Bai Tap Bai Toan Toi Uu Thuc Te PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

BÀI TOÁN TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ

Bài 1: Một xưởng cơ khí nhận làm những chiếc thùng phi với thể tích theo yêu cầu là
2π m3 mỗi chiếc. Hỏi thùng phải có kích thước thế nào để tiết kiệm vật liệu nhất?
Giải
Do thùng phi có dạng hình trụ kính hai đầu nến:
Gọi R: là bán kính đáy thùng (m)
ĐKXD : R, h > 0
h: là chiều cao của thùng (m)
Ta có :
2
Vth = πR 2 h = 2π ⇔ h = 2 (*)
R
Diện tích toàn phần của thùng là:
Stp = 2πR (h + R ) (**)
Thay (*) vào (**), ta có:
2
Stp = 2πR( 2 + R)
R
2
= 2π ( + R 2 )
R
−2
Stp' = 2π ( + R)
R

= 2 ( R 3 − 1)
R

= 2 ( R − 1)( R 2 + R + 1)
R
Cho Stp' = 0 , ta có : R = 1
BBT

R 0 1 +∞
Stp' − 0 +

Min

Vậy ta cần chế tạo thùng với kích thước: R = 1m


h = 2m
Bài 2: Ông A cái ao diện tích 50m2 để nuôi cá điêu hồng. Vụ vừa qua ông nuôi với mật
độ 20 con/m2 và thu được 1,5 tấn cá thành phẩm. Theo kinh nghiệm nuôi cá của mình,
ông thấy cứ thả giảm đi 8 con/m2 thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5 Kg.
Vậy vụ tới ông phải mua bao nhiêu cá giống để đạt được tổng năng suất cao nhất? và
năng suất đó là bao nhiêu? (Giả sử không có hao hụt trong quá trình nuôi).
Giải
Số cá ông thả trong vụ vừa qua là: 50.20 = 1000 (con)
Khối lượng trung bình mỗi con cá thành phẩm vụ vừa qua là : 1500/1000 = 1,5 (Kg/con)
Gọi x : là số cá ông cần thả ít đi cho vụ tới (con) ĐKXĐ : x > 0
Với Giảm 8 con---------------------------------------- Tăng 0,5Kg/con
Giảm x con--------------------------------------- Tăng 0,5 x Kg/con
Trang 1
Phương trình tổng khối lượng cá thu được ở vụ tới là:
P = f ( x) = (1000 − x)(1,5 + 0,0625 x)
= −0,0625 x 2 + 61x + 1500
Lấy đạo hàm
f ( x)' = −0,125 x + 61
f ( x)" = −0,125
Cho f ( x)' = 0 ⇔ x = 488
 f (488)' = 0
Ta có:  ⇔ f ( x) = P đạt cực đại tại x = 488
 f (488)" = 0
Vậy vụ sau ông chỉ cần thả: 1000-488 = 512 con cá giống đống thời tổng năng suất là:
P = f (488) = 16384 Kg cá thành phẩm.
Bài 3: Một nhà máy dự định sản xuất một loại thùng hình trụ có chiều cao là h, bán kính
đáy là r. Biết rằng chi phí sản xuất cho mỗi thùng như vậy được xác định theo công thức:
C = 5π r 2 + 60πrh . Hãy xác định r, h sao cho thùng có thể tích mong muốn là 1125
(cm3) với chi phí sản xuất là thấp nhất?
Giải
1125
• Thể tích mỗi thùng: V = πr 2 h = 1125 ⇒ h =
πr 2
1125 67500
• Chi phí: C = 5πr 2 + 60πrh = 5πr 2 + 60πr 2 = 5πr 2 +
πr r
67500
• Tính đạo hàm: C ' (r ) = 10πr −
r2
67500 15 3 2
C ' (r ) = 0 ⇔ 10πr 3 = 67500 ⇔ r = 3 = 3
π π

15 3 2 5
• Với: r = 3
⇒ C (r ) = 3375.3 4 .3 π và h= 3
π 43 π

15 3 2
r 0 3
+∞
π
- 0 +
C’(r)

C(r)

Trang 2
• Từ bảng biến thiên, suy ra:
15 3 2 5
Với: r = 3 và h= 3
thì chi phí sản xuất là thấp nhất và bằng:
π 43 π
C (r )min = 3375.3 4.3 π

Bài 4: Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong nửa hình tròn bán kính R,
nếu 1 cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính hình tròn?
Giải
Gọi x là độ dài cạnh hình chữ nhật không nằm dọc theo đường kính hình tròn (0<x<R).
Độ dài cạnh còn lại: 2 R2 − x2

