Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

I.

Câu lý thuyết 3 điểm


Câu 1. Trình bày phân loại hộ phụ tải và các bước thiết kế cung cấp điện
+ Phân loại hộ phụ tải điện:
- Phụ tải loại 1: Phụ tải mà khi mất điện sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến
tính mạng, tài sản…
- Phụ tải loại 2: Phụ tải mà khi mất điện sẽ ảnh hưởng đến năng suất chất
lượng sản phẩm…
- Phụ tải loại 3: Phụ tải còn lại của 2 phụ tải trên.
+ Quy trình cung cấp điện gồm 10 bước:
- B1 : Thu thập dữ liệu ban đầu.
- B2 : Xác định phụ tải tính toán.
- B3 : Xác định phương án cung cấp điện.
- B4 : Xác định tính toán TBA , TPP.
- B5 : Lựa chọn thiết bị và dây dẫn.
- B6 : Tính toán tổn thất của hệ thống.
- B7 : Xây dựng hệ thống nối đất và chống sét.
- B8 : Nâng cao hệ số công suất.
- B9 : Hệ thống đo lường và bảo vệ rơ le tự động hoá.
- B10 : Hoàn thiện hồ sơ thiết kế.
Câu 2. Trình bày nguyên tắc xác định phụ tải điện, các phương pháp xác định
phụ tải điện và phương pháp phụ tải đỉnh nhọn.
+ Nguyên tắc xác định phụ tải điện:
- Ngược từ thiết bị đến nguồn.
+ Các phương pháp xác định phụ tải điện:
- Phương pháp kinh nghiệm.
- Phương pháp xác suất thống kê.
+ Phương pháp xác định phụ tải đỉnh nhọn:
- Phụ tải đỉnh nhọn thường được tính dưới dạng dòng điện đỉnh nhọn
- Đối với một máy, dòng điện đỉnh nhọn chính là dòng điện mở máy
Idn =Imm =Idm .K mm
- Đối với một nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn là dòng điện khi mở máy
lớn nhất và các máy còn lại trong nhóm hoạt động bình thường
Idn =Imm +(Itt -K sd I′dm )
Câu 3. Trình bày các yêu cầu cơ bản khi thiết kế cung cấp điện và cách xác định
dung lượng tối ưu của máy biến áp phân xưởng
+ Yêu cầu:
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Chất lượng điện năng.
- Độ tin cậy cung cấp điện liên tục.
- Kinh tế: chi phí vần hành, vốn đầu tư…
- Thuận tiện cho vận hành sửa chữa bảo dưỡng.
+ Xác định dung lượng tối ưu của MBA phân xưởng.
- Tổn thất điện năng trong máy biến áp tính theo công thức:
Spt 2
ΔAMBA =ΔP0 t + ΔPN Ԏ( )
Sdm
- Dung lượng tối ưu của máy biến áp được xác định ứng với điểm cực tiểu
trên đường cong biểu thị quan hệ ΔAMBA =f(SdmMBA ) khi Spt , Ԏ = const
- Máy biến áp vận hành càng đầy tải thì dung lượng tối ưu của máy biến áp
càng tăng.
- Dung lượng tối ưu của MBA là dưng lượng thoả mãn điều kiện phát nóng
và điều kiện tổn thất điện năng trong MBA là nhỏ nhất.
Câu 4. Trình bày việc lựa chọn vị trí, số lượng và dung lượng của trạm biến áp
- Chọn vị trí máy biến áp dựa vào trung tâm phụ tải (X,Y)
∑ Pi Xi ∑ Pi Yi
x= ∑ Pi
, y= ∑ Pi
có thể di chuyển theo hướng nguồn điện vào
- Lựa chọn số lượng và công suất MBA phải đảm bảo điều kiện:
+ Xác định số lượng MBA tùy thuộc vào mức độ đảm bảo yêu cầu của hộ
tiêu thụ
+ Xác định công suất theo điều kiện vận hành tối ưu , theo khả năng quá tải
khi 1 trong các máy gặp sự cố, theo khả năng đảm nhận phụ tải tăng lên trong
tương lai
+ Kiểm tra xem trị số dòng điện ngắn mạch ở phía điện áp thấp có phù hợp
với những đặc điểm của khí cụ điên được bố trí hay không

