tiêu hóa
tinh bột và tiêu hóa đƣờng mantôzơ
 Cách li về mặt địa lí và sự khác biệt về
môi trƣờng sống đã làm xuất hiện sự cách li
về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh
sản giữa 2 quần thể ruồi.

459
- Giải thích thí nghiệm:

+ Các gen quy định sự tiêu hóa các loại đƣờng


nhất định cũng đồng thời ảnh hƣởng đến việc
quy định thành phần hóa học của vỏ kitin và do
đó quy định tập tính giao phối.
+ CLTN làm phân hóa về tần số alen giữa 2
QT làm cho chúng thích nghi với việc tiêu hóa
các loại thức ăn khác nhau => Tích lũy thành
phần hóa học khác nhau trong vỏ kitin => các
mùi khác nhau dẫn đến sự giao phối có chọn lọc
và sự cách li sinh sản đƣợc hình thành.
460
CLTN chỉ giúp hình thành nên những tính
trạng thích nghi, cách li sinh sản là sản phẩm phụ
của quá trình tiến hóa. Tuy nhiên cách li sinh sản
lại trực tiếp quyết định sự phân hóa của quần thể
thành loài mới.

461
Cách li địa lí: Là những trở ngại về mặt địa lí
nhƣ sông, núi, biển,...ngăn cản các cá thể của
các quần thể cùng loài gặp gỡ, giao phối với
nhau.
Cách ly sinh sản: Là những trở ngại trên cơ
thể sinh vật ngăn cản các cá thể giao phối với
nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.

462
Quần đảo: là
một dãy, chuỗi hoặc
một nhóm đảo nằm gần nhau.
gen có thể tác động
Gen đa hiệu: 1
đến sự biểu hiện của nhiều tính
trạng khác nhau

463
Vai trò của cách li địa lý là giúp duy trì sự khác
biệt về vốn gen giữa các quần thể cách ly còn sự
khác biệt về vốn gen là do các nhân tố tiến hoá
gây nên

Cách li địa lý không nhất thiết lúc nào cũng dẫn


đến hình thành loài.Loài mới chỉ đƣợc hình
thành nêu sự khác biệt về vốn gen dần dần dẫn
đến sự cách ly sinh sản
464
I/ Hình thành loài khác khu vực địa lý:
1. Vai trò của cách li địa lý trong quá trình
hình thành loài mới:
* Khái niệm: PP SGK- hỏi đáp
(?) Nghiên cứu SGK và cho cô biết cách li
địa lý là gì?
(?) Nguyên nhân nào tạo nên cách li địa lí?
* Cơ chế hình thành loài: Trực quan – hỏi
đáp

465
(?) Hình thành loài bằng con đƣờng địa lý
thƣờng xảy ra với những loài có đặc điểm nhƣ
thế nào? Thời gian diễn ra?
(?) Sự cách li địa lí có thể làm QT gốc biến
đổi ntn
(?) Sự cách ly địa lý có nhất thiết hình thành
loài mới không? Quần đảo là gì?
(?) Tạo sao nói “Quần đảo là phòng thí
nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài”
(?) Tại sao ở các đảo lại hay có các loài đặc
hữu?

466
VÍ DỤ - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƢỜNG ĐỊA LÝ

LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
- Nòi Châu Âu
- Nòi Ấn Độ
- Nòi Trung Quốc

467
VÍ DỤ - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƢỜNG ĐỊA LÝ

KHÔNG CÓ
DẠNG LAI


DẠNG LAI


ĐÂY LÀ DẤU HIỆU DẠNG LAI
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÕI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI

468
VD: Cho 2 dãy núi ven biển có một loài cây
mọc đều sau đó nƣớc biển dâng cao.
Yêu cầu thảo luận nhóm:

(?) Điều gì xảy ra với QT thực vật ở 2 dãy núi.


469
470
VÍ DỤ - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƢỜNG ĐỊA LÝ

471
* Vai trò :
(?) Vai trò của cách li địa lý
(?) Vì sao cách li địa lý là yếu tố quan trọng dẫn
đến cách li sinh sản
(?) Cách li địa lí có nhất thiết hình thành loài mới
không
(?) Cách li địa lí hay xảy ra với loài nào.

472
2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành
loài mới bằng cách li địa lý:

PP trực quan –
SGK – hỏi đáp:
(?) Quan sát hình
và mô tả lại thí
nghiệm của Đốtđơ

473
474
475
Nội dung kiến thức:
Quá trình hình thành
loài mới bằng cách li địa
lý.
Loài A loài B  loài C
Cách li sinh
Loài A  loài B  loàisản
D
Hình thành loài mới

476
- Kỹ năng quan sát, tƣ duy hình vẽ.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng làm việc độc lập với SGK.
- Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
- Kĩ năng làm việc nhóm.

477
Thêm hình ảnh
minh hoạ về hình
thành loài bằng cách
li địa lý

478
479
480
- Tƣ liệu sinh học 12_ Chu Văn Mẫn-Vũ Trung
Tạng
http://violet.vn/main/
http://lamquangthoai.blogspot.com/search/label/GI
%C3%81O%20KHOA%20-%2012CB
http://thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/tien-
hoa/1617-hinh-thanh-loai-khac-khu-vuc-dia-ly

481
I- SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƢỜNG ĐỊA LÝ

-LOÀI MỞ RỘNG -Cách li ĐL - -Cách li SS, DT -


KHU PHÂN BỐ CLTN NÕI ĐỊA CLTN
LOÀI
-CHƢỚNG NGẠI Tích lũy ĐB và LÝ
Khác xa QT gốc MỚI
ĐỊA LÝ BDTH theo các
hƣớng

*Phổ biến ở cả động vật và thực vật


*Điều kiện địa lý chỉ đóng vai trò chọn lọc
II- SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƢỜNG SINH
THÁI
-LOÀI CÙNG KHU -Cách li ST - -Cách li SS, DT -
PHÂN BỐ CLTN CLTN
NÒI SINH LOÀI MỚI
-ĐIỀU KIỆN SINH Tích lũy ĐB và THÁI Khác xa QT gốc
THÁI KHÁC NHAU BDTH theo các
hƣớng

*Phổ biến ở thực vật và động vật ít di động

Điều kiện địa lý có phải là nguyên nhân trực tiếp


CÁC CONgâyĐƢỜNG
TẠI ra sự
SAO HTL HÌNH
sai khácTHÀNH
BẰNG giữa
CONcácLOÀI TRÊN
nòi không?
ĐƢỜNG PHỔ
ST LẠI CHỈBIẾN
Ở NHỮNG
PHỔ BIẾN Ở LOÀI
ĐV ÍTNÀO?
DI ĐỘNG?
482
Cấu trúc SGK Cấu trúc mới

II – HÌNH THÀNH LOÀI II – HÌNH THÀNH LOÀI


CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li 1. Hình thành loài bằng cách
tập tính và cách li sinh thái. li tập tính và cách li sinh
a) Hình thành loài bằng cách thái.
li tập tính a) Hình thành loài bằng cách
 Ví dụ về cách li tập tính li tập tính
 Giải thích ví dụ  Ví dụ về cách li tập tính
 Nhận xét, kết luận  Giải thích ví dụ
 Nhận xét kết luận
484
Cấu trúc SGK Cấu trúc mới

II – HÌNH THÀNH LOÀI II – HÌNH THÀNH LOÀI


CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ
b) Hình thành loài bằng b) Hình thành loài bằng
cách li sinh thái cách li sinh thái
 Cách li sinh thái có thể  Ví dụ hình thành loài bằng
hình thành loài mới cách li sinh thái  giải thích
 Nhận xét
 Ví dụ về hình thành loài
 Phân biệt cách li đại lí và
bằng cách li sinh thái
cách li sinh thái

485
Cấu trúc SGK Cấu trúc mới

2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai 2. Hình thành loài nhờ cơ chế
xa và đa bội hóa lai xa và đa bội hóa
 Hình thành loài mới bằng con a) Khái niệm lai xa
đƣờng lai xa
b) Hình thành loài mới nhờ lai
 Ví dụ về hình thành loài bằng
xa kết hợp với đa bội hóa
con đƣờng lai xa mới có
trong tự nhiên  Những khó khăn trong lai xa
 Khắc phục khó khăn trong lai  Khắc phục khó khăn trong
xa - đa bội hóaThí nghiệm về lai xa – đa bội hóa
lai giữa cải bắp và cải củ  Ví dụ
 Giả thuyết về quá trình hình c) Một số thành tựu về trong lai
thành loài lúa mì hiện nay xa và đa bội hóa
 Liên hệ thực tiễn, ý nghĩa của
lai xa và đa bội hóa
486
Các khái niệm có trong bài
 Ổ sinh thái: Là một không gian sinh thái, ở
đó tất cả các nhân tố sinh thái qui định sự tồn
tại & phát triển lâu dài của loài
 Lai xa: Là các hình thức lai giữa các dạng bố
mẹ thuộc 2 loài khác nhau hoặc thuộc các chi,
các họ khác nhau nhằm tạo ra các biến dị tổ
hợp mới có giá trị.

487
 Giải thích đƣợc quá trình hình thành loài mới
nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, chỉ rõ những
khó khăn trong lai xa, biện pháp khắc phục 
đa bội hóa.

488
II – HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh
thái.
a) Hình thành loài mới bằng cách li tập tính
Phƣơng pháp 1: Phƣơng pháp tạo thí nghiệm ảo ?
Giáo viên giao cho một nhóm về thiết kế thí nghiệm
trong 6 dòng đầu của mục bằng các tấm bìa và giải
thích kết quả thí nghiệm  trình bày kết quả trƣớc lớp
( Bài tập giáo viên)
Kỹ năng: Kỹ năng xử lí & phân tích thông tin bố trí thí
nghiệm, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
489
II – HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh
thái.
a) Hình thành loài mới bằng cách li tập tính
Phƣơng pháp 2: Trực quan hỏi đáp
-Hình thành : Kỹ năng quan sát và kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ tiếng Việt

490
b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái
Phƣơng pháp: Trực quan + SGK hỏi đáp
Nếu sử dụng SGK: Nghiên cứu ví dụ trong sách giáo
khoa : Trình bày phát hiện của các nhà khoa học, giải
thích quá trình hình thành loài mới trong trƣờng hợp
này ?
Trong ví dụ trên thì cây A và cây B là hai ổ sinh thái khác
nhau của cùng một loại côn trùng.
Ổ sinh thái là gì? Ổ sinh thái đã góp phần tạo thành loài
mới nhƣ thế nào?
Phân biệt cách li sinh thái và cách li địa lí ?
491
2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa
Phƣơng pháp làm việc nhóm? SGK hỏi đáp, trực quan hỏi
đáp.
Kỹ năng làm việc nhóm + sử dụng ngôn ngữ tiếng việt
Nhóm 2: Hình thành loài mới nhờ lai xa kết hợp với đa
bội hóa
 Những khó khăn thƣờng gặp khi tiến hành lai xa?
 Khắc phục khó khăn trong lai xa nhƣ thế nào ?
 Ví dụ
Nhóm 3 : Trình bày những thành tựu trong lai xa và đa
bội hóa mà con ngƣời đã áp dụng trong chăn nuôi,
trồng trọt.

492
Loài lúa mì (Triticum monococcum) x Lúa mì hoang dại (Aegilops speltoides)
( Hệ gen AA với 2n = 14) (Hệ gen BB với 2n = 14)

Con lai có hệ gen AB với 2n = 14, bị bất thụ


Gấp đôi số lƣợng NST
Lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) x Loài lúa mì ( Triticum dicoccum)
( Hệ gen DD , 2n = 14 ) (Hệ gen AABB, 4n = 28)
Con lai có hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Gấp đôi số lƣợng NST
Lúa mì ( Triticum aestivum)
( Hệ gen AABBDD với 6n 42)

Hình 30. Sơ đồ mô tả quá trình hình thành loài lúa mì hiện nay từ các
lúa mì hoang dại
493
Nội dung kiến thức: Sử dụng sơ đồ để giảng dạy
Loài lúa mì hiện nay đƣợc nhƣ thế nào ?
hình thành giữa các loài lúa mì Yêu cầu HS: Dựa vào
hoang dại đã trải qua nhiều lần các kiến thức mới đƣợc học
lai xa và đa bội hóa. về quá trình hình thành loài
mới nhờ lai xa và đa bội
hóa hãy giải thích quá trình
hình thành loại lúa mì hiện
nay ?

494
HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƢỜNG SINH THÁI

Các quần thể cùng


loài sống cùng khu
vực địa lí nhƣng CLTN theo
điều kiện sinh thái các hƣớng
khác nhau Nòi
khác nhau
sinh Cách li SS Loài
thái mới

495
Lí luận và Phƣơng pháp dạy học Sinh Học 12

496
Nội dung phân tích bài

1. Cấu trúc logic của bài


2. Trọng tâm bài
3. Các khái niệm có trong bài cùng định nghĩa
4. Phân tích cách sử dụng đồ dùng trực quan để
giảng dạy
5. Phƣơng pháp giảng dạy các thành phần kiến
thức trong bài
6. Các kỹ năng đƣợc rèn qua bài
7. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới PPGD
8. Tài liệu tham khảo

497
• Đây là bài đầu tiên của:
Phần bảy: Sinh Thái Học;
Chƣơng I: Cá thể và quần thể sinh vật;
Vì thế, bài 35: Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh
thái ,sẽ giới thiệu các khái niệm mang tính tổng quát:
môi trƣờng sống, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái,
ổ sinh thái… và khả năng thích nghi của động thực
vật đối với nhệt độ, ánh sáng để làm nền tảng góp
phần làm rõ mối quan hệ giữa cá thể trong quần thể
sinh vật, và những đặc trƣng cơ bản của quần thể,
biến động số lƣợng cá thể của quần thể sinh vật sẽ
đƣợc học trong những bài tiếp theo.
498
• Đồng ý với bố cục của bài: trình bày nội dung tổng
quát: các khái niệm, đặc điểm của môi trƣờng sống
và các nhân tố sinh thái. Sau đó, đến sự thích nghi
của sinh vật với môi trƣờng sống.

499
1. cấu trúc logic của bài

I. Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái:


1. Môi trƣờng sống:
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
2. Các nhân tố sinh thái:
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
3. Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trƣờng:
– Môi trƣờng tác động lên sinh vật
– Sinh vật cũng ảnh hƣởng đến các nhân tố sinh thái
500
1. cấu trúc logic của bài
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái:
1. Giới hạn sinh thái:
a. Khái niệm:
b. Đặc điểm:
c. Ví dụ:
2. Ổ sinh thái:
a. Khái niệm:
- Ổ sinh thái của một nhân tố sinh thái
- Ổ sinh thái của loài
- Nơi ở
b. Ví dụ: 501
1. Cấu trúc logic của bài
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trƣờng sống:
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
a. Thực vật:
- Cây ƣa sáng
- Cây ƣa bóng
b. Động vật:
- Cơ quan chuyên hóa tiếp nhận ánh sáng: mắt.
- Vai trò: giúp động vật thích ứng tốt hơn với điều kiện chiếu sáng
luôn thay đổi của môi trƣờng.
- Vai trò của ánh sáng đối với động vật:
– Định hƣớng
– Nhận biết các vật
502
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
Sự thích nghi của động vật hằng nhiệt với nhiệt độ
Hai qui tắc thể hiện sự thích nghi về mặt hình thái:
a. Quy tắc về kích thƣớc cơ thể:
- Nội dung
- Ví dụ
a. Quy tắc về kích thƣớc các bộ phận tai, đuôi, chi,…
của cơ thể (quy tắc Anlen)
- Nội dung
- Ví dụ
503
• Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
• Các đặc điểm thích nghi của sinh vật với ánh sáng và
nhiệt độ của môi trƣờng sống.

504
• Môi trƣờng sống: bao gồm tất cả các nhân tố xung
quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc
tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh trƣởng, phát triển và
những hoạt động của sinh vật.
• Môi trƣờng trên cạn (mặt đất và lớp không khí) đƣợc
tính từ mặt đất trở lên tới các lớp khí quyển bao quanh
Trái Đất.

505
• Môi trƣờng nƣớc: gồm nƣớc mặn (biển, hồ nƣớc
mặn), nƣớc lợ (nƣớc vùng cửa sông, ven biển), nƣớc
ngọt (nƣớc hồ, ao, sông suối,…).
• Môi trƣờng đất (môi trƣờng trong đất): gồm các loại
đất khác nhau trong đó có các sinh vật sinh sống.
• Môi trƣờng sinh vật: gồm thực vật, động vật và con
ngƣời, là nơi sống của các sinh vật khác nhƣ sinh vật
kí sinh, cộng sinh.

506
• Nhân tố sinh thái: là tất cả những nhân tố môi trƣờng
có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống
sinh vật.
• Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: là tất cả các nhân tố
vật lí và hóa học của môi trƣờng xung quanh sinh vật.
• Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: là thế giới hữu cơ
của môi trƣờng và là những mối quan hệ giữa một
sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật
(hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh.

507
• Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của một
nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể
tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
• Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái
ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện
các chức năng sống tốt nhất.

