Chương 12 NHOM H

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Chương 12:

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN


Tổng quan chương
Mục tiêu
Chương này sẽ so sánh 4 phương pháp được sử dụng phổ biến để quản trị rủi ro dự
án: quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn 4360 của Úc và New Zealand (AS/NZS); chương
11trong Kiến Thức tổng quan về quản trị dự án của Học viện quản trị dự án Hoa Kỳ;
hướng dẫn phân tích và quản lý rủi ro dự án (PRAM) của Hiệp hội Anh Quốc về quản trị
dự án; và nguyên tắc chỉ đạo quản trị rủi ro của văn phòng thương mại chính phủ Anh
Quốc.
Lý do
Những phương pháp này có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có nhiều điểm
khác biệt ở một vài khía cạnh. Điều quan trọng là chúng ta phải hiểu được những điểm
giống và khác trong mục tiêu, cách thức, và thuật ngữ chuyên môn, nhằm làm cho nội
dung được trình bày trong quyển sách sẽ được áp dụng một cách hiệu quả.
Những tiêu chuẩn và nguyên tắc quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro dự án là một ứng dụng đặc biệt của QTRR. Những nguyên tắc áp
dụng để quản trị rủi ro dự án cũng giống như một vài ứng dụng khác. Tuy nhiên, các dự
án phải đối mặt với một số vấn đề đặc biệt liên quan đến cách thức tổ chức và quản lý, đó
là cơ hội để phát triển những nguyên tắc QTRR dự án dựa trên cơ sở của Học viện quản
trị dự án (PMI) Hoa Kỳ và trên cơ sở của Hiệp hội quản trị dự án (APM) Anh Quốc. Có 3
nguồn tài liệu về QTRR dự án mà một nhà quản lý có thể tham khảo:
• QTRR dự án theo chuẩn 4360 của Úc và New Zealand (AS/NZS).
• Kiến thức tổng quan về quản trị dự án (PMBOK) do PMI xuất bản, trong đó
chương 11 sẽ trình bày vấn đề QTRR.
• Hướng dẫn phân tích và QTRR dự án (PRAM) của APM và nguyên tắc chỉ đạo
QTRR (M_o_R) của văn phòng thương mại chính phủ Anh Quốc (OGC).
Mỗi tài liệu này đều có nhiều điểm chung nhưng cũng có những điểm khác biệt quan
trọng về mục tiêu, cách thức và phương pháp.
AS/NZS 4360
Tiêu chuẩn của Úc và New Zealand được xuất bản đầu tiên vào năm 1995 và được
cập nhật vào 1999 và 2004. Nó là tiêu chuẩn QTRR chung được áp dụng để QTRR dự án
và là cơ sở cho các tiến trình khác được trình bày trong quyển sách này. Tiêu chuẩn này
không giới hạn các dự án và nó chỉ đề cập đến QTRR về vấn đề an tòan, tài chính hoặc về
an ninh khi quản trị dự án. Nó phù hợp với tất cả các bộ phận từ những họat động riêng lẻ
đến tòan bộ doanh nghiệp; đặc biệt nó được sử dụng như một chương trình tích hợp hoặc
một tiến trình QTRR trong kinh doanh với mục đích đo lường danh sách vốn đầu tư cho
các dự án.
Tiêu chuẩn này trình bày tất cả các phương pháp để QTRR chứ không phải chỉ
phân tích hoặc đánh giá rủi ro. Nó giải quyết những mối liên kết giữa tiến trình QTRR
với chiến lược chỉ huy – ngữ cảnh – lẫn cách thức họat động và xử lý hàng ngày. Tuy
nhiên, bởi vì nó là một phương pháp chung nên chính tiêu chuẩn này không đề cập gì đến
những dự án đặc biệt được nói đến trong những chương trước, nó cần được phát triển chi
tiết hơn để vận hành như một phương pháp QTRR dự án.
Những đặc điểm chính của tiêu chuẩn này được minh họa trong hình 12.1

Truyền thông và tham khảo

Phân tích rủi Xử lý RR


Thiết lập
ro
ngữ cảnh Nhận diện Xác định các
Kiểm sóat nhận Uớc luợng giải pháp
Mục tiêu rủi ro
dạng RR Lựa chọn pá tốt
Giới hữu quan Khả năng xảy nhất
Cái gì có thể
ra Uớc luợng RR
Tiêu chuẩn xảy ra? Phát triên kế
Xac định yếu tố Mức độ nghiêm Xếp hạng RR họach tài trợ
Nó xảy ra ntn? trong RR
cốt lõi
Mức độ rủi ro Thực hiện.

