Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 60

Đồ án nhà máy điện

CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Chất lượng điện năng là một yêu cầu quan trọng của phụ tải. Để đảm bảo chất
lượng điện năng tại mỗi thời điểm , điện năng do các nhà máy phát điện phát ra phải
hoàn toàn cân bằng với lượng điện năng tiêu thụ ỏ các hộ tiêu thụ kể cả tổn thất điện
năng. Vì điện năng ít có khả năng tích luỹ nên việc cân bằng công suất trong hệ thống
điện là rất quan trọng.
Trong thực tế lượng điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn luôn thay đổi.
Việc nắm được quy luật biến đổi này tức là tìm được đồ thị phụ tải là điều rất quan
trọng đối với việc thiết kế và vận hành. Nhờ vào đồ thị phụ tải mà ta có thể lựa chọn
được các phương án nối điện hợp lý , đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật, nâng cao
độ tin cậy cung cấp điện. Ngoài ra dựa vào đồ thị phụ tải còn cho phép chọn đúng công
suất các máy biến áp và phân bố tối ưu công suất giữa các tổ máy phát điện trong cùng
một nhà máy và phân bố công suất giữa các nhà máy điện với nhau.
Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy điện thuỷ điện có tổng công suất đặt là 224 MW
gồm có 4 máy phát điện kiểu thủy điện cung cấp cho phụ tải ở 3 cấp điện áp: cấp điện
áp máy phát 10 kV, phụ tải trung áp 110 kV và nối với hệ thống ở cấp điện áp 220 kV.
Ta chọn máy phát điện loại CB-465/210-16 có các thông số sau:
SFđm PFđm UFđm IFđm Xd’’ Xd’ Xd
(MVA) (MW) cosϕ đm (kV) (kA)
66 56 0,85 10,5 3,64 0,21 0,21 0,91

Trong nhiệm vụ thiết kế đã cho đồ thị phụ tải của nhà máy và đồ thị phụ tải của
các cấp điện áp dưới dạng bảng theo phần trăm công suất tác dụng (P max) và hệ số
(cosϕ tb) của từng phụ tải tương ứng từ đó ta tính được phụ tải của các cấp điện áp theo
công suất biểu kiến nhờ công thức sau:
P%.Pmax
S(t)=
100.cosφ tb

Trong đó :
S(t) : Công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t tính bằng (MVA)

Nguyễn Ngọc Tài 1


Đồ án nhà máy điện

P% : Công suất tác dụng tại thời điểm t tính bằng phần trăm công suất cực đại
Pmax: Công suất của phụ tải cực đại tính bằng (MW)
cosϕ tb: Hệ số công suất trung bình của từng phụ tải
1-1.Đồ thị phụ tải của toàn nhà máy.
Nhiệm vụ thiết kế đã cho nhà máy gồm 4 tổ máy phát thủy điện có:
PFđm = 56 MW , cosϕ tbđm = 0,85.
Do đó công suất biểu kiến của mỗi tổ máy là :
P 56
S = Fdm = = 65,88 MVA
Fdm cosφ 0,85
dm
Tổng công suất đặt của toàn nhà máy là:
PNMđm = 4PFđm = 4.56 = 224 MW
hay SNMđm = 4SFđm= 4.65,88 = 263,53 MVA
Từ đồ thị phụ tải của nhà máy điện tính được công suất phát ra của nhà máy từng
thời điểm là:
PNM ( t ) PNM %
SNM ( t ) = với PNM ( t ) = PNMdm
cosϕ dm 100
Kết quả tính toán cho ở bảng 1-1 và đồ thị vẽ ở hình 1-1:
Bảng 1-1

t 0-6 6-8 8-12 12-14 14-18 18-20 20-22 22-24


PNM% 80 85 100 85 100 100 85 85
PNM 179,2 190,4 224 190,4 224 224 190,4 190,4
SNM 210,82 224 263,53 224 263,53 263,53 224 224

Nguyễn Ngọc Tài 2


Đồ án nhà máy điện

Đồ thị phụ tải toàn nhà máy:

300
SNM(MVA)

250

200

150

100

50

0 t(h)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Hinh1.1 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy


1-2.Phụ tải tự dùng của nhà máy
Theo nhiệm vụ thiết kế hệ số phụ tải tự dùng của nhà máy α = 1,6% công suất
định mức của nhà máy với cosϕ tddm = 0,85 tức là bằng hệ số công suất định mức của
nhà máy và được coi là hằng số với công thức :
Std(t)=α .SNM = 0,016.263,53 = 4,22 (MVA)
1-3.Đồ thị phụ tải địa phương cấp điện áp UF ( 10 kV )
Phụ tải địa phương của nhà máy có diện áp 10 kV, công suất cực đại PUfmax = 8,6
MW, cosϕ tb = 0,85: bao gồm 1 kép*3 MW*3 km và 3 đơn*2MW*3 km. Để xác định
đồ thị phụ tải địa phương phải căn cứ vào sự biến thiên phụ tải hàng ngày đã cho và
theo công thức:

Nguyễn Ngọc Tài 3


Đồ án nhà máy điện

PUf ( t ) PUf %
SUf ( t ) = với PUf ( t ) = PUf max
cos ϕ tb 100
Kết quả tính được theo từng thời điểm t cho ở bảng 1-2 và đồ thị phụ tải địa
phương cho ở hình 1-2. Bảng 1-2
t 0-6 6-8 8-12 12-14 14-18 18-20 20-22 22-24
PUf% 60 60 100 75 80 85 70 70
PUf 5,16 5,16 8,6 6,45 6,88 7,31 6,02 6,02
SUf 6,07 6,07 10,12 7,59 8,09 8,60 7,08 7,08

12
SUf(MVA)

10

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
t(h)24

Hình 1.2. Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát

1-4.Đồ thị phụ tải trung áp (110 kV)


Nhiệm vụ thiết kế đã cho P110max = 100 MW và cosϕ tb = 0,84: gồm 1 kép*32
MW và 3 đơn*24 MW. Để xác định đồ thị phụ tải phía trung áp phải căn cứ vào sự
biến thiên phụ tải hàng ngày đã cho và nhờ công thức:

Nguyễn Ngọc Tài 4


Đồ án nhà máy điện

P110( t ) P%
S110( t ) = với P110 ( t ) = P110 max
cos φtb 100
Kết quả tính được theo từng thời điểm t cho ở bảng 1-4 và đồ thị phụ tải phía
trung áp cho ở hình 1-3
Bảng 1-3
t 0-6 6-8 8-12 12-14 14-18 18-20 20-22 22-24
P110% 60 70 85 80 100 85 65 65
P110 60 70 85 80 100 85 65 65
S110 71,43 83,33 101,19 95,24 119,05 101,19 77,38 77,38

140
S110(MVA)

120

100

80

60

40

20

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
t(h)24

Hình 1.3. Đồ thị phụ tải trung áp 110 kV


1-5.Đồ thị phụ tải về hệ thống (220 kV).
Toàn bộ công suất thừa của nhà máy được phát lên hệ thống qua đường dây kép
dài 86 km. Tổng công suất hệ thống SHT=2550 MVA với điện kháng định mức

Nguyễn Ngọc Tài 5


Đồ án nhà máy điện

XHT=0,9. Dự trữ quay của hệ thống SdtHT=204 MVA. Như vậy phương trình cân bằng
công suất toàn nhà máy là:
SNM(t) = SUf(t) + S110(t) + SVHT(t) + Std(t)
Từ phương trình trên ta có phụ tải về hệ thống theo thời gian là:
SVHT(t) = SNM(t) - {SUf(t) + S110(t) + Std(t)}
Từ đó ta lập được bảng tính toán phụ tải và cân bằng công suất toàn nhà máy như
bảng 1-4 và đồ thị phụ tải trên hình 1-4.
Bảng 1-4
t(h) 0-6 6-8 8-12 12-14 14-18 18-20 20-22 22-24
SNM 210,82 224,00 263,53 224,00 263,53 263,53 224,00 224,00
Std 4,22 4,22 4,22 4,22 4,22 4,22 4,22 4,22
S110 71,43 83,33 101,19 95,24 119,05 101,19 77,38 77,38
SUf 6,07 6,07 10,12 7,59 8,09 8,60 7,08 7,08
SVHT 129,11 130,38 148,00 116,96 132,17 149,52 135,32 135,32

Nguyễn Ngọc Tài 6


Đồ án nhà máy điện

160
SVHT(MVA)

140

120

100

80

60

40

20

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
t(h)

Hình 1.4. Đồ thị phụ tải phát về hệ thống

1-6. Nhận xét chung.


Phụ tải nhà máy phân bố không đều trên cả ba cấp điện áp và giá trị công suất cực
đại có trị số là: SUfmax = 10,12 MVA
S110max = 119,05 MVA
SVHTmax = 149,52 MVA
Tổng công suất định mức của hệ thống là 2550 MVA, dự trữ quay của hệ thống
SdtHT = 204 MVA. Giá trị này lớn hơn trị số công suất cực đại mà nhà máy phát lên hệ
thống SVHTmax = 149,52 MVA.
Phụ tải điện áp trung chiếm phần lớn công suất nhà máy do đó việc đảm bảo cung
cấp điện cho phụ tải này là rất quan trọng.
Từ các kết quả tính toán trên ta xây dựng được đồ thị phụ tải tổng hợp của nhà
máy như sau:

Nguyễn Ngọc Tài 7


Đồ án nhà máy điện

S(MVA)
300

250

SNM

200

150
SVHT
SVHT

100
S110
S110

50

SUf Std

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22t(h) 24

Nguyễn Ngọc Tài 8


Đồ án nhà máy điện

CHƯƠNG II
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH

Chọn sơ đồ nối điện chính là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng
trong thiết kế nhà máy điện. Sơ đồ nối điện hợp lý không những đem lại những lợi ích
kinh tế cao mà còn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật
Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy có 4 tổ máy phát, công suất định mức của mỗi
tổ máy là 100 MW có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải ở ba cấp điện áp sau:
Phụ tải địa phương ở cấp điện áp Uf có:
SUfmax = 10,12 MVA
SUfmin = 6,07 MVA
Phụ tải trung áp ở cấp điện áp 110 kV có:
S110max = 119,05 MVA
S110min = 71,43 MVA
Phụ tải về hệ thống ở cấp điện áp 220 kV có:
SVHTmax = 149,52 MVA
SVHTmin = 116,96 MVA
Theo nhiệm vụ thiết kế thì phụ tải địa phương phía điện áp máy phát được cấp
bằng điện áp đầu cực máy phát là 10 kV. Công suất được lấy từ đầu cực của hai máy
phát nối với tự ngẫu và mỗi máy cung cấp cho một nửa phụ tải địa phương. Trong
trường hợp một máy bị sự cố thì máy còn lại với khả năng quá tải sẽ cung cấp điện cho
toàn bộ phụ tải địa phương.
Nhà máy có ba cấp điện áp là 10 kV; 110 kV; 220 kV, trong đó lưới 110kV và
220kV đều là lưới có trung tính trực tiếp nối đất vì vậy để liên lạc giữa ba cấp điện áp
ta dùng máy biến áp tự ngẫu .
Từ những nhận xét trên đây ta có thể đề xuất một số phương án như sau:

Nguyễn Ngọc Tài 9


Đồ án nhà máy điện

2-1. Phương án I (Hình 2-1).

HT.
ST

220 KV 110 KV

B4 B1 B2 B3

F4 F1 F2 F3

Hình 2-1
Do phụ tải cao và trung áp lớn hơn nhiều so với công suất định mức của máy phát
nên mỗi thanh góp 110 kV và 220 kV được nối với một bộ máy phát điện - máy biến áp
ba pha hai dây quấn lần lượt là F3-B3 và F4-B4. Để cung cấp điện thêm cho các phụ tải
này cũng như để liên lạc giữa ba cấp điện áp dùng hai bộ máy phát điện -máy biến áp
tự ngẫu (F1-B1 và F2-B2).
Phụ tải địa phương Uf được cung cấp diện qua hai máy biến áp nối với hai cực
máy phát điện F1,F2.
Ưu điểm của phương án này là bố trí nguồn và tải cân đối. Tuy nhiên phải dùng
đến ba loại máy biến áp dẫn đến vận hành và sữa chữa khó khăn.

Nguyễn Ngọc Tài 10


Đồ án nhà máy điện

2-2. Phương án II(Hình 2-2).