508
• Khoảng chống chịu: là khoảng của các nhân tố sinh
thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
• Ổ sinh thái của loài về một nhân tố sinh thái: giới hạn
sinh thái của một nhân tố sinh thái.
• Ổ sinh thái của một loài: là một ”không gian sinh
thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi
trƣờng nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó
tồn tại và phát triển.

509
• Nơi ở: là nơi cƣ trú của loài.
• Nhóm cây ƣa sáng: cây ƣa sáng mọc nơi quang đãng
ở thảo nguyên, savan, rừng thƣa, núi cao và hầu hết
các cây nông nghiệp.
• Nhóm cây ƣa bóng: bao gồm các cây sống nơi ít ánh
sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu nhƣ ở dƣới tán
rừng, trong các hang động…

510
• Động vật hằng nhiệt: là động vật mà nhiệt độ cơ thể
luôn ổn định.
• Quy tắc về kích thƣớc cơ thể: Động vật hằng nhiệt
sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thì kích
thƣớc cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay
với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt
đới ấm áp.

511
• Qui tắc về kích thƣớc các bộ phận tai, đuôi, chi,…
của cơ thể (quy tắc Anlen): động vật hằng nhiệt sống
ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi,…thƣờng bé hơn
tai, đôi, chi,…của loài động vật tƣơng tự sống ở vùng
nóng.

512
• Giới hạn sinh thái của sinh
vật gồm khoảng chống chịu
và khoảng thuận lợi.
• Đƣờng cong sinh trƣởng và
phát triển của Sinh vật phụ
thuộc vào nhân tố sinh thái:
đồ thị có dạng hình Cos
• Tại đểm gây chết (vị trí giới
hạn dƣới và dƣới hạn trên)
giá trị sinh trƣởng và phát
triển của sinh vật bằng 0
513
• Sinh trƣởng và phát triển
của sinh vật tăng dần trong
2 khoảng chống chịu.
• Và đồ thị tăng nhanh trong
khoảng thuận lợi, đạt cực
đại xung quanh vị trí trung
bình tại đó nhân tố sinh
thái thuận lợi nhất cho sự
phát triển
• Rèn cho HS khả năng sử
dụng ngôn ngữ, kĩ năng
phân tích sơ đồ.
514
• Sử dụng các câu hỏi để khai
thác đƣợc kiến thức:
? Giới hạn sinh thái bao gồm
những khoảng nào?
? Dựa vào đồ thị, mô tả đƣờng
cong sự sinh trƣởng và phát triển
của sinh vật phụ thuộc vào nhân
tố sinh thái?
? Sinh trƣởng và phát triển cao
nhất trong khoảng nào? Vị trí
của khoảng chống chịu? Thế nào
là Điểm gây chết ?
515
• Ổ sinh thái của 2 loài về kích
thƣớc thức ăn.
• So sánh kích thƣớc thức ăn
của loài A và loài B: loài B>
A.
• Kích thƣớc thức ăn đƣợc sử
dụng nhiều nhất ở mỗi loài:
xung quanh giá trị trung bình
của kích thƣớc thức ăn.
• Loài A và loài B có 1 phần ổ
sinh thái trùng nhau.

516
4. Phân tích đồ dùng trực quan

• Rèn khả năng suy đoán.


• Sử dụng các câu hỏi để khai
thác đƣợc kiến thức:
• Quan sát cho biết kích thƣớc
thức ăn của loài nào lớn
hơn?
• Nếu ổ sinh thái của hai loài
trùng nhau dẫn tới hiện
tƣợng gì?

517
518
• Giả sử em có một
vƣờn hoa , theo em
mỗi cây hoa trong
vƣờn sẽ bị tác động
bởi những yếu tố nào?

519
• GV: Yêu cầu khoảng 4 – 5 học sinh trả lời để
số lƣợng câu trả lời phong phú.
• GV: Ghi lên bảng những câu trả lời của học
sinh một cách có chủ ý (chọn lọc để tránh
trùng lặp, bố trí vị trí ghi)

520
Phân bón, Ánh sáng
thuốc trừ sâu

Nhiệt độ
Cạnh tranh
với cây khác
Cây hoa
Nƣớc
hồng
Sâu bệnh

Đất

Chăm sóc

521
Thực vật nói riêng và tất cả sinh vật nói chung sống
và hoạt động trong mối quan hệ với các sinh vật khác
và với các nhân tố sinh thái của môi trƣờng sống . Để
hiểu rõ hơn chúng ta sẽ cùng bƣớc sang phần 7: SINH
THÁI HỌC

522
5. Phƣơng pháp giảng dạy các
thành phần kiến thức trong bài
I. Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái:
1. Môi trƣờng sống:
a. Khái niệm: Phƣơng pháp SGK – hỏi đáp:
Nghiên cứu SGK cho biết:
? Môi trƣờng sống là gì?
b. Phân loại môi trƣờng sống: cách 1: Phƣơng pháp trực
quan - hỏi đáp:
Quan sát hình và nối với thông tin sau :
(?) cho ví dụ về một số sinh vật sinh sống trong mỗi môi
trƣờng trên?

523
• Môi trƣờng trên cạn:
• Bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần
1 lớn sinh vật trên Trái Đất.

• Môi trƣờng nƣớc:


• Gồm những vùng nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn có
2 các sinh vật thủy sinh.

• Môi trƣờng sinh vật:


• Gồm thực vật, động vật và con ngƣời, là nơi sinh sống
3 của các sinh vật khác nhƣ sinh vật kí sinh, cộng sinh.

• Môi trƣờng đất:


• Gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau, trong đó có các
4 sinh vật đất sống.
524
• Cách 2: SGK – hỏi đáp:
? Môi trƣờng sống gồm những loại nào?
? Đặc điểm của từng loại môi trƣờng trên?
? Cho ví dụ: các loài sinh vật sống trong từng loại môi
trƣờng trên?

525
2. Nhân tố sinh thái:
a. Khái niệm: pp dạy học tình huống - SGK – hỏi đáp:
(?) Tình huống: sử dụng tình huống mở bài để dạy thành
phần kiến thức :
Khái niệm nhân tố sinh thái
(?) Những yếu tố tác động lên cây hoa trên gọi là nhân tố
sinh thái, vậy nhân tố sinh thái là gì?
(?) Cây chịu tác động của một hay đồng thời nhiều nhân
tố sinh thái? Vì sao?

526
b.Phân loại:
(?) Kết hợp SGK, cho biết: những nhân tố sinh thái trên
thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
Gv: cung cấp thêm hình ảnh ví dụ về các nhân tố sinh thái
(?) Gv: chuyển ý+ đặt câu hỏi: trong nhóm nhân tố sinh thái
hữu sinh nhân tố con ngƣời đƣợc nhấn mạnh là nhân tố có
ảnh hƣởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật, tại sao?
GV: gợi ý, để HS chứng minh:
Hình thức tác động?
Về mặt tích cực?
Về mặt tiêu cực?
527
Phân bón, Ánh sáng
thuốc trừ sâu

Nhiệt độ
Cạnh tranh
với cây khác
Cây hoa
Nƣớc
hồng
Sâu bệnh

Đất

Chăm sóc

528
3. Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trƣờng:
Phƣơng pháp SGK – hỏi đáp:
? Cho biết mối quan hệ giữa sinh vật và môi
trƣờng?
? Cho ví dụ minh họa?

529
II. Giới hạn sinh thái:
1. Giới hạn sinh thái:
SGK – hỏi đáp:
? Giới hạn sinh thái là gì?
Trực quan - hỏi đáp:
Quan sát hình 35.1 trả lời câu hỏi:
? Giới hạn sinh thái bao gồm những khoảng nào? Nêu
đặc điểm của từng khoảng?

530
(?) GV: yêu cầu 2 học sinh lên bảng:
Dựa vào đồ thị, hãy vẽ lại giới hạn sinh trƣởng về nhiệt
đô của cá Rô phi nuôi ở Việt Nam và cây trồng nhiệt
đới?
GV: yêu cầu HS khác lên bảng nhận xét và sửa chữa
nếu sai.
? Cho ví dụ khác?

531
2. Ổ sinh thái:
SGK - trực quan– hỏi đáp:
? Ổ sinh thái của loài về
nhân tố sinh thái là gì?
? Quan sát hình 35.2,cho
biết kích thƣớc thức ăn của
loài nào lớn hơn? Nếu ổ sinh
thái các loài trùng nhau sẽ
xảy ra hiện tƣợng gì?

532
(?) Sinh vật chịu tác động
của một hay nhiều nhân tố
sinh thái?
(?) Vậy ổ sinh thái của một
loài là gì? Cho ví dụ?
Gv: giúp HS phân biệt ổ
sinh thái của một nhân tố
sinh thái và ổ sinh thái của
loài.

533
(?) Ổ sinh thái có đặc trƣng
cho loài không?
(?) Nêu ý nghĩa của sự
khác nhau giữa các loài về
ổ sinh thái?
GV: gợi ý:
– ý nghĩa trong cạnh tranh
giữa các loài?
– Ứng dụng nuôi cá trong
ao?

534
(?) Nơi ở là gì? Nơi ở của
các loài chim sẻ hình bên?
(?) Phân biệt nơi ở và ổ
sinh thái?
GV:gợi ý: ổ sinh thái là
cách sinh sống. Ví dụ về
cách sinh sống?
(?) Nếu số lƣợng loài chim
sẻ tăng lên sẽ dẫn đến hiện
tƣợng gì?

535
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trƣờng sống:
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
a. Thực vật: cách 1
Phƣơng pháp SGK – hỏi đáp:
(?) Thực vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng thể hiện
qua những đặc điểm nào?
(?) Thực vật chia thành những nhóm nào?

536
5. Phƣơng pháp giảng dạy các
thành phần kiến thức trong bài
(?) Đặc điểm của từng nhóm
thực vật trên?
(?) Cho ví dụ?
(?) Dựa vào đặc điểm thích
nghi của thực vật với ánh sáng,
hãy mô tả sự phân tầng thực
vật trong khu rừng nhiệt đới ?

537
(?) Cho biết tính chất của ánh
sáng trong môi trƣờng nƣớc ?
(?) Vậy thực vật sống trong
nƣớc có những đặc điểm thích
nghi nhƣ thế nào để thu nhận đủ Rong duôi chó
ánh sáng cho quá trình quang
hợp?
GV: gợi ý
– Về sự phân bố ?
– Kích thƣớc cơ thể? Thực vật sống
ở biển
– Cấu tạo giải phẩu?
538
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trƣờng sống:
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
a. Thực vật: cách 2
Pp Hoạt động – SGK:
Gv cắt 10 bìa: trên bìa ghi tên 1 loài thực vật quen thuộc
(nhóm cây ƣa sáng hoặc nhóm cây ƣa bóng.) Mặt sau tấm
bìa ghi tên nhóm cây ƣa sáng hay ƣa bóng.
Gv: gắn lên bảng và cho học sinh quan sát SGK + hiểu
biết của bản thân trả lời cây đó thuộc nhóm nào?

539
(?) Cho biết đặc điểm của nhóm cây ƣa sáng? Cây ƣa
bóng?
Gv: Cung cấp hình ảnh về các cây ƣa sáng và ƣa bóng

540
b. Động vật:
Phƣơng pháp SGK – hỏi đáp:
(?) Động vật có cơ quan chuyên hóa nào tiếp nhận ánh
sáng?
(?) Vai trò của ánh sáng đối với động vật?
GV: cung cấp thêm thông tin
Vai trò ánh sáng: định hƣớng, nhận biết vật xung quanh
Ngoài ra, còn ảnh hƣởng tới hoạt động sinh sản, và sinh
trƣởng của nhiều loài động vật, cho ví dụ.
(?) Dựa vào mức độ phụ thuộc ánh sáng, chia động vật
thành những nhóm nào?
541
(?) Cho ví dụ các loài vật hoạt động ban ngày? Ban
đêm?
(?) Đặc điểm thích nghi của các nhóm động vật trên?
- Gv cung cấp thêm thông tin và hình ảnh về khả
năng định vị đặc biệt của một số loài động vật (
chia sẻ trong phần tham khảo)
- Hoặc chuyển thành bài tập về nhà, yêu cầu học sinh
tìm thông tin về khả năng định vị đặc biệt của một
số loài động vật?

542
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
SGK – hỏi đáp:
(?) Thế nào là động vật hằng nhiệt? Đặc điểm thích
nghi?
Pp trực quan - hỏi đáp – làm việc nhóm:
Chia lớp thành 8 nhóm.
GV in 8 cặp hình phát ngẫu nhiên mỗi nhóm 1 cặp
hình và thiết kế bảng phụ sau.
Yêu cầu học sinh Quan sát hình và ráp và điền
thông tin liên quan vào bảng phụ.
543
• Bảng phụ:
Vùng ôn đới Vùng nhiệt Tuân theo
đới quy tắc

Đặc điểm
thích nghi

544
(?) Rút ra nguyên tắc chung về sự thích của động vật
hằng nhiệt với nhiệt độ?
(?) Tại sao động vật hằng nhiệt sống ở nơi nhiệt độ thấp
có kích thƣớc cơ thể lớn nhƣng tai, đuôi, chi… lại nhỏ
hơn so với động vật hằng nhiệt sống ở nhiệt đới ấm áp?
Gv gợi ý:
– So sánh tỉ lệ S/V?
– Vai trò của lớp mỡ dày dƣới da?
– Vai trò của bộ phận tai, đuôi chi nhỏ?lớn?
– Vai trò của tỉ lệ S/V lớn?
545
Củng cố
Học sinh so sánh nhân tố sinh thái ánh sánh và
nhiệt độ ở môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng trên
cạn:
Nhân tố sinh thái Môi trƣờng nƣớc Môi trƣờng trên
cạn
Ánh sáng

Nhiệt độ

546
Nhân tố sinh thái Môi trƣờng nƣớc Môi trƣờng trên cạn

Nhiệt độ Nhiệt độ trong nƣớc Nhiệt độ không khí


ổn định, ít ảnh hƣởng trên cạn thay đổi
tới sinh vật hơn trong nhiều hơn môi trƣờng
môi trƣờng không nƣớc. Thực vật và
khí. Lớp nƣớc bề mặt động vật có các đặc
có nhiệt độ thay đổi điểm thích nghi với
nhiều hơn lớp nƣớc điều kiện thay đổi với
sâu và các bể chứa môi trƣờng
nƣớc càng nhỏ nhiệt
độ càng ít ổn định

547
• Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
• Kỹ năng phân tích, lập luận, giải thích.
• kỹ năng làm việc nhóm.
• Biết đƣợc con ngƣời là nhân tố sinh thái ảnh
hƣởng lớn đến đời sống của sinh vật trên Trái
Đất. Từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi
trƣờng sống.
548
BT 1: Sử dụng hình ảnh + bìa để giảng dạy mục I. Môi trường
sống và các nhân tố sinh thái. 1.Môi trường sống.

a c

b d
549
• Môi trƣờng trên cạn:
• Bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần
1 lớn sinh vật trên Trái Đất.

• Môi trƣờng nƣớc:


• Gồm những vùng nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn có các
2 sinh vật thủy sinh.

• Môi trƣờng sinh vật:


• Gồm thực vật, động vật và con ngƣời, là nơi sinh sống của
3 các sinh vật khác nhƣ sinh vật kí sinh, cộng sinh.

• Môi trƣờng đất:


• Gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau, trong đó có các sinh
4 vật đất sống.

550
BT 2: Và dạy phần 1. Thích nghi của sinh vật với
ánh sáng.
BT 3: Film để củng cố phần I, và dạy thái độ biết
bảo vệ môi trƣờng cho hs.
BT 4: Sử dụng phiếu học tập và hình ảnh dạy
phần 2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.

Vùng ôn đới Vùng nhiệt Đặc điểm Tuân theo


đới thích nghi quy tắc

551
552
553
BT 5: sử dụng tình huống để mở đầu bài học
và dạy mục kiến thức: phân loại các nhân tố
sinh thái
BT6: thiết kế bìa dạy mục kiến thức Thích
nghi của sinh vật với ánh sáng
BT7: sử dụng hình 47.3 trong SGK nâng cao
để dạy mục kiến thức Ổ sinh thái

554
Sơ đồ hệ thống các khái niệm trong
bài
Ổ sinh thái

Nhân tố
sinh thái
Môi trƣờng sống
Giới hạn
sinh thái

Khoảng Khoảng
thuận lợi chống chịu

Đời sống
sinh vật 555
LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
SINH HỌC 12

Bài 36:
QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ
THỂ TRONG QUẦN THỂ

556
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần
thể.
1. Khái niệm
2. Các giai đoạn hình thành quần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh

557
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần
thể.
1. Khái niệm
Quần thể sinh vật là quá trình tập hợp các cá thể
trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một
khoảng không gian nhất định, vào một thời gian nhất
định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ
mới.
Vd :
558
2. Các giai đoạn hình thành quần thể:
- Một số các thể cùng loài phát tán tới một môi
trƣờng sống mới.
- Những cá thể không thích nghi đƣợc với điều
kiện sống mới của môi trƣờng sẽ bị tiêu diệt hoặc
di cƣ nơi khác.
- Những các thể còn lại thích nghi dần với điều
kiện sống. Giữa các cá thể cùng loài gắn bó chặt
chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái
và dần dần hình thành quần thể ổn định thích nghi
với điều kiện ngoại cảnh. 559
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
a) Khái niệm:
- Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn
nhau trong các hoạt đông sống nhƣ lấy thức ăn chống
lại kẻ thù, sinh sản…đảm bảo cho quần thể thích nghi
tốt hơn với điều kiện của môi trƣờng và khai thác
đƣợc nhiều nguồn sống.
b) Đặc điểm
- Quan hệ hỗ trợ của các cá thể cùng loài thể hiện qua
hiệu quả nhóm
- Hiệu quả nhóm là hiện tƣợng trong bầy đàn các cá
thể có nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính sinh thái có
lợi nhƣ: giảm lƣợng oxi tiêu hao, tăng cƣờng dinh 560

dƣỡng, có khả năng chống lại những điều kiện bất lợi
c) Ý nghĩa:
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể
đảm bảo cho quần thể cây tồn tại một cách ổn
định và khai thác đƣợc tối ƣu nguồn sống của
môi trƣờng, làm tăng khả năng sống sót và
sinh sản của các cá thể.

