Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

Thơ Tình Ý Gợi Dục Tục Ca



M
Ù
A

X
U
Â
N

Y
Ê
U

Đ
Ư
Ơ
N
G

(
T
h
ơ

B
í
c
h

X
u
â
n
)

Đ
ô
i

m

t
h
u
y

n

c

n

h

n

đ
ê
m

t
r
ă
n

t
r

T
r
á
i

t
i
m

g
à
o

t
r

i

d

y
t
u

i

m
ê

s
a
y

E
m

n
h

a
n
h

ơ
i

a
n
h
!

T
i
ế
n
g

t
h
a
n

d
à
i

R
u
n
g

n
g

n

g
i
ó

b
ê
n

l

u

h
o
a
n
g

b

n
g

N
h
ư

v

n

t
i
ế
n
g

n
g
h
e

t
r
o
n
g

e
m

h

n

h

V
à
i

p
h
ú
t

g
i
â
y

c
ũ
n
g


m

đ
ư

c

l
ò
n
g
n
h
a
u

M
e
n

y
ê
u

đ
ư
ơ
n
g

t
h
o
a
n
g

t
h
o

n
g

p
h
ú
t

b
a
n

đ

u

X
u
â
n

t
r
o
n
g

r
ư

u

g
i
á
c

q
u
a
n

t
h
o
i

t
h
ó
p

t
h

T
u

n

t
r
ă
n
g

m

t

g
i
a
o

b
ô
i

h

n
g

r

n
g

r

T

a

m
á

k

h

n

x
a

c
õ
i

p
h
à
m
t
h
a
i

H

n
h

p
h
ú
c

n
à
o

b

n
g

n
g
ã

t
r
o
n
g

v
ò
n
g

t
a
y
!

M
ô
i
m

n


m

t
r
o
n
g

n
h

n
g

n
g
à
y

b

d

Đ
ơ
n

s
ơ

l

m

c
â
u

m

n
m
à

n
h
u
n
g

n
h

N
g

c

t
h
ê
m

h

n
g

t
ư
ơ
i

m
á
t

g

i

đ
ư
a

d
u
y
ê
n
B

g

m

n
h
u
n
g

b
u
ô
n
g

r
ũ

đ

n
g

đ
à
o

n
g
u
y
ê
n

L

i

đ

p

n
h

t

c
h

p

c
h

n

x
ê

x
í
c
h

l

i

M
ù
a

X
u
â
n

n
à
y

t
ê
n

m
ì
n
h

t
r
ê
n

n
h
u
n
g

g
i

y

N
g
à
y

a
n
h

v

s

t
h

t

c
h

n
g

l
à

m
ơ

Đ
ê
m
h
o
a

đ
ă
n
g

x
a
n
h

n
g
à
y

t
h
á
n
g

đ

i

c
h

C
h
o

e
m

c
h
á
y

p
h

c
n
i

m

v
u
i

r
u
n

r

y
.
.
.

E
m

v

n

n
h

l

i

h

n

h
ò

a
n
h

m
ã
i

B
ê
n

c

a

p
h
ò
n
g

t

n
g

p
h
ú
t

đ
ó
n

t
â
n

l
a
n
g

K
h
ô
n
g

đ

a
i

n
h
ì
n

t
h

y

n
é
t

m
ơ

m
à
n
g

Đ
a

t
ì
n
h

e
m

c
h

a

c
h
a
n

h

n

a
n
h

đ

y
.
.
.



H
Ã
Y

Y
Ê
U

E
M

(
T
h
ơ

B
í
c
h

X
u
â
n
)

H
ã
y

y
ê
u
e
m

n
h
ư

s
ó
n
g

v

n

c
á
t

m

n

T
i
a

n

n
g

h

n
g

s
ư

i


m

v

t
ì
n
h

l
ê
n

C
h
o

m
ô
i

e
m

l

m

n
g

t

m
ã
i

k
h
ô
n
g

V
ò
n
g

t
a
y

x
i
ế
t

a
n
h

đ
ư
a

e
m

v
à
o

m

n
g

H
ã
y

c

s
á
t

c
h
o

c
h
â
u

t
h
â
n

n
ó
n
g

b

n
g

Đ
ô
i

b

v
a
i

r
u
n
g

đ

n
g

n
g

c

n
o

t
r
ò
n

R
u

h

n
e
m

c
ù
n
g

r
a

b
i

n

l
ê
n

n
o
n

H
ư
ơ
n
g

d
a

t
h

t

c
ò
n

t
ê

m
ê

đ

u

l
ư

i

H
ã
y

q
u

n

q
u
í
t

v
à
o

n
h
a
u

h
ơ
i


m

s
ư

i

T
r

n
đ
ê
m

n
a
y

v
à

m
ã
i

m
ã
i

k
h
ô
n
g

q
u
ê
n

H
i
ế
n

c
h
o

n
h
a
u

m

t

n
g

t

t
u

i

h
o
a

n
i
ê
n

Đ

m
a
i

m

t

m
ì
n
h

c
h

n
g

c
ò
n

n
u

i

t
i
ế
c

N
h
ư

o
n
g

b
ư

m

h
ú
t

n
h

y

h
o
a

m

i

m
i
ế
t

Q
u
ê
n

đ

t

t
r

i

v
à

q
u
ê
n

c

n
h
â
n

s
i
n
h

T
r
ă
n
g

n
g
o
à
i

k
i
a

s
ư
ơ
n
g

n
h

g
i

t

l
u
n
g

l
i
n
h

T
h
â
n

n
h

a

c
à
n
h

đ
ơ
m

b
ô
n
g

k
ế
t

n

K
h

p

v

n

v

t

đ

u

g
i
a
o

h
o
a
n

t
i
n
h

t
ú

L
u

t

đ

t

t
r

i
h
a
i

đ

a

c

k
e
o

s
ơ
n

Đ

n
g

đ

e
m

đ
ê
m

g

i

c
h
i
ế
c

c
ô

đ
ơ
n
T
r
ă
n
g

t
h
i
ế
u

p
h

s

d

i

h

n

b
u

n

t

i
!

Bích Khê, “thi sĩ thần linh” - “thơ lõa thể”


Thi sĩ Bích Khê (1916-1946)

Bích Khê đã đặt Dâm ngang hàng với Đẹp, và như thế với ông đó là một phạm trù thơ. Tên
phạm trù đó, loại thơ đó Bích Khê cũng đã đặt: thơ lõa thể. Và ông tự nguyện hiến mình cho
loại thơ này.
I. Xác thịt lên ngôi thần

Nàng Thơ của Bích Khê là một người “đẹp và dâm”. Chân dung nàng luôn được thi nhân trình bày ở dạng
lõa thể, khỏa thân. Nhìn vào đó ta thấy Nàng đẹp.

Đẹp một cách tổng quát:

Nàng là tuyết hay da nàng tuyết điểm


Nàng là hương hay nhan sắc lên hương
Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường
Lệ tích lại sắp tuôn hàng đũa ngọc
Đêm u huyền ngủ mơ trên mái tóc
Vài chút trăng say đọng ở làn môi (I)

(Lõa thể)

Đẹp ở “cặp đùi non, một vẻ tơ mơ một vẻ ngon”.

Đẹp ở cặp mắt “xanh tợ ngọc”, “đa tình ngời sắc kiếm”, “kho tàng muôn châu báu”. Bích Khê thấy Hai mắt
ấy chói hào quang sáng ngợp / Dẫn ta vào thế giới thiêng liêng. Đó là ánh sáng soi đường thơ cho nhà thơ.
Cặp mắt và bầu vú là hai ám ảnh thơ của Bích Khê, xuất phát từ cách nhìn lõa thể thơ của ông. Nhiều nhà
thơ mới đã ca ngợi đôi mắt phụ nữ, nhưng nói đến vú thì hình như chỉ Bích Khê là một.

Đẹp ở đôi bầu vú:

Những vú nõn: đồi cong thon, nho nhỏ


Với đôi dòng suối sữa trắng như tinh

(Sắc đẹp)

Vẻ chi mãnh liệt nhưng êm ái


Trong cặp tuyết lê ướm dậy thì

(Châu)

Bích Khê nói nhiều đến đôi vú Người Nữ, của Nàng Thơ. Vì với ông đó là nguồn thơ. Ông làm thơ tức là
ông “nút” vú, “nút” tinh chất của Người Nữ, của Nàng Thơ, là tìm chất quý thơm tinh mùi khoái lạc. Động từ
“nút” của tiếng địa phương miền Trung được dùng nhiều trong thơ Bích Khê là liên quan đến cảm hứng
cảm xúc này của nhà thơ. Thêm một trạng từ địa phương nữa thường được dùng đi cùng động từ này -
“nư”. Nút cho nư, đã nư, tức là nút đến no nê, tràn đầy, thỏa mãn. (Hàn Mặc Tử cũng hay dùng những từ
này).

Với cô gái trong một bức tranh lõa thể:

Hai vú nàng! Hai vú nàng! Chao ôi!


Cho tôi nút một dòng sâm ngọt lộng

Với “người em lãng mạn” trong một bức ảnh:

Anh tính ôm chầm lấy mắt mơ


Lấy môi lấy má... lấy ngây thơ
Để anh nút ớn mùi hương ấm
Của một tình yêu giận hững hờ

Với “một cô đào hát bộ”:

Tôi chợt ôm cô trong giấc mộng


Nút bao thanh khí, đã nư thèm...

Cả với một cảnh vật mùa xuân Bích Khê cũng “vú hóa” theo cảm hứng này: “Nâng lên núm vú đồi / Sữa
trăng nhi nhỉ giọt”. Từ đó mùa xuân mới chảy vào thơ ông thành xuân tượng trưng. (So sánh với Hàn Mặc
Tử cũng viết về đồi và trăng: Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ / Đầy mình lốm đốm những hào quang.
Hai cách viết thơ khác hẳn nhau, một bên là đi vào liên hệ bên trong, một bên là nhân hóa cảnh tượng bên
ngoài).

