Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

VMO - Algebra

Nguyễn Trung Tuân

Ngày 20 tháng 12 năm 2016

Tóm tắt nội dung


Trong tài liệu này tôi sẽ tổng hợp các bài toán đại số trong kì thi
chọn HSG Quốc gia (VMO). Tài liệu này và các tài liệu khác sẽ được
đăng ở trang https://nttuan.org/.

Mục lục
1 Đề bài 2

1
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

1 Đề bài
1. 1/2002, A. p √
Giải phương trình 4 − 3 10 − 3x = x − 2.
2. 4/2002, A.
Các số thực a, b, c thỏa mãn đa thức P (x) = x3 + ax2 + bx + c có ba
nghiệm thực (không cần phải khác nhau). Chứng minh rằng
p
12ab + 27c ≤ 6a3 + 10 (a2 − 2b)3 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
3. 6/2002, A.
Xét phương trình
1 1 1 1
+ + ··· + 2 = ,
x − 1 4x − 1 n x−1 2
Trong đó n là số nguyên dương.
1) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n, phương trình trên có
đúng một nghiệm lớn hơn 1. Kí hiệu nghiệm đó là xn .
2) Chứng minh rằng lim xn = 4.
n→∞

4. 2/2002, B.
Tìm tất cả f : R → R sao cho
f (y − f (x)) = f (x2002 − y) − 2001yf (x) ∀x, y ∈ R.

5. 4/2002, B.
Chứng minh rằng với mỗi a, b, c ∈ R ta có
3
6(a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) ≤ 27abc + 10(a2 + b2 + c2 ) 2 .
Khi nào thì có dấu đẳng thức?
6. 5/2002, B.
Xét phương trình
1 1 1 1
+ + + ··· + = 0,
2x x − 1 x − 4 x − n2
Trong đó n là số nguyên dương.
1) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n, phương trình trên có
đúng một nghiệm trong (0; 1). Kí hiệu nghiệm đó là xn .
2) Chứng minh rằng có giới hạn hữu hạn lim xn .
n→∞

2
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

7. 1/2003, A.
Cho hàm số f : R → R sao cho

f (cot x) = sin 2x + cos 2x ∀x ∈ (0; π).

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số g : [−1; 1] → R xác định
bởi
g(x) = f (x)f (1 − x) ∀x ∈ [−1; 1].

8. 5/2003, A.
Cho hai đa thức

P (x) = 4x3 − 2x2 − 15x + 9, Q(x) = 12x3 + 6x2 − 7x + 1.

Chứng minh rằng


1) Mỗi đa thức có ba nghiệm thực phân biệt;
2) Nếu α, β lần lượt là nghiệm lớn nhất của P, Q thì α2 + 3β 2 = 4.
9. 6/2003, A.
Cho tập F gồm tất cả các hàm f : (0; +∞) → (0; +∞) sao cho

f (3x) ≥ f (f (2x)) + x ∀x > 0.

Tìm a lớn nhất để f (x) ≥ ax ∀f ∈ F ∀x > 0.


10. 1/2003, B.
Cho hàm số f : R → R sao cho

f (cot x) = sin 2x + cos 2x ∀x ∈ (0; π).

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số g : R → R xác định bởi

g(x) = f (sin2 x)f (cos2 x) ∀x ∈ R.

11. 5/2003, B.
Tìm tất cả P ∈ R[x] sao cho

(x3 + 3x2 + 3x + 2)P (x − 1) ≡ (x3 − 3x2 + 3x − 2)P (x).

12. 6/2003, B.
Cho số thực α 6= 0 và dãy (xn ) xác định bởi x1 = 0 và

xn+1 (xn + α) = α + 1 ∀n ≥ 1.

Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy và chứng minh dãy có giới
hạn hữu hạn khi n → +∞. Tìm giới hạn của dãy.

3
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

13. 1/2004, A. 
3 2
x + x(y − z) = 2

Giải hệ phương trình y 3 + y(z − x)2 = 30

 3
z + z(x − y)2 = 16.
14. 4/2004, A.
Xét dãy (xn ) cho bởi x1 = 1 và
(2 + cos 2α)xn + cos2 α
xn+1 = ∀n ≥ 1,
(2 − 2 cos 2α)xn + 2 − cos 2α
trong đó α là tham số thực.
n
X 1
Tìm α để dãy (yn ) xác định bởi yn = ∀n ≥ 1 là dãy có giới
i=1
2xi + 1
hạn hữu hạn. Tìm giới hạn của (yn ) trong mỗi trường hợp đó.
15. 5/2004, A.
Xét các số thực dương x, y và z thỏa mãn điều kiện
(x + y + z)3 = 32xyz.
x4 + y 4 + z 4
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của .
(x + y + z)4
16. 1/2004, B. (
x3 + 3xy 2 = −49
Giải hệ phương trình
x2 − 8xy + y 2 = 8y − 17x.

17. 4/2004, B.
Xét dãy (xn ) cho bởi x1 = 1 và
(2 + cos 2α)xn + cos2 α
xn+1 = ∀n ≥ 1,
(2 − 2 cos 2α)xn + 2 − cos 2α
trong đó α là tham số thực.
n
X 1
Tìm α để dãy (yn ) xác định bởi yn = ∀n ≥ 1 là dãy có giới
i=1
2xi + 1
hạn hữu hạn. Tìm giới hạn của (yn ) trong mỗi trường hợp đó.
18. 5/2004, B.
Xét các số thực dương x, y và z thỏa mãn điều kiện
xyz = 2, x + y + z = 4.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x4 + y 4 + z 4 .

4
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

19. 1/2005, A.
Xét các số thực x, y thỏa mãn
√ p
x − 3 x + 1 = 3 y + 2 − y.

Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của x + y.

20. 4/2005, A.
Tìm tất cả f : R → R sao cho

f (f (x − y)) = f (x)f (y) − f (x) + f (y) − xy ∀x, y ∈ R.

21. 6/2005, A.
Xét tính hội tụ của dãy (un ) cho bởi u0 ∈ R và

un+1 = 3u3n − 7u2n + 5un ∀n ≥ 0.

22. 1/2005, B.
Xét các số thực x, y thỏa mãn
√ p
x − 3 x + 1 = 3 y + 2 − y.

Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của x + y.

23. 5/2005, B.
Tìm tất cả f : R → R sao cho

f (f (x − y)) = f (x)f (y) − f (x) + f (y) − xy ∀x, y ∈ R.

24. 6/2005, B. Xét tính hội tụ của dãy (un ) cho bởi u0 ∈ [0; 4/3] và

un+1 = 3u3n − 7u2n + 5un ∀n ≥ 0.

Chứng minh rằng dãy có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó.

