Lecture01-Financial System-V

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Bài 1:

Hệ thống tài chính

Tài chính Phát triển


Học kỳ Xuân
2002
Các thành phần của một hệ
thống tài chính
 Thị trường tài chính
 Tổ chức tài chính
 Công cụ tài chính
Những cơ chế giàn
xếp cho phép các
Thị trường tài chính công cụ tài chính
được mua bán, trao
Phân loại theo chức năng đổi.
Dựa trên thời hạn của tín dụng: tín dụng
ngắn hạn (dưới 1 năm) hay dài hạn (từ 1 năm trở
lên).
 Thị trường tiền tệ
 Thị trường vốn
Dựa trên loại tín dụng: vay nợ ngân hàng, tín
phiếu, trái phiếu hay cổ phiếu.
 Thị trường tín phiếu
 Thị trường trái phiếu
 Thị trường cổ phiếu
 Thị trường vay nợ ngân hàng
Sơ đồ thị trường tài chính

Thị trường
Tài chính

Thị trường Thị trường


tiền tệ vốn

Th.tr tiền tệ Thị trường Thị trường Thị trường Thị trường Thị trường
không kỳ hạn hối phiếu vay nợ trái phiếu cố phiếu vay nợ

Ngân hàng T.chức tài Thị trường


thương chính phi phi chính
mại ngân hàng thức
Những phân loại khác của
thị trường tài chính
Thị trường sơ cấp và thứ cấp
 Thị trường sơ cấp: nơi các công cụ tài chính
được phát hành.
 Thị trường thứ cấp : nơi các công cụ tài chính đã
phát hành được mua bán, trao đổi.
Thị trường tài chính chính thức và phi chính
thức
 Thị trường chính thức: được tổ chức và quản lý
một cách hệ thống.
 Thị trường không chính thức: bao gồm những
người cho vay lấy lãi, tổ chức tiết kiệm và cho
vay phi chính thức, HTX tín dụng,…
Tổ chức trung gian tài
chính là tổ chức có
Các tổ chức tài chính chức năng chính là
huy động vốn từ người
tiết kiệm và chuyển
Ngân hàng trung ương lượng vốn này tới các
Ngân hàng thương mại nhà đầu tư.

Ngân hàng phát triển


Quỹ tín dụng, tổ chức tiết kiệm và cho vay
Các công ty bảo hiểm
Các ngân hàng thương nhân, ngân hàng đầu
tư, công ty chứng khoán
Quỹ đầu tư
Quỹ lương hưu
Ngân hàng phát triển quốc tế và khu vực
Công cụ tài chính

Công cụ Công cụ
thị trường thị trường
tiền tệ tài chính

Tín phiếu Chứng chỉ Trái phiếu trả


Cổ phiếu
kho bạc tiền gửi lãi cố định

Hợp đồng Trái phiếu Trái phiếu Cổ phiếu Cổ phiếu


Thương phiếu
mua lại CK chính phủ công ty thường ưu đãi

Hối phiếu có
NH chấp thuận
Eurodollar

CK phái sinh

HĐ kỳ hạn HĐ tương lai Quyền chọn HĐ hoán đổi


Chức năng của
hệ thống tài chính
 Huy động tiết kiệm
 Phân bổ vốn
 Chuyển đổi và phân phối rủi ro
 Giám sát doanh nghiệp
Huy động tiết kiệm và phân bổ
vốn

HUY PHÂN BỔ
Người tiết ĐỘNG Các tổ Người vay tiền
kiệm chức • Hộ gia đình
• Hộ gia đình trung (vay nợ)
• Hộ gia đình gian tài • Doanh nghiệp
thông qua quỹ chính (vay nợ, vốn cổ
đầu tư, quỹ phần, thuê
lương hưu, mua)
bảo hiểm Các thị • Chính phủ
• Doanh nghiệp trường (vay nợ dưới
• Chính phủ tài chính hình thức trái
• Nước ngoài phiếu)
• Nước ngoài (vay
nợ, vốn cổ
phần)
Chuyển đổi và phân phối rủi ro
Rủi ro gắn liền với các giao dịch tài chính.
Một hệ thống tài chính hoạt động tốt cung cấp các
phương tiện để đa dạng hóa hay tập trung rủi ro
giữa một số lượng lớn những người tiết kiệm và đầu
tư.
Rủi ro được chuyển và phân phối giữa những người
tiết kiệm, đầu tư dưới nhiều hình thức và bằng
nhiều công cụ tài chính.
Doanh nghiệp Doanh nghiệp

