Tin 9

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 142

Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 20 /08 /2010 Ngày dạy : 23/ 08 /2010


CHƯƠNG I
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Tiết 1
TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm mạng máy tính.
2. Kĩ năng:
- Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : - SGK, tài liệu, giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính.
2. HS : - Đọc trước bài
- SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút): - Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA (5 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
C. BÀI MỚI (34 phút): GV giới thiệu bài -- nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs: nghiên cứu sgk 1. Vì sao cần mạng máy tính? (10’)
Gv: Kết nối các máy tính để làm gì?
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời
GV chốt và kết luận vấn đề:
GV: Việc kết nối các máy tính lại
với nhau để có những lợi ích gì ?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn trả lời
GV chốt và đưa ra một số ví dụ Việc kết nối các máy tính đem lại nhiều lợi
HS: lắng nghe và ghi vở ích và hiệu quả trong việc trao đổi thông tin và
tài nguyên như phần cứng (máy in, máy fax,
bộ nhớ...), phần mềm và dữ liệu.
2. Khái niệm mạng máy tính (24’)
HS: nghiên cứu sgk a. Mạng máy tính là gì? (10’)
GV: Mạng máy tính là gì? gồm có
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 1 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
các thành phần cơ bản nào? - Mạng máy tính được hiểu là tập hợp các
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi máy tính được kết nối với nhau theo một
HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời phương thức nào đó thông qua các phương
GV chốt và kết luận vấn đề: tiện truyền dẫn cho phép người dùng chia sẽ
tài nguyên.
GV: Có thể nối mạng máy tính theo
những dạng nào ? b. Các thành phần của mạng: (14’)
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi - Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,
Nhận xét bạn trả lời máy scan,...
GV chốt và đưa ra một số ví dụ
- Môi trường truyền dẫn cho phép tính hiệu
HS: lắng nghe và ghi vở
truyền được qua đó. Môi trường truyền dẫn có
thể là cáp, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại.
GV: Để thực hiện kết nối các máy - Thiết bị kết nối mạng như vỉ mạng (card
tính cần sử dụng các thiết bị gì ? NIC), hub, switch, bộ chuyển mạch,...
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn trả lời - Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp
GV chốt và đưa ra một số ví dụ các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin
giữa các thiết bị gửi và nhận thông tin. Đây là
HS: lắng nghe và ghi vở một thành phần không thể thiếu trong bất kỳ
mạng máy tính nào.

D. CỦNG CỐ: (3 phút).

- Chỉ định HS nhắc lại các khái niệm mạng máy tính, lợi ích việc kết nối các máy
tính lại với nhau?
- Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì?
Hs trả lời. GV chốt lại.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀl: (2 phút).

- Học thuộc các khái niệm


- Xem tiếp phần bài còn lại

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


..............................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 2 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 20 /08 /2010 Ngày dạy : 23/ 08 /2010
Tiết 2
TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH(T)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm mạng máy tính.
2. Kĩ năng:
- Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : - SGK, tài liệu, giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính.
2. HS : - Đọc trước bài
- SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút): - Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA (5 phút): - Kết nối mạng là gì? lợi ích?
- Khái niệm mạng máy tính? Một mạng máy tính gồm các thành phần gì?
HS trả lời. GV nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI (35 phút):
GV giới thiệu bài -- nêu mục tiêu tiết học

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


3. Phân loại các mạng máy tính (10’).
HS: nghiên cứu sgk a. Mạng có dây và mạng không dây (5’)
GV: Có những loại mạng máy tính nào? - Mạng có dây và mạng không dây được
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phân chia dựa trên môi trường truyền dẫn.
HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời
GV chốt và kết luận vấn đề:

GV: Em hiểu thế nào là mạng cục bộ ? b. Mạng cục bộ và mạng diện rộng (5’)
Thế nào Mạng diện rộng? - Phân loai mạng mạng cục bộ, mạng diện
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi rộng dựa trên khoảng cách địa lý.
Nhận xét bạn trả lời
GV chốt và đưa ra một số ví dụ
HS: lắng nghe và ghi vở

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 3 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
GV đặt vấn đề: Vai trò của các máy tính 4. Vai trò của máy tính trong mạng
như thế nào ở trong mạng? (10’).
Mô hình mạng phổ biến hiện nay là mô
hình khách-chủ (client-server)
? Máy chủ, máy khách là máy như thế
nào? a. Máy chủ (Server) (6’)
Thường là máy tính có cấu hình mạnh
HS trả lời được cài các chương trình để điều khiển
Gv chốt lại toàn bộ việc quản lý, chia sẻ tài nguyên.
b. Máy trạm(Client, workstation) (4’)
Các máy sử dụng tài nguyên do máy chủ
Gv: Yêu cầu Hs thử kể một số lợi ích của cung cấp
mạng máy tính. 5. Lợi ích của mạng máy tính (5’).
Hs trả lời
- Dùng chung dữ liệu.
Gv chốt lại - Dùng chung thiết bị phần cứng.
- Dùng chung phần mềm
-Trao đổi thông tin

D. CỦNG CỐ (3 phút).

- Chỉ định HS nhắc lại có mạng máy tính phân ra làm mấy loại?
- Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì?
+ Hs trả lời. GV chốt lại.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút).

- Học thuộc các khái niệm


- Xem bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..............................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 4 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày dạy: 30/ 08/2010
Tiết 3:
MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm Internet
- Biết Internet là mạng thông tin toàn cầu.
- Biết những lợi ích của Internet .
2. Kĩ năng: Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - SGK, tài liệu, giáo án.
- Đồ dùng dạy học như máy tính.
2. Học sinh: - Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút): - Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA (3 phút): Có những loại mạng máy tính nào?
HS trả lời. GV nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI (36 phút):
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
. 1. Internet là gì? (12’)
HS: nghiên cứu sgk Internet là mạng máy tính toàn cầu kết nối
GV: Internet là gì? hầu hết các mạng máy tính trên khắp thế giới.
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời
GV chốt và kết luận vấn đề:
GV: Internet công dụng gì? Lợi ích:
HS: Trả lời câu hỏi - Cung cấp nguồn tài nguyên thông tin, giao
Nhận xét bạn trả lời tiếp, giải trí, mua bán,...
GV chốt và đưa ra một số ví dụ
HS: lắng nghe và ghi vở

HS: nghiên cứu sgk 2. Một số dịch vụ trên Internet (24’)


GV: Có những vụ gì trên a. Tổ chức và khai thác thông tin trên web
Internet? (8’)
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 5 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời - Dịch vụ được sử dụng phổ biến nhất của
GV chốt và kết luận vấn đề. Internet là tổ chức và khai thác thông tin trên
World Wide Web (WWW, còn gọi là Web)
b. Tìm kiếm thông tin trên Internet (8’)
- Bộ máy tìm kiếm trên Internet là công cụ
được cung cấp để tìm kiếm thông tin. Hiện nay
có hai cỗ máy tìm kiếm mạnh là: Google,
Yahoo.
- Danh mục thông tin (directory) là trang web
chứa danh sách các trang web khác.

c. Thư điện tử (e-mail) (8’)


- Thư điện tử là dịch vụ trao đổi thông tin trên
Internet thông qua các hộp thư điện tử.

D. CỦNG CỐ (3 phút):

- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm Internet, có những dịch vụ nào trên Internet?
- HS trả lời. Gv chốt lại.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút):
- Học thuộc các khái niệm
- Xem tiếp phần bài còn lại

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


..............................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 6 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày dạy: 30/ 08/2010
Tiết 4:
MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (t)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết một vài ứng dụng trên Internet.
2. Kĩ năng: Biết kết nối mạng Internet.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - SGK, tài liệu, giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính.
2. Học sinh : - Đọc trước bài
- SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút): - Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA (5 phút): Internet là gì? Internet công dụng gì?
- Kể tên một số dịch vụ?HS trả lời. GV nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI (34 phút):
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
3. Một vài ứng dụng khác trên Internet ?
HS: nghiên cứu sgk (24’)
GV: Yêu cầu học sinh kể tên một a. Hội thảo trực tuyến (8’)
số ứng dụng trên Internet? - Internet cho phép tổ chức các cuộc họp, hội thảo
HS trả lời từ xa với sự tham gia của nhiều người ở nhiều nơi
khác nhau.
b Đào tạo qua mạng. (8’)
- Người học có thể ở nhà nhưng vẫn nghe
giảng, hay nhận các chỉ dẫn trực tiếp từ giáo
viên và có thể đặt câu hỏi thắc mắc cũng như
nhận và nộp bài tập.
GV: Nói thêm về cách thức thanh
c Thương mại điện tử (8’)
toán và trao đổi qua mạng nhờ hệ - Khách hàng và chủ dịch vụ gặp nhau, trao
thống thẻ của ngân hàng. đổi, thanh toán qua mạng các mặt hàng mà họ
HS lắng nghe và ghi nhớ quan tâm.

HS: nghiên cứu sgk 4. Làm thế nào để kết nối Internet?(10’)
GV: Phân tích và cho học sinh ghi
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 7 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
chép - Người dùng cần đăng kí với một nhà cung
HS: Lắng nghe và ghi vở cấp dịch vụ Internet (ISP-Internet Service
Provider) để được hỗ trợ cài đặt và cấp quyền
truy cập Internet qua đường truyền kết nối như
đường điện thoại, đường thuê bao (leased line),
Gv có thể cung cấp thêm tại sao đường truyền ADSL, Wi-Fi.
máy tính ở khắp nơi trên thế giới lại - Các mạng LAN, mạng WAN cũng được kết
hiểu nhau và giao tiếp được với nối vào hệ thống mạng của ISP, từ đó kết nối
nhau Internet

D. CỦNG CỐ (3’):

? Nêu một vài ứng dụng của mạng Inernet? Làm thế nào để kết nối Internet?
- HS trả lòi. GV chốt lại.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’):
- Học thuộc các khái niệm
- Xem bài mới
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..............................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 8 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách tổ chức thông tin trên mạng Internet
- Biết phần mền trình duyệt trang web
- Các máy tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
2. Kĩ năng:
Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
3. Thái độ: Có thái độ, động cơ học tập đúng đắn.
II. CHUẨN Bị:
1. Giáo viên:
Giáo án, sgk.
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Mạng Internet là gì? Hãy cho biết một vài điểm khác biệt của mạng Internet với các mạng
LAN, WAN.
3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức thông tin trên Internet
Gv: Cho hs tham khảo các thông tin trong 1. Tổ chức thông tin trên Internet
sgk. Em hãy cho biết thế nào là siêu văn a. Siêu văn bản và trang web
bản?
HS: Là dạng văn bản tích hợp nhiều dạng + Siêu văn bản (hypertext) là dạng văn
dữ liệu khác nhau và siêu liên kết đến văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau
bản khác. và siêu liên kết (hyperlink) đến văn bản
HS bổ sung, gv nhận xét khác.
HS ghi bài
GV: Trang web là gì?
HS: Trang web là một siêu văn bản được
gán địa chỉ truy cập trên Internet. + Trang web là một siêu văn bản được
HS bổ sung, gv nhận xét gán địa chỉ truy cập trên Internet.
HS ghi bài + Địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ
trang web.
GV: Cho hs đọc TT ở sgk b.Website, địa chỉ website và trang chủ
Website là gì? + Website là nhiều trang web liên quan
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 9 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hs suy nghĩ trả lời, bổ sung bạn, gv chốt được tổ chức dưới 1 địa chỉ.
Trang web là một siêu văn bản được gán + Địa chỉ truy cập chung được gọi là địa
địa chỉ truy cập trên Internet. chỉ của website
Địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ trang
web.
cho hs ghi bài
GV giới thiệu trang website chủ, địa chỉ
của trang chủ.
Gv giới thiệu một số trang website
Hoạt động 2: Tìm hiểu về truy cập web
HS: tìm hiểu TT sgk 2. Truy cập Web
Trình duyệt web là gì? a. Trình duyệt web
Hs suy nghĩ, thảo luận trả lời
Là phần mền giúp con người truy cập các Là phần mền giúp con người truy cập các
trang web và khai thác tài nguyên trên trang web và khai thác tài nguyên trên
Internet Internet
Gv chốt cho hs nghi bài
GV giới thiệu một ssố phần mền trình
duyệt web: Exploer, Firefox.
Chức năng và cách sử dụng của các trình
duyệt tương tự nhau.

4. Củng cố-dặn dò

Cho hs trả lời câu hỏi 1và 2 ở sgk


Gv chốt lại các kiến thức cơ bản.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 10 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách tổ chức thông tin trên mạng Internet
- Biết phần mền trình duyệt trang web
- Các máy tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
2. Kĩ năng:
Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng
3. Thái độ: Có thái độ, động cơ học tập đúng đắn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Giáo án, sgk.
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu Truy cập trang web
Hs nghiên cứu TT sgk b. Truy cập trang web
?Muốn truy cập một trang web ta làm thế
nào?
HS suy nghĩ trả lời: Truy cập trang web ta Truy cập trang web ta cần thực hiện:
cần thực hiện: - Nhập địa chỉ trang web vào ô địa
Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ rồi nhấn chỉ
enter. - nhấn enter.
Gv chốt cho hs ghi bài
Gv giới thiệu thêm về trang web liên kết với
nhau trong cùng website, khi di chuyển đến
các thành phần chứa liên kết con trỏ có hình
bàn tay. Dùng chuột nháy vào liên kết để
chuyển tới trang web được liên kết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Tìm kiếm thông tin trên mạng Intenet
Hs nghiên cứu TT sgk 3. Tìm kiếm thông tin trên mạng
GV: Nhiều trang website đăng tải TT cùng Intenet
một chủ đề nhưg ở mức độ khác nhau. Nếu a. Máy tìm kiếm
biết địa chỉ ta có thể gõ địa chỉ vào ô địa chỉ Là công cụ hộ trợ tìm kiếm TT trên
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 11 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
của trình duyệt để hiển thị. Trong trường hợp mạng Internet theo yêu cầu của
ngược lại tìm kiếm TT nhờ máy tìm kiếm. người dùng.
? máy tìm kiếm có chức năng gì?
HS suy nghĩ trả lời: Là công cụ hộ trợ tìm
kiếm TT trên mạng Internet theo yêu cầu của
người dùng.
Gv chốt lại giải thích thêm: các máy tìm kiếm
cung cấp trên các trang web, kết quả tìm kiếm
được hiển thị dưới dạng danh sách liệt kê các -Google:http://www.google.com.vn
liên kết có liên quan. -Yahoo: http://www.Yahoo.com
Gv giới thiệu môt số máy tìm kiếm -Microsoft: http://www.bing.com
HS ghi bài -
AltaVista:http://www.AltaVista.com
Hs nghiên cứu TT sgk
Sử dụng máy tìm kiếm TT như thế nào? b. Sử dụng máy tìm kiếm
HS suy nghĩ trả lời: Máy tìm kiếm dựa trên từ
khóa do người dùng cung cấp sẽ hiển thị danh -Máy tìm kiếm dựa trên từ khóa do
sách các kết quả có liên quan dưới dạng liên người dùng cung cấp sẽ hiển thị danh
kết. Người dùng nháy chuột vào liên kết để sách các kết quả có liên quan dưới
truy cập trang web tương ứng. dạng liên kết.
Cách tìm kiếm TT của các máy tương tự nhau.
Máy tìm kiếm có thể tìm kiếm những gì?
HS: Tìm kiếm trang web, hình ảnh, tin tức…
Tìm hiểu các bước tìm kiếm? Các bước tìm kiếm:
HS suy nghĩ, thảo luận trả lời, Gv chốt lại cho -Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ
HS ghi bài. khóa.
- Nhấn enter hoặc nháy nút tìm
kiếm
http://www.bachkim.vn Tải phần mềm - Kết quả tìm kiếm liệt kê dưới
Violet, Một số bài giảng điện tử, dạng danh sách các liên kết.
Tải phần mềm ứng dụng CNTT trong
dạy học,
http://intlschool.edu.vn/ihsvn/beyond.html Một số trang web tham khảo
Tải một số bài giảng điện tử, http://www.hocmai.vn
http://ier.hcmup.vn/cit/tvbgiang.htm Tải một http://www.vnschool.net
số bài giảng điện tử, http://www.vncrratures.net Dữ liệu
http://iknowtnat.com Tải tư liệu về sinh vật rừng Việt Nam
dùng thiết kế GA-ĐT http://www.thiennhien.net Dữ liệu
http://www.suutap.com Dữ liệu về bản đồ về thiên nhiên Việt Nam
Việt Nam, http://www.basao.com.vn Dữ
liệu về bản đồ Việt Nam và thế giới
http://vi.Wikipedia.org Bách khoa
toàn thư 249 thứ tiếng

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 12 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

4. Củng cố-dặn dò:


-Cho Hs đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi 4,5,6 sgk trang 26.
- Đọc bài học thêm 2.

Xem trước bài thực hành 1.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 13 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB ĐỂ TRUY CẬP WEB
I. MỤC TIÊU
- Biết khởi động trình duyệt web Firefox.
- Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox.
- Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Để truy cập các trang web em sử dụng phần mềm gì? Làm thế nào để truy cập đến
một trang web cụ thể?
Câu 2: Hãy cho biết mục đích và cách sử dụng máy tìm kiếm. Hãy kể tên một số máy tìm
kiếm?
Câu 3: Hãy nêu một số website mà em biết.
3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi động và một số thành phần cửa sổ Firefox
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK 1. Khởi động và tìm hiểu một số thành
Hs: đọc thông tin SGK phần cửa sổ Firefox
Gv: Muốn khởi động Firefox có những
cách nào? * Khởi động Firefox
Hs:
C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng của C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng
Firefox trên màn hình nền. của Firefox trên màn hình nền.
C2: Chọn Start → All Programs→Mozilla C2: Chọn Start → All
Firefox → Mozilla Firefox. Programs→Mozilla Firefox → Mozilla
Gv: nhận xét và chốt lại. Firefox.
Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được
ngầm định của trình duyệt.
Hs: quan sát * Các thành phần trên cửa sổ Firefox:
Gv: Liệt kê các thành phần của cửa sổ bảng chọn, file dùng để lưu và in trang
Firefox? web, ô địa chỉ, các nút lệnh …
Gv: yêu cầu hs lên chỉ trên màn hình máy
chiếu
Hs: bảng chọn, file dùng để lưu và in trang
web, ô địa chỉ các nút lệnh.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 14 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
Gv: nhận xét và chốt lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu xem thông tin trên Vietnamnet.vn


2. Xem thông tin trên các trang web.

Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk


Hs: đọc thông tin sgk
Gv: Khi mở Firefox, giả sử trang
Vietnamnet.vn được măc định mở đầu tiên.

Truy cập một số trang web để xem


thông tin:
www.vietnamnet.vn
www.tntp.org.vn
www.dantri.com.vn
Hs: quan sát và nêu nhận xét www.vi.wikipedia.org
Gv: Em hãy khám phá một số thành phần
chứa liên kết trên trang web và xem các
trang liên kết?
Hs: Thực hiện
Gv: hướng dẫn hs thực hiện.
Hs: quan sát.
Gv: Sử dụng các nút lệnh (Back),
(Forward) để chuyển qua lại giữa các trang
web đã xem?
Hs: Thực hiện.
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện.

4. Củng cố-dặn dò
Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát .
Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
Xem trước bài tập 2 ý 2 và bài tập 3.

Họ và tên: Nguyễn
®Ĩ nhp t Thị Nhàn
« dµnh 15 Năm học: 2010 - 2011
kho¸
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB ĐỂ TRUY CẬP WEB (TT)


I. MỤC TIÊU
- Biết truy cập một số trang web bằng cách gõ địa chỉ tương úng vào ô địa chỉ,
- Lưu được những thông tin trên trang web.
- Lưu được cả trang web về máy mình.
- Lưu một phần văn bản của trang web.
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Giữ trật tự lớp học
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu1: Muốn khởi động Firefox có những cách nào?
Đáp án:
C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng của Firefox trên màn hình nền.
C2: Chọn Start → All Programs→Mozilla Firefox → Mozilla Firefox.
3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mở một trang web trên Firefox
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK 2. Xem thông tin trên các trang web.
Hs: Đọc thông tin SGK
Gv: Muốn khởi động Firefox có những cách
nào?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét và chốt lại.
Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được ngầm
định của trình duyệt.
Hs: Quan sát
Gv: Liệt kê các trang web mà em biết? * Một số trang web:
Hs: www.tntp.org.vn: Báo TNTP www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu
www.tienphong.vn: Báo Tiền phong niên tiền phong; www.tienphong.vn:
www.dantri.com.vn: Báo điện tử của Phiên bản điện tử của báo Tiền phong
Encarta.Msn.Com: Bách khoa toàn thư www.dantri.com.vn: Báo điện tử của
vi.wikipedia.org: Bách khoa toàn thư TW Hội Khuyến học Việt Nam;
Gv: Muốn trở về trang ngầm định ta phải encarta.msn.com: Bách khoa toàn thư
làm gì? đa phương tiện của hãng Microsoft;
Hs: Nháy chuột trên nút Home Page vi.wikipedia.org: Bộ Bách khoa toàn

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 16 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
thư mở Wikipedia tiếng việt
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lưu tin.
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk 3. Lưu thông tin.
Hs: Đọc thông tin sgk
Gv: Muốn lưu hình ảnh
trên trang web về mày làm * Lưu hình ảnh trên trang web.
như thế bnào? + Nháy nút chuột phải vào hình ảnh
Hs: + Nháy nút chuột phải muốn lưu xuất hiện menu.
vào hình ảnh + Chọn Save Image As..., xuất hiện
muốn lưu xuất hiện menu. Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh.
+ Chọn Save Image As..., + Đặt tên tệp ảnh
xuất hiện + Nhấn và Save.
Hộp thoại chọ vị trí lưu * Lưu cả trang web
ảnh. + File/save page as hộp thoại Save as
+ Đặt tên tệp ảnh được
+ Nhấn và Save. Hiển thị.
Gv: Nhận xét và chốt + Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong
lại hộp thoai save as và nháy save.
Gv: Muốn lưu cả trang
web thì phải thực hiện
như thế nào?
Hs: + File/save as hộp
thoại Save page as
được hiển thị.
+ Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong
hộp thoai save as và nháy save.
Gv: nhận xét và chốt lại
Gv: Nếu muốn lưu một phần văn bản thì như
thế nào?
Hs: Ta chọn phần văn bản đó và thực hiện
bình thường như ở word

4. Củng cố-dặn dò
Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát .
Thực hành lại các nội dung của bài thực hành.
Xem trước bài thực hành 2.

Họ và tên: Nguyễn
®Ĩ nhp t Thị Nhàn
« dµnh 17 Năm học: 2010 - 2011
kho¸
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 17/09 /2010 Ngày dạy : 20/ 09 /2010
Tiết 9:
BÀI THỰC HÀNH 2:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết tìm kiếm thông tin trên internet nhờ máy tìm kiếm
2. Kỹ năng:
- Vào được Google để tìm kiếm thông tin .
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP:
B. KIÊM TRA BÀI CŨ:
C. BÀI MỚI:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


- Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 1 Bài 1. Tìm kiếm thông tin trên web
- Hs đọc đề. - Khởi động trình duyệt, nhập địa chỉ
www.google.com.vn vào ô địa chỉ và
- Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên
nhấn Enter.
máy. - Gõ từ khoá liên quan đến vấn đề cần tìm
- GV cho hs khác tổ nhận xét. vào ô tìm kiếm (ví dụ máy tính) rồi nhấn
- Hs: Nhận xét. phím Enter hoặc nháy chuột vào nút
.
- Gv nhận xét, sửa bài
- Hs: Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát danh sách kết quả. Với từng kết
quả, Google hiển thị các thông tin.
- Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng ở
phía cuối trang web để chuyển sang trang
kết quả khác
- Nháy chuột trên một kết quả tìm được để
chuyển tới trang web tương ứng.
Bài 2. Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để
- Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 2
tìm kiếm thông tin
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 18 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Hs đọc đề. - Với từ khoá cảnh đẹp Sa Pa.
- Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên - Quan sát kết quả tìm được. Chú ý rằng,
Google sẽ cho kết quả là tất cả các trang
máy. web có chứa các từ thuộc từ khoá và không
- GV cho hs khác tổ nhận xét. phân biệt chữ hoa và chữ thường trong từ
- Hs: Nhận xét. khoá.
- Gv nhận xét, sửa bài - Quan sát số lượng các trang web tìm
- Hs: Lắng nghe, ghi nhớ. được.
- Để tìm kiếm các trang web chứa chính
xác cụm từ cảnh đẹp Sa Pa, ta cần để cụm
từ này trong cặp dấu nháy kép "cảnh đẹp
Sa Pa".
- Quan sát kết quả nhận được và so sánh
- Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 3 với kết quả ở bước trên. Cho nhận xét về
- Hs đọc đề. tác dụng của cặp dấu nháy kép.
Bài 3. Tìm kiếm thông tin trên web về
- Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên
lịch sử dựng nước
máy. - Tìm kiếm với từ khoá Lịch sử dựng nước.
- GV cho hs khác tổ nhận xét. - Tìm kiếm với từ khoá "Lịch sử dựng
- Hs: Nhận xét. nước". Quan sát và so sánh số lượng các
- Gv nhận xét, sửa bài trang web tìm được trong hai lần tìm kiếm.
- Hs: Lắng nghe, ghi nhớ. - Tìm kiếm với từ khoá "Lịch sử dựng
nước" " Vua Hùng". Quan sát và so sánh
số lượng các trang web tìm được với các
lần tìm kiếm trên.
- Thêm vào từ khoá cụm từ "Văn Lang" để
thu hẹp phạm vi tìm kiếm và nhận xét về
các kết quả nhận được.
- Duyệt qua các kết quả tìm được, mở một
vài trang web trên danh sách kết quả để tra
cứu thông tin về đề tài lịch sử dựng nước
của dân tộc ta. Cuối cùng lưu thông tin tra
cứu được vào máy tính.

