Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Are You suprised ?

Page 1 sur 24

KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÁNH/KINH TẾ THẾ GIỚI
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Web: http://vietTUDAN.net/
01.10.2008

NỘI DUNG GỒM NHỮNG BÀI:


@ US CONGRESS VÀ PLAN BAILOUT $700 TỈ
@ US$ 700 TỈ CỨU VỚT WALL STREET CỦA CHÍNH QUYỀN BUSH
@ WALL STREET: BA NGÀY PHÁ SẢN NGÂN HÀNG
@ THẾ CHẤP ĐỊA ỐC NGUY HIỂM
@ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÁNH HOA KỲ BẮT ĐẦU TỪ 2007

Để có thể phát triển BỀN VỮNG và LÂU DÀI, phải có ĐỘT BIẾN đến từ đại đa số quần chúng có CAN ĐẢM đứng lên đối
chọi với một thể chế Độc tài Chính trị và Độc quyền Kinh tế như ở Việt Nam hiện nay. Cái lòng CAN ĐẢM của quần
chúng đến từ:

=> Một là từ Lòng Tin Tôn Giáo khi mà lòng tin ấy bị bạo lực đàn áp. Trường hợp này đang xẩy ra với khởi đầu là
Xứ Thái Hà và Tòa Khâm sứ. Cái lầm lẫn của CSVN là đã vu khống, đã xử dụng bạo lực để làm bất công. Từ hai miếng
Đất, cuộc đấu tranh hiện nay đang đứng ở bình diện bao trùm tổng quát: CÔNG LÝ và SỰ THẬT.

=> Hai là từ cái Dạ Dầy đói mà quần chúng phải buộc lòng đứng lên và có thể sẵn sàng làm BẠO ĐỘNG như tất
cả các cuộc CÁCH MẠNG Pháp 1789 hay Nga 1917. Thay vì chết đói, thì quần chúng phải đứng lên dành lại miếng cơm
từ những kẻ đã cướp bóc mình.

Chính vì phương diện Kinh tế này của đại đa số quần chúng Việt Nam (75% dân số) mà chúng tôi theo rõi những cuộc
Khủng hoảng Tài chánh/ Kinh tế đẩy quần chúng đến đói khổ cùng cực để từ đó họ buộc lòng phải đứng lên dành lấy
miếng ăn. Thực vậy CSVN đã bao chục năm chủ trương Độc tài Chính trị nắm trọn Độc quyền Kinh tế để Tham nhũng
Lãng phí lan tràn. Một thể chế như vậy không thể nào làm cho Đất Nước phát triển BỀN VỮNG và LÂU DÀI được. Hố
sâu cách biệt Giầu-Nghèo mỗi ngày mỗi khơi sâu.

Những cuộc Khủng hoảng Tài chánh/Kinh tế càng đẩy Dân nghèo vào chỗ cùng cực để từ đó mà lòng CAN ĐẢM BÓ

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 2 sur 24

BUỘC phải có để liều chết đứng dậy loại bỏ cơ chế đã làm cho họ đói khổ cùng cực.

Chúng tôi đã đi tìm hiểu và viết rất nhiều về những cuộc Khủng hoảng Tài chánh và Kinh tế :

=> Cuộc Khủng hoảng Tài chánh/ Kinh tế Á châu năm 1997 để tìm hiểu những nguyên do có thể áp dụng vào
trường hợp Việt Nam.

=> Chúng tôi tha thiết đến những cuộc Đình công của giới Công nhân và việc Dân Oan đứng lên đòi Nhà Đất.

=> Đầu năm nay, Lạm phát và Khủng hoảng Tài chánh/Kinh tế đã bùng nổ ra tại Việt Nam sâu rộng hơn các nước
khác trong vùng.

=> Hiện nay, cuộc Khủng hoảng Tài chánh/ Kinh tế từ Hoa kỳ đang bao trùm Thế giới. Cuộc Khủng hoảng này
chắc chắn mang tầm ảnh hưởng quan trọng đến tình hình Tài chánh và Kinh tế tại Việt Nam vốn đang bị bệnh tật nặng
nề với thể chế hiện hành. Vì mục đích tối hậu là Việt Nam, nên chúng tôi theo rõi sát cuộc Khủng hoảng Tài chánh/
Kinh tế Thế giới hiện nay.

US CONGRESS VÀ PLAN BAILOUT $700 TỈ


Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Web: http://vietTUDAN.net/
01.10.2008

US CONGRESS TÁI BỎ PHIẾU


PLAN BAILOUT $700 TỈ
01.10.2008

Việc từ chối của US Congress đối với Plan Bailout USD.700 tỉ thực sự đã làm Wall Street thiệt hại ước lượng lên tới USD.1000
tỉ đo lạ Theo những nhà bình luận Âu châu, thì chính phía Dân biểu Cộng Hòa đã vì sợ Dân chúng trong cuộc bầu phiếu chọn
Dân biểu vào 04.11.2008 này, nên đã không muốn ủng hộ Chương trình Cứu Vớt liên quan đến Chính quyền BUSH mà họ coi
như không được đa số Dân chúng ủng hô..

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 3 sur 24

Chính quyền BUSH, trước tình trạng này, vẫn không giải giáp.

FED, Ngân Hàng Trung ương Mỹ


tăng cường tìm giải pháp
Tờ THE WALL STREET JOURNAL, ngày 30.09.2008 đã viết với đầu đề "FED pressed to take Steps":

"If the economy worsens, the FED could cut interest rates further, so it is too soon to say if the FED is prepared to take that
step.

Before the House vote Monday, FED officials already had taken ađitional steps to ensure that financial institutions would get the
cash they needed to run their operations.

The FED said it would double the size of its so-called Term Auction Facility designed to help cash-strapped banks, to USD.300
billion. It will also expand its swap facilities with other central banks, aimed at sending dollars abroad, by USD.330 billion to
USD.630 billion."

(by Maya Jackson Randall & Jon Hilsenrath)

Chính quyền BUSH tiếp tục


thảo luận với lưỡng đảng
Hai ứng củ viên Tổng Thống đồng một quan điểm là kêu gọi Lưỡng đảng hãy bỏ phiếu lại vì tình trạng nguy hại đang lan tràn
mạnh sau việc bỏ phiếu từ chối ngày Thứ Hai 29.09.2008.

Những Lãnh tụ của hai đảng cũng vận động để US Congress bỏ phiếu lại trong ngày THỨ NĂM 03.10.2008 nàỵ

Tổng Thống BUSH nói trước Dân chúng rằng Ông hiểu sự khó khăn bỏ phiếu của Dân biểu trong ngày Thứ Hai vừa rồi và Ông
hy vọng các Dân biểu xét lại để bỏ phiếu chấp thuận trong ngày Thứ Năm tớị

Bình luận từ Âu châu


Thủ tướng Anh BROWN tỏ ra rất tiếc cho việc từ chối của US Congress đối với Plan Bailout USD.700 tỉ. Bà Thủ tướng Đức
MERKEL cũng tỏ ra thất vọng vì việc từ chối vội vàng của US Congress đối với Plan Bailout.

Các Ngân Hàng Trung ương Âu châu đang lo lắng cứu vớt 3 Ngân Hàng lớn Âu châu ở bờ phá sản. Âu châu hy vọng US

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 4 sur 24

Congress sẽ xét lại trong ngày Thứ Năm tới đâỵ

Ký giả đại diện Đài Truyền Hình TSR1 Thụy sĩ tại Hoa kỳ đã nhận xét như sau:

"Hy vọng US Congress sẽ chấp thuận trong ngày Thứ Năm tới vì số phiếu chênh lệch không có bao nhiêụ Theo tình hình thảo
luận khá sôi nổi hiện nay, thì chính đảng Dân chủ sẽ cứu vớt Chương trình USD.700 tỉ của Chính quyền Cộng Hòa BUSH, bởi
đây không còn là vấn đề Chính trị nữa mà là sự cấp bách của Tài chánh, Kinh tế".

(TSR1, tối 30.09.2008)

Tin chót sáng Thứ Tư 01.10.2008


Mở THE WALL STREET JOURNAL (Europe) sáng sớm THỨ TƯ 01.10.2008, ngay trang 1, tôi đọc thấy tin sau đây.

Ký giả John D. McKINNON, dưới đầu đề US LAWMAKERS SCRAMBLE TO REVIVE BAILOUT THIS WEEK đã viết như sau:
“American lawmakers worked to save the White House’s historic $700 billion financial-rescue package, after a stunning defeat in
the US House of Representatives that initially sent stock markets around the world into a tailspin and added to concerns that the
US faces a prolonged recession if the legislation isn’t revived.“

CHƯƠNG TRÌNH
US$ 7000 TỈ BỊ TỪ CHỐI
30.09.2008

Các Ngân Hàng và các Tập đoàn Tài chánh đã ngấp ngoải sống sót từ

THỨ HAI ĐEN 15.09.2008


(BLACK MONDAY 15.09.2008)

Chính quyền BUSH cuối cùng đã bỏ ra 85 tỉ đo-la để cứu AIG (American International Group) vào phút chót cuối ngày THỨ TƯ
17.09.2008.

Tiếp liền sau đó, PLAN BAILOUT US$ 700 TỈ được tuyên bố bời Chính quyền BUSH nhằm cứ vớt hệ thống Ngân Hàng và các
Tập đoàn Tài chánh bị vi trùng Mortgage SUBPRIME Credit đục rỗng.

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 5 sur 24

Đây là cái lỗi của hệ thống Ngân Hàng và những Tập đoàn Tài chánh đã cho ra những Sản phẩm Tài chánh (Produits
Financiers/ Financial Products) riêng của lãnh vực mình để buôn bán với nhau và thâu vào những Lợi nhuận không lồ và mau
le..

Trong tuần vừa rồi, cho đến hết Chúa nhật 28.09.2008, những Lãnh tụ các nhóm Nghị sĩ đã thảo luận với Chính quyền BUSH.
Thậm chí hai ứng Cử viên Tổng Thống cũng cắt ngang cuộc tranh cử để về Washington họp với Tổng thống BUSH và những
Lãnh tự Nghị sĩ.

Theo những thông tin từ các cuộc thảo luận này bởi những Lãnh tụ Nghị sĩ, thì PLAN BAILOUT US$ 700 TỈ sẽ được chấp
nhận.

Ngày thứ Hai 29.09.2008, US Congress House sẽ biểu quyết. Nhưng kết quả biểu quyết là 228/208 phiếu không chấp nhận
CHƯƠNG TRÌNH CỨU VỚT US$ 700 TỈ. Thứ hai này đã trở thành:
THỨ HAI ĐEN NGHỊT 29.09.2008
(BLACKEST MONDAY 29.09.2008)
không những cho các Ngân Hàng và những Tập đoàn Tài chánh Mỹ tại Wall Street, mà còn cho nhiều Ngân Hàng và Tập đoàn
Tài chánh Âu châu và Á châu trên khắp các Thị trường Chứng khoán Thế giớị

Tại sao có quyết định TỪ CHỐI của US Congress House, mặc dầu Lãnh tụ các nhóm của Lưỡng đảng đã thoả thuận với Chính
quyền Bush ?