Câu 5. Trình bày việc lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện và các phần tử có
dòng điện chạy qua trong hệ thống cung cấp điện ; lựa chọn và kiểm tra máy cắt
điện cao áp.
• Trình bày việc lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện và các phần tử có dòng
điện chạy qua trong hệ thống cung cấp điện
- Chọn theo điều kiện làm việc lâu dài:
 Theo điện áp định mức UdmKCD +ΔUdmKCD ≥Udm ng +ΔUdmng
 Dòng điện định mức
- Kiểm tra ổn định lực điện động
- Kiểm tra ổn định nhiệt
• Điều kiện lựa chon và kiểm tra MCĐ
- Dòng điện định mức IdmMCD
- Điện áp định mức UdmMCD
- Dòng điện ổn định lực điện động imax
- Dòng điện ổn định nhiệt iôdn
- Công suất cắt định mức Sdm cắt
Câu 6. Trình bày việc lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện và các phần tử có
dòng điện chạy qua trong hệ thống cung cấp điện; lựa chọn và kiểm tra dao cách
ly.
Điều kiện lựa chọn và kiểm tra dao cách ly
- Dòng điện định mức Idm DCL
- Điện áp định mức Udm DCL
- Dòng điện ổn định lực điện động imax
- Dòng điện ổn định nhiệt iôdn
Câu 7. Trình bày việc lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện và các phần tử có
dòng điện chạy qua trong hệ thống cung cấp điện; lựa chọn và kiểm tra máy biến
dòng điện.
Điều kiện lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng
- Điện áp định mức Udm BI
- Dòng điện sơ cấp định mức I1dm BI
- Phụ tải định mức của cuộn thứ cấp S2dm
- Lực tác dụng cho phép lên đầu sứ Fcp
- Hệ số ổn định nhiệt K ô dt
- Hệ số ổn định lực điện động K ôdl
Câu 8. Trình bày việc lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện và các phần tử có
dòng điện chạy qua trong hệ thống cung cấp điện; lựa chọn và kiểm tra máy biến
điện áp.
Điều kiện lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp
- Điện áp định mức (sơ cấp) U1dm
- Phụ tải một pha S2dmfa
- Sai số cho phép N%
Câu 9. Trình bày việc lựa chọn và kiểm tra tiết diện cáp và dây dẫn.
- Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng
+ Tiết diện dây dẫn và dây cáp chọn phải thỏa mãn điều kiện sau
Icp ≥Ilv max
+ Trong đó:
Ilv max dòng điện làm việc cực đại của dây dẫn
Icp dòng điện cho phép ứng với dây dẫn đã chọn
• Icp là dòng điện cho phép lớn nhất chạy qua dây dẫn trong thời gian dài
mà không là nhiệt độ ( t o ) của nó vượt qua giá trị cho phép
- Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo tổn thất điện áp cho phép
• Xác định tiết diện dây dẫn khi toàn bộ đường dây cùng một tiết diện
r0 ∑n P L x0 ∑n
i=1 i i i=1 Qi Li
ΔU = 5%  ΔU= ΔU’ + ΔU’’ = +
Udm Udm
1
Chọn x0  ΔU’’ΔU’ , tìm được r0 từ ΔU’ và ADCT r0 =
γF

 Tiết diện dây dẫn F

Câu 10. Trình bày việc bảo vệ chống sét cho trạm biến áp và đường dây tải
điện.(bỏ)
Câu 11. Trình bày các loại nối đất, trang bị nối đất và trình tự tính toán trang bị
nối đất.(bỏ)
Câu 12. Nêu định nghĩa về hệ số công suất cosφ; hệ số công suất tức thời; hệ số
công suất trung bình; hệ số công suất tự nhiên; Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số
công suất cosφ.
 Hệ số công suất cosϕ là 1 chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp đó có dùng điện
hợp lý và tiết kiện hay không
P
o cosϕ=
S
 Hệ số công suất tức thời là hệ số công suất tại một thời điểm nào đó đo
được nhờ dụng cụ đo
P
o cosϕ=
√3UI
 Hệ số công suất trung bình là cosϕ trung bình trong một khoảng thời gian
nào đó
Qtd
o cosφtb =cosarctg
Ptd
 Hệ số công suất tự nhiên là cosϕ trung bình tính cho cả năm khi có thiết bị

