Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 53

CHƯƠNG

QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ KHOA


V
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

1
I. Vài nét về quá trình phát triển của KH, KT và CN
* KH, kỹ thuật thời kỳ cổ đại (tiền sử đến hết thế kỷ V)

- Xã hội hoang sơ, săn bắn hái lượm, chñ yÕu dùa
vµo lao ®éng c¬ b¾p, thñ c«ng

Early Hunting and Gathering Tools

2
- Nh÷ng tiÕn bé g¾n liÒn víi v¨n minh n«ng
nghiÖp
+ Kü thuËt cÊp n­íc cho trång trät:
GÇu móc n­íc b»ng da thó cña ng­êi Ai cËp - 2000
BC
Guång n­íc cña ng­êi Batu 500 BC

+ C¸c ph­¬ng tiÖn th« s¬ phôc vô cho


n«ng nghiÖp
Cµy ch×a v«i xuÊt hiÖn 4000 BC.
600 BC b¾t ®Çu dïng sóc vËt
- Xuất hiện một số loại máy đơn giản
+ 400 BC ng­êi Ai CËp ph¸t minh ra lÞch

2620 BC3
- Người Hy Lạp phát minh ra toán học
Pythagoras
Considered the first true mathematician,
Pythagoras. The followers of this movement,
Pythagoreans, were the first to teach that the Earth
is a sphere revolving around the Sun.

4
* Thời kỳ trung đại (thế kỷ VI đến XV - Middle Ages)
- Kü thuËt sîi vµ dÖt cã ph¸t triÓn nhÊt
®Þnh
Spinning Wheel
Developed in India
around 500 BC

-Kỹ thuật luyện kim


Xuất hiện các lò luyện gang
- Kỹ thuật hoá chất
Chế tạo cồn, thuốc súng – chế tạo vũ khí từ thế kỷ XIV 5
- Kỹ thuật in
Early Printing
Press around 1450
- Invented by
Johannes
Gutenberg (1400?-
1468), German

- Kỹ thuật sử dụng năng lượng thiên nhiên

A water-
pumping
windmill6
* Khoa học kỹ thuật thời kỳ cận đại (từ thế kỷ XVI
đến giữa thế kỷ XX)
-Trong thÕ kû 16
C¸c ngµnh khoa häc tù nhiªn ph¸t triÓn
m¹nh

7
- Sang thÕ kû 17
Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc ®Çu tiªn diÔn ra
trong ngµnh vËt lý

Galileo (1564-1642), Italian


physicist and astronomer

Newton, Sir Isaac (1642-


1727), English physicist,
mathematician, philosopher,
one of the most important
scientists of all time.

8
- ThÕ kû 18
+ Cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp lÇn thø nhÊt
…widespread
replacement of
manual labor by
machines that
+ Trong ngµnh n¨ng l­ began in Britain in
îng - ph¸t minh ra m¸y the 18th century

h¬i n­íc
steam engine led to
many new inventions,
most notably in
transportation and
industry …
9
Scottish inventor James Watt
(1736-1819) made vast
improvements to the steam
engine

+ Trong ngµnh dÖt may


The industry most often
associated with the
Industrial Revolution is
the textile industry
In 1769 British inventor
Richard Arkwright (1732-92)
patented his spinning frame,
which spun cotton fiber into
thread 10
+ Trong ngµnh luyÖn kim
English industrialist - Abraham Darby used
coke—a high-carbon, converted form of
coal—to produce iron from iron ore.

Ironbridge, which
crosses the River
Severn in Telford,
Shropshire, in
northwest
England, was
completed in
1779. The first
large-scale 11
- Nöa sau cña thÕ kû XIX
In the latter
19th century …
the second
occurred most
powerfully in the
United States.