=> Phải chăng Dân chúng (Dân đóng thuế) đã quá ghét giới Ngân Hàng và Tài chánh đã sống cho riêng mình trên những Lợi
nhuận khổng lồ và mau chóng khó tưởng tượng nổi ?
=> Những Dân biểu, sống liền với Dân và còn mang tâm tình ghét giận trên đây của Dân ?
=> Dân đóng thuế và đa số Dân biểu muốn bảo đảm tối đa cho Dân để Dân đóng thuế không bị mất mát khi phải đi dùng tiền
của mình cứu vớt những Ngân Hàng gia và Tài chánh gia mà họ đang ghét ?
=> Tổng Thống BUSH cũng đã tuyên bố trong Diễn văn trước Dân chúng Mỹ tuần trước rằng Ông luôn luôn chủ trương Luật
đào thải trong Tài chánh, Kinh tế, nghĩa là ai chơi với nguy hiểm (Risks) để có lợi nhuận lớn, thì phải chịu hậu quả của mình.
Tuy nhiên Ông đưa ra Plan Bailout US$ 700 tỉ để cứu vớt hệ thống Tài chánh chỉ vì lo sợ cuộc Khủng hoảng Tài chánh sẽ lan
sang Lãnh vực Kinh tế khiến Thất nghiệp lan tràn. ?

Trong một bầu không khí như vậy, và trước một món tiền khổng lồ US$ 700 tỉ, US Congress House lưỡng lự và đã bầu phiếu
không thuận.

Chúng tôi viết vội hôm nay và tiếp tục theo rõi những biến chuyển và nhất là những dự án khác xem có thể cứu vớt hệ thống
Ngân Hàng và Tài chánh như thế nàọ

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 6 sur 24

Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế

US$ 700 TỈ CỨU VỚT WALL STREET


CỦA CHÍNH QUYỀN BUSH
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Web: http://vietTUDAN.net/11604/index.html
25.09.2008

Ngày 18.09.2008, chúng tôi đã viết về BA NGÀY PHÁ SẢN Ở WALL STREET. Ngày cuối, Thứ TƯ 17.09.2008, chúng tôi viết
với lạc quan sau khi Chính quyền Mỹ bỏ thêm ra 85 tỉ đo la để cứu AIG (American International Group). Oâng Marco
ANNUNZIATA, Trưởng Bộ phận Phân tích Tài chánh của UNICREDIT đã cho ý kiến: ’L’accélération de la consolidation du
secteur financier américain prend des allures certes dramatiques, mais nous arrivons au stade final de la crise’ (Journal LE
TEMPS, Suisse, 18.09.2008, p.2) (Việc tiến hành nhập lại của lãnh vực tài chánh Mỹ thực mang những bước đi bi thảm, nhưng
chúng ta đi tới chặng cuối cùng của khủng hoảng).

Nhưng nguy hiểm Khủng hoảng Tài chánh vẩn tiếp tục và người ta thấy triệu chứng lan sang Lãnh vực Phát triển Kinh tế quốc
gia, tạo ra Khủng hoảng Kinh tế kiểu 1929-30, thất nghiệp...

Chính quyền BUSH, trước viễn tượng Khủng hoảng Ngân Hàng, Tài chánh lan sang Kinh tế, tạo thất nghiệp, đã tuyên bố ngày
Thứ NĂM 18.09.2008 một Chương trình Cứu vớt với US$ 700 tỉ. Trước đó, Chính quyền Mỹ đã bỏ ra tổng cộng là 600 tỉ rồi,
bây giờ PLAN BAILOUT thêm 700 tỉ nữa.

Con số 700 tỉ phải quyết định mau chóng vì tình hình Khủng hoảng cấp bách. Để có thể quyết định một món tiền lớn như vậy,
Quốc Hội Mỹ và Chính quyền phải làm việc đêm ngày trong những lo lắng đợi kết quả của toàn Thế giới.

Cái lỗi của các Ngân Hàng và


các Tập đoàn Tài chánh
Các nhà Kinh tế phân biệt hai lãnh vực: (i) Lãnh vực Ngân Hàng và Tài chánh liên hệ trực tiếp với quản trị Tiền bạc, vốn; (ii)

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 7 sur 24

Lãnh vực Kinh tế điều hành sản xuất và Thương mại. Cuộc Khủng hoảng 1929-30 bắt đầu từ Lãnh vực Kinh tế với việc sản
xuất quá nhiều do xử dụng những khám phá Khoa học và hệ thống sản xuất dây chuyền lan tràn.

Người ta gọi rằng Lãnh vực Kinh tế cho ra những sản phẩm thực để tiêu thụ thỏa mãn những nhu cầu thực, trong khi đó Lãnh
vực Ngân Hàng và Tài chánh cho ra những sản phẩm riêng của mình liên hệ đến Tín dụng Tiền bạc. Câu nói: người ta không
nhai đồng 100 đo la để dạ dầy no, mà phải ăn bánh thịt mới no được. Những sản phẩm Kinh tế là đời sống thực.

Nhưng phía Ngân Hàng và Tài chánh đưa ra những sản phẩm tài chánh (Produits financiers) xa với đời sống thực và trao đổi
buôn bán trong Lãnh vực riêng của họ để làm giầu. Việc làm giầu trong lãnh vực Tài chánh, Ngân Hàng rất nhanh chóng với lợi
nhuận khổng lồ. Lợi nhuận thu vào cao và mau chóng là do tốc độ vận hành mau chóng một chu kỳ thương vụ (Vitesse
accélérée de Rotation d’un Cycle d’exploitation).

Trong những năm gần đây, giới Ngân Hàng và Tài chánh đã thu vào những Lợi nhuận khổng lồ qua việc đầu cơ những sản
phẩm Tài chánh. Cuộc Khủng hoảng Tài chánh lần này là do Kỹ nghệ những sản phẩm Tài chánh được thực hiện qua những
tốc độ vận hành điện tử. Đồng thời Toàn cầu hóa Sản phẩm Kinh tế ra cùng Thế giới, tận những nước nghèo cũng là việc Tập
trung Tiền bạc, Tài chánh vào những nước lớn. Chính Oâng GREENSPAN đã phải than lên rằng việc Tòan cầu hóa sản phẩm
Kinh tế và việc Tập trung Tài chánh về những Ngân Hàng lớn đã tạo cảnh đói nghèo cho bao nhiêu triệu người tại những nước
kém mở mang.

Đối với cuộc Khủng hoảng Ngân Hàng và Tài chánh này một khuynh hướng rộng lớn là công kích phía Ngân Hàng, Tài chánh
với những sản phẩm riêng của họ được trao đổi để kiếm lợi nhuận cao chính trong Lãnh vực của họ. Trong cuộc Hop Khoáng
Đại của Liên Hiệp Quốc vửa qua, những bài công kích phía Tài chánh đến từ phía Nam Mỹ, Phi châu và ngay cả từ Pháp (Tổng
Thống Nicocals SARKOZY)

Quan sát thái độ của Chính quyền Mỹ, người ta cũng thấy quan điểm rất cứng rắn của Tổng Thống BUSH. Trong bài viết về
ngày Thứ TƯ 17.09.2008, chúng tôi đã cắt nghĩa tại sao Chính quyền Mỹ để cho Ngân Hàng LEHMAN BROTHERS đã 158 tuổi
mà phải phá sản. Tổng Thống BUSH ngay trong bài nói đêm 24.09.2008 hôm qua cũng vẫn nhắc lại rằng Oâng chũ trương nền
Kinh tế Tự do, nên nếu Khủng hoảng Tài chánh là do cái lỗi của Ngân Hàng, thì cứ để họ chết theo luật đào thải. Không thể lấy
tiền cuả dân đóng thuế để cứu vớt những Ngân Hàng đã thu nhiều lợi nhuận giầu có trong những năm trường.

Tuy vậy PLAN BAILOUT US$ 700 TỈ được đưa ra chỉ vì sợ rằng cuộc Khủng hoảng Tài chánh này đang có triệu chứng lan
sang Lãnh vực Kinh tế, tạo những thất nghiệp, thiệt hại cho những quỹ bảo đảm tuổi già.

Phản ứng Chứng khoán


đối với PLAN BAILOUT US$ 700 TỈ
Sau khi tuyên bố ngày Thứ NĂM 18.09.2008, các giá chứng khoán ngày thứ SÁU 19.09.2008 khắp nơi tăng lên. Tuy nhiên việc

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 8 sur 24

tăng này chỉ cầm chừng vì những công kích từ Hội Nghị Khóang Đại của Liên Hiệp Quốc.

Giới đầu tư còn có sự sợ hãi không hiểu Chương trình 700 tỉ đo la có được Quốc Hội Mỹ chấp nhận hay không. Đồng thời vì
Chương trình được đề nghị cấp bách, nên Chính quyền BUSH cũng chưa kịp đưa ra những chi tiết, đồng những nhà đầu tư
cũng phải có thời gian tìm hiểu hướng Cứu Vớt như thế nào.

Cuối tuần qua đi, Thứ HAI 22.09.2008, các giá chứng khoán lại thụt xuống và những nhà đầu tư chờ đợi phản ứng của phía
Nghị sĩ Quốc Hội.

Phản ứng của Nghị sĩ


đối với PLAN BAILOUT US$ 700 TỈ
Oâng Ben BERNANKE, Chủ tịch FED, và Oâng Henry PAULSON Jr., Bộ trưởng Ngân Khố, phải điều trần trước đại điện các
Khối trong Quốc Hội. Oâng Ben BERNANKE nhấn mạnh đến vấn đề thiếu vốn của Thị trường có thể đưa đến đình trệ Kinh tế.
Oâng trình bầy đây không phải là việc cho vay để cứu các Ngân Hàng, mà là việc mua những sản phẩm yếu kém của phía Tài
chánh.

Các Nghị sĩ, cả phía Dân chủ và Cộng hòa đưa ra những chất vấn sau đây:

=> Không thể để một Chi phiếu trắng (Cheque blanc) trong tay một Ngân Hàng gia chuyên nghiệp như Oâng Henry
PAULSON Jr. mà chưa biết những chương trình cụ thể;
=> Các Nghị sĩ nhất thiết yêu cầu rằng Plan Bailout US$ 700 không thể để những mất mát mà dân chúng đóng thuế phải
chịu đựng.
=> Cần phải có những Luật vững chắc bảo đảm cho việc xử dụng US$ 700 tỉ và phải có những điều kiện kiểm soát những
Ngân Hàng, những Tập đoàn Tài chánh.

Việc trao đổi làm việc giữa Chính quyền BUSH và các Nghị sĩ tiếp tục. Với việc trao đổi nghi ngại hai bên như vậy, giới đầu tư
chưa thể quyết định, nên giá chứng khoán cầm chừng.

Ngày Thứ BA 23.09.2008, người ta vẫn chưa biết PLAN BAILOUT US$ 700 TỈ có được chấp thuận hay không.

