Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 117

CÁC BIỂU THỨC VI PHÂN THÔNG THƯỜNG

PHẦN 7.1. ĐỘNG CƠ


Ở chương 1 của tập sách này, chúng ta có được biểu thức sau trên cơ
sở định luật thứ 2 của Newton để tính tốc độ v của vận động viên nhảy dù là
hàm số của thời gian t (xem biểu thức 1.9) :
dv c
=g − v (PT7.1)
dt m
Trong đó g là hằng số trọng lực hấp dẫn, m là khối lượng, và c là hệ
số trở lực. Các biểu thức này kết hợp thành hàm ẩn số và đạo hàm của nó là
biểu thức vi phân. Biểu thức (PT7.1), đôi khi được xem là biểu thức tỷ lệ
bởi vì nó biểu thị về tỉ lệ thay đổi của một biến số là hàm số của các biến và
tham số. Biểu thức này đóng một vai trò cơ sở trong ngành kỹ thuật bởi vì
có nhiều hiện tượng vật lý được định dạng tốt nhất về mặt toán học về tỷ lệ
thay đổi của chúng.
Ở biểu thức (PT7.1), thì lượng được vi phân, v, được gọi là biến phụ
thuộc. Lượng tương ứng với v được vi phân t, gọi là biến độc lập. Khi hàm
số có liên quan đến một biến độc lập, thì biểu thức gọi là biểu thức vi phân
gốc (hoặc ODE). Điều này tương phản với biểu thức vi phân từng phần
(hoặc PDE) có liên quan đến hai biến độc lập trở lên.
Biểu thức vi phân cũng được phân loại theo trình tự của nó. Ví dụ,
biểu thức (PT7.1) được gọi là biểu thức bậc nhất bởi vì đạo hàm cao nhất
này là đạo hàm bậc nhất. Biểu thức bậc hai bao gồm đạo hàm thứ hai. Ví
dụ, biểu thức trình bày về vị trí x của hệ khối nguồn với cái tắt dần là biểu
thức bậc hai (xem phần 8.4)
d2 dx
m 2 +c + kx = 0 (PT7.2)
dt dt
Trong đó c là hệ số tắt dần và k là hằng số nguồn. Tương tự, biểu
thức thứ n bao gồm có đạo hàm thứ n.
Các biểu thức có trình tự cao hơn có thể giảm thành một hệ thống các
biểu thức bậc nhất. Đối với biểu thức (PT7.2), điều này được tiến hành bằng
cách xác định biến số mới y, trong đó :
dx
y= (PT7.3)
dt
Mà chính bản thân nó được vi phân để tạo ra :
dx d 2t
= (PT7.4)
dt dt 2

1
Các biểu thức (PT7.3) và (PT7.4) sau đó có thể thay thế thành biểu thức
(PT7.2) để có được :
dy
m + cy + kx = 0 (PT7.5)
dt
hoặc
dy cy +kx
= (PT7.6)
dt m
Từ đó, các biểu thức (PT7.3) và (PT7.6) là một cặp các biểu thức
trình tự thứ nhất tương ứng với biểu thức bậc hai gốc. Do các biểu thức vi
phân thứ n khác có thể lược giản một cách đơn giản, phần này của tập sách
tập trung vào nghiệm của biểu thức đầu tiên. Một số ứng dụng kỹ thuật ở
chương 28 có liên hệ đến nghiệm của ODE trình tự thứ hai bằng cách giảm
1 cặp các biểu thức bậc nhất.

PT7.1.1. Phương pháp không tính toán để giải ODE


Không cần đến tính toán, ODE thường được giải với các kỹ thuật tích
phân giải tích.Ví dụ, biểu thức (PT7.1) có thể được nhân với dt và tích phân
để có :
c
v= ∫( g −
m
v) dt (PT7.7)
Phía bên tay phải của biểu thức được gọi là tích phân không xác định
do các giới hạn của các tích phân không được cụ thể hóa. Điều này tương
phản với phần tích phân xác định đã được bàn luận trước đó ở phần sáu so
với biểu thức (PT7.7) với biểu thức (PT6.6).
Nghiệm tích phân đối với biểu thức (PT7.7) có được khi tích phân
không xác định có thể đánh giá chính xác ở dạng phương trình. Ví dụ, xem
lại điều này đối với bài toán của người nhảy dù đang rơi, biểu thức (PT7.7)
được giải bằng phương pháp tích phân bằng biểu thức (1.10) (cho v = 0, t =
0).
gm
v (t ) = (1 − e −( c , m ) t (1.10)
c
Các cơ cấu đao hàm các nghiệm tích phân này sẽ được bàn luận ở
phần PT7.2. Còn lúc này, số hạng quan trọng là các nghiệm chính xác đối
với nhiều ODE của tầm quan trọng thực tế thì chưa có. Điều này là đúng
với phần lớn các tình huống được bàn luận ở các phần khác của tập sách
này, các phương pháp số chỉ cho giải pháp cho các trường hợp này. Bởi vì
các phương pháp số này thường yêu cầu đến người tính toán, kỹ sư trong
thời đại trước tính toán đôi khi còn giới hạn trong nội dung khảo sát của
chúng.
Một phương pháp rất quan trọng mà các kỹ sư và các nhà toán học
triển khi để giải được định đề này là sự tuyến tính hóa. Biểu thức tích phân
thông thường tuyến tính là một phần hợp với hình thái sau :
a n ( x ) y ( n ) +.... +a1 ( x ) y ' + a 0 ( x ) y = f ( x ) (PT7.8)
(n)
Trong đó y là đạo hàm thứ n của y tương ứng với x và, a và f được là hàm
cụ thể của x. Biểu thức này được gọi là tuyến tính bởi vì không có tích hoặc
hàm số không tuyến tính nào của biến số phụ thuộc y và đạo hàm của nó.
2
Tầm quan trọng thực tế của CDE tuyến tính là chúng có thể giải được bằng
phương pháp tích phân. Ngược lại, phần lớn các biểu thức không tuyến tính

3
không thể giải chính xác được. Từ đó, trong thời đại trước tính toán, một
chiến thuật để giải biểu thức không tuyến tính là tuyến hóa chúng.
(Hỉnh PT7.1 : Con lắc đang lắc lư)
Ví dụ đơn giản là ứng dụng của ODE để dự đoán về độ chuyển động
của con lắc đu đưa (hình PT7.1). Theo cách tương tự với đạo hàm bài toán
một người nhảy dù đang rơi. Định luật thứ hai Newton có thể được sử dụng
để triển khai biểu thức vi phân sau (phần 28.4 để đạo hàm toàn bộ).
d 2θ g
2
+ sin θ = 0 (PT7.9)
dt l

Trong đó θ là góc chuyển động của con lắc, g là hệ số trọng trường


và l là chiều dài con lắc. Biểu thức này là không tuyến tính do số hạng sin
θ . Một cách để có được nghiệm tích phân là nhận thực đối với độ dịch
chuyển nhỏ của con lắc từ điểm cân bằng (đó là, với các giá trị nhỏ của θ )
sin θ≅θ (PT7.10)
Từ đó, nếu ta cho rằng ta chỉ quan tâm đến các trường hợp ở đó θ là
nhỏ, biểu thức (PT7.10) có thể thay thế bằng biểu thức (PT7.9) để có :
d 2θ g
2
+ θ =0 (PT7.11)
dt l
Từ đó, ta có , biểu thức đã biến đổi (PT7.10) thành dạng tuyến tính dễ
giải bằng phương pháp tích phân.
Mặc dù tuyến tính hóa duy trì là công cụ rất có giá trị để giải bài toán
kỹ thuật, đó là các trường hợp ở đó nó không thể viện dẫn được. Ví dụ, giả
sử là ta quan tâm đến việc nghiên cứu đến chuyển động của con lắc để có
độ dịch chuyển lớn từ vị trí cân bằng. Trong những ví dụ như thế, thì các
phương pháp số cho một giải pháp thực tế để có được nghiệm. Ngày nay,
khả năng rộng khắp của máy tính đã đặt phương pháp này trong tầm với của
toàn bộ các kỹ sư thực tế.

PT7.1.2. ODE và thực tế về kỹ thuật


Các định luật cơ bản về vật lý, cơ học, điện và nhiệt động học thường
căn cứ vào việc quan sát theo kinh nghiệm giải thích về các biến số trong
tính chât vật lý và hệ thống trạng thái vật lý. Đôi khi có trình bày về trạng
thái của hệ thống vật lý một cách trực tiếp, các định luật này thường có sự
thay đổi về không gian và thời gian.
Một số ví dụ được kê ở bảng PT7.1. Các định luật này xác định được
các cơ cấu của sự thay đổi. Khi kết hợp với các định luật liên tục về năng
lượng, khối lượng, hoặc động lượng, kết quả biểu thức vi phân. Tích phân
tiếp theo của các biểu thức vi phân này cho trong hàm số toán học được
biểu thị trạng thái về không gian và thời gian của một hệ thống trong biến
số về năng lượng, khối lượng hoặc vận tốc.
Bài toán về người nhảy dù đang rơi được giới thiệu ở chương 1 là
một ví dụ của phép đạo hàm của biểu thức vi phân thông thường từ một
định luật cơ bản. Áp dụng định luật thứ hai Newton để triển khai một ODE

4
trình bày về mức thay đổi vận tốc của người nhảy dù đang rơi. Bằng cách
tích phân mối quan hệ này, ta có được một biểu thức dự đoán về tốc độ rơi
là một hàm số theo thời gian. (Hình PT7.2). Biểu thức này có thể được sử
dụng trong một số các cách khác nhau kể cả cho mục đích thiết kế.

5
Bảng PT7.1. Các ví dụ về các định luật cơ bản được viết dưới dạng mức
thay đổi của biến số (t = thời gian và x = vị trí)

Định luật Biểu diễn toán học Biến số và tham số


Định luật Newton dv F Tốc độ (v), lực (F), và
=
dt ' m khối lượng (m)
Định Luật nhiệt Fourier dT Sự dung nhiệt (q), độ
q =−k '
dx dẫn nhiệt (k’) và nhiệt
độ “T)
ĐỊnh Luật tán xạ Fick dc Sự dung khối lượng (J),
J =−D
dx hệ số tán xạ (D), và độ
tập trung (c)
Định luật Faraday (độ ∆vi = l
di Độ tụt áp ( ∆vi ), điện
tụt áp qua điện cảm) dt cảm (l) và dòng (i)

Hình PT7.2
Trình tự các sự kiện trong ứng dụng ODE để giải bài toán kỹ thuật. Ví dụ
cho thấy là tốc độ của người nhảy dù đang rơi.

Thực ra, những quan hệ toán học này là cơ sở của nghiệm đối với số
lượng lớn các bài toán kỹ thuật. Tuy nhiên, như trình bày ở phần trước, có
nhiều biểu thức vi phân về ý nghĩa thực tiễn không thể giải được bằng cách
sử dụng các phương pháp giải tích trong tính toán. Vì thế, các phương pháp
được bàn luận trong các chương sau là khá quan trọng trong mọi lĩnh vực
của kỹ thuật.

6
PT7.2. CƠ SỞ TOÁN HỌC
Nghiệm của biểu thức vi phân thông thường là hàm số cụ thể của
tham số và biến số độc lập thỏa mãn biểu thức vi phân gốc, Để minh họa
khái niệm này, ta bắt đầu với một biểu thức đã cho :
y = - 0,5x4 + 4x3 - 10x2 + 8,5 x + 1 (PT7.12)
đó là đa thức cấp bốn của nó (hình PT7.3a). Lúc này, nếu ta vi phân biểu
thức (PT7.13) ta có được một ODE :
dy
= − 2 x 3 +12 x 2 − 20 x + 8,5 (PT7.13)
dx
Biểu thức này cũng trình bày về biểu diễn của đa thức, nhưng thei
cách khác với (PT7.12). Ít khi biểu diễn một cách rõ ràng các giá trị của y
đối với mỗi giá trị của x. (PT7.13) cho mức thay đổi của y tương ứng với x
(đó là, độ xiên) ở mỗi giá trị của x. Hình PT7.3 cho thấy cả hàm số và đạo
hàm được vẽ cong theo x.

Hình PT7.3.
Vẽ đồ thị (a) y của x và (b) dy/dx đối với hàm số : y = -0,5x 4 + 4x3 - 10x2 +
8,5 + 1.

7
Lưu ý rằng giá trị 0 của đạo hàm tương ứng với điểm ở đó hàm số
gốc là phẳng, đó là có độ xiên bằng 0. Tương tự, giá trị tuyệt đối tối đa của
đạo hàm là các điểm cuối của khoảng ngắt quảng ở đó các độ xiên của hàm
số là lớn nhất,
Mặc dù, như đã minh chứng, ta có thể xác định được biểu thức vi
phân là một hàm số gốc, đối tượng ở đây là để xác định được hàm số gốc đã
cho là biểu thức gốc. Biểu thức gốc sau đó biểu thị nghiệm. Đối với trường
hợp hiện tại, thì ta có thể xác định được nghiệm này bằng phương pháp vi
phân biểu thức (PT7.13) :
y = ∫(−2 x +12 x 2 − 20 x + 8,5) dx
3

Ứng dụng quy tắc vi phân (xem bảng PT6.2)


u n +1
∫u du = +C n ≠1
n

n +1
Đối với mỗi số hạng của biểu thức cho được nghiệm
y = - 0,5x4 + 4x3 - 10x2 + 8,5 x + 1 (PT7.14)
là xác định đối với hàm số gốc với một ngoại lệ. Trong trường hợp vi phân
và sau đó tích phân, ta làm mất giá trị không đổi của 1 trong biểu thức gốc
và đạt được giá trị C. C này được gọi là hằng số của tích phân. Hệ số
nàykhông đổi xuất hiện chỉ ra rằng nghiệm không phải là duy nhất. Thực
chất, nó không chỉ là một trong số vô hạn của các hàm số có thực (tương
ứng với số vô hạn của giá trị có thực của C) thỏa mãn được biểu thức vi
phân. Ví dụ, hình PT7.4 cho thấy về hàm có tực thỏa mãn được biểu thức
(PT7.14).

Hình PT7.14
Sáu nghiệm có thực đối với số nguyên - 2x3 + 12x2 - 20x + 8,5. Mỗi cái
tương thích với một giá trị khác nhau của hằng số lấy tích phân C.

8
Vì thế, để cụ thể hóa toàn bộ nghiệm, một biểu thức vi phân thường
được phối hợp với điều kiện phụ. Đối với ODE cấp 1, loại điều kiện phụ gọi
là giá trị ban đầu yêu cầu để xác định hằng số này và có được nghiệm duy
nhất. Ví dụ, Biểu thức (PT7.13) có thể phối hợp bằng điều kiện ban đầu là
khi x = 0, y = 1. Những giá trị này có thể thế vào biểu thức (PT7.14) :
L = - 0,5 (0)4 + 4 (0)3 - 10(0)2 + 8,5(0) + C (PT7.15)
để xác định C = 1. Vì thế, nghiệm duy nhất thỏa mãn cả biểu thức vi phân
và điều kiện ban đầu cụ thể tìm được bằng cách thế C = 1 vào biểu thức
(PT7.14) để có :
y = - 0,5 x4 + 4 x3 - 10x2 + 8,5x + 1 (PT7.16)
Từ đó, ta “chốt” biểu thức (PT7.14) bằng ép nó đi thông qua điều
kiện ban đầu và như thế, ta triển khai được một nghiệm duy nhất cho ODE
và có trọn vòng đối với hàm số ban đầu biểu thức (PT7.12)
Các điều kiện ban đầu có sự chuyển dịch rất rõ ràng đối với biểu thức
vi phân đạo hàm từ việc giải bài toán vật lý. Ví dụ, trong bài toán người
nhảy dù đang rơi, điều kiện ban đầu được phản ánh yếu tố vật chất vào thời
điểm thời gian bằng không thì tốc độ dọc sẽ bằng 0. Nếu người nhảy dù đã
sẵn sàng ở chuyển động dọc vào thời điểm 0, thì nghiệm sẽ được hiệu chỉnh
để hạch toán cho tốc độ ban đầu này.
Khi liên hệ đến biểu thích vi phân bậc n, thì điều kiện n được yêu cầu
để tìm được nghiệm duy nhất. Nếu toàn bộ các điều kiện được cụ thể hóa ở
cùng giá trị của biến độc lập (ví dụ, ở x hoặc t = 0), thì bài toán được gọi là
bài toán giá trị ban đầu. Điều này tương phản với các bài toán giá trị biên
khi chỉ tiêu kỹ thuật của điều kiện xuất hiện ở các giá trị khác nhau của biến
độc lập. Chương 25 và 26 sẽ tập trung vào các bài toán giá trị ban đầu. Các
bài toán giá trị biên cụ thể ở chương 27 theo giá trị riêng.
PT7.3. ĐỊNH HƯỚNG
Trước khi tiếp tục với các phương pháp số để giải các biểu thức vi
phâm thông thường, một số định hướng có thể áp dụng ở đây. Tài liệu sau
dự định cung cấp cho bạn một cái nhìn tổng quan về tài liệu được thảo luận
ở phần 7. Hơn nữa, ta đã định dạng mục tiêu để tập trung sự nghiên cứu của
bạn vào lĩnh vực cần nghiên cứu.
PT7.3.1. Nội dung và xem trước
Hình PT7.3.1. cho thấy tổng quan của phần 7. Hai nhóm rộng của
phương pháp số đối với bài toán giá trị ban đầu sẽ được bàn luận ở phần
này của tập sách. Phương pháp một bước, có trong chương 25 cho phép tính
toán yi+1, cho ra biểu thức vi phân và yi. Còn phương pháp đa bước có trong
chương 26 yêu cầu các giá trị bổ sung của y khác với ở i.
Về toàn bộ nhưng có ngoại lệ nhỏ, thì các phương pháp 1 ở chương
25 được gọi là kỹ thuật Runge-Kutta. Mặc dù chương này có thể được tổ
chức trong khái niệm về lý thuyết, nhưng chúng ta đã chọn một phương án
mang tính biểu trưng hơn, rõ ràng hơn để giới thiệu về phương pháp này.
Từ đó, ta bắt đầu chương này với phương pháp Euler có sự trình bày đồ họa
một cách trực tiếp. Từ đó, ta sử dụng nhận định có hướng rõ ràng để triển

9
khai hai bản đã nâng cấp của phương pháp Euler - Các kỹ thuật Heun và
điểm giữa. Sau phần giới thiệu này, ta chính thức triển khai khái niệm về
phương pháp Runge-Kutta (hoặc RK) và minh chứng được về các kỹ thuật
trước đó là phương pháp RK cấp hai và cấp 1 thực tế. Điều này được thực
hiện bằng một cuộc thảo luận của các định thức RK cấp cao hơn trình tự
được sử dụng cho việc giải bài toán kỹ thuật. Hơn nữa, ta tính ứng dụng của
phương pháp một bước của hệ thống ODE. Cuối cùng, chương này kết thúc
bằng bàn luận của các phương pháp RK ứng dụng được điều chỉnh tự động
kích cỡ bước tương ứng với lỗi cắt bỏ của phép tính.

Hình PT7.5
Trình diễn hệ thống tổ chức của phần 7 : Biểu thức vi phân thông
thường.

10
Chương 26 bắt đầu với phần trình bày về ODE chắc. Cả hai phần hệ
thống và riêng biệt của ODE có cả hai thành tố nhanh và chậm đối với
nghiệm của chúng. Ta giới thiệu ý tượng về kỹ thuật nghiệm ẩn khi nó sử
dụng phổ biến phương pháp giải bài toán này.
Tiếp theo, ta thảo luận về phương pháp đa bước. Các thuật toán này
có chứa các thông tin của các bước trước đó để nắm bắt một cách có hiệu
quả quỹ đạo của nghiệm này. Chúng cũng cho một số dự tính lỗi cắt bỏ có
thể được sử dụng để thực hiện kiểm soát kích cỡ bước. Trong phần này,
chúng ta ban đầu tiến hành bước tiếp cận thực tế bằng cách sử dụng phương
pháp giản đơn - phương pháp không tự khởi động Heun - để giới thiệu toàn
bộ các đặc tính thiết yếu của phương pháp tiếp cận đa bước.
Ở chương 27 ta quay lại bài toán giá trị riêng và giá trị giới hạn. Đối
với phần trước, ta giới thiệu cả phương pháp vi sai hữu hạn và siêu hạn.
Phần sau, ta bàn luận đến một số tiếp cận, kể cả phương pháp nguồn và đa
thức. Cuối cùng, chương này bao gồm phần trình bày ứng dụng của một số
gói phần mềm và các thư viện đối với nghiệp ODE và các giá trị riêng.
Chương 28 trình bày ứng dụng từ toàn bộ các lĩnh vực kỹ thuật. Cuối
cùng, phần tổng hợp ngắn đưa vào cuối phần 7. Lời kết này tổng hợp và so
sánh các công thức quan trọng và khái niệm có liên quan đến ODE. So sánh
này bao gồm phần thảo luận về sự cân bằng có liên quan đến việc thực hiện
của chúng trong các tiêu chuẩn về kỹ thuật. Kết luận này cũng tổng hợp
công thức quan trọng và bao gồm phần tham khảo về các đề tài nâng cao.
OT7.3.2. Mục tiêu và mục đích
Mục tiêu nghiên cứu : Sau khi hoàn tất phần 7, bạn phải nâng cao
hơn nữa khả năng của bạn để tương thích và giải được các bài toán vi phân
thông thường và các bài toán về giá trị riêng. Mục tiêu nghiên cứu chung
phải bao gồm việc ứng dụng các kỹ thuật, có khả năng đánh giá về độ tin
cậy của câu trả lời, có khả năng chọn phương án ‘tốt nhất” cho từng bài
toán cụ thể. Bổ sung vào mục tiêu chung này, đối tượng nhiên cứu cụ thể ở
bảng PT7.2 phải được chỉnh xét lại
Mục tiêu tính toán. Bạn đã cung cấp phần mềm và giải thuật để thực
hiện các kỹ thuật được bàn luận đến ở phần 7. Toàn bộ đều có thiết bị làm
công cụ nghiên cứu.
Phần mềm máy tính cá nhân TOOLKIT phương pháp số được sử
dụng một cách thân thiện. Nó áp dụng phương pháp Runge-Kutta cấp bốn
để giải thành năm ODE liên tục. Các đồ họa có liên quan đến phần mềm
này giúp bạn dễ dàng hiện thực hóa nghiệm theo tọa độ xy của các biến số
phụ thuộc so với biến số độc lập. Phần mềm này rất dễ áp dụng để giải
nhiều bài toán thực tiễn và có thể được sử dụng để kiểm tra các kết quả của
các chương trình máy tính mà bạn có thể tự triển khai được.
Hơn nữa, các giải thuật cung cấp cho nhiều phương pháp khác ở phần
7. Thông tin này cho phép bạn mở rộng thư viện phần mềm của mình. Ví
dụ, bạn có thể tìm được điều hữu ích từ quan điểm chuyên môn để có phần
mềm áp dụng phương pháp Runge-Kutta cấp 4 để có hơn 5 biểu thức và
giải được ODE với tiếp cận kích cỡ bước có thể áp dụng.
11
Bảng PT7.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể đối với phần 7
1. Hiểu được sự biểu thị trực quan của phương pháp Euler, Heun và điểm
giữa.
2. Biết được mối quan hệ giữa phương pháp Euler với chuổi mở rộng Taylor
và cái nhìn bên trong chứng minh về lỗi của phương pháp.
3. Hiểu được sự khác nhau giữa các lỗi cắt bỏ bên trong và toàn bộ và cách
nó liên quan đến việc chọn phương pháp số cho bài toán cụ thể.
4. Biết được trình tự và sự phụ thuộc kích cỡ bước của lỗi cắt bỏ toàn bộ của
toàn bộ các phương pháp được trình bày ở phần 7, hiểu được các lỗi này có độ
chính xác về kỹ thuật như thế nào.
5. Hiểu được cơ sở của phương pháp hiệu chỉnh chỉ số báo trước. Đặc biệt,
nhận biết rằng hiệu quả của phép hiệu chỉnh là phụ thuộc cao vào độ chính
xác của chỉ số dự báo.
6. Biết được dạng chung của các phương pháp Rungh-kutta. Hieeuyr được
đạo hàm của phương pháp RK cấp 2 và cách liên quan đến phương pháp mở
rộng chuổi Taylor, nhận biết được có một số vô hạn các bản phù hợp với các
phương pháp RK cấp hai và cấp cao hơn.
7. Biết được cách áp dụng bất kỳ trong số các phương pháp RK cho các hệ
thống biểu thức; có thể giảm được ODE cấp n cho hệ thống của n ODE cấp 1.
8. Công nhận loại ngữ cảnh của bàn toán mà sự điều chỉnh về kích cỡ bước
của nó là quan trọng.
9. Hiểu được cách kiểm soát kích cỡ bước áp dụng đưa vào trong phương
pháp RK cấp 4.
10.Công nhân về sự phối hợp của các thành tố chậm và nhanh tạo ra một
bước thức hoặc hệ thống vững chắc các biểu thức.
11. Hiểu được sự bàn luận giữa chương trình nghiệm phân biệt và roxc
ràng đối với ODE. Đặc biệt công nhận (1) về sự cải tiến sau này của bài toán
chắc và (2) tính phức tạp của cơ cấu nghiệm.
12. Hiểu được sự khác nhau giữa bài toán có giá trị ban đầu và giá trị
ràng buộc.
13.Biết được sự khác nhau giữa các phương pháp đơn bước và đa bước; nhận
ra được toàn bộ các phương pháp đa bước là hiệu chỉnh chỉ báo trước nhưng
không phải toàn bộ các hiệu chỉnh chỉ báo trước là phương pháp đa bước.
14.Hiểu được sự kết nối giữa các công thức tích phân và phương pháp hiệu
chỉnh chỉ báo trước.
15.Công nhận về sự khác nhau cơ bản giữa công thức tích phân Newton-Cole
và Adams.
16.Biết được tỉ suât phía sau phương pháp nguồn và đa thức để xác định giá
trị riêng; đặc biệt, công nhận về giới hạn và độ dài của chúng.
17. Hiểu được sự tháo hơi Hoteller cho phép phương pháp nguồn được
sử dụng để tính toán các giá trị riêng một cách trung gian.
18.Biết được cách sử dụng gói phần mềm và/hoặc thư viện để tích phân ODE
và định giá được giá trị riêng.
Cuối cùng, một trong những mục tiêu quan trọng nhất của bạn là điều
chỉnh được gói phần mềm mục tiêu chung được sử dụng một cách rộng rãi.
12
Cụ thể, bạn phải làm quen với việc sử dụng các loại công cụ này để thực
hiện các phương pháp số để giải các bài toán kỹ thuật.
CHƯƠNG 25
PHƯƠNG PHÁP RUNGE-KUTTA

Chương này đưa ra để giải các biểu thức vi phân thông thường dưới
dạng :
dy
= f ( x, y )
dx
Ở chương 1, ta sử dụng một phương pháp số để giải biểu thức này về
tốc độ của người nhảy dù đang rơi. Quay lại phương pháp này dưới dạng
mẫu tổng quát :
Giá trị mới = giá trị cũ + độ xiên x kích cỡ bước
Hoặc, ở dạng toán học :
yi+1 = yi + φ h
(25.1)
Theo biểu thức này, thì việc tính toán độ xiên φ được sử dụng để
ngoại suy từ giá trị cũ của yi đến giá trị mới yi+1 theo khoảng cách h (hình
25.1). CÔng thức này có thể áp dụng tính từng bước trong tương lai, và từ
đó tìm ra được quy đạo của nghiệm.

Hình 25.1.
Diễn tả bằng sơ đồ của phương pháp 1 bước.

13
Hình 25.2.
Phương pháp Euler

Toàn bộ các phương pháp 1 bước có thể được biểu diễn dưới dạng
tổng quát này, với một sự phân biệt theo cách để tính toán về độ xiên. Ở bài
toán người nhảy dù đang rơi, thì phương án tiếp cận đơn giản nhất là sử
dụng biểu thức vi phân để tính toán độ xiên dưới dạng của đạo hàm thứ nhất
tại xi. Nói cách khác, độ xiêng tại điểm bắt đầu của đoạn được lấy xấp xỉ độ
xiên bình quân trên toàn bộ đoạn. Phương pháp này, gọi là phương pháp
Euler, được bàn luận ở phần đầu chương này. Điều này được thực hiện bằng
các phương pháp một bước khác có áp dụng tính toán độ xiên thay thế tạo
ra một phép dự đoán chính xác hơn. Toàn bộ các kỹ thuật này được gọi
chung là phương pháp Runge - Kutta.

25.1. Phương pháp Euler


Đạo hàm đầu tiên cho phép tính trực tiếp về độ xiên ở xi (hình 25.2)
φ = f(xi, yi)
Trong đó f(xi, yi) là biểu thức vi phân được đánh giá tại xi, yi. Phép tính này
có thể được thế vào trong biểu thức (25.1)
(25.2)
Công thức này tham chiếu làm phương pháp Euler (hoặc Euler-
Cauchy hoặc độ xiên điểm(. Giá trị mới của y được đoán trước bằng cách
sử dụng độ xiên (bằng với đạo hàm thứ nhất tại giá trị gốc của x) để ngoại
suy trực tuyến trên kích cỡ bước h (hình 25.2)

VÍ DỤ 25.1. Phương pháp Euler


Bài toán. Sử dụng phương pháp Euler để tích phân số biểu thức
(PT7.13)
dy
= − 2 x 3 + 12 x 2 − 20 x + 8,5
dx

14
từ x = 0 đến x = 4 với kích cỡ bước là 0,5. Điều kiện ban đầu ở x = 0 là y =
1. Nhắc lại nghiệm chính xác này được cho theo biểu thức (PT7.16)
y = - 0,5x4 + 4x3 - 10x2 + 8,5 x + 1
Giải : Biểu thức (25.2) có thể sử dụng để thực hiện phương pháp
Euler
y(0,5) = y(0) + f (0, 1) 0,5
trong đó y(0) = 1 và tính độ xiên tại x = 0 là:
f(0, 1) = - 2(0)3 + 12 (0)2 - 20 (0) + 8,5 = 8,5
Từ đó :
y(0,5) = 1 . 0 + 8,5 . 0,5 = 5,25
Nghiệm thực tại x = 0,5 là :
y = - 0,5 (0,5)4 + 4(0,5)3 - 10(0,5)2 + 8,5 (0,5) + 1 = 3,21875
Từ đó lỗi là :
E1 = số đúng - số gần đúng = 3,21875 - 5,25 = - 2,03125
Hoặc, biểu diễn dạng lỗi phần trăm tương đối,
ε t = - 63,1%. Đối với bước 2 :
y(1) = y(0,5) + f (0,5 , 5,25) 0,5
= 5,25 + [-2 (0,5)3 + 12 (0,5)2 - 20 (0,5) + 8,5] x 0,5
= 5,875
Nghiệm thực ở x = 1,0 là 3,0, và từ đó lõi tương đối phầng trăm là -
95,8%. Tính toán được lập lại và kết quả được soạn thảo theo Bảng 25.1 và
hình 25.3. Lưu ý là :

Bảng 25.1. So sánh giá trị thực và gần đúng của tích số nguyên y’ = -2x3 +
12x2 - 20x + 8,5 với điều kiện ban đầu là y = 1 ở x = 0. Giá trị gần đúng
được tính qua sử dụng phương pháp Euler với kích cỡ bước 0,5. Lỗi cục bộ
căn cứ vào lỗi xuất hiện trên các bước đơn lẻ. Ta tính bằng phương pháp
mở rộng chuổi Taylor ở ví dụ 25.2. Lỗi toàn cục là tổng độ lệch do các
bước trước đó cũng như hiện tại :

Lỗi tương đối theo phần trăm


x ythực yeuler Toàn cục Nội bộ
0.0 1.00000 1.00000
0.5 3.21875 5.25000 -63.1 -63.1
1.0 3.00000 5.87500 -95.8 -28.0
1.5 2.21875 5.12500 131.0 -1.41
2.0 2.00000 4.50000 -125.0 20.5
2.5 2.71875 4.75000 -74.7 17.3
3.0 4.00000 5.87500 46.9 4.0
3.5 4.71875 7.12500 -51.0 -11.3
4.0 3.00000 7.00000 -133.3 -53.0

15
Hình 25.3
So sánh nghiệm thực với một nghiệm số sử dụng phương pháp Euler để tích
phân y’ = -2x3 + 12x2 - 20x + 8,5 từ x = 0 đến x = 4, với kích cõ bước 0,5
với điều kiện ban đầu là y = 1 ở x = 0.

mặc dù phương pháp tính có được xu hướng chung của nghiệm thực, lỗi
đang được xét. Như đã bàn luận ở phần trước, thì lỗi này có thể giảm được
bằng cách sử dụng kích cỡ bước nhỏ hơn.