12
+ Trong lÜnh vùc n¨ng l­îng
S¸ng chÕ ra m¸y ph¸t ®iÖn mét chiÒu
(1869) , m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu (1877)…
-> Trong lÜnh vùc giao th«ng vËn t¶i
Ph¸t minh ra ®éng c¬ ®èt trong dïng x¨ng
lµm nguyªn liÖu (1862) vµ ®éng c¬ Diesel
(1895 ) In 1903 American
industrialist Henry
Ford established the
Ford Motor Company,
the leading
manufacturer of
affordable cars in the
early 1900s 13
-> ChÕ t¹o nhiÒu lo¹i hîp kim, vËt liÖu nh©n
t¹o míi
-> Trong ngµnh th«ng tin liªn l¹c
Ph¸t minh ra m¸y ®iÖn tho¹i cña Graham
American inventor (1847-1922), born in
Bell (1876 ) Edinburgh, Scotlandand

Sö dông sãng ®iÖn tõ ®Ó liªn l¹c gi÷a hai


bê biÓn Manche (1897 ) .
Inventor of the radio-signaling system,
Italian electrical engineer - Marconi
was the first to send wireless
signals across the ocean - Nobel
Prize in physics in 1909
M¸y ph¸t vµ thu v« tuyÕn truyÒn h×nh
14
- §Çu thÕ kû 20
+ Cuéc c¸ch m¹ng míi trong vËt lý häc,
thuyÕt t­¬ng ®èi (theory of relativity) cña
Anhxtanh (1905)
Einstein, Albert (1879-1955), German-born
American physicist and Nobel laureate. He is
perhaps the most well-known scientist of the
20th century. Nuclear energy
can be released in
two different
ways: fission, the
splitting of a large
nucleus, and
fusion, the
combining of two 15
* Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại từ giữa thế kỷ
XX đến nay.

- Khoa häc trë thµnh lùc l­îng s¶n xuÊt trùc


tiÕp íi
h Ö m
g n g
c « n NÒn kinh tÕ
hä c
h o a tri thøc
g k
m ¹n
C¸ch

NÒn kinh tÕ
c«ng nghiÖp

16
- Xuất hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
-> Khám phá cấu trúc bên trong của vật chất
Phân tử, nguyên tử, hạt nhân và điện tử, proton, notron

17
-> Công nghệ sinh học.
Công nghệ di chuyền, ADN, công nghệ gien, giống
mới…
-> Khám phá về trái đất
Vũ trụ, vệ tinh nhân tạo
Sputnik 1
Launched on
October 4, 1957

-> Công nghệ thông tin 18


II. Một số vấn đề cơ bản về Khoa học và
công nghệ
1. Các khái niệm cơ bản

* Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng,


sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy

Archimedes (287-212 BC),


preeminent Greek
mathematician and
inventor

19
10 Nhà khoa học có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử

Scientist Influence

1. Archimedes theoretical mechanics


2. Charles Darwin theory of evolution
3. Albert Einstein theory of relativity
4. Michael Farad y electricity, electric generator
5 Galileo gravity
6. Antoine Lavoisier chemistry, air composition
7. James Clark Maxwell electricity, magnetism, radio, color
photography
8. Isaac Newton gravity, laws of motion
9. Louis Pasteur immunization, pasteurization, rabies vaccine
10.Ernst Rutherford discovered atomic nucleus
20
* Công nghệ - Technology - (Tekhne – Logos)

- Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ


thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin
- Công nghệ - là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ
năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các
nguồn lực thành sản phẩm
The Palo Verde
Nuclear Power
Facility in
Arizona. (The
first nuclear
power plant
began operating
in 1954 in 21
─ Sự khác nhau giữa Khoa học và Công nghệ ở điểm
nào?
+ Khoa học là nhằm đạt đến sự tiến bộ của nhận thức
+ Công nghệ: áp dụng nhận thức để biến đổi thực tại.
+ Khoa học gắn với khám phá
+ Công nghệ gắn với sản phẩm

22
- Các yếu tố cấu thành công nghệ:
+ T – Technowares (Phần cứng - Hardware)
Phần cứng trong công nghệ Là hình thái vật chất của
công nghệ.

+ Yếu tố con người (Humanware): O


Là kiến thức, kỹ năng hàm
chứa trong công nghệ. H
Con người có vai trò quan I
trọng nhất, là bộ phận phức
tạp nhất trong công nghệ

23
+ Thông tin (Inforware):
Là các dữ liệu, tư liệu sử dụng trong công nghệ

+ Tổ chức (Orgaware):
Phần công nghệ thể hiện trong khung thể chế để xây
dựng cấu trúc tổ chức.