Ngày Thứ TƯ 24.09.2008, người ta ghi nhận một số triệu chứng có tính cách tích cực theo hướng cổ võ cho Chương trình Cứu
Vớt 700 tỉ:

=> Nhà Tỉ phú BUFFETT bỏ ra đầu tư cho GOLDMAN SACHS một lượng vốn lớn 5 tỉ đo la. Đây là điểm lạc quan cho Thị
trường
=> Vốn của một số Ngân Hàng lớn của Nhật nhằm đầu tư vào các Ngân Hàng Mỹ

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 9 sur 24

=> Khối vốn A-Rập từ Dubai không trực tiếp vào thẳng Mỹ, nhưng qua ngả Anh (BARCLAYS) nhằm mua những Ngân
Hàng Mỹ.

Đây là khía cạnh tích cực cho Thị trường Wall Street. Đứng về phương diện này, các Nghị sĩ có thể nghĩ rằng phải tìm các
ngăn chặn việc xâm chiếm những Ngân Hàng Mỹ bằng vốn nước ngoài, nhất là vốn từ Trung đông.

Thượng Nghị sĩ McCAIN cắt ngang cuộc Tranh cử Tổng thống để trờ về Washington vì Plan Bailout US$ 700 Ti. Chính Tổng
thống BUSH cũng mời Oâng OBAMA cùng về Washington để thảo luận về Chương trình 700 tỉ. Từ London, Thủ tướng Anh
cũng sang Washington vì Plan Bailout 700 tỉ đo la này.

Đêm Thứ TƯ 24.09.2008, Tổng thống BUSH ngỏ lời với Quốc Dân Hoa kỳ về tầm quan trọng của PLAN BAILOUT US$ 700 TỈ.
Tổng thống nhấn mạnh đến những điểm sau đây:

=> Oâng khẳng định lại rằng chính Oâng luôn luôn chủ trương nền Kinh tế Tự do. Các Ngân Hàng sống chết theo luật
đào thải.
=> Tuy nhiên Oâng bầy tỏ sự lo lắng cuộc Khủng hoảng này lan sang Khung hoảng Kinh tế với những nguy hiểm, tình
trạng thất nghiệp xẩy ra. Đó là lý do chính để phải đưa ra Chương trình Cứu Vớt 700 tỉ do-la.

Cũng trong ngày hôm nay, Oâng Henry PAULSON Jr., Bộ trưởng Ngân khố cũng cắt nghĩa thêm cho sáng tỏ về tính cách
Thương mại của 700 tỉ đo-la:

=> Mua lại những sản phẩm tài chánh xấu đang ở giá thấp hiện hành
=> Mua với giá cao hơn gia hiện hành một chút. Như vậy làm cho giá thị trường theo chiều hướng tăng lên
=> Khi tăng lên rồi, có thể bán, như vây thu lại tiền mà không thiệt hại gì cho dân chúng đóng thuế.

Tình hình chiều nay hồi 18H00 (Giờ Thụy sĩ)


Thứ NĂM 25.09.2008
Khi viết đến đây, tôi thấy trên Đài CNN thông tin với hình của một số Nghị sĩ:
=> Nghị sĩ Chris DODD, Dân chủ: ủng hộ Chương trình
=> Nghị sĩ Robert BENNET, Cộng Hòa: ủng hộ Chương trình
=> Dân Biểu Barney FRANK, Dân chủ: ủng hộ Chương trình

Tin của Truyền Hình Thụy sĩ TSR1 loan như sau:

06:16 25.09.2008:
Plan Paulson: démocrates et républicains se sont mis d'accord

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 10 sur 24

Les démocrates et les républicains du Congrès américain sont d'accord sur les bases du plan de sauvetage financier présenté
par l'administration Bush, a déclaré l'un des responsables démocrates. Ce dossier porte sur 700 milliards de dollars.

06:16 giờ/ 25.09.2008


(Chương trình Paulson: dân chủ và cộng hòa cùng nhau đồng ý
Một trong những người Trách nhiệm của phía Dân chủ tuyên bố rằng phía Dân chủ và phía Cộng hòa của Quốc Hội Mỹ đồng ý
trên những căn bản của Chương trình cứu vớt tài chánh đề nghị bởi Chính quyền Bush. Hồ sơ này gồm 700 tỉ đo la.)

Chúng tôi vừa vào Đài Truyền Hình CNBC và nhận thấy những Chĩ sớ quan trong của Wall Street mang màu xanh mũi tên
đang lên.

Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế

WALL STREET:
BA NGÀY PHÁ SẢN NGÂN HÀNG
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Web: http://vietTUDAN.net/11604/index.html
18.09.2008

Chúng tôi quan tâm theo rõi cuộc Khủng hoảng Tài chánh tại Hoa kỳ và tầm ảnh hưởng của nó qua Aâu châu và Á đông. Khi
mà Thị trường Tài chánh Thế giới giao động như vậy, thì ảnh hưởng của nó tất nhiên không thể tránh được ở Việt Nam, nơi mà
hệ thống Ngân Hàng và việc phát triển Kinh tế đang bị vi trùng Tham nhũng Lãng phí hoành hành do sự cấu kết giữa Độc tài
Chính trị và Độc quyền Kinh tế trong tay một nhóm người. Việt Nam thiếu vốn nội địa, nghĩa là lệ thuộc vào vốn nước ngoài.
Phát triển Kinh tế Việt Nam cũng lệ thuộc Thị trường ngoại quốc. Khi mà có khủng hoảng Tài chánh Thế giới, thì tầm ảnh
hưởng chắc chắn sẽ phải xẩy ra ở Việt Nam. Tầm ảnh hưởng ấy trở thành tai hại hơn nữa khi chính vấn đề vốn và kinh tế của
mình đang trong cơn bệnh hoạn như ngày nay. Đó là mục đích tìm hiểu quan trọng khi chúng tôi theo rõi những biến chuyển
Khủng hoảng của Thị trường Tài chánh hoàn cầu.

Bài này ghi lại những biến động chung quanh Wall Street từ THỨ HAI ĐEN 15.09.2008 cho đến hết ngày THỨ TƯ 17.09.2008.
Tất nhiên tại New York, trong những tuần trước và liền sát với THỨ HAI ĐEN, những cuộc Hội Họp liên tục giữa các Thủ lãnh
Ngân Hàng và Tài chánh, rồi với Đại diện Ngân khố Nhà nước diễn ra. Xin độc giả đọc thêm những bài về Tín dụng Subprime

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 11 sur 24

Địa ốc (Mortgage Subprime Credit) mà chúng tôi đã viết từ năm ngoái và đầu năm nay đăng lại trong số báo này. Chính Tín
dụng Subprime (Toxic) Địa ốc này là nguyên nhân gây mất mát của những Ngân Hàng và những Tập đoàn Tài chánh, rồi tạo
biến động tất nhiên ở Wall Street và các Thị trường chứng khoán trên khắp Thế giới.

THỨ TƯ 17.09.2008:
ĐỂ LEHMAN BROTHERS CHẾT
NHƯNG CỨU AIG
(AMERICAN INTERNATIONAL GROUP)
Trước quan điểm được tuyên bố bởi Oâng Henry PAULSON Jr., Bộ trưởng Ngân Khố, trong những ngày trước về quan điểm
cứng rắn của Nhà Nước Liên Bang Mỹ về số phận những Ngân Hàng, và việc nhất định từ chối hỗ trợ của FED để BARCLAYS
có thể mua LEHMAN BROTHERS, khắp Thế giới chờ mong tin về số phận của Tập đoàn Bảo Hiểm khổng lồ AIG (American
International Group). Cả Thế giới trông tin vì lãnh vực hoạt động của AIG bao trùm rộng lớn mọi nơi.

Quan điểm của Nhà Nước Liên Bang Mỹ về


các Ngân Hàng và Tập đoàn Tài chánh
Từ năm ngoái đến giờ, những thua lỗ và những biến động xẩy ra ở nơi những Ngân Hàng, những Tập đoàn Tài chánh và tại
những Thị trường Chứng khoán. Người ta cũng quan sát thấy rằng những Ngân Hàng và những Tập đoàn Tài chánh thua lỗ
nhiều và có thể đi đến phá sản là vì họ đã nhúng tay vào lãnh vực Tín dụng Subprime Địa ốc với tất cả những cái rủi ro (Risks)
của Business. Trong những năm trường, những Ngân Hàng, những Tập đoàn Tài chánh này đã thu vào những lợi nhuận rất
cao. Thực vậy muốn ăn lớn thì phải có rủi ro. Họ đã vào hang cọp để bắt cọp con.

Oâng Henry PAULSON Jr., Bộ trưởng Ngân Khố, đã từng điều hành Ngân Hàng GOLMAN SACHS, nên hiểu rõ những cái
nguy hiểm (risks) thuộc lãnh vực này. Quan điểm của Nhà Nước Liên Bang Mỷ, qua lời khẳng định của Henry PAULSON là khi
đã quyết định chơi với nguy hiểm để có lợi nhuận cao, thì phải chịu cái hậu quả của nguy hiểm, dù đó là phá sản. Nói đơn giản:
được ăn thua chịu.

Về phương diện phát triển Kinh tế quốc gia, người ta thấy lãnh vực Sản xuất, Thương Mại, Việc làm cho Nhân lực, ít có những
xáo trộn xong hành với lãnh vực Tài chánh. Nền Kinh tế có chút đình trệ, nhưng không có những biến động coi là Khủng hoảng
như những năm 1929-30.

Có thể nói rằng thái độ của Nhà Nước Liên Bang là:

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 12 sur 24

=> Nhà Nước để cho phía các Tổ chức Ngân Hàng, Tài chánh chơi với nguy hiểm, tự đào thải
=> Nhà Nước canh chừng và bảo vệ nền Kinh tế phát triển đều đặn, tránh những biến động mạnh.
=> Không thể lấy tiền của Dân đóng thuế để cứu những Ngân Hàng, những Tập đoàn Tài chánh tư nhân chơi với rủi ro
để kiếm lợi nhuận cao bỏ túi riêng. Khi họ có lợi nhuận cao, họ có chia cho Dân đâu. Vậy khi họ gặp phá sản, tại sao lấy tiền
của Dân ra cứu họ.

Ngân Hàng LEHMAN BROTHERS với 158 tuổi đã bị để cho chết trong quan điểm trên của Nhà Nước.

Nhà Nước Liên Bang vào phút chót cứu


AIG (American International Group) với 85 tỉ
AIG là một Tổ chức Bảo Hiểm có tầm hoạt động rộng lớn khắp Thế giới. AIG xử dụng 116'000 nhân viên và có 74 triệu khách
hàng bảo hiểm trên 130 quốc gia. Nhửng khách hàng ấy không phải hẳn là những cá nhân nhưng là những Tập thề, Ngân
Hàng hay Quốc gia. Với trị giá tài sản 180 tỉ đo-la, AIG là một trong 5 Tập đoàn Kinh tế tư nhân lớn nhất của Hoa kỳ. Lãnh vực
hoạt động của AIG liên hệ đến hệ thống Tài chánh Thế giới và nhất là về những bảo hiểm nhân mạng, cuộc sống và tuổi già
của nhiều triêu dân chúng. AIG còn bào hiểm rộng lớn cho những Quốc gia về những Obligations. Tuy nhiên lãnh vực rủi ro của
AIG là đã đụng chạm đến Tín dụng Subprime địa ốc. Mộ lảnh vực nữa là đã đưa ra sàn phẩm CDS-CREDIT DEFAULT SWAP,
một Hợp đồng Bảo Đảm Rủi ro cho Tín dụng. Số lượng Bảo Đảm này năm 2004 là 6’396 tỉ đo-la và cuối năm 2007 lên vọt tới
số lượng 57'894 tỉ đo-la.