561
2. Quan hệ cạnh tranh
a) Khái niệm
- Cạnh tranh là mối quan hệ giữa các cá thể xuất
hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá
cao, nguồn sống của môi trƣờng không đủ cung cấp
cho mọi cá thể.
b) Đặc điểm
- Cạnh tranh ở thực vật
- Cạnh tranh ở động vật
c) Ý nghĩa: cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần
thể, nhờ có cạnh tranh mà số lƣợng và sự phân bố 562

của các câ thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù
hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
Trọng tâm

• Khái niệm quần thể sinh vật


• Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể

563
Sơ đồ các khái niệm

Cá thể
LOÀI

Quần thể

Mối quan hệ cạnh Mối quan hệ hợp


tranh tác

Hiện tƣợng tự tỉa thƣa Hiệu suất nhóm

564
• Quần thể: là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống
trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất
định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới.
• Loài : loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có
khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con
có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các
nhóm quần thể khác.
• Quan hệ hỗ trợ trong quần thể :là mối quan hệ hỗ trợ giữa
các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống
nhƣ lấy thức ăn, chống lại kẻ thù,sinh sản… đảm bảo cho quần
thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trƣờng và khai
thác đƣợc nhiều nguồn sống mới.

565
• Hiệu quả nhóm: là hiện tƣợng trong bầy đàn các cá thể
có nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính sinh thái có lợi nhƣ:
giảm lƣợng oxi tiêu hao, tăng cƣờng dinh dƣỡng, có khả
năng chống lại những điều kiện bất lợi cho đời sống.
Cạnh tranh là mối quan
• Quan hệ cạnh tranh: -
hệ giữa các cá thể xuất hiện khi mật độ cá
thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn
sống của môi trƣờng không đủ cung cấp
cho mọi cá thể.
• Hiện tượng tự tỉa thưa: khi mật độ quần thể vƣợt quá
sức chịu đựng của môi trƣờng, các cá thể cạnh tranh với
nhau, làm tăng mức tử vong, giảm sức sinh sản, do đó 566

kích thƣớc quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi
• Quan sát xung quanh chúng ta có thể thấy các
cá thể sinh vật không tồn tại riêng rẽ mà có xu
hƣớng quần thụ bên nhau. Chúng quần tụ bên
nhau tạo thành một tập hợp tồn tại nhƣ thế nào
 tìm hiểu về quần thể và mối quan hệ trong
quần thể. Quần thể
Môi
trƣờng

Cá thể

567
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
1. Khái niệm
C1:
Pp trực quan hỏi đáp tái hiện thông báo:
- Quan sát các hình trên, những hình nào là quần thể sinh
vật? Vì sao?
Vậy thế nào là một quần thể?
- Hoạt động cá nhân: Yêu cầu mỗi học sinh lấy 1 mảnh
giấy ra rồi ghi nhanh vào đó các ví dụ về quần thể sinh
vật trong vòng 45giây  Gọi một số học sinh đứng lên
trình bày. GV nhận xét

568
C2:
Pp trực quan hỏi đáp:
- Quan sát các quần thể sinh vật
trên hình H36.1 trong SGK tìm
ra dấu hiệu nhân biết chung
giữa các quần thể đó: về số
lƣợng, thành phần cá thể, nơi
sống, thời gian sống và mối
quan hệ giữa các cá thể này?
- Phát biểu khái niệm quần thể
là gì?
- Sử dụng lệnh trong Sgh: lấy 2
ví dụ về quần thể sinh vật và 2
ví dụ không phải quần thể sinh 569
vật?
2. Các giai đoạn hình thành quần thể
Trực quan – hỏi đáp, Sgk hỏi đáp
Nghiên cứu Sgh cho biết quá trình hình thành quần thể
trãi qua những giai đoạn nào?
- Một trại gà công nghiệp hay đàn bò sữa ở nông trại
Ba Vì có phải là quần thể không? Vì sao?
- Quần thể tự nhiên và quần thể nhân tạo khác nhau
nhƣ thế nào?
Dẫn sang phần II: Các cá thể trong quần thể có mối
quan hệ với nhau nhƣ thể nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu phần tiếp theo.
570
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Nghiên cứu SGK cho biết giữa các cá thể trong
quần thể có những mối quan hệ nào?
1. Quan hệ hỗ trợ
Pp trực quan + hỏi đáp
- Quan sát một số hình ảnh hoặc phim về mối quan
hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và rút ra
khái niệm thế nào là quan hệ hỗ trợ?
- Quan sát hình 36.2 trong sgk mô tả hiện tƣợng?
- Tại sao cây thông nhựa khi bị chặt ngọn lại nảy
chồi và phát triển. 571
Nội dung hình:
• Hiện tƣợng liền rễ ở
những cây sống gần
nhau.
• Ý nghĩa của hiện
tƣợng liền rễ

572
- Thực hiện lệnh: quan sát các
hình 36.3,36.4 kết hợp với
những nội dung đã học hãy
nêu những biểu hiện của
quan hệ hỗ trợ giữa các cá
thể trong quần thể? Ý nghĩa
của quan hệ này?
- Sau khi quan sát hình và
hoàn thành bảng, hãy nhận
xét xu hƣớng của các cá thể
cùng loài khi sống trong một
quần thể?

Nội dung hình: thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giúp đỡ nhau cùng tồn
573

tại và xu hƣớng sống thành nhóm của sinh vật


Các bụi tre, nứa sống chen chúc nhau trong một không
gian hẹp nhƣ thế chúng có những lợi ích và bất lợi gì?
Tại sao chúng lại có kiểu sống quần tụ?
GV cho học sinh xem 1 đoạn phim
- Em hãy cho biết thế nào là hiệu quả nhóm?
- Việc sống tụ họp thành nhóm có ý nghĩa nhƣ thế
nào?
- Cho một vài ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ trong quần
thể mà em biết?
- Nêu ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ?
574
2. Quan hệ cạnh tranh
Pp: trực quan hỏi đáp
- Quan sát hình (phim) và nhận xét khi nào
trong quần thể xảy ra hiện tƣợng cạnh tranh? Tại
sao khi mật độ cá thể tăng thì xảy ra hiện tƣợng
cạnh tranh? Biểu hiện của các cá thể khi cạnh
tranh nhƣ thế nào?
- Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến?
- Kết quả của quá trình cạnh tranh là gì?
- Qúa trình trong quần thể xảy ra sự cạnh tranh đến
khi quần thể ổn định đƣợc goi là quá trình gì?
575
- Hãy nêu nguyên nhân của hiện tƣợng tự tỉa thƣa ở thực
vật?
Giáo viên giới thiệu : có 2 hình thức tự tỉa:
+ Hiện tƣợng tự tỉa loại bỏ các cây yếu hơn
+ Hiện tƣợng tỉa cành tự nhiên
- Nguyên nhân của hiện tƣợng tỉa thƣa ở động vật ? Kết
quả của hiện tƣợng tự tỉa thƣa ?
- Nêu một vài trƣờng hợp cạnh tranh trong quần thể mà
em biết ?
• Giáo viên giới thiệu: ngoài ra còn có hiện tƣợng ăn thịt
đồng loại.
- Ở điều kiện nào xảy ra ăn thịt đồng loại? Điều đó có lợi
gì cho sự tồn tại của loài. 576
• Củng cố: lập bảng so sánh

Nguyên nhân Hiệu quả

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ cạnh
tranh

Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh là đặc điểm
thích nghi của sinh vật với môi trƣờng sống?

577
Các kỹ năng rèn đƣợc qua bài

• Kỹ năng quan sát rút ra nhận xét


• Kỹ năng nói tiếng Việt: phần củng cố các em
thảo luận và thuyết trình.

578
Bài tập giáo viên

• Các hình dùng hình thành khái niệm quần thể, các
mối quan hệ trong quần thể.
• Phim hoặc đoạn plash, hình các giai đoạn hình thành
quần thể.
• Phim về mối quan hệ hỗ trợ
• Phim về mối quan hệ cạnh tranh

579
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH KHOA: SINH HỌC- SINH K33

CHƢƠNG I- CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH


VẬT
Bài 37:

580
I. Tỉ Lệ Giới Tính. III. Sự Phân Bố Cá Thể
1. Khái niệm Của Quần Thể.
2. Đặc điểm 1. Phân bố theo nhóm:
3. Ý nghĩa 2. Phân bố đồng đều:
3. Phân bố ngẫu nhiên:
II. Nhóm Tuổi
1. Khái niệm IV. Mật Độ Cá Thể Của
2. Phân loại Quần Thể.
3. Đặc điểm: 1. Khái niệm:
4. Ý nghĩa: 2. Đặc điểm:
3. Vai trò – ý nghĩa của
mật độ:
581
• Đồng ý với cấu trúc logic của bài vì cấu trúc này phù
hợp
• Nội dung kiến thức đi theo trình tự mở rộng đặc trƣng
từ mức cá thể tới mức quần thể
• Tỉ lệ giới tính nhóm tuổi sự phân bố QT mật
độ QT
• Để nội dung bài rõ ràng và đi theo một trình tự chung
thì ta chia từng mục thành những phần nhỏ hơn.

582
2. DÀN BÀI CHI TIẾT
I. Tỉ Lệ Giới Tính.
1. Khái niệm
Khái niệm:
Vd:
2. Đặc điểm.
- Tỉ lệ giới tính thƣờng xấp xỉ 1/1.
- Tỉ lệ giới tính là đặc trƣng quan trọng đảm bảo hiệu quả
sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trƣờng thay đổi.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỉ lệ giới tính.
 Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cá thể cái
 Điều kiện môi trƣờng sống
 Đặc điểm sinh sản của loài
 Đặc điểm sinh lý và tập tính của loài
583
 Điều kiện dinh dƣỡng của cá thể,…
3. Ý nghĩa
2. DÀN BÀI CHI TIẾT
II. Nhóm Tuổi
1. Khái niệm
- Các cá thể trong quần thể có nhiều độ tuổi khác nhau tạo thành
nhóm tuổi, chúng có quan hệ mật thiết với nhau về mặt sinh học
tạo nên cấu trúc tuổi của quần thể.
2. Phân loại
Dựa vào khả năng sinh sản ngƣời ta chia quần thể thành 3 nhóm:
 Nhóm tuổi trƣớc sinh sản
 Nhóm tuổi sinh sản
 Nhóm tuổi sau sinh sản.
Ngoài ra ngƣời ta còn phân chia nhóm tuổi quần thể là:
 Tuổi sinh lý
 Tuổi sinh thái 584
 Tuổi quần thể
2. DÀN BÀI CHI TIẾT
II. Nhóm Tuổi
3. Đặc điểm:
- Mỗi quần thể có một cấu trúc tuổi đặc trƣng
- Cấu trúc tuổi thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện sống của môi
trƣờng
+ Khi đk sống không thuận lợi: Tỉ lệ tử vong của nhóm tuổi
trƣớc sinh sản và sau sinh sản lớn, tỉ lệ sinh sản ít
+ Khi đk sống thuận lợi: sinh sản nhiều, tuổi thọ tăng  nhóm
tuổi trƣớc sinh sản và sau sinh sản tăng.
4. Ý nghĩa:
- Thành phần nhóm tuổi có ảnh hƣởng quan trọng đến khả năng
khai thác nguồn sống của môi trƣờng cũng nhƣ khả năng sinh sản
- Từ cấu trúc nhóm tuổi cho phép hìnhdung hình ảnh phát triển của
quần thể trong tƣơng lai.
- Nghiên cứu nhóm tuổi giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hiệu 585
quả hơn.
2. DÀN BÀI CHI TIẾT
III. Sự Phân Bố Cá Thể Của Quần Thể.
- Sự phân bố cá thể trong quần thể có ảnh hƣởng tới khả năng khai
thác nguồn sống trong khu vực phân bố.Gồm 3 kiểu phân bố:
1. Phân bố theo nhóm
- Là kiểu phân bố phổ biến nhất.
- Kiểu phân bố này có ở những động vật sống bầy đàn, các cá thể
này hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trƣờng (di
cƣ, trú đông, chống kẻ thù …)
2. Phân bố đồng đều:
- Thƣờng gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và có sự cạnh
tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Kiểu phân bố này làm
giảm sự cạnh tranh gay gắt.
3. Phân bố ngẫu nhiên:
586
- Là dạng trung gian của 2 dạng trên. Kiểu phân bố này giúp sinh
vật tận dụng đƣợc nguồn sống tiềm tàng của môi trƣờng
2. DÀN BÀI CHI TIẾT
IV. Mật Độ Cá Thể Của Quần Thể.
1. Khái niệm: Mật độ quần thể là số lƣợng cá thể trên một đơn vị
S hay V của quần thể
VD: Mật độ quần thể thông: 1000cây/ ha
Công thức:
2. Đặc điểm:
- Mật độ quần thể không ổn định, thay đổi theo mùa, năm, môi
trƣờng sống
3. Vai trò – ý nghĩa của mật độ:
- Là đặc trƣng cơ bản của quần thể
- Ảnh hƣởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trƣờng,
khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong
+ Mật độ cao  sinh sản giảm, tử vong tăng  mật độ giảm587
+ Mật độ thấp  sinh sản tăng, tử vong giảm  mật độ tăng.
+ Phân biệt 4 đặc trƣng cơ bản nhất của quần thể: tỉ lệ
giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân bố cá thể và
mật độ cá thể của quần thể.
+ Các nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hƣởng tới các đặc
trƣng đó.

588
I. Tỉ Lệ Giới Tính.
1. Khái niệm:
PP: sgk hỏi đáp
(?) Từ khái niệm cho biết công thức tính tỉ lệ giới tính
(?) Hãy cho ví dụ về tỉ lệ giới tính của QT.
2. Đặc điểm
PP: thảo luận nhóm
Ở ngƣời, ta có cặp NST giới tính cái là XX và đực là XY,
theo định luật Menden. Hãy viết SĐL từ PF1
(?) Em có nhận xét gì về sự phân ly giới tính của phép lai
589
(?) Tại sao trong quá trình sống tỉ lệ này có thể thay đổi
I. Tỉ Lệ Giới Tính.
1. Khái niệm:
2. Đặc điểm
GV chia lớp thành
4 nhóm, yêu cầu thực
hiện lệnh trang 162-sgk
 Điền tiếp vào cột bên
phải bảng 37.1 về các
nhân tố ảnh hƣởng tới tỉ
lệ giới tính, từ đó cho
biết tỉ lệ giới tính của
quần thể chịu ảnh
hƣởng bởi những nhân
tố nào?
- GVcho các nhóm trình bày và nhận xét.
a. Bảng 37.1 sự khác nhau về tỉ lệ giới tính của các quần thể sinh vật
590
KT: Bảng nêu lên tỉ lệ giới tính của các loài cụ thể
Nhân tố ảnh hƣởng lên tỉ lệ giới tính của ngỗng, vịt, thằn lằn và rắn
I. Tỉ Lệ Giới Tính.
1. Khái niệm:
2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỉ lệ giới tính.
GV lưu ý thêm: ở đại đa số các loài động vật có xƣơng sống, số
lƣợng cá thể sơ sinh giống đực thƣờng cao hơn giống cái đôi
chút, ở cá thể trƣởng thành, tỉ lệ này thƣờng không ổn định mà
thay đổi phụ thuộc vào sự tử vong không đều giữa các cá thể
đực và cái trong các giai đoạn và phụ thuộc vào điều kiện môi
trƣờng.
3. Ý nghĩa
(?) Từ sự hiểu biết tỉ lệ giới tính ngƣời ta có những ứng
dụng gì trong chăn nuôi?

