Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 67

:::Góc và Khoảng cách:::

Chuyên đề hình học:

[bìa tạm thời]

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


1
:::Góc và Khoảng cách:::

Lời nói đầu


“Ngôn ngữ của vũ trụ” – Toán học – là môn khoa học nghiên cứu về các số,
cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói đến toán học là nói đến sự gọn gàng và
logic. Toán học là nền tảng cho tất cả các ngành khoa học tự nhiên khác. Có thể nói
rằng không có toán học, sẽ không có ngành khoa học nào cả. Toán học đòi hỏi ở các
bạn khả năng suy luận và trí thông minh cao. Nó chứa tất cả những gì thách thức đến
bộ não của chúng ta. Học toán hay nghiên cứu Toán học là vận dụng khả năng suy
luận và trí óc thông minh của mỗi người. Bởi thế, Toán học chỉ dành cho những ai
thông minh, biết kiên trì, biết tự lập. Và hơn thế nữa, Toán học rèn luyện cho chúng ta
những đức tính đó.
Dù bạn đã yêu toán, hay chưa từng thích toán, thì có lẽ cũng có đôi lúc bạn
phải điên đầu trước những bài toán khó nào đó bởi toán học là cả một biển trời mênh
mông vô tận. Hiểu được điều đó, nhằm kích thích lòng say mê toán học của các bạn,
nhóm chúng tôi xin trình bày chuyên đề: “Góc và khỏang cách”.Tuy đây chỉ là một
góc nhỏ trong “thế giới hình học không gian”, nhưng lại có những ứng dụng rất hay
và rất phổ biến. Trong chuyên đề này, chúng tôi đã tóm tắt lại một số kiến thức cơ bản
trong chương trình phổ thông, đồng thời trình bày một số phương pháp cũng như một
số dạng bài tập khác nhau, để các bạn có cái nhìn tổng quan hơn về chuyên đề này nói
riêng và bộ môn hình học không gian nói chung.
Trong quá trình biên soạn khó có thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận
được những góp ý từ quý thầy cô và các bạn để chuyên đề càng hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, chúng tôi mong rằng cuối chuyên đề này đã giúp ích cho các
bạn một phần nào đó trong quá trình học Toán. Hơn thế nữa, các bạn có thể tìm ra
một hướng đi mới trong việc học Toán và nghiên cứu về Toán cho chính mình.
Xin chân thành cảm ơn.
Nhóm biên soạn.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


2
:::Góc và Khoảng cách:::

-GÓC-
Trong đại lượng góc, bao gồm mối quan hệ giữa đường và đường, giữa đường
và mặt và giữa mặt phẳng và mặt phảng.

MỐI QUAN HỆ VỀ ĐƯỜNG

Lý thuyết
1.Góc giữa hai đường thẳng
Giả sử có hai đường thẳng trong không gian a và b. Ta có cách xác định góc giữa hai
đường thẳng a, b như sau:
 Chọn 1 điểm O tùy ý trong không gian(tùy từng bài mà chọn cho thích hợp).
Qua O dựng đường thẳng Ox // a, đường thẳng Oy // b. Khi đó góc giữa a và b
chính là góc nhỏ nhất tạo bởi 2 đường thẳng Ox và Oy.
 Dựa vào các hệ thức liên hệ về góc (định lý về hàm số sin, cosin, các công
thức lượng giác, …) để xác định giá trị của góc vừa tìm được.
Chú ý: gọi góc giữa hai đường thẳng là α thì:
 Nếu a trùng b hoặc a song song với b thì α = 0o.
 Nếu a cắt b thì α là góc nhỏ nhất trong các góc tạo nên.
Tóm lại: 0o ≤ α ≤ 90o
2.Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Trong không gian cho đường thẳng a và mặt phẳng α. Ta có phương pháp xác định
góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng α:
 Tìm giao điểm O của a và α.
 Nếu a vuông góc với α thì ∠ (a,α) = 90o.
Nếu a ⊂ α hoặc a // α thì ∠ (a,α) = 0o.
Nếu a cắt α và a không vuông góc với α thì ta chọn điểm A thuộc a, A khác
O và dựng AH ⊥ α, H thuộc α. Khi đó ∠AOH = ∠(a, α )
Từ trên ta suy ra: 0o ≤ ∠ (a,α) ≤ 90o

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho tứ diện ABCD có


AB = a, CD = a1 , AC = b, BD = b1 , AD = c, BC = c1
uuuruuuur uuur uuur uuur uuur
α = ( AB,CD) ; β = ( AC , BD) ; γ = ( AD, BC ) . Tính cosα, cosβ, cosγ theo các
cạnh của tứ diện.

Giải
uuur uuur uuu r uuur uuur uuur
Ta có: AB.CD = AB CD .cos AB, CD suy ra ( )
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
( )
2aa1 cos α = 2 AB AD − AC = 2 AB. AD − 2 AB. AC

= ( AB 2 + AD 2 − BD2 ) − ( AB2 + AC 2 − BC2 )


= ( a 2 + c 2 − b12 ) − ( a2 + b2 − c12 ) = c2 + c12 − b2 − b12

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


3
:::Góc và Khoảng cách:::

c 2 + c12 − b2 − b12
Do đó: cos α =
2aa1
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Ta có: AC.BD = AC BD .cos AC , BD suy ra: ( )
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
( )
2b1bcosβ = 2 AC AD − AB = 2 AC. AD − 2 AC. AB

= ( AC 2 + AD 2 − CD2 ) − ( AC 2 + AB2 − BC2 )


= ( b 2 + c 2 − a12 ) − ( b2 + a2 − c12 )
c 2 − a12 − a 2 +c12
Do đó: cos β =
2bb1
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Ta có: AD.BC = AD BC .cos AD, BC suy ra: ( )
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
( )
2c1ccosγ = 2 AD AC − AB = 2 AD. AC − 2 AD. AB

= ( AD 2 + AC 2 − CD2 ) − ( AD2 + AB2 − BD2 )


= ( c 2 + b2 – a12 ) – (c
2
+ a2 − b12 )
b 2 + b12 −a12 − a 2
Do đó: cos γ =
2cc1

Bài 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh là a. Tìm giá trị nhỏ
nhất của độ dài đoạn thẳng có hai đầu nằm trên hai đường thẳng AB’ và BC’
đồng thời hợp với mặt phẳng ABCD một góc 60o.

Giải
Gọi M ′, N ′ là hình chiếu của M,N xuống (ABCD), xét hệ trục gốc B trong mặt
phẳng (ABCD). Đặt:
BN ' = x, BM ' = y .
Ta có: M ' N '2 = x 2 + y 2 , MN 2 = x2 + y2 +  a − ( x + y ) 
2

MN hợp với (ABCD) một góc 60o nên MN=2 M ′N ′ . Suy ra:
x 2 + y 2 +  a − ( x + y )  = 4 ( x2 + y2 )
2

⇔ 3 ( x 2 + y 2 ) =  a − ( x + y ) 
2

Đặt S = x + y, P = xy.
Ta phải tìm min( S − 2 P) ( 1) với điều kiện:
2

3 ( S 2 − 2 p ) = ( a − b ) 2 ( 2 )
 2
 S ≥ 4 p ( 3)
2S 2 + 2aS − a2
( 2) ⇒ P =
6

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


4
:::Góc và Khoảng cách:::

2S 2 + 2aS − a2
( 3) ⇒ S − 22
≥ 0 ⇔ S 2 − 4 Sa − 2a2 ≤ 0
3
( )
⇔ − 2 + 6 a ≤ S ≤ −2 + 6 a ( )
( )
2
( S − a) 6 − 3 a2
2
Xét: F (S ) = ⇒ min F ( S ) =
3 3
6 −3 a
Vậy: min M ' N ' =
3
=2 ( )
3− 2 a

Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông ABCD
cạnh AB = 1, AA’ = x. Tìm giá trị lớn nhất(tùy theo giá trị x) có thể có của góc
tạo bởi BD’ với mặt phẳng (BDC’).

Giải
Khỏang cách từ B đến mặt phẳng ( D DC ′ ) cũng bằng BC.

1 1
Do đó ta có: VBDD′C ′ = SDD′C ′ .BC = x ( 1)
3 6
1
VBDD′C ′ = VD′BDC ′ = SBDC ′ BD′ sin α ( 2 )
3
( α = ∠D' BH , H là hình chiếu của D′ lên mặt phẳng ( BDC ′ ) ).
x
Từ (1) và (2) ta được: sin α =
( 2 + x 2 ) ( 1 + 2 x2 )
x2 1 1
sin 2 α = = ≤
4 2
2
2x + 5x + 2 2x2 + + 5 9
x2
π 1 1
Vì 0 < α < nên suy ra sin α ≤ ,sin α lớn nhất là khi x = 1 .
2 3 3
1
Vậy giá trị lớn nhất có thể đạt được của α là arcsin , điều này xảy ra khi
3
x = AA′ = 1 .

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, AB = a, AD = 3a.
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a 3 .
a. Tính góc hợp bởi CD lần lượt với SA và SB.
b. Tính góc hợp bởi đường thẳng SB lần lượt với các mặt phẳng (ABCD) và
mặt phẳng (SAD).

Giải
a. Ta có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Suy ra SA vuông góc với CD hay góc
hợp bởi CD và SA là 90o.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


5
:::Góc và Khoảng cách:::

CD // AB nên ∠(CD, SB ) = ∠(ΑΒ, SΒ) = ∠SAΒ = α


S SA a 3
tanα = = = 3 . Suy ra α = 60o
SB a
Vậy α = ∠(CD, SB ) =60o
b. AB là hình chiếu của SB lên (ABCD) nên:
o
∠( SB, ( ABCD)) = ∠( SB, AB ) = 60
SA là hình chiếu của SB lên mp(SAD) nên:
o o
A
∠( SB, ( SAD)) = ∠( SB, SA) = ∠Β SA=90 – 60 =
D
30o
B C

Bài 5: Cho hình hộp chử nhật ABCD.A’B’C’D’ gọi O là tâm của đáy ABCD,
AB = AA’ = a, góc hợp bởi A’O với mặt phẳng (ABCD) bằng 45o. Tính:
a. Góc giữa các cặp đường thẳng AC và B’D’, A’D và BC.
b. Góc giữa đường thẳng B’C và mặt phẳng (CDD’C’).

Giải
A' D'
a. B’D’ // BD. Suy ra α =
∠( AC , B ' D ') = ∠( AC , BD )
C' Theo giả thiết ∠ A’OA = 45o nên OA =
B'
AA’ = a suy ra OB = a. Suy ra tam giác
OAB đều cạnh bằng a và α = 60o.
Ta có: BC // AD. Suy ra:
∠( A ' D, BC ) = ∠( A ' D, AD) = β = ∠ ADA
A D ’
AA ' a 3
O tanβ = = = ⇒ β = 30o
AD a 3 3
B C
b.B’C có hình chiếu lên mặt phẳng
(CDD’C’) là C’C nên:
∠( B ' C , (CDD ' C ' ) ) = ∠( B ' C , CC ' ) = γ = ∠B ' CC '
C' B
tan γ = = 3
CC '
⇒γ = 60 0

Bài 6: Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các trung
điểm của AB, CD, AD, BC.
a. Chứng minh ΜΝ ⊥ ΑΒ và ΜΝ ⊥ CD.
b. Tính độ dài đoạn MN. Suy ra AC ⊥ BD. Tứ giác MPNQ là hình gì?
c. Tính chiều cao AH của tứ diện, cosin của góc hai đường thẳng AB và DQ.

Giải

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


6
:::Góc và Khoảng cách:::

A a. Các tam giác ACD và BCD đều cạnh a nên


hai trung tuyến AN và BN cùng vuông góc
a 3
với CD và AN = BN =
M P 2
∆NAB cân ⇒ ΜΝ ⊥ ΑΒ
R CD ⊥ ΑΝ và BN ⇒ CD ⊥ mp ( NAB )
⇒ MN ⊥ CD
B D
H b.Tam giác AMN vuông nên
3a 2 a 2 a 2
Q N
MN = AN 2 − AM 2 = − =
C 4 4 2

BD a AC a
Ta có MP / / BD ⇒ MP = = ; PN / / AC ⇒ PN = =
2 2 2 2
2 2 2
a a 2a
Ta có: MP2 + PN2 = + = = MN2
4 4 4
⇒ ∆MPN vuông tại P hay NP ⊥ MP ⇒ AC ⊥ BD .
Tứ giác MPNQ có MP // QN, MQ // PN và ∠P = 90o ⇒ MPNQ là hình chữ nhật. Và
vì MP = PN nên tứ giác là hình vuông.
c.Ta thấy được H là tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời cũng là trực tâm và trọng
tâm của tam giác BCD. Từ đó suy ra:
2 2 a 3 a 3
BH = BN = ( )=
3 3 2 3
3a 2 a 6
AH = AB 2 − BH 2 = a2 − =
9 3

Gọi R là trung điểm của AC, ta có QR // AB ⇒ ∠( AB, DQ) = ∠(QR, DQ) = ∠DQR
a a 3 a 3
. Ta có QR = , RD = , DQ = .
2 2 2
Áp dụng định lý hàm số cosin vào tam giác DQR:
DR2 = QD2 + QR2 = 2QD.QR.cosQ
3a 2 3a 2 a 2 a2 3
⇒ = + −2 cos Q
4 4 4 4
3
⇒ cos Q =
6

Bài 7: Cho tứ diện ABCD


có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c.
a. Chứng minh các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối thì vuông góc với
hai cạnh đó.Tính các khoảng cách giữa các cặp cạnh đối và tổng các
bình phương của những khoảng cách đó.
b. Tính cosin của góc hợp bởi các đường thẳng AC và BD. Tìm điều kiện
giữa a, b, c để AB ⊥ CD .