Theo dõi và đánh giá

Hình 12.1- qui trình QTRR AS/NZS 4360


Phân tích định tính
Kế họach QTRR Nhận diện RR RR
Cái gì có thể xảy ra? Thang đo ảnh huởng
Lên kế họach cho và khả năng xảy ra
họat đọng QTRR Sự ưu tiên
Bạn sẽ thấy nó xảy
Yêu cầu phân tích
ra bằng cách nào?
khác

Phân tích định Kế họach tài trợ


lượng RR RR Kiểm tra và theo
Đo lường những RR Kế họach giải quyết dõi RR
cá nhân RR Duy trì việc đánh
Tập hợp toàn bộ RR RR phụ và không giá và các kế họach
dự án quan trọng hàng ngày
Mức độ bất trắc

Hình 12.2- qui trình QTRR dự án PMBOK

Chương 11 của PMBOK


Chương 11 về PMBOK của PMI được viết đặc biệt dành cho QTRR dự án. Chương
này được thiết lập trong một hệ thống các thông tin quá khứ, tiến trình và kết quả của. Nó
đánh giá trách nhiệm quản lý của tiến trình và kết hợp với tiến trình quản lý dự án lớn
hơn được viết trong phần còn lại của PMBOK.
Những chi tiết của chính QTRR thì cũng không rõ ràng như các phương pháp khác
được trình bày trong AS/NZS 4360. Chương 11 về PMBOK xoay quanh những phương
pháp phân tích rủi ro định tính và định lượng nhưng không phối hợp trực tiếp với nhau.
Phương pháp này thiếu nhiều kỹ thuật chuyên môn của những dự án phức tạp mà đã được
trình bày trong tài lệu. Hình 12.2 sẽ minh họa tiến trình này.
Nguyên tắc PRAM
Nguyên tắc PRAM là một nguyên tắc QTRR dự án riêng biệt. Nó cân nhắc việc
chia tách quá trình QTRR thành những phương pháp và kỹ thuật chi tiết được sử dụng ở
những giai đọan thực hiện khác nhau.
Nguyên tắc này được viết từ bên trong một cấu trúc quản lý dự án và đánh giá tiến
trình, trách nhiệm quản lý tiến trình. Nó đưa ra những ví dụ về kỹ thuật cho những bước
tiến trình riêng lẻ. Nhóm mà đưa ra nguyên tắc này bao gồm những nhà chuyên môn,
chuyên viên tư vấn và các giảng viên. Thông tin chính được thiết kế tốt và dễ theo dõi.
Hình 12.3 minh họa những giai đọan và dòng dữ liệu quan trọng trong nguyên tắc PRAM

Xác định dự án
Tiêu điểm PRAM Nhận Định
Lãnh vực và mục
Tiến hành kế hoạch Điều gì có thể xảy ra?
đích hoạt động
PRAM Điều gì có thể được
PRAM sẽ được
dùng ở đâu và ntn nghiên cứu về chúng

Cấu Trúc Nguồn gốc Đánh giá


Mqh giữa các rủi ro Trách nhiệm về các Ước lượng
Xác Định
và kế họach cơ bản. rủi ro Khả năng xảy ra ảnh
Ưu tiên những vấn
đề liên quan quản trị
Đơn giản hóa đến huởng
RR
mức có thể.