25. 1/2006, A. √
2
px − 2x + 6 · log3 (6 − y) = x

Giải hệ phương trình y 2 − 2y + 6 · log3 (6 − z) = y
 √
 2
z − 2z + 6 · log3 (6 − x) = z.

5
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

26. 4/2006, A. p
Cho hàm số f (x) = −x + (a + x)(b + x), ở đây a và b là các số thực
dương khác nhau cho trước. Chứng minh rằng với mỗi s ∈ (0; 1), tồn
 s 1
a + bs s
tại duy nhất α > 0 sao cho f (α) = .
2
27. Bài 5/2006, A.
Tìm tất cả các đa thức P với hệ số thực thỏa mãn
P (x2 ) + x(3P (x) + P (−x)) = P 2 (x) + 2x2

28. 1/2006, B. 
3 2
x + 3x + 2x − 5 = y

Giải hệ phương trình y 3 + 3y 2 + 2y − 5 = z

 3
z + 3z 2 + 2z − 5 = x.

29. 5/2006, B.
Tìm tất cả các hàm số liên tục f : R → R sao cho
f (x − y)f (y − z)f (z − x) + 8 = 0 ∀x, y, z ∈ R.

30. 6/2006, B.
Tìm số thực k lớn nhất sao cho với mọi số thực dương a, b, c thỏa mãn
điều kiện abc = 1, ta luôn có
1 1 1
+ + + 3k ≥ (k + 1)(a + b + c).
a2 b 2 c 2
31. 1/2007. 

 
12
 x 1− =2


3x + y 
Giải hệ phương trình 
√ 12
 y 1+ = 6.


3x + y
32. Bài 5/2007.
Cho b > 0. Tìm tất cả các hàm f : R → R sao cho
y +f (y)−1 y +f (y)−1
f (x + y) = f (x).3b + bx (3b − by ) ∀x, y ∈ R.

33. Bài 7/2007.


Cho số thực a > 2. Đặt fn (x) = a10 xn+10 +xn +· · ·+x+1 (n = 1, 2, ...).
Chứng minh rằng với mỗi n, phương trình fn (x) = a có đúng một
nghiệm xn > 0. Chứng minh rằng dãy (xn ) có giới hạn hữu hạn khi
n → +∞.

6
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

34. 1/2008. (
x2 + y 3 = 29
Hãy xác định số nghiệm của
log3 x · log2 y = 1.

35. 4/2008.
Cho dãy (xn ) xác định bởi x1 = 0, x2 = 2 và
1
xn+2 = 2−xn + ∀n ≥ 1.
2
Chứng minh rằng dãy này hội tụ. Tìm giới hạn của nó.

36. 6/2008.
Cho x, y, z là các số thực không âm, đôi một khác nhau.
Chứng minh rằng
 
1 1 1
(xy + yz + zx) + + ≥ 4.
(x − y)2 (y − z)2 (z − x)2

Hỏi dấu bằng xảy ra khi nào?

37. 1/2009.
Giải hệ phương trình
1 1 2

√
 +p =√
1 + 2x 2 1 + 2y 2 1 + 2xy
 x(1 − 2x) + y(1 − 2y) = 2 .
 p p
9

38. 2/2009.
1
Cho dãy (xn ) xác định bởi x1 = và
2
p 2
xn−1 + 4xn−1 + xn−1
xn = ∀n ≥ 2.
2
n
X 1
Với mỗi số nguyên dương n, đặt yn = .
x2
i=1 i
Chứng minh rằng dãy (yn ) có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó.

39. 1/2010. (
x4 − y 4 = 240
Giải hệ phương trình
x3 − 2y 3 = 3(x2 − 4y 2 ) − 4(x − 8y).

7
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

40. 2/2010.
Cho dãy (an ) xác định bởi a1 = 5 và
q
an = n an−1
n−1 + 2
n−1 + 2.3n−1 ∀n ≥ 2.

1) Tìm số hạng tổng quát của dãy;


2) Chứng minh rằng (an ) là dãy số giảm.

41. 1/2011.
Cho x là số thực dương và n là số nguyên dương.
Chứng minh bất đẳng thức
2n+1
xn (xn+1 + 1)

x+1
≤ .
xn + 1 2

Đẳng thức xảy ra khi nào?

42. Bài 2/2011.


Cho dãy {xn } được xác định bởi
n−1
2n X
x1 = 1; xn = xi ∀n > 1.
(n − 1)2 i=1

Chứng minh rằng dãy (yn ) xác định bởi yn = xn+1 − xn ∀n ≥ 1 có giới
hạn hữu hạn.

43. 7/2011.
Cho n là số nguyên dương.
Chứng minh rằng đa thức P (x, y) = xn + xy + y n không thể viết dưới
dạng P (x, y) = G(x, y).H(x, y). Trong đó G(x, y) và H(x, y) là các đa
thức với hệ số thực, khác đa thức hằng.

44. 1/2012.
n+2
Cho dãy số thực (xn ) xác định bởi x1 = 3 và xn = (xn−1 + 2) với
3n
mọi n ≥ 2. Chứng minh rằng dãy số có giới hạn hữu hạn và tính giới
hạn đó.

45. 2/2012.
Cho các cấp số cộng (an ), (bn ) và số nguyên m > 2. Xét m tam thức
bậc hai Pk (x) = x2 + ak x + bk , k = 1, 2, 3, ...., m. Chứng minh rằng nếu
hai tam thức P1 (x), Pm (x) đều không có nghiệm thực thì tất cả các
đa thức còn lại cũng không có nghiệm thực.

8
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

46. 7/2012.
Tìm tất cả các hàm số f xác định trên tập số thực R, lấy giá trị trong
R và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
1) f là toàn ánh từ R đến R;
2) f là hàm số tăng trên R;
3) f (f (x)) = f (x) + 12x với mọi số thực x.
47. 1/2013.
Giải hệ phương trình sau:
q q q
 sin2 x + 12 + cos2 y + 12 = 20y
cos y
q sin x
q q x+y
 sin2 y + 12 + cos2 x + 12 = 20x .
sin y cos x x+y

48. 2/2013.
an + 2
Cho dãy số xác định bởi a1 = 1 và an+1 = 3 − ∀n ≥ 1.
2an
Chứng minh dãy số có giới hạn và tìm giới hạn đó.
49. 5/2013.
Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa f (0) = 0; f (1) = 2013 và
(x − y) f f 2 (x) − f f 2 (y) = (f (x) − f (y)) f 2 (x) − f 2 (y)
  

đúng với mọi x, y ∈ R, trong đó f 2 (x) = (f (x))2 .