Trong suốt những ngày vửa rồi, chính Oâng Henry PAULSON đã hết lòng dàn xếp với giới Ngân Hàng tư nhân, ngay cả thúc
đẩy những Ngân Hàng Trung ương Aâu châu trợ lực để cứu AIG.

Cuới cùng Tổng thống Bush, Chủ tịch Ngân Hàng Trung ương Hoa kỳ (FED) và Bộ trưởng Ngân khố Mỹ phài quyết định bỏ ra
85 tỉ đo la để cứu AIG vì nếu AIG phá sản thì hậu quả bao trùm Thế giới.

Nhà Nước Liên Bang Mỹ, sau khi cứu AIG, còn phải cứu ai nữa không khi mà quan điểm của Nhà Nước quyết theo như chủ
trương vừa trình bầy ở đoạn trên ? Oâng Marco ANNUNZIATA, Trưởng Bộ phận Phân tích Tài chánh của UNICREDIT đã cho
ý kiến:’L’accélération de la consolidation du secteur financier américain prend des allures certes dramatiques, mais nous
arrivons au stade final de la crise’ (Journal LE TEMPS, Suisse, 18.09.2008, p.2) (Việc tiến hành nhập lại của lãnh vực tài chánh
Mỹ thực mang những bước đi bi thảm, nhưng chúng ta đi tới chặng cuối cùng của khủng hoảng).

Một số người có khuynh hướng Xã Hội Chủ Nghỉa, qua việc Nhà Nước Liên Bang cứu FANNIE MAE, FREDDIE MAC, BEAR
STEARNS và AIG, đã vội miệng công kích rằng đó là một việc can thiệp của Chính trị Nhà Nước vào lãnh vực Kinh tế tư nhân
trong một nền Kinh tế Tự do và Thị trường.

Xin nhớ rằng đây là việc tư nhân yêu cầu Nhà Nước cứu giúp mình khi hoạn nạn, chứ không phải Nhà Nước tìm đến để can

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 13 sur 24

thiệp xen lấn. Cũng nói ngay rằng Nhà Nước Liên Bang Mỹ là một Nhà Nước Dân chủ chứ không phải là Nhà Nước độc tài.

Một Bình luận gia trên Đài Truyền hình TSR1, ngày 14.09.2008 đã nói một câu có ý khen ngợi tính cách rộng lượng của Nhà
Nước Mỹ trong việc trợ lực này: “Quand il y a des Profits, on désire de les privatiser; mais quand il y a des Pertes, on souhaite
de les nationaliser“. (Khi có nhiều Lợi nhuận, thì người ta muốn tư nhân hóa; nhưng khi có những Mất mát, thì người ta mong
mỏi quốc hữu hóa).

Tình trạng mất mát của các Ngân Hàng


vì vào lãnh vực rủi ro Tín dụng Subprime Địa ốc
Có những Ngân Hàng, Tập đoàn Tài chánh không muốn công bố vì muốn giữ thế giá hoặc chỉ mất chừng mấy trăm triệu hay
bên dưới 4 hay 5 tỉ đo la. Tính cho đến hôm nay, việc mất mát vì Mortgage Subprime (Toxic) Credit được một số Ngân Hàng
tuyên bố như sau:
* CITIGROUP (Mỹ) : mất 55.1 tỉ đo la
* MERRILL LYNCH (Mỹ) : mất 52.2 tỉ đo la
* UBS (Thụy sĩ) : mất 44.2 tỉ đo la
* HSBC (Anh) : mất 27.4 tỉ đo la
* WACHOVIA (Mỹ) : mất 22.7 tỉ đo la
* BANK OF AMERICA (Mỹ) : mất 21.2 tỉ đo la
* WASHINGTON MUTUAL (Mỹ) : mất 14.8 tỉ đo la
* MORGAN STANLEY (Mỹ) : mất 14.4 tỉ đo la
* IKB (Đức) : mất 14.4 tỉ đo la
* JP MORGAN CHASE (Mỹ) : mất 14.3 tỉ đo la
(Theo nguồn của BLOOMBERG)

THỨ BA 16.09.2008
KHỦNG HOẢNG CREDIT CARDS ?
(CREDIT CARDS CRISIS?)
Thiết lập Quỹ Chống Phá Sản
(Anti-Bankruptcy Funds/ Fonds Anti-Faillite)
Đây là một ý tưởng theo mẫu của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF/ FMI) được thiết lập năm 1944. Thời kỳ này, Tiền tệ của các nước

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 14 sur 24

còn trong hệ thống bảo chứng bằng Vàng (Regime Etalon-Or). Nhưng Thế Chiến Thứ Hai đã làm cho các nước Aâu châu mất
hết Vàng, vì thế Tiền Aâu châu đã mất hết giá vì không còn bảo chứng. Hoa kỳ đã triệu tập Hội Nghị Thế Giới về Tiền tệ tại
Bretton-Woods năm 1944 để quyết định việc bảo chứng bằng đồng Dollar vì chỉ có Hoa kỳ mới còn Vàng. Tiền tệ chuyển sang
hệ thống bảo chứng bằng đồng tiền mạnh Dollar (Regime Etalon-Devise-Or/ Regime Etalon-Dollar-Or).

Hội Nghị cũng quyết định thành lập Quỹ Tiền Tệ Quốc tế với mục đích hỗ trợ những nước thành viên có biến động yếu kém đi
về Tiền tệ.

Cũng theo mẫu và mục đích tiên khời của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế, ngày Chúa Nhật 14.09.2009, mười Ngân Hàng lớn Hoa kỳ và
ngoại quốc đã quyết định thành lập QUỸ CHỐNG PHÁ SẢN (Anti-Bankruptcy Funds/ Fonds Anti-Faillite) mà mục đích là để hỗ
trợ giữa các Ngân Hàng thành viên khi đứng bên bờ phá sản. 10 Ngân Hàng lớn đó là: BANK OF AMERICA (Mỹ), BARCLAYS
(Anh), CITIGROUP (Mỹ), CREDIT SUISSE (Thụy sĩ), DEUTSCHE BANK (Đức), GOLDMAN SACHS (Mỹ), JP MORGAN
CHASE (Mỹ), MERRYLL LYNCH (Mỹ), MORGAN STANLEY (Mỹ) và UBS (Thụy sĩ). Mỗi Ngân Hàng đóng vào Quỹ đó 7 tỉ đo-
la.

Có lẽ cũng nhờ Quỹ này mà Bank Of America mua lại Merrill Lynch vì cùng là thành viên.

Vấn đề AIG (American International Group)


Vẫn còn sôi bỏng
AIG là Tập đoàn Bảo Hiểm lớn nhất của Mỹ. Những mất mát lớn mới đây của Tam cá nguyệt 2 của Tập đoàn được ghi nhận
như sau:

* Bảo Hiểm Tổng Quát (General Insurance) : mất 827 triệu đo-l
* Bảo Hiểm Sinh mạng và Dịch vụ Hưu trí (Life Insurance & Retirement Services): mất 2.4 tỉ đo-la.
* Quản trị Tài sản (Asset Management): mất 314 triệu đo-la
* Những Dịch vụ Tài chánh (Financial Services): mất 5.9 tỉ đo-la

Với những mất mát mới đây, AIG ở trong tình trạng giao động gay gắt. Trị giá của AIG tại Thị trường Chứng khoán Wall Street
tụt dốc: 60% mất giá trong ngày thứ HAI và 19% thêm nữa trong ngày thứ BA. Việc phá sản của AIG không những làm giao
động mạnh hệ thống Tài chánh của Hoa kỳ, mà còn cả cho Aâu châu và Á châu nữa. Phải cứu AIG bằng mọi giá.

Mạc dầu đã được hứa 50 tỉ đo-la hỗ trợ từ FED, nhưng AIG cần tới con số tối thiểu 70 tỉ đo-la. FED đã kêu gọi những Ngân
Hàng còn mạnh như Goldman Sachs, JP Morgan Chase hỗ trợ. Đồng thời FED cũng kêu gọi sự tiếp sức từ những Ngân Hàng
Trung ương của Aâu châu. Thống đốc Tiểu bang New York cũng cho biết có thể hỗ trợ 20 tỉ đo-la. Oâng Hank GREENBERG,
cựu Chủ tịch AIG, trong một Thư đăng trong Financial Times, cũng nhấn mạnh rằng nếu hệ thống Ngân Hàng tư nhân không
đủ cứu AIG, thì nhất thiết FED phải tăng cường thêm.

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 15 sur 24

Quan điểm của FED trong


cơn Khủng hoảng Tài chánh
Quan điểm của FED, qua những tuyên bố của Oâng Henry PAULSON Jr., Bộ trưởng Ngân khố, và của Oâng Tim GEITHNER,
Chủ tịch của FED New York, trong những cuộc Hội họp cứu nguy các Tập đoàn Tài chánh, gồm những điểm sau đây:

=> Đây là việc Khủng hoảng về Tài chánh liên hệ thiết yếu đến những Tập đoàn quá đi sâu vào những Nghiệp vụ Thương
mại, nhất là vào lãnh vực Tín dụng Subprime Địa ốc. Vì vậy, nếu có một số Tập đoàn phải chết đi, thì đó cũng là việc họ đã
chấp nhận trước đây những rủi ro (Risks). Do đó không thể bắt quỹ đóng góp của những người trả thuế đến cứu vớt những rùi
ro nghề nghiệp của tư nhân.
=> Việc khủng hoảng Tài chánh này chưa mang đến hậu quả là Khủng hoảng Kinh tế Hoa kỳ. Cái lỡi phá sản là hoạt
động thương mại của các Ngân Hàng ở Thị trường Tài chánh. Việc chết đi của một số Ngân Hàng có thể làm sạch sẽ hơn Thị
trường Tài chánh.
=> Chính vì vậy mà FED nhất định giữ Lãi suất 2%. Việc thay đổi Lãi suất có thể gây thiệt hại cho những Tập đoàn sản
xuất Kinh tế.

Từ Khủng hoảng Tín dụng Subprime Địa ốc


Đến Khủng hoảng Tín dụng Tiêu dùng
(Credit Cards Crisis)
Giới Tài chánh không muốn dùng chữ Subprime Credit nữa mà gọi thẳng là Toxic Credit (Tín dụng nhiễm độc). Người ta đang
lo ngại từ Khủng hoảng Tín dụng Toxic Địa ốc, có thể các Ngân Hàng sẽ phải chịu một cơn lốc thứ hai là Thẻ Tín dụng Tiêu
dùng (Credit Cards Crisis).

