Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

HỌC PHẦN 2

1. Phân công lao động cá biệt và lao động xã hội khác nhau như thế nào? Vì sao
nói phân công lao động xã hội là cơ sở của nền kinh tế hàng hoá?

- Phân công lao động xã hội: là phân chia lao động vào các ngành nghề, lĩnh vực
làm việc khác nhau, là sự chuyên môn hóa sản xuất.
- Phân công lao động cá biệt: là phân công trong nội bộ xí nghiệp.
- Phân công lao động xã hội là cơ sở của nền kinh tế hàng hóa vì: mỗi người sản
xuất sẽ làm 1 công việc cụ thể, tạo ra 1 hay vài sản phẩm nhất định. Song, trong
cuộc sống cần đến nhiều sản phẩm khác nhau. Nhờ có chuyên môn hóa cao mà
năng suất lao động tăng lên, làm giá thành sản phẩm giảm xuống, trao đổi sản
phẩm ngày càng mở rộng.
-
2. Dựa trên cơ sở nào mà các hàng hóa lại so sánh và trao đổi được với nhau?
Ví dụ? Phân tích các yếu tố cấu thành giá trị của hàng hóa? Lượng giá trị
hàng hóa được xác định như thế nào? Tăng năng suất lao động, tăng cường
độ lao động, nâng cao trình độ lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng
giá trị của hàng hóa?
- Nhờ có chuyên môn hóa mà sản phẩm được làm ra ngày càng nhiều. Người chủ
sở hữu tư liệu sx sẽ tiến hành sx, làm ra sản phẩm thuộc quyền sở hữu của họ.
Nếu muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác thì cần phải trao đổi hoặc
mua bán.
- Hàng hóa trao đổi được với nhau là nhờ:
+ Giá trị tương quan về lượng, về tỉ lệ.
VD: 1 mét vải đổi 10 kg lúa => giá trị 1m vải = giá trị 10kg lúa.
+ Giữa các hàng hóa có 1 cơ sở chung: là do lao động làm ra và kết tinh trong nó.
VD: lao động hao phí để sx 1m vải = lao động hao phí để sx 10 kg lúa.

Các yếu tố cấu thành giá trị của hàng hóa:


- Năng suất lao động: năng suất và cường độ lao động tăng không chỉ tạo ra được
nhiều sản phẩm mà còn làm cho lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống.
- Trình độ lao động: lao động của người sx hàng hóa có trình độ thành thạo khác
nhau, được chia thành 2 loại: lao động giản đơn và lao động phức tạp.
- Tóm lại, lượng giá trị của hàng hóa là thời gian lao động xh cần thiết của ngừơi sx
kết tinh trong hàng hóa.

3. Phân tích cơ sở hình thành 2 thuộc tính hàng hóa và mâu thuẫn cơ bản của
nền sx hàng hóa? Sự khác nhau giữa các ngành nghề là ở lao động cụ thể hay
lao động trừu tượng hay cả 2? Ý nghĩa rút ra từ phân tích này.
- Cơ sở hình thành 2 thuộc tính hàng hóa: hàng hóa có thể ở dạng hữu hình (nhà,
xe, quần áo…) hoặc vô hình (các loại dịch vụ) do đó hàng hóa có 2 thuộc tính là
giá trị sử dụng và giá trị.

- Cơ sở hình thành mâu thuẫn cơ bản của nền sx hàng hóa: là dựa trên mâu thuẫn
giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Mâu thuẫn cơ bản của nền sx hàng
hóa là mâu thuẫn giữa lao động tư nhân với lao động xh. Những mâu thuẫn này
thúc đẩy sx xh phát triển và nó tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế xh.

- Sự khác nhau giữa các ngành nghề: là ở lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
Vì lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa, lao động trừu tượng tạo ra
giá trị của hàng hóa.

- Ý nghĩa:
+ Giá trị của hàng hóa là lao động xh trừu tượng, giản đơn, trung bình của người
sx hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
+ Giá trị là quan hệ xh ẩn chứa và kết tinh trong hàng hóa.
+ Lượng giá trị hàng hóa là thời gian lao động xh cần thiết của người sx hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa.

4. Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng
hóa? Giải thích vì sao quy luật này lại có tác động kể trên? Ví dụ?
Quy lật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa, ở đâu có
sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và pháy huy của quy luật sản xuất.

Nội dung:
- Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xh cần thiết.
Muốn bán được hàng hóa, bù đặp được chi phí lỗ và có lãi, ngừơi sản xuất phải
điểu chỉnh để hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức chi phí mà xh chấp nhận
được.
- Trao đổi phải dựa trên nguyên tắc ngang giá, trao đổi hàng hóa phải dựa vào hao
phí lao động xh cần thiết.