50. 1/2014. √
Cho hai dãy số dương (xn ), (yn ) xác định bởi x1 = 1, y1 = 3 và
(
xn+1 yn+1 − xn = 0
x2n+1 + yn = 2
với mọi n = 1, 2, . . .. Chứng minh rằng hai dãy số trên hội tụ và tìm
giới hạn của chúng.
51. 2/2014.
Cho đa thức P (x) = (x2 − 7x + 6)2n + 13 với n là số nguyên dương.
Chứng minh rằng P (x) không thể biểu diễn được dưới dạng tích của
n + 1 đa thức khác hằng số với hệ số nguyên.
52. 6/2014.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x3 y 4 z 3 y 3 z 4 x3 z 3 x4 y 3
T = + +
(x4 + y 4 )(xy + z 2 )3 (y 4 + z 4 )(yz + x2 )3 (z 4 + x4 )(zx + y 2 )3
với x, y, z là các số thực dương.

9
VMO - Algebra Nguyễn Trung Tuân

53. 1/2015.
Cho a là số thực không âm và (un ) là dãy số xác định bởi
1 n2 p 2
u1 = 3, un+1 = un + 2 un + 3 với mọi n ≥ 1.
2 4n + a
1) Với a = 0, chứng minh rằng dãy số có giới hạn hữu hạn và tìm giới
hạn đó;
2) Với mọi a ∈ [0; 1], chứng minh rằng dãy số có giới hạn hữu hạn.
54. 2/2015.
Cho a, b, c là các số thực không âm. Chứng minh rằng
√ √ √ 
3(a2 + b2 + c2 ) ≥ (a + b + c) ab + bc + ca +
+(a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ≥ (a + b + c)2 .

55. 5/2015.
Cho fn (x) là dãy đa thức xác định bởi
f0 (x) = 2, f1 (x) = 3x, fn (x) = 3xfn−1 (x)+(1−x−2x2 )fn−2 (x) với mọi n ≥ 2.
Tìm tất cả các số nguyên dương n để fn (x) chia hết cho x3 − x2 + x.
56. 1/2016. 
2
6x − y + z = 3

Giải hệ phương trình x2 − y 2 − 2z = −1 (x, y, z ∈ R.)

 2
6x − 3y 2 − y − 2z 2 = 0
57. 2/2016.
a) Cho dãy số (an ) xác định bởi an = ln(2n2 +1)−ln(n2 +n+1) ∀n ≥ 1.
1
Chứng minh rằng chỉ có hữu hạn số n sao cho {an } < ;
2
b) Cho dãy số (bn ) xác định bởi bn = ln(2n2 +1)+ln(n2 +n+1) ∀n ≥ 1.
1
Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số n sao cho {bn } < .
2016

58. 5/2016.
Tìm tất cả các số thực a để tồn tại hàm số f : R → R thỏa mãn đồng
thời hai điều kiện
i) f (1) = 2006;
ii) f (x + y + f (y)) = f (x) + ay ∀x, y ∈ R.
Nguyễn Trung Tuân
tuan.nguyentrung@gmail.com

10
VMO - Combinatorics
Nguyễn Trung Tuân

Ngày 17 tháng 12 năm 2016

Tóm tắt nội dung


Trong tài liệu này tôi sẽ tổng hợp các bài toán Tổ hợp trong kì thi
chọn HSG Quốc gia (VMO). Tài liệu này và các tài liệu khác sẽ được
đăng ở trang https://nttuan.org/.

Mục lục
1 Đề bài 2

1
VMO - Combinatorics Nguyễn Trung Tuân

1 Đề bài
1. 3/2002, A.
Cho các số nguyên dương m < 2001, n < 2002 và bảng 2001 × 2002
gồm các số thực đôi một khác nhau. Một ô vuông con của bảng được
gọi là xấu nếu số ở ô đó bé hơn ít nhất m số nằm cùng cột với nó và
đồng thời bé hơn ít nhất n số nằm cùng hàng với nó. Với mỗi bảng như
trên, gọi s là số ô xấu của bảng. Tìm giá trị bé nhất của s.

2. 3/2002, B.
Gọi T là tập hợp gồm tất cả các tập hợp con khác rỗng của [2002]. Với
mỗi X ∈ P T , ký hiệu m(X) là trung bình cộng của tất cả các số thuộc
m(X)
X. Tính X∈T .
|T |
3. 6/2002, B.
n
Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn C2n = (2n)k , ở đây k là
n
số ước nguyên tố của C2n .

4. 3/2003, A.
Với mỗi số nguyên n > 1, gọi Sn là số các hoán vị (a1 , a2 , · · · , an ) của
n số nguyên dương đầu tiên thỏa mãn

1 ≤ |ai − i| ≤ 2 ∀i = 1, 2, · · · , n.

Chứng minh rằng 1, 75.Sn−1 < Sn < 2.Sn−1 ∀n > 6.

5. 3/2003, B.
Xét số nguyên n > 1. Người ta muốn tô tất cả các số tự nhiên bởi hai
màu xanh, đỏ sao cho các điều kiện sau được thỏa mãn đồng thời:
1) Mỗi số được tô bởi một màu, và mỗi màu đều được dùng để tô vô
số số;
2) Tổng của n số đôi một khác nhau cùng màu là số có cùng màu đó.
Hỏi có thể thực hiện được phép tô màu nói trên hay không, nếu:
a) n = 2002?
b) n = 2003?

6. 3/2004, A.
Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất có tính chất: Trong mỗi tập con có
k phần tử của [16] đều tồn tại hai số phân biệt a, b sao cho a2 + b2 là
một số nguyên tố.

2
VMO - Combinatorics Nguyễn Trung Tuân

7. 3/2004, B.
Cho số nguyên n > 1. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên k mà
n(n − 1)
2n − 3 ≤ k ≤ , đều tồn tại n số thực đôi một khác nhau
2
a1 , a2 , · · · , an sao cho trong tất cả các số có dạng ai + aj với 1 ≤ i <
j ≤ n, có đúng k số đôi một khác nhau.

8. 3/2005, A.
Trong mặt phẳng, cho bát giác lồi A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 mà không có
ba đường chéo nào của nó có điểm trong chung. Ta gọi mỗi điểm trong
chung của hai đường chéo là một nút. Xét các tứ giác lồi mà mỗi tứ
giác đều có cả bốn đỉnh là đỉnh của bát giác đã cho. Ta gọi mỗi tứ giác
như vậy là một tứ giác con. Hãy tìm số nguyên dương n nhỏ nhất có
tính chất: Có thể tô màu n nút sao cho với mọi i, k ∈ [8], i 6= k, nếu ký
hiệu s(i, k) là số tứ giác con nhận Ai , Ak làm đỉnh và đồng thời có giao
điểm hai đường chéo là một nút đã được tô màu thì tất cả các giá trị
s(i, k) đều bằng nhau.