Sáng lập viên/Chủ Sáng lập viên Cổ đông khác Chủ nợ


sở hữu duy nhất (20%) (30%) (50%)

Sở hữu 100% và Rủi ro được chuyển và phân phối


chịu rủi ro 100% giữa các nhà đầu tư khác nhau
Giám sát hoạt động
quản lý doanh nghiệp
Hệ thống tài chính phân bổ vốn và đồng thời còn giám sát
việc sử dụng vốn.
Giám sát
doanh nghiệp
Hệ thống Cung
cấp Thông tin và cho phép
tài chính
tách sở hữu
Khó thu khỏi quản lý
thập và
Ví dụ: tốn kém
 Ngân hàng đánh giá khả năng tín dụng và hiệu quả dự án đầu tư của
doanh nghiệp khi xem xét cho vay và đe dọa ngưng cấp vốn nếu hoạt
động đầu tư sau đó không có hiệu quả.
 Người nắm giữ trái phiếu buộc doanh nghiệp không được phát hành
thêm nợ để kiểm soát mức rủi ro tín dụng của trái phiếu.
 Hoạt động mua công ty một cách thù địch trên thị trường chứng khoán
buộc giám đốc công ty phải điều hành tốt nếu không muốn công ty bị
mua.
Hệ thống tài chính và
phát triển kinh tế
TƯƠNG QUAN giữa phát triển tài chính và tăng
trưởng kinh tế
QUAN HỆ NHÂN QUẢ giữa phát triển tài chính
và tăng trưởng kinh tế
 Phát triển tài chính dẫn tới phát triển kinh
tế hay
 Phát triển tài chính theo sau phát triển kinh
tế.
Vai trò của hệ thống tài chính
Quan điểm phát triển (development hypothesis)
 Hệ thống tài chính là phương tiện để phát triển kinh tế
 Kết hợp tăng trưởng với phân phối thu nhập
 Rủi ro luôn tồn tại trong các giao dịch tài chính
 Hệ thống tài chính là cần thiết nên phải chấp nhận rủi ro
Quan điểm sòng bạc (casino hypothesis)
 Hệ thống tài chính có vai trò nhỏ bé
 Chỉ tạo cơ hội hợp pháp cho khu vực tư nhân ăn thua tiền
bạc
 Có thể có hại cho tăng trưởng và phân phối thu nhập
 Chính phủ không nên khuyến khích, thậm chí nên kiềm chế
hay quốc hữu hóa.
Cơ sở lý thuyết về quan hệ nhân quả
giữa phát triển tài chính và tăng
trưởng kinh tế
Hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả dẫn tới:
 Tăng tiết kiệm và đầu tư
 Tăng năng suất
Hàm
sản xuất:
Y = f(K, L,
R)
Phát triển tài chính Tăng
theo chiều sâu tích lũy K
vốn
Hệ thống tài Tăng trưởng
chính hoạt kinh tế
động hiệu
quả f
Sàng lọc & hỗ trợ Tăng
các dự án hiệu quả năng
suất
Phát triển tài chính theo chiều
sâu
Phát triển tài chính theo chiều sâu là
sự gia tăng tỷ lệ giá trị các tài sản tài
chính so với tổng sản phẩm nội địa. Gia tăng:
Hệ thống tài chính hữu hiệu
• Tiền gửi
 tạo khuyến khích tiết kiệm; và
 làm tăng đầu tư. • Tiền vay
Người tiết kiệm thấy có thể đầu tư • Phiếu nợ ngắn
trong hệ thống tài chính và thu lợi hạn
nhuận.
Nhà đầu tư có thể tiếp cận nguồn tiết • Trái phiếu
kiệm ngoài khả năng bản thân và do
• Cổ phiếu
vậy làm tăng lượng vốn đầu tư
Các thước đo độ sâu tài chính: • Bảo hiểm
 M2/GDP
• Tài sản hưu
 M3/GDP Nguồn: Dựa vào IFC,
“Financial Institutions”,
1998.
Phát triển tài chính
dẫn tới tăng năng suất
Doanh
Các tổ
nghiệp
chức
hiệu quả
trung
Sàng lọc, thu hút
gian tài
lựa chọn được vốn Tăng
chính Hiệu
các đối và phát năng
Tiết triển quả
tượng có suất của
kiệm nhu cầu phân bổ cả nền
Các thị sử dụng Doanh
kinh tế
trường vốn nghiệp
tài chính kém hiệu
quả thất
bại
Nguồn: Dựa vào IFC, “Financial Institutions”, 1998.
Bằng chứng thực tiễn về quan hệ
giữa phát triển tài chính và tăng
trưởng kinh tế
Tăng thu nhập có tương quan với việc gia tăng độ sâu tài chính.