Ví dụ tiếp theo có sử dụng đa thức đơn giản đối với bước thức vi
phân để tính lỗi, được phân tích như sau,
dy
= f (x )
dx
Như đã biết, trường hợp phổ biến hơn (và chung hơn) có liên quan
đến IDE tùy thuộc cả vào x và y.
dy
= f ( x, y )
dx
Khi ta tiến hành suốt phần text này, thì các ví dụ của chúng càng có
liên quan đến ODE, tùy thuộc vào cả biến số độc lập và không độc lập.

25.1.1. Phân tích lỗi đối với phương pháp Euler :


Nghiệm số của ODE có liên quan đến hai loại lỗi (xem lại chương 3
và chương 4)
1. Cắt bỏ hoặc rời rạc, lỗi gây ra theo tính chất của các kỹ thuật được
áp dụng cho giá trị gần đúng của y.

16
2. Lỗi làm tròn số gây ra bởi số hạn chế các chữ số có nghĩa có thể có
được bằng máy tính.
Lỗi cắt bỏ được gộp thành 2 phần. Phần đầu là lỗi cắt bỏ cục bộ gây
ra từ ứng dụng phương pháp đặt câu hỏi theo bước đơn. Phần thứ hai là lỗi
cắt bỏ lan truyền gây ra từ phép tính gần đúng tạo ra trong các bước trước
đó. Tổng hai bước là phần tổng cộng hoặc lỗi cắt bỏ toàn bộ.
Đi sâu vào bên trong độ lớn và tính chất của lỗi cắt bỏ, có thể đạt
được bằng cách áp dụng phương pháp Euler trực tiếp từ phương pháp mở
rộng chuổi Tayler. Để làm được điều này, ta nhận thấy là biểu thức vi phân
được tích phân sẽ cho dạng tổng quát sau :
y’ = f(x, y) (25.3)
Trong đó y’ = dy/ dx và x và y và biến số độc lập và phụ thuộc, tương ứng.
Nếu nghiệm - đó là hàm số trình bày biểu diễn của y có đạo hàm liên tục, ta
có thể biểu thị bằng phương pháp mở rộng chuổi Taylor ở khoảng giá trị
ban đầu (xi, yi), như ở (xem lại biểu thức 4.7)
y in 2 y (n)
y i +1 = y i + y ' i + h +... + i h n + Rn
2! n!
(25.4)
Trong đó h = yi+1 - xi và Rn = số hạng còn lại, được xác định là :
y ( n +1) (ξ) n +1
Rn = h
( n +1)!
(25.5)
Trong đó ξ nằm ở trong đoạn từ xi đến xi+1. Dạng thay thế có thể triển khai
bằng cách thế biểu thức (25.3) thành biểu thức (25.4) và (25.5) để có được :
( n −1)
f ' ( xi , y i ) 2 f ( xi , y i ) n
y i +1 = y i + f ( xi , y i )h + h +... + h + O(h n +1 )
2! n!
(25.6)
Trong đó O(hn+1) cụ thể là lỗi cắt bỏ cục bộ được phân mảnh theo kích cỡ
bước tăng đến nguồn thứ (n+1)
Bằng cách so sánh biểu thức (25.2) và (25.6) ta có thấy được phương
pháp Euler tương ứng với chuổi Taylor mở rộng và bao gồm số hạng f (xi,
yi)h. Bổ sung vào đó, việc so sánh này cỉ ra rằng lỗi cắt bỏ xuất hiện là do
chúng ta tính gần đúng nghiệm thực sử dụng số hữu hạn các số hạng từ
chuổi Taylor. Từ đó ta cắt bỏ hoặc loại ra, một phần của nghiệm thực. Ví
dụ, lỗi cắt bỏ ở phương pháp Euler là thuộc tính đối với số hạng còn lại
trong phép mở rộng chuổi Taylor mà không đưa vào trong biểu thức (25.2).
Trừ biểu thức (25.2) cho biểu thức (25.6) ta có :
f ' ( xi , y j )
Ei = h 2 +... +O ( h n +1 )
2!
(25.7)
Trong đó Et = lỗi cắt bỏ cục bộ thực sự. Đối với h đủ nhỏ, thì các lỗi này ở
trong các số hạng trong biểu thức (25.7) thường giảm khi trình tự tăng (xem
lại ví dụ 4.2 và phần bàn luận kèm theo) và kết quả thường được biểu thị
như sau :

17
f ' ( xi , y j )
Ea = h2 (25.8)
2!
Hoặc
Ea = O(h2) (25.9)

VÍ DỤ 25.2. Tính toán chuổi Taylor đối với lỗi trong phương pháp Euler
Bài toán : Sử dụng biểu thức (25.7) để tính lỗi của bước đầu tiên của
ví dụ 25.1. Tương tự sử dụng nó để xác định lỗi do mỗi số hạng trình tự cao
của biểu thức mở rộng chuổi Taylor.
Giải : Do chúng ta liên hệ đến một đa thức, ta có thể sử dụng chuổi
Taylor để có được tính toán chính xác các lỗi trong phương pháp Euler.
Biểu thức (25.7) có thể được viết lại như sau :
f ' ( xi , y j ) f ' ( xi , y j ) f ' ( xi , y j )
Ea = h2 + h3 + h4
2! 3! 4!
(25.2.1)
Trong đó f’(xi, yi) = đạo hàm đầu tiên của biểu thức vi phân (đó là, đạo hàm
thứ hai của nghiệm). Đối với trường hợp hiện tai, đó là :
f’(xi, yi) = - 6x2 + 24x - 20 (25.2.2)
và f”(xi, yi) = đạo hàm thứ hai của ODE
f”(xi, yi) = - 12x + 24 (25.2.3)
3
và f (xi, yi) = đạo hàm thứ ba của ODE
f”(xi, yi) = - 12 (25.2.4)
ta có thể bỏ qua số hạng (đó là, số hạng thứ tư và cao hơn) từ biểu
thức (E25.2.1) bởi vì do trường hợp đặc biệt này chúng bằng 0. Ta cần lưu ý
rằng đối với biểu thức khác (ví dụ, hàm số siêu việt như dạng hình sin hoặc
hàm số mũ) điều này sẽ không cần thiết là đúng, và các số hạng cấp cao hơn
có giá trị khác 0. Tuy nhiên, đối với trường hợp hiện tại, biểu thức (E25.2.1)
đến (E25.2.4) hoàn toàn xác định được lỗi cắt bỏ đối với ứng dụng đơn của
phương pháp Euler.
Ví dụ, lỗi do cắt bớt của số hạng thứ hai có thể được tính như sau :
−6 (0,0) 2 + 24 (0,0) − 20
Et ,2 = (0,5) 2 = − 2,5
2
(E25.2.5)
Đối với số hạng thứ 3 :
−12 (0,0) 2 + 24
Et ,3 = (0,5) 2 = 0,5
6
và số hạng thứ 4 :
−12
Et , 4 = (0,5) 4 = −0,03125
24
Ba kết quả này có thể bổ sung để nhân toàn bộ lỗi cắt bỏ này :
Et = Et,2 + Et,3 + Et,4 = - 2,5 + 0,5 - 0,03125 = - 2,013125

18
Đó chính xác là lỗi phát sinh trong bước ban đầu của ví dụ 25.1. Lưu
ý biểu thức Et,2 > Et,3 > Et,4, hỗ trợ cho phép gần đúng được biểu thị bởi biểu
thức (25.8)
Như minh họa ở ví dụ 25.2, chuổi Taylor cung cấp một phương tiện
định lượng lỗi trong phương pháp Euler. Tuy nhiên, có một số hạn chế liên
quan đến việc sử dụng chúng cho mục đích này. Ở bảng 25.1, ta đưa vào
các lỗi cắt bỏ cục bộ và toàn diện cho ví dụ 25.1. Lỗi cục bộ được tính cho
mỗi bước thời gian với biểu thức (25.2) nhưng sử dụng giá trị thực của yi
(cột thứ hai của bảng) để tính mỗi yi+1 hơi khác với giá trị xấp xỉ (cột thứ
ba) như đã thực hiện ở trong phương pháp Euler. Như dự đoán, lỗi cắt bỏ
cục bộ tuyệt đối trung bình (25%) thấp hơn lỗi toàn diện bình quân (90%).
Chỉ một lý do là chúng ta có thể thực hiện phép tính lỗi chính xác này là ta
biết được giáo trị thực trong một trình tự. Nó không phải là trường hợp
trong bài toán thực. Nhờ vậy, như đã thảo luận dưới đây, bạn phải thường
áp dụng các kỹ thuật như phương pháp Euler sử dụng số các kích cỡ bước
khác nhau để có được phép tính gián tiếp của các lỗi có liên quan.
2. Như đã đề cập ở trên, trong bài toán thực tế ta thường liên hệ với
các hàm số có tính phức hợp hơn so với các đa thức đơn giản. Nhờ đó, các
đạo hàm cần để đánh giá các phương pháp mở rộng chuổi Taylor có thể
không phải dễ dàng tính được.
Mặc dù các giới hạn này có đưa ra phân tích lõi chính xác đối với
phần lớn các bài toán trontg thực tiễn, chuổi Taylor vẫn đưa ra cái nhìn sâu
sắc có giá trị vào trong hành vi của phương pháp Euler. Theo biểu thức
25.9, thì ta thấy rằng lỗi cục bộ là tỉ lệ bình phương kích cỡ bước và là đạo
hàm đầu tiên của biểu thức vi phân. Nó cũng có thể được minh chứng rằng
lỗi cắt bỏ toàn bộ là 0(h); đó là nó tỷ lệ với kích cỡ bước (Carnahan et al.
1969). Quan sát này dẫn đến kết luận hữu ích sau :
1. Lỗi có thể được giảm bằng cách giảm kích cỡ bước
2. Phương pháp này cung cấp sự dự báo không lỗi nếu hàm số cơ sở
(đó là nghiệm của biểu thức vi phân) là trực tuyến, bởi vì đối với đường
thẳng thì đạo hàm thứ hai sẽ là 0.
Phần kết luận sau cho thấy được cảm giác rõ ràng bởi vì phương pháp
Euler sử dụng các phân đoạn đường thẳng để tính gần đúng nghiệm này. Từ
đó, phương pháp Euler căn cứ theo phương pháp cấp 1.
Ta cũng cần lưu ý rằng cơ sưở chung này được thực hiện cho các
phương pháp 1 bước ở cấp cao hơn được trình bày ở các trang sau. Đó là
phương pháp thứ n sẽ tạo ra kết quả hoàn thiện nếu nghiệm cơ sở là đa thức
thứ n. Hơn nữa, lỗi cắt bỏ cục bộ sẽ là 0(hn+1) lỗi toàn bộ sẽ là 0 (hn).

VÍ DỤ 25.3. Hiệu quả của kích cỡ bước đã giảm trên phương pháp Euler
Bài toán. Lập lại phép tính của ví dụ 25.1 nhưng sử dụng kích cỡ
bước 0,25.

19
Hình 25.4
(a) So sánh hai nghiệm số với phương pháp Euler sử dụng kích cỡ bước của
0,5 và 0,25.
(b) So sánh lỗi cắt bỏ cục bộ dự toán và thực tế đối với trường hợp ở đó
kích cỡ bước là 0,5. Lưu ý rằng lỗi “dự đoán” sẽ căn cứ theo biểu thức
(E25.2.5).

Giải : Tính toán được lập lại, và các kết quả được soạn trong hình 25.4a.
Giảm một nữa kích cỡ bước làm giảm giá trị tuyệt đối với lỗi toàn cầu bình
quân xuống còn 40% và giá trị tuyệt đối của lỗi cục bộ là 6,4%. Điều này so
sánh với lỗi cục bộ và toàn cầu đối với ví dụ 25.1 của 90% và 24,8%. Từ
đó, như dự đoán lỗi cục bộ sẽ giảm một phần tư và lỗi toàn bộ sẽ giảm một
nữa.
Tương tự, lưu ý về việc làm thế nào lõi cục bộ thay đổi tín hiệu giá trị
trung bình theo giới hạn. Điều này là do ban đầu đạo hàm đầu tiên của biểu
thức vi phân là một hình parabole thay đổi tín hiệu (xem lại biểu thức
E25.2.2) và xem hình 25.4.b). Do lỗi cục bộ tỷ lệ theo hàm số này, nên tác
dụng của dao động theo tín hiệu được giữ là lỗi toàn bộ từ sự tăng trưởng
liên tục như quá trình tính toán. Từ đó, từ x = 0 và x = 1,25, thì lõi cục bộ
toàn bộ sẽ là âm và nhờ đó, lỗi toàn bộ tăng theo đoạn này. Trong phần

20
trung gian của giới hạn, lỗi cục bộ dương bắt đầu giảm lỗi toàn bộ. Gần đến
kết thúc, quy trình này quay lại và lỗi toàn bộ một lần nữa lại giảm. Đó là
tín hiệu thay đổi liên tục của lỗi cục bộ theo đoạn tính toán, hiệu quả là
thường giảm lỗi toàn bộ. Tuy nhiên, ở đó các lỗi cục bộ là có cùng tín hiệu,
nghiệm số có thể hội tụ hơn nữa và xa hơn từ nghiệm thực khi phép tính
được tiếp tục. Kết quả này như đã nói là không ổn định.

Hiệu quả của sự giảm kích cỡ bước thêm trên lỗi cắt bỏ toàn bộ của
phương pháp Euler được minh họa ở hình 25.5. Phân đoạn này cho thấy lỗi
tương đối phần trăm tuyệt đối ở x = 5 là hàm số kích cỡ bước đối với bài
toán mà ta đã kiểm tra trong ví dụ 25.1 đến 25.3. Lưu ý rằng cả khi h giảm
xuống còn 0,001, thì lỗi vẫn vượt quá 0,1%. Bởi vì kích cỡ bước này tương
ứng với 5000 bước để tiếp tục từ x = 0 đến x = 5, thì phân đoạn này ch thấy
rằng kỹ thuật cấp 1 như phương pháp Euler cần nỗ lực tính toán lớn để có
được cấp độ lỗi chấp nhận được. Phần sau của chương này, ta biểu thị các
kỹ thuật cấp cao hơn để có được độ chính xác tốt hơn đối với nỗ lực tính
toán tương tự. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, bất chấp sự vô hiệu quả của nó,
thì tính đơn giản của phương pháp Euler làm cho nó trở nên hấp dẫn hơn
cho nhiều bài toán kỹ thuật. Bởi vì nó rất dễ lập trình, còn kỹ thuật có hữu
dụng đặc biệt để phân tích nhanh. Ở phần sau, một giải thuật tính toán cho
phương pháp Euler sẽ được triển khai.

Hình 25.5
Hiệu quả về kích cỡ bước trên lỗi cắt bỏ toàn bộ của phương pháp Euler đối
với số nguyên y’ = - 2x3 + 12x2 - 20x + 8,5. Phân khu cho thấy được lỗi
toàn bộ tương đối theo phần trăm tuyệt đối tại x = 5 là hàm số về kích cỡ
bước.

21
25.1.2. Thuật toán đối với phương pháp Euler
Giải thuật đối với các kỹ thuật một bước như phương pháp Euler rất
đơn giản để lập trình. Như đã cụ thể hóa trước đó ở điểm bắt đầu chương
này, toàn bộ các phương pháp một bước có một dạng tổng quát :
Giá trị mới = giá trị cũ + độ xiên x kích cỡ bước (25.10)
Chỉ một cách trong đó các phương pháp có phân biệt là trong phép
tính về độ xiên.
Giả sử rằng bạn muốn thực hiện phép tính đơn giản trong bảng 25.1.
Đó là, bạn muốn sử dụng phương pháp Euler để tích phân y’ = - 2x 3 + 12x2
- 20x + 8,5 với điều kiện ban đầu là y = 1 ở x = 0. Bạn muốn tích phân
thành x = 4 sử dụng kích cỡ bước 0,5 và hiển thị toàn bộ các kết quả. Một
mã giả để hoàn thiện nhiệm vụ này có thể được viết cụ thể ở hình 25.6
Mặc dù chương trình này sẽ “làm việc” nhân đôi kết quả của Bảng
25.1, nhưng nó vẫn khó thiết kế. Trước hết, và hơn hết, nó là không phải
hoàn toàn là khuôn mẫu. Mặc dù điều này không rất quan trọng đối với
chương trình nhỏ, nó vẫn là khuôn mẫu nếu ta muốn hiệu chỉnh và cải thiện
giải thuật này.
Hơn nữa, có một số vấn đề có liên quan đến cách ta đã thiết lập cách
lặp lại. Ví dụ, giả sử rằng kích cỡ bước được lập rất nhỏ để có được độ
chính xác tốt hơn. Trong những trường hợp như thế, do nhiều giá trị tính
toán được hiển thị, số các giá trị đầu ra có thể rất lớn, Hơn nữa, giải thuật
này dự đoán trên cơ sở cho rằng các đoạn tính được chia bằng nhau bằng
kích cỡ bước. Cuối cùng, sự tích lũy x trong đường thẳng x = x + dx có thể
Hình 25.6
Mã giả đối với bản “rác” của phương pháp Euler
‘ set integration range
xi=0
xf=4
‘initialize vảiables
x = xl
y=1
‘set step size and deterrmine
‘number of calculation steps
dx=0,5
nc= (xf - xl)/ dx
‘output initial condition
PRINT x, y
‘loop to implement Euler’s method
‘and display result
do i = 1, nc
dydx = - 2x3 + 12x2 - 20x + 8,5
y = y + dydx . dx
x = x + dx
PRINT x, y
END DO
22
phụ thuộc vào việc định lượng lỗi theo phân loại đã được bàn luận trước ở
phần 3.4.1. Ví dụ. nếu dx thay đổi thành 0,01 và phần biểu diễn điểm nổi
tiêu chuẩn IEE được sử dụng (khoảng 7 chữ số có nghĩa), kết quả ở cuối
phép tính sẽ là 3,999997 ít hơn so với 4.Đối với dx = 0,001, thì nó là
3,999892!
Thuật toán có tính định hình hơn nhiều tránh được những khó khăn
này được trình bày ở hình 25.7. Thuật toán này không truy xuất toàn bộ các
giá trị tính toán. Đôi khi, người dùng cụ thể các khoản truy xuất, xout, phân
tích khoảng ở đó kết toán tính toán được lưu trữ ở dãy số, xpn, và ypm Các
giá trị này được lưu trữ ở các dãy số để chúng có thể truy xuất ở một số
cách sau khi công tác tính toán đã được hoàn tất (như : in, truy xuất đồ họa,
viết vào tập tin).
Chương trình Kiểm tra có một số bước truy xuất lớn và gọi chương
trình thiết bị lấy tích phân để có các bước tính chính xác hơn. Lưu ý rằng
các vòng kiểm soát các bước lớn và nhỏ thoát ra khỏi điều kiện logic. Từ
đó, các khoảng không phải được chia đều bởi kích cỡ các bước.
Chương trình thiết bị lấy tích phân sau đó gọi chương trình Euler để
có một bước đơn lẻ với phương pháp Euler. Chương trình Euler gọi chương
trình Đạo hàm để tính giá trị đạo hàm.
Cho dù việc định hình hóa này có thể tương tự như việc khử quá mức
trong trường hợp hiện tại, nó sẽ trang bị lớn để hiệu chỉnh chương trình ở
các phần sau. Ví dụ, mặc dù chương trình hình 25.7 được thiết kế một cách
cụ thể để thực hiện phương pháp Euler, định thức Euler là một phần được
cụ thể phương pháp. Từ đó, toàn bộ được yêu cầu để áp dụng cho thuật toán
này đối với các phương pháp một bước khác để hiệu chỉnh chương trình này

Hình 25.7
Mã giả đối với bản định hình “cải tiến” của phương pháp Euler

23
VÍ DỤ 25.4. Giải ODE với máy tính
Bài toán. Một chương trình máy tính có thể được triển khai từ mã giả
ở hình 25.7. Ta có thể sử dụng phần mềm này để giải bài toán khác có liên
quan với người nhảy dù đang rơi. Bạn trở lại từ phần 1 là mô hình toán của
chúng ta đối với tốc độ đó căn cứ vào định luật thứ hai của Newton ở dạng:
dv c
=g − v
dt m
(E25.4.1)
Biểu thức vi phân này được giải bằng cả phương pháp tích phân (ví
dụ 1.1) và số sử dụng phương pháp Euler (Ví dụ 1.2). Các nghiệm này đối
với trường hợp đó khi g = 9,8; c = 12,5; m = 68,1 và v = 0 khi t = 0.
Mục tiêu của ví dụ hiện tại lả lập lại phép tính số này có áp dụng mọt
mô hình phức tạp hơn dể có được vận tốc căn cứ vào phần diễn giải toán
học hoàn thiện hơn của lực kéo gây ra bởi sức kháng gió. Mô hình này đã
cho bởi :
c  
b
dv  v 
=g − v + a 
v 
 
dt m  max  
 
(E25.4.2)
Trong đó g, m và c là tương ự như đối với biểu thức (E25.4.1) VÀ A, B VÀ
vmax là hằng số thực nghiệm mà trong trường hợp này nó bằng tương ứng là
8,3, 2,2 và 46. Lưu ý rằng mô hình này có khả năng tính toán thực hiện một
cách khớp và chính xác hơn về lực kéo trên tốc độ so với mô hình tuyến
tính đơn giản trong ví dụ 1.1. Tuy nhiên, tính linh hoạt gia tăng này đã đạt
được với chi phí đánh giá ba hệ số khác với 1. Hơn nữa, mô hình toán học
tạo ra là khó hơn khi giải bằng cách tích phân. Trong trường hợp này,
phương pháp Eulic chứng minh được giải pháp thuận lợi để có được
nghiệm số gần đúng.

Hình 25.8.
Kết quả đồ họa đối với giải pháp không tuyến tính ODE (biểu thức
(E25.4.2)). Lưu ý rằng phần vẽ này cũng cho thấy nghiệm đối với mô hình
tuyến tính (biểu thức E25.4.1) để dùng cho mục đích so sánh.

24
Giải : Kết quả của cả mô hình tuyến tính và không tuyến tính được hiển thị
ở hình 25.8 với kích cỡ bước tích phân là 0,1 s. Đường vẽ ở hình 25.8 cũng
cho thấy phần đè của nghiệm của mô hình tuyến tính cho mục đich so sánh.
Các kết quả cả hai mô phỏng này cho thấy cách tăng độ phức hợp của
cấu tạo lực kéo có ảnh hưởng đến vận tốc của người nhảy dù. Trong trường
hợp này, tốc độ chấm dứt giảm thấp bởi kháng lực gây ra bởi số hạng cấp
cao hơn ở biểu thức E25.4.2.
Các mô hình thay thế có thể được kiểm tra theo cách tương tự. Sự
phối hợp của nghiệm tạo ra từ má tính làm nó trở thành nhiệm vụ có hiệu
quả và dễ dàng. Sự thuận lợi này cho phép bạn dành nhiều thời gian hơn để
xem xét về phương pháp sáng tạo và phương diện toàn bộ của bài toán khác
với các phép tính bằng tay .

25.1.3. Phương pháp chuổi Taylor cấp độ cao


Một cách giảm lỗi của phương pháp Euler có thể bao gồm số hạng
của việc mở rộng chuổi Taylor. Ví dụ, bao gồm số hạng cấp 2 từ biểu thức
(25.6) ta có :
f ' ( xi , y i ) 2
y i +1 = y i + j ( xi , y i ) h + h
2!
(25.11)
Với lỗi cắt dần cục bộ của :

f " ( xi , y i )
Ea = h3
6
Mặc dù sự phối hợp các số hạng cấp cao hơn là đủ đơn giản để tực
hiện đối với các đa thực, thì kết luận của nó không quá khó khăn khi ODE
phức hợp hơn nhiều. Đặc biệt, ODE là hàm số của cả biến độc lập và phụ
thuộc yêu cầu có vi phân quy tắc dây chuyền. Ví dụ, đạo hàm đầu tiên của
f(x, y) là :
∂d ( x, y ) ∂f ( x, y ) dy
f ' ( xi , y i ) = +
∂x ∂y dx
Đạo hàm thứ hai là :

∂[∂
f / ∂
x +
x(
f " ( xi , yi ) =

Đạo hàm bậc cao trở thành phức tạp hơn rất nhiều.
Từ đó, như đã trình bày ở phần sau, thì các phương pháp 1 bước thay
thế đã được triển khai. Những chương trình như thế có tính so sánh trong
việc thực hiện tiếp cận chuổi Taylor nhưng yêu cầu chỉ phép tính đạo hàm
bậc nhất.

25.2. Cải thiện phương pháp Euler


Một nguồn lỗi cơ bản trong phương pháp Euler là đạo hàm ở điểm
bắt đầu khoảng đã cho áp dụng qua toàn bộ khoảng. Hai hiệu chỉnh đơn
25
giản đều có để hỗ trợ vượt qua thiếu sót này. Như đã minh chứng trong
phần 25.3, cả hai hiệu chỉnh thực tế thuộc vào nhóm kỹ thuật nghiệm lớn
hơn gọi là phương pháp Runge-Kutta. Tuy nhiên, do chúng có biên dịch đồ

26
họa hướng thẳng, ta sẽ biểu thị chúng trước khi đạm hàm chính thức là
phương pháp Runge-Kutta.

25.2.1. Phương pháp Heun


Một phương pháp cải thiện phép tính độ xiên có liên quan đến việc
xác định hai đạo hàm đối với khoảng - một ở điểm ban đầu và điểm kia ở
điểm cuối. Hai đạo hàm sau đó được lấy trung bình để có được phép tính
cải thiện độ xiên để có khoảng toàn bộ. Tiếp cận này, gọi là phương pháp
Heun, được trình bày bằng đồ họa ở hình 25.9.
Quay lại phương pháp Euler, độ xiên ở điểm bắt đầu khoảng là :
y’i = f(xi, yi) (25.12)
được sử dụng để ngoại suy trực tuyến thành yi+1 :
y0i+1 = yi + f (xi, yi)h (25.13)
Đối với phương pháp Euler tiêu chuẩn ta sẽ dừng ở điểm này. Tuy
nhiên, ở phương pháp Heun thì y0i+1 đươc tính ở biểu thức (25.13) không
phải là câu trả lời cuối cùng, nhưng là dự đoán trung gian. Đây là lý do vì
sao ta phân biệt được nó với chỉ số trên 9, Biểu thức (25.13) được gọi là
biểu thức dự đoán.

Hình 25.9
Minh họa bằng đồ thị của phương pháp Heun. (a) dự đoán và (b) hiệu chỉnh

27
Nó cung cấp một phép tính yi+1 cho phép các phép tính độ xiên tính
toán ở cuối quảng :
y'i+1 = f(xi+1 ,y0i+1) (25.14)
Từ đó, hai độ xiên (biểu thức 25.12) và (25.14) có thể phối hợp với
nhau để có được độ xiên trung bình của khoảng :
y1' + y 'i +1 f ( xi , y i ) + f ( x i +1, y 0 i +1 )
y= =
2 2
Độ xiên trung bình này sau đó được sử dụng để ngoại suy trực tuyến
từ yi thành yi+1 sử dụng phương pháp Euler
f ( xi , y i ) + f ( x i +1, y 0 i +1 )
y i +1 = y i + h
2
Được gọi là biểu thức hiệu chỉnh
Phương pháp Heun là tiếp cận hiệu chỉnh dự đoán. Toàn bộ các
phương pháp đa bước được bàn luận sau ở chương 26 là loại này. Phương
pháp Heun chỉ là phương pháp hiệu chỉnh-dự đoán một bước trình bày
trong tập sách này, phần đạo hàm trên có thể biểu diễn chính xác như sau :
Dự đoán (Hình 25.9q) : y0i+1 = yi + f(xi, yi)h (25.15)
f ( xi , y i ) + f ( x i +1, y i +1 )
0
Hiệu chỉnh (hình 25.9b) : y i +1 = y i + h
2
(25.16)
Lưu ý rằng bởi biểu thức (25.16) có được yi+1 ở cả hai mặt của dấu
bằng, nó có thể áp dung trong hình thức lặp lại. Đó là, một phép tính cũ có
thể sử dụng lập lại để cung cấp một phép tính cải tiến của yi+1. Quy trình
này dược trình bày ở hình 25.10. Nó phải được hiểu là :

Hình 25/10
Biểu diễn bằng đồ họa lặp lại phép hiệu chỉnh của phương pháp Heun để có
được một phép tính cải tiến.

28
quy trình lặp lại này không hội tụ cần thiết trên phần trả lời đúng nhưng sẽ
hội tụ một phép tính với lỗi cắt bỏ hữu hạn được minh chứng ở trong ví dụ
sau.
Khi với phương pháp lặp lại được bàn luận ở phần trước của tập sách
này, tiêu chuẩn hội tụ của phép hiệu chỉnh đã cho bằng (xem biểu thức 3.5)
y ij+1 − y ij+−11
ε0 = 100 %
y ij+1
Trong đó : y ij+−11 và y ij+1 là kết quả từ phép lặp lại tương ứng ưu tiên và
hiện tại của phép hiệu chỉnh.

