Huong Dan Su Dung Phan Mem Equation and Calculation 3.0

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 48

Trang 1/48

Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM .................................................................................3


EQUATION AND CALCULATION 3.0................................................................3
1. Tạo công thức............................................................................................ 3
2. Sửa công thức............................................................................................ 4
3. Khai triển, phân tích, chia đa thức:............................................................5
4. Đặt biến hàm, biến biểu thức. Đặt tên......................................................5
5. Biến đổi, tính toán:....................................................................................5
6. Giải phương trình, hệ phương trình. Tìm nghiệm......................................6
7. Vẽ đồ thị hàm số........................................................................................ 6
8. Vẽ hình hình học........................................................................................ 6
9. Chèn các ký tự symbol..............................................................................6
10. Hướng dẫn sử dụng và trợ giúp theo ngữ cảnh:......................................6
11. Yêu cầu hệ thống và cài đặt:...................................................................6
CÁCH SỬ DỤNG PHẦN MỀM........................................................................... 8
A. TẠO CÔNG THỨC(BIỂU THỨC)...................................................................9
1. Căn..........................................................................................................10
2. Phân số, hỗn số.......................................................................................10
3. Lũy thừa................................................................................................... 10
4. Góc,cung, véc tơ......................................................................................11
5. Hệ, tuyển phương trình, bất phương trình...............................................11
6. Tổng, tích, hợp, giao................................................................................11
7. Tích phân................................................................................................. 12
8. Cột, định thức, giá trị tuyệt đối................................................................12
9. Các loại ngoặc, liên kết...........................................................................13
10. Chú thích, điều kiện trên-dưới, giới hạn.................................................13
11. Các loại gạch ngang, đứng, đóng khung...............................................13
12. Các loại phương trình, đa thức..............................................................14
13. Các hàm lượng giác, logarit...................................................................14
14. Tạo ô vuông trống hoặc chứa kí tự, biểu thức nào đó dùng tạo bài tập
trắc nghiệm................................................................................................. 15
15. Tạo hộp văn bản chứa văn bản đang chọn............................................15
16. Tạo các công thức đồng dạng...............................................................15
B. SỬA CÔNG THỨC..................................................................................... 16
1. Sửa trực tiếp............................................................................................16
2. Sửa gián tiếp............................................................................................ 17
3. Định dạng lại toàn bộ công thức:............................................................18
4. Ẩn hiện ngoặc thứ n................................................................................19
C. KHAI TRIỂN, PHÂN TÍCH...........................................................................19
1. Khai triển một lũy thừa............................................................................ 19
2. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố........................................................19
3. Tìm tập hợp các ước của 1 số..................................................................20
4. Chia đa thức............................................................................................20
D. ĐẶT BIẾN, BIẾN HÀM, TÊN BIỂU THỨC....................................................20
E. BIẾN ĐỔI, TÍNH TOÁN..............................................................................21
1. Các phép toán và hàm trong công thức mà phần mềm có thể biến đổi,
Trang 2/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

tính toán...................................................................................................... 21
2. Tính hoặc biến đổi thu gọn, biến đổi tương đương biểu thức..................26
3. Thay biến biểu thức vào hàm..................................................................28
4. Thay giá trị tương ứng với biến vào biểu thức.........................................28
5. Tính giá trị của hàm................................................................................. 28
6. Tính tổng- tích 1 chuỗi với biến chạy từ a đến b, bước nhảy c................29
7. Lấy tích phân trên đoạn [a, b] của hàm bất kỳ với bước nhảy c.............30
8. Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 ẩn bậc không quá 7.....................................30
F. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH. TÌM NGHIỆM.........................30
1. Giải hệ phương trình tuyến tính với các ẩn là x,y,z,t,u,v,w.....................30
2. Giải phương trình bậc 1,2 .......................................................................31
3. Tìm 1 nghiệm của phương trình bất kỳ nằm trong một khoảng nào đó. .32
4. Tìm nghiệm hữu tỉ của hàm hay đa thức.................................................32
5. Tìm các nghiệm của phương trình, các hàm bất kỳ nằm trong một đoạn
[a,b] với sai số c nào đó...............................................................................33
G. VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.................................................................................. 33
1. Qui tắc vẽ................................................................................................ 33
1. Các lệnh................................................................................................... 33
H. VẼ HÌNH HÌNH HỌC..................................................................................38
1. Qui ước tên lệnh......................................................................................38
2. Qui tắc vẽ hình........................................................................................38
3. Các lệnh................................................................................................... 38
I. CHÈN CÁC KÝ TỰ ĐẶC BIỆT......................................................................43
Cách 1: Sử dụng menu................................................................................43
Cách 2: Dùng phím tắt(sử dụng menu).......................................................43
Cách 3: Dùng mã lệnh.................................................................................43
J. DÙNG PHẦN MỀM NÀY TRONG CÁC PHẦN MỀM KHÁC..............................47
1. Dùng trong PowerPoint............................................................................47
2. Dùng trong EXCEL hay ứng dụng khác....................................................48
Trang 3/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM


EQUATION AND CALCULATION 3.0

Tác giả: Phạm Bá Hưng


Trường THCS Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội
Tel: 0989.83.85.69
Mail: PhamBaHung68@yahoo.com ; PhamBaHung68@gmail.com

Các chức năng chính của phần mềm:


1. Soạn thảo rất nhanh các biểu thức Toán ngay trong WORD;
2. Các biểu thức đó(biểu thức kiểu Anh hay biểu thức kiểu Việt Nam) lại có thể tính toán, biến đổi từng
bước biểu thức, bất đẳng thức(trong đó có thể chứa nhiều hàm số khác nhau) với dạng kết quả trung
gian tùy chọn: số thập phân, phân số, hỗn số kèm căn thức hoặc lũy thừa ngay trong WORD;
3. Giải phương trình, hệ phương trình, tìm nghiệm ngay trong WORD;
4. Vẽ đồ thị hàm số bất kỳ ngay trong WORD;
5. Vẽ hình hình học ngay trong WORD;
6. Các chức năng về số học và nhiều chức năng khác ngay trong WORD.
Phần mềm này rất hữu ích đối với các thầy, cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh, học sinh, sinh viên
soạn bài, nghiên cứu, hướng dẫn học sinh học tập về môn Toán, các nhà xuất bản trong việc soạn thảo
sách toán,...
Sau đây nêu cụ thể hơn các chức năng chính của phần mềm.
1. Tạo công thức
Phần mềm là giúp soạn thảo các công thức Toán học và một số công Số phím phải gõ ít hơn, thời
thức khác với tốc độ rất nhanh, thuận tiện bằng cách dùng các mã lệnh gõ gian tạo ra công thức nào đó đến
từ bàn phím hoặc được chèn từ nút lệnh trên thanh công cụ. khi công thức xuất hiện ít hơn so
với một số phần mềm như
(VD: Để gõ chỉ cần gõ .ltx,3,1<Ctrl+Shift+Enter>, để gõ chỉ cần gõ
Equation, MathType, MyEQText
.cb3,123<Ctrl+Shift+Enter>, để gõ chỉ cần gõ
.cc123<Ctrl+Shift+Enter>,... với dấu chấm đầu mã lệnh có thể không cần
gõ tùy thuộc vào cách đặt các mục chọn trong bảng chọn).
Khi tạo công thức, phần mềm tự động sửa lỗi cú pháp lệnh, tự động Các chức năng này ở phần
thêm bớt các dấu phẩy, dấu đóng mở ngoặc, tự động thêm các tham số mềm MyEQText không có.
lệnh(nếu bạn không gõ tham số nào cả), tự động định dạng công thức(theo
Một số chức năng thì ở phần
các mục chọn trong bảng chọn bao gồm font chữ, tỉ lệ cỡ chữ của từng
mềm Equation, MathType không
phần một cách hợp lý,...).

Trong công thức có thể chứa văn bản thuộc nhiều Font chữ khác nhau Các chức năng này không có
với nhiều kiểu định dạng khác nhau như màu chữ, màu nền, nghiêng, đậm, trong Equation hay MathType.
gạch chân,….
Mã lệnh ngắn gọn, dễ nhớ nhờ dùng dấu bắt đầu lệnh và các chữ cái Ngắn gọn, dễ nhớ hơn các
đầu của tên lệnh(nếu tên lệnh gồm 2 từ trở lên) và dùng cả từ(nếu tên lệnh phần mềm MyEQText hay
chỉ gồm 1 từ), tiếp theo mới đến các tham số theo cách đọc tự nhiên. LaTex
VD: Lệnh “căn của” có mã lệnh là “cc”, lệnh “căn bậc” có mã lệnh là
Trang 4/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

“cb”, lệnh “phân số” có mã lệnh là “ps”, lệnh “hỗn số” có mã lệnh là “hs”,
lệnh “lũy thừa” có mã lệnh là “lt”, lệnh “góc” có mã lệnh là “goc”, ...
Phần mềm cho phép ta gõ nhanh các dạng công thức: các đa thức, các Các chức năng này trong các
phương trình, biệt thức delta, công thức nghiệm của phương trình bậc 2, phần mềm như Equation,
lũy thừa của các hàm số lượng giác,... hay dùng. MathType, MyEQText không
có.

Phần mềm cho phép ta chèn nhanh, nhiều các kí tự đặc biệt khác nhau
nhờ dùng mã lệnh dễ nhớ.
Việc tạo công thức rất nhanh. Khi bạn gõ xong phím cuối cùng thì như Tốc độ tạo các công thức
ngay lập tức bạn đã thấy xuất hiện công thức. nhanh hơn nhiều so với việc
dùng các phần mềm như
Equation, MathType,
MyEQText.
Với người bước đầu sử dụng, bạn có thể chỉ cần nhớ rất ít mã lệnh là Tôi chưa biết phần mềm nào
bạn đã có thể gõ được các công thức phức tạp nhờ cách để trống các tham có khả năng này.
số nào đó.
VD:
+Về căn thức bạn chỉ cần nhớ lệnh: .cba,b(căn bậc a của b)
+Về lũy thừa bạn chỉ cần nhớ lệnh: .lt a,b,c(lũy thừa a mũ b, chỉ số c)
+Về phân số, hỗn số bạn chỉ cần nhớ lệnh: .hs a,b,c(hỗn số a, b phần c)
+Về tích phân, nguyên hàm bạn chỉ cần nhớ lệnh: .tpa,b,c(tích phân với
cận trên a, cận dưới b của c)
+Về các hàm lượng giác bạn chỉ cần nhớ cách gõ: .<tên
hàm>a,b,c(hàm lượng giác mũ a của b mũ c hoặc b độ(nếu c=’o’)),v.v...
2. Sửa công thức
2.1 Sửa nội dung công thức
Phần mềm cho phép sửa nội dung công thức đã có trong các MyEQText không có chế độ sửa trực
chế độ: trực tiếp (chỉ cần dùng 1 tổ hợp phím Ctrl+Shift+S)và tiếp.
gián tiếp.
Trong chế độ sửa gián tiếp, dùng
MyEQText chỉ sửa được công thức đơn
giản và sẽ mất nhiều thời gian hơn.
2.1 Định dạng công thức
Phần mềm cho phép người dùng có thể biến đổi công thức, vi Chức năng này các phần mềm như
chỉnh nội dung, vị trí các thành phần trong công thức. Equation, MathType, MyEQText không
có hoặc bị hạn chế và mất thời gian hơn