9. 3/2005, B.
Tìm hiểu kết quả của một lớp học, ta thấy:
2
- Hơn số học sinh đạt điểm giỏi ở Toán cũng đồng thời đạt điểm giỏi
3
ở Lý;
2
- Hơn số học sinh đạt điểm giỏi ở Lý cũng đồng thời đạt điểm giỏi ở
3
Văn;
2
- Hơn số học sinh đạt điểm giỏi ở Văn cũng đồng thời đạt điểm giỏi
3
ở Sử;
2
- Hơn số học sinh đạt điểm giỏi ở Sử cũng đồng thời đạt điểm giỏi ở
3
Toán.
Chứng minh rằng trong lớp có ít nhất một học sinh đạt điểm giỏi ở cả
bốn môn Toán, Lý, Văn, và Sử.

10. 3/2006, A.
Cho m, n là các số nguyên lớn hơn 3 và bảng ô vuông kích thước m × n.
Cho phép đặt bi vào các ô vuông con của bảng theo cách sau: Mỗi lần
đặt 4 viên bi vào 4 ô vuông con, mỗi ô 1 viên, mà 4 ô đó tạo thành
một trong các hình dưới đây

3
VMO - Combinatorics Nguyễn Trung Tuân

Hỏi bằng cách thực hiện một số hữu hạn lần phép đặt bi nói trên, ta
có thể đặt bi vào tất cả các ô vuông con của bảng sao cho số bi trong
mỗi ô vuông con đều bằng nhau hay không, nếu
1) m = 2004, n = 2006?
2) m = 2005, n = 2006?

11. 6/2006, A.
Xét tập hợp số S có 2006 phần tử. Ta gọi một tập con T của S là tập
con bướng bỉnh nếu với hai số u, v tùy ý (không cần khác nhau) thuộc
T luôn có u + v không thuộc T . Chứng minh rằng
1) Nếu S là tập 2006 số nguyên dương đầu tiên thì mỗi tập con bướng
bỉnh của S đều có không qua 1003 phần tử;
2) Nếu S là tập 2006 số nguyên dương tùy ý thì tồn tại một tập con
bướng bỉnh của S có 669 phần tử.

12. 3/2006, B.
Một đơn vị kiểm lâm muốn lập lịch đi tuần tra rừng cho cả năm 2006
với các yêu cầu sau
i) Số ngày đi tuần tra trong năm nhiều hơn một nửa tổng số ngày của
năm;
ii) Không có hai ngày đi tuần tra nào cách nhau đúng một tuần lễ.
1) Chứng minh rằng có thể lập được lịch đi tuần tra thỏa mãn các yêu
cầu trên, biết năm 2006 có 365 ngày;
2) Hỏi có thể lập được tất cả bao nhiêu lịch đi tuần như vậy?

13. 4/2007.
Cho một đa giác đều có 2007 đỉnh. Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất
có tính chất: Trong mỗi cách chọn k đỉnh của đa giác luôn tồn tại 4
đỉnh tạo thành một tứ giác lồi mà 3 trong số 4 cạnh của nó là 3 cạnh
của đa giác đã cho.

14. 5/2008.
Hỏi có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 9 mà mỗi số gồm tối
đa 2008 chữ số và trong đó có ít nhất 2 chữ số 9?

4
VMO - Combinatorics Nguyễn Trung Tuân

15. 5/2009.
Cho số nguyên dương n. Có bao nhiêu tập con S của [2n] có tính chất:
trong S không tồn tại các số a, b mà |a − b| ∈ {1, n}? (Tập rỗng được
coi là tập con có tính chất nêu trên.

16. 5/2010.
Cho số nguyên dương n và bảng vuông 3 × 3. Ta dùng n màu để tô tất
cả các ô vuông con của bảng sao cho trong mỗi cách tô, mỗi ô vuông
con được tô bởi 1 màu. Hai cách tô màu được coi là một nếu cách này
có thể nhận được từ cách kia nhờ một phép quay quanh tâm của bảng.
Hỏi có bao nhiêu cách tô màu? (Trong một cách tô không nhất thiết
phải dùng cả n màu.)

17. 4/2011.
Cho ngũ giác lồi ABCDE
√ có các cạnh và 2 đường chéo AC, AD có độ
dài không vượt quá 3. Trong ngũ giác lồi lấy 2011 điểm phân biệt
bất kì. Chứng minh rằng tồn tại một hình tròn đơn vị có tâm nằm trên
cạnh của ngũ giác lồi ABCDE và chứa ít nhất 403 điểm trong số 2011
điểm đã cho.

18. 4/2012.
Cho số nguyên dương n. Có n học sinh nam và n học sinh nữ xếp thành
một hàng ngang, theo thứ tự tùy ý. Mỗi học sinh X (trong số 2n học
sinh vừa nêu) được cho một số kẹo bằng đúng số cách chọn ra hai học
sinh khác giới với X và đứng ở hai phía của X. Chứng minh rằng tổng
1
số kẹo mà tất cả 2n học sinh nhận được không vượt quá n(n2 − 1).
3
19. 5/2012.
Cho một nhóm gồm 5 cô gái, kí hiệu là G1 , G2 , G3 , G4 , G5 , và 12 chàng
trai. Có 17 chiếc ghế được xếp thành một hàng ngang. Người ta xếp
nhóm người đã cho ngồi vào các chiếc ghế đó sao cho các điều kiện sau
được đồng thời thỏa mãn
1/ Mỗi ghế có đúng một người ngồi;
2/ Thứ tự ngồi của các cô gái, xét từ trái qua phải, là G1 , G2 , G3 , G4 , G5 ;
3/ Giữa G1 và G2 có ít nhất 3 chàng trai;
4/ Giữa G4 và G5 có ít nhất 1 chàng trai và nhiều nhất 4 chàng trai.
Hỏi có tất cả bao nhiêu cách xếp như vậy?
(Hai cách xếp được coi là khác nhau nếu tồn tại một chiếc ghế mà
người ngồi ở chiếc ghế đó trong hai cách xếp là khác nhau).

5
VMO - Combinatorics Nguyễn Trung Tuân

20. 4/2013.
Cho trước một số số tự nhiên được viết trên một đường thẳng. Ta thực
hiện các bước điền số lên đường thẳng như sau: tại mỗi bước, trước tiên
xác định tất cả các cặp số kề nhau hiện có trên đường thẳng theo thứ
tự từ trái qua phải, sau đó điền vào giữa mỗi cặp một số bẳng tổng của
hai số thuộc cặp đó. Hỏi sau 2013 bước, số 2013 xuất hiện bao nhiêu
lần trên đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) Các số cho trước là: 1 và 1000?
b) Các số cho trước là: 1, 2, ..., 1000 và được xếp theo thức tự tăng dần
từ trái qua phải?

21. 7/2013.
0 0 0
Tìm số bộ sắp thứ tự a, b, c, a , b , c thỏa mãn

0 0
ab + a b ≡ 1 (mod 15)

ac + a0 c0 ≡ 1 (mod 15)

bc + b0 c0 ≡ 1 (mod 15).

và a, b, c, a0 , b0 , c0 ∈ {0, 1, · · · , 14}.

