Bạch Diện Thư Sinh

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Bạch Diện Thư Sinh (白面書生) ( 백면서생)

흰(白) 낯(面) 글(書) 생도(生)


얼굴이 하얘지도록 글만 읽는 선비. 한갓 글만 읽고 세상
일에 어두운 사람을 이르는 말로도 쓰임.
사람은 각자의 본문을 지키며 살아야 한다. 白面書生이 정
치에 관여하게 되면 나라의 운명이 위태로운 지경에 이를
수도 있다

Đời nhà Tống, ở vùng Vũ Khang thuộc Ngô Quận, có 1 người tên là Trầm Khánh Chi, từ
nhỏ đã ôm chí lớn, lại có sức mạnh và giỏi về bài binh bố trận.
Niên hiệu Nguyên gia thứ 27, Tống Văn đế muốn mở mang bờ cõi về phương Bắc, sai
nhóm Vương Huyền Mô đem quân Bắc phạt. Trầm Khánh Chi hết lời can ngăn, lại đưa ra
trường hợp của nhiều vị vua trước, đã nhiều lần Bắc phạt nhưng đều thất bạị Tống Văn
đế liền cử 2 vị quan văn ra tranh luận với Trầm Khánh Chi. Trầm Khánh Chi nói :
- Giữ việc nước, cũng như lo việc nhà vậỵ Muốn bàn luận về việc cày ruộng thì phải bàn
luận với 1 nông phu nhiều kinh nghiệm. Muốn bàn luận về việc canh cửi thì phải bàn
luận với người đàn bà dệt vải. Nay Bệ hạ muốn mở chiến tranh với nước khác, mà lại để
những người bạch diện thư sinh không một chút kinh nghiệm về quân sự đứng ra bàn
luận, thì làm sao mà thành công được.
Tống Văn đế không nghe lời Trầm Khánh Chi, cứ cho đem quân đánh phương Bắc, và
quả nhiên bại trận nặng nề.
Từ câu nói của Trầm Khánh Chi mà người đời sau rút ra thành ngữ "Bạch diện thư sinh"
để chỉ người trẻ tuổi, chỉ có cái học sách vở, không có kinh nghiệm gì và không biết đối
phó với thực tế ngoài đời.

Khắc chu cầu kiếm (

배(舟)에 새겨(刻) 칼(劍)을 구하려고


(求) 함
어리석고 융통성이 없으며 시대 변
화를 모르는 사람을 이름. 세상 물정
에 어둡거나 완고한 사람의 행동을
비유할 때 쓰는 말.
중 국 초(楚)나라의 한 젊은이가
양자강(揚子江)을 건너기 위해
배를 탔다. 배가 강 한복판에 이
르렀을 때, 손에 들고 있던 칼을
그만 강물에 떨어뜨리고 말았
다. 젊은이는 당황하여 강물을
여기저기 살펴보았지만, 칼을
찾아낼 수가 없었다. 그는 재빨
리 허리춤에서 단검을 빼 들고
칼을 떨어뜨린 그 뱃전에다 단
단히 표시를 하는 것이었다. 이
윽고 배가 나루터에 닿자, 그는 곧 옷을 벗어 던지고 표시
를 한 뱃전 밑의 강물 속으로 뛰어들었다. 그러나 칼이 그
밑에 있을 리가 없었다.

Khắc châu cầu kiếm ( khắc thuyền tìm kiếm )

Ngày xưa có một người nước Sở đi thuyền đánh rơi gươm xuống sông Dương Tử, anh ta
vội đánh dấu vào mạn thuyền, nói : “kiếm tôi rơi xuống từ đây”. Thuyền cập bờ, anh ta
theo dấu khắc trên thuyền xuống nước mò gươm nhưng không sao tìm được. ( không biết
sự vật đã thay đổi cứ theo cách cũ mà làm ).

Khổ nhục chi kế

육신(肉)을 고통스럽게(苦) 하는(之) 꾀(計)

어려운 상황을 벗어나기 위해 제 몸을


괴롭히면서 짜내는 계책.
조 조가 백만 대군을 거느리고
적벽강에 와서 오나라와 대치하
고 있을 때, 오 나라의 장수 주유
는 거짓 항복하여 조조를 속이
기로 하였다. 그러나 조조가 믿
을 것 같지 않았고 내부에 조조
의 첩자도 있어 진짜인 것처럼
할 방법이 없었다 이 때 황개가
자청하여 고육책(苦肉策)을 쓰
자고 하였다. 작전회의 도중에
황개가 "조조를 꺾는다는 것은
불가능하다. 항복하는 것이 낫다."라고 하면, 주유가 매질을
하기로 한 것이다. 각본대로 하여 황개는 심한 매질에 피투
성이가 되었고, 이 사실이 조조에게 전해져서 황개의 항복
은 사실처럼 인식된다. 이렇게 조조를 안심시킨 오나라는
대대적인 전쟁 준비를 할 수 있게 되었고, 결국 제갈량의
지혜를 빌어 화공법(火攻法)을 써서 적벽대전을 승리로 이
끈다

Trận chiến Xích Bích

Cuối thế kỷ 2, chính phủ tập quyền trung ương Đông Hán suy sụp, trải qua cuộc chiến
tranh quân phiệt kéo dài nhiều năm, Tào Táo, Lưu Bị và Tôn Quyền chiếm giữ Trung
Nguyên, Ba Thục và khu vực Giang Đông, thế lực của Tào Tháo mạnh nhất. Năm 208,
Tào Tháo dẫn quân vào nam, đánh bại Lưu Bị, chiếm lĩnh phần lớn đất đai của Kinh
Châu – một vị trí quân sự quan trọng, buộc Lưu Bị phải lùi về Hạ Khẩu (Hán Khẩu Hà
Bắc hiện nay). Tào Tháo muốn tiêu diệt Lưu Bị, đồng thời nuốt chửng khu vực Giang
Đông do Tôn Quyền chiếm giữ. Lưu Bị và Tôn Quyền quyết định liên hợp chống Tào
Tháo. Lúc đó Tào Tháo dẫn hơn 200 nghìn quân từ Giang Lăng (thuộc Hà Bắc hiện nay)
dọc Giang Đông tấn công, sắp đến Hạ Khẩu, Liên quân Tôn Lưu 50 nghìn người ngược
dòng lên phía bắc, hai bên gặp nhau ở Xích Bích (núi Tích Cơ phía tây Võ Xương Hà
Bắc). Binh sĩ Tào Tháo là người miền bắc, không biết thủy chiến, trận đầu thua thiệt, Tào
Tháo kéo quân đến giang bắc và đặt doanh trại ở đấy, chống chọi với liên quân Tôn Lưu.
Tào Tháo bị đánh bại, rút kinh nghiệm bổ nhiệm tướng Kinh Châu đầu hàng Thái Mạo và
Trương Doãn đào tạo binh sĩ miền bắc tập tác chiến trên nước, thu được hiệu quả bước
đầu. Đô đốc Chu Dư làm thổng soái của Tôn Quyền lo lắng quân Tào Tháo dưới sự đào
tạo của Thái Mạo và Trương Doãn, biết được tác chiến trên nước, bèn sử dụng kế chia rẽ,
làm cho Tào Tháo trúng kế, tin nhầm Thái Mạo và Trương Doãn là mật thám ẩn nấu
trong quân Tào Tháo, cho giết hai người này.