- Các thành phần công nghệ có mối quan hệ mật thiết với
nhau
O

24
- Đổi mới công nghệ

Là hoạt động hoàn thiện cải tiến hoặc tạo ra công nghệ mới trên
cơ sở công nghệ đã có.

Nhu cầu Marketing R&D Sản xuất

The Pentium
microprocessor contains
more than three million
transistors and is used as
the central processing
unit in a variety of
personal computers.
25
R&D Sản xuất Marketing Nhu cầu thị
trường

In the late 1800s, the Bell Telephone


Company (established in 1877 by
Alexander Graham Bell and financial
backers Gardiner Greene Hubbard

26
* QHQT về KHCN

QHQT về khoa học và công nghệ là một hình thức của


quan hệ kinh tế quốc tế trong đó diễn ra việc trao đổi các
thành tựu, tiến bộ khoa học và công nghệ giữa các chủ
thể của quan hệ kinh tế quốc tế

27
2. Nguyên nhân hình thành và phát triển

- Xu thế toàn cầu hoá và hợp tác giữa các nước

- Tiến bộ về KHCN là nhân tố thiết yếu đối với sự phát


triển của các nước. Điều này đã thúc đẩy các nước tăng
cường hợp tác với nhau để phát triển KHCN

- Nghiên cứu KHCN đòi hỏi chi phí rất lớn, năng lực
đơn độc của một nước nhiều khi không thể thực hiện
được, điều này tất yếu rất đến sự phối hợp giữa các
nước.

28
3. Vai trò của QHQT về KHCN
- Tiết kiệm được vốn đầu tư, chi phí
- Tránh được sự trùng lặp
- Gắn kết nghiên cứu với triển khai ứng dụng
- Đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước, đặc biệt là
các nước Đang và chậm phát triển.

BẮT CHƯỚC CN CÓ TÍNH SÁNG TẠO CỦA NHẬT BẢN

- CN của Nhật được mua của nước ngoài


- SP của Nhật cạnh tranh hơn SP của nước ngoài.
VD: Máy công cụ điều khiển bằng số (1955), bóng bán
dẫn … 29
-> Bắt chước giúp Nhật hiện đại hoá một cách nhanh
chóng
-> Sáng tạo giúp Nhật có được sự hiệu quả và độc đáo.
Phát triển công nghệ ở Nhật gắn chặt với mục đích
thương mại

Phòng thí Xưởng SX Marketing


nghiệm

30
Lực lượng KHCN ở Nhật Bản

KH&CN KH&CN KH&CN KH&CN


hàn lâm chính phủ doanh thường dân
nghiệp

1970s, giới KH Nhật tranh luận về việc xây dựng các lò phản ứng hạt
nhân.
-> Các nhà khoa học chính phủ đã lập kế hoạch nghiên cứu tự xây
dựng
-> Các trường đại học lớn đòi hỏi có thêm nghiên cứu cơ bản.
-> Các nhóm khoa học thường dân - sinh thái và chống lại năng lượng
nguyên tử.
-> Công ty điện Tokyo yêu cầu CP mua công nghệ hơn
31
4. Ðặc điểm (SGK 84)

- Ðòi hỏi tính phối hợp và tính chính xác cao.


- Có sự phân bố không đồng đều giữa các quốc gia về
thành tựu KHCN.

- Tính trừu tượng

- Hoàn toàn phụ thuộc vào con người, chỉ có một số ít


người có thể tham gia trực tiếp vào quá trình này

- Mang tính chất lâu dài và kế thừa

32
5. Các hình thức của QHQT về KHCN

- QHQT về KHCN không mang tính chất TM (SGK 83)

+ Trao đổi kinh nghiệm và những thành tựu khoa học


công nghệ giữa các nước.

