XỬ LÝ TIẾNG NÓI

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

XỬ LÝ TIẾNG NÓI

(Speech Processing )
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Xử lý tiếng nói
- Mã môn học: DTLM1210
- Số đvht: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Xử lý tín hiệu số
- Phân bổ giờ đối với các hoạt động:
 Giảng lý thuyết : 40 tiết
 Hướng dẫn bài tập trên lớp : 5 tiết
 Thảo luận trên lớp :
 Thực hành, thí nghiệm :
 Hoạt động theo nhóm :
 Tự học : 90 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Lý thuyết mạch
2. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản về xử lý tiếng nói
- Kỹ năng: Có khả năng nghiên cứu và giải bài tóan cơ bản về xử lý tiếng nói.
- Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc học tập và nghiên cứu
3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Môn học cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về tín hiệu tiếng nói, các kiến
thức cơ bản về các phương pháp biểu diễn số của tín hiệu tiếng nói; các phương pháp và kỹ thuật
xử lý tiếng nói: các phương pháp và thuật toán phân tích, các phương pháp tổng hợp tiếng nói;
đồng thời cũng cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các hệ thống và các thuật tóan nhận dạng
tiếng nói.
Đồng thời môn học còn giúp sinh viên nghiên cứu có khả năng tư duy và tiếp cận một số
phương pháp xử lý tiếng nói mới.
4. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản LT6
1.1 Mở đầu
1.2 Quá trình tạo tiếng nói
1.3 Các đặc tính cơ bản của tiếng nói
1.3.1 Dạng sóng và công suất tiếng nói
1.3.2 Tần số cơ bản và phổ tần
1.3.3 Các đặc điểm âm học
Chương 2: Biểu diễn số của tín hiệu tiếng nói LT8/BT1
2.1 Mở đầu
2.2 Lấy mẫu tín hiệu tiếng nói
2.3 Lượng tử hoá tức thời
2.4 Lượng tử hoá thích nghi
2.5 Lượng tử hoá sai phân
2.6 Điều chế xung mã (PCM)
2.7 Điều chế Delta
2.8 Biểu diễn tín hiệu tiếng nói
8.1 Biểu diễn tín hiệu tiếng nói trong miền thời gian
8.2 Biểu diễn tín hiệu tiếng nói trong miền tần số
8.3 Biểu diễn tín hiệu tiếng nói trong miền thời gian và tần số kết hợp
2.9 Thực hành lấy mẫu tiếng nói sử dụng các bộ công cụ
Chương 3: Phân tích tiếng nói LT8/BT1/KT1
3.1 Mở đầu
3.2 Mô hình phân tích tiếng nói
3.3 Phân tích phổ tiếng nói
3.4 Xác định tần số Formant
3.5 Xác định tần số cơ bản
3.6 Trích chọn đặc trưng tín hiệu tiếng nói
3.6.1 Tiền xử lý âm thanh và tiếng nói
3.6.2 Phân khung và hàm cửa sổ
3.7 Thực hành phân tích tiếng nói
Chương 4: Tổng hợp tiếng nói LT8/BT1
4.1 Mở đầu
4.2 Các phương pháp tổng hợp tiếng nói
4.2.1 Tổng hợp trực tiếp
4.2.2 Tổng hợp trực tiếp
4.2.3 Bộ mã hoá tiếng nói
4.2.4 Tổng hợp tiếng nói theo Formant
4.2.5 Tổng hợp tiếng nói theo phương pháp mô phỏng bộ máy phát âm
Chương 5 Nhận dạng tiếng nói LT9/BT2
5.1 Mở đầu
5.2 Phân loại các hệ thống nhận dạng tiếng nói
5.3 Cấu trúc hệ nhận dạng và một số thuật toán nhận dạng tiếng nói
5.4 Phân tích mã hóa dự đoán tuyến tính
5.4.1 Mô hình và phương pháp phân tích LPC
5.4.2 Lượng tử hóa vector
5.4.3 Bộ xử lý LPC trong nhận dạng tiếng nói
5.5 Phân tích MFCC trong nhận dạng
5.6 Giới thiệu một số phương pháp nhận dạng tiên tiến.
5.7 Thực hành nhận dạng tiếng nói
5. Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
o Sách, giáo trình chính (Sách, Giáo trình của Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông hoặc của các Nhà xuất bản có uy tín trong nước và quốc tế đã xuất
bản)
- Học liệu tham khảo
[1] John R. Deller, John H.L.Hansen, John G.Proakis, Discrete-Time Processing of Speech
Signals, Wiley-IEEE Press, 1999
[2] Lawrence Rabiner, Fundamentals of Speech Recognition, Prentice Hall, Inc, 1997
[3] Claudio Becchetti, Lucio Prina Ricotti, Speech Recognition Theory and C++
Implementation, 1999
[4] John-Paul, Hosom, Training Neural Network for Speech Recognigion, CSLU, 1999
6. Hình thức tổ chức dạy học:

Yêu
cầu
sinh
viên Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
chuẩn chú
bị trước
khi lên
Thời
Nội dung lớp
gian
Giờ lên lớp Thực
hành, Tự
thí học, tự
Hướng
Lý Thảo nghiệm nghiên
dẫn
thuyết luận (đã cứu
Bài tập
quy (Giờ)
đổi)
Chương 1: Một số khái
Đọc
Tuần niệm cơ bản
3 Quyển
1: 1.1 Mở đầu
1
1.2 Quá trình tạo tiếng nói
Chương 1: Một số khái
Đọc
Tuần niệm cơ bản
3 Quyển
2: 1.3 Các đặc tính cơ bản 1
của tiếng nói
Tuần Chương 2: Biểu diễn số 3 Đọc
3: của tín hiệu tiếng nói Quyển
2.1 Mở đầu 1
2.2 Lấy mẫu tín hiệu tiếng
nói
2.3 Lượng tử hoá tức thời
2.4 Lượng tử hoá thích
nghi

Chương 2: Biểu diễn số


của tín hiệu tiếng nói
2.5 Lượng tử hoá sai phân Đọc
Tuần
2.6 Điều chế xung mã 3 Quyển
4:
(PCM) 1

2.7 Điều chế Delta


Chương 2: Biểu diễn số
của tín hiệu tiếng nói
2.8 Biểu diễn tín hiệu Đọc
Tuần
tiếng nói 2 1 Quyển
5:
2.9 Thực hành lấy mẫu 1
tiếng nói sử dụng các bộ
công cụ
Chương 3: Phân tích
tiếng nói
Đọc
Tuần 3.1 Mở đầu 3 Quyển
6: 3.2 Mô hình phân tích 1
tiếng nói
3.3 Phân tích phổ tiếng nói
Chương 3: Phân tích
tiếng nói Đọc
Tuần
3.4 Xác định tần số 3 Quyển
7:
Formant 1
3.5 Xác định tần số cơ bản
Chương 3: Phân tích
tiếng nói
Đọc
Tuần 3.6 Trích chọn đặc trưng 2 1 Quyển
8: tín hiệu tiếng nói 1
3.7 Thực hành phân tích
tiếng nói
Tuần Chương 4: Tổng hợp 3 Đọc
9: tiếng nói Quyển
4.1 Mở đầu
4.2 Các phương pháp tổng
1
hợp tiếng nói

Chương 4: Tổng hợp


Đọc
Tuần tiếng nói
3 Quyển
10: 4.2 Các phương pháp tổng 1
hợp tiếng nói
Chương 4: Tổng hợp
Đọc
Tuần tiếng nói
2 1 Quyển
11: 4.2 Các phương pháp tổng 1
hợp tiếng nói
Chương 5: Nhận dạng
tiếng nói
5.1 Mở đầu
5.2 Phân loại các hệ thống Đọc
Tuần
nhận dạng tiếng nói 3 Quyển
12:
5.3 Cấu trúc hệ nhận dạng 1
và một số thuật toán nhận
dạng tiếng nói
Kiểm tra
Chương 5: Nhận dạng
tiếng nói
Đọc
Tuần 5.4 Phân tích mã hóa dự 3 Quyển
13: đoán tuyến tính
1
5.5 Phân tích MFCC trong
nhận dạng
Chương 5: Nhận dạng
tiếng nói
5.5 Phân tích MFCC trong Đọc
Tuần
nhận dạng 3 Quyển
14:
5.6 Giới thiệu một số 1
phương pháp nhận dạng
tiên tiến
Chương 5: Nhận dạng
Đọc
Tuần tiếng nói
1 2 Quyển
15: 5.7 Thực hành nhận dạng
1
tiếng nói
Ghi chú: Thống nhất toàn bộ các môn học sẽ thực hiện kiểm tra giữa kỳ vào tuần thứ 8
7. Thang điểm đánh giá: từ 0 đến 10
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học: bao gồm các phần
sau (hình thức kiểm tra cuối kỳ, trọng số các nội dung cần phải thông qua Trưởng Bộ
môn).
8.1 Các loại điểm kiểm tra và hình thức đánh giá:
- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận
- Phần tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn của giảng viên: hoàn thành tốt bài tập do giảng
viên giao
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: thi viết
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: thi viết
8.2 Trọng số các loại điểm kiểm tra:
- Tham gia học tập trên lớp: 10 %
- Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 20 %
- Kiểm tra giữa kỳ: 10 %
- Kiểm tra cuối kỳ: 60 %

You might also like