HT
ST

220 KV 110 KV

B1 B2 B3 B4

F1 F2 F3 F4

Hình 2-2

Chuyển bộ F4-B4 từ thanh góp 220 kV sang phía 110 kV. Phần còn lại của
phương án II giống như phương án I.
Nhận xét :
- Độ tin cậy cung cấp điện đảm bảo, giảm được vốn đầu tư do nối
bộ ở cấp điện áp thấp hơn thiết bị rẻ tiền hơn.
- Phần công suất luôn thừa bên trung được truyền qua máy biến áp
tự ngẫu đưa lên hệ thống (vì tổng công suất các bộ bên trung luôn lớn
hơn phụ tải cực đại bên trung).
- Ưu điểm của phương án này là chỉ dùng hai loại máy biến áp.
Ngoài ra do S110min = 71,43MVA > 2SFđm = 2.66 =132 MVA nên 2 bộ nối
với thanh góp 110kV có thể luôn luôn làm việc ở chế độ định mức.

Nguyễn Ngọc Tài 11


Đồ án nhà máy điện

2-3. Phương án III(Hình 2-3).

HT
ST

B1 B2 B3 B4 B5 B6

∼ ∼ ∼ ∼
SUF

Nhận xét :
- Số lượng máy biến áp nhiều đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đồng thời trong
quá trình vận hành xác suất sự cố máy biến áp tăng, tổn thất công suất lớn.
- Khi sự cố bộ bên trung thì máy biến áp tự ngẫu chịu tải qua cuộn dây
chung lớn so với công suất của nó.

Tóm lại: Qua những phân tích trên đây ta để lại phương án I và phương án II để
tính toán, so sánh cụ thể hơn về kinh tế và kỹ thuật nhằm chọn được sơ đồ nối điện tối
ưu cho nhà máy điện.

Nguyễn Ngọc Tài 12


Đồ án nhà máy điện

CHƯƠNG III
CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG

3-1.Chọn máy biến áp - phân phối công suất cho máy biến áp.
Giả thiết các máy biến áp được chế tạo phù hợp với điều kiện nhiệt độ môi
trường nơi lắp đặt nhà máy điện. Do vậy không cần hiệu chỉnh công suất định mức của
chúng.
I.Phương án I (hình 2-1).
1. Chọn máy biến áp :
- Công suất định mức của các máy biến áp tự ngẫu B1, B2 được chọn theo điều

1
kiện sau: SB1đm = SB2đm ≥ SFđm
α
Trong đó α là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu
U C − U T 220 − 110
α= = = 0,5
UC 220
1
Do đó : SB1đm = SB2đm ≥ 66 = 132 MVA
0,5
Từ kết quả tính toán trên ta chọn máy biến áp tự ngẫu 3 pha cho mỗi máy biến áp
B1,B2 loại: ATДЦTH-120 có các thông số kỹ thuật như bảng 3-1:
Bảng 3-1
Sđm Uđm (KV) UN%(*) ∆ P0 ∆ PN% I0 Giá
MVA (KW) (%) 103R
UC UT UH C-T C-H T-H A C-T C-H T-H

160 230 121 11 11 32 20 85 380 - - 0,5 185

- Máy biến áp B3 được chọn theo sơ đồ bộ :


SB3đm ≥ SFđm = 66 MVA
Do đó ta chọn máy biến áp tăng áp ba pha 2 cuộn dây có S đm = 80 MVA là loại:
TPДЦH-80 (115/10,5) có các thông số kỹ thuật như ở bảng 3-2

Nguyễn Ngọc Tài 13


Đồ án nhà máy điện

Bảng 3-2
Sđm UCđm UHđm ∆ P0 ∆ PN UN% I0% Giá
(MVA) (kV) (kV) (kW) (kV) (103 R)
80 115 10,5 70 310 10,5 0,55 104

- Máy biến áp B4 cũng được chọn theo sơ đồ bộ như đối với B3:
SB4đm ≥ SFđm = 66 MVA
Do đó ta chọn máy biến áp tăng áp ba pha 2 cuộn dây có S đm = 80 MVA là loại:
TДЦ-80 (242/10,5) có các thông số như ở bảng 3-3.
Bảng 3-3
Sđm UCđm UHđm ∆ P0 ∆ PN UN% I0% Giá (103R)
(MVA) (kV) (kV) (kW) (kV)
80 242 10,5 80 320 11 0,6 90

2.Phân bố công suất cho các máy biến áp.


- Để thuận tiện trong vận hành, các bộ máy phát- máy biến áp hai cuộn dây F3-B3
và F4-B4 cho làm việc với đồ thị bằng phẳng suốt cả năm. Do đó công suất tải của mỗi
máy là:
SB3 = SB4 = SFđm – ¼ Stdmax= 65,88 – ¼ 4,22 = 64,83 MVA< SB3,B4đm= 80 MVA
Do đó ở điêù kiện làm việc bình thường B3 và B4 không bị quá tải
- Phụ tải qua mỗi máy biến áp tự ngẫu B1và B2 được tính như sau:
Phụ tải truyền lên phía trung áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu là:
1
SCT-B1 (t)=SCT-B2 (t)=
2
( S110(t) -SB3 )
Phụ tải truyền lên phía cao áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu là:

SCC−B1 = SCC−B 2 =
1
(SVHT( t ) − SB4 )
2
Phụ tải truyền lên phía hạ áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu là:
SCH − B1 = SCH − B 2 = SCC−B1 + SCT −B1 = SCC−B 2 + SCT −B 2
Kết quả tính toán cho trên bảng 3-4:

Nguyễn Ngọc Tài 14


Đồ án nhà máy điện

Bảng 3-4

t(h) 0-6 6-8 8-12 12-14 14-18 18-20 20-22 22-24


SB3=SB4 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83
ScB1 32,14 32,77 41,59 26,06 33,67 42,35 35,25 35,25
StB1 3,30 9,25 18,18 15,20 27,11 18,18 6,28 6,28
ShB1 35,44 42,03 59,77 41,27 60,78 60,53 41,52 41,52

Qua bảng phân bố công suất 3-4 thấy rằng: SCCmax = 42,35 MVA; SCTmax = 27,11
MVA; SCHmax = 60,78 MVA < SđmB1 = 160 MVA
Như vậy các máy biến áp đã chọn không bị quá tải khi làm việc bình thường.
3. Kiểm tra các máy biến áp khi bị sự cố.
Vì công suất định mức của các máy biến áp hai cuộn dây được chọn theo công
suất định mức của máy phát điện nên việc kiểm tra quá tải chỉ cần xét đối với máy biến
áp tự ngẫu.
Coi sự cố nặng nề nhất là lúc phụ tải trung áp cực đại S110max= 119,05 MVA.
Khi đó SVHT =132,17 MVA; SUf =8,09 MVA
a) Giả thiết sự cố bộ F3-B3.
Kiểm tra điều kiện : 2.Kqtsc. α .SB1đm ≥ S110max
( 2.1,4.0,5.160 =224 > 119,05 MVA → thoả mãn điều kiện )
Lúc này công suất tải lên trung áp qua mỗi máy là:
SCT-B1 = SCT-B2 = S110max/2 = 59,53 MVA
Cho các máy phát F1và F2 làm việc với giá trị định mức. Do đó công suất qua
cuộn hạ của B1 và B2 là:
SCH-B1,B2 = SFđm - SUf /2 - Std /4
= 65,88 - 8,09/2 - 4,22/4 = 60,78 MVA
Công suất tải lên cao áp của 1 MBA:
SCC-B1,B2 = SCH-B1,B2 - SCT-B1,B2 = 60,78 - 59,53 = 1,25 MVA
Khi đó lượng công suất nhà máy cấp cho phía cao áp còn thiếu một lượng:
Sthiếu = SVHT - SB4- 2.SCC-B1,B2
= 132,17- 65,88- 2x1,25 = 63,79 MVA < SdtHT =204 MVA
Với lượng công suất thiếu này nhỏ hơn dợ trữ quay của hệ thống.

Nguyễn Ngọc Tài 15


Đồ án nhà máy điện

Qua trên thấy rằng khi sự cố bộ F3-B3, hai máy biến áp tự ngẫu B1,B2 làm việc
không bị quá tải.
b) Khi sự cố máy biến áp tự ngẫu B1(hoặc B2).
Khi B1 sự cố thì F1 ngừng. Trường hợp này kiểm tra quá tải của B2:
Kiểm tra điều kiện : Kqtsc. α .SB1đm ≥ S110max – SB3
( 1,4.0,5.160 =112 > 119,05 - 65,88 = 53,17 MVA → thoả mãn điều kiện )
- Công suất tải lên trung áp:
SCT-B2 = S110max- SB3 = 119,05 - 65,88 = 53,17 MVA
- Công suất qua cuộn hạ của B2:
SCH-B2 = SFđm- SUf - Stdmax/4 =
= 65,88 - 8,09 - 4,22/4 = 56,735 MVA
- Công suất tải lên phía cao áp:
SCC-T2 = SCH-B2 - SCT-B2 = 56,735 - 53,17 = 3,57 MVA
Khi đó lượng công suất nhà máy cấp cho phía cao còn thiếu là:
Sthiếu=SVHT - SB4 - SCC-B2 =
= 132,17 - 65,88 – 3,57 = 62,72 MVA< SdtHT=204 MVA
Lượng thiếu này nhỏ hơn dự trữ quay của hệ thống nên B2 cũng không bị quá tải.
II.Phương án II (hình 2-2).
1. Chọn máy biến áp.
-Hai máy biến áp B3 và B4 được chọn theo sơ đồ bộ .Do hai máy biến áp này
cùng nối với thanh góp điện áp 110 kV nên được chọn giống nhau và chọn giống máy
biến áp B3 ở phương án I là máy biến áp loại: TPДЦH-80 (115/10,5) có các thông số
kỹ thuật như ở bảng 3-2
-Hai máy biến áp tự ngẫu B1 và B2 được chọn tương tự như phương án I
Công suất định mức của các máy biến áp tự ngẫu B1, B2 được chọn theo điều

1
kiện sau: SB1đm = SB2đm ≥ SFđm
α
1
Do đó : SB1đm = SB2đm ≥ 65,88 = 131, 76 MVA
0,5

Nguyễn Ngọc Tài 16


Đồ án nhà máy điện

Ta chọn máy biến áp có ký hiệu: ATДЦTH-160 có các thông số kỹ thuật như


bảng 3-1:
Bảng 3-1
Sđm Uđm (KV) UN%(*) ∆ P0 ∆ PN% I0 Giá
MV (KW (%) 103
UC UT UH C-T C-H T-H A C- C-H T-H
A R
160 230 121 11 11 32 20 85 T
380 - - 0,5 185

2. Phân phối công suất cho các máy biến áp.


Để đảm bảo kinh tế và thuận tiện trong vận hành, các máy phát F3, F4 cho làm
việc với đồ thị phụ tải bằng phẳng suốt cả năm.
-Do đó công suất tải qua mỗi máy biến áp B3,B4 là:
SB3 = SB4 = SFđm – ¼ Std = 65,88 – 4,22/4 = 64,83 MVA
- Phụ tải qua các máy biến áp tự ngẫu T1và T2 được tính như sau :
Phụ tải truyền lên phía cao áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu là :

SCC−B1 = SCC−B2 =
1
2
(SVHT (t) )
Phụ tải truyền lên phía trung áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu là :

SCT −B1 = SCT −B 2 =


1
2
(SCT ( t ) − SB3 − SB4 )
Phụ tải phía hạ áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu là :
SCH − B1 = SCH − B 2 = SCC−B1 + SCT −B1 = SCC−B 2 + SCT −B 2
Dựa vào bảng 1-5 đã tính ở chương I và các công thức ở trên ta tính được phụ tải
cho từng thời điểm , kết quả ghi trong bảng 3-5
Bảng 3-5

t(h) 0-6 6-8 8-12 12-14 14-18 18-20 20-22 22-24


SB3=SB4 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83
SccB1 64,55 65,19 74,00 58,48 66,09 74,76 67,66 67,66
SctB1 -29,12 -23,16 -14,23 -17,21 -5,31 -14,23 -26,14 -26,14
SchB1 35,44 42,03 59,77 41,27 60,78 60,53 41,52 41,52