G.trò t.tröôøng CK/GDP (%)


Ñoäsaâ
u taø
i chính - M2/GDP Giaùtròvoá
n cuû
a thòtröôø
ng chöù
ng khoaù
n
80
120

100 1/4 thöùba


1/4 thöùba
60 1/4 thöùnhaá
t
M2/GDP (%)

1/4 thöùnhaá
t
80 Trung vò Trung vò

60 40

40
20
20

0 0

Thu nhaä
p Trung Trung Thu nhaä
p Thu nhaä
p Trung Trung Thu nhaä
p
thaá
p bình thaá
p bình cao cao thaá
p bình thaá
p bình cao cao

Nhóm quốc gia theo thu nhập bìnhquân đầu


người
Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001.
Bằng chứng thực tiễn về phát
triển tài chính dẫn tới tăng
trưởng kinh tế
Độ sâu tài chính là biến số giúp dự đoán tăng trưởng kinh tế.

% /năm
Tăng trưởng GDP 1960-95

Tín dụng tư nhân/GDP


(log)
Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001.
Độ sâu tài chính và
tăng trưởng kinh tế
khoản/GDP, 1960
Tài sản nợ thanh

Tăng trưởng GDP bình quân, 1960-95


(%/năm)
Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001.
Bằng chứng thực tiễn về đóng góp của
tài chính vào tăng năng suất và thâm
dụng vốn
Kết quả ước lượng mô hình
kinh tế lượng của Levine,
Năng suất

Hướng phát Loayza & Beck (2000) cho thấy


triển tài sự đóng góp của tài chính vào
chính tăng trưởng kinh tế là làm tăng
Y/K

tổng năng suất các nhân tố


sản xuất chứ không phải là
tăng lượng vốn.
Y/L4
Y/L3 Mức sản
Y/L2 lượng
Y/L1 /lao động

Thâm dụng vốn


K/L
Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001.
Phát triển tài chính và giảm
nghèo
Phát triển tài chính có thể cải thiện điều kiện sống của
người nghèo thông qua vai trò hỗ trợ tăng trưởng
⇒ Tăng trưởng kinh tế do tài chính thúc đẩy có lợi cho
người nghèo
Lập luận chống lại:
 Hệ thống tài chính chính thức chỉ có lợi cho người giàu.
 Tăng trưởng kinh tế do tài chính thúc đẩy làm gia tăng bất
bình đẳng trong phân phối thu nhập.
Các thước đo về mức độ phát triển tài chính có tương
quan đồng biến (mặc dù yếu) với tỷ phần của nhóm
20% nghèo nhất trong phân phối thu nhập.
Phát triển tài chính
và ổn định kinh tế
Ở cấp độ vi
mô: số lượng
các công cụ
tài chính
nhiều và đa
dạng hơn có
thể tập trung
rủi ro và
chuyển rủi ro
đến những
người sẵn
lòng chấp
nhận.
Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001.

Ở cấp độ vĩ mô: phát triển tài chính làm giảm mức


biến động kinh tế chung.

You might also like