Chu Dư trao đổi với quân sư của Luư Bị Chư Cát Lượng, cảm thấy quân Tào Táo rất
đông, đội hình gọn gàng, nếu giao chiến chính diện, liên quân Tôn Lưu không thể thắng
được, họ quyết định tấn công bằng lửa, và sắp xếp một loạt kế sách. Một hôm, Chu Dư
triệu tập các đại tướng bàn chuyện tấn công Tào Tháo, lão tướng Hoàng Cái cho rằng đối
phương quá mạnh, chỉ bằng đầu hàng. Chu Dư tức giận, ra lệnh đánh Hoàng Cái 50 roi.
Hoàng Cái sau khi bi ̣đánh, sai người gửi thư cho Tào Tháo, cho biết sẽ đầu hàng Tào
Tháo. Lúc này, mật thám quân Tào Tháo ẩn nấu trong doanh trại Chu Dư cũng truyền tin
về Chu Dư đánh Hoàng Cái, Tào Tháo tin chắc Hoàng Cái thật sự đến đầu hàng, hết sức
vui mừng. Lúc này, nhà quân sự nổi tiếng Bàng Thống đến chào Tào Tháo, Tào Tháo rất
vui, lập tức hỏi Bàng Thống một vấn đề ông đang đau đầu. Hoá ra binh sĩ của Tào Tháo
đều là người miền bắc, không biết thủy chiến, hơn nữa không thích ứng khí hậu miền
nam, thường bị ốm. Bàng Thống nói: “điều đó có gì khó? Chỉ cần gắn thuyền lớn và
thuyền nhỏ, dùng xích nối đầu đuôi 30 hoặc 50 chiếc thuyền làm một, ở trền lát tấm gỗ là
được.” Tào Tháo liên làm theo cách này. Quả nhiên, chiến thuyền của Tào Tháo nối với
nhau bằng xích, dù có sóng gió, nhưng không lắc lư tí nào. Binh sĩ vung dao gươm trên
thuyền giống như trên lục địa, không cảm thấy choáng đầu. Nhưng có binh sĩ nói: “chiến
thuyền nối với nhau đương nhiên là tốt, nếu đối phương tấn công bằng lửa, chỉ sợ khó mà
chạy trốn.” Tào Tháo cười ha hả nói: “đừng lo. Chúng ta ở phía bắc, họ ở phía nam. Hiện
nay là mùa đông, chỉ có gió tây bắc, đâu có gió đông nam? Nếu họ tấn công bằng lửa,
hoá ra đốt cháy mình à.” Mọi người đều khen Tào Tháo giàu kiến thức, lơ là cảnh giác.

Ai ngờ ngày 20 tháng 11 đột nhiên nổi gió tây nam. Quân sư của Lưu Bị Chư Cát
Lượng giỏi về quan sát khí tượng, đã chuẩn bị trước với Chu Dư. Lúc này, Tào Tháo
nhận được thư của Hoàng Cái, hẹn đến đầu hàng. Tào Tháo dẫn các tướng lĩnh đứng ở
đầu thuyền chờ đợi. Quả nhiên thấy Hoàng Cái dẫn mười mấy chiếc thuyền nhỏ, xuôi
theo chiều gió, Tào Tháo rất đắc ý. Mười mấy chiếc thuyền nhỏ theo chiều gió, một lúc
đã đến chiến thuyền của Tào Tháo. Hoàng Cái vẫy tay, thuyền nhỏ lập tức nổ lửa lên, hoá
ra trên thuyền đều là rơm cỏ và dầu mỡ. Thuyền nhỏ nhờ gió đông nam, xông thẳng vào
doanh trai chiến thuyền của Tào Tháo, chiến thuyền của Tào Tháo lập tức bị cháy do bị
xích nối với nhau, không thể chạy trốn, một lúc đã trở thành biển lửa. Tào Tháo vội vàng
bỏ thuyền lên bờ, nhưng doanh tại trữ lương thực cũng bị các binh sĩ của Chu Dư mai
phục từ trước phóng lửa đốt cháy. Nhân dịp này, liên quân Tôn Lưu tấn công ào ào, quân
Tào Tháo thảm bại, Tào Tháo luống cuống phá vây, trốn về miền bắc.

Qua chiến tranh Xích Bích, Tôn Quyền củng cố nền thống trị ở giang nam, Lưu Bị thừa
cơ chiếm lĩnh khu vực Kinh Châu, hình thành thế riềng ba chân là Tào, Tôn, Lưu. Lửa
thiêu Xích Bích còn lưu lại nhiều điển cố, ví dụ Hoàng Cái sau khi bị đánh giả vờ đầu
hàng Tào Tháo, được goi là “khổ nhục kế”,

Khổ tận cam lai

쓸(苦) 다할(盡) 달(甘) 올(來)


쓴 것이 다하면 단 것이 옴.
목표를 세우고 목표에 다다를 때까지 불철주야 노력하는
것은 어려운 일이다. 그러나 苦盡甘來라고 했듯이 성취한
뒤의 그 기쁨은 대단한 것이다

Tống Liêm là người Phổ Giang sống vào đầu triều Minh, làm quan Học Sỹ. Ông là người
tu sửa chính của bộ sách “Nguyên sử”, đưa ra ý kiến là phong cách văn chương cần phải
thống nhất với nội hàm đạo đức, viết ra những áng văn chương rất tao nhã, tham dự vào
công tác chế định quy chế pháp luật thời đầu nhà Minh. Ông kiên định theo đạo Thánh
hiền suốt đời không thay đổi, vạn ngày như một học tập siêng năng, tinh thần cao cả ấy
có tác dụng cổ vũ lớn đối với hậu thế.

Khi Tống Liêm còn nhỏ hoàn cảnh gia đính rất nghèo túng, nhưng ông khổ công học tập
chẳng sờn lòng. Trong “Tống Đông Dương Mã Sinh tự” ông viết: “Khi tôi còn nhỏ ham
học phi thường, nhưng đúng là nhà rất nghèo, không cách nào tìm được sách để đọc, cho
nên chỉ có thể mượn sách của nhà người ta mà đọc. Bởi vì một xu cũng không có, nên khi
mượn sách nào thì liền sao chép lại sách đó ngay, dốc sức chép lại hàng ngày, tính sao
cho kịp thời hạn giao trả người ta”. Chính nhờ như vậy mà ông mới có được học thức
phong phú như vậy.

Có lần thời tiết rét lạnh vô cùng, băng tuyết ngập trời, gió Bắc điên cuồng thổi, đến nỗi cả
nghiên mực cũng đóng thành băng. Nhà nghèo, làm sao có lửa mà sưởi ấm? Ngón tay
Tống Liêm rét cóng không sao cử động, nhưng vẫn khổ học không dám nghỉ ngơi, sách
mượn được phải kiên trì chép lại để trả. Chép xong thư rồi thì trời đã tối, không có cách
nào khác phải xông pha trong cái rét cắt da, chạy tới nhà người ta mà trả sách chứ không
dám lỡ lời hứa dẫu chỉ một ngày. Bởi ông thành tâm giữ chữ tín cho nên ai cũng bằng
lòng cho ông mượn sách, ông cũng nhờ vậy mà đọc được rất nhiều, gia tăng kiến thức.

Đối diện với cảnh nghèo khổ đói rét, Tống Liêm đều không quan tâm, không cho rằng đó
là khổ, một lòng cố gắng học tập, hiểu được rất nhiều đạo lý làm người. Cuối cùng tới
năm 20 tuổi, đã trường thành, ông lại càng khao khát đạo Thánh hiền. Nhưng vì không có
thầy chỉ dạy, khi gặp vấn đề không tự mình giải đáp được, ông lại đi bộ hơn một trăm
dặm đường tìm các bậc tiền bối trong số những người đồng hương của mình để thỉnh
giáo. Vị học giả mà ông thỉnh giáo ấy là một thầy giáo rất nghiêm khắc với học trò. Tống
Liêm mỗi lần tới thỉnh giáo đều hết sức cung kính và lễ phép, lắng nghe thật cẩn thận, chỉ
sợ lỡ mất một lời. Ông khiêm tốn nói: “Con mặc dù ngu dốt, nhưng cuối cùng cũng học
được từ lão sư rất nhiều điều”.

Gặp phải những ngày giá rét nhất, Tống Liêm vẫn xông pha gió tuyết tới tìm gặp thầy.
Ông mang giày cỏ, đeo hành lý trên lưng, bước trên con đường phủ đầy tuyết trắng, một
mình băng qua núi sâu, những cơn gió lớn mùa đông xô ông nghiêng ngả. Tuyết dày
khiến chân ông lạnh cứng, máu chảy ròng ròng, ông vẫn không hay biết. Đến khi ông tới
được quán trọ, thì tứ chi đều đã lạnh cứng, rất lâu sau mới có cảm giác trở lại. Nhưng ông
hoàn toàn không sợ khổ, kiên trì tìm tới thỉnh giáo thầy.