Lên kế họach
Những kế họach Quản trị
quản lý RR phải hợp Giám sát và điều
nhất với các kế hành
họach cơ sở

NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO M-o-R


NTCĐ QTRR được viết tắt là M-o-R, được viết ra phục vụ cho khu vực nhà nước.
Nó giải quyết tất cả những rủi ro xảy ra cho thành công của một tổ chức, bao gồm sự chỉ
dẫn quá trình quản lý rủi ro, cấu trúc quản lý, vai trò và trách nhiệm cũng như danh sách
rủi ro hỗ trợ cho những giai đoạn khác nhau trong tiến trình. Nó bàn luận về việc ứng
dụng quản lý rủi ro từ cấp độ chiến lược, kể cả sự quản lý của tập đoàn, thông qua những
chương trình, dự án và những quy trình.
Có một điểm nhấn quan trọng trong nguyên tắc chỉ đạo M-o-R đó là về kết cấu tổ
chức và cấu trúc quản lý tại nơi mà quản lý rủi ro được thực hiện, cũng giống những sự
ưu tiên đã thiết lập trong nguyên tắc chỉ đạo PRINCE2 về quản lý dự án, nguyên tắc này
tiếp cận về khía cạnh văn hoá và những vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu thành
công quản lý rủi ro hiệu quả bên trong một tổ chức.
Cũng tương tự cách mà nguyên tắc PRAM chia tách quá trình thành những công
cụ kỹ thuật riêng biệt, nguyên tắc M-o-R cũng chia QTRR truyền thống thành những
nghiên cứu chi tiết về chiến lược, chương trình, dự án và ngữ cảnh cụ thể, và một số công
cụ phương pháp chuyên biệt có thể được thuê mướn để thực hiện một phần của quá trình.
Dòng tiến trình mô tả trong M-o-R được minh hoạ trong hình 12.4

Xác định Các mức độ RR


Xác định
phạm vi Nhận diện RR Uớc luợng RR có thể chấp
nguồn gốc RR
nhận
QTRR

Xác định Đánh giá Đảm bảo hiệu


Gắn chặt quá
phuơng án tài trình với theo
phuơng án quả
trợ RR dõi

Hình 12.4. Tiến trình quản lý rủi ro theo nguyên tắc M-O-R
So sánh các quá trình
Những lựa chọn về nguyên tắc quản lý rủi ro này không đối lập với nhau mà mỗi
nguyên tắc đều có giá trị riêng. Đặc tính của mỗi cách sẽ ảnh hưởng đến việc chúng được
dùng như thế nào và điều này sẽ được mô tả duới đây:
AS/NZS 4360.
1. Qui trình này ước lượng rủi ro một cách cá thể, ngoại trừ những nhân tố chung
được nhận định là có liên kết đến các rủi ro hoặc sẽ cung cấp những cơ hội cho các sáng
kiến chiến lược mà nhiều rủi ro có thể xảy ra cùng một lúc.
2. Nó thường được ứng dụng cho những thang đo ước lượng định tính, cũng như
đã được nói đến trong những chương đầu, mặc dù vậy, những số liệu chính xác hoặc kết
quả đo lường cũng có thể được sử dụng.
3. Nó tự xây dựng nên một danh mục rủi ro cho quá trình.
4. Nó có thể có cấu trúc cao.
• Nó phù hợp cho một quá trình đơn giản với chi phí thấp và hiệu quả cao.
• Nó dễ dàng cung cấp những công cụ quản lý dữ liệu.
5. Nó sẵn sàng biến đổi cho phù hợp với kích cỡ và độ phức tạp của một dự án.
• Thảo luận bàn tròn đơn giản phù hợp cho công việc nhỏ.
• Những hội thảo trang trọng có thể được dùng cho những dự án vừa.
• Một lọat các hội thảo hợp tác liên kết và phân tích có thể được dùng cho những
chương trình lớn.