Thục vậy, người ta dễ lạm dụng Thẻ Credit để Tiêu dùng trở thành một món nợ không thể hoàn lại. Tại Hoa kỳ, chỉ cần mang
theo người Credit Card và Drive License là đủ mua bán mọi nơi. Việc mua bán qua Internet cũng xử dụng Credit Cards và lan
rộng ngoài phạm vi Hoa kỳ.

Giới quan tâm đến cuộc Khủng hoảng Credit Cards đã ước tính Toxic Credit cho Thẻ Tiêu dùng có thể lên tới con số rất lớn.
Mỗi Gia đình tại Mỹ trung bình xử dụng tới 6 Credit Cards. Mỗi Credit Card mang nợ trung bình là 10'000 đo-la. Giới Ngân
Hàng tính tổng cộng tại Hoa kỳ số tiền Toxic Credits cho những Cards này lên tới 1'000 tỉ đo-la.

Ý kiến riêng: Tốt hơn hết là khi mấy Oâng ra ngoài buổi tối, nên để Credit Cards ở nhà cho các bà xã giữ. Chỉ lên bỏ vào túi tiền
mặt chừng 20 đo-la. Uống bia hết tiền mặt thì về nhà. Còn nếu có sẵn Credit Cards trong túi, thì khi hơi men bốc lên rồi, mà
ngồi cạnh nữ giới với ánh đèn mầu, thì dễ dàng mang Credit Cards ra trả cho lên mặt anh hùng !.

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 16 sur 24

THỨ HAI ĐEN 15.09.2008:


BIẾN ĐỘNG TÀI CHÁNH TẠI WALL STREET
THỨ HAI ĐEN 15.09.2008 cho Wall Street. Mà Wall Street giao động, thì tầm ảnh hưởng lan rộng ra Thế Giới. Hệ thống Ngân
Hàng và Tài chánh Thế giới bị bệnh. Những Ngân Hàng mất tiền, thậm chí phá sản. Cái nguyên do của tình trạng bệnh tật này
là Khủng hoảng Tín dụng Địa ốc của Hoa kỳ (Mortgage Subprime Credit Crisis)

Ngày 13.12.2007, chúng tôi đã viết về Tín dụng Subprime Địa ốc là gì nhân việc Ngân Hàng UBS của Thụy sĩ tuyên bố mất 11
tỉ đo la. Ngày 24.01.2008, chúng tôi đã viết về Khủng hoảng Thị trường Chứng khoán từ Mỹ, Aâu, Á cũng do nguyên nhân Tín
dụng Subprime Địa ốc.

Chúng tôi đăng lại hai bài này để hiểu cái nguyên nhân Tín dụng Subprime Địa ốc là gì nhân THỨ HAI ĐEN 15.09.2008 hôm
qua.

Từ tuần trước, Ngân Hàng Trung ương Hoa kỳ FED đã đứng ra trách nhiệm cứu và kiểm soát hai Đại Tập đoàn Tài chánh Địa
ốc của Mỹ FANNIE MAE và FREDDIE MAC với 200 tỉ đo la. FED cũng cứu AIG, American International Group, một Tập đoàn
Bào Hiểm lớn nhất của Mỹ, với 50 tỉ đo-la. FED cũng trợ lực 30 tỉ đo la để JP MORGAN CHASE mua BEAR STEARNS vào
tháng 3 vừa rồi. Nhắc lại rằng JP MORGAN CHASE là sự nhập lại của JP MORGAN và CHASE MANHATTAN vào cuối năm
2000.

Lần này đến lượt MERRILL LYNCH và LEHMAN BROTHERS. Suốt cuối tuần vừa rồi, Những Đại diện Ngân Hàng lớn họp liên
hồi để cứu hai Tập đoàn này. Đây là hai Tập đoàn đầu tư nhiều trong lãnh vực Subprime Địa ốc Hoa kỳ. Đối với hai Tập đoàn
này, FED không muốn cứu nữa. Oâng Henry PAULSON Jr., Bộ trưởng Ngân khố, và Oâng Tim GEITHNER, Chủ tịch của FED
New York, cũng đến họp về trường hợp của Merrill Lynch và Lehman Brothers. Nhưng hai Oâng yêu cầu phải tìm giải pháp Kỹ
nghệ chứ FED không thể xử dụng tiền Dân đóng thuế để cứu hai Tập đoàn tư nhân này.

BANK OF AMERICA quyết định mua MERRILL LYNCH. Nhưng còn LEHMAN BROTHERS ? Một số Ngân Hàng như
BARCLAY’S, BANK OF AMERICA cũng có ý định xét mua LEHMAN BROTHERS, nhưng muốn FED trợ lực chịu những nguy
hiểm. Oâng Henry PAULSON Jr., Bộ trưởng Ngân Khố, nhất quyết từ chối.

Thứ Hai 15.09.2008, LEHMAN BROTHERS tuyên bố phá sản. Wall Street giao động, nhất là giá các Ngân Hàng và các Tập
đoàn Tài chánh. Tập đoàn LEHMAN BROTHERS được thành lập từ năm 1850 và được 158 tuổi. Số nhân viên làm việc lên tới
15'000 người.

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 17 sur 24

Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế

THẾ CHẤP ĐỊA ỐC NGUY HIỂM


Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
13.12.2007
(UNICODE) Web: http://VietTUDAN.net/11658/index.html

Chúng tôi đã viết 5 bài trong 12 bài chủ để này. Những bài đã viết quy tụ vào việc phân tích cuộc Khủng hoảng Kinh tế/Tài chánh năm 1997 tại Á đông và việc
lấy lại đà phát triển trong những điều kiện còn bấp bênh như thế nào.

Chính lẽ tuần này, chúng tôi viết bài thứ sáu phân tích những nền kinh tế của những nước bắt đầu phát triển cao như Nam Phi, Nga, Trung Cộng và nhất là
Việt Nam. Những bài tiếp theo này dựa một phần vào những nhận định của hai bài đăng trên Nhật Báo LE MONDE số 19523/ 31.10.2007: L’INFLATION
FRAGILISE LES PAYS EMERGENTS (Lạm phát làm yếu những nước bắt đầu phát triển) và LES PAYS EMERGENTS MALADES DE LA HAUSSE DES PRIX
(Những nước bắt đầu phát triển bị bệnh vì vật giá tăng), trong đó Trung quốc và Việt Nam được nhắc ra rõ rệt.

Nhưng vì đầu tuần này, ngày 10.12.2007, Đài Truyền Hình Thụy sĩ loan một tin rất quan trọng về Tài chánh mang tính cách khủng hoảng. Đó là Ngân
Hàng UBS đã tuyên bố thua lỗ 11 tỉ Đo-la vì đầu tư vào những Tín dụng Thế chấp nhiều may rủi của Hoa kỳ (sub-prime) vào lãnh vực Địa ốc, nên chúng
tôi viết đặc biệt về phương diện này như một PHỤ BẢN 1. Thực ra sự giao động trong lãnh vực Tài chánh về phương diện này đã bắt đầu vào tháng
8/2007 và còn ảnh hưởng tới ngày nay. Chúng tôi viết như một PHỤ BẢN bởi vì trong suốt 5 bài về Khủng Hoảng 1997, Bà Francoise NICOLAS luôn
luôn nhắc đến Tín dụng nghi ngờ (créances douteuses) cho Địa ốc như là một trong lý do chính cho cuộc Khủng hoảng năm 1997. Cũng vậy, trong
những bài kế tiếp về những quốc gia bắt đầu phát triển cao hiện nay, vấn đề Tín dụng dài hạn cho Địa ốc bằng phát hành những phương tiện đầu tư
tương lai (création des moyens de financement virtuel) mang những mầm mống Khủng hoảng trước việc không chắc chắn của phát triển Kinh tế
(Incertitude de la croissance économique future).

Vì vậy, bài PHỤ BẢN này mang tính cách quan trọng trong việc cắt nghĩa Khủng hoảng 1997 và những Khủng hoảng có thể xẩy ra trong tương lai.

Chúng tôi bàn đến những điểm sau đây về lãnh vực này:

=> Một vài tỉ dụ dẫn nhập


=> Giao động về Tín dụ nguy hiểm thế chấp Địa ốc (sub-prime) như thế nào
=> Khủng hoảng 1997 và đe dọa hiện nay ở những nước bắt đầu phát triển

Một vài tỉ dụ dẫn nhập


Tôi xin kể ra hai tỉ dụ mà chính tôi được chứng kiến. Tỉ dụ thứ nhất là việc mua nhà của một người bạn. Một bạn cùng học tại Đại học Thụy sĩ mà tôi biết
rất rành. Anh sống đời sinh viên chật vật. Khi học xong, anh xin được việc làm trong một Ngân Hàng tại Thụy sĩ với mức độ lương khá cao. Làm được
một năm, anh quyết định mua nhà bằng lấy tín dụng của Ngân Hàng dựa trên khả năng trả tiền hàng tháng của đồng lương cao. Tất nhiên ngôi nhà là

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 18 sur 24

thế chấp, nghĩa là Ngân Hàng có thể thu ngôi nhà, nếu không trả được nợ đã vay. Được một vài năm, vì một lý do nào đó, có thể là Ngân Hàng mà anh
đang làm bị thua lỗ, nên phải thải nhân viên, anh đã mất việc làm. Kiếm lại được việc làm với đồng lương cao không phải là dễ dàng trong lúc mà nền
Kinh tế chung bị giao động. Tin tưởng vào đồng lương tương lai cao sẽ kèo dài trong suốt thời gian phải hoàn vốn, nhưng lúc này anh thất nghiệp, làm
thế nào hoàn vốn mỗi tháng hay mỗi tam cá nguyệt. Nếu anh đã có lương từ lâu và đã tiết kiệm được một số tiền, thì lúc này có thể dùng tiền đã tiết kiệm
mà hoàn vốn. Nhưng anh mới làm việc được một năm, nên tiền tiết kiệm không có bao nhiêu. Tất nhiên theo Hợp đồng Tín dụng thế chấp Địa ốc, Ngân
Hàng đã thu lại nhà để bán, trừ vào tiền nợ. Anh và cả gia đình đã bị đuổi khỏi nhà và đi xin trợ cấp xã hội.

Tỉ dụ thứ hai mang tính cách hồ hởi thương mại mà tôi được biết. Có một bà Việt Nam mở Tiệm phở bình dân xậm xụi tại Quartier Latin tại Paris. Tiệm
phở xậm xụi, nhưng sinh viên đến ăn đông nghẹt. Đông khách, thu tiền nhiều, bà trở thành giầu có. Bà mua căn nhà bên cạnh, mở thành Tiệm phở lớn,
trang hoàng rất khang trang đẹp đẽ. Chính bà cũng xí xọn môi son má phấn cho đẹp bà xồn xồn. Bà chỉ muốn ngồi két thu tiền và mướn người nấu phở,
chạy bàn, rửa tô chén. Nhưng không hiểu tại sao, số người đến ăn phở lại giảm hẳn xuống, trong khi ấy bà phải trả nợ sang căn nhà, trả tiền lương thuê
mướn người làm. Những tiền tiết kiệm trước đây đổ vào tín dụng sang căn nhà. Tiệm phải đóng cửa để rồi sang lại cho người khác với giá thua lỗ. Một
vài sinh viên cho ý kiến: trước đây đến quán xậm xụi của bà để ăn vì thấy bà chảy mồ hôi nhễ nhãi, tay bốc bánh phở, tay bốc thịt và rau cỏ. Nay thấy bà
son phấn, tiệm khang trang, thì tự nhiên lại ít ham tới ăn. Tất nhiên khi bà lấy tín dụng đầu tư vào căn nhà mới khang trang là bà dựa trên số thu từ sự
ước tính đông khách hàng trong tương lai đến ăn phở. Nhưng bà đã không dự tính được những yếu tố tương lai có thể làm cho khách hàng không tới
đông để bà có số thu như ước tính. Tương lai có những cái may rủi (risques).