Tác động: có 3 tác động chủ yếu


- Điều tiết xh và lưu thông hàng hóa.
- Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sx xh phát triển.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa ngừơi sx hàng hóa trở thành ngừơi
giàu và ngừơi nghèo.
Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế sx hàng hóa có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn hết sức to lớn:
- Chi phối sự lựa chọn tự nhiên
- Đào thải các yếu kém
- Kích thích các nhân tố tích cực phát triển
- Phân hóa xh, tạo sự bất bình đẳng
5. Phân tích đặc điểm của sx hàng hóa, sức lao động trong nền sx TBCN? Vì
sao nói hàng hóa lao động là chía khóa giải tỏa mâu thuẫn công thức chung
của tư bản. Nếu nhà tư bản mua hàng hóa, sức lao động đúng giá trị thì công
nhân làm thuê có bị bóc lột không? Vì sao?
- Sức lao động là toàn bộ những thể chất , tinh thần tồn tại trong 1 con ngừơi đang
sống, được đem ra vận dụng khi sx, tạo ra 1 giá trị sử dụng nào đó.
- Sức lao động là yếu tố cơ bản, chủ yếu của sx. Nhưng nó chỉ trở thành hàng hóa
khi có 2 điều kiện: ngừơi lao động phải tự do về thân thể và không có tư liệu sx.
- Công thức chung của TB: T – H – T’ , trong đó T’ = T+t (t là giá trị thặng dư).
- Công thức chung của TB’ biểu hiện TB mang lại giá trị thặng dư.
- Người có tiền mua 1 thứ hàng hóa đặc biệt mà khi dùng có thể tạo ra giá trị thặng
dư, hàng hóa đó là sức lao động. Vậy hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải tỏa
mâu thuẫn công thức chung của TB’.
- Nếu nhà TB’ mua hàng hóa sức lao động đúng giá trị thì công nhân làm thuê vẫn
bị bóc lột vì giá trị nhà TB mua là giá trị mua bán, còn về giá trị sử dụng thì ngừơi
công nhân vẫn bị bóc lột.
-
6. Dựa trên cơ sở nào mà Mác phân chia ra tư bản bất biến và khả biến và
phân chia tư bản lưu động và cố định? Ý nghĩa của sự phân chia đó.
A. Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sx hàng hóa chính là căn cứ để Mác
phân chia tư bản thành TB bất biến và khả biến:

Tư bản bất biến Tư bản khả biến


- Bộ phận tư bản bất biến thành tư - Bộ phận tư bản khả biến thành sức
liệu sx mà giá trị được bảo tòan, sản lao động không tái hiện, nhưng
phẩm không thay đổi về lượng giá thông qua lao động trừu tượng mà
trị. tăng lên.
- Kí hiệu là C. - Kí hiệu là V.

Ý nghĩa của của sự phân chia:


- Xác định vai trò khác nhau của các bộ phận của TB trong quá trình sx giá trị thặng
dư.
- Vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB., chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới
tạo ra giá trị thặng dư cho nhà TB.

B. Căn cứ và phương thức chu chuyển về mặt giá trị của các bộ phận TB, TB sx
được chia ra thành TB cố định và lưu động:

Tư bản cố định Tư bản lưu động


- Là bộ phận của TB sx, được sử - Là bộ phận của TB sx, giá trị của nó
dụng toàn bộ vào quá trình sx sau 1 thời kì sx có thể hoàn lại hoàn
nhưng giá trị chỉ chuyển dần vào toàn cho nhà TB dưới hình thức tiền
giáo trị sản phẩm. tệ.
- Tồn tại dưới hình thái hiện vật là - Tồn tại dưới hình thái hiện vật là
máy móc, thiết bị, nhà xưởng. nguyên nhiên vật liệu, vật rẻ tiền,
mau hỏng và tiền lương.
Ý nghĩa của sự phân chia:
- Thấy được ưu điểm lưu chuyển của từng bộ phận TB.
- Tìm cách nâng cao tốc độ chu chuyển của TB.

7. Phân tích bản chất và mph của giá trị m và lợi nhuận của tí sấut giá trị m và
tỉ suất lợi nhuận? Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận hàng
năm của TB? Ý nghĩa của việc tăng tốc độ chu chuyển của TB?
a) Giá trị m và lợi nhuận:
- Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sx TB (K) có sự chênh lệnh về lượng (m). Sau khi
bán hàng hóa theo giá cả thị trường, nhà TB thu được 1 khoảng lợi nhuận (P).
- P chính là giá trị thặng dư do công nhân sx tạo ra.
- Nếu giá cả hàng hoá = giá trị của nó thì P=m
- Nếu giá cả < giá trị thì P<m
- Nếu giá cả > giá trị thì P>m
- Khái niệm lợi nhuận P đã che giấu bản chất bốc lột của CNTB, làm ta tưởng rằng
TB đẻ ra lợi nhuận.

b) Tỉ suất giá trị m và tỉ suất lợi nhuận:


- Giữa tỉ suất lợi nhuận p’ và tỉ suất giá trị thặng dư m’ có sự khác nhau về lượng
và chất.
- Về lượng: tỉ suất lợi nhuận p’ luôn < m’
- Về chất: P’ nói lên mức lợi nhuận của doanh nghiệp, tỉ suất m’ nói lên mức độ
bóc lột của TB.
-
c) Các nhân tố ảnh hưởng:
- P’ tỉ lệ thuận với m’ => m’ càng lớn thì P’ càng lớn.
- P’ tỉ lệ nghịch với cấu tạo hữu cơ TB.
- Số vòng chu chuyển của TB càng lớn thì lợi nhuận tăng => P’ càng tăng.
- Nếu tiết kiệm được TB bất biến thì P’ tăng.