Đẹp ở da thịt “nức một đường thơm một điệu êm”, tỏa một mùi hương “còn thơm hơn chất xạ”, khiến thi
nhân muốn “Cho ta xin trong một tối du dương / Muôn thớ đàn run trên da thịt tuyết”. Da thịt tuyết này còn
hiện ra ở tràng cánh trắng của đồ mi hoa, trong khi Đài nộn nhụy hóa nguồn trinh tinh khiết. Và Bích Khê
phổ cả cảm hứng nhục thể vào bầu trời khi từ đỉnh Ngũ Hành Sơn nhìn lên:

Có ai biết trên cao


Da trời màu thịt sứa
Da trời se chất sữa
Truyền cảm hứng mênh mông

(Ngũ Hành Sơn - bài hậu)

Đến cả mộng của ông cũng là “mộng lạ”. Các nhà thơ mới hay mộng, mà mộng gặp tiên, gặp người đẹp,
chuyện ấy đã thường. Bích Khê cũng mộng, trong mộng cũng gặp các nàng “giai nhân hiện dưới bóng
hằng nga” (một motiv quen thuộc, như đã thành một cliché của thơ lãng mạn), rồi cũng tả sắc đẹp của
người đẹp ở mắt môi dáng đứng dáng đi. Đột một cái, hai câu kết bài “Mộng lạ”: Ôi đi! Đoàn tiên lột khỏa
thân / Hoan hô xác thịt chiếm ngôi thần. Thế là tiên đã thành người trần. Mộng đã thành thực. Thơ tiên đã
thành thơ phàm. Ở một bài khác (Hiện hình) trước khi thấy Một người thiếu nữ hiện trong trăng thì thi nhân
đã ngửi thấy Thơm tho mùi thịt bắt say ngà! Ông tự nhận Hồn tôi mất cả đồng trinh vì mê luyến những hình
thiên nga. Cho nên trong một lần Mơ tiên ông đã những muốn đi cướp mây trời / vén ra cho thấy một vài
nường tiên để coi hồn đương say nghiền / đã nư khoái lạc trong miền chiêm bao. Khoái cảm nhục thể của
Bích Khê quả là mạnh trong thơ ông. Đến mức một trái cây như trái măng cụt cũng thành ra da thịt người
dưới mắt ông, múi mát tợ thịt thơm, và ăn nó như là bú vú vậy, mùi sữa mớm vô răng.

Bích Khê có hẳn một bài thơ đặt tên là Xác thịt:

Tôi vồ người như một miếng mồi ngon


Miệng ngậm hờn riết chặt lấy môi son
Mắt đổ lửa lườm qua làn sóng sắc...
Tôi giật nẩy rồi cười lên sặc sặc
Hai tay cào đôi vú trắng như bông

Hàn Mặc Tử cho rằng đọc những vần thơ ấy “giây thần kinh và gân huyết ta rung động say mê bởi những
làn khoái lạc của xác thịt nóng, thơm, ran ran lên cả người” (II).

Như vậy, xác thịt được đặt lên ngôi thần, được đưa vào ngôi chủ thơ. Đó là Bích Khê. Ông “hoan hô” cái
sự đó, nghĩa là ông thấy ở đó nên thơ và đáng thơ.

Nàng thơ của Bích Khê hiện hình trong thơ ông qua tên gọi phiếm chỉ những người phụ nữ khác nhau. Duy
chỉ có một nàng được ông gọi thẳng tên và nhắc đến nhiều lần với niềm yêu thương, trân trọng. Đó là nàng
Xuân Hương.

Ông gặp nàng ở bến sông Ngân:

Ô! Nàng Xuân Hương ngực để trần


Ngâm bài “Vấn nguyệt” tiếng trong ngần
Nhìn xuống nhân gian cười như điên

(Nghê thường)

Ông muốn xuống địa ngục trong cơn ăn mày cảm hứng “Đặng ngủ nhờ một đêm với Xuân Hương”. Ông
nằm mộng “Thì mộng: Xuân Hương nường đã đến / Thưa cô, dáng nguyệt tuyết còn vương”.

Và ông có hẳn một bài thơ nhan đề Hồ Xuân Hương mời nàng nữ sĩ về làm vợ mình, gọi bà là người vợ
trong thơ. Ông đồng điệu tri âm với nữ sĩ trong loại thơ đặc sắc của bà mà chắc ông muốn học theo: Văn
chương quán thế không ai biết / Trong mộng mình về thưởng với tôi. Xuân Hương trong mắt Bích Khê vẫn
mãi đẹp.

Đêm nay nửa gối nghiêng nghiêng mộng


Muôn dặm người xa đã thấy về
Xanh liễu ngoài sân vừa đổi biếc
Màu thi sắc lá đọ dung nghi

Phải chăng Bích Khê thấy ở Hồ Xuân Hương sự đồng điệu với ông trong quan niệm thơ lõa thể - đẹp và
dâm? Nàng thơ là người đẹp, nhưng cái đẹp đó phải được thức dậy, được sống động ở nhục thể, ở da thịt,
ở ân ái. Có là mộng, là thiên tài, thì cũng phải Trên hỗn độn khỏa thân. Thơ, với Bích Khê, là da thịt biến ra
thơm, là Bắn tinh ra trộn trạo giữa nguồn hương khi Cả địa ngục đi vào trăm lỗ hổng, là Hợp tinh khí chảy
ra thành chất ngọc. Ông nói thẳng ra những điều Hồ Xuân Hương thể hiện lấp lửng hai mặt. Ông tuyên bố:
Ôi! say khướt mới dào muôn ý tứ
Ôi! điên rồ mới ngợp ánh chiêm bao
Ôi! dâm cuồng mới biết giá trăng sao! (III)

Duy tân thơ của Bích Khê, vì thế, là thơ lõa thể.

II. Thơ lõa thể

Sự đậm đặc những hình ảnh, cách nói về thân xác và hoạt động thân xác ở thơ Bích Khê như ta đã thấy
không hề là ngẫu nhiên. Bích Khê có lẽ là nhà thơ ‘ca tụng thân xác” say sưa và nồng nhiệt nhất thơ Việt.
Có thể có yếu tố phân tâm học bệnh lý của Bích Khê ở đây. Nhưng cái chính, đó là một quan niệm thơ
của ông.

Văn học lãng mạn Việt Nam (Tự Lực Văn Đoàn và Thơ Mới) có một đóng góp cách tân lớn là
xác lập và đề cao cái đẹp thể chất của con người. “Dâm” trong “đẹp và dâm” của Bích Khê có thể
hiểu theo nghĩa này, như những câu thơ, đoạn thơ tôi dẫn ra trên đây đã cho thấy. Nhưng như đã
nói, mệnh đề này còn là quan niệm thơ của Bích Khê, và như thế để hiểu rõ nó thì cần đặt nó vào
hệ thống của “trường thơ Bình Định”. Hàn Mặc Tử chủ trương thơ Điên. Chế Lan Viên làm thơ
Loạn. Thơ Điên, thơ Loạn, “cái gì của nó cũng tột cùng”, “cái gì nó nói đều có cả” (Chế Lan
Viên). Bích Khê ở trong môi trường này cũng sẽ làm thơ theo không khí và tinh thần đó. Tập Tinh
huyết của Bích Khê là do Hàn Mặc Tử đề tựa sau khi đã “khích” bạn mình sáng tác “đợt hai” và
Hàn đã rất ca ngợi đợt sản phẩm mới này của bạn (IV). Tinh huyết có ba phần: Nhạc và lệ, Đẹp và
dâm, Cuồng và ánh sáng, nhưng tôi thấy tinh thần của phần giữa là quán xuyến cả tập. Như vậy có
thể nói Bích Khê làm thơ Dâm, hiểu theo nghĩa ông phơi mở và đề cao thân thể phụ nữ và các hoạt
động thân thể mà ông tụng ca là Đẹp, là Thơ. Giống như thơ Hồ Xuân Hương bị coi là dâm nhưng
đó thực là thơ ca ngợi vẻ đẹp cơ thể phụ nữ và đòi quyền sống cho thân xác con người trong tình
yêu đôi lứa. Ở đây không cần phải biện hộ gì cho chữ Dâm cả, Bích Khê đã đặt Dâm ngang hàng
với Đẹp, và như thế với ông đó là một phạm trù thơ. Tên phạm trù đó, loại thơ đó Bích Khê cũng
đã đặt: thơ lõa thể. Và ông tự nguyện hiến mình cho loại thơ này.

Thơ lõa thể! Giai nhân tuần trăng mật


Nữ thần ơi! Ta nô lệ bên người

Điên - Loạn - Dâm, có thể coi đó là đặc trưng của “trường thơ Bình Định” với nghĩa bộc lộ hết mình và tột
cùng, cả thể chất và tinh thần, trong cơn sáng tạo quyết liệt. Bởi thế, đọc thơ họ, một nhà phê bình nhạy
cảm và tinh tế như Hoài Thanh cũng phần nhiều chịu bó tay. Ông “mệt lả” khi theo Hàn Mặc Tử. Ông thấy
Chế Lan Viên là “niềm kinh dị”. Với Bích Khê ông thú nhận là đành “kính nhi viễn chi”. Tất nhiên, phải nói
thêm ở đây, mỹ cảm của Hoài Thanh là nằm trọn trong chủ nghĩa lãng mạn, mà các nhà thơ “trường thơ
Bình Định” thì ít nhiều đã vượt sang chủ nghĩa tượng trưng.

