Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 110

Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.

CHƯƠNG 2 : THỦ THUẬT CASIO


GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
(Tác giả : Bùi Thế Việt)

Phương trình vô tỷ (PTVT) là dạng toán hầu như lúc nào cũng xuất hiện trong đề thi THPT
Quốc Gia. Từ hệ phương trình vô tỷ, hoặc một phương trình logarit, lũy thừa, … chúng ta cũng có
thể đưa về PTVT để giải quyết. Do đó rất có thể, PTVT sẽ là câu để phân loại học sinh khá giỏi.
Trong chương này, chúng ta chia PTVT thành các dạng toán điển hình như một căn thức,
nhiều căn thức, căn bậc n, … Mỗi dạng toán đều có thủ thuật CASIO đặc trưng, do đó nó sẽ hỗ trợ
chúng ta tư duy tìm lời giải một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.

DẠNG 1 : PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ MỘT CĂN THỨC

Đây là một dạng toán đã từng xuất hiện trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015. Rất nhiều học
sinh cảm thấy khó khăn khi giải quyết nó. Tuy nhiên, với CASIO thì đây chỉ là một dạng toán cơ
bản và đơn giản, khi mà các thủ thuật CASIO dưới đây có thể hỗ trợ chúng ta tư duy một cách tối
đa nhất.
Lưu ý : Đây là bản thảo của Bùi Thế Việt viết cho nhà xuất bản. Vì nhiều lý do nên bản thảo
này không được phát hành sách. Có tất cả 5 chương trong cuốn sách, mỗi chương 4 – 5 dạng, mỗi
dạng có rất nhiều chuyên đề nên vô cùng dài. Bạn đọc nào quan tâm có thể liên hệ Bùi Thế Việt
qua :
- Facebook : Bùi Thế Việt - facebook.com/viet.alexander.7
- Group : CASIO Luyện Thi THPT Quốc Gia - facebook.com/viet.alexander.7
- Gmail : vietpro213tb@gmail.com
- Youtube : youtube.com/nthoangcute
- SĐT : 096 573 48 93

BÀI 2.1.1 : THỦ THUẬT ĐẶT ẨN PHỤ

A – GIỚI THIỆU
Thủ thuật này không phải kiểu mò mẫn tìm biểu thức cần nhóm rồi đặt ẩn phụ như bài toán

này : 2x 2  x  1   x  3  2x  1  0  2 x  1   x  1    
2 2
2x  1  x  2  2x  1  x  2  0 , mà

  
là đi trực tiếp từ 2x 2  x  1   x  3  2x  1  0  2x  3  2x  1 x  2x  1  0 chỉ trong một

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

vài bước đơn giản. Hơn nữa, bước đặt ẩn phụ trong thủ thuật chỉ là ở trên nháp thôi nên tốc độ
làm bài và tư duy của chúng ta được cải thiện đáng kể.
Lưu ý : Thủ thuật này hầu như áp dụng cho dạng toán ax  b .
B – Ý TƯỞNG
Xét biểu thức :
A  f  x   g  x  ax  b

t2  b  t2  b   t2  b 
Khi đó, nếu ta đặt t  ax  b  x  thì A  f    g  t chỉ là một đa thức ẩn t.
a  a   a 
Vì vậy, sử dụng thủ thuật CASIO, ta có thể dễ dàng phân tích nhân tử A  p  t  q  t  ...z  t  .

Vậy điều gì sảy ra nếu ta thay ngược t  ax  b vào biểu thức trên ? Khi đó :
f  x   g  x  ax  b  A  p  t  q  t  ...z  t   p  
ax  b q  
ax  b ...z ax  b 
Tóm lại, thuật toán này giúp chúng ta phân tích nhân tử được :
f  x   g  x  ax  b  p  ax  b q  
ax  b ...z ax  b 
Ví dụ minh họa : Giải phương trình : A  2x 2  x  1   x  3  2x  1  0
t2  1
Đặt t  2x  1  x  . Vậy khi đó :
2
2
 t2  1  t2  1  t2  1 
A  2   1 
1
 1
 
 3  t  t 4  t 3  t 2  5t  2  t 2  t  2 t 2  2t  1  
 2  2  2  2 2

Nếu thế ngược lại t  2x  1 thì :

A 
1 2
2
 1
  
t  t  2 t 2  2t  1  2x  1  2x  1  2 2x  1  2 2x  1  1
2


 2x  3  2x  1 x   2x  1 


Suy ra 2x 2  x  1   x  3  2x  1  2x  3  2x  1 x  2x  1 . 
Tóm lại các bước như sau :
t2  b
 Đặt t  ax  b  x 
a
 Phân tích nhân tử biểu thức theo t
 Trả lại t  ax  b trong từng nhân tử
 Rút gọn và đưa ra lời giải.
C – THỰC HIỆN
Ví dụ 1 : Giải phương trình :
2x 2  7x  2  x x  2  0
Hướng dẫn :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

     
2
Bước 1 : Đặt t  x  2  x  t 2  2 . Vậy VT  2 t 2  2  7 t2  2  2  t2  2 t

Bước 2 : Phân tích nhân tử :

     
2
2 X2  2  7 X2  2  2  X2  2 X

Ta được VT   t  2  2t  3   t  t  4 
2

Bước 3 : Trả lại t  x  2 ta được VT   


x2 2 2 x2 3 x2 x2  
Kết luận : 2x 2  7x  2  x x  2   
x2 2 2 x2 3 x2 x2  
Lời giải : ĐKXĐ x  2 . Ta có :

  
PT  x  2 5x  2   2x  1 x  2  2 5x  2   2x  1 x  2  0 
  x  2  2   5x  2   2x  1 x  2   0

  x  2  2   2 x  2  x  2  x  2   3  x  2  
x  2   0
 
  x  2  2  2 x  2  3  x  2  x  2   0

 x2 2
 (vì 2 x  2  3  0x  2 )
 x  2  x  2  0
x  2  4 x  2

   x  2   x  2  
2
(thỏa mãn ĐKXĐ)
 x  5  17
 
 x  2 2

5  17
Kết luận : x  2 hoặc x  .
2
Nhận xét : Có thể thấy CASIO quá nhanh khi giúp chúng ta tư duy những bước làm quan trọng
của bài toán. Tuy nhiên, chúng ta có một chút lưu ý ở phần trình bày trong lời giải.
 Các bước đặt ẩn phụ ở trên của chúng ta chỉ là trên nháp, do đó chúng ta không cần phải
viết chúng vào bài làm.
 Chúng ta có thể ta viết trực tiếp PT    
x  2  2 2 x  2  3 x  2  x  2  0 trong lời 
giải, nhưng để tránh một số giáo viên chấm thi khó tính có thể trừ điểm vì làm bài quá tắt,
chúng ta có thể diễn giải chúng ra như lời giải trên mặc dù nhìn vào trông rất khó hiểu
nhưng họ không thể trừ điểm mình được vì mình có “tư duy tốt” nên có lời giải độc đáo.
Lưu ý : Ở các ví dụ sau của cuốn sách, phần lời giải sẽ phân tích nhân tử trực tiếp luôn để bạn đọc
dễ theo dõi hơn, mặc dù trình bày có thể hơi tắt một chút.
Ví dụ 2 : Giải phương trình :
2x 2  2x  1  3x 3x  2
Hướng dẫn :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

2
t2  2  t2  2   t2  2   t2  2 
Bước 1 : Đặt t  3x  2  x  . Vậy VT  VP  2   2   1  3 t
3  3   3   3 
Bước 2 : Phân tích nhân tử ta được :

VT  VP  
1 2
9

t  3t  5 2t 2  3t  1 

Bước 3 : Trả lại t  x  2 ta được :

VT  VP 
1
9
 
3x  3  3 3x  2 6x  3  3 3x  2    3x  2  x  1  3x  2  2x  1 
Kết luận : 2x 2  2x  1  3x 3x  2   3x  2  x  1  3x  2  2 x  1 
2
Lời giải : ĐKXĐ x   . Ta có :
3
 5  29
 3x  2  x  1 x 
PT   3x  2  x  1  3x  2  2x  1  0   
 3x  2  2x  1


2
1  17
(thỏa mãn
x 
 8
ĐKXĐ)
5  29 1  17
Kết luận : x  hoặc x 
2 8
Ví dụ 3 : Giải phương trình :
2x 3  16x 2  36x  24  x 2  7x  7   x 1

Hướng dẫn :
Bước 1 : Đặt t  x  1  x  t 2  1 . Vậy :
2x 3  16x 2  36x  24  x 2  7x  7   x 1

   
 2 t 2  1  16 t 2  1  36t 2  12   t 2  1  7t 2  t  
3 2 2

 
  t  2  2t  1  t 
2
2
 t 1

Bước 2 : Trả lại t  x  1 ta được :

 t  2  2t  1  t  
  
2 2
2
 t 1  x 1  2 2 x 1 1 x  2  x 1

 36x  24   x  7x  7  x  1   x  1  2  2 x  1  1 x  2  
2
Kết luận : 2x 3  16x 2 2
x 1

Lời giải : ĐKXĐ : x  1 . Ta có :


 5
2 x  1  1 x  4
   
2
PT  x 1  2 2 x 1 1 x  2  x 1 0 
 x  2  x  1  5 5
 x  2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

5 5 5
Kết luận : x  hoặc x 
4 2
Nhận xét : Hầu như các bài toán dạng này đều có thể giải bằng thủ thuật khử căn thức, tuy nhiên
thủ thuật đặt ẩn phụ này có nhiều ưu điểm hơn :
 Làm việc với hệ số nhỏ
 Phân tích nhân tử trực tiếp căn thức nên dễ dàng đánh giá loại nghiệm
 Sau khi sử dụng thủ thuật khử căn thức phải loại nghiệm, còn với thủ thuật đặt ẩn phụ thì
là dấu tương đương, không cần loại nghiệm
Để hình dung rõ hơn lợi ích của thủ thuật này, chúng ta thử đến với bài toán sau :
Ví dụ 4 : Giải phương trình : [1.10.1-6][2.1.1-4]
3x 3  6x 2  8x  1  2 x 3  x 2  1   x2 0

Hướng dẫn :
Bước 1 : Đặt t  x  2  x  t 2  2 . Vậy :
  x2
3x 3  6x 2  8x  1  2 x 3  x 2  1

 3 t  2   6 t  2   8t  17  2  t  2    t   1  t
3 2 3 2
2 2 2 2 2
2
 
  2t  t  5  t  t  5t  7t  7t  13 
2 5 4 3 2

Bước 2 : Trả lại t  x  2 ta được :


 2t  t  5  t  t  5t  7t  7t  13 
2 5 4 3 2

  2t  t  5    t  5t  7  t  t  7t  13 
2 4 2 4 2

 x  2  2x  1  x  2   5x  3 x  2   x  2 2 2
 7x  1 
 x  2  2x  1   x  x  1 x  2  x  3x  3 
2 2

x  x  1  0
2


Bước 3 : Đánh giá : x 2  x  1  x  2  x 2  3x  3  0 do  2
x  3x  3  0
Lời giải : ĐKXĐ : x  2 . Ta có :

PT   x  2  2x  1   x 2
x1  
x  2  x 2  3x  3  0  x  2  2 x  1  0  x 
5  41
8
 
2
1 3
x 2  x  1   x     0

Vì x 2  x  1  
x  2  x 2  3x  3  0x  2 do   2 4
2
 2  3 3
x  3x  3   x  2   4  0
  
5  41
Kết luận : x 
8

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Nhận xét : Bạn đọc có thể so sánh cách làm này với Ví dụ 6 – Bài đọc thêm 1.10.1 để thấy được sự
tiện lợi của thủ thuật đặt ẩn phụ.

Ví dụ 5 : Giải phương trình :

7x 3  7   4x  1  
2
2x  1  2

Hướng dẫn :
t2  1
Bước 1 : Đặt t  2x  1  x  . Vậy :
2
3

7x  7   4x  1    t2  1 

  7  2t  3  t  2  
2 2
3
2x  1  2  7 2

 2 

1 2
8
 
t  2t  1 7t 4  14t 3  40t 2  30t  33 
Bước 2 : Trả lại t  2x  1 ta được :
1 2
8
 
t  2t  1 7t 4  14t 3  40t 2  30t  33 
 
 2x  2  2 2x  1 7  2x  1  80x  7   28x  16  2x  1
1
8
2

 
 x  1  2x  1 7x 2  13x   7x  4  2x  1 
1
Lời giải : ĐKXĐ : x  . Ta có :
2

 
PT  x  1  2x  1 7x 2  13x   7x  4  2x  1  0  x  1  2x  1  x  2  2 
Vì 7x 2  13x   7x  4  2x  1  0x 
1
.
2
Kết luận : x  2  2
Ví dụ 6 : Giải phương trình :
x 3  4x 2  5x  3   x  3  x  1
Hướng dẫn :
Bước 1 : Đặt t  x  1  x  t 2  1 . Vậy :
x 3  4x 2  5x  3   x  3  x  1   t  1 t 5  t 4  t 2  t  1  
Bước 2 : Trả lại t  2x  1 ta được :
 t  1  t 5
 t4  t2  t  1    
x  1  1 x 2  3x  3  x 2  2x   x 1 
x 2  3x  3  0
 
Bước 3 : Đánh giá x  3x  3  x  2x x  1 . Vì không hẳn  2
2 2

x  2x  0
 
x  1 nên ta có

thể chia khoảng để đánh giá hoặc nhóm thích hợp.

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 4 : Hướng 1 : Chia khoảng để đánh giá. Đặt A  x 2  3x  3  x 2  2x   x  1 thì :

x 2  3x  3  0
Nếu x  2   2 A0
x  2x  0


Nếu  x  2  A  x 2  3x  3  x 2  2x   x  1 2x  3   0
3
2

2
1  2  2 1
3
Nếu 1  x   A  x 2  3x  3  x 2  2x
2
   1 
2  

2 
x2   
2  2 4
2
0

Hướng 2 : Nhóm thích hợp.


Thay vì mò mẫn nhóm thích hợp ở nhân tử x 2  3x  3  x 2  2x    
x  1 , chúng ta sẽ lấy :


x 2  3x  3  x 2  2x  x  1  t 5  t 4  t 2  t  1 với t  2x  1  0

Ta có thể đánh giá nó như Ví dụ 7 – Bài đọc thêm 1.10.1 :

  
2
x 1 41  59 
  947
2
x  3x  3  x  2x
2 2
x 1  3x  5  7 x  1 3 x  1  2   x  1    0
27 27  82  4428

Tuy nhiên, cách làm này quá lớn và mạnh nên chúng ta sẽ nghĩ tới điểm rơi đẹp hơn.
Lấy điểm rơi t 0  1 và làm tương tự thủ thuật đánh giá phương trình bậc 6 (bài đọc thêm 1.10.2)
:
f  t   t 5  t 4  t 2  t  1  t 3  t  1  3t 4  t 3  t 2  t  1
2

2 2
 t 1  11  8 
 t  t  1  3 t 2      t   
2 2
3
0
 6 3  12  11  11

   
2
11  8
Vậy f  t    x  1 x  1
1 2 2 2
x 1 1  6x  8  x  1   x  1     0
12 12  11  11
Hoặc dễ nhìn hơn như sau :

   
2
11 16 
f  t    x  1 x  1
1 2 2 2
x 1 1  x  2 x 1  x     0
4 4 11  11
Hướng 2 này khá khó, liên quan đến phần đánh giá S.O.S ở sau này nhưng nếu chỉ nghĩ theo
hướng 1, nhiều bài toán không thể giải quyết được.
Ngoài ra, nhiều bạn nghĩ rằng : Bài toán có một nghiệm hữu tỷ như này, nhân liên hợp là cách
nhanh nhất. Thực chất thì nhân liên hợp chỉ là một phần của phân tích nhân tử. Thật vậy :

PT   x  2   x 2  2x 

x3 
  0   x  2  x  3x  3  x  2x
x 1 1
2 2
   
x 1  0

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7


Do đó, chúng ta vẫn phải đánh giá x 2  3x  3  x 2  2x   
x  1 . Vì vậy, tạm thời chúng ta sử

dụng hướng 1 cho bài toán này. Nếu bạn đọc gặp bài tương tự mà thấy khó khăn quá, hãy sử
dụng phương pháp đánh giá S.O.S vì nó rất mạnh.
Lời giải : ĐKXĐ : x  1 . Ta có :
x 3  4x 2  5x  3   x  3  x  1   
x  1  1 x 2  3x  3  x 2  2x   x 1  0
Nếu x  1  1  0  x  2 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Nếu x 2  3x  3  x 2  2x  x  1  0 thì đặt A  x 2  3x  3  x 2  2x   x  1 , ta xét :

x 2  3x  3  0
TH1 : x  2   2 A0
x  2x  0

TH2 :
3
2
 
 x  2  A  x 2  3x  3  x 2  2x   x  1 2x  3   0

2
1  2  2 1
3
TH3 : 1  x   A  x 2  3x  3  x 2  2x
2
   1 
2  

2 
x2   
2  2 4
2
0

Kết luận : x  2

nữa ? Bởi vì nếu chỉ có 1  x  2  A   x  1 2x  3 


3
Nhận xét : Tại sao phải chia khoảng cho
2

nhưng chưa chắc  x  1 2x  3   0x  1,2  . Vì vậy, chúng ta đánh giá thêm
3
để chặn mọi
2
trường hợp.
Vậy là chúng ta vừa trải qua một bài toán siêu khó, siêu chặt. Vậy trong câu PTVT đề thi THPT
Quốc Gia 2015 thì sao ? Liệu có khó như vậy ?
Ví dụ 7 : Giải phương trình : [1.4-5][2.1.1-7][2.1.3-2]
x 2  2x  8
x 2  2x  3
  x  1  x2 2 
(Đề thi THPT Quốc Gia – 2015)
Hướng dẫn : Ta có :
 x  4  x  2  
PT 
x 2  2x  3
 x  1  x2 2    
x  2  2 x3  x2  x  5   x  4  x  2  0 
Vì vậy, ta chỉ quan tâm đến phương trình x 3  x 2  x  5   x  4  x  2  0

Bước 1 : Đặt t  x  2  x  t 2  2 . Vậy :


 
x 3  x 2  x  5   x  4  x  2  t 2  t  3 t 4  t 3  3t 2  t  5 
Bước 2 : Trả lại t  x  2 ta được :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

t 2
   
 t  3 t 4  t 3  3t 2  t  5  x  1  x  2 x 2  x  3   x  1 x  2 
x  x  3  0
 
2
Bước 3 : Đánh giá x 2  x  3   x  1 x  2 . Vì không hẳn  x  2 nên ta có thể
x  1  0
chia khoảng để đánh giá hoặc nhóm thích hợp tương tự bài toán trên.
Bước 4 : Hướng 1 : Chia khoảng để đánh giá. Đặt A  x 2  x  3   x  1 x  2 thì :

x 2  x  3  0
Nếu x  1   A0
x  1  0
Nếu 2  x  1  A  x 2  x  3   x  1  x 2  2x  4  0
Hướng 2 : Nhóm thích hợp :

 
Ta có : x 2  x  3   x  1 x  2  t 4  t 3  3t 2  t  5  t 2  3t  2  t  1  3  0
2

Cả hai hướng đều có thể giải quyết bài toán một cách dễ dàng.
Lời giải : ĐKXĐ : x  2 . Ta có :
 x  4  x  2  
x 2  2x  8
x 2  2x  3
  x  1  x2 2   x 2  2x  3
 x  1  x2 2 
 x  4  x2 2    
x  2  2  x 2  2x  3  x  1  x2 2 
 
x  2  2 x3  x2  x  5   x  4  x  2  0 
 x  2  2  x  1  
x  2 x 2  x  3   x  1 x  2  0 
Nếu x  2  2  0  x  2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
3  13
Nếu x  1  x  2  x  (thỏa mãn ĐKXĐ)
2
Nếu x 2  x  3   x  1 x  2  0 thì :

x 2  x  3  0
Cách 1 : TH1 : x  1    x 2  x  3   x  1 x  2  0
 x  1  0

TH2 : 2  x  1  x 2  x  3   x  1 x  2  x 2  x  3   x  1

 x 2  2x  4   x  1  3  0
2


Cách 2 : Ta có : x 2  x  3   x  1 x  2  4x  9  7 x  2  
2
x  2  1  3  0x  2

Vậy x 2  x  3   x  1 x  2  0 là vô lý.

3  13
Kết luận : x  hoặc x  2 .
2
Nhận xét : Tôi (Bùi Thế Việt) sinh năm 1997, do đó tôi cũng đã từng trong kỳ thi THPT Quốc Gia
2015. Khi nhìn vào nhân tử x 2  x  3   x  1 x  2  0 thì cái đầu tiên tôi nghĩ đến không phải là

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

chia khoảng để đánh giá như trên mà là tách thành tổng các bình phương S.O.S. Trong nháp, tôi
2
 x  2  3
2
2 2
cũng đặt t và đánh giá được x  x  3   x  1
2
x  2  x     x  2     0 .

 2  4 3 3

Vì thấy nó hơi cồng kềnh nên tôi thay đổi điểm rơi và chọn x 2  x  3   x  1 x  2

  
2
 4x  9  7 x  2 x  2 1  3  0 .

Tất cả chỉ trong một vài phút ngắn ngủi, tôi đã hoàn thành bài toán mà chỉ mất hơn nửa trang giấy
thi. Tôi tin tưởng vào lời giải “ảo diệu” của mình và kết quả là tôi đã đạt diểm tuyệt đối.

BÀI 2.1.2 : THỦ THUẬT PHÂN TÍCH NHÂN TỬ

A – GIỚI THIỆU
Để phân tích thành nhân tử phương trình vô tỷ, chúng ta cần biết được các nhân tử của bài
toán. Thủ thuật này chia làm hai phần:
 Phần 1 : Thủ thuật tìm nhân tử chứa căn.
 Phần 2 : Thủ thuật chia biểu thức bằng CASIO.
B – Ý TƯỞNG
Xét phương trình : f  x   g  x  h  x   0 . Khi đó nhân tử của nó là  
h  x   ux  v .

Nếu phương trình f  x   g  x  h  x   0 có 2 nghiệm A và B thì

 h  A   uA  v  0
 h  A   h  B
 u  
  AB
 h  B   uB  v  0 
v   h  A   uA

Nếu phương trình f  x   g  x  h  x   0 có nghiệm A và f  x   g  x  h  x   0 có nghiệm B thì :

 h  A   uA  v  0
 h  A   h  B
 u  
  AB
 h  B   uB  v  0 
v   h  A   uA
Sau khi tìm được nhân tử, ta cần tìm nhân tử còn lại bằng cách chia
f x  g x h x
 U  V h x
h  x   ux  v

f x  g x h x


Khi đó  U  V h  x  . Từ đó ta có thể tìm được U, V bằng cách giải HPT trên.
 h  x   ux  v
Tóm lại : Thủ thuật tìm nhân tử :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 1 : Tìm các nghiệm (nếu có) phương trình f  x   g  x  h  x   0 .

Bước 2 : Ta sẽ tìm nhân tử có dạng  


h  x   ux  v . Xét các trường hợp sau :

k  k 2 
TH1 : f  x   g  x  h  x   0 có 2 nghiệm k1 ,k 2 thỏa mãn  1 .
 k1k 2 
 h  k1   h  k 2 
u  
Khi đó  k1  k 2

v   h  k1   uk1

TH2 : f  x   g  x  h  x   0 có nghiệm k 1 , f  x   g  x  h  x   0 có nghiệm k 2 thỏa mãn

 k1  k 2 

 k1k 2 
 h  k1   h  k 2 
u  
Khi đó  k1  k 2

v   h  k1   uk1

f x  g x h x


Thủ thuật chia biểu thức : Xét phép chia  U  V h x
h  x   ux  v

f x  g x h x


Bước 1 : CALC cho X  1000 và lưu A 
h  x   ux  v

f  x  g x h x
Bước 2 : CALC cho X  1000 và lưu B 
 h  x   ux  v

 AB
U  2

Bước 3 : Lấy  A  B và rút gọn biểu thức.
 V 
 2 h x

Ví dụ minh họa : Xét phương trình 4x 2  x  4  3x 2x 2  3  0 .