Phần mềm cho phép tự động điều chỉnh khoảng cách hợp Chức năng này các phần mềm như
lý giữa các thành phần trong công thức,... Equation, MathType, MyEQText đều
không có.
Phần mềm cho phép tăng giảm, điều chỉnh màu, kích cỡ font Chức năng này các phần mềm như
chữ, chữ đậm hay không,… của vùng chọn hay chỉ các công Equation, MathType, MyEQText đều
thức trong vùng chọn hay chỉ 1 phần trong công thức chỉ bằng không có.
vài cú gõ.
Phần mềm còn cho phép xoay hướng chữ, chồng các công
Trang 5/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

thức lên nhau khi cần thiết


Các công thức được soạn thảo ra có hình thức đẹp, hợp lý hơn các phần mềm khác, dễ dàng định dạng lại
tất cả các công thức trong tài liệu chỉ bằng vài thao tác thông qua các chức năng định dạng của phần mềm hoặc
thông qua các chức năng định dạng của chính phần mềm WORD( Vì các công thức cũng có tính chất hệt như
văn bản trong WORD).
3. Khai triển, phân tích, chia đa thức:
Các chức năng khai triển lũy thừa, phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, chia 2 đa thức các phần mềm như
Equation, MathType, MyEQText đều không có.
4. Đặt biến hàm, biến biểu thức. Đặt tên
Bạn có thể đặt tên cho 1 số, 1 biểu thức, 1 hàm, 1 hệ phương trình để tiện dùng về sau. Chức năng này các
phần mềm như Equation, MathType, MyEQText đều không có.
5. Biến đổi, tính toán:
Đây là 1 chức năng rất mạnh của phần mềm này
Phần mềm có thể tính toán, biến đổi từng bước hoặc ngay lập tức biểu Hiện nay tôi chưa thấy có
thức(công thức) với kết quả ở cả 3 dạng: số thập phân, phân số, hỗn số, phần mềm nào có khả năng này.
trong đó có thể chứa chữ. Một số phần mềm thì chỉ tính
kết quả cuối cùng của biểu thức
số với kết quả là số thập phân.
Phần mềm có thể tính toán, biến đổi một biểu thức(công thức) mà bạn Chức năng này các phần mềm
đã gõ trong đó có thể chứa chữ, chứa các phép toán và hàm. Ngoài các như Equation, MathType,
phép toán thông thường còn có các phép toán logic: phép toán 1 ngôi, 2 MyEQText đều không có.
ngôi, 3 ngôi, nhiều ngôi, các hàm 1 biến, 2 biến, nhiều biến thậm chí các
Phần mềm Map thì chỉ biển
định thức bậc lớn chỉ bị hạn chế bởi bộ nhớ máy tính(Xem danh sách các
đổi công thức được viết bằng xâu
phép toán và hàm ở phần dưới). Phép biến đổi ở đây có thể là biến đổi
kí tự và lệnh của nó rất phức tạp.
bằng nhau, hay biến đổi tương đương, thu gọn.
Các phép toán và hàm có thể ở 2 dạng: xâu chữ bình thường, hay biểu Chức năng này các phần mềm
thức, công thức như dạng viết tay. như Equation, MathType, Maple
đều không có.
Trong MyEQText thì chỉ tính
được các biểu thức đơn giản với ít
hàm với tốc độ chậm hơn nhiều.
Trong biểu thức bạn có thể dùng các loại ngoặc, kể cả các loại ngoặc Chức năng này các phần mềm
lớn dùng mã lệnh với nhiều cấp độ lồng nhau. như Equation, MathType, Maple,
MyEQText đều không có.
Kết quả trung gian hay cuối cùng của phép tinh toán hay biến đổi ở
dạng tùy chọn: thập phân, phân số hay hỗn số kèm căn thức, lũy thừa.
Lợi dụng chức năng này bạn có thể tìm UCLN, BCNN, mẫu chung,
thừa số chung của các đơn thức, số nguyên tố lớn nhất, bé nhất thỏa mãn
điều kiện, số hoàn hảo, kiểm tra 1 số có là số nguyên tố, hoàn hảo hay
không, tìm thương, dư trong phép chia, đổi độ ra radian và ngược lại, tính
phần trăm, chuyển đổi qua lại giữa các dạng số khác nhau, rút gọn phân
số, hỗn số, tìm tập hợp các ước của 1 số,....
Ngoài ra bạn có thể tính tổng 1 chuỗi hay tính tích 1 chuỗi, tính
tổng-tích của 1 biểu thức với giá trị của biến chạy từ a tới b với bước
nhảy c với tốc độ rất nhanh.
Chức năng tính toán, biến đổi đã được tối ưu hóa nên tốc độ tính toán,
Trang 6/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

xử lý rất nhanh(bạn hãy thử tính tổng, tích dãy số hoặc vẽ đồ thị để biết
tốc độ).
6. Giải phương trình, hệ phương trình. Tìm nghiệm
Hướng dẫn từng bước giải hệ phương trình tuyến tính nhiều ẩn(tối đa 7 ẩn với Chức năng này các
các tên ẩn: x,y,z,t,u,v,t) với thứ tự các ẩn có thể không nhất thiết phải được sắp phần mềm như Equation,
xếp trước và kết quả từng bước biến đổi là hỗn số và số thập phân. MathType không có.
Hướng dẫn giải từng bước phương trình bậc 1, bậc 2 với kết quả là hỗn số, Trong MyEQText thì
phân số hay số thập phân. chỉ giải được hệ 2,3 ẩn và
giải được phương trình
Cho phép tìm 1 nghiệm của phương trình bất kỳ trong khoảng nào đó[a,b],
bậc 1,2 nhưng với chức
với độ chính xác nào đó(với f(a)*f(b)<0).
năng hạn chế hơn nhiều
Cho phép tìm tất cả các nghiệm hữu tỉ(chính xác) của 1 đa thức. và thực hiện lâu hơn
nhiều.
Cho phép tìm các nghiệm của phương trình bất kỳ trong khoảng nào đó[a,b],
với độ chính xác nào đó.
Phần mềm tự động chuyển văn bản(trong lời giải) tới bảng mã thích hợp phù
hợp với Font chữ để hiển thị đúng chữ Việt có dấu.
7. Vẽ đồ thị hàm số
Phần mềm cho phép vẽ đồ thị của hàm số đã được đặt tên trong [a,b] nào đó.
8. Vẽ hình hình học
Phần mềm cho phép vẽ các hình hình học nhanh chóng.
9. Chèn các ký tự symbol
Khi soạn thảo, phần mềm cho phép chèn nhanh các kí tự đặc biệt hay dùng bằng các mã lệnh hay các phím
tắt.
10. Hướng dẫn sử dụng và trợ giúp theo ngữ cảnh:
+ Bạn có thể dùng phím nóng dễ nhớ(phím Alt+<các chữ số hay chữ cái ở đầu mỗi Menu> để sử dụng phần
mềm. Khi đó Menu con sẽ hiện ra trợ giúp bạn sử dụng phần mềm nhanh và chính xác.
Để xem tài liệu hướng dẫn bạn gõ Alt+?+1. Để đăng ký sử dụng bạn gõ Alt+?+3(Nếu không đăng ký bạn
chỉ sử dụng được phần mềm trong khoẳng 30 ngày. Quá thời gian đó bạn chỉ có thể sử dụng chức năng chèn
các kí tự đặc biệt.)
+ Đi kèm với phần mềm có tài liệu hướng dẫn kèm các ví dụ được trình bày trong WORD, được tổ chức
dưới dạng Menu giúp bạn tra cứu ngay lập tức tới phần cần tham khảo.
+ Để có thể dùng được phần mềm này trong các phần mềm khác(như PowerPoint, Excel,...) bạn hãy thực
hiện chức năng Insert/Object/Create new/Microsoft Word Document/OK.
11. Yêu cầu hệ thống và cài đặt:
+ Yêu cầu: +Máy tính để sử dụng hiệu quả: CPU 1700Mhz trở lên, RAM 128Mb trở lên.
+Dung lượng đĩa còn trống: 10Mb trở lên.
+Máy tính đã cài đặt HĐH WindowXP và WORD 2003.
+Chuẩn bị B1: Trong mục Start Up\Control Panel \Regional and Language Options\ Regional and
cài đặt: Options\Standards and Formats bạn chọn: English(United States) rồi chọn OK(Bước này không
cần làm nếu hệ điều hành được cài đặt ngầm định).
B2: Trong WORD chọn: Tools\Macro\Security\ Security Lebel\Low\OK.
+ Cài đặt: Bạn chỉ cần 1 file: EquationAndCalculation3.0.exe với dung lượng khoảng: 2.5Mb
Trang 7/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Cách cài đặt:


B1: Mở File trên(có thể nháy kép chuột tại tên File) thì xuất hiện hộp thoại.
B2: Chọn nút lệnh: Next, rồi chọn Install.
Tiến trình cài đặt bắt đầu, bạn hãy đợi đến khi xuất hiện nội dung hướng dẫn sử dụng của phần
mềm.
B3: Bạn có thể xem tài liệu hướng dẫn rồi đóng tài liệu này thì xuất hiện hộp thoại
B4: Bạn chọn mục ‘Restart the computer now’, rồi chọn ‘Finish’ để máy tính khởi động lại.
+Sử dụng: B1: Nếu có 1 số phần mềm đã sử dụng các tổ hợp phím nóng của phần mềm này(VD: JET
AUDIO,…), bạn hãy tắt các phím nóng của phần mềm đó hoặc đóng các phần mềm đó(Một số
tổ hợp phím nóng quan trọng của phần mềm này: Ctrl+Shift+T, Ctrl+Shift+D, Ctrl+Shift+S,
Ctrl+Shift+K,...)
B2: Khởi động phần mềm WORD.
Khi đó sẽ xuất hiện hệ thống Menu của phần mềm này(bằng chữ Việt có dấu) và ta có thể sử dụng
phần mềm. Nếu khi sử dụng thấy hiển thị font không đúng thì thử thay đổi độ zoom(phóng
to thu nhỏ) và có thể phải cài bộ Font gửi kèm theo bằng cách nháy kép chuột tại file
Fonts.exe
Trang 8/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

CÁCH SỬ DỤNG PHẦN MỀM


Cách sử dụng các chức năng:

Để ẩn hiện thanh Menu của phần mềm, hãy nháy chuột tại nút lệnh: .

Hầu như các chức năng của chương trình có thể thực hiện theo 3 cách sau:
Cách 1: Dùng menu(nháy chuột vào các nút lệnh của phần mềm).
Cách 2: Dùng phím tắt (Alt+ (một số)+ (một số hoặc chữ cái ở đầu mỗi Menu) để chọn nhanh 1
menu)để chèn các mã lệnh hoặc thực hiện 1 lệnh nào đó.
Cách 3: Gõ trực tiếp mã lệnh.
Qui ước gõ 1 lệnh: <Dấu bắt đầu mã lệnh><tên mã lệnh><các tham số cách nhau dấu ,><tổ hợp phím
Ctrl+Shift+Enter để kết thúc lệnh>.
<Dấu bắt đầu mã lệnh> có thể là dấu . hay dấu cách tùy theo cách chọn ở bảng chọn
<tên mã lệnh> thường là viết tắt các chữ cái đầu của cụm từ chỉ nghĩa của lệnh. Ví dụ cc
nghĩa là “căn của”, cb nghĩa là “căn bậc”,ps nghĩa là “phân số”, hs nghĩa là
“hỗn số”, lt nghĩa là “lũy thừa”,... Nếu nghĩa của lệnh chỉ gồm 1 từ thì gõ cả
từ đó. VD: giao và các tham số để gõ giao của các tập hợp.
<các tham số trong lệnh cách là các số, chữ cái, biểu thức, công thức khác và có thể bao gồm tất cả các kí
nhau dấu ,> tự kể cả dấu cách(trừ dấu ,) hoặc thậm chí không có gì.
(các tham số trong hàm cách Muốn dùng “dấu phẩy” trong một tham số bạn phải dùng dấu khác thay thế
nhau dấu ;) hoặc dùng “dấu phẩy đặc biệt”(gõ bằng cách gõ dấu , rồi gõ phím Ctrl+K).
Nếu muốn dùng dấu , làm dấu phẩy thập phân bạn phải gõ “dấu phẩy đặc
biệt”.
Khi bạn gõ 2 dấu phẩy liền nhau nghĩa là tham số ở giữa không có gì cả.
Nếu bạn không gõ tham số nào cả thì phần mềm sẽ tự động thêm các tham số
Trang 9/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

cần thiết.
Nếu bạn vận dụng tốt các tính năng này thì bạn chỉ cần nhớ một số ít mã lệnh
thay vì phải nhớ nhiều mã lệnh.
<tổ hợp phím tổ hợp phím này phải được gõ khi con trỏ ở cuối tham số cuối cùng của 1
Ctrl+Shift+Enter để kết thúc lệnh. Vị trí con trỏ khi đó chính là nơi đánh dấu kết thúc lệnh.
lệnh>

Trên các nút lệnh và Menu đã ghi rõ cú pháp lệnh hay cách gõ 1 lệnh giúp bạn dễ dàng sử dụng phần mềm.
Khi bạn dùng Menu hay gõ các phím tắt, phần mềm tự động chèn (Dấu bắt đầu mã lệnh)+(tên mã lệnh)
cho bạn. Bạn chỉ cần gõ thêm các tham số(nếu cần thiết) rồi gõ (tổ hợp phím Ctrl+Shift+Enter để kết
thúc lệnh).

Các chức năng khác(không dùng qua menu và nút lệnh):


Hiện bảng chọn <Ctrl+Shift+O>
Tính toán, biến đổi vùng đã chọn hay biểu thức(công thức) đứng trước con trỏ <Ctrl+Shift+T>
Vào – ra chế độ sửa trực tiếp biểu thức ngay sau con trỏ <Ctrl+Shift+S>
Định dạng lại các biểu thức, công thức trong vùng đã chọn hoặc biểu thức(công <Ctrl+Shift+D>
thức) đứng trước con trỏ
Chèn các kí tự đặc biệt Gõ <mã lệnh>
<Ctrl+Shift+K>
Bảng chọn các mục chọn có tác dụng trong phần tạo công thức của phần mềm:

Sau đây nêu cách sử dụng các lệnh cơ bản với mã lệnh bắt đầu bằng “dấu chấm”.
A. TẠO CÔNG THỨC(BIỂU THỨC)
Cú pháp chung: <mã lệnh><các tham số cách nhau dấu phẩy><Ctrl+Shift+Enter>
Chú ý: 1. Các tham số nếu không gõ thì phần mềm sẽ tự động điền vào. Nếu thiếu thì các tham số đó coi như
Trang 10/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

không có.
2. Các tham số có thể viết liền ngay sau mã lệnh và cách nhau bởi dấu phẩy. Trong các tham số có thể
chứa các dấu cách.
Bạn có thể cứ gõ mã lệnh và các tham số liền sát nhau để tạo công thức, rồi sau đó dùng chức năng
định dạng công thức của phần mềm để tự động điều chỉnh khoảng cách hợp lý.
3. Nếu dùng các dấu ngoặc đơn thì các dấu ngoặc đơn cuối cùng của mỗi tham số có thể không cần gõ
vào(nếu gõ thừa thì phần mềm sẽ tự loại bỏ, gõ thiếu phần mềm sẽ tự thêm vào.
4. Phần mềm sẽ tự động định dạng font chữ, cỡ font, vị trí của các phần,... trong công thức vừa tạo.
5. Dấu phẩy thập phân, nếu muốn gõ ngay, thì dùng ‘dấu phẩy đặc biệt’, gõ bằng cách gõ dấu phẩy
bình thường rồi gõ tổ hợp phím <Ctrl+Shift+K>. Bạn nên gõ các số theo kiểu Anh-Mỹ(dùng dấu
‘chấm’ thập phân) rồi sau đó dùng chức năng chuyển đổi các số trong công thức viết theo kiểu Anh-
Mỹ sang kiểu Việt Nam và ngược lại(nếu cần thiết).