Tống Liêm vì cầu được học, hàng ngày đều ăn uống rất đạm bạc, mặc chiếc áo bông cũ
nát, cuộc sống vô cùng gian khổ. Các bạn học của ông phần lớn đều là con nhà giàu có,
mặc lụa là gấm vóc, khắp người toàn là châu ngọc, nhưng ông không hề ái mộ, cũng
không quan tâm đến việc mình ăn mặc ở không bằng người ta, mà toàn bộ tâm tư đều dồn
cả vào việc học và tìm kiếm đạo lý cao thượng.

Chính bởi Tống Liêm có thể nhẫn chịu cùng khổ, lấy cuộc sống gian khổ để ma luyện
bản thân, khảo nghiệm phẩm chất và ý chí, lấy khổ làm vui cho nên mới có thể thành tựu
được sự nghiệp đời mình. Đọc sách Thánh hiền hiểu biết Thiên cơ, có niềm vui vô tận ở
bên trong, những người vô tri không biết chân lý thực ra mới là người khổ nhất. Ông làm
quan thanh liêm, có phẩm hạnh cao thượng, văn chương có quy phạm đạo đức rất cao, là
tấm gương sáng cho hậu thế.

Nam Kha nhất mộng ( giấc mộng Nam Kha )


남(南)쪽 가지(柯)밑에서의(之) 꿈(夢)
부귀영화는 한낱 꿈에 지나지 않음.
중국 당(唐)나라 때 순우분(淳
于) 이란 사람이 있었다. 그는 술
마시기를 즐겼는데, 어느 날 술
에 취해 집 앞의 큰 홰나무 밑에
서 잠이 들었다. 그 때 관복을 입
은 두 사나이가 나타나더니 말
했다. "저희는 괴안국왕(槐安國
王)의 명을 받고 대인(大人)을
모시러 온 사신이옵니다." 순우
분이 사신을 따라 홰나무 구멍
속으로 들어가자 국왕이 성문
앞에서 반가이 맞이했다. 순우분은 왕의 사위가 되어 궁궐
에서 영화를 누리다가, 남가 태수로 임명되어 부임했다. 그
로부터 20 년이 지난 후, 그 동안의 능력을 인정받아 재상이
되었다. 그 해에 단라국(檀羅國) 군대가 남가군을 침공하였
다. 그렇지만 순우분의 군대는 이를 막지 못하고 참패하고
말았다. 설상가상(雪上加霜)으로 아내까지 병으로 죽자 관
직을 버리고 상경했다. 상경한 후 그의 명성을 사모하는 사
람들이 그의 집에 끊이지 않자, 왕위를 불안하게 여긴 국왕
은 '천도(遷都)해야 할 조짐이 보인다'며 순우분을 고향으로
돌려보냈는데, 이 때 잠에서 깨어났다. 잠에서 깨어난 순우
분은 꿈이 하도 이상해서 홰나무 뿌리 부분을 살펴보았다.
과연 거기에는 구멍이 나 있었고 그 구멍을 더듬어 나가자
넓은 공간에 수많은 개미의 무리가 두 마리의 왕개미를 둘
러싸고 있었다. 이곳이 그가 있던 남가군 성이었던 것이다.
순우분은 개미 구멍을 원상대로 고쳐 놓았지만 그날 밤에
큰 비가 내렸다. 이튿날 구멍을 살펴보았으나 개미는 흔적
도 없이 사라졌다. '천도해야 할 조짐'이란 바로 이 일이었
던 것이다

Lí Công Tá đời Đường viết “Nam Kha kí” kể câu chuyện sau: có một anh thư sinh tên là
Thuần Vu Phần, hướng nam nhà anh ta có một cây hòe già, cành lá xum xuê. Một hôm
anh ta uống rượu say nằm ngủ dưới gốc cây. Bỗng anh ta nhìn thấy có người mời anh ta
đến “Đại Hòe an quốc”, đến nơi, quốc vương nước này tiếp kiến anh, ca ngợi học vấn và
tài hoa của anh, phong anh làm thái thú quận Nam Kha, còn gả công chúa cho anh. Anh
làm quan ở đó hơn 20 năm, sinh con đẻ cái, sống cuộc đời giàu sang, phú quí. Cuối cùng
anh được sai đi đánh giặc, chiến bại trở về, vợ chết, nhà vua nghi ngờ, thải hồi anh về
quê. Vừa lúc ấy anh tỉnh dậy,biết đó chỉ là một giấc mộng. Cái “Đại Hòe an quốc” thì ra
chỉ là một tổ kiến lớn ở dưới gốc cây hòe già và quận Nam Kha chỉ là cái cành phía nam
của cây hòe. Đời sau dùng thành ngữ này để châm biếm những người may mắn nhất thời,
liều mạng leo lên, cuối cùng rơi tõm xuống với hai bàn tay trắng. Cũng ví với những
người bị mê hoặc bởi những cái hão huyền, cuối cùng vỡ mộng.
Nội ưu ngoại hạn

안(內) 근심(憂) 밖(外) 근심(患)


안팎의 근심거리-나라 안에서도 근심스러운 문제가 있는
데 나라 밖으로부터도 외적이 쳐들어오는 매우 불안한 시
국.
백제 견훤은 선왕과의 불화로 항상 마음이 편치 않았다. 그
와중에 고구려군은 호시탐탐 백제를 넘보았다. 결국 백제
는 內憂外患으로 인하여 멸망하게 되었다.

“quốc ngữ: “Tấn ngữ viết: chỉ có thánh nhân mới không lo giặc ngoài, vừa không lo thù
trong”. Đời sau dùng thành ngữ này để chỉ trong nước loạn lạc, bên ngoài kẻ địch xâm
lược.

Nan huynh nan đệ

형(兄)이 낫다고 하기도 어렵고(難) 아우(弟)가 낫다고 하기


도 어려움(難)
우열을 가리기가 곤란함을 이름. [동] 莫上莫下(막상막하)
중 국 후한(後漢) 때의 학자 진
식(陳寔)은 덕망이 높은 사람으
로 소문이 났다. 그는 아들 진기
(陳紀), 진심(陳諶)과 더불어 세
군자로 불리기도 했다. 어느 날
진심의 아들과 진기의 아들이
놀다가 서로 자기 아버지의 공
적과 덕행을 논하여 서로 자기
아버지가 낫다고 다투었지만 결
말이 나지 않았다. 그래서 할아
버지인 진식에게 물었다. 진식
은“형이 낫다고 하기도 어렵고, 동생이 낫다고 하기도 어렵
구나.”라고 대답하였다.

Thời Tam Quốc, 2 anh em Trần Nguyên Phương và Trần Quý Phương đều có tài đức.
một hôm , hai người tranh cãi với bố ai là người tài đức hơn, không sao kết kuận được
bèn đi hỏi Trần Thái Khâu. Thái Khâu trả lời rằng “ Nguyên Phương nan vi huynh, Quý
Phương nan vi đệ” ý là hai người rất khó phân biệt cao thấp. đời sau khái quát thành ý chỉ
hai anh em đều tốt như nhau, khó phân biệt ai cao ai thấp, anh em bạn bè cùng chung
hoạn nạn.

늙은(老) 말(馬)의(之) 지혜(智)


하찮은 것이라도 연륜이 깊으면 나름의 장점과 특기가 있
음.
중국 춘추 시대 때, 제(齊)나라
환공(桓公)은 재상인 관중(管仲)
과 대부 습붕(朋) 을 데리고 다
른 나라를 정벌하러 나섰다. 그
해 겨울에 전쟁을 마치고 매서
운 추위를 견디며 지름길을 찾
아 귀국하다가 길을 잃고 말았
다. 관중이 말했다. “이런 때는
늙은 말의 지혜을 이용할 만하
다.”하고 곧 늙은 말을 풀어 그
말이 가는 방향을 따라 가서 길
을 찾을 수 있었다. 또한 물이 바닥나 갈증에 고생하고 있
을 때 습붕이 말했다. “개미는 겨울이면 남쪽의 따뜻한 곳
에 집을 짓고 여름이면 북쪽의 추운 곳에 집을 짓는다. 그
러므로 개미집의 높이가 한 치라면 그 지하 여덟 자를 파면
물이 있다.”고 말하였다. 파보니 과연 물을 얻을 수 있었다.