Phương trình 4x 2  x  4  3x 2x 2  3  0 có nghiệm duy nhất A  1.236067977

Phương trình 4x 2  x  4  3x 2x 2  3  0 có nghiệm duy nhất B  3.236067977


 2A 2  3  2B2  3
A  B 
Vì 
AB 
u  


AB
1
. Vậy nhân tử là  2x 2  3  x  1 
v   2A  3  uA  1
2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

4x 2  x  4  3x 2x 2  3
Giả sử  U  V 2x 2  3 . Nếu cho x  1000 và lưu :
2x  3  x  1
2

 4x 2  x  4  3x 2x 2  3
A   3413.212502 U  A  B  1999  2x  1
 2x  3  x  1
2 
 2
  A B
 4x 2  x  4  3x 2x 2  3 V  1
B   584.7875 
 2 2x 2
 3
  2x 2  3  x  1

Kết luận : 4x 2  x  4  3x 2x 2  3   
2x 2  3  x  1 2x  1  2x 2  3 
C – THỰC HIỆN
Ví dụ 1 : Giải phương trình : 3x  1   3x  7  x 2  2x  1
Hướng dẫn :
Bước 1 : Tìm nghiệm phương trình
A  3.774851773
3x  1   3x  7  x 2  2x  1 ta được 
 B  0.44151844

Bước 2 : Thành thử thấy A  B  và AB . Ta lấy :

A 2  2A  1  B2  2B  1 1
u 
AB 2

1
Bước 3 : Ta lấy v   A 2  2A  1  uA   .
2


Vậy nhân tử là 2 x 2  2x  1  x  1 
Bước 4 : CALC cho X  1000 và lưu :
3x  1   3x  7  x 2  2x  1
A  2995.998999
2 x 2  2x  1  x  1

Bước 5 : Tiếp tục lưu :


3x  1   3x  7  x 2  2x  1
B  998.001001
2 x 2  2x  1  x  1

Bước 6 : Lấy :
AB
U  1997  2x  3
2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 7 : Lấy :
AB
V  1
2 x 2  2x  1

 
Kết luân : 3x  1   3x  7  x 2  2x  1  2 x 2  2x  1  x  1 2x  3  x 2  2x  1 
Lời giải : ĐKXĐ : x 2  2x  1  0 . Ta có :

 
3x  1   3x  7  x 2  2x  1  2 x 2  2x  1  x  1 2x  3  x 2  2x  1  0 
 2 x 2  2x  1  x  1
5  2 10
 x (thỏa mãn ĐKXĐ)
 2x  3  x 2  2x  1  0 3

5  2 10
Kết luận : x 
3
Ví dụ 2 : Giải phương trình : 4x 3  14x 2  9x  3  x 2  5   x 2  3x  1

Hướng dẫn :


Bước 1 : PT 4x 3  14x 2  9x  3  x 2  5  x 2  3x  1 có
1 2
nghiệm A  và B 
3 5

Bước 2 : Dễ thấy A  B  và AB . Ta lấy :

A 2  3A  1  B2  3B  1
u  4
AB

Bước 3 : Ta lấy v   A 2  3A  1  uA  1
Vậy nhân tử là  x 2  3x  1  4x  1 
Bước 4 : CALC cho X  1000 và lưu :

A

4x 3  14x 2  9x  3  x 2  5  x 2  3x  1
x 2  3x  1  4x  1

Bước 5 : Tiếp tục lưu :

B

4x 3  14x 2  9x  3  x 2  5  x 2  3x  1
 x 2  3x  1  4x  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 6 : Lấy :
AB
U  1004004  x 2  4x  4
2

Bước 7 : Lấy :
AB
V  1
2 x 2  2x  1

Kết luận :


4x 3  14x 2  9x  3  x 2  5  x 2  3x  1   
x 2  3x  1  4x  1 x 2  4x  4  x 2  3x  1 
Lời giải : ĐKXĐ : x 2  2x  1  0 . Ta có :
 1
x 
PT   x 2  3x  1  4x  1  
x  3x  1  x  4x  4  0  x  3x  1  4x  1  0  
2 2 2

x 
3
2
 5
x 2  3x  1  0
x  3x  1  x  4x  4  x  3x  1   x  2 
2
Vì 2 2 2
 0 nhưng dấu “=” sảy ra   vô
x  2
lý.
1 2
Kết luận : x  hoặc x 
3 5
Ví dụ 3 : Giải phương trình : 26x 3  2  15x 2  2   3x 2  1  0

Hướng dẫn :


Bước 1 : PT 26x 3  2  15x 2  2  3x 2  1  0 có nghiệm

A  4

 B  0.394448724


Bước 2 : PT 26x 3  2  15x 2  2  3x 2  1  0 có nghiệm

C  0

 D  7.605551275

Bước 3 : Dễ thấy A  C  và AC . Ta lấy :

3A 2  1  3C2  1
u 2
AC

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 4 : Ta lấy v   3A 2  1  uA  1 .
Nhân tử là  
3x 2  1  2x  1 .

 BD 
Bước 5 : Làm tương tự với cặp nghiệm  ta
B  D 
được nhân tử là  3x 2  1  2x  2 
Bước 6 : CALC cho X  1000 và lưu :

A

26x 3  2  15x 2  2  3x 2  1

 3x2  1  2x  1  3x 2  1  2x  2 
Bước 7 : Tiếp tục lưu :

B

26x3  2  15x2  2  3x 2  1

 
3x 2  1  2x  1  3x 2  1  2x  2 
Bước 8 : Lấy :
AB
U  2001  2x  1
2

AB
Bước 9 : Tiếp tục lấy V  1
2 3x 2  1


Kết luận : 26x 3  2  15x 2  2  3x 2  1   3x 2  1  2x  1  3x 2  1  2x  2  3x 2  1  2x  1 
Lời giải : Ta có :
 3x2  1  2x  2  0
  
2  x  4  13
PT  3x  1  2x  2
2
3x  1  2x  1  0  
2

 3x2  1  2x  1  0  x  4

Kết luận : x  4  13 hoặc x  4
Ví dụ 4 : Giải phương trình : 4x 4  3x 3  3x 2  1  x 2  x  2   2x 3  x

Hướng dẫn :


Bước 1 : PT 4x 4  3x 3  3x 2  1  x 2  x  2  2x 3  x có

 1 
nghiệm A   , B  0.618033988,C  1.618033989 
 2 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 2 : Dễ thấy B  C  và BC  . Ta dễ dàng tìm

được nhân tử là  2x 3  x  x  1 
Bước 3 : Chia biểu thức ta được :
VT  VP
 x 2  1   2x  1 2x 3  x
2x  x  x  1
3

 
Bước 4 : Đánh giá x 2  1   2x  1 2x 3  x . Từ ĐKXĐ, ta chia thành các khoảng :

 0.707106 thì x 2  1   2x  1 2x 3  x  0
1
Nếu x 
2

 x  0 thì do cần chứng minh x 2  1   2x  1 2x 3  x  0 nên ta cần đánh giá


1
Nếu 
2
 1 
f  x   2x 3  x nhỏ hơn một số nào đó. Dễ thấy f  x  max  f  
5
  0.52169485 
 6 9
5  1 
Do đó ta sẽ chứng minh 2x 3  x  x    ,0  . Sử dụng thủ thuật đánh giá phương trình
9  2 

x  2x  1
2 2
 3 9 9 5
bậc 3 ta được 2x  x 
3
 2 x     
2  8  32 32 9
2
 5  11
Khi đó thì x 2  1   2x  1 2x 3  x  x 2  1   2x  1   x   
5
 0 . Bài toán được giải
9  9  81
quyết.
1 1
Lời giải : ĐKXĐ : 2x 3  x  0  x  hoặc   x  0 . Ta có :
2 2
PT   2x 3  x  x  1   2x  1 
2x 3  x  x 2  1  0

1 1 5
Nếu 2x 3  x  x  1  0  x   hoặc x  .
2 2
Nếu  2x  1 2x 3  x  x 2  1  0 . Ta xét :

 2x  1  0   2x  1 2x 3  x  x 2  1  0 . Vô lý.
1
TH1 : x 
2

x  2x  1
2 2
1  3 9 9 5
TH2 :   x  0  2x  x  3
 2 x      . Lại có 2x  1  0 . Do đó :
2 2  8  32 32 9
2
 5  11
 2x  1 2x  x  x  1   2x  1  x 2  1   x   
3 5 2
 0 . Vô lý.
9  9  81

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

1 1 5
Kết luận : x   hoặc x 
2 2
Ví dụ 5 : Giải phương trình : x 3  4x 2  4x  1  x 2  6x  3   3x 2  x  1

Hướng dẫn :
Bước 1 : PT


x 3  4x 2  4x  1  x 2  6x  3  3x 2  x  1  0 có nghiệm

 1 
A  , B  0.438447187,C  8.405124838 
 2 
B  C 
Bước 2 : Thành thử thấy  . Vậy ta phải kiếm
 BC 
bộ nghiệm khác.

Bước 3 : PT


x 3  4x 2  4x  1  x 2  6x  3  3x 2  x  1  0 có nghiệm

D  1,E  0.594875162,F  4.561552813


A  D  E  C  F  B 
Bước 4 : Dễ thấy  và  và  . Ta dễ dàng tìm được nhân tử là :
AD  EC  FB 

 3x 2  x  1  x ,  3x 2  x  1  2x  2 ,  3x 2  x  1  2x  1 
Bước 5 : Sử dụng thủ thuật chia biểu thức ta được :


x3  4x 2  4x  1  x 2  6x  3  3x 2  x  1
1
 3x 2  x  1  x  3x 2  x  1  2x  2  3x 2  x  1  2x  1 
Lời giải : ĐKXĐ : 3x 2  x  1  0 . Ta có :

PT   3x 2  x  1  x  3x 2  x  1  2x  2  3x 2  x  1  2x  1  0
 1
 x 
3x  x  1  x  0
2

2

 5  17
 3x  x  1  2x  2  0   x 
2
(thỏa mãn ĐKXĐ)
 2
 
3x 2  x  1  2x  1  0 x  9  61


 2

1 5  17 9  61
Kết luận : x  hoặc x  hoặc x 
2 2 2
Ví dụ 6 : Giải phương trình : 3x 3  9x 2  6x  2  x 17x  9  x 2  3x  3
Hướng dẫn :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 1 : PT
3x 3  9x 2  6x  2  x 17x  9  x 2  3x  3  0 có nghiệm
 1 
A   , B  1,C  2 
 7 
Bước 2 : Dễ thấy các cặp  A, B  ,  B,C  ,  C,A  đều thỏa mãn tổng, tích là số nguyên. Ta có thể


 A, B  4 x 2  3x  3  3x  7
  


lấy một cặp bất kỳ :  B,C   x 2  3x  3  1


. Vậy chúng ta có nhiều cách làm cho bài


 C, A   5 x 2  3x  3  2x  9

 

toán này. Ví dụ, ta lấy  A, B   4 x 2  3x  3  3x  7 . Ta được : 
3x 3  9x 2  6x  2  x 17x  9  x 2  3x  3
 11x2  24x  14   9x  8  x 2  3x  3
4 x  3x  3  3x  7
2

Khi đó phương trình 11x 2  24x  14   9x  8  x 2  3x  3  0 có nghiệm B  1,C  2 nên có

nhân tử  
x 2  3x  3  1 . Ta được :

11x2  24x  14   9x  8  x 2  3x  3
 9x  19  11 x 2  3x  3
x  3x  3  1
2

Kết luận :
3x3  9x2  6x  2  x 17x  9  x 2  3x  3


 4 x 2  3x  3  3x  7  
x 2  3x  3  1 9x  19  11 x 2  3x  3 
Lời giải : ĐKXĐ : x 2  3x  3  0 . Ta có :


Cách 1 : PT  4 x 2  3x  3  3x  7   
x 2  3x  3  1 9x  19  11 x 2  3x  3  0

Cách 2 : PT  x  3x  3  1 x  3x  3  6x  1 x  3x  3  3x  2   0


2 2 2

Cách 3 : PT   5 x  3x  3  2x  9  x  3  2 x  3x  3 11 x  3x  3  9x  19   0
1 2 2 2

3
x  1

1
Từ đó ta được : PT   x   (thỏa mãn ĐKXĐ)
 7
x  2

1
Kết luận : x  1 hoặc x   hoặc x  2
7
D – MỞ RỘNG

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

a) Mở rộng 1 :
ab c
Ta có một lưu ý như sau : Phương trình trước khi đổi dấu có nghiệm vô tỷ x  thì
d
ab c
chắc chắn phương trình sau khi đổi dấu sẽ có nghiệm x  . Vậy là cứ có nghiệm lẻ vô tỷ thì
d
sẽ tìm được nhân tử. Tuy nhiên, đối với phương trình có nghiệm hữu tỷ thì khác bởi vì phương
trình sau khi đổi dấu chưa chắc đã có nghiệm hữu tỷ :


Ví dụ 7 : Giải phương trình : 10x 2  2  x 2  9x  4  3x 2  1  0

Hướng dẫn :


Bước 1 : PT 10x 2  2  x 2  9x  4  3x 2  1  0 có
nghiệm duy nhất x  1


Bước 2 : PT 10x 2  2  x 2  9x  4  3x 2  1  0 có 2

nghiệm xấu A  0.458741617, B  14.48732268

Bước 3 : Sử dụng bổ đề ở bài 2.1.6, ta thấy phương trình ban đầu có nghiệm kép, do đó có nhân


tử chứa nghiệm bội kép là 2 3x 2  1  3x  1 . 
Bước 4 : Chia biểu thức ta được :
VT
 2x 2  4x  2  x 3x 2  1
2 3x  1  3x  1
2


Bước 5 : Đánh giá 2x 2  4x  2  x 3x 2  1 . 
Nếu x  0  2x 2  4x  2  x 3x 2  1  2  x  1  x 3x 2  1  0 . Vô lý.
2

Nếu x  0 thì để chứng minh 2x 2  4x  2  x 3x 2  1  0 ta cần tìm 3x 2  1 nhỏ hơn hoặc bằng

một biểu thức nào đó. Dễ thấy 3x 2  1  3 x  1  1  2x . Khi đó :

2x 2  4x  2  x 3x 2  1  2x 2  4x  2  x 1  2x   2  3x  0 . Vô lý.
Bài toán được giải quyết.

 
Lời giải : Ta có : PT  2 3x 2  1  3x  1 2x 2  4x  2  x 3x 2  1  0 
Nếu 2 3x 2  1  3x  1  0  x  1

Nếu 2x 2  4x  2  x 3x 2  1  0  x 3x 2  1  2 x  1   0  x  0 . Khi đó :
2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

1  2x   x  4  x   1  2x  1  2x
2
3x 2  1 

Suy ra 2x 2  4x  2  x 3x 2  1  2x 2  4x  2  x 1  2x   2  3x  2  0 . Vô lý.
Kết luân : x  1
Nhận xét : Để tìm hiểu chi tiết hơn thì bạn đọc có thể tham khảo ở bài 2.1.6 - Thủ thuật giải
phương trình nghiệm bội.
Tuy nhiên, có một số phương trình không có nghiệm bội nhưng đổi dấu vẫn không có nghiệm
nguyên.
2x  1 1
Ví dụ 8 : Giải phương trình :  2
2x  1
4 x2

Hướng dẫn :
2x  1 1
Bước 1 : PT   2  0 có nghiệm duy nhất
2x 4  1 x2

x 1

2x  1 1
Bước 2 : PT    2  0 có nghiệm duy nhất
2x  1
4 x2

x  1.39169228

Bước 3 : Với những bài toán có nghiệm hữu tỷ duy nhất như này, chúng ta nên giải quyết nó
bằng các phương pháp cơ bản như nhân liên hợp, đánh giá, khảo sát chứng minh có nghiệm duy
2x  1
nhất, … Để dễ nhìn hơn thì ta rút gọn 
1
2 
 2  2x 2  1  2x 4  1  2x3  x2
2x  1
4 x

Vậy điều gì sảy ra nếu chúng ta cố tình lấy nhân tử  2x 4  1  1 ???


Vì  2x 4  1  1    
2x 4  1  1  2x 4  2  2 x  1 x  1 x 2  1 trong khi phương trình chỉ nhận


nghiệm x  1 nên ta chia biểu thức cho 2  x  1 x 2  1 để phương trình không nhận nghiệm 
khác nữa.
Bước 4 : Chia biểu thức :
 2x 2

1 2x 4  1  2x 3  x 2
 
 2  x  1 x 2  1  4x 5  4x 4  2x 3  x  1  2x 2  x  1   2x 4  1
2x  1  1
4

Lời giải : ĐKXĐ : 2x 4  1  0 . Ta có :


Cách 1 : [Phân Tích Thành Nhân Tử] Dễ thấy x  1 không phải nghiệm của bài toán.
Vậy x  1 . Ta có :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7


PT  2x  1 2
 2x  1  2x  x
4 3 2

 
2x4  1  1 4x 5  4x4  2x3  x  1  2x 2  x  1   2x 4  1  0

2  x  1 x 2  1 

Nếu 2x 4  1  1  0  x  1 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Nếu 4x 5  4x 4  2x 3  x  1  2x 2  x  1   2x 4  1  0 thì từ ĐKXĐ ta xét :

TH1 : x  4
1
2

. Khi đó do 2x 2  x  1  2x 4  1   2x  1 x  1 2x 4  1 
1
2
 
x  1  2x 4  1
2

Suy ra

 
4
3 2 1 2 3 1
4x  4x  2x  x  1  2x  x  1
5 4 3 2
2x  1  2x  3x  x  x  1  4 
4 5
 2  0
4 3

2 2 2 4 2

1
TH2 : x   4 . Khi đó do 

 2x2  x  1 2x 4  1   2x  1 x  1 2x 4  1  0 
2 4x  4x  2x  x  1  2x  x  1   x  1 2x  2x  1  0
5 4 3 3 2
 
Suy ra 4x 5  4x 4  2x 3  x  1  2x 2  x  1   2x 4  1  0 . Vậy cả hai trường hợp đều không thỏa
mãn.
Kết luận : x  1 .
Nhận xét : Lời giải trên khá khó nhìn và không được tự nhiên cho lắm. Chúng ta thử xem các
phương pháp khác có lời giải đẹp hơn không ?
Cách 2 : [Nhân Liên Hợp] Ta có :


PT  2x 2  1  2x 4  1  2x 3  x 2  2x 2  1   
2x 4  1  1  2x 3  3x 2  1

  x  1 

 2 2x 2  1  x  1 x 2  1  
 2x  x  1   0
2  
 2x  1  1
4 
 
Nếu x  1 thì thỏa mãn ĐKXĐ

Nếu
 
2 2x 2  1  x  1 x 2  1    2x 2
 x1 0 
 
2 2x 2  1  x  1 x 2  1     2x  1 x  1
2x4  1  1 2x 4  1  1
x  1
 
 2 2x  1  x  1 x  1  2x  1 x  1  0  
2
 2
 1  x   1 
 4
2
 2x 4  1  2x 4  2x 2
TH1 : x  1 . Khi đó do  nên
 2x 2
 1  0

 
2 2x 2  1  x  1 x 2  1    2x 2
x1
 
2 2x 2  1  x  1 x 2  1    2x 2
x1
2x  1  1
4 x 1
2

 4x 3  2x 2  x  1   x  1 4x 2  6x  5  4  0  
Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

1  2x 4  1  2x 4  2x 2
TH2 : 1  x   4 . Khi đó do  nên
2  2x 2
 1  0

 
2 2x 2  1  x  1 x 2  1    2x 2
x1
 
2 2x 2  1  x  1 x 2  1    2x 2
x1
2x  1  1
4 x 12

 4x 3  2x 2  x  1     2x  1 2x  1  0
1 1 2

2 2
Kết luận : x  1 .
2x  1
Cách 3 : [Đánh Giá] Đặt : f  x  
1
 2  2 . Ta xét :
2x 4  1 x


Nếu x  1 thì do  
 2x 4  1  x 2  x2  1 2x 2  1  x  0

nên f  x  
2x  1 1  1 x
 2  2  2  0.
 x x x
2x  1  0

Nếu 4
1
 x  1
0  2x 4  1  x2  x2  1 2x 2  1  x

thì do  nên   
2 
 2x  1  0
2x  1 1 1 x
f x   2 2 2 0.
x x x
1
Nếu x   4 thì x  0  2  2 . Suy ra : f  x   2  2  0 .
1
2 x
Nếu x  1 thì thỏa mãn bài toán.
Kết luận : x  1 .
2x  1  1 
. Xét hàm số f  x  
1 1
Cách 4 : [Khảo Sát Hàm Số] TH1 : x   2
 2 trên  4 ,   . Ta
2x  1  2 
4
2 4 x

có :

f 'x 
2

4  2x  1 x 3 2
 3 

2 2x 4  2x 3  1 2
 3 0

2x4  1  2x  x
 x

3 3
4
1 2x 4  1
2 2
 x 1 3 1 1
vì 2x  2x  1  2 x 2      x     0
4 3

 2 2 2 3 3
 1   1 
Vậy f  x  nghịch biến trên  4 ,   . Lại thấy f  x  liên tục trên  4 ,   nên f  x   0 có tối
 2   2 
 1 
đa một nghiệm thuộc khoảng  4 ,   . Dễ thấy f  1  0 nên nghiệm đó là x  1 .
 2 

 2 . Suy ra : f  x   2  2  0 . Vô lý.
1 1
TH2 : x   4 thì x  0 
2 x2
Kết luận : x  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Nhận xét : Để hiểu rõ hơn về cách tư duy nhân liên hợp hoặc đánh giá, bạn đọc có thể tham khảo
ở bài 2.1.4 và 2.1.5.
b) Mở rộng 2 :
Trong phép chia biểu thức, chúng ta gán X  1000 . Vậy điều gì xảy ra nếu X  1000 không
thỏa mãn ĐKXĐ ? Cách tốt nhất là chúng ta sử dụng phép chia ở dạng số phức :
Ví dụ 9 : Giải phương trình : 4x 3  x 2  4x  1  1  2x 2   x  1
2

Hướng dẫn :


Bước 1 : PT 4x 3  x 2  4x  1  1  2x 2   x  1  0 có
2

2
nghiệm duy nhất x 
3


Bước 2 : PT 4x 3  x 2  4x  1  1  2x 2   x  1  0 có
2

nghiệm duy nhất x  0

Bước 3 : Ta dễ dàng tìm được nhân tử là  


1  2x 2  2x  1 . Ta cần chia biểu thức :


4x 3  x 2  4x  1  1  2x 2   x  1
2

 U  V 1  2x 2
1  2 x  2x  1
2

Bước 4 : Vào MODE 2 : CMPLX.


Trong Mode này, môi trường là số phức nên khi CALC
cho X  1000 , ta không phải quan tâm đến ĐKXĐ nữa.

Bước 5 : Nhập biểu thức :


4X 3  X 2  4 X  1  1  2X 2   X  1
2

1  2X 2  2X  1

Bước 6 : CALC cho X  1000 và lưu vào A ta được :


A  1001002  1412798.996i

Bước 7 : Sửa thành



4X 3  X 2  4 X  1  1  2X 2   X  1
2

và lưu vào B ta
 1  2 X 2  2X  1
được : B  1001002  1412798.996i

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

AB
Bước 8 : Lấy U   1001002  x 2  x  2
2

AB
Bước 9 : Lấy V   999  x  1
2 1  2X 2


Kết luận : 4x 3  x 2  4x  1  1  2x 2   x  1 
2
 
1  2x 2  2x  1 x 2  x  2  1  x  1  2x 2 
Lời giải : ĐKXĐ : 1  2x 2  0 . Ta có :

PT   
1  2x 2  2x  1 x 2  x  2   x  1 1  2 x 2  0 
2
Nếu 1  2x 2  2x  1  0  x  (thỏa mãn ĐKXĐ)
3

 
2
2
11 3
Nếu x 2  x  2   x  1 1  2x 2  0 
1 6
x  1  2 1  2x 2   x    0 . Vô lý.
4 4 11  11
2
Kết luận : x  .
3
Nhận xét : Có thể thấy rằng phần thực của A và B là bằng nhau, còn phần ảo là đối nhau. Vậy thì
U  Re  A     A 
AB AB 
theo công thức U  và V  , ta có thể dễ dàng suy ra là  Im  A   A 
2 2 1  2X 2 V  
 1  2X 2 1  2X 2
.
Ví dụ 10 : Giải phương trình : x 4  5x 3  2x  10  3x 2  4x  5   x 3  x 2  4  0

Hướng dẫn :
Bước 1 : Sử dụng CASIO, ta tìm được nhân tử của phương trình là  
x 3  x 2  4  2x  2 .

Ta cần thực hiện phép chia :



x 4  5x 3  2x  10  3x 2  4x  5  x 3  x 2  4
 U  V x 3  x 2  4
x  x  4  2x  2
3 2

Bước 2 : Vào MODE 2 : CMPLX, viết biểu thức trên,


CALC cho X  1000 và lưu vào A ta được :
A  1002001  31543747.27i

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 2 : Vào MODE 2 : CMPLX, viết biểu thức trên,


CALC cho X  1000 và lưu vào A ta được :
A  1002001  31543747.27i

Bước 3 : Ta có U    A   1002001  x 2  2x  1 . Để tìm


AU
V thì ta lấy :
X 3  X 2  4

Bước 4 : Dễ thấy :
V  998  1.260507015  109 i  998  x  2

Kết luận :

x4  5x 3  2x  10  3x 2  4x  5  x 3  x 2  4
 x2  2x  1   x  2  x 3  x 2  4
x  x  4  2x  2
3 2


Lời giải : ĐKXĐ : x 3  x 2  4  0   x  2  x 2  x  2  0  x  2 . Ta có : 
PT   
x 3  x 2  4  2x  2 x 2  2x  1   2  x  x 3  x 2  4  0 
3  41
Nếu x 3  x 2  4  2x  2  0  x 
2
x 2  2x  1   x  12  0 x  1  0

Nếu x  2x  1   2  x 
2
x  x  4  0 . Do 
3 2
nên  . Vô lý.

 2  x   x 3
 x 2
 4  0  x2

3  41
Kết luận : x 
2
Nhận xét : Nhờ sử dụng MODE 2 mà chúng ta có thể tìm nhanh chóng thương hơn.
c) Mở rộng 3 :
Trong trường hợp PTVT có một nghiệm hữu tỷ duy nhất, đổi dấu cũng không có nghiệm
hữu tỷ thì liệu bài toán có nhân tử ?

Ví dụ 11 : Giải phương trình : 2x 3   x  2 


2
x 3  x 2  1  11
Hướng dẫn :

Bước 1 : PT 2x 3   x  2 
2
x 3  x 2  1  11  0 có nghiệm duy nhất x  1

Bước 2 : PT 2x 3   x  2 
2
x 3  x 2  1  11  0 vô nghiệm

Bước 3 : Ta có thể lấy đại nhân tử  x  x  1  ax  b miễn sao cho nhân tử này chứa nghiệm
3 2

x  1 . Ví dụ, ta lấy  x  x  1  1 . Tuy nhiên  x  x  1  1 x  x  1  1  x  x  1 .


3 2 3 2 3 2 2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 x3  x2  1  1 
Nó vẫn chứa nghiệm x  0 nên để loại x 2 , ta lấy nhân tử  
 x 2

 
Bước 4 : Sử dụng thủ thuật chia biểu thức ta được :
2x 3   x  2 
2
x 3  x 2  1  11

 x2  x4  4x 3  6x 2  3x  7  2x 2  3x  7  x3  x2  1
x  x 1 1
3 2

Bước 5 : Dễ thấy x 4  4x 3  6x 2  3x  7  2x 2  3x  7   x 3  x 2  1  0 do 2x 2  3x  7  0

    2x 
2
và x 4  4x 3  6x 2  3x  7  x 2  2x 2
 3x  7  0 . Bài toán được giải quyết.

Nhận xét : Vậy liệu bài toán có nhân tử không chứa phân thức không ?
Nếu bạn đọc muốn tìm hiểu chuyên sâu hơn, chúng ta cần biết rằng bài toán này còn có nghiệm
1 11
phức là x   i (tìm nghiệm phức này bằng phương pháp Newton – Rapshon trong MODE
2 2
2)
Nghiệm này của phương trình x2  x  3  0 nên ta cần tìm nhân tử  
x 3  x 2  1  ax  b sao cho

nhân tử này chứa nghiệm x  1 và x 3  x 2  1   ax  b  chứa nhân tử x 2  x  3 .