22. 3/2014.
Cho đa giác đều có 103 cạnh. Tô màu đỏ 79 đỉnh của đa giác và tô màu
xanh các đỉnh còn lại. Gọi A là số cặp đỉnh đỏ kề nhau và B là số cặp
đỉnh xanh kề nhau.
a) Tìm tất cả các giá trị có thể nhận được của cặp (A, B).
b) Xác định số cách tô màu các đỉnh của đa giác để B = 14. Biết rằng,
hai cách tô màu được xem là như nhau nếu chúng có thể nhận được từ
nhau qua một phép quay quanh tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác.

23. 7/2014.
Tìm tất cả các bộ số gồm 2014 số hữu tỉ không nhất thiết phân biệt,
thỏa mãn điều kiện: nếu bỏ đi một số bất kì trong bộ số đó thì 2013 số
còn lại có thể chia thành 3 nhóm rời nhau sao cho mỗi nhóm gồm 671
số và tích tất cả các số trong mỗi nhóm bằng nhau.

24. 3/2015.
Cho số nguyên dương k. Tìm số các số tự nhiên n không vượt quá 10k
thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

6
VMO - Combinatorics Nguyễn Trung Tuân

1) n chia hết cho 3;


2) các chữ số trong biểu diễn thập phân của n thuộc tập hợp {2, 0, 1, 5} .

25. 7/2015.
Có m học sinh nữ và n học sinh nam (m, n ≥ 2) tham gia một liên
hoan song ca. Tại liên hoan song ca, mỗi buổi biểu diễn một chương
trình văn nghệ. Mỗi chương trình văn nghệ bao gồm một số bài hát
song ca nam – nữ mà trong đó, mỗi đôi nam – nữ chỉ hát với nhau
không quá một bài và mỗi học sinh đều được hát ít nhất một bài. Hai
chương trình được coi là khác nhau nếu có một cặp nam – nữ hát với
nhau ở chương trình này nhưng không hát với nhau ở chương trình kia.
Liên hoan song ca chỉ kết thúc khi tất cả các chương trình khác nhau
có thể có đều được biểu diễn, mỗi chương trình được biểu diễn đúng
một lần.
1) Một chương trình được gọi là lệ thuộc vào học sinh X nếu như hủy
tất cả các bài song ca mà X tham gia thì có ít nhất một học sinh khác
không được hát bài nào trong chương trình đó. Chứng minh rằng trong
tất cả các chương trình lệ thuộc vào X thì số chương trình có số lẻ bài
hát bằng số chương trình có số chẵn bài hát.
2) Chứng minh rằng ban tổ chức liên hoan có thể sắp xếp các buổi biểu
diễn sao cho số các bài hát tại hai buổi biểu diễn liên tiếp bất kỳ không
cùng tính chẵn lẻ.

26. 4/2016.
Cho hai số nguyên dương m và n. Người ta trồng hai loại cây khác
nhau trên một miếng đất dạng bảng ô vuông cỡ m × n (mỗi ô vuông
con trồng 1 cây.) Một cách trồng cây được gọi là ấn tượng nếu hai điều
kiện sau được thỏa mãn đồng thời:
i) Số cây được trồng ở mỗi loại bằng nhau;
ii) Số lượng chênh lệch của hai loại cây trên mỗi hàng không nhỏ hơn
một nửa số ô của hàng đó và số lượng chênh lệch của hai loại cây trên
mỗi cột không nhỏ hơn một nửa số ô của cột đó.
a) Hãy chỉ ra một cách trồng cây ấn tượng khi m = n = 2016.
b) Chứng minh rằng nếu có một cách trồng cây ấn tượng thì cả m và
n chia hết cho 4.

Nguyễn Trung Tuân


tuan.nguyentrung@gmail.com

7
VMO - Geometry
Nguyễn Trung Tuân

Ngày 20 tháng 12 năm 2016

Tóm tắt nội dung


Trong tài liệu này tôi sẽ tổng hợp các bài toán Hình học trong kì
thi chọn HSG Quốc gia (VMO). Tài liệu này và các tài liệu khác sẽ
được đăng ở trang https://nttuan.org/.

Mục lục
1 Đề bài 2

1
VMO - Geometry Nguyễn Trung Tuân

1 Đề bài
1. 2/2002, A.
Trong mặt phẳng cho tam giác ABC cân tại A. Xét đường tròn (O)
thay đổi qua A, không tiếp xúc với AB, AC và có tâm A nằm trên
đường thẳng BC. Gọi M, N là giao điểm thứ hai của (O) với AB, AC
tương ứng. Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác AM N .

2. 1/2002, B.
Trong mặt phẳng cho hai đường tròn cố định (O; R1 ), (O; R2 ) (R1 >
R2 ). Một hình thang ABCD (AB||CD) thay đổi sao cho bốn đỉnh nằm
trên (O; R1 ) và giao điểm hai đường chéo nằm trên (O; R2 ). Tìm quỹ
tích giao điểm P của AD, BC.

3. 2/2003, A.
Cho hai đường tròn (O1 , R1 ), (O2 , R2 ) tiếp xúc tại M với R2 > R1 .
Điểm A thay đổi trên (O2 ) sao cho O1 , O2 , A thẳng hàng. Kẻ các tiếp
tuyến AB, AC đến (O1 ). Các đường thẳng M B, M C cắt lại (O2 ) tại
E, F . Gọi D là giao điểm của EF và tiếp tuyến tại A của O2 . Chứng
minh rằng D nằm trên một đường thẳng cố định.

4. 2/2003, B.
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Trên đường thẳng
−−→ −→
AC lấy các điểm M, N sao cho M N = AC. Gọi D là hình chiếu vuông
góc của M trên BC, E là hình chiếu vuông góc của N trên AB.
1) Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên đường
tròn tâm O0 ngoại tiếp tam giác BED;
2) Chứng minh rằng trung điểm của AN đối xứng với B qua trung
điểm của OO0 .

5. 2/2004, A.
Cho tam giác ABC với phân giác trong CD. Xét một đường tròn (O)
đi qua hai điểm C, D và không tiếp xúc với BC, CA. Đường tròn này
cắt lại các đường thẳng BC, CA tương ứng tại M, N .
a) Chứng minh rằng có một đường tròn (S) tiếp xúc với đường thẳng
DM tại M và tiếp xúc với đường thẳng DN tại N ;
b) (S) cắt lại các đường thẳng BC, CA tương ứng tại P, Q. Chứng
minh rằng các đoạn M P, N Q có độ dài không đổi khi (O) thay đổi.