591
II. NHÓM TUỔI

Nhóm tuổi sau sinh sản

Nhóm tuổi sinh sản

Nhóm tuổi trƣớc sinh sản

KT: 3 hình dạng tháp tuổi của quần thể sinh vật
Thể hiện 3 nhóm tuổi của quần thể bởi 3 màu khác nhau
592
1. Khái niệm:
PP: trực quan- sgk hỏi đáp
(?) Các em hãy thảo luận để phát biểu
khái niệm nhóm tuổi
(?) Quan sát các tháp tuổi của quần
thể sinh vật trên bảng, kết hợp với
kiến thức đã học ở lớp 9, hãy ráp cho
các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi và
tên cho 3 dạng tháp tuổi A, B, C.
(?) Em có nhận xét gì về hình dạng các tháp tuổi.
(?) Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó.
(?) Thế nào là tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, và tuổi quần thể?
593
2. Đặc điểm:
- Tại sao nói cấu trúc của quần thể luôn thay đổi?
II. NHÓM TUỔI
KT: cấu trúc tuổi của quần thể cá
ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau
(A) Quần thể bị đánh bắt ít đánh
bắt tập trung vào cá có độ tuổi 2, 3, 4
 trọng lƣợng và chất lƣợng chƣa
đạt chƣa khai thác hết tiềm năng,
không bền vững.
(B) Quần thể bị đánh bắt ở mức độ
vừa phảiđánh bắt tập trung ở tuổi
sinh sản(4,5) khai thác tốt tiềm
năng, đúng chất lƣợng và bền vững
(C) Quần thể bị đánh bắt quá
mứcmức độ đánh bắt ở tất cả các 594
giai đoạn từ 2-9 tuổi quần thể dễ bị
suy kiệt.
II. NHÓM TUỔI

3. Ý nghĩa:
Thực hiện lệnh:
 quan sát hình 37.2 và cho biết
mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A,
B, C. giải thích?
Quần thể bị đánh bắt …
Quần thể bị đánh bắt …
Quần thể bị đánh bắt …
Hiểu biết về nhóm tuổi của quần
thể có ý nghĩa gì?
Hình 37.2: Cấu trúc tuổi của QT cá ở 3
Giáo viên lƣu ý: mức độ đánh bắt khác nhau.
- Giáo dục học sinh ý thức khai 595

thác tài nguyên thiên nhiên ở mức độ


KT: 3 kiểu phân bố cá thể
của quần thể
•Phân bố theo nhóm
•phân bố đồng đều
•phân bố ngẫu nhiên
ví dụ về 3 quần thể thuộc 3
kiểu phân bố trên
• Hình 37.3 các kiểu phân a. Nhóm các cây bụi phân
bố cá thể của quần thể bố theo nhóm
b. Chim hải âu làm tổ  phân
PP: học sinh nghiên cứu ví dụ bố đồng đều
sách giáo khoa để hoàn thành c. Các loài cây gỗ trong 596
tranh của giáo viên đƣa ra rừng Phân bố ngẫu nhiên
III. Sự Phân Bố Cá Thể Của Quần Thể.
HS nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi và hoàn thành tranh.
(?) Có mấy kiểu phân bố cá thể của quần thể
GV cung cấp hình về sự phân bố của quần thể, y/c HS nghiên
cứu sgk để sắp xếp các quần thể vào kiểu phân bố của chúng.
(?) Nêu đặc điểm và ý nghĩa của từng kiểu phân bố đó

597

Phân bố theo nhóm Phân bố đều Phân bố ngẫu nhiên


1. Khái niệm: sgk-hỏi đáp
(?) Mật độ cá thể của quần thể là gì?cho vd?
GV cho HS xem một số hình ảnh thể hiện sự khác nhau về mật
độ của các quần thể
(?) Điều gì xảy ra với quần thể cá quả (các lóc) nuôi trong ao
khi mật độ cá thể tăng quá cao?
2. Đặc điểm:
(?) Mật độ cá thể của quần thể thay đổi phụ thuộc vào những
nhân tố sinh thái nào?
3. Vai trò – ý nghĩa của mật độ:
598
Vai trò của mật độ quần thể đối với sự phát triển của quần thể.
Ngƣời ta ứng dụng mật độ trong sản xuất nhƣ thế nào?
 Kỹ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, tƣ duy so
sánh- phân tích- tổng hợp.
 Liên hệ những kiến thức vào thực tế đời sống, sản
xuất.
 Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng việt để giải thích
vấn đề
 Kỹ năng hoạt động nhóm và thao tác với dụng cụ
học tập

599
Đƣa các câu hỏi vận dụng thực tiễn tạo hứng thú cho học
sinh:
(?) Từ sự hiểu biết tỉ lệ giới tính ngƣời ta có những ứng dụng
gì trong chăn nuôi?
(?) Điều gì xảy ra với quần thể cá quả (các lóc) nuôi trong ao
khi mật độ cá thể tăng quá cao?
(?) Ngƣời ta ứng dụng mật độ trong sản xuất nhƣ thế nào?
Làm mô hình bìa các tháp tuổi của quần thể sinh vật

600
601
Phân bố theo nhóm Phân bố đều Phân bố ngẫu nhiên
TRƢỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC
BỘ MÔN LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

PHÂN TÍCH BÀI SỐ 38


CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN

602
1. Dàn bài chi tiết
• Chấp nhận theo trình tự của sách giáo khoa:
Bài 37 đã trình bày một số đặc điểm của QT sinh vật,
đến bài 38 tiếp tục trình bày thêm 2 đặc điểm nữa là
kích thƣớc và sự sinh trƣởng của QT sinh vật.
Trong mỗi đặc điểm đều đi từ khái niệm  đặc điểm 
ví dụ cụ thể : thuận lợi cho quá trình nhận thức của
học sinh.
Ở đây, nhóm xin đƣa ra dàn bài chi tiết nhƣ sau

603
1. Dàn bài chi tiết
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Khái niệm về kích thƣớc của QT sinh vật
 Khái niệm
 Đặc điểm:
 Đặc trƣng cho từng quần thể
 Dao động từ giá trị tối thiểu tới tối đa

604
1. Dàn bài chi tiết
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
2. Kích thƣớc tối thiểu và kích thƣớc tối đa:
a. Kích thƣớc tối thiểu
 Khái niệm
 Hậu quả khi kích thƣớc quần thể giảm dƣới mức tối
thiểu.
• Nếu KT quần thể giảm dƣới mức kích thƣớc tối thiểu thì
sẽ dễ rơi vào trạng thái suy giảm  diệt vong
• Nguyên nhân diệt vong của QT
b. Kích thƣớc tối đa
 Khái niệm
 Khi kích thƣớc QT quá lớn:
 Kích thƣớc quá lớn gây di cƣ và mức tử vong cao 605
3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kích thƣớc của quần thể
SV:

a. Mức độ sinh sản của quần


thể sinh vật
b. Mức độ tử vong của quần  Khái niệm
thể sinh vật  Đặc điểm
c. Phát tán cá thể của quần thể  Sự ảnh hƣởng đến
sinh vật: KT của quần thể
 Sự nhập cƣ
 Sự xuất cƣ

606
VI. Tăng trƣởng của quần thể sinh vật
1. Tăng trƣởng theo tiềm năng sinh học
 Điều kiện
 Đƣờng cong tăng trƣởng
2. Tăng trƣởng thực tế
 Điều kiện
 Đƣờng cong tăng trƣởng
VII. Tăng trƣởng của quần thể ngƣời:
 Tốc độ tăng trƣởng của quần thể ngƣời
 Nguyên nhân chính
 Hậu quả
607
Tỉ lệ giới tính

Nhóm tuổi

Sự phân bố cá
thể của QT
Đặc trƣng QT Phụ thuộc vào loài,
thời gian, điều kiện
Mật độ cá thể sống…
của QT

Kích thƣớc của


QT

Sự sinh trƣởng
của QT 608

Sơ đồ hệ thống kiến thức cho phần: các đặc trƣng cơ bản của QT
2. Sơ đồ khái niệm có trong bài
Các đặc trƣng cơ
bản của ST SV

Kích thƣớc của Sự tăng trƣởng của QT


QT SV SV

Kích thƣớc Kích thƣớc Tăng trƣởng Tăng


tối thiểu tối đa theo tiềm năng trƣởng
sinh học thực tế

609

Sinh sản Tử vong Di cƣ Nhập cƣ


• Kích thƣớc của QT SV: là số lƣợng các cá thể hoặ khối
lƣợng, năng lƣợng tích lũy trong các cá thể phân bố
trong khoảng không gian của quần thể.
• Kích thƣớc tối thiểu: là số lƣợng cá thể ít nhất mà mỗi
quần thể cần có để duy trì và phát triển.
• Kích thƣớc tối đa: là giới hạn lớn nhất về số lƣợng mà
QT có thể đạt đƣợc phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trƣờng.
• Mức độ sinh sản của QT: là số lƣợng cá thể của QT
đƣợc sinh ra trong một đơn vị thời gian.

610
• Mức độ tử vong của QT: là số lƣợng cá thể của QT bị
chết đi trong một đơn vị thời gian.
• Phát tán cá thể của QT: là sự xuất cƣ và nhập cƣ của
các cá thể.
• Sự xuất cƣ: là hiện tƣợng một số cá thể rời bỏ QT của
mình chuyển sang sống ở QT khác hoặc di cƣ tới một
nơi mới.
• Sự nhập cƣ: là hiện tƣợng một số cá thể nằm ngoài QT
tới sống trong QT.
• Sự tăng trƣởng của QT: là sự gia tăng về số lƣợng cá
thể hoặc khối lƣợng, năng lƣợng tích lũy trong các cá
thể.
611
3. Trọng tâm của bài
• Phân biệt kích thƣớc tối thiểu và kích thƣớc tối đa
của quần thể.
• Phân biệt sự tăng trƣởng của QT theo tiềm năng sinh
học và trong điều kiện mt bị giới hạn.
• Mức độ tăng dân số của quần thể ngƣời hiện nay.

612
613
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ
1. Kích thƣớc tối thiểu và kích thƣớc tối đa

Kích thƣớc tối đa


Nội dung hình 38.1
Để học sinh cụ thể hóa về
kích thƣớc tối thiểu và kích
thƣớc tối đa của quần thể.

Kích thƣớc tối thiểu

Hình 38.1. Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thƣớc


tối thiểu và tối đa của quần thể sinh vật

614
Nội dung Phƣơng pháp
1. Khái niệm kích thƣớc của • SGK – hỏi đáp
QT Nghiên cứu SGK và cho
• Khái niệm biết kích thƣớc của QT là
• Đặc điểm gì?
Kích thƣớc của QT có đặc
điểm gì ? cho ví dụ?

615
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ

Nội dung Phƣơng pháp


2. Kích thƣớc tối thiểu và
kích thƣớc tối đa SGK – hỏi đáp
Nghiên cứu SGK và cho biết
a. Kích thƣớc tối thiểu: thế nào là kích thƣớc tối
 Khái niệm kích thƣớc tối thiểu của QT?
thiểu Điều gì xảy ra khi kích thƣớc
quần thể giảm dƣới mức tối
 Hậu quả khi kích thƣớc thiểu?
quần thể giảm dƣới mức Kể tên một số loài ở nƣớc ta
tối thiểu. đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt vì
nguy cơ tuyệt chủng?
Vì sao những loài đó khó phục
hồi trở lại?  cách khắc
phục
616
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ

Nội dung Phƣơng pháp


2. Kích thƣớc tối thiểu và
kích thƣớc tối đa SGK – hỏi đáp
a. Kích thƣớc tối đa Nghiên cứu SGK và cho biết
 Khái niệm kích thƣớc tối thế nào là kích thƣớc tối
đa đa của quần thể?
 Khi kích thƣớc QT quá
lớn:

617
PP dạy học theo tình huống:
GV: Giả sử bạn Gấm có 1 bể cá nhỏ, bạn đang nuôi 6 con cá
vàng rất đẹp đang phát triển bình thƣờng. Các em hãy dự đoán
điều gì sẽ xảy ra nếu bạn Gấm đi mua thêm 20 con cá bỏ vào
bể mà vẫn cho cá ăn với chế độ nhƣ cũ?

618
Số lƣợng cá quá nhiều, mật độ dày đặc khiến môi trƣờng
sống trở nên khó khăn: nƣớc ô nhiễm do chất thải, thiếu
thức ăn do cạnh tranh nhau… , cá sẽ chết dần

619
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ

Nội dung Hình ảnh


2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến
kích thƣớc của quần thể
Hình 38.2. (SGK trang 167)
 4 nhân tố ảnh hƣởng tới kích
thƣớc quần thể: mức sinh sản,
mức tử vong, sự nhập cƣ và
sự xuất cƣ
 Sự tác động của nhân tố đó
đến kích thƣớc của quần thể:
làm tăng hoặc giảm kích
thƣớc quần thể
 Quần thể luôn tự điều chỉnh
để có kích thƣớc phù hợp 620
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ

Nội dung Phƣơng pháp


2. Những nhân tố ảnh hƣởng
đến kích thƣớc của quần
thể
Trực quan - hỏi đáp
Hình 38.2. (SGK trang 167)  Cho biết các nhân tố ảnh
hƣởng đến kích thƣớc
quần thể?
 Kích thƣớc của quần thể
thay đổi nhƣ thế nào dƣới
tác động của các nhân tố
đó?
  kĩ năng quan sát và
phân tích hình ảnh 621
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ

Nội dung Phƣơng pháp


2. Những nhân tố ảnh hƣởng Cách 1: Trực quan hỏi đáp
đến kích thƣớc của quần và sách giáo khoa – hoàn
thể thiện phiếu học tập cá
nhân

Sự ảnh hƣởng
Nhân tố Khái niệm Đặc điểm
đến KT QT

622
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ
Nội dung Phƣơng pháp
2. Những nhân tố ảnh B1: Phát phiếu học tập từ buổi
hƣởng đến kích học hôm trƣớc
thƣớc của quần thể B2: yêu cầu học sinh quan sát
hình và trả lời câu hỏi:
 Cho biết các nhân tố ảnh
hƣởng đến kích thƣớc quần
thể?
 Kích thƣớc của quần thể thay
đổi nhƣ thế nào dƣới tác động
của các nhân tố đó?
B3: Nhận xét và hoàn thiện
kiến thức
623
• Đáp án phiếu học tập
Sự ảnh hƣởng
Nhân tố Khái niệm Đặc điểm
đến KT QT

Là số lƣợng cá thể của QT Phụ thuộc vào số lƣợng


Mức sinh Tăng kích thƣớc
sinh ra trong một đơn vị trứng/lần đẻ, số lứa đẻ…
sản QT
thời gian và tỉ lệ đực cái
Số lƣợng cá thế của QT bị Phụ thuộc vào trạng thái
Mức tử Giảm kích thƣớc
chết trong một đơn vị thời của QT điều kiện sống và
vong QT
gian mức khai thác

Hiện tƣợng một số cá thể Phụ thuộc nhiều vào điều


Tăng kích thƣớc
Nhập cƣ nằm ngoài QT chuyển tới kiện sống, nguồn thức
QT
sống trong QT ăn…

Hiện tƣợng một số cá thể


rời bỏ quần thể của mình Phụ thuộc nhiều vào điều
Giảm KT quần
Xuất cƣ chuyển sang sống ở quần kiện sống, nguồn thức 624
thể
thể bên cạnh hoặc nơi nở ăn…
mới
V. KÍCH THƢỚC CỦA QUẦN THỂ

Nội dung Phƣơng pháp


2. Những nhân tố ảnh hƣởng Cách 2: Đây là phần khá đơn
đến kích thƣớc của quần giản, đồng thời SGK cũng
thể trình bày khá rõ ràng  để
khắc sâu kiến thức cho HS
và thay đổi không khí lớp
Tăng học  bài tập chạy
+
Kích
+
2 nhóm: phát cho mỗi nhóm
thƣớc các tấm bìa  yêu cầu hoàn
của quần thành sơ đồ các yếu tố ảnh
- thể - hƣởng đến KT quần thể nhƣ
Giảm sau  nhóm nào làm xong
trƣớc  có quà
Sau khi hoàn thành, các nhóm
nhận xét, giáo viên chốt ý625
Số cá thể sinh ra trên 1 đơn Cá thể ngoài quần thể  vào
vị thời gian trong quần thể sinh sống

Phụ thuộc vào số lƣợng Tăng Phụ thuộc vào điều kiện môi
trứng, tỉ lệ đực cái… trƣờng, nguồn thức ăn…

+ Kích +
thƣớc của
- quần thể -
Số cá thể chết đi trên 1 Giảm Cá thể trong QT 
đơn vị thời gian chuyển sang nơi khác

Phụ thuộc vào trạng thái của Phụ thuộc vào điều kiện môi
QT và điều kiện môi trƣờng trƣờng, nguồn thức ăn…

626
VII. TĂNG TRƢỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nội dung Hình ảnh
• So sánh đƣờng cong tăng
trƣởng theo tiềm năng sinh
học và tăng trƣởng thực tế
của quần thể: Số lƣợng cá
thể của (a) có thể tăng mãi.
Còn (b) thì có giới hạn do
có sự cản trở của điều kiện
môi trƣờng

627
VII. TĂNG TRƢỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nội dung Phƣơng pháp
1. Tăng trƣởng theo tiềm
năng sinh học SGK – hỏi đáp
Điều kiện  Điều kiện để quần thể SV tăng
trƣởng theo tiềm năng sinh học là
gì?
Đƣờng cong tăng trƣởng Trực quan – hỏi đáp
 Quan sát hình và mô tả lại đƣờng
cong tăng trƣởng theo tiềm năng
sinh học của QT SV?