Thơ lõa thể, đó là hồn và xác. Đó là lãng mạn và tượng trưng. Thơ Mới đến Bích Khê và nhóm thơ Bình
Định đã vượt qua những cảm xúc lãng mạn thời kỳ đầu để tiến tới những biểu hiện của tượng trưng, siêu
thực về sau. Theo nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu, Thơ Mới Việt Nam (xét dưới góc độ: “Sự tương hợp giữa
Thơ Mới và Thơ Pháp trong cuộc giao thoa của hai văn hóa Việt Nam và Pháp nửa đầu thế kỷ XX”) có hai
làn sóng. Làn sóng thứ nhất “chịu ảnh hưởng chủ yếu của thơ lãng mạn Pháp nửa đầu thế kỷ XX”. Lớp
nhà thơ thuộc làn sóng này viết diễn cảm. Làn sóng thứ hai “chịu tác động sâu sắc của Baudelaire và
những nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa Pháp”. Lớp nhà thơ của làn sóng này viết diễn đạt cái tương hợp
(V). Bích Khê là nhà thơ mới thuộc làn sóng thứ hai. Đẹp và dâm, vừa là sự đối nghịch, vừa là sự tương
hợp. Thơ cũng vậy. Thơ lõa thể của Bích Khê là vậy.
Có hiểu thế ta mới hiểu vì sao bài thơ nhan đề Trái tim của Bích Khê lại kết thúc bằng hai câu thơ có hai
gạch đầu dòng, trong đó câu cuối cùng rất gây “sốc” khi mới đọc qua (và có thể là “tục” nữa nếu ai muốn
nghĩ thế).

- Yêu bằng mộng là mơ tim sáng láng


- Đây sự thực trần truồng nằm giữa háng!

Hai cái gạch đầu dòng cho phép hiểu hai câu thơ này như một cặp câu đối thoại. Ở đoạn hai của bài thơ đã
có cuộc đối thoại của “tôi” với “cô”. Tôi ăn mày chỉ một trái tim thôi / Lạy tứ hướng cô mới chịu cho tôi / Cô
vùng vằng là tôi không có thả... Tiếp đó là hai câu độc thoại: Mình say chưa? Mình đã thật say sao / Có lảo
đảo, có điên cuồng đấy chứ? Và sau ba câu để trong ngoặc đơn vừa như giải thích, vừa như tuyên ngôn mà
tôi đã dẫn ở trên (Ôi! say khướt...) là đến hai câu gạch đầu dòng này kết thúc bài thơ. Có thể hiểu câu Yêu
bằng mộng... là lời cô gái chăng, và câu Đây sự thực... là lời “tôi”-chàng trai chăng. Cũng có thể hiểu cả hai
câu là hai ý nghĩ vật lộn, đan xen trong tâm trí của ‘tôi” chăng. Hiểu cách gì thì cũng thấy toát lên một ý là
Bích Khê trong thơ rất ám ảnh và ám gợi thân xác, nhục thể. Ngay trong bài này đã có câu Đây xác thịt ớn
lên vì đã mệt. Đọc kỹ cả bài thơ Trái tim thì thấy đó như không phải nói trái tim, mà nói chuyện thân xác.

Yêu thực là yêu bằng cả tình cảm và nhục thể. Có lẽ đối với Bích Khê thơ đẹp là thơ phải có dâm, là mộng
cộng sự thực. Có thể thấy rõ điều này qua một phép so sánh hai bài thơ của Bích Khê và Hàn Mặc Tử, hai
người bạn thơ gần gũi thân thiết và có nhiều điểm tương đồng. Cả hai bài cùng viết về đề tài tân hôn, cùng
đều bốn khổ. Nhưng cảm hứng thì khác hẳn. Hàn Mặc Tử nghiêng về mộng nhiều hơn, sợ khi đã qua đêm
tân hôn rồi thì Không còn ý nhị ban đầu nữa / Sẽ chán chường và sẽ chán chê.

Cho nên tôi tưởng tối tân hôn


Chưa tới, còn xa để được buồn
Để sống trong niềm thương nhớ đã
Để còn mường tượng đến giai nhơn (VI)

Một tâm trạng rất lãng mạn chủ nghĩa! Tâm trạng này của Hàn Mặc Tử cũng là của Vũ Hoàng Chương
trong bài thơ cũng có tên là Tối tân hôn. Họ Vũ coi đó là sự bắt buộc rời xứ Mộng, là từ thiên giới thanh cao
phải quay về hạ giới nhơ bẩn. Tối tân hôn là thời điểm mộng chết.

Hai xác thịt lẫn vào nhau mê mải


Chút thơ ngây còn lại cũng vừa chôn
Khi tỉnh dậy, bùn nhơ nới Hạ giới
Đã dâng lên ngập quá nửa linh hồn (VII)

Bích Khê thì khác, ông nhìn thẳng và phơi bày sự thực: Họ tưởng tân hôn êm ấm lạ / Không hay sao ốm lả
hoa tàn... / Họ tưởng tân hôn êm ấm lạ / Không hay xuân kín vỡ màn trinh... Và thi nhân chúc mừng đôi lứa
tân hôn:

Mộng rớt đêm nay như chất ngọc:


Người ta say nghiến những men tình
Tôi hoan hô - phút giây thần diệu
Chết giả nhưng cười trắng thủy tinh

Có ẩn ức tâm lý gì ở đây không, nhưng về thơ thì rất baudelaire! Và cũng như lần đầu hoan hô xác thịt, lần
này ông lại hoan hô tối tân hôn. Với ông, những gì liên quan đến nhục thể là đáng ngợi ca và đáng làm
thơ.

Hàn Mặc Tử gọi Bích Khê là “thi sĩ thần linh”. Ông cho thơ Bích Khê ở tập Tinh huyết có ba tính cách: 1)
Thơ tượng trưng, 2) Thơ huyền diệu, và 3) Thơ trụy lạc. Nhận xét về thơ trụy lạc của bạn mình, Hàn viết:
“Ở địa hạt dâm cuồng này, ta thấy thi sĩ Bích Khê hoàn toàn là Baudelaire. Vì trong tác phẩm chàng, gợi
dục tình thì ít, mà làm cho người ta ghê rợn đến gớm guốc cái cảnh trần truồng khả ố thì nhiều” (VIII).

Điều này không hẳn đúng. Loại thơ nhục thể của Bích Khê một mặt, thể hiện niềm khát sống, niềm hoan
lạc trần thế của con người nói chung, của chính nhà thơ nói riêng. Mặt khác, Bích Khê đã nâng khoái cảm
nhục thể ấy lên thành một nguồn cảm hứng, một mỹ học thơ. Thơ “lõa thể” của ông đọc lên không thấy gợi
dục tình theo hướng xấu xa, điều này Hàn Mặc Tử nói đúng, nhưng cũng không hề gợi cảm giác ghê rợn,
gớm guốc. Đọc chúng, ta được khoái cảm tổng hợp của sự tương giao âm thanh, màu sắc, hương thơm
như một đặc tính cốt yếu của thơ tượng trưng. Tính chất “thần linh” của Bích Khê, nếu có, thì không chỉ ở
những bài thơ huyền diệu, siêu thoát, mà ở cả chỗ này nữa: ông nói tục mà thanh, ông nói những điều khó
nói mà nói được một cách tự nhiên, thanh thoát. Ta hiểu thêm một lý do nữa vì sao ông thích thú và gần
gũi với Hồ Xuân Hương đến vậy. Và ta cũng hiểu vì sao Bích Khê lại gọi Baudelaire là “Vua Thi Sĩ”, vì ông
đã học được bao nhiều mùi thi vị ở tác giả Hoa Ác (Les Fleurs du Mal):

Có những mùi hương mát như da thịt trẻ con


Êm nhẹ như tiếng sáo, xanh mướt như cỏ non
Và những mùi hương oanh liệt, phong phú và trụy lạc

- Tỏa khắp không gian như những cái vô hạn, vô cùng


Như nhựa thơm, như xạ, như hương trầm
Hát ca những khoái lạc của tinh thần và thể xác (IX)

(Bản dịch của Vũ Đình Liên)

và ông muốn phà hơi lên cho mùi thi vị đó từ Baudelaire truyền nhiễm thấu trần ai (Ăn mày).

Cuối cùng, tất cả tan hòa, khi Nàng bước tới...

Nàng! nàng! nàng! không có nữa châu thân


Xác là mộng mà tình là tuyệt đích
Hỡi không gian! hãy tan ra tiếng địch
Của lòng yêu ca ngợi tuyệt vời cao
Hỡi trần gian! hãy chết ngột trong sao
Cho chân lý ngời ra như lưỡi kiếm
Cho tình ta xô dồn sang cực điểm
Và hào quang khiêu vũ với hào quang...

Thân xác, nhục thể tắm gội trong một tâm hồn mang khí vị thần linh của thi sĩ đã biến thành hào quang lung
linh. Thơ lõa thể của Bích Khê đã phát quang như vậy. Và đó là phép thơ riêng của ông. Một phép thơ đã
để lại những lời thơ đầy hơi hám, nghĩa là có mùi vị, nghĩa là không bị tiệt trùng, nghĩa là sống, mà Bích
Khê tin chắc là tay khách đa tình sẽ chuyển trao. Niềm tin của ông đã thành sự thực. Thơ lõa thể của ông
một thời gian dài bị im lặng, nay được đem ra đọc, và còn nói được nhiều điều cho thơ và các nhà thơ hôm
nay.

