Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

LỰƠNG GIÁ CHỨC NĂNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHCN TRONG HÔ HẤP

I. MỤC TIÊU
1. Lựơng gí ađựoc chức năng hô hấp
2. Thực hiệncác biệnpháp PHCN trong bệnh hô hấp
II. NỘI DUNG
1. Lựơng giá chức năng hô hấp
Truớc khi điều trị, chúng ta cần đọc hồ sơ bệnh , khám và
lượng giá người bệnh để biết tình hình bệnh và lập chưong
trình điều trị thích hợp.
i. Hỏi:
ii. Ngừoi bệnh có đau ngực không? Có ho không?
Tình trạng đờm(màu sắc và lượng)
2. Quan sát
i. Quan sát nhịp thở: thở ra, hít vào đều, chậm, thở
ngực hay thở bụng
ii. Da của ngừoi bệnh: xanh hay tím tái.Tiếng kêu khi
thở?
iii. Lồng ngực bình thường, lép hay phình to, sẹo co rút
iv. Các cơ hấp ngoài: ức đờn chũm, cơ thang trên có co
kéo không?
v. Người bệnh đang dùng oxy, thở máy không? Có đặt
ống khai thong khí quản hay ống dẫn lưu thông
3. Sờ
Sờ xem cơ ức, đòn chũm và cơ thang trên có co kéo hay
không? Đặt nhẹ 2 bàn tay trên lồng ngực để phát hiện mức độ
di động khác nahu giữa 02 bên ngực, nếu có
4. Lượng giác:
i. Tầm vận động cột sống và khớp vai (trong tất cả các
cử động)
ii. Mức độ giản nỡ của lồng ngực bằng cách đo chu vi
• CÁCH ĐO
- Vị thế người bệnh: ngồi
- Dùng thước đay do 3 vòng:
- Vòng 1: sát nách, khoảng sườn 4
- Vòng 2 sườn 9(cách tìm: dưới mũi ức 03 khoát ngót tay)
- Vòng 3 sườn 11(bờ cuối)
- Với mỗi vòng chu vi ở trạng thái hô hấp khác nhau: thở ra
bình thườn, thở ra tối đa, hít vào tối đa.Ghi các số liệu vào
hồ sơ để so sánh với các lần do sau:
- Không nên xiết thước dây quá chặt, đo 3 lần đối với trẻ e,
hương dẫn người bênh hít vào và thở ra đúng kỹ thuật(kỹ
thuật viên chú ý: không đặt ngón tay dưới thước dây.)..
5. Độ chênh lệch giữa thở ra – hít vào 3cm, dưới 2cm chứ năng
hô hấp giảm
6. Độ dung tích được tính phế dungkế(theo tuổi và giới)
-Khả năng người bệnh đi bao xa mà không mỏi mệt, xuống
cầu thang lầu không?
2. Biện Pháp
- Mục đích
- VLTL nhằm giúp cho người bệnh mau khỏi bệnh và pục
hồi chức năng hô hấp bằng cách đạt tới những mục đích
sau:
- Giúp người bệnh thải đờm ra ngoài, để sự trao đổi khí hô
hấp được dễ dàng và ngăn ngừa các biến chứng như viêm
phổi - xẹp phổi
- Giúp người bệnh gia tăng sự trao đổi khí bằng cách tập thở
có hiệu quả và tập cho lồng ngực dãn nở tối đa.
- Duy trí tầm vận động bình thường của cột sống và khớp vai
để tránh vẹo cột sống và cứng khớp vaido tư thế xấu và bất
động
- Thư giãn:
- Người mắc bệnh hô hấp mãn tính, nhất là những người
nghẽn hô hấp như hen, viêm phế quản mãn thường lo âu,
gây căn thẳng thần kinh và tăng trương lực cơ, làm cho cơ
hô hấp co thắt với hậu quả là người bệnh càng thêm khó
thở, tạo ra 1 vòng luẩn quẩn có hại. Do đó cần giúp người
bệnh gạt bỏ âu lo và tập luyện thư giãn cục bộ cũng như
toàn thân.
o QUI TRÌNH
Tt Các bước thực hiện Ý nghĩa thao tác Tiêu chuẩn thành đạt
1 Tiếp xúa
2 Vị Thế bệnh nhân Tạo sự thoải mái Đúng KT
thoải mái –an toàn
3 Xoa bóp vai Co thắt Đúng KT
4 Thư giản toàn thân Tạo sự giãn nghỉ Đúng KT
hay cử động nhịp
nhàng

2.3 Tập thở


2.3.1 Thở bụng(thở cơ hoành)
Đây là cach hít thở ít tốn sức và có hiệu quả làm giãn nở phần đáy phổi, đồng thời giải
phóng chất đờm rãi ỡ đó

You might also like