628
VII. TĂNG TRƢỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nội dung Phƣơng pháp
1. Tăng trƣởng thực tế
Điều kiện SGK – hỏi đáp
 Chuyển ý:Tuy nhiên, trong
Đƣờng cong tăng trƣởng thực tế không có QT nào tăng
trƣởng theo tiềm năng sinh học
mà chúng tăng trƣởng trong
điều kiện mt giới hạn Vì sao
lại nhƣ vậy?
Trực quan – hỏi đáp:
 Quan sát hình và mô tả lại
đƣờng cong tăng trƣởng thực tế
của QT SV?
 Thực hiện lệnh trong sgk 629
VIII. TĂNG TRƢỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƢỜI
Nội dung Hình ảnh

• Dân số thế giới qua các


thời kì khác nhau là khác
nhau tốc độ tăng
trƣởng dân số nhanh hay
chậm trong các thời kì
• Tốc độ tăng trƣởng mạnh
nhất trong thời kì hiện
đại

630
VIII. TĂNG TRƢỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƢỜI
Nội dung Phƣơng pháp
SGK – hỏi đáp & Trực quan –
hỏi đáp
 Nghiên cứu đồ thị 38.4 và
nêu nhận xét?
 Dân số thế giới đã tăng
trƣởng với tốc độ nhƣ thế
nào? Tăng mạnh vào thời
gian nào?
 Nhờ những thành tựu nào mà
con ngƣời đã đạt đƣợc mức
độ tăng trƣởng đó
 Tăng dân số quá nhanh gây
hậu quả gì? 631
VIII. TĂNG TRƢỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƢỜI
Nội dung Phƣơng pháp
SGK – hỏi đáp & Trực quan –
hỏi đáp
 Câu hỏi mở rộng:
 Thế nào là bùng nổ dân số?
Lấy ví dụ một số lần bùng nổ
dân số
 Dân số VN tính đến ngày 01
– 04 – 2009 là bao nhiêu?
 Nhà nƣớc ta đã làm gì để hạn
chế sự gia tăng dân số?

632
• Kĩ năng sử dụng sách giáo khoa
• Kĩ năng phân tích tranh, ảnh, đồ
thị.
• Kỹ năng tự học
• Kỹ năng tƣ duy phán đoán
• Kĩ năng liên hệ thực tiễn
• Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng
việt

633
Phiếu học tập, bài tập chạy.
Các câu hỏi mở rộng giúp HS liên hệ thực
tiễn ở phần VII: tăng trƣởng của quần thể
ngƣời.

634
635
I. Cấu trúc logic bài
II. Trọng tâm bài
III. Các khái niệm có trong bài cùng định nghĩa
IV,V. Phương pháp giảng dạy các thành phần
kiến thức, tranh ảnh trong bài
VI. Các kỹ năng được rèn qua bài
VII. Bài tập giáo viên
VIII. Tài liệu tham khảo

636
Nhận xét cấu trúc SGK:
Cấu trúc SGK đƣa ra khá hợp lý, phù hợp với việc
nhận thức Quy luật sinh học cho các em theo hệ
thống kiến thức:

637
Sự điều
Biến Động chỉnh SL
Số Lƣợng Cá thể của
Cá thể của QT
QT Nguyên
nhân gây
BĐSL

Trạng
thái cân
bằng của
638
QT
Khái niệm biến động số lượng cá thể quần thể
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƢỢNG CÁ THỂ:
1. Biến động theo chu kỳ:
- Ví dụ:
- Khái niệm:
2. Biến động không theo chu kỳ:
- Ví dụ:
- Khái niệm:

639
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG
1. Do nhân tố sinh thái vô sinh
- Khái niệm:
- Nguyên nhân:
- Ví dụ:
2. Do nhân tố sinh thái hữu sinh
- Khái niệm:
- Nguyên nhân:
- Ví dụ:
640
III. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƢỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ
1. Điều chỉnh tăng
2. Điều chỉnh giảm
IV. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN
THỂ
1. Đặc điểm
2. Điều kiện quần thể đạt trạng thái cân bằng
641
• Biến động số lƣợng cá thể của quần thể theo
chu kỳ và không theo chu kỳ
• Sự điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể

642
III. CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG
BÀI CÙNG ĐỊNH NGHĨA
• Biến động số lượng cá thể: sự tăng hoặc giảm số
lƣợng cá thể trong quần thể.
• Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu
kỳ: là những biến động xảy ra do những biến đổi có
tính chu kỳ của điều kiện môi trƣờng.
• Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo
chu kỳ: là những biến động mà số lƣợng cá thể của
quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều
kiện bất thƣờng của thời tiết nhƣ lũ lụt, bão, cháy,
dịch bệnh,…hay do hoạt động khai thác tài nguyên
quá mức của con ngƣời gây nên. 643
III. CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG
BÀI CÙNG ĐỊNH NGHĨA
• Nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể: là
nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi
mật độ cá thể của quần thể.
• Nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể: là nhân
tố sinh thái hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá
thể của quần thể.
• Trạng thái cân bằng của quần thể: là trạng
thái mà tại đó quần thể có số lƣợng cá thể ổn
định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn 644

sống của môi trƣờng.


Trạng
thái cân
Sự điều bằng của
chỉnh số quần thể
Biến động lượng cá
số lượng thể trong
Quần cá thể quần thể
thể
645
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP

Phƣơng pháp SGK


Khái niệm biến – Hỏi đáp
động số lượng cá thể của ? Nghiên cứu SGK và nêu
quần thể khái niệm biến động số
lƣợng cá thể của quần thể

646
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP

I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƢỢNG PP SGK – Hỏi đáp, Phiếu học


CÁ THỂ: tập
- Biến động theo chu kỳ ? Nghiên cứu sách giáo khoa
kể tên các loại biến động số
- Biến động không theo chu lƣợng cá thể trong quần thể.
kỳ

? Nghiên cứu SGK hoàn thành


phiếu học tập 01:

647
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01

BIẾN THEO CHU KỲ KHÔNG THEO CHU KỲ


ĐỘNG

VÍ DỤ

KHÁI
NIỆM

NGUYÊN
NHÂN

648
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
BIẾN THEO CHU KỲ KHÔNG THEO CHU KỲ
ĐỘNG
-Số lƣợng ếch tăng mạnh -Số lƣợng nấm men tăng mạnh
VÍ DỤ vào mùa mƣa. trong vại dƣa.
-Số lƣợng muỗi tăng vào -Số lƣợng cây dƣơng xỉ giảm mạnh
mùa hè. do cháy rừng.
-Số lƣợng mèo rừng tăng -Số lƣợng cá giảm mạnh do sự đánh
giảm theo chu kỳ 9-10 năm. bắt quá mức của ngƣ dân ven biển.

KHÁI - Biến động xảy ra do - Số lƣợng cá thể của quần thể tăng
NIỆM những thay đổi có chu kỳ hoặc giảm một cách đột ngột.
của điều kiện môi trƣờng.
NGUYÊ - Do những thay đổi có chu - Sự thay đổi bất thƣờng của điều
N kỳ của điều kiện môi kiện môi trƣờng.
NHÂN trƣờng. - Hoạt động khai thác tài nguyên649

thiên nhiên quá mức của con ngƣời


HÌNH 39.1: Mèo rừng săn bắt thỏ
Đồ thị biến động số lƣợng thỏ và mèo rừng

Nội dung kiến thức Phƣơng pháp giảng dạy


Phƣơng pháp SGK – Hỏi đáp
- Số lƣợng cá thể thỏ và ? Nghiên cứu hình 39.1 và
mèo rừng Canada biến nhận xét về chu kỳ biến
động theo chu kỳ gần động số lƣợng của mèo
giống nhau. rừng và thỏ.
- Thỏ là thức ăn cho mèo ? Giải đáp lệnh trong sách
rừng. giáo khoa.

650
Nội dung kiến thức Phƣơng pháp giảng dạy
Phƣơng pháp SGK – Hỏi đáp
• Số lƣợng cá thể thỏ biến ? Nghiên cứu hình 39.2 và nhận
động không theo chu kỳ ở xét về chu kỳ biến động số lƣợng
Ôxtrâylia vì thỏ bị bệnh u của thỏ.
nhầy do virut. ? Nguyên nhân nào làm thỏ thay
• Tác nhân virut tác động đến đổi số lƣợng nhƣ vậy.
số lƣợng cá thể thỏ không ? Nguyên nhân đó có tác động
theo chu kỳ xác định. theo chu kỳ rõ ràng hay không.

651
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI

Giúp học sinh củng cố, nắm chắc kiến thức652


V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP

II. NGUYÊN Phƣơng pháp sử


NHÂN GÂY BIẾN dụng Phiếu học tập
ĐỘNG ? Dựa vào các hiện tƣợng
thực tế trong thiên nhiên
mà em biết kết hợp nghiên
cứu SGK hoàn thành
phiếu học tập sau

653
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02
QUẦN THỂ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG
QUẦN THỂ
Cáo ở đồng rêu phƣơng Bắc
Sâu hại mùa màng
Cá cơm ở vùng biển Peru
Chim cu gáy
Muỗi
Ếch nhái
Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm
Động thực vật rừng U Minh
Thỏ ở Australia
654
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01

QUẦN THỂ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG QUẦN


THỂ
Cáo ở đồng rêu phƣơng Bắc Số lƣợng chuột lemus.
Sâu hại mùa màng Loại cây trồng, vào điều kiện khí hậu ấm áp,
sâu hại sinh sảnh nhiều
Cá cơm ở vùng biển Peru Dòng nƣớc nóng làm cá cơm chết hàng loạt
Chim cu gáy Nguồn thức ăn
Muỗi Nhiệt độ ấm và độ ẩm cao, muỗi sinh sản nhiều
Ếch nhái Mùa mƣa, ếch nhái sinh sản mạnh
Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm Do thiên tai, lũ lụt làm giảm số lƣợng bất
thƣờng
Động thực vật rừng U Minh Giảm do cháy rừng
655
Thỏ ở Australia Tăng giảm bất thƣờng do nhiễm virut gây bệnh
u nhầy
IV, V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH PHẦN
KIẾN THỨC, TRANH ẢNH TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP

I. NGUYÊN NHÂN Phƣơng pháp sử dụng


GÂY BIẾN ĐỘNG Phiếu học tập
- Có 02 nhóm nhân tố làm ? Trên cơ sở kết quả PHT
thay đổi số lƣợng cá thể hãy xác định các nguyên
của quần thể: nhân chính gây nên biến
 Do sự thay đổi của nhân động số lƣợng cá thể trong
tố sinh thái vô sinh. quần thể.
 Do sự thay đổi của nhân
tố sinh thái hữu sinh. 656
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP
1. Do sự thay đổi của nhân tố PP SGK – Hỏi đáp
sinh thái vô sinh ? Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm
-NTST vô sinh không bị chi phối NTST vô sinh.
bởi mật độ cá thể trong quần thể
nên đƣợc gọi là nhân tố không phụ ? Trong các NTST vô sinh nhân tố
thuộc mật độ quần thể. nào có ảnh hƣởng thƣờng xuyên và
rõ rêt nhất. Tại sao. Nêu ví dụ.
-NT khí hậu có ảnh hƣởng thƣờng
xuyên và rõ rệt nhất. ? Tại sao động vật biến nhiệt chịu
ảnh hƣởng của nhân tố nhiệt độ
-Sự thay đổi của NTST vô sinh ảnh nhiều nhất.
hƣởng đến trạng thái sinh lý của các
cá thể.
? Sự thay đổi của NTVS ảnh hƣởng
VD: điều kiện không thuân lợi làm đến các cá thể trong quần thể 657nhƣ
sức sinh sản giảm, khả năng thị tinh thế nào. Nêu ví dụ.
kém, sức sống con non thấp.
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP
2. Do sự thay đổi của nhân tố • PP SGK – Hỏi đáp
sinh thái hữu sinh ? Nghiên cứu SGK và nêu khái
- NTST hữu sinh bị chi phối niệm NTST hữu sinh.
bởi mật độ cá thể trong quần
thể nên đƣợc gọi là NT phụ
thuộc mật độ quần thể.
? Nêu và phân tích một số ví dụ
- Sự canh tranh giữa các cá thể các NTSTHS làm ảnh hƣởng
trong quần thể, kẻ thù ăn thịt, đến sự thay đổi số lƣợng cá thể
sức sinh sản, mức tử vong, di trong quần thể.
cƣ, nhập cƣ…ảnh hƣởng lớn
đến số lƣợng cá thể trong 658
quần thể.
NHÂN TỐ VÔ SINH NHÂN TỐ HỮU SINH
Điều kiện khí hậu Số lƣợng chuột lemmus.
Dòng nƣớc nóng Nguồn thức ăn
Nhiệt độ ấm và độ ẩm Nhiễm virut gây bệnh u
nhầy
Do thiên tai, lũ lụt làm
giảm số lƣợng bất thƣờng
Giảm do cháy rừng
659
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP
III. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ Phƣơng pháp Hỏi
LƢỢNG CÁ THỂ CỦA đáp – tìm tòi bộ phận
QUẦN THỂ
- Quần thể sống trong 1 môi
? Tại sao quần thể sống trong
trƣờng xác định luôn có xu
một môi trƣờng luôn có xu
hƣớng tự điều chỉnh mật độ cá
hƣớng tự điều chỉnh mật độ cá
thể ổn định nhằm thích nghi
thể ổn định.
với điều kiện sống của môi
trƣờng giúp loài tồn tại và phát
triển.

660
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP
III. SỰ ĐIỀU CHỈNH C1: Phƣơng pháp SGK -
SỐ LƢỢNG CÁ Hỏi đáp
THỂ CỦA QUẦN
THỂ ? Khi nào QT có những điều
- Có 02 cơ chế điều chỉnh chỉnh làm tăng số lƣợng cá
số lƣợng: thể. Nêu ví dụ

Điều chỉnh tăng


? Khi nào QT có những điều
chỉnh làm giảm số lƣợng cá
thể. Nêu ví dụ
Điều chỉnh giảm 661
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI

C2: Phƣơng pháp Dạy học có tình


huống:
GV đƣa ra một tình huống yêu cầu học sinh
giải quyết: nhà bác Bằng có một vƣờn hoa hồng
khoảng 100 cây  phát triền tốt, ra hoa nhiều,
đẹp. Bác thấy vẫn còn khoảng trống, bác mua
thêm 50 gốc hoa hồng cùng loại về trồng, các
em hãy dự đoán năng suất hoa hồng trong vụ
tới. Giải thích tại sao? 662
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI

NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP


IV. TRẠNG THÁI CÂN
BẰNG CỦA QUẦN THỂ PP SGK – Hỏi đáp
1. Đặc điểm của quần thể
đạt trạng thái cân bằng: ? Nghiên cứu SGK và cho GV
biết ở trạng thái cân bằng, số
Ở trạng thái cân bằng,
số lƣợng cá thể trong quần thể lƣợng các cá thể trong quần thể
có đặc điểm nhƣ thể nào
 Ổn định
 Phù hợp với khả năng cung
cấp nguồn sống của môi
trƣờng.

663
V. PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC THÀNH
PHẦN KIẾN THỨC TRONG BÀI
NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP
IV. TRẠNG THÁI CÂN Trực quan – hỏi đáp.
BẰNG CỦA QUẦN THỂ • Giáo viên bố trí 04 miếng
2. Điều kiện QT đạt cân bìa và yêu cầu học sinh
bằng: thành lập 02 vế của phƣơng
Mức sinh sản + nhập cƣ trình điều kiện cân bằng của
= Mức tử vong + di cƣ quần thể.

664
? Thành lập 02 vế của phƣơng trình điều kiện cân
bằng của quần thể

NHẬP CƢ
MỨC
SINH DI CƢ MỨC TỬ
SẢN VONG

665
MỨC MỨC
SINH NHẬP TỬ DI
SẢN CƢ VONG CƢ

666
Phƣơng pháp SGK – Hỏi đáp

• Sự điều chỉnh số lƣợng cá ? Nghiên cứu SGK và nêu quá


thể của quần thể trở lại mức trình điều chỉnh số lƣợng cá
cân bằng thể của quần thể.
? Vai trò của các nhân tố sinh
thái trong quá trình cân bằng
đo.

667
• Kỹ năng làm việc độc lập
• Kỹ năng làm việc nhóm
• Kỹ năng thuyết trình
• Kỹ năng liên hệ thực tiễn, giải thích đƣợc một số hiện
tƣợng thƣờng gặp trong thiên nhiên.

668
VII. BÀI TẬP GIÁO VIÊN
• Xây dựng phiếu học tập để dạy các thành phần kiến
thức trong bài
• Sơ đồ hóa kiến thức trong bài
• Tìm một số hình ảnh, phim để giảng dạy bằng
Power point.

