Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Giáo án giảng dạy

Họ và tên sinh viên : Ngô Anh Bằng


Lớp: K65A – Mã Sinh Viên: 657201002
Bài 45: Axit Cacboxylic (Ban Cơ bản)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
 Biết được :
₋ Định nghĩa, phân loại, danh pháp của các axit cacboxylic
₋ Phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
₋ ứng dụng của axit axetic và axit khác.
 Hiểu được :
₋ Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí và liên kết hiđro.
₋ Tính chất hoá học :
 Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh.
 Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit , tác dụng với ancol tạo thành este
₋ Hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất vật lí của nhóm cacboxyl cũng như tính chất hóa học và điều chế axit
cacboxylic
2. Về kĩ năng
₋ Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất vật lí.
₋ Phân tích mối liên hệ giữa cấu trúc nhóm cacboxyl với liên kết hiđro và tính chất hoá học của axit
₋ Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.
₋ Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học.
₋ Giải được bài tập : Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch của axit tham gia phản ứng, một số bài tập khác có nội
dung liên quan.
3. Về tình cảm,thái độ
₋ Hứng thú, tích cực hoạt động, chiếm lĩnh kiến thức trong giờ học
₋ Có niềm tin vào khoa học khi tiến hành thí nghiệm phản ứng để quan sát các hiện tượng
4. Về năng lực
₋ Năng lực tư duy
₋ Năng lực giải quyết vấn đề
II. Trọng tâm
₋ Đặc điểm cấu trúc phân tử của axit cacboxylic.
₋ Tính chất hoá học của axit cacboxylic
₋ Phương pháp điều chế axit cacboxylic
III. Phương pháp dạy học
₋ Phương pháp thuyết trình
₋ Sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp kiểm chứng
₋ Phương pháp đàm thoại
₋ Phương pháp dạy học theo nhóm
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
₋ Sách giáo khoa
₋ Hình ảnh cấu tạo phân tử của CH3COOH
₋ Phiếu học tập
Dụng cụ Hoá chất
Ống nghiệm Thìa xúc hoá chất Dung dịch CH3COOH 10% Giấy quỳ tím
Cặp ống nghiệm Khay đựng ống nghiệm Dung dịch NaOH 30% Bột Zn
Ống hút nhỏ giọt Diêm Dung dịch Na2CO3 10% Dung dịch Phenolphtalei
2. Học sinh
₋ Sách giáo khoa
₋ Ôn lại kiến thức bài đã học về các dẫn xuất của Hiđrocacbon và một số kiến thức về liên kết hóa học, tính chất hóa
học của axit
V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp(1 phút)
2. Nội dung bài học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, danh pháp, các cách phân loại của axit cacboxylic(15 phút) (Mục đích: Giúp học sinh biết được
định nghĩa của axit cacboxylic, biết được quy tắc gọi tên, từ đó có thể hình thành kĩ năng gọi tên các axit hữu cơ. Dựa trên các cách phân
loại của các hợp chất hữu cơ đã học, thiết lập cách phân loại axit cacboxylic, rèn luyện kĩ năng tư duy)
GV: “Sau đây thầy sẽ đưa ra cho các em xem HS quan sát các công thức, Định nghĩa: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ
một số công thức hoá học của một số axit nhận xét và nêu định nghĩa mà phân tử có nhóm cacboxyl
cacboxylic, các em hãy quan sát, nhận xét (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc
điểm chung, từ đó rút ra kết luận cho thầy: nguyên tử hiđro. Nhóm cacboxyl (-COOH) là nhóm chức
như thế nào thì được gọi là một axit của axit cacboxylic.
cacboxylic?”
GV trình chiếu một số công thức cấu tạo của
một số chất:
H COOH C6H5 COOH HOOC COOH
GV: “Các em lưu ý, nguyên tử Cacbon này có HS theo dõi
thể của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm
–COOH khác.”
GV cho một số ví dụ.
GV giới thiệu nhóm -COOH là nhóm chức
của axit cacboxylic.
GV: “Cũng như lúc chúng ta học ancol, HS suy nghĩ, liên hệ đến bài Phân loại:
anđehit thì chúng ta đều có những cách phân ancol và anđehit để đưa ra Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số
loại tương tự nhau, giờ đây axit cũng vậy. câu trả lời. nhóm cacboxyl trong phân tử, các axit được chia thành:
Thầy mời 1 em phát biểu cho thầy biết chúng ₋ Gốc hidrocacbon: no, không no, thơm.
ta có thể phân loại axit cacboxylic theo những ₋ Số nhóm chức: đơn chức, đa chức.
cách nào.” a. Axit no, đơn chức, mạch hở:
GV nhận xét. - Phân tử có gốc ankyl hoặc nguyên tử hidro liên kết với
GV: “Nhưng trong khuôn khổ chương trình, một nhóm –COOH. CTTQ: CnH2n+1COOH (n �0) hoặc
chúng ta sẽ chỉ xét đến axit no, đơn chức,
mạch hở.” CmH2mO2 (m �1).
GV: “Đối với axit no, đơn chức, mạch hở, - Ví dụ:
chúng ta có thể đưa ra CTPT chung là: C n- H COOH CH3 COOH CH3 CH2 COOH