VÍ DỤ : 25.5. Phương pháp Heun :


Bài toán : Sử dụng phương pháp Heun để tích phân y’ = 4e 0,8x - 0,5 y
từ x = 4 với kích cỡ bước là 1. Điều kiện ban đầu ở x = 0 là y = 2.
Giải : Trước khi giải bài toán bằng số, ta sử dụng các phép tính để
xác định nghiệm giải tích sau :
4
y = (e 0,8 x −e −0,5 x ) + 2e −0,5 x
13
Biểu thức này có thể được sử dụng để tạo ra giá trị nghiệm thực ở
bảng 25.2
Trước hết, độ xiên ở (x0, y0) được tính như sau :
y’0 = 4e0 - 0,5(2) = 3
Kết quả này hoàn toàn khác với độ xiên bình quân thực tế đối với
khoảng bằng với 4,1946, như đã tính từ biểu thức vi phân có sử dụng biểu
thức (PT6....)
Nghiệm số có được qua sử dụng phép dự đoán (biểu thức 25.15)để có
được kết quả tính của y tại 1,0 :
y’0 = 2 + 3(1) = 5

Bảng 25.2. So sánh giá trị thực và giá trị gần đúng của y’0 = 4e0,8x - 0,5(y)
với điều kiện ban đầu là y = 2 ở x = 0.Giá trị gần đúng được tính có sử dụng
đến phương pháp Heun có kích cỡ bước........ Hai trường hợp tương ứng với
các số hiệu chỉnh khác nhau được lặp lại theo lỗi tương đối của phần trăm
tuyệt đối

Lặp lại của phương pháp Heun


1 15
x ythực yHeun ε (%)
i yHeun εi (%)
0 2.000000 2,000000 0.00 2.000000
1 6.1946314 6.7010819 8.18 6.3608644
2 14.8439219 16.319781 9.94 15.3022367
3 33.36771718 9 10.46 34.7432276
4 75.3389626 37.199248 10.62 1
9 77.7350962
83.337767

29
4

30
Lưu ý rằng đây là kết quả có được bằng phương pháp Euler chuẩn.
Giá trị thực ở bảng 25.2 cho thấy rằng nó tương ứng với lỗi tương đối phần
trăm của 25,3 phần trăm
Lúc này, để cải thiện phép tính đối với yi+1, ta sử dụng giá trị y10 để
dự đoán về độ xiên ở cuối khoảnh :
y '1 = f ( x1 , y10 ) = 4e 0,8(1) − 0,5(5) = 6,402164
có thể được phối hợp với độ xiên ban đầu để tính độ xiên trung bình
theo khoảnh từ x= 0 đến 1 :
3 + 6,402164
y' = = 4,701082
2
Gần với độ xiên trung bình thực tế của 4,1946. Kết quả này có thể
sau đó được thay vào số hiệu chỉnh (biểu thức 25.16) để có được số dự tính
tại x = 1.
y1 = 2 + 4,701082 (1) = 6,701082
biểu thị lỗi tương đối phần trăm của - 8,18%, từ đó, phương pháp Heun
không có lặp lại của các công thức sửa làm giảm giá trị tuyệt đối của lỗi
bằng số hạng 2,4 khi so sánh với phương pháp Euler.
Lúc này phép tính có thể sử dụng để tinh lọc hoặc hiệu chỉnh dự báo
của yi bằng cách thế kết quả mới ngược lại vào phía bên tay phải của biểu
thức 25.16
y1 = 2 +
[3 +4e 0 ,8 (1)
−0,5 ( 6,701082 ) ]
1 = 6,275811
2
Biểu thị lỗi tương đối phần trăm tuyệt đối của 1,31 phần trăm. Kết
quả này, ngược lại có thể được thế ngược vào biểu thức (25.16) để hiệu
chỉnh thêm :
y1 =2 +
[3 +4e 0 , 8 (1)
−0,5 ( 6,275811 ) ]
1 = 6,382129
2
Biểu thị ε của 3,03%. Lưu ý rằng các lỗi này đôi khi tiến triển khi phép
t

lặp lại được tiếp tục. Các mức tăng này có thể xuất hiện, đặc biệt đối với
kích cỡ bước lớn, và chúng giúp chúng ta phòng ngừa trường hợp đưa ra kết
luận chung mà một phép lặp lại bổ sung sẽ luôn cải thiện được kết quả. Tuy
nhiên, đối với kích cỡ bước đủ nhỏ, thì các phép lặp lại phải được hội tụ
trên giá trị đơn lẻ. Đối với trường hợp của chúng ta là 6,360865, biểu thị lỗi
tương đối của 2,68%, có được sau 15 lần lặp lại. Bảng 25.2 cho thấy kết quả
đối với phần còn lại của phép tính có sử dụng phương pháp này với 1 và 15
bước lặp lại cho mỗi bước.
Trong phần ví dụ trước, đạo hàm là một hàm số của cả biến số phụ
thuộc y và biến số độc lập x. Đối với các trường hợp như đa thức, ở đó
ODE duy nhất là hàm số của biến số độc lập, bước biến độc lập (biểu thức
25.16) không được yêu cầu và công thức sửa được áp dụng chỉ một lần cho
mỗi lần lặp lại. Đói với những trường hợp này, thf kỹ thuật đó được biểu thị
chính xác là :
f ( xi ) + f ( x ,)
y i +1 = y i + i +1
h (25.18)
2

31
Lưu ý rằng tính tương tự giữa bên tay phải biểu thức 25.18 và quy tắc
hình thang (biểu thức 21.). Sự kết nối giữa 2 phương pháp này có thể chính
thức được minh chứng bằng việc bắt đầu với phương trình vi phân thông
thường
dy
= f (x )
dx
Biểu thức này có thể được giải để tìm y bằng tích phân
yi +1 xi +1
∫ y1
dy = ∫xi
f ( x ) dx

Từ đó :
xi +1
y i +1 − y i = ∫ f ( x) dx
xi

Hoặc :
xi +1
y i +1 = y i +∫ f ( x ) dx
xi

Lúc này, quay lại chương 21, quy tắc hình thang biểu thức 21.3, được
xác định là :
xi +1 f ( xi ) + f ( xi +1 )
∫ xi
f ( x) dx ≅
2
h

Trong đó : h = xi+1 - xi. Thế biểu thức 25.22 vào biểu thức 25.21 ta có
f ( xi ) + f ( xi +1 )
y i +1 = y i + h
2
Tương đương với biểu thức 25.18
Do biểu thức (25.23) là biểu thị trực tiếp của quy tắc hình thang, nên
lỗi cắt bỏ cục bộ đã cho bởi công thức 21.6
f " (ξ) 3
E1 = h
12
Trong đó ξ nằm giữa xi và xi+1. Từ đó, phương pháp này là cấp hai
bởi vì đạo hàm thứ hai của ODE là 0 khi nghiệm thu còn là 1/4. Hơn nữa,
lỗi cục bộ và toàn bộ tương ứng là O(h3) và O(h2). Vì thế việc giảm kích cỡ
bước sẽ làm giảm lỗi ở mức độ nhanh hơn so với phương pháp Euler. Hình
25.11 cho thấy kết quả của phương pháp Heun trong việc giải đa thức từ ví
dụ 25.11, đã minh chứng về cách này.

25.2.2. Phương pháp điểm giữa (hoặc đa thức cải biến)


Hình 25.12 minh hoạt một cách hiệu chỉnh đơn giản khác của phương
pháp Euler (hoặc còn gọi là Đa thức cải biến hoặc Euler cải biến), kỹ thuật
này có sử dụng đến phương pháp để dự đoán về giá trị của y tại điểm giữa
của khoảnh (Hình 25.1.2a)
h
y i +1 / 2 = y i + f ( xi , y i )
2

32
HÌNH 25.11
So sánh nghiệm thực với nghiệm số sử dụng phương pháp Heun và
Euler đối với số nguyên y’ = - 2x3 + 12x2 - 20x + 8,5

HÌNH 25.12
Minh họa bằng đồ thị của phương pháp điểm giữa.
(a) Biểu thức 25.25 và
(b) Biểu thức 25.27

33
Từ đó, giá trị dự đoán được sử dụng để tính độ xiên ở điềm giữa :
y i +1 / 2 = f ( x i +1 / 2 , y i +1 / 2 ) (25.26)
Được cho rằng biểu thị tính gần đúng về giá trị của độ xiên trung bình đối
với toàn bộ khoảnh. Độ xiên này sau đó được sử dụng để ngoại suy trực
tuyến từ xci thành xi+1 (Hình 25.12b)
(25.27)
Ta thấy rằng do yi+1 không ở trên hai mặt, công thức sửa (biểu thức
25.27) không thể áp dụng lặp lại để cải thiện về nghiệm.
Như đã trình bày ở phần trước, tiếp cận này cũng có thể liên kết với
công thức tích phân Newton - Cotes. Quay lại bảng 21.4, cong thức tích
phân mở Newton-Cotes đơn giản nhất có thể được gọi là phương pháp điểm
giữa, có thể được biểu thị là :
b

a
f ( x ) dx ≅ (b −a ) f ( x1 )
Trong đó x1 là điểm giữa của khoảnh (a, b). Sử dụng phương pháp đặt
tên phân loại khoa học đối với trường hợp hiện tại ta có thể biểu thị được
là :
xi +1
∫xi
f ( x ) dx ≅ hf ( x1+1 / .2 )

Thế công thức này vào biểu thức (25.21) ta có được biểu thức (25.27). Từ đó,
khi phương pháp Heun có thể đượ c gọi là quy tắc hình thang, thì phương pháp
điểm giữa có tên từ việc xác định công thức tích phân làm cơ sở.
Phương pháp điểm giữa là cấp cao hơn đối với phương pháp Heun
bởi vì nó sử dụng phép tính độ xiên ở điểm giữa của khoảnh dự đoán. Quay
lại thảo luận của chúng ta về phép vi phân số ở phần 4.1.3 mà phần vi phâ
được phân chia hữu hạn tập trung là phần gần đúng tốt hơn của các đàm
hàm so với phần trước hoặc sau đó. Tuwng tự, phép gần đúng tập trung nư
biểu thức 25.26 có lỗi cắt bỏ cục bộ của O(h2) so với phép gần đúng về phía
trước của phương pháp Euler có lỗi của O(h). Từ đó, lỗi cục bộ và toàn bộ
của phương pháp điểm giữa tương ứng là O(h3) và O(h2).
25.2.3. Giải thuật tính toán đối với phương pháp Heun và điểm giữa
Cả phương pháp Heun với công thức chỉnh đơn và phương pháp
điểm giữa có thể dễ dàng lập trình có sử dụng cơ cấu tổng quát được minh
họa ở hình 25.7 Như ở hình 25.13a và b, các biểu thức costheer được viết để
có được biểu thức Euler ở hình 25.7.
Tuy nhiên, khi phần lặp lại của phương pháp Heun được thực hiện,
thì việc hiệu chỉnh có liên quan hơi nhiều (mặc dù chúng vẫn được định ở
mô dun dạng đơn). Ta đã triển khai được phép ngoại suy cho mục đích này
ở hình 25.13c. Thuật toán này có thể được phối hợp với hình 25.7 để triển
khai phần mểm cho phương pháp Heun lặp lại.
25.2.4. Tồng hợp
Bằng cách chắp vá với phương pháp Euler, ta có được hai kỹ thuật cấp hai
mới. Cả khi các phần này yêu cầu nỗ lực tính toán hơn để xác định độ xiên
sự giảm có phối hợp trong lỗi sẽ cho phép chúng ta kết luận được phần tiếp

34
(a) Heun đơn giản không công thức chỉnh (c) Heun có công thức

(b) Phương pháp điểm giữa

Hình 25.12.
Phương pháp ngoại suy để thực hiện (a) Heun đơn giản, (b) điểm
giữa, và (c) Phương pháp Heun.

(Phần 25.3.4) độ chính xác cải thiện của nó thường mang tính cố gắng, Măc
dù có những trường hợp cụ thể ở đó các kỹ thuật lập trình dễ dàng như
phương pháp Euler có thể được áp dụng cho các tiện ích, còn các phương
pháp Heun và điểm giữa nói chung có cấp cao hơn và phải được thực hiện
nếu đồng dạng với mục tiêu bài toán.
Như đã lưu ý ở phần bắt đầu này, Heun (không có lặp lại), thì phương
pháp điểm giữa, và trong thực tế, kỹ thuật Euler chính nó là các bản nhóm
rộng hơn của các tiếp cận 1 bước gọi là các phương pháp Runge-Kutta. Ta
lúc này quay lại đạo hàm chính thức của các kỹ thuật này.

25.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP RUNGE-KUTTA


Các phương pháp Runge-Kutta (RK) đạt được độ chính xác của tiếp
cận chuổi Taylor mà không có yêu cầu tính toán các đạo hàm bậc cao hơn.
Nhiều biến số tồn tại nhưng toàn bộ có thể được đặt trong mẫu tổng quát
của biểu thức 25.1 :
yI+1 = yi + φ (xi, yi, h) h (25.28)
Trong đó φ (xi, yi, h) được gọi là hàm số gia số, có thể được chuyển dịch
thành độ xiên biểu thị theo khoảnh. Hàm số gia số có thể viết lại dưới dạng
chung là :
φ = a1k1 + a2k2 + ... + ankn (25.29)

35
Trong đó a’s là các hằng số và k’s là :
k1 = f (xi, yi) (25.30)
k2 = f (xi + p1h,yi + p11k1h) (25.31)
k3 = f (xi + p2h,yi + p21k1h + p22k2h ) (25.32)
.
.
.
kn = f (x’i + pn-1h,yi + pn-1,1k1h + pn-1,2k2h+...+ pn-1,n-1kn-1h) (25.33)
Lưu ý rằng k’ là quan hệ hồi quy. Đó là, k1 xuất hiện trong biểu thức
đối với k2, xuất hiện trong biểu thức này đối với k3, và v.v.. Do mỗi k là một
biểu thức hàm số, hồi quy này tạo ra phương pháp RK đủ để tính toán.
Một số dạng của các phương pháp Runge - Kutta có thể được nghĩ ra
bằng cách áp dụng các số hạng khác nhau trong hàm số gia tăng được cụ thể
hóa bằng n. Lưu ý rằng phương pháp RK cấp 1 có n - 1 là, trong thực tế
phương pháp Euler. Khi n được chọn, thì các giá trị của a, và q được tính
bằng cách đưa biểu thức 25.28 bằng số hạng trong phương pháp mở rộng
chuổi Taylor (Ô 25.1). Từ đó, ít nhất đối với bản thấp hơn, số các số hạng n
thường biểu thị trình tự của tiếp cận này. Ví dụ, trong phần sau, Phương
pháp RK cấp hai sử dụng hàm gia tăng có hai số hạng (n = 2). Những
phương pháp cấp 2 này chính xác nếu nghiệm đối với biểu thức vi phân
bằng ¼. Hơn nữa do các số hang h3 trở lên được giảm trong quá trình đạo
hàm, thì các lỗi cắt giảm cục bộ là O(h3) và lỗi toàn bộ là O (h2). Trong các
phần sau, thì các phương pháp RK bậc ba và bậc 4 (n = 3 và n = 4) được
triển khai. Trong những trường hợp này, lỗi cắt bỏ toàn diện là O(h3), O(h4)
tương ứng.
25.3.1. Phương pháp Runge-Xutta cấp 2
Bản cấp hai của biểu thức (25.28)
yi+1 = yi + (a1k1 + a2k2)h
Trong đó :
k1 = f(xi, yi)
k1 = f(xi + p1h, yi + q11k1h)

Như đã trình bày ở Ô 25.1, các giá trị đối với a1, a2, p1 và q11 được
tính bằng cách đặt biểu thức 25.3 bằng với phương pháp mở rộng chuổi
Taylor đến số hạng cấp 2. Bằng cách làm như thế, ta đạo hàm biểu thức để
tính được 4 ẩn số. Ba phương trình đó là :
a1 + a2 = 1
1
a1 p 2 =
2
1
a 2 p11 =
2

36
Ô 25.1. Đạo hàm các phương pháp Runge-Kutta Cấp 2
Bản cấp 2 của biểu thức 25.28 là: Áp dụng phương pháp này để mở rộng
yi+1 = yi + (a1k1 + a2k2) h biểu thức B25.1.3) :
Trong đó : ∂f
f ( xi + p1 h, y1 +q11 k1 h) = f ( xi , y i ) + p1 h
k1 = f(xi, yi) ∂x
∂f
k1 = f(xi + p1h, yi + q11k1h) +q11 k1 h +O ( h 2 )
∂y
Sử dụng biểu thức (B25.1.1) ta xác
Kết quả này có thể thế với biểu thức
định giá trị đối với các hằng số : a-
(B25.1.2) thành biểu thức (B25.1.1)
1, a2, p1 và q11. Để làm điều này, ta
∂f
quau lại chuổi Taylor cấp 2 đối với y i +1 = y i + a i hf ( xi , y i ) + a 2 hf ( x i , y i ) + a i p1 h
2

∂x
yi+1 trong số hạng yi và f(xi, yi) + a q h 2 f ( x , y ) ∂f + O(h 3 )
được viết như biểu thức 25.11 i 11 i i
∂y
f ' ( x i , y i ) 2 Hoặc bằng cách chọn các số hạng :
yi +1= y + f ( x , y )h +
i i i h
2! y i +1 = y i + [ a i hf ( x i , y i ) + a 2 f ( x i , y i )h +
 ∂f ∂f 
+  a i p1 +a i q11 h 2 f ( x i , y i ) + O (h 3 )
Trong đó f’(xi, yi) phải được xác  ∂y ∂y 

định bởi chuổi vi phân quy tắc dây Lúc này, so sánh các số hạng tương tự
chuyền (biểu thức 25.1.3) ở biểu thức (B25.1.6) và (B25.1.7), ta
∂d ( x, y ) ∂f ( x, y ) dy xác định được rằng đối với hai biểu
f ' ( xi , y i ) = +
∂x ∂y dx thức tương ứng, thì phần sau phải được
Thế biểu thức 25.1.3 thành :
B25.1.4 a1 +a 2 = 1
 ∂f ∂f dy  h 2 1
y i +1 = y i + f ( x i , y i ) h + 
 ∂x ∂y dx 
+  2! a1 p 2 =
  2
Định hướng co sở phương pháp 1
a1 q11 =
Runge-Kutta là để sử dụng hình 2
học để giải tìm các giá trị a1, a2, p1 Ba biểu thức đồng thời này có chứa 4
và q11 tương ứng tạo ra biểu thức ẩn số. Do có thêm một ẩn số so với số
B25.1.1 và B25.1.6. biểu thức, nên không có tập hợp số
Để làm điều này, trước hết ta sử duy nhất thỏa mãn các biểu thức này.
dụng chuổi Taylor để mở rộng Tuy nhiên, giả thiết giá trị đối với một
biểu thức (25.1.3). Chuổi Taylor trong các số đó, ta có thể xác định
đối với hàm số 2 biến được xác được ba số khác. Nhờ đó, có một họ
định (quay lại biểu thức (4.26) các phương pháp cấp 2 ít hơn bản đơn
∂g ∂glẻ.
g ( x +r , y +s ) =g ( x, y ) +r +s +...
∂x ∂y
Do ta có được ba biểu thức với bốn ẩn, ta phải giả thiết một giá trị
của một trong các ẩn số để xác định được ba ẩn còn lại. Giả sử ta cụ thể một
giá trị đối với a2. Thì các biểu thức (25.3.1) đến (25.33) có thể được giải
đồng thời là :
a1 = 1 − a 2 (25.34)
1
p1 = q11 = (25.35)
2a 2

37
Do ta có thể chọn số vô hạn các giá trị đối với a 2, có một số vô hạn
của các phương pháp RK cấp 2. Mỗi bản sẽ có chính xác các kết quả tương
tự nếu nghiệm của nó đối với ODE là ¼, tuyến tính hoặc không đổi. Tuy
nhiên, chúng có kết quả khác nhau khi (là trường hợp tiêu chuẩn) nghiệm
này có tính phức tạo hơn. Ta biểu thị ba trong số các bản ưu tiên và thường
sử dụng nhất.
Phương pháp Heun với công thức điều chỉnh Đơn (a2 = ½). Nếu a2
cho bằng ½, thì biểu thức 25.34 và 25.35 có thể được giải để tìm a 1 = ½ và
p1 = q11 = 1. Các tham số này được thế thành biểu thức 25.30, ta có:
1 1 
y i +1 = y i +  k1 + k 2  h
2 2 
Trong đó :
k1 = f ( x i , y i )
k 2 = f ( xi +h, y i +k i h)
Lưu ý rằng k1 là độ xiên ở phần đầu đoạn và k2 là độ xiên ở đuôi
khoảnh. Nhờ đó, phương pháp Runge-Kutta thứ hai này thực tế là kỹ thuật
Heun chính xác không có lặp lại.
* Phương pháp điểm giữa (a2 = 1). Nếu a2 được cho bằng 1, thì a1 =
0, p1 = q11 = ½. Và biểu thức 25.30 trở thành :
yi = y’1 + k2h
Trong đó :
k1 = f ( x i , y i )
1 1
k 2 = f ( xi + h, y i + k i h)
2 2
Đây chính là phương pháp điểm giữa.

* Phương pháp Ralston (a2 = 2/3). Ralston (1962) và Ralston cùng


Rabinowitz (1978) xác định rằng việc chọn a2 bằng 2/3 đảm bảo mức giới
hạn tối thiểu trên lỗi cắt đối với giải thuật RK cấp 3. Đối với phần này, thì
a1 = 1/3 , p1 = q11 = 3/4. Và biểu thức 25.30 trở thành :
1 2 
y i +1 = y i +  k1 + k 2  h
3 3 
Trong đó :
k1 = f ( x i , y i )
3 3
k 2 = f ( xi + h, y i + k i h)
4 4

38
VÍ DỤ 25.6. So sánh các sơ đồ RK cấp 2
Bài toán : Sử dụng phương pháp điểm giữa biểu thức 25.37 và
phương pháp Ralston biểu thức 25.38, để tích phân số biểu thức PT7.13.
f(x, y) = - 2x3 - 12x2 - 20x + 8,5
từ x= 0 đến x = 4, sử dụng kích cỡ bước là 0,5. Điều kiện ban đầu ở x = 0 là
y = 1. So sánh các kết quả với các giá trị có được sử dụng thuật toán RK
cấp hai khác, phương pháp Heun không có lặp lại công thức hiệu chỉnh
(Bảng 25.3)
Giải : Bước đầu tiên trong phương pháp điểm giữa là sử dụng biểu
thức 25.37a để tính :
k1 = - 2(0)3 - 12(0)2 - 20(0) + 8,5
Tuy nhiên, do ODE làm hàm số chỉ của x, nên kết quả này không có
bước thứ 2, - sử dụng biểu thức 25.37b để tính :
k2 = - 2(0,25)3 - 12(0,25)2 - 20(0,25) + 8,5 = 4,21875
Lưu ý rằng phép tính độ xiên này rất gần với giá trị trung bình đối với
phép lặp lại (4,4375) so với độ xiên ở bắt đầu của khoảng (8,5) có thể sử
dụng phương pháp tiếp cận Euler. Độ xiên ở điểm giữa này sau đó có thể
thế vào biểu thức (25.37)
y(0,5) = 1 + 4,21875 (0,5) = 3,109375 ε i = 3,4%
Phép tính được lặp lại, và các kết quả được tổng hợp ở hình 25.14 và
bảng 25.3.

Hình 25.14
So sánh nghiệm thực với nghiệm số sử dung ba phương pháp RK trình tự và
phương pháp Euler.

39
Bảng 25.3 So sánh các giá trị thực và gần đúng của số y’ = - 2x3 - 12x2 -
20x + 8,5 với điều kiện ban đầu là y = 1, tại x = 0. Các giá trị gần đúng
được tính sử dụng ba bản của phương pháp RK cấp 2 với kích cỡ bước là
0,5

Heun Điểm giữa RK Ralston cấp 2


x ythực y εi (%) y ε (%)
i y ε (%)
i

0.0 1.00000 1.00000 0 1.0000 0 1.00000 0


0.5 3.21875 3.43750 6.8 3.109375 3.4 3.277344 1.8
1.0 3.00000 3.37500 12.5 2.81250 6.3 3.101563 3.4
1.5 2.21875 2.68750 21.1 1.984375 106 2.347656 5.8
2.0 2.0000 2.50000 25.0 1.75 12.5 2.140625 7.0
2.5 2.71875 3.18750 17.2 2.484375 8.6 2.855469 5.0
3.0 4.00000 4.37500 9.4 3.81250 4.7 4.117188 2.9
3.5 4.71875 4.93750 4.6 4.609375 2.3 4.8001781 1.7
4.0 3.00000 3.00000 0 3 0 3.031250 1.0

Đối với phương pháp Ralston, k1 đối với khoảng đầu tiên cũng bằng
8,5 và biểu thức 25.38b :
k2 = - 2(0,375)3 - 12(0,375)2 - 20(0,375) + 8,5 = 2,58203125
Độ xiên trung bình được tính bằng :
1 2
φ= (8,5) + ( 2,58203125 ) = 4,5546875
3 3
Có thể sử dụng để dự đoán :
y (0,5) = 1 + 4,5546875 (0,5) = 3,27734375 ε i = - 1,82%
Phép tính được lặp lại, và kết quả được tổng hợp ở hình 25.14 và
bảng 25.3. Lưu ý về cách toàn bộ các phương pháp RK cấp 2 là cấp trên đối
với phương pháp Euler.

25.3.2. Các phương pháp Runge - Kutta cấp 3


Đối với n = 3, thì đạo hàm tương tự đối với một trong các phương
pháp cấp 2 có thể được thực hiện. Kết quả của đạo hàm này là sáu phương
trình với 8 ẩn số. Vì thế, các giá trị đối với 2 ẩn phải được cụ thể hóa theo
trình tự để xác định được các tham số còn lại. Một bản phổ biến có kết quả
là :

Trong đó

k1 = f ( x i , y i )

40
 1 1 
k 2 = f  x i + h, y i + k i h 
 2 2 
(25.39)
k 3 = f ( x i + h, y i − k i h + 2 k i h ) (25.40)
Lưu ý rằng nếu đạo hàm là hàm số chỉ của x, thì phương pháp cấp 3
này giảm theo quy tắc 1/3 của Simpson. Ralston (1962) và Ralston cùng
Rabinowitz (1978) đã triển khai bản thay thế đảm bảo giới hạn tối thiệu trên
lỗi cắt bỏ. Trong bất kỳ trường hợp nào, thì phương pháp RK cấp 3 có lỗi
cục bộ và toàn bộ của O(h4) và O(h3) tương ứng là kết quả chính xác khi
nghiệm là một khối. Khi liên hệ đến đa thức (25.39) cũng là chính xác khi
biểu thức vi phân là khối và nghiệm của nó bằng 1/4. Điều này là do quy tắc
1/3 Simpson cung cấp phép tính số nguyên chính xác cho hình bậc ba (xem
lại ô 21.3)
25.3.3. Các phương pháp Runge-Kutta cấp 4
Các phương pháp RK phổ biến nhất là cấp 4. Khi với tiếp cận cấp 3,
có một số vô hạn các kiểu. Phần sau là mẫu được sử dụng một cách phổ
biến nhất và từ đó chúng ta gọi nó là phương pháp RK cấp bốn cổ điển.
1
y i +1 = y i + ( k1 +2k 2 +2k 3 +k 4 ) h
6
(25.41)
Trong đó :
k1 = f ( x i , y i )
(25.40a)
 1 1 
k 2 = f  x i + h, y i + k i h 
 2 2 
(25.40b)

Hình 25.15
Minh họa bằng đồ thị của phép tính độ xiên bao gồm phương pháp
RK cấp 4

41
 1 1 
k 3 = f  xi + h, y i + k 2 h  (25.40c)
 2 2 
k 4 = f ( x i + h, y i + k 3 h ) (25.40d)
Lưu ý rằng đối với ODE là hàm số riêng của x, thì phương pháp RK
cấp 4 cổ điển tương tự với quy tắc Simpson 1/3. Hơn nữa, phương pháp RK
cấp 3 này tương tự với tiếp cận Heun ở đó phép tính nhân của độ xiên được
triển khai để tiếp cận với độ xiên trung bình cải thiện đối với khoảnh này.
Như biểu diễn ở hình 25.15, mỗi trong số k này biểu thị môt độ xiên. Biểu
thức 25.40 biểu thị trung bình được tính của chúng để đạt đến độ xiên cải
thiện.

Ví dụ 25.7. Phương pháp RK cấp 4 cổ điển


Bài toán. Sử dụng phương pháp RK cổ điển cấp 4 (biểu thức 25.40)
để tích phân (a)
f(x, y) = - 2x3 - 12x2 - 20x + 8,5
sử dụng kích cỡ bước của h = 0,5 và điều kiện ban đầu của y = 1 ở x
= 0, và (b)
f(x, y) = 4e0,8x - 0,5 y
sử dụng h = 0,5 với y(0) = 2 từ x = 0 đến 0,5.
Giải :
(a) Biểu thức (25.40a) đến (25.40d) đã sử dụng để tính k1 = 8,5; k2 =
4,21875, k3 = 4,21875 và k4 = 1,24, thế vào thành biểu thức 25.40) ta có :
1
y (0,5) = 1 +  [8,5 +2( 4,21875 ) +2( 4,21875 ) +1,25 ] }0,5
6
= 3,21875
là đúng. Từ đó, do nghiệm thực là 1/4 (Biểu thức PT7/16), nên phương
pháp cấp 4 cho kết quả chính xác.
(b) Đối với trường hợp này, độ xiên ở điểm bắt đầu khoảng được tính là :
k1 = f(0, 2) = 4e0,8(0) - 0,5(2) = 3
Giá trị này được sử dụng để tính giá trị của y và độ xiên ở điểm giữa:
y(0,25) = 2 + 3(0,25) = 2,75
k2 = f(0,25, 2,75) = 4e0,8(0,25) - 0,5(2,75) = 3,510611
Độ xiên này đến lược nó sử dụng để tính giá trị khác của y và độ xien
khác ở điểm giữa:
y(0,25) = 2 + 3,510611(0,25) = 2,87653
k2 = f(0,25, 2,87653) = 4e0,8(0,25) - 0,5(2,877653) = 3,446785
Tiếp theo, độ xiên này được sử dụng để tính giá trị của y và độ xiên ở
điểm cuối của khoảnh:
y(0,5) = 2 + 3,071785 (0,5) = 3,723392
k2 = f(0,5, 3,723392) = 4e0,8(0,25) - 0,5(3,723392) = 4,105603

42
Cuối cùng, 4 phép tính độ xiên được phối hợp để có được độ xiên
trung bình. Độ xiên trung bình này sau đó được sử dụng để dự đoán cuối
cùng ở điểm cuối của khoảng :
1
φ= [3 + 2(3,510611 ) + 2(3,446785 ) + 4,105603 ] = 3,503399
6
y(0,5) = 2 + 3,503399 (0,5) = 3,751669
so sánh một cách hợp lý với nghiệm thực của 3,751521

25.3.4. Các phương pháp Runge-Kutta cấp cao hơn


Ở nơi yêu cầu các kết quả có độ chính xác hơn, đề nghị đến phương
pháp RK cấp 5 Butcher’s (1964)
1
y i +1 = y i + (7 k1 +12 k 2 + 3k 3 +12 k 4 +32 k 5 +7 k 6 )h
90
Trong đó :
k1 = f ( x i , y i )
(25.41a)
 1 1 
k 2 = f  xi + h, y i + k i h 
 4 4 
(25.41b)
 1 1 1 
k 3 = f  x i + h , y i + k1 h + k 2 h  (25.41c)
 4 8 8 
 1 1 
k 4 = f  x i + h, y i − k 2 h + k 3 h 
 2 2 
(25.41d)
 3 3 9 
k 5 = f  x i + h, y i + k1 h + k4h  (25.41e)
 4 16 16 
 3 2 12 12 8 
k 6 = f  x i + h, y i − k1 h + k 2 h k3 h − k4 h + k5 h 
 7 7 7 7 7 
(25.41f)
Lưu ý rằng phần tương tự giữa phương pháp Butcher và quy tắc
Boole ở bảng 21.2. Các công thức RK cấp cao hơn như phương pháp
Butcher hiện đang sử dụng, nhưng nói chung, vượt qua phương pháp cấp độ
4 cái có được về độ chính xác là phần bù bằng tính phức hợp và nỗ lực tính
toán bổ sung.