Sau đây là các lệnh, cú pháp cụ thể của nó và các ví dụ:


1. Căn
Nghĩa Cú Ví dụ Xuất hiện
pháp
căn của a .cc a .cc1234567<Ctrl+Shift+Enter>
.cc<Ctrl+Shift+Enter>
căn bậc a của b .cba,b .cb234,567<Ctrl+Shift+Enter>
.cb<Ctrl+Shift+Enter>
2. Phân số, hỗn số
Nghĩa Cú Ví dụ Xuất hiện
pháp
Phân số a phần .psa,b .ps123,678<Ctrl+Shift+Enter>
b
.ps<Ctrl+Shift+Enter>
Hỗn số a, b phần .hsa,b,c .hs123,45,678<Ctrl+Shift+Enter>
c
.hs<Ctrl+Shift+Enter>
.hs,45,678<Ctrl+Shift+Enter>
1 trên a .1/a .1/4567<Ctrl+Shift+Enter>
.1/<Ctrl+Shift+Enter>
3. Lũy thừa
Trang 11/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

Chỉnh độ cao lũy thừa a của b, .lta,b,c .lt123,4,567<Ctrl+Shift+Enter>


thấp bằng chỉ số c
.lt<Ctrl+Shift+Enter>
cách gõ
Ctrl+> hoặc
Ctrl+< hoặc .lt123,,567<Ctrl+Shift+Enter>
Alt+> hoặc
Alt+< .lt 123,4567<Ctrl+Shift+Enter>
số mũ, chỉ số .smcstp .
trái-phải smcstp1,23,ABC,45,678<Ctrl+Shift+
a,b,c,d,e Enter>
tổ hợp chập k .th k,n .thk,n<Ctrl+Shift+Enter>
của n
chỉnh hợp chập .ch k,n .chk,n<Ctrl+Shift+Enter>
k của n

4. Góc,cung, véc tơ
Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

Đối với số góc ABC .goc ABC .goc ABC<Ctrl+Shift+Enter>


mũ và chỉ
số, chỉnh độ cung ABC .cung ABC .cung ABC<Ctrl+Shift+Enter>
cao thấp
bằng cách gõ
Ctrl+Alt+>
hoặc
Ctrl+Alt+<
Chỉnh độ cao véctơ AB .vtAB .vtAB<Ctrl+Shift+Enter>
thấp bằng
cách gõ véctơ trái AB .vttAB .vttAB<Ctrl+Shift+Enter>
Ctrl+> hoặc
Ctrl+< hoặc véctơ trái-phải AB .vttpAB .vttpAB<Ctrl+Shift+Enter>
Alt+> hoặc véctơ trên-dưới AB với kí .vttd↠,AB,⇆ <Ctrl+Shift+Enter>
Alt+< .vttda,AB,b
hiệu trên là a, kí hiệu dưới
là b
5. Hệ, tuyển phương trình, bất phương trình
Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

hệ phương trình, bất .hpt pt1,pt2,... .hpt2x+3y-5=0,x-y≥7<Ctrl+Shift+Enter>


phương trình pt1,pt2,...
tuyển phương trình, bất .tpt pt1,pt2,... .tpt2x+3y-5=0,x-y≥7<Ctrl+Shift+Enter>
phương trình pt1,pt2,...
6. Tổng, tích, hợp, giao
Trang 12/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

Chỉnh độ cao tổng i=1 tới n .tong n,i=1,f(i) .tongn,i=1,f(i) <Ctrl+Shift+Enter>


thấp của các của f(i)
cận bằng
cách gõ
Ctrl+Alt+>
.tong ,x∈ B, f(x)
hoặc
Ctrl+Alt+< <Ctrl+Shift+Enter>
tích i=1 tới n .tich n,i=1,f(i) .tichn,i=1,f(i) <Ctrl+Shift+Enter>
của f(i)
hợp i=1 tới n .hop n,i=1,A(i) .hopn,i=1,A(i)
của A(i) <Ctrl+Shift+Enter>
giao i=1 tới n .giao n,i=1,A(i) .giaon,i=1,A(i)
của A(i) <Ctrl+Shift+Enter>
7. Tích phân
Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

tích phân tích phân với chỉ .tp a,b,f() .tpa,b,f()<Ctrl+Shift+Enter>


số trên a, chỉ số
dưới b của f()

.tp2 .tp2a,b,f()<Ctrl+Shift+Enter>
a,b,f()
.tp3 .tp3a,b,f()<Ctrl+Shift+Enter>
a,b,f()
tích phân đường .tpd .tpda,b,f()<Ctrl+Shift+Enter>
a,b,f()
tích phân mặt .tpm .tpma,b,f()<Ctrl+Shift+Enter>
a,b,f()
tích phân khối .tpk .tpka,b,f()<Ctrl+Shift+Enter>
a,b,f()
Chỉnh độ cao cận tích phân từ .ctp a,b .ctp345,12 <Ctrl+Shift+Enter>
thấp của các b đến a
cận bằng
cách gõ
Ctrl+Alt+>
hoặc
Ctrl+Alt+<
8. Cột, định thức, giá trị tuyệt đối
Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

cột gióng thẳng giữa .cg a,b,... .cg123,4,56<Ctrl+Shift+Enter>

cột gióng thẳng trái .ct a,b,... .ct123,4,56<Ctrl+Shift+Enter>


Trang 13/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

cột gióng thẳng phải .cp a,b,... .cp123,4,56<Ctrl+Shift+Enter>

định thức với các cột a,b,c,... .dta,b,c,.. .dt, , <Ctrl+Shift+Enter>

.dtABC<Ctrl+Shift+Enter>
9. Các loại ngoặc, liên kết
Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

liên kết biểu thức a thành 1 .lk a .lk3+<Ctrl+Shift+Enter>


đơn vị
liên kết bằng ngoặc đơn biểu .nd a .nd3+<Ctrl+Shift+Enter>
thức a
liên kết bằng ngoặc vuông .nv a .nv3+<Ctrl+Shift+Enter>
biểu thức a
liên kết bằng ngoặc nhọn .nn a .nn3+<Ctrl+Shift+Enter>
biểu thức a
liên kết bằng mở ngoặc đơn .mnd a .mnd3+<Ctrl+Shift+Enter>
biểu thức a
liên kết bằng đóng ngoặc .dnd a .dnd3+<Ctrl+Shift+Enter>
đơn biểu thức a
10. Chú thích, điều kiện trên-dưới, giới hạn
Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

giới hạn khi x dần tới a của .gh x,a,f() .ghx,4,f()<Ctrl+Shift+Enter>


f()
chú thích trên-dưới của biểu .cttd a,b,c .cttd 123,ABCDE,4<Ctrl+Shift+Enter>
thức b là a và c
điều kiện trên-dưới của biểu .dktd a,b,c .dktd 123,ABCDE,4<Ctrl+Shift+Enter>
thức b là a và c
điều kiện phản ứng trên-dưới .dkpu a,b .dkpu ,chất xúc tác<Ctrl+Shift+Enter>
là a và b
11. Các loại gạch ngang, đứng, đóng khung
Nghĩa Cú Ví dụ Xuất hiện
pháp
ngang của .gn a .gn ABC<Ctrl+Shift+Enter>
a
dưới của a .gd a .gd ABC<Ctrl+Shift+Enter>

gạch trái của a .gt a .gt ABC<Ctrl+Shift+Enter>

phải của a .gp a .gp ABC<Ctrl+Shift+Enter>

ngang-dưới .gnd a .gnd ABC<Ctrl+Shift+Enter>


của a
Trang 14/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

trái-phải .gtp a .gtp ABC<Ctrl+Shift+Enter>


của a
ngang .gtn a .gtn ABC<Ctrl+Shift+Enter>

dưới .gtd a .gtd ABC<Ctrl+Shift+Enter>

ngang phải .gtnp a .gtnp ABC<Ctrl+Shift+Enter>

gạch
trái dưới phải .gtdp .gtdp ABC<Ctrl+Shift+Enter>

ngang dưới .gtnd .gtnd ABC<Ctrl+Shift+Enter>

ngang .gpn .gpn ABC<Ctrl+Shift+Enter>


gạch dưới .gpd ABC<Ctrl+Shift+Enter>
phải
.gpd
ngang dưới .gpnd .gpnd ABC<Ctrl+Shift+Enter>

đóng khung a .dk a .dk Đáp số:


<Ctrl+Shift+Enter>

.dkĐáp số: x=123


12. Các loại phương trình, đa thức
Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

đa thức bậc .dtbn .dtb3 (-3),2,5,6


n(n=1,2,3,4,5) với hệ
số là a,b,c,...
a,b,c,... <Ctrl+Shift+Enter>
.dtb3<Ctrl+Shift+Enter>(không gõ
các tham số thì các tham số được tự
động điền vào)
phương trình bậc .ptbn .ptb3 (-3),2,5,6
n(n=1,2,3,4,5) với hệ
số là a,b,c,...
a,b,c,... <Ctrl+Shift+Enter>
.ptb3<Ctrl+Shift+Enter>(không gõ
các tham số thì các tham số được tự
động điền vào)
phương trình tổng .ptna .pt3a<Ctrl+Shift+Enter> ax + by + cz = d
quát n ẩn
n(n=1,2,3,4,5)
phương trình tổng .ptnai .pt3a2<Ctrl+Shift+Enter> x+y+z=
quát n ẩn
n(n=1,2,3,4,5) với hệ x+y+z=
số có chỉ số là i

.pt3ak<Ctrl+Shift+Enter>
13. Các hàm lượng giác, logarit
Trang 15/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

sin, cos, tg, cotg mũ a .sin a,b,o .sin2,45,o<Ctrl+Shift+Enter>


của b, (o là độ)
.sin2,45<Ctrl+Shift+Enter> (radian)
.sin,45,o<Ctrl+Shift+Enter>
(Tương tự đối với các hàm khác)
logarit mũ a cơ số b .log a,b,c .log2,3,456<Ctrl+Shift+Enter>
của c
.log,3,456<Ctrl+Shift+Enter>
.log,,456<Ctrl+Shift+Enter>
(Tương tự đối với các hàm khác)
logarit tự nhiên mũ a .ln a,b .ln3,456<Ctrl+Shift+Enter>
của b
14. Tạo ô vuông trống hoặc chứa kí tự, biểu thức nào đó dùng tạo bài tập trắc nghiệm
Nghĩa Cú pháp Ví dụ Xuất hiện

Tạo ô vuông trống .ov .ov<Ctrl+Shift+Enter>

Tạo ô vuông trống dài .ov <Ctrl+Shift+Enter>

Tạo ô vuông có dấu X .ovX .ovX<Ctrl+Shift+Enter>

Tạo ô vuông chứa văn ovĐúng ovĐúng<Ctrl+Shift+Enter>


bản
.ov .cc, .ov .cc,<Ctrl+Shift+Enter>

.ov .ov <Ctrl+Shift+Enter>

15. Tạo hộp văn bản chứa văn bản đang chọn
Nghĩa Thao tác Ví dụ

Tạo hộp văn bản chứa 1.Bôi đen


văn bản và các công
thức đang chọn để có 2.Gõ
thể di chuyển đến vị Alt+1+E
trí bất kỳ
16. Tạo các công thức đồng dạng

Thao B1: Tạo công thức và đặt tên cho công thức là f(x;y;…)
tác:
B1: Đặt con trỏ sau công thức đã tạo
B2: Gõ .gth f(x;y;…)<Ctrl+Shift+Enter>(Giá trị hàm…)
Chú ý:
+ Phải tạo biến f(x;y;…) bằng lệnh: .dbf(x;y;…)=<biểu thức><Ctrl+Shift+Enter>
+ Nếu vị trí của biến nào để trống(không có gì cả) thì biến đó sẽ giữ nguyên. Nếu muốn xóa tên biến nào
Trang 16/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