 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ
o Giam tổn thất công suất trong mạng điện
o Giam tổn thất điện áp trong mạng điện
Câu 13. Trình bày các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên.
- Nâng cao hệ số công suất cosϕ tự nhiên
• Thay đổi và cải tiến quy trình để các thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp
lý nhất.
• Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ có công suất nhỏ
hơn
• Giam điện áp của động cơ làm việc non tải
• Hạn chế động cơ chạy không tải
• Dung động cơ đồng bộ thay thế cho động cơ không đồng bộ
• Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ
- Nâng cao hệ số công suất cosϕ bằng phương pháp bù
Chọn thiết bị bù
• Tụ điện
• Máy bù đồng bộ
• Động cơ KĐB roto dây quấn được đồng bộ hóa
Câu 14. Trình bày phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số
công suất cosφ.
- Phương pháp bù công suất phản kháng có tác dụng nâng cao hệ số cosϕ và
giảm tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
- Đượng lượng kinh tế công suất phản kháng là lượng công suất tác dụng tiết
kiệm được khi bù ( kVAR ) công suất phản kháng
- Xác định dung lượng bù
Q bù = P ( tgφ1 - tgφ2 )α
φ1 là góc lệch pha giữa U và I khi chưa bù
φ2 là góc lệch pha giữa U và I khi chưa bù
- Chọn thiết bị bù
• Tụ điện
• Máy bù đồng bộ
• Động cơ KĐB roto dây quấn được đồng bộ hóa

Câu 15. Trình bày việc phân phối dung lượng bù trong sơ đồ mạng hình tia và
mạng phân nhánh.
- Phương pháp bù trong mạng hình tia
Phân phối dung lượng bù sao cho tổn thất công suất tác dụng do công suất
phản kháng gây ra là nhỏ nhất để đạt hiệu quả bù lớn nhất
Gỉa sử dung lượng bù phân phối trên các nhánh lần lượt là
Q bù1 , Q bù2 , … , Q bùn
Phụ tải phản kháng và điện trở các nhóm lần lượt là
Q1 , Q 2 , … , Q n
r1 , r2 , … , rn
 tổn thất công suất tác dụng do công suất phản kháng gây ra là
(Qn −Qbù n)2 n
ΔP = r
U2

1 1 1
R tđ =( + +…+ )-1
r1 r2 r2

Điện trở tương đương của nhanh có đặt thiết bị bù của mạng
 Dung lượng bù tối ưu của nhánh
Rtd
Q bù 1 =Q1 -(Q -Q bù )
r1

Rtd
Q bù 2 =Q 2 -(Q -Q bù )
r2




Rtd
Q bù n =Q n -(Q -Q bù )
rn

- Phương pháp dung lượng bù trong mạng phân nhánh


• Mạng phân nhánh có thể coi là nhiều mạng hình tia ghép lại

• Dung lượng bù của nhánh thứ n tính theo công thức sau
Rtđn
Q bù n = Q n – (Q (n−1)n - Q bù đặt n )
rn

Trong đó:
Q n : Phụ tải phản kháng của nhánh n
Q (n−1)n : Phụ tải phản kháng chạy từ điểm n-1  n
Q bù đặt n : Dung lượng bù đặt tại điểm n
R tđn : Điện trở tương đương của mạng kể từ điểm n trờ về
sau
II. Bài tập 3 điểm
Câu 1. Cho mạng điện có các thông số như trên hình vẽ. Toàn bộ chiều dài đoạn
dây AB có cùng một tiết diện, có thông số r0AB =0,6(Ω/km), x0AB = 0,32(Ω/km).
Điện áp dây định mức của đường dây là 400(V). Hãy xác định tổn thất công suất
toàn phần ∆SAB trên đoạn dây AB?