Hà Nội rằm Giêng Bính Tuất (2006)

Phạm Xuân Nguyên (báo điện tử Vietnamnet)

Ghi chú: Bài này đã đọc tại hội thảo Thơ Bích Khê do Hội Nhà văn Việt Nam và Hội văn học nghệ thuật
Quảng Ngãi tổ chức tại thị xã Quảng Ngãi (20-21/2/2006) và đã đăng tạp chí Nghiên Cứu Văn Học (Viện
Văn Học) số 4/2006.
Chú thích:

(I) Tất cả thơ Bích Khê dẫn trong bài này đều rút từ sách Thơ Mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn,
H. 1999, tr. 265 - 346.
(II) Hàn Mặc Tử. Bích Khê, thi sĩ thần linh, in trong sách: Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 -
1945), Nxb Văn Học, 1997, tập IV, tr. 140 - 141. Đây là bài Hàn Mặc Tử viết tựa cho tập Tinh huyết. Điều đáng chú ý là
bài thơ Xác thịt này không thấy có trong Tinh huyết in ở sách Thơ Mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm. Mấy câu thơ
trên tôi lấy từ bài của Hàn Mặc Tử.
(III) Trong bài tựa Tinh huyết của Hàn Mặc Tử (Sđd, tr. 142) mấy câu này được dẫn khác:
Có say khươt mới dào muôn tứ ngọc
Có điên rồ mới hớp ý trăng sao
Có dâm cuồng mới dâng cả lên cao
Nơi chu lưu một nguồn thơ bất tuyệt
Theo bản này thì càng thấy rõ ý của Bích Khê hơn.
(IV) “Suốt trong một năm 1938, tôi hết sức khích lệ chàng, mong mỏi ở chàng một thi sĩ xuất sắc, cao
cường. Cái hy vọng của tôi sốt sắng quá, nóng nảy quá, đã một lần đưa tôi vào sự chán chê và tức bực.
Gần cuối năm ấy, chàng gửi ra cho tôi nhiều thơ, mà tôi chẳng lựa được bài nào cả. Tôi gửi trả lại chàng
kèm với bức thư mà tôi dùng rất nhiều lời khiêu khích mỉa mai (cốt làm cho chàng tức). Quả nhiên chàng
giận run người lên và vội trả lời, thề với tôi rằng: Trong sáu tháng sẽ trở nên một thi sĩ phi thường, bằng
không sẽ chẳng bao giờ nghĩ đến làm thi sĩ nữa. Ngờ đâu sự hằn học của chàng bật nẩy thiên tài của
chàng ra. Không đợi đúng sáu tháng, chỉ trong vòng ba tháng thôi, chàng đã viết được một tập thơ, viết
bằng máu huyết tinh tủy và châu lệ, và tất cả say sưa, đắm đuối của một hồn thi sĩ” (Hàn Mặc Tử. Bích
Khê, thi sĩ thần linh, Sđd, tr. 130 - 131).
(V) Đỗ Đức Hiểu. Đổi mới đọc và bình văn, Nxb Hội Nhà văn, H. 1999, tr. 153 - 154.
(VI) Thơ Mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm, Sđd, tr. 154.
(VII) Thơ Mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm, Sđd, tr. 447.
(VIII) Hàn Mặc Tử. Bích Khê, thi sĩ thần linh, Sđd, tr. 141.
(IX) Il est des parfums frais comme des chairs d'enfants,
Doux comme les hautbois, verts comme les prairies,
— Et d'autres, corrompus, riches et triomphants,

Ayant l'expansion des choses infinies,


Comme l'ambre, le musc, le benjoin et l'encens,
Qui chantent les transports de l'esprit et des sens.
(Correspondances)

Tính dục trong văn học hôm nay


Sex chỉ là sex thì vô nghĩa,
không đáng bàn, tốt nhất
là đi xem phim sex. Luân
lý khoác lên sex cái áo
giáp nghĩa vụ cao thượng
rồi trả công rẻ mạt cho nó
bằng chút ít khoái cảm
không làm thoả mãn thật
sự cho cả người nam,
người nữ...
1. Văn học là nhân học
Định nghĩa về văn học nêu
trên của Macxim Gorki được
nhiều nhà văn ưa thích vì nó
có tính chất hướng đạo cho
công việc viết văn của họ.
Muốn viết văn, nhà văn dứt
khoát phải biết cách nghiên
cứu con người. Bước đầu của
việc nghiên cứu đấy là ngay từ
đầu anh ta phải biết cách nhìn,
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp biết cách quan sát bản thân
mình, sau đó mới mở rộng ra
quan sát “ngoài thiên hạ”. Việc
nhìn chính xác thấu đáo con người là việc rất khó đối với một nhà văn trẻ. Thường thường, những “nhà
văn trí thức” đã giành thời gian rất nhiều để tìm đọc các sách về tâm lý học, về triết học, thậm chí cả về y
khoa, về sinh lý học, kể cả đến tử vi tướng số…
Tôi lấy làm ngạc nhiên vì thấy nhiều nhà văn trẻ quá tự tin về thiên tài, về năng khiếu đã coi thường việc
học tập bài bản những kinh nghiệm của người xưa mà chỉ ỷ lại vào “sự mơ mộng bay bổng của tâm hồn”
(!) vào tưởng tượng… Văn học quả thực không phải là thứ lao động cơ bắp giành cho “các thợ đấu lực
lưỡng”… Chúng ta biết rằng hầu hết các nhà văn cổ điển đều bắt đầu công việc viết văn của họ một cách
dè dặt như những cậu học trò khiêm tốn bằng những bài tập rất nhỏ, bằng những “truyện ngắn” có tính
chất tự quan sát bản thân mình trước khi “anh cùng em đi sang bên kia cầu”, trước khi đi ra ngoài xã hội.
Họ không bao giờ đặt bút viết ra những gì “bịa đặt”, những gì mà họ không từng trải qua, không từng thể
nghiệm.
Chúng ta còn nhớ Honoré de Banzac vĩ đại khi viết văn đã quan sát và tự phát hiện ra tuyến nước bọt
trước khi các nhà y học phát hiện ra nó. Trong văn học hiện đại, nếu chú ý, chúng ta sẽ thấy các tác phẩm
tự sự của các nhà văn trẻ (bằng cách tự quan sát bản thân mình) bao giờ cũng “nặng đồng cân” hơn các
tác phẩm có tính chất hư cấu, bịa đặt hay “tưởng tượng” rất nhiều. Muốn tự sự, nhà văn trẻ dứt khoát phải
thành thật - điều mà rất ít người viết cả gan làm được. Chúng ta cứ than phiền về sự nhạt nhẽo của các
cây bút trẻ. Chính việc né tránh “sự thật bản thân”, thói giả dối (muốn qua sông mà không ướt áo, muốn lập
danh một cách nhàn hạ) đã là một nguyên nhân làm nên sự nhạt nhẽo đó.
Trong việc tự quan sát, “chỗ kín” chính là chỗ người ta hay bỏ quên nhất. Văn học Việt Nam trong nhiều
năm gần như bỏ qua đề tài tính dục. Thực ra viết về sex là rất khó. Việc “lập ngôn” những chuyện cao đạo
về “trung, nghĩa, lễ, trí, tín”, về “giang sơn”, về “an ninh thế giới”, về “hình như thượng”, về các chuyện “vĩ
mô”… tôi không dám cho là hão huyền nhưng lại vẫn thường được đa số các nhà văn theo đuổi từ bấy lâu
nay đôi khi cũng nhàm và nhảm. Chỉ một số ít người “liều mình như chẳng có”, chỉ một số ít người tiên
phong mới dám động bút viết về đề tài khó nói này. “Nếu không hiểu rõ con cu/ Đọc vạn quyển sách cũng
ngu như bò” (Thơ Nguyễn Bảo Sinh). Đấy là một chân lý mà gần đây người ta mới vỡ oà ra, nhất là sau khi
cùng với sự phổ cập của Internet, bóng ma sexy không ngừng ám ảnh, thậm chí trùm lên đời sống tinh
thần của hầu hết nhiều người (không cứ chỉ là trẻ tuổi) ở trong xã hội. Ta hãy đảo qua các tiệm “cà phê
internet” vào các đêm trắng mới thấy văn học ở ta “quan liêu” thế nào. Văn học đã không biết cách làm
thoả mãn các độc giả thân yêu của nó để đề tài ấy cho các phương tiện nghe nhìn khác ra sức khai thác vô
tội vạ, thậm chí chẳng đếm xỉa đến bất cứ một thứ tabou nào hết.

2. Dục tính là nhân tính


Triết lý trứ danh đó của đạo Phật thật sâu sắc và vĩ đại. Để hiểu rõ điều này chẳng phải dễ dàng. Hầu hết
các nhà văn đáng kể trong thâm tâm đều muốn viết ra được một cuốn “dâm thư” có ý nghĩa giáo dục như
“Truyện Kiều”, như “Nghìn lẻ một đêm”, “Hồng lâu mộng” hay “Kim Bình Mai”… Người xưa từng cho rằng
sex, cái hiểm địa ấy chính là “cánh cửa sinh ra ta mà cũng là nấm mồ chôn ta”. Ở người đời, tư tưởng - với
sự hỗ trợ của bản năng – bao giờ cũng muốn phóng khoáng phong lưu nhưng lại thường không dám nhìn
thẳng vào mình, không muốn (như nhiều người nói) “đối diện với mình”, không dám “đối diện với tha nhân”.
Con người ngượng ngập tìm cách che giấu dục vọng, kìm nén nó, không dám bước ra các biên giới lằn
ranh luân lý.
Thường các ranh giới vô hình ấy chỉ là hàng rào chắn để áp đặt cho người khác chứ lại không nhằm vào
mình (dâm là xấu, dành cho kẻ khác chứ không dành cho ta). Trớ trêu, câu chuyện “ban ngày quan lớn
như thần/ban đêm quan lớn tần mần như ma” vẫn là một nét chân dung phổ quát không phải chỉ riêng ở
những người “giỏi chính trị”. Không gì dạy cho người ta “giỏi chính trị” như dục vọng. Nhân tính và phi nhân
tính cũng là ở đấy. Dục vọng với sĩ diện, với danh dự là “hai mặt của một vấn đề”, là văn hoá, là nghệ thuật
đã làm nên giá trị (phải chăng là duy nhất có ý nghĩa?) cho cuộc sống này.
Sex- về phương diện nào đấy không chỉ đơn thuần là chuyện phòng the duy trì nòi giống. Luân lý khoác lên
sex cái áo giáp nghĩa vụ cao thượng rồi trả công rẻ mạt cho nó bằng chút ít khoái cảm không làm thoả mãn
thật sự cho cả người nam, người nữ. Luân lý làm nghèo tính dục. Nhiều nhà văn cảm thấy bó tay trước
bức tường vô minh luân lý dựng lên trước đề tài tính dục. Đề tài này khó đến nỗi trong văn chương thực sự
nó gần như một miếng đất hoang. Đúng là hiểm địa!