đó trong biểu thức, bạn chỉ việc đặt một dấu cách tại vị trí tương ứng của biến.
+ Chức năng này giúp bạn có thể tạo nhiều phương trình, hàm, hệ phương trình một cách nhanh chóng.
VD: Đã có
+ Tạo hệ phương trình với các hệ số nào đó :
Gõ : .gthf(-;2;3;5; ;7) <Ctrl+Shift+Enter> ta nhận được:
f(-;2;3;5; ;7) =
+ Tiếp theo bạn có thể giải hệ phương trình mới nhận được.
VD1: Gõ công thức phức tạp . ta lần lượt làm như sau(tạm kí hiệu↲ là tổ hợp phím Ctrl+Shift+Enter):
+ Gõ: .nd.ps2a+1,.cc.lta,3↲↲-1↲ - .ps.cc↲,a+.cc↲+1↲↲..ps2,3↲
+Xuất hiện:
.
+Bôi đen toàn bộ công thức đó, tiếp theo gõ tổ hợp phím Ctrl+Shift+D rồi gõ số 4 để điều chỉnh khoảng cách
hợp lý giữa các phần trong công thức ta nhận được biểu thức như sau:
.
VD2: Cần gõ:
+Gõ: .ctd.cc3+.cc3+.cc3+...+.cc7↲↲↲↲,n dấu căn↲
VD3: Cần gõ:
+Gõ: .lt2008,.lt2007,.lt2006,....lt2,1↲↲↲↲
Chú ý:
1 Nên dùng các mã lệnh .nd,.nv,.nn để mở và đóng ngoặc.
2 Nếu dùng các dấu ngoặc đơn thì các dấu ngoặc đơn cuối VD: Gõ .lt(5-3*(5-1,2 rồi gõ Ctrl+Shift+Enter thì
cùng của mỗi tham số có thể không cần gõ vào(nếu gõ nhận được :
thừa thì phần mềm sẽ tự loại bỏ, gõ thiếu phần mềm sẽ
tự thêm vào.
3 Nếu gõ thiếu tham số, thì các tham số bị thiếu coi như
không có.
B. SỬA CÔNG THỨC
1. Sửa trực tiếp
Các bước tiến hành Ví dụ
B1: Di chuyển con trỏ tới ngay đầu công Sửa công thức:
thức
+ Thực hiện B1,B2 thì xuất hiện:
B2: Gõ tổ hợp phím: Ctrl+Shift+S
+B3: Sửa và gõ tiếp <Ctrl+Shift+S> ta được:
B3: Di chuyển con trỏ tới vị trí cần sửa
rồi tiến hành sửa nội dung, màu, Font, Sửa công thức:
… + Thực hiện B1,B2 thì xuất hiện:
B4: Sửa xong, gõ Ctrl+Shift+S lần
+B3: Sửa và gõ tiếp <Ctrl+Shift+S>
nữa(khi con trỏ nằm trong công thức
hoặc đầu công thức)
Chú ý: Không được xóa các kí tự . Mỗi
tham số trong công thức được bao bởi 2
Trang 17/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

kí tự .
2. Sửa gián tiếp
2.1 Xem, xóa tên các tham số nhỏ và lớn
Các bước tiến hành Ví dụ
B1: Đặt con trỏ sau công thức VD1: .xtts(Ctrl+Shift+Enter) thì xuất hiện: cho ta biết 3 là tham
B2: Gõ .xtts rồi gõ (Ctrl+Shift+Enter) số 1, còn 89 là tham số 2.
để xem tên các tham số nhỏ. VD2: .xtts(Ctrl+Shift+Enter) thì xuất hiện: cho ta biết 123 là
Gõ .xttsl rồi gõ (Ctrl+Shift+Enter) để tham số 1, còn 45 là tham số 2.
xem tên các tham số lớn.
VD5: .xttsl(Ctrl+Shift+Enter) để xem tên tham số lớn thì xuất
hiện: cho ta biết tử số là tham số lớn 1, còn mẫu số là tham số
lớn 2.
Để xóa tên tham số ta dùng lệnh : .xoatts, chẳng hạn gõ :
.xoatts(Ctrl+Shift+Enter) ta nhận lại được biểu thức ban đầu.

2.2 Thay tham số nhỏ(lớn) thứ n bởi biểu thức a

Trước khi B1: Đặt con trỏ sau công thức VD: . Hãy thay số 8 trên tử số bởi số 12+
thực hiện
B2: Gõ .dtsn,a rồi gõ Thao tác:
lệnh này
<Ctrl+Shift+Enter> để đặt
có thể định
tham số nhỏ thứ n bởi biểu Đặt con trỏ ở sau công thức rồi gõ như sau:
dạng màu,
thức a. .dts2,12+<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Font, cỡ
Font, chữ, Gõ .dttsln,a rồi gõ
… biểu <Ctrl+Shift+Enter> để đặt
thức a tham số lớn thứ n bởi biểu rồi thực hiện lệnh xóa tên tham số.
thức a.

2.3 Lấy ra tham số nhỏ(lớn) thứ n để sửa hoặc làm việc khác.
B1: Đặt con trỏ sau công thức VD1: .lts5<Ctrl+Shift+Enter> thì kết quả xuất hiện:
B2: Gõ .ltsn (hoặc .ltsln)rồi gõ 8
<Ctrl+Shift+Enter>.
Tham số thứ n trong công thức sẽ có màu đỏ
và được lấy ra. Bạn có thể sửa đổi và đặt vào
công thức.
2.5 Lấy các tham số lớn trong 1 công thức
B1: Đặt con trỏ sau công thức VD: .lcts<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
B2: Gõ.lcts<Ctrl+Shift+Enter>.
789+ 4+ ,
2.6 Hoán vị vòng quanh các tham số
B1: Đặt con trỏ sau công thức VD1: .hv<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Trang 18/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

B2: Gõ.hv<Ctrl+Shift+Enter>. VD2: .hv<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:


3. Định dạng lại toàn bộ công thức:
3.1 Định dạng dùng bảng chọn
Các bước tiến hành Ví dụ
B1: Bôi đen các công thức VD: <Ctrl+Shift+D> thì xuất hiện:
hoặc đặt con trỏ phía sau công
thức(nếu chỉ muốn định dạng
1 công thức)
B2: <Ctrl+Shift+D> và số
1,2,3 hoặc 4
Chú ý: Qui định về Font chữ,
cỡ Font nằm trong bảng chọn
và có thể thay đổi bằng cách
gõ: <Ctrl+Shift+O>. Gõ tiếp số 3 thì công thức như sau:

3.2 Tăng giảm cỡ Font


Các bước tiến hành Ví dụ
B1: Bôi đen các công thức. VD: (Ctrl+Shift+>) nhiều lần thì công thức như sau:
B2: Ctrl+Shift+> hoặc <
nhiều lần.
3.3 Điều chỉnh độ cao thấp của chú thích trên, dưới, dấu cung, góc.
Các bước tiến hành Ví dụ
B1: Bôi đen các công thức VD: (Ctrl+Alt+>) nhiều lần thì công thức như sau:
hoặc đặt con trỏ phía sau công
thức(nếu chỉ muốn định dạng
1 công thức).
B2: Ctrl+Alt+> hoặc < nhiều
lần.
3.4 Điều chỉnh độ cao thấp của dấu chú thích, dấu mũi tên trong vectơ,..
Các bước tiến hành Ví dụ
B1: Bôi đen các công thức VD: (Ctrl+>) nhiều lần thì công thức như sau:
hoặc đặt con trỏ phía sau công
thức(nếu chỉ muốn định dạng
1 công thức).
B2: Ctrl(hoặc Alt)+> hoặc <
nhiều lần.
3.5 Đặt nhanh màu chữ, màu nền
Các bước tiến hành Ví dụ
B1: Bôi đen vùng cần đổi
màu.
B2: Ctrl+Shift+M
Trang 19/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

B3: xử lý theo hộp thoại.


3.6 Xoay hướng chữ
Các bước tiến hành Ví dụ
B1: Đặt con trỏ phía sau công VD:
thức
B2: Gõ
.xoay<Ctrl+Shift+Enter>
4. Ẩn hiện ngoặc thứ n
Đặt con trỏ phía sau biểu thức hoặc chọn các biểu thức rồi gõ Ctrl+Shift+n(trong đó n là một số từ 0->8) để ẩn
hiện dấu ngoặc thứ n(n>0) hoặc tất cả các dấu ngoặc(n=0) của biểu thức đứng trước con trỏ.
VD1: Khi tính toán từng bước biểu thức: + thì xuất hiện:
+=+=+=
Nếu muốn bỏ hết các dấu ngoặc ngoại trừ dấu ngoặc trong căn thì bạn chỉ cần thực hiện
các thao tác sau:
-Gõ Shift+Home(để bôi đen nhanh toàn bộ dòng đó)
-Gõ Ctrl+Shift+0(số 0) (để ẩn toàn bộ các dấu ngoặc trong vùng chọn) thì xuất hiện như
sau:
+=+=+=
-Gõ Ctrl+Shift+1(số 1)(để hiện ngoặc đầu tiên trong vùng chọn) thì kết quả xuất hiện
như sau:
+=+=+=
VD2: Khi tính toán chỉ giữ lại kết quả cuối cùng biểu thức 2 thì xuất hiện như sau:
2=
Khi tính toán xong thì con trỏ ở sau công thức kết quả hoặc kết quả được bôi đen, bạn chỉ
cần gõ tiếp Ctrl+Shift+0(số 0)(để ẩn hiện dấu ngoặc của biểu thức kết quả) thì xuất hiện
như sau:
2=
C. KHAI TRIỂN, PHÂN TÍCH
1. Khai triển một lũy thừa
Khai triển một lũy thừa(được gõ với lệnh tạo lũy thừa) với số mũ tự nhiên với độ lớn bị hạn chế chỉ bởi bộ
nhớ máy tính và thời gian thực hiện. Khi khai triển xong, bạn có thể tính ngay các hệ số của lũy thừa.
VD1: +Tạo lũy thừa bằng cách gõ: .lt.nda-b↲,5↲
+Đặt con trỏ ở sau lũy thừa rồi gõ: .ktlt↲ thì kết quả như sau:
= - + - + -
2. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
Cú pháp: .ptrts<biểu thức số> <Ctrl+Shift+Enter>
Trang 20/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

VD: Phân tích số 85995 ra thừa số nguyên tố ta làm như sau:


Gõ .ptrts85995 <Ctrl+Shift+Enter>
Kết quả: 13
3. Tìm tập hợp các ước của 1 số.
Cú pháp: .uoc<biểu thức số> <Ctrl+Shift+Enter>
VD: Phân tích số 85995 ra thừa số nguyên tố ta làm như sau:
Gõ .uoc12 <Ctrl+Shift+Enter>
Kết quả: U(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
4. Chia đa thức.
Cú pháp: .cdt<danh sách các hệ số của đa thức bị chia cách nhau dấu phẩy>;
<danh sách các hệ số của đa thức chia cách nhau dấu phẩy> <Ctrl+Shift+Enter>
Chú ý: Hệ số =0 có thể không cần gõ
VD: Gõ: cdt 1,,2,,-3,;1,-2,2<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Các hệ số đa thức bị chia: 1; 0; 2; ; -3; ;
Các hệ số đa thức chia: 1; -2; 2;
Các hệ số đa thức thương: 1; 2; 4; ;
Các hệ số đa thức dư: ; ;
D. ĐẶT BIẾN, BIẾN HÀM, TÊN BIỂU THỨC
Cú pháp: .db<tên biến> = <tên biểu thức><Ctrl+Shift+Enter>
VD1: Đặt biểu thức 3+ với tên biến là x ta làm như sau:
B1: Gõ thêm để xuất hiện: .dbx=3+
B2: Khi con trỏ ở cuối biểu thức ta gõ <Ctrl+Shift+Enter>
Kết quả:
VD2: Đặt đa thức với tên biến là f(x) ta làm như sau:
B1: Gõ thêm để xuất hiện: .dbf(x)=
B2: Khi con trỏ ở cuối biểu thức ta gõ <Ctrl+Shift+Enter>
Kết quả:
VD3: Đặt tên phương trình với tên biến là pt(1) ta làm như sau:
B1: Gõ thêm để xuất hiện: .dbpt(1)=
B2: Khi con trỏ ở cuối biểu thức ta gõ <Ctrl+Shift+Enter>
Kết quả:
VD4: Đặt tên hệ phương trình với tên biến là f(x,y)(dấu phẩy phải là “dấu phẩy đặc biệt” hoặc thay
dấu phẩy bởi dấu ;) ta làm như sau:

B1: Gõ thêm để xuất hiện: .dbf(x;y)=


Trang 21/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

B2: Khi con trỏ ở cuối biểu thức ta gõ <Ctrl+Shift+Enter>


Kết quả:
VD5: Đặt tên hệ phương trình là f(a ;b ;c ;d ;m ;n ;p)

B1: Gõ thêm để xuất hiện: .dbf(a;b;c;d;m;n;p)=


B2: Khi con trỏ ở cuối biểu thức ta gõ <Ctrl+Shift+Enter>
Kết quả:
E. BIẾN ĐỔI, TÍNH TOÁN
1. Các phép toán và hàm trong công thức mà phần mềm có thể biến đổi, tính toán
Khi chọn một vùng hay đặt con trỏ phía sau 1 biểu thức rồi gõ Ctrl+Shift+T để tính toán thì sẽ xuất hiện hộp
thoại:

1.1 Danh sách các hàm


TT Phép toán và Dạng thể hiện Các ví dụ
hàm
Gõ các số Biểu thức kiểu Anh:(Dấu chấm VD1: Gõ 23_8?10
thập phân)
Bôi đen chúng
Biểu thức kiểu Việt: (Dấu phẩy
Gõ Ctrl+Shift+T để tính toán và chọn kết quả là hỗn
thập phân dùng “dấu phẩy đặc
số ta được:
biệt”, gõ bằng cách gõ dấu phẩy
rồi gõ Ctrl+Shift+K) 23_8?10 =
Phân số: VD2: Làm tương tự đối với 84/45 ta nhận được:
84/45 =
D1:
D2: a/b
D1:
D2: a_b?c
1 Cộng,trừ, nhân, +-*/( Biểu thức kiểu Anh) VD: 2.25+3-4/5^3 = = 5.218
chia, lũy
thừa,căn
+-*./:× ( Biểu thức kiểu Việt)

a mũ b D1: VD1: Gõ khi con trỏ ở sau lũy thừa, gõ


Ctrl+Shift+T rồi chọn mục chọn thích hợp.
D2: a^b
Kết quả: = 2048
VD2: Gõ khi con trỏ ở sau lũy thừa, gõ
Ctrl+Shift+T rồi chọn mục chọn thích hợp.
Kết quả: = 2048
VD3: 2^11 = 2048
Căn của a D1: VD1: Gõ khi con trỏ ở sau lũy thừa, gõ
Ctrl+Shift+T rồi chọn mục chọn thích hợp.
Trang 22/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

D2: cc(a) Kết quả: = 1.4142135623731


VD2: Gõ cc(2), bôi đen chúng rồi gõ Ctrl+Shift+T
rồi chọn mục chọn thích hợp.
Kết quả: cc(2) = 1.4142135623731
Căn bậc a của b D1: VD1: Gõ khi con trỏ ở sau lũy thừa, gõ
Ctrl+Shift+T rồi chọn mục chọn thích hợp.
D2: cb(a,b)
Kết quả: =
VD2: Gõ cb(2,81/49), bôi đen chúng rồi gõ
Ctrl+Shift+T rồi chọn mục chọn thích hợp.
Kết quả: cb(2,81/49) =
2 So sánh a với b D1: a>b, a>=b,a<b,a<=b,a=b Gõ ≥ rồi bôi đen biểu thức, tiếp theo gõ
Ctrl+Shift+T rồi chọn mục chọn thích hợp.
D2:a≥b,a≤b
(Dấu ≤ gõ bằng cách gõ Kết quả: ≥ ⇒ (Có nghĩa là sai)
<= <Dtrl+Shift+Enter>)
3 a chia hết cho b D1: a :. b 18:.6 = (có nghĩa là đúng)
D2: a b 18 5 = (có nghĩa là sai)
4 Chia a cho b D1: a\b VD: Gõ: thuong(17;5) hoặc 17\5 rồi bôi đen và
lấy thương gõ(ctrl+shift+T)
D2:
nguyên
Kết quả: 17\5 = 3
(Gõ: .thuonga,b
<Ctrl+Shift+Enter>)
D3: thuong(a,b)

5 Chia a cho b D1: VD: Gõ: du(17,5) rồi bôi đen và gõ(ctrl+shift+T)
lấy dư
(Gõ: dua,b <Ctrl+Shift+Enter>) Kết quả: du(17,5) = 2
D2: du(a;b)
6 Phần nguyên D1: VD: Gõ: int(-17.456) rồi bôi đen và
của biểu thức a gõ(ctrl+shift+T)
(Gõ:.inta<Ctrl+Shift+Enter>)
Kết quả: int(-17.456) =
D2: int(a)
7 Làm tròn số a D1: VD: Gõ rnd(-17.4557,2) rồi bôi đen và
đến n chữ số gõ(ctrl+shift+T)
(Gõ: .rnda,b<Ctrl+Shift+Enter>)
thập phân
Kết quả: rnd(-17.4557,2) = -17.46
D2:rnd(a;n)
8 Giá trị tuyệt đối Gõ bằng: VD1:Gõ .dt5-27.3(Ctrl+Shift+Enter)
của biểu thức a
D1: Kết quả:
Gõ mã lệnh: .dta hay .gttda Gõ luôn (Ctrl+Shift+T)
<Ctrl+Shift+Enter> Kết quả: = 22.3
D2: dấu |a|(gõ các phím | rồi biểu VD2: Gõ |5-27.3| rồi bôi đen và gõ(ctrl+shift+T)
thức a cuối cùng là dấu |)
Kết quả: |5-27.3| =
D3: tên hàm abs(a)
VD3: abs(5-27.3) = 22.3
Trang 23/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

D4: tên hàm gttd(a)


9 Ước chung lớn D1: VD1: ucln(12;18) = 6
nhất của biểu
(Gõ: VD2: ucln(12bc;18d) = 6b
thức a và b
.uclna,b<Ctrl+Shift+Enter>)
D2: ucln(a;b)
10 Bội chung nhỏ D1: VD1: bcnn(12;18) = 36
nhất của biểu
thức a và b
(Gõ: VD2: bcnn(12bc;18d) = 36cd
.bcnna,b<Ctrl+Shift+Enter>)
D2: bcnn(a;b)
11 Kiểm tra biểu D1: VD1: snt(21) = 0
thức a có kết
(Gõ: .snta<Ctrl+Shift+Enter>) VD2: snt(29) = 1
quả là số
nguyên tố hay D2: snt(a)
không.
12 Kiểm tra biểu D1: VD1: shh(7) = 0
thức a có kết
(Gõ: .shha<Ctrl+Shift+Enter>) VD2: shh(6) = 1
quả là số hoàn
hảo hay không. D2: shh(a)
13 Tìm số nguyên D1: VD: sntln(300) = 293
tố lớn nhất < a
(Gõ: .sntlna<Ctrl+Shift+Enter>)
D2: sntln(a)
14 Tìm số nguyên D1: VD: sntnn(300) = 307
tố nhỏ nhất > a
(Gõ: .sntnna<Ctrl+Shift+Enter>)
D2: sntnn(a)
15 Tìm số hoàn D1: VD: shhln(300) = 28
hảo lớn nhất <
(Gõ: .shhlna<Ctrl+Shift+Enter>)
a
D2: shhln(a)
16 Tìm số hoàn D1: shhnn(300) = 496
hảo nhỏ nhất >
(Gõ: .shhnna<Ctrl+Shift+Enter>)
a
D2: shhnn(a)
17 Tổ hợp chập a D1: th(a;b) VD1: th(3;7) = 35
của b
D2: VD2: = 35
(Gõ:.tha,b<Ctrl+Shift+Enter>)
18 Chỉnh hợp chập D1: ch(a;b) VD1: ch(3;7) = 210
a của b
D2: VD2: = 210
(Gõ:.cha,b<Ctrl+Shift+Enter>)
19 Căn của a D1: cc(a) VD1: cc(2) = 1.4142135623731
D2: VD2: = 1.4142135623731
20 Căn bậc a của b D1: cb(a;b) VD1: cb(3;7) = 1.91293118277239
Trang 24/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

D2: VD2: = 1.91293118277239

21 Định thức có D1: Tạo các cột của định thức VD1: dt(1;2;3;4;2) =
các phần tử là bằng mã lệnh: .ct,.cg,.cp rồi tạo
VD2: =
a,b,c, ... và có định thức bằng mã lệnh .dt(chỉ
bậc là n(n có tạo được định thức lớn nhất là VD3: dt(5;2;3;4;5;6;7;8;9;3) =
thể khá lớn cấp 10)
VD4: = -12
nhưng bạn mất
D2: dt(a,b,c;...;n). trước n là dấu ;
thời gian tính VD5:
toán)

=
22 Các hàm lượng
giác(sin, cos,
tg, cotg)
D1: VD1: = 0.933012701892219
(tương tự đối (Gõ: VD2: sin(75*pi/180)^2 =
với cos, tg, .sina,b,o<Ctrl+Shift+Enter>)
0.933012701892219
cotg)
D2: sin(b*pi/180)^a
radian D1: VD1: = 0.150374596760812
(tương tự đối (Gõ: .sina,b<Ctrl+Shift+Enter>) VD2: sin(75)^2 = 0.150374596760812
với cos, tg,
D2: sin(b)^a
cotg)
Đối với các hàm lượng giác VD:
(VD: ) thì sin(3^2) = 0,412118485241757
+nếu a để trống thì a coi như =1 = 0,412118485241757
+nếu c để trống thì c coi như =1 = 0,019914856674817
+nếu c=”o” thì b là b độ = 0,141120008059867
+nếu b để trống thì b coi như = 0
+trong các trường hợp còn lại
hàm sẽ tính b mũ c trước
23 Hàm lượng D1: VD1: arctg(15) = 1.50422816301907
giác ngược .
(Gõ: VD2: tg(1.50422816301907) =
Kết quả tính
.arctga,b<Ctrl+Shift+Enter>)
theo đơn vị 14.9999999999993
radian (a để trống coi như =1)
VD3: = 2.26270236641973
D2: (arctg(b))^a

24 Các hàm logarit


D1: VD1: = 3.13730441894341
(Gõ: VD2: = 1.77124374916142
.loga,b,c<Ctrl+Shift+Enter>)
VD3: = 0.845098040014257
D2: Gõ (log(b,c))^a
VD4: log(10;7) = 0.845098040014257
Trang 25/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

25 D1: VD1: = 3.78656630819647


(Gõ: .lna,b<Ctrl+Shift+Enter>) VD2: ln(7)^2 = 3.78656630819647
D2: Gõ ln(b)^a

26 Tính giai thừa a! VD1: 4! =


đơn, giai thừa
b!! VD2: 4!! =
kép:
VD3: 5!! =
a giai thừa
b giai thừa kép
27 Đổi độ sang D1: VD1: = 0.785398163397448
radian
(Gõ: .lta,o<Ctrl+Shift+Enter>) VD2: dtr(45) = 0.785398163397448
D2: dtr(a) VD3: 45*pi/180 = 0.785398163397448
D3: a*pi/180 VD4: 45o = 0.785398163397448
D4: ao(o sau a nghĩa là độ)
28 Đổi a radian D1: rtd(a) VD1: rtd(3) = 171.887338539247
sang độ
D2: a*180/pi VD2: 3*180/pi = 171.887338539247
(tính theo độ)
29 Hàm và phép khong(a) khong(2>1). Kết quả = 0(nghĩa là sai)
toán lôgic
va(a,b) va(2>1 , 4<5) Kết quả = 1 (nghĩa là đúng)
hoac(a,b) hoac(2<1 , 4>5) . Kết quả = 0(nghĩa là sai)
30 Hàm điều kiện neu(a,b,c) neu(2>1,5+3,5-3) = 8
neu(2≤1,5+3,5-3) = 2
31 Phép toán phần a% 125% = 1.25
trăm
125%*3 = 3.75
125%3 = 3.75
32 Hằng số pi D1: π VD1: π = 3.14159265358979
(Gõ: pi<Ctrl+Shift+K>) VD2: pi = 3.14159265358979
D2: pi VD3 : π *2 = 6.28318530717958
33 Hằng số e hse VD: hse = 2.71828182845906
VD2 : hse*2 = 5.43656365691812
1.2 Chú ý khi gõ hàm
1 Để ngăn cách các
đối số trong 1 hàm
bạn nên dùng dấu ;
(‘chấm phẩy’)
2 Các số viết liền VD1: 14/3xzyyx =
nhau coi như một
cụm số(tương tự
như đơn thức)
Trang 26/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

3 Các dấu ngoặc cuối VD: 7 - (4 - cc()) có thể gõ là 7 - (4 - cc(


cùng của biểu thức
có thể không cần gõ
vào.
4 Bạn có thể viết các VD1: 2x8+x3-x khi tính toán sẽ có kết quả là 18x
số, các biểu thức,
VD2: x+2x khi tính toán sẽ có kết quả là = x
các chữ, các hàm
cạnh nhau. Khi đó VD3: 24x+xdu(17;5) khi tính toán sẽ có kết quả là = x
phần mềm tự động VD4 : 125%3 và 125%*3 khi tính toán đều có kết quả là =
hiểu rằng giữa
chúng là các phép
nhân.
2. Tính hoặc biến đổi thu gọn, biến đổi tương đương biểu thức

Thao B1: Đặt con trỏ sau biểu thức, hoặc bôi đen vùng cần tính hoặc biến đổi
tác:
B2: Gõ <Ctrl+Shift+T> thì xuất hiện hộp thoại.
Bạn hãy chọn các mục chọn cần thiết theo hướng dẫn.1
Phần mềm sẽ tự nhận biết phép biến đổi là bằng nhau hay tương đương mà dùng dấu thích hợp.
VD1: Tính từng bước biểu thức:
B1: Đặt con trỏ ở sau biểu thức, gõ Ctrl+Shift+T xuất hiện hộp thoại.
B2: Dùng mục chọn 3 và 9 trong hộp thoại ta có kết quả:
= = = =
Nếu cần bỏ bớt các dấu ngoặc ta chỉ việc dùng chức năng sửa: Ẩn hiện các dấu ngoặc bằng cách bôi đen
toàn bộ dãy tính rồi gõ Ctrl+Shift+0 và Ctrl+Shift+6 ta nhận được:
= = = =
VD2: Tính biểu thức với kết quả là hỗn số:
B1: Đặt con trỏ ở sau biểu thức, gõ Ctrl+Shift+T xuất hiện hộp thoại.
B2: Dùng mục chọn 5 và 9 trong hộp thoại ta có ngay kết quả:
=
VD3: Thu gọn từng bước: +
B1: Liên kết 2 số hạng đầu và 2 số hạng cuối bằng lệnh .lk
B2: Bôi đen biểu thức, gõ Ctrl+Shift+T xuất hiện hộp thoại.
B3: Dùng mục chọn 3 và 9 trong hộp thoại rồi bỏ bớt dấu ngoặc ta có ngay kết quả:
Trang 27/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