D. CỦNG CỐ:
-Sử dụng google để tìm kiếm .
-Cách tìm bằng cách gõ từ khóa
-Về nhà thực hành thêm

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 19 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 17/09 /2010 Ngày dạy : 20/ 09 /2010


Tiết 10:
BÀI THỰC HÀNH 2:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (TT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết tìm kiếm thông tin trên internet nhờ máy tìm kiếm
2. Kỹ năng:
- Vào được Google để tìm kiếm thông tin .
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP:
B. KIÊM TRA BÀI CŨ:
C. BÀI MỚI:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


- Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 4 Bài 4. Tìm kiếm thông tin trên web về
ứng dụng của tin học
- Hs đọc đề.
- Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên máy. - Sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm
- GV cho hs khác tổ nhận xét. kiếm thông tin trên web về ứng dụng của
- Hs: nhận xột. tin học trong những lĩnh vực khác nhau
- Gv nhận xột, chữa bài của đời sống. Lưu thông tin tra cứu được
- Hs: lắng nghe, ghi nhớ. vào tệp nhờ Word.

- Có thể dùng các từ khoá sau: tin học,


ứng dụng, "ứng dụng của tin học",... Sử
dụng thêm các từ khoá khác theo từng
lĩnh vực ứng dụng để thu hẹp phạm vi tìm
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 20 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
kiếm, ví dụ: "nhà trường", "dạy và học",
"văn phòng",...

Bài 5. Tìm kiếm hình ảnh


- Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 5 - Để tìm kiếm hình ảnh bằng máy tìm
- Hs đọc đề. kiếm Google, sau khi truy cập trang web
- Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên máy. www.google.com, chọn mục Hình ảnh và
- GV cho hs khác tổ nhận xét. gõ từ khoá vào ô tìm kiếm để tìm những
- Hs: Nhận xét. hình ảnh có liên quan đến từ khoá.
- Gv nhận xét, sửa bài - Hãy sử dụng Google để tìm kiếm các
- Hs: Lắng nghe, ghi nhớ. hình ảnh liên quan đến một số vấn đề
như: lịch sử phát triển máy tính, các loài
hoa đẹp, di tích lịch sử Hà Nội,... và lưu
lại hình ảnh tìm được vào một thư mục
riêng trên máy tính.

D. CỦNG CỐ:
-Sử dụng google để tìm kiếm .
-Cách tìm bằng cách gõ từ khóa
-Về nhà thực hành thêm

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 21 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 24/09/2010 Ngày dạy : 27/09/2010
Tiết 11:
TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thư điện tử.
- Hiểu hệ thống thư điện tử.
2. Kỹ năng:
- Biết tạo tài khoản, gửi và nhận thư.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, máy tính + máy chiếu.
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA 15 PHÚT (ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRANG BÊN)
C. BÀI MỚI:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


1. Thư điện tử là gì?
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK
Hs: Đọc thông tin SGK
Gv: Thư điện tử là gì, hộp thư điện tử?
Hs: Trả lời -Thư điện tử (email) là một hệ thống
Gv: Hộp thư có thể hiểu là một địa chỉ của chuyển nhận thư từ qua các mạng máy
máy chủ mà người dùng đăng kí thư điện tử. tính thông qua các hộp thư.
Hộp thư là nơi cất giữ các thư từ với địa chỉ -Việc chuyển thư và quản lý thư điện
hẳn hoi. Tương tự, trong hệ thống thư điện tử được hệ thống thư điện tử thực hiện.
tử, thì hộp thư này tương đương với phần dữ -Thư điện tử có nhiều ưu điểm như chi
liệu chứa nội dung các email cộng với điạ chỉ phí thấp, nhanh gần như tức thời, một
của người chủ thư điện tử. Điểm khác biệt ở người có thể gửi cho nhiều người, đính
đây là hộp thư điện tử sẽ có nhiều chức năng kèm thêm tập tin,...
hơn là việc xoá bỏ các thư cũ.

Gv: Hệ thống thư điện tử là gì?


Hs: ...

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 22 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Gv: Để chuyển một thư bình thường từ Hà 2. Hệ thống thư điện tử
Nội vào Tp Hồ Chí Minh thì làm những gì?
Hs: ...
Gv: Để gửi và nhận thư điện tử thì người -Nơi cung ứng phần mềm cũng như
dùng cũng làm tương tự như vậy, tức là soạn phương tiện chuyển thư điện tử gọi là
thư, để thư vào hộp thư hay nói đúng là phải nhà cung ứng dịch vụ thư điện tử
có tài khoản thư điện tử (account) và kết nối (email sevice provider). Vdụ: Yahoo,
mạng Google, Microsoft, Fpt, Vn,...

Gv: -Loại phần mềm thư điện tử không cần


phải cài đặt mà nó được cung ứng bởi các -Muốn gửi và nhận thư thì người dùng
máy chủ (web server) trên Internet gọi là phải có tài khoản thư (email account,
WebMail, hay Phần mềm thư điện tử qua đăng kí miễn phí)
Web. Thí dụ: mail.Yahoo.com, hay
Gmail.com,...

D. CỦNG CỐ:
-Thư điện tử.
-Hệ thống thư điện tử.
-Tạo tài khoản thư điện tử.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Về nhà tạo tài khoản sau: <vtslớp09tênbuondon>@gmail.com
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 23 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 24/09/2010 Ngày dạy : 27/09/2010
Tiết 12:
TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thư điện tử.
- Hiểu hệ thống thư điện tử.
2. Kỹ năng:
- Biết tạo tài khoản, gửi và nhận thư.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, máy tính + máy chiếu.
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA:
C. BÀI MỚI: 39’

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: -Loại phần mềm thư điện tử không cần
phải cài đặt mà nó được cung ứng bởi các 3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư
máy chủ (web server) trên Internet gọi là điện tử (30’)
WebMail, hay Phần mềm thư điện tử qua a/ Mở tài khoản thư điện tử
Web. Thí dụ: mail.Yahoo.com, hay - Muốn có hộp thư thì phải đăng kí tài
Gmail.com,... khoản thư với nhà cung cấp dịch vụ
(điền đầy đủ thông tin được yêu cầu)
Hs: Lắng nghe và ghi chép. - Tài khoản thư gồm có tên đăng nhập
(username) và mật khẩu (password).
Gv: Để tạo tài khoản thư thì vào trang của - Địa chỉ thư điện tử có dạng:
nhà cung cấp dịch vụ và đăng kí. <tên đăng nhập>@<tên máy chủ lưu
Gv: giới thiệu các nhà cung cấp dịch vụ thư hộp thư>
điện tử
Hs: Ghi nhớ
b/ Nhận và gửi thư
Gv: Để đăng nhập tài khoản thư thì sao?
Hs: Vào trang của nhà cung cấp dịch vụ và - Truy cập vào trang web của nhà cung
đăng nhập. cấp dịch vụ
Gv: Giới thiệu trên máy chiếu các bước đăng
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 24 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
nhập - Đăng nhập vào tài khoản (nhập tên
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ đăng nhập và mật khẩu)
? Dịch vụ thư điện tử cung cấp những chức
năng nào?
Hs: Trả lời
Gv: Chốt lại và lưu ý Hs về cách gửi thu điện
tử
Gv: Hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi cuối (9’)
SGK – T40
Hs: Trả lời
Gv: Chốt lại

D. CỦNG CỐ: 3 phút


-Tạo tài khoản thư điện tử.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
-Về nhà tạo tài khoản sau: <vtslớp09tênbuondon>@gmail.com

Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y


.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 25 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 01/10/2010 Ngày dạy : 04/10/2010
Tiết 13:
BÀI THỰC HÀNH 3: SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết tạo tài khoản thư.
- Biết đăng nhập hộp thư, đọc thư.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được việc đăng kí hộp thư điện tử miễn phí, đăng nhập hộp thư,
đọc thư.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc và theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, phòng máy.
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
Câu1: Muốn vào trang www.google.com.vn thì làm thế nào?
- Hs trả lời. gv nhận xét và đánh giá
C. BÀI MỚI: 36 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


1. Đăng ký hộp thư (21’)
Gv: ? Để đăng ký tài khoản thư thì ta Để đăng ký hộp thư Gmail , ta làm theo các
làm thế nào? bước sau:
Hs: Vào trang của nhà cung cấp dịch 1/ Truy cập vào trang web
vụ và đăng ký. www.google.com.vn
Gv: Hướng dẫn học sinh đăng ký hộp
thư Gmail
Hs: Ghi nhớ và ghi chép

Gv: Tên đăng nhập là duy nhất trên


Internet nên phải nhớ để đăng nhập,
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 26 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
nhớ kỹ mật khẩu 2/ Nháy chuột vào mục Gmail ở hàng trên
Hs: Ghi nhớ và ghi chép cùng, trang web sau sẽ xuất hiện

Gv: Để đăng ký gmail thì phải làm 3/ Nháy chuột vào nút tạo tài khoản
sao? 4/ Nhập các thông tin được yêu cầu, quan trọng
-Truy cập vào trang web google nhất là tên đăng nhập và mật khẩu
-Chọn Gmail 5/ Nhập ô chữ xác minh
Hs: Nhập tên, mật khẩu và các thông
tin khác

6/ Nháy vào nút chấp nhận, hãy tạo tài khoản


* Thực hành đăng ký hộp thư
Yêu cầu thực hiện các bước sau:
1/ Truy cập vào trang web
www.google.com.vn
2/ Chọn gmail, nhập tên đăng nhập và các
thông tin được yêu cầu

Gv: Để đăng nhập vào gmail thì phải


làm sao?
-Truy cập vào trang web google
-Chọn Gmail
Hs: Nhập tên và mật khẩu

Hs thực hành đăng nhập 2. Đăng nhập hộp thư và đọc thư (15’)
Để đăng nhập, ta thực hiện các bước sau:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 27 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
1/ Truy cập vào trang web
www.google.com.vn
2/ Chọn gmail, nhập tên người dùng và mật
khẩu
3/ Chọn thư để đọc

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- Xem lại bài học
- Nhớ tên đăng nhập và mật khẩu
- Khi không làm việc với hộp thư nữa thì nhớ thoát hộp thư
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
-Về nhà chuẩn bị tiếp bài thực hành 3
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 28 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 01/10/2010 Ngày dạy : 04/10/2010
Tiết 14:

BÀI THỰC HÀNH 3: SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ (TT)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết mở hộp thư điện tử đã đăng kí, đăng nhập hộp thư, soạn thư, gửi thư, trả lời
thư.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được việc đăng nhập hộp thư, soạn thư, gửi thư, trả lời thư.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc và theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
? Để đăng ký tài khoản thư thì sao?
- Hs trả lời. gv nhận xét và đánh giá
C. BÀI MỚI: 36 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
3. Soạn và gửi thư (21’)
1/ Nháy mục soạn thư
Gv: Để soạn thư thì ta làm thế nào? 2/ Gõ địa chỉ người nhận và tiêu đề thư
Hs: Trả lời 3/ Nháy vào nút gửi để gửi thư
Gv: Để gửi thư thì phải làm sao?
Hs: Điền địa chỉ người nhận
-Tiêu đề thư
Nháy nút gửi thư
Gv:
Khi thao tác với hộp thư xong thì nhớ
thoát hộp thư để tránh bị thay đổi mật
khẩu, tên đăng nhập, hay người khác
dùng hộp thư gửi những thông tin không
cần thiết

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 29 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
* Khi không làm việc với hộp thư nữa thì
nhớ thoát hộp thư (Chữ ‘thóat’ ỏ hàng trên
cùng phiá bên phải)
Hs thực hành soạn thư và gửi thư vào
địa chỉ của bạn mình
Gv: Theo dõi và nhắc nhở Hs

Gv: Để gửi thư trả lời thì ta làm thế 4. Gửi thư trả lời (15’)
nào? 1/ Nháy chuột lên liên kết để mở thư cần trả
Hs: Trả lời lời
Gv: Nhấn mạnh và lưu ý Hs 2/ Nháy nút trả lời
Gv: Hướng dẫn hs gửi thư trả lời 3/ Gõ nội dung trả lời vào ô trống phía dưới
Nháy vào nút gửi để gửi thư
Hs thực hành gửi thư trả lời vào địa chỉ
của bạn mình
Gv: Theo dõi và nhắc nhở Hs

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- Gv tổng kết lại bài học
- Nhớ tên đăng nhập và mật khẩu
- Khi không làm việc với hộp thư nữa thì nhớ thoát hộp thư
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
-Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút

Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y


.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 30 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 08/10/2010 Ngày dạy : 11/10/2010
Tiết 15:
KIỂMTRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại một số kiến thức đã học về mạng máy tính.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng mạng máy tính để tìm kiếm thông tin và một số dịch vụ trên mạng
máy tính.
3. Thái độ: - RÌn ý thøc ®éc lËp, tù gi¸c trong khi lµm bµi và làm việc
cã suy nghĩ, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án + đề + đáp án và biểu điểm chấm
2. Học sinh:
- Bút, kiến thức lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: KHÔNG
C. ĐỀ BÀI: (Trang bên) + Đáp án và biểu điểm chấm (Trang bên)
- Gv phát đề và tổ chức cho Hs làm bài kiểm tra.
- Hs nhận đề và thực hiện làm bài kiểm tra.
D. KẾT QUẢ:
Sè 0 2 Díi 5 Kh¸ Giái
SÜ bµi
Líp Sè l- Sè l- Sè l- Sè l-
sè kiÓm % % % %
îng îng îng îng
tra
9A 30
9B 31
9C 30
9D 29
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Chuẩn bị bài 5

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 31 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 08/10/2010 Ngày dạy : 11/10/2010


Tiết 16:

TẠO TRANG WEB BẰNG PHẦN MỀM KOMPOZER


I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết các dạng thông tin trên trang web.
- Biết phần mềm thiết kế trang web Kompozer.
2. Kĩ năng:
- Biết cách thiết kế trang web bằng phần mềm Kompozer.
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, làm quen với phần mềm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: KHÔNG
C. BÀI MỚI: 39 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


1. Các dạng thông tin trên trang
Gv: Trang web là gi?
web (15’)
Hs: Trang web là một siêu văn bản được gán địa
chỉ truy cập trên Internet
Gv cho HS nghiên cứu SGK.
Hs nghiên cứu sgk Trang web có các thành phần:
Gv: Trang web chứa gì? Mạng Internet chứa gì? - Thông tin dạng văn bản trình bày
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phong phú
Hs: Nhận xét nhóm bạn trả lời - Thông tin dạng hình ảnh với màu
Gv chốt và kết luận vấn đề: sắc, kiểu, kích thước và hiệu ứng
Gv: Trang web chứa những thông tin gì? thể hiện khác nhau. Hình ảnh có thể
Hs: Thảo luận trả lời là tĩnh hoặc động.
Gv: Nhận xét - Thông tin dạng âm thanh
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 32 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Các đoạn phim
Gv: Chiếu cho Hs quan sát hình 43.SGK- T45
- Các phần mềm được nhúng hoàn
cho biết trang web có các thành phần nào? toàn vào trang web
Gv nhận xét và chốt lại - Đặc biệt, trên trang web có các
Gv : Cho Hs quan sát một số dạng thông tin tr ên liên kết
máy chiếu. 2. Phần mềm thiết kế trang web
Tuy nội dung phong phú nhưng trang web lại là Kompozer (24’)
tệp siêu văn bản đơn giản thường được tạo ra Để khởi động ta nháy đúp chuột
bằng ngôn ngữ HTML
trên biểu tượng Kompozer.exe

Hs: Nghiên cứu sgk


Gv: Để khởi động phần mềm Kompozer ta làm a) Màn hình chính của Kompozer
thế nào ? Có thanh bảng chọn, thanh công cụ,
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi cửa sổ soạn thảo.
→Nhận xét nhóm bạn trả lời
Gv: Chốt và kết luận vấn đề b) Tạo, mở và lưu trang web
Gv: Y/c HS quan sát H44.SGK cho biết các
thành phần trên màn hình - Nháy nút trên thanh công cụ
Gv: Nhận xét và chốt lại các thành phần và chỉ để tạo tệp HTLM mới của sổ soạn
cho HS quan sát trên máy chiếu. thảo hiện ra.
Gv: Tương tự như các phần mềm soạn thảo văn
- Nháy nút trên thanh công cụ
bản khác, ta có thể mở tệp đã có hoặc lưu lại
để mở tệp HTLM đã có, chọn tệp
những tệp bằng lệnh nào?
HTLM trên hộp thoại và nháy nút
HS: Thảo luận nhóm trả lời
Open
Gv nhận xét và chốt
Gv : Y/c HS quan sát H.45(SGK-T47). Thấy có
- Nháy nút ( hoặc phím Ctrl+S )
ác trang chứa các tệp HTML đang mở, Nút này
trên thanh công cụ nếu muốn lưu lại
dùng để đóng tệp HTML hiện thời
tệp hiện thời.
- Y/c HS quan sát H.46(SGK-T48) để thấy việc
mở tệp - Nháy nút để đóng trang HTLM
- Y/c HS quan sát H.47(SGK-T48 để thấy việc
lưu lần đầu tiên
D. CỦNG CỐ: 3 phút
- yêu cầu HS nhắc lại các dạng thông tin trên trang web?
- Phần mềm Kompozer để làm gì? Có các thành phần gì?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
- Học thuộc các khái niệm.
- Xem tiếp phần bài còn lại.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 33 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết 17:

TẠO TRANG WEB BẰNG PHẦN MỀM KOMPOZER (T)


I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Biết soạn thảo trang web.
- Biết chèn hình ảnh vào trang web.
- Biết tạo liên kết.
2. Kĩ năng: - Biết cách thiết kế trang web bằng phần mềm Kompozer.
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, làm quen với phần mềm
Kompozer.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh: - Vở ghi, tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5 phút
Các dạng thông trên Trang web? Cho ví dụ?
Phần mềm Kompozer có chức năng gì?
C. BÀI MỚI: 34 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv: Ta có thể nhập văn bản và định dạng văn 3. Soạn thảo trang web (12’)
bản tượng tự như các phần mềm soạn thảo
khác.Vậy ta cần phải định dạng như thế nào? Các định dạng sau:
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Đặt màu nền cho trang web.
Hs: Nhận xét nhóm bạn trả lời - Chọn phông chữ, màu chữ và cỡ chữ
Gv chốt và kết luận vấn đề: cho văn bản.
Gv cho HS quan sát H.49 trên máy chiếu để - Đặt kiểu chữ (chữ đậm, chữ nghiêng
thấy rõ các định dạng. hay chữ gạch chân).
Gv hướng dẫn thực hiện các định dạng trên - Căn lề đoạn văn bản (căn trái, căn
máy chiếu.
phải, căn đều hai bên hoặc căn giữa)
Hs quan sát và ghi nhớ cách thực hiện.
Hs lắng nghe và ghi vở
Gv: Khi muốn chèn hình ảnh chúng ta cần 4. Chèn ảnh vào trang web (10’)
phải có sắn tệp ảnh
Hs nghiên cứu sgk - Chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 34 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Gv: Nêu thao tác chèn hình ảnh? muốn chèn ảnh và nháy chuột vào nút
Hs: Thảo luận nhóm trả lời
→nhận xét
Gv nhận xét và chốt - Trên hộp thoại xuất hiện, nhập đường
dẫn và tên tệp ảnh muốn chèn vào ô
Ta có thể nháy chuột vào nút bên phải ô
Image Location
Image Location để mở hộp thoại tìm tệp ảnh
- Gõ nội dung ngắn mô tả tệp ảnh vào ô
Hs lắng nghe và ghi vở Toopltip. Dòng chữ này sẽ xuất hiện
khi con trỏ chuột đến hình ảnh trong
khi duyệt web.
- Nháy OK để hoàn thành chèn ảnh.
5. Tạo liên kết (12’)
Gv: Y/c HS đọc SGK
Gv: Thành phần quan trọng của trang web là Đối tượng chứa liên kết có thể là văn
gì? bản hoặc hình ảnh.Trang web được liên
Gv: Đối tượng chứa liên kết có thể là gì? kết có thể cùng website hoặc website
Trang web được liên kết với trang web có thể khác.
như tn? Thao tác tao liên kết:
HS: Thảo luận nhóm trả lời - Chọn phần văn bản muốn liên kết
→nhận xét
Gv nhận xét và chốt - Nháy nút trên thanh công cụ.
Gv: Cách tạo liên liên kết trong phần mềm? Xuất hiện hộp thoại:
- Nhập địa chỉ của trang web đích vào
Gv: Nhận xét và chốt ô Link Location. Nếu trang web đích
thuộc cùng 1 website, nháy nút để
tìm
- Nháy nút OK để kết thúc

D. CỦNG CỐ: 3 phút


? Nêu cách soạn thảo trang web?
? Nêu cách chèn ảnh vào trang web?
? Cách tạo liên kết?
- Hs trả lời. Gv chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
- Học bài và xem lại bài
- Trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở
- Xem trước nội dung của bài thực hành 4
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 35 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dạy : 18/10/2010
Tiết 18:

BÀI THỰC HÀNH 4:


TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Biết các thao tác tạo một trang web đơn giản.
2. Kỹ năng: - Tạo được một trang web đơn giản
3. Thái độ: - Chăm chỉ và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Máy tính, giáo án.
2. Học sinh: - Vở ghi, tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5 phút
? Nêu cách soạn thảo trang web?
? Nêu cách chèn ảnh vào trang web?
? Cách tạo liên kết?
- Hs trả lời. Gv nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI: 35 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 1 Bài 1: Khởi dộng và tìm hiểu Komozer (35’)
Hs đọc đề.
1. Tìm hiểu màn hình làm việc của Kompozer,
Gv: Hướng dẫn Hs tìm hiểu màn
các nút lệnh và chức năng của chúng. So sánh
hình làm việc của Kompozer và các
với màn hình Word. (10’)
mở các bảng chọn và quan sát.
2. Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ
bảng chọn đó. (5’)
Gv: Yêu cầu học sinh khởi động
phần mềm Kompozer và thực hiện
yêu cầu SGK phần 1, 2.
Hs thực hiện tìm hiểu màn hình làm
việc chính của Kompozer và quan sát
bảng chọn.
Gv: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại các thao tác
3. Gõ một vài từ, sau đó sử dụng các nút lệnh
định dạng với đoạn văn bản và các
để định dạng đoạn văn bản đó. (10’)
thao tác để chèn hình ảnh và tạo liên
kết.
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 36 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Gv: Hướng dẫn Hs lại thao tác thực
hiện. 4. Dùnh các nút lệnh: để chèn hình ảnh và
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện yêu để tạo liện kết và quan sát các thành phần
cầu SGK phần 3, 4. trên các hộp thoại hiện ra sau đó. (8’)
Hs thực hiện trên máy tính của nhóm
mình.
Gv: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện
Gv: Yêu cầu Hs thoát khỏi
Kompozer nhưng không lưu lại.
Hs: Thực hiện thoát khỏi và tắt máy
tính, sau đó sắp xếp lại thiết bị như
ban đầu. 5. Thoát khỏi Kompozer, nhưng không lưu
trang Web. (2’)

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- GV nhận xét: Nêu ưu, nhược điểm của tiết thực hành
- GV khen những HS có cố gắng
- GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại phần lí thuyết.
- Xem tiếp phần bài còn lại của bài thực hành.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 37 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy : 25/10/2010
Tiết 19:

BÀI THỰC HÀNH 4:


TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN (t)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Biết các thao tác tạo một trang web đơn giản.
2. Kỹ năng: - Tạo được một trang web đơn giản
3. Thái độ: - Chăm chỉ và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Máy tính, giáo án.
2. Học sinh: - Vở ghi, tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 0 phút
C. BÀI MỚI: 40 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 2 (1, 2)
Hs đọc đề. Bài 2: Tạo trang web bằng kompozer
Gv: Hướng dẫn Hs xây dựng kịch
1. Xây dựng kịch bản cho các thông tin: Tạo
bản cho các thông tin: Tạo trang web
trang web để phổ biến thông tin về tên, địa chỉ,,
để phổ biến thông tin về tên, địa chỉ,,
địa chỉ Email,…về câu lạc bộ văn nghệ lớp
địa chỉ Email,…về câu lạc bộ văn
mình (10’)
nghệ lớp mình
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ
Gv: Yêu cầu học sinh xây dựng kịch
bản cho các thông tin
Hs thực hiện
Gv: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện
2. Tạo trang chủ gồm: (30’)
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại các thao tác
- Tiêu đề chính của trang web: Câu lạc bộ văn
định dạng với đoạn văn bản và các
nghệ.
thao tác để chèn hình ảnh và tạo liên
- Tên lớp, tên trường, địa chỉ trang web, địa chỉ
kết.
Email.
Gv: Hướng dẫn Hs lại thao tác thực
- Ba mục: Thành viên, hoạt động, hình ảnh
hiện.
- Phía trên trang web là một hình ảnh được sử
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ
dụng làm biểu tượng của trang web.
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện tạo
* Lưu trang web với tên Cau lac bo (5’)
trang web theo mẫu
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 38 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hs thực hiện trên máy tính của nhóm
mình.
Gv: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện
Gv: Yêu cầu Hs thoát khỏi
Kompozer nhưng lưu lại web với tên
Cau lac bo.
Hs: Thực hiện thoát khỏi và tắt máy
tính, sau đó sắp xếp lại thiết bị như
ban đầu.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- Gv nhận xét: Nêu ưu, nhược điểm của tiết thực hành
- Gv nhắc nhở Hs chưa tích cực
- Gv lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại phần lí thuyết.
- Xem tiếp phần bài còn lại của bài thực hành.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 39 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy : 25/10/2010
Tiết 20:

BÀI THỰC HÀNH 4:


TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN (t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết các thao tác tạo một trang web đơn giản.
2. Kỹ năng: - Tạo được một trang web đơn giản
3. Thái độ: - Chăm chỉ và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:0 phút
C. BÀI MỚI: 40 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 5’


phần lí thuyết đã học:
- Thực hiện tạo liên kết với các
trang web khác.
Yêu cầu một số học sinh thực hành.
HS: Thực hiện
Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 2 (3) Bài 2: Tạo trang web bằng kompozer
Hs đọc đề. 3. Tạo trang web danh sách các thành viên như
Gv: Tạo trang web danh sách các hình 54 (SGK ) (35’)
thành viên như hình 54 (SGK )
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ
Gv: Yêu cầu học sinh mở trang web
đã tạo từ bài thực hành tiết trước và
tạo tiếp với nội dung kiến thức được
hướng dẫn trên phần lí thuyết
Hs: Thực hiện theo nhóm đã được
quy định.
Với nội dung về phần lí thuyết đã
học:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 40 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Thực hiện tạo liên kết với:
- Các phần mềm khác
- Văn bản
- Tranh ảnh
- Các trang web khác.

Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện tạo


trang web theo mẫu
Hs thực hiện trên máy tính của nhóm
mình.
Gv: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện
Gv: Yêu cầu Hs thoát khỏi
Kompozer nhưng lưu lại trang web
Hs: Thực hiện thoát khỏi và tắt máy
tính, sau đó sắp xếp lại thiết bị như
ban đầu.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- GV nhận xét: Nêu ưu, nhược điểm của tiết thực hành
- GV khen những HS có cố gắng
- GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại phần lí thuyết.
- Xem tiếp phần bài còn lại của bài thực hành.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 41 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày dạy : 01/11/2010
Tiết 21:

BÀI THỰC HÀNH 4:


TẠO TRANG WEB ĐƠN GIẢN (t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết các thao tác tạo một trang web đơn giản.
2. Kỹ năng: - Tạo được một trang web đơn giản
3. Thái độ: - Chăm chỉ và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy tính + Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:0 phút
C. BÀI MỚI: 40 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 5’


phần lí thuyết đã học:
- Thực hiện tạo liên kết với các
trang web khác.
Yêu cầu một số học sinh thực hành.
HS: Thực hiện
Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 2 (4, 5) Bài 2: Tạo trang web bằng kompozer (35’)
Hs đọc đề. 4. Tạo trang web có một số thông tin chi tiết về
Gv: Tạo trang web có một số thông một thành viên như hình 55 (SGK )
tin chi tiết về một thành viên như 5. Sử dụng nút lệnh Link để tạo các liên kết
hình 55 trên trang web tới các trang có nội dung tương
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ ứng.
Gv: Yêu cầu học sinh mở trang web
đã tạo từ bài thực hành tiết trước và
tạo tiếp với nội dung kiến thức được
hướng dẫn trên phần lí thuyết
Hs: Thực hiện theo nhóm đã được
quy định.
Với nội dung về phần lí thuyết đã
học:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 42 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Thực hiện tạo liên kết với:
- Các trang web khác.
Hs thực hiện trên máy tính của nhóm
mình.
Hs: Hoàn thiện và kiểm tra lại trang
web
Gv: Quan sát và hướng dẫn học sinh
thực hiện
Gv: Yêu cầu Hs thoát khỏi
Kompozer nhưng lưu lại trang web
Gv: Chấm điểm cho các nhóm lấy
điểm 15 phút.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- GV nhận xét: Nêu ưu, nhược điểm của tiết thực hành
- GV khen những HS có cố gắng
- GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại phần lí thuyết.
- Xem trước bài 6.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 43 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày dạy : 01/11/2010
Chương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
Tiết 22:
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết được vì sao cần bảo vệ thông tin
- Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến thông tin.
- Biết được vi rút máy tính là gì?
2. Kỹ năng: - Biết một số cách phòng tránh mất mát thông tin.
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP: 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:0 phút
C. BÀI MỚI: 39 phút
Gv giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Vì sao cần cần bảo vệ thông tin máy
Gv: Thông tin máy tính là gì? Vì sao tính? (5’)
cần bảo vệ thông tin máy tính?
Hs: Nghiên cứu và trả lời
Gv: Chốt lại
Gv: Kể một số thông tin mà em biết Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn có
thể gây ra những hậu quả lớn. Do đó bảo vệ
thông tin máy tính là hết cần thiết.
Gv: Yêu cầu hs kể một số hậu quả có
thể gặp phải 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an
toàn của thông tin máy tính (24’)
Gv: ? Những yếu tố công nghệ vật lý là a. Yếu tố công nghệ vật lý (8’)
những yếu tố nào?
Hs: Kể một số yếu tố vật lý-công nghệ
Gv: Tổng kết lại -Các yếu tố vật lý như tuổi thọ của các thiết
bị như đĩa, bảng mạch, ...
-Các yếu tố công nghệ như phần mềm, hệ
điều hành, ...
Gv: ? Những yếu tố nào làm ảnh hưởng b. Yếu tố bảo quản và sử dụng (8’)

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 44 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
đến tuổi thọ của máy? -Các yếu tố bảo quản và sử dụng làm giảm
Hs: Nghiên cứu và trả lời tuổi thọ của máy và các phần mềm:
Gv: Những yếu tố ảnh hưởng đến phần +Sử dụng máy ở nơi có nhiệt độ cao
mềm máy tính +Sử dụng máy ở nơi ẩm ướt
Hs: Nghiên cứu trả lời +Bị va đập mạnh
+Thoát chương trình không đúng cách
+Không shutdown máy
c. Virus máy tính (8’)
-Virus máy có thể làm mất, gây lỗi thông tin
hoặc gây một số phiền toái khó chịu
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
Gv: Virus máy tính là gì? a. Virus máy tính là gì? (10’)
Hs: Trả lời -Virus máy tính (Gọi tắt là Virus) là một
chương trình hay một đoạn chương trình có
Gv: Mục đích của virus là gì? khả năng tự nhân bản hoặc tự sao chép
Hs: Trả lời chính nó từ đối tượng lay nhiễm này sang
Gv: Yc hs kể tên một số virus đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây
nhiễm.
-Kido, autorun, folder, kavo, love,
macro, generic,...
-Virus do kaspersky thống kê:
1. Net-Worm.Win32.Kido.ih
(32.1026%)
2. Trojan.Win32.Small.byy (11.9587%)
3. HEUR:Trojan.Win32.Invader
(7.8458%)
4. HEUR:Trojan.Win32.Generic
(6.7192%)
5.Trojan-Spy.Win32.SCKeyLog.au
(5.1853%)
6. Heur.Win32.Invader (3.2713%)
7. Trojan.Win32.Agent.cltm (2.7827%)
8.Worm.Win32.AutoRun.gas
(2.4976%)
9.Heur.Win32.Trojan.Generic
(1.9139%)
10.TrojanDownloader.Win32.FraudLoa
d.epl (1.7918%)

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- Vì sao phải bảo vệ thông tin máy tính
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thông tin
-Virus máy tính là gì? Kể tên một số virus mà em biết

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 45 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại phần lí thuyết đã học.
- Xem tiếp phần bài còn lại của bài 6.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 46 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 05/11/2010 Ngày dạy : 08/11/2010
Tiết 23:
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH (t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết được tác hại của vi rút và các con đường lây lan của vi rút..
- Biết một số cách bảo vệ thông tin và phòng tránh máy tính.
2. Kĩ năng: - Biết một số cách phòng tránh mất mát thông tin.
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - SGK, tài liệu, giáo án.
2. Học sinh : - Xem lại bài học, SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
? Vì sao phải bảo vệ thông tin máy tính? Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an
toàn của thông tin máy tính.
- Hs trả lời. Gv nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI : 37 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
a. Virus máy tính là gì?
Gv: Cho Hs đọc các thông tin SGK. b. Tác hại của virus máy tính (13’)
Gv: Nêu các tác hại của virus máy
tính? - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống (CPU, RAM,
Hs: Kể một số tác hại của máy tính dung lượng đĩa,..)
Gv: Nhấn mạnh tác hại của vi rút
Gv: Kể một số hiện tượng máy nhiễm
virus
Hs: Kể hiện tượng
+Hiện tượng của máy nhiễm virus là
chạy chậm, máy tự khởi động lại, đèn - Phá hủy dữ liệu: Virus xóa hoặc làm hỏng
đĩa cứng nhấp nháy liên tục, đèn data các tập tin
của modem nhấp nháy liên tục,..Khởi - Phá hủy hệ thống: Phá huỷ hệ thống, làm
động máy không vào được hệ điều giảm tuổi thọ của ổ cứng...
hành - Đánh cắp dữ liệu: đánh cắp thong tin để
trục lợi.
- Mã hóa dữ liệu để tống tiền.
- Gây một số phiền toái khác.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 47 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
c. Các con đường lây lan của virus (12’)
Gv: Yc hs kể các con đường lây lan
của virus máy tính Virus lây qua:
Hs: Kể tên. - Việc sao chép tập tin đã bị nhiễm virus
Gv: - Phần mềm bẻ khóa là gì? - Các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm
- Thiết bị nhớ di động là những sao chép lậu
gì? - Các thiết bị nhớ di động
Hs trả lời - Qua mạng Internet, LAN, đặc biệt là thư
Gv giải thích điện tử
Gv nói sơ qua cho học sinh hiểu về lỗ - Qua các “lỗ hổng” phần mềm
hổng phần mềm
d. Cách phòng tránh virus (12’)
Gv: Phòng tránh virus bằng cách nào? Để phòng tránh virus, nguyên tắc cơ bản là:
Hs: Trả lời theo cách hiểu 1/ Hạn chế sao chép; không chạy cũng như
Gv: Chốt lại và lưu ý Hs các cách sao chép các phần mềm tải từ Internet khi
phòng tránh cụ thể chưa đủ tin cậy.
2/ Không mở những tệp đính kèm thư điện
tử khi nghi ngờ nguồn gốc thư hay nội dung
thư.
3/ Không truy cập những trang web không
lành mạnh.
4/ Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi
Gv: Sao lưu dữ liệu là như thế nào? cho các phần mềm chạy trên máy tính của
-Sao chép và lưu trữ vào những thiết mình, kể cả hệ điều hành.
bị khác 5/ Định kỳ sao lưu dữ liệu để có thể khôi
-Đưa tài liệu lên mạng vào địa chỉ sao phục khi bị vi rút phá hoại.
lưu của mình 6/ Định kì quét và diệt vi rút bằng các phần
Gv: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ mềm diệt vi rút.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- Kể tên một số con đường lây lan của vi rút và cách hạn chế.
- Trả lời câu hỏi Sgk
+ Hs trả lời. Gv chốt lại bài.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại phần lí thuyết đã học.
- Xem bài thực hành 5.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 48 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Ngày soạn: 05/11/2010 Ngày dạy : 08/11/2010
Tiết 24:

BÀI THỰC HÀNH 5: SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép
thông thường;
2. Kĩ năng: - Thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông
thường;
3. Thái độ: - Chăm chỉ và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, một số phần mềm quét virus miễn phí.
2. Học sinh : SGK, vở ghi, xem trước mục đích yêu cầu và nội dung Bài thực hành
5.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5 phút
1) Những tác hại của virus máy tính và cách phòng tránh?
2) Các con đường lây lan của vi rút?
- Hs trả lời. Gv nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI : 35 phút
GV giới thiệu bài -- nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv: Y/c HS đọc nội dung Bài 1 trang Bài 1: Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng
65 Sgk. phương pháp sao chép thông thường (35’)
Hs: 1 HS đọc thông tin, HS khác theo 1- Khởi động Windows Explorer, tạo thư
dõi Sgk mục Tailieu_hoctap trên ổ đĩa C:\. Sao chép
Gv: ? Nêu các bước thực hiện sao lưu một vài tập tin vào thư mục vừa tạo;
dữ liệu? 2- Tạo một thư mục mới trên ổ đĩa D:\ với tên
Hs: Dựa vào kiến thức Sgk trả lời. Sao_luu;
Gv: Hướng dẫn Hs thực hiện sao lưu 3- Sao chép các tập tin trong thư mục
bằng cách sao chép thông thường. Tailieu_hoctap vào thư mục Sao_luu.
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ
Hs: Thực hiện sao lưu tại máy HS.
Hs: Tiếp tục thực hành cho thành thạo
thao tác.
Gv: Hướng dẫn thường xuyên cho các
máy
Gv: Bao quát lớp và hướng dẫn thêm.
Gv: yêu cầu Hs tắt máy và sắp xếp

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 49 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
thiết bị như ban đầu.
* Kiến thức bổ sung: Ngoài sao lưu bằng cách thông thường vừa thực hiện, hệ điều
hành Windows còn cung cấp tiện ích Backup. Với tiện ích này người dùng có thể:
+ Sao lưu dữ liệu ra các thiết bị lưu trữ hoặc dưới dạng tập tin lưu trên máy tính;
+ Lựa chọn các kiểu sao lưu (sao lưu toàn bộ dữ liệu cần thiết, chỉ sao lưu những thay
đổi trong ngày hoặc chỉ sao lưu những thay đổi kể từ lần sao lưu gần nhất, ...);
+ Đặt lịch để sao lưu tự động sau những khoảng thời gian nhất định;
+ Thiết đặt người được phép sao lưu, ...

D. CỦNG CỐ: 3 phút


Gv: thực hiện lại cách sao lưu dữ liệu bằng sao chép thông
Hs: quan sát lại những thao tác của GV trên màn hình để củng cố kiến thức đã thực hành.
Về nhà thực hiện lại nhiều lần các thao tác của bài thực hành (nếu có máy tính);
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại phần lí thuyết đã học.
- Xem tiếp phần bài còn lại của bài thực hành 5.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy : 15/11/2010


Tiết 25:

BÀI THỰC HÀNH 5: SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS


(t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết thêm về một số phần mềm diệt virus như: Avira, Kaspersky,
Mcafee, Norton
2. Kĩ năng: - Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus bkav.
3. Thái độ: - Chăm chỉ và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, một số phần mềm quét virus miễn phí.
2. Học sinh : SGK, vở ghi, xem trước mục đích yêu cầu và nội dung Bài thực hành
5.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 50 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 0 phút
C. BÀI MỚI : 39 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Y/c HS đọc nội dung Bài 2 trang 66 Bài 2: Quét virus (39’)
Sgk. 1- Khởi động chương trình quét và diệt
+ 1 HS đọc thông tin, HS khác theo dõi virus BKAV.
Sgk Sau khi khởi động màn hình làm việc
+ GV: khởi động BKAV trên máy GV và của BKAV xuất hiện như sau:
y/c HS thực hiện theo trên máy HS.

+ GV: Y/c HS quan sát giao diện phần


mềm, tìm hiểu ý nghĩa của các tùy chọn
trên giao diện.
+ HS: Quan sát và tìm hiểu ý nghĩa của
các tùy chọn trên giao diện.

2- Chọn tùy chọn Tất cả ổ cứng và


USB để quét virus.
Lưu ý: Không nên chọn Xóa tất cả
+ GV: Không chọn Xóa tất cả Macro vì
Macro.
các chương trình ứng dụng trong MS
3- Quan sát quá trình quét virus của
Office và các kết quả làm việc có thể chứa
chương trình. Cuối cùng nháy nút Thoát
nhiều macro (những đoạn chương trình
để kết thúc quá trình diệt virus.
tiện ích) hữu ích.
Lưu ý: có thể tải BKAV từ địa chỉ:
+ HS: Lắng nghe GV giải thích.
http://www.bkav.vn/home/Download.as
+ GV: Thực hiện mẫu và y/c HS thực hiện
px
các yêu cầu tiếp theo.
+ HS: Quan sát GV làm mẫu, dựa vào
SGK thực hiện các yêu cầu tiếp theo trong
SGK.
(nếu có điều kiện, Gv giới thiệu thêm cho
HS các phần mềm quét virus hiệu quả
khác như Avast, McAfee, Norton,
Kaspersky, PAV v.v)
Gv: Có những phần mềm quét virus nào.
Hs: Avira, Kaspersky, Mcafee, Norton … * Các phần mềm diệt virus miễn phí.
Gv: Để tải được các phần mềm đó về làm Avira, Kaspersky, Mcafee, Norton …
như thế nào?
Hs: Đánh các từ khoá vào Google rồi
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 51 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Download theo hướng dẫn của máy.
Gv: Làm mẫu.
Hs: quan sát
Gv: yêu cầu hs thực hiện
Hs: Thực hiện các thao tác tại máy mình.
D. CỦNG CỐ: 3 phút
+ Chạy các tùy chọn của chương trình bkav.
+ GV: Lưu ý HS c ác thao tác để củng cố kiến thức đã thực hành.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
- Xem lại phần lí thuyết đã học.
- Đọc Bài đọc thêm 4: Lược sử của virus.
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy : 15/11/2010


Tiết 26:
KiÓm tra 45 phót thùc hµnh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hệ thống lại một số kiến thức đã học về mạng máy tính: Tạo trang
web.
2. Kĩ năng: - Hình thành kỹ năng thực hành thành thạo trên máy tính về tạo trang
web bằng phần mềm.
3. Thái độ: - Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án
2. Học sinh : SGK, vở ghi, xem lại các bài thực hành.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA Sù chuÈn bÞ cña Hs
C. KIỂM TRA:
ĐỀ BÀI:
Hãy sử dụng Kompozer để tạo trang web, có tên là Thu Trang (hoặc một tên do
em chọn). nội dung của trang web này gồm:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 52 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
1. Tiêu đề chính của trang web: Thu Trang.
- Tên lớp, tên trường, địa chỉ Email.
2. Một hình ảnh làm lôgo cho trang web (có thể là một hình ảnh bất kì trên máy tính).
3. Một danh sách các liên kết đến trang web đã tạo:
- Liên kết đến trang web như: Danh sach lop, so thich, bai tho yeu thich (Mỗi nội
dung tạo một trang web).
4. Định dạng cho trang web.
5. Lưu trang web với tên nhóm mình thực hành (D/tên nhóm.lớp).

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM


1. Tạo được tiêu đề chính của trang web được 1đ
2. Chèn được hình ảnh vào trang web được 1đ
3. Tạo được các liên kết với các trang web khác 2đ
Ba trang web thành phần được 3đ
4. Định dạng cho trang web hợp lí 2đ
5. Lưu được trang web theo đúng đường dẫn 1đ

- GV: TiÕn hµnh ph¸t ®Ò.


- HS: NhËn ®Ò vµ thùc hµnh bµi kiÓm tra trªn m¸y tÝnh (HS thùc
hiÖn theo nhãm)
D. NhËn xÐt :
- Gv: NhËn xÐt ý thøc trong giê kiÓm tra
- ChuÈn bÞ bµi 7.
E. KÕt qu¶:
Sè 0 2 Díi 5 Kh¸ Giái
SÜ bµi
Líp Sè l- Sè l- Sè l- Sè l-
sè kiÓm % % % %
îng îng îng îng
tra
9A 30
9B 31
9C 30
9D 29

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 53 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy : 22/11/2010


Tiết 27:
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của công nghệ thông tin đối
với xã hội.
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá.
2. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định, có ý thức ứng dụng tin học
trong học tập và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, Máy tính + máy chiếu, Một số hình ảnh tin học trong đời
sống.
2. Học sinh :Sgk, vở ghi, xem trước nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 54 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 0 phút
C. BÀI MỚI : 39 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


1. Vai trò của Tin học và máy
Gv: Giới thiệu về vai trò của tin học tính trong xã hội hiện đại. (30’)
Hs: Nghe giảng * Lợi ích của ứng dụng tin học
Gv: Gọi 1 HS thông tin SGK (10’)
Hs: Đọc. (SGK/70)
Gv: Đưa 1 số hình ảnh ứng dụng tin học trong
mọi đời sống xã hội:
- Ứng dụng văn phòng hay thiết kế - Tin học đã được ứng dụng trong
- Ứng dụng điều khiển các thiết bị phức tạp như mọi lĩnh vực của xã hội như: Nhu
tên lửa, tàu vũ trụ . . . cầu cá nhân, quản lý, điều hành và
Hs: Quan sát, nghe giảng và chép bài. phát triển kinh tế của đất nước.
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu
quả sản xuất, cung cấp các dịch vụ
và công tác quản lý.
GV Chia lớp thành 6 nhóm. * Tác động của tin học đối với xã
Trả lời các câu hỏi sau: hội: (20’)
? Kể một số lĩnh vực hoạt động đã và đang ứng - Sự phát triển của tin học làm thay
dụng tin học? đổi nhận thức của con người và
- HS trả lời cách tổ chức, quản lý các hoạt động
? Kể những hoạt động ứng dụng tin học và máy xã hội, các lĩnh vực khoa học công
tính giúp con người thông tin và liên lạc với nghệ, khoa học xã hội.
nhau? - Ngày nay, tin học và máy tính đã
HS trả lời thực sự trở thành động lực và lực
GV: ? Từ những lợi ích mà em biết thì tin học có lượng sản xuất, góp phần phát triển
tác động như thế nào đối với xã hội? kinh tế xã hội.
HS trả lời * Tóm lại, tin học và máy tính ngày
HS nhận xét ý kiến của nhóm trước đó và đưa ra nay thật sự trở thành động lực và
ý kiến của nhóm mình. lực lượng sản xuất góp phần phát
GV đưa ra hiệu quả hoạt động của các nhóm. triển kinh tế và xã hội.
- Đúc kết lại các ý kiến và đưa nhận xét
cuối cùng.
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin
GV: Tri thức còn gọi là kiến thức. học hóa
? Em cho biết mục đích học của em để làm gì? a) Tin học và kinh tế tri thức: (9’)
Hs: Trả lời - Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà
GV chốt lại trong đó tri thức là yếu tố quan

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 55 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
trọng trong việc tạo ra của cải vật
chất và tinh thần của xã hội. Trong
đó, tin học và máy tính đóng vai trò
chủ đạo.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


1. Kể vài ví dụ ứng dụng tin học mà em biết trong lĩnh vực giáo dục, y tế
2. Kể vài ví dụ ứng dụng tin học mà em biết trong các lĩnh vực như công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ, giải trí.
3. Những tác động của tin học đối với xã hội như thế nào?
- HS: Trả lời. Gv chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
- Học bài
- Đọc và xem kỹ lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị trước nội dung phần còn lại của bài 7.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy : 22/11/2010


Tiết 28:

TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (t)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết các lợi ích của công nghệ thông tin.
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin.
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hóa.
2. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, Máy tính + máy chiếu, Một số hình ảnh tin học trong đời
sống.
2. Học sinh :Sgk, vở ghi, xem trước nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 56 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 4 phút
? Những tác động của tin học đối với xã hội như thế nào?
Hs trả lời. Gv đánh giá và cho điểm
C. BÀI MỚI : 35 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học
Gv: Tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh vực hóa
đời sống của xã hội, nâng cao hiệu quả công b) Xã hội tin học hóa:
việc, giảm nhẹ công việc chân tay, nặng nhọc, Xã hội tin học hóa là xã hội mà các
nguy hiểm … giúp nâng cao chất lượng cuộc hoạt động chính của nó được điều
sống của con người. hành với sự hỗ trợ của tin học và
Hs: Lắng nghe và ghi bài. mạng máy tính.
Sự ra đời của internet đã tạo ra không gian
mới đó là không gian điện tử.
Gv: Không gian điện tử là gì? 3. Con người trong xã hội tin học
Hs: Con người có thể tìm kiếm thông tin, xem hóa
các sản phẩm, mua các sản phẩm, tìm hiểu
văn hóa các nước, tình hình kinh tế trong - Sự ra đời của internet đã tạo ra
nước và quốc tế … mà không cần đến nơi tìm không gian mới đó là không gian
hiểu thông qua internet. điện tử.
Gv: Liệt kê các diễn đàn trao đổi, tìm kiếm + Không gian điện tử là khoảng
thông tin mà em đó từng sử dụng? không gian của nền kinh tế tri thức,
HS trả lời một nền kinh tế mà các loại hàng hóa
Kể một tình huống mà em cho là đẹp trong cơ bản của nó còn có thể lưu thông
ứng xử văn hóa giữa các thành viên tham gia dễ dàng.
diễn đàn?
HS trả lời
Gv: Kể một tình huống mà em cho là chưa - Mỗi cá nhân khi tham gia vào
đẹp trong ứng xử văn hóa giữa các thành viên internet cần:
tham gia diễn đàn? + Có ý thức bảo vệ thông tin và các
HS trả lời nguồn tài nguyên thông tin.
Gv: Khi mà biên giới không còn là rào cản + Có trách nhiệm với thông tin đưa
cho sự luân chuyển thông tin và tri thức thì lên mạng internet.
việc tham gia vào internet mỗi cá nhân cần có + Xây dựng phong cách sống khoa
trách nhiệm gì đối với thông tin trên mạng học, có tổ chức, đạo đức và văn hóa
máy tính? trong ứng xử trên môi trường
Hs: Chịu trách nhiệm với thông tin mà mình internet và có ý thức tuân thủ pháp
trao đổi cũng như đưa vào mạng. luật (Luật Giao dịch điện tử, Luật
Bảo vệ các thông tin và nguồn tài nguyên. Công nghệ thông tin)