Đại khí mãn thành

클(大) 그릇(器) 늦(晩) 이룰(成)


큰그릇은 이루어짐이 더디다. 크게 되는 사람은 성공이
늦다는 말이다.
사람들은 어떤 일의 결과가 빨리 나타나지 않을 때 초조해
하며 大器晩成할 줄을 모른다. 이것은 외국인들이 우리국
민을 보는 '빨리빨리'의 근성 때문이기도 하다.

Thời Tam Quốc, Thôi Diễm, người nước Ngụy chính trực, có viễn kiến. Người em họ của
ông ta tên là Thôi Lâm, hồi còn trẻ chưa có thành tích gì, họ hàng đều khinh rẻ anh ta, chỉ
có Thôi Diễm rất coi trọng anh ta, nói rằng: “cái khí cụ hoàn thành muộn này tương lai
nhất định sẽ đạt được thành tích lớn”. về sau quả nhiên Thôi Lâm được Ngụy Văn Đế
phong làm An Dương huơng hầu, là một vị đại thần có tài của nước Ngụy.

Đồng sàng dị mộng

같을(同) 침상(床) 다를(異) 꿈(夢)


한 침상에 누워 다른 꿈을 꿈. 같은 처지와 입장에서 저마
다 다른 생각을 하는 것을 비유한다.
한 가지 목표를 가진 팀원이 同床異夢하면 안 된다. 그러면
그 팀은 해체 위기를 맞게 된다.

“Tục truyền đăng lục” do Thích Duy Bạch đời Bắc Tống viết: “Sơn Tăng tuy cùng anh ta
ngủ chung một giường nhưng mỗi người nằm mộng khác nhau”. Đời sau khái quát thành
ý hình dung hai người cùng làm một việc với nhau nhưng chí hướng khác nhau.

달아난(亡) 양(羊)을 찾다가 여러(多)갈래 길(岐)

학문의 길이 다방면으로 갈려 진리를


얻기 어려움. 방침이 많아서 도리어 갈
바를 모름. [동] 亡羊之歎(망양지탄)

중 국 전국 시대 때 양자(楊子)
라는 사상가가 있었다. 어느 날
양자의 이웃집 양 한 마리가 달
아나 소동이 벌어졌다. 하도 소
란스러워서 양자가 물었다. "양
한 마리 찾는데 쫓아가는 사람
이 왜 그리 많으냐?" 양자의 하
인이 대답했다. "예, 양이 달아난
그 쪽에는 갈림길이 많기 때문
입니다." 얼마 후 모두들 지쳐서
돌아왔다. "그래, 양은 찾았느냐?" "갈림길이 하도 많아서
양을 찾지 못했습니다." 우울한 나날을 보내던 어느 날, 한
현명한 제자가 심도자(心都子)를 찾아가 이 사실을 말하니
심도자는 말했다. "큰길에는 갈림길이 많기 때문에 양을 잃
어버리고, 학자는 다방면으로 배우기 때문에 본성을 잃는
다. 학문이란 원래 근본은 하나였는데 그 끝에 와서 달라지
고 말았다. 그러므로 하나인 근본으로 되돌아가면 얻는 것
도 잃는 것도 없다고 한다. 선생님은 이 때문에 슬퍼하시는
것이다."

Đoạn kì chi kế

Câu chuyện mẹ của Mạnh Tử dạy con

베틀(機)의 베를 끊어서(斷)하는(之)훈계(戒)
학업을 중단해서는 안 된다는 것을 경계함.[동]孟母斷機(맹
모단기)
맹 자가 공부를 하러 떠났다가
학업을 중단하고 집으로 돌아왔
다. 그의 어머니는 베를 짜다가
맹자에게 물었다.“학문이 어느
정도까지 이르렀느냐?”맹자는
"전과 다름없습니다.”라고 대답
하였다. 그러자 맹자의 어머니
는 칼로 베를 끊으면서“네가 학
문을 중도에 그만 두는 것은 내
가 이 베를 끊는 것과 같다.”라
고 말하였다. 맹자는 이에 깨닫
고 밤낮으로 부지런히 공부하여 마침내 천하의 이름난 학
자가 될 수 있었다.

Một hôm Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Bà mẹ đang ngồi dệt cửi, trông thấy
liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung, mà nói rằng: "Con đang đi học, mà bỏ
học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy". Từ hôm đó, Mạnh Tử học
tập rất chuyên cần. Rồi sau thành một bậc đại hiền.

Đông gia chi khu


동쪽 집(東家)의(之) 구(丘) 씨
진가를 알지 못함, 또는 사람 보는 눈이 없음.
공자(孔子)의 이웃에 어떤 어리
석은 사람이 살고 있었는데, 그
는 당대의 석학인 공자를 몰라
보고 항상 '동쪽 집의 구씨'라고
불렀다. *구(丘)는 공자의 이름

Đa đa ích thiện

많으면(多) 많을수록(多) 더욱(益) 좋음(善)

많이 보태지면 힘이 더 남. 혹은 많으면 많을수록 더 잘 처


리함.

중국 한 나라의 유방(劉邦)이 천
하를 통일한 후에 공을 많이 세
운 신하인 한신(韓信)에게 물었
다. "나는 얼마쯤의 군사를 거느
릴 수 있겠느냐?”
“폐하께서는 10 만의 군사를 거
느리실 수 있습니다.”
"그대는 얼마쯤인가?”
“신은 많으면 많을수록 좋습니
다.”유방이 웃으면서,
“많으면 많을수록 좋다고 하는
사람이 어째서 10 만의 장군에 불과한 나에게 잡히게 되었
느냐?”한신이 대답하기를
“폐하께서는 장군의 능력은 없지만, 장군을 통솔하는 능력
이 있습니다. 이는 하늘이 주신 것으로 도저히 사람의 능력
으로는 논할 수 없는 것입니다, 이것이 제가 신하가 된 이
유입니다."

Hàn Tín là đại tướng của Lưu Bang. Có người dâng thư lên Lưu Bang tố cáo Hàn Tín
mưu phản, Lưu Bang liền bắt Hàn Tín, sau lại tha. Một hôm, Lưu Bang và Hàn Tín bình
luận về năng lực to nhỏ của các tướng, Lưu Bang hỏi Hàn Tín: “ta có thể cầm bao nhiêu
quân?” Hàn Tín nói: “ngài cầm được nhiều nhất là 10 vạn quân”. Lưu Bang lại hỏi: “thế
còn ông?” Hàn Tín nói: “tôi cầm binh càng nhiều càng tốt”. Lưu Bang cười: “đã vậy, sao
ông lại bị tôi bắt?” Hàn Tín nói: “bệ hạ tuy không thể cầm nhiều quân, nhưng giỏi thống
lĩnh tướng lĩnh, do đấy mà tôi bị bắt”. đời sau lấy câu này của Hàn Tín ví với việc người (
hoặc vật ) càng nhiều càng tốt.