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


7
:::Góc và Khoảng cách:::

Giải

A a.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD,


BC.
∆ACD = ∆BCD ⇒ NA = NB
M
⇒ MN ⊥ AB
Tương tự MC = MD ⇒ MN ⊥ CD
1 2 2 a2
B (b + c − )
D
Tam giác ACD cho AN2 = 2 2
b 2 + c2 – a 2
P N Suy ra MN2 = AN2 – AM2 =
2
C
b + c – a
2 2 2
Vậy d(AB,CD) = MN =
2
c2 + a 2 - b2 a 2 + b 2 - c2
Tương tự, d(AC,BD) = ; d(AD,BC) =
2 2
a +b + c
2 2 2
Suy ra: d2(AB,CD) + d2(AC,BD) +d2(AD,BC) =
2
AC b BD b
b.Ta có: MP // AC, MP = = ; NP // PD, NP = = .
2 2 2 2
Suy ra: ∠( AC , BD) = ∠( MP, NP )
PM 2 + PN 2 – MN2 a 2 − c 2
Trong ∆PMN : cos P = =
2 PM .PN b2
a 2 − c2
Suy ra cosin góc của hai đường thẳng AC và BD bằng
b2
Điều kiện để AC ⊥ BD: Tương tự như trên ta có:
cos∠( AB, CD) = b − 2 c 
2 2

a
Để AB ⊥ CD cần và đủ là b – c = 0 ⇔ b = c
2 2

Bài 8: Từ một điểm S ngoài mặt phẳng (P) ta dựng đoạn vuông góc SA và hai
đoạn xiên góc SB, SC đến (P) sao cho SB ⊥ SC.
Đặt α = ∠( SB, ( P )), β = ∠( SC , ( P )), γ = ∠(( SBC ), ( P )) .
a) Lập hệ thức giữa sinα, sinβ, sinγ.
b) Cho SA = a, α = 30o, β = 45o. Tính γ và diện tích tam giác ABC.

Giải
1 1 1
A a.Dựng SH ⊥ BC ⇒ 2
+ 2 =
SB SC SH2
SA 2 SA 2 SA2
⇒ + =
SB2 SC2 SH2
⇒ sin2α + sin2β = sin2γ (1)
b.SA = a ⇒ SB = 2a, SC= a 2
A

B
HTrường THPT
C Chuyên Lý Tự Trọng
8
:::Góc và Khoảng cách:::
⇒ Diện tích ∆SBC : S = a 2 2
3 1
(1) ⇒ sin 2 γ = ⇒ cos γ =
4 2
2
a 2
S ABC = S SBC . cos γ =
2

NHỊ DIỆN

Đầu tiên, ta xét lại một số định nghĩa cơ bản


1. Nhị diện: là hình hợp bởi 2 nửa mp (α ), ( β )
phân biệt cùng xuất phát từ một đường thẳng
(c). O
Kí hiệu: (α, c, β) : nhị diện cạnh c.
Trong đó: x
 (α), ( β) là các mặt nhị diện. c
y
 c: cạnh nhị diện
2. Góc phẳng nhị diện: là góc có đỉnh nằm trên
cạnh nhị diện, 2 cạnh nằm trong 2 mặt nhị diện
và cùng vuông góc với cạnh nhị diện.
- ta có góc: ∠xOy = (α, c, β ) β
α
- ta lấy số đo góc phẳng nhị diện làm số đo nhị
diện

Từ định nghĩa trên, ta có số đo nhị diện có thể là số đo của một góc nhọn, vuông,
tù hoặc bẹt; tương ứng được gọi là nhị diện nhọn, vuông, tù hoặc bẹt.
Góc giữa 2 mặt phẳng là góc phẳng nhị diện có 2 mặt nằm trên 2 mặt phẳng đó.
Và góc giữa 2 mặt phẳng là một góc nhọn.

1. Công thức hình chiếu:


Cho đa giác H có diện tích S trên mp (α) . Gọi H’ có diện tích S’ là đa giác hình
chiếu của H trên ( β) . Gọi ϕ là góc giữa 2 mp (α ), ( β ) . Khi đó: S ' = S . cos ϕ

2. Từ các định nghĩa, ta có một số trường hợp để xác định góc phẳng nhị diện:

2.1. Hai mặt nhị diện là 2 tam giác cân chung đáy:
A
Cho tứ diện ABCD , với ∆ABC và ∆BCD là 2
tam giác cân chung đáy.
Gọi E là trung điểm BC
Khi đó, ta có ( A, BC , D ) = ∠AID
Chứng minh:
Ta có: ∆ABC và ∆BCD cân, khi đó AE ⊥ BC
và BE ⊥ BC , ta có đpcm.
B D

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


9
:::Góc và Khoảng cách:::

2.2. Có một đoạn vuông góc hạ từ một điểm của mặt này đến mặt kia:
Cho AB ⊥ ( β ), A ∈ (α), B ∈ ( β )
Dựng AH ⊥ c tại H
A Khi đó ta có: (α, c, β) = ∠AHB
Chứng minh:
Ta có:

c
+ A ⊥B (β ) ⇒ A ⊥B c
H B

 A ⊥B c
+  ⇒ H ⊥ Bc
 A H⊥ c
Vậy, ta có AH ⊥ c, BH ⊥ c , ta có đpcm
2.3. Có một đoạn chắn giữa 2 mặt, vuông góc với một mặt phẳng qua cạnh nhị
diện
Cho AB ⊥ (γ ), A ∈ (α), B ∈ ( β )
Dựng AH ⊥ c tại H
H
Khi đó, ta có: (α, c, β) = ∠AHB
Chứng minh: tương tự phần chứng minh 2.2.

B
A

3. Ví dụ:
Trong các bài toàn về nhị diện, góc giữa 2 mặt phẳng, ta chia thành các dạng bài
tập nhỏ khác nhau, phương pháp khá tương tự nhưng xét từng dạng cụ thể sẽ có cái
nhìn toàn thể hơn về các bài toán này.
 Bài toán thuận: cho giả thiết về cạnh, góc; từ đó xác định góc nhị diện
 Bài toán nghịch: xác định các yếu tố về cạnh, góc để thỏa yêu cầu nhị diện
Ta xét từng phần:

3.1. Các bài toán thuận về nhị diện:

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD, có SA ⊥ ( ABCD ), SA = a 2 , đáy ABCD


là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a, AD = DC = a
1. tính số đo góc nhị diện ( S , BC , A)
2. tính số đo góc nhị diện ( A, SB , C )
3. tính góc giữa 2 mp (SBC) và (SCD)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


10
:::Góc và Khoảng cách:::

Giải:

S 1.
Gọi I là trung điểm AB
B'
A I
B
L

K
H
I
A B
D C

Từ hình trên, một cách dễ dàng, ta chứng minh


D C được AC ⊥ BC (1)
Đồng thời, ta có:

 B ⊥ CA C
 ⇒ B ⊥ CS (2C)
 B ⊥ CS A
(1),(2), ta có: ( S , BC , A) = ∠SCA
AC = AD 2 + CD 2 = a 2
SC = SA 2 + AC 2 = 2a
SA a 2 2
sin ∠SCA = =
SC 2a 2
⇒ ∠SCA = 45 0

2.
Ta có:

 I ⊥CA B
 ⇒ I ⊥ CS B
 I ⊥ CS A
Trong (SAB), vẽ AB ' ⊥ SB , IK ⊥ SB , khi đó, ta có CK ⊥ SB
Khi đó: ( A, SB , C ) = ∠IKC
Ta có:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


11
:::Góc và Khoảng cách:::
1 1 1 1 1 3
2
= 2
+ 2
= 2
+ 2 =
AB ' SA AB 2a 4a 4a 2
2a
⇒ AB ' =
3
AB ' a
IK = =
2 3
IC a 3
tan ∠IKC = = = 3
IK a
⇒ ∠IKC = 60 0

3.
Ta có:

 B ⊥ AC C
 ⇒ B ⊥ SC C
 B ⊥ SC A
Trong mp (SCD), vẽ DH ⊥ SC , đồng thời, qua H, trong mp (SBC), vẽ HL // BC
Khi đó, ta có: ∠( ( SCD ), ( SBC ) ) = ∠DHL
Ta có:
S D = S A2 + A D2 = a 3
S B = S A2 + A B2 = a 6
1 1 1 4
2
= 2+ 2= 2
D H S D C D 3a
a 3
⇒ D H=
2
S H L H S L S D2 3
= = = =
S C B C S B S C2 4
 3a 2
LH =
 4
⇒
 L B= S B = a 6
 4 4
B D = A D2 + A B2 = a 5
S B2 + B D2 − S D2 2
c o s∠ S B D= =
2S B.B D 3
3a 6
D L2 = B D2 + L B2 − 2.D B.L B. c o s∠ S D B=
4
DH 2
+ LH 2 − DL 2 6
cos ∠DHL = =−
2 DH .LH 3
6
Do góc giữa (SCD) và (SBC) là góc nhọn nên cos ∠( ( SCD ), ( SBC ) ) =
3
6
⇒ ∠( ( SCD ), ( SBC ) ) = arccos
3

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


12
:::Góc và Khoảng cách:::

Ví dụ 2: Cho hình thoi ABCD, cạnh a, tâm O,


a 3 a 6
OB = , SO ⊥ ( ABCD ), SO =
3 3
1. chứng minh rằng: ∠ASC = 90 0
2. Chứng minh rằng: ( B, SA , D ) là nhị diện vuông
3. tính số đo (S,BC,A)

Giải
1.
S a 6
OA = AB 2 − OB 2 =
3
AC
⇒ SO = OA =
K
2
⇒ đpcm

A D
2.Trong mp(SAB), vẽ BK ⊥ SA
Ta có:

 B ⊥ AD C
O
B
I C

 ⇒ B ⊥ SD A
 B ⊥ SD O
 B ⊥ SK A
 ⇒ K ⊥ SD A
 B ⊥ SD A
⇒ ( B,S , D) A ∠= B K D
Ta có:
1 1 1 3 3 3
OK ⊥ SA ⇒ 2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2
OK OA SO 2a 2a a
a 3
OK = = OB
3
Suy ra ∠BKD vuông (đpcm).

3.
Trong mp (ABCD), vẽ OI ⊥ BC , theo 3 đường vuông góc, đồng thời do
SO ⊥ ( ABCD ) , suy ra SI ⊥ BC ⇒ ( S , BC , A) = ∠SIO
Ta có:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


13
:::Góc và Khoảng cách:::
1 1 1 3 3 9
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2
OI OB OC a 2a 2a
a 2
⇒ OI =
3
SO
tan ∠SIO = = 3
OI
⇒ ∠SIO = 60 0

2 ví dụ trên là các bài tập điển hình cho phần này, ta xét các ví dụ tiếp theo

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Hai
mặt bên SAB và SCD vuông tại A và C, cùng hợp với nhau góc α . Biết
∠ABC =ϕ.
1. Chứng minh rằng: SO ⊥ ( ABCD )
2. Chứng minh, (SBC) và (SAD) cùng hợp với (ABCD) góc β thỏa
cot β = cot α. cos ϕ

Giải:
S 1.
theo đề bài, ta có:
+ A B⊥ S A
 A B/ /C D
+ ⇒ A B⊥ S C
A J D
 C D⊥ S C
⇒ A B⊥ A ,CA B⊥ S O
O

B I C

⇒ (S , A ,BD) = ∠ S A = Cα
Tương tự, ta cũng có ∠SCA = α
⇒ ∆SAC cân
⇒ SO ⊥ AC
⇒ SO ⊥ ( ABCD )
⇒ đpcm

2.
Lấy I ∈ BC , J ∈ AB : IJ ⊥ AB , O ∈ IJ
Ta có:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


14
:::Góc và Khoảng cách:::

O ⊥ BI C
 ⇒ S ⊥ BI C
 S ⊥ O(A )B C D
⇒ (A, A , B) D ∠= S I O
Dễ thấy ∠SIO = ∠SJO = β
Lại có:
∆ABC ~ ∆IOC
AB BC AB .OC
⇒ = ⇒ IO =
IO OC BC
IO OC AB
⇒ = .
SO SO BC
⇒ cot β = cot α. cot ϕ
⇒ đpcm .

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC vuông tại B, β là góc hợp bởi SAC
và SBC. Biết AB = a, ∠BAC = α, SA ⊥ ( ABC ), SA = a . CHứng minh rằng:
1 + cos 2 α
tan α. tan β =
cos α

Giải:
Gọi I là điểm đối xứng của S qua A.
S
Ta có:

 A ⊥ BB C (1)
K

 ⇒ B ⊥ BC I
A C

I
 B ⊥ SC A
B Ta có:
SI
AB = ⇒ IB ⊥ SB (2)
2
(1),(2) ⇒ IB ⊥ SC
Gọi K là hchiếu của B trên SC
Khi đó: SC ⊥ IK ⇒ ( A, SC , B) = ∠BKI = β
Ta lại có:
BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông
Lần lươt ta có:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


15
:::Góc và Khoảng cách:::
BI = IA.IS = a 2
BC = AB tan α = a. tan α
SB = SA 2 + AB 2 = a 2
1 1 1 a 2 . tan α
2
= 2
+ 2
⇒ BK =
BK SB BC tan 2 α + 2
BI tan 2 α + 2
tan β = =
BK tan α
sin 2 α + 2 cos 2 α 1 + cos 2 α
⇒ tan α. tan β = tan 2 α + 2 = = ( đpcm )
cos α cos α
3.2. Bài toán nghịch về nhị diện:
Phương pháp giải bài toán nghịch khá tương tự bài toán thuận, thông qua phương
pháp tìm góc nhị diện rồi biện luận theo yêu cầu bài toán.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, SA vuông góc
với (ABCD), SA = a . Tính thiết diện của hình chóp đã cho với (α) trong mỗi
trường hợp sau:
1. (α) qua SB, hợp với(SAB) một góc 45 0
2. (α) qua AC, hợp với (ABCD) góc 30 0

Giải:
1.
S
+ Xét (α) // BC
Khi đó, ta có:
(α ) ≡ ( SBC ) ⇒ ∠( (α ) , ( SBC ) ) = 90 0 (vlí)
+ Gọi K là giao điểm của (α) và AD
Khi đó:
H
 K ⊥ SA A
 ⇒ K ⊥ SA B
K
A D

B
C
 K ⊥ AA B
Gọi H là hình chiếu của A trên SB
⇒ SB ⊥ ( AHK )
⇒ SB ⊥ HK
⇒ ∠( (α ), ( SAB ) ) = ∠AHK = 45 0
Ta có:
a 2
AH = AB . sin 45 0 =
2
AH
cos ∠AHK = ⇒ HK = a
HK
a 2
AK = AH . tan 45 0 = < AD
2
⇒ K ∈ AD
Thiết diện cần tìm: ∠SKB
Khi đó:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


16
:::Góc và Khoảng cách:::

1 a2 2
S = .SB .KH =
2 2

2.
S Gọi F là giảo điểm của (α) và SD
E F/ /S A, E ∈ A D
E /I /O ,DI ∈ A C⇒ E I⊥ A C
 A C⊥ E I
F

E
 ⇒ A C⊥ F I
 A C⊥ E F
A D
I
O

⇒ ∠ ( ( α ) , ( A B C) ) = D∠ F I =E3 00
B
C

Lại có:
IF
EF = IF . sin 30 0 =
2
IF 3
EI = IF . cos 30 0 =
2
∆DEF ~ ∆DAS , ∆AIE ~ ∆AOD
EF DE DA − AE AE EI
⇒ = = =1 − =1 −
SA DA DA AD DO
⇒ EF = a − EI 2
IF IF 6 2a
⇒ =a− ⇒ IF =
2 2 1+ 6
Vậy:
1 a 2 2 ( 6 −1)
S= . AC .EI =
2 5

Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD, cạnh a trong mp (P). Hai điểm M, N lần lượt
di động trên 2 cạnh AB, CD. Đặt CM = x, CN = y . Trên đường thẳng At
vuông góc với (P), lấy S. Tìm liên hệ giữa x,y để:
1. mp (SAM) và (SAN) tạo nhau 1 góc 45 0
2. mp (SAM) và (SMN) vuông góc nhau.