669
1) Cấu trúc logic của bài
Đồng ý với cấu trúc logic của bài vì:

Cấu trúc này đi theo logic nhận thức từ tổng quát về


khái niệm quần xã đến chi tiết là các đặc trƣng cơ bản,
các mối quan hệ trong quần xã từ đó giúp cho học sinh
hiểu bài tốt hơn.
Dàn bài chi tiết: b. Loài ƣu thế và loài đặc trƣng
I. Khái niệm quần xã sinh vật: • Loài ƣu thế:
• Khái niệm:  Khái niệm:
• Thành phần cấu trúc của quần  Ví dụ:
xã: • Loài đặc trƣng:
• Ví dụ:  Khái niệm:
II. Một số đặc trƣng cơ bản  Ví dụ:
của quần xã: 2) Đặc trƣng về phân bố các thể trong
không gian của quần xã :
1) Đặc trƣng về thành phần
 Phân bố theop chiếu thẳng đứng:
loài trong quần xã:
 Phân bố theo chiều ngang:
a. Số lƣợng loài và số lƣợng
 Ý nghĩa:

thể của mỗi loài
III. Quan hệ giữa các loài trong b. Quan hệ đối kháng:
quần xã: • Quan hệ cạnh tranh:
1) Các mối quan hệ sinh thái:  Đặc điểm:
a. Quan hệ hỗ trợ:  Ví dụ:
• Quan hệ cộng sinh: • Quan hệ kí sinh:
 Đặc điểm:  Đặc diểm:
 Ví dụ:  Ví dụ:
• Quan hệ hội sinh: • Quan hệ ức chế cảm nhiễm:
 Đặc điểm:  Đặc điểm:
 Ví dụ:  Ví dụ:
• Quan hệ hợp tác: • Sinh vật này ăn sinh vật khác:
 Đặc điểm:  Đặc diểm:
 Ví dụ:  Ví du:
2) Hiện tƣợng khống chế sinh học:
 Khái niệm:
 Ứng dụng:
2) Trọng tâm bài
• Cấu trúc và các đặc trƣng cơ bản của quần xã
• Phân biệt đƣợc các mối quan hệ hỗ trợ, quan
hệ đối kháng
• Hiện tƣợng khống chế sinh học: khái niệm và
ứng dụng
3) Khái niệm, định nghĩa trong bài

Quần xã

Hiện tƣợng
Loài ƣu thế Loài đặc trƣng
khống chế sinh học
• Quần xã: là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng
sống trong một không gian và thời gian xác định.

• Loài ƣu thế: là những loài đóng góp vai trò quan trong trong quần xã do có số
lƣợng cá thể nhiều , sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.

• Loài đặc trƣng: là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số klƣờng
nhiều hơn hẳn các loài khác và cói vai trò quan trọng trong quần xã so với các
loài khác.

• Hiện tƣợng khống chế sinh học: là hiện tƣợng số lƣợng cá thể của một loài bị
khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc thấp quá do tác động
của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
4+5) Phân tích cách sử dụng tranh ảnh,
phƣơng pháp giảng dạy
I.Khái niệm quần xã:
•Khái niệm: SGK hỏi đáp
nghiên cứu Sgk và cho biết
quần xã là gì?
•Thành phần cấu trúc của
quần xã: trực quan- Sgk hỏi
đáp
Quan sát hình 40.1 trình bày
các thành phần cấu trúc của
quần xã
Kiến thức: thành phần cấu trúc loài: quần xã,
mối quan hệ giữa các quần thể trong quần
xã sinh vật, quan hệ giữa quần xã với các
Nhân tố sinh thái của môi trƣờng
• Ví dụ: Gv yêu cầu học sinh cho ví dụ về một
quần xã mà em biết.
II. Một số đặc trƣng cơ bản của quần xã:
1) Đặc trƣng về thành phần loài trong
quần xã:
a. Số lƣợng loài và số lƣợng
cá thể của mỗi loài:
Quan sát 2 hình sau và cho biết :
→ Quần xã nào đa dạng hơn? Vì sao?
→ Dựa vào yếu tố nào mà em để Quần xã sinh vật biển
đánh giá độ đa dạng của quần thể ?
→ Quần xã nào có độ ổn định cao?

Quần xã hoang mạc


b. Loài ƣu thế và loài đặc
trƣng:
• Loài ƣu thế:
 Khái niệm: Sgk hỏi đáp
Nghiên cứu Sgk và cho biết thế
nào là loài ƣu thế?
 Ví dụ: Gv đƣa ra ví dụ yêu
cầu học sinh chỉ rõ đâu là
loài ƣu thế trong quần xã
này

Quần xã đồng cỏ
• Loài đặc trƣng:
 Khái niệm : Sgk hỏi đáp
Nghiên cứu Sgk và cho biết
thế nào là loài đặc trƣng?
 Ví dụ: Gv đƣa ra ví dụ yêu
cầu học sinh cho biết loài nào
là đặc trƣng của vƣờn quốc
Gia Tràm Chim

Sếu đầu đỏ
2) Đặc trƣng về phân bố cá thể
trong không gian của quần thể:
 Phân bố theo chiều thẳng
đứng: trực quan- Sgk hỏi đáp
Quan sát hình 40.2 và mô tả
sự phân tầng trong rừng mƣa
nhiệt đới
Phân tầng theo chiều thẳng đứng
Kiến thức: các tầng trong rừng mƣa
nhiệt đới: 4 tầng
• Tầng cây cỏ dƣới cùng (0- 2m)
• Tầng cây gỗ dƣới tán (>10m)
• Tầng tán rừng (>20m)
• Tầng vƣợt tán (>30m)
 Phân bố theo chiều ngang

• Quan sát hình và chỉ ra sự phân


tầng theo chiều ngang

• Sinh vật phân bố theo chiều


ngang thƣờng tập trung ở
những vùng có điều kiện nhƣ
thế nào?
Phân bố theo chiều ngang
Kiến thức: sự phân bố sinh
vật từ đỉnh núi->sƣờn núi
-> chân núi
• Ý nghĩa: Sgk hỏi đáp
• Sự phân tầng trong không gian có ý nghĩa nhƣ
thế nào đối với các cá thể trong quần xã?
II. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
1) Các mối quan hệ sinh thái: trực quan+ SGK tìm tòi
bộ phận
- GV sẽ chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm đƣợc phát 2 miếng
bìa. Trên mỗi miếng bìa là hình minh hoạ cho các mối quan
hệ sinh thái.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 40 sau đó nhận diện
xem miếng bìa của nhóm mình thể hiện mối quan hệ nào và
dựa vào hình trên miếng bìa trình bày đặc điểm mối quan hệ
đó đồng thời cho ví dụ, phân tích mối quan hệ trong ví dụ đó.
Kiến thức: Các mối quan hệ hỗ trợ: đặc điểm, ví dụ.
Các mối quan hệ đối kháng: đặc điểm, ví dụ
Nhóm 1 Nhóm 2
Nhóm 3 Nhóm 4
2. Hiện tƣợng khống chế sinh học:

 Khái niệm: SGK hỏi đáp

Nghiên cứu SGK và cho biết hiện tƣợng khống

chế sinh học là gì?

 Ứng dụng:

Ngƣời ta đã ứng dụng hiện tƣợng khống chế sinh

học vào trong nông nghiệp nhƣ thế nào?


6) Kỹ năng đƣợc rèn luyện qua bài

• Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt

• Kỹ năng làm việc nhóm

• Kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh

• Kỹ năng lập luận


7) Bài tập giáo viên
• Thiết kế các miếng bìa thể hiện các mối quan hệ sinh thái

• Tìm kiếm một số hình ảnh về quan hệ hội sinh, sinh vật này ăn
sinh vật khác

• Một số hình ảnh về quần xã, loài ƣu thế, loài đặc trƣng

• Hình ảnh về sự phân bố theo chiều ngang

• Hình ảnh về một số loại thiên địch


Bài 41. diễn thế sinh thái
Cấu trúc logic
Đồng ý với cấu trúc logic vì đi từ khái niệm, đặc
điểm của diễn thế sinh thái đến phân loại, giải
thích nguyên nhân gây ra diễn thế và cuối cùng
là nói đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu
diễn thế để thấy rõ ý nghĩa của việc nghiên cứu
diễn thế đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên hợp lí.

696
Cấu trúc logic của bài
• I – KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
• 1. Các ví dụ
 Biến đổi của quần xã
 Biến đổi của điều kiện môi trƣờng
• 2. Khái niệm
• II – CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
• 1. Diễn thế nguyên sinh
 Khái niệm
 Quá trình diễn thế
697
Cấu trúc logic của bài
• 2. Diễn thế thứ sinh
 Khái niệm
 Quá trình diễn thế
• III – NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH
THÁI
 Nguyên nhân bên ngoài
 Nguyên nhân bên trong
• IV – TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI 698
Trọng tâm bài

 Khái niệm diễn thế sinh thái, phân biệt diễn


thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
 Nguyên nhân bên ngoài và bên trong của diễn
thế sinh thái.

699
Phân tích hình, bảng biểu, sơ
đồ
• Hình 41.1
• Các quần xã liên tiếp trong diễn thế:
 Giai đoạn khới đầu trảng cỏ xuất hiện trên vùng đất
hoang.
 Giai đoạn giữa các cây bụi mọc xen kẻ cây gỗ nhỏ.
 Giai đoạn cuối: quần xã cây gỗ tƣơng đối ổn định.

giai đoạn 700


khởi đầu
Phân tích hình, bảng biểu, sơ đồ

• Điều kiện tự nhiên qua các giai đoạn diễn thế:


 Giai đoạn tiên phong: khí hậu khô, nóng: đất
không đƣợc che phủ nên dẽ mất nƣớc và xói
mòn, khô và nghèo chất dinh dƣỡng…
 Các giai đoạn giữa: mặt đất dần dần có thực vật
che phủ nên tăng độ ẩm, xói mòn giảm và
lƣợng chất dinh dƣỡng trong đất tăng cao dần…
 Giai đoạn cuối: độ ẩm và không khí tăng cao, 701
đất màu mỡ.
Phân tích hình, bảng biểu, sơ đồ

 Nhƣ vậy ở đây có sự biến đổi quần xã sinh vật


 thay đổi điều kiện môi trƣờng  loài mới
xuất hiện thay thế loài cũ  diễn thế sinh
thái.
 Ở đây, thành phần các loài sinh vật ngày càng
đa dạng, độ che phủ cao, số lƣợng cá thể mỗi
loài tăng lên.
702
Phân tích hình, bảng biểu, sơ đồ
• Hình 41.2
• Sự thay đổi quần xã
trong diễn thế:
 Giai đoạn A: một đầm
nƣớc mới xây dựng, có
một số sinh vật tiên
phong đến sống.

703
Phân tích hình, bảng biểu, sơ đồ
 Giai đoạn B: trong đầm xuất hiện nhiều
loài thủy sinh ở các tầng nƣớc khác nhau.
Một số loài tảo, thực vật có hoa sống nổi
trên mặt nƣớc. Cua, ốc, …sống dƣới đáy
đầm. Tôm, cá sống trong nƣớc, bò sát,
lƣỡng cƣ sống xung quanh đầm. Các loài
rong rêu và cây cỏ mọc quanh bờ.

704
Phân tích hình, bảng biểu, sơ đồ
 Giai đoạn C: các loài sinh vật nổi và sinh
vật tự bơi, nhất là các loài động vật kích
thƣớc lớn ít dần, còn các loài thực vật
chuyển sang sống trong lòng đầm ngày
một nhiều.
 Giai đoạn D: cỏ và cây bụi dần dần đến
sống trong đầm.
 Giai đoạn E: hình thành rừng cây bụi và
cây gỗ. 705
Phân tích hình, bảng biểu, sơ đồ
• Sự thay đổi của điều kiện tự nhiên qua các giai đoạn
diễn thế:
• Giai đoạn A: hồ có nhiều nƣớc, đáy có ít mùn bã.
• Giai đoạn B: lƣợng mùn bã dƣới đáy hồ tăng dần.
• Giai đoạn C: lƣợng mùn bã dƣới đáy hồ tiếp tục tăng,
hồ bị lấp cạn dần và có thể nƣớc hồ ngày càng đục
hơn do xói mòn đem lại lƣợng mùn, đất hòa tan vào
trong nƣớc.
• Giai đoạn D: hồ bị nâng cao hơn, nƣớc cạn dàn và hồ
biến thành vũng đất trũng.
• Giai đoạn E: điều kiện tự nhiên trong hồ thay đổi hẳn, 706
chuyển từ hồ nƣớc thành vùng đất trên cạn.
Phân tích hình, bảng biểu, sơ đồ

• Quá trình diễn thế ở hồ nƣớc không chỉ do tác


động của quần xã sinh vật mà còn do các tác
nhân bê ngoài nhƣ mƣa…cung cấp lƣợng mùn
bã và đất hòa tan –> đáy hồ nâng cao  diễn
thế từ hồ nƣớc nông  rừng cây bụi và cây gỗ.

707
Phân tích hình, bảng biểu, sơ đồ

• Hình 41.3
• Phản ánh diễn thế thứ sinh xảy ra ở rừng lim
Hữu Lũng, Lạng Sơn, do khai thác bừa bãi, từ
rừng lim nguyên sinh bị chặt làm cho quần xã
suy thoái dần và cuối cùng hình thành trảng cỏ.

708
Phƣơng pháp dạy các thành phần
kiến thức
• I – KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI
• Trực quan SGK hỏi đáp
• 1. Các ví dụ
• Nghiên cứu SGK và quan sát hình 41.1 và
phân tích sự thay đổi của điều kiện tự nhiên,
quần xã sinh vật qua các giai đoạn?
• Điều kiện tự nhiên của giai đoạn khởi đầu nhƣ
thế nào? Loài nào là loài tiên phong? 709
Phƣơng pháp dạy các thành phần
kiến thức
 Điều kiện tự nhiên và sinh vật ở các giai đoạn
giữa có đặc điểm gì?
 Đặc điểm của quần xã sinh vật ở giai đoạn
cuối? Điều kiện tự nhiên của giai đoạn này
thay đổi nhƣ thế nào?

710
Phƣơng pháp dạy các thành phần
kiến thức
• Nghiên cứu SGK quan sát hình 41.2 em có
nhận xét gì về sự thay đổi của hệ sinh vật có
trong đầm và môi trƣờng sống của nó qua các
giai đoạn?

711
Phƣơng pháp dạy các thành phần
kiến thức
• 2. Khái niệm
• Từ phân tích 2 ví dụ trên, hãy cho biết khái
niệm diễn thế?

712
• II – CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
• 1. Diễn thế nguyên sinh
 Khái niệm
• SGK hỏi đáp
• GV cho HS biết 2 VD trên là diễn thế nguyên sinh, từ
phân tích 2 hình trên hãy cho biết:
 Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ đâu?
 Quần xã biến đổi qua các giai đoạn nhƣ thế nào?
 Vì sao ở giai đoạn cuối quần xã ổn định tƣơng đối?
 Vậy diễn thế nguyên sinh là gì? 713
Phƣơng pháp dạy

• GV sơ đồ hóa bằng sơ đồ sau cho HS:


• Giai đoạn tiên phong (QX tiên phong) giai
đoạn giữa (QX SV biến đổi lẫn nhau)  giai
đoạn cuối (QX đỉnh cực).

714
Phƣơng pháp dạy
• 2. Diễn thế thứ sinh
 Khái niệm
 Quá trình diễn thế
• SGK hỏi đáp
• Diễn thế thứ sinh khởi đầu từ đâu?
• Quá trình biến đổi của quần xã diễn ra nhƣ thế
nào?
• Xu hƣớng của diễn thế thứ sinh?
• Vậy diễn thế thứ sinh là gì?
• Cho 2 VD về 2 loại diễn thế? 715
Phƣơng pháp dạy

• Trồng cây gây rừng có phải là diễn thế không?


• Mô tả quá trình diễn thế đó?