Giao động về Tín dụ nguy hiểm


thế chấp Địa ốc (sub-prime) như thế nào
Vào tuần lễ đầu tháng 08.2007, các Thị trường Chứng khoán bắt đầu từ Mỹ rồi Âu châu có những giao động về những Giá trị chứng khoán thế chấp Địa
ốc. Việc giao động này lan sang Lãi suất Tiền tệ. Xin lưu ý rằng Lãi xuất là cái giá của Vốn liên hệ đến luật Cung và Cầu. Khi giao động Lãi suất, thì Kinh
tế bị ảnh hưởng. Ngân Hàng Trung ương của mỗi nước có nhiệm vụ phải canh cừng sự tăng giảm của Lãi suất chỉ đạo được coi như việc can thiệp vào
tiến triển đều đặn của một nền Kinh tế Tự do và Thị trường tôn trọng Cung và Cầu.

Cái nguồn xẩy ra từ Mỹ thuộc về lãnh vực Địa ốc. Đây và việc cho Tín dụng thế chấp địa ốx xây cất dài hạn. Có những việc cho Tín dụng mà không xét
kỹ khả năng hoàn trả. Từ đó người ta gọi credit sub-prime. Những nhà đầu tư hay những bộ phận đầu tư của Ngân Hàng thường không trực tiếp với
khách hàng. Những Tổ chức về Tín dụng Thế chấp trực tiếp với khách hàng mua, xây cất nhà. Những Tổ chức này nhận những Hợp đồng nợ, nhưng khi
có nhiều quá vượt tầm vốn của họ thì họ phải chạy tìm vốn tại những Ngân Hàng. Họ mang trình nộp những Hợp đồng nhận nợ cho các Ngtân Hàng để
có vốn. Các Ngân Hàng nhận được những loại nhận nợ đủ thứ. Những Ngân Hàng này gọp chung lại và cho ra Sản phẩm Tài chánh ở Thị trường
Chứng khoán để bán gọi vốn thêm từ những nhà đầu tư. Hai sản phẩm sau đây tạo thành Thị trường chứng khoán sub-prime thế chấp địa ốc (Sub-prime
Mortgage Markets), đó là MBO (Mortgage backed Obligation) và CBO (Collateral backed Obligation). Một số Tổ chức định giá an toàn cho những sản
phẩm này. Những Tư nhân hay Tổ chức (Funds) hoặc Ngân Hàng có thể mua những sản phẩm trên Thị trường chứng khoán địa ốc sub-prime. Việc
giao động ở Thị trường Chứng khoán là ở những Sản phẩm Tài chánh Thế chấp Địa ốc bán đi mua lại trên Thị trường này. Phương diện này có thể
được gọi là hệ thống mới, phát sinh tại Hoa kỳ. Nhưng việc làm giao động có tính cách dây chuyền bắt đầu từ những Khách hàng Nhận nợ mà gặp
những khó khăn hoàn trả giống như anh bạn của tôi trong tỉ dụ trên đây trở thành thất nghiệp không thể hoàn trả cho tín dụng đã ký nhận.

Ngày 10.08.2007, trên tờ International Herald Tribune, Floyd NORRIS đã viết như sau:“In the past decade a new financial architecture emerged—one
that relied less on banks as intermediaries and more on securities. Mortgages were financed by investments in securities that were supposed to be
safe.“ (Trong thập niên vừa qua, một kiến trúc tài chánh mới được thành hình—kiến trúc liên hệ ít hơn tới những ngân hàng như trung gian và nhiều hơn
đến những sản phẩm chứng khoán. Những tín dụng thế chấp đã được tài trợ bởi đầu tư vào những sản phẩm chứng khoán được kể là an toàn). Việc an
toàn này thường được đánh giá cao thấp bởi Moody’s and Standard & Poor’s chẳng hạn. Tin tưởng vào những sản phẩm này để bỏ tiền đầu tư hoặc
trực tiếp hoặc gián tiếp đã trở thành may rủi.

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 19 sur 24

Vậy nếu trong những sản phẩm chứng khoán ấy có những nguy hiểm được phát hiện bởi sub-prime, thì giới đầu tư có thái độ thay đổi Cung và Cầu đầu
tư tài chánh. Biến động về những sản phẩm này trong tháng 8 vừa rồi đã làm cho Thị trường khan hiếm đầu tư, nghĩa là khan hiếm vốn lưu hành. Những
nhà đầu tư hoặc những ngân hàng đầu tư ngưng bỏ vốn hoặc mất vốn khi những sản phẩm chứng khoán thế chấp địa ốc xuống cấp tin tưởng.

Về việc phát hiện những sản phẩm chứng khoán tài chánh có những điểm yếu kém được một Ngân Hàng gia Thụy sĩ cắt nghĩa trực tiếp cho tôi bằng tỉ
dụ sau đây. Người Thụy sĩ, nhất là Thuyï sĩ Đức thường ăn Xúc-xích (Lạp xưởng Tây), nên Ngân Hàng gia Thụy sĩ đã lấy Lạp xưởng Tây ví với sản
phẩm chứng khoán thế chấp ở Thị trường. Những Ngân Hàng đã nhận được những Hợp đồng nhận nợ hổ lốn đủ mọi thứ nào là da gà, da heo, thịt ba
rọi, thịt nạc mông... và xay chung cho nát ra để làm xúc xích. Khi bán trên Thị trường, thì người ta gọi là cây xúc xích tổng quát, nhưng không phân biệt
da gà, da heo...Nếu có người khám phá ra sau này có mãnh da gà mà họ kiêng không ăn, thì họ bỏ. Cũng vậy, nếu người A-rập tìm thấy miếng da heo,
họ quảng xúc xích đi. Sản phẩm chứng khoán thế chấp ở Thị trường có thể bị người đầu tư thấy được những tín dụng không bảo đảm, không an toàn.
Sự biến động ở Thị trường Chứng khoán trong tháng 8 là ở chỗ người đầu tư ngưng lại không tin tưởng rằng sản phẩm xúc xích ấy làm bằng thị nạc
ngon, mà có pha da gà, da heo, thậm chí ngay cả thịt chuột không đáng tin tưởng (sub-prime/ risque).

Những Ngân Hàng đầu tư hoặc những Quỹ đầu tư (Investment Funds) đã mua nhiều những sản phẩm chứng khoán thế chấp này, nên bây giờ họ thấy
lỗ do sự giao động. Nhiều Tổ chức sản phẩm đã sạt nghiệp. Một số lớn Ngân Hàng hoặc Quỹ đầu tư Mỹ và Aâu châu bắt đầu bị lỗ vốn về những sản
phẩm chứng khoán thế chấp nghi ngờ này (sub-prime/ risque).

Hãy lấy một số tỉ dụ thua lỗ vì liên hệ đến Thị trường chứng khoán thế chấp sub-prime:

* Ngày 03.08.2007: ALLIANZ Đức, Hãng Bảo Hiểm AAA tuyên bố vì đầu tư vào US
Sub-Prime Mortgage Market, bị thiệt thòi 2 tỉ Đo-la
* Ngày 06.08.2007: MUNICH RE Đức, Hãng Tái Bảo Hiểm AAA, thiệt thòi 1 tỉ Đo-la
* Ngày 08.08.2007: ING GROUP Hòa Lan, thiệt thòi 4.5 tỉ Đo-la
* Ngày 09.09.2007: BNP PARIBAS Pháp, khóa sổ tổng cộng 5 tỉ Đo-la
* Ngày 17.09.2007: NORTHERN ROCK Anh, phá sản. Ngân Hàng Anh trợ lực $25tỉ
* Ngày 01.10.2007: UBS Thụy sĩ, thiệt thòi 4 tỉ Đo-la
* Ngày 30.10.2007: UBS Thụy sĩ, tuyên bố mất 700 triệu Đo-la
* Ngày 01.11.2007: CREDIT SUISSE Thuỵ sĩ, thiệt thòi 1 tỉ Đo-la
* Ngày 04.11.2007: CITI GROUP Mỹ, thiệt thòi 11 tỉ Đo-la
* Ngày 10.12.2007: UBS Thụy sĩ, thiệt thòi 9 tỉ Đo-la

Một số những Ngân Hàng hay Quỹ Đầu tư đã mua, nhưng không muốn tuyên bố ra những thiệt thòi nhỏ có thể làm thiệt hại thanh danh của mình.
Trong thời gian biến động tháng 8/2007, Vốn của Thị trường trở thành khan hiếm, Lãi suất tăng. Ngân Hàng Trung ương phải can thiệt bằng cách cho
vốn vào Thị trường để có thể giữ Lãi suất:

* US Federal Reserve cho vào 17 tỉ Đo-la


* ECB, Ngân Hàng Trung Ương Aâu-châu cho vào 130 tỉ Đo-la
* Ngân Hàng Trung ương Anh quốc đã trợ lực cho Thị trường của họ với 25 tỉ

Những việc đổ vốn vào này là để giúp những Ngân Hàng và có mục đích điều hành Lãi suất đừng để phương hại đến nền Kinh tế.

Lãnh vực Địa ốc, với US sub-prime Markets đã làm thiệt hại cho hệt thống Ngân Hàng và những Tổ chức đầu tư. Nếu là ở những vùng Kinh tế khác, thì
lãnh vực này tất nhiên gây ra cuộc Khủng hoảng lớn. Đối với Aâu châu và Hoa kỳ, đây chỉ là giao động vì họ có những phương tiện khổng lồ để chống
đỡ. Tỉ dụ ngay cả đối với UBS, việc thiệt thòi 15 tỉ Đo-la chỉ là con số nhỏ sánh với số Dự trữ phòng bị liên tục là 50 tỉ Đo-la và sánh với Total Assets là

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 20 sur 24

2'484 tỉ Đo-la của Ngân Hàng. Xin lưu ý tiền lương hàng năm của Oâng GOSPEL, Chủ tịch UBS, vẫn giữ là 26 triêu quan Thụy sĩ, nghĩa là khoảng 22
triệu Đo-la.