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 57 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

D. CỦNG CỐ: 3 phút


1. Tại sao nói xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức?
Lợi ích mà nó mang lại là gì?
2. Trách nhiệm của mỗi người khi tham gia mạng internet là gì?
3. Hãy cho biết các địa chỉ tài nguyên giúp em tìm kiếm thông tin liên quan đến nội
dung các môn học như văn học, sinh học, địa lý, mua máy tính qua mạng…
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
- Xem lại phần lí thuyết đã học.
- Chuẩn bị
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 26/11/2010 Ngày dạy : 29/11/2010


Tiết 29:
PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là phần mềm trình chiếu.
- Biết được lợi ích của phần mềm trình chiếu.
2. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, Máy tính + máy chiếu, Một số bài trình chiếu.
2. Học sinh : Sgk, vở ghi, xem trước nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 4 phút

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 58 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
? Không gian điện tử là gì?
? Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet cần phải ntn?
Hs trả lời. Gv đánh giá và cho điểm
C. BÀI MỚI : 35 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Trình bày và công cụ hỗ trợ trình
bày (15’)
GV: ? Vì sao trong cuộc sống chúng ta
thường xuyên trao đổi thông tin?
HS trả lời
GV: Các hoạt động này người ta gọi là
hoạt động trình bày.
Vậy hoạt động trình bày là gì?
HS trả lời
GV chốt lại để có khái niệm hoàn chỉnh - Trình bày là hình thức chia sẻ kiến
Gọi HS nhắc lại nhiều lần để ghi bài thức hoặc ý tưởng với một hoặc nhiều
GV: ? Cho vài ví dụ về trình bày? người.
? Các công cụ hỗ trợ cho việc trình bày?
Như trên chúng ta đã nói tác dụng của các
công cụ này là?
HS trả lời
GV: ? Việc trình bày bằng bảng bình
thường khác với trình bày bằng máy tính
ở điểm nào?
HS trả lời * Phần mềm trình chiếu là: Các chương
GV: ? Phần mềm trình chiếu là gì? trình máy tính giúp tạo và trình chiếu các
HS trả lời nội dung trên màn hình thay cho việc viết
GV chốt lại để hình thành khái niệm hoàn bảng
chỉnh
Gọi HS nhắc lại nhiều lần để ghi vào vở
GV: Phần mềm trình chiếu có những chức
năng thế nào ->phần 2
GV: ? Từ định nghĩa phần mềm trình 2. Phần mềm trình chiếu (20’)
chiếu, em thử suy nghĩ xem phần mềm
trình chiếu sẽ có những chức năng như * Phần mềm trình chiếu đều có những
thế nào? chức năng sau:
? Theo em trong phần các phần mềm trình - Tạo các bài trình chiếu dưới dạng điện
chiếu ta có thể soạn thảo và chỉnh sửa tử.
như trong Word không? - Trình chiếu các trang của bài trình
? Vậy vì sao mình không dùng Word mà chiếu.
lại dùng phần mềm trình chiếu? * Một phần mềm trình chiếu đều có các
? Ở trường ta em thấy thường dùng công công cụ soạn thảo văn bản. Ngoài ra còn
cụ gì để trình chiếu? có thể tạo các chuyển động của văn bản,
GV Giới thiệu một số hình ảnh máy chiếu hình ảnh,... trên trang chiểu để bài trình
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 59 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
cho HS quan sát chiếu sinh động, hấp dẫn hơn.
Ngoài chức năng trên ta còn có thể in các - Việc sử dụng bài trình chiếu nhằm các
trang chiếu ra giấy mục đích:
+ Làm nổi bật nội dung và ghi nhớ các
điểm chính.
+ Bài trình chiếu truyền đạt nội dung theo
đúng trật tự đã được chuẩn bị từ trước.
+ Giúp mọi người dễ hình dung và dễ
hiểu
D. CỦNG CỐ: 3 phút
1. Phần mềm trình chiếu là gì? Hai chức năng chính của phần mềm trình chiếu?
HS trả lời. GV chốt lại.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
- Xem lại phần lí thuyết đã học.
- Chuẩn bị tiếp bài 8
- Đọc bài đọc thêm 5
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 26/11/2010 Ngày dạy : 29/11/2010


Tiết 30:
PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được lợi ích của phần mềm trình chiếu.
- Biết được các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu.
2. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, Máy tính + máy chiếu, Một số bài trình chiếu.
2. Học sinh : Sgk, vở ghi, xem trước nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 60 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5 phút
? Cho biết một số công cụ, phương tiện được sử dụng để trao đổi thông tin
(học tập) trong nhà trường mà em từng thấy hoặc từng sử dụng?
? Vì sao chúng ta lại sử dụng các công cụ ấy?
Hs trả lời. Gv đánh giá và cho điểm
C. BÀI MỚI : 35 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

3. Ứng dụng của phần mềm trình chiếu


GV: ? Nhắc lại khái niệm về phần mềm (25’)
trình chiếu? - Trong nhà trường: tạo các bài giảng điện
? Trong trường chúng ta phần mềm trình tử phục vụ dạy và học, các bài kiểm tra trắc
chiếu dùng để làm gì? nghiệm,..
GV nhận xét và chốt lại
Gọi HS nhắc lại nhiều lần - Sử dụng các cuộc họp, hội thảo,..
GV: ? Ngoài ra, em còn thấy người ta sử - Tạo các Album ảnh, Album ca nhạc nhờ
dụng bài trình chiếu ở đâu? các hiệu ứng
HS trả lời - In các tờ rơi, tờ quảng cáo.
GV nhắc lại
Gv: ? Ngoài khả năng soạn thảo chỉnh sửa
thì phần mềm trình chiếu còn có khả năng
gì nổi trội?
HS trả lời
GV: Nhờ chức năng này người ta tạo ra
các Album ảnh, Album ca nhạc.
Gv: ? Vậy ứng dụng tiếp theo của phần
mềm trình chiếu là gì?
HS trả lời
GV chốt lại
GV chiếu cho HS quan sát một số ứng
dụng của phần mềm trình chiếu.
HS quan sát

Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm dựa • Một số công cụ hỗ trợ trình bày:
vào bài đọc thêm số 5 để trả lời câu hỏi (10’)
GV: ? Các công cụ hỗ trợ trình bày từ xưa
đến nay
- Phần mềm trình chiếu đầu tiên dùng cho
máy tính do hãng nào sản xuất?
- Hiện nay phần mềm trình chiếu nào
được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.
Do hãng nào sản xuất? Máy chiếu phim dương Máy chiếu ánh
HS đọc và trả lời bản sáng
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 61 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
GV Giới thiệu lại trên máy chiếu

Máy tính cá
nhân

D. CỦNG CỐ: 3 phút


1. Sử dụng bài trình chiếu dưới dạng điện tử có ưu điểm gì hơn so với sử dụng nội
dung in trên giấy bình thường.
- HS trả lời. GV chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Học bài
- Xem trước bài 9
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 03/12/2010 Ngày dạy : 06/12/2010


Tiết 31:
BÀI TRÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là bài trình chiếu và nội dung trang chiếu.
- Biết được các thành phần cơ bản của một bài trình chiếu là gì.
- Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu.
2. K ĩ n ăng: - Bố trí được nội dung trên trang chiếu.
3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, Máy tính + máy chiếu, Một số bài trình chiếu.
2. Học sinh : Sgk, vở ghi, xem trước nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5 phút
a) Hãy cho biết 2 chức năng của phần mềm trình chiếu?

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 62 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
b) Hãy nêu 1 vài ứng dụng của phần mềm trình chiếu?
Hs trả lời. Gv đánh giá và cho điểm
C. BÀI MỚI : 35 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1/ Bài trình chiếu và nội dung trang
GV Yêu cầu hs quan sát hình 63 /82 trên chiếu (15’)
máy chiếu

* Bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu


và được lưu trữ trên máy tính, được đánh
số thứ tự.
* Nội dung trên trang chiếu có các dạng:
Hình 63 minh họa 3 trang đầu của 1 bài
- Văn bản: Là những câu ngắn gọn
trình chiếu.
hoặc chỉ là một phần của câu.
GV: ? Bài trình chiếu được tạo ra và lưu
- Hình ảnh, biểu đồ
trữ trên máy ntn?
- Các tệp âm thanh, đoạn phim,...
? Các trang chiếu được sắp xếp ntn?
Hs Quan sát trả lời
GV: ? Công việc quan trọng nhất khi tạo
bài trình chiếu là gì?
HS trả lời
GV nhận xét kết luận
GV: ? Tại sao phải bố trí nội dung trên
2/ Bố trí nội dung trên trang chiếu
trang chiếu?
(20’)
Hs nghiên cứu sgk trả lời

* Bài trình chiếu gồm:


- Trang tiêu đề
- Trang nội dung
* Trang chiếu thường có:
- Tiêu đề trang
- Nội dung trang chiếu
* Có nhiều loại mẫu bố trí trang khác nhau
(sgk)

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 63 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
GV Y/c hs quan sát hình 64 sgk trang 83
và giới thiệu các cấu trúc bố trí trang
chiếu đơn giản
Hs chú ý quan sát, phát biểu

(hình 65 /sgk)

D. CỦNG CỐ: 3 phút


? Nêu các thành phần cơ bản của bài trình chiếu
? Trình bày thành phần cơ bản của trang chiếu
- HS trả lời. GV chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Học bài. Xem tiếp bài 9
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 03/12/2010 Ngày dạy : 06/12/2010


Tiết 32:
BÀI TRÌNH CHIẾU (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết cách tạo nội dung văn bản cho trang chiếu.
- Tìm hiểu về phần mềm PowerPoint.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được các thành phần cơ bản của phần mềm PowerPoint.
3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, Máy tính + máy chiếu, Một số bài trình chiếu.
2. Học sinh : Sgk, vở ghi, xem trước nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 64 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
? Nêu các cách bố trí trang chiếu.
Hs trả lời. Gv đánh giá và cho điểm
C. BÀI MỚI : 36 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV: ? Trên một trang chiếu, thành phần 3/ Tạo nội dung văn bản cho trang
nào là quan trọng nhất? chiếu (20’)
HS trả lời
Nội dung quan trọng nhất trên các trang - Nội dung quan trọng nhất trên các
chiếu là thông tin dạng văn bản trang chiếu là thông tin dạng văn
GV: ? Hãy nêu kiểu mẫu bố trí trên một bản.
trang
HS xem sgk trả lời
Gv: Ycầu hs quan sát hình 66 trang 85 sgk - Các trang chiếu áp dụng mẫu bố trí
sau đó mô tả lại thường có hai kiểu khung văn bản:
Khung chứa tiêu để trang và khung
nội dung.

GV nêu một số cách bố trí văn bản khác - Để nhập nội dung vào một khung
tuỳ theo nội dung. văn bản, cần nháy chuột trên khung
HS quan sát, ghi nhớ đó. Sau đó dùng bàn phím để gõ
GV lưu ý HS khi nhập nội dung văn bản văn bản, rồi nh ấn Enter.
tương tự như soạn thảo văn bản.
Tương tự như phần mềm bảng tính, phần 4/ Phần mềm trình chiếu PowerPoint
mềm trình chiếu cũng có nhiều loại, sau đây (16’)
ta tìm hiểu phần trình chiếu Powerpoint - Thanh tiêu đề
Hs chú ý lắng nghe - Thanh bảng chọn
Gv yêu cầu hs quan sát hình 66 / 85 sgk để - Thanh công cụ
thấy được giao diện của Powerpoint - Trang chiếu: được hiển thị sẵn sàng
GV: Y/c hs nêu các thành phần trên giao để nhập nội dung.
diện của PowerPoint. - Bảng chọn Slide: Gồm các lệnh
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 65 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
HS Trả lời dùng để thiết đặt trang chiếu.
GV chốt lại: Ngoài bảng chọn và thanh công
cụ như Word, Excel, PowerPoint còn có;
trang chiếu, bảng chọn Slide Show (trình
chiếu),....

D. CỦNG CỐ: 3 phút


1. Hãy nêu những điểm giống và khác giữa màn hình làm việc của Word và
Powerpoint
- HS trả lời. GV chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
- Học bài. Về nhà làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 / 86
- Xem lại các bài đã học, ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 10/12/2010 Ngày dạy : 13/12/2010


Tiết 35:
KiÓm tra häc k× I (lý thuyÕt)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: - Tæng hîp kiÕn thøc cña häc sinh vÒ: M¹ng m¸y
tÝnh, phÇn mÒm t¹o trang web Kompozer, tin häc vµ x· héi, phÇn
mÒm tr×nh chiÕu.
- §¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tiÕp thu cña Hs, tõ ®ã Gv rót kinh
nghiÖm ®Ó gi¶ng d¹y nh÷ng bµi sau.
2. Thái độ: - RÌn luyÖn ý thøc ®éc lËp, tù gi¸c cña Hs khi lµm bµi.
II. ChuÈn bÞ:
- Gv: Gi¸o ¸n + ®Ò bµi, ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm.
- Hs: Vë, bót
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 66 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
III. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y:
a. æn ®Þnh líp: 9A:V 9B: V
9C: V 9D: V
b. KiÓm tra : Sù chuÈn bÞ cña Hs
c. §Ò bµi: (trang bªn)
- GV: TiÕn hµnh ph¸t ®Ò vµ tæ chøc cho HS lµm bµi kiÓm tra.
- HS: NhËn ®Ò vµ thùc hiÖn bµi kiÓm tra.

d. NhËn xÐt vµ híng dÉn vÒ nhµ:


- Gv: Thu bµi vµ nhËn xÐt ý thøc trong giê kiÓm tra
e. KÕt qu¶:
Sè 0 2 Díi 5 Kh¸ Giái
SÜ bµi
Líp Sè l- Sè l- Sè l- Sè l-
sè kiÓm % % % %
îng îng îng îng
tra
9A 30
9B 31
9C 30
9D 29

Ngày soạn: 10/12/2010 Ngày dạy : 13/12/2010


Tiết 36:
KiÓm tra häc k× I (thùc hµnh)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: - BiÕt c¸ch t¹o trang web vµ sao lu d÷ liÖu.
2. Kĩ năng: - RÌn kü n¨ng t¹o trang web, sao lu d÷ liÖu.
3. Thái độ: - Cã ý thøc nghiªm tóc khi lµm bµi.
II. ChuÈn bÞ:
- Gv: Gi¸o ¸n + Phßng m¸y, ®Ò bµi, ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm.
- Hs: Vë, bót
III. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 67 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
a. æn ®Þnh líp: 9A:V 9B: V
9C: V 9D: V
b. KiÓm tra : Sù chuÈn bÞ cña Hs
c. §Ò bµi: (trang bªn)
- GV: TiÕn hµnh ph¸t ®Ò vµ tæ chøc cho HS lµm bµi kiÓm tra.
- HS: NhËn ®Ò vµ thùc hiÖn bµi kiÓm tra trªn m¸y tÝnh.

d. NhËn xÐt vµ híng dÉn vÒ nhµ:


- Gv: Thu bµi vµ nhËn xÐt ý thøc trong giê kiÓm tra
e. KÕt qu¶:
Sè 0 2 Díi 5 Kh¸ Giái
SÜ bµi
Líp Sè l- Sè l- Sè l- Sè l-
sè kiÓm % % % %
îng îng îng îng
tra
9A 30
9B 31
9C 30
9D 29

Ngày soạn: 17/12/2010 Ngày dạy : 20/12/2010


Tiết 33:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập chương I, II. Bài 8, 9.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về Mạng và Internet, sao lưu và quét virus, tạo slide
- Làm được bài kiểm tra học kì
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, bài soạn
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 68 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
2. Học sinh
- Học bài cũ. Đề cương ôn tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: Xen kẽ trong giờ
C. BÀI MỚI : 36 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Dùng hệ thống câu hỏi để giúp I. Lý thuyết
HS trả lời.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng MMT được hiểu là tập hợp các MT kết nối với nhau theo
máy tính một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền
+ Khái niệm mạng máy tính dẫn tạo thành 1 hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài
(MMT)? nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in .
(HS HĐ cá nhân)
+ Các thành phần của mạng? Bao gồm:
(HS HĐ cá nhân) - Các thiết bị đầu cuối ( MT, máy in ..)
- Môi trường truyền dẫn (dây dẫn, sóng điện tử, hồng
ngoại, sóng truyền qua vệ tinh )
+ Vai trò và lợi ích của mạng
máy tính? - Dùng chung dữ liệu. – Dùng chung các thiết bị phần
(HS HĐ nhóm) cứng. – Dùng chung các phần mềm. – Trao đổi thông tin

Bài 2: Mạng thông tin toàn


cầu Internet Là hệ thống kết nối MT và MMT ở qui mô toàn thế giới .
+ Internet là gì? - Tổ chức khai thác thông tin trên web. – Tìm kiếm thông
(HS HĐ cá nhân) tin trên Internet. – Trao đổi thông tin qua thư điện tử. – Hội
+ Một số dịch vụ trên Internet? thảo trực tuyến. - Đào tạo qua mạng. -Thương mại điện tử.
(HS HĐ nhóm) - Người dùng kết nối internet thông qua nhà cung cấp dịch
vụ internet.
+ Làm thế nào để kết nối
internet ?
(HS HĐ cá nhân)
Bài 3. Tổ chức và truy cập
thông tin trên Internet
+ Siêu văn bản là gì ? phân - Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu
biệt sự khác nhau giữa siêu khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video ... và
văn bản và trang web? các siêu liên kết tới cac siêu văn bản khác. Trang web là 1
(HS HĐ cá nhân) siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên internet.
+ Khái niệm về địa chỉ trang - Website là nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới 1
web, website , địa chỉ website địa chỉ.
và trang chủ ? -Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 69 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
(HS HĐ nhóm) trên Internet.
-Địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ trang web.
-Trang chủ: Mỗi khi truy cập vào một website, bao giờ
cũng có một trang web được mở ra đầu tiên, được gọi là
trang chủ.
Là phần mền giúp con người truy cập các trang web và khai
+ Trình duyệt web là gì? thác tài nguyên trên Internet
(HS HĐ cá nhân) Truy cập trang web ta cần thực hiện:
+ Cách truy cập trang web? - Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ . - Nhấn enter.
(HS HĐ nhóm) Là công cụ hộ trợ tìm kiếm TT trên mạng Internet theo yêu
+ Máy tìm kiếm là gì? cầu của người dùng.
(HS HĐ nhóm)
-Máy tìm kiếm dựa trên từ khóa do người dùng cung cấp sẽ
+ Cách sử dụng máy tìm kiếm ? hiển thị danh sách các kết quả có liên quan dưới dạng liên
(HS HĐ nhóm) kết.
Các bước tìm kiếm: - vào máy tìm kiếm.
Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ khóa.-Nhấn enter hoặc
nháy nút tìm kiếm
Kết quả tìm kiếm liệt kê dưới dạng danh sách các liên kết.
Bài 4: Thư điện tử + Thư điện tử là một ứng dụng của Internet cho phép gửi
+ Thư điện tử là gì? và nhận thư trên mạng máy tính thông qua các hộp thư
(HS HĐ cá nhân) điện tử.
+ Trong hệ thống thư điện tử, người gửi và người nhận đều
+ Hệ thống thư điện tử ? phải có một tài khỏan thư điện tử để có địa chỉ gửi và nhận
thư.
(HS HĐ cá nhân) - Mỗi địa chỉ thư điện tử là tên của một hộp thư điện tử và
là duy nhất trên tòan thế giới.
+ Cách mở tài khoản, gửi và a) Mở tài khoản thư điện tử
nhận thư diện tử? Để gửi và nhận thư chúng ta cần phải mở một tài khoản
thư điện tử. Sau đó nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử sẽ
(HS HĐ nhóm) cung cấp một hộp thư điện tử.
- Mọi địa chỉ thư điện tử luôn gồm hai phần:
<tên đăng nhập>@<tên máy chủ lưu hộp thư>
Vd:vtstin9x00@yahoo.com.vn; lea@gmail.com.
- Mỗi địa chỉ thư điện tử là tên của một hộp thư điện tử và
+ Cách nhận và gửi thư điện là duy nhất trên toàn thế giới.
tử? @ Mở hộp thư điện tử:
(HS HĐ nhóm) + B1: Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử.
+ B2: Gõ tên đăng nhập, gõ mật khấu rồi nhấn Enter.
- Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận và đọc thư, viết và gửi
thư, trả lời thư và chuyển tiếp thư cho người khác.
- Mở tài khoản thư điện tử
- Nhận và gửi thư.
a. Tạo, mở và lưu trang web:

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 70 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Bài 5: Tạo trang web bằng + Tạo mới: Nháy chuột vào nút lệnh New
phần mềm kompozer + Mở một tập tin đã có trên máy: Nháy chuột vào nút lệnh
(HS HĐ nhóm)
Open
Nhấp đôi lên tập tin cần mở
+ Lưu trang web: Nháy chuột vào nút lệnh Save Gõ
vào tên tập tin, nháy OK
- Nháy nút để đóng trang HTLM
- Tạo trang Web :
Lựa chọn đề tài. - Chuẩn bị nội dung. -Tạo kịch bản.
Thông tin MT có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Khi thông tin MT bị mất sẽ gây ra những
Bài 6: Bảo vệ thông tin máy
hậu quả.
tính.
+ Vì sao cần phải bảo vệ thông a. Yếu tố công nghệ – vật lí
tin máy tính? b. Yếu tố bảo quản và sử dụng.
(HS HĐ nhóm) c. Virus máy tính.
+ Hãy liệt kê các yếu tố ảnh a. Tác hại của virus.
hưởng đến sự an toàn TT MT? - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống. - Phá huỷ dữ liệu. - Phá
+ Nêu những tác hại của virus huỷ hệ thống.
MT,các con đương lây lan của - Đánh cắp dữ liệu. - Mã hoá dữ liệu để tống tiền.
virus và cách phòng tránh - Gây khó chịu khác: Thiết lập các chế độ ẩn cho tập tin
virus? tin hoặc thư mục, thay đổi cách thức hoạt động bình
thường của hệ điều hành cũng như các phần mềm ứng
dụng, các trình duyệt, phần mềm văn phòng
b. Các con đương lây lan của virus.
- Qua việc sao chép tập tin đã bị nhiễm virus.
- Qua các phần mềm bẻ khoá, các phần mềm sao chép lậu.
- Qua các thiết bị nhớ di động.
- Qua mạng nội bộ, mạg Internet, đặc biệt là thư điện tử.
- Qua "lỗ hỗng" phần mềm
c. Phòng tránh virus.
Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, nguyên tắc chung cơ
bản nhất là:
"Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những
đường lây lan của chúng"
1. Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không nên
chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ
máy khác khi chưa đủ tin cậy.
2. Không mở những tập tin gửi kèm trong thư điện tử nếu
có nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư.
3. Không truy cập các trang web không rõ nguồn gốc.
4. Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần
mềm chạy trên máy tính của mình, kể cả hệ điều hành.
5. Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhànphá hoại. 71 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Bài 7: Tin học và xã hội.
+ Vai trò của tin học và máy a) Lợi ích của ứng dụng tin học
tính trong xã hội hiện đại? - Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của xã hội
như: nhu cầu cá nhân, quản lý, điều hành và phát triển
kinh tế của đất nước.
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp
các dịch vụ và công tác quản lý.
b) Tác động của tin học đối với xã hội:
- Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức của con
người và cách tổ chức, quản lý các hoạt động xã hội, các
lĩnh vực khoa học công nghệ, khoa học xã hội.
- Ngày nay, tin học và máy tính đã thực sự trở thành động
lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã
hội.
+ Mỗi cá nhân khi tham gia @ Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet cần:
vào internet cần phải như thế + Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên
nào? thông tin.
+ Có trách nhiệm với thông tin đưa lên mạng internet.
+ Có văn hóa trong ứng xử trên môi trường internet và có ý
thức tuân thủ pháp luật (Luật Giao dịch điện tử, Luật Công
nghệ thông tin)
Bài 8. Phần mềm trình chiếu
+ Phần mềm trình chiếu là gì? -Phần mềm trình chiếu được dùng để tạo các bài trình
chiếu dưới dạng điện tử.
- Mỗi bài trình chiếu gồm một hay nhiều trang nội dung
được gọi là trang chiếu.
- Mội phần mềm trình chiếu đều có các công cụ soạn thảo
văn bản.
- Ngoài ra còn có thể tạo các chuyển động của văn bản,
hình ảnh,... trên trang chiểu để bài trình chiếu sinh động,
hấp dẫn hơn.
+ Ứng dụng của phần mềm - Trong nhà trường: tạo các bài giảng điện tử phục vụ dạy
trình chiếu? và học, các bài kiểm tra trắc nghiệm,..
- Sử dụng các cuộc họp, hội thảo,..
- Tạo các Album ảnh, Album ca nhạc nhờ các hiệu ứng
- In các tờ rơi, tờ quảng cáo…
Bài 9: bài trình chiếu
+ Các dạng nội dung trên trang - Nội dung trên trang chiếu có các dạng:
chiếu? - Văn bản, - Hình ảnh, biểu đồ ,- Các tập tin âm thanh,
đoạn phim,...
Một bài trình chiếu thường có:
+ Bố trí nội dung trên trang - Trang tiêu đề (cho biết chủ đề của bài trình chiếu)
chiếu? Trang nội dung (Layout) Có nhiều loại mẫu bố trí trang
khác nhau .
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 72 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
D. CỦNG CỐ:
- GV chốt lại kiến thức
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Tiết sau ôn tập ở phòng máy
-Xem lại các kiến thức đã học

Ngày soạn: 17/12/2010 Ngày dạy : 20/12/2010


Tiết 34:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (t)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập phần thực hành
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về Mạng và Internet, sao lưu và quét virus, tạo slide
- Làm được bài kt hk (thực hành)
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bài soạn, phòng máy
2. Học sinh
Học bài cũ. Đề cương ôn tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 73 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
? Nêu các cách bố trí trang chiếu.
Hs trả lời. Gv đánh giá và cho điểm
C. BÀI MỚI : 37 phút

Đề Tiến hành
Hs thực hành trên máy tính
1. Tạo một hộp thư điện tử.