Giải:
1.
S
Ta có:
∠( ( SAM ) , ( SAN ) ) = ∠MAN
Đặt:
∠BAM = α, ∠DAN = β
⇒α + β = 45 0
tan α + tan β
tan (α + β ) = =1
1 − tan α tan β

A D

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


N
B M C
17
:::Góc và Khoảng cách:::
Mà lại có:

 N D a− y
t a nα = =
 AD a

 t a nβ = B M a − x
 AB a
a− x a− y (a − y) (a − x)
⇒ + = 1−
a a a2
⇔ a( x + y) − (a − x) (a − y) = a 2
Vậy, với: a ( x + y ) − (a − x)( a − y ) = a 2 thì thỏa ycbt

2.
Để ( SAM ) ⊥ ( SMN ) ⇔ MN ⊥ AM
Khi đó:
AN 2 = AM 2
+ MN 2

⇔ a 2 + (a − y ) 2 = a 2 + (a − x) 2 + x 2 + y 2
⇔ x 2 = a( x − y )
Vậy, để thỏa ycbt thì x 2 = a ( x − y )
[ bài toàn này, sẽ được tiếp tục giới thiệu trong phần phương pháp tạo độ, với lời giải
khá ngắn gọn]

4. Bài tập tự luyện:


Bài 1: Hai mặt phẳng SAB và ACB của hình chóp tam giác S.ABC là những tam
giác vuông cân có cạnh huyền chung, góc nhị diện cạnh AB bằng α . Tìm các góc nhị
diện với cạnh là cạnh góc vuông.
Bài 2: Cho nhị diện (α, c, β) có số đo ϕ. Một đường thẳng d cắt α, β lần lượt
tại M, N. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M, N trên c. Biết HK = a, HM = x, KN =
y. Tính MN theo a, x, y, ϕ.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với cạnh huyền BC =
2a, AB = a; các mặt bên SBD, SCA, SAB cùng hợp với đáy góc 600
1. Chứng minh hình chiếu H của S trên (ABC) là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC. Tính SH.
2. Tính số đo nhị diện cạnh SA
Bài 4: Tứ diện vuông O.ABC tại O. đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc
với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi α, β, γ là số đo các góc nhị diện cạnh BC,
CA, Ab tương ứng của tứ diện đó. Tìm gtnn của: T = tan α tan β tan γ
Bài 5: Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABC vuông tại B, AB = a. SA ⊥ ( ABC ) .
Gọi α, β lần lượt là góc giữa (SAC) và (SAB), (SAC) và (SBC). AH, AK lần lượt là
đường cao của tam giác SAC và SAB. Tính SA.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


18
:::Góc và Khoảng cách:::

-Khoảng cách-
Ở đại lượng này, ta cũng xét ở từng mối quan hệ: khoảng cách giửa điểm tới
mặt phẳng, giữa đường và đường và giữa mặt phẳng với mặt phẳng

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


19
:::Góc và Khoảng cách:::

KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG

Lý thuyết

 Cách xác định đoạn vuông góc MH với (α)


1. dựng mp qua M và vuông góc với (α) theo giao tuyến (d)
2. dựng MH ⊥ (d )
3. Tính MH bằng các định lý hình học sơ cấp
 Ghi chú: ứng dụng một số định lý và phương pháp khác:
1. Định lý 3 đường vuông góc
2. tính bằng công thức thể tích vật thể

Bài tập ứng dụng:

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường
tròn đường kính AD = 2a. SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a 6 .
a) Tính d ( A, ( SCD ) ) ; d ( B, ( SCD ) ) .
b) Tính d ( A ( SBC ) ) .

Giải.
a.
S
Kẻ AH ⊥ SC .
ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD nên:
∠ACD = 90°
⇒ AC ⊥ CD
SA ⊥ CD
H
J
⇒ CD ⊥ ( SAC )
I
⇒ CD ⊥ AH
A D
N AH ⊥ SC
M
⇒ AH ⊥ ( SCD )
⇒ d ( A, ( SCD ) ) = AH
K B C

Xét ∆ACD vuông tại C: AC 2 = 4a 2 − a 2 = 3a 2 ⇒ AC = a 3


Xét ∆SAC vuông tại A:
1 1 1 1 1 1
2
= 2+ 2
= 2+ 2 = 2
AH SA AC 6a 3a 2a

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


20
:::Góc và Khoảng cách:::

⇒ AH = a 2
⇒ d ( A, ( SCD ) ) = a 2.
Gọi I là trung điểm AD. AC ∩ BI = M ⇒ M là trung điểm AC.
Từ M kẻ MN ⊥ SC ( N ∈ SC )
MN ⊥ SC 
Ta có:  ⇒ MN ⊥ ( SCD )
CD ⊥ MN 
⇒ d ( B, ( SCD ) ) = d ( M , ( SCD ) ) = MN
Trong mặt phẳng (SAC):
AH ⊥ SC 
 ⇒ AH / / MN
MN ⊥ SC 
Mà M là trung điểm AC
⇒ MN là đường trung bình ⇒ MN = AH = a 2 .
2 2
b.
 AK ⊥ BC
Kẻ  .
 AJ ⊥ SK
AK ⊥ BC 
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAK )
SA ⊥ BC 
Vì AJ ⊂ ( SAK )
⇒ BC ⊥ AJ
AJ ⊥ SK
⇒ AJ ⊥ ( SKC ) hayAJ ⊥ ( SBC )
⇒ d ( A, ( SBC ) ) = AJ
a 3
Xét ∆AKB vuông tại K: AK = AB.sin ∠ABK = a.sin 60° =
2
Xét ∆SAK vuông tại A:
1 1 1 1 4 3
2
= 2+ 2
= 2+ 2 = 2
AJ SA AK 6 a 3a 2a
a 2
⇒ AJ =
3
a 2
⇒ d ( A, ( SBC ) ) =
3

Bài 2: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a,
a 2
AA ' = . Gọi O, O’ lần lượt là trung điểm AB, A’B’.
2
a) CM: AB ⊥ ( COO ') .
b) Tính d ( O, ( CO ' B ')Trường
). THPT Chuyên Lý Tự Trọng
21
:::Góc và Khoảng cách:::

Giải
a)
A' C'
Ta có: O, O’ lần lượt là trung điểm AB, A’B’ ⇒
OO’ là đường trung bình ABB’A’
O'
⇒ OO '/ / AA '
B' H Mà AA ' ⊥ AB
⇒ OO ' ⊥ AB
∆ABC dều có CO là trung tuyến nên CO cũng là
đường cao:
A
C ⇒ CO ⊥ AB
O ⇒ AB ⊥ ( COO ')
B b)
Kẻ OH ⊥ CO ' ( H ∈ CO ') ( 1) .
AB ⊥ ( COO ') 
Theo câu a:  ⇒ AB ⊥ OH
OH ⊂ ( COO ') 
Mà O ' B '/ / AB
⇒ O ' B ' ⊥ OH ( 2 )
Từ (1),(2) suy ra OH ⊥ ( CO ' B ' ) ⇒ d ( O, ( CO ' B ' ) ) = OH
a 3
Xét ∆ABC đều có CO là đường cao nên: CO =
2
Xét ∆COO ' vuông tại O có:
1 1 1 1 1 10
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2
OH OO ' CO 2a 3a 3a
4 4
a 30
⇒ OH =
10

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a,
3a
∠BAD = 60° , SOS⊥ ( ABCD ) , SO = . Tính d ( O, ( SBC ) ) , d ( A ( SBC ) ) .
4

Giải
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, BE.

A K D
O Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng
H
B 22
E C
F
:::Góc và Khoảng cách:::
Theo giả thiết: ∠BAD = 60° ⇒ ∠BCD = 60° ⇒ ∆BCD đều
Mà E là trung điểm BC
⇒ DE ⊥ BC
OB = OD 
Ta có:  ⇒ OF / / DE
FB = FE 
Mà DE ⊥ BC
⇒ OF ⊥ BC
OF ⊥ BC 
Ta lại có:  ⇒ BC ⊥ ( SOF ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SOF ) Kẻ OH ⊥ SF ( H ∈ SF )
BC ⊥ SO 
Ta có:
( SOF ) ⊥ ( SBC ) 

( SOF ) ∩ ( SBC ) = SF 
 ⇒ OH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( O, ( SBC ) ) = OH
OH ⊥ SF 
OH ⊂ ( SOF ) 

a 2 a 2 3a 2 a 3
Xét ∆BOF vuông tại F: OF 2 = OB 2 − BF 2 = − = ⇒ OF =
4 16 16 4
Xét ∆SOF vuông tại O có OH là đường cao nên:
1 1 1 1 1 64
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2
OH SO OF 9a 3a 9a
16 16
3a 3a
⇒ OH = ⇒ d ( O, ( SBC ) ) =
8 8
Gọi K = OF ∩ AD. Kẻ KI ⊥ SF ( I ∈ SF )
AD / / BC ⇒ AD / / ( SBC ) ⇒ d ( A, ( SBC ) ) = d ( K , ( SBC ) ) = KI
Ta có:
OH ⊥ SF 

KI ⊥ SF  ⇒ OH / / KI
OH , KI ⊂ ( SOF ) 
OH OF 1
⇒ = =
KI FK 2
3a 3a
⇒ KI = 2OH = 2. =
8 4
3a
⇒ d ( A, ( SBC ) ) =
4

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam
giác cân tại S và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD), cạnh bên SC
tạo với mặt phẳng đáy góc α . Tính:
a) Khoảng cách từ chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng (SCD).
b) Diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng trung trực của
BC.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


23
:::Góc và Khoảng cách:::

Giải
S
a) Gọi H là trung điểm của AB
⇒ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH là
I P đường cao của hình chóp.
Theo giả thiết: α = ∠SCH
F
Q Ta có: SH = HC .tan α mà
5a 2 a 5
HC 2 = BH 2 + BC 2 = ⇒ HC =
A N
D 4 2
H T
a 5
B
K ⇒ SH = tan α
M C 2
Gọi K là trung điểm của CD
⇒ CD ⊥ ( SHK ) ⇒ ( SCD ) ⊥ ( SHK ) .
Kẻ HI ⊥ SK ⇒ HI ⊥ ( SCD ) ⇒ HI = d ( H , ( SCD ) ) .
Xét ∆SHK vuông tại H:
a 5
tan α .a
HS .HK 2 a 5 tan α
HI = = =
SK 5a 2 5 tan 2 α + 4
tan 2 α + a 2
4

b) (P) là mặt phẳng trung trực của BC. Khi đó:


( P ) ∩ ( ABCD ) = MN , MN // CD và M,N lần lượt là trung điểm của BC, AD.
( P ) ∩ ( SHK ) = EF , EF // SH, E là trung điểm của MN.
( P ) ∩ ( SCD ) = QP , QP đi qua F và QP // CD.
⇒ Thiết diện MNPQ là hình thang

1 
MQ = SB 
2

1 
NP = SA  ⇒ MNPQ là hình thang cân.
2 
SA = SB 


Ta có:
1
S MNPQ = ( MN + PQ ) .EF
2
1 a a 5
=  a + . tan α
2 2 4
3a 2 5
= tan α .
16

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, ∠A = 120° , BD = a, cạnh bên SA
vuông góc với đáy, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng đáy là 60° . Tính:
a) Đường cao của hình chóp.
b) Khoảng cách từ ATrường THPT (SCB).
đến mặt phẳng Chuyên Lý Tự Trọng
24
:::Góc và Khoảng cách:::

Giải.

A B

I
D C

a) ∠ DAB=1200 nên tam giác ABC đều.


Gọi I là trung điểm BC
 AI ⊥ BC
⇒ ⇒ BC ⊥ ( SAI )
 SA ⊥ BC

Ta có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên AI là hình chiếu của SI lên mặt
phẳng (ABCD).
⇒ (( SBC ), ( ABCD)) = 600 = ∠SIA
Ta lại có BD2+AC2=4AB2
Mà AB=AC nên:
BD a a 3 a
AB = = ⇒ AI = . =
3 3 3 2 2
Vì SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên SA là đường cao của hình chóp
S.ABCD.Ta có:
SA = AI .tan 600
3
⇒ SA = a
2

b) Kẻ AH vuông góc với SI.