Ví dụ : 25.8. So sánh các phương pháp Runge - Kutta


Bài toán. Siwr dụng các phương pháp RK cấp 1 đến 5 để giải
F(x, y) = 4e0,8x - 0,5 y
Với y(0) = 2 từ x = 0 đến x = 4 với một số kích cỡ bước. So sánh độ chính
xác của một số phương pháp để có kết quả ở x = 4 căn cứ vào phần trả lời
chính xác của y(4) = 75,33896.
Giải : Phép tính được thực hiện có sử dụng các phương pháp không
lặp lại Heun, RK cấp 3 (biểu thức 25.39), RK cấp 4 cổ điển, và RK cấp năm

43
của Butcher. Kết quả được biểu thị ở hình 25.16, ở đó ta vẽ giá trị tuyệt đối
của lỗi tương đối tỷ lệ phần trăm so với nỗ lực tính toán. Lượng sau này
tương đương với số đánh giá hàm yêu cầu có được kết quả đó là :
b −a
Nỗ lực = nf
h
Trong đó nf = số ước lượng hàm có liên quan đến phép tính RK cụ thế này
Đối với các trình tự ≤ 4, thì nf bằng với trình tự của phương pháp này. Tuy
nhiên, lưu ý rằng kỹ thuật trình tự của Butcher yêu càu có 6 ước định hàm
(biểu thức 25.41a) đến 25.41f) lượng (b-a)/h là tổng đoạn tích phân được
phân chia theo kích cỡ bước - đó là một số các ứng dụng của kỹ thuật RK
yêu cầu để có được kết quả. Từ dó, do sự ước lượng về hàm số thường là
các bước tiêu thụ thời gian ban đầu, biểu thức E25.8.1.cung cấp một
phương pháp thô của thời gian sử dụng yêu cầu để có được câu trả lời.

Hình 25.16
So sánh lỗi tương đối tỉ lệ phần trăm với nỗ lực tính toán đối với các
phương pháp từ một đến 5

Giám định hình 25.16 dẫn đến một số kết luận : trước hết, đó là các
phương pháp cấp độ cao hơn có được độ chính xác hơn đối với nỗ lực tính
toán tương tự và, thứ hai, nó có độ chính đối với nỗ lực bổ sung hướng về
sự phân biệt rõ sau 1 điểm (Lưu ý rằng trước hết nó sẽ tụt nhanh và sau đó
có xu hướng về phân cấp)

Ví dụ 25,9 và hình 25.16 có thể dẫn đến kết luận về kỹ thuật RK cấp
cap hơn luôn là phương pháp ưu tiên. Tuy nhiên, các yếu tố khác nhau chi

44
phí lập trình và các yêu cầu chính xác của bài toán cũng phải được xét khi
chọn kỹ thuật nghiệm. Phần cân bằng này sẽ được khai thác chi tiết trong
ứng dụng kỹ thuật ở chương 28 và trong phần kết của Phần 7.

Hình 25.17
Phép ngoại suy để xác định bước đơn lẻ của phương pháp RK cấp 4

25.3.5. Giải thuật tính toán đối với các phương pháp Runge-Kutta
Với toàn bộ các phương pháp được ghi trong chương này, kỹ thuật
RK rất phù hợp với thuật toán tổng quát ở hình 25.7. Hình 25.17 đưa ra
phép ngoại suy để xác định độ xiên của của phương pháp RK cấp 4 hình
25.40. Thủ tục con để tính độ xiên đối với toàn bộ các kiểu khác có thể
được lập trình một cách đơn giản theo cách tương tự.

25.4. HỆ THỐNG CÁC BIỂU THỨC


Có nhiều bài toán thực tế trong ngành kỹ thuật và khoa học yêu cầu
nghiệm của một hệ thống của các biểu thức vi phân thong thường đồng thời
khác với biểu thức đơn. Hệ thống này có thể được biểu thị dưới dạng tổng
quát như sau :
dy 1
= f 1 ( x, y1 , y 2 ,..., y n )
dx
dy 2
= f 2 ( x, y1 , y 2 ,..., y n )
dx
.
.
.
dy n
= f n ( x, y1 , y 2 ,..., y n )
dx
(25.42)

Nghiệm của hệ thống yêu cầu là n điều điện ban đầu được biết ở giá
trị xuất phát của x.

45
25.4.1. Phương pháp Euler
Toàn bộ các phương pháp được bàn luận trong chương này đối với
biểu thức đơn có thể mở rộng sang hệ thống như trình bày ở trên. Ứng dụng
kỹ thuật có thể liên quan đến hàng ngày các biểu thức đồng thời. Trong mỗi
trường hợp, thủ tục giải hệ thống phương trình đơn giản giải ứng dụng kỹ
thuật 1 bước cho mỗi phương trình ở mỗi bước trước khi tiếp tục đến bước
tiếp theo. Điều này được minh họa bằng ví dụ sau đối với phương pháp
Euler đơn giản.
VÍ DỤ 25.9. Giải hệ thóng của ODE sử dụng phương pháp Euler.
Bài toán. Giải tập hợp các phương trình vi phân sau sử dụng phương
pháp Euler, cho rằng tại x = 09, y1 = 4, và y2 = 6. Tích phân x = 2 với kích
cỡ bước 0,5
dy 1 dy 1
= −0,5 y1 = 4 − 0,3 y 2 −0,1 y1
dx dx
Giải : Phương pháp Euler được thực hiện cho mỗi biến trong biểu thức
(25.2)
y1 (0,5) = 4 + [- 0,5(4)0,5 = 3
y2 (0,5) = 6 + [4 + 0,3(6) - 0,1(4)]0,5 = 6,9
Lưu ý rằng y1(0) = 4 được sử dụng trong biểu thức thứ hai khác với yi
(0,5) = 3 được tính với biểu thức tứ nhất. Tiếp tục theo cách tương tự ta có
X Y1 Y2
0 4 6
0,5 3 6,9
1,0 2,25 7,715
1,5 1,6875 8,44525
2,0 1,265625 9,094087

25.4.2. Các phương pháp Runge-Kutta


Lưu ý rằng bất kỳ các phương pháp RK cấp cao ở chương này có thể
được áp dụng cho hệ thống các phương trình. Tuy nhiên, cần phải lưu ý
trong việc xác định về các độ xiên. Hình 25.15 có ích lợi trong việc tìm ra
được cách chính xác để thực hiện điều này cho phương pháp cấp 4. Đó ta,
trước hết ta triển khai độ xiên cho toàn bộ các biến số ở giá trị ban đầu. Các
độ xiên này (tập hợp của k1) sau đó được sử dụng để dự đoán về biến phụ
thuộc ở điểm giữa của khoảnh. Các giá trị điểm giữa này đến lượt được sử
dụng để tính toán một tập hợp các độ dốc ở điểm giữa k2. Các độ xiên mới
này sau đó được tính ngược lại điểm khởi đầu để tạo ra điểm khởi đầu để có
tập hợp khác dự đoán về độ xiên dẫn đến sự dự đoán độ xiên mới ở điểm
giữa (k3). Những dự đoán này sau đó được áp dụng để đưa ra dự đoán ở
điểm cuối của khoảnh được sử dụng để triển khai các độ dốc ở cuối khoảnh
(k4). Cuối cùng được phối hợp vào trong một tập hợp các hàm gia tăng như
ở biểu thức 25.40 và mang lại điểm bắt đầu tạo ra dự đoán cuối cùng. Ví dụ
sau minh hoạt về tiếp cận này.

Ví dụ 25.10. Giải hệ thống ODE sử dụng phương pháp RK cấp 4


46
Bài toán. Sử dụng phương pháp RK cấp 4 để giải ODE từ ví dụ 25.9.
Giải. Trước hết, ta phải giải cho toàn bộ độ dốc ở điểm bắt đầu đoạn
k1.1 = f(0, 4, 6) = - 0,5 (4) = - 2
k1.2 = f(0, 4, 6) = 4 - 0,3 (6) - 0,1 (4) = 1,8
trong đó, ki,j là giá trị thứ i của k đối với biến số phụ thuộc thứ j. Tiếp
theo, ta phải tính các giá trị đầu tiên của y1 và y2 ở điểm giữa :
h 0,5
y i + k1.1 =4 + ( −2) = 3,5
2 2
h 0,5
y i + k 1 .2 =6 + (1,8) = 6,45
2 2
Có thể được sử dụng để tính toán tập hợp đầu tiên của các độ dốc
điểm giữa
k2.1 = f(0,25; 3,5; 6,45) = - 1,75
k2.2 = f(0,25; 3,5; 6,45) = 1,715
Những biểu thức này được sử dụng để xác định tập hợp thứ hai của
các độ dốc điểm giữa
h 0,5
y i + k 2.1 =4 + (−1,75 ) = 3,5625
2 2
h 0,5
y i + k 2.2 =6 + (1,715 ) = 6,42875
2 2
Có thể được sử dụng để tính toán tập hợp thức hai của các độ dốc
điểm giữa
k3.1 = f(0,25; 3,5625; 6,42875) = - 1,78125
k3.2 = f(0,25; 3,5625; 6,42875) = 1,71525
Những biểu thức này được sử dụng để dự đoán ở phần cuối của đoạn:
y1 + k3.1h = 4 + (- 1,78125) (0,5) = 3,109375
y2 + k3.2h = 4 + ( 1,71525) (0,5) = 6,857563
có thể được sử dụng để tính độ dốc điểm cuối
k4.1 = f(0,5; 3,109375; 6,857563) = - 1,554688
k4.2 = f(0,5; 3,109375; 6,857563) = 1,631794
Các giá trị của k có thể được sử dụng để tính biểu thức 25.40
1
y1 (0,5) = 4 + [ −2 +2( −1,75 −1,78125 ) − 1,554688 ]0,5 = 3,115234
6
1
y 2 (0,5) = 6 + [1,8 +2( 1,715 −1,715125 ) +1,631794 ]0,5 = 6,857670
6

47
Tiếp tục theo cách tương tự để thực hiện các bước còn lại

x y1 y2
0 4 6
0.5 3.115234 6.857670
1.0 2.426171 7.632106
1.5 1.889523 8.326886
2.0 1.471577 8.946865

25.4.3. Giải thuật tính toán để giải hệ thống ODE


Mã tính toán để giải ODE đơn lẻ với phương pháp Euler (hình 25.7)
có thể mở rộng dễ dàng sang hệ thống biểu thức. Phần hiệu chỉnh này bao
gồm :
1. Nhập số các biểu thức n
2. Nhập các giá trị ban đầu cho mỗi trong các biến phụ thuộc n
3. Hiệu chỉnh giải thuật để tính độ dốc cho mỗi trong các biến phụ
thuộc
4. Gộp các biểu thức bổ sung để tính toán giá trị đạo hảm cho mỗi
ODE
5. Gộp các vòng để tính giá trị mới đối với mỗi biến phụ thuộc.
Thuật toán này được phác thảo cụ thể ở hình 25.18 áp dụng cho
phương pháp RK cấp 4. Lưu ý nó được thực hiện theo cách tương tự về cấu
trúc và tổ chức theo hình 25.7. Phần lớn các vi phân có liên quan đến yếu tố
(1) liên quan đến n biểu thức và (2) chi tiết bổ sung của phương pháp RK
cấp 4.

Ví dụ 25.11. Giải hệ thống ODE với máy tính


Bài toán. Một chương trình máy tính gần gũi với người dùng để thực
hiện phương pháp RK cấp 4 cho các hệ thống nằm trong phần mềm phương
pháp số TOOLKIT có liên quan đến đoạn text này. Phần mềm này tạo điều
kiện so sánh các mô hình khác nhau của hệ thống vật lý. Ví dụ, mô hình
tuyến tính đối với con lắc đang đung đưa đã cho bởi : (xem lại biểu thức
PT7.11)
dy 1 dy 2
= y2 = − 16 ,1 y1
dx dx
Trong đó y1 và y2 = độ dịch chuyển góc và vận tốc góc đối với trường hợp
không tuyến tính. Sử dụng Phương pháp số TOOLKIT để giải các hệ thống
này cho hai trường hợp : (a) độ chuyển vị góc ban đầu nhỏ (y1 = y3 = 0,1 ra-
di-an; y2 = y4 = 0) và (b) độ chuyển vị góc lớn (y1 = y3 = π /4 = 0,785398
ra-di-an; y2 = y4 = 0)

48
(quet)
(a) Chương trình chính hoặc “điều khiển” (b) lập trình 1 bước đầu ra

Hình 25.18
Ngoại suy đối với phương pháp RK cấp 4 đối với hệ thống.

49
HÌNH 25.19
Hai màn hình cho giải pháp “giải ODE” trên phương pháp số TOOLKIT
đối với con lắc chuyển động tuyến tính và không tuyến tính với (a) độ
chuyển vị góc ban đầu nhỏ và (b) lớn

Giải : Nhấn phím Solve ODE trên trình đơn chính TOOLKIT để có
được màn hình như hình 25.19a. Màn hình này có chứa các không gian cho
thong tin đầu vào và đầu ra có liên quan đến nghiệm lên đến đồng thời 5
ODE.
(a) Giá trị thích hợp đầu vào đối với điểm Start X, Finish X, Kích cỡ
bước, Đoạn đầu vào và các tham số đường vẽ như ở hình 25.19a. Nhập các
biểu thức và giá trị ban đầu vào và sau đó kích trên phím Calc. Sau đó kích
trên 4 biến số mà bạn muốn hiển thị ở đỉnh đường cung (Y1, Y2, Y3 và Y4)
và kích trên phím Plot. Các kết quả tính toán đối với các mô hình tuyến tính
và không tuyến tính hầu như đã xác định. Điều này là nằm trong tính toán
bởi vì khi độ dịch chuyển ban đầu là nhỏ, sin (θ ) ≅ θ
(b) Khi độ chuyển vị ban đầu là π /4 = 0,785398, thì nghiệm phải rất
khác và tích phân này được canh độ lớn theo thời gian trở nên lớn dần
(Hình 25.19b). Điều này là theo dự đoán bởi vì giả thiết là sin (θ ) ≅ θ là
thiếu cơ sở khi θ là lớn.

25.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP RUNGE-KUTTA ÁP DỤNG


Đến điểm này, ta biểu thị các phương pháp để giải ODE tiếp nhận
kích cỡ bước không đổi. Đối với số có nghĩa của bài toán, nó có thể biểu thị
một giới hạn đáng kể. Ví dụ, cho rằng ta đang tích phân ODE với một
nghiệp theo loại được biểu diễn ở hình 25.20. Đối với phần lớn các giới
hạn, thì các nghiệm này sẽ dần dần thay đổi. Dạng như thế đưa ra một kích
cỡ bước hơi lớn có thể áp dụng để có được kết quả tương xứng. Tuy nhiên,
đối với khu vực được định vị từ x = 1,75 đến x = 2,25, thì nghiệm sẽ có
thay đổi đột ngột. Kết quả thực tế khi liên hệ đến các hàm số này là kích cỡ
bước rất nhỏ sẽ được yêu cầu để có đường xung tới một cách chính xác.
Nếu giải thuật kích cỡ bước không đổi được áp dụng, thì kích cỡ bước nhỏ
hơn được yêu cầu cho khu vực thay đổi đột ngột có thể được áp dụng cho
toàn bộ phép tính. Nhờ đó, kích cỡ bước nhỏ hơn nhiều so với như gì cần,
và, vì thế có nhiều phép tính hơn có thể bị loại bỏ trong khu vực thay đổi
dần dần này.

50
Hình 25.20
Một ví dụ về nghiệm của ODE biểu diễn thay đổi đột ngột. Điều chỉnh kích
cỡ bước tự động có tiện ích lớn cho các trường hợp như thế này.

Giải thuật mà việc điều chỉnh tự động kích cỡ bước có thể tránh được
các hiện tượng hủy hoại quá mức từ đó có được tiện ích lớn. Do chúng “tiếp
nhận” được quỹ đạo của nghiệm, nên chúng được gọi là Kiểm soát kích cỡ
bước tiếp nhận. Việc thực hiện bước tiếp cận này yêu cầu một phép tính của
lỗi cắt cục cục bộ có có được ở mỗi bước. Phép tính lỗi này có thể sau đó
dùng làm cơ sở cho việc kéo dài hoặc giảm bớt kích cỡ bước.
Trước khi tiếp tục, ta phải đề cập đến một mặt của việc giải ODE, các
phương pháp được trình bày ở trong chương này cũng có thể sử dụng để
tính tích phân xác định.
b
I = ∫ f ( x ) dx
a

Tương đương để giải biểu thức vi phân


dy
= f (x )
dx
Đối với y(b) với điều kiện đã cho là y(a) = 0. Từ đó, các kỹ thuật sau có thể
tiếp nhận để tính một cách hiệu quả tích phân xác định có liên quan đến có
hàm số nói chung suông sẻ nhưng có biểu diễn các vùng có thay đổi đột
ngột.
Có 2 tiếp cận ban đầu để phối hợp kiểm soát kích cỡ bước tiếp nhận
thành các phương pháp 1 bước. Trước hết, lỗi này được tính như là sự sai số
giữa hai dự đoán sử dụng phương pháp RK cùng cấp nhưng kích cỡ bước
khác nhau. Ở phần thứ hai, lỗi cắt cụt nội bộ được tính toán như là sai số
giữa hai dự đoán có sử dụng các phương pháp RK cấp độ khác nhau.

51
25.5.1. Phương pháp nửa bước hoặc RK tiếp nhận
Phương pháp nửa bước (hay còn gọi là RK tiếp nhận) có liên quan
đến việc tiếp hành mỗi bước 2 lần, một lần là bước đầy đủ và tách riêng
thành hai nửa bước. Sự khác nhau trong hai kết quả biểu thị một phép tính
về lỗi cắt cục cục bộ. Nếu yi được gán là dự đoán bước đơn và y2 được gán
là dự đoán có sử dụng hai bước nửa, thì lỗi ∆ có thể biểu thị là :
∆ = y2 - y1 (25.43)
Cung cấp thêm một tiêu chuẩn cho kiểm soát kích cỡ bước, biểu thức
25.43 có thể cũng được sử dụng để điều chỉnh dự đoán y2. Đối với loại RK
cấp 4, thì việc hiệu chỉnh là :
1
y 2 ←y 2 + (25.44)
5
Phép tính này là chính xác cấp 5.

VÍ DỤ 25.12. Phương pháp RK cấp 4 tiếp nhận


Bài toán. Sử dụng phương pháp RK cấp 4 tiếp nhận để tích phân y =
0,8x
4e - 0,5 y từ x = 0 đến 2 sử dụng h = 2 và điều kiện ban đầu y(0) = 2. Đây
là biểu thức vi phân tương tự được giải trước đó ở ví dụ 25.54. Xem lại
nghiệm thực của nó là y(2) = 14,84392
Giải : Dự đoán đơn này với bước h được tính là :
1
y ( 2) = 2 + [3 +2(6,40216 + 4,70108 ) +14 ,11105 ] 2 = 15 ,10584
6
Hai dự đoán nửa bước đó là
1
y (1) = 2 + [3 +2( 4,21730 + 3,91297 ) + 5,945681 ]1 = 6,20104
6
Và :
1
y (2) = 6,20104 + [5,80164 +2(8,72954 + 7,99756 ) + 12 ,71283 ]1 = 14 ,86249
6
Từ đó, lỗi gần đúng là :
14 ,86249 − 15 ,10584
Ea = = −0,01622
15
So sánh một cách phù hợp với lỗi thực của :
Et = 14,84392 - 14,86249 = - 0,01857
Phép tính lỗi cũng có thể sử dụng để chỉnh lại dự đoán :
y(2) = 14,84392 - 0,01622 = 14,84627
có Et = - 0,00235.

52
25.5.2. Phương pháp Runge-Kutta Fehlberg
Goài một nửa bước làm chiến lược để điều chỉnh kích cỡ bước, thì
tiếp cận thay thế để có được phép tính lỗi có liên quan đến việc tính toán hai
dự đoán RK của cấp khác nhau. Kết quả này sau đó có thể được trừ ra để có
được 1 phép tính của lỗi cắt cụt cục bộ. Một thiếu sót trong tiếp cận này là
nó làm tăng nhanh chi phí tính toán. Ví dụ, số tiền dự đoán của bước 4 và
bước 5 là tổng 10 lần đánh giá hàm số mỗi bước. Phương pháp Runge-
Kutta Fehlberg hay còn gọi là phương pháp RK có sẵn xử lý bài toán này
một cách thông minh bằng cách sử dụng phương pháp RK thứ 5 có áp dụng
các đánh giá hàm số từ phối hợp phương pháp RK cấp 4. Từ đó, tiếp cận
này cho được phép tính lỗi trên cơ sở của chỉ 6 đánh giá hàm số !
Đối với trường hợp hiện tại, ta sử dụng phép tính cấp 4 sau :
 37 250 125 512 
y i +1 = y i +  k1 + k3 + k4 + k6 h (25.45)
 378 621 5948 1771 
Theo công thức cấp 5
 2825 13 ,525 277 1 
y i +1 = y i +  k1 + 48 ,384 k 3 + k4 + k 5 + k 6 h
 27 , 648 55 , 296 14 ,336 4 
(25.46)
Trong đó :
k1 = f ( x i , y i )
 1 1 
k 2 = f  xi + h, y i + k i h 
 5 5 
 3 3 9 
k 3 = f  xi + h, y i + k1 h + k2h 
 10 40 40 
 3 3 9 6 
k 4 = f  x i + h, y i + h, y i − k2 h + k3 h 
 5 10 10 5 
 11 5 70 35 
k 5 = f  x i + h, y i − k1 h + k 2 h − k3h + k4h
 54 2 27 27 

 7 1631 175 575 44 ,275 253 


k 6 = f  x i + h, y i + k1 h + k2h + k3h + k4h + k5 h 
 8 55 , 296 512 13 ,824 110 ,592 4096 
Từ đó, ODE có thể giải với biểu thức 25.46 và lỗi được tính là sai sốt
giữa các phép tính cấp 5 và cấp 4. Cần phải lưu ý rằng các hệ số đặc biệt sử
dụng ở trên được triển khai bởi Cash and Karp (1990). Từ đó, đôi khi nó
còn được gọi là phương pháp RK Cash -Karp.

VÍ DỤ 25.13. Phương pháp Runge-Kutta Fehlberg


Bài toán, Sử dụng dạng Cash -Karp của tiếp cận Phương pháp
Runge-Kutta Fehlberg để thực hiện các phép tính tương tự ở ví dụ 25.12 từ
x = 0 đến 2 sử dụng h = 2.

53
Giải. Tính k’ có thể tổng hợp ở bảng sau :
x y f(x, y)
k1 0 2 3
k2 0.4 3.2 3.908511
k3 0.6 4.20883 4.359883
k4 1.2 7.228398 6.832587
k5 2 15.42765 12.09831
k6 1.75 12.17686 10.13237

Sau đó nó có thể được sử dụng để tính dự đoán cấp 4

 37 250 125 512 


y1 = 2 +  3+ 4,359883 + 6,832587 + 10 ,13237  2 =14 ,83192
 378 621 594 1771 
Theo đó công thức cấp 5 là :

 2825 18 ,575 13 ,5255 277 1 


y1 = 2 +  3+ 4,359883 + 6,832587 + 12 ,09831 + 10 ,1323 2
 27 ,648 48 ,384 55 ,296 14 ,336 46 
= 14,38677

Phép tính lỗi có được bằng cách từ hai biểu thức này để có :
Ea = 14,83677 - 14,83192 = 0,004842

25.5.3. Kiểm soát kích cỡ bước :


Lúc này ta triển khai các cách để ước tính lỗi cắt cục cục bộ, có thể
sử dụng nó để điều chỉnh kích cỡ bước. Nói chung, chiến lược này để tăng
kích cỡ bước nếu lỗi là quá nhỏ và giảm nó nếu lỗi quá lớn. Press et al
(1992) đã đưa ra đề nghị về các tiêu chuẩn hoàn thành điều này như sau :
α
∆new
hnew = h present
∆present
(25.47)
Trong đó hpresent và hnew = kích cỡ bước hiện tại và mới, ∆ present = độ chính
xác hiện tại được tính toán, ∆ new = độ chính xác cần có, và α = a nguồn
không đổi bằng 0,2 khi kích cỡ bước tăng lên (như khi ∆ present ≤ ∆ new ) và
0m25 khi kích bước giảm ( khi ∆ present ≥ ∆ new ).
Ở tham số chính trong biểu thức (25.47) trước đó là ∆ new bởi vì nó là
phương tiện của bạn để xác định độ chính xác cần thiết. Một cách thực hiện
được điều này là làm ∆ new liên quan đến cấp lỗi tương quan. Mặc dù công
việc này tiến hành tốt khi chỉ có các giá trị dương xuất hiện, nhưng nó vẫn
có thể gây ra trục trặc đối với các nghiệm đi qua điểm 0. Ví dụ, bạn có thể
mô phỏng một hàm số dao động đi qua đi lại điểm 0 nưng có ràng buộc bởi
giá trị tuyệt đối lớn nhất. Đối với trường hợp này, bạn có thể muốn giá trị
lớn nhất này để ghi ra số chính xác như mong muốn.

54
Một cách tổng quát hơn để xử lý các trường hợp này là xác định ∆ new
là :
∆ new = ε yscale
Trong đó ε = cấp độ lệch cho phép toàn bộ. Chọn lựa y scale của bạn sau đó
xác định về cách định tỷ lệ lỗi. Ví dụ nếu yscale = y, thì độ chính xác sẽ được
diễn đạt trong số hạng của lỗi phân mảnh tương đối. Nếu bạn liên hệ với
trường hợp ở đó bạn muốn các lỗi không đối liên quan đến ràng buộc tối đa
đã trình bày trước, cho yscale bằng với ràng buộc đó. Bí quyết đề nghị bởi
Press et al. (1992) để có được lỗi tương đối không đổi trừ điểm cắt ngang
rất dần 0 là :
dy
y scale = y +h
dx
Đây là dạng ta sẽ sử dụng trong giải thuật của chúng ta

25.5.4. Giải thuật tính toán


Hình 25.12 và 25.22 phác thảo một ngoại suy để thuật hiện dạng
Cash - Karp của Giải thuật Runge - Kutta Fehlberg. Giải thuật này được
làm khuôn sau khi thực hiện một cách chi tiết hơn bởi Press et al. (1992)
cho hệ thống ODE.

Hình 25.4.
Ngoại suy đối với bước đơn cho phương pháp Cash - Karp RK

55
Hình 25.22.
Ngoại suy đối với (a) chương trình điều khiển và (b) chương trình bước tiếp
nhận để giải ODE đơn lẻ .

Hình 25.21. Thực hiện bước đơn của chương trình Cash-Karp (đó là
biểu thức 25.45 và 25.46). Hình 25.22 phác thảo một chương trình điều
khiển theo trình phụ được áp dụng thực tế cho kích cỡ bước.

VÍ DỤ 25.14. Ứng dụng máy tính của hệ thống RK cấp 4 áp dụng


Bài toán. Phương pháp RK áp dụng rất phù hợp với biểu thức vi phân
thông thường :
dy 2 2
+ 0,6 y = 10 e −( x −2 ) /( 2 ( 0 , 075 ) ) (E25.14.1)
dx

Lưu ý điều kiện ban đầu, y(0) = 0,5, thì nghiệm tổng quát là :
y = 0,5.e-0,6x (E25.14.2)
đó là đường cong đều tiếp cận dần đến 0 khi x tăng. Ngược lại nghiệm cụ
thể có sự chuyển dịch đột ngột ở vùng lân cận x = 2 do tính chất hàm số lực
(Hình 25.23.a). Sử dụng phương pháp RK cấp 4 tiêu chuẩn để giải biểu thức
(E25.14.1) từ x = 0 đến 4. Thì áp dụng chương trình tiếp nhận trình bày ở
phần này để thực hiện phép tính tương tự.

56
Hình 25.23

(a) Hàm số lực hình chuông tạo sự thay đổi đột ngột trong nghiệm của ODE
(biểu thức 25.14.1). (b) Nghiệm. Điểm chỉ ra các dự đoán về chương trình
kích cỡ bước tiếp cận.

Giải. Trước hết, chương trình cấp 4 cổ điển được sử dụng để tính đường
công liền ở hình 25.23a. Đối với phép tính này, kích cỡ bước 0,1 được sử
đụng để việc áp dụng kỹ thuật 4/(0,1) = 40 được thực hiện. Sau đó, phép
tính này được lập lại với kích cỡ bước 0,05 để có được tổng cộng 80 ứng
dụng. Sự tương phản chính giữa hai kết quả này xuất hiện trong vùng từ 1,8
đến 2,0. Độ lớn của sự tương phản này khoảng 0,1 đến 0,2%.
Tiếp theo, Giải thuật ở hình 25.21 và 25.22 được triển khai vào
chương trình tính toán và được sử dụng để giải cùng bài toán. Một kích cỡ
bước ban đầu là 0,5 và ε = 0,00005 được chọn. Các kết quả này được thêm
vào hình 25.23b. Lưu ý về độ lớn của các bước lớn trong vùng có sự thay
đổi dần dần. Sau đó, ở vùng quanh x = 2 các bước sẽ giảm để có được tính
chất đột biến của hàm lực.

Việc ử dụng chương trình tích phân tiếp nhận rõ ràng phụ thuộc vào
tính chất hàm số đã lập mô hình. Nó đặc biệt có điểm tiện ích đối với các

57
nghiệm này theo mở rộng ra và khu vực thay đổi đột ngột ngắn. Hơn nữa,
nó có thiết bị trong những hoàn cảnh ở đó kích cỡ bước đúng không biết là
một tiên nghiệm. Đối với những trường hợp này, thì chương trình tiếp cận
sẽ “cảm giác” được cách đó thông qua giải pháp trong khi đó giữa được các
kết qủa trong giới hạn cho phép. Từ đó, nó sẽ cẩn trọng thông qu các khu
vực thay đột ngột và nhanh khi biến số trở nên thoải hơi.

58
CHƯƠNG 26
Độ cứng và phương pháp đa bước

Chương này gồm 2 phần. Phần đầu, chúng tôi diễn giải về ODE
cứng. Có cả phần và hệ thống ODE có cả thành tố nhanh và chậm đối với
nghiệm của chúng. Chúng tôi giới thiệu ý tưởng về kỹ thuật nghiệm ẩn như
là một phương pháp sử dụng để giải bài toán này. Sau đó chúng ta tiếp tục
bạn đề các phương pháp đa bước. Giải thuật này có thông tin của các bước
trước để có thể nắm bắt một cách hiệu quả hơn quỹ đạo của nghiệm. Chúng
cũng sử dụng phép tính lỗi cắt cụt có thể sử dụng để thực hiện bước kiểm
soát kích cỡ bước tiếp nhận.