2. Tìm 1 hình ảnh về mùa xuân. Thiết kế 1 Hs thực hành trên máy tính
trang web đơn giản, chủ đề về mùa xuân, - Dùng máy tìm kiếm để tìm 1 hình về mùa
chèn hình mùa xuân đã lấy xuống. Tạo 1 xuân. Vd:
văn bản khai báo tên: Trường, lớp đang học,
họ và tên, giới thiệu ngắn gọn không quá 2
dòng về địa phương của em đang ở.

Hoa đào Hoa Mai


- Dùng phần mềm kompozer để thiết kế
trang web như đề cho

3. Từ hộp thư điện tử đã tạo ở câu 1, em hãy Hs thực hành trên máy tính để gửi thư điện
gởi thư điện tử có đính kèm trang web của tử có đính kèm trang Web
em vừa tạo đến địa chỉ:
vtstin9x@yahoo.com.vn

4. Nêu 1 cách quét virus ( VD từ phần mềm Xem SGK


BKAV)

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 74 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
5. Thiết kế 1 bài trình chiếu với nội dung Vd:
như sau: ( không tạo hiệu ứng)
-Trang 1: TÊN TRƯỜNG CỦA EM
-Trang 2: Nội dung
+ Vị trí địa lí ( trường ngụ tại đâu?)
+ Giới thiệu lớp em: Tên lớp, tên GVCN, số
HS ,,,
+ Giới thiệu cảnh đẹp của trường.

• Tr ườ ng THC
D. CỦNG CỐ: 3 phút
- GV chốt lại kiến thức
TR
bà n ƯỜ NG
x ã Krôn
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại các kiến thức đã học Đăklăk
• Em l à họ c si
• Giá o viên c
giá o T ạ Thị
• Lớ p em c ó 3
• Tr ườ ng em k
trườ ng em c

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 75 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 31/1/2011 Ngày dạy : 04/1/2011


Tiết 37:
BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách khởi động và kết thúc PowerPoint.
- Tìm hiểu về phần mềm PowerPoint.
2. Kĩ năng: - Khởi động được và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc
của PowerPoint.
- Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung dạng văn bnả trên
trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu trong các chế độ khác nhau.
3. Thái độ: - Thực hành nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
? Nêu các thành phần cơ bản của trang chiếu?
- Hs trả lời. Gv nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI : 37 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


GV: Y/c HS đọc nội dung Bài 1 trang 87 Bài 1: Khởi động và làm quen với
Sgk. powerpoint (37’)
+ 1 HS đọc thông tin, HS khác theo dõi a/ Khởi động PowerPoint:
Sgk - Chọn lện Start All Program
+ GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính và Microsoft PowerPoint.
y/c HS thực hiện :
a/ Khởi động PowerPoint: - Nháy đúp vào biểu tượng trên
b/ Liệt kê điểm giống và khác giữa màn màn hình nền.
hình làm việc của Word và Powerpoint b/ Liệt kê điểm giống và khác giữa
c/ Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh màn hình làm việc của Word và
trong bảng chọn đó Powerpoint
d/ Chèn thêm một số trang chiếu mới: c/ Mở các bảng chọn và quan sát các
e/ Xóa trang chiếu: lệnh trong bảng chọn đó
f/ Chọn chế độ hiển thị bằng cách nháy d/ Chèn thêm một số trang chiếu mới:
vào các nút ở góc dưới bên trái -Chọn Insert/ New slide
g/ Thoát khỏi PowerPoint: -Hiển thị trang chiếu: Format/ Slide
layout
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 76 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
HS khởi động máy tính và thực hiện trên e/ Xóa trang chiếu:
máy tính nội dung thực hành. -Chọn trang chiếu/ Nhấn phím delete
GV: Quan sát và theo dõi HS thực hành và f/ Chọn chế độ hiển thị bằng cách
uốn nắn các nhóm chưa thực hiện được. nháy vào các nút ở góc dưới bên trái
g/ Thoát khỏi PowerPoint:
C1: Nháy nút x ở góc trên bên phải
C2: File/ exit

D. CỦNG CỐ: 3 phút


1. Hãy nêu những điểm giống và khác giữa màn hình làm việc của Word và
Powerpoint
- HS trả lời. GV chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại phần lí thuyết và chuẩn bị tiếp bài thực hành 6.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 31/1/2011 Ngày dạy : 04/1/2011


Tiết 38:
BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu
- Biết cách tạo nội dung văn bản cho trang chiếu
2. Kĩ năng: - Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: không

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 77 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
C. BÀI MỚI : 40 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Y/c HS đọc nội dung Bài 2 và 3
trang 88 Sgk. Bài 2: Nhập nội dung cho bài trình chiếu
+ 1 HS đọc thông tin, HS khác theo dõi (35’)
Sgk a/ Khởi động PowerPoint
+ GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính và b/ Nhập các nội dung sau vào trang chiếu:
y/c HS thực hiện : Trang 1 (trang tiêu đề): Hà Nội
a/ Khởi động PowerPoint: Trang 2: Nội dung
b/ Nhập các nội dung vào trang chiếu: + Vị trí địa lý
Trang 1 (trang tiêu đề): Hà Nội + Lịch sử
Trang 2: Nội dung + Danh thắng
+ Vị trí địa lý + Văn hóa
+ Lịch sử + Quá trình phát triển
+ Danh thắng Trang 3: Vị trí địa lý
+ Văn hóa + Nằm ở miền Bắc Việt Nam
+ Quá trình phát triển + Trên bờ sông Hồng
Trang 3: Vị trí địa lý c/ Lưu trang chiếu
+ Nằm ở miền Bắc Việt Nam d/ Áp dụng các mẫu khác nhau
+ Trên bờ sông Hồng e/ Hiển thị bài trình chiếu
c/ Lưu trang chiếu Bài 3: Trình chiếu (5’)
d/ Áp dụng các mẫu khác nhau - Nháy biểu tượng hoặc chọn lệnh Slide
e/ Hiển thị bài trình chiếu show/ view (F5)
HS khởi động máy tính và thực hiện trên
máy tính nội dung thực hành.
GV: Quan sát và theo dõi HS thực hành
và uốn nắn các nhóm chưa thực hiện
được.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


1. Hãy nêu những điểm giống và khác giữa màn hình làm việc của Word và
Powerpoint
- HS trả lời. GV chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại kiến thức bài đã học
- Xem trước bài 10: Màu sắc trên trang chiếu.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 78 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 08/1/2011 Ngày dạy : 11/1/2011


Tiết 39:
MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách định dạng màu nền cho trang chiếu.
- Biết cách định dạng văn bản của trang chiếu.
- Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu.
2. Kĩ năng: - Định dạng được màu nền và văn bản của trang chiếu.
3. Thái độ: - Tích cực học tập, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, Phòng máy + máy chiếu.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: không
C. BÀI MỚI : 39 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Màu nền trang chiếu (19’)
GV: Để bài trình chiếu bớt đơn điệu, ta có - Màu sắc làm cho trang chiếu thêm sinh động và
thể thêm màu sắc cho trang chiếu. hấp dẫn.
GV: ? Màu sắc trên trang chiếu nhằm mục - Có thể chọn màu nền sao cho phù hợp với nội
đích gì? dung trang chiếu bằng cách sử dụng mẫu, hình
HS: Trả lời ảnh hay tự pha màu.
GV: ? Thêm màu nền, màu chữ như thế
nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại: Có thể dùng màu hoặc hình
ảnh để tạo màu nền.
GV: Chiếu cho HS quan sát một số mẫu a/ Màu đơn b/ Hai màu hiệu ứng
màu nền trang chiếu.
HS quan sát

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 79 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

GV: ? Để tạo màu nền, ta làm thế nào?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại và thực hiện lại các thao tác
trên màn hình cho HS quan sát.
c/ Dùng mẫu d/ Hình ảnh
- Để tạo màu nền, ta thực hiện:
a/ Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn
slide)
b/ Chọn lệnh Format/ Background
c/ Nháy mũi tên và chọn màu
d/ Nháy nút apply trên hộp thoại

* Chú ý: - Có thể nháy apply to all để tạo màu
nền cho toàn bộ bài trình chiếu.
- Để nhất quán cho bài trình chiếu, ta chỉ nên tạo
một màu nền.

- GV Yêu cầu học sinh tạo màu nền trên


máy.
GV lưu ý HS khi định dạng.
GV: ? Định dạng văn bản của word như
thế nào?
HS trả lời 2. Định dạng nội dung văn bản (20’)
GV: PowerPoint cũng thực hiện như vậy - Một số định dạng gồm:
GV: ? Để thực hiện thao tác bằng cách + Chọn font, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ.
nào? + Căn lề (căn trái, căn phải, căn giữa trong khung
HS trả lời chứa).
GV: Thực hiện lại thao tác trên máy cho + Tạo danh sách dạng liệt kê.
HS quan sát. - Thao tác: Chọn phần văn bản cần định dạng
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao bằng cách kéo thả chuột và sử dụng các nút lệnh
tác định dạng trên máy và lặp lại thao tác trên thanh công cụ định dạng.
GV: Yc học sinh tạo một slide và gõ nội Font chữ Chữ đậm Canh lề
dung tùy ý sau đó tạo màu nền, định dạng
văn bản
Cỡ chữ Chữ có bóng Màu chữ
* Chú ý: Màu nền và màu chữ nên tương phản để
dễ đọc cũng như gây được sự chú ý.
D. CỦNG CỐ: 3 phút
1. Hãy nêu các thao tác cần thực hiện để tạo màu nền cho trang chiếu?
2. Nêu các định dạng trên trang chiếu.
- HS trả lời. GV chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2 phút
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 80 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Xem lại bài đã học và các thao tác. Về nhà thực hiện lại và tìm hiểu thêm.
- Xem trước các phần tiết tới học.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 08/1/2011 Ngày dạy : 11/1/2011


Tiết 40:
MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng mẫu bài trình chiếu.
- Biết các bước tạo bài trình chiếu đơn giản.
2. Kĩ năng: - Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
3. Thái độ: - Tích cực học tập, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, phòng máy + máy chiếu.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
?N êu cách tạo màu nền và màu chữ trong PowerPoint.
HS trả lời. GV nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI : 37 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV: để bài trình chiếu hấp dẫn Phần 3. Sử dụng mẫu bài trình chiếu (17’)
mềm powerpoint cung cấp một số mẫu - Powerpoint cung cấp một số mẫu bài trình
bài trình chiếu. chiếu (design template) để quá trình soạn thảo
tiết kiệm thời gian cũng như màu sắc sinh động
GV: Sử dụng mẫu bài trình chiếu như trong trình chiếu.
thế nào?
HS trả lời - Sử dụng mẫu như sau:
GV chốt lại và thực hiện trên máy a/ Nháy nút lệnh trên thanh công cụ.
chiếu cho HS quan sát. b/ Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 81 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các c/ Nháy Apply to selected slide để áp dụng cho
thao tác trên máy tính và kiểm tra học trang chiếu đã chọn hay Apply to all slide để
sinh thực hiện. áp dụng cho mọi trang chiếu.

4. Các bước
GV: ? Để có một bài trình chiếu, ta tạo bài trình
phải làm những gì? chiếu (20’)
HS trả lời - Thường được làm những bước sau:
GV: Chốt lại: Nêu các bước tạo bài a/ Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu: Nội
trình chiếu. dung văn bản, hình ảnh minh họa, biểu đồ, âm
GV: Nội dung văn bản có vai trò như thanh,...
dàn ý của một bài văn. Chỉ nên đưa b/ Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang
vào trang chiếu những điểm quan trọng chiếu: Màu ngầm định là màu trắng
cần ghi nhớ c/ Nhập và định dạng nội dung văn bản: Màu
chữ ngầm định là màu đen.
d/ Thêm hình ảnh minh họa
e/ Tạo các hiệu ứng động: Tạo chuyển động
cho chữ và hình ảnh.
f/ Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài
GV: Yêu cầu học sinh nhập nội dung trình chiếu.
của slide, định dạng màu nền và màu
chữ. Quan sát và sửa lỗi.
HS thực hiện trên máy tính của mình.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


? Nêu tác dụng của màu nền trang chiếu và định dạng văn bản trong bài trình chiếu.
? Nêu lợi ích của việc sử dụng mẫu trong bài trình chiếu?
- HS trả lời. GV chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
-Về nhà xem lại các bước tạo một bài trình chiếu.
-Về nhà chuẩn bị nội dung để làm một bài trình chiếu đơn giản chuẩn bị cho tiết
thực hành sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 82 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày dạy : 18/1/2011


Tiết 41:
THÊM MÀU SẮC CHO BÀI TRÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng các mẫu bài trình chiếu có sẵn.
2. Kĩ năng: - Tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu.
- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung văn bản trên trang
chiếu.
- Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn.
3. Thái độ: - Tạo hứng thú học tập, khả năng tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
? Nêu các bước tạo bài trình chiếu?
HS trả lời. GV nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI : 37 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Gv: Nêu yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu
của bài thực hành (96/sgk)
Hs: Lắng nghe và nêu y/c Bài 1: Tạo màu nền cho trang chiều
Bài 1. Tạo màu nền cho trang chiều (20’)
Gv: Yêu cầu Hs khởi động Power point 1. Khởi động Power point:
thêm 3 trang chiếu mới và quan sát kết quả, Chọn lệnh Start  All Program 
rút ra nhận xét. Microsoft PowerPoint 2003
Gv: Y/c Hs tiếp tục với bài 1.2/96 tạo màu 2. Áp dụng màu nền cho từng trang
nền trang chiếu theo mẫu hình 78. Đọc yêu chiếu:

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 83 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
cầu trong SGK - tr 97 ( màu nền cho từng B1. Chọn trang chiếu
trang chiếu). B2. Chọn Format  Background.
Hs: đọc yêu cầu và thực hiện tạo màu nền B3. Nháy nút và chọn màu thích
cho trang chiếu.
hợp.
Gv hướng dẫn thường xuyên cho các máy
của các nhóm và uốn nắn những nhóm thực B4 . Nháy nút Apply trên hộp thoại.
hành chưa đạt yêu cầu. Nếu màu nền muốn chọn không có sẵn
Gv: Lưu ý Hs cách chọn màu nền không có
trên hộp thoại Background ta có thể:
sẵn trên hộp thoại Background.
- Nháy More Color để hiển thị hộp thoại
Color và chọn màu thích hợp (h. 79a).
- Nháy Fill Effects để hiển thị hộp thoại
Fill Effects và chọn 2 màu, chọn cách
chuyển màu thích hợp (h. 79b).
- Nháy mở trang Picture trên hộp thoại
Fill Effects và chọn hình ảnh tại select
Bài 2. Áp dụng mẫu bài trình chiếu
Picture.
Gv: Y/c H đọc và thực hiện Bài 2. 1.
Bài 2. Áp dụng mẫu bài trình chiếu
Hs: Đọc và thực hiện trên máy tính
(17’)
Gv: Y/c H đọc và thực hiện Bài 2. 2.
1. Tạo bài trình chiếu mới bằng lệnh
Hs: Đọc và thực hiện trên máy tính
File→ New, nháy Blank Presentation
Gv: Y/c Hs nhận xét về:
trong ngăn bên phải.
- Phông chữ, kiểu chữ, màu chữ
- Tạo thêm 2 trang chiếu, nhập nội dung
- Kích thước và vị trí các khung văn bản
tùy ý.
Hs: Nhận xét. Gv: Kết luận
2. Nháy nút Design. Chọn mẫu tùy ý
D. CỦNG CỐ: 3 phút
- Áp dụng màu nền cho từng trang chiếu .
- Áp dụng mẫu bài trình chiếu.
- HS trả lời. GV chốt lại
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Thực hiện lại các thao tác trong bài thực hành.
- Xem phần Bài 3 và có thể thực hành trước.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 84 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày dạy : 18/1/2011


Tiết 42:
THÊM MÀU SẮC CHO BÀI TRÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng các mẫu bài trình chiếu có sẵn.
2. Kĩ năng: - Tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu.
- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung văn bản trên trang
chiếu.
- Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn.
3. Thái độ: - Tạo hứng thú học tập, khả năng tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5 phút
a) ? Nêu cách tạo màu nền cho trang chiếu?
b) ? Nêu cách tạo hình nền cho trang chiếu?
HS trả lời. GV nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI : 35 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Bài 3. Thêm màu nền cho bài trình


Bài 3. Thêm màu nền cho bài trình chiếu
chiếu có sẵn và định dạng văn bản.
có sẵn và định dạng văn bản. (35’)
Gv y/c Hs đọc trước nội dung của bài 3
trang 98/sgk
Hs Đọc yêu cầu bài 3 1. Mở bài Hanoi.PPt ( Bài TH06)
2. Chọn màu nền cho 2 trang chiếu. ( trang
chiếu có 2 màu)
3. Định dạng văn bản:

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 85 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Phông chữ
- Màu chữ
- Kiểu chữ
- Thay đổi vị trí khung văn bản theo hình 80
Gv cho Hs đọc yêu cầu về: Cỡ chữ, màu
sắc. phông chữ khác nhau, … sgk/98. Sau
đó thực hiện như sgk – Tr88
Hs đọc và thực hiện trên máy tính
Gv hướng dẫn thường xuyên cho các máy
của các nhóm và uốn nắn những nhóm
thực hành chưa đạt yêu cầu.

Gv cho Hs đọc lưu ý về: Chỉnh sửa


khung văn bản sgk/98. Sau đó thực hiện
như sgk – Tr82
Hs đọc và thực hiện trên máy tính

- Chọn khung văn bản


- Thay đổi kích thước khung văn bản

Gv lưu ý lưu bài đã thực hành lại.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


? Nêu lại cách chọn màu nền cho vài trang chiếu, và cả bài trình chiếu?
- HS trả lời. GV chốt lại và nhận xét ý thức của HS trong tiết thực hành.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Thực hiện thêm các thao tác trong bài thực hành.
- Xem trước bài 11 ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 86 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 21/1/2011 Ngày dạy : 24/1/2011


Tiết 43:
THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách
chèn các đối tượng đó vào trang chiếu.
- Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn
vào trang chiếu như thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.
2. Kĩ năng: - Chèn được hình ảnh và các đối tượng.
- Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.
3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính + máy chiếu.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 0 phút
C. BÀI MỚI : 40 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên


GV: Cho HS quan sát hình 8.3 SGK. trang chiếu: (25’)
Hình ảnh là dạng thông tin trực quan và
gây ấn tượng cho người xem. hình ảnh Có thể chèn các đối tượng sau đây vào trang
thường để minh họa cho nội dung văn bản. chiếu:
GV: Vậy những đối tượng nào có thể chèn • Hình ảnh;
vào trang chiếu? • Tệp âm thanh;
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, ghi bảng. • Đoạn phim;
• Bảng và biểu đồ,...
GV:Trong chương trình soạn thảo văn bản, Các bước chèn hình ảnh:
em chèn hình ảnh minh họa như thế nào?
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 87 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
HS: Nhớ lại và nêu thao tác. 1. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
GV: Tương tự, việc chèn hình ảnh vào
2. Chọn lệnh Insert →Picture→From
trang chiếu trong Power Point được tiên
hành như sau (GV thao tác trên máy cho File. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện
học sinh quan sát). (h. 84).
HS: Quan sát và rút ra các bước để chèn 3. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô
hình ảnh vào trang chiếu. Look in.
GV: Nhận xét, ghi bảng. 4. Nháy chọn tệp đồ hoạ cần thiết và nháy
Cũng như chương trình soạn thảo văn bản, Insert.
ta có thể thực hiện chèn hình ảnh bằng cách Lưu ý. Ngoài cách trên, ta còn có thể chèn
dụng lệnh copy và Paste. hình ảnh vào trang chiếu bằng các lệnh quen
thuộc Copy và Paste.
GV: Khi chèn hình ảnh vào văn bản, vị trí
hình ảnh nằm ở đâu?
HS: Chèn vào vị trí con trỏ soạn thảo. 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh:
GV: Các hình ảnh chèn vào trong phần (15’)
mềm trình chiếu thường được chèn vào vị  Muốn xử lý các hình ảnh, trước hết ta
trí không cố định của trang chiếu. Để được phải chọn chúng.
theo ý muốn, ta thường phải thay đổi vị trí  Hình ảnh được chọn có đường viền bao
và kích thước của chúng. quanh cùng với các nút tròn nhỏ nằm
trên đường viền đó

Vậy theo em, muốn thay đổi vị trí kích


thước các hình ảnh ta phải làm gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Giới thiệu cách thao tác thay đổi vị trí
và kích thước.
HS: Quan sát và thao tác lại. a) Thay đổi vị trí:
GV: Yêu cầu học sinh rút ra cách thay đổi - Chọn hình ảnh.
vị trí, kích thước ảnh? - Đưa con trỏ chuột lên trên hình ảnh và kéo
HS: Suy nghĩ, trả lời. thả để di chuyển đến vị trí khác.
GV: Nhận xét, ghi bảng. b) Thay đổi kích thước:
HS: Ghi bài. - Chọn hình ảnh.
- Đưa con trỏ chuột lên trên nút tròn nhỏ
nằm giữa cạnh viền của hình ảnh và kéo thả
để tăng hoặc giảm kích thước chiều ngang
(hoặc chiều đứng) của hình ảnh.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- Nêu các bước để chèn hình ảnh?
- Làm thế nào để thay đổi vị trí, kích thước của ảnh?
- HS trả lời. GV chốt lại.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại những phần đã học.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 88 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu”.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 21/1/2011 Ngày dạy : 24/1/2011


Tiết 44:
THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn
vào trang chiếu như thay đổi thứ tự xuất hiện của hình ảnh.
- Biết làm việc với bài trình chiếu trong chế độ sắp xếp và thực hiện
các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu.
2. Kĩ năng: - Thay đổi được thứ tự xuất hiện của hình ảnh.
- Sao chép và di chuyển trang chiếu
3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính + máy chiếu.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 4 phút
- Nêu các bước cần để thực hiện để chèn hình ảnh vào trang chiếu?
- Hãy chèn 1 hình ảnh vào trang chiếu, sau đó thay đổi vị trí, kích thước cho
phù hợp?
C. BÀI MỚI : 35 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh:
GV: Theo em một trang chiếu có thể chèn a. Thay đổi vị trí:
bao nhiêu hình ảnh? b. Thay đổi kích thước:
HS: Suy nghĩ trả lời. c. Thay đổi thứ tự của hình ảnh (15’)
GV: Một trang chiếu nếu chèn nhiều hình - Chọn hình ảnh cần chuyển lên lớp trên
ảnh có thể thấy xảy ra hiện tượng hình ảnh (hoặc đưa xuống lớp dưới).
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 89 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
chèn vào sau sẽ che lấp hoàn toàn hoặc - Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để mở
một phần hình ảnh khác đã có sẵn. Kể cả bảng chọn tắt.
nội dung trong khung văn bản. - Nháy vào Order rồi chọn Bring to Front
GV: Để được như hình 87, SGK, ta phải để chuyển hình ảnh lên trên hoặc Send to
làm như thế nào? Back để đưa xuống dưới.
GV: Hướng dẫn học sinh thay đổi thứ tự
xuất hiện của các hình ảnh mà không cần
thay đổi vị trí của chúng.
HS: Quan sát, rút ra các bước để thay đổi
thứ tự hình ảnh.
HS: Thao tác lại trên máy.
3. Sao chép và di chuyển trang chiếu (20’)
GV: Một bài trình chiếu thường gồm
nhiều trang chiếu. Khi tạo bài trình chiếu - Để chuyển sang chế độ sắp xếp bằng cách
không phải lúc nào trang chiếu cũng được nháy nút ở góc trái, bên dưới cửa sổ.
thêm vào đúng theo thứ tự trình bày. Vì Trong chế độ sắp xếp ta có thể thực hiện các
thế cần sao chép, di chuyển trang chiếu. thao tác sau với trang chiếu:
Ta nên sao chép, di chuyển các trong
- Chọn trang chiếu: Nháy chuột trên trang
chiếu trong chế độ sắp xếp.
GV: Thao tác cho học sinh quan sát. chiếu cần chọn. Nếu muốn chọn đồng thời
HS: Quan sát. nhiều trang chiếu, cần nhấn giữ phím Ctrl
GV: Yêu cầu HS nêu lại cách sao chép, di trong khi nháy chuột.
chuyển trong soạn thảo văn bản, từ đó liên - Sao chép toàn bộ trang chiếu: Chọn
hệ sang thao tác tương ứng với trang trang chiếu cần sao chép và nháy nút Copy
chiếu. trên thanh cụng cụ, sau đó nháy chuột
HS: Trả lời
vào vị trí cần sao chép (giữa hai trang chiếu,
GV: Ngoài ra giống như soạn thảo văn
bản, ta có thể thực hiện thao tác kéo thả khi đó con trỏ có dạng vạch đứng dài nhấp
chuột để thay cho các nút lệnh. nháy) và nháy nút Paste .
GV: Thao tác lại một lần nữa và yêu cầu - Di chuyển toàn bộ trang chiếu: Tương tự
học sinh lên thao tác trên máy. như thao tác sao chép, nhưng sử dụng nút
HS: Lên thao tác. Cut thay cho nút Copy .
HS: Thao tác lại trên máy.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- Giáo viên hệ thống lại những kiến thức đã học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Xem lại những phần đã học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Bài thực hành 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh”.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 90 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 05/2/2011 Ngày dạy : 08/2/2011