3. Vẫn bị bóng đè
Trong văn học Việt Nam “đương đại” (tôi lấy mốc bắt đầu từ “đổi mới” trở lại đây) phải ghi công cho các
nhà văn nữ với việc khai hoá đề tài tính dục. Người đầu tiên có những đóng góp đáng kể là Phạm Thị Hoài
với một loạt truyện ngắn như “Năm ngày”, “Thuế biển”, “Chín bỏ làm mười” v.v… Lối viết “gia giáo” của
Phạm Thị Hoài vẫn là một lối tiếp cận từ xa, sex trong tinh thần chữ nghĩa nhiều hơn là ở những cảm giác
trực tiếp. Gần đây, với tập truyện ngắn “Bóng đè”, Đỗ Hoàng Diệu có một sự bứt phá hiện đại và quyết liệt
hơn ở trong ý thức của người viết về đề tài này.
Sự ỡm ờ trong việc trình bày tính dục làm cơ sở cho những ngụ ngôn phê phán xã hội là một định hướng
khá chính xác của ngòi bút hiện thực vô thức Đỗ Hoàng Diệu (tiếc thay Đỗ Hoàng Diệu cũng vẫn chỉ bó
hẹp ở trong hệ quy chiếu hiện thực mà thôi). Cái hạn chế, chính là ở chỗ Đỗ Hoàng Diệu cũng chưa dám đi
tới cùng để ý nghĩa ngụ ngôn kia (tức là vạch trần chân tướng xã hội) khoả thân trần trụi hơn. Sở dĩ “Bóng
đè” thành công, làm nhiều người thích hơn các truyện ngắn khác như “Dòng sông hủi”, “Tình chuột”…
chính là ở chỗ Đỗ Hoàng Diệu đã làm cho người đọc hiếu kỳ luôn nơm nớp dò hỏi: “Ai đè? Bóng nào đây?
Lịch sử ư? Hay là xã hội? Hay là… ấy?”. Tôi rất hiểu cái khó của Đỗ Hoàng Diệu vì bản thân tác giả cũng
chẳng muốn salon hoá “cái nõn nường” một chút nào (nó đáng để treo cao hơn). Viết về sex có tính chất
thiền không phải ai cũng đủ sức làm được.
Sex chỉ là sex thì vô nghĩa, không đáng bàn, tốt nhất là đi xem phim sex. Cho đến nay có lẽ chưa có nhà
văn nào ở ta viết về đề tài tính dục vừa làm thoả mãn được tính hiếu dâm lại vừa thoả mãn được thói ưa
chuộng luân lý và tật thói đạo đức giả của người đời một cách thuyết phục và văn học nhất. Thực sự, đây
là một bài toán khó giải cho các cây bút tiên phong trong văn học. Đến bây giờ, “Bóng đè” của Đỗ Hoàng
Diệu vẫn là một bóng đè cho nhiều người viết (nhất là cho đám mày râu lúc nào cũng ra dáng oai phong
lẫm liệt giương oai diễu võ trên các văn đàn).
Hay là chúng ta hãy bắt đầu bằng việc tự quan sát bản thân và viết ra những lời tự sự thật lòng, thật tự
nhiên, không hề dối trá? Chúng ta hãy bắt đầu bằng việc kể lại những mối tình đầu với ý thức sám hối rằng
chúng ta đã để buột mất đi cuộc sống, buột mất đi những cảm giác khoái lạc nhất chẳng qua vì chúng ta đã
đánh giá quá cao “những thiên đường mù”?
Trở lại trường hợp của Đỗ Hoàng Diệu. Dù thế nào đi nữa tôi vẫn coi đó là một hiện tượng đáng kể nhất
trên văn đàn vừa qua. “Bóng đè” của Đỗ Hoàng Diệu vẫn còn dư sức đè người ta nếu như chưa có ai viết
được về tính dục hay hơn và "hot" hơn thế.
Nguyễn Huy Thiệp (Nguồn: báo điện tử VietNamNet)

Phỏng vấn
Nguyễn Thị Thanh Bình & Cổ Ngư
Damau.org thực hiện
Văn chương gợi cảm hẳn nhiên vẫn có thứ sức sống của nó, và cũng bởi ở nó thể hiện cái đẹp
tự nhiên của bản năng một cách nghệ thuật sáng tạo, cho nên chúng ta không thể không thấy
được sự khác biệt rõ ràng giữa nó với cái bầy nhầy của dâm thư. Sự khác biệt nằm trong cái
sinh khí thẩm mỹ, và dĩ nhiên không giống những toan tính rẻ tiền của nhửng đơn thuần gợi
dục, chỉ cốt bắn tinh khí vào phía không gian có những người đọc tầm thường.