Nguyễn Ngọc Tài 17


Đồ án nhà máy điện

Dấu ’-‘ chứng tỏ công suất đi từ phía thanh góp 110 kV sang thanh góp 220kV để
bổ xung lượng công suất thiếu phía 220kV.
Qua bảng phân bố công suất 3-5 thấy rằng:
SCCmax = 74,76 MVA
SCTmax = 29,12 MVA
SCHmax = 60,78 MVA < SđmB1 = 160 MVA
Như vậy các máy biến áp đã chọn không bị quá tải khi làm việc bình thường.
3. Kiểm tra các máy biến áp khi bị sự cố.
Cũng coi sự cố nguy hiểm nhất là xảy ra khi phụ tải trung áp cực đại. Đối với các
bộ máy phát điện - máy biến áp hai cuộn dây không cần kiểm tra quá tải vì công suất
định mức của các máy biến áp này được chọn theo công suất định mức của máy phát
điện. Do đó việc kiểm tra quá tải chỉ tiến hành với các máy biến áp tự ngẫu.
a) Khi sự cố bộ F3-B3 (hoặc F4-B4).
Kiểm tra điều kiện : 2.Kqtsc. α .SB1đm ≥ S110max
( 2.1,4.0,5.160 = 224 > 119,05 MVA → thoả mãn điều kiện )
Khi đó công suất tải lên các phía qua mỗi máy biến áp tự ngẫu được xác định như sau:
- Phía trung áp:
1 1
SCT-B1 = SCT-B2 = ( S110max - SB4)= (119,05 - 64,83) = 27,11 MVA
2 2
- Công suất qua cuộn hạ:
SCH-B1 = SCH-B2 = SFđm - SUf/2 - Std/4 = 60,78 MVA
- Công suất phát lên phía cao:
SCC-B1 = SCC-B2 = SCH-B1- SCT-B1 = 60,78 - 27,11 = 33,67 MVA
Khi đó phụ tải hệ thống thiếu một lượng công suất là:
Sthiếu = SVHT - (SCC-B1 + SCC-B2) = 132,17 - 2.33,67 = 64,83 MVA
Lượng công suất thiếu này nhỏ hơn dự trữ quay của hệ thống =204MVA.
Qua trên thấy rằng khi sự cố bộ F3- B3 thì các máy biến áp tự ngẫu B1,B2 không
bị quá tải.
b) Khi sự cố tự ngẫu B1 (hoặc B2).
Khi B1 bị sự cố thì F1 ngừng, ta kiểm tra quá tải của B2.
Kiểm tra điều kiện : Kqtsc. α .SB1đm ≥ S110max - 2.SB3

Nguyễn Ngọc Tài 18


Đồ án nhà máy điện

(1,4.0,5.160 =112 >119,05 -2.64,83 = -10,61 MVA →thoả mãn điều kiện )
Công suất tải qua các phía của B2 như sau:
- Phía trung áp:
SCT-B2 = S110max - (SB3 + SB4) = 119,05 - 2.64,83 = -10,61 MVA
- Phía hạ áp:
SCH-B2 = SFđm - SUf - Std/4 = 56,735 MVA
- Phía cao áp:
SCC-B2 = SCH-B2 - SCT-B2 = 56,735 – (-10,61) = 67,345 MVA
Phụ tải hệ thống bị thiếu một lượng công suất là:
Sthiếu = SVHT - SCC-B2 = 132,17- 67,345= 64,83 MVA < SdtHT=204MVA
Lượng này nhỏ hơn dự trữ quay của hệ thống.
Do đó trong trường hợp này B2 cũng không bị quá tải.
Tóm lại: Các máy biến áp đã chọn đều thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật khi làm việc
bình thường và khi sự cố.
3-2 Tính toán tổn thất điện năng.
Tính toán tổn thất điện năng là một vấn đề không thể thiếu được trong việc đánh
giá một phương án về kinh tế và kỹ thuật. Trong nhà máy điện tổn thất điện năng chủ
yếu gây nên bởi các máy biến áp tăng áp.
I. Phương án I (Hình 2-1).
Để tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp ta dựa vào bảng phân bố
công suất của máy biến áp đã cho ở bảng 3-4
1. Tổn thất điện năng hằng năm của máy biến áp B3.
S2B3
Công thức tính toán: ΔA B3 = ΔP0 .T + ΔPN . 2 .T
SB3dm
Trong đó: T: là thời gian làm việc của máy biến áp, T= 8760h.
SB3: phụ tải của máy biến theo thời gian và được lấy theo đồ thị phụ tải
hằng ngày.
Ta có B3 là máy biến áp ba pha hai cuộn dây loại TPДЦH-80-115/10,5 có :
∆ P0 = 70 kW, ∆ PN = 310 kW, SB3 = 64,83 MVA = hằng số.
64,832
Suy ra : ∆ AB3 = 0,07. 8760 + 0,31 . .8760 = 2396,56 MWh.
802
Nguyễn Ngọc Tài 19
Đồ án nhà máy điện

2.Tổn thất điện năng hăng năm của máy biến áp B4.
Tương tự như tính ∆ AB3, B4 là máy biến áp ba pha hai cuộn dây loại TДЦ-80-
242/10,5 có:
∆ P0 = 80 kW; ∆ PN = 320kW; SB4 = 64,83 MVA = hằng số .
64,832
Suy ra : ∆ AB4 = 0,08. 8760 + 0,32 . .8760 = 2541,68 MWh.
802
3.Tổn thất điện năng hằng năm trong máy biến áp tự ngẫu.
Để tính tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu ta coi máy biến áp tự ngẫu
như máy biến áp ba cuộn dây. Khi đó cuộn nối tiếp, cuộn chung và cuộn hạ của máy
biến áp tự ngẫu tương ứng với cuộn cao, cuộn trung và cuộn hạ của máy biến áp ba dây
cuốn. Tổn thất công suất trong các cuộn được tính như sau:
∆PNC−H − ∆PNT −H
∆PNC = 0,5.(∆PNC−T + )
α2
∆PNT −H − ∆PNC−H
∆PNT = 0,5.(∆PNC−T + )
α2
∆PNC−H + ∆PNT −H
∆PNH = 0,5.(−∆PNC−T + )
α2
Máy biến áp tự ngẫu 3 pha loại : ATДЦTH-160-230/121/11 có
∆ P0=85 kW và ∆ PNC-T = 380 kW, ∆ PNC-H = 190 kW, ∆ PNT-H = 190 kW
Từ đó ta tính được:
0,19-0,19
ΔPNC = 0,5.(0,38+ ) = 0,19 MW
0,52
0,19-0,19
ΔPNT = 0,5.(0,38+ ) = 0,19 MW
0,52
0,19+0,19
ΔPNC = 0,5.(-0,38 + ) = 0,57 MW
0,52

Từ các kết quả bảng 3-4 và công thức tính ở trên ta có công thức tính tổn thất điện
năng của máy biến áp tự ngẫu 3 pha được tổ hợp từ 3 máy biến áp một pha như sau :
365 24
2 ∑
∆ AB1=∆ AB2 =ΔP0 .T+ . (ΔPNC .SiC2 .ti +ΔPNT .SiT2 .ti +ΔPNH .SiH2 ti )
SBdm i=1

Ở đây: SiC , SiT , SiH là phụ tải phía cao áp, trung áp và hạ áp của mỗi máy biến áp
tự ngẫu tại thời điểm ti ghi trong bảng 3-4 đã tính ở trên.
Nguyễn Ngọc Tài 20
Đồ án nhà máy điện

T = 8760 h.
∆ PN , ∆ Po , SBđm : là của máy biến áp tự ngẫu 3 pha.
Ta có:
∆ AT =∆ A1 + ∆ A2
Thành phần thứ nhất: ∆ A1 = ∆ P0.8760 = 85.8760 =744600 kWh = 744,6 MWh
Thành phần thứ hai :
365 2 2 2
∆ A2 = Σ ∆ A2i =Σ 2 (∆ PN-C. SiC + ∆ PN-T. SiT + ∆ PN-H. SiH ).ti
SdmT
Dựa vào bảng phân bố công suất ta tính được thành phần thứ hai như sau:

t(h) 0-6 6-8 8-12 12-14 14-18 18-20 20-22 22-24


SB3=SB4 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83 64,83
ScB1 32,14 32,77 41,59 26,06 33,67 42,35 35,25 35,25
StB1 3,30 9,25 18,18 15,20 27,11 18,18 6,28 6,28
ShB1 35,44 42,03 59,77 41,27 60,78 60,53 41,52 41,52
∆A2i 13034 17496 34611 16307 35084 35526 17482 17482

Ta được: ∆ A2 = Σ ∆ A2i = 187,023 MWh


Tổn thất điện năng trong các máy biến áp tự ngẫu là:
∆ ATB1,2 = 2.( ∆ A1 +∆ A2) = 2.(744,16 + 187,023) = 1862,37 MWh
Như vậy tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án I là:
∆ AI = ∆ AB4 + ∆ AB3 + 2. ∆ ATB1,2 = 2541,68 + 2396,56 + 1862,37 = 6800,61 MWh

II-Phương án II (hình 2-2).


1. Tổn thất điện năng hàng năm của các máy biến áp B3 và B4.
Theo công thức như ở phương án I :
S2B3,B 4
∆ AB3 = ∆ AB4= ∆P0 .T + ∆PN . 2 .T
S B3dm
Máy biến áp B3 và B4 đã chọn là máy biến áp kiểu TДЦ-80-115/10,5 có thông số
như ở bảng 3-2 do đó tổn thất điện năng của máy biến áp B3 và B4 ở phương án này
bằng nhau và đúng bằng tổn thất trong máy biến áp B3 ở phương án I trên:
∆ AB3 = ∆ AB4 = 2396,56 MWh
2. Tính tổn thất điện năng hàng năm của máy biến áp tự ngẫu B1 và B2.
Tương tự ta phương án I, ta có:
Máy biến áp tự ngẫu 3 pha: ATДЦTH-160-230/121/10,5 có ∆ P0=85 kW và
∆ PNC-T =380 kW, ∆ PNC-H = ∆ PNT-H =∆ PNC-T/2=190 kW và dựa vào bảng 3-5
Nguyễn Ngọc Tài 21
Đồ án nhà máy điện

Ta có:
∆ AT =∆ A1 + ∆ A2
Thành phần thứ nhất: ∆ A1 = ∆ P0.8760 = 85.8760 =744600 kWh = 744,6 MWh
Thành phần thứ hai :
365 2 2 2
∆ A2 = Σ ∆ A2i =Σ 2 (∆ PN-C. SiC + ∆ PN-T. SiT + ∆ PN-H. SiH ).ti
SdmT
Dựa vào bảng phân bố công suất ta tính được thành phần thứ hai như sau:

t(h) 0-6 6-8 8-12 12-14 14-18 18-20 20-22 22-24


ScB2 64,55 65,19 74,00 58,48 66,09 74,76 67,66 67,66
StB2 -29,12 -23,16 -14,23 -17,21 -5,31 -14,23 -26,14 -26,14
ShB2 35,44 42,03 59,77 41,27 60,78 60,53 41,52 41,52
∆A2i 23792 27320 44415 23907 41929 45463 28263 28263

Ta được: ∆ A2 = Σ ∆ A2i = 263,352 MWh


Tổn thất điện năng trong các máy biến áp tự ngẫu là:
∆ ATB1,2 = 2.( ∆ A1 +∆ A2) = 2.(744,16 + 263,352) = 2015,024 MWh
Như vậy tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án I là:
∆ AI = ∆ AB4 + ∆ AB3 + 2. ∆ ATB1,2 = 2.(2396,56 + 2015,024) = 8823,17 MWh
Bảng so sánh tổn thất điện năng giữa hai phương án:
Bảng 3-6:
Tổn thất điện năng ∆ AΣ (MWh)
Phương án I 6800,61
Phương án II 8823,17

Nguyễn Ngọc Tài 22


Đồ án nhà máy điện

CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN KT-KT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Việc quyết định bất kỳ một phương án nào cũng đều phải dựa trên cơ sở so sánh
về mặt kinh tế và kỹ thuật, nói khác đi là dựa trên nguyên tắc đảm bảo cung cấp điện và
kinh tế để quyết định sơ đồ nối dây chính cho nhà máy điện.
Trên thực tế vốn đầu tư vào thiết bị phân phối chủ yếu phụ thuộc vào vốn đầu tư
máy biến áp và các mạch thiết bị phân phối. Nhưng vốn đầu tư của các mạch thiết bị
phân phối chủ yếu phụ thuộc vào máy cắt, vì vậy để chọn các mạch thiết bị phân phối
cho từng phương án phải chọn các máy cắt.Trong tính toán chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật ta
chỉ cần chọn sơ bộ các máy cắt.
4-1. Chọn sơ bộ máy cắt của các phương án.
I-Xác định dòng điện làm việc cưỡng bức của các mạch.
1-Phương án I (Hình 2-1).
a) Cấp điện áp về hệ thống 220 kV.
- Mạch đường dây nối với hệ thống: Phụ tải cực đại của hệ thống là
SVHTmax=149,52 MVA. Vì vậy dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch đường dây được
tính với điều kiện một đường dây bị đứt. Khi đó:
SVHTmax 149,52
Ilvcb = = =0,392 kA
3U dm 3.220