25.1. ĐỘ CỨNG

Độ cứng là bài toán đặc biệt có thể triển khai ở nghiệm của các biểu
thức vi phân thông thường. Một hệ thống cứng là loại có liên quan đến các
thành phần thay đổi nhanh kèm theo những thành phần thay đổi chậm. Ở
nhiều trường hợp, thành phần thay đổi nhanh là những phần thay đổi thoáng
qua và chết đi nhanh, sau đó nghiệm trở nên chi phối bởi các thành phần
thay đổi chậm. Mặc dù hiện tượng thoáng qua nhanh này tồn tại chỉ ở phần
ngắn của khoảng tích phân, chúng có thể diễn giải được bước thời gian đối
với toàn bộ nghiệm.
Cả hệ thống và cá nhân ODE có thể là cứng. Một ví dụ của DE cứng
đơn là :
dy
= − 1000 y +3000 −2000 e −t (26.1)
dx
Nếu y(0) = 0, thì nghiệm tích phân có thể được triển khai là :
Y = 3 - 0,998.e-1000t - 2,002 e-1 (26.2)
Như ở hình 26.1, nghiệm ban đầu được ưu thế bằng hạng mục số mũ
nhanh (e-1000t). Sau một thời gian rất ngắn t < 0,005, thì khoản chuyến biến
này biến mất và nghiệm sẽ ra lệnh bằng số mũ chậm (e-t).
Đi sâu vào kích cỡ bước yêu cầu để có độ ổn định của nghiệm như
thế có thể đạt được bằng cách kiểm tra phần đồng bộ của biểu thức (26.1)
dy
= − ay (26.3)
dx

59
Hình 26.1
Sơ đồ nghiệm cứng của một ODE đơn lẻ. Mặc dù nghiệm này xuất
hiện ở điểm 1, có tính nhất thời nhanh từ y = 0 đến 1 xuất hiện ít hơn 0,005
lần đơn vị. Khoảng nhất thời này có thể quan sát chỉ khi hồi ứng này được
xem xét trên thang đơn thời gian trong trang rời.

Nếu y(0) = 0, thì phép tính có thể được sử dụng để xác định nghiệm ở :
y = y0e-at
Từ đó, nghiệm này bắt đàu ở điểm y0 và tiếp cận không đồng bộ đến
0.
Phương pháp Euler có thể được sử dụng để giảm bài toán số tương tự
:
dy i
y t +1 = y i + h
dx
Thế biểu thức (E26.3), ta có :
yi+1 = yi - ayih
Hoặc
yi+1 = yi (1- ah) (26.4)
Tính ổn định của công thức này rõ ràng phụ thuộc vào kích cỡ bước
h. Đó là, |1 - ah| phải nhỏ hơn 1. Từ đó nếu h > 2/a, | yi| →∞ khi i →∞
Đối với phần có tính nhất thời nhanh của biểu thức (26.2), thì tiêu
chuẩn này có thể được sử dụng để chỉ ra rằng kích cỡ bước để duy trì tính
ổn định phải < 2/1000 = 0,002. Hơn nữa, cần lưu ý rằng dù tiêu chuẩn này
có duy trì được ổn định hay không (như nghiệm ràng buộc), thì ngay cản
kích cỡ bước nhỏ hơn cũng sẽ được cầu để có được nghiệm chính xác. Từ
đó, mặc dù tính nhất thời này xuất hiện cho trong một phân đoạn nhỏ của
khoảng tích hợp, nhưng nó khống chế được kích cỡ bước cho phép tối đa.
Về bề ngoài, bạn có thể đề nghị rằng các chương trình kích cỡ bước
tiếp nhận được trình ở phần cuối của chương cuối có thể đưa ra môt nghiệm
cho định đề này. Bạn có thể nghĩ rằng chúng thường là những bước nhỏ
trong khi tính nhất thời nhanh và bước lớn. Tuy nhiên, đây không phải là
trường hợp cụ thể, vì yêu cầu về tính ổn định sẽ cần thiết có các bước rất
nhỏ thông qua toàn bộ các nghiệm.

60
Ít hơn sử dụng phương pháp rõ ràng, phương pháp ẩn ý này đưa ra
một giải pháp thay thế. Các biểu thị này được gọi lại ẩn ý bởi vì ẩn số xuất
hiện ở cả hai phía của biểu thức. Hình dạng ẩn số của phương pháp Euler có
thể được triển khai bằng cách đánh giá đạo hàm ở thời tương lai.

dy i +l
y i +1 = y i + h
dt
Đây gọi là phương pháp Euler ngược hoặc ẩn số. Thế biểu thức
(26.3) ta có được :
yi+1 = yi - ayi+1h
Có thể giải được để có :
yi l
y i +1 =
1 +ah
(26.5)
Đối với trường hợp này, bất kể kích cỡ của bước, | yi | → 0, khi i →∞,
từ đó phương pháp này còn gọi là tính ổn định vô điều kiện.

VÍ DỤ 26.1. EULER RÕ RÀNG VÀ ẨN Ý


Bài toán. Sử dụng cả hai phương pháp Euler rõ ràng và ẩn ý để giải :
dy
= − 1000 y + 3000 − 2000 e −1
dt
Trong đó y(0) = 0. (a) sử dụng Euler rõ ràng với kích cỡ bước là 0,0005 và
0,0015 để giải tìm y giữa t = 0 và 0,006. (b) Sử dụng Euler ẩn ý với kích cỡ
bước 0,05 để giải tìm y giữa 0 và 0,4.

Giải :
(a) Đối với bài toán này, phương pháp Euler rõ ràng là :
yi+1 = yi + (- 1000yi + 3000 - 2000e-ti) h
Kết quả này đối với h = 0,005 được trình bày ở hình 26.2a theo
nghiệm phân tích. Mặc dù nó biểu thị một số lỗi cắt cụt, kết quả có được
dạng chung của nghiệm phân tích. Ngược lại , khi kích cỡ bước tăng đến
giá trị vừa dưới giá trị giới hạn ổn định (h = 0,0015) thì độ lớn của nghiệm
sẽ dao động. Sử dụng h > 0,002 có thể tạo ra một nghiệm tổng thể không ổn
định như chúng có thể đến vô hạn khi nghiệm được tiến triển.
(b) Phương pháp Euler ẩn ý là :
yi+1 = yi + (- 1000yi+1 + 3000 - 2000e-ti+1) h
Lúc này do ODE là tuyến tính, ta có thể bố trí lại biểu thức này để yi+1
cách ly ở phía bên tay trái.
y i + 3000 h − 2000 he −ti +1
y i +1 =
1 +1000 h
Kết quả này đối với h = 0,005 được trình bày ở hình 26.2b theo
nghiệm phân tích. Lưu ý rằng ngay cả khi chúng ta sử dụng kích cỡ bước

61
Hình 26.2.
Nghiệm của ODE “chắc” với phương pháp Euler a) rõ ràng, b) ẩn ý

lớn hơn nhiều so với bước bất ổn định cho Euler rõ ràng, thì nghiệm số dò
tìm ra được trên kết quả bằng phân tích.

Hệ ODE cũng có thể là chắc. Ví dụ :


dy 1
= − 5 yi + 3 y 2 (26.6a)
dt
dy 2
= 100 y i −301 y 2
dt
(26.6b)
Đối với điều kiện ban đầu y1(0) = 52,29 và y2(0) = 83,82, thì nghiệm
chính xác là :
y1 = 52,96e-3,9899t - 0,67e-302,0101t (26.7c)
-3,9899t -302,0101t
y2 = 17,83e + 65,997e (26.7d)
Lưu ý rằng số mũ là số âm và phân biệt bởi 2 trình tự về độ lớn. ới
biểu thức đơn, thì số mũ lớn tương ứng với việc nhanh và ở tâm của độ chắc
của hệ thống.

62
Một phương pháp Euler ẩn ý cho các hệ thống có thể được lập công
thức cho ví dụ hiện tại ở :
y1, i +1 =y1,i + ( −5 i ,i +1 +3 y 2 ,i +1 ) h
(26.8a)
y 2 , i +1 =y 2 ,i + (100 y ,i +1 −301 y 2 ,i +1 ) h
(26.8b)
Tập hợp các số hạng ta có :
(1+ 5h)y1,i+1 - 3hy2,i+1 = y1, i (26.9a)
-100hy1,i+1 + (1 + 30h)y2,i+1 = y2, i (26.9b)
Từ đó, ta có thể thấy được rằng bài toán này gồm giải một tập hợp
các biểu thức đồng thời cho mỗi bước thời gian.
Đối với ODE không tuyến tính, thì bai toán trở nên khó hơn nhiều,
khi nó có liên quan đến việc giải một hệ thống các biểu thức đồng thời
không tuyến tính (xem lại phần 6.5). Từ đó, mặc dù tính ổn định đạt được
thông qua phương án tiếp cận ẩn ý, đó là cái giá phải trả trong dạng phức
hợp của nghiệm bổ sung.
Phương pháp Euler ẩn ý là ổn định vô điều kiện và chỉ có chính xác
cấp 1. Nó cũng có thể triển khai cách tương tự cho quy tắc hình thang ẩn số
chính xác cấp 2 đối với hệ thống chắc. Nó thường cần để có được các
phương pháp cao hơn. Các công thức Adams- Moulton được trình bày sau ở
chương này cũng có thể được sử dụng để có được phương pháp ẩn số cấp
độ cao hơn. Tuy nhiên, giới hạn về sự ổn định của phương án này có bị giới
hạn khi áp dụng cho hệ thống chắc. Gear (1971) triển khai một chuổi đặc
biệt các chương trình ẩn số có giới hạn ổn định lớn hơn nhiều căn cứ vào
công thức vi phân ngược. Nỗ lực bổ sung được tiến hành nhằm phát triển
phần mềm để thực hiện một cách có hiệu quả phương pháp Gear. Nhờ đó,
đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất để giải hệ thống chắc. Hơn
nữa Rosenbrock và cộng sự cũng có đề nghị giải thuật Runge-Kutta ẩn số ở
đó các số hạng k xuất hiện dưới dạng ẩn số. Các phương pháp này có đặc
tính ổn định tốt và hơi phù hợp trong việc giải hệ thống các biểu thức vi
phân thông thường chắc.
26.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA BƯỚC
Các phương pháp một bước trình bày ở các phần trước có sử dụng
các thông tin ở điểm đơn xi để dự đoán về giá trị của biến số phụ thuộc yi+1
ỏ điểm tương lai xi+1 (Hình 26.3a). Tiếp cận thay thế, gọi là các phương
pháp đa bước (Hình 26.3b), căn cứ vào sâu bên trong, khi bắt đầu phép tính
toán, thông tin giá trị từ các điểm trước là ở lệnh của chúng ta. Đường cong
của các dòng nối với các giá trị trước đó này cung cấp thông tin về quỹ đạo
của nghiệm. Các phương pháp đa bước khám phá trong chương này là để
khám phá thông tin để giải ODE. Trước khi trình ày về dạng cấp cao hơn, ta
sẽ đưa ra phương pháp cấp 2 đơn giản để inh chứng về các tính chất chung
của tiếp cận đa bước.
26.2.1. Phương pháp Heun không tự bắt đầu
Xem lại phương án Huen sử dụng phương pháp Euler làm số dự đoán
(Biểu thức 25.15)
63
y i0+1 = y i + f ( xi , y i )h (26.10)

Hình 26.3
Diễn giải đồ thị của sự khác nhau cơ bản giữa phương pháp (a) một
bước và (b) đa bước để giải ODE

và quy tắc hình thang làm công thức hiệu chỉnh (Biểu thức 25.16)
f ( xi , y i ) + f ( xi + h , y i0+1
y i +1 = y1,i + h
2
(26.11)
Từ đó, chỉ số dự đoán và hệ số hiệu chỉnh có các lỗi cắt cụt cục bộ
của O(h2) và O(h3), tương ứng. Điều nghị có đề nghị là chỉ số dự đoán là
liên kết yếu trong phương pháp này bởi vỉ nó có lỗi lớn nhất. Điểm yếu này
là có ý nghĩa bởi vì hiệu quả của bước hiệu chỉnh lặp lại tùy thuộc vào độ
chính xác của dự đoán ban đầu. Nhờ đó có một cách thực hiện Heun được
triển khai chỉ số có lỗi cục bộ của O(h3). Điều này có thể hoàn tất bằng cách
sử dụng phương pháp Euler và độ dốc ở yi, và thông tin bổ sung từ điểm
trước yi-1, đó là :
y i0+1 = y i −1 + f ( xi , y i )2h (26.12)
3
Lưu ý rằng biểu thức 26.12 có O(h ) ở mức chi phí áp dụng kích cỡ
bước lớn hơn, 2h. Hơn nữa, lưu ý rằng biểu thức 26.12 không tự khởi động
bởi vì nó có liên quan đến giá trị trước đó của biến số phụ thuộc yi+1. Giá trị
như thế không có trong bài toán giá trị ban đầu tiêu chuẩn bởi vì yếu tố này,
biểu thức (26.11) và (26.12) được gọi là phương pháp Heun không tự khởi
động.
Như diễn giải ở hình 26.4, thì phép tính đạo hàm của biểu thức
(26.12) lúc này được định vị ở điểm giữa khác với ở điểm đầu của khoảnh
qua đó phep dự đoán được thực hiện. Như minh họa phần sau, thì sự định
tâm này cải thiện lỗi của chỉ số dự đoán cho O(h3). Tuy nhiên, trước khi
tiếp tục cho phần đạo hàm chính thức của Heun không tự khởi động, ta sẽ
tổng hợp phương pháp này và biểu thị nó có sử dụng phương pháp danh
pháp có hiệu chỉnh sơ.

(25.13)

(25.14)

64
Hình 26.4
Diễn giải bằng đồ họa của phương pháp Heun không tự khởi động, a)
Phương pháp điểm giữa được sử dụng làm chỉ số dự đoán, b) Quy tắc hình
thang được áp dụng là chỉ số hiệu chỉnh

ở đó, chỉ số trên được bổ sung để biểu thị hệ số điều chỉnh áp dụng lặp lại
từ j = 1 đến m để có được nghiệm cải tiến. Lưu ý rằng y im và y im−1 là kết
quả cuối cùng của phép lặp lại các hệ số hiệu chỉnh ở các bước thời gian
trước đó. Phép lặp lại này chấm dứt ở bất kỳ bước thời gian nào trên cơ sở
tiêu chuẩn dừng của nó :
y ij+1 − y ij+−11
εa = 100%
y ij+1
(26.15)
Khi ε a nhỏ hơn độ lệch chuẩn lỗi xác định trước ε s, thì các phép lặp
lại này được chấm dứt, ở điểm này, j = m. Việc sử dụng biểu thức (26.13)
đến (26.15) để giải ODE được xác định trong ví dụ sau.

VÍ DỤ 26.2. Phương pháp Heun không tự khởi động


Bài toán. Sử dụng phương pháp Heun không tự khởi động để thực
hiện phép tính tương tự được thực hiện ở phần trước đó trong Ví dụ 25.5 sử
dụng phương pháp Heun. Đó là tách phân y’ = 4e0,8x - 0,5 y từ x = 0 đến

65
x = 4, sử dụng kích cỡ bước 1,0. Với ví dụ 25.5, thì điều kiện ban đầu ở x =
0 là y = 2. Tuy nhiên, do chúng ta lúc này liên hệ với phương pháp đa bước,
ta yêu cầu thông tin bổ sung mà y bằng với - 0,3929953 tại x = -1.
Giải. Phép dự đoán (Biểu thức 26.13) được sử dụng để ngoại suy trực
tuyến từ x = -1 đến x = 1.
[ ]
y10 = − 0,3929953 + 4e 0,8( 0 ) − 0,5(2) 2 = 5.607005
Công thức hiệu chỉnh Biểu thức 26.14 sau đó được sử dụng để tính
toán giá trị :
4e 0,8(1) −0,5( 2) + 4e 0,8(1) − 0,5(5,607005 )
y i1 = 2 + 1 = 6,549331
2
Biểu thị lỗi tương đối theo tỉ lệ phần trăm của - 5,73% (giá trị thực =
6,194631). Lỗi này đôi khi nhỏ hơn giá trị - 8,18% bao gồm trong Heun tự
khởi động này.
Lúc này biểu thức 26.14 có thể áp dụng lặp lại để cải thiện nghiệm:
3 + 4e 0,8(1) −0,5(6,549331 )
y i2 = 2 + 1 = 6,313749
2

Biểu thị ε 1 của - 1,92%. Phép tính xấp xỉ của lỗi này có thể cũng được xác
định bằng cách sử dụng biểu thức (26.15)
6,313749 − 6,549331
εa = 100% = 3,7%
6,313749
Biểu thức 26.14 có thể được áp dụng lặp lại cho đến khi ε a rời
xuống dưới giá trị xác định trước của ε s . Đó là trường hợp có phương
pháp Heun (xem lại ví dụ 25.5), sự hồi quy lặp lại trên giá trị của 6,360865
(ε 1 = - 2,68%). Tuy nhiên, do giá trị dự đoán ban đầu chính xác hơn, nên
phương pháp đa bước hồi quy ở mức độ nhanh hơn.
Đối với bước thứ hai, chỉ số dự đoán là :
[ ]
y 20 = 2 + 4e 0,8(1) − 0,5(6,360865 ) 2 = 13,44346 ε t = 9,43 %
Nó cao hơn dự đoán 12,08260 (ε 1 = 18%) được tính với phương pháp
Heun gốc. Công thức hiệu chỉnh đầu tiên cho 15,76693 (ε 1 = 6,8%) và
phép lặp lại sau đó hội tụ trên cùng kết quả khi có được với phương pháp
Heun tự khởi động là 15,30224 (ε 1 = -3,1%) . Với bước trước đó, mức hội
tụ của hệ số điều chỉnh được cải tiện do chỉ số dự đoán ban đầu tốt hơn.

Đạo hàm và phân tích lỗi của công thức hiệu chỉnh - dự đoán : Ta
vừa tiếp nhận khái niệm đồ họa để đạo hàm theo phương pháp Heun không
tự khởi động. Lúc này ta chỉ ra được cách các biểu thức tương tự được đạo
hàm bằng toán học. Phép đạo hàm này đặc biệt tăng do nó ràng buộc với ý
tưởng từ việc bố trí đường công, tích phân số và ODE. Bài tập này cũng
hữu ích bởi vì nó cung cấp một thủ tục đơn giản để triển khai các phương
pháp đa bước cấp cao hơn và tính được lỗi của chúng.
Đạo hàm nào trên cơ sở giải ODE tổng quát
dy
= f ( x, y )
dx

66
Biểu thức này có thể giải được bằng cách nhân cả hai bên với dx và
tích phân giữa giới hạn ở i và i + 1 :
yi +1 yi +1
∫yi
dy = ∫
xi
f ( x, y ) dy

Phía bên trái có thể được tích phân và biểu thị sử dụng định đề cơ bản
(xem lại biểu thức 25.21) :
xi +1
y i +1 = y i + ∫ f ( x, y ) dx
x1

(26.16)
Biểu thức (26.16) biểu thị một nghiệm cho ODE nếu tích phân có thể
biểu thị được. Đó là, nó cung cấp một phương tiện để tính toán giá trị mới
của biến số phụ thuộc yi+1 trên cơ sở giá trị ban đầu yi và biểu thức vi phân.
Công tích phân số như phần được triển khai ở chương 21 đưa ra một
cách thực hiện cách biểu thị này. Ví dụ, quy tắc hình thang (Biểu thức 21.3)
có thể được sử dụng để biểu thị phép tích phân như :
xi +1 f ( x1 , y i ) + f ( xi +1. ; y i +1 )
∫xi
f ( x, y ) dx =
2
h

(26.17)
Trong đó h = xi+1 - xi là kích cỡ bước. Trừ biểu thức (26.17) ta có
(26.16)
f ( x1 , y i ) + f ( xi +1. ; y i +1 )
y i +1 = y i + h
2
Là biểu thức hệ số hiệu chỉnh đối với phương pháp Heun. Do biểu
thức này căn cứ vào quy tắc hình thang, nên lỗi cắt cụt có thể tiến hành trực
tiếp từ bảng 21.2.
1 3 ( 3) 1 3
Ec = − h y (ξc ) = − h (ξc )
12 12
(26.18)
Trong đó chỉ số c dưới ấn định đây là lỗi của hệ số điều chỉnh.
Tiếp cận tương tự có thể sử dụng để đạo hàm phần chỉ số dự đoán.
Đối với trường hợp này, giới hạn tích phân từ i - 1 đến i + 1 :
yi +1 yi +1
∫yi −1
dy = ∫
xi −1
f ( x, y ) dy

Có thể được tích phân và bố trí lại để có :


xi +1
y i +1 = y i −1 + ∫ f ( x, y ) dx
x1−1

(26.19)
Lúc này, đôi khi sử dụng công thức đóng từ bảng 21.2, công thức tích
phân mở Newton-Cotes (xem bảng 21.4) có thể sử dụng để biểu thị phép
tích phân là :
yi +1
∫yi −1
f ( x, y ) dx =2hf ( x i , y i )

(26.20)
Được gọi là phương pháp điểm giữa. Thế biểu thức 26.20 vào 26.19
y i +1 = y i −1 +2hf ( xi , y i )

67
Đó là chỉ số dự đoán đối với phương pháp Heun không tự khởi động. Với
chỉ số hiệu chỉnh, thì lỗi cắt cụt cục bộ có thể thực hiện trực tiếp từ bảng
21.4
1 3 ( 3) 1
Ep = − h y (ξc ) = − h 3 (ξ p )
3 3
(26.21)
ở đó chỉ số dưới p ấn định đó là lỗi của hệ số dự đoán
Từ đó, chỉ số dự đoán và chỉ số hiệu chỉnh đối với phương pháp
Heun không tự khởi động có lỗi cắt cụt của cùng cấp. Ngoài việc nâng cấp
độ chính xác của chỉ số dự đoán, yếu tố này có lợi ích bổ sung có liên quan
đến sự phân tích lỗi, được phối hợp trong phần tiếp theo.
Phép tính lỗi. Nếu chỉ số dự đoán và chỉ số hiệu chỉnh của phương
pháp đa bước có cùng cấp, thì lỗi cắt cụt cục bộ có thể được tính quá trình
tính toán. Đây là tiện ích rất lớn do nó thiết lập một tiêu chuẩn để hiệu
chỉnh kích cỡ bước.
Lỗi cắt cụt cục bộ đối với hệ số dự đoán được tính bởi biểu thức
(26.21). Phép tính lỗi này có thể được phối hợp với phép tính yi+1 từ bước
dự đoán để có (xem lại định nghĩa cơ sở 3.1) “
1 3 ( 3)
Giá trị thực = y i0+ j + h y (ξc )
3
(26.22)
Sử dụng phương pháp tiếp cận tương tự, phép tính lỗi đối với chỉ số
hiệu chỉnh 26.18 có thể phối hợp với kết quả của pép hiệu chỉnh yi+1 là:
1 3 ( 3)
Giá trị thực = y i0+ j − h y (ξc )
12
(26.23)
Biểu thức 26.22 có thể trừ biểu thức 26.23 để có
5 3 ( 3)
0 = y im+1 − y i0+1 − h y (ξ)
12
(26.24)
Trong đó ξ là hiện giá trị giữa xi-1 và xi+1. Lúc này chia biểu thức
26.24 cho 5 và bố trí lại kết quả này như sau :
y i0+1 − y im+1 1 3 ( 3)
=− h y (ξ )
5 12
(26.25)
Lưu ý rằng các bên phía phải của biểu thức 26.18 và 26.25 là xác
định, với ngoại lệ nhận định về đạo hàm thứ ba. Nếu đạo hàm thứ ba không
thay đổi đáng kể theo khoảng có vấn đề, ta có thể giả thiết rằng các bên phía
phải là bằng nhau, vì thế, các bên phía trái cũng tương ứng là :
y i0+1 − y i0+1
Ec = −
5
(26.26)
Từ đó, ta đạt được mối quan hệ có thể được sử dụng để tính toán về
lỗi cắt cụt cho mỗi bước trên cơ sở hai lượng - chỉ số dự đoán ( y i0+1 ) và chỉ
số hiệu chỉnh ( y im+1 ) - đó là sản phẩm phụ của công thức tính toán này.

68
69
VÍ DỤ 26.3. Phép tính lỗi cắt cụt trên mỗi bước
Bài toán. Sử dụng biểu thức 26/26 để tính lỗi cắt cụt trên mỗi bước
của ví dụ 26.2. Lưu ý rằng giá trị thực tại x = 1 và 2 là 6,194631 và
14,84392, tương ứng.
Giải. Ở điểm xi+1 = 1, chỉ số dự đoán có 5,607005 và chỉ số hiệu
chỉnh có 6,360865. Các giá trị này có thể trừ biểu thức 26.26 để có được:
6,360865 − 5,607005
Ec = − = −0,1507722
5
So sánh tốt với lỗi chính xác.
Et = 6,194631 - 6,360865 = - 0,1662341
Ở xi+1 = 2, chỉ số dự đoán cho 13,44346 và hệ số điều chỉnh 15,30224
có thể được sử dụng để tính :
15 ,30224 − 13 ,44346
Ec = − = −0,3717550
5
Cũng có tính so sánh phù hợp với lỗi chính xác, Et = 14,84392 - 15,30224
= - 0,4583148.

Sự dễ dàng mà với nó lỗi có thể được tính có sử dụng biểu thức 26.26
cung cấp một cơ sở tỉ lệ cho việc điều chỉnh kích cỡ bước trong quá trình
tính toán. Ví dụ, nếu biểu thức 26/26 chỉ ra là lỗi lớn hơn cấp chấp nhận
được, thì kích cỡ bước có thể bị giảm.
Từ bổ nghĩa. Trước khi bàn luận về giải thuật tính toán, ta phải lưu ý
hai cách khách trong đó phương pháp Heun không tự khởi động có thể được
lập để có độ chính xác và hiệu quả hơn. Trước hết, bạn phải nhận biết rằng
bên cạnh việc cung cấp một tiêu cuẩn hco việc điều chỉnh kích cỡ bước,
biểu thức 926.26) biểu thị một phép tính số của sự tương phản giữa giá trị
đã hiệu chỉnh cuối cùng ở mỗi bước yi+1 và giá trị thực. Từ đó, ta có thể bổ
sung trực tiếp vào yi+1 để tinh lọc phép tính thêm nữa :
y im+1 − y i0+1
y i +1 ← y
m m
i +1 − (26.27)
5
Biểu thức (26.27) được gọi là bổ nghĩa cho hệ số điều chỉnh (biểu
tượng ← được đọc là “Thay thế bởi”). Phía bên trái là giá trị đã được hiệu
m
chỉnh của y i +1

Cải tiến thứ hai, một là có liên quan nhiều đến hiệu quả của chương
trình, đó là sự hiệu chỉnh chỉ số dự đoán được thiết kế để hiệu chỉnh kết quả
chỉ số dự đoán để có gần hơn với giá trị chỉ số hiệu chỉnh hội tụ cuối cùng.
Đây là điểm tiện ích bởi vì, như đã lưu ý trước đó ở phần đầu của phần này,
số lần lặp lại của hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc nhiều hơn về độ chính xác của
chỉ số dự đoán ban đầu. Nhờ đó, nếu chỉ số dự đoán được hiệu chỉnh chính
xác, thì ta có thể giảm số lần lặp lại yêu cầu để hội tụ trên giá trị duy nhất
của hệ số hiệu chỉnh.

70
Chỉ số dự đoán:
y i0+ j = y im+1 + f ( xi , y im ) 2h
(Lưu kết quả y i +j ,u = y i +1 ở đó chỉ số dưới u ấn định rằng biến số
0 m

này không được hiệu chỉnh)


Phần hiệu chỉnh hệ số dự đoán:
4
y 0i +1 ← y i0+1 − ( y im,u − y i0,u ) (26.27)
5
Phần hiệu chỉnh :
f ( x, y im ) + f ( x i +1 y i−+11 )
y im+1 = y im + h đối với j = 1 đến số lặp lại tối
2
đa m
Kiểm tra lỗi :
y ij+1 − y ij+−11
ε0 = 100%
y ij+1
(Nếu ε > tiêu chuẩn lỗi, cho j = j+1 và lập lại chỉ số hiệu chỉnh,
0

nếu ε ≤ tiêu chuẩn lỗi, lưu kết quả là : yij+1 −yij+−11 )


0

Phép tính lỗi hiệu chỉnh


1
Ec = − ( y im+1 − y i0+1 )
5
(Nếu phép tính tiếp tục, cho i = i+1 và quay lại chỉ số dự đoán)

Hình 26.5
Trình tự các công thức sử dụng để thực hiện phương pháp Heum không tự
khởi động. Lưu ý rằng phép tính lỗi hiệu chỉnh có thể được sử dụng để hiểu
chỉnh phép tính chỉ số hiệu chỉnh. Tuy nhiên, do điều này có thể ảnh hưởng
đến tính ổn định của chỉ số hiệu chỉnh. Phần bổ sung này không đưa vào
giải thuật này. Phép tính lỗi hiệu chỉnh được đưa vào bởi tính hữu dụng của
nó đối với việc điều chỉnh kích cỡ bước.

Tính bổ sung này có thể được đạo hàm đơn giản bằng cách cho rằng
đạo hàm thứ ba tương đối không thay đổi theo từng bước. Vì thế, sử dụng
kết quả của bước trước đó của biểu thức (26.25) để giải tìm :
12
h 3 y ( 3) (ξ) = − ( y i0 − y mj )
5
(26.28)
Mà, giả sử rằng y ( 3) (ξ ) ≅ y ( 3) (ξ ) p có thể thay vào biểu thức (26.21)

4 m
Ep = ( y i − y i0 ) (26.29)
5
Sau đó có thể sử dụng để bổ sung kết quả chỉ số dự đoán :
4 m
y im+1 ← y im+1 − ( y i − y i0 ) (26.30)
5

VÍ DỤ 26.3. Hiệu quả của phép hiệu chỉnh trên kết quả chỉ số dự đoán - dự
đoán.