Tình dục có một vị trí quan trọng trong cuộc sống thường nhật của một người bình thường, vì vậy,
khi người nữ viết và không bị gò ép trong những quan niệm hẹp hòi (của người sống chung quanh
hoặc của chính bản thân họ), việc họ đề cập đến tình dục qua góc nhìn và cảm nhận riêng của họ
cũng không phải là điều gây nên ngạc nhiên và tranh luận.
DaMau: Có sự khác biệt giữa dâm thư (pornography) và văn chương gợi cảm (erotica) không?
Những yếu tố gì đã phân biệt hai thể loại này? Ở thông điệp nội dung hay ở khía cạnh nghệ thuật? Ở
tài nghệ (hoặc sự vụng về) của người viết?
Nguyễn Thị Thanh Bình: Văn chương gợi cảm hẳn nhiên vẫn có thứ sức sống của nó, và cũng bởi
ở nó thể hiện cái đẹp tự nhiên của bản năng một cách nghệ thuật sáng tạo, cho nên chúng ta không
thể không thấy được sự khác biệt rõ ràng giữa nó với cái bầy nhầy của dâm thư. Sự khác biệt nằm
trong cái sinh khí thẩm mỹ, và dĩ nhiên không giống những toan tính rẻ tiền của nhửng đơn thuần
gợi dục, chỉ cốt bắn tinh khí vào phía không gian có những người đọc tầm thường.
Cổ Ngư: Trong phim ảnh, sự phân biệt giữa phim X/porno và phim érotique khá rõ rệt: nếu hình
ảnh dương vật cương cứng hoặc sự giao hợp của hai bộ phận sinh dục xuất hiện đầy dẫy trong loại
phim thứ nhất, thì đó lại là điều tối kỵ đối với loại phim thứ hai. Nhưng như thế, không thể nói chắc
100% rằng phim érotique “nghệ thuật” hơn phim X. Hơn nữa, trong một số bộ phim kinh điển như
“L’Empire des sens” (Oshima), “Salo / 120 ngày ở Sodome” (Pasolini) hay “Caligula” (Tinto Brass)
chẳng hạn, đạo diễn và diễn viên đã không ngần ngại trưng ra những hình ảnh đặc thù của phim X,
nhưng bộ phim vẫn được báo chí và khán giá đánh giá rất cao về phương diện nghệ thuật.
Trong văn chương, cũng thế. Nếu người viết muốn hướng người đọc đến những cảnh ân ái nóng
bỏng, kích dục, khuấy rộn “con lợn lòng” và chỉ dừng lại ở đó thôi, thì văn chương ấy thật sự phải
được xem là dâm thư. Ngược lại, nếu cũng với những hình ảnh ấy, nhưng tác giả, qua đó, gửi đến
được độc giả ít nhất một thông điệp có giá trị nhân văn, khiến người đọc phải động não, gẫm lại
mình, hoặc đặt nhiều câu hỏi hướng ra xã hội và quần thể người đang cùng sống, thì chắc chắn đó
không phải là dâm thư. Văn chương érotique, đối với tôi, là con lai giữa dâm thư và văn chương
lãng mạn, hay nói khác đi, đó là một thứ soft porno, lửa chỉ riu riu thay vì bùng hỏa hoạn.
DaMau: Nếu chúng ta ví tác phẩm văn học là một ly cà phê, thì đề tài tình dục trong tác phẩm là
hương vị nồng nguyên thủy tối cần thiết hay là một thứ chất caffeine mà có hay không sẽ tùy thuộc
vào thời điểm thưởng thức của người nghiện cà phê. Có nghĩa là, lúc sáng ra, cần nghị lực, phải
uống cà phê đen thật đặc, còn buổi tối, cần một giấc ngủ, phải uống cà phê decaffeinated? Nếu như
vậy, thì có phải thời điểm là một yếu tố đánh giá tác phẩm và trọng lượng tình dục trong tác phẩm
đó, chứ không phải phẩm chất nội tại tổng quát của tác phẩm?
Nguyễn Thị Thanh Bình: Không ai có thể chối cãi được cái làm nên giá trị tác phẩm chính là tính
chất nội tại tổng quát của nó. Nó nằm trên những chuyển tải tình dục chỉ cố ý gây sốc. Nói một cách
khác, có thể ở thời điểm này chúng ta dễ chấp nhận những tác phẩm nặng phần “gợi cảm” hơn ở vào
thời điểm Tự Lực Văn Ðoàn, tuy nhiên thứ đề tài “gợi cảm” ấy không phải là yếu tố làm thành giá
trị của một tác phẩm vì nó dám táo bạo thẳng thừng và hẳn nhiên những đề tài tình dục không còn là
những cấm kỵ mới mẻ gì nữa. Người ta vẫn thường xem những mô tả của nhục cảm trong tác phẩm
như những lần sang trang của một cuốn truyện mà thôi. Có nó hay không có nó cũng không thể làm
giảm hay tăng tầm vóc của một cuốn sách.
Cổ Ngư: Với tôi, dân ghiền cà-phê, sáng, trưa, chiều, tối gì, cũng một thứ cà-phê đó thôi! Còn việc
đánh giá “nồng độ” của tình dục trong một tác phẩm văn chương thì hoàn toàn tùy thuộc vào nhận
định của từng người đọc, hoặc của từng “lớp” người đọc. Người Việt thế kỷ 21 đọc truyện Kiều trên
internet, có ai nghĩ tác phẩm ấy của Nguyễn Du đã từng bị gọi là dâm thư?
DaMau: Theo anh/chị thì các tác giả nữ viết về tình dục đang dùng mật mã riêng biệt, nói một cách
khác, một giọng điệu biểu đạt hoàn toàn độc lập với nhau, hay họ đang đồng nói chung một thứ
tiếng? Và mật mã riêng [nếu có] của anh/chị được khai thác từ ưu tư cá nhân hay khuynh hướng xã
hội?
Nguyễn Thị Thanh Bình: Ðồng ý là các nữ lưu vẫn không thiếu những đồng cảm về khuynh hướng
xã hội, cũng như họ có thể chia sẻ những ưu tư giống nhau về thân phận đàn bà phụ nữ. Tuy nhiên
với những tác giả nữ chuyên trị đề tài tình dục, mỗi người đã tự chọn cho mình một cách “lao mình”
khác nhau. Ðiều đáng nói là đa số cố gắng loại bỏ những hoàn cảnh riêng tư hay ưu tư cá nhân, để
phóng vượt một cái nhìn tổng thể xã hội. Từ đó, chúng ta bắt gặp ý thức nữ quyền của những người
viết nữ có thể khác nhau ở những bối cảnh xã hội văn hóa, nhưng tựu trung vẫn tâm đắc ở những
xông xáo đối kháng bình quyền. Từ hải ngoại quay về trong nước, những người viết nữ bước vào
lãnh vực “cấm kỵ” càng ngày càng mạnh mẽ. Và điểm đáng chú ý là mỗi người đã tạo được cho
mình một phong cách riêng. Dù vậy, hiện tượng này của những nữ lưu ở hải ngoại có vẻ gây ấn
tượng và độc đáo hơn. Họ vượt trội tiên phong trong phong trào giải phóng phụ nữ.
Cổ Ngư: Theo ý kiến riêng của tôi, người viết, nam hay nữ, khi viết về bất cứ một đề tài nào, cũng
cần có một “cõi riêng” của mình, hoặc qua văn phong, hoặc với cách dựng truyện, cách dùng ngôn
ngữ, dấu câu, cách trình bày tư tưởng… Với tình dục, Trần Vũ không thể viết giống Kiệt Tấn hay
Khánh Trường, Đỗ Hoàng Diệu khác nhiều so với Đặng Thơ Thơ hoặc Lê Thị Thấm Vân. Người nữ
viết về tình dục, trong văn chương thế giới nói chung và văn chương Việt Nam nói riêng, không
phải là điều mới, lạ. Trước 1975, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Diệu Hằng… cũng đã
làm xôn xao dư luận một thời. Gần đây, sự xuất hiện ngày một nhiều của các cây bút nữ và cách
nhìn cuộc sống, cách viết tự tin đến mức “bạo dạn” của họ phần nào phản ảnh xã hội đương thời,
trong đó, phái nam mất dần chân đứng ở những nơi mà họ đã đương nhiên chiếm lĩnh từ hơn ngàn
năm nay. Tình dục có một vị trí quan trọng trong cuộc sống thường nhật của một người bình thường,
vì vậy, khi người nữ viết và không bị gò ép trong những quan niệm hẹp hòi (của người sống chung
quanh hoặc của chính bản thân họ), việc họ đề cập đến tình dục qua góc nhìn và cảm nhận riêng của
họ cũng không phải là điều gây nên ngạc nhiên và tranh luận.
DaMau: Kỳ thị giới tính, phân loại theo vẻ bề ngoài, lối nhìn phụ nữ như một đối tượng tính dục,
cách đàn áp giới tính, lối nhìn phụ hệ, v.v. là những vấn đề chính của văn học thành hình từ những
nhà văn ý thức nữ quyền. Qua văn chương, và tiếng nói riêng của mình, anh/chị nghĩ nữ giới đang
thành công khai phá triệt để những vấn đề nào? Những khía cạnh nào vẫn chưa được lưu tâm đúng
mức cần thêm nhiều sự thảo luận?
Nguyễn Thị Thanh Bình: Nhà văn Mai Thảo vẫn thường nửa đùa nửa thật “Phái nữ của chúng ta
ngoài chuyện thích đi shopping, ăn quà vặt và hay đòi ly dị chồng mà con viết lách ngon lành thì
cũng đáng nể lắm chứ.” Vậy thì muốn “được” đòi ly dị chồng, muốn “được” viết lách ngon lành,
phái nữ chắc chắn phải viết với một ý thức nữ quyền. Nữ quyền không có nghĩa chỉ đóng khung
trong sự bình đẳng về những biểu tỏ tình dục trong cách viết bạo liệt. Trái lại, hiện tượng ào ạt xuất
hiện của các nữ lưu thể hiện sự bất lực bằng mọi chiều hướng thống lãnh của nam giới. Do đó, giới
viết lách phụ nữ cần phải tỏ ra bản lãnh trong mọi xông xáo, kể cả những lãnh vực đòi hỏi dân chủ
dân quyền gì đó của rặt một tiếng nói rồ rồ đàn ông. Chúng ta đang có mặt trong một thế giới đầy
nhân bản và tự do, vậy thì không có điều gì có thể cấm cản phái đẹp chùng bước trong những bộc lộ
đầy trí thức văn hóa và thay đổi bộ mặt của những giá trị vốn bị áp đặt trong đời sống.
Cổ Ngư: Có những cây bút nữ viết để phản kháng, chống đối lại sự áp đặt của nam giới trong xã hội
phụ quyền. Nhiều cây bút nữ khác viết như một cách giãi bày, nói thẳng, nói thật ra những suy nghĩ,
cảm nhận, đòi hỏi, mơ ước của mình. Tựu trung, người nữ muốn tiếng nói của mình phải có tầm
quan trọng ngang bằng với người khác phái, sự bình đẳng về giới tính phải được thể hiện một cách
triệt để.
Nhưng, nếu nhìn đơn lẻ trên từng cá thể, hai người đàn ông còn khác nhau ở rất nhiều điểm, thì làm
sao một người đàn bà có thể “giống” một người đàn ông được? Bình đẳng, cũng như tự do, luôn
kèm theo những giới hạn cần có của nó.
DaMau: Phương pháp, kỹ thuật và quan điểm của anh/chị khi viết về tình dục, tính dục? Thẳng
thừng hay văn hoa bóng bẫy, úp mở mơ hồ hay trần trụi lột trần? Luôn luôn ưu tiên phương pháp
hay linh động thay đổi theo yêu cầu của văn bản, quá trình sống và sáng tạo?
Nguyễn Thị Thanh Bình: Bao giờ cũng thế, điều gì úp úp mở mở, nửa kín nửa hở vẫn hứa hẹn
nhiều sự hấp dẫn, tò mò hơn. Viết về tình dục với những phác họa, vài nét chấm phá để có thể mời
độc giả dự phần tưởng tượng có lẽ thú vị nhiều hơn. Không phải vậy sao?
Cổ Ngư: Tôi luôn tìm cách thay đổi cách viết, cách dựng truyện, cách chuyển ý để các truyện ngắn
hoặc thơ của mình ghi lại được phần nào những rung động của bản thân tại một thời điểm nào đó
của cuộc sống, mà cuộc sống thì luôn thay đổi, với thật nhiều biến động dù chỉ qua một khoảnh khắc
cực ngắn. Vì vậy, những khi viết về tình dục, tôi viết với rung động đang có, phớt nhẹ như bàn tay
lướt qua đỉnh ngực hay dữ dội như đôi môi nát ngướu đầm đìa máu sau một nụ hôn điên. Tuy vậy,
ngay cả khi mô tả cận cảnh những pha làm tình, tôi chưa bao giờ nhắc đến hình dáng hoặc kích cỡ
của bộ phận sinh dục nam hay nữ cả.
DaMau: Trong quá trình sáng tác văn chương tính dục, anh/chị dùng đến giác quan nào nhiều nhất
trong nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm. Và còn giác quan thứ sáu, có được tận dụng không?
Nguyễn Thị Thanh Bình: Ồ, câu hỏi này ngộ ghê ta. Hình như dùng giác quan nào thì tác giả cũng
dễ bị “ngộ độc”. Như có mấy lần TB đã bị chọc quê vì một câu viết đâu đó: “Ðàn ông là thứ thức ăn
càng nhai càng thèm nhưng rất dễ bị ngộ độc”. À vậy thì nếu cần để nhai một thứ thức ăn, kể cả thức
ăn ái tình, thì TB cũng phải dùng môi và lưỡi. Có điều môi lưỡi của một người đàn bà lúc sáng tác
chắc chắn sẽ không thiếu những trực giác đàn bà, giác quan nhạy cảm thứ 6. Và điều này, TB phải
vận dụng đến sự trợ hứng của con nhà tình yêu. Bởi nếu diễn tả tình dục suông thôi, thì có lẽ người
đọc chỉ nghe được những tiếng rên đơn thuần của khoái lạc, mà không để lại được một điều gì sau
đó nữa. Viết cho mặn mà ư? Vậy thì cứ bỏ cho đầy những thứ muối nhễ nhãi mồ hôi và lấy bớt
những thơ mộng gợi mở đi chăng?
Cổ Ngư: Tất cả, trừ… giác quan thứ sáu. Nhiều nhất, có lẽ là nhìn, nghe và sờ.
DaMau: Khi viết về tính dục, động cơ chính của anh/chị là gì? Những yếu tố nào là đáng kể: thẩm
mỹ, giới tính, chính trị, tôn giáo, lịch sử .v.v. Các phong trào thời thượng có ảnh hưởng đến phong
cách viết của anh/chị không? Xin anh chị cho những thí dụ và trường hợp cụ thể.
Nguyễn Thị Thanh Bình: Dĩ nhiên động cơ chính không phải là cốt để gây sốc hoặc tạo sự chú ý.
Lại càng không phải chạy theo những phong trào hậu hiện đại hay để chứng tỏ là mình cũng hiện đại
này nọ. Yếu tố đáng nói nhất ở đây là muốn thoát khỏi những bế tắc, khủng hoảng của một thứ hệ
thẩm mỹ, giới tính cũ càng nào đó. Chuyện, đã qua rồi cái thời mà “Ðàn ông chớ kể Phan Trần. Ðàn
bà chớ kể Thúy Vân Thúy Kiều.”
Cổ Ngư: Với bất cứ một đề tài nào cũng vậy, tôi viết khi có một động lực nội tại thúc hối, muốn tôi
xả ra trên mặt giấy / màn hình PC những suy nghĩ đang tồn đọng trong đầu. Tình dục không phải là
một ám ảnh thường trực trong tôi, nên đó không phải là đề tài chính trong các sáng tác từ trước đến
nay của tôi.
DaMau: Xin chia sẻ một vài tác giả và tác phẩm liên quan đến tình dục mà anh/chị yêu thích và coi
như tiêu chuẩn về văn chương?
Nguyễn Thị Thanh Bình: Ở đây xin giới hạn những tác giả của đất nước mình. Viết về tình dục,
cái chất vừa táo bạo vừa tếu tếu của nhà văn nữ Túy Hồng dễ gây được sự thú vị. Và một trong
những tiêu chuẩn thành công nhất khi viết về thứ đề tài này là phải có sự hài hước, pha trò duyên
dáng chứ không phải là để lên gân lên cốt. Còn nữa tôi cũng thích phong cách viết về tình dục có vẻ
ngang ngược, mặn mòi, không lý thuyết triết lý gì ráo của một Trần Vũ.
Cổ Ngư: Tôi thích từ những truyện “cổ điển” của Anaïs Nin, David Herbert Lawrence đến những tự
truyện đầy dằn vặt và khổ hình của Florence Dugas, cùng một số truyện ngắn bạo liệt của Trần Vũ.
Nhưng, tôi không cho các tác phẩm ấy là tiêu chuẩn hay thước đo văn chương / văn chương tính
dục, mà chỉ là các tác phẩm mà tôi đã đọc qua và yêu thích trong một giai đoạn nhất định của cuộc
sống.
© Nguồn: http://vanhocvietnam.org