6. 2/2004, B.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H. Trên
cung BC không chứa điểm A của đường tròn (O), lấy một điểm P sao

2
VMO - Geometry Nguyễn Trung Tuân

−−→ −→
cho P không trùng với B và C. Lấy điểm D sao cho AD = P C và gọi
K là trực tâm của tam giác ACD. Gọi E, F tương ứng là hình chiếu
vuông góc của K trên BC, AB. Chứng minh rằng đường thẳng EF đi
qua trung điểm của HK.

7. 2/2005, A.
Cho đường tròn (O; R) và dây AB không phải đường kính. Xét một
điểm C trên đường tròn khác A và B. Dựng đường tròn (O1 ) đi qua A
và tiếp xúc với BC tại C, dựng đường tròn (O2 ) đi qua B và tiếp xúc
với AC tại C. Hai đường tròn vừa dựng cắt nhau tại điểm thứ hai D
khác C. Chứng minh rằng
1) CD ≤ R;
2) Đường thẳng CD luôn đi qua một điểm cố định.

8. 2/2005, B.
Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi M, N, P lần lượt
là tâm của đường tròn bàng tiếp góc A, B, C của tam giác đó. Gọi
O1 , O2 , O3 lần lượt là tâm của (IN P ), (IP M ), (IM N ). Chứng minh
rằng
1) Các đường tròn (O1 ), (O2 ), (O3 ) có bán kính bằng nhau;
2) Các đường thẳng M O1 , N O2 , P O3 đồng quy.

9. 2/2006, A.
Cho tứ giác lồi ABCD. Xét một điểm M di động trên đường thẳng
AB sao cho M không trùng với A và B. Gọi N là giao điểm thứ hai
khác M của (M AC) và (M BD). Chứng minh rằng
1) Điểm N di động trên một đường tròn cố định;
2) Đường thẳng M N luôn đi qua một điểm cố định.

10. 2/2006, B.
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD. Xét một điểm M di động
trên đường thẳng CD sao cho M không trùng với C và D. Gọi N là
giao điểm thứ hai khác M của (BCM ) và (DAM ). Chứng minh rằng
a) Điểm N di động trên một đường tròn cố định;
b) Đường thẳng M N luôn đi qua một điểm cố định.

11. 4/2006, B.
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O và có BC > AB >
AC. Đường thẳng OA cắt đường thẳng BC tại điểm A1 ; đường thẳng
OB cắt đường thẳng CA tại điểm B2 . Gọi B1 , C1 , C2 và A2 tương ứng là
tâm của các đường tròn đi qua 3 điểm (A, A1 , B), (A, A1 , C), (B, B2 , C)
và (B, B2 , A). Chứng minh rằng

3
VMO - Geometry Nguyễn Trung Tuân

1) Tam giác A1 B1 C1 đồng dạng với tam giác A2 B2 C2 ;


[ = 60◦ .
2) Tam giác A1 B1 C1 bằng tam giác A2 B2 C2 khi và chỉ khi ACB
12. 3/2007.
Cho tam giác ABC có 2 đỉnh B, C cố định và đỉnh A thay đổi. Gọi
H, G lần lượt là trực tâm, trọng tâm của tam giác ABC. Tìm quỹ tích
A nếu trung điểm của HG nằm trên đường thẳng BC.
13. 6/2007.
Cho hình thang ABCD có đáy lớn là BC và nội tiếp (O). Gọi P là
một điểm thay đổi trên đường thẳng BC và nằm ngoài đoạn BC sao
cho P A không là tiếp tuyến của đường tròn (O). Đường tròn đường
kính P D cắt (O) tại E khác D. Gọi M là giao điểm của BC với DE,
N là giao điểm khác A của P A với (O). Chứng minh rằng đường thẳng
M N luôn đi qua một điểm cố định.
14. 2/2008.
\ < 90◦ , trong đó E là trung điểm của AB.
Cho tam giác ABC có BEC
Trên tia EC lấy M sao cho BM
\ E = ECA.
[ Ký hiệu α là số đo của góc
\ Tính M C theo α.
BEC.
AB
15. 7/2008.
Cho tam giác ABC với trung tuyến AD. Cho đường thẳng d vuông
góc với AD. Xét điểm M nằm trên d. Gọi E, F lần lượt là trung điểm
của M B, M C. Đường thẳng đi qua E và vuông góc với d cắt AB tại
P , đường thẳng đi qua F và vuông góc với d cắt AC tại Q. Chứng
minh rằng đường thẳng đi qua M và vuông góc với P Q luôn đi qua
một điểm cố định khi M di động trên d.
16. 3/2009.
Cho 0◦ < α < 180◦ và hai điểm cố định A, B (A 6= B). Xét một điểm C
di động trên mặt phẳng sao cho ACB
[ = α. Đường tròn tâm I nội tiếp
tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CA lần lượt tại D, E, F .
Các đường thẳng AI, BI lần lượt cắt đường thẳng EF tại M, N . Chứng
minh rằng
a) Đoạn M N có độ dài không đổi;
b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác DM N luôn đi qua một điểm cố
định.
17. 3/2010.
Cho đường tròn (O) và dây BC không phải là đường kính. Xét một
điểm A di động trên (O) sao cho AB 6 AC và A không trùng với B, C.

4
VMO - Geometry Nguyễn Trung Tuân

Gọi D và E lần lượt là giao điểm của đường thẳng BC với đường phân
giác trong và ngoài của BAC.
[ Gọi I là trung điểm của DE. Đường
thẳng đi qua trực tâm của tam giác ABC và vuông góc với AI cắt các
đường thẳng AD, AE tương ứng tại M, N .
a) Chứng minh rằng M N luôn đi qua một điểm cố định;
b) Xác định A để tam giác AM N có diện tích lớn nhất.

18. 3/2011.
Cho đường tròn (S) có tâm O và đường kính AB. P là một điểm trên
tiếp tuyến của (S) tại B (P 6= B). Đường thẳng AP cắt (S) lần thứ
hai tại C. D là điểm đối xứng với C qua O. Đường thẳng DP cắt (S)
lần thứ hai tại E.
a) Chứng minh rằng AE, BC, P O đồng quy tại một điểm, ký hiệu M ;
b) Tìm vị trí của P để diện tích tam giác AM B lớn nhất. Tính diện
tích lớn nhất đó theo R, là bán kính của (S).

19. 6/2011.
Cho tam giác ABC không cân tại A và có các góc ∠ABC, ∠ACB là
các góc nhọn. Xét một điểm D di động trên cạnh BC sao cho D không
trùng với B, C và hình chiếu vuông góc của A trên BC. Đường thẳng
d vuông góc với BC tại D cắt đường thẳng AB, AC tương ứng tại E
và F . Gọi M, N và P lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác
AEF, BDE và CDF . Chứng minh rằng 4 điểm A, M, N, P cùng nằm
trên một đường tròn khi và chỉ khi đường thẳng d đi qua tâm đường
tròn nội tiếp tam giác ABC.