71
Bàu toán. Tính lại ví dụ 26.3 sử dụng phép bổ sung cụ thể hình 26.5
Giải. Như ở ví dụ 26.3, thì kết quả chỉ số dự đoán ban đầu là
5.607005. Do chỉ số bổ sung dự đoán biểu thức 26.30 yêu cầu các giá trị từ
phần lặp lại trước đó, nó không thể apsdungj để cải thiện kết quả ban đầu
này. Tuy nhiên, biểu thức 26.27 có thể sử dụng để hiệu chỉnh giá trị đúng là
6,360865 (ε t = - 2,684%), trong đó :
6,360865 −5,607005
y 1m = 6,360865 − = 6,210093
5
Biểu thị (ε t = - 0,25%) Từ đó, lỗi được giải theo cấp độ lớn.
Đối với lần lặp lại tiếp theo, chỉ số dự đoán 26.13 được sử dụng để
tính :
y 20 = 2 + [4e 0,8( 0 ) − 0,5(6,210093 )]2 = 13,59423 (ε t = 8,42%)
Khoảng một nửa lỗi của chỉ số dự đoán đối với lần lặp lại thứ hai của ví dụ
26.31 mà ε t = 18,6%. Sự cải tiến này xuất hiện do chúng sử dụng phép tính
cấp cao của y (6,210093 ngược với 6,360865) trong chỉ số dự đoán. Nói
cách khác, lỗi toàn cục đã giảm bằng cách đưa vào chỉ số bổ sung hiệu
chỉnh.
Lúc này do chúng ta đã có thông tin từ lần lặp lại đầu tiên. Ví dụ
26.30 có thể tiếp nhận đã hiệu chỉnh chỉ số dự đoán đó là :
4
y 20 =13 ,594423 +
5
(6,360865 − 5,607005 ) = 14 ,19732 ε t=-
4,36%
Một lần nữa, có nửa lỗi
Sự bổ sung này không có tác dụng trên kết quả cuối cùng của bước
hiệu chỉnh lần sau. Không kể chỉ số dự đoán có bổ sung hoặc không bổ
sung được sử dụng hay không, thì chỉ số hiệu chỉnh duy nhất hội tụ trên
cùng câu trả lời. Tuy nhiên, do mức độ hoặc hiệu năng của sự hội tụ phụ
thuộc vào độ chính xác của phép dự đoán ban đầu, nên sự bổ sung này có
thể làm số lần lặp lại yêu cầu để hội tụ được.
Tiến hành công thức hiệu chỉnh để có được kết quả là 15,21178 (ε t
= - 2,48%) biểu thị một sự cải biến theo ví dụ 26.3 do sự giảm lỗi toàn cục.
Cuối cùng, kết quả này có thể được hiệu chỉnh bằng cách sử dụng biểu thức
26.27.
15 ,21178 −13 ,59423
ym
21 = 15 ,21178 −
5
= 14 ,88827 ε t=-
0,30%

Như ở ví dụ trước, việc thêm chỉ số bổ sung làm tăng cả hiệu quả và
độ chính xác của các phương pháp đa bước. Đặc biệt, chỉ số bổ sung hiệu
chỉnh tăng một cách có hiệu quả cấp độ kỹ thuật. Từ đó, Heun không tự
khởi động có chỉ số bổ sung là cấp ba khác với cấp hai là trường hợp dạng
không bổ sung. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng có các hoàn cảnh ở đó các
chỉ số bổ sung sẽ có ảnh hưởng đến tính ổn định của quy trình lặp lại hiệu
chỉnh. Nhờ đó, chỉ số bổ sung không bao gồm trong thuật toán đối với Heun
không khởi động được trình bày ở 26.5. Mặc dù thế, chỉ số bổ sung hiệu

72
chỉnh có thể vẫn có cơ sở để kiểm soát kích cỡ bước sẽ bàn luận cụ thể hơn
ở phần sau.
26.2.2. Kiểm soát kích cỡ bước và chương trình máy tính
Kích cỡ bước không đổi. Điều này tương đối đơn giản triển khai dạng
kích cỡ bước không đổi của phương pháp Heun không tự khởi động. Chỉ có
một sự phức tạp đó là phương pháp 1 bước yêu cầu tạo ra điểm bổ sung yêu
cầu để khởi động tính toán.
Hơn nữa, do kích cỡ bước không đổi được áp dụng ở đây, giá trị h phải
được chọn trước khi tính toán. Nói chung, kinh nghiệm cho thấy rằng kích cỡ
bước tối ưu phải đủ nhỏ để đảm bảo hội tụ trong vòng hai bước lặp lại của chỉ
số hiệu chỉnh (Hull và Creemer, 1963). Thêm vào đó, nó phải đủ nhỏ để có
được lỗi cắt cụt đủ nhỏ. Đồng thời kích cỡ bước phải đủ lớn để tối giản chi phí
thời gian sử dụng và lỗi làm tròn số. Với phương pháp khác đối với ODE, thì
chỉ một cách thực tế để đánh giá về độ lớn của lỗi toàn cục là so sánh các kết
quả đối với các bài toán tương tự nhưng có kích cỡ chia đôi.
Kích cỡ bước biến đổi. Hai tiêu chuẩn được sử dụng một cách chuẩn
mực ra quyết định xem, sự thay đổi kích cỡ bước có được đảm bảo hay không.
Trước hết, nếu biểu thức 26.26 lớn hơn tiêu chuẩn lỗi đã cho trước, thì kích cỡ
bước này bị giảm. Thứ hai, kích cỡ bước được chọn để tiêu chuẩn hội tụ của
chỉ số hiệu chỉnh được thỏa mãn ở hai lần lặp lại. Tiêu chuẩn này dự tính hạch
toán cho khoản bù giữa tỷ lệ hội tụ và tổng số các bước trong tính toán. ĐỐi
với giá trị h nhỏ hơn, sự hội tụ sẽ nhanh hơn những yêu cầu có nhiều bước
hơn. Đối với h lớn hơn, thì sự hội tụ sẽ chậm hơn nhưng kết quả ít bước hơn.
Kinh nghiệm (Hull và Creemer, 1963) đề nghị các tổng các bước sẽ được giảm
thiểu nếu h được chọn sao cho chỉ số hiệu chỉnh hội tụ trong vòng hai bước lặp
lại. Vì thế, nếu yêu cầu hơn hai bước lặp lại, thì kích cỡ bước sẽ giảm và nếu ít
hơn 2 bước thì kích cỡ bước sẽ tăng lên.
Mặc dù chiến lược trên cụ thể khi sự bổ sung kích cỡ bước theo trình tự,
nó không chỉ ra cách nó phải thay đổi như thế nào. Đay là vấn đề chuẩn nực
bởi vì các phương pháp đa bước qua định nghĩa yêu cầu một số điểm tính toán
ở điểm mới. Khi kích cỡ bước thay đổi, một tập hợp các điểm mới phải được
xác định. Một tiếp cận để khởi động tính toán và sử dụng phương pháp một
bước để tạo ra một tập hợp mới các điểm khởi động.
Mục tiêu hiệu quả hơn tạo việc sử dụng thông tin hiện hữu làm tăng và
giảm đi bằng cách tăng đôi và chia nửa kích cỡ bước. Như trình bày ở hình
26.6b, nếu đủ số lượng các giá trị trước được tạo ra, thì tăng kích cỡ bước bằng
cách nhân đôi là nhiệm tương đối trực giao (Hình 26.6c). Toàn bộ những gì cần
để duy trì để các giá trị cũ của x và y trở thành các giá trị mới thích hợp. Chia nửa
kích cỡ bước đôi khi phức tạp hơn nhiều do một số giá trị mới sẽ không còn hiện
hữu nữa (Hình 26.6a). Tuy nhiên đa thức nội suy của loại này được triển khai ở
chương 18 có thể được sử dụng để xác định các giá trị tức thời này.
Trong bất kỳ trường hợp nào, quyết định phối hợp kiểm soát về kích cỡ
bước biểu thị khoảng cân bằng giữa đầu tư ban đầu vào tính phức hợp của
chương trình với khoản thu hồi lâu dài do hiệu quả tăng của nó. Rõ ràng, độ
lớn và tầm quan trọng của bài toán tự nó có sự chịu đựng lớn về sự cân bằng
này. Thật may mắn, một số gói phần mềm và thư viện có các chương trình đa
bước là bạn có thể sử dụng để có được các nghiệm mà không phải lập trình
chúng từ các phần linh tinh khác. Chúng ta sẽ đề cập một số trong đó khi
chúng ta xem lại các gọi phần mềm và thư viện ở cuối chương 27.
26.2.3. Các công thức tích phân
Phương pháp Heun không tự khởi động là đặc tính của các phương
pháp đa bước. Nó áp dụng một công thức tích phân mở (phương pháp điểm
giữa) để tạo ra phép tính ban đầu.

73
Hình 26.6
Sơ đồ cho thấy về việc chia đôi - tăng đôi mục tiêu cho phép sử dụng (b)
các giá trị tính toán trước đó cho phương pháp đa bước cấp 3 và (b) chia đôi
: (c) nhân đôi.

Bước dự đoán này yêu cầu điểm dữ liệu trước. Sau đó, công thức tích
phân đóng (quy tắc hình thang) được áp dụng lặp lại để cải thiện về nghiệm.
Ta thấy rõ ràng rằng mục tiêu cải tiến các phương pháp đa bước phải
để sử dụng cho các công thức tích phân cấp cao hơn làm chỉ số dự đoán và
hiệu chỉnh. Ví dụ, các công thức Newton-Cotes cấp cao hơn triển khai ở
chương 21 có thể sử dụng cho mục đích này.
Trước khi trình bày các phương pháp cấp cao hơn này, ta sẽ xem lại
các công thức tích phân phổ biến nhất để làm cơ sở. Như đã đề cấp trên,
trước hết là các công thức Newton-Cotes. Tuy nhiên, có nhóm thứ hai gọi là
công thức Adam mà ta sẽ xem và thường làm để tham chiếu. Như trình bày
ở hình 26.7, thì sự khác nhau cơ sở giữa Newton Cotes và Adam có liên
quan đến cách ở đó tích phân được áp dụng để tìm ra nghiệm. Như đã biểu
diễn ở hình 26.7a, thì công thức Newton Cotes tính toán tích phân theo một
số điểm theo các nhịp cách quảng. Tích phân này sau đó sử dụng để định
hướng từ lúc bắt đầu quảng đến điểm cuối quảng. Ngược lại công thức
Adam (hình 26.7b) sử dụng tập hợp các điểm từ quảng để tính tích phân
duy nhất cho đoạn cuối của quảng. Tích phân này sau đó sử dụng để định
hướng qua phân đoạn cuối cùng này.

74
Hình 26.7
Minh họa về sự khác nhau cơ bản giữa công thức tích phân Newton-Cotes
và Adam. (a) Công thức Newton-Cotes sử dụng chuổi các điểm để có phép
tính tích phân vào số các phân đoạn. Các phép tính này sau đó sử dụng để
chiếu ngang toàn bộ các giới hạn. b) Công thức Adam sử dụng chuổi các
điểm để có được phép tính tích phân cho phân đoạn đơn lẻ. Phép tính này
sau đó được sử dụng để chiếu ngang qua phân đoạn đó.

Công thức Newton - Cotes. Một số công thức phổ biến nhất để giải
biểu thức vi phân thông thường là căn cứ vào việc lắp đa thức nội suy cấp n
đối với giá trị đã biết n+1 của y và sau đó sử dụng biểu thức này để tính tích
phân. Như đã bàn luận trước đó ở chương 21, thì công thức tích phân
Newton-Cotes căn cứ vào tiếp cận này. Các thông thức này gồm hai loại :
dạng mở và dạng kín.
Công thức mở. Đối với n điểm dữ liệu khoảng cách bằng nhau, công
thức mở có thể biểu diễn dưới dạng một nghiệm của ODE, như đã được
thực hiện trước cho biểu thức 26.19. Biểu thức tổng quát cho mục đích này
là :
xi +1
y i +1 = y i −n + ∫ f n ( x ) dx
xi −n

(26.31)
Trong đó fn(x) là đa thức nội suy thứ n. Việc biểu diễn tích phân tiếp nhận
công thức tích phân mở Newton-Cotes thứ n (Bảng 21.4). Ví dụ, nếu n = 1.
Yi+1 = yi-1 + 2hfi (26.32)
Trong đó fi là viết tắt của f(xi, yi) - đó là biểu thức vi phân được biểu diễn ở
xi và yi. Biểu thức (26.32) được xem như là phương pháp điểm giữa và
trước đó sử dụng như là chỉ số dự đoán trong phương pháp Heun tự khởi
động. Đối với n = 2,
3h
y i +1 = y i −2 + ( f i + f i −1 )
2
Và đối với n = 3
4h
y i +1 = y i −3 + ( 2 f i − f i −1 +2 f i −2 )
3
(26.33)
Biểu thức (26.33) được minh họa bằng đồ thị ở hình 26.8a.
Công thức đóng. Dạng kín có thể biểu diễn tổng quát như sau :
xi +1
y i +1 = y i −n +1 +∫ f n ( x ) dx
xi −n +`1

(26.34)
Trong đó tích phân được tính gần đúng bằng công thức tích phân kín
Newton-Cotes thứ n (bảng 21.2). Ví dụ, đối với n = 1
h
y i +1 = y i + ( f i + f i +1 )
2
Tương đương với quy tắc hình thang. Đối với n = 2
h
y i +1 = y i −1 + ( f i −1 +4 f i + f i +1 )
3
(26.35)
75
Tương đơn với quy tắc 1/3 của Simpson. Biểu thức (26.35) được miêu tả ở
hình 26.8b.
Công thức Adam. Loại công thức tích phân khác có thể được sử dụng
để giải ODE là công thức Adam. Có nhiều giải thuật tính phổ thông đối với
nghiệm đa bước của ODE đều căn cứ vào phương pháp này.
Công thức mở (Adam - Bashforth). Công thức Adam có thể được đạo
hàm theo nhiều cách. Một kỹ thuật được soạn theo phương pháp mở rộng
chuổi Taylor quanh xi :

' "
fi fi
yi + 1 = yi + f i h + h +2
h + ...
3

2 6
Có thể được viết như sau :

 h ' h2 " 
yi+ 1 = yi + h fi + fi + fi + . . . (26.36)

 2 3! 

76
Hình 26.8

Minh họa đồ thị của công thức tích phân Newton-Cotes đóng và mở. (a)
công thức mở thứ ba (biểu thức 26.33) và (b) quy tắc 1/3 Simpson (26.35)

Xem lại phần 4.1.3. mà vi phân nghịch có thể sử dụng để tính xấp xỉ đạo
hàm :

f i − f i− 1 f i "
fi = '
+ h + O(h )
2

h 2
Có thể được trừ vào biểu thức (26.36)

 h f i − f i− 1 f i 2 h 2 " 
"
yi + 1 = yi + h f i +  + h + O(h ) + f i + . . .
 2 h 2  6 
Hoặc, chọn các số hạng :

3 1  5 3 " 4
yi+ 1 = yi + h f i − f i− 1  + h f i + O(h ) (26.37)
2 2  1 2

Bảng 26.1. hệ số và lỗi cắt cụt đối với chỉ số dự đoán Adam-Bashforth

Công thức này được gọi là công thức Adam mở cấp 2. Các công thức
Adam mở cũng được tham chiếu theo công thức Adam-Bashforth. Từ đó,
biểu thức (26.37) đôi khi còn được gọi là công thức Adam-Bashforth thứ
hai.
n =1
y i +1 = y i + h∑βk f i −k +O ( h n +1 )
k =0

(26.38)
Hệ số β k được biên soạn theo bảng 26.1. Dạng cấp 4 được biểu diễn
trong hình 26.9.a. Lưu ý rằng dạng cấp 1 là phương pháp Euler.

77
Công thức kín (Adams-Moulton). Chuổi Taylor nghịch đảo quanh xi+1
có thể được viết lại là :

f i"
+ f i"
+
yi =yi +
1 −f i+
1 h + 1
h 2
− 1
h3 +
...
2 3!
Giải để tìm yi+1 có :

 h ' h2 " 
yi+ 1 = yi + h fi+ 1 − fi+ 1 + fi+ 1 + . . . (26.39)

 2 6 
Tích phân có thể được sử dụng để tính gần đúng đạo hàm đầu tiên

f i+ 1 − f i
"
f i+ 1
f i+ 1 =
'
+ h + O(h )
2

h 2

78
Bảng 26.2. hệ số và lỗi cắt cụt đối với công thức Adam-Moulton

Có thể được trừ vào biểu thức 26.39, và tập hợp các số hạng có :

1 1  1 3 " 4
y i + 1 = y i + h f i + 1 + f i  − h f i + 1 − O ( h )
2 2  1 2
Công thức này được gọi là công thức Adam đóng cấp 2 hoặc thức thứ
Adam-Moulton thứ hai. Tương tự lưu ý rằng đó là quy tắc hình thang.
Công thức Adam đóng cấp n có thể được viết dạng tổng quát sau :
n =1
y i +1 = y i + h ∑βk f i +1−k +O (h n +1 )
k =0

Hệ số β k được kê trong bảng 26.2. Phương pháp cấp 4 được trình


bày trong hình 26.9b.

26.2.4. Các phương pháp đa bước cấp cao hơn


Lúc này ta đã chính thức triển khai công thức tích phân Newton-
Cotes và Adam. Ta có thể sử dụng chúng để đạo hành các phương pháp đa
bước cấp cao. Là trường hợp có phương pháp Heun không tự khởi động,
các công thức tích phân được áp dụng cho chuổi nối tiếp như phương pháp
chỉ số điều chỉnh - dự đoán. Hơn nữa, nếu các công thức đóng và mở có các
lỗi cắt cụt cục bộ của cùng cấp, chỉ số bổ sung của dạng được kê ở Hình
26.5 có thể phối hợp để cải thiện về độ chính xác và cho phép kiểm soát
kích cỡ bước. Ô 26.1 cung cấp các bước thức tổng quát đối với các chỉ số
bổ sung này. Trong phần sau, ta biểu thị hai trong số các tiếp cận đa bước
cấp cao phổ biến nhất : Phương pháp Milne và phương pháp Adams cấp 4.
Phương pháp Milne : Phương pháp Milne là phương pháp đa bước
phổ biến nhất căn cứ vào các công thức tích phân Newton -Cotes. Sử dụng
công thức Newton-Cotes ba điểm làm chỉ số dự đoán :
4h
y I0+1 = y im−3 + ( 2 f i m − f i −m1 + 2 f i −m2 ) (26.40)
3

79
Hình 26.9

Miêu tả bằng đồ họa của công thức tích phân Adams đóng và mở. (a) Công
thức mở Adams-Bashforth thứ tư và (b) Công thức đóng Adams-Moulton
thứ tư.

và công thức kín Newton-Cotes 3 điểm (quy tắc 1/3 của Simpson) là chỉ số
hiệu chỉnh :
h
y ij+1 = y im−1 + ( f i −m1 − 4 f i m + f i +j1−1 )
3
(26.41)
Chỉ số bổ sung của hiệu chỉnh và dự đoán đối với phương pháp Milne
có thể được triển khai từ công thức ở ô 26.1 và hệ số lỗi ở bảng 21.2 và 21.4
:
28
Ep = ( y im − y i0 ) (26.42)
29
1
Ec ≅ − ( y im+1 − y i0+1 ) (26.43)
29

80
Ô 26.1. Đạo hàm quan hệ chung của hệ số bổ sung

Quan hệ giữa giá trị thực, giá trị gần đúng và cuối cùng bởi δc / δ p và bố trí lại để cung cấp
lỗi của phép dự đoán có thể biểu thị tổng phép tính lỗi cắt cụt cục bộ của hệ số điều
quát sau : chỉnh
n nc δ p
h n +1 y ( n +1) (ξ p )
p
Giá trị thực = y i +1 +
0
Ec ≅ − ( y im+1 − y i0+1 )
δp nc δ p +n p δc
Trong đó np và δ p =m chỉ số và mẫu thức Đối với hệ số bổ sung chỉ số dự đoán, Biểu
của hằng số lỗi cắt cụt đối với công thức thức B26.1.3. có thể giải ở bước trước để có :
Newton-Cotes hở (bảng 21.4) hoặc Adams- δc δ p
Bashforth (bảng 26,1) và n là thứ tự h n y ( n +1) (ξ ) = − ( y i0 − y im )
n c δ p + n p δc
Quan hệ tương tự có thể triển khai cho hệ số
Có thể thế vào số hạng lỗi của biểu thức
điều chỉnh
B26.1.1 để có :
nc n +1 ( n +1)
Giá trị thực = y i +1 +
m
h y (ξc ) nc δ p
δc Ep = ( y im − y i0 )
nc δ p + n p δc
Trong đó nc và δ c = chỉ số và mẫu thức của Biểu thức B26.1.4 và B26.1.5 là dạng tổng
hằng số lỗi cắt cụt đối với công thức quát của hệ số bổ sung có thể sử dụng để cải
Newton-Cotes kín (bảng 21.2) hoặc Adams- thiện giải thuật đa bước. Ví dụ, phhương pháp
Bashforth (bảng 26.2). Như thực hiện ở đạo
Milne có np = 14; δ p = 45, nc = 1, δ c = 90.
hàm biểu thức (26.4), biểu thức (B26.1.1) có
Thế các giáo trị nào vào biểu thức B26.1.4 và
thể thế vào biểu thức (B26.1.2) để có:
B26.1.5 ta có được biểu thức 26.43 và 26.42.
n c +n p δc / δ p n +1 ( n +1)
0 = y i +1 + y i +1 −
m 0
h y (ξBổ
) sung tương tự có thể triển khai cho các cặp
δc công thức đóng và mở khác để có được lỗi cắt
Lúc này chia biểu thức bằng nc +n pδc / δp cụt cục bộ của cùng cấp.
rồi nhân với số hạng
VÍ DỤ 26.5. Phương pháp Milne
Bài toán. Sử dụng phương pháp Milne để tích phân y’ = 4e0,8x - 0,5y
từ x = 0 đến x = 4 sử dụng kích cỡ bước là 1. Điều kiện ban đầu ở x = 0 là y
= 2. Do chúng ta liên hệ với phương pháp đa bước, cần yêu cầu các điểm
trước đó. Trong ứng dụng thực tế, một phương pháp một bước như RK cấp
4 có thể sử dụng để tính các điểm yêu cầu. ĐỐi với ví dụ hiện tại, ta sử
dụng nghiệm vi phân (xem biểu thức 25.5.1) từ ví dụ 25.5 để tính các giá trị
chính xác xi-3 = -3, xi-2 = -2 và xi-1 = - 1 của yi-3 = - 4,547302, yi-2 = -
2,306160 và yi-1 = - 0,3929953, tương ứng.
Giải : Phép dự đoán (biểu thức 26.40) được sử dụng để tính một giá
trị ở x = 1

4(1)
y10 =−4,54730 + [2(3) −1,998381 + 2(1,96067 )] = 6,02272 εt =2,8%
3
Chỉ số hiệu chỉnh (biểu thức 26.4) sau đó áp dụng để tính :

1
y11 = −0,3929953 + [1,99381 + 4(3) +5,890802 ] = 6,235210 εt = − 0,66 %
3
Kết quả này có thể được thế ngược vào biểu thức (26.41) để hiệu
chỉnh lặp lại phép tính này. Quá trình này hội tụ trên giá trị hiệu chỉnh cuối
cùng của 6,204855 (ε t = - 0,17%).

81
Giá trị này chính xác hơn so với phép tính so sánh của 6,360865 (ε t
= - 2,68%) có trước đó với phương pháp Heun không tự khởi động (Ví dụ
26.2 đến 26.4). Kết quả này đối với các bước còn lại là y(2) = 14,86031 (ε t
= - 0,11%), y(3) = 33,724261 (ε t = - 0,14%); và y(4) = 75,432951 (ε t = -
0,12%);

Như ở ví dụ trước, phương pháp Milne thường cho kết quả có độ


chính xác cao. Tuy nhiên, có một số trường hợp cụ thể ở đó thực hiện
không chính xác (xem Ralston và Tabinowitz, 1978). Trước khi cụ thể ở các
trường hợp này, ta sẽ trình bày tiếp cận đa bước cấp cao hơn khác - phương
pháp Adam cấp 4.
Phương pháp Adam cấp 4. Một phương pháp đa bước phổ biến căn
cứ vào các công thức tích phân Adam sử dụng công thức Adam-Bashforth
cấp 4 (bảng 26.1) làm chỉ số dự đoán :
 55 m 52 m 37 m 9 em 
y i0+1 = y im + h  fi − f i −1 + f i −2 − ji −3 
 24 49 24 24 
(26.44)
Và công thức Adam-Moulton cấp 4 (bảng 26.2) là chỉ số hiệu chỉnh :
 9 19 m 5 1 e 
y ij+1 = y im + h  f i +j1−1 − fi − f i −m1 + f i−2 
 24 24 24 24 
(26.45)
Bổ sung chỉ số dự đoán và hiệu chỉnh đối với phương pháp Adam cấp
4 có thể được triển khai từ các cong thức ở ô 26.1 và hệ số lỗi ở bảng 26.1
và 26.2 là :
251
Ep = ( y im − y i0 )
270
(26.46)
191
Ec = ( y im+1 − y i0+1 )
270
(26.47)

VÍ DỤ 26.6. Phương pháp Adam cấp 4


Bài toán. Sử dụng phương pháp Adam cấp 4 để giải bài toán tương tự
ở ví dụ 26.5
Giải : Chỉ số dự đoán (biểu thức 26.44) được sử dụng để tính toán giá
trị ở x = 1

 55 52 37 9 
y10 = 2 +1 3 − 1,993814 + 1,960667 − 2,6365228  =6,007539
 24 49 24 24 
ε t = 3,1%
Có tính so sánh nhưng đôi khi ít chính xác hơn kết quả sử dụng phương
pháp Milne. Hệ số hiệu chỉnh (biểu thức 26.45) sau đó áp dụng để tính:

82
 9 19 5 1 
y i1 = 2 +1 5,898394 − 3 − 1,993814 + 1,960666  = 6,25314
 24 24 24 24 
ε t = - 0,96%
Một lần nữa có tính so sánh nhưng ít chính xác hơn kết quả sử dụng
phương pháp Milne. Kết quả này có thể thế ngược vào (biểu thức 26.45) để
hiệu chỉnh lặp lại phép tính.
quá trình này hội tụ về giá trị đã hiệu chỉnh cuối cùng của 6,214424 ( ε t =
0,32%), có thể là một kết quả chính xác nhưng một lần nữa đôi khi lại
không phải tót để có được với phương pháp Milne.

Tính ổn định của phương pháp Đa bước. Độ chính xác cao hơn của
phương pháp Milne được biểu thị ở ví dụ 26.5 và 26.6 phải được tham gia
trên cơ sở của số hạng lỗi đối với chỉ số dự đoán (biểu thức 26.42) và biểu
thức (26.46) và chỉ số hiệu chỉnh (26.43 và 26.47). Hệ số đối với phương
pháp Milne , 14/45 và 1/90, nhỏ hơn đối với phương pháp Adam cấp 4,
251/720 và 19/720. Hơn nữa, phương pháp Milne có tiếp nhận sự biểu diễn
hàm số ít hơn để có được độ chính xác cao hơn này. Ở giá trị mặt, thì kết
quả này có thể dẫn đến kết luận là phương pháp Milne có tính cao hơn và vì
thế, ưu tiên hơn so với phương pháp Adam cấp 4, Mặc dù kết luận này vẫn
áp dụng cho nhiều trường hợp, có khoảng ở đó phương pháp Milne thực
hiện không có kết quả. Biểu diễn như thế ở trong ví dụ sau.

VÍ DỤ 26.7. Tính ổn định của các phương pháp Milne và Adam cấp 4
Bài toán. Sử dụng các phương pháp Milne và Adam cấp 4 để giải :
dy
=−y
dx

Hình 26.10

Biểu diễn bằng sơ đồ về tính mất ổn định của phương pháp Milnes

83
với điều kiện ban đầu là y = 1 tại x = 0. Giải biểu thức này từ x = 0 đến x =
10 sử dụng kích cỡ bước h = 0,5. Lưu ý rằng nghiệm tích phân là y = e-x.

Giải : Kết quả, được tổng hợp ở Hình 27.10, chỉ tháy bài toán với phương
pháp Milne. Vừa sau bộ tính toán, các lỗi bắt đầu tăng và dao động thành
tín hiệu. Với x = 10, thì lỗi tương đối đã dao động đến 2831% và giá trị dự
đoán tự nó bắt đầu dao động theo tín hiệu.
Ngược lại, kết quả đối với phương pháp Adam có thể được chấp nhận
nhiều hơn. Mặc dù lỗi cũng tăng, nó có thể thực hiện như thế ở mức độ
chấm. Hơn nữa, độ bất tương đồng không hiển thị sự lắc lư theo tín hiệu
được biểu diễn ở phương pháp Milne.

Đường biểu diễn không được chấp nhận biểu hiện trong ví dụ trước
bằng phương pháp Milne có tính không ổn định. Mặc dù nó không thường
xuyên xuất hiện, khả năng của nó dẫn đến kết luận là tiếp cận của Milne cần
phải tránh . Từ đó, phương pháp Adam thứ 4 thông thường phải được ưu
tiên.
Tính mất ổn định của phương pháp Milne là do hệ số điều chỉnh. Nhờ
đó, các cố gắng phải được thực hiện để chỉnh lại sự thiếu sót này bằng cách
triển khai hệ số điều chỉnh ổn định. Một giải pháp sử dụng phổ biến tiếp
nhận tiếp cận này là phương pháp Hamming, sử dụng chỉ số dự đoán và hệ
số điều chỉnh ổn định của Milne.
9 y im − y im−2 +3h( y ij+−11 + 2 f i m − f i −m1 )
y j
i +1 =
8
Có lỗi cắt cụt cục bộ là :
1 5 ( 4)
Et = h y (ξc )
40
Phương pháp Hamming cũng bao gồm hệ số bổ sung dưới dạng :
9
Ep = ( y im − y i0 )
121
112
Ec = ( y im+1 − y i0+1 )
121
Bạn đọc có thể có được thông tin bổ sung ở phương pháp này và
phương pháp đa bước khác cũng thế (Hamming, 1973; Lapidus và
Seinfield,1971)

84
Chương 28
Ứng dụng kỹ thuật :
Biểu thức vi phân thông thường

Mục đích của chương này là giải một số biểu thức vi phân thông thường có
sử đụng dến các phương pháp số biểu thị ở phần Bảy. Biểu thức này xuất
xứ từ các ứng dụng kỹ thuật. Có nhiều ứng dụng như thế này tạo ra trong
các biểu thức vi phân không tuyến tính mà không thể giải được bằng cách
sử dụng các kỹ thuật vi phân. Vì thế, các phương pháp số thường yêu cầu để
áp dụng. Từ đó, các kỹ thuật đối với nghiệm số của biểu thức vi phân thông
thường là các kỹ năng cơ bản làm đặc tính hóa thực tế kỹ thuật tốt. Các bài
toán trong chương này minh họa một số điểm cân bằng có liên quan đến
một số phương pháp được triển khai ở Chương Bảy.
Phần 28.1. xuất phát từ ngữ cảnh bài toán kỹ thuật về hóa học. Nó
minh chứng về việc đường biểu diễn trong phút chốc của chất phản ứng hóa
học có thể được được mô phỏng lại. Nó cũng minh chứng về việc tối ưu
hóa có thể được sử dụng như thế nào để tính toán các tham số cho ODE.
Phần 28.2 và 28.3 được lấy tờ các kỹ thuật về xây dựng dân dụng và
điện tương ứng có liên quan đến nghiệm của hệ thống các biểu thức. Cả hai
trường hợp, đều cần có độ chính xác cao, và nhờ đó, chương trình RK cấp 3
được sử dụng. Hơn nữa, ứng dụng kỹ thuật về điện cũng có liên quan đến
việc xác định giá trị riêng của chúng.

28.1. SỬ DỤNG CÁC CẤP ĐỂ PHÂN TÍCH HỒI ỨNG NHANH CỦA
PHẢN ỨNG (KỸ THUẬT HÓA HỌC/DẦU KHÍ)
Nội dung. Ở phần 12.2, ta phân tích trạng thái ổn định của chuổi các
phản ứng. Bổ sung vào các phép tính về độ ổn định, ta cũng có thể quan tâm
đến ứng ứng nhanh của toàn bộ các phản ứng hỗn hợp. Để thực hiện điều
này, ta phải triển khai thức toán học đối với số hạng tích lũy ở biểu thức
12.1.
Quá trình tích lũy biểu thị sự thay đổi về lượng trong phản ứng theo
sự thay đổi theo thời gian. Đối với hệ thống khối lượng không đổi, thì ta có
thể lập công thức một cách đơn giản là :
dc
Tích lũy =V (28.1)
dt

85
HÌNH 28.1
Một phản ứng hỗn hợp toàn bộ với đầu vào và đầu ra.

trong đó V = khối lượng và c = độ tập trung. Từ đó, công thức toán học đối
với phần tích lũy là số lần về lượng tích phân c tương ứng với t.
Trong ứng dụng này ta sẽ phối hợp số hạng tích lũy vào khuôn khổ
của cân bằng chung về khối lượng mà ta đã triển khai ở phần 12.1. Sau đó
ta sẽ sử dụng nó để mô phỏng động lực của phản ứng đơn và hệ thống phản
ứng. Trong phần sau này, ta sẽ trình bày về cách giá trị riêng của hệ thống
có thể được xác định và cung cấp phần bên trong của động lực. Cuối cùng,
ta sẽ minh họa về việc tối ưu có thể được sử dụng như thế nào để tính toán
các tham số của các mô hình cân bằng về khối lượng.