Tiết 45:
THỰC HÀNH: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách chèn được hình ảnh vào trang chiếu.
2. Kĩ năng: - Chèn được hình ảnh vào trang chiếu.
3. Thái độ: - Tạo hứng thú học tập, khả năng tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA 15 PHÚT (ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRANG BÊN)
C. BÀI MỚI : 22 phút
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv: Nêu yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu
của bài thực hành
Hs: Lắng nghe và nêu y/c
Bài 1: Thêm hình ảnh minh hoạ vào
Bài 1: Thêm hình ảnh minh hoạ vào trang
trang chiếu: (22’)
chiếu: a. Mở trang chiếu đã lưu trong bài
thực hành 7, chèn một tệp ảnh vào
Gv: Yêu cầu Hs khởi động Power point. Gv:
trang chiếu thứ nhất (trang tiêu đề).
Y/c Hs: Ta chèn theo hai cách sau:
+ Chèn ảnh làm nền cho trang chiếu.
a. Mở trang chiếu đã lưu trong bài thực hành
+ Chèn ảnh trên nền trang chiếu (giữ
7, chèn một tệp ảnh vào trang chiếu thứ nhất
nguyên màu nền) nhưng chuyển hình ảnh
(trang tiêu đề).
xuống dưới khung văn bản.
b. Áp dụng mẫu bố trí có dạng cột bên phải
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 91 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
và một hình ảnh ở cột bên trái cho trang- Thay đổi vị trí, kích thước và định dạng
chiếu thứ 3. Chèn hình ảnh bản đồ Hà Nộimàu văn bản va để tiêu đề nổi bật trên
vào cột bên trái. hình ảnh.
c. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự nội
b. Áp dụng mẫu bố trí có dạng cột bên
dung như sau: phải và một hình ảnh ở cột bên trái
d. Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp và chèn
cho trang chiếu thứ 3. Chèn hình ảnh
các hình ảnh minh họa vào các trang chiếu
bản đồ Hà Nội vào cột bên trái.
mới. c. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự
e. Trình chiếu, kiểm tra kết quả nhận được
nội dung như sau:
và chỉnh sửa, nếu cần. - Trang 4: Danh thắng( chỉ có tiêu đề
Hs: đọc yêu cầu và thực hiện. trang)
- Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm
Gv hướng dẫn thường xuyên cho các máy
+ Nằm ở trung tâm Hà Nội.
của các nhóm và uốn nắn những nhóm thực
+ Diện tíchkhoảng 12ha
hành chưa đạt yêu cầu.
+ Có tháp rùa giữa hồ.
- Trang 6: Hồ Tây
+ Hồ lớn nhất ở Hà Nội( 500ha)
+ Từng là một nhánh của sông Hồng và
trở thành hồ khi sông đổi dòng.
d. Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp và
chèn các hình ảnh minh họa vào các
trang chiếu mới.
e. Trình chiếu, kiểm tra kết quả nhận
được và chỉnh sửa, nếu cần.
.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


? Nêu lại cách chèn được hình ảnh vào trang chiếu?
- HS trả lời. GV chốt lại và nhận xét ý thức của HS trong tiết thực hành.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Thực hiện lại các thao tác trong bài thực hành.
- Xem phần Bài 2 và có thể thực hành trước.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 92 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 05/2/2011 Ngày dạy : 08/2/2011


Tiết 46:
THỰC HÀNH: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách chèn được hình ảnh vào trang chiếu.
2. Kĩ năng: - Chèn được hình ảnh vào trang chiếu.
3. Thái độ: - Tạo hứng thú học tập, khả năng tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 phút
? Nêu các bước chèn được hình ảnh vào trang chiếu?
HS trả lời. GV nhận xét và đánh giá.
C. BÀI MỚI : 37 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- Gv đưa yêu cầu: Bài 2: Thêm nội dung và sắp xếp bài trình
Bài 2: Thêm nội dung và sắp xếp bài chiếu: (37’)
trình chiếu: a. Tiếp tục với bài trình chiếu Hà Nội,
a. Tiếp tục với bài trình chiếu Hà Nội, thêm các trang mới với thứ tự và nội dung
thêm các trang mới với thứ tự và nội như sau:
dung. - Trang 7: Lịch sử
b. Thêm các hình ảnh thích hợp để minh + Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ
hoạ nội dung các trang chiếu mới. Thay Hoa Lư đến Đại La và đổi tên thành Thăng
đổi thứ tự nội dung của các trang chiếu, Long.
nếu cần. + Năm 1831 Vua Minh Mạng triều Nguyễn
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 93 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
c. Thay đổi trật tự của các trang chiếu để đặt lại tên là Hà Nội.
có thứ tự hợp lí. Kết quả nhận được giống - Trang 8: Văn Miếu
như hình 93 trang 108. + Nằm trên phố Quốc Tử Giám.
d. Thêm các trang chiếu mới, với nội + Được xây dựng 1070 dưới thời vua Lý
dung tự tham khảo được về Hà Nội, bổ Thánh Tông.
sung cho bài trình chiếu và lưu kết quả. + Được xem là trường Đại Học đầu tiên
của nước ta(1076)
Hs: đọc yêu cầu và thực hiện. + Có 82 tấm bia sĩ ghi lại tên những người
đỗ trong 82 khoa thi từ 1442 đến 1789.
Gv hướng dẫn thường xuyên cho các máy
b. Thêm các hình ảnh thích hợp để minh
của các nhóm và uốn nắn những nhóm
hoạ nội dung các trang chiếu mới. Thay
thực hành chưa đạt yêu cầu.
đổi thứ tự nội dung của các trang chiếu,
nếu cần.
c. Thay đổi trật tự của các trang chiếu để
- Học sinh thực hiện. Trình chiếu thử và có thứ tự hợp lí. Kết quả nhận được giống
kiểm tra như hình 93 trang 108.
d. Thêm các trang chiếu mới, với nội dung
tự tham khảo được về Hà Nội, bổ sung cho
bài trình chiếu và lưu kết quả.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- GV chốt lại và nhận xét ý thức của HS trong tiết thực hành.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Thực hiện thêm các thao tác trong bài thực hành.
- Xem trước bài 12 ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 94 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 11/2/2011 Ngày dạy : 15/2/2011


Tiết 47:
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và
phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.
- Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng
khi trình chiếu.
2. Kĩ năng: -Thay đổi được thứ tự các hiệu ứng động trên các slides.
-Tạo được các hiệu ứng động.
3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 0 phút
C. BÀI MỚI : 40 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


1. Chuyển trang chiếu (25’)
Các tuỳ chọn sau đây để điều khiển:
GV: Khi trình chiếu, ta có thể thay đổi - Thời điểm xuất hiện trang chiếu (sau khi
cách xuất hiện của văn bản và hình ảnh. nháy chuột hoặc tự động sau một khoảng thời
Ta gọi đó là hiệu ứng chuyển trang gian định sẵn);
chiếu. - Tốc độ xuất hiện của trang chiếu;
- Cho HS quan sát trên màn hình. - Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện.
- Cho HS đọc SGK và trả lời các câu Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang
hỏi: Cùng với kiểu hiệu ứng, ta có thể chiếu như sau:
chọn thêm các tùy chọn nào để điều 1. Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 95 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
khiển. 2. Mở bảng chọn Slide Show và nháy Slide
GV: Nhấn mạnh lại và nêu các bước đặt Transition.
hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu.
GV: Giới thiệu hình 96, SGK cho HS 3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn
quan sát và giải thích thêm về các tùy xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ (h. 96).
chọn điều khiển việc chuyển trang Có hai tuỳ chọn điều khiển việc chuyển trang:
chiếu - On mouse click: Chuyển trang kế tiếp sau
khi nháy chuột.
-Yêu cầu học sinh thực hành và kiểm
tra - Automatically after: Tự động chuyển trang
GV: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển sau một khoảng thời gian (tính bằng giây).
trang chiếu, còn có thể tạo hiệu ứng -Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho
động cho các đối tượng (văn bản, hình tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta
ảnh...) trên các trang chiếu. Điều đó có
nháy nút Apply to All Slides.
lợi ích gì?
HS: Tham khảo SGK, giúp thu hút sự - No Transition (không hiệu ứng) là ngầm
chú ý của người nghe những nội dung định
cụ thể trên trang chiếu, làm sinh động
2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng (15’)
quá trình trình bày và quant lý tốt hơn
Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng động cho
việc truyền đạt thông tin. các đối tượng:
1. Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng cho
GV: Giới thiệu hình 97-SGK và nêu
các bước tạo hiệu ứng cho các đối các đối tượng trên đó. Chọn các trang chiếu
tượng trên trang chiếu. cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn.
2. Mở bảng chọn Slide Show và nháy
GV: Có thể nêu thêm cách đặt các hiệu Animation Schemes.
ứng động tùy chọn bằng cách sử dụng
3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn
lệnh Slide Show →Custom Animation.
bên phải cửa sổ.
Khác với các hiệu ứng động có sẵn, với
lệnh này Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi
trang chiếu trong bài trình chiếu, cần nháy nút
-Yêu cầu thực hành và kiểm tra, giám Apply to All Slides.
sát

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- GV chốt lại và nhận xét ý thức của HS trong khi thực hành.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Học bài và làm bài tập trong SGK.
- Xem tiếp bài 12
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 96 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/2/2011 Ngày dạy : 15/2/2011


Tiết 48:
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi
trình chiếu.
- Biết sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lý.
- Biết được các điểm cần lưu ý khi tạo bài trình chiếu.
2. Kĩ năng: - Tạo được các hiệu ứng động và bài trình chiếu một cách hợp lý.
3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 0 phút
C. BÀI MỚI : 40 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


3. Sử dụng các hiệu ứng động (10’)
GV: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển
trang chiếu, còn có thể tạo hiệu ứng - Tạo hiệu ứng động cho bài trình
động cho các đối tượng . chiếu giúp cho việc trình chiếu trở
GV: ? Việc sử dụng các hiệu ứng động nên hấp dẫn và sinh động hơn.
mang lại lợi ích gì? - Việc tạo các hiệu ứng động giúp
HS: Tham khảo SGK, trả lời. cho trang chiếu rõ ràng và hiệu
GV: Chốt lại và lưu ý HS khi sử dụng quả hơn.
các hiệu ứng động một cách hợp lí để
tránh lạm dụng.
HS ghi bài

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 97 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
GV: ? Khi tạo bài trình chiếu cần lưu ý
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
những điểm gì? (15’)
HS: Tham khảo SGK, trả lời. - Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và
GV: Chốt lại và lưu ý HS khi tạo bài chọn nội dung một cách thích hợp.
trình chiếu ở mỗi bước. - Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên
HS ghi nhớ và ghi bài tập trung vào một ý chính.
- Nội dung của mỗi trang chiếu càng
ngắn gọn càng tốt.
- Màu nền và định dạng văn bản cần
thống nhất.
GV nhấn mạnh các nội dung cần tránh * Khi tạo nội dung cho các trang chiếu
khi tạo nội dung cho bài trình chiếu. cần tránh:
HS ghi nhớ và ghi bài - Các lỗi chính tả;
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một
trang chiếu;
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt.

GV Yêu cầu thực hành tạo các hiệu ứng (15’)


động và kiểm tra, giám sát.
HS thực hành các nội dung đã học theo
yêu cầu của GV

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- GV chốt lại và nhận xét ý thức của HS trong khi thực hành.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Học bài và làm bài tập trong SGK.
- Xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 98 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày dạy : 22/2/2011


Tiết 49:
BÀI THỰC HÀNH 9: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU
VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu.
2. Kĩ năng: - Tạo được bài trình chiếu đơn giản với các hiệu ứng.
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5 phút
? Nêu các bước tạo hiệu ứng động cho đối tượng có sẵn trên trang chiếu?
? Nêu tác dụng của các hiệu ứng động?
- Hs trả lời. Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm.
C. BÀI MỚI : 35 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


GV : Yêu cầu hs ngồi đúng vị trí máy đã
được phân công. Bài 1. Thêm các hiệu ứng động cho bài
HS : Ổn định vị trí trên các máy. trình chiếu (35’)
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong 1. Mở bài trình chiếu Ha Noi đã lưu trong.
tiết thực hành: Bài thực hành 8. Chọn một vài trang chiếu
- Khởi động Microsoft PowerPoint. đơn lẻ và tạo các hiệu ứng chuyển cho các
- Mở bài trình chiếu Ha Noi lưu trong bài trang chiếu đã chọn, trình chiếu và quan sát
thực hành 8. các kết quả nhận được.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Thông báo rõ công việc của HS và làm 2. Chọn và áp dụng một hiệu ứng chuyển
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 99 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
trong 35’ khác cho tất cả các trang chiếu của bài
HS thực hành theo nhóm trên máy tính của trình chiếu. Hãy thay đổi một vài hiệu ứng
mình. với các tốc độ xuất hiện khác nhau, trình
GV Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào chiếu và quan sát các kết quả nhận được.
làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi Cuối cùng, chọn một hiệu ứng thích hợp
giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa theo ý em (chẳng hạn, chọn hiệu ứng Blind
lại bài. vertical với tốc độ Slow) và áp dụng cho
Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai mọi trang chiếu.
một lỗi, uốn nắn sai sót.
Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc 3. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ. Sử
nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. dụng lệnh Slide Show → Animation
Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giảiSchemes và chọn một số hiệu ứng khác
đáp . nhau để áp dụng cho các đối tượng trên các
trang chiếu đã chọn. Trình chiếu và quan
GV : Lưu ý những lỗi mà HS thường hay sát các kết quả nhận được.
mắc phải. 4. Cuối cùng chọn một hiệu ứng thích hợp
GV Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của theo ý em và áp dụng đó cho mọi trang
HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những chiếu. Trình chiếu, quan sát các kết quả
bạn có thao tác tốt nhận được và lưu kết quả.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


- GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến
thức các em hay bị sai sót.
GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh. Cho điểm HS.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Thực hiện lại nội dung bài thực hành nếu có điều kiện.
- Xem trước nội dung bài tập 2.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 100 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày dạy : 22/2/2011


Tiết 50:
BÀI THỰC HÀNH 9: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU
VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết chèn và soạn thảo nội dung, tạo hiệu ứng động cho các đối
tượng trên trang chiếu giống như bài tập 2 sách giáo khoa trang 116.
2. Kĩ năng: Thực hiện tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính.
2. Học sinh: - Xem trước lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ỔN ĐỊNH LỚP : 1 phút- Kiểm tra sĩ số :
9A: V 9B: V
9C: V 9D: V
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 0 phút
C. BÀI MỚI : 40 phút

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Bµi 2. T¹o bé su tËp ¶nh (40’)

GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung T¹o bµi tr×nh chiÕu vµ chÌn h×nh
trong tiết thực hành:
¶nh c¸c loµi hoa ®Ñp tù su tÇm
- Khëi ®éng Microsoft
PowerPoint. ®îc ®Ó cã bé su tËp ¶nh nh h×nh
- T¹o bµi tr×nh chiÕu vµ chÌn
c¸c h×nh ¶nh loµi hoa ®Ñp ®· 98.
chuÈn bÞ tríc ë nhµ.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Thông báo rõ công việc của HS và
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 101 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
làm trong 40’
HS thực hành theo nhóm trên máy tính
của mình.
GV Quan sát học sinh làm bài. Học sinh
nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra
câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và
tự động sửa lại bài.
Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai
một lỗi, uốn nắn sai sót.
Khen ngợi các em làm tốt, động viên H×nh
nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học
sinh yếu. ¸p dông c¸c hiÖu øng ®éng cho
Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và
giải đáp .
c¸c trang chiÕu vµ lu kÕt qu¶.
GV : Lưu ý những lỗi mà HS thường hay
mắc phải.
 GV Kiểm tra bài thực hành hoàn
chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai
và khen những bạn có thao tác tốtLưu ý
những lỗi mà HS thường hay mắc phải.

D. CỦNG CỐ: 3 phút


GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày
hôm nay.
GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức
các em hay bị sai sót.
GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh. Cho điểm HS.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Thực hiện lại nội dung bài thực hành nếu có điều kiện.
- Xem trước bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 102 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

51 Ngày soạn: 13/ 3/ 2010


Tuần XXVII Ngày dạy
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU.
- Biết lựa chọn nội dung cho bài trình chiếu về “lịch sử má tính”.
- Từ nội dung biết chọn những hình ảnh cho phù hợp.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
- Tài liệu, giáo án
2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
- Ổn định trật tự lớp.
- Kiểm tra, nắm sĩ số lớp.
2. BÀI CŨ
Kiểm tra trong quá trình học.
3. BÀI MỚI.
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Gv: Yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí máy đã được phân công,.
Hs: ổn dịnh chổ ngồi.
Hs: kiểm tra tình trạng máy tính của mình => báo cáo tình hình cho giáo viên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên.
* Các kiến thức cần thiết.
Gv: nhấn mạnh những kiến thức trong - Khởi động Power point.
tâm để hs vận dụng vào bài tập. - Lập dàn ý cho bài trình chiếu.
- Khi tạo bài trình chiếu em phải thực - Chọn hình ảnh phù hợp cho nội dung
hiện qua những bước nào? trình chiếu.
Hs: có 6 bước. * Nội dung bài thực hành
1. Chuẩn bị nội dung cho bài trình - Đọc kĩ bài viết về “ Lịch sử máy tính”
chiếu. - Lập dàn ý cho bài trình chiếu.
2. Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho bài - Chọn các hình ảnh minh họa cho
trình chiếu. những nội dung cần trìn chiếu.
3. Nhập và định dạng nội dung văn bản. * Dàn ý cho bài trình chiếu.
4. Thêm các hình ảnh minh họa. Lịch sử máy tính
5. Tạo các hiệu ứng dộng. Máy tính điện tử đầu tiên
6. Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sữa và lưu Có tên là ENIAC.
bài trình chiếu. Khởi công năm 1943, hoàn thành năm
Gv: nhận xét và chốt lại 1946.
Gv: ở tiết này chúng ta sẽ thực hiện lập ENIAC
dàn ý và chọn hình ảnh minh họa cho Rất lớn và rất nặng.
bài trình chiếu. Có bộ nhớ và hoạt động theo chương
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 103 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Khi tạo nội dung cho bài trình chiếu trình.
em cần phải chú ý những gì? Được chế tạo dựa trên nguyên lí của
Hs: Phôn - Nôi - Man.
- Bài trình chiếu phản ánh đúng nộiung Một vài máy tính lớn khác
bài viết. Máy tính cá nhân đầu tiên.
- Nội dung bài viết trên từng trang chiếu Có tên là Micral.
ngắn gọn, cô đọng. Do ông Trương Trọng Thi (Ngýời Việt
-Yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát
khoa? minh (1973).
Hs: đọc thông tin sách khoa. Máy tính cá nhân IBM
Yêu cầu hs lập dàn ý cho nội dung trang IBM PC/XT (1983).
chiếu? Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay
Hs: thực hiện. được sản xuất dựa trên máy tính
Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng IBM.
Hs: chép bài. Một số dạng máy tính ngày nay
Máy tính lớn.
Muốn chọn hình ảnh phù hợp em phải Siêu máy tính.
làm gì? Máy tính xách tay.
Hs: phải dựa vào nội dung trang trình Máy tính bỏ túi.
chiếu để có hình ảnh hợp lí. Máy tính trợ giúp cá nhân (PDA).
* Dựa vào nội dung để có hình ảnh minh
họa phù hợp.

4. HỆ THỐNG CỦNG CỐ BÀI.


Gv: nhắc lại những nội dung trọng tâm.
- Cách lập dàn ý cho bài trình chiếu.
- Cách lấy hình ảnh minh họa cho nội dung như thế nào
Hs: Nghe giảng và ghi nhớ.
- Đọc lại nội dung vừa học.
- Xem trước cách nhập và định dạng văn bản, chọn màu nền, chữ, chèn hình ảnh thích
hợp.
- Tiết sau thực hành trên máy về nhập và định dạng văn bản, chèn các hình ảnh minh họa.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 104 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Tiết 52 Ngày soạn: 13/ 3/ 2010
Tuần XXVII Ngày dạy
THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TT)
I. MỤC TIÊU.
- Biết nhập nội dung văn bản, định dạng những nội dung văn bản vừa nhập hợp lí
- Chèn được hình ảnh minh hoa cho những nội dung bài trình chiếu.
- Rèn luyện tính thẩm mĩ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
- Tài liệu, giáo án
2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
- Ổn định trật tự lớp.
- Kiểm tra, nắm sĩ số lớp.
2. BÀI CŨ
Kiểm tra trong quá trình thực hành.
3. BÀI MỚI.
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu

Gv: Yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí máy đã được phân công,.
Hs: ổn dịnh chổ ngồi.
Hs: kiểm tra tình trạng máy tính của mình => báo cáo tình hình cho giáo viên.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên.


* Các kiến thức cần thiết.
- Khởi động Power point.
Gv: nhấn mạnh những kiến thức trong - Nhập nội dung văn bản vào máy.
tâm để hs vận dụng vào bài tập. - Chèn hình ảnh để minh họa cho nội
dung.
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung * Nội dung bài thực hành
trong tiết thực hành . - Nhập nội dung cho từng trang chiếu.
- Chèn hình ảnh minh họa cho từng nội
HS: Lắng nghe và ghi nhớ dung cho trang chiếu.
GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. * Các slide trình chiếu có thể như sau:
HS : Quan sát, làm thử.
GV: Thông báo rõ công việc của HS và
làm trong 36’
-Quan sát học sinh làm bài. Học sinh
nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt
ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến
thức và tự động sửa lại bài.
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 105 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

-Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng


sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
-Khen ngợi các em làm tốt, động viên
nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học
sinh yếu.
-Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và
giải đáp
-Lưu ý những lỗi mà HS thường hay
mắc phải.
-Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh
yếu để các em làm theo đúng tiến trình
của lớp.

Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của


HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen
những bạn có thao tác tốt

4. HỆ THỐNG CỦNG CỐ BÀI.


Gv: Nhắc lại những nội dung trọng tâm.
- Tạo được nội dung vào trang chiếu.
- Chèn được các hình ảnh minh họa cho nội dung.
Hs: Nghe giảng và ghi nhớ.
- Làm lại nội dung vừa làm.
- Xem trước phần tạo hiệu ứng động cho trang chiếu : Tạo hiệu ứng động chuyển Slide,
tạo hiệu ứng động cho các đối tượng
- Tiết sau thực hành trên máy.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 106 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Tiết 53 Ngày soạn: 18/ 3/


2010
Tuần XXVIII Ngày dạy
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học
-Sử dụng tốt các thao tác như chèn word art, chèn hình ảnh (picture), chèn symbol.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác, nhớ lại các kỹ năng đã học.
3. Thái độ:
- Tập trung.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, tài liệu, máy Projecto, mạng máy tính.
2. Học sinh:
Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cách định dạng một văn bản?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
1. Hoạt động 1: Giáo viên đưa ra bài
thực hành:
Câu 1: Hãy tạo một trình diễn có các Ch­¬ng tr× nh khuyÕn häc
Slide sau đây, rồi lưu lên đĩa với tên tệp
là BAI2.PPT:

S÷a c« g¸ i Hµ Lan

Câu 2: Hãy thực hiện các yêu cầu sau: 09/05/02 11:11 AM Cï ng nhau to¶ s¸ ng 1

Lấy mẫu nền là Sunny Day cho tất cả


các Slide (hoặc một mẫu nền nào đó
thích hợp); hiệu chỉnh lại tiếng Việt.
Đặt tiêu đề cuối trang như gợi ý (Ngày
giờ tạo lập, dòng tiêu đề cuối trang,
đánh số Slide)
Thiết lập các hiệu ứng hoạt hình theo
yêu cầu:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 107 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Các dòng tiêu đề: Hoạt hình kiểu
Camera Cï ng Nhau To¶ S¸ ng
Các dòng nội dung: Hoạt hình kiểu
Type Writer  Ng­ êi tiª u dï ng:
Các hình ảnh và sơ đồ: Hoạt hình kiểu  § æi lÊy quµ tÆng
 Cöa hµng:
Wipe Right  Lµm ¨n khÊm kh¸
Trình diễn tự động, sau đó lưu lại trình  X· héi:
diễn đã thay đổi vào đĩa  C¬héi häc hµnh cho
con em nghÌ o

09/05/02 11:11 AM Cï ng nhau to¶ s¸ng 2

4. Củng cố-dặn dò:


- Nhắc lại các nội dung đã thực hành.
-Về nhà làm các bài tập thực hành.