20. 3/2012.
Trong mặt phẳng, cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và
có các cặp cạnh đối không song song. Gọi M, N tương ứng là giao điểm
của các đường thẳng AB và CD, AD và BC. Gọi P, Q, S, T tương ứng
là giao điểm các đường phân giác trong của các cặp ∠M AN và ∠M BN ,
∠M BN và ∠M CN , ∠M CN và ∠M DN , ∠M DN và ∠M AN . Giả sử
bốn điểm P, Q, S, T đôi một phân biệt.
1) Chứng minh rằng bốn điểm P, Q, S, T cùng nằm trên một đường
tròn. Gọi I là tâm của đường tròn đó.
2) Gọi E là giao điểm của các đường chéo AC và BD. Chứng minh
rằng ba điểm E, O, I thẳng hàng.

21. 3/2013.
Cho tam giác không cân ABC. Kí hiệu (I) là đường tròn tâm I nội tiếp
tam giác ABC và D, E, F là các tiếp điểm của (I) với BC, CA, AB.
Đường thẳng qua E vuông góc BI cắt (I) tại K khác E, đường thẳng

5
VMO - Geometry Nguyễn Trung Tuân

qua F vuông góc CI cắt (I) tại L khác F . Gọi J là trung điểm KL.
a) Chứng minh D, I, J thẳng hàng;
b) Giả sử B, C cố định, A thay đổi sao cho tỷ số AB
AC
= k không đổi.
Gọi M, N tương ứng là các giao điểm IE, IF với (I) (M khác E, N
khác F ). M N cắt IB, IC tại P, Q. Chứng minh đường trung trực P Q
luôn qua một điểm cố định.

22. 6/2013.
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) và D thuộc cung BC không chứ
điểm A. Đường thẳng M thay đổi đi qua trực tâm H của tam giác ABC
cắt đướng tròn ngoại tiếp tam giác ABH, ACH tại M, N (M, N khác
H).
a) Xác định vị trí của đường thẳng M để diện tích tam giác AM N lớn
nhất;
b) Kí hiệu d1 là đường thẳng qua M vuông góc DB, d2 là đường thẳng
qua N vuông góc DC. Chứng minh giao điểm P của d1 và d2 luôn
thuộc một đường tròn cố định.

23. 4/2014.
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC. Gọi
I là trung điểm cung BC không chứa A. Trên AC lấy điểm K khác C
sao cho IK = IC. Đường thẳng BK cắt (O) tại D (D 6= B) và cắt
đường thẳng AI tại E. Đường thẳng DI cắt đường thẳng AC tại F .
BC
1) Chứng minh rằng EF = .
2
2) Trên DI lấy điểm M sao cho CM song song với AD. Đường thẳng
KM cắt đường thẳng BC tại N . Đường tròn ngoại tiếp tam giác BKN
cắt (O) tại P (P 6= B). Chứng minh rằng đường thẳng P K đi qua trung
điểm đoạn thẳng AD.

24. 5/2014. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), trong đó
B, C cố định và A thay đổi trên (O). Trên các tia AB và AC lần lượt
lấy các điểm M và N sao cho M A = M C và N A = N B. Các đường
tròn ngoại tiếp các tam giác AM N và ABC cắt nhau tại P (P 6= A).
Đường thẳng M N cắt đường thẳng BC tại Q.
1/. Chứng minh rằng ba điểm A, P, Q thẳng hàng.
2/. Gọi D là trung điểm của BC. Các đường tròn có tâm là M, N và
cùng đi qua A cắt nhau tại K (K 6= A). Đường thẳng qua A vuông góc
với AK cắt BC tại E. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE cắt (O)
tại F (F 6= A). Chứng minh rằng đường thẳng AF đi qua một điểm
cố định.

6
VMO - Geometry Nguyễn Trung Tuân

25. 4/2015.
Cho đường tròn (O) và hai điểm B, C cố định trên (O), BC không là
đường kính. Điểm A thay đổi trên (O) sao cho tam giác ABC nhọn.
Gọi E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ B, C của tam giác ABC.
Cho (I) là đường tròn thay đổi đi qua E, F và có tâm là I.
a) Giả sử (I) tiếp xúc với BC tại điểm D. Chứng minh rằng DBDC
=
q
cot B
cot C
.
b) Giả sử (I) cắt cạnh BC tại hai điểm M, N . Gọi H là trực tâm tam
giác ABC và P, Q là các giao điểm của (I) với đường tròn ngoại tiếp
tam giác HBC. Đường tròn (K) đi qua P, Q và tiếp xúc với (O) tại
điểm T (T cùng phía A đối với P Q). Chứng minh rằng đường phân
giác trong của góc ∠M T N luôn đi qua một điểm cố định.

26. 3/2016.
Cho tam giác ABC có B, C cố định và A di chuyển sao cho nó là tam
giác nhọn. Gọi D là trung điểm của BC và E, F lần lượt là hình chiếu
vuông góc của D trên AB, AC.
a) Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. EF cắt
AO, BC lần lượt tại M, N . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp
tam giác AM N đi qua một điểm cố định;
b) Các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF tại E, F
cắt nhau tại T . Chứng minh T thuộc một đường thẳng cố định.

27. Bài 6/2016.


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) (có tâm O) có các góc ở
đỉnh B, C nhọn. Lấy điểm M trên cung BC không chứa A sao cho AM
không vuông góc với BC. AM cắt trung trực của BC tại T . Đường
tròn ngoại tiếp tam giác AOT cắt (O) tại N (N 6= A).
a) Chứng minh BAM\ = CAN \.
b) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp và G là chân đường phân giác trong
góc A của tam giác ABC. AI, M I, N I cắt (O) lần lượt tại D, E, F .
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của DF với AM và DE với AN . Đường
tròn đi qua P và tiếp xúc với AD tại I cắt DF tại H (H 6= D), đường
tròn đi qua Q và tiếp xúc với AD tại I cắt DE tại K (K 6= D). Chứng
minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác GHK tiếp xúc với BC.

Nguyễn Trung Tuân


tuan.nguyentrung@gmail.com

7
VMO - Number theory
Nguyễn Trung Tuân

Ngày 16 tháng 12 năm 2016

Tóm tắt nội dung


Trong tài liệu này tôi sẽ tổng hợp các bài toán Số học trong kì thi
chọn HSG Quốc Gia (VMO). Tài liệu này và các tài liệu khác sẽ được
đăng ở trang https://nttuan.org/.

Mục lục
1 Đề bài 2

1
VMO - Number theory Nguyễn Trung Tuân

1 Đề bài
1. 2/2001, A.
Cho số nguyên dương n và hai số nguyên a > 1, b > 1 thỏa mãn
n n
gcd(a, b) = 1. Gọi p, q là 2 ước lẻ lớn hơn 1 của a6 + b6 . Hãy tìm số
n n
dư trong phép chia p6 + q 6 cho 6.12n .