A S=12+j9 (KVA) B

l = 0,5 (km)

Cho: r0AB = 0,6 ( )
km

x0AB = 0,32 ( )
km

S = 12+j9(kVA)
l=0,5(km)

• Tổn thất công suất tác dụng:


P2 +Q2 P2 +Q2 122 +92
ΔPAB = ( ) . R dd = ( ) . R0l = ( ) . 0,6.0,5 = 422(W)
U2 U2 0.4 2

• Tổn thất công suất phản tác dụng:


P2 +Q2 P2 +Q2 122 +92
ΔQ AB = ( ) . Xdd = ( ) . X0 l = ( ) . 0,32.0,5 = 225(Var)
U2 U2 0.4 2

• Tổn thất cồn suất toàn phần:

2
ΔSAB = √ΔPAB + ΔQ2AB = 478(Var)

Câu 2. Cho mạng điện có các thông số như trên hình vẽ. Toàn bộ chiều dài đoạn
dây AB có cùng một tiết diện, có thông số r0AC =0,6(Ω/km), x0AC = 0,34(Ω/km).
Điện áp dây định mức của đường dây là 400(V). Trong trường hợp bỏ qua tổn
thất công suấ trên đường dây, hãy xác định tổn thất điện áp ∆UAC trên đoạn dây
AC ?
A S=12+j9 (KVA) B S=9+j0 (KVA) C

l = 0,4 (km) l = 0,2 (km)


Cho: r0AC = 0,6 ( )
km

x0AC = 0,34 ( )
km

lAB =0,4(km) lBC=0,2(km)


SAB=12+j9(kVA) SBC=9+j0(kVA)
[(12 + 9). 6 + 9.0,34]. 0,4 (9.0,6 + 0.0,34). 0,2
ΔUAC = + = 15,66 + 2,7
0,4 0,4
= 18,36(V)
 %ΔUAC = 4,59% < 5%(tm)
Câu 3. Cho mạng điện có các thông số như trên hình vẽ . Toàn bộ chiều dài
đoạn dây AB cò cùng một tiết diện, có thông số r0AB =0.6(Ω/km),
x0AB =0.3(Ω/km). Điện áp dây định mức của đường dây là 400 (V). Hãy xác
định tổn thất công suất toàn phần ∆SAB trên đoạn dây AB?

S=24+j18 (KVA) B
l = 0,2 (km)


Cho: r0AB = 0,6 ( )
km

x0AB = 0,3 ( )
km

U=400(V)
S=24+j18(kVA)
l=0,2(km)

2
P 2 + Q2 242 + 182
ΔSAB = √ΔPAB + ΔQ2AB <=> ΔPAB = R0l = . 0,6.0,2
U2 0,42
P 2 + Q2
ΔQ AB = xo l =?
U2
Câu 4. Cho mạng điện có các thông số như trên hình vẽ , trong đó chiều dài
đường dây dẫn tính bằng [Km], công suất tác dụng tính bằng [Kw]. Đường dây
chính AB có cùng một tiết diện trên suốt chiều dài dây, có thông số r0AB =0,63
(Ω/km), x0AB =0,325 (Ω/km). Điện áp dây định mức của đường dây là 380 V.
a. Hãy xác định tổn thất công suất toàn phần trên đoạn AB?
b. Trong trường hợp bỏ qua tổn thất công suất trên đường dây, hãy xác định
tổn thất điện áp ΔUAB ?

A P = 20 KW , cos ϕ = 0,8
B
l = 0,75 (km)


Cho: r0AB = 0,63( )
km

x0AB = 0.325( )
km

U=380(V)
l=0,75(km)
P=20(kw)
Cosφ=0,8

2
P
Q = √S 2 − P 2 = √( ) − P 2 = √252 − 202 = 15(kVA)
cosφ

a, Xác định tổn thất công suất toàn phần


P 2 + Q2 202 + 152
ΔP = ( ) r0 l = ( ) . 0,63.0,75 = 2045(W)
U2 0,382
P 2 + Q2 202 + 152
ΔQ = ( ) x0 l = ( ) . 0,325.0,75 = 1055(kVA)
U2 0,382

ΔS = √Δ2P + Δ2Q = 2.3(kVA)

b, Xác định tổn thất điện áp.