Đào viên kết nghĩa

복숭아(桃) 동산(園)에서 의(義)형제를 맺음(結)


사람들이 사욕을 버리고 같은 목적을 향해 합심할 것을 결
의함.
[동] 결의형제(結義兄弟: 의형제를 맺음.)
중 국 후한(後漢) 말기 환관들의
횡포가 몹시 심하여 정치가 혼
란했고 흉년이 들어 백성들이
굶주림에 시달렸다. 또한 황건
적의 난이 일어나 나라 안이 시
끄러울 때 유비(劉備)는 조상들
의 왕조를 되찾겠다는 큰 뜻을
품었다. 유비는 관우, 장비에게
자신의 뜻을 전하고 함께 할 것
을 권유하였다. 세 사람은 마음
과 힘을 합쳐 나라를 구할 것을
다짐하고 복숭아 밭에 모였다. 그들은 '복숭아 밭 안에서 세
사람이 향을 피우고 두 번 절하며 맹세하여 말하기를, "생
각컨데, 유비, 관우, 장비는 비록 성씨는 다르나 이미 맺어
형제가 되었으니, 마음을 같이하고 힘을 합하여 국가를 구
하고 백성을 편안하게 하리라.'고 하였다.

Vào cuối thời Đông Hán, loạn lạc nổi lên khắp nơi trong nước Tàu. Lúc bấy giờ có ba
thanh niên chí khí anh hùng, không hẹn mà cùng gặp nhau trong một quán rượu tại đất
Cối Kê, đó là ba ông:
• Lưu Bị, tự là Lưu Huyền Đức, dòng dõi nhà Hán.
• Quan Võ hay Quan Vũ, tự là Quan Vân Trường.
• Trương Phi, tự là Trương Dực Đức.

Ba ông gặp nhau bàn chuyện anh hùng trong thiên hạ, trở nên tâm đầu ý hiệp, nên nguyện
kết làm anh em với nhau. Trương Phi, nhà giàu có, lại ở gần nơi đó, liền mời hai bạn kia
về nhà mình, sai người nhà làm thịt trâu dê, đem ra vườn đào, tế cáo Trời Đất để ba người
thề nguyền kết nghĩa anh em:

"Chúng tôi là Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi, tuy khác họ, nhưng nguyện kết làm anh em
với nhau, đồng tâm hiệp lực, cứu khổn phò nguy, trên báo ân quốc gia, dưới giúp an bá
tánh, chúng tôi không sanh đồng năm đồng tháng đồng ngày, chỉ nguyện chết được cùng
ngày cùng tháng cùng năm. Xin Hoàng Thiên Hậu Thổ chứng giám, ai bội nghĩa có Trời
Đất tru diệt."

Thề rồi, so tuổi nhau, Lưu Bị lớn tuổi nhất nên làm Đại Ca, kế đó là Quan Vũ làm Nhị
Ca, và nhỏ tuổi nhất là Trương Phi làm Tam đệ.

Ma phủ vi châm

Mài sắt thành kim

도끼(斧)를 갈아(磨) 바늘(針)을 만듦(爲)


꾸준히 노력함. [유]愚公移山(우공이산)
중 국 당나라 때 이백(李白)이
학문을 도중에 그만두고 집으로
돌아가는 길에 도끼를 갈고 있
는 노파를 만났다. 바늘을 만들
기 위해 갈고 있다고 했다. 노파
의 바늘 가는 모습을 지켜보던
이백이 의아해서 물었다. "그 도
끼가 어느 세월에 바늘이 되겠
습니까?" 노파는 "끊임없이 쉬
지않고 간다면 바늘이 되겠
지"라고 했다. 이백은 '끊임없이
쉬지않고'라는 말이 뇌리에서 사라지지 않았다. 이백은 다
시 산 속으로 들어가 학문에 힘쓴 결과 위대한 시인으로 성
장할 수 있었다.
Tương truyền, thuở niên thiếu, Lý Bạch là cậu bé không chịu khó học hành, ham chơi
như bao đứa trẻ bình thường khác. Một hôm, cậu bé chán học, lẻn sang chơi ở chân núi
phía Đông. Kỳ lạ quá! Trước mắt cậu bé là một bà lão đang cắm cúi mài một thanh sắt
bên một tảng đá lớn. “Bà già tóc bạc đến dường kia mà lại chăm chắm mài một thanh sắt
để làm gì nhỉ?” Cậu bé hết sức phân vân, bèn rón rén đến bên cạnh cụ già rồi cất tiếng
hỏi:
- Cụ ơi, cụ mài sắt để làm gì vậy?
Bà lão ngoảnh mặt lên, hiền từ trả lời:
- Để làm kim khâu cháu ạ.
- Làm kim khâu ư? Thanh sắt thì làm thế nào mà trở thành cái kim khâu được? Cậu bé
chất vấn bà lão.
- Mài mãi cũng phải được. Kẻ có công mài sắt thì có ngày nên kim chứ - Bà lão trả lời
một cách tin tưởng như vậy.
Lý Bạch nửa tin nửa ngờ hỏi lại:
- Liệu hôm nay có xong được không hở cụ?
Bà lão thong thả trả lời hoà nhịp với động tác mài kim:
- Hôm nay không xong thì mai lại làm tiếp vậy, năm nay không xong thì sang năm tiếp
tục làm, ngày lại ngày, già nhất định mài xong.
Nghe đến đây, Lý Bạch chợt hiểu ra và im lặng. Về nhà Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về
những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Lý Bạch từ lần gặp gỡ đó đã vứt bỏ ý
định trốn học, quay vào núi Tượng Nhĩ quyết chí học hành. Hơn 10 tuổi đã đọc hết Kinh
Thi, Thượng Thư, Sở từ, Hán phú, Bách gia chư tử...

Lý Bạch một đời mài chí thành đại bàng, sánh mình với Quản Trọng, Gia Cát Lượng,
quyết tung đôi cánh tài năng bay cao chí lớn. Ngày còn trẻ, ông viết trong bài Thượng Lý
Ung: “Đại bàng nhất nhật đồng phong khởi/ Phù dao trực thượng cửu vạn lý” (Đại bàng
một ngày bay lên cùng gió/ Bay thẳng một mạch chín vạn dặm).
Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt mĩ, có
một không hai trong nền văn học Trung Quốc. Từ đó, trong dân gian lưu truyền câu tục
ngữ “Chỉ yếu công phu thâm/ Thiết chữ ma thành châm”, nghĩa là có công mài sắt, có
ngày nên kim.

Mao toại tự tiến

모수(毛
遂)가
자기 스스로
(自)를 추천
함(薦)

자기가 자기를 추천하는 일.


진 (秦)나라가 조(趙)나라를 치
자 조나라는 초나라와 반진(反
秦) 연합군을 결성하고자 했다.
평원군(平原君)이 사신으로 가
면서 동행할 사람을 추천하게
하였는데, 모수(毛遂)가 자기를
평원군에게 천거하여 함께 초
(楚)나라에 가서 망설이는 초나
라 왕을 칼자루로 위협하고 논
리적으로 구슬리어 합종(合從)
의 협약을 맺게 했다. *낭중지추
(囊中之錐) 참조

모수자천(毛遂自薦)의 이야기
中国国际广播电台

속어에 “금이면 꼭 빛을 뿌릴 날이 있다”는 말이 있다. 중국에는 “모수자천(毛


遂自薦)”이라는 성구가 있는데 역시 같은 뜻을 말한다.

중국 고대 전국(戰國)시기 조(趙)나라의 도읍 감단(邯鄲)이 강대한 진(秦)나라


군대에 겹겹히 포위되여 위험이 조석에 달려있었다.

감단을 구하기 위해 조(趙)나라 왕은 다른 구역의 대국인 초(楚)나라와 연합해


공동으로 진나라에 대항하려고 했다. 하여 그는 친왕(親王) 평원군(平原君)을 초
나라에 보내 유세했다.

평원군은 자기가 거느리고 있던 식객중에서 용맹하고 지혜가 있는 20 명을 선


출해 함께 초나라로 가기로 했다. 그러나 고르고 골랐지만 19 명밖에 선택하지 못
했다. 이때 한 식객이 자청해 함께 가려고 했다. 그가 바로 모수(毛遂)였다.

평원군은 모수를 아래위로 한차례 훝어본후 물었다. “그대는 누구요? 무슨 일


로 나를 찾는거요?”

모수는 이렇게 대답한다. “저는 모수라고 하옵니다. 감단성을 구하기 위해 초


나라로 유세하려 간다는 말을 듣고 함께 가려고 하옵니다. ”

평원군이 또 묻는다. “그대가 우리 집에 온지 얼마 되었소?”