BC ⊥ ( SAI ) 
 ⇒ BC ⊥ AH
AH ⊂ ( SAI ) 
Mà AH ⊥ SI
⇒ AH ⊥ ( SBC )
⇒ d ( A, ( SBC )) = AH
Ta có:
a 3 a 3
AH = AI .sin 600 = . =
2 2 4

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


25
:::Góc và Khoảng cách:::

Bài 6: Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B và AC = 2a,
SA ⊥ ( ABC ) và SA = a.
a) Tính d ( A, ( SBC ) ) .
b) Gọi O là trung điểm AC. Tính d ( O, ( SBC ) ) .

Giải
S

A O C

a) Kẻ AH ⊥ SB.
Ta có:
BC ⊥ AB 
 ⇒ BC ⊥ ( SAB )
BC ⊥ SA 
Mà: AH thuộc (SAB)
⇒ BC ⊥ AH
AH ⊥ SB
⇒ AH ⊥ ( SBC )
d ( A, ( SBC )) = AH
Ta có tam giác ABC vuông tại B
AB 2 + BC 2 = AC 2
⇔ 2 AB 2 = 4a 2
⇔ AB = a 2
Xét tam giác SAB vuông tại A có AH là đường cao:
1 1 1 1 1 3
2
= 2+ 2
= 2+ 2 = 2
AH SA AB a 2a 2a
a 2
⇒ AH =
3

b) Gọi K là trung điểm BC.


Ta có:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


26
:::Góc và Khoảng cách:::

KH = KC 
 ⇒ OK là đường trung bình của tam giác HAC.
OA = OC 
Nên OK//AH và OK=AH/2
Mà:AH vuông góc với (SBC)
Nên:OK vuông góc với (SBC)
AH 1 a 2 a
⇒ d (O, ( SBC )) = OK = = . =
2 2 3 6

Bài 7: Tính thể tích khối tứ diện ABCD biết AC=AD=BC=BD=CD= a 3 và AB=a.

Giải.
O
Ta có:
Tam giác BCD đều.
AC=CD=AD= a 3 ⇒ Tam giác ACD đều.
Gọi M là trung điểm CD
⇒ BM ⊥ CD
AM ⊥ CD
A C ⇒ CD ⊥ ( ABM )
H Kẻ AH ⊥ BM
M AH ⊂ ( ABM ) 
 ⇒ CD ⊥ AH
B
CD ⊥ ( ABM ) 
AH ⊥ BM
⇒ AH ⊥ ( BCD )
Nên AH là đường cao của hình chóp.
Lại có tam giác ABC đều với AM là đường cao
3 3a
⇒ AM = a 3. =
2 2
Ta có:
9a 2 9a 2
+ − a2
AM + BM − AB
2 2 2
7
CosAMB = = 4 4 =
2 AM .BM 3a 3a 9
2. .
2 2
4 2
⇒ SinAMB =
9
Tam giác AHM vuông tại H:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


27
:::Góc và Khoảng cách:::

3a 4 2 2 2a
AH = AM .SinAMB = . =
2 9 3
1 1 3a 3 3a 2
S BCD = .BM .CD = . .a 3 =
2 2 2 4
2
1 1 2 2a 3 3a a3
V = . AH .S BCD = . . =
3 3 3 4 6

Bài 8: Xét hình chóp tam giác O.ABC biết OA, OB, OC đôi một vuông góc,
AB=BC=5 và CA= 3 2 .
a) Tính OA, OB, OC.
b) Tính chiều cao OH và thể tích khối chóp O.ABC.

Giải.
O
a) Ta có:
OA2 + OB 2 = 25
 2
OB + OC = 25
2

OA2 + OC 2 = 18

OA = 3
A C 
⇒ OB = 4
H OC = 3
M 
B Lại có:
OB ⊥ OA 
 ⇒ OB ⊥ (OAC ) ⇒ OB ⊥ OM
OB ⊥ OC 
Nên tam giác OBM vuông tại O.
Xét tam giác OBM vuông tại O có OH là đường cao;
1 1 1 1 1 41
= + = + =
OH 2 2
OB OM 2
16 9 144
2
12
⇒ OH =
144
1 1 41 3 41
S ABC = .BM . AC = . .3 2 =
2 2 2 2
1 1 12 3 41
V = .OH .S ABC = . . =6
3 3 41 2

Bài 9: Cho tứ diện ABCD có cạnh AD ⊥ ( ABC ) , AC=AD=4, AB=3, BC=5. Tính
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD).
Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng
28
:::Góc và Khoảng cách:::

Giải.

Giải
Kẻ:
AK vuông góc với CD,AH vuông góc với BK.
Xét tam giác ABC có: AB 2 + AC 2 = BC 2
⇒ Tam giác ABC vuông tại A.
D
AB ⊥ AD 
 ⇒ AB ⊥ ( ACD)
Ta có: AB ⊥ AC 
⇒ AB ⊥ CD
K
AK ⊥ CD
⇒ CD ⊥ ( ABK )
H
AH ⊂ ( ABK )
A C ⇒ CD ⊥ AH
Mặt khác:
AH ⊥ CD 
 ⇒ AH ⊥ ( BCD)
B
AH ⊥ BK 
⇒ d ( A, ( BDC )) = AH
Xét tam giác ABK vuông tại A:
1 1 1 1 1 17
2
= 2
+ 2
= + =
AH AB AK 9 8 72
6 2
⇒ AH =
17

Bài 10: Cho hình vuông ABCD cạnh a, I là trung điểm AB. Qua I dựng đường
a 3
vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và trên đó lấy điểm S sao cho SI = . Tính
2
VS.ACD và từ đó suy ra d ( C , ( SAD ) ) .

Giải.
Xét tam giác ACD vuông tại D:

A
D
I Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng
B 29
C
:::Góc và Khoảng cách:::
1 1
S ACD = AD.DC = a 2
2 2
1 1 a 3 a2 a3
⇒ VS . ACD = .SI .S ACD = . . =
3 3 2 2 4 3

*Xét tam giác SAI vuông tại I;


2
 a 3   a 2
SA = SI + IA = 
2 2 2
 +   = a
2

 2   2
⇒ SA = a

⇒ Tam giác SAD cân tại A


Ta có:
AD ⊥ AB 
 ⇒ AD ⊥ ( SAD) ⇒ AD ⊥ SA
AD ⊥ SI 
Nên tam giác SAD vuông tại A
Suy ra Tam giác SAD vuông cân tại A.
1
⇒ S SAD = a 2
2
1 1 a2
VS . ACD = .d (C , ( SAD)).SSAD = . .d (C , ( SAD))
3 3 2
a 3
⇒ d (C , ( SAD)) =
2

Một số bài toán tự luyện:

Bài 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên đường thẳng Ax vuông góc với
mặt phẳng (ABC) lấy điểm S sao cho SA=h.
a) Tính d(A,(SBC)).
b) Gọi H là trực tâm tam giác SBC, Hy vuông góc với mặt phẳng (ABC). Chứng minh
Hy luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB=2a, BC=a. Các
cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a 2 .
a) Tính VS,ABCD.
b) Gọi M,N,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,CD,SC,SD.Chứng minh SN
vuông góc với mặt phẳng (MEF).
c) Tính d(A,(SCD)).
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và các
cạnh bên đều bằng a 3 .
a) Tính d(S,(ABCD)).
b) Gọi (α) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC,mặt phẳng (α) cắt các cạnh
SB,SC,SD lần lượt tại các điểm M,N,P.Tính VS.AMNP.
2a
Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB=a, AC=2a, AA’= . Gọi M là
5
trung điểm của cạnh CC’. Chứng minh MB vuông góc với MA’ và tính d(A,(A’BM)).
Bài 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a, AD=2a, AA’=a.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


30
:::Góc và Khoảng cách:::
a) Gọi M là điểm trên đoạn AD thoả mãn AM=3MD.Tính khoảng cách từ M đến mặt
phẳng (ABC).
b) Tính thể tích khối tứ diện AB’D’C.

KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG,


ĐƯỜNG THẰNG – MẶT PHẲNG, HAI MẶT PHẲNG.

I) Kiến thức cơ bản:

1) Khoảng cách giữa hai đường thẳng:

- Khoảng cách giữa hai đường thẳng là khoảng cách từ 1 điểm trên đường thẳng này
tới đường thẳng kia.
d (∆1 , ∆ 2 ) = d ( M , ∆ 2 ), M ∈ ∆1

- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là:


 Độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó.
 Khoảng cách giữa đường thẳng này đến mặt phẳng chứa đường thẳng kia và
song song với nó.
* Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a, b là đường thẳng duy
nhất ∆ cắt cả hai đường thẳng a, b đồng thời vuông góc với cả a và b.
∆ ⊥ a
 ⇔ ∆ là đường vuông góc chung của a, b
∆ ⊥ b

Nếu ta có:
I = ∆ ∩ a

J = ∆ ∩ b
Thì đoạn thẳng IJ được gọi là đoạn vuông góc chung của a và b

* Cách xác định đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a, b

 Cách 1:

b'
a

Dựng (α) ⊃ a, (α) // b


Gọi b' là hình chiếu của b trên (α)
J = b'∩a
Dựng ∆ chứa J và ∆ ∩ b = I
Kết luận: ∆ là đường vuông góc chung của a, b

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


31
:::Góc và Khoảng cách:::
IJ là đoạn vuông góc chung của a, b

 Cách 2:
a
b c

I
J

O b'

Dựng (α ) ⊥ a, (α ) ∩ a = O
Gọi b ' là hình chiếu của b trên (α)
H là hình chiếu của O trên b '
Dựng qua H đường thẳng ∆1 vuông góc với (α)
∆1 ∩ b = J
Dựng ∆2 là đường thẳng qua J và song song với OH
∆2 ∩ a = I
Kết luận: ∆2 là đường vuông góc chung của a, b
IJ là đoạn vuông góc chung của a, b

 Nếu a, b chéo nhau và vuông góc với nhau:

H I

Dựng (α) ⊃ b, a ⊥ (α) và (α ) ∩ a = I


Dựng đường thẳng ∆ đi qua I và vuông góc với b
(α ) ∩ b = J
Kết luận: ∆ là đường vuông góc chung của a, b
IJ là đoạn vuông góc chung của a, b

2) Khoảng cách từ đường thẳng tới mặt phẳng song song với đường thẳng đó:

- Khoảng cách từ đường thẳng tới một mặt phẳng song song với nó là khoảng cách từ
một điểm trên đường thẳng tới mặt phẳng.
d ( a, ( P )) = d ( M , ( P )), M ∈a

3) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


32
:::Góc và Khoảng cách:::
- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song với nhau là khoảng cách từ một
điểm bất kỳ của mặt phẳng này tới mặt phẳng kia.
d (( P1 ), ( P2 )) = d ( M , ( P2 )), M ∈( P1 )

* Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách giữa hai
đường thẳng chéo nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng đó

II) Một số bài toán ví dụ:

●Dưới đây là một số ví dụ đơn giản và rất cơ bản trong việc tìm hiểu và làm
quen với những bài toán về khoảng cách. Cùng với những cách giải chúng tôi đã giới
thiệu, chúng tôi rất vui nếu được các bạn góp ý những lời giải hay hơn và độc đáo
hơn.●

1) Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông, SA(ABCD).


a) Tính khoảng cách giữa AB và SD
b) Tính khoảng cách giữa SB và AC

Giải

I D C
N

A B

a) Kẻ AK ⊥ SD
Ta có: SA ⊥ AB
AD ⊥ AB
⇒ AB ⊥ (SAD)
⇒ AB ⊥ AK
Và AK ⊥ SD
Do đó AK là đoạn vuông góc chung của AB và SD
Vậy: d(AB,SD) = AK.

b) Qua B kẻ đường thẳng d song song với AC


Gọi H là hình chiếu của A trên d
I là hình chiếu của A trên SH

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


33
:::Góc và Khoảng cách:::
⇒ AH // BD
Dựng IM // d, M ∈ SB
Dựng MN // AI, N ∈ AC
Khi đó MN là đoạn vuông góc chung của SB và AC

Chứng minh:
Ta có:
AC ⊥ SA
AC ⊥ AH
⇒ AC ⊥ (SAH)
⇒ AC ⊥ MN (1)
Mặt khác:
(d) ⊥ SA
(d) ⊥ AH
⇒ (d) ⊥ (SAH)
⇒ (d) ⊥ AI
⇒ HB ⊥ AI
Mà SH ⊥ AI
⇒ AI ⊥ (SBH)
⇒ AI ⊥ SB
⇒ MN ⊥ SB (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra MN là đoạn vuông góc chung của SB và AC
Vậy: d(SB,AC) = MN.

● Với lời giải trên, chúng tôi đã đi theo hướng tìm một mặt phẳng vuông góc
với một đường thẳng và xác định hình chiếu của đường thẳng còn lại trên mặt phẳng
đó. Có thể có nhiều cách ngắn gọn và hiệu quả hơn, mời các bạn đọc tự nghiên cứu.●

2) Cho tam giác ABC đều, cạnh bằng a, SA(ABC).


Tính khoảng cách từ A đến (SBC) biết SA = a

Giải

K
A C

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


34
:::Góc và Khoảng cách:::
Gọi F là trung điểm của BC
Kẻ AK ⊥ SF
Khi đó, AK = d(A,(SBC)).