2
 
a  1
Khi đó ta được 
 b  2
  
x 3  x 2  1  x  2 . Vậy ta được :

2x3   x  2 
2
x 3  x 2  1  11
 x 2  3x  6  x 3  x 2  1
x3  x2  1  x  2
Lời giải : ĐKXĐ : x3  x2  1  0 .
Cách 1 : Ta có :
PT   
x 3  x 2  1  x  2 x 2  3x  6  x 3  x 2  1  0 
 x3  x2  1  x  2  0

 x 2  3x  6  x 3  x 2  1  0

Nếu x 3  x 2  1  x  2  0  x  1 (thỏa mãn ĐKXĐ)
2
 3  15
Nếu x  3x  6  x  x  1  0   x 2   
2 3 2
 x 3  x 2  1  0 . Vô lý.
 2 4
Kết luận : x  1
Cách 2 : Ta có :
Nếu x  0 thì vô lý.
 x3  x2  1  1  4
Nếu x  0 thì PT  

 x 2



 x  4x 3  6x 2  3x  7  2x 2  3x  7   
x3  x2  1  0

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

x  1
TH1 : x3  x2  1  1    x  1 (thỏa mãn ĐKXĐ)
x  0
TH2 : x 4  4x 3  6x 2  3x  7  2x 2  3x  7   x3  x2  1  0

    2x   
2
 x 2  2x 2
 3x  7  2x 2  3x  7 x3  x2  1  0 .
2
 3  47
Vô lý vì 2x  3x  7  2  x   
2
0
 4 8
Kết luận : x  1
Nhận xét : Để tìm nhân tử hữu tỷ một cách nhanh gọn hơn, tôi có kinh nghiệm tìm như sau :
 PTVT một căn thức ax  b có nghiệm x  x 0 thì có nhân tử  ax  b  k 
 PTVT một căn thức x 2  ax  b có nghiệm x  x 0 thì có nhân tử  
x 2  ax  b  x  k hoặc

 x 2  ax  b  x  t 
x 2  5x  8
Ví dụ 12 : Giải phương trình :  x2
 x  1
2

Hướng dẫn :
x 2  5x  8
Bước 1 : PT  x  2  0 có nghiệm duy nhất x  2
 x  1
2

x 2  5x  8
Bước 2 : PT  x  2  0 vô nghiệm
 x  1
2

Bước 3 : Theo nhận xét thì nhân tử là  


x  2  2 . Vậy khi đó :

x 2  5x  8   x  1
2
x2
 x2  7   x  3  x  2  0
x2 2
x  2
Lời giải : ĐKXĐ :  . Ta có :
x  1
x 2  5x  8
 x  2  x 2  5x  8   x  1
2
x2
 x  1
2

  
x  2  2 x2  7   x  3  x  2  0 
 x  2  2 vì x 2  7   x  3  x  2  0x  2

 x  2 (thỏa mãn ĐKXĐ)


Kết luận : x  2
Ví dụ 13 : Giải phương trình : x 4  2x 3  x 2  x  1  x 3  2   x2  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Hướng dẫn :

Bước 1 : PT x 4  2x 3  x 2  x  1  x 3  2   x 2  1  0 có nghiệm duy nhất x   3


4
Bước 2 : PT x 4  2x 3  x 2  x  1  x 3  2   x 2  1  0 vô nghiệm

Bước 3 : Theo nhận xét thì nhân tử là  


x 2  1  x  2 . Vậy khi đó :

x 4  2x 3  x 2  x  1  x 3  2   x2  1
 x2  x  x2  x  1  x2  1
x 1 x2
2


Bước 4 : Đánh giá x 2  x  x 2  x  1  
x 2  1 . Dễ thấy :
2
3  1 1
x x x x1
2
 2
 x 1  x  x   x     0
2

4 
2

2 2
Lời giải : Ta có :
x 4  2x 3  x 2  x  1  x 3  2   x 1 2

  x2  1  x  2 x2   x   x  x  12

x2  1  0

 x2  1  x  2


x2  x  x2  x  1
  x2  1  0

3
Nếu x2  1  x  2  x  
4


Nếu x 2  x  x 2  x  1  x 2  1  0  2x 2  2x  1  x 2  x  1   
x2  1  1  0


2
1 1
 2 x    
x2  x  1 x2 0 . Vô lý.

 2 2 x 1 1
2

3
Kết luận : x  
4


1
Nhận xét : Ngoài ra còn có thể có nhân tử  x 2  1  x    2 x 2  1  2x  1
2  
Lời giải : Ta có :
x 4  2x 3  x 2  x  1  x 3  2   x2  1

 
 2 x 2  1  2x  1 x 4  2x 3  3x 2  x  1  x x 2  2x  2   x2  1  0 
 2 x 2  1  2x  1  0

 x 4  2x 3  3x 2  x  1  x x 2  2x  2
   x2  1

3
Nếu 2 x 2  1  2x  1  0  x  
4

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7


Nếu x 4  2x 3  3x 2  x  1  x x 2  2x  2  x 2  1 . Sử dụng BĐT Cauchy ta có :

x2  x2  1 x 2

 2x  2 2x 2  1 
x x 1 
2

2

 x x 2  2x  2  x 2
1 
2

 x  2x  3x
4 3 2
x1
x 2
 2x  2  2x 2
1 x 2
 0  x  0 . Thử lại thấy không thỏa
2 2
mãn.
3
Kết luận : x  
4
Ví dụ 14 : Giải phương trình : 2x 3  x  2  x 2 4x 2  3x  1
Hướng dẫn :
Bước 1 : PT 2x 3  x  2  x 2 4x 2  3x  1  0 có nghiệm duy nhất x  2
 x  1.06386294
Bước 2 : PT 2x 3  x  2  x 2 4x 2  3x  1  0 có 2 nghiệm vô tỷ 
 x  1.23750612
Bước 3 : Nhân tử sẽ có dạng  
4x 2  3x  1  2x  k . Thế x  2 ta được k  1 .

Bước 4 : Chia biểu thức :


2x 3  x  2  x 2 4x 2  3x  1
 x2  x  1   x  1 4x 2  3x  1
4x2  3x  1  2x  1
x  1

Bước 5 : Đánh giá x  x  1   x  1
2 2

4x  3x  1 . Ta thấy ĐKXĐ là 4x  3x  1  0   2
x   1
 4
.
Nếu x  1 thì x 2  x  1   x  1 4x 2  3x  1  0
1
Nếu x   thì 2x 3  x  2  0 . Vô lý vì 2x 3  x  2  x 2 4x 2  3x  1  0 . Bài toán được giải quyết.
4
Lời giải : ĐKXĐ : 4x2  3x  1  0 .

 
Ta có 2x 3  x  2  x 2 4x 2  3x  1  0   x  1 2x 2  2x  1  1  0  x  1 . Vậy :

2x3  x  2  x2 4x2  3x  1
  
4x2  3x  1  2x  1 x 2  x  1   x  1 4x 2  3x  1  0 
 4x 2  3x  1  2x  1  0 (vì x 2  x  1   x  1 4x 2  3x  1  0x  1 )

x2
Kết luận : x  2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

BÀI 2.1.3 : THỦ THUẬT TÌM HÀM ĐẶC TRƯNG

A – GIỚI THIỆU
Hàm đặc trưng là một phương pháp điển hình và thường gặp trong các bài tập về PTVT và
HPT. Phương pháp này kết hợp các kiến thức của THPT như khảo sát hàm số, tính chất hàm đơn
điệu, … nên rất phù hợp trong đề thi THPT Quốc Gia. Thủ thuật này sẽ giúp bạn đọc có phương
pháp tìm hàm đặc trưng nhanh gọn bằng CASIO.
B – Ý TƯỞNG
Chúng ta cần biểu diễn một phương trình vô tỷ g  x   h  x  k  x   0 về dạng f  X   f  Y 

với X,Y là biểu thức ẩn x . Ví dụ như :


x3  9x2  4x  1  2x 2  3   2x 2  1

    4
3 2
 x  2  3x  2  4 x  2 
3 2
2x 2  1 3 2x 2  1 2x 2  1

 f x  2  f  
2x 2  1 với f  t   t 3  3t 2  4t

 
Ta nhận thấy một điều là x  2  2x 2  1 chính là nhân tử của bài toán. Thật vậy :


x 3  9x 2  4x  1  2x 2  3   
2x 2  1  x  2  2x 2  1 3x 2  x  1   x  1  2x 2  1 
Chứng tỏ là những bài toán sử dụng hàm đặc trưng thì có thể giải bằng thủ thuật phân tích thành
nhân tử. Tuy nhiên, điều ngược lại thì chưa chắc đã đúng. Vậy thì làm thế nào để kiểm tra được
một bài toán có thể giải bằng phương pháp hàm đặc trưng ?
Giả sử x 3  9x 2  4x  1  2x 2  3     
2x 2  1  f u  x   f v  x  (*). Bài toán có hàm đặc trưng nếu

tìm được f  x  , u  x  , v  x  thỏa mãn điều kiện trên. Ta có :

x 3  9x 2  4x  1  2x 2  3   2x 2  1


 x 3  9x 2  4x  1  k 2x 2  1  2x 2  1  4    2x  1  k  2x  1 2 2

 4x  1  k  2x  1    x  2   4   x  2   k  x  2  x
2 2
 x 3  9x 2 2

  k  3  x 2   4k  12  x  5k  15  0x  k  3
Vậy :
x 3  9x 2  4x  1  2x 2  3   2x 2  1

  
  
 
2 2
x  2  4 x  2  3x  2  
2 2
 2x 2  1  4  2x 2  1  3 2x 2  1
 
Tóm lại, các bước tìm hàm đặc trưng của phương trình f  x   g  x  h  x   0 bao gồm :

Bước 1 : Tìm nhân tử  h  x   ax  b 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 2 : Tách g  x  theo h  x  , đồng thời thêm bớt một lượng k  h  x 


Bước 3 : Thay thế h  x  thành ax  b
Bước 4 : Cho 3 giá trị bất kỳ của x để tìm k. Nếu k là số không đổi thì ta dễ dàng tìm được hàm đặc
trưng của bài toán.
Lưu ý : 3 giá trị này phải khác nghiệm của phương trình f  x   g  x  h  x   0 .

C – THỰC HIỆN
Ví dụ 1 : Giải phương trình : x 3  5x 2  11x  1   x  5  x  3
Hướng dẫn :
Bước 1 : Sử dụng thủ thuật tìm nhân tử, ta được nhân tử là  x3 x1 
Bước 2 : Ta có : PT  x 3  5x 2  11x  1  k  x  3    x  3  2  x  3  k  x  3 

Bước 3 : Thế x  3  x  1 ta được :


x 3  5x 2  11x  1  k  x  3     x  1  2   x  1   k  x  1 
2 2

Bước 4 : Cho x  0 hoặc x  1 hoặc x  2 , ta đều được :


k  2

Kết luận : x 3  5x 2  11x  1   x  5  x  3  f  x  1  f   


x  3 với f  t   t 2  2 t  2t 2 
Lời giải : ĐKXĐ : x  3 . Ta có :
x3  5x 2  11x  1   x  5  x  3

  
  x  1  2  x  1  2  x  1     
 
2 2 2 2
x3  2 x  3  2 x3
 
2
 2 2
 2

Xét hàm số f  t   t  2 t  2t với t 2
. Khi đó f '  t   3t  4t  2  3  t     0t 
2

 3 3
.

Lại thấy f  t  liên tục trên nên f  x  1  f  


x  3  x 1 x  3  x 
3  17
2
(thỏa mãn

ĐKXĐ)
3  17
Kết luận : x 
2
Ví dụ 2 : Giải phương trình : [1.4-5][2.1.1-7][2.1.3-2]
x 2  2x  8
x 2  2x  3
  x  1  x2 2 
(Đề thi THPT Quốc Gia – 2015)
Hướng dẫn :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 1 : Ta luôn có :
 x  4  x  2  
x 2  2x  8
x 2  2x  3
  x  1  x2 2   x 2  2x  3
 x  1  x2 2 
 x  4  x2 2   
x  2  2  x 2  2x  3  x  1   x2 2 
  
x  2  2 x3  x2  x  5   x  4  x  2  0 
Xét phương trình x 3  x 2  x  5   x  4  x  2

Bước 2 : Sử dụng thủ thuật tìm nhân tử, ta được nhân tử là  x2 x1 
Bước 3 : Ta có
x3  x2  x  5   x  4  x  2  x3  x2  x  5  k  x  2    x  2  2  x  2  k  x  2 

Bước 4 : Thế x  2  x  1 ta được :


x3  x2  x  5  k  x  2     x  1  2   x  1  k  x  1 
2 2

Bước 4 : Cho x  0 hoặc x  1 hoặc x  2 , ta đều được :


k2

Kết luận : x 3  x 2  x  5   x  4  x  2  f  x  1  f   
x  2 với f  t   t 2  2 t  2t 
Lời giải : ĐKXĐ : x  2 .
Cách 1 : Ta có :
 x  4  x  2  
x 2  2x  8
x 2  2x  3
  x  1  x2 2   x 2  2x  3
 x  1  x2 2 
 x  4  x2 2   
x  2  2  x 2  2x  3  x  1   x2 2 
  
x  2  2 x3  x2  x  5   x  4  x  2  0 
Nếu x  2  2  0  x  2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Nếu x 3  x 2  x  5   x  4  x  2 thì ta được :

 x  1  
 2  x  1  2  x  1      2   
2 2 2 2
x2 x2 2 x2

2
 2 2
 2

Xét hàm số f  t   t  2 t  2t với t  2
. Khi đó f '  t   3t  4t  2  3  t     0t 
2

 3 3
.

Lại thấy f  t  liên tục trên nên f  x  1  f  


x  2  x 1 x  2  x 
3  13
2
(thỏa mãn

ĐKXĐ)

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

3  13
Kết luận : x  2 hoặc x  .
2
Nhận xét : Ngoài cách tìm hàm đặc trưng từ phương trình x 3  x 2  x  5   x  4  x  2 , ta cũng có

thể tìm hàm đặc trưng trực tiếp từ phương trình ban đầu dựa vào nhân tử  x2 x1 : 
Cách 2 : Ta có :
 x  4  x  2    x  1 x  2 
x 2  2x  8
x 2  2x  3
  x  1  x2 2   x 2  2x  3 x2 2
 x  2  x  4    
x  2  2  x 2  2x  3  x  1  0  
Nếu x  2  0  x  2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Nếu  x  4     
x  2  2  x 2  2x  3  x  1    x  2  2    
x  2  2   x  1   2 x  1  2 
2

2
 2 2
 
Xét hàm số f  t   t 2  2  t  2  với t  . Khi đó f '  t   3t 2  4t  2  3  t     0t 
 3 3
.

Lại thấy f  t  liên tục trên nên f  x  1  f  


x  2  x 1 x  2  x 
3  13
2
(thỏa mãn

ĐKXĐ)
3  13
Kết luận : x  2 hoặc x  .
2
Ví dụ 3 : Giải phương trình : 4 2x  3  x 2  x 2  x  5   x2  x  1

Hướng dẫn :
Bước 1 : Sử dụng thủ thuật tìm nhân tử, ta được nhân tử là  x 2  x  1  2x  2 

Bước 2 : Ta có : PT  4 2x  3  x 2  k x 2  x  1  x 2  x  1  6    
x 2  x  1  k x2  x  1 
Bước 3 : Thế x 2  x  1  2x  2 ta được :


4 2x  3  x 2  k x 2  x  1    2x  2  2

 6  2x  2   k  2 x  2 
2

Bước 4 : Cho x  0 hoặc x  1 hoặc x  2 , ta đều được :


k4


Kết luận : 4 2x  3  x 2  x 2  x  5  x2  x  1  f  
x 2  x  1  f  2x  2  với f  t   t 2  6 t  4t 2  
Lời giải : ĐKXĐ : x2  x  1  0 . Ta có :


4 2x  3  x 2  x 2  x  5  x2  x  1

 2x  2   
  
 
2 2
 6  2x  2   4  2x  2   
2 2
 x2  x  1  6  x2  x  1  4 x2  x  1
 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

2
 4 2

Xét hàm số f  t   t  6 t  4t với t 
2
 2
. Khi đó f '  t   3t  8t  6  3  t     0t 
2

 3 3
.

Lại thấy f  t  liên tục trên nên f  


x 2  x  1  f  2x  2   x 2  x  1  2x  2  x 
9  21
6
(thỏa mãn ĐKXĐ)
9  21
Kết luận : x 
6

Ví dụ 4 : Giải phương trình :


 3x  1   x  1  1  x  2x
2 2
1 
 3x  2  2x  1 x  2x  1
Hướng dẫn :
Bước 1 : Sử dụng thủ thuật tìm nhân tử, ta được nhân tử là  1  x  2x 2  x 
Bước 2 : Ta có :  1  x  2x 2  1  
1  x  2x 2  1  2x 2  x  x  2x  1 . Vậy :

 3x  1   3x  1
2 2
1 x 1  x  2x 2
PT   
 3x  2  2x  1 1  x  2x 2  1 3x  1  1 1  x  2x 2  1

t2 t t  2
Bước 3 : Dễ thấy hàm đặc trưng ở đây là f  t   . Tuy nhiên f '  t   . Do đó, thật khó
t 1  
2
t  1
để sử dụng hàm đặc trưng trong bài toán này. Một điều cản trở nữa là từ hàm đặc trưng ta được
nhân tử  
1  x  2x 2  3x  1 , vậy còn nhân tử  
1  x  2x 2  x thì đứng ở đâu ? Do đó, với

những trường hợp hàm đặc trưng không đơn điệu, chúng ta nên chuyển sang hướng giải khác.
Ví dụ như bài toán trên, chúng ta có thể sử dụng thủ thuật khử căn thức hoặc phân tích thành
nhân tử
1 2
Lời giải : ĐKXĐ : 1  x  2x  0 , x   , x   , x  0 . Ta có :
2

2 3

PT 
 3x  1 
2
1  x   1  x  2x 2  1  
 3x  1 
2
1 x
 3x  2  2x  1    1
(*)
1  x  2x 2  1 1  x  2x 2  3x  2  2x  1 1  x  2x 2  1

Cách 1 : [Khử căn thức] Ta có :


(*)   3x  1
2
 
1  x  2x 2  1   3x  2  2x  11  x    3x  1
2
1  x  2x 2  6x 3  10x 2  x  1

   
  3x  1 1  x  2x 2  6x 3  10x 2  x  1  x 11x  5  3x 2  x  1 6x 2  7x  3  0   
4 2

5 1  13
 x  0 hoặc x   hoặc x 
11 6
1  13
Thử lại chỉ thấy x  thỏa mãn ĐKXĐ và thỏa mãn bài toán.
6

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

1  13
Kết luận : x 
6
Cách 2 : [Phân tích nhân tử] Ta có :
(*)   3x  1
2
 
1  x  2x 2  1   3x  2  2x  11  x 

  1  x  2x 2  x  1  x  2x 2  3x  1  1  x  2x 2  2x  2  0 
 1  x  2x 2  x  0
 x  0
1  13
 1  x  2x  3x  1  0  
 2
 x (thỏa mãn ĐKXĐ)
 x  1 13 6
 1  x  2x 2  2x  2  0  6

1  13
Kết luận : x 
6
 3x  1
2
1  x  2x 2 t2
Nhận xét : Từ phương trình  , đặt f  t   thì điều kiện của t là gì ?
3x  1  1 1  x  2x 2  1 t 1

Đây là câu hỏi của rất nhiều bạn. Có bạn thì cho rằng t là đại diện cho 1  x  2x 2 và 3x  1 nên t

phải thỏa mãn điều kiện của 1  x  2x 2 và 3x  1 . Do đó t  0 ??? Thật là sai lầm.

Hàm đặc trưng được đặt ra để cho 1  x  2x 2 và 3x  1 thỏa mãn nó. Ta có thế lấy điều kiện là
 1
 1  x  2x 2   1  x  2x 2  
1 1  2.
t vì  . Ta cũng có thể lấy t   vì ĐKXĐ x   nên 
3x  1  2 2 3x  1   1
 2
Nếu ta lấy t  0 thì 1  x  2x 2  0 là đúng nhưng chưa chắc 3x  1  0 .
t t  2
Điều này lý giải vì sao mặc dù f '  t    0t  0  PT  1  x  2x 2  3x  1  x  0 nhưng
 t  1
2

lại thiếu mất nghiệm x 


1  13
6
của nhân tử  1  x  2x 2  x . 
Ví dụ 5 : Giải phương trình : 9x 3  10x 2  12x  8  x 2 5x 2  4
Hướng dẫn :
Bước 1 : Sử dụng thủ thuật tìm nhân tử, ta được nhân tử là  
5x 2  4  x  2 .

Nghiệm của bài toán là x  1; x  2


 5x 2  4 4 
Bước 2 : Ta có : PT  9x  10x  12x  8  k 5x  4  
3 2
 
  5x 2  4  k 5x 2  4
2
 
 5 5

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 3 : Thế 5x 2  4  x  2 ta được :


  x  2 2 4 
9x  10x  12x  8  k 5x  4  
3 2


 5
2

5

  x  2  k  x  2
2

 
3
Bước 4 : Cho x  0  k 
5

8
Bước 5 : Cho x  1  k   .
5
Cho x  3  k  6 . Chứng tỏ không tìm được k. Ta
nên giải bài toán bằng phương pháp khác.
Lời giải : ĐKXĐ : 5x2  4  0 . Ta có :
PT   5x 2  4  x  2   2x  1 
5x 2  4  x 2  3x  2  0

 x  1
Nếu 5x 2  4  x  2  0   (thỏa mãn ĐKXĐ)
x  2
Nếu
3  17
 2x  1 
5x 2  4  x 2  3x  2  0   2x  1  x 2  3x  2   2x  1   2
5x 2  4  0  x 
2

   5x  4
2
Khi đó 2x  1  0 . Lại có 5x 2  4  2 2
5x 2  4  5x 2  5x 2  4   5x  2  2 x  2

Vậy  2x  1 5x2  4  x2  3x  2   2x  1 2x  2  x2  3x  2   x 3x  1  0 . Vô lý.


Kết luận : x  1 hoặc x  2

BÀI 2.1.4 : THỦ THUẬT NHÂN LIÊN HỢP

A – GIỚI THIỆU
Là một phương pháp cơ bản để giải PTVT, chúng ta vẫn thường nhân liên hợp khi biết trước
nghiệm hữu tỷ của bài toán. Tuy nhiên, điều gì xảy ra khi bài toán có nghiệm vô tỷ hoặc nhiều
nghiệm hữu tỷ ?
B – Ý TƯỞNG
Biểu thức cần liên hợp của PTVT là nhân tử mà chúng ta tìm được ở bài 2.1.2. Do đó, giả sử
PTVT có dạng f  x   g  x  h  x   0 mà nhân tử là  
h  x   ax  b thì ta cần nhân liên hợp :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

f x  g x h x  0

 f  x    ax  b  g  x   g  x  h  x   ax  b   0
g  x   h  x    ax  b  
2

 f  x    ax  b  g  x   0
h  x   ax  b


Khi đó f  x    ax  b  g  x  và g  x  h  x    ax  b 
2
 đều có nhân tử chung nên chúng ta dễ dàng
giải quyết được bài toán bằng phương pháp nhân liên hợp.
Ví dụ minh họa : Giải phương trình :
3 x  1  2x 3  1  x 3
3

5
Bước 1 : Tìm nhân tử : Phương trình có 2 nghiệm x  1 và x  .
2
Vậy nhân tử sẽ là  2x 3  1  3x  2 . 
Bước 2 : Nhân liên hợp :
3 x  1  2x 3  1  x 3
3

 3 x  1  x 3  3x  2 
3
 2x 3  1  3x  2  0 
2x 3  1   3x  2 
2

 2x  9x  12x  5 
3 2
0
2x 3  1  3x  2

 2x  5  x  1
2

  2x  5  x  1 
2
0
2x 3  1  3x  2
 
  2x  5  x  1  1 
2 1 0
 2x 3
 1  3x  2 
 
 1 
Bước 3 : Đánh giá phương trình  1  .
 2x  1  3x  2 
3

1 1
Ta thấy 2x 3  1  0  x  3  3x  2  0  1   0 . Vậy bài toán được giải quyết.
2 2x 3  1  3x  2
C – THỰC HIỆN

 
2
Ví dụ 1 : Giải phương trình : x 2  x  1  x 2  2x  5x  4  3

Hướng dẫn :

 
2
Bước 1 : PT x 2  x  1  x 2  2x  5x  4  3  0 có nghiệm x  1

Bước 2 : Nhân tử  5x  4  1 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 3 : Nhân liên hợp :

x   
2 2
2
 x  1  x 2  2x  5x  4  3  x 2  x  1  x 2  2x  4  5x  4  1
 
 

  x  1 x 3  x 2  3x  3  5x  4  1   x  1  x 3  x 2  3x  3 
5x
5
 4  1
0

 
5
Bước 4 : Thành thử bằng CASIO ta thấy cần chứng minh : x 3  x 2  3x  3  0
5x  4  1
5 4
Dễ thấy : x 3  x 2  3x  3   x 3  x 2  3x  2  0x 
5x  4  1 5

4
Lời giải : ĐKXĐ : x  . Ta có :
5
x   
2 2
2
 x  1  x 2  2x  5x  4  3  x 2  x  1  x 2  2x  4  5x  4  1
 
 

  x  1 x 3  x 2  3x  3  5x  4  1   x  1  x 3  x 2  3x  3 
5x
5
 4  1
0 x1

 
5  4  x 71  34
Vì x 3  x 2  3x  3   x 3  x 2  3x  2   x   x 2     0
5x  4  1  5  5 25  125
2
x 71  1  283
do x  
2
 x    0
5 25  10  100
Kết luận : x  1

 
2
4x 2  2  1  3 x  1  16x 2
2
Ví dụ 2 : Giải phương trình : 2

Hướng dẫn :

 
2
4x 2  2  1  3 x  1  16x 2 có nghiệm x  0.78019609
2
Bước 1 : PT 2

Bước 2 : PT 2  
2
4x 2  2  1  3 x  1  16x 2 có nghiệm x  2.819803903
2

Bước 3 : Nhân tử  4x 2  2  3x  3 . Khi đó : 


 
2
4x 2  2  1   3  3x  1   3x  2 
2 2

Bước 4 : Nhân liên hợp :

 
2
4x 2  2  1  3 x  1  16x 2
2
2

 
2
4x 2  2  1  2  3x  2   16x 2  3 x  1  2  3x  2 
2 2 2
2

 2 4x 2  2  3x  1  4x 2  2  3x  3  5x 2  18 x  11 (*)

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

5x 2  18x  11
Bước 5 : Ta thấy 4x 2  2  3x  3   .
4x 2  2  3x  3

9  26
Tuy nhiên, 4x 2  2  3x  3  0  x  nên để nhân liên hợp, ta phải đánh giá
5
9  26
x
5
Thay vì vậy, ta có thể không nhân liên hợp trực tiếp như trên mà có thể nhân liên hợp không
hoàn toàn như sau :
(*)  2  4x 2  2  3x  1  4x 2  2  3x  3    4x 2  2  3x  3  4x 2  2  3x  3 
  4x 2  2  3x  3  4x 2  2  3x  1  0 
Lời giải : ĐKXĐ : 4x2  2  0 . Ta có :

 
2
4x 2  2  1  3 x  1  16x 2
2
2

 
2
4x 2  2  1  2  3x  2   16x 2  3 x  1  2  3x  2 
2 2 2
2

 2  4x  2  3x  1 4x  2  3x  3   5x  18x  11
2 2 2

 2  4x  2  3x  1 4x  2  3x  3     4x  2  3x  3 
2 2 2
4x 2  2  3x  3 
  4x  2  3x  3  4x  2  3x  1  0
2 2

 4x 2  2  3x  3  0
9  26
 x (thỏa mãn ĐKXĐ)
 4x 2  2  3x  1  0 5

9  26
Kết luận : x 
5
Ví dụ 3 : Giải phương trình : x 4  x 4  x  7  x 2  14x  11
Hướng dẫn :
Bước 1 : PT x 4  x 4  x  7  x 2  14x  11 có 2 nghiệm x  1 và x  2

Bước 2 : Nhân tử  x 4  x  7  2x  1 . Khi đó : 


 x4  x  7  2x  1  x 4  x  7  2x  1 
 x4  4x 2  3x  6   x  1 x  2  x 2  3x  3  
Bước 3 : Nhân liên hợp :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

x 4  x 4  x  7  x 2  14x  11
 x 4  x  7  2x  1  x 4  x 2  12x  12  0
 x  1 x  2   x 2
 3x  3    x  1 x  2  x

x  x  7  2x  1
4
 3x  6  0  2

 x 2  3x  3 
  x  1 x  2    x 2  3x  6   0
 x  x  7  2x  1 
4

Bước 4 : Dễ thấy x 2  3x  3  0 và x 2  3x  6  0 . Thành thử ta thấy x 4  x  7  2x  1  0x .