- Mạch máy biến áp ba pha 2 cuộn dây B4: Dòng điện làm việc cưỡng bức được
xác định theo dòng điện cưỡng bức của máy phát điện:
1,05.SB 3 1,05.64,83
Ilvcb = = =0,179 kA
3U dm 3.220

-Mạch máy biến áp tự ngẫu B3(B4) :


Khi làm việc bình thường thì dòng cưỡng bức của mạch này là:
SCCmax 52,35
Ilvcb = = =0,1374 kA
3U dm 3.220

Khi sự cố bộ bên trung thì dòng cưỡng bức là


SCC 1,25
Ilvcb = = =0,0033 kA
3U dm 3.220

Nguyễn Ngọc Tài 23


Đồ án nhà máy điện

Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu thì dòng cưỡng bức là


SCC 3,57
Ilvcb = = =0,094 kA
3U dm 3.220

Như vậy dòng điện làm việc lớn nhất ở cấp điện áp 220 kV của phương án I này là :
Icbcao = 0,392 kA
b) Cấp điện áp trung 110 kV.
-Mạch đường dây: Phụ tải trung áp được cấp bởi 2 đường dây kép*45MW,
3 đơn*30MW, ta có:
Dòng điện làm việc cưỡng bức là :
kep
Pmax 45
Ilvcb =2.Ilv = = =0,265 kA
cosϕ . 3.U dm 0,89. 3.110

-Mạch máy biến áp ba pha hai cuộn dây :


1,05.SB3 1,05.64,83
Ilvcb = = =0,357 kA
3U dm 3.110

-Mạch máy biến áp tự ngẫu :


Khi làm việc bình thường thì dòng cưỡng bức của mạch này là :
SCTmax 27,11
Ilvcb = = =0,1423 kA
3U dm 3.110

Khi sự cố bộ bên trung thì dòng cưỡng bức là


SCT 59,53
Ilvcb = = =0,313 kA
3U dm 3.110

Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu thì dòng cưỡng bức là


SCT 53,57
Ilvcb = = =0,2812 kA
3U dm 3.110

Vậy dòng điện làm việc cưỡng bức lớn nhất ở phía 220 kV được lấy là :
Icbtrung = 0,357 kA
c) Cấp điện áp 10,5 kV.
Dòng điện làm việc cưỡng bức ở mạch này chính là dòng điện làm việc cưỡng
bức của máy phát điện nên ta có :
1,05.SFdm 1,05.65,88
Ilvcb = = =3,8 kA
3U dm 3.10,5

Nguyễn Ngọc Tài 24


Đồ án nhà máy điện

Bảng kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức cuả phương án I là:
Bảng 4-1
Cấp điện áp 220 kV 110 kV 13,8 kV
Icb (kA) 0,392 0,357 3,8

2-Phương án II (Hình 2-2).


a) Cấp điện áp 220 kV.
-Mạch đường dây cũng như phương án I ta đã có: Ilvcb = 0,392 kA
-Mạch máy biến áp tự ngẫu :
Khi làm việc bình thường thì dòng cưỡng bức của mạch này là :
SCCmax 74,76
Ilvcb = = =0,196 kA
3U dm 3.220

Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu thì dòng cưỡng bức là


SCC 67,345
Ilvcb = = =0,177 kA
3U dm 3.220

Vậy dòng điện làm việc cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 220 kV của phương án
II là: Icb220kV = 0,392 kA
b) Cấp điện áp 110 kV.
-Mạch đường dây tương tự như phương án I ta có: Ilvcb = 0,265 kA
-Mạch máy biến áp ba pha hai cuộn dây như phương án I ta có: Ilvcb = 0,357 kA
-Mạch máy biến áp tự ngẫu :
Khi làm việc bình thường thì dòng cưỡng bức của mạch này là :
SCTmax 29,12
Ilvcb = = =0,153 kA
3U dm 3.110

Khi sự cố bộ bên trung thì dòng cưỡng bức là


SCT 27,11
Ilvcb = = =0,1423 kA
3U dm 3.110

Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu thì dòng cưỡng bức là


SCT 60,61
Ilvcb = = =0,318 kA
3U dm 3.110

Như vậy dòng điện làm việc cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 110 kV là:
Icb110kV = 0,318 kA

Nguyễn Ngọc Tài 25


Đồ án nhà máy điện

c) Cấp điện áp 10,5 kV.


Tương tự như phương án I ta đã có: Ilvcb = 3,8 kA
Bảng kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức của phương án II là :
Bảng 4-2
Cấp điện áp 220 kV 110 kV 10,5 kV
Icb (kA) 0,392 0,318 3,8

II-Chọn máy cắt cho các phương án.


Các máy cắt khí SF6 với ưu điểm gọn nhẹ, làm việc tin cậy nên được dùng khá
phổ biến. Tuy nhiên các máy cắt loại này có nhược điểm là giá thành cao, việc thay thế
sửa chữa thiết bị khó khăn.
Với nhà máy thiết kế đều dùng các máy cắt khí SF6 ở cả ba cấp điện áp. Ta chọn
sơ bộ máy cắt theo điều kiện sau:
UđmMC ≥ Ulưới
IđmMC ≥ Icbmax
Các thông số kỹ thuật của máy cắt cho ở bảng 4-3.
Bảng 4-3
Cấp Dòng Đại lượng định mức
Phương án điện Ilvcb Loại U I Icắt Ilđđ
áp (kA) máy (kV) (kA) (kA) (kA)
(kV) cắt
220 0,392 3AQ1 245 4 40 100
110 0,357 3AQ1 145 4 40 100
I
10,5 3,8 8BK41 12 12,5 80 225

220 0,392 3AQ1 245 4 40 100


110 0,318 3AQ1 145 4 40 100
II
10,5 3,8 8BK41 17,5 12,5 80 225

4-2. So sánh chỉ tiêu kinh tế giữa các phương án.


*Vốn đầu tư cho một phương án là: V = VB + VTBPP
Trong đó : Vốn đầu tư cho máy biến áp : VB = Σ ki. vBi
ki=1,4 : Hệ số tính đến chuyên trở và xây lắp.
vBi: Tiền mua máy biến áp.
Vốn đầu tư cho máy cắt: VTBPP = Σ (nC.vC + nT.vT + nH.vH)

Nguyễn Ngọc Tài 26


Đồ án nhà máy điện

nC,nT,nH : Số mạch phân phối.


vC,vT,vH :Giá tiền mỗi mạch phân phối.
*Phí tổn vận hành hàng năm của một phương án được xác định như sau:
P = Pkh + P∆ A
Trong đó:
a.Vi 8,4.Vi
Pkh = = : Khấu hao hàng năm về vốn và sửa chữa lớn .
100 100
a=8,4: định mức khấu hao (%).
P∆ A = β .∆ A : Chi phí do tổn thất hàng năm gây ra.
β : là giá 1 kWh điện năng (β = 400 đồng /kWh)
∆ A : là tổn thất điện năng hàng năm
I.Phương án I.
1. Chọn sơ đồ nối điện.
Phía 220 kV: Dùng sơ đồ hệ thống hai thanh góp.
Phía 110 kV: Dùng sơ đồ hệ thống hai thanh góp có thanh góp đường vòng vì số
nhánh vào ra nhiều.
Phía 10,5 kV: Không dùng thanh góp điện áp máy phát vì phụ tải điện áp máy
phát có cấp điện áp 6 kV mà điện áp đầu cực máy phát la 10,5 kV nên ta phải dùng
máy biến áp giảm áp 10,5/6kV.
Sơ đồ nối điện phương án 1:(hình 4-1)

B4 B1 B2 B3

Nguyễn Ngọc Tài 27

∼ ∼ ∼ ∼
Đồ án nhà máy điện

220 kV 110kV

F4 F1 F2 F3

2.Tính hàm chi phí tính toán.


a) Vốn đầu tư.
Vốn đầu tư cho máy biến áp : Phương án I dùng 3 loại máy biến áp là :
- Hai máy biến áp tự ngẫu 3 pha kiểu ATДЦTH - 160
Với giá tiền: 185.103 R(1R = 40.103 đồng) nên giá tiền của MBA là
185.103.40.103 = 7,4.109 VNĐ
- Một máy biến áp 3 pha hai cuộn dây loại TДЦ-80-242/10,5
Với giá tiền: 90.103.40.103 = 3,6.109 VNĐ và k = 1,4.
- Một máy biến áp 3 pha hai cuộn dây loại TPДДH-80-115/10,5
Với giá tiền: 104.103.40.103 = 4,16.109 VNĐ và k = 1,4.
Như vậy tổng vốn đầu tư cho máy biến áp của phương án I là :
VB1 = 2.1,4.7,4.109 + 1,4.3,6.109 + 1,4.4,16.109 =
= 31,584.109 VNĐ.
Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối:
Từ sơ đồ hình 4-1 ta nhận thấy :
Cấp điện áp 220 kV gồm có 4 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 giá tiền một mạch là:
71,5.103.40.103 = 2,86.109 VNĐ / mạch .

Nguyễn Ngọc Tài 28


Đồ án nhà máy điện

Vậy giá 4 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 là : 4.2,86.109 = 11,44.109 VNĐ
Cấp điện áp 110 kV gồm có 5 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 giá tiền một mạch là
31.103.40.103 = 1,24.109 VNĐ/mạch .
Vậy giá tiền 5 mạch máy cắt 3AQ1 là : 5.1,24.109 = 6,2.109 VNĐ
Cấp điện áp 13,8 kV gồm có 2 mạch máy cắt ,giá tiền một mạch là 15.10 3.40.103=
0,6.109 VNĐ/mạch .
Vậy giá tiền của 2 mạch máy cắt là : 2.0,6.109 = 1,2.109 VNĐ
Tổng vốn đầu tư cho thiết bị phân phối là :
VTBPP1 = 11,44.109 + 6,2.109 + 1,2.109 = 18,84.109 VNĐ
Từ đó tính được tổng vốn đầu tư của phương án I là:
V = VB1 + VTBPP1 = 31,584.109 + 18,84.109 = 50,424.109 VNĐ
b) Tính phí tổn vận hành hàng năm.
*Khấu hao hàng năm về vốn đầu tư và sửa chữa lớn:
1
Pkh = ( a B %.VB1 + a TBPP %.VTBPP1 ) = 8,4 .V
100 100
8,4
Suy ra: P kh = .50,424.109 =4,24.109 VNĐ
100
*Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm:
P∆ A= β .∆ A1 = 400.6800,61.103 = 2,72.109 VNĐ
Như vậy phí tổn vận hành hàng năm là:
P1 = Pkh + P∆ A = 4,24.109 + 2,72.109 =6,96.109 VNĐ
II-Phương án II.
1. Chọn sơ đồ nối điện.
Tương tự như phương án I ở cấp điện áp 220 kV ta dùng sơ đồ hệ thống 2 thanh
góp. Cấp điện áp 110 kV dùng hệ thống hai thanh góp có thanh góp vòng như sơ đồ
hình 4-2.