Chứng minh:
Ta có: BC ⊥ SA
BC ⊥ AF
⇒ BC ⊥ (ASF)
⇒ BC ⊥ AK
Mà AK ⊥ SF
⇒ AK ⊥ (SBC)
⇒ AK = d(A,(SBC)).
Ta có:
3
AF = a ; SA = a 2
2
1 1 1 4 1
2
= 2
+ 2 = 2+ 2
AK AF SA 3a 2a
6
⇔ AK = a
11
6
Vậy d(A,(SBC)) = a
11

3) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông ở C. Cạnh SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Gọi MN lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và SB.
Cho AC = a, BC = b, SA = h.
a)Tính độ dài MN theo a, b, h
b)Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b, h để MN là đoạn vuông góc chung của
AC và SB.
Giải

A H
B

a) Gọi H là trung điểm AB

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


35
:::Góc và Khoảng cách:::
1 1
Từ đó ta có: MH // BC, MH = BC = b
2 2
1 1
NH // SA, NH = SA = h
2 2
Và NH ⊥ MH
1
⇒ MN = b 2 + h 2 (Theo Py-ta-go)
2

b) Nhận thấy:
MH ⊥ AC (do MH // BC)
NH ⊥ AC (do NH // SA)
⇒ (MNH) ⊥ AC
⇒ MN ⊥ AC
Vậy ta cần tìm hệ thức liên hệ giữa a, b, h để MN vuông góc với SB.
Khi MN vuông góc với SB
⇒ ∆ MSB cân tại M
⇒ SM = MB
Ta có:
a2
SM 2 = h 2 +
4
a2
MB 2 = b 2 +
4
Suy ra : SM = MB ⇔ h = b
Vậy để MN là đoạn vuông góc chung của AC và SB thì h = b.

4) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.


a) Chứng minh: Đường chéo AC’ đi qua các trọng tâm G1, G2 của tam giác
A’BD và tam giác B’CD’ và G1, G2 chia đoạn AC’ thành 3 phần bằng nhau.
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (A’BD) và (B’CD’)

`● Đối với những bài toán không nhiều giả thiết như trên, nên vẽ thêm những
đường phụ để bài toán trở nên cơ bản hơn. Có nhiều lời giải cho bài toán này, ví dụ
như lời giải sau:

Giải

Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hình chữ nhật ABCD, A’B’C’D’
K là giao điểm hai đường chéo của hình lập phương.

a) Ta có: G1 là trọng tâm của ∆A’BD, OB = OD


2
⇒ A’G1 = A’O
3
2
Xét trong tam giác A’AC: OA = OC; A’G1 = A’O
3

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


36
:::Góc và Khoảng cách:::
⇒ G1 là trọng tâm của tam giác A’AC
Mà KA’ = KC
2
⇒ G1 ∈ AK; AG1 = AK (1)
3
Tương tự, G2 là trọng tâm của ∆B’CD’, O’B’ = O’D’
2
⇒ CG2 = CO’
3
2
Xét trong tam giác A’CC’: O’A’ = O’C’; CG2 = CO’
3
⇒ G2 là trọng tâm của tam giác A’CC’
Mà KA’ = KC
2
⇒ G2 ∈ C’K; C’G2 = C’K (2)
3
1
Từ (1), (2) ta suy ra: AG1 = G1G2 = G2C’ = AC’ (đpcm)
3
c) Nhận thấy, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (A’BD) và (B’CD’) bằng độ
dài đoạn G1G2.
Gọi a là cạnh của hình lập phương.
3
Vậy d((A’BD),(B’CD’)) = a
3

● Bài toán trên có thể được mở rộng với giả thiết là một loại hình hộp khác, và
cũng có thể được giải bằng những cách giải ưu việt hơn như áp dụng phương pháp tọa
độ, phương pháp véctơ,… Mời bạn đọc tự nghiên cứu và tìm ra những bài toán hay
cũng như những cách giải của riêng mình.●

5) Trong một tứ diện vuông O.ABC, Giải


nội tiết một hình lập phương
ONMP.O’N’M’P’. Các đỉnh N, M, P, N’, M’, P’ nằm trên các mặt của tứ diện.
Tính khoảng cách giữa OP và NM’.

Giải

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


37
:::Góc và Khoảng cách:::

P
P'
M
A
O O'
C
N
A

Dễ thấy, (OPP’O’) // (MNN’M’)


Do đó, d(OP,NM’) = d((OPP’O’),(MNN’M’))
Gọi a là cạnh của hình lập phương.
Đặt OA = x, OB = y, OC = z
1
Ta có : VOABC = xyz
6
1 1 1 1
V M 'OBC +VM 'OCA +VM 'OBA = ayz + axz + axy = a ( xy + yz + xz )
6 6 6 6
⇒ xyz = a ( xy + yz + xz )
xyz
⇔a =
xy + yz + xz
xyz
Do đó khoảng cách giữa OP và NM’ là a = xy + yz + xz

● Lời giải trên ứng dụng khá linh hoạt phương pháp thể tích và cũng là một lời
giải khá ấn tượng. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu thêm một hướng giải khác: theo
phương pháp vectơ.●

Giải


OM ' = aOA + bOB + cOC
Do M’ ⊥ (ABC), ∃a,b,c: 

 a + b + c =1
OO ' = mOC

Do O’, N, P lần lượt thuộc OC, OB, OA nên ta có:  ON = nOB
 OP = pOA

Ta có: OM ' = OO ' + ON + OP
⇔aOA +bOB +cOC = pOA + nOB + mOC
⇔( a − p )OA +(b −n)OB +(c −m)OC = 0
⇔a = p; b = n; c = m
Do a + b + c = 1 suy ra m + n + p =1
OO ' ON OP
⇒ + + =1
OC OB OA

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


38
:::Góc và Khoảng cách:::
OA .OB .OC
⇔ OO ' =
OA .OB + OB .OC + OC .OA

6) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB
= AD = a; CD = 2a cạnh bên SD (ABCD) và SD = a
a) CM tam giác SBC vuông. Tính diện tích tam giác ABC
b) Tìm đoạn vuông góc chung và từ đó suy ra khoảng cách của AB và
SC.

Giải
S

D C

A B F

a) Ta có:

⇒ AB ⊥ SA

Từ đó, ta có: SB2 = SA2 + AB2

= 2a2 + a2 = 3a2

Mặc khác: SC2 = SD2 + CD2 = 5a2

Và BC2 = BK2 + KC2 = 2a2 (theo Py-ta-go)

Dó đó SC2 = SB2 + BC2

⇒ Tam giác SBC vuông tại B

SABC = SABCD + SADC

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


39
:::Góc và Khoảng cách:::

= .3a.a - 2a2 = a2

b) Dễ thấy

AD (SCD)

 AD SC

Kẻ CF // AD, F AB

Vậy CF là đoạn vuông góc chung của AB và SC, CF = a

7) Cho tứ diện S.ABC có SC = CA = AB = a 2 , SC ⊥ (ABC), ∆ABC


vuông tại A, cái điểm M thuộc SA và N thuộc BC sao choAM = CN =t(0 < t
< 2a).
a) Tính độ dài đoạn MN
b) Tìm giá giá trị của t để MN ngắn nhất.
c) Khi MN ngắn nhất, chứng minh MN là đường vuông góc của BC
và SA.

Giải

N B
C

a) Kẻ MH AC

 MH (ABC)

Từ đó ta có =

 MH = = =t

 AH = t

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


40
:::Góc và Khoảng cách:::
Áp dụng định lý hàm số cosin:

HN2 = CN2 + CH2 - 2CN.CH.cos HCN


= (a -t )2 + t2 - 2t(a - t )cos450 (do tam giác ABC là tam giác vuông
cân)
= 2a2 – 2at + + t2 – 2at + t2
5 2
= 2a2 – 4at + t
2
Nhận thấy tam giác MHN là tam giác vuông cân tại H
5 2
MN2 = MH2 + HN2 = + 2a2 – 4at + t = 2a2 + 3t2 – 4at
2
=> MN = 2a 2 + 3t 2 − 4at

b) MN ngắn nhất khi 2a 2 + 3t 2 − 4at đạt giá trị nhỏ nhất.

Hay 3t2 + 2a2 – 4at đạt giá trị nhỏ nhất.

Ta có:

3t 2 − 4at + 2a 2
2
 2 3  2 2
= 
t 3 − 3 a  + 3 a
 
2 2
≥ a
3

2 3 2a
Dấu “=” xãy ra khi và chỉ khi t 3 = a ⇔t =
3 3

2a a 6
Vậy khi t = thì MN đạt giá trị nhỏ nhất và MN =
3 3

c)

Chứng minh MN ⊥ BC:

Ta có:

5 2 4a.2a 5.4a 2 4a 2
HN2 = 2a2 – 4at + t = 2a 2 − + =
2 3 2.9 9

2a
⇔ HN =
3
2a
Mặt khác, CN =
3
Trong tam giác HCN, HN = CN, góc HCN bằng 45o
Suy ra HN ⊥ CN
Và HM ⊥ CB
Vậy MN ⊥ CB (1)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


41
:::Góc và Khoảng cách:::
Chứng minh MN ⊥ SA:
Ta có:

4 2 22 2
SN2 = SC2 + CN2 = 2a2 + a = a
9 9

2 2
MN2 = a
3

2 2
 2a  16 a
SM = (SA – MA) =  2a −  =
2 2

 3  9

Do đó, SN2 = MN2 + SM2

Suy ra tam giác MNS vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)

Vậy MN ⊥ SA (2)

Từ (1),(2) suy ra MN là đoạn vuông góc chung của BC và SA.

III) Một số bài toán tham khảo

Để giúp bạn đọc nâng cao khả năng giải toán, chúng tôi xin giới thiệu một loạt
bài toán với mục đích giúp bạn đọc rèn luyện các kỹ năng của mình cũng như tích góp
một số kinh nghiệm bổ ích trong việc giải toán.

1)Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, đáy là tam giác vuông cân ở A, AA’ ⊥ (ABC).
AB = a, BB’ = x (x ≥ a).
Xác định đoạn vuông góc chung của AB’ và BC’. Tính khoảng cách giữa AB’
và BC’ theo a và x.

2) Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AC = BD, AD = BC thì đường vuông
góc chung của AB và CD là đường thẳng nối trung điểm của AB và CD. Điều ngược
lại có đúng không?

3) Cho hình vuông ABCD có tâm O, AB = a, trên tia Ox vuông góc với mặt phẳng
(ABC), lấy điểm S sao cho góc SCB bằng 60o. Tính khoảng cách giữa BC và SD.

4) Hình chóp S.ABCD với mặt đáy ABCD là hình chữ nhật. Cho AB = 2a. BC = a,
các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm
1
của AB và CD. Lấy điểm K nằm trên đoạn AD sao cho AK = a . Tính khoảng cách
3
giữa MN và SK.

5)Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a và các góc BAD,
BAA’, DAA’ đều bằng 60o. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và
(A’B’C’D’).

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


42
:::Góc và Khoảng cách:::
6)Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, ABCD là hình vuông có cạnh bằng a. Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = a. Mặt phẳng đi qua A song song với BD cắt
SC tại N sao cho SN = 2NC. Tính khoảng cách BD và SC theo a.

7) Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, góc A bằng 60o,
góc của đường chéo A’C và mặt phẳng đáy bằng 60o.
a)Tính đường cao của hình hộp đó.
b) Tìm đường vuông góc chung của A’C và BB’. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng đó.

8) Cho hình vuông ABCD với AB = a. Trên các tia Bm, Dn vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) và ở về cùng một phía với mặt phẳng ấy, lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
BM = x, DN = y.
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y để mặt phẳng (ACM) vuông góc với mặt
phẳng (ACN).
b) Giả sử x, y thỏa a). HK là đoạn vuông góc chung của AC và MN (H ∈ AC,

K MN). Chứng minh điểm H cố định, HK không đổi.

9)Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C. CA = b, CB = a, cạnh SA = h
vuông góc với đáy. Gọi D là trung điểm cạnh AB. Tính :
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SD

10) Hai mặt ABC và ABD của hình tứ diện ABCD là những tam giác có diện tích
bằng nhau. Chứng minh rằng đường vuông góc chung của AB và CD đi qua trung
điểm của CD.

11) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. ABC đều cạnh a, h là đường cao. Gọi M là điểm
AM 5
thuộc đoạn thẳng AB’ sao cho = . Mặt phẳng ( α ) là mặt phẳng qua M, song
AB ' 4
song với AC’ và BC’. Tính khoảng cách giữa AC và BC’.

12) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. M, N lần lượt là trung điểm của BC và
DD’.
a) Tính khoảng cách giữa A’B và B’D
b) Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của BB’ và AC’
c) Chứng minh MN // (A’BD). Tính d(BC, MN) theo a.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


43
:::Góc và Khoảng cách:::

●Với nhiều bài toán hình học, hướng giải theo phương pháp không gian là cách giải
được ứng dụng khá nhiều. Ở đây chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc một cách giải
khác ngắn gọn và ưu việt hơn. Đó là phương pháp giải mà chúng tôi giới thiệu sau
đây.●

-Phương pháp tọa độ-


A-GÓC
I-Định nghĩa và các công thức thường sử dụng:

1.Góc giữa hai đường thẳng:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


44
:::Góc và Khoảng cách:::
Cho hai đường thẳng (d ),(d ) có hai vector chỉ phương lần lượt là
 1 2

a = ( a1 , a 2 , a3 ), b = ( b1 , b2 , b3 ) .Khi đó:


a.b
cos ( d 1 , d 2 ) ( 
)
= cos a , b =   =
a1 .b1 + a 2 .b2 + a 3 .b3
a .b a + a 22 + a 32 . b12 + b22 + b32
2
1

(o ≤ cos( d1 , d 2 ) ≤ 90 0 )

*Nếu ( d1 ) ⊥ (d 2 ) ⇔ a1 .b1 + a 2 .b2 + a3 .b3 = 0

2.Góc giữa hai mặt phẳng:

Cho hai mặt phẳng (P1):A1x+B1y+C1z+D1=0, (P2):A2x+B2y+C2z+D2=0.


 
n1 = ( A1 , B1 , C1 ), n 2 = ( A2 , B2 , C 2 ).
Khi đó:
 
  n1 .n 2 A1 A2 + B1 B2 + C1C 2
cos( P1 , P2 ) = cos( n1 , n 2 ) =  =
n1 . n 2 A12 + B12 + C12 A22 + B22 + C 22
 
(0 ≤ cos( n1 , n2 ) ≤ 90 0 )

*Nếu ( P1 ) ⊥ ( P2 ) ⇔ A1 A2 + B1 B2 + C1C 2 = 0

3.Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:



Cho mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0

có pháp vector n = ( A; B; C ) và đường thẳng
(d) có vector chỉ phương u = ( a, b, c).
Khi đó:

  n.u Aa + Bb + Cc
Sin (( P ), ( d )) = cos( n , u ) =   =
n .u A + B2 +C 2
2
a2 +b2 +c2
 
*Nếu ( P) //( d ) ⇔ n ⊥ u ⇔ Aa + Bb + Cc = 0

II-Các dạng bài tập ví dụ:

1.Áp dụng công thức để tính góc :

Ví dụ 1:Cho mặt phẳng (P):2x+3y+z-4=0 và đường thẳng (d):


x +2
: = y + 1 = z − 3. Hãy tính góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P).
3

Giải:
 
Ta có pháp vector của (P) n = ( 2,3,1) và vector chỉ phương của (d) u = (3,1,1) :

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


45
:::Góc và Khoảng cách:::

n.u 2.3 + 3.1 +1.1 10
Sin((P),(d))=  =
 =
n .u 2 + 3 +1
2 2 2
3 +1 +1
2 2 2
154

Vd2:
x= t+1
 x + 2 y −1
Tinh góc giữa hai đường thẳng d :  y = − 2t − 3 và d :
1 =
2 = z +5.
2 3
z= t

Giải:
 
Ta có vector chỉ phương của d1 và d2 lần lượt là u1 = (1,−2,1); u 2 = ( 2,3,1) :

u1u 2 1.2 + −2.3 + 1.1 3 21
Cos(d1,d2)= u u = 2 = =
14
1 2 1 + (−2) 2 + 12 2 2 + 3 2 + 12 2 21

2.Giải một số bài toán liên quan về góc:

Vd3:Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho (P) chứa Ox và tạo với mặt
15
phẳng (Q):x-y+2z=0 1 góc α có cosα= .
6

Giải:

Gọi phương trình mặt phẳng (P) cần tìm là Ax+By+Cz+D=0.(A2+B2+C2>0)


Do (P) chứa Ox nên (P) có phương trình:By+Cz=0.

Theo đề,ta có:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


46
:::Góc và Khoảng cách:::

15 − B + 2C
Cosα = =
6 6 B2 + C 2
⇔ 3 10 B 2 + C 2 = 6 − B + 2C
⇔ 90( B 2 + C 2 ) = 36( B − 2C ) 2
⇔ 5B 2 + 5C 2 = 2( B 2 − 4 BC + 4C 2 )
⇔ 3B 2 + 8 BC − 3C 2 = 0
 B = −3C
⇔
3B = C
∗ B = −3C :
Thế B=-3C vào phương trình mặt phẳng (P) ta được pt:-3y+z=0

*3B=C:
Thế 3B=C vào phương trình mặt phẳng (P) a được pt:y+3z=0

Vậy có 2 pt thoả đk đề bài là -3y+z=0 hoặc y+3z=0.

Vd4:Cho hình chóp tam giác đều ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao là
2a,gọi M là trung điểm cạnh BC.Tính góc giữa hai đường thẳng SM và AC,tính
góc giữa (SBC) và (ABC).

Giải:
z

A
B

O
M
y
x C

Chọn hệ toạ độ:


−a 3 a 3 −a a 3 a a 3
S (0,0,2a ), A( ,0,0), B ( ' '0), C ( , ,0), M ( ,0,0)
3 6 2 6 2 6

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


47
:::Góc và Khoảng cách:::
Ta có
a 3 a a 3 a 3 −a a 3 a
AC = ( , ,0), SM = ( ,0,−2a ). SB = ( , ,−2a ), SC = ( , ,−2a )
2 2 6 6 2 6 2

[ ]
2
a 3
SB , SC = (2a 2 ,0, )
6
a2
SM . AC 3
= 4 =
Khi đó:Cos(SM,AC)= 14
SM . AC 3a 2 a 2 a2
+ + 4a 2
4 4 12

Gọi α là góc giữa (SBC) và (ABC),Ta có thể chọn pháp vector của (SBC) và (ABC)
 
lần lượt là n1 = (12 ,0, 3 ), n 2 = (0,0,1) .khi đó:
3 1
Cosα= =
144 + 3 7
SO 2a
= =4 3
*Nhận xét:Để tính góc α ta có thể sử dụng tanα= OM a 3
6

Vd5:Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh a.


a)Tính góc giữa hai đường thẳng AD1 và A1C.
b)Gọi M,N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AD và CD với AM=m,CN=n
(0<m,n<a).Tìm sự liên hệ giữa m và n sao cho (A1MC) vuông góc (BNA1).

Giải:

A1 B1

D1 C1

A B
M
D x
E
C
y N

a)Chọn hệ toạ độ như hình vẽ.


Ta có AD1=( AD 1 = (0, a, a, ), A1C = ( a, a,−a ) .Khi đó:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


48
:::Góc và Khoảng cách:::
a.0 + a.a + a.( −a )
Cos ( AD 1 , D1C ) = =0
a2 +a2 +a2 a2 +a2
Nên AD1 vuông góc với A1C.

b)Ta có M(0,m,0),N(a-n,a,0)
MA 1 = (0,−m, a ), MC = (a, a − m,0), BA1 = (−a,0, a ), BN = (−n, a,0)
Tđ [MA , MC ] = (−a
1
2
[ ]
+ am , a 2 , am ), BA1 , BN = ( −a 2 ,−an ,−a 2 ).

Như thế có thể chọn vector pháp tuyến của (A1MC) và (BNA1) lần lượt là
 
n1 = ( −a + m, a, m), n 2 = ( −a,−n,−a )

Hai mặt phẳng (A1MC) và (BNA1) vuông góc với nhau khi và chỉ khi:

n1 n2 = 0 ⇔ −a( −a + m) − an − am = 0 ⇔ 2m + n = a

Vd6:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a,SA=a
vuông góc với đáy.gọi M,N là hai điểm theo thứ tự thuộc BC,DC sao cho
BM=x,CN=y.
a)Tìm hệ thức liên hệ của x,y để hai mặt phẳng (SAM) và (SMN) vuông góc
với nhau.
b)Chứng minh điều cần và đủ để nhị diên (M,SA,N) có ssó đo bằng 600 là:
a 3 ( x + y ) + xy = a 2

Giải:
z

A D
x
N
B
M C

Chọn hệ trục tọa độ Axyz với B thuộc Ax,D thuộc Ay và S thuộc Az,khi đó :
A(0,0,0);B(a,0,0);C(a,a,0);D(0,a,0);M(a,x,0);N(y,a,0)
Ta có: AM (a, x,0); AN ( y, a,0); MN ( y −a, a −x,0)

a) Để (SAM) vuông góc với (SMN) thì điều kiện là:


AM ⊥ MN ⇔ AM MN = 0 ⇔ a( y − a ) + x( a − x) = 0 ⇔ a( x + y ) = a 2 + x 2 .

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


49
:::Góc và Khoảng cách:::

b)Góc nhị diện (M,SA,N) chính là góc MAN,do đó:


Cos 60 0 = CosMAN

1 AM AN Ax + ay
⇔ = =
2 AM AN a +x2
2
a2 + y2

⇔(a 2 + x 2 )( a 2 + y 2 ) = 4a 2 ( x + y ) 2
⇔(a 2 − xy ) 2 = 3(ax + ay ) 2
⇔ a 2 − xy = a 3 ( x + y )
⇔ a 3 ( x + y ) + xy = a 2

●Qua các ví dụ trên,ta nhận thấy rằng trong một số bài toán hình không gian ta có thể
gắn vào đó hệ trục toạ độ và áp dụng công thức liên quan về góc theo yêu cầu của đề,
như thế bài toán sẽ gọn hơn, người giải có thể rút ngắn được thời gian so với cách giải
thông thường.●

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


50
:::Góc và Khoảng cách:::
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP HỆ TỌA ĐỘ TRONG CÁC BÀI
TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN

*Với tam diện vuông O.ABC thì hệ tọa độ được thiết lập ngay tại điểm O.

*Với hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và ABCD là hình chữ nhật (hình
vuông) thì hệ tọa độ được thiết lập ngay tại điểm A.

*Với hình chóp đều S.ABCD thì hệ tọa độ được thiết lập tại O là tâm của đáy và Oz
trùng với đường cao của hình chóp.

*Với hình hộp chữ nhật(hình lập phương)ABCD.A’B’C’D’ thì hệ tọa độ được thiết
lập ngay tại đỉnh A hoặc tâm của đáy.

*Với lăng trụ ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông tại A thì hệ tọa độ được thiết lập
ngay tại điểm A,nếu tam giác ABC đều thì hệ tọa độ đước thiết lập ngay tại điểm O là
tâm của đáy.

III – Một số bài toán tham khảo

1.Tính góc giữa các đối tượng sau:


a)Mặt phẳng (P):2x+3z-1=0 và mặt phẳng (Q):5x-y+z+2=0
x +1 y + 2 z − 3 x −1 y − 5 z + 2
b)Đthẳng (d): = = và đthẳng (d’): = =
2 2 3 1 4 3

 x = 2t − 1

c)Đthẳng (d):  y = 3t + 3 và mặt phẳng (R):x+y-z+3=0
z= t

2.Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q):x-y+3z+3=0
và đi qua điểm A(1,2,3).

 x = 3t
 x = 2t + a
3.Cho phương trình đường thẳng (d) :  y = 5t + 2 và đường thẳng (d’) : y = t −1
 z = 2t − 1 z = ( a +b)t


.Tìm hệ thức liên hệ của a và b để 2 đường thẳng trên tao với nhau một góc 300.

4.Cho hình vuông ABCD cạnh a.Từ trung điểm H của cạnh AB dựng SH vuông góc
với (ABCD) sao cho góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) là 600.Gọi K là trung
điểm AD.
a)C/m :CK vuông góc với SD.
b)Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCK).

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


51
:::Góc và Khoảng cách:::
5.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn
đường kính AB=2a,SA=3a và vuông góc với đáy.
a).tính góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b).Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC).

6.Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân ABC với AB=AC=a,
SA=b vuông góc với đáy.gọi E,F theo thứ tự là trung điểm AB và AC.Tìm hệ thức
liên hệ của a và b để 2 mặt phẳng (SEF) và (SBC) tạo với nhau 1 góc 450.

B - KHOẢNG CÁCH

I-Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng:

a)Khoảng cách đại số từ một điểm M(xM,yM,zM) đến mặt phẳng

(P):Ax+By+Cz+D=0 (A2+B2+C2>0) là:

Ax M + By M + Cz M + D
tM =
A2 + B 2 + C 2

*tM>0 <=> vector n và M nằm cùng phía đối với mặt phẳng (P).
*tM>0 <=> vector n và M nằm khác phía đối với mặt phẳng (P).

b)Khoảng cách hình học từ điểm M(xM,yM,zM) đến mặt phẳng

(P):Ax+By+Cz+D=0 (A2+B2+C2>0) là:


Ax M + By M + Cz M + D
d ( M , ( P )) =
A2 + B 2 + C 2

II-Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:

Cho đường thẳng (d) qua M0 và có vector chỉ phương u.Khi đó khoảng cách từ M
đến (d) là
[M 0

M ,u ]
d (M , d ) = 
u

*Khoảng cách từ M đến đường thẳng AB được tính bởi công thức:
[AM , AB ]
d ( M , AB ) =
AB

III. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:

Cho đường thẳng d1,d2 lần lượt qua hai điểm M1,M2 và có vector chỉ phương lần
 
lượt là u1 , u 2 . Khi đó khoảng cách giữa d1 và d2 là:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


52
:::Góc và Khoảng cách:::

[u1 , u2 ]M 1 M 2
d =
[u1 , u2 ]

[AB , CD ]AC
*Cho tứ diện ABCD.Khi đó d(AB,CD) = AB , CD

IV-Các dạng bài tập ví dụ:

1.Áp dụng công thức về khoảng cách:

Vd1:Cho điểm A(1,2,1) và hai đường thẳng:


x + 2 y −1 z + 1 x − 2 y − 3 z +1
( D) : = = ; (d ) : = =
1 2 −2 1 2 −2
a)Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng (D).
b)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (D) và (d).

Giải:
a) Ta có: M(-2, 1, 1) thuộc đường thẳng (D)
⇒ MA = (3,1,2) và u1 = (1,2,-2)
[ ]
Hay MA , u1 = (-6,8,5)
[MA , u ] 1 125
Khi đó, d(A,(D)) = =
u1 9

b) Ta có: N(2,3,-1) thuộc đường thẳng (d)


Do (D) // (d) ⇒ d((D),(d)) = d(M,(d)) , M ∈ (D)
NM =( −4,−2,0) và u 2 = (1,2,−2)
[ ]
Hay NM , u 2 = ( 2,−4,−3)
[NM , u ] 2 29
Khi đó, d(M,(D)) = =
u2 9

Vd2: Cho mặt phẳng (P) có phương trình: x+2y-z+2=0 và điểm M(1,2,3).
Xét vị trí tương đối giữa điểm M và mặt phẳng (P)

Giải
1.1 + 2.2 − 3 + 2 2 6
tM = =
1 + 2 +1
2 3
Nhận thấy rằng tM > 0
⇒ n1 và M nằm cùng phía với (P)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


53
:::Góc và Khoảng cách:::

2.Một số bài toán có liên quan đến khoảng cách:

Vd3:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a,SA=a
3 và vuông góc với đáy
.a)Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).
b)Tính khoảng cách từ tâm O của hình vuông ABCD đến mặt phẳng (SBC).
c)Tính khoảng cách từ trọng tâm tam giác SAB đến mặt phẳng (SAC).