+
= +
= +
= +
= +
VD4:
=
=
=
VD5 Để xác định xem bất đẳng thức sau có đúng không ≥ π ta làm như sau:
:
B1: Bôi đen biểu thức rồi gõ Ctrl+Shift+T, xuất hiện hộp thoại

B2: Chọn các mục 3(hoặc 5) và mục 7 ta có kết quả:


≥π
⇔≥π
⇔≥π
⇔≥π
⇔≥π
⇔0
Kết quả cuối cùng là 0 nghĩa là bất đẳng thức là sai.
VD6: x + = x + = x + =
VD7: x+ = x+ = x+ = x+
VD8: + = + = + = + =
VD9: Gõ A = × - : . Qua một vài thao tác ta nhận được:
A=× -:
=× -:
=× -:
=× -:

=× -:

hoặc
Trang 28/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

A= -
= -
= -
= -
= -
= -
=
3. Thay biến biểu thức vào hàm
Thao B1: Đặt con trỏ sau biến biểu thức và hàm tương ứng.
tác:
B2: Gõ .thay x,y,…f(x;y;…)<Ctrl+Shift+Enter>
Chú ý:
+ Phải tạo biến x,y,… bằng lệnh:
.dbx=<biểu thức><Ctrl+Shift+Enter>
.dby=<biểu thức><Ctrl+Shift+Enter>

+ Phải tạo hàm f(x;y;…) bằng lệnh: .dbf(x;y;…)=<biểu thức><Ctrl+Shift+Enter>
VD: Đã có hàm
và đã tạo biến:

Tiến hành thay x;y bởi biểu thức tương ứng:


+ Gõ lệnh .thayx,y,f(x;y) <Ctrl+Shift+Enter> ta nhận được:
thayx,y,f(x;y)
f(x;y) =
4. Thay giá trị tương ứng với biến vào biểu thức
Thao B1: Đặt con trỏ sau biến biểu thức và hàm tương ứng.
tác:
B2: Gõ .gthf(x;y;…)<Ctrl+Shift+Enter>
Chú ý:
+ Phải tạo biến f(x;y;…) bằng lệnh: .dbf(x;y;…)=<biểu thức><Ctrl+Shift+Enter>
+ Nếu vị trí của biến nào để trống(không có gì cả) thì biến đó sẽ giữ nguyên. Nếu muốn xóa tên biến nào đó
trong biểu thức, bạn chỉ việc đặt một dấu cách tại vị trí tương ứng của biến.
+ Chức năng này giúp bạn có thể tạo nhiều phương trình, hàm, hệ phương trình một cách nhanh chóng.
VD: Đã có
+ Tạo hệ phương trình với các hệ số nào đó :
Gõ : .gthf(-;2;3;5; ;7) <Ctrl+Shift+Enter> ta nhận được:
f(-;2;3;5; ;7) =
+ Tiếp theo bạn có thể giải hệ phương trình mới nhận được.
5. Tính giá trị của hàm
Trang 29/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Thao B1: Đặt con trỏ sau biến biểu thức và hàm tương ứng.
tác:
B2: Gõ .gthf(x;y;…)<Ctrl+Shift+Enter>
B3: Thực hiện thao tác tính giá trị của biểu thức
Chú ý:
+ Phải tạo hàm f(x;y;…) bằng lệnh: .dbf(x;y;…)=<biểu thức><Ctrl+Shift+Enter>

VD: Đã có hàm
+ Gõ lệnh .gthf(;7) <Ctrl+Shift+Enter> ta nhận được:
f(;7) =
Tính từng bước giá trị của biểu thức ở trên ta nhận được:

f(;7) = = = = = -0.217656378506003
+ Gõ lệnh .gthf() <Ctrl+Shift+Enter> ta nhận được:
f() =
+ Gõ lệnh .gthf(;7) <Ctrl+Shift+Enter> ta nhận được:
f(;7) =
+ Gõ lệnh .gthf(;7) <Ctrl+Shift+Enter> ta nhận được:
f(;7) =
Sau đó nếu muốn tính giá trị cụ thể của hàm số, ta chỉ việc thực hiện thao tác tính giá trị của biểu thức.

6. Tính tổng- tích 1 chuỗi với biến chạy từ a đến b, bước nhảy c
Cú pháp: .Tonglap f(x),a,b,c<Ctrl+Shift+Enter>
.Tichlap f(x),a,b,c<Ctrl+Shift+Enter>
Với f(x) là tên biểu thức.
Nghĩa: Tính tổng(tích) của các biểu thức f(x) với biến chạy từ a tới b với bước nhảy c.
VD1:
Gõ: .Tonglap f(x);1;4;1 <Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Giải:
Tổng lặp của f(x) với biến chạy từ 1 tới 4(bước nhảy 1) là: 16
VD2:
Gõ: .Tichlap f(x);1;4;1 <Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Giải:
Tích lặp của f(x) với biến chạy từ 1 tới 4(bước nhảy 1) là: 140
VD3:
Gõ: . Tonglap f(x);1;100;1 <Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Giải:
Trang 30/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Tổng lặp của f(x) với biến chạy từ 1 tới 100(bước nhảy 1) là: 5.18737751763962
Gõ: . Tonglap f(x);1;1000;1 <Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Giải:
Tổng lặp của f(x) với biến chạy từ 1 tới 1000(bước nhảy 1) là: 7.48547086055037
7. Lấy tích phân trên đoạn [a, b] của hàm bất kỳ với bước nhảy c.
Cú pháp: .ltp f(x),<a>,<b>,<c><Ctrl+Shift+Enter>
Nghĩa: Lấy tích phân của hàm f(x) trên đoạn [a,b] với bước nhảy c.
Chú ý:
VD1:
Gõ: .ltp f(x),-5,-1,0.001<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Tích phân của f(x) trong [-5; -1](bước 0.001) là: 5.33133400000025
8. Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 ẩn bậc không quá 7.
Cú pháp: .tgsxdt f(x)<Ctrl+Shift+Enter>
Nghĩa:
Chú ý:
VD1: Thu gọn, sắp xếp đa thức:
Gõ: tgsxdt f(x)<Ctrl+Shift+Enter> ta có kết quả:
= --11 + x-5
F. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH. TÌM NGHIỆM
1. Giải hệ phương trình tuyến tính với các ẩn là x,y,z,t,u,v,w
Cú pháp: .ghpt f(x) <Ctrl+Shift+Enter>
Nghĩa: Giải hệ phương trình tuyến tính f(x) với các ẩn là x,y,z,t,u,v,w.
Chú ý: + Hệ số tự do phải ở vế phải
+ Mỗi phương trình có thể không cần sắp xếp theo thứ tự ẩn
+ Các phương trình có thể khuyết ẩn
+ Hệ số và biến có thể viết liền nhau
+ Hệ số có thể là 1 biểu thức phức tạp
+ Mỗi phương trình gõ bình thường, hệ phương trình gõ dùng lệnh .hpt
VD: Có hệ phương trình:
(Gõ .hpt2x-y+z= -,x+z-2y=9,2y-z=8<Ctrl+Shift+Enter>)
Yêu cầu giải hệ phương trình đó.
B1: Đặt tên hệ phương trình là (1) bằng cách gõ :
.db(1)= <Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện :
B2: Gõ: .ghpt(1) <Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
D=
Trang 31/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Dx =
Dy = -29
Dz =
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
x = 17
y=
z=
2. Giải phương trình bậc 1,2
Cú pháp: .gpt f(x) <Ctrl+Shift+Enter>
Nghĩa: Giải phương trình bậc 1,2 đã được đặt tên là f(x)(ẩn là x, và có thể là y,z,...)
Chú ý: + Vế phải = 0
+ Phương trình có thể không cần sắp xếp theo bậc của ẩn
+ Các phương trình có thể khuyết ẩn
+ Hệ số và biến có thể viết liền nhau
+ Hệ số có thể là 1 biểu thức phức tạp
+ Hệ số tự do phải viết cuối cùng ở vế trái
+ Nghiệm và các số trung gian được tự động trình bày ở 2 dạng: hỗn số và số thập phân(nếu cần
thiết)
+ Phương trình gõ bằng lệnh .pt
VD1: Giải phương trình :
B1: Đặt tên phương trình là (1) bằng cách gõ :
.db(1)= <Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:

B2: Gõ: .gpt(1)<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:


Giải:
+ +
Các hệ số: A = , B= , C=
∆ =
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: = , =
VD2: Giải phương trình :

Làm như VD trên ta nhận được:


Giải:
-25 + 9 = 0
Trang 32/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Các hệ số: A = -25, B= 0, C= 9


∆ = 900
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: = , =
VD3:
Làm như VD trên ta nhận được:
Giải:
-25 + 9x = 0
Các hệ số: A = -25, B= 9, C= 0
∆ = 81
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: = 0, =
VD4:
Làm như VD trên ta nhận được:
Giải:
-9x + 7 = 0
Gi¶i:
C¸c hÖ sè: A = -9, B= 7
Ph¬ng tr×nh cã 1 nghiÖm lµ: x =
3. Tìm 1 nghiệm của phương trình bất kỳ nằm trong một khoảng nào đó
Cú pháp: .npt f(x),<a>,<b><Ctrl+Shift+Enter>
Nghĩa: Tìm 1 nghiệm của phương trình f(x) = 0 nằm trong đoạn [a,b].
Chú ý:
+Nên chọn a, b thỏa mãn điều kiện: f(a).f(b)<0
VD: Tìm 1 nghiệm nằm trong khoảng (-5,7) của phương trình: +=0(Gõ bằng lệnh: .sin2,x,o↲+.ltx,3↲)
B1: Đặt tên vế trái của phương trình là f(x) ta làm như sau:
Gõ .dbf(x)= +<Ctrl+Shift+Enter> ta được

B2: Gõ lệnh:
.nptf(x),-5,7<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Giải:
Một nghiệm của f(x) trong [-5; 7] là: -3.04617419783604E-04
4. Tìm nghiệm hữu tỉ của hàm hay đa thức
Cú pháp: .nht f(x),<a>,<b><Ctrl+Shift+Enter>
Nghĩa: Tìm tất cả các nghiêm hữu tỉ của đa thức f(x) với hệ số bậc cao nhất là a, hệ số bậc thấp nhất là b.
Chú ý: + Nghiệm được tự động trình bày ở 2 dạng: hỗn số và số thập phân(nếu cần thiết)
Trang 33/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

+ Đa thức có thể gõ bằng cách nào đó, thâm chí ta có thể gõ như sau: 2x^5+4xx-7
VD: Tìm các nghiệm hữu tỉ của đa thức: (Dùng lệnh .db để đặt tên cho đa thức)
Gõ lệnh:
.nhtf(x),-2,21<Ctrl+Shift+Enter>(với 21 là hệ số bậc cao nhất, -2 là hệ số bậc thấp nhất) n thì xuất hiện:
Giải:
Các nghiệm hữu tỉ cần tìm của f(x) là: ; ; 0; 2;
5. Tìm các nghiệm của phương trình, các hàm bất kỳ nằm trong một đoạn [a,b] với sai số
c nào đó.
Cú pháp: .cnpt f(x),<a>,<b>,<c><Ctrl+Shift+Enter>
Nghĩa: Tìm các nghiệm của phương trình f(x) = 0 nằm trong đoạn [a,b] với sai số c.
Chú ý:
VD1:
Gõ: .cnpt f(x),-5,-1,0.001<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Giải:
Các nghiệm (|f(x)| <= 0.001 và | - nghiệm đúng| <= 0.001) trong [-5;-1] của f(x) là:
-3.99999999999967; -3.99899999999967; -3.00099999999978; -2.99999999999978;
VD2:
Gõ: .cnpt f(x),-4,-3.5<Ctrl+Shift+Enter> thì xuất hiện:
Giải:
Các nghiệm (|f(x)| <= 0.001 và | - nghiệm đúng| <= 0.001) trong [-4;-3.5] của f(x) là: -4; -3.999;
G. VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1. Qui tắc vẽ
+Thực hiện lệnh vẽ trục lưới
+Thực hiện lệnh vẽ các đồ thị. Vẽ đến đâu nên rê tên hàm số tới vị trí mới, tô màu đồ thị
+Chọn tất cả vùng đồ thị rồi thực hiện lệnh nhóm đồ thị thành 1 hình vẽ.
1. Các lệnh
Vẽ hệ trục tọa Cú pháp: .vetrucluoi a,b,c<Ctrl+Shift+Enter>
độ(có lưới tọa
Nghĩa: Vẽ hệ trục tọa độ trong đoạn [a,b] đồng thời đặt lại các tham số a,b ngầm định. Đặt mới
độ)
tham số c chỉ tốc độ vẽ. c=0 vẽ mịn nhất nhưng chậm nhất.
Chú ý: Nếu vắng tham số nào thì tham số đó bằng 0, nếu vắng cả 2 tham số thì sẽ lấy tham số hiện
tại.
Vẽ hệ trục tọa Cú pháp: .vetruc a,b,c<Ctrl+Shift+Enter>
độ (không có
Nghĩa: Vẽ hệ trục tọa độ trong đoạn [a,b](không có lưới tọa độ) đồng thời đặt lại các tham số
lưới tọa độ)
a,b,c.
Vẽ lưới tọa độ Cú pháp: .veluoi a,b,c<Ctrl+Shift+Enter>
Nghĩa: Vẽ lưới tọa độ trong đoạn [a,b] đồng thời đặt lại các tham số a,b,c
Vẽ đồ thị hàm Cú pháp: .vedothi f(x),a,b,c<Ctrl+Shift+Enter>
Trang 34/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

số Nghĩa: Vẽ đồ thi hàm số bất kỳ f(x).