Khủng hoảng 1997 và


đe dọa hiện nay ở những nước bắt đầu phát triển
Có nhiều những lý do mà chúng tôi đã viết trong 5 bài trước đây đưa đến Khủng hoảng Kinh tế/ Tài chánh Á châu năm 1997 gồm Thái Lan, Mã Lai, Nam
Dương và Nam Hàn. Nhưng một trong những lý do chính là hệ thống Ngân Hàng của những nước đó với việc cho Tín dụng nghi ngờ (Créances
douteuses) trong lãnh vực Địa ốc. Hiện nay, đối với những nước bắt đầu phát triển mạnh, người ta cũng nhìn nhận phong trào xây cất nhà cửa đồ sộ
được đẩy mạnh. Nhưng moi tiền đâu ra để xây cất quá đáng ?

Hai tỉ dụ cụ thể mà chúng tôi đưa ra ở phần đầu bài này mang lại cho chúng ta những cái nhìn đơn giản và bình dân của những phá sản, của những
Khủng hoảng: một anh bạn mua nhà vội vàng bị đuổi ra khỏi nhà vì đã không lượng khả năng vững chắc việc hoàn vốn; một bà bán phở đang làm ăn
lên, nhưng quá hồ hởi chi tiêu quá mức độ làm ra tiền của mình trong tương lai hay đúng hơn ước tính tương lai không sát thực tế.

Chúng tôi muốn nhìn một số điểm chung giữa Khủng hoảng 1997 của 4 nước Á đông như Thái Lan, Mã Lai, Nam Dương, Nam Hàn và những nguy hiểm
khủng hoảng của một số nước bắt đầu phát triển hiện nay như Trung Cộng, Việt Nam

=> Đối với tất cả những nước vừa nhắc tên ra, người ta quan sát thấy rõ huynh hướng đẩy mạnh Tín dụng Địa ốc. Thực vậy, đối với những cá
nhân mới thoát ra cảnh nghèo đói, họ có khuynh hướng tiêu xài quá số thu nhập, nghĩa là họ tiêu vào tiền tương lai, mà tương lai thì luôn luôn có những
cái mình không chắc. Một nước mới phát triển, dễ dàng có khuynh hướng đẩy mạnh việc xây cất nhà cửa quá mức cần thiết. Tỉ dụ việc xây cất thành
phố Bangkok trong những năm 1995-1996. Ngày nay, những thành phố như Thượng Hải, Sài Gòn, Hà Nội... được xây cất các xác nhà quá tầm mức xử
sụng nội dung. Thực ra chính việc xử dụng nội dung mới đo được thực lực những sinh hoạt Kinh tế đẻ ra tiền. Việc chi tiêu của Chính quyền về xây cất
đồ sộ càng được đẩy mạnh hơn nữa như muốn chứng tỏ sự vẻ vang của quyền lực.

=> Việc kiểm soát tính cách khả thi Kinh tế tương xứng của mỗi công trình xây cất không được thẩm định kỹ lưỡng đi song hành với timing khả
năng thu hồi hoàn nợ. Chính về điểm này, mà những Tín dụng xây cất trở thành nguy hiểm. Đó là những Tín dụng nghi ngờ (Créances douteuses).
Trong thời gian trước Khủng hoảng 1997, hệ thống Ngân Hàng trong những nước liên hệ với Khủng hoảng đã cho Tín dụng có tính cách tình cảm gia
đình hoặc quen biết. Quỹ Tiền Tệ Quốc tế khi can thiệp vào, đã đòi buộc phải có một Tổ chức độc lập để kiểm soát vấn đề Tín dụng, nhất là Tín dụng địa
ốc. Tại những quốc gia bắt đầu phát triển hiện nay, một số những dự án xây cất lớn được quyết định tài trợ theo tiêu chuẩn chính trị hơn là tính cách khả
thi Kinh tế. Việc tài trợ lại bằng những phương tiện tài chánh ngân hàng lạm phát.

=> Điểm thứ ba nguy hiểm mà chúng tôi nhấn mạnh đó là sự không tương xứng theo thời gian tính của vốn đầu tư và của khai thác Kinh tế.
Chính tính cách dài hạn của vốn càng làm tăng tính cách nguy hiểm của Tín dụng. Việc thu nhập Kinh tế với những hàng hóa sản xuất cho tiêu dùng
ngắn hạn không đi đôi với việc xây cất với tín dụng dài hạn. Sư chênh lệch về thu nhập ngắn hạn và về chi tiêu dài hạn là điều rất nguy hiểm trong vấn
đề quản trị tài chánh. Đối với những nước liên hệ với cuộc Khủng hoảng 1997, chính Quỹ Tiền Tệ Quốc tế đã đòi điều kiện chấm dứt và cải thiện ngay
những Tín dụng dài hạn không phù hợp với việc khai thác Kinh tế ngắn hạn. Đối với những nước bắt đầu phát triển hiện nay, việc xây cất nhà cửa như
dồn dập. Lấy lại những tỉ dụ Thành phố Thượng hải, Thành phố Sài-gòn, Thành phố Hà Nội... Tài trợ cho những xây cất này là sự phát hành phương tiện
chi tiêu dựa trên ước tính dài hạn Kinh tế tương lai, trong khi ấy những chương trình khai thác Kinh tế/ Thương mại, một là thay đổi bấp bênh, hai là
không tài nào làm timing cho năm, mười năm với những hàng hóa sản xuất căn yếu cho tiêu thụ ngắn hạn. Bấp bênh Khủng hoảng là ở chỗ đó. Đối với
Việt Nam, nên nhớ là số tiền nợ đã lên tới 20 tỉ Đo-la.

Một sự Khủng hoảng Tín dụng địa ốc tại những nước này rất khó lòng chống đỡ. Những nước Aâu, Mỹ có thể chống đỡ bởi vì nền Kinh tế của họ đã

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 21 sur 24

được bền vũng phát triển lâu đời rồi, bởi vì hàng hoá chính yếu của họ mang tính dài hạn và kỹ thuật, và bởi vì họ đã tích luỹ khối lượng Tài chánh khổng
lồ.

Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÁNH HOA KỲ


BẮT ĐẦU TỪ 2007
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
24.01.2008
(UNICODE) Web: http://VietTUDAN.net/11658/index.html

VietTUDAN không phải là một tuần báo chuyên về Kinh tế/Tài chánh, mà là một báo đấu tranh nhằm loại bỏ chế độ độc tài hiện nay tại Việt Nam. Chúng tôi xác
tín rằng khả năng có thể lật đổ được hệ thống độc tài của đảng CSVN không phải là từ những đối thoại qua lý luận với những quan niệm trừu tượng, nhất nữa
đến từ những lẻo mép che đậy hào nhoáng của một số trí thức chính trị cơ hội. Lịch sử những cuộc Cách Mạng lật đổ những hệ thống độc tài phải đến từ
quần chúng đói nghèo nhất, tức là đấu tranh cho quyền DẠ DẦY (Stomach Right) cụ thể: Cách Mạng Pháp 1789, Cách Mạng Vô Sản 1917, Chôn Vùi Cộng sản
Nga và Đông Aâu 1989.

Chúng tôi chủ trương MẶT TRẬN KINH TẾ/TÀI CHÁNH và từ lâu tuần báo VietTUDAN đã có những loạt bài Chủ đề như TƯƠNG QUAN KINH TẾ/CHÍNH TRỊ, HỘI
NHẬP WTO: ĐỊNH MỆT TỰ HỦY DIỆT ĐỘC TÀI CSVN và trong thời gian này, CHỦ ĐỀ: SỰ SỤP ĐỔ CHẾ ĐỘ TỪ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÁNH với 12 Bài.

Trong phạm vi Chủ đề của thời gian này, chúng tôi trình bầy về cuộc Khủng hoảng Tài chánh Á châu năm 1997. Những nước bắt đầu phát triển, trong đó có
Việt Nam, chúng tôi nhìn qua bài học Á châu 1997, thấy những yếu tố đưa đến Khủng hoảng Tài chánh/ Kinh tế. Ngoài những yếu tố tương tự như năm 1997,
chúng tôi còn thấy hiện nay Thế Giới đang có triệu chứng dẫn đến cuộc Khủng hoảng Tài chánh/ Kinh tế toàn diện mà Việt Nam không thể chống cự nổi. Vì
vậy cách đây một tháng, chúng tôi đã viết Phụ Bản 1 về KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG SUB-PRIME ĐỊA ỐC HOA KỲ (American SUB-PRIME
MORTGAGE Market).

Bài này trình bầy ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN DỤNG SUB-PRIME ĐỊA ỐC LAN TRÀN SANG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÁNH VÀ KINH TẾ: Suy thoái Sản xuất
(Baisse de la Production), Vật Giá Tăng (Augmentation de l’Indice des Prix de consommation), Khả năng Tiêu thụ giảm (Baisse du Pouvoir d’Achat).

Aûnh hưởng Sub-Prime Địa ốc xuất hiện


Chúng tôi lấy ngày 18.01.2008 như ngày khẳng định sự xuất hiện công khai của những ảnh hưởng của Khủng hoảng Thị trường Sub-Prime Tín dụng Địa
Oác. Trước thời điểm này, chúng tôi đã viết về tình trạng tuyên bố mất tiền của những Ngân Hàng, của những Hãng Bảo Hiểm lớn có liên hệ với Thị
trường: CitiGroup, UBS, Allianz, Swiss Re... Chúng tôi cũng đã viết về tình trạng vật giá lên cao, nhất là cho nhu yếu phẩm như đồ ăn, tại Âu châu, Trung
Cộng và đặc biệt Việt Nam.

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 22 sur 24

Ngày 18.01.2008, Đài Truyền Hình Pháp la hoảng về hậu quả Khủng Hoảng Thị trường Tín Dụng Sub-Prime Địa ốc Mỹ, rồi lời kêu gọi của Federal
Reserve yêu cầu Tổng Thống Bush tìm giải pháp cứu nguy Kinh tế Mỹ. Chỉ số DOW Wall Street mất 8 điểm. Thực vậy:“Shortly after lunch, Bernanke
called a quick meeting of Fed Officials who decide interest-rate policy. Meanwhile, Treasury Secretary Henry Paulson Jr., watching the same market
turmoil spread to Europe, was sufficiently anxious that he called President George W.Bush at the White House at 3:15 p.m.“ (International Herald
Tribune).

Tổng Thống Bush sau khi mệt mỏi trở về từ Trung Đông, cũng như Oâng Henry Paulson, phải làm việc cuối tuần để có thể tuyên bố những biện pháp
kích thích cho Kinh tế: “Paulson, having spent the weekend hashing out the details of an economic stimulus package with congressional leaders,
...“ (International Herald Tribune).

Những ngày nghỉ cuối tuần... rồi còn thêm ngày nghỉ Thứ Hai Luther King. Nhưng chính ngày nghỉ Thứ Hai Luther King, Thị Trường Chứng Khoán Wall
Street đóng cửa, thì Cơn Lốc thổi vào các Thị trường Chứng Khóan Á đông, rồi theo Mặt Trời mọc, tràn sang Aâu châu. Các Chỉ số Chứng Khoán thụt
xuống từ 7 đến 10%.