Sơ đồ nối điện phương án 2:

Nguyễn Ngọc Tài 29


Đồ án nhà máy điện

220 kV 110kV

B1 B2 B3 B4

∼ ∼ ∼ ∼
F1 F2 F3 F4
Hình 4-2
2. Tính toán hàm chi phí tính toán.
a) Vốn đầu tư.
Vốn đầu tư cho máy biến áp:
Phương án này gồm có:
- Hai máy biến áp tự ngẫu 3 pha kiểu: ATДЦTH - 160 giá mỗi máy 7,4.10 9VNĐ và
k = 1,4
- Hai máy biến áp 3 pha hai cuộn dây loại TPДДH-80-115/10,5 giá
2.104.103.40.103 = 8,32.109 VNĐ và k = 1,4
Như vậy tổng vốn đầu tư cho máy biến áp là :
VB = 2.1,4.7,4.109 + 2.1,4.4,16.109 = 32,368.109 VNĐ
Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối :
Từ sơ đồ 4-2 ta nhận thấy :
Cấp điện áp 220 kV gồm có 3 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 giá tiền một mạch là
2,86.109 đ mạch
Vậy giá 3 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 là: 3.2,86.109 = 8,58.109 đ

Nguyễn Ngọc Tài 30


Đồ án nhà máy điện

Cấp điện áp 110 kV gồm có 6 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 giá tiền một mạch là
1,24.109 đ/mạch
Vậy giá tiền 6 mạch máy cắt 3AQ1 là: 6.1,24.109 = 7,44.109 đ
Cấp điện áp 10,5 kV gồm có 2 mạch máy cắt, giá tiền của 2 mạch máy cắt là:
1,2.109 đ
Tổng vốn đầu tư cho thiết bị phân phối là :
VTBPP2 = 8,58.109 + 7,44.109 + 1,2.109 = 17,22.109 đ
Từ đó tính được tổng vốn đầu tư của phương án I là:
V2 = VB2 + VTBPP2 = 32,368.109 + 17,22.109 = 49,588.109 đồng
b) Tính phí tổn vận hành hàng năm.
* Chi phí do tổn thất điện năng :
Từ công thức tính đã nêu ở trên và tổn thất điện năng ∆ A đa tính được ở chương
III ta có : P∆ A = β .∆ A2 = 400.8823,17.103 = 3,529.109 đồng
* Khấu hao hàng năm :
8,4 8,4
P kh = .V= .49,588=4,165.109 đồng
100 100
Vậy phí tổn vận hành hàng năm là :
P2 = Pkh + P∆ A = 4,165.109 +3,529.109 = 7,694.109 đồng
Bảng kết quả tính toán kinh tế của hai phương án ở bảng 4-4:
Bảng 4-4
Phương án Vốn đẩu tư V Phí tổn vận hành P
( x109 đ ) ( x109 đ )
I 50,424 6,96
II 49,588 7,696

Qua trên ta chọn phương án II là phương án tối ưu cho bản đồ án thiết kế này do
VII < VI

CHƯƠNG V
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH

Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và dây dẫn,
thanh dẫn của nhà máy điện theo các điều kiện đảm bảo về ổn định động và ổn định

Nguyễn Ngọc Tài 31


Đồ án nhà máy điện

nhiệt khi có ngắn mạch. Dòng điện ngắn mạch tính toán là dòng điện ngắn mạch ba
pha.
Để tính toán dòng điện ngắn mạch ta dùng phương pháp gần đúng với khái niệm
điện áp trung bình và chọn điện áp cơ bản bằng điện áp định mức trung bình của mạng.
Chọn các lượng cơ bản:
Công suất cơ bản: Scb =100MVA;
Các điện áp cơ bản: Ucb1 = 230 kV; Ucb2 =115 kV; Ucb3 =10,5 kV

5-1. Tính các điện kháng trong hệ đơn vị tương đối cơ bản.

1. Điện kháng của hệ thống điện .


Nhiệm vụ thiết kế đã cho điện kháng tương đối của hệ thống thứ tự thuận của hệ
thống là XHT = 0,9 và công suất định mức của hệ thống SHTđm = 2550 MVA. Do đó
điện kháng của hệ thống qui đổi về cơ bản là:
S cb 100
XHT = XHT. = 0,9. = 0, 035
SHTdm 2550

2. Điện kháng của nhà máy phát điện.


Các máy phát điện có điện kháng siêu quá độ dọc trục là Xd’’ =0,21. Do đó điện
kháng qui đổi về lượng cơ bản là:
S cb 100
XF = X’’d. = 0, 21. = 0,319
SFdm 65,88

3. Điện kháng của đường dây 220kV


Theo nhiệm vụ thiết kế, nhà máy được nối với hệ thống qua hai đường dây cao
áp 220kV có chiều dài 86 km. Có X0 = 0,4 Ω /km
Trị số điện kháng qui đổi về lượng cơ bản là:
Scb 86 100
XD = X0 .l. 2
= 0, 4. . = 0, 033
U cb1 2 2302

4. Điện kháng của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây.


Loại TPДЦH-80 (115/10,5)
U N % Scb 10,5 100
XB3 = XB4 = = . = 0,131
100 SB3dm 100 80

Nguyễn Ngọc Tài 32


Đồ án nhà máy điện

5. Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu.


Nhà chế tạo đã cho điện áp ngắn mạch giữa các phía điện áp của máy biến áp tự
ngẫu. Từ đó ta có:
UNC% = 0,5.( UNC-T + UNC-H - UNT-H ) = 0,5.( 11 + 32 - 20 ) = 11,5
UNT% = 0,5.( UNC-T + UNT-H - UNC-H ) = 0,5.( 11 + 20 - 32 ) = -0,5 ≈ 0
UNH% = 0,5.( - UNC-T + UNC-H + UNT-H ) = 0,5.( -11 + 32 + 20 ) = 20,5
Từ đây tính được điện kháng qui đổi của máy biến áp tự ngẫu ba pha về lượng cơ
bản:
U NC % Scb 11,5 100
XC = . = . = 0,072
100 SBdm 100 160

XT = 0
U NH % Scb 20,5 100
XH = . = . = 0,128
100 SBdm 100 160
5-2. Tính toán dòng điện ngắn mạch.
1.Sơ đồ nối điện (Hình 5-1).

HT

N1 N2

B1 B2 B3 B4
N3'

HT
N3
N4
XHT
F1 F2 F3 F4
XD
2.Sơ đồ thay thế (Hình 5-2) N1 N2
Hình 5-1
XC XC
XB3 XB4
XH XH
N3’

N4
XF N3 XF XF XF
Nguyễn Ngọc Tài 33
F1 F2 F3 F4

Hình 5-2
Đồ án nhà máy điện

3.Tính toán ngắn mạch


Để chọn khí cụ điện cho mạch 220 kV, ta chọn diểm ngắn mạch N1 với nguồn
cung cấp là toàn bộ hệ thống và các máy phát điện. Đối với mạch 110kV, điểm ngắn
mạch tính toán là N2 với nguồn cung cấp gồm toàn bộ các máy phát và hệ thống. Tuy
nhiên với mạch máy phát điện cần tính toán hai điểm ngắn mạch là N3 và N’3. Điểm
ngắn mạch N3 có nguồn cung cấp là toàn bộ các máy phát(trừ máy phát F2) và hệ
thống. Điểm ngắn mạch N’3 có nguồn cung cấp chỉ có máy phát F2. So sánh trị số của
dòng điện ngắn mạch tại hai điểm này và chọn khí cụ điện theo dòng điện có trị số lớn
hơn. Để chọn thiết bị cho mach tự dùng ta có điểm ngắn mạch tính toán N4. Nguồn
cung cấp cho điểm ngắn mạch N4 gồm toàn bộ các máy phát và hệ thống điện. Dòng
ngắn mạch tại N4 có thể xác định theo dòng ngắn mạch tại N3 và N’3
a) Ngắn mạch điểm N1
Sơ đồ tính toán điểm ngắn mạch N1(Hình 5-3):

HT

X1
N1
X2 X5
X8 X10
X3 X6

X4 X7 X9 X11

Nguyễn Ngọc Tài 34


F1 F2 F3 F4

Hình 5-3
Đồ án nhà máy điện

Từ sơ đồ hình 5-2 ta có sơ đồ thay thế tính toán điểm ngắn mạch N1 như hình 5-3
có các thông số như sau :
X1 = XHT + XD = 0,035 + 0,033 = 0,068
X2 = X5 = XC = 0,072
X3 = X6 = XH = 0,128
X4 = X7 = X9 = X11 = XF = 0,319
X8 = X10 = XB3,B4 = 0,131
Bằng cách ghép nối tiếp và song song các điện kháng ta được hình 5-4:
( X8 +X9 ) ( X10 +X11 ) = ( 0,131+0,319 ) =0,225
X12 =
2 ( X8 +X9 ) 2

(X .X )
2 5 0,072
X13 = X +X = =0,036
( 2 5) 2

X14
N1 F12
X1 X13
HT X12
F34
Hình 5-4

( X3 +X4 ) ( X6 +X7 ) = ( 0,138+0,319 ) =0,229


X14 =
( X3 +X4 ) .2 2

Ghép song song F1,F2 với F3,F4 rồi nối tiếp với X13 ta có
X12 .X14 0,225.0,229
X15 = = =0,113
X12 +X14 0,225+0,229

X16 = X13 + X15 = 0,036 + 0,113 = 0,149

Nguyễn Ngọc Tài 35


Đồ án nhà máy điện

Sơ đồ hình 5-5 là sơ đồ tối giản có hai đầu cung cấp điện cho N1

X1 N1 X16
HT NM

Hình 5-5
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N1 là :
SHTdm 2550
X ttHT =X1 . =0,068. =1,734
Scb 100

Tra đường cong tính toán của nhà máy thuỷ điện tại t= 0 ses và t= 

I*" = 0,6 ; I* = 0,69
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
SHTdm 2550
I" = I*" =0,6. =3,84 kA
3U tb1 3.230

¥ S
HTdm 2550
I∞ = I* 3U =0,69. 3.230 =4,417 kA
tb1

Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N1 là :
ΣSFdm 263,53
X ttNM =X16 . =0,149. =0,393
Scb 100

Với ∑SFđm = 4SFđm = 4.65,88 = 263,53 MVA


Tra đường cong tính toán của thuỷ điện ta được :

I”* = 2,56 ; I* = 2,54
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có
ΣSFdm 263,53
I" = I*" =2,56. =1,693 kA
3U cb1 3.230

∞ ΣS
Fdm 263,53
I∞ = I* 3U =2,54. 3.230 =1,68 kA
cb1

Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N1 là :
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ: IN1" = 3,84 + 1,693 = 5,533 kA
- Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N1 = 4,417 + 1,68 = 6,097 kA
- Dòng điện xung kích : ixkN1 = 2 .kxk.IN1" = 2 .1,8.5,533 = 14,09 kA
b) Điểm ngắn mạch N2

Nguyễn Ngọc Tài 36


Đồ án nhà máy điện

Để tính toán điểm ngắn mạch N2 có thể lợi dụng kết quả khi tính toán, biến đổi sơ
đồ của điểm N1 ở trên. Từ hình 5-3 ta có:

X14
F12
HT X1 X13 N2
X12
F34

Hình 5-6

Cũng như đối với điểm N1 ta cũng ghép F1,F2 và F3,F4 ta có sơ đồ hình 5-7

X15 N2 X16
HT NM

Hình 5-7

X15 = X1 + X13 = 0,068 + 0,036 = 0,104


X12 .X14 0,225.0,229
X16 = = =0,113
X12 +X14 0,225+0,229

Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N2 là :
SHTdm 2550
X ttHT =X15 . =0,104. =2,652
Scb 100

Tra đường cong tinh toán tại t = 0 s và t = ∞ ta được



I*" = 0,38; I* = 0,42
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
SHTdm 2550
I" = I*" =0,38. =4,86 kA
3U cb2 3.115

∞ S
HTdm 2550
I∞ = I* 3U =0,42. 3.115 =5,377 kA
cb2

Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N2 là :
ΣSFdm 263,53
X ttNM =X16 . =0,113. =0,3
Scb 100

Tra đường cong tính toán của thuỷ điện ta được :



I”* = 3,8 ; I* = 3,2
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có

Nguyễn Ngọc Tài 37


Đồ án nhà máy điện

ΣSFdm 263,53
I" = I*" =3,8. =5,03 kA
3U cb2 3.115

∞ ΣS
Fdm 263,53
I∞ = I* 3U =3,2. 3.115 =4,23 kA
cb2

Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N2 là :
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ: IN2" = 4,86 + 5,03 = 9,89 kA
- Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N2 = 5,377 + 4,23 = 9,607 kA
- Dòng điện xung kích : ixkN2 = 2 .kxk.IN2" = 2 .1,8.9,89 = 25,18 kA
c) Điểm ngắn mạch N3
Ta đã biết điểm ngắn mạch N3 được cung cấp bởi hệ thống và nhà máy (trừ máy
phát F2). Tồng công suất của nhà máy cung cấp cho điểm ngắn mạch N3 là
∑SFđm = 3SFđm = 3.65,88 = 197,64 MVA
Từ sơ đồ hình 5-3 ta có sơ đồ thay thế hình 5-8

HT

X1

X2 X5
X8 X10
X3 X6

N3
X4 X9 X11

F1 F3 F4
Hình 5-8

Biến đổi tương đương ta có sơ đồ hình 5-9 như sau :

X1 X12 X14
HT NM
X6
N3

Hình 5-9
Nguyễn Ngọc Tài 38
Đồ án nhà máy điện

Ta có:
(X .X )
2 5 0,072
X12 = X +X = =0,036
( 2 5) 2

( X8 + X9 ) ( X10 + X11 ) =
0,131 + 0,319
= 0,225
X13 =
( X8 + X9 ) .2 2

( X3 +X 4 ) .X13 = ( 0,128+0,3199 ) .0,225 =0,15


X14=
( X3 +X 4 ) +X13 0,128+0,319+0,225
Ghép F1 với F3,F4 ta có sơ đồ hình 5-9.
Ta có: X15 =X1 +X12 =0,068 + ,0,036 = 0,104
Biến đổi sơ đồ sao X6 , X14 , X15 thành sơ đồ tam giác thiếu X16 , X17 :
X 6 .X15 0,128.0,104
X16 = X6 + X15 + = 0,128 + 0,104 + = 0,321
X14 0,15