Ta cần chứng minh điều này. Sử dụng BĐT Cauchy ta có :
x 4  1  1  1  4 4 x 4  4x  x 4  3  4x  0
3 4 25 1  3 2 25  x 2  3
 x4  x  7  x    x  
4 4 2 4 4  2

Tuy nhiên, ta cũng có thể chứng minh nhanh gọn hơn bằng cách xét :
2
 x2  3 
2
3 2 4 1
   x     x  1 
2 35
x x7 
4
0
 2  4 3 2 12
Lời giải :
2
 x2  3 
2
x2  3 3 2 4 1
   x     x  1 
2 35
Vì x x7 
4
 x x7 
4
 0 luôn đúng nên ta
2  2  4 3 2 12
có :
x 4  x 4  x  7  x 2  14x  11
 x 4  x  7  2x  1  x 4  x 2  12x  12  0
 x  1 x  2   x 2
 3x  3    x  1 x  2  x

x  x  7  2x  1
4
 3x  6  0  2

 x 2  3x  3  x  1
  x  1 x  2    x 2  3x  6   0  
 x  x  7  2x  1  x  2
4

2
 3 3
Do x 2  3x  6  x 2  3x  3   x     0 .
 2 4
Kết luận : x  1 hoặc x  2

   4x  4
3
Ví dụ 4 : Giải phương trình : x2  x  1  x  2 3

Hướng dẫn :

   4x  4 có 1 nghiệm x  1
3
Bước 1 : PT x2  x  1  x  2 3

Bước 2 : PT   x  x  1  x  2   4x  4 có 1 nghiệm x  0.806440606 rất lẻ


3
2 3

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 3 : Nhân tử  x 2  x  1  x . Khi đó : 


     2 8
3
x2  x  1  x x 2  x  1  x  1  x và x2  x  1  x  2 3

Bước 4 : Nhân liên hợp :

   4x  4
3
x2  x  1  x  2 3

  x  x  1  x  2   8  4x  4  8
3
2 3

  x  x  1  x  x  x  1  x  2  2  
 2

2 2
x 2  x  1  x  2  4   4x 3  4
 
 x  1 A
   2 
2
  4x 3  4  0 với A  x2  x  1  x  2 x2  x  1  x  2  4  0
x x1 x
2

Bài toán được giải quyết.


2
 1 3 1 1
Lời giải : Ta luôn có x  x  1  x   x     x  x   x   x  x  0 . Do đó :
2

 2 4 2 2

   4x  4   x  x  1  x  2   8  4x  4  8
3 3
x2  x  1  x  2 3 2 3

  x  x  1  x    x  x  1  x  2   2  x  x  1  x  2   4   4x  4
2  2  2
2 3

 

  x  x  1  x  2  2  x  x  1  x  2  4
 2
2
 2

  x  1   4x  4x  4   0 2

 x x1 x
2

 

  
2

 x2  x  1  x  3  3 
  x  1    2x  1  3   0
2

 x2  x  1  x 
 

 
2
x2  x  1  x  3  3
  2x  1  3  0x
2
 x  1 vì
x2  x  1  x
Kết luận : x  1
x 1 x2  8
Ví dụ 5 : Giải phương trình : 
x3  2  1 x
Hướng dẫn :
x 1 x2  8
Bước 1 : PT  có 1 nghiệm x  3
x3  2  1 x
x 1 x2  8
Bước 2 : PT  có các nghiệm rất lẻ
 x3  2  1 x

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 3 : Lấy nhân tử  


x 3  2  5 . Khi đó :

 x3  2  5  
x 3  2  5   x  3  x 2  3x  9  
Bước 4 : Nhân liên hợp :
x 1
x 2 1
3

x2  8
x
 x  x  1  x 2  8   x3  2  1 

  x  3  5x  16   x 2  8  x  2  5  0
3


  x  3   5x  16 
x 2
 8  x  3x  9  
2

0
 x3  2  5 
 


Bước 5 : Đánh giá 5x  16 

x 2  8 x 2  3x  9    . Từ PT ban đầu ta thấy rằng : ĐKXĐ x  3
2.
 x3  2  5 
 

Khi đó
x 1

x2  8
 x  8  0  5x  16 
2
x 2  8 x 2  3x  9
0.
  
x3  2  1 x x3  2  5
x 1 x2  8 x  x  1
Lời giải : ĐKXĐ : x  3 2 . Ta có   x2  8   0 . Khi đó :
x3  2  1 x x3  2  1
x 1
x 2 1
3

x2  8
x
 x  x  1  x 2  8   x3  2  1 
 
 6 x 2  8  x  x  1  x 2  8   x3  2  5  0 

  x  3  5x  16   x 2  8  x  2  5  0 3


  x  3   5x  16 
x 2
 8  x  3x  9  
2

0
 x3  2  5 
 

 x  3 (thỏa mãn ĐKXĐ) vì 5x  16 


x 2

 8 x 2  3x  9  0
x3  2  5
Kết luận : x  3 .
x 4x 2
Ví dụ 6 : Giải phương trình :  6
   
2 2
1 x 1 2
1 x 12

Hướng dẫn :
x 4x 2 4
Bước 1 : PT   6 có 1 nghiệm x 
   
2 2
5
1  x2  1 1  x2  1

Bước 2 : Quy đồng rút gọn biểu thức ta được :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

x 4x 2
 6
   1  x  1
2 2
1 x 1
2 2

 x  1  x  1  4x  1  x  1  6  1  x  1  
2 2 2 2
2 2 2 2
1  x2  1

 x  10x  x  8x  2  2 4x  1 1  x   0
3 2 2

Bước 3 : PT 10x 3  x 2  8x  2  2 4x  1 1  x 2  0 có 1 nghiệm x 


4
5
PT 10x 3  x 2  8x  2  2 4x  1 1  x 2  0 có nghiệm x  0

Nhân tử :  1  x 2  2x  1 
Bước 4 : Nhân liên hợp :
10x 3  x 2  8x  2  2 4x  1 1  x 2  0

 x  5x  4  2x  5   2  4x  1  1  x 2  2x  1  0 
 2  4x  1 
 x  5x  4   2x  5  0
 1  x 2  2x  1 

2  4x  1
Bước 5 : Đánh giá 2x  5   4x 2  3   2x  5  1  x 2  0 . Ta thấy rằng :
1  x  2x  1
2

4x 2  3   2x  5  1  x 2  4x 2  3  3 1  x 2   2x  2  1  x 2  4x 2  3  3 1  x 2


Đặt t  1  x 2  x 2  1  t 2  4x 2  3  3 1  x 2   4t  11  t   4 1  x 2  1 1  1  x 2  0  
Lời giải : ĐKXĐ : 1  x  1 và x  0 . Ta có :
x 4x 2
 6
   1  x  1
2 2
1 x 1
2 2

 x  1  x  1  4x  1  x  1  6  1  x  1  
2 2 2 2
2 2 2 2
1  x2  1

 x  10x  x  8x  2  2 4x  1 1  x   0
3 2 2

 10x 3  x 2  8x  2  2 4x  1 1  x 2  0

 x  5x  4  2x  5   2  4x  1  1  x 2  2x  1  0
 2  4x  1 
 x  5x  4   2x  5  0
 1  x 2  2x  1 


  5x  4  4x 2  3   2x  5  1  x 2  0 

Nếu 4x 2  3   2x  5  1  x 2  0  2  x  1  1  x 2  4 1  x 2  1 1  1  x 2  0 (*).  

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 x  1 1  x 2  0  x  1 1  x2  0
 
Vì   VT(*)  0 . Vậy (*)   . Vô lý.

 1  x 2
 1 
 1  x 2
 1
4
Nếu x  thì thỏa mãn ĐKXĐ.
5
4
Kết luận : x 
5

BÀI 2.1.5 : THỦ THUẬT ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG TRÌNH

A – GIỚI THIỆU
Đánh giá là một phương pháp mạnh để giải quyết PTVT. Thông thường ta sử dụng phương
pháp này khi biết được nghiệm của bài toán. Mọi chuyện sẽ càng đơn giản hơn nếu chúng ta có
thể sử dụng CASIO để xem được bảng xét dấu của nó.
B – Ý TƯỞNG
Trước hết, chúng ta cần biết các nghiệm của PTVT :
f x  g x h x  0

Điều này giúp chúng ta có thể hình dung đồ thị của hàm số f  x   g  x  h  x  như thế nào,

khi nào nó âm, khi nào nó dương, đổi dấu ra sao, …


Ví dụ minh họa : Giải phương trình :
x 4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3  0
Bước 1 : Sử dụng CASIO, ta thấy PTVT có nghiệm duy nhất x  2 .
1  5 1  5
Ngoài ra ĐKXĐ của bài toán là x  hoặc x 
2 2
Bước 2 : Thành thử bằng CASIO ta thấy f  x   x 4  2x3  2x2  3x  1   x  1 x4  x2  4x  3 có
bảng xét dấu như sau :
x 1  5 1  5
 2 
2 2
f x   0 
Để hình dung rõ hơn thì chúng ta có thể nhìn đồ thị hàm số f  x  như sau :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Nhìn vào bảng xét dấu, ta biết được rằng :


 Nếu x  2 thì f  x   0

1  5
 Nếu  x  2 thì f  x   0
2
1  5
 Nếu x  thì f  x   0
2
Đó là các khoảng cần đánh giá cho x 4  x 2  4x  3 .
Bước 3 : Xét các trường hợp :
TH1 : x  2 . Khi đó hệ số trước x 4  x 2  4x  3 là x  1  0 . Vậy ta cần x 4  x 2  4x  3 lớn hơn

một hằng số hoặc một biểu thức nào đó. Khi x  2  x 4  x 2  4x  3  5 .

Lập bảng xét dấu hàm số g  x   x 4  x 2  4x  3  5 ta thấy rằng :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Khi x  2 thì x 4  x 2  4x  3  5 . Vậy nhóm nhân tử  


x 4  x 2  4x  3  5 ta được :

x4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3

  x  1   
x 4  x 2  4x  3  5   x  2  x 3  2x  2 
Thành thử bằng CASIO ta thấy x 3  2x  2  0x  2 . Vậy f  x   0 . Vô lý.

1  5
TH2 :  x  2 . Đây là trường hợp ngược của TH1. Các bước làm tương tự :
2
x4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3

  x  1   
x 4  x 2  4x  3  5   x  2  x 3  2x  2 
 1  5 
Tuy nhiên không phải lúc nào x 3  2x  2  0x   ,2  . Vậy ta cần phải đánh giá chặt hơn
 2 

nữa.
Nhân tử tổng quát sẽ có dạng  
x 4  x 2  4x  3  5  k  x  2  . Khi đó :

x4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3

  x  1   
x 4  x 2  4x  3  5  k  x  2    x  2  x 3  2x  2  kx  k 
Quan sát đồ thị hàm số f  x   x 4  x 2  4x  3  5  k  x  2  và g  x    x  2  x 3  2x  2  kx  k  
f  x   0 f  x   0  1  5 
Ta chỉ cần tìm k sao cho  x  2 và  x   ,2 
g  x   0 g  x   0  2 

Khi k thay đổi, bạn đọc có thấy điều gì đặc biệt không ?
k Đồ thị hàm số Nhận xét
k0 Đây là TH ban đầu. Bạn đọc có thể
1  5
thấy khi  x  2 thì f  x   0
2
nhưng g  x   0 thì chưa chắc.
Ta thử tăng k .

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

k 1 Khi tăng k lên, có vẻ như đồ thị


g  x  càng kéo lên trên, làm cho

1  5
g  x   0 khi x2.
2
Ta cần phải giảm k xuống.

k  1 Giảm xuống k  1 thì f  x  vẫn


thỏa mãn ĐK đề ra, nhưng g  x  thì
chút xíu nữa là thành công vì bị
 1  5 
vướng mắc ở đoạn  ,2 
 2 
Ta sẽ giảm k xuống nữa.

k  2 Ở trường hợp này, cả f  x  và g  x 


thỏa mãn thứ chúng ta đề ra. Đó là
f  x   0
 x  2
g  x   0

f  x   0  1  5 
và  x   ,2 
g  x   0 
 2 

k  3.5 Nếu cho k tăng quá nhanh, ví dụ


như k  3.5 thì g  x  thỏa mãn,
còn f  x  thì không thỏa mãn.
Tóm lại lấy k  2 là tuyệt vời.

1  5
Bước 4 : TH x  . Ta chỉ cần chứng minh x 4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3  0
2
x2  x  3  x2  x  1
Dễ thấy rằng : x  x  4x  3  x  x  3 x  x  1 
4 2 2 2
 x2  1
2
Suy ra : x 4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 
 x 4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 2  1  x  x  2  x 2  x  1  0  
Nhận xét : Tư duy có vẻ phức tạp như trên, tuy nhiên lời giải của chúng ta sẽ vô cùng ngắn gọn :
1  5 1  5
Lời giải : ĐKXĐ : x  hoặc x  .
2 2
Cách 1 : Ta có : PT   x  1  
x 4  x 2  4x  3  2x  1  x 3  x  2   0 (*)

 2x  1   x  
2
Nếu x  2 thì x 4  x 2  4x  3  2
 4 x 2  1  2x  1  2x  1  VT(*)  0

1  5
 2x  1   x  
2
Nếu  x  2 thì x 4  x 2  4x  3  2
 4 x 2  1  2x  1  2x  1  VT(*)  0
2
1  5
Nếu x  thì
2
x 4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3
 x 4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 2  x  3 x 2  x  1
 x  1  x 2
 x  3  x2  x  1 
 x  2x  2x  3x  1 
4 3 2

2
 
 x  x  2  x 2  x  1  0 (vô lý)

Nếu x  2 thì thỏa mãn bài toán.


Kết luận : x  2
Nhận xét : Phương pháp đánh giá không chỉ có duy nhất một cách như trên, mà còn có khá nhiều
kiểu đánh giá khác. Ví dụ như :
Cách 2 : Ta có :
x4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3  0

   
2
 x  x  2  x2  x  1   x  1
1
x2  x  3  x2  x  1
2

     0  x12x  0  x  2
2
Khi đó x  x  2  x  1 x 2  x  1   x  1
1 2
x2  x  3  x2  x  1
2

Suy ra 
x 4  x 2  4x  3  25   x  2  x 3  2x 2  5x  14  5 . Vậy thì : 
x 4  2x 3  2x 2  3x  1   x  1 x 4  x 2  4x  3
 x 4  2x 3  2x 2  3x  1  5  x  1   x  2  x 3  2x  2  0  
 
Do x 3  2x  2   x  2  x 2  2x  2  2  0 .

Vậy x  2 . Thử lại thấy thỏa mãn.


Kết luận : x  2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Nhận xét : Đánh giá là một phương pháp khó. Hy vọng ví dụ trên giúp bạn đọc tìm thấy được sự
thú vị từ phương pháp này. Chuyên đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về đánh giá trong PTVT
một căn thức. Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đến công cụ TABLE của CASIO.
TABLE

 Vị trí : Trong MODE 7 : TABLE


 Chức năng : CALC hàng loạt để tính giá trị biểu thức cho trước
 Cách sử dụng :
o Bước 1 : Vào Mode 7 : TABLE.
o Bước 2 : Máy hiện f  X   . Nhập biểu thức cần tính theo ẩn X. Ấn =
o Bước 3 : Máy hiện Start? Nhập giá trị bắt đầu tính của X. Ấn =
o Bước 4 : Máy hiện End? Nhập giá trị kết thúc tính của X. Ấn =
o Bước 5 : Máy hiện Step? Nhập giá trị bước đếm của X. Ấn =
o Bước 6 : Máy hiện bảng giá trị của f  X  tại các giá trị liên tiếp của X.

 Ví dụ minh họa : Nhập biểu thức f  X   X 4  2 X 3  2 X 2  3 X  1   X  1  X 4  X 2  4X  3


o Start  1
o End  10
o Step  1

 Nhận xét :
o Cột đầu tiên (1, 2, 3, 4, …) là cột thứ tự
o Cột bên cạnh là cột giá trị của X
o Cột ngoài cùng là giá trị của F(X) tại X tương ứng
o Vậy ta có thể sử dụng TABLE như một công cụ để vẽ đồ thị hàm số

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

o Ngoài ra, với máy VINACAL, chúng ta có thể tạo bảng cho cùng lúc 2 biểu thức là
f(x) và g(x). Cài đặt ở Shift  MODE  Down  5

 Lưu ý : Số phần tử tối đa cho bảng một chiều (chỉ có F(x)) là 30, còn với bảng hai chiều là
20.
Vậy, để bảng càng chi tiết nếu Step càng nhỏ.
C – THỰC HIỆN
Ví dụ 1 : Giải phương trình : x 3  4x 2  5x  7   x  2  2x 2  1
Hướng dẫn :
Bước 1 : PT x 3  4x 2  5x  7   x  2  2x 2  1 có nghiệm
duy nhất x  1 .
Phương trình đổi dấu có nghiệm rất lẻ.

Bước 2 : Thành thử bằng CASIO để lập bảng xét dấu :


F  x   x 3  4x 2  5x  7   x  2  2x 2  1

x 1 1
  1
2 2

Fx   0 

 
Ta có : F  x    x  1 x 2  5x  9  k  x  2    x  2   
2x 2  1  1  k  x  1 . Đặt :

f  x    x  1  x 2
 5x  9  k  x  2  
g x   x  2  2x 2  1  1  k  x  1 
1
Trước tiên, ta xét TH x  . Ta cần tìm k sao cho f  x  và g  x  luôn cùng dấu.
2
Bước 3 : Tạo bảng với Start  0.7,End  2,Step  0.1 cho hai hàm số ta được :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

k0

Ngay khi x  0.8 thì f  x  và g  x  đã


trái dấu rồi. Chúng ta thử tăng k  1

k 1

Trường hợp này cũng vậy. Có vẻ như


đồ thị càng kéo dãn theo trục Oy.
Chúng ta thử giảm k xuống.

k  1

Đồ thị hàm số dần dần dãn ra theo trục


Ox.
Vậy ta cần giảm k xuống nữa, tới khi nào
thỏa mãn điều kiện f  x  và g  x  luôn

cùng dấu là bài toán được giải quyết.


k  4

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy ta có thể đánh giá với k  4 .

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

1
Bước 5 : Đánh giá nốt trường hợp còn lại : x   . Dựa vào bảng xét dấu ta thấy F  x   0 .
2
x  2
2
 2x 2  1
Sử dụng BĐT Cauchy ta có : x  2 2x 2
1 
2
x  2
2
 2x 2  1
 F  x   x  4x x  7x    2x  1 x  3   x  1  0
11 2 11 1 2
3 2
 5x  7   x3 
2 2 2 2
Bài toán được giải quyết hoàn toàn.
1 1
Lời giải : ĐKXĐ : x  hoặc x   . Ta có :
2 2
 
PT   x  1 x 2  x  1   x  2   2x 2  1  4x  3 
2x 2  1  4x  3  0  2x 2  1   4x  3   2 7x  5  x  1  0 . Vô lý.
2
Nếu x  1 thì suy ra

1 2x2  1   4x  3 2 2 7x  5  x  1  0
Nếu  x  1 thì suy ra 2x  1  4x  3  0  
2
 . Vô lý.
2  4x  3  0 
 4x  3  0
1
Nếu x   thì
2

  0
2
x 3  4x 2  5x  7   x  2  2x 2  1   2x  1 x  3   x  1  x  2  2x 2  1
1 2 1
2 2
Nếu x  1 thì thỏa mãn bài toán.
Kết luận : x  1
3x 3  8x  5
Ví dụ 2 : Giải phương trình : 4  x  3x 2 
x2  1
Hướng dẫn :
3x 3  8x  5
Bước 1 : PT 4  x  3x 2  có nghiệm duy
x2  1
1
nhất x   . Phương trình đổi dấu có nghiệm rất lẻ.
3

3x 3  8x  5
Bước 2 : Lập bảng xét dấu : F  x   4  x  3x 2 
x2  1
x 4 1
   1
3 3

Fx  0 

Ta có : F  x    4  x  3x 2  2  k  3x  1   3x 3  8x  5
x2  1
 2  k  3x  1 .

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

f  x   4  x  3x 2  2  k  3x  1

Đặt  3x 3  8x  5 . Ta tìm k sao cho f  x  và g  x  luôn cùng dấu.
g  x     2  k  3x  1 
 x2  1
Bước 3 : Tạo bảng với Start  1.5,End  1,Step  0.2 cho hai hàm số ta được :
k0 Loại vì khi x  1.3 thì f  x  và g  x  đã
trái dấu rồi.

k 1 Khi tăng k, 2 đồ thị có xu hướng dãn theo


trục Oy nên càng làm f  x  và g  x  đã
trái dấu.

k  1

4
Lưu ý là   x  1 nên thỏa mãn bài toán.
3

Lời giải : ĐKXĐ : 


4
 x  1 . Ta có : PT  4  x  3x 2  3x  3 
 3x  1 2  x 
3 x2  1
1
Nếu   x  1 thì suy ra
3
 3x  1 2  x   0  4  x  3x 2  3x  3  4  x  3x 2   3x  3    4x  5  3x  1  0 . Vô lý.
2

x 12

4 1
Nếu   x   thì suy ra
3 3
 3x  1 2  x   0  4  x  3x 2   3x  3 2
4  x  3x  3x  3  
2
 4x  5  3x  1  0
 . Vô lý.
x2  1 3x  3  0 3x  3  0
1
Nếu x   thì thỏa mãn bài toán.
3
1
Kết luận : x  
3

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Ví dụ 3 : Giải phương trình : x 5  41   x  1 2x 2  1  0


Hướng dẫn :
Bước 1 : PT x 5  41   x  1 2x 2  1  0 có nghiệm duy nhất x  2 .

Bước 2 : Lập bảng xét dấu : F  x   x 5  41   x  1 2x 2  1

x  2 
Fx  0 

Ta có : F  x    x  1   
2x 2  1  3  k  x  2   x 5  41   x  1 k  x  2   3 

Đặt 
 
f x  x  1 2x 2  1  3  k x  2
      
. Ta tìm k sao cho f  x  và g  x  luôn cùng dấu.

g  x   x  41   x  1 k  x  2   3

5

Bước 3 : Tạo bảng với Start  5,End  4,Step  0.5 cho hai hàm số ta được :
k0

Ta thấy f  x  và g  x  cùng dấu khi x  1


Nếu tinh ý một chút, từ bài toán ta có
 
được x 5  41  x  1  0   5 41  x  1

Vậy bài toán được giải quyết.

Lời giải : Ta có :

 
x 5  41   x  1 2x 2  1  0  x 5  41  x  1    x  1
2
2x 2  1  0   5 41  x  1

Lại có :
x 5  41   x  1 2x 2  1  0  x 5  3x  38   x  1  
2x 2  1  3  0 (*)

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

2  x  1 x  2  x  2 
 

 x  1 2x  1  3  0
2

Nếu 2  x  1 thì  2x 2  1  3  VT(*)  0 . Vô lý.