716
Phƣơng pháp dạy

• III – NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH


THÁI
• SGK – trực quan hỏi đáp
• Từ sự phân tích các ví dụ em hãy nêu nguyên
nhân gây diễn thế?
• Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu
học tập cá nhân– bảng 41.
• Yêu cầu HS lấy VD minh họa 2 kiểu diễn thế sinh
thái?
717
Phƣơng pháp dạy

• IV – TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC


NGHIÊN CỨU DIỄN THÊ SINH THÁI
• C1: cho HS thảo luận nhóm về 2 câu hỏi sau:
 Những tác hại của việc khai thác tài nguyên
bừa bãi?
 Em hãy đề xuất một số giải pháp để để đảm
bảo sự đa dạng sinh học và khai thác hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên?
718
Phƣơng pháp dạy
• C2 trực quan hỏi đáp – SGK hỏi đáp
• GV chiếu hình rừng bị chặt phá, động vật bị săn
bắn...
• Hậu quả của phá rừng, khai thác tài nguyên bừa
bãi?
• Nắm đƣợc quy luật diễn thế vận dụng thế nào
trong sản xuất?
• Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi
trƣờng, ngƣời ta thƣờng sử dụng các biện pháp
nhƣ cải tạo đất, tăng cƣờng chăm sóc cây trồng,
phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi để điều tiết
lƣợng nƣớc, em hãy nêu 2 ví dụ về việc thực hiện
các biện pháp trên? 719
Bài tập giáo viên
• Làm bằng bìa hình 41.3.
• Yêu cầu HS sắp xếp sơ đồ và mô tả quá trình
diễn thế thứ sinh?
• Làm phiếu học tập bảng 41 để học sinh hoàn
thiện phiếu học tập.
• Hình ảnh về sự khai thác tài nguyên quá mức:
đốt rừng, khai thac rừng bừa bãi, săn bắt thú…
720
Các khái niệm trong bài

Diễn thế Giai đoạn Gia đoạn Giai đoạn


nguyên sinh đầu giữa cuối

Diễn
thế QX tiên Các QX biến QX đỉnh cực
sinh phong đổi tuần tự (suy thoái)
thái
Diễn thế thứ Giai đoạn Gia đoạn Giai đoạn
sinh đầu giữa cuối

721
Khống chế Thành phần
Quan loài
Đặc
hệ
trƣng
Quan hệ sinh Phân bố
thái

Đối
Hỗ trợ
kháng
Cộng
sinh
Diễn
Cộng
thế
sinh
Cộng ST
Cộng Cộng sinh
sinh sinh Diễn thế thứ
Hội sinh
sinh
Hợp Diễn thế
tác nguyên sinh
Kĩ năng đƣợc rèn qua bài
 Kĩ năng liên hệ thực tế.
 Kĩ năng so sánh, phân tích hình ảnh.
 Kĩ năng làm việc nhóm
 Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt

723
Nhóm 7:

Minh Châu – Linh Vi – Thanh Tâm – Ngọc Lành – Văn Đạt –


Bích Trầm – Thu Hà – Hoài An
slide724
– Đặt trong chƣơng: Đây là bài mở đầu của chƣơng mới. Giúp HS có
cái nhìn tổng quan về HST trƣớc khi học về trao đổi vật chất, chu trình sinh
địa hóa, dòng NL trong HST.

– Đối với cấu trúc bài:


 Cấu trúc SGK đi từ khái niệm HST, một số đặc điểm, các thành phần
cơ bản của HST và giới thiệu các kiểu HST trên Trái đất.

 Nhóm đồng ý với cấu trúc SGK đƣa ra vì trình tự đó phù hợp với quy
luật nhận thức: từ đơn giản đến phức tạp.

725
 Các khái niệm HST, các thành phần của HST

 Phân biệt đƣợc các kiểu HST, ví dụ đặc trƣng cho


từng kiểu.

726
 Có thể mở bài nhƣ sau: “Các em đã đƣợc học các cấp độ
tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã. Hôm nay các em sẽ đƣợc học
cấp độ cuối cùng trong các cấp tổ chức cơ bản của sự sống đó
là HST. Chƣơng này cũng sẽ kết thúc chƣơng trình học SH ở
trƣờng THPT của các em. Chúng ta bắt đầu vào bài mới.”

727
Khi dạy xong bài 41 – Diễn thế sinh thái, GV sẽ chia lớp thành 4 nhóm. Giao
nhiệm vụ cho các em nghiên cứu SGK và tìm hiểu thông tin về các đề tài :

Nhóm 1: Các đặc điểm của HST + III.2_Các HST nhân tạo: ví dụ, đặc điểm
chung.

Nhóm 2: II_Các thành phần cấu trúc của HST và phân tích mối quan hệ giữa
các thành phần đó.

Nhóm 3: III.1_Các HST tự nhiên : Ví dụ, đặc điểm chung.

Nhóm 4: Tác động của con ngƣời lên HST : Tích cực, tiêu cực.

Khi dạy bài 42, GV sẽ tổ chức tiến trình theo trật tự SGK, yêu cầu nhóm cử đại
diện trình bày về vấn đề đã giao. Sau đó nhận xét và tóm tắt lại những diểm cần lƣu ý
trong bài. 728
Ở phần này GV có thể chia kiến thức ra các phần nhỏ hơn :

1. Khái niệm HST


Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của chúng.

VD:

2. Đặc điểm của HST


+ Có cấu trúc hoàn chỉnh và tƣơng đối ổn định do mối quan hệ giữa sinh vật
với sinh vật trong quần xã và quần xã với sinh cảnh.

+ Là một tổ chức sống do sự trao đổi vật chất và năng luợng trong nội bộ
quần xã và giữa quần xã và sinh cảnh.

- Ví dụ: 729
Đa số kiến thức các em đã đƣợc học ở lớp 9 nên GV không
cần đặt nặng kiến thức về khái niệm HST mà GV giúp HS tập
trung phân tích các đặc điểm, ví dụ về HST để làm nổi bật đƣợc
mối quan hệ giữa các thành phần chủ yếu của một HST, trao
đổi vật chất và năng lƣợng trong HST biểu hiện chức năng của
một tổ chức sống.

730
Để đạt đƣợc điều đó GV có thể sử dụng PP sau:

PP: SGK hỏi đáp tái hiện thông báo


 HST là gì? Chúng có đặc điểm gì? Phân biệt HST và quần xã ở những điểm
nào?

 Vì sao ngƣời ta nói HST biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?

 Cho một vài VD về HST và phân tích các thành phần trong HST đó.

Sau các câu hỏi này, GV sẽ kết luận lại cho HS những điểm
cần chú ý: khái niệm HST, đặc điểm cơ bản của HST và tính đa
đạng của HST.

731
Phần II sẽ đƣợc chia làm các phần nhỏ hơn

Hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc:


Thành phần vô sinh gồm: ánh sáng, các yếu tố khí hậu, đất, nƣớc, xác sinh
vật, chất hữu cơ trong môi trƣờng.

Thành phần hữu sinh: Thực vật, động vật, vi sinh vật.

Dựa vào chức năng dinh dƣỡng chia thành 3 nhóm:

−Sinh vật sản xuất: …

−Sinh vật tiêu thụ: …

−Sinh vật phân giải: …

732
− Ở phần này, GV sẽ sử dụng PP chủ đạo là SGK - trực quan hỏi đáp (hình 42.1
SGK).

− Hình này trình bày khá rõ nội dung của phần II: các thành phần cấu trúc của HST
cũng nhƣ mối quan hệ giữa chúng.

733
− Yêu cầu HS trả lời lệnh trong SGK/187
+ Thế nào là thành phần vô sinh, hữu sinh? Thành phần hữu sinh gồm những nhóm nhỏ
nào? Căn cứ vào đâu ngƣời ta phân chia nhƣ vậy?

QS hình 45.1, hãy cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh của một HST.
734
Mở rộng kiến thức:

.- Quan sát hình bên và cho biết những thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ
sinh thái này?

- Các thành phần:

+ Vô sinh: đất, đá, lá rụng…

+Hữu sinh: Cây cỏ, cây gỗ; sâu hƣơu, chuột; chim, …

Hãy phân tích vai trò dinh dƣỡng của các sinh vật trong thành phần hữu sinh? Vai
trò của từng thành phần trong HST?

735
Các câu hỏi gợi ý:
 Các nhân tố vô sinh có vai trò gì với thực vật? Lá và cành cây mục,

xác động vật có vai trò gì? Cây rừng có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với

đời sống động vật rừng? Động vật rừng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào

đối với thực vật rừng ?

 Nếu rừng bị cháy thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại

sao?

736
Gợi ý câu trả lời:

Lƣợng mƣa nhiều, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều, cây phát triển tốt.
Lá cây, xác động vật là thức ăn của động vật phân giải: vi khuẩn, giun
đất, nấm… Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ở, nơi sinh sản khí hậu
ôn hoà cho động vật sinh sống... Động vật ăn thực vật nhƣng cũng góp
phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, khi chết làm phân bón cho thực
vật... Rừng bị cháy, động vật sẽ mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn
nƣớc khí hậu khô hạn, nhiều loài động vật nhất là các loài ƣa ẩm sẽ
chết.... Vì vậy phải bảo vệ rừng....

GV chốt lại kiến thức ở phần II.

737
Chuyển ý:

“HST vô cùng đa dạng và phong phú: từ những giọt nƣớc nhỏ


dƣới ao, hồ đến những cánh đồng lúa, những cánh rừng nguyên
sinh to lớn. Ngƣời ta đã chia HST thành các kiểu nào? Chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu ở phần III – Các kiểu HST chủ yếu trên Trái
Đất.”

738
Nội dung HS cần nắm:

1. Các hệ sinh thái tự nhiên

a) Các hệ sinh thái trên cạn:

GV có thể hỏi HS: Có các loại HST trên cạn nào? Đặc điểm
chung của các HST trên cạn là gì?
- Gồm HST rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, thảo nguyên, savan đồng
cỏ...

- Đặc điểm:

+ Đặc trƣng bởi các quần thể thực vật.

+ Khí hậu có vai trò chủ yếu trong sự hình thành các hệ sinh thái.

739
b. Các hệ sinh thái dưới nước:
− Các HST dưới nước được chia làm mấy loại? Căn cứ vào
đâu người ta chia được như vậy?

− Dựa vào vị trí phân bố trên đất liền, đại dƣơng và đặc điểm
chịu mặn của HST, ngƣời ta chia các HST dƣới nƣớc làm 2
nhóm:

+ Các HST nƣớc mặn

+ Các HST nƣớc ngọt

740
− Các HST nước mặn gồm những gì? Đặc trưng của HST
nước mặn là gì?

* Các hệ sinh thái nước mặn:

- Gồm : rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô, hệ sinh thái vùng
biển khơi.

- Đặc trƣng: sự phân bố sinh vật theo chiều sâu của lớp nƣớc, hệ
thực vật nghèo nàn còn động vật phong phú.

741
* Các hệ sinh thái nước ngọt:

Các HST nước ngọt gồm những gì? Đặc trưng của mỗi loại là
gì?

- Các hệ sinh thái nƣớc đứng: ao, hồ, đầm....nhiệt độ và lƣợng muối hòa tan
phân bố đồng đều ở các tầng nƣớc HST.

- Hệ sinh thái nƣớc chảy: sông, suối, chế độ nhiệt, nồng độ muối hoà tan
đồng đều nhƣng tay đổi theo mùa, thành phần loài còn có sự pha trộn nhập
cƣ.

742
GV giới thiệu các hình ảnh có trong SGK cho các em. Có thể hỏi thêm HS
“Các đại diện này có thể gặp ở đâu?”  mở rộng sự hiểu biết cho HS

743
2. Các hệ sinh thái nhân tạo:

Thế nào là HST nhân tạo? Đặc điểm của nó là gì?

Các hệ sinh thái nhân tạo bao gồm: rừng trồng, vƣờn cây
ruộng lúa, thành phố ....

- Thành phần cấu trúc gồm: thành phần hữu sinh và vô sinh.

- Đƣợc con ngƣời sử dụng các biện pháp kĩ thuật để nâng cao
hiệu quả của từng loại hệ sinh thái.

744
GV giới thiệu hình 42.3, sau đó yêu cầu HS giới thiệu một số
HST nhân tạo mà em biết.

745
Yêu cầu HS so sánh HST tự nhiên và HST nhân tạo:
- HST nhân tạo khác HST tự nhiên như thế nào?

+ Hệ sinh thái nhân tạo có số lƣợng loài ít hơn.

+ Tính ổn định không hệ thống.

+ Năng suất của HST nhân tạo cao hơn do áp dụng các biện pháp kĩ
thuật.

- Liên hệ thực tế: Theo em biện pháp để nâng cao hiệu quả sự dung hệ
sinh thái? Em hãy nhận xét việc xây dựng HST nhận tạo hiện nay ở Việt
Nam và địa phương?

Canh tác, nâng cao năng suất lúa, trồng cây rừng xen lẫn cây nông nghiệp,
cây công ngiệp... Việc xây dựng HST nhân tạo đuợc thực hiện có hiệu quả, mô
hình kinh tế trang trại phát triển, ....
746
Nội dung kiến thức có trong hình:
–Các thành phần cấu trúc của quần xã
–Mối quan hệ giữa các thành phần cấu
trúc này
–Các mũi tên các màu khác nhau:
+Màu vàng và đỏ : Trao đổi VC và
NL giữa quần xã và sinh cảnh
+Màu xanh lá cây : SV sau mũi tên
tiêu thụ SV trƣớc đó

747
Tìm thêm trực quan về HST tự nhiên nhƣ rừng quốc
gia Cúc Phƣơng; các HST nhân tạo…

Hệ sinh thái rừng mƣa Amazon

748
• Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình bày.

• Kỹ năng phân biệt đƣợc các sự vật hiện tƣợng khác


nhau.

749
Ánh SV sản
sáng suất

Xác

Sinh SV
cảnh Quần
xã SV
SV
SV tiêu
Khí Nƣớc
phân
thụ
hậu giải

750
Các HST trên
cạn

Các HST tự
Các HST
nhiên nƣớc ngọt
Các HST dƣới
nƣớc Các HST
Hệ sinh thái nƣớc mặn

Các HST
nhân tạo
Logic của bài

• Đi từ cụ thể đến khái quát (chuỗi thức ăn 


lƣới thức ăn  bậc dinh dƣỡng  tháp sinh
thái)

• Khái quát đƣợc mối quan hệ dinh dƣỡng giữa


các loài trong quần xã sinh vật, từ đó thấy
đƣợc một phần sự trao đổi vật chất trong hệ
sinh thái.
Logic của bài
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh
vật
1. Chuỗi thức ăn
 Mỗi chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dƣỡng với
nhau, mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.
 Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích
trƣớc, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích sau.
 Có 2 loại chuỗi thức ăn:
 SV tự dƣỡng  ĐV ăn SVTD  ĐV ăn ĐV
 SV phân giải mùn bã hữu cơ  ĐV ăn SV phân giải
 ĐV ăn ĐV
Logic của bài

I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh


vật
2. Lƣới thức ăn
 Một loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà còn
tham gia đồng thời vào chuỗi khác tạo nên lƣới thức ăn.

 Quần xã SV càng đa dạng về thành phần loài thì lƣới thức ăn


trong quần xã càng phức tạp.
Logic của bài

I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh


vật
3. Bậc dinh dƣỡng
 Trong một lƣới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dƣỡng hợp
thành một bậc dinh dƣỡng.
 Có nhiều bậc dinh dƣỡng:
- Bậc dinh dƣỡng cấp 1: SV sản xuất
- Bậc dinh dƣỡng cấp 2 (SV tiêu thụ bậc 1): ĐV ăn SV sản xuất
- Bậc dinh dƣỡng cấp 3(SV tiêu thụ bậc 2): ĐV ăn SV tiêu thụ bậc 1…
Logic của bài
II. Tháp sinh thái
- Cấu tạo tháp sinh thái: gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên
nhau, các hình có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau
biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dƣỡng.
- Ý nghĩa: ngƣời ta xây dựng tháp sinh thái để xem xét mức độ dinh
dƣỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã
- Phân loại:
 Tháp số lƣợng
 Tháp sinh khối
 Tháp năng lƣợng
Trọng tâm của bài
- Trọng tâm của bài chính là mối quan hệ dinh dƣỡng
giữa các loài trong quần xã thể hiện qua chuỗi thức
ăn, lƣới thức ăn, bậc dinh dƣỡng và tháp sinh thái.
- Bậc dinh dƣỡng và tháp sinh thái là những kiến
thức mới cần hình thành cho học sinh.
- Mối quan hệ dinh dƣỡng thiết lập nên trạng thái
cân bằng sinh học giữa các loài trong quần xã.
Các khái niệm có trong bài

 Chuỗi thức ăn: gồm nhiều loài có quan hệ dinh dƣỡng


với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong
chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt
xích phía trƣớc, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía
sau.
 Lưới thức ăn : một loài sinh vật không chỉ tham gia vào
một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các
chuỗi thức ăn khác tạo thành một lƣới thức ăn
 Bậc dinh dưỡng: trong một lƣới thức ăn ,tất cả các loài có
cùng mức dinh dƣỡng hợp thành một bậc dinh dƣỡng
Các khái niệm có trong bài

 Tháp số lượng: đƣợc xây dựng dựa trên số lƣợng cá thể sinh
vật ở mỗi bậc dinh dƣỡng

 Tháp sinh khối: xây dựng dựa trên khối lƣợng tổng số của tất
cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc
dinh dƣỡng

 Tháp năng lượng: đƣợc xây dựng trên số năng lƣợng đƣợc
tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị
thời gian ở mỗi bậc dinh dƣỡng.
PP giảng dạy và đồ dùng trực quan

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT


1. Chuỗi thức ăn
 Phƣơng pháp làm việc nhóm, SGK hỏi đáp – tái hiện thông báo
 Chia nhóm 4 học sinh:
• Nghiên cứu sách giáo khoa và sơ đồ minh họa 2 chuỗi thức
ăn, phân tích mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.
• Cho ví dụ một chuỗi thức ăn. (thi giữa các nhóm, chuỗi thức
ăn dài và hợp lý)
 Đặt câu hỏi:
• Trong hệ sinh thái có mấy loại chuỗi thức ăn?
• Lấy ví dụ chuỗi thức ăn bắt nguồn từ các sinh vật phân giải
mùn bã hữu cơ.
PP giảng dạy và đồ dùng trực quan

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

2. Lƣới thức ăn
PP giảng dạy và đồ dùng trực quan

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

2. Lƣới thức ăn
 Phƣơng pháp làm việc nhóm, SGK hỏi đáp
 Đặt câu hỏi: Quan sát hình 43.1 và nhận xét về mối quan
hệ dinh dƣỡng giữa các loài trong hình.
 Làm việc nhóm: Chia 4 nhóm. Mỗi nhóm đƣợc giao 1 bộ
hình 1 số loài trong một quần xã nào đó. Nhóm sẽ hình
thành 1 lƣới thức ăn phù hợp.
PP giảng dạy và đồ dùng trực quan
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
2. Lƣới thức ăn
PP giảng dạy và đồ dùng trực quan

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

3. Bậc dinh dƣỡng


 Phƣơng pháp làm việc nhóm, SGK hỏi đáp
 Đặt câu hỏi: Nghiên cứu sách giáo khoa, cho biết căn
cứ để phân chia các bậc dinh dƣỡng và trình bày các
bậc dinh dƣỡng.
 Lệnh trang 193: Ghi chú tên các bậc dinh dƣỡng vào
hình 43.2
 Giao việc cho nhóm: Quan sát lƣới thức ăn của mỗi
nhóm, phân chia các bậc dinh dƣỡng.
PP giảng dạy và đồ dùng trực quan

II. THÁP SINH THÁI


PP giảng dạy và đồ dùng trực quan

II. THÁP SINH THÁI

Phƣơng pháp: SGK- trực quan hỏi đáp

 Giáo viên giới thiệu cho học sinh hình các dạng tháp sinh thái
khác nhau trong SGK (hình 43.3) hoặc giáo viên có thể chuẩn bị
thêm các hình ảnh trực quan khác.