+ Phối hợp nghiên cứu và tiến hành các công trình


khoa học chung

+ Thông qua các chương trình KHCN trong khuôn


khổ liên kết khu vực

+ Tiến hành trao đổi chuyên gia, cán bộ khoa học giữa
các nước
33
- QHQT về KHCN mang tính chất thương mại

Chuyển giao công nghệ

Các đối tượng của Sở hữu công nghiệp là


thành phần trung tâm của Công nghệ. Sở
hữu công nghiệp lại là một thành phần của
Sở hữu trí tuệ. Vì vậy trước khi đi vào nội
dung Chuyển giao công nghệ chúng ta sẽ
nghiên cứu một số nội dung về Sỡ hữu trí tuệ

34
III. Sở hữu trí tuệ

Tài liệu tham khảo:


Website của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
http://www.wipo.org
Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội
thông qua ngày 28/10/1995 và có hiệu lực từ ngày
1/7/1996 (Phần thứ 6 “Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển
giao công nghệ”; Chương II “Quyền sở hữu công
nghiệp”)
Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp
Hiệp ước Madrid về Đăng ký quốc tế các nhãn hiệu hàng
hoá
35
(tiếp)

Nghị đinh của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công
nghiệp (Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996)
Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao
công nghệ (Nghị định 45/CP ngày 1/7/1998)
Thông tư của Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi
hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu
công nghiệp và một số thủ tục khác trong Nghị định
63/CP ngày 24/10/1996 (Thông tư số 3055/TT-SHCN
ngày 31/12/1996)

36
1. Sở hữu trí tuệ

- Khái niệm: Sở hữu trí tuệ là các đối tượng


thuộc sự sáng tạo của trí tuệ (Intellectual
Property)

37
Sở hữu
Sở hữu tài sản Sở hữu tài sản
vật chất trí tuệ

Sở hữu động Sở hữu bất Sở hữu công Quyền tác giả


sản động sản nghiệp

Patent Trademark Industrial Geographical


design indications

38
2. Quyền sở hữu công nghiệp

─ Là chỉ quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân với


đối tượng của sở hữu công nghiệp
─ Các đối tượng của sở hữu công nghiệp:
+ Sáng chế (Invention/Patent)
+ Giải pháp hữu ích
+ Kiểu dáng công nghiệp
+ Nhãn hiệu hàng hóa
+ Tên gọi xuất xứ

39
2.1. Sáng chế (Invention/Patent)

─ Khái niệm: Sáng chế (Invention) là giải pháp kỹ


thuật có tính mới, tính sáng tạo so với trình độ
kỹ thuật trên thế giới và có khả năng áp dụng
vào các lĩnh vực kinh tế xã hội (Điều 782 Bộ
luật Dân sự)
─ Văn bằng bảo hộ sáng chế là Bằng phát minh
sáng chế (Patent)

40
Điều kiện để một phát minh được cấp bằng sáng chế:

─ Phát minh đó phải nằm trong những lĩnh vực


(thuộc khoa học công nghệ) có thể được cấp bằng
bảo hộ;
─ Có khả năng áp dụng vào các lĩnh vực kinh tế xã
hội và không đơn thuần chỉ trên lý thuyết;
─ Phải có tính mới đối với thế giới;
─ Có tính sáng tạo (suffcient inventive step);
─ Sáng chế phải có ích

41
* Hiệp ước hợp tác Patent (PCT)

─ Được ký tại Washington năm 1970

42
2.2. Giải pháp hữu ích

─ Khái niệm: Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật


có tính mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới
nhưng không có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng
trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (Điều 783 Bộ
luật Dân sự)
─ Văn bằng bảo hộ giải pháp hữu ích là Bằng độc
quyền giải pháp hữu ích, có hiệu lực kể từ ngày cấp
đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ.

43
2.3. Kiểu dáng công nghiệp

─ Khái niệm: Kiểu dáng công nghiệp (Industrial


Design) là hình dáng bên ngoài của sản phẩm,
được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc
hoặc sự kết hợp các yếu tố đó và được dùng làm
mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ
công (Điều 784 Bộ luật Dân sự)
─ Văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là Bằng
độc quyền kiểu dáng công nghiệp, có hiệu lực từ
ngày cấp đến hết 5 năm tính từ ngày nộp đơn hợp
lệ, có thể được gia hạn liên tiếp 2 lần, mỗi lần 5
năm.
44
* Quyền của tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
công nghiệp
─ Ghi tên vào văn bằng bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu
ích và các tài liệu khoa học khác;
─ Nhận thù lao khi sáng chế, giải pháp hữu ích được sử
dụng nếu chủ sở hữu và tác giả không có thỏa thuận
nào khác;
─ Yêu cầu tòa án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác
xử lý các hành vi xâm phạm bản quyền tác giả của
mình;
─ Nhận giải thưởng đối với sáng chế, giải pháp hữu ích
mà mình là tác giả.