8. Phân tích cơ sở hình thành lợi nhuận bình quân, tỉ suất lợi nhuận bình quân
trong nền sx TBCN?
A. Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
- Là sự cạnh tranh giữa những doanh nghiệp cùng sx và kinh doanh 1 loại hàng hoá
để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của sự cạnh tranh là hình thành giá trị
thị trường của hàng hoá cùng loại.

B. Cạnh tranh giữa các ngành:


- Là sự cạnh tranh giữa các nhà TB trong các ngành khác nhau nhằm giành giật
những đầu tư có lợi nhất. Kết quả là hình thành lợi nhuận bình quân.
- Phạm trù lợi nhận bình quân che dấu bản chất bóc lột của giai cấp tư sản.
- Lợi nhuận bình quân chính là giái trị thặng dư do công nhân tạo ra.

9. Trình bày nguyên nhân ra đời và những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB
độc quyền:
A. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền: có 4 nguyên nhân
- Lực lượng sx TBCN phát triển làm xuất hiện những ngành sx mới, những tổ chức
kinh tế có quy mô ngày càng lớn, làm cho tích lũy tự tập trung TBCN được tăng
cường.
- Tự do cạnh tranh làm nhiều xí nghiệp TB bị phá sản hoặc thôn tín, làm xuất hiện
những TB có quy mô lớn nắm địa vị trong 1 ngành hay 1 số ngành.
- Tín dụng TB xuất hiện, phát triển thành 1 đòn bẩy thúc đẩy mạnh mẽ tập trung sx,
tạo điều kiện cho những tổ chức kinh tế độc quyền.
- Sự cạnh tranh không phân thắng bại của các công ty TB lớn buộc chúng phải thoả
hiệp với nhau, hình thành tổ chức độc quyền đa dạng, làm CNTB phát triển thành
TB độc quyền.

B. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền:


- Tập trung sx độc quyền
- Xuất hiện TB tài chính và bọn đầu xỏ tài chính
- Xuất khẩu tư bản
- Có sự phân chia thế giới giữa các liên mình TB độc quyền

10. Trình bày nguyên nhân ra đời và bản chất cùng biểu hiện chủ yếu của CNTB
độc quyền nhà nước. Xu hướng vận động tất yếu của CNTB?
a. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền Nhà Nước:
- Lực lượng sx TBCN xh hoá càng cao, mâu thuẫn gay gắt với chế độ chiếm hữu tư
nhân, TBCN về tư liệu sx, buộc nhà nước tư sản phải can thiệp vào.
- Do phân công lao động xh hình thành 1 số ngành, 1 số lĩnh vực mà các tổ chức
TB độc quyền không thể nắm hoặc không muốn nắm trừ nhà nước tư sản.
- Sự bành trướng của các liên mình TB độc quyền vấp phải hàng rào bảo hộ của
cấp quốc gia dẫn đến xung đột. Nhà nước tư sản phải đứng ra xử lý.

b. Bản chất cùng biểu hiện chủ ếyu của CNTB độc quyền nhà nước:
- Bản chất:
+ Là 1 chủ sở hữu, như 1 tư bản xh, đồng thời là ngừơi quản lý xh bằng
pháp luật.
+Là 1 quan hệ về kinh tế- chính trị- xh để hình thành 1 chế độ ổn định,
tương đối, lâu dài.

- Biểu hiện chủ yếu:


+ Tập trung sx hình thành những công ty xuyên quốc gia bên cạnh sự tồn tại của
các xí nghiệp vừa và nhỏ.
+ Có sự thay đổi về mặt tổ chức và cơ chế của TB tài chính với quy mô và phạm
vi liên kết ngày càng rộng hơn.
+ Xuất khẩu TB cũng có những biểu hiện mới và mục tiêu là các nước đang phát
triển.
+ Xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá kĩ thuật tăng lên.
+ Có sự phân chia thế giới của các cường quốc và sự thay đổi trong điều tiết kinh
tế của CNTB độc quyền nhà nước.
c. Xu hướng vận động tất yếu của CNTB:
- Tạo ra mâu thuẫn cơ bản về kinh tế.
- Xuất hiện thêm những mâu thuẫn mới đó là:
+ Mâu thuẫn giữa sự phát triển vô hạn của lực lượng sx với năng lượng tiêu dùng
và khả năng thanh toán bị hạn chế của xh.
+ Mâu thuẫn giữa khả năng sx vô hạn với tình trạng cạn kiệt tài nguyên.
- Phải trả qua cuộc cách mạng XHCN do giai cấp công nhân lãnh đạo.

You might also like