H2n+1COOH (n 0) CmC2mO2 (m ¿ 1). b. Axit không no, đơn chức, mạch hở:
“Các em lưu ý nhóm –COOH luôn nằm ở đầu HS trả lời và cho ví dụ - Phân tử có gốc hidrocacbon không no, mạch hở liên kết
mạch cacbon là mạch chính nhé” với một nhóm –COOH.
GV: ”Thầy mời một bạn phát biểu định nghĩa - Ví dụ:
axit không no, đơn chức, mạch hở là gì và đưa HS chú ý lắng nghe và cho CH2 C COOH
ra một công thức ví dụ.” ví dụ.
CH2 CH COOH CH3
GV: “Tương tự, axit thơm, đơn chức là hợp
chất như thế nào, mời 1 bạn trả lời và cũng c. Axit thơm, đơn chức:
đưa ra ví dụ cho điều này” - Phân tử có gốc hidrocacbon thơm liên kết với một
“Các em lưu ý nhé nhóm –COOH phải liên nhóm – COOH.
kết trực tiếp với gốc hidrocacbon thơm thì mới - Ví dụ:
gọi là axit thơm, còn ví dụ như chất này: COOH
CH2 COOH CH2 CH3
COOH

không phải là axit thơm, đơn chức mà chỉ là d.Axit đa chức:


axit không no, đơn chức.” HS chú ý lắng nghe
- Phân tử có hai hay nhiều nhóm
GV: “Cuối cùng, cái này thầy sẽ nói luôn, axit – COOH.
đa chức là hợp chất hữu cơ mà phân tử có hai - Ví dụ:
nhóm –COOH trở lên. Ví dụ như chất HOOC COOH HOOC CH2 CH2 COOH
này”( axit oxalic đã chiếu ở phần đầu bài)
GV: “Cách gọi tên thay thế của axit no, đơn HS theo sự sắp xếp chia Danh pháp
chức, mạch hở sẽ có quy tắc là: nhóm của GV, sau đó cùng a. Tên thay thế
Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với suy nghĩ và sau đó phân Tên thay thế của các axit no, đơn chức, mạch hở được
mạch chính + oic.” công từng người lên viết cấu tạo như sau:
“Các em hãy nhớ cách chọn mạch chính là theo đúng yêu cầu của GV. Axit +“vị trí nhánh-tên nhánh”+ tên hidrocacbon no
mạch Cacbon và đánh số mạch chính bắt đầu CH3 CH2 CH2 CH2 COOH tương ứng với mạch chính + oic.
từ nguyên tử Cacbon của nhóm –COOH nhé” Axit pentanoic Chú ý: Nhóm –COOH vị trí 1 và tính cả C của nhóm này
GV lưu ý: “Ở đây ta chỉ xét tới các axit no, vào mạch chính
đơn chức, mạch hở.” CH3 CH2 CH COOH Ví dụ:
GV: “ Bây giờ thầy có một hoạt động nhỏ CH3 CH3 COOH
Axit etanoic
giúp chúng ta có thể vận động một chút. Thầy Axit 2-metyl butanoic
CH3 CH2 COOH
sẽ chia lớp thành …nhóm(tương ứng với số tổ CH CH CH COOH Axit propanoic
3 2
theo chỗ ngồi. VD: 2 tổ). Mỗi tổ sẽ có 3 phút CH3 CH CH2 COOH
CH3
để viết ra các đồng phân là axit của một CTPT CH3
thầy đưa ra và gọi tên chúng. Sau đó chúng ta Axit 3-metyl butanoic Axit 3- metyl butanoic
sẽ lên bảng theo thể thức Chạy tiếp sức, tức là CH3 b. Tên thông thường
mỗi người lên viết 1 công thức kèm tên, về CH3 C COOH Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc
đến nơi đưa phấn cho bạn tiếp theo thì bạn đó tìm ra chúng.
CH3 Ví dụ:
mới được lên, phần chơi sẽ diễn ra trong 2
phút nhé. Nào các em chuẩn bị, công thức của Axit 2,2-đimetyl propanoic HCOOH: axit fomic
thầy là C5H10O2” CH3COOH: axit axetic.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí của Axit cacboxylic(5 phút) (Mục đích: Giúp học sinh hiểu được cấu tạo,
tính chất vật lí và liên kết Hiđro của axit cacboxylic. Rèn luyện khả năng so sánh với các hợp chất đã học)
GV trình chiếu CTCT của nhóm –COOH và HS lắng nghe, suy nghĩ và Đặc điểm cấu tạo:
giải thích tính phân cực của nhóm –OH trong trả lời câu hỏi Nhóm cacboxyl có cấu tạo:
phân tử axit. O
GV: “Từ những điều vừa rồi thầy vừa nói, C
thầy mời 1 em so sánh tính mức độ phân cực O H
của nguyên tử H trong nhóm –OH của axit với - Nhóm –COOH coi như được kết hợp bởi nhóm CO và
ancol và phenol, từ đó suy ra tính linh động nhóm OH.
của nguyên tử H này” - Liên kết O-H trong phân tử axit phân cực hơn liên kết
GV: “ Vậy theo em, tính chất hoá học có thể O-H trong phân tử ancol, do đó nguyên tử H của nhóm
có của phân tử axit cacboxylic là gì” -COOH linh động hơn nguyên tử H của nhóm OH trong
phân tử ancol.
- Liên kết C OH của nhóm cacboxyl phân cực mạnh
hơn liên kết C OH ancol và phenol nên nhóm OH của
axit cacboxylic cũng có thể bị thay thế.
GV: “Các em hãy đọc phần tính chất vật lí HS đọc sách, quan sát, nhận Tính chất vật lí:
trong SGK, sau đó quan sát trên bảng, nhận xét và giải thích sự việc xảy ₋ Các axit đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện
xét và giải thích điều mà thầy đưa ra” ra trên bảng trình chiếu thường.
GV trình chiếu lên bảng ₋ Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của phân
o
Chất CTPT ts tử khối và cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol có cùng
Propan C3H8 - 42,09 °C phân tử khối..
Propanal C3H6O 49 ° C ₋ Độ tan trong nước của các axit giảm dần theo chiều
Axeton C3H6O 56 ° C tăng của phân tử khối. Trong đó, axit fomic, axit axetic
Propanol C3H8O 97 ° C tan vô hạn trong nước.
141 ° C ₋ Mỗi axit có vị riêng: axit axetic có vị giấm ăn, axit
Propanoic C3H6O2
oxalic có vị chua của me,…
GV: “Thầy muốn nhấn mạnh lại một điều, liên O ... H O
kết Hiđro của axit bền hơn ancol, và ngoài R C C R
kiểu liên kết Hiđro như ancol, axit còn có liên O H... O
hết Hiđro dạng đime rất bền”
=> Liên kết hidro bền làm cho nhiệt độ sôi của axit cao
hơn hẳn so với ancol tương ứng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của axit cacboxylic(20 phút) (Mục đích: Giúp các em hiểu được tính chất hoá học của axit
cacboxylic, rèn luyện khả năng tư duy kiểm chứng, rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học)
GV: “ Chúng ta sang phần TCHH của axit. HS lắng nghe để làm đúng TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Như chúng ta vừa dự đoán ở phần cấu tạo rằng hướng dẫn Tính axit
axit cacboxylic có tính axit, và đồng thời có a. Độ phân li:
khả năng tách nhóm –OH giống như ancol, CH 3 COOH CH3COO- + H+
vậy bây giờ chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:
kiểm chứng xem những gì chúng ta dự đoán CH 3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CuO (CH3COO)2Cu + H2O
có đúng hay không”
GV: “Thầy vẫn chia lớp thành 2 nhóm như c. Tác dụng với muối
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca
vừa rồi, và mỗi nhóm lại có 4 nhóm nhỏ. Mỗi + H2O+ CO2
nhóm nhỏ sẽ thực hiện 1 thí nghiệm, sau đó
d. Tác dụng với kim loại đứng trước hidro:
chúng ta sẽ ghi lại hiện tượng quan sát được Zn + 2CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2
và PTHH của 4 nhóm nhỏ ở các phần thầy đã
chưa sẵn rồi tổng hợp lại thành ý kiến chung
của nhóm lớn ở giữa của tờ giấy thầy đã chuẩn
bị sẵn ở đây. Sau khi nhóm lớn trình bày xong,
các em sẽ đem dán lên bảng rồi chúng ta cùng
so sánh kết quả của 2 nhóm.”
GV chuẩn bị 2 tờ giấy khổ to( A0 hoặc A1) và
kẻ theo mẫu sau