X 6 .X14 0,128.0,15
X17= X6 + X14 + = 0,128 + 0,15 + = 0,463
X15 0,104

X16 X17
HT NM

Hình 5-10

Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N3 là :
SHTdm 2550
X ttHT =X16 . =0,321. =8,186
Scb 100


1 1
Vì XttHT > 3 nên áp dụng công thức tính : I*" = I* = X = 8,186 =0,122
ttHT

Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :


HTdm S 2550
I" = I∞ = I*" 3U =0,122. 3.10,5 =17,1 kA
cb3

Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N3 là :
3.SFdm 197,64
X ttNM =X17 . =0,463. =0,915
Scb 100

Tra đường cong tính toán ta được:



I”* = 1,16 ; I* = 1,42

Nguyễn Ngọc Tài 39


Đồ án nhà máy điện

Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có


ΣSFdm -SF2dm 197,64
I" = I*" =1,16. =12,61 kA
3U cb3 3.10,5

∞ FdmΣS 197,64
I∞ = I* 3U =1,42. 3.10,5 =15,43 kA
cb3

Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N3 là :
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ: IN3" = 17,1 + 12,61 = 29,71 kA
- Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N3 = 17,1 + 15,43 = 32,53 kA
- Dòng điện xung kích : ixkN3 = 2 .kxk.IN3" = 2 .1,8.29,71 = 75,63 kA
d) Điểm ngắn mạch N3'
Điểm ngắn mạch N3’ chính là ngắn mạch đầu cực máy phát điện F2 nên nguồn
cung cấp chỉ gồm có một máy phát F2 và có sơ đồ thay thế như hình 5-11

X7 N3’
G2

Hình 5-11
Điện kháng tính toán: Xtt = X7 = Xd" = 0,21
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có :
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ và duy trì:
1 SFdm 1 65,88
IN3’" = I∞N3’ = X . 3U = 0,21 . 3.10,5 =17,25 kA
tt cb3

- Dòng điện xung kích :


ixkN3’ = 2 .kxk.IN3’" = 2 .1,9.17,25 = 46,35 kA
(Ngắn mạch đầu cực lấy kxk =1,9)
e) Điểm ngắn mạch N4
Từ sơ đồ thay thế hình 5-2 ta thấy :
IN4 = IN3 + IN3' từ đó ta có :
-Dòng ngắn mạch siêu quá độ:
I"N4 = I"N3 + I"N3' = 29,71 + 17,25 = 46,96 kA
-Dòng ngắn mạch duy trì :
I∞N4 = I∞N3 + I∞N3' = 32,53 + 17,25 = 49,78 kA
Nguyễn Ngọc Tài 40
Đồ án nhà máy điện

-Dòng điện xung kích :


ixkN4 = 2 .kxk.IN4" = 2 .1,9.46,96 = 126,18 kA
Kết quả tính toán ngắn mạch của phương án :
Bảng 5-1
Cấp điện áp Điểm ngắn I" I∞ ixk
( kV ) mạch (KA) (KA) (KA)
220 N1 5,553 6,097 14,09
110 N2 9,89 9,607 25,18
N3 29,71 32,53 75,63
N3' 17,25 17,25 46,35
10,5
N4 46,96 49,78 126,18

4.Chọn máy cắt và dao cách ly


- Ta có tiêu chuẩn chọn máy cắt là :
UđmMC ≥ Uđmlưới
IđmMC ≥ Icbmax
Icắtđm ≥ I”
iđđm ≥ ixk
- Ta có điều kiện chọn dao cách ly là :
UđmCL ≥ Uđmlưới
IđmCL ≥ Icbmax
iđđm ≥ ixk

Từ đó ta có bảng chọn máy cắt và dao cách ly như sau:

Mạch Thông số tính toán Thông số máy cắt, dao cách ly


Uđm Icb I” Ixk Loại K.hiệu Uđm Iđm Icắtđm Iđđm
( kV (kA) (kA) (kA) (kV) (kA) (kA) (kA)
)
Cao áp 220 0,392 5,553 14,09 MC3AQ1 245 4 40 100
DCLSGC 245 0,8 -- 80
245/800
Trung 110 0,318 9,89 25,18 MC 3AQ1 145 4 40 100
áp DCL SGCP 123 0,8 -- 80
123/800

Nguyễn Ngọc Tài 41


Đồ án nhà máy điện

Hạ áp 10,5 3,8 46,96 126,2 MC 8BK40 12 5 63 160


DCL SGCP 36 12,5 -- 125
36/1250

CHƯƠNG VI
CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN

6-1.Chọn thanh dẫn cứng, thanh dẫn mềm , thanh góp.


1. Chọn thanh dẫn cứng đầu cực máy phát.

Nguyễn Ngọc Tài 42


Đồ án nhà máy điện

Thanh dẫn cứng dùng để nối từ máy phát tới cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu và
máy biến áp ba pha hai cuộn dây. Tiết diện của thanh dẫn được chọn theo điều kiện
phát nóng lâu dài.
a) Chọn tiết diện thanh dẫn .
Giả thiết nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn bằng đồng là θ cp = 70oC, nhiệt
độ môi trường xung quanh là θ 0 = 35oC và nhiệt độ tính toán định mức là θ đm = 200C.
Từ đó ta có hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ là :
θ cp − θ o 70 − 35
K hc = = = 0,837
θ cp − θ dm 70 − 20

Tiết diện của thanh dẫn cứng được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép : Ilvcb ≤ Icp.Khc
I lvcb 3,8
Do đó ta có : Icp ≥ K = 0,837 =4,54 kA
hc

Như vậy ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, có tiết diện hình máng như hình 6-1,
quét sơn và có các thông số như ở bảng 6-1:
Bảng 6-1
Kích thước (mm) Tiết Mô men trở kháng (cm3) Mô men quán tính (cm4) Icp
h b c r 1 thanh 2 thanh 1 thanh 2 thanh
diện cả 2
Wxx Wyy Wyoyo Jxx Jyy Jyoyo
1cực thanh
mm2 A
150 65 7 10 1785 74 14,7 167 560 68 1260 7000

h
y y

y
y
Nguyễn Ngọc Tài ~ 43

Hình 6-1
h
Đồ án nhà máy điện

b) Kiểm tra ổn định nhiệt khi nhắn mạch.


Thanh dẫn đã chọn có dòng điện cho phép Icp > 1000 A
x nên không cần kiểm tra
điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
c
c) Kiểm tra ổn định động.
Lấy khoảng cách giữa các pha là ba =y 60 cm,
y0khoảng
y cách giữa hai sứ đỡ là l = 200 cm.
* Tính ứng suất giữa các pha:
Hình 6-1
Lực tính toán tác dụng lên thanh dẫn pha giữa trên chiều dài khoảng vượt là:
l 200
Ftt = 1,76.10-2. .ixk2 = 1,76.10-2. .126,182 = 934,1 kG. ( khd = 1 )
a 60
Mô men uốn tác dụng lên chiều dài nhịp :
Ftt .l 934,1.200
AÄệ-400 AOÄệTH-
Mtt = 267= = 18682AkG.cm
Äệ-400
10 10

Và ứng suất do lực động điện giữa các pha là :


3AF2
M tt 18682
σ tt = = = 111,9 kG/cm2
Wyoyo 167~ ~ ~
3 ~
với Wyoyo =167
G4 cm là mô men
G1 chống uốn
G2 của tiết diện
Hìnhngang thanh dẫn.
5-1có σ
Thanh dẫn đồng cpCu = 1400 kG/cm2G3
thõa mãn điều kiện σ tt < σ cpCu = 1400
* Xác định khoảng cách giữa 2 sứ:
Lực tác dụng lên 1 cm chiều dài thanh dẫn do dòng ngắn mạch trong cùng pha

1 2 1
gây ra: f2 = 0,26.10-2. .ixk = 0,26.10-2. .126,182 = 6,37 kG/cm
b 6,5
Ứng suất do dòng điện trong cùng pha gây ra :
M2 f 2 .l 22
σ 2= = kG/cm2
Wyy 12.Wyy
Điều kiện ổn định động của thanh dẫn khi không xét đến dao động là :
σ cpCu ≥ σ tt + σ 2 hay σ 2 σ cpCu -σ tt

Nguyễn Ngọc Tài 44


Đồ án nhà máy điện

12.Wyy .(σ cp Cu − σ tt )
l2 
f2

Với thanh dẫn đồng σ cpCu = 1400 kG/cm2. Vậy khoảng cách lớn nhất giữa các sứ
mà thanh dẫn vẫn đảm bảo ổn định động là :
12.14,7.(1400 -111,9)
l2max = = 201,43 cm
5,6

Giá trị này lớn hơn khoảng cách của khoảng vượt l = 200 cm. Do đó không cần
đặt miếng đệm tại hai đầu sứ mà thanh dẫn vẫn đảm bảo ổn định động.
2. Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng.
Sứ đỡ thanh dẫn cứng được chọn theo điều kiện sau:
Loại sứ: Sứ đặt trong nhà.
Điện áp: USđm ≥ Uđmmg = 10,5 kV
Điều kiện ổn định động.
Ta chọn sứ OΦ - 20-2000KB.Y3 có: Uđm = 20 kV; Fcp = 2000 kG; HS = 315 mm
Kiểm tra ổn định động:
Sứ được chọn cần thoả mãn điều kiện : F’tt ≤ 0.6 Fph
trong đó: Fph- Lực phá hoại cho phép của sứ.
F’tt- Lực động điện đặt trên đầu sứ khi có ngắn mạch.
H'
F’tt = Ftt H s
Với : Ftt – Lực động điện tác động lên thanh dẫn khi có ngắn mạch
Hs – Chiều cao của sứ
H’ – Chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện thanh dẫn
Thanh dẫn đã chọn có chiều cao h = 150 mm.
Do đó: H’= Hs + 0,5.h =315 + 0,5.150 = 390 mm.
Lực phá hoại tính toán của sứ :
H' dẫn 390 =1927,5
Ftt =Ftt . Thanh=934,1 kG
0,6Hs 0,6.315
F
1

Lực này nhỏ hơn lực phá hoại cho phép của sứ. Vậy sứ đã chọn hoàn toàn thoả
Ftt
mãn
H'=390
Hs=315 mm Sứ
Nguyễn Ngọc Tài 45

Hình 6-2
Đồ án nhà máy điện

3. Chọn dây dẫn mềm.


Thanh dẫn mềm được dùng để từ đầu cực phía cao, phía trung của máy biến áp tự
ngẫu và cuộn cao của máy biến áp hai cuộn dây lên các thanh góp 220 kV và 110 kV.
Tiết diện của thanh góp và thanh dẫn mềm được chọn theo điều kiện nhiệt độ lâu dài
cho phép. Khi đó dòng điện cho phép đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ là:
Ihccp ≥ Ilvcb/Khc
Trong đó : Ihccp là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn đã được hiệu
chỉnh theo nhiệt độ tại nơi lắp đặt.
Ilvcb : dòng điện làm việc cưỡng bức.
Khc: Hệ số hiệu chỉnh,Khc = 0,837
Các dây dẫn mềm này treo ngoài trời, có độ ổn định nhiệt tương đối lớn nên ta
không cần kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
a) Chọn tiết diện.
Từ kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức ở chương trước tính được dòng
cho phép (đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ) của các cấp điện áp.
Mạch điện áp 220 kV:
- Dòng làm việc cưỡng bức của dây dẫn trong mạch này là: Ilvcb = 0,392 kA
Ta phải chọn dây dẫn có :
I
lvcb 0,392
Icp ≥ K = 0,837 =0,468 kA
hc

Như vậy ta chọn loại dây dẫn AC-300 có S = 300 mm2 và Icp = 585 A.
Mạch điện áp 110 kV:
Dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch: Ilvcb = 0,318 kA

Nguyễn Ngọc Tài 46


Đồ án nhà máy điện

Ta phải chọn dây dẫn có :


I
lvcb 0,318
Icp ≥ K = 0,837 =0,38 kA
hc

Như vậy chọn dây AC-240 có tiết diện S = 240 mm2, Icp = 505 kA.
b) Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.