Truyền Thông Aâu châu ngày 22.01.2008 đề lớn: CNN:"Stock Markets go into freefall !", TRIBUNE DE GENEVE: "Les Bourses plongent. Faut-il avoir
peur ?, LE TEMPS: "Tres inquiets, les marche's boursiers ce`dent a` la panique", INTERNATIONAL HERALD TRIBUNE: "Markets plummet worldwide",
FINANCIAL TIMES: "Panic sparks global plunge".

Trong khi ấy, những nhân vật trọng yếu phải quyết định về đời sống Kinh tế khắp Thế Giới lại đang trên máy bay tụ về Thụy sĩ để tham dự WORLD
ECONOMIC FORUM trên vùng núi tuyết DAVOS khai mạc ngày 23.01.2008.

Họp tại vùng núi tuyết Davos Thụy sĩ với Chương Trình thảo luận về những đề tài đã sửa soạn sẵn, nhưng 2500 người tham dự hoàn toàn để đầu óc
vào Cơn Lốc đang làm các Thị Trường Chứng Khoán trên Thế Giới lên xuống như bóng ma bất định. Cựu Thủ tướng Anh, Tony Blair tại Davos đã tuyên
bố với Đài CNBC: “Chúng ta đứng trước một tình trạng bất ổn. Những biến động Kinh tế, Tài chất có những chi tiết mà Chính trị không hiểu được !“.

Những thăng trầm Thị trường chứng khoán


trong những ngày từ 22-24.01.2008
Thị trường nhìn về những Biện pháp Stimulus Kinh tế của Tổng Thống Bush, rồi nhìn những quyết định của các Ngân Hàng Trung ương về Lãi xuất chỉ
đạo mà phản ứng.

Những Biện pháp Stimulus Package của Chính quyền Bush

Khủng hoảng Thị trường Tín dụng Sub-Prime Địa ốc của Hoa kỳ đã khiến số vốn lưu hành thiếu, nghĩa là lan sang Thị trường Tài chánh, khiến cho Giá
vay vốn (Lãi suất) tăng. Các Công ty sản xuất hạn hẹp lại việc vay vốn đầu tư hay tái đầu tư. Đây là ảnh hưởng lan sang Thị trường Hàng hóa Tiêu thụ.
Khi giảm đầu tư để sản xuất, thì lượng hàng hóa rút xuống. CUNG yếu hơn CẦU và hậu quả là Giá cả hàng hóa cao lên. Khắp thế giới, tăng vật giá, nhất
là những nhu yếu phẩm, đồ ăn. Thêm vào việc tăng giá này là việc tăng giá dầu lửa. Vật giá tăng, nhất là nhu yếu phẩm, thì khả năng mua hàng của dân
chúng với đồng lương không tăng theo kịp, tất nhiên yếu kém đi. Thêm vào đó, khi giảm sản xuất, thì một số nhân công bị sa thải.

Ngay từ cuối năm 2007, các nhà Kinh tế đã báo động về tầm ảnh hưởng này cho Kinh tế chung. Người ta có những yếu tố để kết luận rằng tối thiểu từ
năm 2008, Kinh tế Hoa kỳ, Aâu châu và những nước bắt đầu phát triển có những Suy thoái (Recession)

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 23 sur 24

Các nước nhìn xem Hoa kỳ có những Biện pháp nào để chống lại hoặc tránh tình trạng Suy thoái Kinh tế này.

Trong tình trạng cấp bách của nghỉ cuối tuần, Tổng Thống Bush chỉ có thể cho thấy sơ sơ về những Biện pháp gọi là Stimulus nhằm nâng đỡ phía Dân
tiêu thụ (CẦU) tăng cao như kích thích cho phía Sản xuất tăng CUNG. Biện pháp Stimulus về CẦU này phải có thời gian để có thể tạo ảnh hưởng thực
sự lên phía các Công ty để tăng sản xuất.

Nhưng các Thị trường Chứng khoán thì cấp bách và cho rằng những biện pháp Stimulus của Tổng Thống Bush không đủ sức để có thể tránh Suy thoái
Kinh tế (Recession economique) mỗi ngày mỗi hiện ra rõ hơn. Cái nhìn như vậy đã làm Chỉ số các Thị trường Chứng khoán khắp nơi chìm xuống ngày
22 ĐEN (22 NOIR).

FED quyết định đánh thẳng vào Lãi suất (Interest Rate)

Để có thể ngăn chặn mau chóng Cơn Lốc đang làm chìm xuống các Thị trường Chứng khoán, FED (Federal Reserve) quyết định đánh thẳng vào Giá cả
(Interest Rate) của Vốn bởi vì Thị trường Chứng khoán liên hệt trực tiếp với Thị trường Tài chánh (Vốn) này.

Xin nói tóm tắt về Thị trường Vốn (Marché de Capitaux). Cũng như bất cứ Thị trường, có CUNG và CẦU là những lực định cái GIÁ để trao đổi Vốn. Cái
Giá Vốn được gọi là Lãi suất (Interest Rate). Khi số CUNG vốn mạnh hơn CẦU, thì Lãi suất có khuynh hướng giảm; khi số CẦU vốn mạnh hơn, thì Lãi
suất có khuynh hướng tăng lên. Hiện tình lúc này của Thị trường Vốn là thiếu phía CUNG vốn vì các Ngân Hàng và những Nhà Đầu tư đang bị lo sợ vì
khủng hoảng của Thị trường Tín dụng Sub-Prime Địa ốc nên dè dặt cho Vốn ra, nghĩa là mức độ CẦU vốn cao hơn CUNG, do đó Lãi suất có khuynh
hương tăng cao lên.

Những Ngân Hàng Trung Ương có quyền can thiệp vào Thị trường về Lãi suất để có thể ảnh hưởng tới CUNG và CẦU vốn.

Chủ tịch Ben Bernanke của Federal Reserve FED đã quyết định ngày 22.01.2008 hạ Lãi suất chỉ đạo từ 4.25% xuống 3.5%, nghĩa là cắt đi một lần tới
0.75%. Đây là việc cắt Lãi suất mạnh nhất từ 25 năm nay.

Phản ứng tức khắc của các Thị trường chứng khoán Á châu ngày 23.01.2008 là các Chỉ số Thị trường tăng lên. Nhưng các Thị trường Chứng Khoán
Aâu châu và Mỹ vẫn giữ ở độ giảm âm. Tại Á châu, Ngân Hàng Trung ương Hong Kong cũng giảm Lãi suất. Đồng thời những Vốn do Nhà Nước ảnh
hưởng cũng cho Vốn vào Thị trường. Các Thị trường Chứng khoán Á châu tái hồi.

Thái độ của Ngân Hàng Trung Ương Liên Aâu và Ngân Hàng Anh

Như trên đã nói, trong ngày 23.01.2008, Chỉ số các Thị trường Chứng khoán Aâu châu vẫn giữ ở độ giảm âm. Lý do là Ngân Hàng Trung Ương Liên Aâu
không coi việc xuống Chỉ số Chứng khoán là quan trọng. Oâng Chủ tịch Jean-Claude Trichet của Ngân Hàng Trung Ương Liên Aâu đã đặt trọng tâm vào
vấn đề Lạm phát, vấn đề Suy thoái Kinh tế, vấn đề Khả năng tiêu thụ suy giảm hơn là vào thăng trầm chỉ số của các Thị trường Chứng khoán.

“Jean-Claude Trichet, ECB president, emphasised the priority that the bank attached to combating inflation and a belief that eurozone growth would
remain robust...“ (Financial Times 24.01.2008) (Jean Claude Trichet, Chủ tịch của Ngân Hàng Trung ương Liên Aâu, đã nhấn mạnh đến ưu tiên việc
chống lại lạm phát và tin tưởng vào việc làm độ tăng Kinh tế vùng Euro được vững...). Theo Oâng, việc hạ Lãi suất có thể làm cho lạm phát càng tăng
hơn vì dân chúng và các công ty có sẵn vốn, tiêu thụ mạnh hơn khiến lạm phát càng cao.

Đối với Ngân Hàng Quốc gia Anh (Bank of England), Mervyn King, Thống Đốc, cũng có nhiều những lo lắng về lạm phát, nên không sốt sắng cho lắm để
theo Hoa kỳ cắt Lãi suất. “Mervyn King, the Bank’s Governor, suggests the latest volatility in the markets will not change the committee’s cautious
approach to cutting rates.“(Financial Times 24.01.2008) (Mervyn King, Thống đốc Ngân Hàng Anh, gợi cho biết là những giao động gần đây nhất trên các
Thị trường sẽ không thay đổi thái độ phân tích dè dặt trong việc cắt Lãi suất).

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Are You suprised ? Page 24 sur 24

Viết đến đây, lúc 21 giờ ngày 24.01.2008, nhìn trên Đài CNBC, chúng tôi thấy những Chỉ số các Thị trường Chứng khoán từ Á châu, qua Aâu châu đến
Mỹ, đã tái hồi, thậm chí có những Chỉ số còn lên cao hơn trước.

Ý kiến từ World Economic Forum Davos về


Khủng hoảng và tầm ảnh hưởng
Những nhân vật chủ chốt của nền Kinh tế, của những Tập đoàn Liên Quốc gia về Sản xuất, Đầu tư, và Thương mại vẫn còn ở trên vùng núi tuyết Davos
Thụy sĩ vì ngày mai, 25.01.2005, Hội thảo mới chấm dứt. Chúng tôi nhìn thấy Algore, Tony Blair, Bill Gate, Kissinger, Soros, Condoleezza Rice, Hamid
Karzai, ...

Nếu Cơn Lốc của ngày 22 ĐEN (22 NOIR) đã ngưng thổi làm cho 2500 người đến tham dự này đỡ có những lo lắng nhất thời về giao động các Thị
trường Chứng khoán, thì những vấn đề then chốt vẫn còn đó đối với họ: Suy thoái Kinh tế (Economic Recession), Giảm độ tăng trưởng Kinh tế (Baisse
du Taux de croissance), Lạm phát (Inflation), Tăng giá Thực phẩm (Augmentation du Prix des Produits alimentaires), Khả năng Tiêu thụ giảm (Baisse du
Pouvoir d’Achat).

Đối với những nước bắt đầu phát triển mà việc xuất khẩu lệ thuộc vào các Thị trường Hoa kỳ và Liên Aâu, thì việc Khủng hoảng Tài chánh (Vốn)/ Kinh
tế của Hoa kỳ và Liên Aâu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc những nước bắt đầu phát triển này:

=> Cắt đi việc mua hàng từ những nước bắt đầu phát triển như Trung Cộng và Việt Nam chẳng hạn.

=> Không những Vốn đầu tư không tăng lên cho những nước bắt đầu phát triển này, mà có thể còn bị rút về Hoa kỳ và Liên Aâu để cứu lấy Kinh
tế của nước họ.

Những vấn đề then chốt thuộc Kinh tế vừa nhắc ra mà những người tham dự World Economic Forum Davos còn quan tâm lo lắng sẽ là Chủ đề tiếp nối
của chúng tôi, sau khi đã viết xong 12 Bài thuộc Chủ đề hiện hành.

Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế

http://www.vietnamexodus.org/vne0508/vnenews/bandocviet/nguyenphuclien/KhungHoangTaiChanhTheGioi.htm 01/10/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

You might also like