(P. r0 + Q. x0 )l (20.0,63 + 15.0,325). 0,75
ΔUAB = = = 34,49(V)
Udm 0,4
ΔUAB 34,49
→ %ΔUAB = = 100 = 9,07%
Udm 380
Câu 5. Cho mạng điện có các thông số như trên hình vẽ. Toàn bộ chiều dài đoạn
dây AC có cùng một tiết diện , có thông số r0AC =1,84 (Ω/km), x0AC =0,355
(Ω/km). Đoạn dây BC có phụ tải phân bố đều. Điện áp dây định mức của đường
dây là 400 (V). Trong trường hợp bỏ qua tổn thất công suất trên đường dây, hãy
xác định tổn thất điện áp ΔUAC trên đoạn dây AC ?

A 100m B 200m C

Po=0,15kw/m
Cosϕ=0,75

Cho: r0AC = 1,84( )
km

x0AC = 0,355( )
km

Udm = 400(V)

A 100m B 200m C

S=30+j26,4(kVA)

(Pr0 + Qx0 )l (30.1,84 + 26,4.0,355)0,1


ΔUAC = ΔUAD = = = 16,143(V)
U 0,4
→ %ΔUAC = 4,03%

Câu 6. Cho mạng điện có các thông số như trên hình vẽ. Toàn bộ chiều dài đoạn
dây AB có cùng một tiết diện, có thông số r0AB =0.28 (Ω/km). Điện áp dây định
mức của đường dây là 6(KV). Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax =3000h.
Hãy xác định tổn thất điện năng ΔUAB trên đoạn dây AB trong một năm ?
A l = 2 (km) B

S = 80 + j30 (KVA)

Cho: r0AB = 0,28( )
km

Udm = 6(kV)
Tmax = 3000(h)
S=80+j30(kVA)
l=2(km)
P 2 + Q2
ΔAAB = ΔP . τ = 2
ro l. (0,124 + Tmax . 10−4 )2 . 8760
U
802 + 302
= 0,28.2. (0,124 + 3000. 10−4 )2 . 8760 = 178(kWh)
62
Câu 7. Cho mạng điện có các thông số như trên hình vẽ. Toàn bộ chiều dài đoạn
dấy AB có cùng một tiết diện, có thông số r0AB = 0,54 (Ω/km), x0AB = 0,308
(Ω/km). Điện áp dây định mức của đường dây là 400 (V). Hãy xác định tổn thất
công suất toàn phần ΔSAB trên đoạn dây AB?

A l = 0,2 (km) B

S = 30 + j22 (KVA)


Cho: r0AB = 0,54( )
km

x0AB = 0,308( )
km

S=30+j22(kVA)
l=0,2(km)

Udm = 400(V)

P 2 + Q2 302 + 222
ΔPAB = r0 l = 0,54.0,2 = 934,2(W)
U2 0,42
P 2 + Q2 302 + 222
ΔQ AB = x0 l = 0,308.0,2 = 532,84(VAr)
U2 0,42

2
→ ΔSAB = √ΔPAB + ΔQ2AB = 1.07(kVA)

Câu 8. Xác định trị số nhq đối với nhóm thiết bị bao gồm:
- 03 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 120 KW
- 04 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 90 KW
- 03 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 50 KW
- 06 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 20 KW
- 12 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 12KW

Ta có: n1=7 máy


n=28 máy
 n*= n1/n = 0,25
P1=720(kW) Pdm=1134(kW)
-> P*= P1/Pdm = 0,63
-> n* hq = 0,57 -> nhq = n* hq . 28 = 16 máy

Câu 9. Một đường dây cung cấp điện như trên hình vẽ. Điện áp đường dây
U=6,3 kV. Điện trở và điện kháng của đường dây L1 và L2 lần lượt là∶ R1 + jX1
= 1,26+j2,22Ω và∶ R 2 + jX2 = 0,316+j0,03Ω. Máy cắt dầu nguồn MC1 có công
suất cắt Scắt =1051(MVA). Hãy tính dòng ngắn mạch tại điểm N1 và N2