모수의 대답이다. “3 년이 되었습니다. ”


평원군의 말이다. “3 년은 짧지 않은 시간이다. 한 사람이 특별한 재주가 있다
면 자루안에 넣었던 송곳이 인츰 그 날카로움을 드러내듯이 재주가 인츰 나타날
것이 아니겠냐. 그대가 우리 집에 3 년이나 있었다는데 나는 아직까지도 그대가
특별한 재주가 있다는 소리를 듣지 못했다. 내가 이번에 초나라에 가는것은 원병
을 불러 나라를 구하는 중임을 떠메고 있다. 때문에 재주가 없는 사람은 함께 갈
수가 없으니 그대는 집에 남아있는게 좋겠다.”

평원군은 아주 솔직하게 이렇게 말했다. 그러나 모수는 도리여 자신이 넘쳐 이


렇게 대답한다. “ 당신의 말은 사실에 맞지 않습니다. 내가 특별한 재주가 없어서
가 아니라 당신이 나를 자루안에 넣지 않았기때문입니다. 만약 일찍 나를 자루속
에 넣었더라면 나의 특별한 재주는 인츰 송곳처럼 드러났을것입니다. “

이야기가 오고가는 중에 평원군은 모수가 확실히 재주가 있다고 여기고 모수의


자청을 접수하고 20 명의 수종을 무어 초나라로 향했다. 초나라에 도착한후 평원
군은 초나라 왕과 담판을 시작했다. 평원군이 공동으로 진나라에 대항하는 필요
성에 자세히 설명한후 초왕이 조속히 원병을 파견해 감단을 구할것을 요구했지만
초왕은 답복을 하지 않았다. 담판은 아침부터 점심에 까지 계속되었지만 결과를
보지 못했다. 그러나 밖에서 기다리고 있는 20 명의 수행인원들도 조급증을 보이
기 시작했다.

모수가 자청으로 이번에 함께 초나라에 오게 되었기때문에 다른 19 명의 수행


인원들은 마음속으로 모수를 얕잡아 보며 그가 자화자찬한다고 생각했다. 이때라
고 생각한 이들은 모수가 도대체 무슨 재주가 있는가 보려고 모수를 꼬드긴다.

“모선생, 담판이 아직도 결과가 없는데 당신이 한번 들어가 구경 어찌된 영문


인지 알아볼수 없겠소?”

모수는 즉시 응대를 하고 허리에 찬 검을 손으로 꼭 잡아쥐고 초왕앞에 다가서


말한다.

“ 대왕, 초나라와 조나라가 연합해 진나라에 대항하는것은 반드시 해야 할 일


입니다. 이는 한두마디의 말로도 결정 할수 있습니다. 그런데 아침부터 지금까지
좀처럼 상론에서 결론을 보지 못하고 있습니다. 이는 무었때문입니까?”

모수의 출현과 문책에 초왕은 아주 불쾌한 기분을 보였다. 그는 모수를 상대하


지 않고 몸을 돌려 성난 어조로 평원군에게 물었다.

“이 사람은 누구시오?”

평원군의 대답이다. “그는 나의 수행인원입니다. “

초왕은 분기를 참지 못하고 몸을 돌려 모수를 꾸짖는다.

“과인이 그대의 주인과 함께 대사를 상론하는데 그대가 무슨 누구라고 함부로


말참견을 하는거냐!”
초왕의 질책은 모수의 분노를 일으킨다. 그는 검을 뽑아들고 초왕을 향해 두걸
음 다가선후 큰소리로 웨친다.

“존경하는 초왕, 당신이 감히 나를 질책하는것은 당신들 초나라가 대국이라고


생각해서가 아니니까? 또 지금 당신 옆에 둘러선 호위병이 많다고 생각해서가 아
니니까? 그러나 당신 똑똑히 보아요. 지금 10 보(步) 안에 당신의 나라가 대국이
여도 당신이 사람이 많아도 소용이 없습니다. 당신의 목숨은 내 손에 쥐여 있습
니다. 당신 무슨 호통질입니까?”

모수가 이렇게 말하자 초왕은 놀라 머리에 땀이 돋으며 아무 소리도 하지 못했


다.

모수는 또 이렇게 말한다. “초나라는 대국으로서 응당 천하를 제패해야 했을것


입니다. 그러나 당신은 뼈속으로부터 진나라를 두려워 하고 있습니다. 진나라가
여러번 초나라를 침범하고 당신들의 많은 땅을 점령했습니다. 이는 얼마나 큰 치
욕입니까? 이를 생각하면 우리 초나라사람들도 부끄러움을 금치 못합니다. 지금
우리들이 당신들과 연합으로 진나라에 대항하려는것은 감단을 구하기 위해서라
고 할수 있지만 역시 당신들 초나라를 위해 복수하기 위해서입니다. 그런데 당신
이 이처럼 나약할줄을 몰랐습니다. 이게 무슨 대왕입니까? 당신은 부끄럽지 않습
니까?”

모수의 격앙된 일변에 초나라 왕은 부끄러워 어찌 할바를 몰랐습니다.

모수가 또 입을 연다. “존귀한 초왕, 어떻습니까? 우리 조나라와 함께 진나라와


대항하겠습니까?”

“그렇게 하겠소. 그렇게 하겠소!”

초왕은 연이어 대답했다.

초나라와 조나라가 공동으로 진나라에 대항할데 대한 맹약을 체결한후 평원군


일행은 인츰 감단에 돌아왔다.

조나라와 왕을 뵈옵고 평원군은 이렇게 말한다.

“제가 이번에 초나라에 사절로 가서 임무를 완성하게 된것은 모두 모수선생의


공로입니다. 그의 삼촌불란지설로 우리 조나라의 안전을 되찾았습니다. 그는 정
말로 백만의 용맹한 군사보다 강합니다!”

3 일이 지나지 않아 모수의 이름은 조나라 서울 감단에서 모르는 사람이 없게 되


었다. 지금은 이 성구로 재간이 있는 사람이 다른 사람에게 자신을 추천하는것을
비유하고 있다.

Câu chuyện “Mao Toại Tự Tiến Cử”


中国国际广播电台
Một câu tục ngữ nói: “Vàng thế nào cũng óng ánh”. Trung Quốc có một câu thành ngữ
“Mao Toại tự tiến cử” chính là chỉ việc này.

Thời Chiến quốc cổ đại Trung Quốc, kinh đô Hàn Đan nước Triệu bị quân đội nước
Tần hùng mạnh bao vây chặt chẽ, lâm nguy sớm tối.

Để giải cứu Hàn Đan, nhà vua nước Triệu muốn liên hợp với nước Sở, một nước lớn ở
khu vực cùng chống lại nước Tần. Vì vậy, nhà vua nước Triệu cử hoàng thân Bình
Nguyên Quân đến nước Sở du thuyết.

Bình Nguyên Quân dự định chọn 20 người dũng cảm và có mưu trí trong hàng nghìn
đầy tớ ở nhà đi cùng, nhưng chọn đi chọn lại, ông chỉ chọn ra 19 người. Lúc này, một
khách không mời mà đến, xin bù vào chỗ thiếu. Khách này tên Mao Toại.

Bình Nguyên Quân nhìn Mao Toại và hỏi: “Nhà ngươi là ai? Tìm ta có việc gì?”

Mao Toại nói: “Thưa ông, Tôi tên là Mao Toại. Nghe nói ông sẽ đến nước Sở du
thuyết để giải cứu Hàn Đan, tôi xin sẵn sàng đi cùng với ông.”

Bình Nguyên Quân hỏi tiếp: “Thế thì nhà ngươi đến nhà ta đã lâu chưa?”

Mao Toại đáp: “Dạ, ba năm rồi.”