 5
x  3x  38   2   6  38  0
5

Nếu  41  x  2 thì 
5
 
 x  1 2x 2  1  3  0
 
 VT(*)  0 . Vô lý.
x5  3x  38   2   6  38  0
5

Nếu x  2 thì thỏa mãn bài toán.
Kết luận : x  2

 x  1
3
x2  6
Ví dụ 4 : Giải phương trình : 
2 x  2  x  4 3x  7   x  5  x2
Hướng dẫn :

 x  1
3
x2  6
Bước 1 : PT   0 có nghiệm duy nhất x  2 .
2 x  2  x  4 3x  7   x  5  x2

 x  1
3
x2  6
Khi x  2 thì  1
2 x  2  x  4 3x  7   x  5  x2

 x  1
3
x2  6
Bước 2 : Xét f  x    1 và g  x    1 . Sử dụng TABLE ta
2 x2 x4 3x  7   x  5  x2
thấy rằng :
f  x   0 f  x   0
Khi x  2 thì  . Khi 2  x  2 thì 
g  x   0 g  x   0
Do đó, chỉ cần chứng minh các điều này, bài toán được
giải quyết. Cách chứng minh đơn giản nhất là biến đổi
tương đương. Tuy nhiên để ý rằng :

3x  7   x  5  x  2   
3
x 2 1

Vậy ta có thể chứng minh nhanh hơn bằng cách dưới đây.
x  2 
 
2
  2 x  2  x  4   x  2  1 1 0
Lời giải : ĐKXĐ : 2 x  2  x  4  0  x  2 vì 
3x  7   x  5  x  2  x  2  1  0  
3

 3x  7   
x  5 x  2  0 
Ta có :
 x  1
3
x2  6 x2  x  2  2 x  2
 
3
PT  1 1  x  2 1 1
2 x2 x4
  2 x2 x4
3
x 2 1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

  x2  x  2  2 x  2
3
Nếu x  2 thì x  2 1 1  0  x2  x  2  2 x  2
2 x2 x4

    
2
 x2 x2 2 x2 1  0  x2 x  2  2  0  2  x  2 . Vô lý.

  x2  x  2  2 x  2
3
Nếu 2  x  2 thì x  2 1 1  0  x2  x  2  2 x  2
2 x2 x4

  
2
 x2 x2 2 x  2  1  0  x  2  2  0  x  2 . Vô lý.

Nếu x  2 thì thỏa mãn bài toán.


Kết luận : x  2
3x2  5x  1  1 3x 2  5x  1  3x  4
Ví dụ 5 : Giải phương trình : 
 x  1 x  2
2 2

Hướng dẫn :
3x2  5x  1  1 3x 2  5x  1  3x  4 5
Bước 1 : PT  có nghiệm duy nhất x  .
 x  1 x  2
2 2
3

3x2  5x  1  1 3x 2  5x  1  3x  4
Ta có :   3x 3  11x 2  15x  8   2x  3  3x 2  5x  1
 x  1 x  2
2 2

Bước 2 : Lập bảng xét dấu : F  x   3x 3  11x 2  15x  8   2x  3  3x 2  5x  1

x 5  13 5  13 5

6 6 3

Fx   0 


Ta có : F  x    3x  5  x 2  2x  1  k  2x  3    2x  3    3x 2  5x  1  1  k  3x  5  

f  x    3x  5  x 2  2x  1  k  2x  3 
 
 
Đặt  .


g  x     2x  3  3x 2
 5x  1  1  k  3x  5 
5  13
Xét trường hợp x  . Ta tìm k sao cho f  x  và g  x  luôn cùng dấu.
6
Bước 3 : Tạo bảng với Start  1.4,End  5,Step  0.2 cho hai hàm số ta được :
k0 Loại vì khi x  1.6 thì f  x  và g  x 
trái dấu.

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

k 1 Loại vì khi x  1.6 thì f  x  và g  x 


trái dấu.
Đồ thị có xu hướng dãn theo trục
tung.
k  1 Mặc dù khi x  2 thì f  x   0 nhưng
sau khi đi qua 2 thì f  x  vẫn không
đổi dấu.
Do đó trường hợp này vẫn thỏa mãn
điều kiện tìm k.

5  13
Bước 4 : Giải quyết trường hợp còn lại : x  . Ta thấy rằng :
6
3x 3  11x 2  15x  8   2x  3  3x 2  5x  1  3x 3  11x 2  15x  8   3  2x  3x 2  5x  1

 3  2x 
2
 3x 2  5x  1 5  13
 3x  11x
3 2
 15x  8 
2

1
2
  
2x  3  3x 2  3x  2  0x 
6
Vậy bài toán được giải quyết.
5  13 5  13
Lời giải : ĐKXĐ : x  hoặc x  và x  2 . Ta có :
6 6
PT   x  2 
2
 
3x 2  5x  1  1   x  1
2
 3x 2  5x  1  3x  4 
 3x 3  11x 2  15x  8   2x  3  3x 2  5x  1 (*)

Nếu x 
5  13
6
thì (*)   3x  5  x  2    2x  3 
2
 3x 2  5x  1  3x  4 
  3x  5  x  2  
2
 2x  3   3x 2
 5x  1   3x  4 
2

3x 2  5x  1  3x  4
  2x  3  
2

  3x  5   x  2  
 0
2

 3x  5x  1  3x  4 
2

 3x  5  0
 2x  3 
2
 5  13
vì  x  2  
2
  x  2  0x 
 2x  3  0 3x2  5x  1  3x  4 6
 
5
x (thỏa mãn ĐKXĐ)
3

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

5  13
   
2
thì (*)   2x  3  3x 2  3x  2  2x  3  3x 2  5x  1 .
1 1
Nếu x 
6 2 2

 2x  3  3x 2  3x  2  0


 
Vô lý vì  2 .
 2x  3  3x 2
 5x  1  0

5
Kết luận : x 
3
Ví dụ 6 : Giải phương trình : 2x 4  4x  1  x 3  x  1   3x 3  1

Hướng dẫn :


Bước 1 : PT 2x 4  4x  1  x 3  x  1  3x 3  1 có nghiệm duy nhất x  2 .

Bước 2 : Lập bảng xét dấu : F  x   2x 4  4x  1  x 3  x  1   3x 3  1

x 1
 3 2
3

Fx  0 

  
Ta có : F  x   2x 4  4x  1  k  x  2  x 3  x  1  x 3  x  1  3x 3  1  5  k  x  2  

f  x   2x 4  4x  1  k  x  2  x 3  x  1
 
 
Đặt 


g  x    x  x  1 3x  1  5  k  x  2 
3 3

Bước 3 : Xét trường hợp x3  x  1  0  x  1.32471795 .


Khi đó tương tự như các ví dụ trên, ta tìm được k  3

Đồ thị hàm số f  x  và g  x  khi k  3

Bước 4 : Trường hợp còn lại : x3  x  1  0  x  1.32471795 . Ta cần chứng minh F  x   0 .

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Có một phương pháp rất hay để đánh giá những trường hợp khó xử như này, đó là sử dụng Bất
Đẳng Thức. Trong bài toán này, ta cần một BĐT để khử 3x 3  1 , đó là BĐT tiếp tuyến :
9x  1
3x 3  1 
4
Tại sao lại có BĐT này ? Trong chuyên đề tiếp theo (Thủ thuật giải phương trình nghiệm bội),
chúng ta sẽ hiểu được điểm rơi và cách sử dụng tiếp tuyến.
Khi áp dụng BĐT trên trong bài toán này, chúng ta thấy rằng :
2x 4  4x  1 9x  1 x 3  x  1  0
x  x 1
 3x 3  1  
  x  3  x 3  4x 2  3x  1  0 . Vô lý vì   3 .
3x  1  0
3
4
Bài toán được giải quyết hoàn toàn.
1
Lời giải : ĐKXĐ : x   3 .
3
Nếu x3  x  1  0 thì ta có :


2x 4  4x  1  x 3  x  1  
3x 3  1  x  x  2  x 2  x  1  x 3  x  1    
3x 3  1  3x  1  0 (*)

x3
1
 x  1 2x  1    x  1 2x  1  0  x  1 . Vậy :
2 2
Do x 3  x  1  0 
4 4


(*)  x  x  2  x 2  x  1  
x 3

 x  1 3x 3  1   3x  1
2
 0
3x 3  1  3x  1

 xx  2 x  x  1 
2
3  x  1 x 3  x  1     0
 3x 3  1  3x  1 
 

 x  2 vì x  x  1 
2 
3  x  1 x 3  x  1   0 do x 3
 x 1 0

3x 3  1  3x  1 x  1

 
Nếu x 3  x  1  0   x  2  x 2  2x  3  5  0  x  2 . Khi đó ta có :

9x  1  0 9x  1  0
9x  1  
3x 3  1 
4 
 
  16 3x 3  1   9x  1   3  16x  5  x  1  0 . Luôn đúng. Do đó :
2


2

 9x  1  0  9x  1  0

2x 4  4x  1
 3x  1 
3 9x  1

 x  3  x3  4x2  3x  1
0
 
x3  x  1 4 4 x3  x  1  
x1
1
 x  3  2x  1 
2
 x 3  4x 2  3x  1  0 
4 4
  x  3  2x  1  0  x  3 . Mâu thuẫn với x  2 .
2

Kết luận : x  2 .
BÀI 2.1.6 : THỦ THUẬT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM BỘI

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

A – GIỚI THIỆU
Phương trình có nghiệm x  k bội n là phương trình có nghiệm x  k lặp lại n lần, hay nói
cách khác phương trình này có nhân tử  x  k  . Nghiệm bội gây nhiều khó khăn và nhầm lẫn cho
n

các phương pháp khác như nhân liên hợp hoặc đánh giá. Ví dụ như chúng ta nhân liên hợp với
nghiệm x  k rồi, nhưng trong nhân tử còn lại thì tiếp tục xuất hiện nghiệm x  k . Vậy với những
trường hợp đó chúng ta phải giải quyết thế nào ? Khi nào thì biết phương trình có nghiệm bội ?
Chuyên đề này sẽ giúp bạn đọc hình dung rõ hơn về nghiệm bội.
B – Ý TƯỞNG
Trước hết, chúng ta cần biết một bổ đề về nghiệm bội :
Bổ đề : Xét phương trình f  x   0 có nghiệm x  k bội n. Khi đó ta có :

f  x
lim  0m  1,n  1
x  kxk m

f x f x f x f x


Tức là lim  lim  lim ...  lim  0.
x  k x  k x  k
n 1
xk
xk xk 2 xk 3 xk

Ví dụ minh họa : Giải phương trình :



5x 3  9x 2  5x  1  5x 2  14x  17  x2  x  1  0

Bước 1 : Tìm nghiệm. PT có 2 nghiệm là x  2 và x  1 .


Bước 2 : Kiểm tra nghiệm bội x  2 . Ta thấy rằng :

lim

5x 3  9x 2  5x  1  5x 2  14x  17  x2  x  1

81
0
x 2 x2 2
Vậy chứng tỏ phương trình ban đầu không có nghiệm bội x  2
Kiểm tra nghiệm bội x  1 . Ta thấy rằng :

lim

5x 3  9x 2  5x  1  5x 2  14x  17  x2  x  1
0
x 1 x 1

lim

5x 3  9x 2  5x  1  5x 2  14x  17  x2  x  1
0
 x  1
x 1 2

lim

5x 3  9x 2  5x  1  5x 2  14x  17  x2  x  1

45
0
 x  1
x 1 3
2

Vậy phương trình có nghiệm bội ba x  1


Nhận xét : Để kiểm tra nghiệm bội của một phương trình, chúng ta cần phải tính lim. Cách tìm
f x f x f  x
lim đơn giản nhất là xét x  k  0.0001 . Nếu  0 thì rất có thể lim 0.
x  k x  k x  k
xk m m xk m

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Tuy nhiên, bài toán được giải quyết thế nào khi có nghiệm bội ?
Ta thấy rằng, nếu phương trình có nghiệm bội kép x  k thì rất có thể nhóm được thành các BĐT.
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể tìm nhân tử  
h  x   ax  b chứa nghiệm bội kép x  k bằng cách

lấy

a
d
dx  h x  xk
và b   h  k   ak

Còn đối với phương trình có nghiệm bội ba x  k thì ta nên giải bài toán bằng phương pháp khử
căn thức vì nó chắc chắn chứa nhân tử  x  k  . Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể tìm nhân tử
3

 
h  x   ax 2  bx  c chứa nghiệm bội ba x  k bằng cách xét g  x   h  x   ax 2  bx  c .

g''  k   0

Khi đó g'  k   0 . Giải HPT này ta được a, b, c.

g  k   0
Đối với phương trình có nghiệm bội bốn thì chúng ta vẫn có thể sử dụng BĐT để đánh giá hoặc
tìm nhân tử bằng cách tương tự như trên.
C – THỰC HIỆN
Ví dụ 1 : Giải phương trình : x 4  9x  4 2x 2  x  1  0
Hướng dẫn :
Bước 1 : PT x 4  9x  4 2x 2  x  1  0 có nghiệm duy
nhất x  1 .
Phương trình đổi dấu có nghiệm rất lẻ.

Bước 2 : Kiểm tra nghiệm bội kép :


CALC với x  1.00001
x 4  9x  4 2x 2  x  1
lim 0
x 1 x 1

x 4  9x  4 2x 2  x  1
lim 0
 x  1
x 1 2

Vậy phương trình có nghiệm bội kép.


Bước 3 : Tìm nhân tử  2x 2  x  1  ax  b chứa 
nghiệm kép x  1 . Khi đó a  
d
dx  2x 2  x  1  x 1

5
4

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

3
Bước 4 : Ta có b   2x 2  x  1  ax   .
4


Vậy nhân tử là 4 2x 2  x  1  5x  3 
Bước 5 : Chúng ta có thể phân tích nhân tử hoặc sử dụng BĐT để giải quyết bài toán.
Cách 1 : Phân tích thành nhân tử :

x 4  9x  4 2x 2  x  1 
1
7  
4 2x 2  x  1  5x  3 5x 3  13x 2  21x  16  4 x 2  2x  3   2x 2  x  1 
Tuy nhiên, để đánh giá chứng minh 5x 3  13x 2  21x  16  4 x 2  2x  3   2x 2  x  1  0 sẽ gặp

nhiều khó khăn do biểu thức này bậc 3 mà không có điều kiện gì để khống chế x. Do đó, chúng


ta nên nhóm hợp lý theo nhân tử 4 2x 2  x  1  5x  3 thì hay hơn. 
Cách 2 : Sử dụng BĐT :

 
Trước tiên, ta thấy 4 2x 2  x  1  5x  3 chứa nghiệm bội kép x  1 nên rất có thể nó luôn

không âm hoặc không dương với mọi x.


Thành thử ta thấy
4 2x 2  x  1  5x  3  0x .
Chứng minh nó thì đơn giản, chúng ta thử
áp dụng nó vào bài toán gốc xem sao :
x 4  9x  4 2x 2  x  1
 x 4  9x  5x  3
 x 4  4x  3

  x  1 x 2  2x  3  0
2

Vậy là bài toán được giải quyết.
Lời giải :
Cách 1 : Ta có :

PT 
1
7  
4 2x 2  x  1  5x  3 5x 3  13x 2  21x  16  4 x 2  2 x  3   
2x 2  x  1  0 (*)

2
7 x 
Vì 4 2x  x  1  5x  4 x 2    1   5x  2 7 x  5x  0 nên
2

4 2 


5x 3  13x 2  21x  16  4 x 2  2x  3  2x 2  x  1

 
 3  x  1  13  x 2  2x  3 4 2x 2  x  1  5x  0
2

Do đó (*)  4 2x 2  x  1  5x  3  x  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Kết luận : x  1

 5x  3   7  x  1  5x  3  5x  3 nên :
2 2
Cách 2 : Ta có 4 2x 2  x  1 

x 4  9x  4 2x 2  x  1  x 4  9x  5x  3  x 4  4x  3   x  1 x 2  2x  3  0
2
 
Do đó dấu đẳng thức sảy ra khi và chỉ khi x  1
Kết luận : x  1

   
2 2
x2 1 x2 2 7 25
Ví dụ 2 : Giải phương trình :  x
 x  1  x  2
2 2
2 2

Hướng dẫn :

   
2 2
x2 1 x2 2 7 25
Bước 1 : PT  x có
 x  1  x  2
2 2
2 2

nghiệm duy nhất x  3 .


Bước 2 : Kiểm tra nghiệm bội ta thấy x  3 là nghiệm
VT  VP
bội kép của phương trình bằng cách tìm lim
 x  3
x3 m

Bước 3 : Bội kép làm chúng ta nghĩ tới BĐT.

   
2 2
x2 1 x2 2 7 25
Thành thử ta thấy  x . Ta cần chứng minh điều này.
 x  1  x  2
2 2
2 2

x2 1 2 x2
Khi x  3 thì   1 . Vậy áp dụng BĐT Cauchy ta có :
x 1 x2

      
2 2
x2 1 x2 2 2 x 2 1 2  x 2

 x  1
2
x  2
2
 x  1 x  2 

Ta sẽ chứng minh
2  x2 1 2 x2    7 x  25  7x 3
 46x 2  85x  34  4 x  2  0
 x  1 x  2  2 2

   
2
Nhân tử chứa nghiệm kép của bài toán là 2 x  2  x  1  x  2  1 . Chia biểu thức ta có :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

7x 3  85x  34  46x 2  4 x  2  7x 2  11x  2  2  7x  4  x  2   


2
x  2 1

Dễ thấy 7x 2  11x  2  2  7x  4  x  2  0 do x  2 . Vậy bài toán được giải quyết.

      
2 2
x2 1 x2 2 2 x 2 1 2  x 2
Lời giải : ĐKXĐ : x  2 . Ta có : 
 x  1
2
x  2
2
 x  1 x  2 

Ta thấy
2  x2 1 2 x2    7 x  25  7x 3
 46x 2  85x  34  4 x  2
 x  1 x  2  2 2 2  x  1 x  2 

7x  11x  2  2  7x  4  x  2  
2
2
x  2 1
  0 do x  2
2  x  1 x  2 
Vậy dấu đẳng thức sảy ra khi và chỉ khi x  3
Kết luận : x  3
Nhận xét : Nếu phương trình một căn thức ax  b có nghiệm x  k bội n thì sẽ có nhân tử

 
n
ax  b  ak  b

 x  1
2
7 x2  2
  x  1  9
2
Ví dụ 3 : Giải phương trình : 
x 1 1 x 1  2
Hướng dẫn :

 x  1
2
7 x2  2
  x  1  9 có
2
Bước 1 : PT 
x 1 1 x 1  2
nghiệm duy nhất x  2 .

Bước 2 : Kiểm tra nghiệm bội. Ta có :


 x  1  x  1
2 2
7 x2  2 7 x2  2
  x  1  9   x  1  9
2 2
 
lim x 1 1 x 1  2  0 , lim x 1 1 x 1  2 0
x2 x  2
x2 x2 2

 x  1
2
7 x2  2
  x  1  9
2

lim x 1 1 x 1  2 
5
0
x  2
x2 3
12

 
3
Vậy phương trình có nghiệm bội ba, suy ra có nhân tử x 1 1

Bước 3 : Chia biểu thức :


 x  1
2
7 x2  2
  x  1  9
2

x 1 1 x 1  2
 x 1 1  
x  1  2  4x  3   x  7  x  1
 
3
x 1 1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Dễ thấy 4x  3   x  7  x  1  0 nên bài toán được giải quyết dễ dàng.


Lời giải : ĐKXĐ : x  1 . Ta có :
 x  1
2
7 x2  2
  x  1  9
2

x 1 1 x 1  2

  x  1  7
2
  
x  1  2  x2  2   
x  1  1   x  1  9
2
 x 1 1  x 1  2 
 x 3  4x 2  4x  8  x 2  8x  20   x 1  0

   4x  3   x  7  
3
 x 1 1 x 1  0

 x  1  1  x  2 (vì 4x  3   x  7  x  1  0x  1 )
Kết luận : x  2
Ví dụ 4 : Giải phương trình : 2x 3  5x 2  2x  2x 2  1  0
Hướng dẫn :
Bước 1 : PT 2x 3  5x 2  2x  2x 2  1  0 có nghiệm duy
nhất x  1 .

Bước 2 : Kiểm tra nghiệm bội. Tương tự các ví dụ trước, ta kiểm tra được phương trình có
nghiệm bội ba. Nếu sử dụng thủ thuật khử căn thức, ta thấy bài toán vẫn còn vướng mắc ở
nhân tử còn lại.

 2x   
 2x 2  1  4x 3  8x 2  3x  1  x  1
2 3
3
 5x 2  2x

 
Để loại nhân tử 4x 3  8x 2  3x  1 thì chúng ta phải sử dụng tới thủ thuật đánh giá phương

trình bậc 3. Còn để phân tích nhân tử, chúng ta nên tách thành một nhân tử chứa nghiệm kép và
một nhân tử chứa nghiệm đơn để dễ dàng xử lý bằng nhân liên hợp hoặc đánh giá :
Nhân tử chứa nghiệm bội kép là  
2x 2  1  2x  1 . Khi đó ta được :

2x3  5x 2  2x  2x 2  1
2x  1  2x  1
2

1
24x2  4x  1   2x  1 2x 2  1 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 2x  1 
Khi đó 4x 2  4x  1   2x  1 2x 2  1  0  2 x  1  2x  1  0
 2x  1  1 
2

1
Do đó nếu x  thì bài toán dễ dàng được giải quyết.
2

thì ta cần chứng minh 4x 2  4x  1   2x  1 2x 2  1  0 .


1
Nếu x  
2
 2x  1
2
 2x 2  1
Sử dụng BĐT Cauchy ta có : 2x  1 2x 2
1   3x 2  2x , suy ra :
2


4x 2  4x  1   2x  1 2x 2  1  4x 2  4x  1  3x 2  2x  x 2  2x  1  0x    1
2
Bài toán được giải quyết hoàn toàn.
1 1
Lời giải : ĐKXĐ : x  hoặc x  
2 2
Cách 1 : [Khử căn thức] Ta có :

 
2
2x3  5x 2  2x  2x 2  1  0  2x 3  5x 2  2x  2x 2  1


 4x3  8x 2  3x  1  x  1  0  3

2
 1
Nếu 4x  8x  3x  1  0   x  2   2x    2x 2  x  . Vì 2x 2  x   0x nên ta được
3 2 3 1 3 1
 2 4 2 4 2
x2.
Khi đó 2x 3  5x 2  2x  x  2x  1 x  2   0 . Vô lý do 2x 3  5x 2  2x   2x 2  1  0 .

Nếu  x  1  0  x  1 thì thử lại thấy thỏa mãn.


3

Kết luận : x  1
Cách 2 : [Phân tích nhân tử] Ta có :

PT 
1
2  
2x 2  1  2x  1 4x 2  4x  1   2x  1 2x 2  1  0 
Nếu 2x 2  1  2x  1  0  x  1 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Nếu 4x 2  4x  1   2x  1 2x 2  1  0 thì ta xét :


1
TH1 : x  . Khi đó
2
 2x  1 
4x 2  4x  1   2x  1 2x 2  1  0  2 x  1  2x  1  0  x 1
 2x 2
 1  1 
 
2x  1
(vì 2x  1   0)
2x 2  1  1

  0
2
. Khi đó 4x 2  4x  1   2x  1 2x 2  1  0  x 2  2x  1 
1 1
TH2 : x   2x  1  2x 2  1
2 2
1
Suy ra x 2  2x  1  0  1  2  x  1  2 . Vô lý vì x   .
2
Kết luận : x  1
Ví dụ 5 : Giải phương trình : 2x 3  7x 2  11x  12  x  x  7  2x 2  2x  3
Hướng dẫn :
Bước 1 : PT 2x 3  7x 2  11x  12  x  x  7  2x 2  2x  3
có 3 nghiệm là x  3 và x  1 và x  2

Bước 2 : Kiểm tra nghiệm bội ta được :


 PT có nghiệm bội kép x  3
 PT có nghiệm bội ba x  2
Vậy coi như phương trình có các nghiệm là 3; 3;1; 2; 2; 2 , trong khi chỉ cần biết 2 nghiệm
hữu tỷ là ta có thể tìm được nhân tử rồi. Do đó ta có thể nhóm thành các cặp
 3; 3    1; 2    2; 2 

 3;1   3; 2    2; 2 

 3; 2    3; 2    1; 2 


Ví dụ như  3;1   3; 2    2; 2  thì nhân tử tương ứng sẽ là 2 2x 2  2x  3  x  3 , 
  
2x 2  2x  3  3 và 2 2x 2  2x  3  5x  1 
Do đó, bài toán này có rất nhiều cách. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể giải quyết bài toán bằng
thủ thuật khử căn thức.
Lời giải : ĐKXĐ : 2x2  2x  3  0 . Ta có :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Cách 1 :
x  1
   
 x  x  7  2x  2x  3  2  x  1 x  3   x  2 

2 2 2 3
PT  2x  7x  11x  12
3 2 2 2
 0  x  2
 x  3

Thử lại thấy thỏa mãn.

Cách 2 : PT 
1
7 
3 2x 2  2x  3  5x  6 
2x 2  2x  3  2x  1 3 2x 2  2x  3  5x  1  0  
1

Cách 3 : PT  2 2x 2  2x  3  x  3
7

2x 2  2x  3  3 2 2x 2  2x  3  5x  1  0  
  
2
1
Cách 4 : PT  2x 2  2x  3  2x  1 2x 2  2x  3  3  0
2
Kết luận : x  3 hoặc x  1 hoặc x  2
2  x  1
Ví dụ 6 : Giải phương trình : x 3  x  1   x  2  2  x 4 
x2  1
Hướng dẫn :
2  x  1
Bước 1 : PT x 3  x  1   x  2  2  x 4  có nghiệm duy nhất là x  1
x2  1
Kiểm tra nghiệm bội thì thấy đây là nghiệm bội ba của bài toán.
Bước 2 : Tìm nhân tử  
2  x 4  ax 2  bx  c chứa nghiệm bội ba x  1

2x 3
Xét f  x   2  x 4  ax 2  bx  c  f '  x     2ax  b
2  x4
1 d  2x 3 
Vì f ''  1  0  a     5 . Từ đó f '  1  0  b  8 và f  1  0  c  2
2 dx  2  x 4 
x 1

Tóm lại nhân tử là  2  x 4  5x 2  8x  2 


Bước 3 : Vì  
2  x 4  5x 2  8x  2 chứa nghiệm bội ba x  1 nên phần còn lại của bài toán

cũng phải chứa nghiệm bội ba. Từ đó ta phân tích thành nhân tử được rằng :
2  x  1  6x 
 5  x  1
3

 
2

x3  x  1   x  2  2  x4    x  2 2  x 4  5x 2  8x  2
x2  1 x2  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 4 : Khảo sát hàm số g  x    x  2   


2  x 4  5x 2  8x  2 ta thấy rằng :

g  x  đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua 1 . Trong khi

 6x 2

 5  x  1
3

cũng đổi dấu như vậy, chứng tỏ biểu


x2  1
thức trên chẳng giúp chúng ta được gì cả.

