Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 37

CẢI CÁCH

THUẾ

Nguyễn Hồng Thắng


Khoa Tài chính nhà nước, UEH
Nội dung
• Thế nào là một hệ thống hoặc một sắc
thuế tốt?
• Cải cách thuế tại Việt Nam
• Đánh giá hệ thống thuế
• Những cam kết của Việt Nam khi gia nhập
WTO
Thế nào là một hệ thống
thuế hoặc một sắc thuế
tốt?
Nguyên tắc xây dựng
thuế
• Transparency and Accountability
• Equity and Fairness
• Certainty
• Convenience of Payment
• Simplicity
• Economic Growth
• Efficiency
• Ability to pay
• Appropriate Government Revenues

Transparency & accountability
 Taxpayers should know that a tax exists and
how and when it is imposed upon them and
others.
Enables taxpayers to know the true cost of
transactions.
Enables taxpayers to know when tax is being
assessed or paid and to whom.
 The principle can be explained as follows:
All of the tax law must be publish broadly.
Simplicity: easy to understand, implement and
monitor.
State budget must be declared.
Equity & Fairness

Similarly situated taxpayers should be taxed


similarly.

• Horizontal and vertical equity.


• “Fairness” (or really, the perception of
fairness).
• Should really look at entire range of taxes a
taxpayer is subject to.
Certainty

Tax rules should specify when the tax is


to be paid, how it is to be paid, and how
the amount to be paid is to be
determined.

• Certainty, rather than ambiguity.


• Ability to determine tax base and rate.
• Basically, the level of confidence that exists
that the tax is being calculated correctly.
Convenience of Payment
A tax should be due at a time or in a
manner that is most likely to be convenient
for the taxpayer.

• Helps ensure compliance.


• Appropriate payment mechanism depends on
amount of liability and ease of collection.
Simplicity

The tax law should be simple so that


taxpayers can understand the rules and
comply with them correctly and in a cost-
efficient manner.

• Reduces the amount of errors.


• Increases respect for the system.
• Enables taxpayers to understand tax
consequences of their transactions.
Economic Growth
The tax system should not impede or reduce
the productive capacity of the economy.

• Tax system should be aligned with the


economic goals of the jurisdiction imposing the
tax.
– For example, should be aligned with jurisdiction’s
economic goals for economic growth, capital formation
and int’l competitiveness.
– Should not favor one industry or type of investment at
the expense of others.
Taxes and Growth

y = -0.2412x + 14.093
12

10
Growth rate

0
30 32 34 36 38 40 42 44

Tax burden
Efficiency
• The costs to collect a tax should be kept to a
minimum for both the government and
taxpayers.
– How many revenue officers are needed?
– Closely related to simplicity principle.
• Costs of implementation need reducing as low
as possible (the costs do not only include costs
of tax collector but also include social costs and
opportunity costs)
– Tax should not change consumer and producer
behavior.
Ability to Pay
• Tax burden accords to ability to pay
• Tax burden should be distributed fairly
• Tax burden should be made progressive
• Tax revenue has to finance government
expenditure adequately
• Tax revenue depends on:
– Tax rate
– Tax base
– Elasticity of demand and supply
– Capacity to administer
Appropriate Government
Revenues
• The tax system should enable the government to
determine how much tax revenue will likely be collected
and when.
– Need to have some level of predictability and reliability to
enable governments to know how much will be collected
and when.
– Generally, government realizes better stability with a mix
of taxes.
• Necessary to maintain continuity of fiscal policies
• A stable system of tax is one that ensures government a
certain source of operating revenues and provides
taxpayers with some degree of certainty concerning the
amount of their annual tax liability.
• Tax system must cover all tax base (actual and potential
base)
• Government needs to build up an elastic tax system.
Neutrality
• System of tax should not change investment
decisions in a way that bad projects get
preference over good projects.
• The effect of the tax law on a taxpayer’s
decisions as to how to carry out a particular
transaction or whether to engage in a
transaction should be kept to a minimum.
– Taxpayers should not be unduly encouraged or
discouraged from engaging in certain activities due
to tax law.
– Primary purpose of tax system is to raise revenue,
not change behavior.
Những câu hỏi
• Có hệ thống thuế tại quốc gia nào thỏa
mãn tất cả những yêu cầu vừa nêu?
• Những nguyên tắc nào mâu thuẫn nhau?
• Một bộ (a set of) nguyên tắc nào phù hợp
cho Việt Nam trong giai đoạn hiện tại và
cho đến năm 2010?
Cải cách thuế tại Việt
Nam
Cải cách thuế
• Quá trình sắp xếp nội dung các khoản thuế, cơ cấu
hệ thống thuế và bộ máy quản lý thu thuế.
• Lý do: Hệ thống thuế VN vẫn chưa tương thích
những thông lệ chung về thuế của cộng đồng thế
giới.
• Thậm chí khi đã tương thích rồi cũng vẫn tiến hành
cải cách thuế nếu thực tiễn kinh tế đã diễn ra những
thay đổi căn bản.
• Cải cách thuế là một việc làm thường xuyên của
nhà nước và gắn liền với đời sống kinh tế - xã hội
của một đất nước.
• Một trong các quyền và nghĩa vụ của công dân là
phải biết về thuế và những thay đổi trong chính
sách thuế.
Caûi caùch thueá ôû VN thôøi
gian qua
• CAÛI CAÙCH LAÀN THÖÙ NHAÁT
- Thôøi ñieåm: töø thaùng 10 naêm 1990.
- Muïc tieâu: thoáng nhaát thueá ñoái vôùi moïi thaønh
phaàn kinh teá.