XHT

N1 N2
HT
Cho: U=6,3 (kV)
R1 + jX1 = 1,26+j2,22Ω
R 2 + jX2 = 0,316+j0,03Ω
S=1051(MVA)
U2 6,32
Xht = = = 0,038 (Ω)
SN 1051
+ Ing tại N1

z = √(xht + x1 )2 + R21 = 2,58 (Ω)


U
-> I∞ = = 2,44(KVA) → Ixx = 6,2(KA)
√3Z

+ Ing tại N2

z = √(xht + x2 +x1 )2 + (R1 + R 2 )2 = 2,77 (Ω)


U
-> I∞ = = 2,27(KVA) → Ixx = 5,77(KA)
√3Z

Câu 10. Một đường dây mạng điện thành phố dài 4km, có phụ tải phân bố đều
I0 =0.3A/m. Dây dẫn bằng nhôm, tiết diện A-95 mm2 r0 =0,28Ω/km. Xác định
tổn thất điện năng trên đường dây trong một năm. Biết Tmax =4000h
Cho: I = 0,3 (A/m)
l = 4 km
A-95 mm2
r0 = 0,28 (Ω/km)
Tmax = 4000h
ΔP = I 2 R = I 2 r0 l = (0,3.103 . 4)2 . 0,284 = 1,6(MW)
-> ΔA = ΔPτ = ΔP.(0,124+ Tmax.10-4)2.8760 = 1,6.(0,124+4000.10-4)2.8760
= 3848(kWh)

Câu 11. Một mạng hình tia có 4 nhánh, điện áp 6kV. Điện trở và phụ tải phản
kháng của từng nhánh như sau: r1 =0,1Ω; Q1 =400KVAr; r2 =0,05Ω;
Q 2 =400KVAr; r3 =0,06Ω; Q 3 =500KVAr; r4 =0,2Ω; Q 4 =200KVAr; Dung lượng
bù của mạng Q bù =1200KVAr. Hãy tính dung lượng bù của từng nhánh ?
r1 = 0,1(Ω) Q1 = 400(kVAr)
r2 = 0,05(Ω) Q2 = 400(kVAr)
r3 = 0,06(Ω) Q3 = 500(kVAr)
r4 = 0,2(Ω) Q4 = 200(kVAr)
Qbù = 1200(kVAr) -> Q = 1500(kVAr)
Áp dụng công thức:
Rtd
Qbù(i) = Qi – (Q - Qbù).
r0(i) l

Rtd 0,019
> Qbù(1) = Q1 – (Q - Qbù). = 400 – (1500 – 1200) . = 343 (kVAr)
r01 l 0,1

Rtd
Qbù(2) = Q2 – (Q - Qbù). = 286 (kVAr)
r02 l

Rtd
Qbù(3) = Q3 – (Q - Qbù). = 405 (kVAr)
r03 l

Rtd
Qbù(4) = Q4 – (Q - Qbù). = 171,5 (kVAr)
r04 l

Câu 12. Một đường dây mạng điện thành phố dài 2km, có phụ tải phân bố đều
I0 =0,3A/m. Dây dẫn bằng nhôm, tiết diện A-95mm2 r0 =0,33Ω/km. Xác định
tổn thất điện năng trên đường dây trong một năm? Biết Tmax =3000h.
Cho: l=2(km)
I0=0,3(A/m)
r0=0.33(Ω/m)
Tmax=3000h

l=2km I0=0,3A/m r0=0,33Ω/m

2
ΔP = r0 I0l = r0 . (I0 . 103 . 2)2 = 0,33. (0,3.2000)2 = 118,8(kW)
ΔA = ΔP. τ = ΔP. (0,124 + T. 10−4 )2 . 8760
= 118,8. (0,124 + 3000. 10−4 )2 . 8760 = 187(kWh)
Câu 13. Hãy xác định tổn thất điện áp ở đường dây ba pha trên không. Dây dẫn
nhôm có tiết diện 10mm2 , r0 =3,14 Ω/km, x0 =0,4 Ω/km , Udm =400V. Trên
đường dây có các phụ tải tập trung lần lượt là:12;7;4KW. Khoảng cách các phụ
tải đến nguồn cung cấp lần lượt là: 50; 80; 120 biết Cosϕ=0.85.
Cho: Udm=400V
r0=3,14(Ω/km)
x0=0,4(Ω/km)
l1=50, P1=10(kW)
l2=80, P2=5(kW)
l3=120, P3=2,5(kW)
Cosφ=0,8 -> tanα=0,75
A 50m B 30m C 60m D