Tiết 54 Ngày soạn: 18/ 3/


2010
Tuần XXVIII Ngày dạy
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học của chương trình Powerpoint
-Sử dụng thành thạo các thao tác mà các em đã học để thực hiện tốt các Slide.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác.
3. Thái độ:
-Tập trung.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, tài liệu, máy Projecto
2. Học sinh:
Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 108 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giáo viên đưa ra bài
thực hành:
Câu 1: Hãy tạo một trình diễn có các
Slide theo mẫu dưới đây, lưu lên đĩa với
tên BAI3.PPT
Ví i sù hî p t¸c cña GFX, PC World
ViÖt NamB cung cÊp sè liÖu nghiªn
cøa vÒthÞtr­ êng CNTT ViÖt Nam

Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực Thu HiÒn


6/13/03 ThÞTr­ êng PC VN 1

hành làm theo các yêu cầu sau:


Câu 2: Thực hiện các yêu cầu sau đây: Sèl­î ngPC tiªuthô t¹i thÞ
Tạo nội dung đầy đủ cho các Slide. tr­êng ViÖt Nam
Tạo nền thống nhất cho các Slide, màu
chữ thích hợp (Chú ý đến yếu tố thẩm N¨m Tæng s è PC
tiªu thô
PC nh Ëp
ngo ¹ i
PC No
Name
PC VN
cã hi Öu
mỹ). 1999 103000 30% 62% 8%

Tạo chân trang theo mẫu. 2000 192000 28% 63% 9%

Thiết lập hiệu ứng hoạt hình thích hợp 2001 240000 18% 70% 12%

cho các đối tượng trên tất cả các Slide. 2002 300000 18% 65% 17%

Thiết lập hiệu ứng chuyển động thích 7/17/2006 ThÞTr ­ êng PC VN 2

hợp cho tất cảc các Slide.


M¸ytÝ
nh nµohî pví i ng­ ê
i dï n
g
Tạo các nút lệnh về đầu, về cuối các ViÖtN
am n hÊ t
Slide, kết thúc trình diễn ở Slide số 2.
Tạo trình diễn tự động, sau đó thiết lập • ThÞ tr­ êng PC theo
ch ñng lo¹ i:

trình diễn tự động.  PC x¸ch tay 3%


 PC tù l¾p r¸ p 70%

Sau đó lưu lại sự thay đổi của trình diễn  PC cã th­¬ng hi Öu 27%

vào đĩa. 3/10/2010 ThÞTr ­ êngPCVN 3

Dùb¸ol­îngs¶nphÈm
tiªuthô
350000

300000

250000

200000

1
50000

1
00000

50000

0
1
999 2000 2001 2002 2003

6/13/03 ThÞTr­êngPC VN 4

4. Củng cố-dặn dò


- Củng cố : Nhắc lại các nội dung đã thực hành.
-Chuẩn bị bài cũ cho tiết tới ôn tập

Tiết 55 Ngày soạn: 22/ 3/ 2010


Tuần XXIX Ngày dạy
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 109 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
ÔN TẬP
PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết vai trò chức năng chung và một vài lĩnh vực ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
-Biết một số dạng thông tin có thể trình bày trên các trang chiếu
- Biết khả năng tạo các hiệu ứng động áp dụng cho các trang chiếu và đối tượng trên trang
chiếu.
- Biết một vài nguyên tắc cơ bản khi tạo bài trình chiếu.
2. Kỹ năng:
- Mở được một tệp trình bày có sẵn và trình chiếu. Tạo bài trình chiếu mới theo mẫu có
sẵn.
- Thay đổi được thứ tự các hiệu ứng động trên các slides
- Chèn được các đối tượng hình ảnh, âm thanh, tệp phim vào trang chiếu.
- Tạo được các hiệu ứng động
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo, tự khám phá, nghiên cứu, học hỏi.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sgk.
- Máy tính, mạng internet.
2. Học sinh:
-Đồ dùng học tập.
- Xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:

Hoạt dộng của gv, hs Nội dung


GV: Em hãy nhắc lại phần mềm trình Bài 8: Phần mềm trình chiếu
chiếu là gì? 1.Phần mềm trình chiếu là công cụ hỗ trợ
HS Trả lời- bổ sung. trình bày một cách hiệu quả.
2.PMTC giúp tạo ra các bài trình chiếu dưới
Nêu ưu điểm , ứng dụng của phần dạng điện tử và có thể hiển thị mỗi trang
mềm trình chiếu. chiếu trên toàn bộ màn hình.
3. Ưu điểm
4. ứng dụng
Bài 9: Bài trình chiếu.
GV: Bài trình chiếu là gì? 1. Bài trình chiếu do phần mềm trình chiếu
tạo ra, là tập hợp các trang chiếu và được lưu
trên máy tính dưới dạng một tệp. các trang
chiếu được đánh số thứ tự.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 110 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Công việc quan trọng nhất khi tạo bài 2. Quan trọng nhất Là tạo nội dung cho TC.
trình chiếu là gì? 3. Các mẫu bố trí nội dung.
4. Nội dung chỉ được nhập vào các khung.
5. Powerpoint là PMTC đang được sử dụng
phổ biến nhất hiện nay.
Bài 10: Màu sắc trên trang chiếu.
Nêu vai trò của màu sắc trang chiếu? 1. Gồm màu nền và màu chữ.
Uu điểm của màu. 2. Có thể định dạng văn bản.
3. Sử dụng mẫu có sẵn tiết kiệm thời gian
công sức.
Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu.
1. H/A minh họa nội dung, làm cho bài trình
GV: Vai trò của hình ảnh. chiếu hấp dẫn , sinh động hơn.
Thao tác cơ bản xử lý các đối tượng 2. Thao tác chèn.
chèn vào trang chiếu. 3. PMTC tự động thay đổi mẫu bố trí ảnh.
4. Thay đổi kích thước, vị trí, thứ tự hình ảnh.
5. Sao chép di chuyển trang chiếu.
Bài 12: Tạo các hiệu ứng động.
1. PMTC ta có thể thay đổi cách xuất hiện
của trang chiếu bằng hiệu ứng chuyển trang
chiếu, thứ tự trên trang bằng cách áp dụng
-Vai trò tác dụng của hiệu ứng động, hiệu ứng động.
phân biệt hai hiệu ứng động? 2. Chọn thời điểm xuát hiện, tốc độ xuất hiện,
âm thanh đi kèm.
3. Tác dụng của hiệu ứng động:
4. Nên sử dụng hợp lý hiệu ứng động tránh
lỗi cần tránh.

4. Củng cố
GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua tiết ôn tập ngày hôm nay.
Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị
sai sót.
- Học bài và làm bài tập trong sgk.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra

Tiết 56 Ngày soạn: 22/ 3/ 2010


Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 111 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Tuần XXIX Ngày dạy
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết vai trũ chức năng chung và một vài lĩnh vực ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
-Biết một số dạng thông tin có thể trình bày trên các trang chiếu
-Biết khả năng tạo các hiệu ứng động áp dụng cho các trang chiếu và đối tượng trên trang
chiếu.
-Biết một vài nguyên tắc cơ bản khi tạo bài trình chiếu.
2. Kỹ năng:
-Biết mở được tệp trình chiếu có sẵn. Tạo bài trình chiếu theo mẫu có sẵn.
-Biết chèn hình ảnh, âm thanh vào bài trình chiếu.
-Biết tạo hiệu ứng động
3. Thái độ:
-Có thái độ học tập nghiêm túc, cần cù, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
-Đề kiểm tra trên giấy A4
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
Đề bài:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIN 9
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
(Học sinh chọn bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất)
Câu 1: Chúng ta gọi một cách ngắn gọn các nội dung trên các trang chiếu là:
a. Văn bản b. Hình ảnh c. Âm thanh d. Đối tượng
Câu 2: Có bao nhiêu phần mềm trình chiếu trên thế giới?
a. Chỉ có phần mềm PowerPoint b. Có PowerPoint và Presentation
c. Có PowerPoint và NovaSoft d. Có nhiều phần mềm trình chiếu
3. Ta có thể khởi động phần mềm PowerPoint?
a. Start/ All Program/ Microsoft Office/ PowerPoint
b. My computer/ PowerPoint
c. C:\ Programs/ PowerPoint
d. MicroSoft Office/ PowerPoint.
4. Cách chèn thêm trang chiếu (slide) mới?
a. Insert/ New Slide b. Slide Show/ Slide Transtion
c. File/ New d. Format/ Slide Layout...
5. Cách mở mẫu bố trí (slide layout)?
a. Insert/ Slide layout… b. Format/ New Slide…
c. Format/ Slide layout… d. Tools/ Slide layout…
6. Cách mở mẫu bài trình chiếu (Slide Design…)?
a. Insert/ Slide Design… b. View/ Slide Design…
c. Format/ Slide Design… d. Tools/ Slide Design…
7. Em có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng cách nào?

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 112 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
a. Insert/ Picture b. Format/ Picture
c.Insert/ Picture/ from file… d. Edit/ Picture.
8. Muốn chuyển sang chế độ trình chiếu ta phải:
a. Ctrl + F5 b. Nhấn Shift + F5
c. Nhấn F5 d. Alt + F5
II. Tự luận
Câu 1 (4 điểm): Hãy nêu các bước chính để tạo bài trình chiếu? Theo em, bước nào
là quan trọng nhất?
Câu 2 (2 điểm): Hãy trình bày cách sao chép và di chuyển trang chiếu.

Đáp án
I. Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
II. Tự luận
Câu 1:
Học sinh nêu được các ý sau:
a/ Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu. Đây là bước quan trọng (1 điểm)
b/ Chọn màu sắc hoặc hình ảnh cho trang chiếu (0,5 điểm)
c/ Nhập và định dạng văn bản (0,5 điểm)
d/ Thêm các hình ảnh minh họa (0,5 điểm)
e/ Tạo các hiệu ứng động (0,5 điểm)
f/ Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu (0,5 điểm)
Trình bày rõ ràng, hợp lý nêu thêm các ý bổ sung (0,5 điểm)
Câu 2:
Học sinh nêu được các ý sau:
a/ Chọn trang chiếu (0,5 điểm)
b/ Sao chép một trang chiếu (0,5 điểm)
c/ Sao chép toàn bộ trang chiếu (0,5 điểm)
d/ Di chuyển trang chiếu (0,5 điểm)

Tiết 57 Ngày soạn: 2/ 4/ 2010


Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 113 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Tuần XXX Ngày dạy
THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
I. Mục tiêu.
- Biết khái niệm “đa phương tiện” là gì?
- Học sinh biết lấy ví dụ về “đa phương tiện” .
- Ưu điểm của “đa phương tiện” là gì?
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
- Tài liệu, giáo án
2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự lớp.
- Kiểm tra, nắm sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đa phương tiên là gì?
1. Đa phương tiện.
Em hãy nêu các dạng thông tin mà em đã
được học?
Hs: Văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Gv: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta
tiếp nhận thông tin chỉ thuộc một dạng
cơ bản hoặc là kết hợp của nhiều dạng
Em hãy lấy ví dụ tiếp nhận thông tin
dưới 1 dạng?
Hs: Đọc truyện, triễn làm tranh ảnh.
Em hãy lấy ví dụ tiếp nhận thông tin dưới
nhiều dạng?
Hs: Xem tivi, xem ca sỹ hát ...
Gv: Khi chúng ta tiếp nhận đồng thời Đa phương tiện (multimedia) được hiểu
nhiều thông tin như thế người ta gọi tiếp như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng
nhận thông tin đa phương tiện. thông tin được thể hiện một cách đồng
Đa phương tiện là gì? thời và được sử dụng trên nhiều phương
Hs: Trả lời. tiện.
Gv: Nhận xét và chốt lại
Sản phẩm đa phương tiện? Sản phẩm đa phương tiện: Là sản phẩm
Hs: Trả lời. được tạo bằng máy tính và phần mềm
Gv: nhận xét và chốt lại. máy tính.

Hoạt động 2: Một số ví dụ về đa phương tiện.


Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 114 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
2. Một số ví dụ về đa phương tiện.
* Khi không sử dụng máy tính.
- Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói
Em hãy lấy ví dụ về đa phương tiện khi (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết
không sử dụng máy tính? hoặc vẽ hình lên bảng (dạng văn bản
Hs: Trả lời.
hoặc hình ảnh).
- Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung
chữ các bài học có thể còn có cả hình vẽ
(hoặc ảnh) để minh hoạ.
Lấy ví dụ về đa phương tiện khi sử dụng
* Các sản phẩm đa phương tiện được tạo
máy tính?
bằng máy tính có thể là phần mềm, tệp
Hs: trả lời hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị,
ví dụ như:
- Trang web với nhiều dạng thông tin như
chữ, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnh
động, đoạn phim (video clip),...
- Bài trình chiếu.
- Từ điển bách khoa đa phương tiện
- Đoạn phim quang cáo.
- Phần mềm trò chơi.
Hoạt động 3: Ưu điểm của đa phương tiện.
3. Ưu điểm của đa phương tiện.
Đa phương tiện có ưu điểm gì?
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt
Hs:
hơn
Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt
hơn - Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn. - Thích hợp với việc sử dụng máy tính
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính. - Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-
học.
- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-
học.
Gv: Nhận xét và chốt lại.

4. Củng cố dặn dò:


Gv: Nhắc lại những nội dung trọng tâm.
- Đa phương tiện là gì?
- Các sản phẩm đa phương tiện.
- Các ưu điểm của đa phương tiện.
Hs: Nghe giảng và ghi nhớ..
- Học kỹ bài.
- Đọc trước mục 4, 5 của bài: Thông tin đa phương tiện.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 115 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Tiết 58 Ngày soạn: 2/ 4/ 2010


Tuần XXX Ngày dạy
BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT).
I. Mục tiêu::

1. Kiến thức:
-Biết các thành phần của đa phương tiện.
-Biết được ứng dụng của của đa phương tiện.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng phân tích, phán đoán.
-Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình chiếu.
3. Thái độ:
-Tập trung, nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
-Tài liệu, giáo án
2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu
III. Tiến trình:
1.Ổn định lớp:
Phát biểu khái niệm đa phương tiện và cho vd? Đa phương tiện có những ưu điểm nào?
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của đa phương tiện
4. Các thành phần của đa phương tiện
- Các dạng thành phần chính của sản
GV: Hãy liệt kê các thành phần chính phẩm đa phương tiện :
của đa phương tiện ? a/ Văn bản: Là dạng thông tin cơ bản
HS: Trả lời trong biểu diễn thông tin bao gồm các kí
tự và được thể hiện với nhiều dáng vẻ
khác nhau.
b/ Âm thanh: Là thành phần điển hình
của đa phương tiện.
c) Ảnh tĩnh: Là một tranh ảnh thể hiện
cố định một nội dung nào đó.
d) Ảnh động: Là sự kết hợp nhiều ảnh
GV: Phân tích thêm từng thành phần tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.
e) Phim: Là thành phần rất đặc biệt của
đa phương tiện, là dạng tổng hợp tất cả
các thông tin vừa trình bày ở trên

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 116 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

HS: Học sinh chú ý lắng nghe và tiếp


thu kiến thức.

Hoạt động 2: Ứng dụng của đa phương tiện.


GV: Các em thấy đa phương tiện có ứng 5. Ứng dụng của đa phương tiện
dụng trong cuộc sống ở những lĩnh vực Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng
nào? trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc
HS: Trả lời sống như:

a. Trong nhà trường.

b. Trong khoa học.

c. Trong Y tế.

d. Trong thương mại:


Một số phần mềm giáo dục hữu ích:

e. Trong quản lớ xã hội:

Một số trang web giáo dục : f. Trong nghệ thuật.


g. Trong cụng nghiệp, giải trớ.

4. Củng cố-dặn dò


Gv: Nhắc lại những nội dung trọng tâm.
Hs: Nghe giảng và ghi nhớ.
-Học kỹ bài.
-Đọc trước bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động.
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 117 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Tiết 59 Ngày soạn: 9/ 4/ 2010


Tuần XXXI Ngày dạy
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động.
- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần
thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
2. Kỹ năng:
- Tạo được ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa
- Tài liệu, giáo án
2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Hãy liệt kê các thành phần của đa phương tiện.
-Hãy liệt kê một số phần mềm hoặc thiết bị được sử dụng để tạo thông tin dạng văn bản
hoặc dạng hình ảnh.
-Nêu một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong cuộc sống.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Nguyên tắc tạo ảnh động
1. Nguyên tắc tạo ảnh động
GV: Chúng ta đó biết ảnh động là sự thể hiện * Ảnh động có thể:
liên tiếp nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh xuất hiện - Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có
trong một khoảng thời gian ngắn. nội dung riêng và xuất hiện trong
GV: Cho HS xem nguyên tắc tạo ảnh động H một khoảng thời gian nhất định.
110 SGK và yêu cầu HS mô tả việc tạo ảnh - Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có
động dựa trên hình ảnh quan sát. những thay đổi nhỏ và xuất hiện
trong một khoảng thời gian như nhau
tạo ra cảm giác chuyển động.
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 118 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
* Mọi phần mềm tạo ảnh động
đều có các chức năng:
- Ghộp các ảnh tĩnh thành dãy và
Hình 1: 5 Hình 2: 5 Hình 3: 5
thay đổi thứ tự của các ảnh trong
giây giây giây
dãy, thêm hoặc bớt ảnh khỏi dãy.
- Đặt thời gian xuất hiện của mỗi
ảnh tĩnh trong dãy.
Hình 4: 5 Hình 5: 5
giây giây
HS : Quan sát và trả lời
GV: Bản chất của việc tạo ảnh động là tạo ra
các ảnh tĩnh có cùng kích thước rồi ghép
chúng lại thành một dãy với thứ tự nhất định
và đặt thời gian xuất hiện của từng ảnh, sau đó
lưu lại dưới dạng một tệp ảnh động.
GV: Ảnh động có thể được tạo như thế nào ?
HS trả lời và ghi bài.
Hoạt động 2: Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
GV: Để khởi động 1 phần mềm được cài đặt, 2. Tạo ảnh động bằng Beneton
em thường làm như thế nào? Movie GIF
HS: trả lời. Để khởi động phần mềm, hãy
GV: Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp nháy đúp chuột lên biểu tượng
chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. trên màn hình nền.
GV: Dựng hình ảnh giới thiệu giao diện của Các bước thực hiện:
1. Nháy chuột lên nút New project
phần mềm.
trên thanh cụng cụ.
2. Nháy chuột lên nút Add Frame(s)
trên thanh công cụ.
3. Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ
cửa sổ chọn tệp (h. 112).
4. Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đó
Hỡnh 1. Màn hình chính của Beneton Movie chọn vào ảnh động.
GIF 5. Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để
GV hướng dẫn HS: Các bước thực hiện như đưa các tệp ảnh khác vào ảnh động.
SGK : 6. Nháy nút Save để lưu kết quả.
- Dãy các ảnh đó chọn để tạo ảnh động được Để mở một tệp ảnh động đó có,
hiển thị trong ngăn phía dưới màn hình. Mỗi nháy nút Open trên thanh công
ảnh trong dãy được gọi là khung hình. cụ và chọn tệp dạng gif trong hộp
- Nếu có sẵn một ảnh động, ta có thể mở tệp thoại mở ra sau đó.
Tùy chỉnh kích thước ảnh:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 119 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
ảnh động đó để thêm ảnh (khung hình) hoặc - Chọn Original size để các ảnh
thực hiện các điều chỉnh khác. Để mở một tệp được thêm vào sẽ tự động điều
ảnh động đó có, nháy nút Open trên thanh chỉnh để có kích thước trùng với
công cụ và chọn tệp dạng gif trong hộp thoại kích thước của tệp ảnh động hiện
mở ra sau đó. Khi đó toàn bộ các khung hình thời.
của tệp ảnh động sẽ được hiển thị. - Ngược lại, chọn New size nếu
- Khi thêm ảnh mới vào dãy ảnh đó có của ảnh muốn toàn bộ tệp ảnh động hiện thời
động, nếu kích thước của ảnh thêm vào khác thay đổi kích thước theo kích thước
với kích thước của tệp ảnh động hiện thời thì của các ảnh được thêm.
sẽ xuất hiện hộp thoại như sau cho phép ta đặt Thêm khung hình trống:
lại kích thước: -Nháy nút Add blank frame(s) :
Để thêm khung hình trống vào
Chän kÝch th­í c cho¶nh®­îc thªm
cuối dãy.
Chän vÞtrÝ®Æ t ¶nh ®­îc thªm -Nháy nút Insert blank frame(s) :
so ví i khung × h
nh cña ¶nh®é ng
Để chèn khung hình trống vào trước
khung hình đó chọn.
Hỡnh 2. Đặt lại kích thước khung hỡnh Sau khi nhập xong các thông số,
GV: Hướng dẫn HS chèn khung hình trống và nháy nút OK để hoàn thành việc
tùy chọn các yếu tồ của khung hình: chèn khung hình trống.
KÝch th­í c cña kh ung h× nh mí i thª m
ngÇm ® Þnh lµ Automatic,
cï ng kÝch th­í c ví i ¶nh ®éng hiÖn thêi

Chän mµu nÒn ch o kh ung h×


nh mí i thª m

S è l­î ng khung h×
nh mí i thª m

§Æ t thêi gian
ch o nh÷ng kh ung h×
nh mí i thª m

Hỡnh 3. Các tuỳ chọn cho khung hình trống


4. Củng cố-dặn dò:
Gv: Nhắc lại những nội dung trọng tâm.
Hs: Nghe giảng và ghi nhớ.
Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 SGK trang 144.
BT1: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ảnh tĩnh và ảnh động.
BT2: Cho biết mục đích sử dụng của phần mềm Beneton movie GIF
BT3: Hãy nêu tác dụng khác nhau của hai nút lệnh Add Frame(s) và Insert Frame(s)
trờn thanh cụng cụ của phần mềm Beneton Movie GIF.
- Học kỹ bài.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 144, 145.
- Đọc trước mục 3, 4 của bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 120 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Tiết 60 Ngày soạn: 9/ 4/ 2010


Tuần XXXI Ngày dạy
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG (TT)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Biết xem và điều chỉnh khung hình tạo thành ảnh động.
-Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần
thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
2. Kỹ năng:
- Tạo được ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa
- Tài liệu, giáo án
2. Học sinh:
-Đọc trước bài.
-Tìm hiểu trước về phần mềm tạo ảnh động Beneton Move GIF.
-Vở ghi, tài liệu
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các chức năng của phần mềm tạo ảnh động?
- Nêu các bước để tạo ảnh động với Beneton Movie GIF?
3. Dạy bài mới :

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
GV: Giới thiệu cách xem thông tin trên khung
hình. 3. Xem và điều chỉnh khung hình
- Nháy chuột để chọn một khung hình
trong dãy các khung hình, các tuỳ
chọn của khung hình được hiển thị ở
góc trên, bên trái:

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 121 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt

*Thông tin chi tiết của hình bao gồm:


-Kích thước.
-Số thứ tự trong dãy.
-Thời gian dừng của khung hình (đơn
GV: Thông tin chi tiết của hình bao gồm vị tính là 1/100 giây).
những thành phần nào?
HS: Xem SGK và trả lời.
GV đặt các câu hỏi.
-Làm thế nào để có thể chọn được khung 4. Thao tác với khung hình
hình? - Chọn khung hình: Nháy chuột lên
khung hình để chọn nó. Có thể nháy
các nút để chọn khung hình ở
trước hoặc sau khung hình hiện thời.
- Xoá khung hình: Nháy nút để
-Làm thế nào để có thể xoá được khung hình? xoá khung hình đang được chọn.
- Sao chép hoặc di chuyển khung
-Làm thế nào để có thể sao chép hoặc di hình: Nháy nút để sao chép hoặc
chuyển khung hình? nháy nút để cắt và sao chép khung
hình hiện thời vào bộ nhớ máy tính.
-Làm thế nào để có thể dán được khung hình - Dán khung hình: Nháy nút để
vào phần mềm BMG? dán khung hình trong bộ nhớ vào
trước khung hình hiện thời.

- Chỉnh sửa khung hình trực tiếp:


- Làm thế nào để có thể chỉnh sửa trực tiếp
Nháy nút sẽ mở ra cửa sổ
được khung hình?
riêng cho phép chỉnh sửa
khung hình một cách trực
tiếp. Cửa sổ như hình 116
xuất hiện (tương tự như phần
mềm Paint) cho phép vẽ
thêm, tô màu hoặc xoá các
chi tiết của hình. Sau khi
chỉnh sửa xong nháy nút
để cập nhật thay đổi hoặc nút
để bỏ qua các thay đổi và
quay lại màn hình chính của

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 122 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt

phần mềm.

5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động


-Để tạo hiệu ứng chuẩn cho ảnh động, ta làm - Nháy chuột lên các biểu tượng ở
thế nào? ngăn phải của màn hỡnh chớnh.
HS: Xem SGK và trả lời. - Chọn 1 trong 2 kiểu hiệu ứng:
+ Hiệu ứng chuẩn (Normal)

+ Hiệu ứng động (Animated)


- Để tạo hiệu ứng động cho ảnh động, ta làm
thế nào?
HS: Xem SGK và trả lời.

4 .Củng cố-dặn dò:


-Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5, 6 SGK trang 145.
Bài tập 5: Dùng một phần mềm đồ hoạ để vẽ các tập tin hỡnh ảnh mô phỏng quả bóng ở
các vị trí như hình 119 dưới đây:

Hình 4
Sử dụng phần mềm Beneton Movie GIF để tạo ảnh động mô phỏng quả bóng nảy lên và
rơi xuống mặt đất.
Gợi ý: Đối với mỗi hình trong dãy, trên cửa sổ của Beneton Movie GIF, hãy nhập 10 trong
ô Delay và chọn ô Loop .
Thực hiện:
B1. Dùng phần mềm Paint để vẽ 5 hình như trên
B2. Khởi động phần mềm BMG.
B3. Nháy chuột lên nhút Add Frame(s) để đưa ảnh thứ nhất vào ảnh động
B4. Nhập 10 trong ô Delay và chọn ô Loop .
B5. Lặp lại B3 và B4 cho 4 ảnh cũn lại.