• CAÛI CAÙCH LAÀN THÖÙ HAI


- Thôøi ñieåm: töø thaùng 1 naêm 1999.
- Muïc tieâu: (1) Củng cố hieäu löïc thu baèng caùch taêng
cöôøng quaûn lyù vaø choáng thaát thu; (2) Xaây döïng
neàn ngaân saùch döïa vaøo noäi löïc; (3) Chuaån bò hoäi
nhaäp kinh teá khu vöïc.

• CAÛI CAÙCH LAÀN THÖÙ BA


- Thôøi gian: döï baùo trong khoaûng 2008 ñeán 2010.
- Muïc tieâu: (1) Höôùng ñeán moät xaõ hoäi coâng baèng;
(2) Hoäi nhaäp thaønh coâng kinh teá theá giôùi; (3) Phuø
Xu hướng cải cách
• Thực thi một chính sách thuế không phân biệt đối
xử giữa hàng nhập khẩu và hàng nội địa, giữa các
loại hình tổ chức kinh doanh.
• Mở rộng diện chịu thuế và nới lỏng áp lực thuế lên
mọi đối tượng nộp.
• Đề cao tính tự giác của mọi tổ chức và cá nhân
trong kê khai và nộp thuế.
• Tăng cường kiểm tra, thanh tra thuế.
• Ban hành sắc thuế mới:
– Thuế Bảo vệ môi trường.
– Thuế Tài sản.
• Sắp xếp nội dung thuế thu nhập.
Cải cách thuế lần 3 (dự kiến)
Loại thuế TG trình ra TG hiệu
Qhội lực
Thuế TN cá nhân 5/2007 1/2008
Thuế GTGT 5/2008 10/2008
Thuế TTĐB 5/2008 10/2008
Thuế TN công ty 5/2008 1/2010
Thuế tài nguyên 5/2008 1/2010
Thuế sử dụng đất 11/2008 1/2010
Thuế tài sản 2010 1/2011
Thuế bảo vệ môi 2010 1/2011
trường
Quan ñieåm
Thueá suaát thaáp
Cô sôû thueá (tax base) roäng
Thieát keá ñôn giaûn
Haïn cheá öu ñaõi
Minh baïch
Xöû phaït quyeát lieät
Chöùng töø/Baùo caùo/Möùc phaït/Neâu
göông/Tuø/…
Đánh giá hệ thống thuế
Ñaëc ñieåm chính saùch
thueá VN
 Chöa hoaøn chænh:
- Vaãn coøn ñeå soùt nhieàu nguoàn thu, ñoái
töôïng thu,…
- Cô cheá quaûn lyù
 Hay thay ñoåi:
- Neàn kinh teá chöa oån ñònh
- Kinh teá theá giôùi vaän ñoäng
 Tính troïng luaät coøn thaáp:
- Phía cô quan thueá
- Phía ñoái töôïng noäp thueá
 Chöa toû roõ quyeàn lôïi cuûa ngöôøi
noäp
Đánh giá khả năng tài trợ
Thueá/Toång saûn phaåm trong
nöôùc
Thueá/Toång thu ngaân saùch nhaø
nöôùc
Thueá/Toång chi ngaân saùch nhaø
Tỉ lệ thuế trên GDP thực tế
nöôùc
Nỗ lực thu thuế =
Tỉ lệ thuế trên GDP tiềm năng
Nỗ lực thu thuế
Ví dụ xác định nỗ lực thu thuế
• Trong giai đoạn 2006 – 2010, Chính phủ
quốc gia X đặt mục tiêu thu hút 24% GDP
thông qua biện pháp thuế.
• Trong năm 2006, tỉ lệ thuế trên GDP (Tax-
to-GDP ratio) thực hiện được 22%.
• Nỗ lực thu thuế = 22% / 24% = 0,917 or
91,7%
Phaân tích gaùnh naëng
thueá
Ngöôøi noäp thueá
Ngöôøi chòu thueá:
- Thu nhaäp bình quaân
- Gia caûnh
Gaùnh naëng thöïc söï:
- Luõy tieán/Luõy thoaùi
- Thueá giaùn thu/Toång thueá
- Thueá tröïc thu/ Toång thueá
Trôï caáp sau thueá?
Coù caùch naøo khaùc?
Câu hỏi
• Có phải các sắc thuế đánh vào hàng hóa,
dịch vụ (thuế gián thu) luôn mang tính lũy
thoái?
Những cam kết của Việt Nam khi
gia nhập WTO
Cam kết chung về thuế nhập
khẩu
• Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với
mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ
17,4% xuống còn 13,4%). Thời gian thực hiện sau 5- 7 năm.
• Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng
3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc ở
mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của
Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện
hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của Biểu thuế), chủ yếu
là đối với các nhóm hàng như xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số
phương tiện vận tải.
• Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%, 30% sẽ được cắt
giảm thuế ngay khi gia nhập. Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt
giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy,
hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử.
• Trung quốc trong đàm phán gia nhập của mình cam kết cắt giảm
khoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống 10%).
Cam kết về thuế nhập khẩu
trong lĩnh vực nông nghiệp
• Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân là 25,2% vào
thời điểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng. So sánh
với mức thuế MFN bình quân đối với lĩnh vực nông nghiệp hiện nay
là 23,5% thì mức cắt giảm đi sẽ là 10%.
• Việt Nam sẽ được áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4
mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá lá, muối (muối trong WTO
không được coi là mặt hàng nông sản). Đối với 4 mặt hàng này,
mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện
hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá lá:
30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn
ngạch.
• Các mức cắt giảm này có thể so sánh tương ứng với các mức cắt
giảm trung bình của các nước nước đang phát triển và đã phát triển
trong vòng đàm phán Uruguay (1994) như sau: trong lĩnh vực nông
nghiệp các nước đang phát triển và đã phát triển cam kết cắt giảm
là 30% và 46%
Cam kết về thuế nhập khẩu
trong lĩnh vực công nghiệp
• Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam
kết bình quân vào thời điểm gia nhập là
16,1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là
12,6%. So sánh với mức thuế MFN bình
quân của hàng công nghiệp hiện nay là
16,6% thì mức cắt giảm đi sẽ là 23,9%.
Mức thuế cam kết bình quân
theo nhóm ngành hàng chính
Thsuất cam kết tại thời
Thuế suất cam kết cắt giảm
Nhóm mặt hàng điểm gia nhập WTO
cuối cùng cho WTO (%)
(%)
1. Nông sản 25,2 21,0
2. Cá, sản phẩm cá 29,1 18,0
3. Dầu khí 36,8 36,6
4. Gỗ, giấy 14,6 10,5
5. Dệt may 13,7 13,7
6. Da, cao su 19,1 14,6
7. Kim loại 14,8 11,4
8. Hóa chất 11,1 6,9
9. Thiết bị vận tải 46,9 37,4
10. Máy, thiết bị cơ khí 9,2 7,3
11. Máy, thiết bị điện 13,9 9,5
12. Khoáng sản 16,1 14,1
13. Hàng chế tạo khác 12,9 10,2
Cả biểu thuế 17,2 13,4
Mặt hàng giảm ngay từ 1/1/2007
Bia – 20%
Nhựa gia dụng – 20%
Hàng dệt may – 63%
Giày dép – 20%
Đồng hồ – 25%
Chè – 20%
Thịt (hộp) chế biến – 20%
Gạch ốp – 17%
Đồ sứ từ –17% đến – 20%
Thủy tinh, kính – 10%
Một số loại accu – 20%
Một số hàng hóa khác từ – 20% đến – 25%
THANHNIÊN, Thứ ba 28.11.2006, trang 3
Cam kết giảm thuế khác