45
* Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng
chế, giải pháp hữu ích(Theo Điều 4 Nghị định 63/CP)
- Ý đồ, nguyên lý và phát minh khoa học;
- Phương pháp, hệ thống tổ chức và quản lý kinh tế;
- Phương pháp và hệ thống giáo dục, giảng dạy, đào tạo;
- Phương pháp luyện tập cho vật nuôi;
- Hệ thống ngôn ngữ, hệ thống thông tin, hệ thống phân
loại và sắp xếp dữ liệu;
- Bản thiết kế và sơ đồ quy hoạch các công trình xây
dựng, các đề án quy hoạch và phân vùng lãnh thổ;
- Giải pháp chỉ đề cập đến hình dáng bên ngoài của sản
phẩm, chỉ mang đặc tính thẩm mỹ mà không mang đặc
tính kỹ thuật;
46
(tiếp)

─ Ký hiệu quy ước, thời gian biểu, các quy tắc và các luật
lệ, các dấu hiệu tượng trưng;
─ Các phần mềm máy tính, thiết kế bố trí vi mạch điện
tử, mô hình toán học, đồ thị tra cứu và các dạng tương
tự;
─ Giống thực vật, giống động vật;
─ Phương pháp phòng bệnh, chẩn đoán bệnh và chữa
bệnh.

47
* Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa là kiểu
dáng công nghiệp (Theo Điều 4 Nghị định 63/CP)
─ Hình dáng bên ngoài của sản phẩm được tạo ra một
cách dễ dàng đối với người có trình độ trung bình
thuộc lĩnh vực tương ứng;
─ Hình dáng bên ngoài do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm
bắt buộc phải có hoặc chỉ mang đặc tính kỹ thuật;
─ Hình dáng bên ngoài của các công trình xây dựng dân
dụng hoặc công nghiệp;
─ Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong
quá trình sử dụng;
─ Kiểu dáng sản phẩm chỉ có giá trị thẩm mỹ.

48
2.4. Nhãn hiệu hàng hóa

─ Khái niệm: Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu


dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các
cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng
hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếu
tố được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc (Điều
785 Bộ luật Dân sự).
─ Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa là Giấy chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, có hiệu lực từ ngày
cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và có
thể được gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm.

49
* Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên

─ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa sẽ được


cấp cho người nộp đơn sớm nhất
─ Nguyên tắc này không áp dụng cho hàng hóa được coi
là nổi tiếng theo Công ước Paris hoặc với nhãn hiệu
hàng hóa đã được sử dụng và đã được thừa nhận một
cách rộng rãi mà không phải xét đến nguyên tắc này.

50
* Nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng (Công ước Paris)

─ Chất lượng hàng hoá do người tiêu dùng đánh giá;


─ Vùng lãnh thổ nơi hàng hoá/dịch vụ mang nhãn hiệu
này được bán ra/được cung cấp;
─ Doanh thu bán hàng và chất lượng của hàng hoá/dịch
vụ được bán ra hay được cung cấp;
─ Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu hàng hoá này;
─ Danh tiếng của hàng hoá/dịch vụ khi sử dụng nhãn hiệu
hàng hoá này; và
─ Số quốc gia bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đó.

51
* Ý nghĩa của việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá:
─ Tài sản vô hình của doanh nghiệp;
─ Chống sự giả mạo;
─ Bảo vệ người tiêu dùng.

52
2.5. Tên gọi xuất xứ hàng hoá (Geographical
Indications)
─ Khái niệm: Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý của
nước hay địa phương đó với điều kiện những hàng hoá
này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên điều
kiện địa lý độc đáo và ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên
và con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó (Điều 786
Bộ luật Dân sự).
─ Văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ là Giấy chứng nhận
quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá. Theo Nghị
định 63/CP, Giấy chứng nhận này có hiệu lực kể từ
ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn hợp lệ và
có thể được gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm.
Tuy nhiên theo Nghị định 06/CP năm 2001 thì Giấy
chứng nhận này có giá trị vô thời hạn.
53

You might also like