This entry was posted on June 3, 2007 at 8:34 pm and is filed under 03.Chuyện làng văn, 04.Sự kiện và
đối thoại. . You can follow any responses to this entry through the RSS 2.0 feed. You can leave a
response, or trackback from your own site.

One Response to “Văn chương tính dục”


1. Lei Says:

June 21, 2007 at 8:00 pm


Quả thật đây là vô tình mình lướt web mới đọc được bài viết này.Mình thấy vấn đề được đưa
ra,và việc mọi người bàn luận rất hay.Mình đọc không được rõ cho lắm-mắt kém rồi…càng
ngày tuổi tác càng tác động đến sức khoẻ thấ này có chết không ^__^.Mình thấy việc một bộ
phim,hay một câu chuyện mà có những cảnh nóng bỏng cũng không hẳn là xấu.Nó chỉ xấu
khi con người ta nhận thức nó ra sao mà thôi.
“Cổ Ngư: Với tôi, dân ghiền cà-phê, sáng, trưa, chiều, tối gì, cũng một thứ cà-phê đó thôi!
Còn việc đánh giá “nồng độ” của tình dục trong một tác phẩm văn chương thì hoàn toàn tùy
thuộc vào nhận định của từng người đọc, hoặc của từng “lớp” người đọc. Người Việt thế kỷ
21 đọc truyện Kiều trên internet, có ai nghĩ tác phẩm ấy của Nguyễn Du đã từng bị gọi là
dâm thư”
“Cổ Ngư: Trong phim ảnh, sự phân biệt giữa phim X/porno và phim érotique khá rõ rệt: nếu
hình ảnh dương vật cương cứng hoặc sự giao hợp của hai bộ phận sinh dục xuất hiện đầy dẫy
trong loại phim thứ nhất, thì đó lại là điều tối kỵ đối với loại phim thứ hai. Nhưng như thế,
không thể nói chắc 100% rằng phim érotique “nghệ thuật” hơn phim X. Hơn nữa, trong một
số bộ phim kinh điển như “L’Empire des sens” (Oshima), “Salo / 120 ngày ở Sodome”
(Pasolini) hay “Caligula” (Tinto Brass) chẳng hạn, đạo diễn và diễn viên đã không ngần ngại
trưng ra những hình ảnh đặc thù của phim X, nhưng bộ phim vẫn được báo chí và khán giá
đánh giá rất cao về phương diện nghệ thuật.
Trong văn chương, cũng thế. Nếu người viết muốn hướng người đọc đến những cảnh ân ái
nóng bỏng, kích dục, khuấy rộn “con lợn lòng” và chỉ dừng lại ở đó thôi, thì văn chương ấy
thật sự phải được xem là dâm thư. Ngược lại, nếu cũng với những hình ảnh ấy, nhưng tác
giả, qua đó, gửi đến được độc giả ít nhất một thông điệp có giá trị nhân văn, khiến người đọc
phải động não, gẫm lại mình, hoặc đặt nhiều câu hỏi hướng ra xã hội và quần thể người đang
cùng sống, thì chắc chắn đó không phải là dâm thư. Văn chương érotique, đối với tôi, là con
lai giữa dâm thư và văn chương lãng mạn, hay nói khác đi, đó là một thứ soft porno, lửa chỉ
riu riu thay vì bùng hỏa hoạn. ”

Nguyễn Thị Thanh Bình: Văn chương gợi cảm hẳn nhiên vẫn có thứ sức sống của nó, và
cũng bởi ở nó thể hiện cái đẹp tự nhiên của bản năng một cách nghệ thuật sáng tạo, cho nên
chúng ta không thể không thấy được sự khác biệt rõ ràng giữa nó với cái bầy nhầy của dâm
thư. Sự khác biệt nằm trong cái sinh khí thẩm mỹ, và dĩ nhiên không giống những toan tính
rẻ tiền của nhửng đơn thuần gợi dục, chỉ cốt bắn tinh khí vào phía không gian có những
người đọc tầm thường”
Mình hoàn toàn đồng ý với những nhận định trên.Bởi con người ta nhận thức như thế nào
mới quan trọng.Và việc người ta viết ra như thế nào?Có thật sự là dâm duc hay không?hay
nó mang tính nhân văn?tất cả đều tuỳ thuộc vào cách đón nhận của đọc giả.Mình có ấn tượng
nhất mấy bộ film,truyện.Như truyện “Brokeback Muotian” cũng được chuyễn thể thành
phim,hay film “Happy Together
” “Lan Yu” “Farewell My Concubine” thì không thể coi là những bộ film sexy được.mặc dù
trong film cũng có những cảnh nude hay quan hệ ái ân.Mình thấy những bộ film này rất
hay,và khi đọc nguyên tác của nó thì thật sự mình thấy có những cảnh mà mình cũng phải đỏ
mặt.Nhưng nó thật sự khiến mình phải suy nghĩ?Và những chi tiết đó gợi cho mình có những
cảm giác thoải mái,thư thái khi đọc cả một cuốn truyện dài.
Và như hiện tại,mình cũng viết một câu chuyện,thật sự thì mình lấy tư liệu là từ chính cuộc
sống hiện tại của mình.Tuy không phải khoe,nhưng trong chuyện của mình cũng có những
đoạn ái ân,mà theo nhiều người cho là bẩn thỉu.Bởi câu chuyện mình viết về giới đồng
tính.Một vấn đề cũng không còn là đặc biệt co lắm trong mấy năm nay…Nhất là sau hai
cuốn tiểu thuyết của Bùi Anh Tuấn “Thế Giới Không Có Đàn Bà” - “Thế giới không có đàn
ông”.Chỉ khác là câu chuyện của mình xoáy quanh một cu cậu làm nghề boycall mà
thôi.Những cảnh ái ân khi chiều khách là hoàn toàn có thật,mình không chỉnh sửa gì cả.vậy
mọi người bảo như thế có thật sự là sexy không?

Bạn đã từng chụp ảnh? Có bao giờ bạn cảm thấy hồi hộp và căng thẳng khi đang
chụp bất ngờ có người mở cửa bước vào phòng? Cũng cầm máy như mọi người
nhưng những nhiếp ảnh gia chụp ảnh khỏa thân (nude) có nỗi niềm riêng. Không
hẳn vì họ chọn một chủ đề nhạy cảm, từng được cho là cấm kỵ mà còn nhiều điều
khác chỉ có người trong cuộc mới hiểu.

Khỏa thân là... mốt!

Xã hội phát triển nên nhu cầu thưởng thức vẻ đẹp cơ thể mà tạo hóa ban tặng cho con
N
người ngày càng trở thành mốt "thời thượng". Có cung ắt có cầu. Hàng loạt studio mọc
hi
lên nhan nhản với nhiều tay máy "miệt vườn", bạo gan cầm máy "chơi" luôn cả chụp
ếp
nude dù không hề có chút kiến thức gì về hội họa, mỹ thuật chứ đừng nói đến bố cục, ánh
ản
sáng. Chính vì vậy, "sản phẩm" họ làm ra nếu được dịp chiêm ngưỡng hẳn nhiều người yêu
h
cái đẹp sẽ rùng mình: chẳng khác chi ảnh khêu gợi rẻ tiền mà dư luận đang lên án.
gi
a,
Mốt của một số bạn trẻ và cả giới trung niên hiện nay là "lưu giữ khoảnh khắc thanh xuân ngắn họ
ngủi" bằng các kiểu ảnh khỏa thân của chính mình để sau này được dịp khoe với bạn bè. Chính
vì nhu cầu đó mà các tay máy "xoàng xoàng" được dịp tung hoành. Dù bảo đảm ảnh và phim gốc a
sẽ được trao tận tay cho khách hàng nhưng vẫn có nhiều bức ảnh khỏa thân với đủ mọi tư thế sĩ
tràn ngập thị trường, lan rộng trên internet, các tay chơi tha hồ download xuống điện thoại di
động để "thư giãn". H
uy
H
Rồi thì những "nghệ sĩ" muốn tìm chút hư danh cũng "nhiệt tình" Trung Hậu (họa sĩ):
tham gia vào phong trào chụp ảnh khỏa thân nhằm tạo scandal
để đánh bóng tên tuổi. Hàng loạt mỹ nhân đã và đang xuất hiện "Vẻ đẹp thân thể con người
trên các trang web với thân thể Eva, không mảnh vải che thân. được các nghệ sĩ nhiếp ảnh tôn
Giới mày râu và cả những chú nhóc được dịp chiêm ngưỡng vinh qua việc xử lý bố cục và
thân thể của những người đẹp này và mặc sức bình... loạn. ánh sáng để tạo nên những tác
phẩm nghệ thuật đúng nghĩa.
Đó là chưa nói đến những hình ảnh rất "nóng" của những nữ Quan trọng là tay nghề của
sinh trung học được chụp lén bằng điện thoại di động trong các người cầm máy có đạt đến
quán "cà phê chuồng" ở ngoại thành hay các bà các cô vô tình đẳng cấp đủ để tạo ra những
làm "người mẫu" khi đi mua sắm trang phục, massage, spa, bức ảnh mang tính nghệ thuật,
chăm sóc sắc đẹp... tràn lan trên mạng. nếu không dễ dẫn đến sự gợi
dục, thô thiển".
Khúc hoan ca vẻ đẹp con người
Thanh Nga (nhân viên Công
ty quảng cáo Lowe):
Ảnh khỏa thân là một phần không thể thiếu của nhiếp ảnh đương
đại. Điều này đã được cả thế giới công nhận. Ảnh nude dùng thân
thể con người để thể hiện quan điểm riêng của tác giả về cái đẹp, "Tôi rất thích ảnh nude vì nó
về thân phận con người, về cuộc sống... Hàng loạt bức ảnh nude thể hiện được cái đẹp. Theo
có giá trị nghệ thuật của Văn Phụng, Trần Huy Hoan, Hồng Nga,
Phạm Thị Thu, Lê Thái Phiên, Tam Thái, Dương Minh Long... tôi, một bức ảnh khỏa thân đẹp
được công chúng đánh giá cao về nghệ thuật. sẽ khai thác được vẻ đẹp hình