c=0 ->vẽ đồ thị con /[a,b] hoặc cả khoảng vẽ
c=1 vẽ đồ thị và vùng Tích phân [a,b]
c=2 vẽ đồ thị con / [a,b] và vùng Tích phân [a,b]
Vẽ đồ thị và Cú pháp: .vetp f(x),a,b<Ctrl+Shift+Enter>
vùng tích phân
Nghĩa: Vẽ đồ thi hàm số f(x)/[a,b] và vùng tích phân tương ứng/
Liên kêt đồ Cú pháp: .lkdthv<Ctrl+Shift+Enter>
thị, hình vẽ
Nghĩa: Liên kêt đồ thị, hình vẽ trong vùng vẽ
Chú ý: -Nên vẽ dần từng bước giúp ta có thể chọn riêng từng đồ thị, tên hàm hay các đối tượng khác để
thay đổi màu, kiểu đường kẻ, độ đậm của đồ thị, font chữ,… một cách dễ dàng. Ta nên thực hiện
theo 3 bước:
B1: Xác định khoảng vẽ và vẽ hệ trục, lưới tọa độ.
B2: Vẽ các đồ thị, đặt màu cho đồ thị, thay đổi vị trí tên hàm.
B3: Nhóm tất cả vùng đồ thị thành 1 đối tượng
- Khi vẽ xong mỗi đồ thị ta nên di chuyển công thức hàm tới vị trí thích hợp rồi có thể vẽ thêm đồ
thị khác.
-Sau khi vẽ xong nhiều đồ thị trên một hệ trục tọa độ ta nên nhóm(group) chúng với nhau(thành
một đối tượng mới) trước khi vẽ hệ trục tọa độ khác.
VD1: Vẽ Vẽ đồ thị các hàm số: ; ; trong đoạn [-5,5]
nhiều đồ thị
Gõ:
trên 1 hệ trục
.vetrucluoi -5,5<Ctrl+Shift+Enter>
.vedothi f(x)<Ctrl+Shift+Enter>
.vedothi g(x)<Ctrl+Shift+Enter>
.vedothi h(x)<Ctrl+Shift+Enter>
rồi tiến hành sửa một chút ta được hình vẽ:
Trang 35/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

f(x) = -2x-3 g(x) = 2-7x-3

- - x
1 3
3 1
-
1

-
3

h(x) = x-1

VD2: Vẽ đồ Vẽ đồ thị các hàm số: trong đoạn [-1;1]


thị hàm số và
Gõ:
vùng tích phân
.vetrucluoi -1,1<Ctrl+Shift+Enter>
.vedothi f1(x),0.125,0.75,1<Ctrl+Shift+Enter>
rồi tiến hành sửa một chút ta được hình vẽ:
Trang 36/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

0.75
f1(x) = x)\d()\a\al\vs0(\l() , )\d()\s()-0.5

0.25

0.25 0.75 x
-0.75 -0.25

-0.25

-0.75

VD3: Vẽ đồ Để nghiên cứu tính chất của đồ thị hàm số trên tại lân cận điểm 0 ta làm như sau:
thị hàm số
Cách1: Phóng to đồ thị hàm số ở trên
trong khoảng
nhỏ Cách2:Vẽ đồ thị hàm số tương tự tại lân cận điểm 0 ta có hình sau:
(Vẽ đồ thị trong đoạn [-0.5; 0.5])
y

0.375

f1(x) = )\d()\a\al\vs0(\l() , )\d()\s()-0.01

0.125

0.125 0.375 x
-0.375 -0.125

-0.125

-0.375
Trang 37/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

y
VD4: Vẽ đồ Vẽ đồ thị các hàm số:
thị hàm số khi trong đoạn [-10.5;
0.375
gốc tọa độ -9.5]
không thể ở
Gõ:
trong vùng vẽ

0.125

x
-10.375 -10.125 -9.875 -9.625

-0.125

-0.375
f1(x) = (x+10))\d()\a\al\vs0(\l() , )\d()\s()-0.01
y
VD5: Vẽ đồ Vẽ đồ thị các hàm số: trong đoạn
thị hàm số và [-8; 8] và các tiệm cận.
6
tiệm cận
Giải:
Tạo thêm hàm mới: . Rồi gõ:
.vetrucluoi -8;
2 8<Ctrl+Shift+Enter>
.vedothi f(x)<Ctrl+Shift+Enter>
- - 2 6 x .vedothi tc2(x)<Ctrl+Shift+Enter>
6 2
tc2(x) = - .vedoan -2,-8,-
x+1 2 2,8<Ctrl+Shift+Enter>
f(x) =
+3x+7),\l(x+2
))\d()\s()
-
6

VD6:Vẽ hàm Vẽ hàm hợp:


hợp
Trang 38/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

0.75

0.25

0.25 0.75 x
-0.75 -0.25

-0.25

)\d()\a\al\vs0(\l() , )\d()\s()-0.5 (nếu x≤


-0.25)),\l( (nếu -0.25 < x ≤ 0.5)),\l(-0.5
(nếu x ≥
0.5)),\l(),\l(),\l(),\l(),\l(),\l(),\l()))\d()\s()
-0.75
)\s()

C1: Ta có thể tạo 3 hàm, rồi vẽ đồ thị từng hàm trong khoảng cần thiết.
C2: Lập hàm
rồi dùng 1 lệnh vẽ
H. VẼ HÌNH HÌNH HỌC
1. Qui ước tên lệnh
Qui ước chung của tên lệnh: ve <các chữ cái đầu các từ>, <các tham số>
2. Qui tắc vẽ hình
1. Vẽ các điểm tự do và rê các điểm đó đến vị trí cần thiết.
2. Vẽ các hình sinh ra bởi các điểm đó.
3. Các lệnh
Vẽ điểm Vẽ điểm ngẫu nhiên Cú pháp: ved M
Tên điểm là chữ cái, có thể kèm chỉ số
Vẽ điểm hay vẽ lại điểm biết Cú pháp: .ved M,a,b
tọa độ
Nghĩa: Vẽ điểm M có tọa độ là (a,b). M có thể thay bằng M1 hay
M2,…
Nếu không có tham số a,b thì tạo điểm ngẫu nhiên
Vẽ các điểm ở vị trí ngẫu nhiên Cú pháp: vecd ABC
Nghĩa: Vẽ các điểm A,B,C nếu chưa có
Vẽ điểm Vẽ điểm nằm trên đoạn, tia, tia Cú pháp: .ved MAB,k,0
nằm trên đối, đường thẳng
Nghĩa: Vẽ điểm M sao cho AM=kAB (tham số cuối có thể bỏ)
đường
Vận dụng chức năng này ta có thể vẽ điểm trên đoạn
thẳng(0<=k<=1), điểm trên đường thẳng, điểm trên tia đối của tia
AB(k<0), điểm đối xứng(k=-1), điểm chia đoạn theo tỉ số, trung
Trang 39/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

điểm của đoạn(k=1/2),…


Vẽ điểm nằm trên đường thẳng Cú pháp: .ved MAB,a,1
Nghĩa: Vẽ điểm M trên đường thẳng AB và có hoành độ a
Vẽ điểm nằm trên đường tròn Cú pháp: .ved MAB,a,2
Nghĩa: Vẽ điểm M,M1 trên đường tròn (A) đi qua B và có hoành
độ a
Bám dính Bám dính đường tròn Cú pháp: bamdinhdtr MNP OA
Nghĩa: Vẽ các điểm M,N,P,… bám dính vào đường tròn(O,A)
Bám dính đường thẳng Cú pháp: bamdinhdt MNP AB
Nghĩa: Vẽ các điểm M,N,P,… bám dính vào đường thẳng AB
Đổi tên Đổi tên bằng dòng lệnh Cú pháp: .doiten M1M’
điểm
Nghĩa: Đổi tên điểm M1 thành điểm M’
Đổi tên trực tiếp Nháy chuột tại tên rồi sửa trực tiếp
Xoá hình Xóa đoạn, điểm Cú pháp: .xoa AB,a
Nghĩa: a=0 hoặc không có: Xóa đoạn AB
a<>0: Xóa các điểm A,B và các hình liên quan
xóa đường tròn Cú pháp: .xoa dtrAB
Nghĩa: Xóa đường tròn tâm A đi qua B.
Cú pháp: .xoa dtrABC
Nghĩa:
Xóa đường tròn (ABC).
Cú pháp: .xoa dtrntAB
Nghĩa: Xóa đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Vẽ giao 2 đường thẳng Cú pháp: .vegd2dt M AB CD
điểm
Nghĩa: Vẽ giao điểm M của AB và CD
đường thẳng và đường tròn Cú pháp: .vegddtdtr MN AB CD
Nghĩa: Vẽ giao điểm MN của AB và đường tròn (C) đi qua D
2 đường tròn Cú pháp: .vegd2dtr MN AB CD
Nghĩa: Vẽ giao điểm MN của đường tròn(A,B) và đường tròn
(C,D)
Vẽ đoạn Nối 2 điểm thành đoạn thẳng Cú pháp: .vedt AB CD EF …
thẳng
Vẽ đoạn thẳng biết độ dài Cú pháp: .vedtbdd AB MN PQ , a
Nghĩa: Vẽ đoạn thẳng AB có phương MN dài |a| đơn vị. a có thể
âm dương chỉ 2 hướng ngược nhau(nếu thiếu PQ)
hoặc vẽ đoạn thẳng AB có phương MN dài =PQ
Vẽ góc, vẽ vẽ góc bằng góc cho trước hoặc Cú pháp: .veg ABC MNP,a
dấu góc có số đo cho trước
Nghĩa: Vẽ =(góc dương nếu a>=0) hoặc vẽ =nếu không
Trang 40/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

có MNP.
đánh dấu góc(vẽ dấu góc) Cú pháp: .vedg ABC,k
Nghĩa: Đánh dấu góc theo cung tròn(từ cạnh BA đến cạnh BC
theo ngược chiều kim đồng hồ-góc có thể >1800). k là khoảng
cách từ dấu góc đến dấu góc bé nhất có thể tính theo đơn vị Point.
đánh dấu góc vuông Cú pháp: .vedgv ABC,k
Nghĩa: Đánh dấu góc vuông. k là khoảng cách từ dấu góc đến đấu
góc bé nhất tính theo đơn vị Point.
Vẽ tam Cú pháp: .vetg ABC
giác
Nghĩa: Nối các điểm ABC để được ∆ ABC
Vẽ đường Cú pháp: .vedgk ABCDE
gấp khúc
Nghĩa: Vẽ đường gấp khúc ABCDE
vẽ tam giác cạnh-cạnh-cạnh Cú pháp: .vetgccc ABC,a,b,c
theo các
Nghĩa: Vẽ ∆ ABC có AB=a,BC=b,CA=c
trường hợp
bằng nhau cạnh-góc-cạnh Cú pháp: .vetgcgc ABC,a,α ,c
của tam
giác Nghĩa: Vẽ ∆ ABC có AB=a,=α ,CA=c
góc-cạnh-góc Cú pháp: .vetggcg ABC,α ,b,β
Nghĩa: Vẽ ∆ ABC có = α ,BC=b, = β
cạnh huyền-cạnh góc vuông Cú pháp: .vetgvchcgv ABC,a,b
Nghĩa: Vẽ ∆ ABC vuông tại A , cạnh huyền =a, AB = b
cạnh huyền- góc nhọn Cú pháp: .vetgvchgn ABC,a,α
Nghĩa: Vẽ ∆ ABC vuông tại A , cạnh huyền =a,= α
Chú ý: Dùng cách để trống các tham số nào đó để coi tham số đó
là ngầm định.
VD: .vetgcgc ABC,a,α ,c
Nếu để trống a thì a =AB(nếu đã có AB),v.v…
Dùng cách này để vẽ tam giác đã biết một số yếu tố.
vẽ các tam vẽ tam giác vuông Cú pháp: .vetgv ABC,a,α ,b
giác đặc
biệt Nghĩa: Vẽ ∆ ABC vuông tại A. a, α , b tương ứng là cạnh AB,
góc B, cạnh huyền b. Có thể vắng các tham số
vẽ tam giác vuông cân Cú pháp: .vetgvc ABC,a,b
Nghĩa: Vẽ ∆ ABC vuông cân tại A. a, b tương ứng là cạnh AB,
cạnh huyền b. Có thể vắng các tham số
vẽ tam giác cân Cú pháp: .vetgc ABC,a,α ,b
Nghĩa: Vẽ ∆ ABC cân tại A. a,α , b tương ứng là cạnh AB, góc
B, cạnh đáy b. Có thể vắng các tham số
vẽ tam giác đều Cú pháp: .vetgd ABC,a
Nghĩa: Vẽ ∆ ABC đều cạnh a. Có thể vắng các tham số
Trang 41/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Vẽ các Vẽ đường vuông góc Cú pháp: .vedvg AH BC