Giải. Biểu thức (28.1) và (12.1) có thể sử dụng để biểu thị cân bằng khối
lượng đối với phản ứng đơn như trình bày ở hình 28.1
dc
V = Qc in − C c (28.2)
dt
Phần tích lũy = đầu vào - đầu ra
Biểu thức 28.2 có thể được sử dụng để xác định về nghiệm biến theo
thời gian hoặc thoáng qua đối với phản ứng. Ví dụ, nếu c = c0 tại t = 0, thì
phép tính có thể được ứng dụng để giải về tích phân biểu thức 28.2 để có:
c = cm (1 - e-(Q/V)t) + c0e- (Q/V)t
Nếu cin = 50mg/m3; Q = 5 m3/min, V = 100 m3, và c0 = 10mg/m3, thì
biểu thức này là :
c = 50 (1 - e-0,05t) + 10e-0,05t
Hình 28.2 cho nghiệm tích phân chính xác.
Phương pháp Euler cho một phương án thay thế để giải biểu thức
(28.2). Hình 28.2. bao gồm hai 2 nghiệm với kích cỡ bước khác nhau. Khi
kích cỡ bước giảm, thì nghiệm số hội tụ về nghiệm vi phân.Từ đó, đối với
trường hợp này, thì phương pháp số sẽ được sử dụng để kiểm tra kết quả vi
phân.
Bên cạnh việc kiểm tra kết quả phân tích, các nghiệm số phải bổ sung
thêm giá trị vào các hoàn cảnh này ở đó các nghiệm phân tích không thể
hoặc khó khăn khi chúng không thực tế. Ví dụ, ngoài phản ứng đơn, các
phương thức số có sử dụng đến khi tích lũy động lực của hệ thống phản ứng

86
HINHF 28.2

Vẽ đường biểu diễn nghiệm vi phân và số của biểu thức (28.2). Các
nghiệm số có được bằng phương pháp Euler sử dụng các kích cỡ bước vi
phân.

ứng. Ví dụ, ODE có thể được viết cho 5 phản ứng ghép ở hình 12.3. Cân
bằng về khối lượng đối với phản ứng đầu tiên có thể được viết là:
dc 1
Vi = Q01 C 01 + Q31 c 31 − Q12 c1 − Q15 c1
dt
hoặc, thế các tham số (lưu ý rằng Q01c01 = 50 mg/min, Q03c03 = 160mg/min.
V1 = 50 m3; V2 = 20 m3, V3 = 40 m3; V4 = 80 m3 và V5 = 100 m3.
dc 1
= −0,12 c1 + 0,02 c3 + 1
dt
Tương tự, các phần cân bằng có thể được triển khai đối với phản ứng khác :
dc 2
= 0,15 c1 − 0,15 c 2
dt
dc 3
= 0,025 c 2 − 0,225 c3 + 4
dt
dc 4
= 0,1c3 − 0,1375 c 4 + 0,025 c5
dt
dc 5
= 0,03 c1 + 0,01c 2 −0,04 c5
dt
Giả sử ở t = 0 toàn bộ các hệ số tập trung trong phản ứng đều bằng 0.
Tính độ tập trung của chúng tăng như thế nào theo giờ tiếp theo.
Các biểu thức có thể được tích phân với phương pháp RK cấp 4 đối
với hệ thống các biểu thức và các kết quả được minh họa ở hình 28.3. Lưu ý
rằng mỗi phản ứng cho thấy sự hồi ứng nhanh khác nhau đối với sự đưa hóa
chất vào. Các hồi ứng này có thể lập tham số bằng 90% số lần hồi đáp t90

87
HÌNH 28.3

Vẽ biểu diễn phần hồi ứng động lực hoặc tức thời của mạng lưới các phản
ứng từ hình 12.3. Lưu ý rằng toàn bộ các phản ứng tiếp cận cuối cùng sự tập
trung trạng thái ổn định của chúng trước đó được tính ở phần 12.1. Hơn
nữa, thời gian đến trạng thái ổn định được biểu diễn bằng tham số bằng
90% số lần hồi ứng t90.

88
có thể tính thời gian yêu cầu cho mỗi phản ứng để phản ứng được 90% cấp
độ trạng thái ổn định duy nhất của nó. Ranh giới thời gian từ 10 phút cho
phản ứng 4 đến khoảng 70 phút cho phản ứng số 5. Thời gian hồi ứng của
các phản ứng 4 và 5 đang được quan tâm đặc biệt bởi vì hai chuổi truy xuất
đối với hệ thống thoát ra khỏi các bể này. Từ đó, một thiết kế kỹ thuật hóa
học cho hệ thống có thể thay đổi dòng hoặc khối lượng phản ứng để tăng
tốc sự hồi ứng của các bể này trong khi vẫn duy trì đầu ra cần thiết. Các
phương pháp số của phần phân loại được trình bày ở phần này của tập sách
có thể chứng minh về tính hữu dụng trong các tính toán thiết kế này.
Đi sâu vào bên trong của các đặc tính hồi đáp của hệ thống có thể
được triển khai bằng cách tính toán giá trị riêng của chúng. Trước hết, hệ
thống ODE có thể được viết thành bài toán giá trị riêng như sau :

Trong đó λ và {e} = giá tị riêng và véc tơ riêng tương ứng.


Một gói như MATLAB có thể được sử dụng để tạo ra một cách rất
thuận lợi các giá trị riêng và véc tơ riêng.

Các giá trị riêng này có thể được biên dịch bằng cách công nhận rằng
nghiệm tổng quát đối với hệ thống ODE có thể được biểu diễn là tổng các
số mũ. Ví dụ, đối với phản ứng 1, thì nghiệm tổng quát phải ở dạng :
λ λ λ λ λ
c1 = c11e- 1t + c12e- 2t + c13e- 3t + + c14e- 4t + c15e- 5t
trong đó cij = phần của điều kiện ban đầu cho phản ứng i có liên quan đến
giá trị riêng thứ j. Từ đó, bởi gì đối với trường hợp hiện tại, toàn bộ các giá
trị riêng là dương (và từ đó số âm ở hàm số mũ), nghiệm này bao gồm 1
chuỗi các số mũ phân rã dần. Phần với giá trị riêng nhỏ nhất (trường hợp
của chúng ta là 0,04) sẽ là chậm nhất. Trong một số trường hợp, thì kỹ sư
thực hiện phân tích này có thể tiến hành có liên quan đến giá trị riêng này

89
HÌNH 28.4.
Thí nghiệm đơn lẻ để chọn dữ liệu định mức đối với hỗn hợp hóa học tan rã
theo thời gian (in lại từ Chapra 1997)

ngược lại đối với các tham số hệ thống. Ví dụ, tỷ lệ chuổi ra từ phản ứng 5
đến khói lượng của nó là (Q55 + Q54)/V5 = 4/100 = 0,04. Thông tin này sau
đó có thể được sử dụng để hiệu chỉnh hiệu năng động lực của hệ thống này.
Đề tài cuối cùng ta muốn xem lại trong ngữ cảnh hiện tại là phép tính
tham số. Một khu vực ở đó xuất hiện dần dần là động lực phản ứng, đó là sự
định lượng về mức độ phản ứng hóa học.
Một ví dụ đơn giản được biểu diễn ở hình 28.4. Một chuỗi các chén
thí nghiệm được bố trí chứa các hợp chất hóa học có quá trình phân rã theo
thời gian. Ở các khoảnh thời gian, độ tập trung trong một của những lọ thí
nghiệm được tính toán và ghi chép lại. Từ đó, kết quả này là một bảng thời
gian và độ tập trung.
Một mô hình được sử dụng chung để trình bày dữ liệu này là :
dc
= −kc n (28.3)
dt
Trong đó k = mức độ phản ứng và n = trình tự của phản ứng. Các kỹ sư hóa
học sử dụng dữ liệu độ tập trung - thời gian của phần phân loại như đã biểu
diễn ở hình 28.4 để tính toán k và n. Một cách thực hiện điều này là đoán
các giá trị của các tham số và sau đó giải biểu thức (28.3) bằng phương
pháp số. Các giá trị dự đoán về độ tập trung có thể được so sánh với các độ
tập trung tính toán và đánh giá về tính phù hợp của nó được thực hiện. Nếu
độ phù hợp là không tương xứng (ví dụ, bằng cách kiểm tra đường vẽ hoặc
tính toán thống kê như tổng phần tư các số dư), thì các phần đoán này được
hiệu chỉnh và quy trình được lập lại đến khi có được sự phù hợp hoàn hảo.
Dữ liệu sau có thể phù hợp ở dạng này :
i, d 0 1 3 5 10 15 20
C, mg/l 12 10.7 9 7.1 4.6 2.5 1.8

90
HÌNH 28.5

Ứng dụng bảng dữ liệu và phương pháp số để xác định trình tự và hệ số


mức độ của dữ liệu phản ứng. Ứng dụng này được thực hiện với bảng tính
dữ liệu Excel.

Nghiệm đối với bài toán này ở hình 28.5. Bảng tính dữ liệu Excel
được sử dụng để thực hiện phép tính.
Phần đoán ban đầu đối với mức phản ứng và trình tự được đưa vào ô
B3 và B4, tương ứng và bước thời gian để tính số được tiêu chuẩn vào ô
B5. Đối với trường hợp này, thì một cột thời gian tính toán đưaợc đưa vào
cột A bắt đầu ở 0 (ô A7) và kết thúc ở 20 (ô A27). Hệ số k1 đến k4 đối với
phương pháp RK cấp 4 sau đó được tính ở block B7.E27. Sau đó nó sử
dụng để xác định độ tập trung dự đoán (các giá trị cp) ở cột F. Các giá trị
tính toán (cm) được đưa vào cột G gần với các giá trị dự đoán tương ứng.
Sau đó nó sử dụng có liên quan đến các giá trị dự đoán để tính số dư bình
phương ở cột H. Các giá trị này sau đó được tổng hợp ở ô H29.
Ở điểm này, Phần Excel Solver (đáp áp Excel) có thể sử dụng để xác
định các giá trị tham số tốt nhất. Khi bạn đánh giá Solver, bạn được nhắt về
ô mục tiêu hoặc ô nghiệm (H29), theo hàng dù bạn có muốn tối đa hóa hoặc
tối thiểu hóa ô mục tiêu (tối giản), và được nhắc để

91
Hình 28.6
Vẽ phần phù hợp tạo ra với phương án tích phân/bình phương nhỏ nhất

các ô đã biến đổi (B3. N4). Bạn sau đó kích hoạt giải thuật [s(olve] và kết
quả như ở hình 28.5. Như đã chứng minh, các giá trị ở các ô B3, B4 (k =
0,0915 và n = 1,044) tối giản tổng bình phương các số dư (SSR = 0,155)
giữa các dữ liệu dự đoán và tính toán. Hình vẽ phù hợp theo dữ liệu như ở
hình 28.6.

28.2. SỰ HỖN ĐỘN VÀ MÔ HÌNH QUÁI VẬT


(KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG/DÂN DỤNG)
Nội dung. Các kỹ sư môi trường liên quan đến một số bài toán giải hệ
thống của các biểu thức vi phân thông thường không tuyến tính. Trong phần
này, ta sẽ tập trung vào hai trong số các ứng dụng này. Trước hết liên quan
đến mô hình được gọi là Dã Thú - Con mồi được sử dụng để nghiên cứu về
chu trình của chất dinh dưỡng và chất độc ô nhiễm ở chuổi thực phẩm thủy
sản và hệ thống xử lý sinh học. Thứ hai là các biểu thức phát xuất từ động
lực chất dịch sử dụng để mô phỏng bầu không khí. Ngoài phần ứng dụng
trước đó về dự đoán thời tiết, các biểu thức này cũng được sử dụng để
nghiên cứu về ô nhiễm không khí và thay đổi khí hậu toàn cầu,
Mô hình Dã Thú - Con mồi được triển khai độc lập ở đầu thế kỷ thứ
20 bởi Nhà toán học người Ý tên là Vito Volterra và Nhà sinh học người
Mỹ Alfred J. Lotka. Những biểu thức này được gọi chung là biểu thức
Lotka-Volerra. Ví dụ đơn giản nhất là phần sau của ODE

dx
=ax − bxy
dt
(28.4)
dy
=− cy +dxy (28.5)
dt

Trong đó x và y = số con mồi và dã thú, tương ứng. a = mức phát triển của
con mồi, c = mức độ chết của dã thú, và b và d = mức đặc tính về hiệu quả
của quá trình lặp lại dã thú - con mồi ở quy trinh chết của con mồi và sinh
sản của dã thú tương ứng. Các số hạng nhân bội (như có liên quan đến xy)
là những gì tạo nên các biểu thức không tuyến tính này.

92
Một ví dụ về mô hình đơn giản căn cứ vào động lực chất dịch không
khí là biểu thức Larenz được triển khai bởi nhà khí tượng thủy văn Hoa Kỳ
Edward Lorenz.

dx
= − σx + σy (28.6)
dt
dy
= rx + y − xz (28.7)
dt
dz
= − bz + xy (28.8)
dt

Lorenz đã triển khai các biểu thức này để liên hệ với cường độ chuyển động
của dịch không khí x, đến sự biến độ nhiệt độ y và z theo hướng ngang và
dọc, tương ứng. Với mô hình dã thú - con mồi, ta thấy rằng tính không trực
tuyến được định vị trong các số hạng nhân bội (xz và xy)
Sử dụng các phương pháp số để có được các nghiệm cho các biểu
thức này. Vẽ các kết quả để thấy được các biến độc lập này thay đổi tạm
thời như thế nào. Hơn nữa, vẽ các biến phụ thuộc với nhau để xem các cơ
bản này kết hợp hay không.
Giải. Sử dụng các giá trị tham số sau đối với mô phỏng dã thú - con
mồi : a = 1,2; b = 0,6 ; c = 0,8 và d = 0,3. Có điều kiện ban đầu x = 2 và y =
1 và tích phân từ t = 0 đến 30. Ta sẽ sử dụng phương pháp RK cấp 3 với độ
chính xác gấp đôi để có được các nghiệm.
Các kết quả sử dụng kích cỡ bước 0,1 như trình bày ở hình 28.7. Lưu
ý rằng khuôn mẫu chu kỳ xuất hiện. Từ đó, do số lượng dã thú ban đầu nhỏ,
và con mồi sinh sản theo cấp số nhân. Ở điểm cụ thể, con mồi trở nên vô số,
mà số lượng dã thú bắt đầu phát triển. Nhờ đó, các dã thú phát triển này gây
nên số lượng con mồi giảm. Sự giảm này, đến lượt nó dẫn đến sự giảm của
dã thú. Quá trình này được lập lại. lưu ý là,theo dự đoán, các dã thú tăng
làm giảm con mồi. Tương tự, ta thấy rõ rằng quy trình có thời hạn cố định,
đó là nó lập lại theo thời gian định sẵn.
Lúc này, nếu các tham số sử dụng mô hình hình 28.7 thay đổi, mặc
dù khuôn mẫu tổng quát có thể duy trì tương tự, độ lớn các điểm đỉnh, lùi
và thời hạn có thể thay đổi. Từ đó, có một số chu kỳ vô hạn có thể xuất
hiện.
Một sự biểu thị về không gian ổn định là hữu dụng phân biệt cơ cấu
bên dưới của mô hình này. Đôi khi vẽ x và y, so với t, ta có thể vẽ được x
với y. Bởi vì những đường biểu diễn này...

Hình 28.7
Biểu thị theo thời gian các số dã thú và con mồi đói với mô hình Lorka -
Volterra.

93
... minh họa cách các biến trạng thái (x và y) tương tác nhau, nó được xem
là biểu diễn không gian ổn định.
Hình 28.8. cho thấy biểu diễn không gian ổn định cho trường hợp ta
đang nghiên cứu, Phần tương tác giữa dã thú và con mồi xác định quỹ đạo
theo chiều ngược kim đồng hồ. Lưu ý rằng có một điểm chuẩn mực hoặc tự
do trên tâm của quỹ đạo. Địa điểm chính xác của điểm này có thể được xác
định bằng cách thiết lập biểu thức (28.4) và (28.5) đến trạng thái ổn đinh
(dy/dx = dx/dt = 0) và giải để tìm (x, y) = (0, 0) và (c/d, a/b). Phần trước là
kết quả thử nghiệm nếu ta bắt đầu không phải với dã thú, không phải con
mồi, thì sẽ không có điều gì xảy ra cả. Phần sau là kết quả đáng lưu ý hơn
nếu điều kiện ban đầu được thiết lập tại x = c/d và y = a/b, đạo hàm của nó
sẽ bằng 0 và số lượng sẽ duy trì không đổi.
Lúc này, ta sử dụng phương án tương tự để khảo sát các quỹ đạo của
biểu thức Loen có giá trị tham số sau, các giá trị : σ = 10, b = 2,666667 và
r = 28. Tiếp nhận điều kiện ban đầu x = y = z = 5 và tích phân từ t = 0 đến
20. Một lần nữa, chúng ta sử dụng phương pháp RK cấp 4 với độ chính xác
gấp đôi để có được nghiệm.
Kết quả cho thấy ở hình 28.9 hoàn toàn khác với đường biểu diễn của
các biểu thức Lotka-Volterra. Biến số x được xem là trải qua một khuôn
mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên của dao động, ràng buộc xung quanh giá trị âm
đến các giá trị dương. Tuy nhiên , ngay cả khi...

Hình 28.8
Biểu diễn không gian ổn định đối với mô hình Lorka-Volterra

Hình 28.9.
Biểu diễn về lĩnh vực thời gian của x với t đối với biểu thức Lorenz. Chuổi
thời gian đặc là đối với điều kiện ban đầu (5, 5, 5). Đường chấm chấm là ở
đó điều kiện ban đầu đối với x hơi bị gây nhiễu (5,001, 5, 5)

94
HÌNH 28.10
Biểu diễn không gian ổn định đối với các biểu thức Lorenz (a) hướng chiếu
xy và (b) chiếu xz.

... khuôn mẫu hơi ngẫu nhiên, tần suất dao động và độ lớn hầu như đồng
nhất.
Một đặc tính cần quan tâm khác có thể được minh họa bằng cách
thay đổi nhỏ điều kiện ban đầu đối x (từ 5 đến 5,001). Các kết quả thêm vào
được biểu diễn bằng đường chấm ở hình 28.9. Mặc dù các nghiệm được dò
tìm ở nhau theo thời gian, sau khoảng t = 12,5 chúng có hội tụ đáng kể. Từ
đó, ta có thể thấy được biểu thức Lorenz hoàn toàn cảm biến theo các điều
kiện ban đầu của chúng. Ở phần nghiên cứu ban đầu, đã dẫn Lorenz đến kết
luận là dự báo thời tiết trong giới hạn dài có thể không có kết quả!
Cuối cùng, hãy kiểm tra về hình vẽ không gian trạng thái ổn định. Do
ta liên hệ với ba biến độc lập, ta vẫn bị giới hạn bởi hình chiếu. Hình 28.10
cho thấy hình chiếu trên mặt phẳng xy và xz. Lưu ý một kết cấu được liệt kê
khi tiếp nhận triển vọng từ mặt phẳng ổn định. Nghiệm hình thành các quỹ
đạo xung quanh những gì xuất hiện thành các điểm chuẩn....

95
... Những điểm này được gọi là điểm hấp dẫn lạ trong biệt ngữ của các nhà
toán học chuyên nghiên cứu về hệ thống không tuyến tính.
Các nghiệm như loại ta khai thác đối với các biểu thức Lorenz được
xem là các nghiệm hỗn độn. Nghiên cứu hệ thống không tuyến tính và hỗn
độn biểu thị hiện tại vùng bị ảnh hưởng của phân tích có ngụ ý về mặt toán
học cũng như các ngành khoa học và kỹ thuật.
Từ triển vọng về số học, điểm ban đầu có tính cảm biến về nghiệm
này đối với điều kiện ban đầu. Từ đó, giải thuật số khác nhau, độ chính xác
tính toán và các bước thời gian tích phân có thể toàn bộ đều có ảnh hưởng
trên nghiệm số được tạo ra.

28.3.MÔ TẢ DÒNG NHẤT THỜI ĐỐI VỚI MẠCH ĐIỆN (KỸ THUẬT
ĐIỆN)
Nội dung. Mạch điện ở đó dòng điện biến đổi theo thời gian hơn là
hằng số là phổ biến. Dòng nhất thời được hình thành ở vòng tay phải của
mạch như biểu diễn ở hình 28.11 khi mạch điều khiển đột nhiên bị đóng.
Các biểu thức trình bày đường biểu diễn nhất thời của mạch ở hình
28.11 căn cứ vào quy tắc Kirchhoff, ghi rõ tổng hình học độ tụt áp quanh
vòng đóng là 0 (xem lại biểu thức 8.3), từ đó
di q
L + Ri + − E (t ) = 0 (28.9)
dt c
ở đó L (di/dt) = độ tụt áp qua bộ cảm, L = cuộn cảm (H), R = điện trở (Ω ),
q = phần sạc trên tụ điện (C), C = điện dung (F), E(t) = nguồn điện áp thay
đổi theo thời gian (V), và
dq
i= (28.10)
dt
Biểu thức (28.9) và (28.10) là một cặp biểu thức vi phân tuyến tính cấp 1 có
thể được giải bằng tích phân. Ví dụ, nếu E(t) = E0sinω t và R = 0
− E0 ω E0 ω
q (t ) = sin pt + sin ωt (28.11)
L ( p −ω ) p
2 2
L ( p −ω ) p
2 2

Hình 28.11
Một mạch điện ở đó dòng thay đổi theo thời gian.

96
Hình 28.12
Màn hình máy tính cho thấy đường biểu diễn hàm só được biểu diễn bằng
28.32.

... trong đó p =1 / LC . Các giá trị của q và dq/dt bằng 0 đối với t = 0/ Sử
dụng phương án số để giải biểu thức (28.9) và (28.10) và so sánh kết quả
với biểu thức (28.11)

Giải. Bài toán này có liên quan đến phạm vi tích phân dài hơn và cần sử
dụng chương trình có độ chính xác cao để giải biểu thức vi phân nếu có kết
quả tốt như dự đoán. Giả thiết L = 1H, E0 = 1V, C = 0,25C, và ω 2 = 3,5 s2/
Ta có p = 2 và Biểu thức (28.11) trở thành :
q(t) = - 1,8708 sin (2t) + 2sin (1,8708t)
đối với biểu thức vi phân. Hàm số này được vẽ ở hình 28.12. Tính chất thay
đổi nhanh của hàm số đặt ra một yêu cầu cấp biến về thủ tục số để tìm ra
q(t). Hơn nữa, do hàm số biểu thị tính chất thời lượng thay đổi chậm cũng
như thành tố thay đổi nhanh, phạm vi tích phân dài cần được miêu tả
nghiệm. Từ đó, ta dư đoán phwong pháp cấp cao này được ưu tiên cho bài
toán.
Tuy nhiên, ta có thể thử cả phương pháp Euler và RK cấp 4 và so
sánh kết quả. Sử dụng kích cỡ bước 0,1 cho giá trị đối với q tại t = 10 của -
6,638 với phương pháp Euler và giá trị - 1,9897 với phương pháp RK cấp 4.
Kết quả này so sánh với nghiệ chính xác của - 1,996C.
Hình 28.13 cho thấy các kết qủa của tích phân Euler cho mỗi 1,0 so
với nghiệm chính xác. Lưu ý rằng chỉ mỗi điểm đầu ra thứ 10 mới được vẽ.
Ta thấ rằng lỗi toàn cục tăng khi t tăng. Đường biểu diễn hội tụ này tăng
nhanh khi ti đạt đến vô hạn.
Bổ sung vào mô phỏng trực tiếp hồi ứng nhanh của mạng, các
phương pháp số cũng có thể được sử dụng để xác định giá trị riêng. Ví dụ
hình 28.14 cho thấy mạng LC đối với luật điện thế Kirchhoff có thể được áp
dụng để triển khai hệ thống sau...

97
HÌNH 28.13
Các kết quả tích phân Euler với kết quả chính xác. Lưu ý rằng chỉ mỗi điểm
đầu ra thứ 10 được vẽ.

Hình 28.13
Mạng LC

... của ODE :


di 1 1 t
C1 ∫∞
− L1 − (i1 − i 2 ) dt = 0
dt
di 1 t 1 t
− L2 2 −
dt C2 ∞∫ (i 2 − i3 ) dt +
C1 ∫−∞
(i1 − i 2 ) dt = 0

di 1 t 1 t
C 3 ∫−∞ C 2 ∫−∞
− L3 3 − i 3 dt + (i2 − i3 )dt = 0
dt
Lưu ý rằng ta biểu diễn độ tụt áp qua tụ điện là :
1 t
VC =
C ∫
−∞
i dt

98
Đây là biểu diễn tương ứng và thay thế đối với quan hệ sử dụng ở
biểu thức (28.9) và đưa vào phần 8.3
Hệ thống của ODE có thể được vi phân và bố trí trí lại :
d 2 i1 1
L1 2
+ (ii − i2 ) = 0
dt C1
d 2 i2 1 1
L2 2
+ (i2 − i3 ) − (i1 −i2 ) = 0
dt C2 C1
d 2 i3 1 1
L3 2
+ i3 − (i 2 − i3 ) = 0
dt C3 C2
So sánh biểu thức với phần trong Biểu thức 27.5 chỉ ra tính tương tự
giữa hệ thống khối lượng và mạch LC. Khi thực hiện với biểu thức (27.5),
nghiệm này có thể được giả thiết dưới dạng :
ij = Aj sin (ω t)
Nghiệm số theo đạo hàm thứ hai có thể được thế vào ODE đồng thời.
Sau khi đơn giản hơn biểu này sẽ là :
 1 2  1
 C − L1ω 
  A1 − C A2 = 0
 1  2

1  1 1  1
− A1 + 
 + − L2ω2 
 A2 − A3 = 0
C1  C1 C 2  C2
1  1 1 
− A2 + 
 + − L3ω2 
 A3 =0
C2  C 2 C3 
Từ đó, ta lập công thức cho bài toán giá trị riêng. Phép đơn giản hóa thêm
cho kết quả đối với trường hợp đặc biệt này ở đó giá trị của C và L không
đổi. Trong tình huống này, hệ thống có thể được biểu diễn dưới dạng ma
trận sau :

1− λ − 1 0  i1 

− 1 2 − λ − 1  i2 = (0) (28.12)

 
0 − 1 2 − π  i3 
Trong đó :
λ = LCω 2
Các phương pháp số có thể được áp dụng để xác định các giá trị đối
với giá trị riêng và véc tơ riêng. MATLAB là điều kiện đặc biệt đối với vấn
đề này. MATLAB sau được triển khai để thực hiện phép tính này :
...

99
....

Ma trận v bao gồm ba véc tơ riêng của hệ thống (được bố trí lại thành
cột), và d là ma trận với giá trị riêng tương ứng trên đa thức. Từ đó, phần
kết hợp này tính toán được giá trị riêng là λ = 0,1981, 1,555 và 3,247. Giá
trị riêng này đến lượt có thế được thế vào biểu thức (28.13) để giải để tìm
tần số vòng tự nhiên của hệ thống
 0,4 4 5 1

 LC
 1,2 4 7 0
ω=
 LC
 1,8 0 1 9

 LC
Bên cạnh việc cung cấp tần số tự nhiên, giá trị riêng có thể được thế
vào biểu thức (28.12) để có được kết quả thêm vào đường biểu diễn của
mạch. Ví dụ, thế λ = 0,1981 vào ta có :

 0,8 0− 1 10   i1  9
 
 − 1 1,8 −0 1  i 1= (0) 9
   2 
 
 0 − 1 1,8   i30 1 9
Mặc dù hệ thống này không có nghiệm duy nhất, nó sẽ được thỏa
mãn khi các dòng ở mức cố định đó là :
0,8019 i1 = i2 = 1,8019i3 (28.14)
Từ đó, như đã biểu diễn ở hình 28.15a, chúng dao động theo cùng
hướng với....

100
Hình 28.15
Biểu diễn mô hình tự nhiên của dao động của mạng LC đối với hình 28.13.
Lưu ý rằng các đường kính của mũi tên tròn được phân mảnh theo độ lớn
của dòng đối với mỗi vòng.

101
... độ lớn. Rõ rằng là khi ta giả thiết là ii = 0,737, ta có thể sử dụng biểu thức
(28.14) để tính dòng khác với kết quả là :
 0,7 3 7
 
(i) =  0,5 9 1
 0,3 2 8
 
Là cột thứ nhất của ma trận v được tính bằng MATLAB
Theo cách tương tự, giá trị riêng thứ hai của λ = 1,555 có thể được
thế vào và kết quả tính được ta có :
- 1,8019i1 = i2 = 2,247i3
Như đã trình bày ở hình 28.15b, thì vòng thứ nhất dao động theo
hướng ngược lại từ thứ hai và thứ ba.
- 0,445i1 = i2 = - 0,8719i3
Từ đó, theo hình 28.15c, thì vòng đầu và thứ ba dao động theo hướng
ngược lại từ vòng thứ hai.