– Những ngành VN cam kết tham gia đầy đủ: sản phẩm
công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế.
Trong đó ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng 330 dòng
thuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất
0% sau 3-5 năm. Như vậy, các sản phẩm điện tử như:
máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình, máy-ảnh kỹ
thuật số… sẽ đều có thuế suất 0%, thực hiện sau 3-5
năm, tối đa là sau 7 năm.
Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực hiện đa phương
hoá mức thuế đã cam kết theo các Hiệp định dệt may với
EU, Hoa kỳ) đòi hỏi giảm thuế: vải từ 40% xuống 12%,
quần áo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5%.
– Những ngành VN tham gia một phần: thiết bị máy bay,
hoá chất và thiết bị xây dựng. Thời gian thực hiện cam kết
giảm thuế từ 3-5 năm.
Các cam kết thực hiện Hiệp
định tự do hoá theo ngành
T/s cam kết
Số dòng T/s MFN
Hiệp định tự do hoá theo ngành cuối cùng
thuế (%)
(%)

1. HĐ công nghệ thông tin ITA- tham


330 5,2% 0%
gia 100%
2. HĐ hài hoà hoá chất CH- tham gia
1.300/1.600 6,8% 4,4%
81%

3. HĐ thiết bị máy bay dân dụng CA-


89 4,2% 2,6%
tham gia hầu hết

4. HĐ dệt may TXT- tham gia 100% 1.170 37,2% 13,2%


5. HĐ thiết bị y tế ME- tham gia
81 2,6% 0%
100%
Ngoài ra, tham gia không đầy đủ một số HĐ khác như thiết bị khoa học, thiết bị
xây dựng…
Questions?

Comments?

You might also like