Bình Nguyên Quân nói: “Ba năm là một quãng thời gian không ngắn. Nếu một người
có tài năng đặc biệt gì đó, thì giống như cái dùi để trong túi sẽ lộ ra ngay cái mũi nhọn
của nó, tài năng của người này cũng sẽ lộ rõ rất nhanh. Nhưng mà nhà ngươi đã ở nhà ta
3 năm, ta chưa nghe thấy nhà ngươi có tài năng gì đặc biệt. Lần này ta đi nước Sở, gánh
vác trọng trách xin cứu binh giải cứu xã tắc, những người không có tài năng không thể đi
cùng với ta. Theo ta, nhà ngươi lưu lại thì tốt hơn.”

Bình Nguyên Quân nói rất thẳng thắn. Nhưng Mao Toại lại trả lời một cách tự tin rằng:
“Thưa ông, ông nói không đúng, không phải là tôi không có tài năng đặc biệt, mà là ông
không để tôi trong túi. Nếu ông để tôi trong túi sớm hơn, thế thì tài năng đặc biệt của tôi
sẽ lộ ra như cái dùi lộ ra cái mũi nhọn.”

Qua lời nói của Mao Toại, Bình Nguyên Quân cảm thấy Mao Toại có lẽ quả thật có tài
năng, do vậy ông chấp nhận yêu cầu của Mao Toại, dẫn 20 người tùy tùng đi nước Sở.
Đến nước Sở, Bình Nguyên Quân đàm phán với nhà vua nước Sở. Sau khi trình bày
tường tận sự cần thiết liên hợp chống lại nước Tần, Bình Nguyên Quân mong nhà vua
nước Sở nhanh chóng cử quân đội đi giải cứu Hàn Đan, nhưng nhà vua nước Sở không
trả lời. Cuộc đàm phán của họ kéo dài từ sáng sớm đến buổi trưa, nhưng vẫn chưa có kết
quả gì. Hai mươi người tùy tùng chờ đợi ở bên ngoài thấy nóng ruột.

Vì Mao Toại là tự giới thiệu mới được đi cùng, nên 19 tùy tùng khác coi khinh ông,
cảm thấy ông có phần nào tự tâng bốc mình. Lúc đó, họ muốn xem Mao Toại có tài năng
gì, bèn xúi giục ông rằng: “Mao tiên sinh, đàm phán lâu rồi mà chưa có kết quả. Anh vào
xem thế nào rồi.”

Mao Toại đồng ý ngay. Ông nắm chắc chuôi gươm đeo trên lưng, đến gần nhà vua
nước Sở và nói: “Thưa bệ hạ, nước Sở và nước Triệu liên hợp lại chống nước Tần là việc
nhất thiết phải thực hiện. Việc này chỉ cần vài câu đã có thể xác định. Nhưng mà tại sao
đàm phán từ sáng sớm cho đến bây giờ vẫn không có kết quả?”

Sự xuất hiện và lời quở trách của Mao Toại khiến nhà vua nước Sở tức giận lắm. Nhà
vua nước Sở bỏ mặc Mao Toại, quay sang hỏi Bình Nguyên Quân một cách tức giận:
“Hắn là ai?”

Bình Nguyên Quân nói: “Dạ, hắn là tùy tùng của tôi.”

Nhà vua nước Sở tức giận, quay mình trách mắng Mao Toại rằng: “Quả Nhân đang
bàn việc với chủ nhà ngươi, nhà người là ai, dám nói chen vào!”

Lời nói của nhà vua nước Sở khêu gợi lòng phẫn nộ của Mao Toại. Mao Toại rút
gươm, tiến hai bước đến sát nhà vua nước Sở, nói to tiếng rằng: “Kính thưa bệ hạ, sở dĩ
bệ hạ dám trách móc thần là vì nước Sở của bệ hạ là một nước lớn, là vì bên cạnh bệ hạ
có nhiều thị vệ. Nhưng, bây giờ thần cho bệ hạ biết rằng, trong phạm vi 10 bước hiện
nay, nước lớn không có tác dụng gì, thị vệ đông cũng không có tác dụng gì. Tính mạng
của bệ hạ đã nằm trong tay thần, bệ hạ kêu không có tác dụng gì.”

Nghe Mao Toại nói như vậy, nhà vua nước Sở sợ hãi đến nỗi vã mồ hôi, không nói gì
nữa.

Mao Toại nói tiếp: “Nước Sở là nước lớn, nên làm bá chủ thiên hạ. Thế nhưng, bệ hạ
sợ nước Tần vô cùng. Nước Tần từng nhiều lần xâm lược nước Sở, chiếm đóng nhiều địa
phương của nước Sở, đây là sỉ nhục lớn biết bao!Nhớ lại những việc như trên, thậm chí
người nước Triệu chúng tôi cũng lấy làm xấu hổ. Hiện nay, chúng tôi mong liên hợp với
nước bệ hạ chống lại nước Tần, nói là giải cứu Hàn Đan, nhưng đồng thời cũng là trả thù
rửa nhục cho nước Sở của bệ hạ. Nhưng, bệ hạ lại hèn nhát như vậy. Bệ hạ có phải là nhà
vua không? Chẳng lẽ bệ hạ không lấy làm xấu hổ sao?”

Trước lời nói mạnh mẽ của Mao Toại, nhà vua nước Sở lấy làm xấu hổ và không biết
nên trả lời như thế nào.

Mao Toại lại nói tiếp rằng: “Kính thưa bệ hạ, bệ hạ thấy thế nào? Bệ hạ có sẵn sàng
liên hợp với nước Triệu chúng tôi cùng chống lại nước Tần hay không?”

“Ta xin sẵn sàng!Ta xin sẵn sàng!”

Nhà vua nước Sở trả lời một cách quả quyết.
Sau khi hai nước Sở và Triệu ký hiệp nghị liên hợp chống nhà Tần, Bình Nguyên Quân
và các người cùng đi trở về Hàn Đan rất nhanh. Khi gặp nhà vua nước Triệu, Bình
Nguyên Quân nói: “Lần này tôi đi sứ nước Sở, may sao có tiên sinh Mao Toại đi cùng.
Nhờ khẩu tài của tiên sinh, nước Triệu chúng tôi quan trọng vô cùng. Tiên sinh thật là
mạnh hơn quân đội có hàng triệu chiến sĩ.”

Mấy hôm sau, ở kinh đô Hàn Đan nước Triệu, ai ai cũng biết tên Mao Toại. Hiện này,
câu thành ngữ này được dùng trong tình hình người có tài năng dũng cảm giới thiệu mình
với người khác.

Vẫn cảnh chi giao

목(頸)을 벨(刎) 수 있는(之) 사귐(交)


생사를 같이 할 수 있는 매우 소중한 사귐, 또는 그런 벗.
[동] 刎頸之友(문경지우)
중 국 조(趙)나라 때 인상여(藺
相如)라는 사람이 있었다. 그는
진(秦)나라 왕에게 빼앗길 뻔했
던 천하의 제일 가는 보석 화씨
지벽(和氏之璧)을 잘 간직하고
돌아온 공으로 높은 벼슬에 올
랐다. 인상여의 지위는 조나라
의 명장인 염파(廉頗)보다 더 높
아졌다. 그러자 염파는 화가 나
서 인상여를 만나면 망신을 주
리라고 생각하였다. 그 말을 전
해들은 인상여는 염파와 마주치지 않으려고 피하려고 조정
에도 나가지 않았다. 이에 실망한 부하들이 "왜 그렇게 염
장군을 두려워합니까?"라고 물으니 인상여는 "진(秦)나라
가 공격하지 못하는 이유는 나와 염장군이 있기 때문이다.
우리 둘이 서로 헐뜯고 싸운다면 나라가 위태로워질 것이
다"라고 말했다. 염파는 그 이야기를 전해 듣고 매우 부끄
러워 한 나머지 인상여를 찾아가 섬돌 아래 무릎을 끓고 진
심으로 사죄했다. 그 날부터 두 사람은 '문경지교'를 맺었다.

Theo “phụ kinh thỉnh tội” thì “vẫn cảnh” có nghĩa là “cắt cổ”. Cả câu là tình bạn sống
chết có nhau.