Bước 5 : Chúng ta sẽ thêm bớt k  x  1 tương tự như thủ thuật đánh giá phương trình :
3

2  x  1
x3  x  1   x  2  2  x4 
x2  1

 6x 2  5  x  13  

 x2  1
 k  x  1   k  x  1    x  2 
3


3
 2  x 4  5x 2  8x  2 
 
 6x 
 5  x  1
3

 
2

Xét f  x    k  x  1 và g  x   k  x  1   x  2 
3 3
2  x 4  5x 2  8x  2 và
x 1 2

làm tương tự thủ thuật đánh giá phương trình, ta thấy rằng :
Khi k  6 thì thỏa mãn f  x  và g  x  luôn cùng dấu trên   4 2 ;1
 

2  x  1
Còn nếu 1  x  4 2 thì ta thấy rằng : x3  x  1  0 nên x 3  x  1   x  2  2  x 4  0.
x2  1
Bài toán được giải quyết.
Lời giải : ĐKXĐ :  4 2  x  4 2 .
Nếu  4 2  x  1 thì ta có :

 x  1  x  1 x  
 2   x  2  2  x4 
3 3 2 2
3

PT   x  2  x  2 2  x
3 4
 
x2  1 x2  1 x3  2   x  2  2  x4
 1
  x  1  2 
32  x  1 x 2  2   
0
 x  1 x3  2   x  2  2  x4 
 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 x  1 vì 2
1

2  x  1 x 2  2 
 0x    4 2 ;1

x  1 x  2  x  2 2  x
3 4  

 5  5 9  19 5 5 9
Nếu 1  x  4 2 thì x 3  x  1   x   x 2  x     0 do 4
2 và x 2  x  0
 4  4 16  64 4 4 16
2  x  1
Khi đó x 3  x  1   x  2  2  x 4   0 . Vô lý.
x2  1
Kết luận : x  1

BÀI 2.1.7 : BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài toán 1 : Giải phương trình :


2x 2  8x  2   3x  5  x  2  0
Hướng dẫn :
Bước 1 : Đặt t  x  2  x  t 2  2 . Khi đó :
2x 2  8x  2   3x  5  x  2  2t 4  3t 3  t  6   t  1 t  2  2t 2  t  3  
Bước 2 : Thế ngược t  x  2 ta được :
 t  1 t  2   2t 2
t3    x  2 1  x2 2  x  2  2x  1 
Lời giải : ĐKXĐ : x  2 .
Cách 1 : Ta có x  2  2x  1  0x  2 nên :

PT   x  2 1  x2 2  
x  2  2x  1  0  x  2  1  x  3

Cách 2 : Ta có 5x  4   2x  1 x  2  0x  2 nên :

PT    
x  2  1 5x  4   2x  1 x  2  0  x  2  1  x  3

3x  5
Cách 3 : Ta có 2x  1   0x  2 nên :
x2 1

PT   2x  1 x  3    3x  5    
x  2  1  0   x  3   2x  1 

3x  5 
0x3
x  2 1

Cách 4 : Nếu x  3 thì 2x 2  8x  2   3x  5  x  2  2x 2  8x  2   3x  5    x  3  2x  1  0 . Vô


lý.
Nếu 2  x  3 thì 2x 2  8x  2   3x  5  x  2  2x 2  8x  2   3x  5    x  3  2x  1  0 . Vô lý.
Nếu x  3 thì thỏa mãn bài toán.
Kết luận : x  3 .
Bài toán 2 : Giải phương trình :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

x 
 x  1  4 x 2  3   x  1  5
2 2
2

Hướng dẫn :
Bước 1 : Phương trình có nghiệm duy nhất x  1 , đồng thời đây cũng là nghiệm bội kép.
Bước 2 : Nhân tử  
x 2  3  ax  b chứa nghiệm bội kép x  1 là 2 x 2  3  x  3  
Bước 3 : Thành thử ta thấy 2 x 2  3  x  3x , suy ra :

x  
 x  1  4 x 2  3   x  1  5  x 2  x  1  2  x  3    x  1   5  x 2  1  x  1   0   
2 2 2 2 2
2

Lời giải :

 x  3  3  x  1  x  3  x  3 nên :
2 2
Cách 1 : Ta có 2 x 2  3 

  
VT  VP  x 2  1  x  1  2 x 2  3  x  3  0 . Dấu đẳng thức sảy ra  x  1
2

Cách 2 : Ta có : 2 x 2  3  2 x 2  x  2 x 2  3  x  3  0 . Khi đó :

   2
PT  x 2  1  x  1  2 x 2  3  x  3  0   x  1  x 2  1 
2


2
3 

  0  x  1
2 x 3 x3
Cách 3 : Ta có :

PT 
1
3  
2 x 2  3  x  3 x 3  3x 2  x  9  2 x 2  1   
x2  3  0  2 x2  3  x  3  x  1

Vì x 3  3x 2  x  9  2 x 2  1   x 2  3  3x 2  9  x 2  1 2 x 2  3  x  0 do   
2 x2  3  x  2 x  x  0
Bài toán 3 : Giải phương trình :
2x 4  4x 3  7x 2  4x  1  x 2x 2  1   2  x2  0

Hướng dẫn :
1  3
Bước 1 : Phương trình có nghiệm duy nhất x  .
2

Bước 2 : Nhân tử chứa nghiệm x 


1  3
2
là  2  x2  x  1 
Bước 3 : Chia biểu thức :
2x 4  4x 3  7x 2  4x  1  x 2x 2  1   2  x2

 x2  3x  1  2x 2  3x  1  2  x2
2  x2  x  1
1  3
Bước 4 : Phương trình x 2  3x  1  2x 2  3x  1   2  x 2 lại có nghiệm x 
2
, tức có nhân

 
 
x 2  3x  1  2x 2  3x  1 2  x2
tử 2  x  x  1 . Vậy
2
 x 2  2x  3   2  x  2  x 2
2  x  x 12

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bước 5 : Dễ thấy x 2  2x  3   2  x  2  x 2  0 nên bài toán được giải quyết.

Lời giải : ĐKXĐ :  2  x  2 . Ta có :

   x  2x  3   2  x   1  3
2
PT  2  x2  x  1 2
2  x2  0  2  x2  x  1  x 
2
Vì x 2  2x  3   2  x  2  x 2   x  1  2   2  x  2  x 2  0x   2; 2 
2

 
Bài toán 4 : Giải phương trình :

11x 4  15x 3  6x 2  7x  4  x 2x 2  7x  5  4x 2  6x  1  0

Hướng dẫn :
2  10 6  2 23
Bước 1 : Phương trình có nghiệm x  và x  . Nhân tử tương ứng là
3 7

  
4x 2  6x  1  x  1 và 2 4x 2  6x  1  3x  2 
Bước 2 : Chia biểu thức :


11x 4  15x 3  6x 2  7x  4  x 2x 2  7x  5  4x 2  6x  1
 3x2  1  x 4x2  6x  1
 
4x2  6x  1  x  1 2 4x 2  6x  1  3x  2 
Bước 3 : Đánh giá 3x 2  1  x 4x 2  6x  1  0 . Ta có thể chia trường hợp để xét hoặc sử dụng
4x 2  4x 2  6x  1
BĐT Cauchy : 2 x 4x 2  6x  1 
2
3  13 3  13
Lời giải : ĐKXĐ : 4x 2  6x  1  0  x  hoặc x 
4 4
Ta có : PT    
4x 2  6x  1  x  1 2 4x 2  6x  1  3x  2 3x 2  1  x 4x 2  6x  1  0 
2  10
Nếu 4x 2  6x  1  x  1  0  x 
3
6  2 23
Nếu 2 4x 2  6x  1  3x  2  0  x 
7
Nếu 3x 2  1  x 4x 2  6x  1  0 .

3  13
Cách 1 : TH1 : x   0  3x 2  1  x 4x 2  6x  1  0 vô lý.
4
3  13
TH2 : x   4x 2  6x  1  2 x  2x . Khi đó 3x 2  1  x 4x 2  6x  1  x 2  1  0 . Vô lý.
4

   0 . Vô lý.
2
 3  11 1 2
Cách 2 : Ta có : 3x  1  x 4x  6x  1   x   
2 2
 4x 2  6x  1  2x
 4  16 4

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

2  10 6  2 23
Kết luận : x  hoặc x 
3 7
Bài toán 5 : Giải phương trình :
2x 3  10x 2  15x  14   2x  5  x  2  0
Hướng dẫn :

Bước 1 : Phương trình có nghiệm x 


5  17
2
nên nhân tử là  x2 x2 
Bước 2 : Ta có : 2x 3  10x 2  15x  14    2x  5  x  2

 2x 3  10x 2  15x  14  k  x  2    2 x  2   1   x  2  k x  2 


 2x 3  10x 2  15x  14  k  x  2    2 2  x   1  2  x   k  2  x  x
2
 2

k2
Lời giải : ĐKXĐ : x  2

 
Ta có : PT  2 2  x   1  2  x   2  2  x   2 x  2   1
2 2
  x  2  2 x  2 
2
 1 1
 2

Xét hàm f  t   2t  1 t  2t với t  2
suy ra f '  t   6t  4t  1  6  t     0
2

 3 3
Vậy f  t  đồng biến và liên tục trên nên

PT  f  2  x   f  
x2 2x x2 x
5  17
2
5  17
Kết luận : x 
2
Bài toán 6 : Giải phương trình :

x 3  9x 2  x  15  9  2x 2  3  2x 2

Hướng dẫn :

Bước 1 : Phương trình có nghiệm x 


1  7
3
nên nhân tử là  3  2x 2  x  1 
Bước 2 : Ta có : x 3  9x 2  x  15  9  2x 2   3  2x 2

  
 x 3  9x 2  x  15  k 3  2x 2  6  3  2x 2  3  2x  k  3  2x  2 2

 x  15  k  3  2x    6   x  1   x  1  k  x  1 x
2 2
 x 3  9x 2 2

 k  4
Lời giải : ĐKXĐ : 3  2x2  0

  
  
 
2 2
Ta có : PT  6   x  1  x  1  4  x  1    6 
2 2
3  2x 2  3  2x  4
2
3  2x 2
 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

2
 4 2
 2

Xét hàm f  t   6  t t  4t với t 
2
suy ra f '  t   3t  8t  6  3  t     0
2

 3 3

Hàm số đồng biến và liên tục trên nên f  x  1  f  


3  2x 2  x  1  3  2x 2  x 
1  7
3
1  7
Kết luận : x 
3
Bài toán 7 : Giải phương trình :
1 5
 x2  x  1  x7
x2  x  1  1 x1
Hướng dẫn :
3 5 5  5
Bước 1 : Phương trình có 2 nghiệm x  và x  nên nhân tử là
2 10

 x 2  x  1  2x  2 và   x 2  x  1  4x  2 
Bước 2 : Chia biểu thức :

 2
1
 x2  x  1 
5 
 x 7  
x 2  x  1  1  x  1
 x x1 1 x1 
 

1

x  2  x2  x  1 
 x 2  x  1  2x  2 x 2  x  1  4x  2 3

Lời giải : ĐKXĐ : x  1 . Ta có :


1 5
 x2  x  1  x7
x2  x  1  1 x1

 x 3  3x 2  5x  2  x 2  5x  1  x2  x  1  0


1
3 
x 2  x  1  2x  2 
x 2  x  1  4x  2 x  2  x 2  x  1  0  
 x 2  x  1  2x  2  0  3 5
 x 
  x 2  x  1  4x  2  0   2
  5  5
x  2  x2  x  1  0 x 
  10
3 5 5  5
Kết luận : x  hoặc x 
2 10
Bài toán 8 : Giải phương trình :
 x  3
2
x3  2  8
 1
x 1 x6
Hướng dẫn :
Bước 1 : Phương trình có nghiệm duy nhất x  3
Bước 2 : Quy đồng rút gọn biểu thức ta được :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

PT  x 3  13x 2  44x  52   x  1 x 3  2  0 (*)

Bước 3 : Xét VT(*)  x 3  13x 2  44x  52   x  1 k  x  3   5   x  1    x3  2  5  k  x  3  


f  x   x 3  13x 2  44x  52   x  1 k  x  3   5
  
. Ta tìm k sao cho f  x  và g  x  luôn cùng
 
Đặt 
g  x    x  1 x  2  5  k  x  3 
3


dấu.
Bước 4 : Xét các giá trị của k, ta thấy rằng :
Khi k  2 thì f  x  và g  x  luôn cùng dấu.


f  x    x  3  x 2  8x  17
 


g  x    x  1 x  2  2x  1

3

Lời giải : ĐKXĐ : x  3 2 và x  6 . Ta có :


 x  3
 
2
x3  2  8
 1   x  6  x  3    x  1 x 3  2  8   x  1 x  6 
2

x 1 x6
 x 3  13x 2  44x  52   x  1 x 3  2  0


  x  3  x 2  8x  17   x  1   x 3  2  2x  1  0 

  x  3  x  8x  17 
 2
 x  1 x 2  x  1     0
 x 3  2  2x  1 
 
x3
 x  1  x 2
x1   x  4 2  x  1  x 2
x 1   0x 
Vì x  8x  17 
2
1 3
2
x  2  2x  1
3
x  2  2x  1
3

Kết luận : x  3
Bài toán 9 : Giải phương trình :

 
2
 x 1 2

 9  x 2  2x  4  1  x  1  0
 
Hướng dẫn :
Bước 1 : Phương trình có nghiệm duy nhất x  2 . Kiểm tra thấy đây là nghiệm bội kép.
Bước 2 : Nhân tử chứa nghiệm bội kép là 2 x 2  2x  4  x  2  
Bước 3 : Thành thử ta thấy 2 x 2  2x  4  x  2  0x . Khi đó :

 
2
x 2  2x  4  1  x 2  2x  5  2 x 2  2x  4  x 2  x  7

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 
2 2
 x 1  x 1 2
   
2
x  x  7  x  1   x  2  x 2  5x  22  0
1 2
Suy ra   x  2x  4  1  x  1  
2

 9   9  81
Lời giải :

x  2  3  x  2   x  2  2  x nên :
2 2
Cách 1 : Do 2 x 2  2x  4 

 
2
x 2  2x  4  1  x 2  2x  5  2 x 2  2x  4  x 2  x  7  0

 
2 2
 x 1  x 1 2
   
2
x  x  7  x  1   x  2  x 2  5x  22  0
1 2
Do đó   x2  2x  4  1  x  1   
 9   9  81
Dấu đẳng thức sảy ra khi và chỉ khi x  2
Kết luận : x  2
Cách 2 : Ta có :

 
PT  2 x 2  2x  4  x  2 x 3  10x 2  38x  47  2 x 2  5x  22   x 2  2x  4  0
Nếu 2 x 2  2x  4  x  2  0  x  2 .

Nếu x 3  10x 2  38x  47  2 x 2  5x  22   x 2  2x  4  0 (*).

Khi đó 2 x 2  2x  4  x 2  3x 2  8x  16  x  x , suy ra :

 
VT(*)  x 3  10x 2  38x  47  x 2  5x  22 x  5x 2  16x  47  0

Kết luận : x  2
Bài toán 10 : Giải phương trình :
x 4  3x 3  3x 2  9x  5   2x  5  x 3  x  1  0
Hướng dẫn :
Bước 1 : Phương trình x 4  3x 3  3x 2  9x  5   2x  5  x 3  x  1  0 có nghiệm duy nhất x  3

Phương trình x 4  3x 3  3x 2  9x  5   2x  5  x 3  x  1  0 có thêm nghiệm hữu tỷ là x  0

Bước 2 : Nếu lấy nghiệm x  3 kết hợp nghiệm x  0 thì nhân tử là  x 3  x  1  2x  1 


 x 3  x  1  2x  1 
Tuy nhiên nhân tử này còn chứa thêm nghiệm x  1 . Vậy nhân tử sẽ là  
 x 1 
 
Bước 3 : Chia biểu thức :
x4  3x 3  3x 2  9x  5   2x  5  x 3  x  1

  x  1  2x 3  x 2  5x  4  x 2  1  x3  x  1
x  x  1  2x  1
3

Bước 4 : Dễ thấy x3  x  1  0  x  1.3247179 . Khi đó thì 2x 3  x 2  5x  4  0 . Ta có thể


chứng minh điều này.
Lời giải : ĐKXĐ : x3  x  1  0

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Cách 1 : Nếu x  1 thì không thỏa mãn bài toán. Nếu x  1 thì ta có :

PT 
1
x 1  
x 3  x  1  2x  1 2x 3  x 2  5x  4  x 2  1   
x3  x  1  0

x 3  x  1   2x  12
Nếu x 3  x  1  2x  1  0    x  3 (vì x  1 )
 2x  1  0

Nếu 2x 3  x 2  5x  4  x 2  1   x 3  x  1  0 suy ra 2x 3  x 2  5x  4  0 .


Ta thấy rằng do x 3  x  1  0   x  2  x 2  2x  3  5  x  2 . Khi đó : 
2
 21  4  11x 164
2x  x  5x  4   2x   x   
3 2
  0 . Vô lý.
 5  5 25 125
Kết luận : x  3

Cách 2 : Do x 3  x  1  0   x  2  x 2  2x  3  5  x  2 . Ta lại có :
PT   x3  x  1  x2  4  x 3  x  1  x 2  2x  1  0 
x 3  x  1  x 2  4
  
 x  3  x  2x  2x  5  0
 
2 3 2

Nếu x x1  x 4  
3 2
 x3

x  4  0
2

 x  2


Vì x 3  2x 2  2x  5   x  2  x 2  4x  6  7  0x  2 . 
x 3  x  1  0
x  x  1  x  2x  1  0 (*) thì do VT(*)  x  x  1   x  1  0 . Vậy (*)  
3 2 3 2
Nếu
x  1  0
. Vô lý.
Kết luận : x  3
5
Cách 3 : Nếu x  thì ta có :
2
PT   2x  5   
x 3  x  1  2x  1  x  x  3  x 2  1  0  
 x  x  1 2x  5  
  x  3 
 x  x  1  2x  1
3
 x x2  1     0
 
x  x  1 2x  5 
 x  3 vì 
 x x2  1  0 
x  x  1  2x  1
3

5
Nếu x  thì
2
PT   2x  5    
x 3  x  1  x   x  3  x 3  x  1  2  0   2x  5   
x3  x  1  x  0

x  0 x  0
 x3  x  1  x   3   . Vô lý.
  
2
x  x  1  x   
2
 x 1 x 1 0
Kết luận : x  3

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bài toán 11 : Giải phương trình :


2  x  1
2
x2  2
  5x  4
x2  1 x1
Hướng dẫn :
Bước 1 : Đặt t  x  1  x  t 2  1 . Khi đó phương trình trở thành :

  t 
2 2
2 t2  2 2
1  2
  5t 2  9  0
t 
2
2
1 1 t

Bước 2 : Tìm nghiệm thấy t  1 và kiểm tra thấy đây là nghiệm kép. Vậy ta phân tích thành


nhân tử thành : t 6  7t 5  9t 4  6t 3  12t 2  2 t  6  t  1  0  2

Bước 3 : Trả lại t  x  1 ta được :

x    
2
3
 12x 2  9x  4  7 x 2  8x  3 x1 x 1 1  0

Lời giải : ĐKXĐ : x  1 .


Cách 1 : Ta có :
2  x  1
2
x2  2
  5x  4
x2  1 x1
 2  x  1
2
    x1  0 
x  1  x 2  1 x 2  2   5x  4  x 2  1
 x  3x  2   5x  2x  x  2  x  1
4 2 3 2

  x  12x  9x  4   7x  8x  3  x  1  x  1  1  0
2
3 2 2

 x 1 1 0  x  0
vì 7x 2  8x  3  0 và x 3  12x 2  9x  4   x  1 x 2  11x 2  9x  4  0
Kết luận : x  0
x2
Cách 2 : Sử dụng BĐT Cauchy ta có x1  . Khi đó :
2
2  x  1
2


x2  2
 5x  4 
2  x  1
2



2 x2  2   5x  4  x 7x  8x  3   0
2 2

x2  1 x1 x2  1 x2  x  1  x  2 
2

Dấu đẳng thức sảy ra khi và chỉ khi x  0


Kết luận : x  0

BÀI 2.1.8 : ỨNG DỤNG TRONG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

Bài toán 1 : Giải phương trình : [1.7-2] [2.1.8-1]


 
x 4x 2  1   x  3  5  2x  0

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

(THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc – lần 1 – 2016)


Hướng dẫn :
5  t2
Cách 1 : Đặt t  5  2x  x  . Khi đó :
2

 
x 4x 2  1   x  3  5  2x  
1 2
2
 
t  t  5 t 4  t 3  9t 2  5t  26 
  
5  2x  2x 2x 2  x  3  x 5  2x 
Vậy PT   
5  2x  2x 2x2  x  3  x 5  2x  0   5  2x  2x  x 
1  21
4
x 2  5  2x 3x 2  1
Vì 2x 2  x  3  x 5  2x  2x 2  x  3   0
2 2
Cách 2 : Sử dụng máy tính CASIO, ta tìm được nhân tử là  
5  2x  2x . Vậy ta có :

 
x 4x 2  1   x  3  5  2x  0  x 4x 2  1   3  x  5  2x  
 1 5  2x 
 
 x 4x 2  1  k  5  2x    
2 2 
 5  2x  k  5  2x 

 1 4x 2 
 
 x 4x 2  1  k  5  2x       2x  2kxx
2 2 
k0
Vậy lời giải bài toán chỉ đơn giản là :
 1 4x 2   1 5  2x 
PT      2x     5  2x
2 2  2 2 
 1 t2  3t 2  1
Xét hàm số f  t      t với t  . Khi đó f '  t    0 . Lại thấy hàm số liên tục trên
2 2  2

nên ta có : f  2x   f  
5  2x  2x  5  2x  x 
1  21
4
Cách 3 : Ta có :

PT  x 4x 2  2x  5   x  3    5  2x  2x  0 
x  5  2x  2x  
5  2x  2x   x  3   5  2x  2x 
  
5  2x  2x x 
5  2x  2x  x  3  0 
 5  2x  2x  2x 2
 x  3  x 5  2x  0 
Sau đó làm tương tự cách 1.
1  21
Kết luận : x 
4
Bài toán 2 : Giải phương trình :
32x 4  16x 2  9x  9 2x  1  2  0

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

(THPT Đa Phúc – Hà Nội – lần 2 – 2016)


Hướng dẫn :
t2  1
Cách 1 : Đặt t  2x  1  x  . Thế vào PT ta được :
2
32x 4  16x 2  9x  9 2x  1  2


1
2

 t  1 4t7  4t 6  20t 5  20t 4  36t 3  36t 2  27t  9 

1
2
  
2x  1  1 32x 3  32x 2  16x  11  32x 3  32x 2  16x  7  2x  1 

Lại thấy 32x3  32x2  16x  11  32x3  32x2  16x  7  2x  1  32x3  32x2  16x  11  0 do x 
1
2
Vậy ta được 2x  1  1  x  1
Cách 2 : Ta có :
32x 4  16x 2  9x  9 2x  1  2  0
 32x 4  16x 2  9x  7  9  2x  1  1 
18  x  1

  x  1 32x 3  32x 2  16x  7   2x  1  1
 
  x  1  32x 3  32x 2  16x  7 
18
0
 2x  1  1 

 x1
18
Vì 32x 3  32x 2  16x  7   32x3  32x2  16x  7  18  32x3  32x2  16x  11  0
2x  1  1


f  x   9 2x  1  1  k  x  1

Cách 3 : Đặt 

g  x   32x  16x  9x  7  9k  x  1
 4 2

1 
Để f  x  và g  x  luôn cùng dấu trên  ;   thì ta tìm
2 
được k  2 . Vậy lời giải bài toán như sau :
32x 4  16x 2  9x  9 2x  1  2  0
 32x 4  16x 2  27x  11  9  2x  1  2x  1 
 
  x  1 32x 3  32x 2  16x  11  9 2x  1  
2x  1  1  0
 18 2x  1 
  x  1  32x 3  32x 2  16x  11  0 x1
 2x  1  1 
 
18 2x  1 1
Do 32x 3  32x 2  16x  11   0x 
2x  1  1 2
Kết luận : x  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bài toán 3 : Giải phương trình : [1.7-3] [2.1.8-3]

  
5 1  x 3  1  x 2 4x 2  25x  18 
(THPT Marie Curie – Hà Nội – 2016)
Hướng dẫn :
Cách 1 : Sử dụng máy tính CASIO, ta thấy phương trình 5 1  x 3  1  x 2 4x 2  25x  18 có    
nghiệm x 
5  37
2 
, còn phương trình 5 1  x 3  1  x 2 4x 2  25x  18 có nghiệm  
25  305
x và x  0 .
8
Từ đó nhân tử của bài toán này là    
x 3  1  2x  2 và 2 x 3  1  5x  2 . Tuy nhiên nhân tử này

chứa thêm nghiệm x  1 và x  0 nên ta được :

  
5 1  x 3  1  x 2 4x 2  25x  18 
 x  x  1  2x 3  x  1   x  1 x 3  1
 
x  1  2x  2 2 x  1  5x  2
3 3

Trong khi đó phương trình 2x 3  x  1   x  1 x 3  1  0 lại có thêm nghiệm x  1 , kết hợp với

nghiệm của phương trình đổi dấu là x  0 ta được nhân tử  


x 3  1  x  1 . Tương tự ta có :

2x3  x  1   x  1 x 3  1
  x  2   3x 2  2x  1   2x  1 x 3  1
x3  1  x  1
3x 2  2x  1   2x  1 x 3  1
Và   x  2   2x 2  3x  1  x 3  1  0
x  1  2x  1
3

Tóm lại :

PT 
 
x3  1  2x  2 2 x 3  1  5x  2  x 3  1  2x  1  
x 3  1  x  1 2x 2  3x  1  x 3  1  0
x  x  1 x  2 
2

Nhận xét : Cách làm này thật “điên rồ”. Thực chất bài toán này thuộc dạng PTVT nhiều căn thức
với 2 căn là x  1 và x 2  x  1 mà chúng ta xét ở phần sau. Tuy nhiên chúng ta cũng có thể có
những cách làm giống như PTVT một căn thức.