Giải:
z

M
G

A D
O x
B
C
y

Chọn hệ trục tọa độ Axyz với B thuộc Ax,D thuộc Ay,S thuộc Az.khi đó:
a a
A(0,0,0); B9a,0,0); C ( a, a,0); D (0, a,0); S (0,0, a 3 ); O ( , ,0 )
2 2

a)Phương trình (SBC) được cho bởi (SBC) qua B(a,0,0) và cặp vector chỉ phương SB
và SC.
[ 
]
⇔ SB , SC = n = ( 3 ,0,1)
⇔ ( SBC ) : x 3 + z − a 3 = 0
Khi đó khoảng cách từ A đến (SBC) được cho bởi :
−a 3 a 3
d= =
3 +1 2

b)Khoảng cách từ O đến (SBC) được cho bởi:


a 3
−a 3
2 a 3
d = =
3 +1 4

c)Goi M là trung điểm SB và G là trọng tâm của tam giác SAB,khi đó:
a a 3 2 a a 3
M ( ,0, ), AG = AM ⇒ G ( ,0, )
2 2 3 3 3
Phương trình (SAC) được cho bởi (SAC) qua A và cặp vector chỉ phương SA và SC.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


54
:::Góc và Khoảng cách:::

[ 
]
⇔ SA , SC = n = (1,1,0) ⇔ ( SAC ) : x + y = 0
Khi đó khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAC) được cho bởi:
a
3 a 2
d = =
1 +1 6

Vd4:Cho hình chóp S.ABCD có đay ABCD là hình thoi có AC=4,BD=2


và tâm O với SO vuông góc với đáy.Tìm m thuộc đoạn SO cách đều hai
mặt phẳng (SAB) và (ABCD).

Giải:
z

x
y
A B

D O
C

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với A,C thuộc Ox,B,D thuộc Oy và S thuộc Oz,khi
đó:A(2,0,0);B(0,1,0);S(0,0,1).

Điểm M thuộc SO nên M có tọa độ (0,0,z).


Phương trình mặt phẳng (SAB) được cho bởi:
(SAB):x+2y+2z-2=0

Từ giả thiết ta được:


d(M,(SAB))=d(M,(ABCD))
2z − 2 2
⇔ = z ⇔ 2 − z = 3z ⇔ z =
1+ 4 + 4 5
2
Vậy điểm M thuộc SO thỏa mãn MO=
5

Vd5:Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đay ABCD là hình thoi tâm O cạnh
bằng a,góc A=600.B10 vuông góc với đáy ABCD,cho BB1=a.
a)Tính góc giữa cạnh bên và đáy.
b)Tính khoảng cách từ B,B1 đến mặt phảng (ACD1).

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


55
:::Góc và Khoảng cách:::

Giải:
z

C1 D1

B1 A1

C D

O
B A
y x

Chon hệ trục tọa độ Oxyz với B thuộc Ax,D thuộc Ay và S thuộc Az,khi đó:
a 3 a a 3 a
A( ,0,0), B (0, ,0), C ( − ,0,0), D(0,− ,0)
2 2 2 2

a)Gọi λ là góc tạo bởi cạnh bên và đáy nên λ=góc B1BO.
a
BO 1
Cos λ = = 2 = ⇒ λ = 60 0
BB1 a 2
a 3
B1O = BB1 Sinλ =
2

b)Phương trình mặt phẳng (ACD1) được cho bởi (ACD1) qua A và cặp vector chỉ
phương CA và D1A
[ 
]
⇔ CA, D1 A = n (1,0,−1) ⇔ ( ACD1 ) : 2 x − 2 y − a 3 = 0
Khi đó khoảng cách từ b,B1 được cho bởi:
−a a 3

2 2 a( 6 + 2 )
d1 = =
2 4
−a 3
2 a 6
d2 = = .
2 4

III-Một số bài toán tham khảo:

1.Tính khoảng cách giữa các đối tượng sau:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


56
:::Góc và Khoảng cách:::

 x = 1 + 3t

a)M(2,1,1) và d:  y = − 4 + t
 z = 5t

x +1 y z
b)M(-2,1,1) và d: = =
−2 1 3

x −1 y + 3 z + 2 x + 2 y −1 z + 1
c)(d): = = ; (d ' ) : = = .
2 1 −1 − 12 −2 4

2.Cho hai mặt phẳng (P):4z+ay+6z-10=0,(Q):bx-3y+2z-5=0.Tìm a và b để (P) song


song với (Q).Khi đó tính d((P),(Q)).

x −1 y + 3 z + 2
3.Cho đường thẳng d: = =
−1 2 1

a)tìm M trên trục Ox sao cho khoảng cách từ M đến d là 2/3.


b)tìm N trên mặt phẳng (Oyz) sao cho khoảng cách từ N đến Oy bằng khoảng cách từ
N đến Oz và bằng khoảng cách từ N đến đường thẳng d.

4.Cho tứ diện S.ABC có SC=CA=AB=2a,SC vuông góc với mặt phẳng (ABC).Tam
giác ABC vuông tại A.Gọi M,N lần lượt là hai điểm nằm trên SA và BC sao cho
AM=CN=t(0<t<3a).tính độ dài đoạn MN,Xác định t để độ dài đoạn MN ngắn nhất.

5.Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’b’C’D’ có cạnh đáy a,diện tích mỗi mặt bên là
2a2.Gọi O,J lần lượt là tâm của các mặt ABCD,ABB’A’.

a)Tính khoảng cách từ D đến (ACC’A’).


b)Tính khoảng cách giữa đường thẳng OI và (ADD’A’).
c)Tính khoảng cách giữa OA’ và (ADD’A’).

6.Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đay ABC là tam giác vuông tại A,AA’ vuông
góc với mặt phẳng ABC.Cho biết AB=a,AA’=2a,AC=3a.

a)Tính khoảng cách từ c đến (AMB’).


b)Tìm điểm D trên đường thẳng AC sao cho C’D song song (AMB’).

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


57
:::Góc và Khoảng cách:::

-Phụ lục-
:::Góc nhìn Toán học:::

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


58
:::Góc và Khoảng cách:::

TIỂU SỬ CÁC NHÀ TOÁN HỌC VĨ ĐẠI TRÊN


THẾ GIỚI
:::MỘT CHIẾN CÔNG CỦA Ý CHÍ:::

Một cậu bé chưa biết đọc A,B,C nhưng đã biết tính cộng, rồi vào trường, cậu
say mê toán học, ao ước được học nhiều toán, đọc nhiều sách toán. Nhưng bỗng một
tai nạn đến với cậu bé bị mù cả hai mắt.
Đó là vào năm 1922… và cậu bé đó là Pôntriagin, khi ấy cậu bé mới 14 tuổi.
Làm thế nào bây giờ? Cậu bé rất say mê và tha thiết muốn được tiếp tục học toán!
Chúng ta cũng từng biết có người mù trở thành nhà thơ, nhà văn, trở thành nhạc sĩ.
Nhưng còn trở thành một nhà toán học?
Thế rồi, với một nghị lực và ý chí phi thường, cậu thiếu niên pôntriagin tiếp
tục đến lớp nghe giảng và về nhà tự học với sự giúp đỡ của mẹ. năm 1925, sau 4 năm
bị mù, Pôntriagin và học khoa toán tại trường đại học Lômônôxốp.
Trong thời kì sinh viên, Pôntriagin đã tỏ ra xuất sắc.Vào năm 1927, khi mới 19
tuổi, Pôntriagin đã có 2 công trình nghiên cứu.
Pôntriagin đã nghiên cứu rất nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học và đã đặt
nền mống cho nhiều phương hướng mới của toán học. Một đặc điểm nổi bậc là viện sĩ
Pôntriagin không chỉ bó hẹp hoạt động của mình trong vấn đề lý thuyết. Tất cả các
công trình nghiên cứu của ông trong lĩnh vực điều khiển tự động đã được sữ dụng
trong nhiều ngành kỹ thuật, trong việc điều khiển tên lửa. Năm 1962, do những thành
tựu xuất sắc của ông trong lĩnh vực điều khiển tự động, Pôntriagin đã được trao tặng
giải thưởng Lênin, giải thưởng khoa học cao nhất hằng năm của Liên-xô.
Pôntriagin là một trong những nhà toán học xuất sắc của liên xô.

:::EVARIST GALOIS(1811-1832):::

Trong lịch sử khoa học, cuộc đời ngắn ngủi của nhà toán học thiên tài Ga-loa
( Evarist Galois) mãi mãi lên án một chế độ xã hội đã kìm hãm, vùi dập khả năng của
con người.
Ga-loa sinh ngày 25/10/1822 ở ngoại ô thành phố Paris, người pháp. Từ bé
cho đến năm 11 tuổi, Ga-loa chỉ ở nhà học với mẹ, 12 tuổi mới đến trường. Lối học
nhồi sọ, kinh điển, tu viện của trường học thời bấy giờ không hớp với Ga-loa và tự
mình chuyển qua học toán. Cuốn sách “ hình học” của Lơ-giăng viết cho học sinh giỏi
toán, học trong 2 năm thì Ga-loa đã đọc dễ dàng từ đầu đến cuối, lòng say mê toán
học đã lôi cuốn chàng thiếu niên ấy đọc những sách toán khó hơn, viết riêng cho các
nhà toán học.
Ngày 31/5/1832,Ga-loa mất khi tuổi đời mới vừa 21! Thi hài Ga-loa được
chôn trong nghĩa địa chung nên đến ngày nay không còn dấu vết gì nữa nhưng 60

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


59
:::Góc và Khoảng cách:::
trang giấy mà Ga-loa để lại trong đêm cuối cùng mãi mãi là một đài kỉ niệm bất tử của
một thiên tài trẻ tuổi, mà cuộc đời là bản cáo trạng chế độ xã hội cũ đã vùi dập tài
năng của con người.

:::NÂNG TRÁI ĐẤT NHƯ THẾ NÀO:::

Archimede là công dân của Syracuse , một thành phố trên hòn đảo mà ngày nay
chúng ta gọi là Sicile . Ông sinh năm 287 và mất năm 212 trước công nguyên , sống
gần 75 tuổi . Ông có những pháp minh quan trọng trong toán học và cả trong vật lý ,
trong số đó có những phép tính diện tích giới hạn bởi một đường cong khép kín . Đó
là một qui trình rất giống với một trong những phương pháp mà toán học hiện đại sử
dụng .
Ông đã nghiên cứu cẩn thận nguyên lý đòn bẩy , với công cụ đó , bằng một lực
nhỏ có thể làm dịch chuyển một trọng lượng rất lớn . Và sau khi tìm được lời giải của
bài tóa ấy ông đã nói : “ Hãy chỉ cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng cả Trái Đất lên ! "
( Truyền thuyết kể lại như vậy ).

:::JOSEPH-LOUIS LAGRANGE:::

Joseph-Louis Lagrange (1736-1813), một nhà toán học lỗi lạc nhất, mà cũng là
người thật khiêm tốn, đã được nhiều bậc vương giả Âu châu trọng vọng vào cuối thế
kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Để phê bình về danh nhân này, Đại đế Napoléon đã từng nói
rằng: "Lagrange thật là một kim tự tháp cao vời trong bộ môn toán học".
Ông là người Pháp, nhưng có pha dòng máu Ý.
Trong cuộc đời sau này của Lagrange, ông thường cho sự phá sản đó lại là một
điều may cho mình và đã nói rằng: "Nếu tôi được hưởng một gia tài lớn thì chắc tôi đã
không dựa vào Toán Học để xây dựng đời mình".
Trong nghiên cứu về văn hoá Hy Lạp, chàng thanh niên được biết đến những
công trình về Hình Học của những vĩ nhân toán học đời trước như Euclid (330-275 tr.
CN) và Archimedes (287-212 tr. CN). Sau đó Lagrange được đọc một bài tham luận
của nhà thiên văn học Edmund Halley (1656-1742) ca tụng môn Giải Tích Học mới
được xây dựng và hoàn bị bởi nhà bác học Isaac Newton (1642-1727) và cho rằng
môn toán học này vượt trội hơn môn Hình Học. Sự hiểu biết về toán học cao cấp này
đã làm cho Lagrange được bổ nhiệm làm giáo sư toán học tại Trường Pháo Binh
Hoàng Gia ở tỉnh Turin khi chàng mới 16 tuổi. Chỉ mấy năm sau, vào năm 1759, khi
Lagrange mới 23 tuổi, mà Hội Nghiên Cứu do chàng sáng lập đã xuất bản được Tập
San đầu tiên. Nhưng ta phải nói rằng với một tâm địa tốt, luôn luôn nâng đỡ các bạn
đồng nghiệp mà nhiều bài khảo cứu toán học đăng trên những số đầu tiên của tập san
nghiên cứu, tuy ký tên những tác giả khác, mà thực ra là công trình của Lagrange vì
đã được chàng sửa chữa và viết lại hoàn toàn. Cũng trong thời gian sáng tác phong
phú này mà Lagrange đã tạo dựng nên lý thuyết cho môn Cơ Học Giải Tích.

:::DIRICHLET:::

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet (13 tháng 2, 1805 – 5 tháng 5, 1859) là
một nhà toán học người Đức được cho là người đưa ra định nghĩa hiện đại của hàm
số.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


60
:::Góc và Khoảng cách:::
Gia đình ông xuất thân từ thị trấn Richelette ở Bỉ, do đó mà họ của ông là
"Lejeune Dirichlet" ("le jeune de Richelette", tiếng Pháp nghĩa là "chàng trai trẻ từ
Richelette") được đặt theo, và đó là nơi ông nội ông sống.
Dirichlet được sinh ra ở Düren. Ông được giáo dục ở Đức, và sau đó là Pháp,
nơi ông học hỏi từ hầu hết các nhà toán học nổi tiếng nhất thời đó. Ông cũng học từ
Georg Ohm. Bài báo đầu tiên của ông là về định lý Fermat bao gồm một phần của
chứng minh cho trường hợp n = 5, được hoàn thiện bởi Adrien-Marie Legendre.
Dirichlet cũng hoàn thiện chứng minh của ông trong cùng một thời gian; sau đó ông
đã đưa ra toàn bộ lời giải cho trường hợp n = 14.
. Sau khi ông qua đời, các bài giảng của Dirichlet và các kết quả khác trong
ngành số học được sưu tập, biên khảo và xuất bản bởi đồng nghiệp và cũng là bạn ông
là nhà toán học Richard Dedekind dưới tựa đề Vorlesungen über Zahlentheorie (Các
bài giảng về số học).