PMBOK, Chương 11 và nguyên tắc PRAM


1. Chúng chủ yếu quản lý cấu trúc quá trình.
2.Một vài kỹ thuật phân tích được mô tả và tham khảo cho những phương pháp
khác.
3.Chúng xoay quanh việc sử dụng những thang đo định tính, cây quyết định, biểu
đồ ảnh hưởng, phân tích cảm quan bằng phương thức mô phỏng Monte Carlo
4.Ước lượng rủi ro được dùng cả trong hệ thống những vấn đề rủi ro cá nhân mà
còn rủi ro tổng thể trong một dự án cũng như toàn bộ.
5.Chúng được trình bày chi tiết trong một ngữ cảnh quản trị dự án.
Nguyên tắc chỉ đạo M-o-R
• Nguyên tắc này về lý thuyết, cũng thông dụng như AS/NZS 4360 nhưng được
định hướng và mô tả trong hệ thống tổ chức nhà nước
• Một vài kỹ thuật phân tích được mô tả và có nguồn tham khảo liên quan tới những
công bố OGC.
• Phương pháp phân tích tổng quát này cũng rộng lớn như nguyên tắc PRAM và
chúng được giải quyết riêng lẻ từ quá trình QTRR như trong nguyên tắc PRAM.
• Phương pháp này đề nghị sử dụng cho cấp độ dự án bao gồm liên quan đến những
rủi ro cá nhân và những cấp độ khác, có thể được dùng để xử lí rủi ro tổng thể đối
với một dự án cũng như toàn bộ.
• Toàn bộ ngữ cảnh của nguyên tắc là một tổ chức mà bên trong đó việc quản lí rủi
ro được áp dụng và đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Các giai đọan được phác họa ở đây có thể có liên quan đến một cách thức khác
nữa, chẳng hạn đựơc thể hiện trong Hình 12.5. Nó minh họa các yếu tố mà tất cả chúng
đều đuợc khái quát trong cùng một nền tảng, nhằm dễ dàng so sánh. Nguyên tắc M_o_R
và AS/NZS 4360 ít huớng về nhiệm vụ quan trọng hơn 2 phương pháp còn lại, nó tập
trung hơn vào những đòi hỏi quá trình bậc cao. Nguyên tắc M_o_R đặc biệt tập trung vào
ngữ cảnh tổ chức, những vai trò và trách nhiệm của giới hữu quan xuyên suốt tòan bộ quá
trình, do đó sự sắp xếp các bước của nó thì ít rõ ràng, dứt khoát hơn sự sắp xếp của 3
phương pháp kia.
M_o_R

Phạm Nhận diện Nguồn Uớc luợng Mức độ RR Tài Đảm bảo Ghi
vi RR gốc RR RR chấp nhận trợ hiệu quả
đuợc
nhận và
AS/NZS 4360 đánh giá

Thiết lập Nhận diện Phân tich Uớc luợng Xử lý RR Theo dõi và
ngũ cảnh RR RR RR đánh giá

PRAM

Xác định Tiêu điểm


dự án PRAM Nhận diện Đánh già Lên kế họach Quản trị

PMBOK,CHUƠNG11

Lên kế hoạch Nhận diện Phân tích Phân tích Kế họach Theo dõi và
định tính định luợng tài trợ điều khiển

Hình 12.5—So sánh qui trình


Trong quyển sách này, chúng ta dùng nguyên tắc AS/NZS 4360 như là nền tảng cho họat động QTRR..
Nó được xây dựng chuẩn , bao gồm mọi thứ bạn cần để họat động hơn nữa nó còn đảm bảo cũng như
khuyến khích phát triển trong cả khu vực công cộng lẫn khu vực tư nhân ở nhiều quốc gia trên thế giới.

NGUỒN TÀI LIỆU


Tiêu chuẩn sẵn có từ Tiêu Chuẩn Úc tại www.standards.com.au. Bảng trình bày về ứng dụng của chúng
cho các dự án tại www.broadleaf.com.au/services/proj rm.htm
Phương pháp PMBOK có trong chuơng 11, có sẵn tại www.eurolog.co.uk/apmrisksig/
publications/minipram.pdf và tài liệu đầy đủ có thể được cung cấp từ nguồn APM tại
www.apm.org.uk/pub/public.htm
Tài liệu về phuơng pháp M_o_R, kể cả những nguồn dữ liệu, có thể được tìm thấy trên trang web OGC
tại www.ogc.gov.uk

DANH SÁCH NHÓM 1- QUẢN TRỊ 5


1. NGUYỄN ANH DŨNG

2. NGUYỄN NGỌC HỒNG ANH

3. TRẦN NHƯ THÙY

4. NGUYỂN THỊ VÂN ANH

5. TRẦN THỊ LAN PHƯƠNG

6. VÕ TRẦN MAI PHUƠNG

7. BÙI TRUNG TÂM

You might also like