BN
Tiết diện nhỏ nhất để dây dẫn ổn định nhiệt là : Smin =
C
BN : Xung lượng nhiệt của dòng điện ngắn mạch ( A2.s ) .
A. s
C : Hằng số phụ thuộc vào vật liệu dây dẫn ( ).
mm
A. s
Với dây dẫn AC có C = 70 .
mm
Tính xung lượng nhiệt :
BN = BNck + BNkck
Giả thiết thời gian tồn tại ngắn mạch là 0.5 sec. Khi đó có thể tính gần đúng
xung lượng nhiệt của thành phần dòng điện ngắn mạch không chu kỳ:
BN kck = I”2.Ta(1- e-2t/Ta)
BNkck1 = I”N12.Ta = ( 5,553.103 )2. 0,05(1-e-2.0,5/0,05) = 1,54.106 A2.s
BNkck2 = I”N22.Ta = ( 9,89.103 )2. 0,05(1-e-2.0,5/0,05) = 4,89.106 A2.s
Thành phần xung lượng nhiệt của thành phần dòng điện ngắn mạch chu kỳ được
xác định theo phương pháp giải tích đồ thị :
n
BNCK = ∑ I tbi.∆ti
2

i =1

Từ sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch điểm N1 và N2 ( đã đưa về hai biến đổi )
của phương án tối ưu ( phương án 2) ta tính được giá trị dòng điện ngắn mạch tại N1 và
N2 theo thời gian như sau:

t ( sec )
0 0,1 0,2 0,5
Dòng điện
IN1 ( kA ) 5,553 5,81 5,55 5,59
IN2 ( kA ) 9,89 8,45 7,98 7,74

Điểm N1:
2
I 02 + I 0,1
2
5,5532 + 5,812
I tb1 = = = 32,31 kA2
2 2

Nguyễn Ngọc Tài 47


Đồ án nhà máy điện

2
2
I 0,1 + I 0,2
2
5,812 + 5,55 2
I tb2 = = = 32,31 kA2
2 2
I + I 0,5 5,55 + 5,59 2
2 2 2

I2tb3 = 0,2 = = 31,04 kA2


2 2

Từ đó : BNck1 = 32,31.0,1 + 32,31.0,1 + 31,04.0,3 = 15,77 kA2.s = 15,77.106 A2.s


Vậy xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại điểm N1 :
BN1 = BNck1 + BNkck1 = 1,54.106 + 15,77.106 = 17,31.106 A2.s

Điểm N2:
2
I 02 + I 0,1
2
9,892 + 8, 452
I tb1 = = = 84,6 kA2
2 2
2
I 0,1 + I 0,2
2 2
8,452 + 7,982
I tb2 = = = 67,5 kA2
2 2
I + I 0,5
2 2
7,982 + 7, 742
I2tb3 = 0,2 = = 61,79 kA2
2 2
Từ đó: BNck1 = 84,6.0,1 + 67,5.0,1 + 61,79.0,3 = 33,75 kA2.s= 33,75.106 A2.s

Vậy xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại điểm N2 :
BN2 = BNck2 + BNkck2 = 4,89.106 + 33,75.106 = 38,64.106 A2.s

Tiết diện dây dẫn nhỏ nhất đảm bảo ổn định nhiệt ở các cấp điện áp 220 kV và 110 kV
là :
B N1 17,31.10 6
Smin1 = = = 59,4 mm2 .
C 70
B N2 38,64.106
Smin2 = = = 88,8 mm2 .
C 70
Vậy các dây dẫn và thanh góp mềm đã chọn đều đảm bảo ổn định nhiệt.

c) Kiểm tra điều kiện vầng quang.


Kiểm tra điều kiện vầng quang theo công thức :
a
Uvq ≥ Uđm với Uvq = 84.m.Rdt.lg( ) kV
R dt
Trong đó: Uvq là điện áp tới hạn để phát sinh vầng quang
m là hệ số có xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, lấy m = 0,87

Nguyễn Ngọc Tài 48


Đồ án nhà máy điện

a là khoảng cách giữa các pha của dây dẫn, lấy a = 500 cm (với cấp
220 kV) và a =300 cm (với cấp 110 kV)
R là bán kính ngoài của dây dẫn.
Điện áp 220 kV:
Dây AC- 300 có : Icp = 585 A, d = 24 mm đặt trên mặt phẳng nằm ngang.
Khoảng cách giữa các pha là a = 500 cm. Khoảng cách trung bình hình học atb
= 1,26.a = 630 cm.
6300
Uvq = 84.0,87.1,2.lg = 238 kV > Uđm = 220 kV
1, 2

Như vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện vầng quang.
Tương tự đối với điện áp 110 kV ta cũng thấy thoả mãn.

6-2.Chọn cáp và kháng đường dây.


1.Chọn cáp cho phụ tải 10,5 kV
- Phụ tải cấp điện áp 10,5 kV có Pmax = 8,6 MW gồm :
+ 1 đường dây cáp kép P = 2,6 MW, Cosϕ = 0,85
P 2,6
S= = =3,06 MVA
Cosϕ 0,85
+ 3 đường dây cáp đơn P = 2 MW, Cosϕ = 0,85
P 2
S= = =2,35 MVA
Cosϕ 0,85
- Tiết diện cáp được chọn theo tiêu chuẩn mật độ dòng điện kinh tế Jkt
I lvbt
Scáp = với Ilvbt : Dòng điện làm việc bình thường
J kt
Chọn tiết diện cáp đơn:
Các đường cáp đơn có S = 2,35 MVA nên dòng điện làm việc bình thường là:
2,35
Ilvbt = =0,129 kA
3.10,5
Từ đồ thị phụ tải địa phương ta tính thời gian sử dụng công suất cực đại:
24

Tmax =
∑ P .T
0
i i
6,07.8+10,12.4+7,59.2+8,09.4+8,6.2+7,08.4
.365=365. =6567h
Smax 10,12
Tra bảng có Tmax = 6567 h ta chọn cáp cách điện bằng giấy lõi đồng có Jkt = 2A/mm2
129
Tiết diện cáp trong trường hợp này : Scáp = = 65 mm2
2
Nguyễn Ngọc Tài 49
Đồ án nhà máy điện

Tra bảng chọn loại cáp ba lõi bằng đồng và nhôm cách điện bằng giấy tẩm dầu nhựa
thông và chất dẻo không cháy, vỏ bằng chì
S = 70 mm2 ; Uđm = 10,5 kV; Icp = 215 A
- Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng lâu dài
K1.K2.Icp ≥ Ilvbt
K1 : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ
70 − 35
K1 = = 0,837
70 − 20
K2 : Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song, với cáp đơn có K2=1
⇒ 0,837.1.215 = 179,9 A > Ilvbt = 129 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng lâu dài cho phép

Chọn tiết diện cáp kép có S= 3,06 MVA


 Dòng điện làm việc bình thường qua mỗi cáp :
S 3,06
Ilvbt = = =0,084 kA
2. 3.U dm 2. 3.10,5
Có Jkt = 2A/mm2
I lvbt 84
Tiết diện cáp được chọn : Scáp = = =42 mm 2
J kt 2
 Tra bảng chọn loại cáp ba pha lõi đồng cách điện bằng giấy tẩm dầu nhựa thông
và chất dẻo không cháy vỏ bằng chì đặt trong đất, ta chọn cáp có U đm = 10,5 kV, S = 70
mm2, Icp = 215A
Tương tự như trên ta kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng lâu dài
Kqt.K1.K2.Icp ≥ Icb = 2.Ilvbt
K1 = 0,837 ; K2 = 0,9 ( Với 2 cáp đặt song song ) ; Kqt = 1,3
⇒ 1,3.0,837.0,9.215 = 210 A > 196 A = 2.Ilvbt
Vậy điều kiện phát nóng lâu dài thoả mãn
Kết luận : Cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

2.Chọn kháng đường dây.

Nguyễn Ngọc Tài 1 đơn 1 kép 2 đơn 50


2,35 MVA 3,06 MVA 2,35 MVA
Đồ án nhà máy điện

* Xác định dòng cưỡng bức qua kháng:


Dòng cưỡng bức qua kháng được giả thiết khi sự cố 1 kháng điện. Lúc này công
suất qua kháng còn lại là:

Công suất qua kháng KHÁNG 1 Kháng 2


MVA
Bình thường 3,88 6,23
Sự cố kháng 1 0 7,76
Sự cố kháng 2 5,41 0

Dòng cưỡng bức qua kháng là:


S max K 7,76
IcbK = = =0,43 kA
3.U dm 3.10,5
Tra bảng ta chọn kháng đơn PbA-10-600-3 có dòng điện IđmK = 600A
Xác định XK% của kháng

XHT XK MC1 XC1 MC2


EHT
N4 N5 N6

Trong chương tính ngắn mạch ta đã tính được dòng ngắn mạch tại điểm N4
IN4” = 46,96 kA
Vậy điện kháng của hệ thống tính đến điểm ngắn mạch N4 là:
I cb 5, 498
XHT = = = 0,117
I "N 4 46,96
Scb 100
Điện kháng của cáp 1 là: XC1 = X0.l. 2 =
0,08.3. = 0,218
U tb 10,5 2
S1 .C1
Dòng ổn định nhiệt của cáp 1 là : InhC1 =
t1
S1: Tiết diện cáp 70 mm2
C1: Hệ số cáp nhôm C1 = 141 As1/2/s
t1 : Thời gian cắt của máy cắt 1: tcắt MC1 = tcắt MC2 + ∆ t = 0,7 + 0,3 = 1 sec

Nguyễn Ngọc Tài 51


Đồ án nhà máy điện

141.70
⇒ InhC1 = = 9870 A
1
S 2 .C 2 141.70
Dòng ổn định nhiệt cáp 2 : InhC2 = = = 11796 A
t2 0, 7
Ta phải chọn được kháng có XK% sao cho hạn chế được dòng ngắn mạch nhỏ hơn
hay bằng dòng cắt định mức của máy cắt đã chọn đồng thời đảm bảo ổn định nhiệt cho
cáp có tiết diện đã chọn:
IN5” ≤ ( ICđm1, InhC1 ) và IN6” ≤ ( ICđm2, InhC2 )
Chọn máy cắt đầu đường dây MC1: Các máy cắt đầu đường dây được chọn cùng loại.
Dòng cưỡng bức qua máy cắt được tính toán cho đường dây kép khi 1 đường dây bị sự
cố
S 3,06
Icb = = =0,168 kA
3.U dm 3.10,5
Tra bảng chọn máy cắt 8DA10 có:
Uđm = 12 kV Iđm = 3510 A Icắt đm = 40 kA
Mục đích của việc chọn kháng điện đường dây là để hạn chế dòng ngắn mạch tại hộ
tiêu thụ tới mức có thể đặt được máy cắt 8DA10 và cáp của lưới điện phân phối có tiết
diện nhỏ nhất là 70 mm2 theo yêu cầu của đầu bài.
⇒ IN5” ≤ ( 40 kA; 9,87 kA )
IN6” ≤ ( 20 kA; 11,8 kA )
Vậy ta chọn kháng có XK% sao cho ngắn mạch tại N6 thì có dòng ngắn mạch
IN6 ≤ 11,8 kA

Khi ngắn mạch tại N6 thì điện kháng tính đến điểm ngắn mạch là:
Icb 5,498
X
∑ = I" = 11,8 =0,466
N6

Mà ta có X ∑ = XHT + XK + XC1
⇒ XK = X ∑ - XHT – XC1 = 0,466 – 0,117 – 0,218 = 0,131
I dmK 1000
Nên ⇒ XK% = XK. .100=0,131. .100=2,38%
Icb 5498
Vậy ta chọn kháng đơn dây nhôm PbA-10-600-10
XK% = 3%; Iđm = 600A; Uđm= 10,5 kV

Kiểm tra kháng vừa chọn


Điện kháng tương đối của kháng điện vừa chọn
Icb 5,498
XK = XK%. =0,03. =0,275
I dm 0,6

Nguyễn Ngọc Tài 52


Đồ án nhà máy điện

Dòng ngắn mạch tại N5


Icb 5,498
I”N5 = = =14,03 kA ⇒ Không thoả mãn điều kiện:
X HT +X K 0,117+0,275
I”N5 ≤ Icắt đm1= 40 kA
I”N5 ≤ InhC1 = 9,87 kA
Ta chọn lại kháng điện có XK% = 5%
Điện kháng tương đối của kháng điện vừa chọn
Icb 5,498
XK = XK%. =0,05. =0,458
I dm 0,6
Dòng ngắn mạch tại N5
Icb 5,498
I”N5 = = =9,55 kA ⇒ Không thoả mãn điều kiện:
X HT +X K 0,117+0,458
I”N5 ≤ Icắt đm1= 40 kA
I”N5 ≤ InhC1 = 9,87 kA
Dòng ngắn mạch tại N6
Icb 5,498
I”N6 = = =6,933 kA
X HT +X K +XC1 0,117+0,458+0,218
Thoả mãn điều kiện: I”N6 < ICắt đm2= 20 kA
I”N6 < InhS2 = 11,88 kA
Kết luận: Vậy kháng đã chọn đảm bảo yêu cầu.