28.4. CON LẮC DAO ĐỘNG (KỸ THUẬT CƠ VÀ KHÔNG GIAN VŨ


TRỤ)
Nội dung. Kỹ sư cơ khí (cũng như các lĩnh vực khác) thường xuyên
đối mặt với các vấn đề có liên quan đến chuyển động trong thời hạn của các
thân tự do. Tiếp cận về kỹ thuật đến các bài toán này yêu cầu duy nhất là vị
trí và tốc độ của thân con lắc đã biết như là hàm số theo thời gian. Các hàm
số theo thời gian này không biến đổi là nghiệm của biểu thức vi phân thông
thường. Biểu thức vi phân này thường căn cứ theo Định luật Newton về
chuyển động.
Ví dụ, xét con lắc đơn biểu thị trước đó ở Hình PY7.1. Phân tử trọng
lượng W được treo trên cần không cân có chiều dài l. Chỉ có các lực hoạt
động trên phân tử này là trọng lượng và độ căng R trên cần đó. Vị trí của
phân tử ở bất kỳ lúc nào được hoàn toàn chi tiết trong số hạng góc θ và i.
Sơ đồ thân tự do ở hình 28.16 cho thấy các lực trên phần tử và gia
tốc. Đây là điều kiện thuận lợi để áp dụng định luật Newton về chuyển động
theo hướng x tiếp tuyến với đường của phân tử:
W
∑F = −W sin θ =
g
a

Trong đó g = hằng số trọng trường (32,2 ft/s2) và a = gia tốc theo


hướng x. Gia tốc góc của phân tử (α ) trở thành
a
α=
l
Vì thế, trong tọa độ mặt trời (α = d2θ /dt2)
Wl WW d 2θ
- −W sin θ = α= =
g g dt 2

102
Hoặc :
d 2θ g
2
+ sin θ =0 (28.15)
dt l
Biểu thức đơn giản rõ ràng này là biểu thức vi phân vô tuyến tính cấp
2. Nói chung, biểu thức này khó và không thể giải bằng vi phân. Bạn có hai
giải pháp cho quá trình tiếp theo. Trước hết biểu thức vi phân có thể giảm
thành dạng có thể giải bằng vi phân (xem phần PT7.1.1) hoặc thứ hai, kỹ
thuật gần đúng về số có thể được sử dụng để giải trực tiếp biểu thức vi
phân. Chúng ta sẽ kiểm tra cả hai giải pháp trong phần ví dụ này.
Giải. Tiếp tục xét tiếp cận ban đầu, ta lưu ý rằng việc mở rộng chuổi
đối với sin θ đã cho là :
θ3 θ5 θ7
sin θ = θ − + − + .... (28.16)
3! 5! 7!
Đối với độ dịch chuyển góc, sin θ gần bằng với θ khi biểu diễn ở
góc ra-ri-an. Vì thế đối với độ dịch chuyển nhỏ, thì biểu thức (28.15) trở
thành:
d 2θ g
2
+ θ =0 (28.17)
dt l
Là biểu thức vi phân tuyến tính cấp 2. Khoản gần đúng này là rất
quan trọng bởi vì biểu thức (28.17) dễ giải bằng vi phân. Nghiệm căn cứ
theo lý thuyết về biểu thức vi phân, có :
g
θ(t ) = θ0 cos t (28.18)
l
Trong đó θ 0 = độ lệch ở t = 0 và ở đó giả thiết là tốc độ (v = dθ /dt) bằng 0
ở t = 0. Thời gian yêu cầu để con lắc hoàn thành một chu kỳ dao động được
gọi là thời hạn và được cho bởi :
l
T = 2π (28.19)
g
Hình 28.17 cho thấy đường biểu diễn độ lệch θ và tốc độ dθ /dt là
hàm số theo thời gian, được tính từ biểu thức (28.18) với θ 0 = π /4 và l = 2
ft. Thời hạn này, được tính từ biểu thức 28.19 là 1,5659s.
Phép tính trên chủ yếu là nghiệm hoàn tất về chuyển động của con
lắc. Tuy nhiên, bạn cũng phải xét đến độ chính xác của các kết quả bởi
thuộc tính giả thiết ở biểu thức 28.17. Để đánh giá về độ chính xác, cần
thiết phải có nghiệm số cho biểu thức (28.15) là biểu diễn vật lý có tính
hoàn thiện hơn của chuyển động. Bất kỳ phương pháp nào được bàn luận ở
chương 25 và 26 cũng có thể sử dụng cho mục đích này - ví dụ, các phương
pháp Euler và RK cấp 4. Biểu thức 28.15 phải được chuyển thành 2 biểu
thức cấp 1 để có tính so sánh với các phương pháp trên. Điều này được
hoàn tất như sau. Vận tốc v được xác định bởi :

=v (28.20)
dt

103
HÌNH 28.17
Vẽ biểu diễn độ lệch θ và tốc độ dθ /dt là hàm số theo thời gia t được tính
từ biểu thức (28.18). θ 0 bằng π /4 và độ dài là 2ft.

Bảng 28.1. So sánh nghiệm vi phân tuyến tính của bài toán con lắc quay với
3 nghiệm số không tuyến tính.

Nghiệm số không tuyến tính


Thời gian Nghiệm vi Euler RK cấp 4 RK cấp 4
S phân tuyến (h=0,05) (h = 0,05) (h = 0,01)
tính (b) (c) (d)
0.0 0.765398 0.785398 0.785398 0.785398
0.2 0.545784 0.615453 0.566582 0.566579
0.1 -0.026852 0.050228 0.021895 0.021882
0.6 -0.583104 -0.639652 -0.535802 -0.535820
0.8 -0.783562 -1.050679 -0.784236 -0.784242
1.0 -0.505912 -0.940622 -0.595598 -0.595583
1.2 0.080431 -0.299819 -0.065611 -0.065575
1.4 0.617698 0.621700 0.503352 0.503392
1.60 0.778062 1.316795 0.780762 0.780777

... và từ đó, biểu thức (28.15) có thể biểu diễn là :


dv g
= − sin θ (28.21)
dt l
Các biểu thức (28.20) và (28.21) là hệ thống ghép của hai biểu thức
vi phân thông thường. Các nghiệm số bằng phương pháp Euler và phương
pháp RK cấp 4 cho kết quả như ở bảng 28.1, so với nghiệm vi phân đối vố
biểu thức tuyến tính của chuyển động (Biểu thức 28.18) ở cột (a) với các
nghiệm số ở cột (b), (c), và (d).
Các phương pháp Euler và RK cấp 4 cho kết quả khác nhau và cả hai
không thỏa mãn nghiệm vi phân, mặc dù phương pháp RK cấp 4 đối với
trường hợp không tính tuyến là gần với nghiệm vi phân khác với phương
pháp Euler. Để định giá chính xác sự khác nhau...

104
BẢNG 28.2. So sánh thời hạn của thân giao động được tính từ mô hình
tuyến tính và vô tuyến tính.

Thời hạn, s
Mô hình tuyến tính Mô hình vô tuyến tính
Độ lệch ban đầu, θ 0
( T =2 t l / g ) (nghiệm số của 28.15)
π /16 1,5659 1,57
π /4 1,5659 1,63
π /2 1,5659 1,85

... giữa mô hình tuyến tính và vô tuyến tính, điều quan trọng là xác định độ
chính xác của các kết quả số. Điều này được hoàn thành bằng 3 cách. Trước
hết, nghiệm số Euler dễ dàng công nhận là không tương xứng, bởi vì nó
vượt quá điều kiện ban đầu ở t = 0,8s. Điều này rõ ràng đã phạm đến sự bảo
tồn về năng lượng. Thứ hai, cột (c) và (d) ở bảng 28.1 cho thấy nghiệm của
phương pháp RK cấp 4 đối với kích cỡ bước 0,05 và 0,01. Do điều này thay
đổi ở vị trí số thứ tư sau dấu phảy, nếu có thể giả thiết rằng nghiệm với kích
cỡ bước 0,01 cũng có độ chính xác với độ cụ thể này. Thứ ba, đối với
trường hợp kích cỡ bước 0,01, θ có chứa một giá trị tối đa cục bộ của
0,785385 ở t = 1,63 s. (không biểu diễn ở Bảng 28.1). Điều này chỉ ra rằng
con lắc quay lại vị trí ban đầu của nó với độ chính xác cấp 4 với một thời
hạn 1,63s. Vấn đề xem xét này cho phép bạn giả thiết một cách an toàn rằng
sự khác nhau giữa cột (a) và (d) ở bảng 28.1 biểu thị đúng sự khác nhau
giữa mô hình tuyến tính và vô tuyến tính.
Cách khác để biểu thị đặc tính của sự khác nhau giữa mô hình tuyến
tính và vô tuyến tính trên cơ sở thời hạn. Bảng 28.2 cho thấy thời hạn lắc
được tính bằng mô hình tuyến tính và không tuyến tính đối với ba độ lệch
ban đầu khác nhau. Nó được xem là thời hạn tính toán thỏa thuận là gần kho
θ là nhỏ bởi vì θ là số gần đúng tốt đối với sin θ ở biểu thức 28.16.
Khoản xấp xỉ này bị ảnh hưởng khi θ trở nên lớn.
Các phần phân tích như thế là chuẩn của các trường hợp mà bạn đang
tiến hành dưới hình thức là kỹ sư. Thiết bị của kỹ thuật số này trở nên có
nghĩa đặc biệt ở bài toán vô tuyến tính và ở nhiều trường hợp bài toán thế
giới thực cũng là vô tuyến tính.

BÀI TOÁN
Kỹ sư Hóa chất/dầu khí
28.1. Thực hiện phép tính đầu tiên ở phần 28,1 nhưng đối với trường hợp ở
đó h = 10. Sử dụng Heun (không lặp lại) và phương pháp RK thứ 4 có được
nghiệm.
28.2. Thực hiện phép tính thứ hai ở phần 28.1. nhưng đối với hệ thống trình
bày ở bài toán 12.4.
28.3. Cân bằng khối đối với hóa học trong phản ứng hỗn hợp toàn bộ có thể
viết là :

105
dc
V = F − Qc − kVc 2

dt
Trong đó V = khối lượng (10 m3), c = độ tập trung, F = tỉ lệ nạp (200
g/min), Q = tỷ lệ dòng (1 m3/min) và k = tỉ lệ phản ứng cấp 2 (0,1
m3/g/phút). Nếu c(0) = 0, giải ODE cho đến khi độ tập trung đạt được mức
ổn định. Sử dụng phương pháp điểm giữa (h = 0,5) và lập kết quả của bạn.
28.4. Nếu cin = cb(1 - e-0,1t), tính độ tập trung đầu ra của phản ứng đơn lẻ và
hỗn hợp toàn bộ là hàm số theo thời gian. Sử dụng phương pháp Heun
(không lặp lại) để thực hiện phép tính. Sử dụng các giá trị cb = 50 mg/m3, Q
= 5 m3/phút, V = 100 m3, và c0 = 10 mg/m3. Thực hiện phép tính từ t = 0
đến 100 phút...

106
... sử dụng h = 2. Lập kết quả của bạn theo độ tập trung đầu vào theo thời
gian.
28.5. Thiết bị khử muối được sử dụng tinh lọc nước biển để có thể sử dụng
làm nuiwowcs uống. Nước biển có chứa dung dịch 8g muối/kg được bơm
vào bể trộn theo tỷ lệ 0,5 kg/phút. Giả sử rằng cân bằng dung dịch là nước
sạch, Do công tác thiết kế bị lỗi, nước bay hơi từ bể ở mức độ 0,5 kg/phút.
Dung dịch muối còn lại ở bể theo tỉ lệ 10kg/phút.
(a) Nếu bể ban đầu đầy với 1000 kg dung dịch nạp, thì phải mất bao lâu sau
khi bơi tháo bật bể mới khô hoàn toàn ?
(b) Sử dụng các phương pháp số để xác định nồng độ muốn trong bể là hàm
số theo thời gian ?
28.6. Một khối đá hình cầu (quả cầu đá) có đường kính 5 cm được lấy ra
từu máy lạnh ở 00C và đặt trên sàng lưới ở phòng có nhiệt độ Ta = 200C.
đường kính của khối đá sẽ là bao nhiêu khi hàm số theo thời gian của tủ
đông (giả thiết toàn bộ nước đã tan ngay nhỏ giọt qua sàn)? Hệ số truyền
nhiệt h đối với hình cầu trong phòng đó khoảng 3W/(m 2.h). Độ phát tán
nhiệt từ khối đá vào không khí đã cho bằng :
q
Độ phát xạ nhiệt = = h (Ta − T )
A
Trong đó q = nhiệt và A = diện tích bề mặt cầu. Sử dụng phương
pháp số để tính toán.
28.7. Biểu thức sau xác định về độ tập trung ba phản ứng :
dc a
= − 20 c a c c + 2cb
dt
dc b
= 20 c a c c − 2cb
dt
dc
=− 20 c a c c +2cb −0,2c c
dt
Nếu điều kiện ban đầu là ca = 500, cb = 0, và cc = 500. tìm độ tập
trung đối với thời gian từ 0 đến 30s.
d2A
D − kA = 0
dx 2
Ở một đầu của khối, có một nguồn lớn A tại điểm tập trung của
0,1M. Ở đầu kia của khối có một vật liệu hút nước thẩm thấu nhanh A bất
kỳ, tạp độ tập trung 0M. Nếu D = 1 x 10-6 cm2/s và k = 4 x 10-6s-1, độ tập
trung A như hàm số là gì theo khoảng cách trong khối ?

Kỹ sư môi trường/ dân dụng


28.9. Thực hiện phép tính tương tự đối với hệ thống Lotka - Volterra
ở phần 28.2, nhưng sử dụng (a) phương pháp Euler, (b) phương pháp Heun
(không lặp lại hệ số điều chỉnh) và (c) phương pháp RK cấp 4. Ở mọi
trường hợp sử dụng biến số chính xác đơn, kích cỡ bước 0,1 và mô phỏng
từ t = 0 đến 20.
28,10. Thực hiện phép tính tương tự đối với biểu thức Lorenz phần
28.2 nhưng sử dụng (a) phương pháp Euler, (b) phương pháp Heun (không

107
lặp lại hệ số điều chỉnh) và (c) phương pháp RK cấp 4. Ở mọi trường hợp
sử dụng biến số chính xác đơn, kích cỡ bước 0,1 và mô phỏng từ t = 0 đến
20.
28.11. Biểu thức sau có thể được sử dụng để lập mô hình độ võng của
bườm theo lực gió :
d2y f
2
= (L − z) 2
dz 2 El
Trong đó f = lực gió, E = mô đun co giản, L = chiều dài của bườm và
l - mô men quán tính. Tính độ võng khi y = 0 và dy/dz = 0 ở z = 0. Sử dụng
giá trị tham số f = 50, L - 30, E 1,2 x 108 và l = 0,05 để tính toán
28.12. Thực hiện phép tính tương tự ở bài tập 28.11, nhưng có sử
dụng lực gió không đổi, áp dụng lực thay đỏi với chiều cao đúng theo phần
24.2
200 z −2 r / 30
f ( z) = e
5+ z
28.13. Kỹ sư môi trường quan tâm đến việc tính toán hỗn hợp xuất
hiện giữa hồ phân tầng và vũng lân cận (Hình P28.13)
Việc đồ lại dấu lưu được hòa lẫn ngay với nước của vũng và sau đó
độ tập trung lưu dấu vết được quan sát qua một thời hạn đảm bảo trong toàn
bộ 3 phân đoạn. Các giá trị đó là :

HÌNH P28.13

108
Sử dụng cân bằng khối, hệ thống có thể được lập mô hình như ODE
đồng bộ sau :
dc 1
Vi = − Qc 1 + E12 (c 2 − c1 ) + E13 (c3 − c1 )
dt
dc
V2 2 = E12 (c1 − c 2 )
dt
dc 3
V3 = E13 (c1 − c3 )
dt
Trong đó v1 là khối lượng của phân đoạn i, Q = dòng, và Eij là tỉ lệ hỗn hợp
khuếch tán giữa phân đoạn i và j. Sử dụng dữ liệu và biểu thức vi phân để
tính E khi V1 = 1 x 107, V2 = 8 x 106, V3 = 5 x 106 và Q = 4 x 106.
28.14. Động lực dân số phát triển là quan trọng trong một số nghiên
cứu quy hoạch cho các lĩnh vực như giao thông và kỹ thuật cấp nước. Một
trong những mô hình đơn giản nhất của sự phát triển này phối hợp với giả
thiết là mức độ thay đổi của số lượng p là tỷ lệ với số lượng hiện tại vào
thời điểm t bất kỳ :
dp
= Gp (P28.14)
dt
Trong đó G = mức độ phát triển (theo năm). Mô hình này tạo ra trực giác do
việc dân số càng lớn, thì số bố mẹ tiềm tàng càng lớn. Vào thời điểm t = 0,
thì hòn đảo có dân số 5.000 người. Nếu G = 0,07 mỗi năm, áp dụng phương
pháp Heun (không lặp lại) để dự đoán dân số theo mức thời gian t = 20
năm, sử dụng kích cỡ bước của 0,5 năm. Vẽ p theo t trên giấy đồ họa tiêu
chuẩn. Xác định độ xiên của đường trên bán logaric. Hãy thảo luận về kết
quả của bạn.
28.15. Mặc dù mô hình ở bài toán 28.14 là đúng khi sự tăng dân số là không
giới hạn. nó phá vỡ khi yếu tố như sự thiếu thực phẩm, ô nhiễm, và thiếu sự
phát triển giới hạn về không gian. Trong trường hợp này, tỷ lệ phát triển tự
nó có thể đi theo tỉ lệ nghịch với dân số. Mô hình của quan hệ này là :
G = G’(pmax - p) (28.15)
Trong đó G’ = tỷ lệ phát triển phụ thuộc - dân số (người/năm( và p max = dân
số duy trì tối đa. Từ đó, khi dân số nhỏ (p << pmax) thì tỷ lệ tăng sẽ cao, mức
độ không đổi của G’pmax. Đối với những trường hợp như thế sự phá triển là
không giới hạn và Biểu thức (P28.15) được xác minh theo biểu thức
P28:14). Tuy nhiên, khi dân số phát triển (đó là p đạt được p max) thì G giảm
cho đến khi p = pmax = 0. Từ đó, mô hình này dự đoán rằng, khi dân số đạt
được cấp độ duy trì tối đa, thì sự phát triển sẽ không còn tồn tại, và hệ thống
ở trạng thái ổn định. Thế biểu thức P28.15) vào biểu thức P28.14 ta có:
dp
= G ' ( p max − p ) p
dt
(P28.16)
Đối với cùng hòn đảo đã nghiên cứu ở bài toán 28.14, áp dụng
phương pháp Heun (không lặp lại) được dự đoán dân số ở t = 20 năm, sử
dụng kích cỡ bước 0,5 năm. Sử dụng các giá trị G’ = 10-5 /người/ năm và

109
pmax = 20.000 người. Vào thời điểm t = 0, thì hòn đảo có dân số là 5000
người. Vẽ p theo t và chuyển dịch dạng này sang đường cong.
28.16. Công viên Isle Royale National là quần đảo có diện tích 210
dặm vuông gồm một đảo riêng lẻ lớn và nhiều đảo nhỏ ở hồ Lake
Superior.Các chú nai đến vào khoảng 1900 và 1940, số lượng đạt khoảng
3000, đã tàn phá nhiều thực phẩm. Năm 1949, chó sói đã băng qua cầu băng
từ Ontario. Đến cuối những năm 1940, số lượng nai và chó sói đã được
thống kê như bảng sau :

a) Tích phân biểu thức Lotka-Volterra từ 1950 đến 2020. Xác định giá trị hệ
số để có được tính ăn khớp theo ý muốn. So sánh mô phỏng của bạn với dữ
liệu sử dụng phương pháp chuổi thời gian, và nhận xét về kết quả
(b) Vẽ mô hình như (a) nhưng sử dụng phương phap thời gian ổn định.
(c) Sau năm 1993, giả sử rằng những nhà quản lý động vật hoang giả bẩy
bắt được một con sói mỗi năm và vận chuyển ra khỏi đảo. Dự đoán có bao
nhiều số lượng cả sói và nai có thể tiến triển được đến năm 2020. Đưa ra kết
quả theo cả chuổi thời gian và không gian ổn định. Đối với trường hợp này,
cũng như đối với (d), sử dụng hệ số sau : a = 0,3, b = 0,01111, c = 0,2106, d
= 0,0002632.
(d) Giả thiết rằng vào năm 1993, một số tên săn trộm đã xâm nhập vào đảo
và giết hại 50% con nai. Dự đoán số lượng bao nhiêu cả sói và nai có thể
tiến triển đến năm 2020. Đưa ra kết quả theo cả chuổi thời gian và không
gian ổn định.

Kỹ thuật điện
28.17. Thực hiện phép tính tương tự như ở trang 1 của phần 28.3,
nhưng với R = 0,05 Ω
28.18. Giải ODE ở phần 8.3 từ t = 0 đến 0,5 sử dụng các kỹ thuật số
khi q = 0,1 và i = - 3,281515 ở t = 0. SỬ dụng R = 100 với các tham số khác
từ phần 8.3

110
28.19. Đối với mạch RL đơn giản, quy luật điện áp Kirchhoff yêu cầu
rằng (Nếu định luật Ohm áp dụng)
di
L + Ri = 0
dt
Trong đó i = dòng điện, L = điện cảm, và R = điện trở. Giải tìm i, khi
L = 1, R = 2, và i(0) = 0,6. Giải bài toán bằng vi phân và phương pháp số.
28.20. Ngược lại với bài toán 28.19, điện trở thực có thể không luôn
tuân thủ theo định luật Ohm. Ví dụ, độ tụt áp có thể vô tuyến tính và động
lực mạch được trình bày theo quan hệ là :
di i i  
3

L + R −   =0
dt l
 l  
Trong đó, toàn bộ các tham số khác được xác định ở bài toán 28.19
và i là dòng danh định đã biết bằng 1. Giải tìm i là hàm số theo thời gian
dưới cùng điều kiện ghi ở bài toán 28.19
28.21. Triển khai bài toán giá trị riêng để tìm mạng LC tương tự với
phần ở hình 28.14 nhưng với chỉ hai vòng. ĐÓ là, bỏ qua vòng i 3. Vẽ mạng,
minh họa cách dòng dao động trong dạng ban đầu của nó.

Kỹ thuật cơ khí/ không gian vũ trụ


28.22. Thực hiện phép tính tương tự như ở phần 28.4, nhưng đối với
con lắp dài 4 ft.
28.23. Sử dụng phương pháp số để nhân đôi phép tính của vị trí nhíp
chống sốc theo thời gian sau khi chạm vào ổ gà như trình bày ở phần 8.4
(xem bảng 8.3)
28.24. Mức độ làm mát thân có thể biểu diễn là :
dT
= −k (T −Ta )
dt
Trong đó T = nhiệt độ của thân (0C), Ta = nhiệt độ của thiết bị trung
gian xung quanh (0C), và k = hằng số theo tỷ lệ (phút-1). Từ đó, biểu thức
này cụ thể rằng mức làm mát tỷ lệ theo sự khác nhau về nhiệt độ giữa thân
và phương tiện xung quanh. Nếu bi kim loại được làm nóng lên đến 900C
được thả vào nước chịu ở giá trị không đổi của Ta = 200C, sử dụng phương
pháp số để tính thời gian viên bi được làm mát đến 400C khi k = 0,2 phút-1
28.25. Mức dòng nhiệt giữa hai điểm trên xi lanh làm nóng ở một
đầu đã cho là :
dQ dT
= λA
dt dx
Trong đó λ là số không đổi, A = là diện tích cắt ngang của xi lanh,
Q = dòng nhiệt, T = nhiệt độ, t = thời gian, và r = khoảng cách từ đầu làm
nóng. Do biểu thức liên quan đến hai đạo hàm, ta sẽ đơn giản hóa biểu thức
này bằng cách cho :
dT 100 ( L −x )( 20 −t )
=
dx 100 − xt
Trong đó L là chiều dài của cần. Phối hợp hai biểu thức thành phép
tính dòng nhiều đói với t = 0 đến 25s. Điều kiện ban đầu Q(0) = 0 và các

111
tham số là λ = 0,4 cal - cm/s, A = 10 cm , L = 20 cm và x = 2,5 cm. Phân
tích kết quả của bạn.
28.26. Lập lại bài toán người nhảy dù đang rời (Ví dụ 1.2) với lực
nâng do kéo theo mức cấp 2 :
Fu = - cv2
Trong đó c = 0,235 kg/m. Giải tìm t = 0 đến 30, đưa ra kết quả, so
sánh với những phần đề cập của ví dụ 1.2
28.27. Giả sử rằng, sau khi rơi khoảng 15 giây, người nhảy dù từ ví
dụ 1.1 và 1.2 kéo dây thừng bung. Ở điểm này, giả thiết là hệ số kéo liên tục
tăng đến giá trị không đổi 50 kg/s. Tính vận tốc của người nhảy dù từ t = 0
đến 30s với phương pháp Euler. Vẽ u theo t đối với t = 0 đến 30s.

112
PHẦN KẾT : PHẦN BẢY

PT7.4. PHẦN THỎA THUẬN


Bảng PT7.3 có phần thỏa thuận có liên quan các phương pháp số đối
với nghiệm của các biểu thức vi phân thông thường giá trị ban đầu. Các số
hạng trong bảng này phải được tính bởi kỹ sư khi chọn một phuwong pháp
cho mỗi bài toán áp dụng cụ thể.
Các kỹ thuật tự khởi động đơn lẻ như Euler có thể sử dụng khi yêu
cầu của bài toán có liên quan đến giới hạn tích phân ngắn. Trong trường
hợp này, độ chính xác tương đối có thể có được bằng cách sử dụng kích cỡ
bước để tránh lỗi cắt cụt lớn, và lỗi làm tròn có thể chấp nhận được. Phương
pháp Euler có thể cũng thích hợp đối với các trường hợp ở đó mô hình toán
học có thuộc tính cấp cao về sự không chắc chắn hoặc có các hệ số hoặc
hàm số lực với lỗi đáng kể có thể phát sinh trong quy trình tính toán. Trong
trường hợp này, độ chính xác của mô hình tự đéo đơn giản không hiệu
chỉnh về nỗ lực có liên quan đến việc áp dụng phương pháp số phức tạp.
Cuối cùng, các kỹ thuật đơn giản hơn có thể là tốt nhất khi bài toán...

BẢNG PT7.3. So sánh các đặc tính của các phương pháp thay thế đối với
nghiệm số của ODE. So sánh này căn cứ vào kinh nghiệm chung và không
tính đến biểu diễn của hàm số đặc biệt.

Phương pháp Giá trị Lặp lại Lỗi toàn Dễ thay Nỗ lực lập Nhận xét
khởi yêu cầu cục đổi kích trình
đầu cỡ bước
Một bước
Euler 1 Không O(h) Dễ dàng Dễ Tính nhanh
Heun 1 Có O(h2) Dễ dàng Tr. Bình “
Điểm giữa 1 Không O(h2) Dễ dàng Tr. Bình “
Ralston cấp 2 1 Không O(h2) Dễ dàng Tr. Bình PP RK cấp 2 tối
giản lỗi cắt cụ
RK cấp 1 Không O(h4) Dễ dàng Tr. Bình Sử dụng rộng
RK cấp 4 tiếp 1 Không O(h5)* Dễ dàng Tr. Bình Tính lỗi phép
nhận hoặc đến khó hiệu chỉnh kích
Fehlberg RK cỡ bước

Đa bước
Không khởi động 2 Có O(h3)* Khó Tr. Bình Phương pháp đa
Heun đến khó(t) bước đơn giản
Milne 4 Có O(h5)* Khó Tr. Bình Đôi khi không ổn
đến khó(t) định
Adam cấp 4 4 Có O(h5*) Khó Tr. Bình
đến khó(t)
* đảm bảo tính toán lỗi được sử dụng để hiệu chỉnh nghiệm
t. có kích cỡ bước biến đổi

113
... hoặc cần mô phỏng chỉ được thực hiện vài lần. Trong ứng dụng này, đôi
khi tốt nhất là sử dụng phương pháp đơn giản dễ lập trình và dễ hiểu, Bất
chấp yếu tố là phương pháp này có thể tính toán không hiệu quả và tương
đối mất thời gian để chạy trên máy tính.
Nếu phạm vi tích phân bài toán đủ dài để giải số lớn các bước, thì có
thể cần thiết và thích hợp sử dụng thêm kỹ thuật chính xác hơn phương
pháp Euler. Phương RK cấp 4 là phổ biến và đáng tin cậy đối với nhiều bài
toán kỹ thuật. Trong những trường hợp này, thì nó cũng có thể nên tính lỗi
cắt cụt đối với từng bước là hướng dẫn chọn kích cỡ bước tốt nhất. Điều
này có thể hoàn thành với RK tiếp nhận hoặc phương pháp Adam cấp 4.
Nếu lỗi cắt cụt quá nhỏ, thì có thể nên tăng kích cỡ bước để tiết kiệm thời
gian máy tính. Mặc khác, nếu lỗi cắt cụt lớn, thì kích cỡ bước có thể giảm
để tránh tích tụ lỗi. Phương pháp Milne phải tránh nếu bài toán ổn định
đáng kể,. Phương pháp Runge-Kutta là đơn giản để lập trình và thuận tiện
để sử dụng nhưng có thể kém hiệu quả hơn so với phương pháp đa bước.
Tuy nhiên, phương pháp Runge-Kutta thường áp dụng trong bất cứ trường
hợp nào có được giá trị ban đầu đối với phương pháp đa bước.
Số bài toán kỹ thuật lớn có thể rơi vào phạm vi yêu cầu về độ chính
xác và khoảng tích phân trung gian. Trong những trường hợp này, thì RK
cấp 2 và phương pháp Heun không tự khởi động đơn giản được sử dụng và
tương đối chính xác và hiệu quả.
Hệ thống cứng liên quan đến các biểu thức có thành phần thay đổi
nhanh và chậm. Các kỹ thuật đặc biệt thường yêu cầu để có nghiệm tương
xứng của các biểu thức cứng. Ví dụ, các phương pháp ẩn ý thường được sử
dụng. bạn có thể xem Enright et al. (1975), Gear (1971) và Shampine and
Gear (1979) để có thêm thông tin về các kỹ thuật này.
Sự đa dạng của các kỹ thuật hiện đang có để giải các bài toán giá trị
riêng. Đối với các hệ thống nhỏ hoặc ở nơi chỉ yêu cầu một số giá trị riêng
lớn nhất hoặc nhỏ nhất, các phương pháp đơn giản như phương pháp nguồn
hoặc đa thức hiện có. Đối với hệ thống đối xứng, phương pháp Jacobi.
Given, hoặc Householder có thể áp dụng được. Cuối cùng, phương pháp
QR biểu diễn phương pháp tổng quát để tìm ra toàn bộ các giá trị riêng của
ma trận đối xứng và không đối xứng.

PT7.5. CÔNG THỨC VÀ QUAN HỆ QUAN TRỌNG


Bảng PT7.4. tổng hợp các thông tin quan trọng được trình bày ở phần
Bảy. Bảng này có thể được tư vấn để truy cập nhanh các công thức và quan
hệ quan trọng.

PT7.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆN ÍCH VÀ THAM CHIẾU BỔ SUNG


Mặc dù chúng ta đã xem một số kỹ thuật để giải các biểu thức vi
phân thông thường có thông tin bổ sung là quan trọng trong thực tế kỹ
thuật. Vấn đề về tính ổn định đã được đưa trong phần 26.2.4. Đề này này có
tính liên quan chung đối với toàn bộ các phương pháp để giải ODE. Cần

114
bàn luận thêm về đề tài này có thể tham khảo vào Carnahan, Luther và
Wilker (1969), Gear (1971) và Hildebrand (1974)
Ở chương 27, ta giới thiệu các phương pháp giải bài toán giá trị ràng
buộc. Isaacson và Keller (1966), Keller (1968), Na (1979) và Scott & Watts
(19760 có thể được tư vấn về thông tin bổ sung về bài toán giá trị ràng buộc
tiêu chuẩn. Tài liệu bổ sung ở....

115
BẢNG PT7.4. Tổng hợp thông tin quan trọng biểu thị ở Phần Bảy

116
... giá trị riêng có thể được tìm ra ở Ralston và Rabinowitz (1978),
Wilkinson (1965), Fadeev và Fadeeva (1963), và Householder (1953).
Nói tóm lại, phần trước dự định cung cấp bạn một số con đường để
khám phá một cách sâu hơn về đối tượng nghiên cứu. Hơn nữa, toàn bộ các
phần tham khảo trên cung cấp một bản diễn giải về kỹ thuật cơ bản có trong
Phần Bảy. Chúng tôi đề xuất bạn để tư vấn các nguồn thay thế này để bạn
hiểu được một cách sâu hơn về phương pháp số đối với nghiệm của các
biểu thức vi phân.

117

You might also like