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

  
Cách 2 : Xét 

f x  5 x 3  1  2x  2  k x 2  5x  3
 
thì ta thấy k   thỏa mãn f  x 
1

g  x   15  x 2 4x 2  25x  18  10x  5k x 2  5x  3
  
2

và g  x  luôn cùng dấu.
Khi đó lời giải của chúng ta sẽ như sau :

PT 
5
2  1
 
2 x 3  1  x 2  x  1  x 2  5x  3 8x 2  10x  5
2
 
 5 x x1
2
 

 x 2  5x  3  
 2 x3  1  x2  x  1
 8x 2  10x  5   0

 
5  37
 x 2  5x  3  0  x 
2
1
Nhận xét : Để tìm ra k   khá là khó vì chúng ta chưa biết tới PTVT nhiều căn thức. Mục đích
2
tìm k là để gắn kết x  1 và x 2  x  1 vì 2 x 3  1  x 2  x  1  x 2  x  1 2 x  1  x 2  x  1  
rồi nhần liên hợp hoặc đánh giá.
5  37
Kết luận : x 
2
Bài toán 4 : Giải phương trình : [1.7-4] [2.1.8-4]
x3  x  7  x2  5
(THPT Nghèn – Hà Tĩnh – lần 1 – 2016)
Hướng dẫn :
Cách 1 : Ta thấy phương trình có nghiệm duy nhất x  2 . Khi đó nhân tử của bài toán sẽ là :

 x 2  5  x  1 hoặc   x2  5  x  5 
Từ đó ta được các cách làm sau :
Cách 1.1 : Ta có

PT 
1
2  
x 2  5  x  1 x 3  3x 2  6x  6  x 2  2x  4   
x2  5  0  x2  5  x  1


Vì x 3  3x 2  6x  6  x 2  2x  4   
x 2  5  x 3  3x 2  6x  6  x x 2  2x  4  x 2  2x  6  0

Cách 1.2 : Ta có

PT 
1
10  
x 2  5  x  5 x 3  3x 2  4x  20  x 2  2x  6   
x2  5  0  x2  5  x  5


Vì x 3  3x 2  4x  20  x 2  2x  6   
x 2  5  x 3  3x 2  4x  20  x x 2  2x  6  5x 2  10x  20  0

 
Cách 1.3 : Ta có PT  x 3  8  x 2  5  x  1   x  2   x 2  2x  4 
2
  0  x  2
 x2  5  x  1 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

2
Vì x 2  2x  4   0 do x2  5  x  1  x  x  1  0
x 5 x1
2

f  x   x  x  10  k  x  2 
 3

Cách 2 : Ta sẽ tìm biểu thức để đánh giá :  . Ta tìm được rất nhiều k

g  x    x 2
 5  3  k  x  2 
thỏa mãn f  x  và g  x  luôn cùng dấu.
Ví dụ như k  1 , k  2 , k  3 , k  4 . Vậy ta lại có thêm nhiều
cách làm cho bài toán này. Giả sử lấy k  4 thì ta thấy :
PT  x 3  3x  2  x 2  5  4x  5
  x  2  x  1  x 2  5  4x  5
2

5  3x  2  x  2 
Nếu x  2 thì x 2  5  4x  5    0 . Vô lý.
x 2  5  4x  5
Nếu x  2 thì từ PT ta có
x 2  5   4x  5 2
x  5  4x  5  0  
2
 x  2 . Vô lý.
4x  5  0
Nếu x  2 thì thỏa mãn bài toán.
Kết luận : x  2
Bài toán 5 : Giải phương trình :
2 x2  1
 
log 2 x  x 2  1  4 x log 2  3x 

(THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An – lần 2 – 2016)


3
Hướng dẫn : Sử dụng máy tính CASIO, ta tìm được nghiệm của bài toán là x  tương ứng
3
 2 x2  1  4 x
với nhân tử   
x 2  1  2x . Khi đó tương xứng là 

log 2 x  x  1  log 2  3x 
2


f  x   2 x 2  1  4 x

 
Khảo sát hai hàm số  ta thấy
g  x   log 2 x  x  1  log 2  3x 
2


f  x  và g  x  luôn nghịch biến trên  0;   . Vậy ta có thể lợi dụng
chúng vào phương pháp đánh giá để có được lời giải như sau :
3 1  3x 2 x2  1
Nếu x  thì x2  1  2x  002  4x
3 x2  1  2x

 
và 0  log 2 x  x 2  1  log 2  3x  suy ra VT  VP . Vô lý.

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

3 1  3x 2 x2  1
Nếu 0  x  thì x  1  2x 
2
 0  0  4x  2
3 x  1  2x
2

 
và 0  log 2  3x   log 2 x  x 2  1 suy ra VT  VP . Vô lý.

3
Nếu x  thì thỏa mãn bài toán.
3
3
Kết luận : x 
3
Bài toán 6 : Giải phương trình :
2x 5  3x 4  14x 3  2 
x2

 4x 4  14x 3  3x 2  2  1 


x2 

(THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh – lần 2 – 2016)
1  5
Hướng dẫn : Phương trình này có 2 nghiệm là x  2 và x  , đổi dấu thì có thêm nghiệm
2
1  5
là x  1 và x  . Từ đó ta tìm được các nhân tử của bài toán này là :
2
 x2 2 ;   x2 1 ;   x  2  x 1 
Dễ thấy là 1 
2
x2

x2 2
x2
đã chứa nhân tử  x  2  2 nên  2x 5  3x 4  14x 3
x2
cũng chứa

nhân tử này. Vậy :


2x 5  3x 4  14x 3  2 
x2

 4x 4  14x 3  3x 2  2  1 


x2 


 x 3  2x  7  x  2   4x 4  14x 3  3x 2  2  x2 2 
  
x  2  2 x 3  2x  7   
x  2  2  4x 4  14x 3  3x 2  2  0 
 x2 2
 2
 3x  2  x 3  2x  7  x  2

3x2  2  x 3  2x  7  x  2
 2x3  7x 2  2  2x x  2
  
Tiếp tục :
x2 1 x  2  x 1

Ta sẽ đánh giá 2x3  7x2  2  2x x  2  0 . Thật vậy, áp dụng BĐT Cauchy ta có :


4x 2  x  2
 2x 3  5x 2   1  2  x  2  x 2  x 2   1  0
x x
2x 3  7x 2  2  2x x  2  2x 3  7x 2  2 
2 2 2
Vậy bài toán được giải quyết.
Bài toán 7 : Giải phương trình : [1.7-6] [2.1.8-7]
x x  1   2x  3   2x  2   x  2
2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

(THPT Ngô Sỹ Liên – Bắc Giang – lần 2 – 2016)


Hướng dẫn :
Cách 1 : Ta có PT    
x  1  1 2 x  1  1 4x 2  9x  6  2  x  1 x  1  0  x  1  1 
Vì 4x 2  9x  6  2  x  1 x  1  0 do x  1 và 4x 2  9x  6  0

Cách 2 : Nhân của của bài toán này là  


x  1  2x  3 . Do đó sử dụng thủ thuật hàm đặc trưng


ta được : PT   x  1  1 x  1  x  1   2x  3   1  2x  3    2x  3 
2
 2

 
Xét hàm số f  t   t 2  1 t  t 2  f '  t   3t 2  2t  1  0 .

Vậy f  
x  1  f  2x  3   x  1  2x  3  x  2

f  x   x x  1  1  k  x  2 

Cách 3 : Sử dụng thủ thuật đánh giá, ta có thể xét  . Ta
 
g  x   kx  x  2   2   2x  3   2x  2 
2

tìm được k  1 . Vậy lời giải bài toán như sau :
Ta có :

PT   x  2  8x 2  17x  10  x x  1   x 1 1  0 
 x x 1 
  x  2   8x 2  17x  10    0  x  2
  
 x 1 1 
x x 1
Vì 8x 2  17x  10   0 do x  1 và 8x 2  17x  10  0
x 1 1
Kết luận : x  2 .

Bài toán 8 : Giải phương trình : [1.7-9] [2.1.8-8]

x  
2
x4  x  4 x  4  2x  x  4  50

(THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu – Đồng Tháp – lần 1 – 2016)


Hướng dẫn : Ta có :

x      
2 2 2
x4  x  4 x  4  2x  x  4  50  x  x  4  x4 2  2x  x  4  50

   x  4  2  2x  x  4  50  x 2  3x  52  2 x  1 x  4  0 (*)
2
 x x4

Cách 1 : Ta có (*)   
x  4  1 3x  12   x  10  x  4  0  x  5 
Cách 2 : Ta có (*)   x  4  1 
x4 2 x8 x4 0 x5 
 2  x  1 
Cách 3 : Ta có (*)   x  5    x  10   0  x  5
 x4 1 
 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Cách 4 : Nếu x  5 thì VT(*)  0 và nếu x  5 thì VT(*)  0 . Vô lý.


Nếu x  5 thì thỏa mãn.
Kết luận : x  5

BÀI 2.1.9 : BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài toán 1 : Giải phương trình : 2x 2  2x  6   x  6  x  1  0


Đáp số : x  3
Bài toán 2 : Giải phương trình : 2x 2  3x  1   3x  7  x  1
5
Đáp số : x 
4
Bài toán 3 : Giải phương trình : x 3  6x 2  5  2  x  2  2  x

3  13
Đáp số : x  7 , x 
2

Bài toán 4 : Giải phương trình :


9  x3 1  6
 3x  x  3  23
x 1 x3
13  13
Đáp số : x  4 , x 
2

    
2
Bài toán 5 : Giải phương trình : 3 3  2x  1  2 4  3  2x 3  2x  x 2

1
Đáp số : x   , x 6 2
2
Bài toán 6 : Giải phương trình : 2x 3  x 2  2x  3  x 2  4x  3  x2  1

Đáp số : x  0
Bài toán 7 : Giải phương trình : 10x 3  3x 2  4x  1  7x 2  2x  1   2x 2  1  0

Đáp số : x  2
Bài toán 8 : Giải phương trình : 10x 3  20x 2  2x  8  3 2  x 2  0

10 3 1
Đáp số : x   , x
5 2
Bài toán 9 : Giải phương trình : 4x 3  4x 2  5x  1   x  1
2
2x 2  x  1
5
Đáp số : x 
2
Bài toán 10 : Giải phương trình : 2x 3  5x 2  6x  2  2x 2  3x  4   x2  x  1
3
Đáp số : x  
2

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 
3
x2  1  1 2
Bài toán 11 : Giải phương trình : x3
x 2
2
x2  1  1
6 6
Đáp số : x 
3

    
3
Bài toán 12 : Giải phương trình : 2x 2  1  1 2x 2  1  3 2 2x 2  1  x 3

Đáp số : x  1  3
2
 3  2x 2  2x 

Bài toán 13 : Giải phương trình : 8 x2  2x  1  3  2x 2  
 3  2x2  x 
 0
 
34  1
Đáp số : x 
6

Bài toán 14 : Giải phương trình :


4  2x  7  x  
2 3
2x 2  7  x 3
3
 2x  7  x   
3 3
2
2x  7  x
2

Đáp số : x  3
Bài toán 15 : Giải phương trình : x 4  5x  18  2 x 3  3x 2  6   x2  x  4

61  5
Đáp số : x 
6
Bài toán 16 : Giải phương trình :

 
2
5x  2  x  8 5x 2  6x  2  x  1   x  3   0
3 2

Đáp số : x  3
Bài toán 17 : Giải phương trình : 2x 4  11x 2  5x  9  x 3  x  5   2x 2  4x  3

Đáp số : x  1 , x  3
Bài toán 18 : Giải phương trình : x6  2x  3  2 2x 2  1
Đáp số : x  1
Bài toán 19 : Giải phương trình : 2x 3  2x 2  16  2x 2  2x  1   7x 2  x  4
7
Đáp số : x  3 , x  
6
Bài toán 20 : Giải phương trình : x 3  9x 2  4x  2   x  1 3x 2  4  0
Đáp số : x  8
Bài toán 21 : Giải phương trình : x 3  5x 2  7x  5  2x 2x  1
Đáp số : x  5
Bài toán 22 : Giải phương trình : x 3  4x 2  8x  3   x  3  x  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Đáp số : x  3
Bài toán 23 : Giải phương trình : 2x 3  13x 2  30x  23   2x  1 x  1

5 5
Đáp số : x 
2
Bài toán 24 : Giải phương trình : x 3  8x 2  31x  6  2 4x  11 x  2

Đáp số : x  4  2 5
Bài toán 25 : Giải phương trình : x 3  2x 2  6x  13  213  4x  3  x

Đáp số : x  2 3  1
 
Bài toán 26 : Giải phương trình :  2x  1 4x 2  10x  7  2 7  4x  2  x

7
Đáp số : x 
2
Bài toán 27 : Giải phương trình : 8x 3  10x  8   2x  1 2x  1
3
Đáp số : x 
2
Bài toán 28 : Giải phương trình : 3x 3  15x 2  26x  25   8  3x  1  x

13  5
Đáp số : x 
2
Bài toán 29 : Giải phương trình : x 3  22x  19  8x x  3
9 5
Đáp số : x 
2
x2  x  x2  x x  2x  1
Bài toán 30 : Giải phương trình : 
x x 1
2 x1
Đáp số : x  0
Bài toán 31 : Giải phương trình : x 4  3x 3  6x  5  2x 4  7  0
Đáp số : x  1 , x  3
2  4x  1
Bài toán 32 : Giải phương trình : 5x 3  x   3x  8
x2  1
Đáp số : x  4
Bài toán 33 : Giải phương trình : x 3  x 2  4x  4 2x 3  x  3  12
Đáp số : x  1
Bài toán 34 : Giải phương trình : x 3  7x  8  2 3  x  9  x 3
Đáp số : x  2
Bài toán 35 : Giải phương trình : 3x 3  3x 2  8x  12  4 x  1 x 4  x  3
Đáp số : x  3

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bài toán 36 : Giải phương trình : x 4  5x 3  9x 2  3x  2 2x 2  1


Đáp số : x  1
1
 
2
Bài toán 37 : Giải phương trình :  2x  1  1 x2
 
3
2x  1  2

Đáp số : x  1
2
 5  x2  x2 
Bài toán 38 : Giải phương trình : 2 


3
   3x  1


 5  x2  1 
2  6
Đáp số : x  1 , x 
2
Bài toán 39 : Giải phương trình : 2x 3  4x 2  5x  10  x  x  1 2x 2  x  6
Đáp số : x  10
Bài toán 40 : Giải phương trình : x 3  x  1  6x 2  1
Đáp số : x  2
Bài toán 41 : Giải phương trình : x 5  x 3  x  x 4  x  1
Đáp số : x  1

 
2
Bài toán 42 : Giải phương trình : 7x 2  14x  4  3x 2  5x  1  x  1

5
Đáp số : x  0 , x  1 , x  
3

   
2 2
  x  1
2
Bài toán 43 : Giải phương trình : x 2  2x  6  3 x 2  2x  6  x  2

Đáp số : x  1 , x  3


Bài toán 44 : Giải phương trình : x 2x 2  3x  3  2 x  1  2
4  3x 2  0

Đáp số : x  1
2x  1 2x
Bài toán 45 : Giải phương trình :  2
2x  12
2x  1  1
2

Đáp số : x  1
10x 2  x  1
Bài toán 46 : Giải phương trình :  2x 2  2  2x 3  x  3
x 3  x 2  3x  3

17  1
Đáp số : x  1 , x 
4
Bài toán 47 : Giải phương trình : 3x 4  25x 2  15x  3   x  3  2x  3  3x 3  1
Đáp số : x  1 , x  2
Bài toán 48 : Giải phương trình : x 3  10x 2  9x  5  5x 2 5x 2  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

1 6
Đáp số : x 
2
Bài toán 49 : Giải phương trình : x 2  7x  4  2 x6  x  1  0
Đáp số : x  1

 
3
Bài toán 50 : Giải phương trình :  x  7  5x 3  9  4x 2  24x  6   5x  1 5x 3  9  4x

3  29
Đáp số : x  0 , x  2 , x 
5

BÀI 2.1.10 : GIẢI ĐÁP ONLINE

Bài toán 1 : Giải phương trình : [1.9-22] [2.1.10-1]


8x 2  44x  61  8x  23
(Nguyễn Tiến Linh)
Hướng dẫn :
t 2  23
Cách 1 : Đặt t  8x  23  x  ta được :
8
1
  
8x 2  44x  61  8x  23  t 2  2t  5  t  1  4x  9  8x  23
1
 
2 2
8x  23  1
8 4
1
  
2
Vậy PT  4x  9  8x  23 8x  23  1  0  8x  23  1  x  3
4
8x  23  1
Cách 2 : Sử dụng BĐT Cauchy ta được : 8x  23   4x  11 nên
2
8x 2  44x  61  8x  23  8x 2  44x  61   4x  11  8  x  3   0
2

Dấu đẳng thức sảy ra khi và chỉ khi x  3


Kết luận : x  3
Bài toán 2 : Giải phương trình : [1.9-24] [2.1.10-2]

2x 2  7x  4  x 2  3x  4  x1

(Allen Trần)
Hướng dẫn :
Cách 1 : Đặt t  x  1  x  t2  1 ta được :

2x 2  7x  4  x 2  3x  4  
x  1    t  1 t 4  t 3  6t 2  5t  13 
 2  2
   
2 2
t 7 
   t  1   t      t  1   
3 5 1 3
2
x  1  1 x   x 1  x11 
 2 2 4   2 2  4 
   

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 
2
 5 1  3 2
Vậy PT  x  1  1  x  0 do  x   x 1  x  1  1  0x  1
 2 2  4
Cách 2 : Sau khi tìm nhân tử  
x  1  1 , ta phân tích nhân tử được là :

PT   
x  1  1 x 2  4x  8   x  4  x  1  0 
Nếu x  1  1  x  0 thì thỏa mãn ĐKXĐ.
Nếu x 2  4x  8   x  4  x  1 thì áp dụng BĐT Cauchy ta có :

x  4  4  x  1
2
x2
x  4  2  x  5  x  2  0  x  2
3 2
x1   x 2  4x  8 
2 4 4
Thử lại thấy không thỏa mãn.
Kết luận : x  0
Bài toán 3 : Giải phương trình :


x2 x2  x  x2  1  2  x3  x2 x2  1  1
x  x  x2  1 x  x2  1
(Vịt Đẩu Cồ)
Hướng dẫn : Nhìn vào bài toán này, ta thấy hầu như các căn thức đều liên quan tới x 2  1 . Do đó,

để mất hết các căn thức thì ta có thể đặt t  x  x2  1  x2  1  x  t 2 . Điều này làm cho bài
toán dễ nhìn hơn.
Lưu ý điều kiện của x là x  1 , đồng thời PT này cũng có nghiệm x  1 (nghiệm biên) nên ta có thể
1
chặn t theo điều kiện này. Dễ thấy t  x  x 2  1   1 . Vậy việc còn lại của chúng ta
x  x2  1
là biến đổi PT ban đầu để đánh giá :

PT 

x2 x2  t 2  2   xt  1  xt  1  x  t  2  xt  1
xt t2 x2 t 2 xt
s  x  t
Ta có thể đặt  để giải tiếp hoặc sử dụng ngay BĐT :  x  1 t  1  0  xt  1  x  t . Khi
p  xt
đó :
2  xt  1 2  xt  1  xt  1 xt  1  0  x  1
2
xt  1
xt   xt  1   xt  1  2 2  xt  1  
xt  xt  1 xt x2 t 2 t  1
Thử lại thấy thỏa mãn.
Kết luận : x  1
Bài toán 4 : Giải phương trình : [1.9-30] [2.1.10-4]
1 x5
x2  x  1   0
x1 4
(Trần Thái Sơn)

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

5
Hướng dẫn : Ta thấy phương trình có 2 nghiệm x   và x  1 nên nhân tử ta tìm được là
3

2 
x 2  x  1  x  3 . Vậy ta được :

x5
 0  4  x  1 x 2  x  1  4   x  1 x  5 
1
x2  x  1  
x1 4
2 x2  x  1  x  3  0  5
 2

 2 x  x  1  x  3 2 x  x  1  3x  1  0  2

 2 x 2  x  1  3x  1  0
 

x
3
  x  1
5
Kết luận : x   hoặc x  1
3
Bài toán 5 : Giải phương trình : [1.9-32][2.1.10-5]
4  3 10  3x  x  2
(Duc Tran)
Hướng dẫn : Ta có :

   x  2
2 2
4  3 10  3x  x  2  4  3 10  3x


1
3
 10  3x  1  
10  3x  4 x  5  10  3x  0  x  3 
Kết luận : x  3
Bài toán 6 : Giải phương trình :
2 18x
25x  9 9x 2  4   2
x x 1
(Kira Kira)
(THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An – 2016)
Hướng dẫn :

Phương trình có nghiệm duy nhất x  


2
2
nên nhân tử là  
9x 2  4  x . Vậy ta có :

PT 
 
9x 2  4  x 14x 3  17x  4x 2  1  9x  4 
2

0
2x  x  1
2

2
Nếu 9x 2  4  x  0  x  
2

Nếu 14x 3  17x  4x 2  1  9x 2  4  0  14x 3  17x  0  x  0 . Khi đó :


14x 3  17x  4x 2  1    
9x 2  4  14x 3  17x  4x 2  1  3x   2x x 2  7  0 . Vô lý. 
2
Kết luận : x  
2
Bài toán 7 : Giải phương trình :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

18 x2  1 9x
  2
3x  9x 2  4 x x 1

(Duc Tran)
Hướng dẫn :
Thực chất bài toán này giống Bài toán 6 mà bạn Kira Kira hỏi :

18

x2  1 9x
 2 
18 3x  9x 2  4  1 9x
x  2
 2 18x
 25x  9 9x 2  4   2
3x  9x 2  4 x x 1 4 x x 1 x x 1

2
Kết luận : x  
2
Bài toán 8 : Giải phương trình : [1.9-33] [2.1.10-8]

x 3  x 2  4x  2  x 2  x  4  x2  2

(Thùy Linh)
Hướng dẫn : Ta có :
PT   
x 2  2  2 x 2  3x  2   x  3  x 2  2  0 
  x2  2  2  x2  2  3  
x2  2  x  0

Kết luận : x   2
Bài toán 9 : Giải phương trình :
9x 3  38x 2  25x  15  6x 2  7x  1   x8 0

(Hoàng Minh Tuấn)


Hướng dẫn : Ta có :
PT   
x  8  3x  1 3x 2  12x  1   x  2  x  8  0 
Lại có

 
2 2 2
 4  10  2  17 
3x  12x  1   x  2 
5
2
x  8  3 x    x8 2  x8     x8    0
 3  3  3 6  54
7  301
Do đó PT  x  8  3x  1  0  x 
18
7  301
Kết luận : x 
18
Bài toán 10 : Giải phương trình :
x x  1   2x  3   2x  2   x  2
2

(Phạm Hồng Hoài)


Hướng dẫn : Đây là câu PT trong đề THPT Ngô Sỹ Liên – Bắc Giang – lần 2 – 2016 nên bạn đọc có
thể tham khảo ở Bài toán 7 – Phần 2.1.8

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Kết luận : x  2
Bài toán 11 : Giải phương trình :

x 3  2x 2  6x  6  x 3  7x  3  x2

(Nguyễn Trường Giang)

Hướng dẫn : Vì x x  2  x  3   x  2  x  2   
2
x  2  1  0 nhưng dấu đẳng thức không sảy

ra nên ta có :
PT   x  2 1  
x  2  2 x 1 x  2 x x  2  x  3  0  
  x  2 1  
x  2  2 x 1 x  2  0 
1  5
Kết luận : x  1 hoặc x  2 hoặc x 
2
Bài toán 12 : Giải phương trình :
 1 x 
  x  1  1  2 2
3x
x 2  4x  5  
x x1
2  x  x  1 

(Tung Nguyen)
(Nguyen Long)
Hướng dẫn : Vì phương trình có nghiệm x  2 mà đây lại là nghiệm kép của bài toán nên ta tìm
1 x
cách khử .
x x1
2

Nhận thấy mẫu ở VT có chứa x2  x  1 nên ta sẽ lấy :


1 x 1  x x2  x  1 1  x  x2  x  1 x2  2
  
x2  x  1 x2  x  1 2 x2  x  1 
2 x2  x  1   
Suy ra :
 1 x 
x 2  4x  5 
3x
x2  x  1
  x  1  

1  2 
x 2  x  1 

1 x
 2  x  1 2
3x
 x 2  3x  6 
x x1 2
x x1

 x 2  3x  6  2
3x

 x  1 x  2
2
 
x x1 x2  x  1
 x  2  0
2

Bài toán 13 : Giải phương trình : [1.9-39] [2.1.10-13]


x 3  x  5  2x 2  9x  1
(Na Bơ Lê Ông)
Hướng dẫn : Phương trình có nghiệm duy nhất x  2 . Sử dụng thủ thuật đánh giá, ta tìm được
k  3 hoặc k  4 . Tức là :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Cách 1 : Ta có :
x 3  x  5  2x 2  9x  1  x 3  2x  4  2x 2  9x  1  3x  1

 
  x  2  x 2  2x  2  2x 2  9x  1  3x  1 (*)

Nếu x  2 thì (*)  2x 2  9x  1  3x  1  0  x  2 . Vô lý.

Nếu x  2 thì (*)  2x 2  9x  1  3x  1  0  x  2 . Vô lý.


Nếu x  2 thì thỏa mãn bài toán.
Cách 2 : Ta có :
x 3  x  5  2x 2  9x  1  x 3  3x  2  2x 2  9x  1  4x  3

  x  2  x  1  2x 2  9x  1  4x  3 (*)
2

Nếu x  2 thì (*)  2x 2  9x  1  4x  3  0  x  2 . Vô lý.

Nếu x  2 thì (*)  2x 2  9x  1  4x  3  0  x  2 . Vô lý.


Nếu x  2 thì thỏa mãn bài toán.
Kết luận : x  2
Bài toán 14 : Giải phương trình :

3  x 3  x 3  2x  1  2  x2  0

(Nguyễn văn đức)


(Đỗ Xuân Thơ)
Hướng dẫn : Phương trình này có nghiệm duy nhất x  1 nhưng đồng thời đây cũng là nghiệm
kép của bài toán. Vậy nhân tử sẽ là  
2  x 2  x  2 . Khi đó :

PT 
1
2  
2  x2  x  2 x3  x2  x  4  x2  x  1   
2  x2  0

Nhưng thực sự thì giải quyết phương trình x 3  x 2  x  4  x 2  x  1   2  x 2  0 khá là khó vì

bài toán này siêu chặt.


Cách 1 : Khử căn thức :

     x  2  x 
2 2
x3  x2  x  4  x2  x  1 2  x2  0  x3  x2  x  4 2
 x 1 2

 x6  2x 5  2x 4  8x 3  2x 2  6x  7  0
2 2 2
 5   x 5 7  8 4
  x 3  x 2  x  1   2 x 2      x     0 . Vô lý.
 2   4 3  24  7  63

Cách 2 : Đánh giá chứng minh f  x   x 3  x 2  x  4  x 2  x  1   2  x2  0

Trước hết, ta sẽ tìm GTLN của f  x  . Giải phương trình f '  x   0 ta được điểm rơi là x0  1.3692...