Thời Chiến Quốc, vua nước Triệu lệnh cho môn khách Lạn Tương Như đem theo đá
ngọc rất quý hiếm đi sứ nước Tần, nhưng với tài chí thông minh của mình, Lạn Tương
Như đã đem đá ngọc này trả về nước Triệu, nên được vua Triệu trọng thưởng và phong
làm Thượng Đại Phu. Về sau, khi Vua Triệu và vua Tần cùng dự hội ở Miễn Trì, cũng
với tài ăn nói của mình, Lạn Tương Như đã chống đỡ cho vua Triệu khỏi bị xỉ nhục và an
toàn trở về nước Triệu, do đó vua triệu lại phong Lạn Tương Như làm Thượng Khanh,
phẩm tước còn cao hơn tướng quân Liêm Pha.

Liêm Pha xưa nay vẫn tự cho mình là người anh dũng thiện chiến, đáng ra phải là đại
công thần đệ nhất của nước Triệu, nay thấy Lạn Tương Như chỉ uốn ba tấc lưỡi mà chức
tước còn cao hơn mình thì tỏ ra không phục, nên ngầm tìm cách để bêu diễu Lạn Tương
Như.

Lạn Tương Như biết được việc này, đã cố ý lảng tránh không gặp mặt Liêm Pha. Liêm
Pha thấy vậy cho là Lạn Tương Như sợ mình nên càng làm già. Môn khách của Lạn
Tương Như thấy vậy mới trách ông rằng: "Chúng tôi làm việc cho ông, cũng bởi ông là
một quân tử chính trực cao thượng. Thế mà nay ông lại chịu lép vế trước Liêm Pha,
chúng tôi thật không sao nhịn được". Lạn Tương Như nghe vậy cười nói: "Tôi ngay đến
vua Tần cũng chẳng sợ nữa là làm sao lại sợ Liêm Pha? Tướng quân Liêm Pha và tôi đều
là cánh tay đắc lực của nhà vua, tôi không thể vì ân oán cá nhân mà không nghĩ đến giang
sơn xã tắc".

Liêm Pha biết được việc này vô cùng hối hận, bèn cởi trần buộc cành cây trên mình đến
xin lỗi Lạn Tương Như. Từ đó hai người trở thành đôi bạn cùng sống chết và hoạn nạn có
nhau.

Mạch tú chi thán

보리 이삭(麥秀)을 보고 하는(之) 탄식(歎)


고국의 멸망을 탄식함. [동]亡國之歎(망국지탄).
중 국 은(殷)나라의 주왕(紂王)
은 아주 포악한 임금이었다. 그
에게는 훌륭한 신하 셋이 있었
으나 주왕은 간언을 듣지 않고
술과 여인에 빠져 결국 주나라
에게 정복당하고 말았다. 이 때
훌륭한 신하 중의 한 사람인 기
자는 국외로 망명하였다가 폐허
가 된 은나라의 옛 도읍지를 지
나면서 맥수지가(麥秀之歌)를
지어 불렀다. '보리이삭은 쑥쑥
자라 있고, 벼, 기장도 잘 자라네. 저 교활한 아이여, 나와 함
께 하기를 좋아하지 않았도다.' 궁궐터에 보리와 기장만이
무성하게 자라고 있음을 탄식한 것이다.
Mạnh Mẫu tam thiên

맹자의 어머
니(孟母)가
교육을 위해
묘지, 시장,
서당의 세
(三) 곳에 걸
쳐 이사(遷)
를 했던 일.
부모가 자식의 장래를 염려하여 여러 모로 애씀.
[동] 맹모삼천지교(孟母三遷之敎)
맹 자는 어렸을 때 아버지를 여
의고 홀어머니 손에 자랐다. 맹
자의 어머니는 맹자의 교육을
위해서 세 번을 이사했다고 전
한다. 맹자가 어렸을 때 공동묘
지 가까이 살았는데, 그 곳에서
는 상여소리가 끊이지 않았다.
매일 장사지내는 모습을 본 맹
자는 상여꾼 장난만 하고 놀았
다. 이를 보다 못한 어머니가 시
장 근처로 이사하였다. 그런데
이번에는 물건 파는 흉내를 냈다. 어머니는 다시 서당 근처
로 이사하였다. 그랬더니 이번에는 서당의 아이들이 선생
님께 인사하는 것을 보고는 어른들게 인사를 잘하고, 아이
들이 글 읽는 소리를 듣고는 글 읽는 놀이를 하였다. 이에
맹자의 어머니는 안심하였다고 한다.

Mạnh Tử, thuở nhỏ, nhà ở gần bãi tha ma. Thấy người ta đào, chôn, lăn khóc,
về nhà cũng bắt chước đào, chôn, lăn khóc. Bà mẹ thấy thế nói: "Chỗ này
không phải chỗ con ta ở được". Rồi dọn nhà ra gần chợ.

Mạnh Tử ở gần chợ, thấy người ta buôn bán điên đảo, về nhà cũng bắt chước
buôn bán điên đảo. Bà mẹ thấy thế lại nói: "Chỗ này cũng không phải là chỗ
con ta ở được" Bèn dọn nhà đến ở cạnh trường học.

Mạnh Tử ở gần trường học, thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, sách vở, về nhà
cũng bắt chước học tập lễ phép, sách vở. Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng, nói:
"Chỗ này là chỗ con ta ở được đây".

Một hôm, thầy Mạnh Tử thấy nhà hàng xóm giết lợn, về hỏi mẹ: "Người ta
giết lợn làm gì thế?" Bà mẹ nói đùa: "Để cho con ăn đấy". Nói xong, bà nghĩ
lại, hối rằng: "Ta nói lỡ miệng rồi! Con ta thơ ấu, trí thức mới mở mang mà ta
nói dối nó, thì chẳng ra ta dạy nó nói dối hay sao?" Rồi bà đi mua thịt lợn,
đem về cho con ăn thật.

무릉(武陵)의 복숭아나무 숲(桃)의 근원(源)


속세가 아닌 아름다운 별천지. 파라다이스.
중 국 진(晋)나라 때 무릉(武陵)에 사는 한 어부가 어느 날
배를 타고 고기를 잡으러 갔다. 복숭아꽃잎이 떠내려오는
산 속의 골짜기를 따라 강을 거슬러 올라가니, 복숭아나무
숲이 끝나고 산이 나타났는데, 그 곳에는 작은 동굴이 있었
다. 안으로 들어가니 사방이 넓게 트여 있었고, 그 속에는
옛날 진(秦)나라 때 난리를 피하여 온 사람들이 외부와 인
연을 끊고 행복하게 살고 있었다. 그는 마을 사람들의 융숭
한 대접을 받고 며칠 묵은 뒤 돌아오면서 길을 표시해 두었
다. 이 사실을 고을 태수(太守)에게 알려 사람들을 보내어
그 굴을 찾게 했으나, 끝내 찾을 수가 없었다.
Văn nhất tri thập

Nghe 1 biết 10

하나(一)를 듣고(聞) 열(十)을 앎(知)


매우 능력이 있는 사람, 혹은 똑똑한 사람을 이름.
공 자는 자공(子貢)이 안회(顔
回)를 어떻게 생각하고 있는지
궁금하여 물었다.“자네와 안회
중에 누가 더 낫나고 생각하는
냐?”하니, 자공은“소생이 어찌
감히 안회와 비교할 수 있겠습
니까? 안회는 하나를 듣고서 열
을 알지만 소생은 하나를 듣고
서 겨우 둘을 아는 데 지나지 않
습니다.”“확실히 자네는 회를 따
를 수 없다. 나도 자네가 안회를
따를 수 없다는 것을 아네.”라고 하였다.

Bách phát bách trúng

일백(百) 쏠(發) 맞힐(中)


백 번 쏘아 백 번 맞는다는 뜻.
1.쏘기만 하면 명중함.
2.계획이 예정대로 들어 맞음.
우리나라 여자의 양궁 실력은 세계 최고이다. 양궁 국가 대
표 선수들은 활을 쏠 때마다 百發百中이다.

You might also like