Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

NHÓM 8

NHÓM 8:
Bùi Trung Hậu
Start Phan Minh Khang
Nguyễn Đức Toàn
Nhập P0, P e, Ae,AT T0

Đẳng entropi

 1
 
2  P0  
M     1
  1  Pe  
 

Me1 <1 Me1 >1


Me ? 1

M cổ <1 M cổ = 1

Dưới âm trên Cổ nghẽn Dưới Cổ nghẽn trên M cổ = 1


toàn bộ ống âm trên âm trên
toàn bộ ống toàn bộ ống

Dòng đẳng
entropi dứoi âm
trong toàn ống   1
   1

Ae  1  2    1 2  2 1  Ae  1  2    1 2  2 1 
At  A*   
 
1  M 
e  At  A*   
 
1  M 
e 
A*  M e    1  2   A*  M e    1  2  
   
Giài lập tìm
Me

Me #M e1 Me = Me1
Me ? Me1
Poe/Pe#P o/P Poe/P e=Po/P
P oe/Pe?P o/Pe


Giả thuyết ban đầu là  P0 e     1 2   1
sai.    1  Me 
 Pe  isentropic  2 

Dòng không đẳng Dòng đẳng entropi trên


entropi có sóng sốc âm cổ nghẽn
P0e/P # Pe/P0 P0e/P = Pe/P0 cổ nghẽn
P0e/P ? Pe/P0

Giả thuyết ban đầu là Giả thuyết ban đầu là


sai. đúng.
NHÓM 8

I. Những trường hợp về dòng chuyển động có thể xảy trong ống Nozzle:
1. Dòng subsonic:
Đặc điểm: tại Throat vận tốc của dòng nhỏ hơn vận tốc âm thanh. Mt <
1.
Với dòng subsonic dòng tăng tốc trước Throat. Sau throat dòng bắt
đầu giảm vận tốc và áp suất tăng lên. Pe trong trường hợp này là lớn
nhất (so với dòng supersonic).
2. Dòng supersonic:
Là dòng mà tại Throat xảy ra nghẽn. Mt=1.
Với dòng supersonic sau khi đi qua Throat dòng tăng tốc, áp suất giảm
đi. Ta có 2 trường hợp với dòng supersonic.
a. Dòng isentropic:
Trong quá trình chuyển động trong Nozzle không xảy ra sóng sock. Áp
suất toàn phần trong ống là hằng số suốt Nozzle. Áp suất đầu ra Pe lúc
này là nhỏ nhất.
b. Dòng non-isentropic:
Có sóng sock xảy ra trong quá trình chuyển động của dòng sau
Throat. Do có sóng sock nên áp suất toàn phần trong ống không là hằng
số. . Áp suất trong ống giảm khi bắt đầu qua Throat và tăng trở
lại sau khi qua sock vì lúc này dòng sau sock là dòng subsonic.
II. Cách phân biệt dòng chảy trong ống thông qua tỷ số :
Với 1 ống nozzle cho trước ta có được thông số về tiết diện ống nozzle:
, .

1. Giả sử dòng supersonic: ta có . Dùng tỷ số ta tính được số

Mach tại ngõ ra với dòng trên âm . Dùng ta tính được tỷ số


. Vậy với tỷ số này thì dòng trong nozzle sẽ là
isentropic supersonic.
2. Quan sát áp suất đầu ra với dòng supersonic.
Khi dòng chuyển động qua Throat áp suất giảm đi. Quá trình giảm ấp
suất này xảy ra cho đến khi ra khỏi nozzle nếu như không có sock. Khi
có sock trong nozzle thì áp suất tăng trở lại khi qua vị trí có sóng sock.
Vậy áp suất đầu ra sẽ là lớn nhất (đối với dòng supersonic – tại Throat
Mt=1) khi sóng sock xảy ra gần Throat nhất. Ta có thể ước lượng định
tính với giả sử sock xảy ra khi tại đó =1.01 chẳng hạn.
Khi đó sử dụng số Mach 1.01 này ta tính tỷ số áp suất toàn phần trước
và sau sock . Ta lại có biểu thức quan hệ giữa áp suất toàn
phần và tiết diện :
.
NHÓM 8

Ta tính được .
Xác định tỷ số .
Dùng tỷ số ta tính được , .
Tỷ số lúc này được xác định là nhỏ nhất với dòng trên âm.
Ta có thể kết luận về tỷ số như sau:
- là tỷ số lớn nhất có thể đạt được.
- là tỷ số giới hạn để phân biệt dòng subsonic hay supersonic.
Gọi k là tỷ số thì:
a. . Kết luận dòng supersonic trong ống nozzle không có sock
(isentropic).
b. . Kết luận dòng supersonic trong ống nozzle xảy ra sock
(non-isentropic).
c. . Kết luận dòng subsonic.
III.Tính toán thử với 1 ví dụ:
Với bài toán cho trong section 5.2:

=10 atm = 2000oK =0.5 atm

Pitot-Tube

=0,3 (m2) =23,256 (m2)


=1,2 : MW=22 Với 1atm = 101,326 (Kpa)

1. Tính tỷ số :

=23,256/0,3=77.52

Sử dụng phương trình lặp tính

Suy ra =4.7068
NHÓM 8

Vậy =1105,11
2. Tính tỷ số :
Với =1.01

Ta có =0.99
Vì nên ta có

Tỷ số = 76.74
Sử dụng phương trình lặp tính

Suy ra =0.077

Vậy =1.00356
3. Với tính được trong bài này là 0.4988 (atm) => k= 20.48 nên ta có
thể kết luận dòng non-isentropic supersonic.

You might also like