 Yêu cầu học sinh quan sát , kết hợp với nghiên cứu sách giáo
khoa và trả lời các câu hỏi sau:
PP giảng dạy và đồ dùng trực quan

II. THÁP SINH THÁI

(?) Tháp sinh thái có cấu tạo nhƣ thế nào

(?) Ý nghĩa của tháp sinh thái.

(?) Có những loại tháp sinh thái nào? Chúng đƣợc xây dựng trên
cơ sở gì? Hình dạng của từng loại tháp.

(?) Ƣu , nhƣợc điểm của từng loại tháp sinh thái


Kĩ năng rèn đƣợc cho HS

- Kĩ năng quan sát, phân tích và dự đoán.


- Kĩ năng sử dụng tiếng Việt (thảo luận, đƣa ra dự đoán)
- Kĩ năng tƣ duy, nhận xét và tranh luận.
- Kĩ năng khái quát.
- Kĩ năng làm việc nhóm
- Kĩ năng liên hệ thực tế.
Xây dựng bài tập GV để đổi mới PP

• Tìm thêm các ví dụ chuỗi, lƣới thức ăn ngoài thực tế để


làm phong phú bài học.

• Thiết kế các miếng bìa có hình vẽ của các loài vật để học
sinh hình thành lƣới thức ăn trên giấy roki.

• Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học theo dự án (cho
học sinh nhập vai) để tăng hứng thú làm việc nhóm của
học sinh.
BÀI 44:

771
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
Đồng ý cấu trúc logic của bài.
Đầu tiên cần giúp học sinh hiểu đƣợc khái niệm chu trình vật
chất, sau đó trình bày các chu trình sinh địa hóa : nƣớc, cacbon và
nitơ. Từ đó đi đến phần sinh quyển và các khu sinh học trên trái
đât (trên cạn và dƣới nƣớc). Từ đó giúp học sinh giải thích đƣợc
nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng từ đó
nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên

772
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa
1) Khái niệm
- Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo
đƣờng từ môi trƣờng ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh
dƣỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trƣờng.
- Trong chu trình sinh địa hóa, một phần vật chất không tham gia vào chu trình
tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trƣờng.
2) Ý nghĩa
Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển

773
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
II. Một số chu trình sinh địa hóa
1) Chu trình cacbon
- C đi từ môi trƣờng vô cơ vào quần xã qua quang hợp ở thực vật
- C trao đổi trong quần xã qua chuỗi và lƣới thức ăn
- C trở lại môi trƣờng vô cơ qua các đƣờng:
• Hô hấp của sinh vật
• Phân giải của vi sinh vật
• Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp
- Một phần cacbon lắng động trong môi trƣờng

774
SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN CỦA CHU TRÌNH CACBON

Thực vật
Sinh vật tiêu thụ
bậc 1
Núi lửa
CO2
Sinh vật tiêu
Hoạt động thụ bậc 2
công nghiệp
Sinh vật
tiêu thụ bậc
Tách khỏi chu trình, cao
lắng đọng trong môi
trƣờng

775
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI

2) Chu trình Nitơ

- N từ môi trƣờng vô cơ vào quần xã dƣới dạng amôn


do thực vật hấp thụ, nitrit và nitrat có nguồn gốc từ
vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với thực vật,
từ sấm chớp
- Sự trao đổi N trong quần xã qua chuỗi và lƣới thức ăn
- N trở lại môi trƣờng vô cơ nhờ hoạt động của vi
khuẩn phản nitrat hóa

776
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
Sơ đồ tổng quát Chu trình Nitơ

Tia lửa điện TV Chuỗi, lƣới


Nitơ trong NH4+, NO2-
Khí quyển Vi sinh vật cố định đạm , NO - Thức ăn
3

Vsv phân giải đạm

Lắng đọng
Trong
trầm tích 777
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
3) Chu trình nƣớc
- Vòng tuần hoàn nƣớc: Nƣớc mƣa rơi xuống Trái Đất chảy trên
mặt đất, 1 phần thấm xuống các mạch nƣớc ngầm, còn phần
lớn đƣợc tích lũy trong đại dƣơng, sông, hồ,.... Nƣớc mƣa trở
lại khí quyển dƣới dạng hơi nƣớc thông qua hoạt động thoát
hơi nƣớc của lá cây và bốc hơi nƣớc trên mặt đất.
- Biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc:
• Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng
• Bảo vệ các nguồn nƣớc sạch, chống ô nhiễm
• Sử dụng tiết kiệm nƣớc

778
CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
III. Sinh quyển
1) Khái niệm
- Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nƣớc
và không khí của Trái Đất.
- Sinh quyển là một thể thống nhất tất cả các hệ sinh thái trên cạn
và dƣới nƣớc
- Sinh quyển là một phần của thạch quyển, thủy quyển và khí
quyển
2) Các khu sinh học trong sinh quyển
• Các khu sinh học trên cạn
• Các khu sinh học nƣớc ngọt
• Các khu sinh học biển

779
Các khái niệm có trong bài
Sinh quyển: Tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trƣờng vô sinh
trên trái đất hoạt động nhƣ một hệ sinh thái duy nhất đƣợc gọi
là sinh quyển

Chu trình: là quá trình chuyển hóa có tính chất khép kín và có
tính chu kì ( lặp lại những bƣớc nhƣ cũ)
thạch quyển: là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh
có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng
trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc thạch quyển
dƣới), đƣợc kết nối với lớp vỏ

780
Các khái niệm có trong bài
thủy quyển: đƣợc mô tả nhƣ là khối lƣợng chung của
nƣớc đƣợc tìm thấy dƣới, trên bề mặt cũng nhƣ trong
khí quyển của hành tinh.

khí quyển: Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao
quanh hành tinh Trái Đất và đƣợc giữ lại bởi lực hấp
dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ, ôxy (20,9%), với
một lƣợng nhỏ agon (0,9%), điôxít cacbon, hơi nƣớc
và một số chất khí khác.

781
Phân tích hình ảnh và phƣơng pháp

I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa:
GV giới thiệu vấn đề trao đổi vật chất qua chu
trình sinh địa hóa, ý nghĩa cảu chu trình sinh
địa hóa và phân tích một số chu trình sinh địa
hóa.

782
Phân tích hình ảnh và phƣơng pháp

II. Một số chu trình sinh địa hóa


PP1: SGK, làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận trả lời các lệnh trong sách giáo
khoa.
Sau đó một nhóm lên trình bày một chu trình bất kì theo
yêu cầu của giáo viên.
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Cuối cùng GV tổng kết lại và tóm tắt dƣới dạng sơ đồ.

783
Phân tích hình ảnh và phƣơng pháp
PP2: làm nhóm, SGK hoàn thiện phiếu học tập
1) Chu trình cacbon:
Nghiên cứu SGK hoàn thiện sơ đồ: chu trình cacbon

784
Phân tích hình ảnh và phƣơng pháp
2. Chu trình nitơ
Nghiên cứu SGK hoàn thiện sơ đồ: chu trình nitơ

Tia lửa điện TV


?

785
Phân tích hình ảnh và phƣơng pháp

III. Sinh quyển:

PP1: SGK hỏi đáp


Thế nào là sinh quyển??
Sinh vật và các nhân tố vô sinh liên hệ với
nhau nhƣ thế nào?
GV gọi bất kì học sinh lên trả lời. Sau đó bổ
sung và tóm tắt lại vấn đề.

786
Phân tích hình ảnh và phƣơng pháp

III. Sinh quyển:


PP2:

787
Các kỹ năng rèn luyện qua bài
• Kĩ năng làm việc nhóm
• Phát huy khả năng quan sát và làm việc nhƣ
một nhà khoa học
• Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
• Kĩ năng sử dụng SGK
• Kĩ năng liên hệ thực tế

788
BÀI TẬP GIÁO VIÊN
• Tìm các hình ảnh về chu trình sinh địa hóa, chu trình
cacbon, chu trình nƣớc và chu trình nitơ.
• Làm phiếu học tập:
• Sƣu tầm các thông tin về ô nhiễm môi trƣờng, hiệu
ứng nhà kính, những phát hiện mới nhất của các nhà
khoa học về vấn đề nóng lên toàn cầu và các giải
pháp đề ra, các quy định, nghị định thƣ về giảm thiểu
lƣợng khí thải vào khí quyển ( nghị định thƣ
tokyo,…)

789
Phân tích bài 45:

DÕNG NĂNG LƢỢNG


TRONG HỆ SINH THÁI VÀ
HIỆU SUẤT SINH THÁI
GVHD : ThS. Lê Phan Quốc
1. CẤU TRÚC LOGIC CỦA
BÀI
I. Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái
1. Phân bố năng lượng trên trái đất
o Mặt trời là nguồn cung cấp năng lƣợng chủ
yếu cho sự sống trên trái đất.
o Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng đƣợc những tia
sáng nhìn thấy.
o Quang hợp chỉ sử dụng 0,2 – 0,5 % tổng
lƣợng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ.
2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
o Trong chu trình dinh dƣỡng, năng lƣợng truyền
từ bậc dinh dƣỡng thấp lên bậc dinh dƣỡng cao.
o Càng lên bậc dinh dƣỡng cao hơn thì năng
lƣợng càng giảm
o Trong hệ sinh thái năng lƣợng đƣợc truyền một
chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh
dƣỡng, tới môi trƣờng, còn vật chất đƣợc trao
đổi qua chu trình dinh dƣỡng
II. Hiệu suất sinh thái
o Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá
năng lƣợng qua các bậc dinh dƣỡng trong
hệ sinh thái.
o Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dƣỡng sau
tích luỹ đƣợc thƣờng là 10% so với bậc
trƣớc liền kề.
2. CÁC KHÁI NIỆM CÓ
TRONG BÀI CÙNG ĐỊNH
NGHĨA
o Sinh vật tự dƣỡng: là sinh vật tự tổng hợp ra
các chất hữu cơ cần thiết cho sự sống.
o Sinh vật dị dƣỡng: là sinh vật không tự tổng
hợp đƣợc các chất hữu cơ cần thiết cho sự
sống.
o Bậc dinh dƣỡng: một bậc dinh dƣỡng bao gồm
tất cả các loài có cùng mức dinh dƣỡng.
o Hiệu suất sinh thái: là tỉ lệ % chuyển hoá năng
lƣợng qua các bậc dinh dƣỡng trong hệ sinh
thái.
3. TRỌNG TÂM CỦA BÀI

o Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái.


o Hiệu suất sinh thái.
4. PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC
THÀNH PHẦN KIẾN THỨC CÓ
TRONG BÀI
5. PHÂN TÍCH CÁC BẢNG BIỂU SỬ
DỤNG TRONG BÀI
I. Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái

1. Phân bố năng lượng trên trái đất


Phƣơng pháp SGK hỏi đáp:
o Nguồn năng lƣợng chủ yếu cung cấp cho
toàn bộ sự sống lấy từ đâu?
o Sinh vật sử dụng đƣợc những loại ánh sáng
nào?
o Toàn bộ năng lƣợng hấp thụ đƣợc có đƣợc sử
dụng hết vào việc tổng hợp chất hữu cơ
không?
2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:
Phƣơng pháp SGK, trực quan – hỏi đáp:

Hình 45.1: Sơ đồ khái quát năng lƣợng truyền qua các bậc dinh
dƣỡng trong hệ sinh thái
Kiến thức phản ánh trong hình:
o Năng lƣợng đƣợc truyền từ bậc dinh dƣỡng
thấp lên cao.
o Càng lên bậc dinh dƣỡng cao hơn thì năng
lƣợng càng giảm do
o Năng lƣợng mất qua hô hấp ở mỗi bậc dinh
dƣỡng
o Năng lƣợng mất qua chất thải và hô hấp.
Yêu cầu HS quan sát hình 45.1 SGK và
giải thích:

o Vì sao năng lƣợng truyền lên các bậc dinh


dƣỡng càng cao thì càng nhỏ?
Kiến thức phản ánh trong
hình:
oTrong hệ sinh thái năng lƣợng
đƣợc truyền một chiều từ sinh
vật sản xuất qua các bậc dinh
dƣỡng, tới môi trƣờng.
oVật chất đƣợc trao đổi qua chu
trình dinh dƣỡng.
Yêu cầu HS quan sát hình 45.2
SGK và trình bày:
o Những đặc điểm của dòng
năng lƣợng trong hệ sinh thái ?

Hình 45.2: Sơ đồ khái quát về dòng năng


lƣợng trong hệ sinh thái
Cho HS quan sát lại hình 43.1 SGK và giải lệnh trang
202 SGK:
o Các sinh vật sản xuất trong
hệ sinh thái đó?
o Những sinh vật nào đóng vai
trò quan trọng trong việc
truyền năng lƣợng từ môi
trƣờng vô sinh vào chu trình
dinh dƣỡng và ngƣợc lại từ
chu trình dinh dƣỡng vào môi
trƣờng vô sinh?
o Nêu tóm tắt con đƣờng
truyền năng lƣợng trong hệ
sinh thái đó?
Hình 43.1: Một lƣới thức ăn trong hệ sinh thái
rừng
II. Hiệu suất sinh thái

Phƣơng pháp SGK, trực quan hỏi đáp:

Nghiên cứu sgk và cho cô biết thế nào là


hiệu suất sinh thái?

Là tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng


lƣợng giữa các bậc dinh dƣỡng trong hệ sinh
thái.
o Yêu cầu HS quan sát hình bên và tính tỉ lệ %
năng lƣợng tích lũy của bậc dinh dƣỡng sau so với
bậc dinh dƣỡng trƣớc liền

Hình: hiệu suất sinh thái


Kiến thức phản ánh trong
hình:
 Tỉ lệ năng lƣợng tiêu hao, năng
lƣợng tích lũy và năng lƣợng
truyền lên bậc dinh dƣỡng sau so
với năng lƣợng liền kề nó.
 Yêu cầu HS quan sát hình và trả
lời:
 Nhận xét năng lƣợng của bậc
dinh dƣỡng sau so với năng lƣợng
của bậc dinh dƣỡng liền kề nó?
Hình 45.3: Sơ đồ biểu diễn hiệu suất sinh thái ở
 Giữa các bậc dinh dƣỡng thì một bậc dinh dƣỡng
năng lƣợng bị mất đi do những
hoạt động nào?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 4 trang 203 SGK:
Mô tả dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái đƣợc
minh họa trong hình 45.4?

Hình 45.4: Sơ đồ minh họa dòng năng lƣợng trong một


hệ sinh thái đồng cỏ
Khống chế Thành phần
Quan loài
Đặc
hệ
trƣng
Quan hệ sinh Phân bố
thái

Đối
Hỗ trợ
kháng
Cộng
sinh
Diễn
Cộng
thế
sinh
Cộng ST
Cộng Cộng sinh
sinh sinh Diễn thế thứ
Hội sinh
sinh
Hợp Diễn thế
tác nguyên sinh
6. CÁC KĨ NĂNG RÈN ĐƢỢC
QUA BÀI

o Kĩ năng quan sát và phân tích hình


ảnh.
o Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
o Kĩ năng khái quát hóa.
7. BÀI TẬP GIÁO VIÊN ĐỔI MỚI
PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

o Đẩy câu hỏi số 4 lên làm bài tập vận


dụng để dạy phần I.2. Dòng năng
lượng trong hệ sinh thái.

You might also like