6-3.Chọn máy biến điện áp và máy biến dòng điện.


Việc chọn máy biến điện áp và máy biến dòng điện phụ thuộc vào tải của nó.
Điện áp định mức của chúng phải phù hợp với điện áp định mức của mạng.
1. Cấp điện áp 220 kV.
a) Máy biến điện áp:
Để kiểm tra cách điện và cung cấp tín hiệu cho hệ thống bảo vệ rơle, đo lường đặt
các máy biến điện áp trên thanh góp 220 kV. Thường chọn máy biến điện áp một pha
kiểu HKụ -220 - 58Y1 nối dây theo sơ đồ Yo/Yo// có các thông số sau:
Điện áp sơ cấp: Usđm = 150000/ 3 V; Điện áp thứ cấp 1: Ut1đm = 100/ 3 V
Điện áp thứ cấp 2: Ut2đm = 100/3 V ; Cấp chính xác: 0,5
Công suất định mức: STUđm = 400 VA
b) Máy biến dòng điện.

Nguyễn Ngọc Tài 53


Đồ án nhà máy điện

Các máy biến dòng điện được đi kèm với các mạch máy cắt có nhiệm vụ cung cấp
tín hiệu cho hệ thống bảo vệ rơle. Với mục đích đó chọn máy biến điện kiểu TФH-220-
3T có các thông số sau:
Dòng điện sơ cấp: Isđm = 600 A ; Dòng điện thứ cấp: Itđm = 5 A
Cấp chính xác: 0,5 ; Phụ tải định mức: 2Ω
Dòng điện ổn định động : ildd = 54 kA
Máy biến dòng đã chọn có dòng điện sơ cấp định mức lớn hơn 1000A nên không
cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.
2. Cấp điện áp 110 kV.
a) Máy biến điện áp:
Để kiểm tra cách điện và cung cấp tín hiệu cho hệ thống bảo vệ rơle, đo lường đặt
các máy biến điện áp trên thanh góp 110 kV. Thường chọn máy biến điện áp một pha
kiểu HKụ -110 – 57,Y1 nối dây theo sơ đồ Yo/Yo// có các thông số sau:
Điện áp sơ cấp: Usđm = 66000/ 3 V ; Điện áp thứ cấp 1: Ut1đm = 100/ 3 V
Điện áp thứ cấp 2: Ut2đm = 100/3 V ; Cấp chính xác: 0,5
Công suất định mức: STUđm = 400 VA
b) Máy biến dòng điện.
Các máy biến dòng điện được đi kèm với các mạch máy cắt có nhiệm vụ cung cấp
tín hiệu cho hệ thống bảo vệ rơle. Với mục đích dó chọn máy biến điện kiểu TФH-
110M có các thông số sau:
Dòng điện sơ cấp: Isđm =600 A ; Dòng điện thứ cấp: Itđm = 5 A
Cấp chính xác: 0,5 ; Phụ tải định mức: 0,8Ω
Dòng điện ổn định động : ildd = 145 kA
Máy biến dòng đã chọn có dòng điện sơ cấp định mức lớn hơn 1000A nên không
cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

3. Cấp điện áp máy phát 10,5 kV.


Mạch máy phát điện các biến điện áp và biến dòng điện nhằm cung cấp cho
cácdụng cụ đo lường. Theo quy định bắt buộc mạch máy phát phải có các phần tử đo
lường sau: ampe kế, vôn kế, tần số kế, cosϕ kế, oát kế tác dụng, oát kế phản kháng,

Nguyễn Ngọc Tài 54


Đồ án nhà máy điện

oát kế tác dụng tự ghi, công tơ tác dụng, công tơ phản kháng. Các dụng cụ đo được mắc
như hình 6-3.
Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào BU và BI
VA
Wh
W VA W Rh
A A A R

a
b
c
2.HOM-
15

G V f
Hình 6-3

a) Chọn máy biến điện áp.


Máy biến điện áp được chọn phải thoả mãn điều kiện sau :

Sdc ≤ STUđm với Sdc = (∑ Pdc)2 + (∑ Qdc)2


Vì phụ tải của biến điện áp là các dụng cụ đo lường nên dùng hai biến điện áp một
pha nối dây kiểu V/V và được nối vào đầu cực để lấy các điện áp dây AB và BC.
Các dụng cụ đo lường sử dụng qua máy biến điện áp được ghi ở bảng 6-5.

Bảng 6.5
Thứ Tên đồng hồ Ký hiệu Phụ tải ab Phụ tải bc
Tự P(W) Q(Var) P(W) Q(Var)
1 Vôn kế ầB2 7,2

Nguyễn Ngọc Tài 55


Đồ án nhà máy điện

2 Tần số kế Ä344 6,5


3 Oát kế tác dụng Ä 341 1,8 1,8
4 Oát kế phản kháng Ä 342/1 1,8 1,8
5 Oát kế tự ghi Ä 33 8,3 8,3
6 \\
Công tơ tác dụng ẩT 0,66 0,66 1,62
7 Công tơ phản kháng ẩTP 0,66 1,62 0,66 1,62
Tổng cộng 20,40 3,24 19,72 3,24

Phụ tải của biến điện áp ab:


Pab 20,4
Sab = 20,4 2 + 3,24 2 = 20,7 VA ; cosϕ ab = = = 0,98
Sab 20,7
Phụ tải biến điện áp bc:
Pbc 19,72
Sbc = 19,72 2 + 3,24 2 = 19,9 VA ; cosϕ bc = = = 0,99
Sbc 19,9
Vì phụ tải của máy biến điện áp là dụng cụ đo lường nên ta chọn máy biến điện áp
kiểu một pha HOM-15 có các thông số sau :
Điện áp sơ: 15750 / 3 V ; Điện áp cuộn thứ 1: 100/ 3 V
Điện áp cuộn thứ 2: 100/3 V ; Cấp chính xác : 0,5
Phụ tải định mức: Sđm = 75 VA
* Chọn dây dẫn nối từ biến điện áp đến dụng cụ đo :
Giả sử độ dài từ máy biến điện áp đến các đồng hồ đo lường là l = 60 m
Dòng điện trong các pha a, b, c :
Sab 20,7 Sbc 19,9
Ia = = = 0,207 A ; Ic = = = 0,199 A
U ab 100 U bc 100
Để đơn giản trong tính toán coi Ia = Ic= 0,2 A và coi cosϕ ab = cosϕ bc =1
Khi đó Ib = 3 .Ia = 0,34 A
Trị số điện áp giáng trên dây dẫn pha a và b:
ρ Cu.l
∆ U = (Ia + Ib) lấy ρ Cu = 0,0175 Ω
F

Nguyễn Ngọc Tài 56


Đồ án nhà máy điện

Vì mạch điện có công tơ nên ∆ U ≤ 0,5 %. Vậy tiết diện dây dẫn là:
Ia + Ib 0,2 + 0,34
Fdd = .ρ Cu .l = .0,0175.60 = 1,134 mm2
∆U 0,5
Để đảm bảo độ bền cơ ta chọn dây dẫn đồng có bọc cách điện có tiết diện là:
Fdd = 1,5 mm2
b) Chọn máy biến dòng điện .
Các biến dòng được đặt trên cả ba pha và được nối theo sơ đồ sao. Vì các công tơ
có cấp chính xác 0,5 nên các máy biến dòng được chọn phải có cùng cấp chính xác.
Ngoài ra còn phải đảm bảo các điều kiện sau:
Điện áp định mức: UTIđm ≥ UFđm =13,8 kV
Dòng điện định mức sơ: ITIđm ≥ Ilvcb = 5,186 kA
Vậy chọn máy biến dòng điện kiểu Tỉ ۸-20-1 có các thông số kĩ thuật như sau:
Uđm = 20 kV , Isđm = 10000 A , Itđm = 5 A , phụ tải định mức Zđm = 1,2 Ω , cấp
chính xác 0,5.
Bảng dụng cụ đo lường nối vào TI được ghi trong bảng 6-6:
BẢNG 6-6
Thứ Tên dụng cụ Kí hiệu Phụ tải (VA)
tự A B C
1 Am pe kế ầ-302 1 1 1
2 Oát kế tác dụng Ä-341 5 5
3 Oát kế tự ghi Ä –33 10 10
4 Oát kế phản kháng Ä -342/1 5 5
5 Công tơ tác dụng Ä –670 2,5 2,5
6 Công tơ phản kháng ẩT-672 2,5 5 2,5
Tổng cộng 26 6 26

Pha a và c của biến dòng mang tải nhiều nhất Smax =26 VA
Tổng trở dụng cụ đo mắc vào các pha này là:
Smax 26
Z∑đd = = = 1,04 Ω
I 2tdm 5 2
Nguyễn Ngọc Tài 57
Đồ án nhà máy điện

Để thoả mãn cấp chính xác 0,5 của máy biến dòng điện ta cần chọn dây dẫn đến
các dụng cụ đo lường có đủ độ lớn cần thiết. Giả sử khoảng cách từ máy biến dòng
điện đến các dụng cụ đo lường là l = 50 m.
Chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện thoả mãn:
l.ρ Cu 50.0,0175
Fdd ≥ = = 5,47 mm2
Z dm − Z ∑ dc 1,2 − 1,04
Theo điều kiện về độ bền cơ ta chọn dây dẫn đồng có bọc cách điện có tiết diện F
= 6 mm2.
Kiểm tra ổn định động máy biến dòng điện:
Máy biến dòng kiểu TШΛ -20-1 có sơ cấp là thanh dẫn của thết bị phân phối nên
ổn định động của nó quyết định bởi ổn định động của thanh dẫn mạch máy phát. Do
vậy không cần kiểm tra ổn định động của máy biến dòng điện này.
Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
Vì dòng định mức sơ cấp của máy biến dòng điện lớn hơn 1000A nên không cần
kiểm tra ổn định nhiệt.
Vậy máy biến dòng điện đã chọn hoàn toàn thoả mãn yêu cầu.

CHƯƠNG VII
CHỌN SƠ ĐỒ VÀ THIẾT BỊ TỰ DÙNG

Lượng điện tự dùng của nhà máy thuỷ điện là rất nhỏ so với nhà máy nhiệt điện
cùng công suất. Mặt khác theo đề bài thiết kế thì đây là nhà máy thuỷ điện có công suất

Nguyễn Ngọc Tài 58


Đồ án nhà máy điện

trung bình (  1000 MVA ) nên sơ đồ tự dùng của nhà máy thiết kế có những đặc
điểm sau:
- Một máy phát hay một nhóm máy phát ghép chung 1 MBA, có một MBA tự
dùng hạ từ 10,5/0,4 kV. Điện lấy ngay từ cực máy phát.
- Dự phòng nóng cho nhau thông qua Aptomát phía hạ áp. Khi một MBA bị sự
cố, các máy còn lại sẽ tăng công suất thay thế MBA bị sự cố.
- Phía cao của MBA tự dùng không cần dùng máy cắt mà chỉ cần dùng cách ly (vì
là MBA trong nhà, thường bảo quản rất tốt nên hầu như không bao giờ có sự cố sảy
ra).
- Phía hạ của MBA tự dùng là Aptômát và dao cách ly phục vụ sửa chữa
380/220V, do đó phải nối đất để an toàn và có dây trung tính để lấy điện áp pha.

1. Chọn máy biến áp tự dùng.


Máy biến áp tự dùng được chọn theo điều kiện sau:
Smax 4,22
SdmB ≥ td
= =1,055 MVA và (n-1).SđmB.Kqtsc Smaxtd
n 4
do đó ta chọn MBA tự dùng TM-1,6 có thông số như sau :

Loại Sđm UCđm UHđm ∆ P0 ∆ PN Un % I0%


(MVA) (kV) (kV) (kW) (kW)
TM 1,6 10 0,4 2,8 16,5 5,5 1,3

Nguyễn Ngọc Tài 59


Đồ án nhà máy điện

Ta có sơ đồ tự dùng của thuỷ điện như sau:

B1 B2 B3 B4

F1 F2 F3 F4

TM-1,6

0,4 KV

Nguyễn Ngọc Tài 60

You might also like