GV: “Thầy đã chuẩn bị sẵn ở đây 4 ống HS lắng nghe, ghi chép lại
nghiệm đựng axit axetic cho 4 thí nghiệm. Các và thực hiện các bước tiến
em chú ý ghi lại để biết mình sẽ làm gì và hành thí nghiệm
phân công nhau cho đúng nhé. Ống nghiệm 1, Sau đó, HS thực hiện các thí
các em nhỏ vào vài giọt phenolphtalein, sau nghiệm theo từng nhóm nhỏ
đó thả giấy quỳ tím vào và quan sát màu của theo sự phân công trong
dung dịch và màu của quỳ tím. Ống nghiệm 2 nhóm. Khi làm xong, các
các em nhỏ vào 2-3 giọt dung dịch nhóm tổng hợp lại ý kiến và
phenolphtalein, sau đó nhỏ từ từ từng giọt ghi vào giấy bằng bút dạ đã
dung dịch NaOH đến khi dung dịch có màu. được phát kèm với giấy. Sau
Ống nghiệm 3 các em thả vào 1 ít bột Zn, đậy đó, 2 nhóm học sinh dán lên
lại bằng nút có đầu nhọn, khi thấy sủi bọt thì bảng, và GV nhận xét phần
các em dùng que diêm đang cháy đưa lại vào thực hiện của từng nhóm.
đầu ống. Ống nghiệm 4 các em nhỏ vào 8-10
giọt dung dịch Na2CO3, đưa que diêm đang
cháy vào miệng ống nghiệm.”
GV ra hiệu cho học sinh tiến hành thí nghiệm,
trong khi HS làm, GV quan sát thái độ làm
việc, kĩ năng làm việc của các nhóm và của
từng HS
GV nhận xét các ý kiến của nhóm đã dán trên
bảng.
GV: “ Vậy kết luận lại, những thí nghiệm HS lắng nghe và trả lời câu
chúng ta vừa thực hiện thể hiện tính chất gì hỏi
của Axit cacboxylic nhỉ, một bạn cho thầy biết
nào?”
GV: “Tiếp theo, thầy giới thiệu tính chất thứ 2 HS lắng nghe, ghi chép và Phản ứng thế nhóm -OH
của axit cacboxylic, đó là giống ancol, axit suy nghĩ trả lời t o , H +¿
cũng có khả thay thế nhóm –OH, vì thế mà nó RCOOH + R’OH ↔ RCOOR’ + H2O
¿
có thể tác dụng được với ancol, phản ứng đó o
t ,H
+¿

được gọi là phản ứng este hoá. Phương trình CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O
tổng quát là: ¿
o
t ,H
+¿ Etyl axetat
RCOOH + R’OH ↔ RCOOR’ + H2O Nhận xét: H2SO4 đặc đóng vai trò là chất xúc tác cho
¿
Thầy mời 1 em lên bảng viết cho thầy PTHH phản ứng. H2SO4 đặc hút nước sinh ra để cân bằng dịch
minh hoạ của CH3COOH với C2H5OH” chuyển về phía tạo este.
Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các phương pháp điều chế axit cacboxylic và ứng dụng của axit cacboxylic(5 phút) (Mục đích: hình thành tư
duy liên hệ giữa các chất đã học để đưa ra các cách điều chế axit và liên hệ với thực tế về ứng dụng của axit)
GV: “Chúng ta sang phần điều chế axit Điều chế
cacboxylic. Muốn tạo ra axit cacboxylic, các 1. Phương pháp lên men giấm
phương pháp hầu như dựa trên quá trình oxi C2H5OH + O2 men→giấm CH3COOH + H2O
hoá các hợp chất hữu cơ có tính oxi hoá yếu 2. Oxi hóa andehit axetic
hơn. Các em hãy đọc SGK, sau đó mỗi bạn lên
viết cho thầy 1 phương trình điều chế axit từ CH3CHO + O2 xt →
CH3COOH
3. Oxi hóa ankan
o
ankan, ancol và anđehit.” 2CH3CH2CH2CH3 + O2 t →, xt 4CH3COOH + 2H2O
GV mời 3 em HS lên viết mỗi em 1 PTHH
4. Từ methanol
to
CH3OH + CO xt CH3COOH
GV: Sử dụng hình ảnh về ứng dụng của axit HS Nhìn vào hình và nêu Ứng dụng
cacboxylic trong đời sống và yêu cầu HS nêu ứng dụng của axit Làm nguyên liệu cho công nghiệp mĩ phẩm, công nghiệp
ứng dụng của axit cacboxylic. cacboxylic. dệt, công nghiệp hóa học,…

VI. Dặn dò
₋ Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 sách giáo khoa trang 210
₋ Ôn tập các kiến thức liên quan đến andehit, xeton, axit cacboxylic
₋ Chuẩn bị bài 46

You might also like