Diện tích hình chữ nhật: S = 2 x R 2 − x 2

2x 2
S'= 2 R2 − x2 − = 2R 2 − 4x 2
2 2
R −x

R 2 Hình
x= (thỏa)
S'= 0 ⇔ 2
R 2 (không thỏa) R 2
x=− x= là điểm cực đại của hàm S(x)
2 2
R 2
S ' ' = −8 x ⇒ S ' '   = −4 R 2 < 0

 2 

R2
Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật là: S = R 2 R 2 − = R2
2
Bài 5: Một sợi dây cứng dài 1m được cắt thành 2 đoạn. 1 đoạn được cuộn thành hình
tròn, đoạn kia thành hình vuông. Tìm độ dài mỗi đoạn nếu tổng diện tích hình tròn và
hình vuông là nhỏ nhất?
Giải
Gọi x là chiều dài của đoạn dây cuộn thành hình tròn (0<x<1) → chiều dài đoạn dây cuộn
thành hình vuông là: 1 – x
x
Chu vi hình tròn với R là bán kính: 2πR = x ⇒ R =

x2
Diện tích hình tròn: S tr = πR 2 =

2
1− x 
Diện tích hình vuông: S hv = 
 4  Hình
2
x2 1− x  (4 + π )x 2 − 2πx + π
Tổng diện tích 2 hình: S = S tr + S v = +  =
4π  4  16π

S'=
(4 + π )x − π
8

Trang 3
π
S'= 0 ⇔ x = (thỏa)
4+π π
x= là điểm cực tiểu của hàm S(x)
4+π 4+π
S''= > 0∀x
8
Vậy khi tổng diện tích hình tròn và hình vuông là nhỏ nhất thì chiều dài đoạn dây cuộn
π 4
thành hình tròn là: x = m, cuộn thành hình vuông là: m.
4+π 4+π
Bài 6: Một chuyến xe bus có sức chứa tối đa là 60 hành khách. Nếu 1 chuyến xe chở
2
 x 
được x hành khách thì giá cho mỗi hành khách  3 −  $ Tính số hành khách trên mỗi
 40 
chuyến để thu được trên mỗi chuyến là lợi nhuận lớn nhất và số tiền đó là bao nhiêu?
Giải
Gọi t là số hành khách trên mỗi chuyến xe để tiền thu được là lớn nhất (0 < t ≤ 60)
Số tiền thu được là :
2
 x  3 t3
F (t ) =  3 −  = 9t − t 2 +
 40  20 1600
3 3t 2
⇒ F ' (t ) = 9 − t +
10 1600
t = 40 ( N )
Cho: F ' (t ) = 0 ⇔

t =120 ( L)
Bảng Biến Thiên:

t 0 40 60
F ' (t ) + 0 −
F (t ) 160

Kết luận: Vậy để thu được tiền lớn nhất thì số khách trên mỗi chuyến xe là 40 hành khác
và tổng thu tối ưu là 160$.
Bài 7: Người ta muốn làm một cái hình hộp chữ nhật không có nắp có chiều dài đáy gấp
đôi chiều rộng và có thể tích 10 cm3. Giả sử giá tiền vật liệu làm đáy thùng là 10.000đ/m2
và vật liệu làm mặt bên là 5000đ/m2. Hãy xác định kích thước của thùng để chi phí của
thùng nhỏ nhất.
Giải

Gọi S: chi phí, x : rộng, 2x : dài, y : cao.


Từ giả thuyết đề bài ta có: S = 2xx.10000 + 2(xy+2xy).5000 = 20000x2 + 30000xy.
Mà V= 2x2y = 10 => y = 5/x2
Suy ra S = 20000x2 + 30000.5/x= 20000x2 + 150000/x

Trang 4
S’ = 40000x – 150000/x2
S’ = 0  40000x – 150000/x2 = 0  x = => y = 5/( )

Vậy dài là 2. rộng là: cao là: y = 5/( ).


BÀI 8: Bạn muốn xây dựng một bình chứa nước hình trụ có thể tích 150m3. Đáy làm
bằng bêtông giá 100 nghìn VND/m2, thành làm bằng tôn giá 90 nghìn VND/m2, nắp bằng
nhôm không gỉ giá 120 nghìn VND/m2. Vậy phải chọn kích thước hình là như thế nào để
chi phí xây dựng là nhỏ nhất ?
BÀI GIẢI
Gọi r là bán kính đáy bình chứa, h là chiều cao bình chứa(r,h>0). Khi đó:
150
Vbình = π r 2 h = 150m3 ⇒ h = m
π r2
Tổng chi phí xây dựng là:
150 27000
P ( r ) = 100π r 2 + 90.2π r. + 120π r 2
= 220π r 2
+
π r2 r
27000
P ' ( r ) = 440π r 2 −
r2
27000 675
P ' ( r ) = 0 ⇔ 440π r 2 − 2
= 0 ⇔ 440r 3 = 27000 ⇔ r = 3
r 11π
Bảng biến thiên:

675
r 0 3 +∞
11π
P’(r) - 0 +
P(r) +∞
Pmin
675 150
Vậy để chi phí thấp nhất ta phải chọn bán kính đáy bình r = 3 ,h = .
11π
 675 
2

π .3  
 11π 
Bài 9 Cho hình trụ nội tiếp trong hình cầu bán kính r. Xác định hình chiều cao và bán
kính để hình trụ có thể tích lớn nhất.
BÀI LÀM
Gọi h là chiều cao của hình trụ.
r1 là bán kính đáy của hình trụ.
2
h 2 2
Ta có:   + r1 = r
2
h/2 r1 Thể tích hình trụ là:
r
 h2  h3
V = π r12 h = π  r 2 −  h = π r 2 h − π
 4 4
h3
Xét hàm V ( h ) = π r 2 h − π
4

Trang 5

⇒ V '(h) = π r 2 − h
4
3π 2 4r 2 2 3r
V '(h) = 0 ⇔ π r 2 − h = 0 ⇔ h2 = ⇒h=
4 3 3
2 3r 2 3r
Dễ thấy điểm h = là điểm cực đại của hàm V ( h ) và tại h = thì V ( h ) đạt
3 3
2 3r 6
giá trị lớn nhất. Vậy, thể tích hình trụ lớn nhất khi và chỉ khi h = → r1 = r.
3 3
Bài 10 Cho nửa hình cầu bán kính r không đổi. Một hình nón có chiều cao h, bán kính
đáy là r1. Hãy xác định h và r1 để diện tích xung quanh của hình nón là nhỏ nhất biết
rằng: mặt ngoài của hình nón tiếp xúc với mặt cầu và 2 đường tròn đáy là đồng tâm và
cùng thuộc 1 mặt phẳng.
BÀI LÀM
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
h l
r 1 1 1 1 1 1
+ 2 = 2⇒ 2 = 2− 2
r1 2
r1 h r h r r1
2
1 r 2 − r2
⇒ 2 = 1
( r.r )
⇒ h2 = 2 1 2
Gọi l là đường sinh của h 2
r1 − r
hình nón ta có: ( r.r1 )
2
2 2 2 ( r.r1 ) r14
l =h +r 1 = + r12 =
r12 − r 2 r12 − r 2
r12
⇒ l=
r12 − r 2
vậy diện tích xung quanh của hình nón là:
2π r13
S = 2π .l.r1 =
r12 − r 2
ta xét hàm:
2π r13
S ( r1 ) =
r12 + r 2
 2 2 2 r14 
3r
 1 1r − r −   2 2 2
( ) 4 

⇒ S ' = 2π 
r12 − r 2  = 2π  3r1 r1 − r − r1 
r12 − r 2   r 2 − r2 r 2 − r2 
  (
 1 ) 1 
 
 
⇒ S ' = 0 ⇔ 3r12 r12 − r 2 − r14 = 0
( )
3 2 6
⇔ 2r14 − 3 r12 r 2 = 0 ⇒ r12 =
r ⇒ r1 = r ⇒ h = 3r
2 2
6
Vậy diện tích xung quanh của hình nón đạt giá trị nhỏ nhất khi r1 = r ⇒ h = 3r .
2

Trang 6
Bài 11: Người ta muốn mạ vàng cho một cái hộp có đáy hình vuông không nắp có thể
tích là 4lit. Tìm kích thước của thùng để lượng vàng dùng mạ là ít nhất? Giả sử độ dày
d mm của lớp mạ tai mội nơi trên mặt ngoài hộp là như nhau.

Giải
Gọi: x là cạnh của đáy hộp (dm)
h là chiều cao của hộp (dm)
S (x ) là diện tích của phần hộp cần mạ (dm2)
Ta có: m = ( Pvàng .d ).S ( x ) = K .S ( x ) K =Hằng số
(với Pvàng : khối lượng riêng của vàng)
Suy ra: khối lượng m tỉ lệ thuận với S (x ) .
Ta có: S ( x) = 4 xh + x 2 (1)
4
Và V = x2h = 4 ⇔ h = 2 (2)
x
Từ (1) và (2), ta có:
16
S ( x) = x 2 +
x
Lấy đạo hàm 2 vế:
16 2 x 3 − 16
S ' ( x) = 2 x − 2 =
x x2
32
S ' ' ( x) = 2 + 3
x
x=2
Cho S ' ( x) = 0 ⇔ 2 x 3 − 16 = 0 ⇒
h =1

Với x = 2 , ta có:
S ' ( 2) = 0

⇒ S (x ) đạt cực tiểu tại tại x = 2 ⇒ khối lượng m cũng nhỏ nhất.

S ' ' (2) = 6


x=2
Vậy để tiết kiệm nhất lượng vàng cần mạ
thì chúng ta cần sản xuất hộp với kích thước:
h =1

Trang 7

You might also like