* Các định lý mang tên Định lý Dirichlet:


Định lý Dirichlet về cấp số cộng (số học, đặc biệt là số nguyên tố)
Định lý Dirichlet về xấp xỉ diophantine (số học và xấp xỉ)
Định lý Dirichlet về phần tử đơn vị (số học đại số and vành)

:::MỘT NGƯỜI KHỔNG LỒ CỦA TOÁN HỌC:::

Nhà toán học lớn nhất của mọi thời đại có lẽ là Carl Friedrich Gauss . Sinh ra
trong một gia đình nghèo ở Brubswick ( nước Đức ) vào năm 1777 và mất năm 1855 ,
ông rất nổi tiếng khắp thế giới nhờ các công trình toán học , thiên nhiên và vật lý .

Ông tỏ ra có một năng khiếu phi thường về khoa học ngay từ khi còn nhỏ . Một
hôm ( lúc đó ông mới ba tuổi ) Gauss ngồi nghe bố mình là đội trưởng một đội thợ nề
đang tính tiền công cho thợ . Mọi người đều sửng sốt khi cậu bé ngăn bố lại , nói cho
bố biết đã tính nhần một chữ số , và nói luôn chữ số đúng cho bố . Ông bố đã tính lại
và thừa nhận rằng con mình đúng !

Ở trường tiểu học , một hôm thầy giáo của Gauss yêu cầu học sinh cả lớp cộng
tất cả từ 1 đến 100 . Vừa nói song thì thấy Gauss ( lúc này mới 9 tuổi ) đã viết đáp số
ra tấm bảng của mình và đặt lên bàn . Gauss đã tính nhẩm rất nhanh bằng một phương
pháp rút ngắn do chính mình pháp minh ra .

Hai những pháp minh đầu tiên của Gauss rất nổi tiếng . Năm 1796 ( lúc ông mới
19 tuổi ) ông đã chứng minh rằng một đa giác đều 17 cạnh , là dựng được chỉ bằng
thước và copa . Năm 1799 , trong luận văn tiến sĩ của mình , ông đã đưa ra phép
chứng minh chính xác “ định lý cơ bản của đại số “ : mọi phương trình đại số đều có
nghiệm .
Gauss đã được mệnh danh là hoàng tử của các nhà toán học .

:::NGƯỜI ĐỀ XUẤT LÀM LẠI THẾ GIỚI:::

Người Pháp thường rất tự hào với một tư duy mà họ cho là rất hợp logic và
hoàn hảo , gọi là " tinh thần Descartes " . Tinh thần ấy dựa vào nghiên cứu của một
người được coi là nhà triết học thâm thúy : Rene Descartes .

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


61
:::Góc và Khoảng cách:::

Rene Descartes ( 1604-1650) con người tính rụt rè và thất thường lại là một nhà
tư tường sâu sắc , với một tinh thần mạnh mẽ , ông tìm cách giải thích vũ trụ bằng
một phương pháp duy nhất , dựa trên hai khoa học mà theo ông là xuất sắc nhất là
hình học và cơ học . Từ năm 23 tuổi , ông đã có ý kiến áp dụng đại số vào hình học .
Với việc sử dụng một cách có hệ thống các tọa độ , ông đã sáng tạo ra hình học giải
tích . Với việc sáng tạo ra số mũ , ông đã giản lược và đổi mới số học . Ngoài ra ông
còn phát minh ra định luật về sử phản xạ ánh sáng, và gợi ý cho Pascal về một thí
nghiệm nổi tiếng nhằm tìm trọng lượng của không khí .



:::CÁC BÀI TOÁN CHƯA GIẢI ĐƯỢC TRONG LỊCH SỬ:::

Bài toán chia 3 góc


Chỉ dùng thước và compa, Chia ba một góc bất kỳ thành ba phần bằng nhau.
Đây là bài toán dựng hình nổi tiếng thời cổ Hi Lạp. Về lí thuyết, bài toán được đưa về
việc biểu diễn bằng căn thức bậc hai nghiệm của một phương trình bậc ba có dạng: x3
+ px + q = 0. Song vấn đề này chỉ thực hiện được khi phương trình trên có nghiệm
hữu tỉ. Từ đó, suy ra bài toán nói chung là không giải được.

Bài toán cầu phương hình tròn


Cho trước một hình tròn, hãy dùng thước kẻ và compa dựng một hình vuông
có diện tích bằng hình tròn đó.
Bài toán này có tên gọi là bài toán cầu phương hình tròn và đã được biết đến
từ thời Hi Lạp cổ đại. Nhiều thế hệ các nhà toán học đã đau đầu tìm lời giải cho bài
toán này. Chỉ mãi đến thế kỉ trước người ta mới chứng minh được rằng không thể
dựng một hình vuông như vậy chỉ bằng thước kẻ và compa. Phép chứng minh này
không giải thích được bằng kiến thức toán học phổ thông.
Người Hi Lạp cổ đại cũng xét một bài toán tương tự là dùng thước kẻ và
compa chia một đa giác cho trước ra thành các phần rời nhau sao cho có thể ghép các
phần này lại thành một hình vuông. Tuy nhiên bài toán này cũng không thể giải được
với mọi đa giác, thí dụ như một đa giác đều bảy cạnh. Nếu ta bỏ điều kiện dùng thước
kẻ và compa thì sao ? Điều này có nghĩa là ta có thể dùng mọi công cụ toán học để
xác định các phần cần chia. Với giả thiết này, năm 1807 Wallace đã chứng minh được
rằng có thể chia mọi đa giác này thành hình vuông. Kết quả này ngày nay được gọi là
định lí Bolyai-Gerwien.
Xuất phát từ kết quả trên năm 1925 Tarski đã phát biểu lại bài toán cầu
phương hình tròn như sau:

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


62
:::Góc và Khoảng cách:::
Hãy chia môt hình tròn cho trước thành các tập hợp điểm khác nhau sao cho có thể
ghép các tập hợp điểm này thành một hình vuông mà vẫn giữ nguyên khoảng cách
giữa các điểm của mỗi tập hợp.
Các tập hợp điểm ở đây không nhất thiết là phải hữu hạn và liên thông với nhau. Giả
thiết mới của bài toán yếu hơn rất nhiều so với việc chia hình bằng thước và compa
hay dùng kéo một cách đơn thuần, tuy rằng nó đã vượt ra ngoài phạm vi toán học phổ
thông. Lúc đầu ai cũng nghĩ bài toán này đơn giản thôi. Nhưng cũng phải hơn 60 năm
sau (1989) nhà toán học Hungari Laczcovich mới tìm được lời giải qua việc sử dụng
nhiều kết quả của nhiều lĩnh vực khác nhau như : lí thuyết tập hợp, lí thuyết đồ thị, lí
thuyết độ đo và số học.
Vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề lạ lùng liên quan đến việc cầu phương hình tròn chưa
được giải quyết.Thí dụ như hình vuông cầu phương hình tròn
theo kiểu Tarski có cùng diện tích của hình tròn không ? Vấn đề là ở chỗ một tập hợp
điểm có thể không có diện tích nhưng khi ghép nhiều tập hợp điểm như vậy với nhau
có thể cho ta một tập hợp mới có diện tích. Do đó phép chia và ghép các tập hợp
không nhất thiết giữ nguyên diện tích .
Đối với bài toán cầu phương một hình đa giác thì câu trả lời đó là hệ quả của định lí
Hanhn-Banach nổi tiếng trong lí thuyết độ đo. Hiện nay các nhà toán học vẫn chưa
hình dung đượcngay cả phương hướng giải quyết bài toán diện tích này như thế nào.
Một vấn đề khác cũng chưa giải quyết được là liệu có thể chia một tập hợp mở trong
mặt phẳng ra thành các tập hợp con khác sao cho có thể ghép chúng lại thành một
đường thẳng. Điều này vẫn có thể xảy ra vì trong không gian người ta có thể chia bất
kì một hình cầu nào và bất kì hình lập phương nào ra thành những phần không giống
nhau. Như vậy là việc ghép các phần của một vật thể trong không gian sẽ làm thay đổi
thể tích. Hãy thử hình dung là người ta có thể “xén” Trái Đất ra làm một số phần và
nhét toàn bộ chúng vào kín một cái hộp bánh.Toán học có thể làm những điều kì diệu
như vậy.
Bài toán gấp đôi hình lập phương
Dùng thước và compa, dựng một khối lập phương có thể tích gấp đôi một
khối lập phương cho trước. Nếu cạnh của khối lập phương có độ dài bằng 1 thì bài
toán trên được đưa về biểu diễn bằng căn thức bậc 2 nghiệm của phương trình
x 3 − 2 = 0 .Song vấn đề này chỉ thực hiện được khi phương trình trên có nghiệm hữu
tỉ. Từ đó, suy ra bài toán nói chung là không giải được.
Ơ-le và bài toán 7 cây cầu
Lê-ô-na Ơ-le(Léonard Euler) sinh tại Thụy Sĩ năm 1707. Năm 20 tuổi, ông được mới
đến Pê-tec-bua(Nga) giảng dạy và 6 năm sau, ông trở thành Viện sĩ Viện hàn lâm
khoa học Pê-tec-bua.
Ngoài đường thẳng Ơ-le, tên của Ơ-le còn gắn với một bài toán thú vị: bài toán
bảy chiếc cầu. Hãy bắt đầu bằng bài toán vẽ hình chiếc phong bì bằng một nét, một
bài toán mà mỗi người chúng ta lúc nhỏ từng làm ít nhất một lần. Không khó khăn gì
để tìm được cách vẽ, ngưng cũng không phải cứ đặt bút từ bất kì điểm nào trên hình
cũng vẽ được.
Dân chúng thành phố Kơ-nic-xbec(sau này đổi là Ka-li-nin-grat) giữa TK XVIII cũng
đã từng sôi nổi về một bài toán như thế. Hai hòn đảo của thành phố nối với nhau và
nối với các phần của thành phố nằm hai bên bờ sông Prê-ghen bằng bảy chiếc cầu của
thành phố đều nhận thấy rằng bao giờ họ cũgn phải đi qua một chiếc cầu nào đó hơn
một lần. Có cách nào đi qua cả bảy chiếc cầu mà chỉ đi qua mỗi chiếc đúng một lần
ko?

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


63
:::Góc và Khoảng cách:::
Ông làm việc ko biết mệt mỏi với một năng suất phi thường. Năm 28 tuổi, Ơ-
le nhận làm trong ba ngày những tính toán thiên văn để lập bản đồ, một công việc mà
các viện sĩ cho rằng phải làm trong vài tháng. Và ông đã lãm xong trong có một ngày
đêm! Vào cuối đời mình, Ơ-le thông báo cho Viện hàn lâm rằng ông sẽ để lại số bài
báo đủ đăng trên tạp chí khoa học của Viện trong 20 năm. Sau khi ông mất, các công
trình chưa công bố của ông còn nhiều đến mức tạp chí của viện đăng trong 47 năm
mới hết(theo tạp chí Kvant sô11-1983).

Cách giải của Ơ-le.


Trước hết ta gọi 1 đỉnh là đỉnh lẻ nếu từ đỉnh đó xuất phát một số lẻ đoạn, là
đỉnh chẵn nếu từ đỉnh đó xuất phát một số chẵn đoạn.Ơ-le đã chứng minh rằng một
hình liên thông (hình mà từ một điểm bất kì của hình có thể đi tới tất cả các điểm khác
của hình) có các tính chất sau:
1. Hình ko có đỉnh lẻ thì bao giờ cũng vẽ được bằng một nét khép kín( kiểm đầu và
điểm cuối của nét vẽ trùng nhau).
2. Hình chỉ có hai đỉnh lẻ thì bao giờ cũng vẽ đợc bằng một nét (phải vẽ xuất phát từ
một đỉnh và kết thúc ở đỉnh lẻ kia).
3. Hình có 2n đỉnh lẻ(hình nào cũng chỉ có một số chẵn các đỉnh lẻ) thì ko thể vẽ được
với ít hơn n nét.
Trở lại bài toán bảy chiếc cầu. Vì ta chỉ quan tâm đến việc qua cầu nên ta có thể kí
hiệu các khu vực A,B,C,D của thành phố bở các điểm A,B,C,D, còn bảy chiếc cầu
đợc biểu thị bảy đường nối hai trong các điểm ấy. Hình có bốn đỉnh lẻ, nên ko thể vẽ
được bằng một nét. Như vậy, ko thể đi qua cả bảy chiếc cầu mà chỉ đi qua mỗi chiếc
đúng một lần( sau này người dân Ka-li-nin-grat đã xây thêm chiếc cầu thứ tám).

:::Tài liệu tham khảo:::

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


64
:::Góc và Khoảng cách:::

1.Chuyên đề góc – khoảng cách [ trường THPT chuyên Lý Tự Trọng]


2.196 bài toán hình học 11 [ Nguyễn Ánh]
3.Toán nâng cao hình học không gian [ Ngô Viết Diễn]
4.Tự luyện giải đề thi hình học không gian [Phạm Văn Phùng, Phạm An Hòa]
Và một số tài liệu khác, bao gồm từ mạng và các nguồn khác.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


65
:::Góc và Khoảng cách:::

:::Mục lục:::
1. Lời nói đầu [p.2]
2. Góc [p.3]
3. Khoảng cách [p.19]
4. phương pháp tọa độ [p.44]
5. phụ lục [p.58]
6. Tài liệu tham khảo [p.64]

:::Nhóm 3:::

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


66
:::Góc và Khoảng cách:::

1. Lê Huỳnh Xuân Dung


2. Nguyễn Ngọc Lợi
3. Trần Hồng Ngân
4. Nguyễn Phương Minh Thảo
5. Pham Mỹ Trân

:::Hết:::

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng


67

You might also like