S1=10+j7,5(KVA) S2=5+j3,75(KVA) S3=2,5+j1,87(KVA)

Áp dụng công thức:


ΔUAD
[(P1 + P2 + P3 ). r0 + (Q1 + Q 2 + Q 3 ). x0 ]l1 + [(P2 + P3 )r0 + (Q 2 + Q 3 )x0 ]l2 + (P3 r0 + Q 3 x0 )l3
=
U
(17,5.3,14 + 13,12.0,4)0,05 + (7,5.3,14 + 5,62.0,4)0,03 + (2,5.314 + 1,87.0,4). 0,06
=
0,4
= 10,59(V)

 %UAD = 2,65%
Câu 14. Hãy xác định tổn thất điện áp ở đường dây ba pha trên không. Dây dẫn
nhôm có tiết diện 10mm2 , r0 = 3.14 Ω/km, x0 =0,4 Ω/km, Udm =380V. Trên
đường dây có các phụ tải tập trung lần lượt là:10; 5; 2,5 kW. Khoảng cách các
phụ tải này đến nguồn cung cấp lần lượt là:50; 80; 120m, biết Cosφ=0,8.
(tương tự như câu 13)
Câu 15. Xác định trị số nhq đối với nhóm thiết bị bao gồm:
+ 02 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 120 kW
+ 04 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 90 kW
+ 06 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 50 Kw
+ 05 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 20 kW
+ 14 động cơ điện, công suất mỗi động cơ 12 kW
Cho: 2 máy 120(kW)
4 máy 90(kW)
6 máy 50(kW)
5 máy 20(kW)
14 máy 12(kW)
Ta có:
n1
n=31máy, n1=6 máy -> n∗ = = 0,19
n
∗ ∑ P1
∑ Pdm = 1168(kW), ∑ P1 = 600(kW) → Pđm =∑ = 0,5
Pdm

1
→ n∗hq = 0,64. [1 − (3 − )] → nhq = 20 máy
36
III. Bài tập 4 điểm
Câu 1: Hãy xác định tổn thất điện áp trên các đoạn: Af, Ac, Ae. Biết rằng : Đoạn
Af có cùng tiết diện và có thông số 𝑟0 =0.63(Ω/km), 𝑥0 =0.325(Ω/km); Đoạn de
có thông số 𝑟0 =0.63(Ω/km), 𝑥0 =0.345(Ω/km); Đoạn bc có thông số
𝑟0 =1.96(Ω/km), 𝑥0 =0.385(Ω/km). U=380V.

0.3KW/m; Cosϕ=0.8

50m 50m f

b 100m d
50m
24KW
Cosϕ =0.8
200m 0.5KW/m
100m Cosϕ =1

e
c 12KW
Cosϕ =0.8

S2=30+j22.5(KVA)

50m b 50m 50m d 50m f

g
100m S4=24+j18(KVA)

200m h
S3=15+j0(KVA)
50m

e
c

S1=12+j9(KVA)
Câu 2: Cho mạng điện có các thông số như trên hình vẽ. Đoạn AE có cùng một
tiết diện trên suốt chiều dài dây, có thông số 𝑟0𝐴𝐸 =0,63(Ω/km),
𝑥0𝐴𝐸 =0.325(Ω/km). Đoạn DF có cùng một tiết diện trên suốt chiều dài dây, có
thông số 𝑟0𝐷𝐹 =1.96(Ω/km), 𝑥0𝐷𝐹 =0,385(Ω/km). Đoạn BK có cùng một tiết diện
trên suốt chiều dài dây, có thông số 𝑟0𝐵𝐾 =1.27(Ω/km), 𝑥0𝐵𝐾 =0.345(Ω/km).
𝑈𝑑𝑚 = 380V. Hãy xác định tổn thất điện áp trên ba đoạn dây AE, AF, AK ?

You might also like