B6. nháy nút Play animation để xem

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 123 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Bài tập 6 : Dựng một phần mềm đồ hoạ để tạo ba tập tin hình vẽ mô phỏng đèn tín hiệu
điều khiển giao thông như hình 120

Hình 5
Sử dụng phần mềm Beneton Movie GIF để tạo ảnh động mô phỏng hoạt động của các tín
hiệu điều khiển giao thông của cột đèn.
Thực hiện: Tương tự bài 5
-Xem và học phần ghi nhớ (SGK)
-Giờ sau thực hành tại phòng máy.

Tiết 61 Ngày soạn: 15/ 4/ 2010


Tuần XXXII Ngày dạy
BÀI THỰC HÀNH 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động.
2. Kỹ năng:
- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trỡnh Beneton Movie GIF và các thao tác cần
thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK)
2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt

Gv yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đó 1.Nhắc lại nguyên tắc tạo ảnh động
học ở bài trước. Chúng ta đó biết ảnh động là sự thể hiện liờn
Hs trả lời tiếp nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh xuất hiện trong
một khoảng thời gian ngắn.

H1: 5 H2: 5 s H3: 5 s H4: 5 s H5: 5 s

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 124 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
s

Hình 6. Nguyên tắc tạo ảnh động

Gv yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đó 2. Nhắc lại tạo ảnh động bằng Beneton
học ở bài trước. Movie GIF
Hs trả lời Tìm hiểu phần mềm tạo Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp chuột
ảnh động Beneton Movie GIF
lên biểu tượng trên màn hình nền. Giao
diện của phần mềm có dạng tương tự như hình
111.

Hình 7. Màn hình chính của Beneton Movie


Gv yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đó GIF
học ở bài trước. - Các bước tạo ảnh động:
1. Nháy chuột lên nút New project trên
Hs trả lời  Thao tác với thanh nút thanh công cụ.
lệnh đơn giản như bài đã học 2. Nháy chuột lên nút Add Frame(s) trên
thanh công cụ.
3. Chọn tập tin ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ
chọn tập tin
4. Nháy nút Open để đưa tập tin ảnh đó chọn
vào ảnh động.
5. Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tập
tin ảnh khác vào ảnh động.
6. Nháy nút Save để lưu kết quả.

4. Củng cố-dặn dò:


- GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thực hành của HS và cho điểm thường xuyên.
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 125 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Yêu cầu HS tắt máy.
- Ôn lại bài nếu có điều kiện.
- Xem trước nội dung tiếp theo của bài thực hành.

Tiết 62 Ngày soạn: 15/ 4/ 2010


Tuần XXXII Ngày dạy

BÀI THỰC HÀNH 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN (TT)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động.
- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần
thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, biết tạo ảnh động trên máy tính.
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, SGK, vở
III. Tiến trình
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt
GV y/c HS thực hành bài tập 5-6-7/145
Bài 1. Khởi động và tìm hiểu Beneton
GV y/c HS đọc bài 1/146 sgk Movie GIF
Tìm hiểu phần mềm Beneton Movie GIF và
thực hành tạo ảnh động từ các hình có sẵn:
GV giới thiệu 2 hình có sẳn ( chỉ cho -Khởi động và tìm hiểu màn hình làm việc
HS nơi lưu 2 hình này) của phần mềm Beneton Movie GIF: các
Ví dụ: E:\HinhBaiTH11 khu vực trong cửa sổ, các nút lệnh trên

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 126 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
thanh công cụ và chức năng của chúng.
Sau đó cho HS thực hành bài 1/146. -Nháy nút Add frame(s) from a file để
GV theo dõi và giúp đỡ chèn hai hình ảnh có sẵn làm thành hai
HS thực hành. Nhận xét, rút kinh khung hình của ảnh động (có thể sử dụng
nghiệm hai ảnh có sẵn tuỳ ý hoặc các ảnh trong thư
mục mẫu).
Nếu còn thời gian. GV cho HS thực
hành thêm với một số ảnh chức trong
thư mục trên

Hình 8
1. Tìm hiểu cách chọn các khung hình ở
ngăn phía dới cửa sổ bằng cách nháy chuột,
nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột hoặc
nhấn giữ phím Shift và nháy chuột.
Yêu cầu học sinh thao tác với một số 2. Chọn tất cả khung hình và gõ một số (ví
chức năng của Beneton Movie GIF dụ, 100) vào ô Delay (nghĩa là 1
theo các tiêu chí sau : giây). Kết quả nhận được tương tự như
hình 120.
1. Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột 3. Nháy nút để kiểm tra kết quả nhận đ-
hoặc nhấn giữ phím Shift và nháy ược trên ngăn phía trên, bên trái. Đánh dấu
chuột vào các khung hình. hoặc bỏ đánh dấu ô Loop , kiểm tra và
2. Chọn tất cả khung hình và gõ một số nhận xét.
(ví dụ: 100) vào ô Delay 4. Chọn một hiệu ứng trong ngăn bên phải
3. Nháy nút để kiểm tra và áp dụng hiệu ứng đó cho mọi khung
4. Đánh dấu hoặc bỏ đánh dấu ô Loop hình. Kiểm tra kết quả nhận được và nhận
, xét.
Nháy nút Save trên thanh công cụ để lưu
kết quả. Cuối cùng, mở tập tin đó lưu để
xem kết quả cuối cùng nhận được.

4. Củng cố-dặn dò:


- GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thưc hành của HS và cho điểm thường xuyên.
- Yêu cầu HS tắt máy.
- Ôn lại bài nếu có điều kiện.
- Xem trước nội dung tiếp theo của bài thực hành.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 127 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Tiết 63 Ngày soạn: 22/ 4/ 2010


Tuần XXXIII Ngày dạy
BÀI THỰC HÀNH 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết nguyờn tắc tạo các hình ảnh động.
- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần
thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành, biết tạo ảnh động trên máy tính.
3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa .
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, SGK, vở, tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung dạy bài mới

A. Nội dung
Bài 1. Khởi động và tìm hiểu Beneton Movie GIF (10p)
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu phần mềm Beneton Movie GIF và thực hành tạo ảnh
động từ các hình có sẵn:
Khởi động và tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm Beneton Movie GIF: Các khu
vực trong cửa sổ, các nút lệnh trên thanh công cụ và chức năng của chúng.
Nháy nút Add frame(s) from a file để chèn hai hình ảnh có sẵn làm thành hai khung
hình của ảnh động (có thể sử dụng hai ảnh có sẵn tuỳ ý hoặc các ảnh trong th mục mẫu).

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 128 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Hình 1
Tìm hiểu cách chọn các khung hình ở ngăn phía dới cửa sổ bằng cách nháy chuột, nhấn
giữ phím Ctrl và nháy chuột hoặc nhấn giữ phím Shift và nháy chuột.
Chọn tất cả khung hình và gõ một số (ví dụ, 100) vào ô Delay (nghĩa là 1 giây).
Kết quả nhận đợc tương tự như hình 120.
Nháy nút để kiểm tra kết quả nhận được trên ngăn phía trên, bên trái. Đánh dấu hoặc bỏ
đánh dấu ô Loop , kiểm tra và nhận xét.
Nháy nút Save trên thanh công cụ để lưu kết quả. Cuối cùng, mở tệp đã lưu để xem kết
quả cuối cùng nhận được.
Bài 2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF
Hãy ghép 12 tệp ảnh Dong_ho_1.gif,..., Dong_ho_12.gif trong thư mục lưu ảnh thực hành
trên máy tính thành ảnh động mô phỏng chiếc kim giây đồng hồ di chuyển theo chiều kim
đồng hồ với từng khoảng thời gian 5 giây (h. 121). Lưu kết quả với tên Dong_ho.gif.

Hình 2

4. Củng cố- luyện tập:


- GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thưc hành của một HS và cho điểm thường xuyên.
- HD HS tắt mỏy.
- Đọc bài thực hành tiếp theo

Tiết 64 Ngày soạn: 22/ 4/ 2010


Tuần XXXIII Ngày dạy
Bài thực hành 12 : TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 129 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm trình chiếu Powerpoint
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong phòng máy cũng như trong giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài, vở, SGK, tài liệu.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Nội dung dạy bài mới:

Nội dung
Trong bài này, chúng ta tạo bài trình chiếu (sản phẩm đa phơng tiện) giới thiệu một trong
những di sản thế giới của Việt Nam
1. Khởi động PowerPoint. áp dụng mẫu (hoặc tạo màu nền, màu chữ) thích hợp cho bài
trình chiếu. Sau đó nhập nội dung Di sản thế giới tại Việt Nam vào trang tiêu đề. Em có
thể chọn ảnh về một di sản để làm nền cho trang tiêu đề.
2. Thêm các trang chiếu mới và nhập các nội dung tương ứng như sau:
Trang 2: Di sản thế giới tại Việt Nam
 Vịnh Hạ Long
 Phong Nha – Kẻ Bàng
Trang 3: Vịnh Hạ Long
 Nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, là một phần vịnh Bắc Bộ
 Gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ
 Được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới
Trang 4: Hình ảnh Hạ Long
Trang 5: Hạ Long qua phim
Trang 6: Phong Nha – Kẻ Bàng
 Hang nước dài nhất
 Cửa hang cao và rộng nhất
 Hồ ngầm đẹp nhất
 Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam
 Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất
Trang 7: Hình ảnh Phong Nha
Trang 8: Khám phá Phong Nha – Kẻ Bàng
3. Chèn các hình ảnh tương ứng về Vịnh Hạ Long và Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ
Bàng vào các trang chiếu 3, 4, 6 và 7. Em có thể áp dụng các mẫu bố trí thích hợp cho
trang chiếu trớc khi chèn hình ảnh.
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 130 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
4. Chèn các đoạn phim về Vịnh Hạ Long và Vờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng vào các
trang chiếu 5 và 8.
Thao tác chèn đoạn phim hoặc âm thanh tương tự nh chèn hình ảnh: Thay vì chọn
Insert→Picture→From File, em chọn Insert→Movies and Sound→Movie From File
(chèn đoạn phim) hoặc Sound From File (chèn âm thanh).

Hình 3. Kết quả chèn tệp phim, âm thanh và hình ảnh


5. Tạo hiệu ứng động cho các trang chiếu và các đối tợng trên trang chiếu.
6. Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút ở góc trái, phía dới màn hình để trình
chiếu và kiểm tra kết quả. Thực hiện các chỉnh sửa, nếu cần.
Kết quả nhận đợc có thể tơng tự nh hình 124 dới đây.

Hình 4

7. Thêm các trang chiếu với thông tin, các hình ảnh và đoạn phim về các di sản khác.
Cuối cùng, lu kết quả với tên Disan_Thegioi và thoát khỏi PowerPoint.

4. Củng cố-dặn dò


- GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thưc hành của một HS và cho điểm thường xuyên.
- YC HS tắt máy.
- Ôn lại bài nếu có điều kiện.
- Đọc trước nội dung tiếp theo của bài

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 131 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Tiết 65 Ngày soạn: 26/ 4/ 2010


Tuần XXXIV Ngày dạy
Bài thực hành 12 : TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm trình chiếu Powerpoint
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong phòng máy cũng như trong giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu, internet
-Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bỡa
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài, vở, SGK, tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung dạy bài mới: (40p)

A. Khởi động PowerPoint. áp dụng mẫu (hoặc tạo màu nền, màu chữ) thích hợp cho bài
trình chiếu. Sau đó nhập nội dung Di sản thế giới tại Việt Nam vào trang tiêu đề. Em có
thể chọn ảnh về một di sản để làm nền cho trang tiêu đề.
Trang 2: Di sản thế giới tại Việt Nam
 Vịnh Hạ Long

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 132 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

B. Thêm các trang chiếu mới và nhập các nội dung tơng ứng nh sau:
 Phong Nha – Kẻ Bàng

4.Củng cố, dặn dò


- GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thưc hành của một HS và cho điểm thường xuyên.
- YC HS tắt máy.
- Ôn lại bài nếu có điều kiện.
- Đọc trước nội dung tiếp của bài thực hành.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 133 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Tiết 66 Ngày soạn: 26/ 4/ 2010


Tuần XXXIV Ngày dạy
Bài thực hành 12 : TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm trình chiếu Powerpoint
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong phòng máy cũng như trong giờ học.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu, internet.
-Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài, vở, SGK, tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung dạy bài mới:
A. Học sinh tạo một album ảnh yêu thích về chủ đề cảnh đẹp thiên nhiên với các hiệu ứng
tùy ý chọn và cho hiệu ứng thay đổi sau mỗi 5s
-Hình ảnh tìm tùy ý
-Với tùy chọn hiệu ứng thay đổi như sau:

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 134 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

B. Chèn thêm bài nhạc mình thích


-Nhác tìm ttùy ý
-Chèn nhạc với đuôi .wav

4. Củng cố-dặn dò


- GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thưc hành của một HS và cho điểm thường xuyên.
- YC HS tắt máy.
- Ôn lại bài nếu có điều kiện.
- Xem lại kiến thức từ đầu học kỳ II đến nay.
- Giờ sau ôn tập học kỳ II.
Tiết 67 Ngày soạn: 3/ 5/ 2010
Tuần XXXV Ngày dạy
ÔN TẬP HK II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Tổng hợp kiến thức đã học trong chương 3
-Ôn luyện lại các dạng bài tập đã gặp trong chương 3 (thực hành trên máy).
2. Kỹ năng:
- Hình thành kĩ năng tư duy tổng hợp, thành thạo các thao tác.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bài soạn
2. Học sinh:
Học bài cũ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung ôn tập:
HĐ CỦA GV & HS NỘI DUNG
Chọn mẫu bố trí nội dung cho 1. Chọn mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu:
trang chiếu? Format  slide Layout.
H. Trả lời

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 135 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Các bước tạo bài trình chiếu? 2. Các bước tạo bài trình chiếu:
H. Trả lời theo nhóm Gồm nhiều bước và được thực hiện theo trình tự
sau :
a/ Chuẩn bị nội dung cho bài chiếu.
b/ Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu.
c/ Nhập và định dạng nội dung văn bản.
d/ Thêm các hình ảnh minh họa.
e/ Tạo hiệu ứng chuyển động.
f/ Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình
chiếu.
Cách tạo màu nền cho trang 3. Tạo màu nền cho trang chiếu:
chiếu ? - B1 : Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn
H. Trả lời theo nhóm Slide).
- B2 : Chọn lệnh Format  Background.
- B3 : Nháy nút và chọn màu thích
hợp.
- B4 : Nháy nút Apply trên hộp thoại.
( nếu nháy nút Apply to all ở b4 thì màu nền sẽ áp
dụng cho toàn bộ trang chiếu)
Cách định dạng nội dung văn 4. Định dạng nội dung văn bản.
bản ? - B1 : Chọn phần văn bản muốn định dạng.
H. Trả lời - B2 : Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định
dạng.
 Cách định dạng nội dung văn bản trong PPt tương
tự như trong phần mềm Word.
Sử dụng mẫu bài trình chiếu? 5. Sử dụng mẫu bài trình chiếu
H. Trả lời Các bước thực hiện mẫu bài trình chiếu:
- Mở 1 file PPt đã tạo trước
- Xuất hiện các mẫu bài trình chiếu : Nháy
nút Design trên thanh công cụ.(Format
slide design)
- Áp dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn cho các trang
chiếu :
B1 : Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.
B2 : Nháy Apply to Selected Slides (áp dụng cho các
trang chiếu đã chọn) hoặc Apply to all Slides (áp
dụng cho tất cả các trang chiếu).
Cách thao tác chèn hình ảnh 6. Cách thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu:
vào trang chiếu? + Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào.
H. Trả lời theo nhóm + Chọn lệnh Insert  Picture  From File. Hộp
thoại Insert Picture xuất hiện.
+ Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô Look in.
+ Nháy chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 136 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Cách chèn âm thanh hoặc 7. Chèn âm thanh hoặc đoạn phim vào trang
đoạn phim vào trang chiếu? chiếu:
H. Trả lời B1. Chọn trang chiếu cần chèn tập tin âm thanh hay
đoạn phim.
B2. Nhấp chọn Insert Movies and sound
Sound From File (hoặc movie From file)
B3. Chọn thư mục lưu các tập tin âm thanh hay đoạn
phim trong ô Look in
B4. Nháy chọn tập tin cần chèn
B5. Nháy Insert.
Cách chuyển trang chiếu? 8. Cách chuyển trang chiếu:
H. Trả lời theo nhóm + Cùng với các kiểu hiệu ứng, ta có thể chọn các tùy
chọn sau đây để điều khiển :
- Thời điểm xuất hiện, tốc độ xuất hiện, Âm thanh đi
kèm.
+ Các bước đặt hiệu ứng chuyển trang:
B1: Chọn các slide cần tạo hiệu ứng.
B2: Từ menu Slide Show  Slide Transition…
B3: Nháy chọn hiệu ứng chuyển tiếp thích hợp ở ô
bên phải.
Chú ý : No Transition (không hiệu ứng) là ngầm
định.
B4. Chọn tốc độ chuyển trang tại dòng speed:
B5. Chọn âm thanh đi kèm tại dòng sound:
B6. Chọn chuyển trang khi nháy chuột tại dòng On
mouse click hay tự động chuyển trang sau một
khoảng thời gian
tại dòng Automatically after.
B7. Chọn áp dụng cho mọi trang chiếu tại Apply to
All Slides
Cách tạo hiệu ứng động cho 11. Cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng:
đối tượng? Có hai lọai hiệu ứng động:
H. Trả lời theo nhóm - Hiệu ứng có sẳn của phần mềm.
- Hiệu ứng tùy biến (Custom Animation)
 Các bước tạo hiệu ứng động:
1. Chọn các trang chiếu.
2. Mở bảng chọn Slide Show chọn Animation
Schemes…
3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp

4. Củng cố-dặn dò


- HS thực hành trên máy để củng cố phần ôn tập.
- Tạo bài trình chiếu tương tự bài HANOI.ppt
- Học bài và ôn lại kiến thức, giờ sau ôn tập tiếp, chuẩn bị kiểm tra học kì II
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 137 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất

Tiết 68 Ngày soạn: 3/ 5/ 2010


Tuần XXXV Ngày dạy
ÔN TẬP HK II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tổng hợp kiến thức đã học trong học kỳ II
- Ôn luyện lại các dạng bài tập đã gặp ở HK II (thực hành trên máy).
2. Kỹ năng:
- Hình thành kĩ năng tư duy tổng hợp, thành thạo các thao tác.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bài soạn, phòng máy
2. Học sinh:
Học bài cũ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung ôn tập:
HĐ CỦA GV & HS NỘI DUNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động
Là sự thể hiện liên tiếp nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh xuất
hiện trong một thời gian ngắn.
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF:
HS: Thảo luận nhóm và trả - Khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột lên biểu tượng
lời các bước tạo ảnh động
trên màn hình nền.
+ Các bước tạo ảnh động:
B1. Nháy chuột lên nút New project trên thanh
công cụ.
B2. Nháy chuột lên nút Add Frame(s) trên thanh
công cụ.
B3. Chọn tập tin ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn
tập tin (h. 112).
B4. Nháy nút Open để đưa tập tin ảnh đã chọn vào ảnh
động.
B5. Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tập tin ảnh
khác vào ảnh động.
-Nháy nút Save để lưu kết quả.

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 138 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
HS: Thảo luận nhóm và trả 3. Tạo hiệu ứng cho ảnh động
lời tạo hiệu ứng cho ảnh - Nháy chuột lên các biểu tượng ở ngăn phải của màn
động hình chính.
- Chọn 1 trong 2 kiểu hiệu ứng:
+ Hiệu ứng chuẩn (Normal)

+ Hiệu ứng động (Animated)

4. Củng cố-dặn dò


- HS thực hành trên máy để củng cố phần ôn tập.
- Tạo bài trình chiếu CACLOAIHOA.ppt, nhưng để không tốn nhiều slide, HS chỉ cần tạo
mỗi loài hoa 1 slide, sau đó các hình ảnh minh hoạ mỗi loài hoa thì dùng phần mềm BMG,
delay 100 để hiển thị.
- Học bài và ôn lại kiến thức, giờ sau kiểm tra học kì II

Tiết 69 Ngày soạn: 10/ 5/ 2010


Tuần XXXVI Ngày dạy
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (THỰC HÀNH)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức về thực hành của chương 3+4
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng thực hành thành thạo trên máy tính.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực.
II. Chuẩn bị
-Máy tính, internet
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
Đề kiểm tra:
Học sinh chọn 1 đề tài như:
- Lịch sử máy tính
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 139 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
- Giới thiệu một số loài hoa
- Hà Nội
- Nha Trang
- Đồng Nai
- Danh thắng
- Hạ long
- …
+ Dùng phần mềm PowerPoint và phần mềm Beneton Movie GiF để thiết kế một bài trình
chiếu.
+ Mỗi bài trình chiếu có số trang chiếu từ 5 đến 10.
+ Bài nộp theo chỉ dẫn của giáo viên coi thi. (ổ đĩa E:\THUCHANHTIN9HK2)

3. Đáp án - Biểu điểm:


1. Tạo được từ 2 trang chiếu trở lên: 1đ
2. Tạo được màu nền cho các trang chiếu 2đ
3. Có nội dung phong phú, hợp lí 2đ
4. Tạo được chuyển trang 2đ
5. Tạo được hiệu ứng động cho các trang chiếu 2đ
6. Có dùng phần mềm BMG để tạo ảnh động 1đ

Tiết 70 Ngày soạn: 10/ 5/ 2010


Tuần XXXVI Ngày dạy
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (LÝ THUYẾT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức về thực hành của chương 3+4
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng thực hành thành thạo trên máy tính.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực.
II. Chuẩn bị
-Đề kiểm tra
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
(Học sinh chọn bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất)
Câu 1: Bài trình chiếu phải có:
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 140 Năm học: 2010 - 2011
Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
a/ Ít nhất một trang chiếu b/ Ít nhất hai trang chiếu
c/ Nhiều trang chiếu d/ Ít nhất ba trang chiếu
Câu 2: Bài trình chiếu luôn phải có:
a/ Hình ảnh b/ Âm thanh
c/ Văn bản d/ Văn bản, âm thanh và hình ảnh
Câu 3: Ta có thể khởi động phần mềm trình chiếu PowerPoint bằng cách:
a/ My Computer/ PowerPoint
b/ Start/ All Programs/ MicroSoft Office/ PowerPoint
c/ MicroSoft Office/ PowerPoint
d/ C:\PowerPoint
Câu 4: Nội dung văn bản của trang chiếu thường có hai thành phần cơ bản:
a/ Nội dung văn bản và chú thích b/ Tiêu đề và nội dung văn bản
c/ Tiêu đề và chú thích d/ Khung văn bản và nội dung
Câu 5: Ta có thể tạo nền cho trang chiếu bằng cách:
a/ Format/ Slide Design... b/ Insert/ Picture/ From File..
c/ Format/ Slide Layout... d/ Format/ Background.../ Fill effects...
Câu 6: Ta có thể định dạng hình ảnh ra phía sau văn bản trong trang chiếu bằng
cách:
a/ Chọn hình ảnh/ Nháy chuột phải/ Chọn Order/ Bring to Front
b/ Chọn hình ảnh/ Nháy chuột phải/ Chọn Order/ Bring to Back
c/ Chọn hình ảnh/ Nháy chuột phải/ Chọn Order/ Bring Forward
d/ Chọn hình ảnh/ Nháy chuột phải/ Chọn Order/ Bring Backward
Câu 7: Ta có thể tạo hiệu ứng cho trang chiếu bằng cách:
a/ Slide Show/ Slide Transition.../ Chọn hiệu ứng
b/ Slide Show/ Slide Transition.../ No Transition
c/ Slide Show/ Custom Animation.../ Chọn hiệu ứng
d/ Slide Show/ Animation Schemes.../ Chọn hiệu ứng
Câu 8: Đa phương tiện được hiểu chung là:
a/ Thông tin văn bản và hình ảnh b/ Thông tin âm thanh và hình ảnh
c/ Thông tin tổng hợp d/ Thông tin kết hợp nhiều dạng
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu các định dạng văn bản của trang chiếu.
Câu 2 (2 điểm): Hãy nêu các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu.
Câu 3 (2 điểm): Trình bày cách sao chép và di chuyển trang chiếu.

Đáp án
I. Trắc nghiệm
Học sinh chọn mỗi câu đúng được 0,5 điểm
II. Tự luận
Câu 1: Học sinh nêu được các ý sau:
-Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ. (0,5 điểm)
-Căn lề trái, căn lề phải, căn giữa, căn đều hai bên (0,5 điểm)
-Tạo các danh sách dạng liệt kê (0,5 điểm)
-Có thể định dạng bằng thao tác kéo thả chuột trên thanh nút lệnh (0,5 điểm)

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 141 Năm học: 2010 - 2011


Giáo án: Tin học 9 - Trường THCS Thống Nhất
Câu 2: Học sinh nêu được các bước sau:
Bước 1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh (0,5 điểm)
Bước 2: Chọn lệnh Insert/ Picture/ From File (0,5 điểm)
Bước 3: Chọn thư mục lưu hình ảnh (0,5 điểm)
Bước 4: Chọn hình ảnh và nháy nút Insert (0,5 điểm)
Câu 3: Học sinh nêu được các ý sau:
a/ Chọn trang chiếu (0,5 điểm)
b/ Sao chép một trang chiếu (0,5 điểm)
c/ Sao chép toàn bộ trang chiếu (0,5 điểm)
d/ Di chuyển trang chiếu (0,5 điểm)

Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn 142 Năm học: 2010 - 2011

You might also like