đường
Nghĩa: Vẽ AH ⊥ BC
trong tam
giác Vẽ đường trung tuyến Cú pháp: .vedtt AM BC
Nghĩa: Vẽ đường trung tuyến AM ứng với cạnh BC
Phân giác trong Cú pháp: .vedpg AM BC
Nghĩa: Vẽ đường phân giác trong AM ứng với cạnh BC
Phân giác ngoài Cú pháp: .vedpgn AM BC
Nghĩa: Vẽ đường phân giác ngoài AM ứng với cạnh BC
Vẽ đường trung trực Cú pháp: .vedttr MN AB
Nghĩa: Vẽ đường trung trực MN của AB
Vẽ đường Vẽ đtròn tâm O và đi qua A Cú pháp: .vedtrtd AB
tròn

Vẽ đtròn (ABC) Cú pháp: .vedtr ABC


Vẽ đtròn nội tiếp ABC Cú pháp: .vedtrnt ABC
Vẽ đtròn tâm O bán kính R Cú pháp: .vedtrtbk O,R
Vẽ cung Cú pháp: .vec OA,α
tròn
Nghĩa: Vẽ cung tròn tâm A, góc α (có thể âm-dương)
Vẽ tiếp từ 1 điểm đến đường tròn Cú pháp: .vett MPQ OA
tuyến
Nghĩa: Vẽ tiếp tuyến MP,MQ đến đường tròn(O,A)
tiếp tuyến chung trong của 2 Cú pháp: .vettct MN PQ AB CD
đường tròn
Nghĩa: Vẽ tiếp tuyến chung trong MN,PQ của 2 đường tròn(A,B)
và (C,D)
tiếp tuyến chung ngoài của 2 Cú pháp: .vettcn MN PQ AB CD
đường tròn
Nghĩa: Vẽ tiếp tuyến chung ngoài MN,PQ của 2 đường tròn(A,B)
và (C,D)
Vẽ phép phép vị tự Cú pháp: .vepvt AMM’ ,k
biến hình
Nghĩa: Vẽ phép vị tự tâm A biến M thành M’, tỉ số k(k có thể âm)
phép tịnh tiến, phóng Cú pháp: .veptt AB MM’,k
Nghĩa: Vẽ phép tịnh tiến theo vec tơ AB biến M thành M’, hệ số
phóng k
phép quay, phóng Cú pháp: .vepq A MM’,α ,k
Nghĩa: Vẽ phép quay tâm A, biến M thành M’, goc quay α , hệ
số phóng đại là k
phép đối xứng trục, phóng Cú pháp: .vedxt AB MM’,k
Nghĩa: Vẽ phép đối xứng trục AB biến M thành M’, hệ số phóng k
phép đối xứng tâm, phóng Cú pháp: .vedxt A MM’,k
Nghĩa: Vẽ phép đối xứng tâm A biến M thành M’, hệ số phóng k
Trang 42/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Đây cũng chính là phép vị tự với tỉ số -k


Tô màu đa giác Cú pháp: .tomaudg ABCDE

đường tròn Bạn chỉ việc dùng lệnh vẽ lại đường tròn và thêm 1 tham số 1 vào
cuối lệnh.
Vẽ véc tơ Vẽ véc tơ: , , ,… Cú pháp: .vevt AB CD EF…
Vẽ véc tơ tổng: Cú pháp: .vevtt MN AB CD EF …, a,b,c,…
=a+b+c+…
Đo đạc Khoảng cách từ điểm M đến Cú pháp: .dokcddt MAB,a
đường thẳng AB
Diện tích tam giác ABC Cú pháp: .dodttg ABC,a
Chu vi tam giác ABC Cú pháp: .docvtg ABC,a
Diện tích hình tròn (O,A) Cú pháp: .dodthtr OA,a
Chu vi hình tròn (O,A) Cú pháp: .docvhtr OA,a
Liên kêt đồ Cú pháp: .lkdthv<Ctrl+Shift+Enter>
thị, hình vẽ
Nghĩa: Liên kêt đồ thị, hình vẽ trong vùng vẽ
VD: Cần vẽ hình sau:
Trên đoạn MO lấy điểm A sao cho MA=3/5 MO. MO cắt đường tròn (O,A) tại điểm thứ 2 là B. Qua
M kẻ tiếp tuyến MP, MQ với đường tròn. Gọi I là giao điểm của MO và PQ. Vẽ tia PP’’//AB cắt
đường tròn tại điểm thứ 2 là P’. MP’ cắt đường tròn tại điểm thứ hai là N. Nối OP.
P’’
P’
P
B
N
O
I
A

M Q

Ta thực hiện các lệnh sau:


vecd OM
vepvt AMO,3/5
vedtrtd OA,1
vegddtdtr AB MO OA
vett MPQ OA
vegd2dt I MO PQ
vedt PQ
Trang 43/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

veptt AB PP’’,2/3
vegddtdtr PP’ PP’’ OA
vegddtdtr NP’ MP’ OA
vedt OP

‘Trang trí cho hình


vedgv PIB
vedg QMO,10
vedg QMO,12
vedg OMP,13
vedg OMP,15
vec OBP’
vec OPA
tomaudg MPQB
tomaudg MPQ

I. CHÈN CÁC KÝ TỰ ĐẶC BIỆT


Để chèn các kí tự đặc biệt, bạn có 3 cách:
Cách 1: Sử dụng menu
B1: Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn kí tự.
B2: Dùng chuột chọn nút lệnh cần thiết.
Cách 2: Dùng phím tắt(sử dụng menu)
B1: Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn kí tự.
B2: Gõ phím Alt+9 tiếp theo gõ 1 số để chọn loại kí tự, cuối cùng gõ 1 số hoặc 1 chữ cái tương ứng để
chọn 1 kí tự cụ thể.
VD: Để chèn kí tự ± bạn gõ : Alt+9+4+5

Cách 3: Dùng mã lệnh


Trang 44/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

1. Các kí hiệu logic và các mũi tên


TT Ký Tên gọi Mã lệnh(kết thúc bằng tổ Cách khác Ghi chú
tự hợp phím Ctrl+Shift+K)
1 ∃ tồn tại tt
2 ∀ với mọi vm
3 ⇒ suy ra sr =>
4 ⇐ suy ngược sn
5 ⇑ suy lên sl
6 ⇓ suy xuống sx
7 ⇔ tương đương td
8 → mũi tên phải mtp mt
9 ← mũi tên trái mtt
10 ↑ mũi tên lên, bay hơi mtl,bh
11 ↓ mũi tên xuống, kết tủa mtx,kt
12  gạch nối gn -
13  gạch nối đứng gnd |
14 ↔ mũi tên trái phải mttp
15 ↕ mũi tên lên xuống mtlx
16 ↞ mũi tên kép trái mtkt
17 ↠ mũi tên kép phải mtkp mtk
18 ↟ mũi tên kép lên mtkl
19 ↡ mũi tên kép xuống mtkx
20 ↤ mũi tên gốc trái mtgt
21 ↦ mũi tên gốc phải, tương ứng với mtgp,tuv mtg,tuv
22 ↥ mũi tên gốc lên mtgl
23 ↧ mũi tên gốc xuống mtgx
24 ⇄ 2 mũi tên phải trái 2mtpt
25 ⇅ 2 mũi tên lên xuống 2mtlx
26 ⇆ 2 mũi tên trái phải 2mttp
27 ⇇ 2 mũi tên trái trái 2mttt
28 ⇈ 2 mũi tên lên lên 2mtll
29 ⇉ 2 mũi tên phải phải 2mtpp 2mt
30 ⇊ 2 mũi tên xuống xuống 2mtxx
31 ⇤ mũi tên trái bị chặn mttbc
32 ⇥ mũi tên phải bị chặn mtpbc
33 ∧ hội lôgic hlg ^
Trang 45/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

34 ∨ tuyển logic tlg v


35 ¬ phủ định pd

2. Các kí hiệu hình học


TT Ký Tên gọi Mã lệnh(kết thúc bằng tổ Cách khác Ghi chú
tự hợp phím Ctrl+Shift+K)
1  cung cung
2  góc goc
3 ∾ đồng dạng dd ~
4 ⊥ vuông góc vg
5 ⊾ góc vuông gv
6 ⊙ hình tròn htr o,o.
7 ▱ hình bình hành hbh
8 ▭ hình chữ nhật hcn
9 ◇ hình thoi ht
10 □ hình vuông hv
3. Các kí hiệu liên quan đến tập hợp
TT Ký Tên gọi Mã lệnh(kết thúc bằng tổ Cách khác Ghi chú
tự hợp phím Ctrl+Shift+K)
1 ∩ giao giao
2 ∪ hợp hop u
3 ∅ tập rỗng tr o/
4 ⊃ bao hàm, tập hợp mẹ tm bh,thm
5 ⊂ bao hàm trong, tập hợp con tc bht,thc
6 ⊄ không là tập con ktc
7 ∈ thuộc tập hợp, là phần tử tth,lpt
8 ⊇ bao hàm hoặc bằng, tập mẹ hoặc tm=
bằng
9 ⊆ bao hàm trong hoặc bằng, tập tc=
con hoặc bằng
10 ∉ không thuộc tập hợp, không là ktth, klpt /tth,/lpt
phần tử
11 § mục, xoắn muc,xoan ss
4. Các kí hiệu, quan hệ hay dùng
TT Ký Tên gọi Mã lệnh(kết thúc bằng tổ Cách khác Ghi chú
tự hợp phím Ctrl+Shift+K)
1 ≥ lớn hoặc bằng lhb lb,>=
2 ≤ nhỏ hoặc bằng nhb nb,<=
Trang 46/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

3 ≠ không bằng, khác kb, k /=,=/


4 ≈ xấp xỉ, gần bằng xx,gb ~~
5 ≡ đồng nhất dn ==,=-
6 ± cộng trừ +-
7  trừ cộng -+
8 × nhân x
9  chia hết ch ::,:.
10 ∞ vô cùng vc oo
11 , dấu phẩy dp ,
12 ∂ đạo hàm riêng dhr
13 ∝ tỉ lệ thuận tlt oc
14 ⊗ tích tenxo ttx ox
15 ⊕ tổng trực tiếp ttt o+
16 ≃ đẳng cấu dc ~=
17 ⊝ o-
18 ♀ giống cái gc
19 ♂ giống đực gd
20 ÷ -:
21 ↲ enter et enter
22  đồng hồ dh
5. Các kí tự Hylạp
TT Ký Tên gọi Mã lệnh(kết thúc bằng tổ Cách khác Ghi chú
tự hợp phím Ctrl+Shift+K)
1 α alpha ap a,alpha
2 β beta bt b,beta
3 γ gama gm g,gama
4 δ delta dt
5 ∆ delta, tam giác dth,tg deltah,tamgiac,
deltah
6 π pi pi
7 ∏ pi hoa, tích pih,tich
8 ϕ phi phi
9 Φ phi hoa phih o|
10 µ muy muy m
11 η nuy nuy n
Trang 47/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

12 ε epsilon esl epsilon


13 λ lamda ld lamda
14 θ teta tt teta
15 ρ ro ro
16 σ xigma xm xigma
17 ∑ xigma hoa xmh xigmah
18 τ to to
19 ω omega omg omega
20 Ω omega hoa omgh omegah
21 ζ kxi kx kxi
22 ψ kxi hoa kxh kxih
23 ξ kxi kép kxk kxik
24 χ khi khi
25 ∇ delta ngược, tam giác ngược dtn tgn

6. Các kí tự khác
TT Ký Tên gọi Mã lệnh(kết thúc bằng tổ Cách khác Ghi chú
tự hợp phím Ctrl+Shift+K)
1 Chèn 1 kí tự khác ?
2 Chèn nhiều kí tự khác Alt+9+6
J. DÙNG PHẦN MỀM NÀY TRONG CÁC PHẦN MỀM KHÁC
1. Dùng trong PowerPoint
Trong PowerPoint mỗi khi bạn cần gõ công thức bằng phần mềm này, bạn hãy thực hiện như sau:
B1:Mở trang(Slide) cần gõ công thức hay tính toán .
B2: Chọn Menu: Insert/Object.../Create New/Microsoft Word Document thì màn hình xuất hiện như sau:
Trang 48/48
Hướng dẫn sử dụng Equation And Calculation ver.3.0 Phạm Bá Hưng – THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

B3: Bạn soạn thảo công thức như bình thường. Trước khi kết thúc bạn hãy rê chuột tại đường biên hoặc
các nút màu đen bao quanh công thức để điều chỉnh kích thước, vị trí của vùng công thức.
B4: Gõ phím ESC để kết thúc.
B5: Nếu bạn cần thay đổi vị trí, kích thước công thức, hãy nháy chuột tại công thức rồi rê đường biên
hoặc các nút tròn bao quanh công thức
B6: Nếu bạn cần sửa công thức, hãy nháy kép chuột tại công thức.
2. Dùng trong EXCEL hay ứng dụng khác
Làm tương tự như trên.
=== Hết ===

You might also like