2. 5/2002, A.
Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho phương trình

x + y + z + t = n xyzt

có nghiệm nguyên dương (x, y, z, t).

3. 6/2002, B.
n
Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn C2n = (2n)k , ở đây k là
n
số ước nguyên tố của C2n .

4. 4/2003, A.
Hãy tìm số nguyên dương n lớn nhất sao cho hệ

(x + 1)2 + y12 = (x + 2)2 + y22 = · · · = (x + n − 1)2 + yn−1


2
= (x + n)2 + yn2 .

có nghiệm nguyên (x, y1 , y2 , · · · , yn ).

5. 3/2004, A.
Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất có tính chất: Trong mỗi tập con có
k phần tử của [16] đều tồn tại hai số phân biệt a, b sao cho a2 + b2 là
một số nguyên tố.

6. 6/2004,A.
Với mỗi số nguyên dương n, gọi S(n) là tổng các chữ số của n trong
biểu diễn thập phân của nó. Xét các số nguyên dương m là bội của
2003. Tìm giá trị nhỏ nhất của S(m).

7. 6/2004,B.
Tìm tất cả các bộ ba (x, y, z) các số nguyên dương thỏa mãn

(x + y)(1 + xy) = 2z .

8. 5/2005, A.
x! + y!
Tìm tất cả các bộ ba (x, y, n) các số tự nhiên thỏa mãn = 3n .
n!

2
VMO - Number theory Nguyễn Trung Tuân

9. 4/2005, B.
Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương (x, y, n) sao cho

x! + y!
= 3.
n!

x4 − 1 y 4 − 1
10. 2/2007. Cho x, y ∈ Z \ {−1} thỏa mãn + ∈ Z.
y+1 x+1
Chứng minh rằng x + 1|x4 y 44 − 1.

11. 3/2008.
Đặt m = 20072008 .
Có bao nhiêu số tự nhiên n < m thỏa mãn m|n(2n + 1)(5n + 2)?

12. 4/2009.
Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện: với mỗi số nguyên dương n,
an + bn + cn là một số nguyên. Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên
p, q, r sao cho a, b, c là các nghiệm của phương trình x3 +px2 +qx+c = 0.

13. 4/2010.
Cho ngũ giác lồi ABCDE
√ có các cạnh và 2 đường chéo AC, AD có độ
dài không vượt quá 3. Trong ngũ giác lồi lấy 2011 điểm phân biệt
bất kì. Chứng minh rằng tồn tại một hình tròn đơn vị có tâm nằm trên
cạnh của ngũ giác lồi ABCDE và chứa ít nhất 403 điểm trong số 2011
điểm đã cho.

14. 5/2011.
Cho dãy số nguyên (an ) xác định bởi a0 = 1; a1 = −1 và an = 6an−1 +
5an−2 với mọi n ≥ 2.
Chứng minh rằng a2012 − 2010 chia hết cho 2011.

15. 7/2011.
Cho n là số nguyên dương.
Chứng minh rằng đa thức P (x, y) = xn + xy + y n không thể viết dưới
dạng P (x, y) = G(x, y).H(x, y). Trong đó G(x, y) và H(x, y) là các đa
thức với hệ số thực, khác đa thức hằng.

16. 6/2012.
Xét các số tự nhiên lẻ a, b mà a là ước số của b2 + 2 và b là ước số của
a2 + 2. Chứng minh rằng a và b là các số hạng của dãy số tự nhiên (vn )
xác định bởi

v1 = v2 = 1; vn = 4vn−1 − vn−2 ∀n ≥ 3.

3
VMO - Number theory Nguyễn Trung Tuân

17. 7/2013.
0 0 0
Tìm số bộ sắp thứ tự a, b, c, a , b , c thỏa mãn

0 0
ab + a b ≡ 1 (mod 15)

ac + a0 c0 ≡ 1 (mod 15)

bc + b0 c0 ≡ 1 (mod 15).

và a, b, c, a0 , b0 , c0 ∈ {0, 1, · · · , 14}.

18. 2/2014.
Cho đa thức P (x) = (x2 − 7x + 6)2n + 13 với n là số nguyên dương.
Chứng minh rằng P (x) không thể biểu diễn được dưới dạng tích của
n + 1 đa thức khác hằng số với hệ số nguyên.

19. 7/2014.
Tìm tất cả các bộ số gồm 2014 số hữu tỉ không nhất thiết phân biệt,
thỏa mãn điều kiện: nếu bỏ đi một số bất kì trong bộ số đó thì 2013 số
còn lại có thể chia thành 3 nhóm rời nhau sao cho mỗi nhóm gồm 671
số và tích tất cả các số trong mỗi nhóm bằng nhau.

20. 5/2015.
Cho fn (x) là dãy đa thức xác định bởi

f0 (x) = 2, f1 (x) = 3x, fn (x) = 3xfn−1 (x)+(1−x−2x2 )fn−2 (x) với mọi n ≥ 2.

Tìm tất cả các số nguyên dương n để fn (x) chia hết cho x3 − x2 + x.

21. 6/2015.
Với a, n là các số nguyên dương, xét phương trình a2 x + 6ay + 36z = n,
trong đó x, y, z là các số tự nhiên.
1) Tìm tất cả các giá trị của a để với mọi n ≥ 250, phương trình đã
cho luôn có nghiệm tự nhiên (x, y, z);
2) Biết rằng a > 1 và nguyên tố cùng nhau với 6. Tìm giá trị lớn nhất
của n theo a để phương trình đã cho không có nghiệm (x, y, z).

22. 2/2016.
a) Cho dãy số (an ) xác định bởi an = ln(2n2 +1)−ln(n2 +n+1) ∀n ≥ 1.
1
Chứng minh rằng chỉ có hữu hạn số n sao cho {an } < ;
2
b) Cho dãy số (bn ) xác định bởi bn = ln(2n2 +1)+ln(n2 +n+1) ∀n ≥ 1.
1
Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số n sao cho {bn } < .
2016

4
VMO - Number theory Nguyễn Trung Tuân

23. 7/2016.
Số nguyên dương n được gọi là số hoàn chỉnh nếu tổng các ước dương
của n bằng 2n.
a) Chứng minh rằng nếu n là số hoàn chỉnh lẻ thì n có dạng n = ps n2 ,
ở đây p là số nguyên tố có dạng 4k + 1, s là số nguyên dương có dạng
4h + 1, và m là số nguyên dương không chia hết cho p.
n(n + 1)
b) Tìm tất cả các số nguyên dương n lớn hơn 1 sao cho n−1 và
2
là các số hoàn chỉnh.

Nguyễn Trung Tuân


tuan.nguyentrung@gmail.com

You might also like