Có một điều gần như bất biến: tác giả chụp ảnh nude là những thể của con người và thông

người yêu thích và đề cao vẻ đẹp thân thể, đặc biệt là đối với qua đó có thể chuyển tải nhiều

hình ảnh của người phụ nữ. Nhiếp ảnh gia là người có thể thứ khác mà người nghệ sĩ

chuyển tải vẻ đẹp đó thành hình ảnh với khả năng diễn đạt muốn gửi gắm. Khi dân trí càng

riêng bằng bố cục, ánh sáng đầy xúc cảm. Tuy nhiên để ngành phát triển thì ảnh khỏa thân

nhiếp ảnh nói chung và nhiếp ảnh khỏa thân Việt Nam nói riêng nghệ thuật sẽ được nhiều

phát triển, bắt kịp với thế giới thì với những gì đã và đang diễn người ưa chuộng. Tôi đang

ra, chúng ta còn phải chờ... lâu lắm. treo một bức ảnh khỏa thân tại
nhà và khách vào đều khen đó
Không tính đến những bậc lão thành như Hoàng Thịnh (từng là một bức ảnh đẹp".
đoạt giải ảnh khỏa thân quốc tế) hay Văn Phụng thì người thâm
niên nhất hiện nay về ảnh nude là Trần Huy Hoan. Anh có trên Nguyễn Văn Mến (họa sĩ

30 năm cầm máy để thể hiện và tôn vinh vẻ đẹp thân thể con sáng tạo Công ty quảng cáo

người. Anh cho biết: "Ảnh nude rất khó sáng tác và cả thưởng HIT AD):

thức, đòi hỏi người chụp, người được chụp và người xem có
"Mỗi người sẽ có khúc xạ cảm
một kiến thức thẩm mỹ cao mới có thể cảm nhận được". Đồng
khác nhau khi thưởng thức ảnh
quan điểm với Huy Hoan, nhiếp ảnh gia Phạm Hoài Nam cũng
nude. Tuy nhiên ảnh khỏa thân
có chung nhận xét: "Ảnh khỏa thân đẹp hay không tùy thuộc
ở Việt Nam ít bức nào đạt đến
trình độ thẩm mỹ cao vì khó có
vào văn hóa nền của từng người khi cảm nhận. Theo tôi, ảnh khỏa thân đẹp đòi hỏi phải có bố
cục đẹp. Điều này liên quan chặt chẽ đến hội họa".

Để tạo được một bức ảnh vừa có giá trị nghệ thuật vừa được xã hội chấp nhận, các nhiếp ảnh gia
Việt Nam phải "nếm trải" nhiều khó khăn. Đầu tiên là cần "chiêu dụ" được người mẫu. Việc này
không hề đơn giản. Anh Huy Hoan nhớ lại: "Bao nhiêu năm trong nghề, tôi khổ nhất là đoạn tìm
người mẫu. Vì chúng ta không có đội ngũ người mẫu ảnh khỏa thân chuyên nghiệp nên tôi phải
chạy khắp nơi. Ngày xưa, tiền cát-sê đôi khi trả bằng chiếc quần jeans, cái xe đạp. Tôi may mắn
được nhiều người tin tưởng vì chụp khỏa thân là trao cả cuộc sống gia đình và tương lai cho tôi".
Hải Đông, tay máy chụp ảnh thời trang, cũng góp ý: "Tôi không chụp khỏa thân, chỉ chụp bán
khỏa thân thôi mà cũng trầy trật với việc tìm người mẫu. Do không chuyên nên khi chụp, người
mẫu không lột tả hết ý đồ của người cầm máy. Vì vậy rất khó để có được bức ảnh khỏa thân đẹp
như mong muốn".

Ranh giới giữa ảnh nude nghệ thuật và ảnh khỏa thân gợi dục cực mỏng manh. Giới chụp ảnh
nude sợ nhất là bị quy chụp tội "truyền bá văn hóa đồi trụy". Nhiếp ảnh gia Dương Minh Long tự
sự: "Khi chụp ảnh nude, chúng tôi như những tên trộm nhưng khi có tác phẩm rồi thì được mời
tham dự triển lãm. Tuy nhiên ảnh khỏa thân cũng chỉ treo được vài tấm trong số vài chục bức ảnh
tại triển lãm, chứ không thể có một triển lãm riêng". Anh Huy Hoan kể thêm: "Năm 1992, tôi tổ
chức triển lãm trong đó treo bốn bức khỏa thân, được vài hôm thì bị buộc gỡ xuống".

Và nguy cơ "tuyệt chủng"

Dù muốn hay không, thích hay không thích, ảnh khỏa thân vẫn tồn tại như một thực thể không thể
thiếu trong đời sống văn hóa của cộng đồng. Điều đáng quan tâm là hiện nay các cơ quan quản lý
văn hóa chưa có văn bản hay bộ luật quy định cụ thể như thế nào là ảnh khỏa thân gợi dục, thế
nào là bức ảnh khỏa thân nghệ thuật. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồng Nga, có hơn 20 năm cầm máy và
cũng đã chụp nhiều ảnh khỏa thân cho biết: "Thực tế là quy chế, luật về chụp ảnh nude thì không
thấy cơ quan quản lý nào đề cập đến. Hiện nay ở Việt Nam do định kiến, do quan niệm nên khó
có thể chụp khỏa thân theo ý muốn. Khi chụp, chúng tôi phải làm thế nào không thấy mặt người
mẫu, mà một bức ảnh khỏa thân đẹp rất cần sự biểu cảm của gương mặt, ánh mắt, bờ môi".
Những người cầm máy đều chung nhận xét: Nhà quản lý cấm đoán, kiểm duyệt trong lĩnh vực ảnh
khỏa thân là đúng vì với mặt bằng văn hóa của xã hội hiện nay, để tự do "sáng tác" ảnh nude sẽ
gánh lấy hậu quả khó lường. Song các cấp quản lý cần phân định ảnh nghệ thuật và ảnh phi nghệ
thuật, hở hang, gợi dục để có những hỗ trợ cần thiết nhằm giúp nghệ thuật này phát triển. Nếu
sáng tác thực sự mà bị quy tội "truyền bá văn hóa đồi trụy", mất an toàn, cứ phải lén lút trao tay để
tự xem và tự phê bình như hiện nay thì làm sao nghệ thuật ảnh khỏa thân vươn được đến tầm thế
giới? Nhiếp ảnh gia Huy Hoan đưa ý kiến: "Nhà nước nên có định hướng cho nghệ thuật ảnh
khỏa thân. Chứ cứ thế này, một thời gian ngắn nữa thôi, thế hệ sau sẽ chẳng biết khái niệm thế
nào là ảnh khỏa thân nghệ thuật, nói chi đến chuyện lao vào sáng tác".

Để có thể theo đuổi cuộc chơi nghệ thuật này, nhiếp ảnh gia phải hy sinh nhiều thứ. Anh Huy
Hoan nhớ lại: "Gia đình từng gãy đổ vì đam mê chụp ảnh khỏa thân của tôi. Cho dù có thương, có
hiểu, có cảm thông với chồng nhưng mấy bà vợ chịu được cảnh chồng mình trong phòng tối thì
thà thì thụp với cô người mẫu không mảnh vải che thân? Ngày xưa, tôi từng sống kham khổ để
dành tiền mua phim, trả cát-sê cho người mẫu vì thú chơi này. Có hôm bấm máy mà tay run lập
cập vì đói. Giờ thì tôi phải làm thêm nghề trang trí nội thất, kiến trúc, xây dựng để có tiền "chơi"
tiếp. Chụp ảnh khỏa thân chỉ để "thỏa chí tang bồng" chứ có ai sống được bằng nghề này đâu?".

Trên thực tế có những bức ảnh lịch chụp người mẫu với đủ tư thế kiểu dáng rất hở hang, khêu
gợi, dù không khỏa thân nhưng cực kỳ phản cảm. Ấy vậy mà những bộ lịch đó vẫn được các cấp
quản lý văn hóa ký giấy phép xuất bản, bán đầy khắp mọi nẻo đường mỗi khi xuân về. Trong khi
đó, ảnh khỏa thân nghệ thuật vẫn chỉ ngậm ngùi sau khung cửa hẹp.

Loạt ảnh khỏa thân nam của Phạm Hoài Nam:

Đ.T

Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

You might also like