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

2
1  1
Khi đó x  1.3692...  2  x  0.3537...  2  x    2  x 2  
2 2

3  3

Thực hiện phép chia biểu thức g  x  



x3  x2  x  4  x2  x  1  2  x2
. Đây không phải là phép
2
 1
 2x  3
2

 
chia hết nên ta lấy gần đúng :
g  1000   1001.66799  1000.33233I
 3g  1000   3005.0039  3000.9969I
 3g  x   3x  5  3 2  x 2
Đồng thời dư của phép chia sẽ là :

   
2
 1
3 2

3 x  x  x  4  x  x 12
 2x 2

 3
10
  2  x 2   3x  5  3 2  x 2  x 
3
49
9
 x 2  x2

Cuối cùng thì chỉ cần chứng minh h  x  


10 49
x  x 2  x 2  0 nữa là bài toán được giải quyết.
3 9

Điểm rơi của h  x  là x  1.3344...  2  x 2  0.4683  .


x
3
Áp dụng BĐT Cauchy ta có :
2
49 3  x 2  4 5  13
h x  x 
10 49 10 4 10 22
x 2x  x
2
   2  x2    x2  x    x    0
3 9 3 9 2 9  3 3 9 3 4  36
Tóm lại :
1 5  13 
 
2 2 2
2  1  3 x 4
f  x     3x  5  3 2  x  2  x     2  x     x      0
2 2

3  3  2 3 3 4  36 
 
Bài toán 15 : Giải phương trình : [1.9-41] [2.1.10-15]
4x  5  2x 2  6x  4  0
(Nhat Sieu Nhan)
Hướng dẫn : Ta có :

4x  5  2x 2  6x  4  0 
1
2
 
2x  1  4x  5 2x  3  4x  5  0 
 2x  1  4x  5  0 4 2
 x
 2x  3  4x  5  0 2

4 2
Kết luận : x 
2
Bài toán 16 : Giải phương trình : [1.9-42] [2.1.10-16]
 x  5   2x 2

 13x  22  2 x  4  7  2x  x  2 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

(Ngọc Thắng)
Hướng dẫn : Ta có :

  
2
PT 
1
9
2  7  2x  x  2   x  5 7  2x  x  2   2x  10 0

 2  7  2x  x  2   x  5  0
 x3
 7  2x x  2  2x  10  0
   
Kết luận : x  3
Bài toán 17 : Giải phương trình :
x 4  2x 3  2  2x 3  x 2  2  0
(Phúc Tăng Nguyễn)

Hướng dẫn : Ta thấy phương trình có nghiệm x 


1 5
2
nên có nhân tử là  2x 3  x 2  2  x  2 
Tuy nhiên nhân tử này lại chứa thêm nghiệm x  1
Cách 1 : Nếu x  1 thì không thỏa mãn PT ban đầu.
Nếu x  1 thì ta có :

PT 
1
2 x  1  
2x 3  x 2  2  x  2 x 3  x 2  2  x 2  x   2x 3  x 2  2  0 
1 5
TH1 : 2x 3  x 2  2  x  2  x 
2


TH2 : x 3  x 2  2  x 2  x  2x 3  x 2  2  0 . Do x 3  x 2  2 
1
2

2x 3  x 2  2  
x2
2
 1  0 nên

x2  x  0  0  x  1 . Khi đó áp dụng BĐT Cauchy ta có :



x3  x2  2  x2  x  2x 3  x 2  2

x    2x 
2
2
x 3
 x2  2
x x
3 2
2
2
x4 x 2  x3

 x3  1 1 0
2 2
f  x   2x 3  x 2  2  x  2  k x 2  x  1

Cách 2 : Xét 
 
. Để f  x  và g  x  luôn cùng dấu thì ta không
  
g x  x 4
 2x 3
 x  k x 2
 x 
 1 
thể tìm được k thỏa mãn, tuy nhiên, ta có thể chia các trường hợp cùng dấu của f  x  và g  x  để
giải.
 1 5  1  5 
Ví dụ như khi k  1 thì f  x  và g  x  cùng dấu trên   ,  và  ,  
 2   2 
 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

1 5 1 5 
thì f  x  và g  x  cùng dấu trên
1
Khi k    ; 
4  2 2 
Tuy nhiên, cách làm này có vẻ phức tạp và không được hay cho lắm. Lời giải chi tiết dành cho bạn
đọc.
f  x   2x 3  x 2  2  x  2  k x 2  x  1

Cách 3 : Ta cũng xét 
 
nhưng không phải tìm k để f  x  và
  
g x  x 4
 2x 3
 x  k x 2
 x  1  
g  x  luôn cùng dấu mà để tìm nhân tử chung.
Thật vậy :


f  x   2x  x  2  x  2  k x  x  1   
 2    
2
 x  x  1 k x  k  2k  2 x  k  4k  2  0
3 2 2 2 2 2 2

 

g  x   x 4  2x 3  x  k x 2  x  1
   
 x  x  1 x  x  k  0
2 2

 
Đồng nhất k 2 x 2  k 2  2k  2 x  k 2  4k  2 với x2  x  k ta được k  1 .

Khi đó nhân tử sẽ là  
2x 3  x 2  2  x 2  1 . Lời giải bài toán sẽ ngắn gọn như sau :

 2x 3  x 2  2  x 2  1

  

PT  2x 3  x 2  2  x 2  1 2x 3  x 2  2  x 2  0   2x 3  x 2  2  0

 x  0
1 5
    
2
 2x 3  x 2  2  x 2  1  x 2  x  1 x 2  x  1  0  x 
2
1 5
Kết luận : x 
2
Nhận xét : Không phải bài toán nào cũng có thể đồng nhất thức được như cách 3, tuy nhiên bí ẩn

của nhân tử  
2x 3  x 2  2  x 2  1 lại nằm ở nghiệm phức x 
1  3i
2
mà chúng ta sẽ nhắc đến

sau.
Bài toán 18 : Giải phương trình :
  
4x 3 x 2  3x  2  2x 4  14x 3  13x 2  6x  1  2x  3  1 
(Lê Minh Quân)
Hướng dẫn : Ta có :

 
PT  2x  1  2x  3 2x 3  8x 2  4x  1  x  2x  1 2x  3
1
 
2
2x  3  1  0 (*)
2
 2x  1  4x 2  2x  3 
2
 1
Sử dụng BĐT Cauchy ta có : 2x  2x  1 2x  3      4x3  8x 2  2x  
2  2
2
 3
Suy ra : 2x  8x  4x  1  x  2x  1
3 3
3 2
2 x  3  4x  3x   4  x   
2
0
4  8  16

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 3  17
  2x  3  1  0  
x

2
Vậy (*)  2x  1  2x  3 4

 x  1
3  17
Kết luận : x  hoặc x  1
4
Bài toán 19 : Giải phương trình :
4x 4  2x 3  4x 2  2x  8  x 2  5   2x 4  2

(Tuấn Nguyễn Văn)


Hướng dẫn : Phương trình có nghiệm bội kép x  1 , do đó ta tìm được nhân tử là  
2x 4  2  2x .

Dễ thấy 2x 4  2  2x , tuy nhiên thành thử ta thấy :

4x 4  2x 3  4x 2  2x  8  x 2  5   2x 4  2  0

Vì ngược dấu nên ta có thể sử dụng BĐT kiểu khác :


Điểm rơi là x  1 nên x 2  5  3 2x 4  2 . Vậy áp dụng BĐT Cauchy ta có :

x   
2
2
5  9 2x 4  2
x 2
5  2x 4
2 
6
x   
2
2
5  9 2x 4  2
 4x  2x  4x
4 3 2
 2x  8 
6
1
6

 5x 2  2x  5  x  1  0  x  1
2

Kết luận : x  1
Bài toán 20 : Giải phương trình : [1.9-45][2.1.10-20]
x 2  39x  22   7x  10  3x  2
(Tìm Vẻ Đẹp)
Hướng dẫn : Ta có :


x 2  39x  22   7x  10  3x  2  x  1  3 3x  2 x  2  4 3x  2  0  
 x  1  3 3x  2  x  22  8 7

  25  3 61
 x  2  4 3x  2  x  2
25  3 61
Kết luận : x  22  8 7 hoặc x 
2
Bài toán 21 : Giải phương trình : [1.9-15] [2.1.10-21]
1  x  2
2x 4  x 2  2x  1  3x 3  x 2  x  1

(Hoàng Thái Bùi)


Hướng dẫn : Phương trình có nghiệm 1  3 . Khi đó nhân tử của bài toán này là :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

 2x 4  x 2  2x  1  3x  3 

Nếu chia PT cho nhân tử này thì ta phải nhân thêm x 2  2x  2 . Tuy nhiên, để ý rằng phương 
trình đổi dấu 1  x 2   2x 4  x 2  2x  1  3x 3  x 2  x  1  0 có thêm nghiệm hữu tỷ x  0 . Do đó, ta

cũng muốn nhân tử sau khi đổi dấu có thêm nghiệm x  0 .


Nhân tử tổng quát là  
2x 4  x 2  2x  1  3x  3  k x 2  2x  2 . 
 
Khi đó  2x 4  x 2  2x  1  3x  3  k x 2  2x  2  0 tại x  0 , từ đó ta tìm được k  2 . Vậy nhân

tử sẽ là  
2x 4  x 2  2x  1  2x 2  x  1 . Ta có lời giải như sau :

PT   2x 4  x 2  2x  1  2x 2  x  1  2x 4  x 2  2x  1  x 2  x  0 
 
2
Nếu 2x 4  x 2  2x  1  2x 2  x  1  2x 4  x 2  2x  1  2x 2  x  1

x  0

 2x 2 x 2  2x  2  0    . Thử lại chỉ thấy x  1  3 thỏa mãn bài toán.
 x  1  3
2x 4  x 2  2x  1  x 2  x
 
2
 
x  2x  2x  1  0
4 3
Nếu 2x  x  2x  1  x  x  0  
4 2 2


x  x  0
2
1  x  0

Khi đó : x4  2x3  2x  1  0 . Vô lý.


Kết luận : x  1  3
Bài toán 22 : Giải phương trình :

x 3  2x 2  3x  1  x 4 4x  1  1
(Ti Gôn)

Hướng dẫn : Ta thấy phương trình có nghiệm x  2  3 nên nhân tử là  4 4x  1  1  x  . Khi


 
đó :

Cách 1 : Ta nhân liên hợp  4 4x  1  1  x  như sau :


 

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

x 3  2x 2  3x  1  x 4 4x  1  1

 x 3  3x 2  3x  1  x  4 4x  1  1  x 
 


  x  1 x  4x  1 
2


x 4 4x  1  1  x 2 
4 4x  1  1  x

 
4x  1  x x  4  4x  1 
  
x
  x  1 x  4x  1 x  4x  1 
4 4x  1  1  x
 x x  4  4x  1     0
  
 x  4x  1   x  1 x  4x  1 

4 4x  1  1  x
 
 
 x  4x  1  x  2  3


x x  4  4x  1   0x  1

Vì  x  1 x  4x  1   4 4x  1  1  x 4

Cách 2 : Đánh giá :

Nếu 4x  1  x  4 4x  1  1  4x  1  x . Khi đó :

x3  2x 2  3x  1  x 4 4x  1  1  x 3  3x 2  3x  1

  
  x  1 x 2  4x  1   x  1 x  4x  1 x  4x  1  0  
Nếu 4x  1  x  4 4x  1  1  4x  1  x . Khi đó :

x3  2x 2  3x  1  x 4 4x  1  1  x 3  3x 2  3x  1

  
  x  1 x 2  4x  1   x  1 x  4x  1 x  4x  1  0  
Nếu 4x  1  x  x  2  3 thì thỏa mãn bài toán.
Kết luận : x  2  3
Bài toán 23 : Giải phương trình :
x 3  6x 2  171x  20  40 x  1 5x  1
(Lin Co)
(Tài Trần)
Hướng dẫn :
Cách 1 : Ta có :

  
PT  x  1  2 5x  1 x 2  27x  12  2  x  8  5x  1  0  x  1  2 5x  1  x  11  2 29

Vì x 2  27x  12  2  x  8  5x  1  0x 
1
5

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Cách 2 : Nếu x  0 thì VT  0  VP . Vô lý.


Nếu x  0 thì ta có :
  x  1 2  x  1 
   
2
 x 1  2
 2

PT  8   
6    36    8 5x  1  6  5x  1  36 5x  1
 2   2   2   
 
 1 
 
Xét f  t   8 t 2  6 t  36t 2 với t    ;   . Khi đó f '  t   24  t  1 t  2   0 .
 2 
 x 1
Vậy f 
 2 
f  
5x  1  x  1  2 5x  1  x  11  2 29

Kết luận : x  11  2 29
Bài toán 24 : Giải phương trình :

 x  3    4x 
3 3
 11x 2  18x  7 x 3  2x 2  5  0

(Dương Văn Vũ)


(Bảo Bo)
Hướng dẫn : Ta có :

   0
2
PT  x 3  2x 2  5  x  3 2 x 3  2x 2  5  x  3

 x 3  2x 2  5  x  3  0
  x1
 2 x 3  2x 2  5  x  3  0

Kết luận : x  1
Bài toán 25 : Giải phương trình :

2x 3  2x 2  6x  x 3  5x  2  x 1

(Đặng Văn Nam)


Hướng dẫn : Ta có : PT   
x  1  1 x 3  x 2  5x  1  x 2  1   
x1  0

Nếu x 1  1  x  2

Nếu x 3  x 2  5x  1  x 2  1  x  1 . Thành thử ta thấy cần phải chứng minh :

x 3  x 2  5x  1  x 2  1  x 1  0
x 11 x
Áp dụng BĐT Cauchy ta có : x 1   . Do đó :
2 2


x 3  x 2  5x  1  x 2  1  x  1  x 3  x 2  5x  1 
x 2
2

x 1 

x3
2 2
1
2

 x 2  x  1   x  1 x 2  x  8  5  0
9

Kết luận : x  2
Bài toán 26 : Giải phương trình : [1.9-46] [2.1.10-26]

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7


1  1  x2  x 1  2 1  x2 
(Không Bỏ Cuộc)
Hướng dẫn : Ta có :

    4x  1  0
2
PT  1  1  x 2  x 2 1  2 1  x 2 1  x2 1  1  x2 2

 1  x2  0  x  1
 
 4x 2  1  0 x   1
 2
1
Thử lại chỉ thấy x  1 và x  thỏa mãn phương trình ban đầu
2
1
Kết luận : x  1 hoặc x 
2
Bài toán 27 : Giải phương trình : [1.9-47] [2.1.10-27]
3x 2  10x  6   2  x  2  x 2  0
(Linh Anh)
Hướng dẫn : Ta có :
 2  x 2  2x  2  0
PT   2  x 2  2x  2  
2  x2  x  4  0  
 2  x2  x  4  0
x
4  6
5

4  6
Kết luận : x 
5
Bài toán 28 : Giải phương trình :
32x 4  16x 2  9x  9 2x  1  2  0
(Nhân Lê)
Hướng dẫn : Đây là bài toán trong đề thi thử THPT Đa Phúc – Hà Nội – lần 2 – 2016, bạn đọc có
thể xem lại ở Bài toán 2 trong phần 2.1.8.
Thêm một cách nữa như sau :

PT 
1
2
  
2x  1  1 8x 2  1  3 2x  1 4 x  1 2x  1  4x  1  0 
Kết luận : x  1
Bài toán 29 : Giải phương trình : [1.9-1] [2.1.10-29]

4x 2  x  2   3 2x 2  4x  3  4x  3  6x  0

(Ngọc Anh)

Hướng dẫn : Phương trình có nghiệm duy nhất x 


3
2
nên có nhân tử  
4x  3  3 . Vậy :

Cách 1 : Ta có :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

PT 
1
2
  
4x  3  3 18x 2  24x  9  2x 2  16 x  9  
4x  3  0  4x  3  3  x 
3
2
Ta chỉ cần chứng minh f  x   18x 2  24x  9  2x 2  16x  9   4x  3  0 .

Nếu 2x 2  16x  9  0 thì do 18x 2  24x  9  0 nên luôn đúng


4x  3  1
Nếu 2x 2  16x  9  0 thì do 4x  3   2x  2 nên :
2
 
f  x   18x 2  24x  9  2x 2  16x  9  2x  2   4x 3  54x 2  74x  27

 x  12  3x  4    0 do 2x 2  16x  9  0 . Vậy f  x   0 .
1 2 x
Lại có 4x 3  54x 2  74x  27 
4 4
Cách 2 : Ta có :

PT   4x  3  3   
4x  3  1 2x 2  12x  9  4 x 4x  3  0  4x  3  3  x 
3
2

 
2
Vì 2x 2  12x  9  4 x 4x  3  2 x  4x  3  4 x  3  0 nhưng dấu đẳng thức không sảy ra.

3
Kết luận : x 
2
Bài toán 30 : Giải phương trình : [1.9-3] [2.1.10-30]
15x 2  x  5  2 x 2  x  1
(Tô Kê)
Hướng dẫn : Ta có :


15x 2  x  5  2 x 2  x  1  5 x 2  x  1  10x  2 2x  x 2  x  1  0  
 1  29
 5 x 2  x  1  10x  2  0 x 
  10
 x  x  1  2x
2  1  13
 x 
 6
1  29 1  13
Kết luận : x  hoặc x 
10 6
Bài toán 31 : Giải phương trình : [1.9-4] [2.1.10-31]

6x 3  15x 2  x  1  3x 2  9x  1  x2  x  1

(Đặng Văn Đức)


Hướng dẫn : Ta có :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7


6x 3  15x 2  x  1  3x 2  9x  1  x2  x  1

  x 2  x  1  2x  
x 2  x  1  2x  2 2x  1  x 2  x  1  0 
 1  13
 x 2  x  1  2x x 
  6

 x  x  1  2x  2  0   x  0
2

 
 x2  x  1  2x  1  x  3  5
  2
1  13 3  5
Kết luận : x  0 hoặc x  hoặc x 
6 2
Bài toán 32 : Giải phương trình : [1.9-5] [2.1.10-32]

8x 2  4  3 x 2  2x  2x  1  2x 3  10x

(Thám Tử Conan)
Hướng dẫn : Ta có :

8x 2  4  3 x 2  2x  
2x  1  2x 3  10x   x  2  2x  2x  1 x  2 2x  1  0 
x  2 x  2
 
 x  2 2 x  1  x  4  2 3
Kết luận : x  2 hoặc x  4  2 3
Bài toán 33 : Giải phương trình : [1.9-8] [2.1.10-33]
5x 2  18x  1   24x  13  2x 2  x  1
(Đức Tài)
Hướng dẫn : Ta có :
5x 2  18x  1   24x  13  2x 2  x  1   
2x 2  x  1  5x  3 x  2  5 2x 2  x  1  0 
 2x 2  x  1  5x  3  0
  x1
 5 2x 2  x  1  x  2  0

Kết luận : x  1
Bài toán 34 : Giải phương trình : [1.9-9] [2.1.10-34]
10x 2  3x  1   6x  1 x 2  3
(Kim Trọng)
Hướng dẫn : Ta có :
10x 2  3x  1   6x  1 x 2  3   x 2  3  3x  2  
x 2  3  3x  1  0

 x 2  3  3x  2  3  7
 x 
  4
 x 2  3  3x  1 
  x  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

3  7
Kết luận : x  1 hoặc x 
4
Bài toán 35 : Giải phương trình : [1.9-10] [2.1.10-35]
3x 2  3x  2   x  6  3x 2  2x  3
(Kim Trọng)
Hướng dẫn : Ta có :
3x 2  3x  2   x  6  3x 2  2x  3   3x 2  2x  3  x  1  
3x 2  2x  3  5  0

 3x 2  2x  3  x  1 x  1  3

  1  85
 3x  2x  3  5
 x 
2
 3
1  85
Kết luận : x  1  3 hoặc x 
3
Bài toán 36 : Giải phương trình : [1.9-12] [2.1.10-36]
x 2
 3x  7  x 2  1  2x 3  6x 2  5x  17  0

(Bùi Thế Lâm)


Hướng dẫn : Ta có :

x 2
 3x  7  x 2  1  2x 3  6x 2  5x  17  0   
x 2  1  2x  9 x 2  x  2  x 2  1  0
2
 x 2  1  2x  9  0  x  6  21
3
Vì x 2  x  2  x 2  1  0x
2
Kết luận : x  6  21
3
Bài toán 37 : Giải phương trình : [1.9-13] [2.1.10-37]
4x 2  11x  8   x  2  2x 2  8x  7
(Hanada Ichiro THuy)
Hướng dẫn : Ta có :
4x 2  11x  8   x  2  2x 2  8x  7   
2x 2  8x  7  2x  3 3x  5  2x 2  8x  7  0 
 2x 2  8x  7  2x  3
  x  1
 2x 2  8x  7  3x  5  0

Kết luận : x  1
Bài toán 38 : Giải phương trình : [1.9-14] [2.1.10-38]
1  x x 2  2x
 2
x x 1
(Đỗ Hoài Phương)

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Hướng dẫn : Ta có :
1  x x 2  2x 1 x x 2  2x
 2  1 2 1
x x 1 x x 1
 
  2x  1  1

1 
0x
1

 
 1  x  x x x 2  1 
  2

1
Kết luận : x 
2
Bài toán 39 : Giải phương trình : [1.9-17] [2.1.10-39]
4x 3  x   x  1 2x  1
(Tà Diệm Long)
Hướng dẫn :
Cách 1 : Ta có :
4x 3  x   x  1 2x  1   
2x  1  2x 2x 2  x  1  x 2x  1  0 
1 5
 2x  1  2x  x 
4
1
  3x 2  1
2
Vì 2x  x  1  x 2x  1  x  2x  1
2
 0
2 2
Cách 2 : Ta có :

 2x  1 1    2x 2 1 
4x  x   x  1
3
2x  1     2x  1       2x 
 2 2   2 2
 
 t2 1  3t 2  1
Xét hàm số f  t      t  f '  t    0 . Vậy
 2 2 2

f  
2x  1  f  2x   2x  1  2x  x 
1 5
4
.

1 5
Kết luận : x 
4
Bài toán 40 : Giải phương trình : [1.9-19] [2.1.10-40]

x 3  3x 2  3x  2  x 2  x  3  x1  0

(Nguyễn Duy Nam)


Hướng dẫn : Ta có :

    
2
x 3  3x 2  3x  2  x 2  x  3 x1  0  x 2 3 x1 x x1 0

1 5
 x  x1  x 
2
Vì x  2  3 x  1  0x  1

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

1 5
Kết luận : x 
2
Bài toán 41 : Giải phương trình : [1.9-20] [2.1.10-41]

8x 2  4x  10  4x 2  x  7  x2 0

(Đức Tài)
Hướng dẫn : Ta có :

8x 2  4x  10  4x 2  x  7  x2 0  x  2 1   
x  2  2 2 x  2  3 2x  1  x  2  0 
 x2 1  x  1
 
 2x  1  x  2  x  5  41
 8
5  41
Kết luận : x  1 hoặc x 
8
Bài toán 42 : Giải phương trình : [1.9-21] [2.1.10-42]

 x  1
3
x 3  3x 2  3x  2 0

(Nguyễn Duy Nam)


Hướng dẫn : Ta có :

 x  1   
3 2
x 3  3x 2  3x  2  0  x2 x1 x x1 0
x  2  2 2
x  2 x  1  0 
  1 5
 x  1  x  x  2

1 5
Kết luận : x  2  2 2 hoặc x 
2
Bài toán 43 : Giải phương trình :
x 2  4x  3 4  3 10  3x  0
(Đỗ Hoài Phương)

Hướng dẫn : Phương trình có nghiệm x  3 nên có nhân tử  4  3 10  3x  1  . Lưu ý ĐKXĐ ở


 
74 10
đây là x nên ta được :
27 3
Cách 1 : Ta có :

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

x 2  4x  3 4  3 10  3x  0

  x  1 x  3   3 4  3 10  3x  1   0
 

  x  1 3 10  3x  1
 

 10  3x  1 
 3

9 0

4  3 10  3x  1 
 
x3
Cách 2 : Ta xét :
Nếu x  3 thì x 2  4x  3 4  3 10  3x  x 2  4x  3   x  1 x  3   0 . Vô lý.

Nếu x  3 thì x 2  4x  3 4  3 10  3x  x 2  4x  3   x  1 x  3   0 . Vô lý.


Nếu x  3 thì thỏa mãn bài toán.
Kết luận : x  3
Bài toán 44 : Giải phương trình :

3  x  1 x 2  2x  1  x  1 
4
0
2x
(Đỗ Hoài Phương)
Hướng dẫn : Ta có :

3  x  1 x 2  2x  1  x  1   0  3 x  1 x  2  x 2  2x  1  x 2  3x  6  0
4
2x

1
2   
x 2  2x  1  x  1 3x 2  4x  19   3x  7  x 2  2x  1  0

 x 2  2x  1  x  1  0  x  0

Vì 3x 2  4x  19   3x  7  x 2  2x  1  0 do 1  2  x  1  2
Kết luận : x  0
Bài toán 45 : Giải phương trình :
1
16x 2  30  x  30
4
(Nguyễn Hoài Danh)
Hướng dẫn : Ta có :
1
16x 2  30 
4
 
x  30  4x  x  30 16x  1  4 x  30  0 
 1  3 213
 4x  x  30 x 
  32
16x  1  4 x  30  0  1  1921
x 
 32
1  3 213 1  1921
Kết luận : x  hoặc x 
32 32

Youtube.com/nthoangcute
Bùi Thế Việt – facebook.com/viet.alexander.7

Bài toán 46 : Giải phương trình :


x1 x2  x  1 1
 1 x x 1
x x2
2
x2 4
(Quyết Tâm Mạnh)
Hướng dẫn : Ta có :
x1 x2  x  1 1
 1 x x 1
x x2
2
x2 4
    
 4  x  2  x  1  4 x  x  2 x 2  x  1  x x 2  x  2  x  2  x  1
2

  
 x 4x 3  12x 2  16x  x 2  x  2  x  2  x  1  0 
 
 4x 3  12x 2  16x  x 2  x  2  x  2  x  1

   
x  1  1 x 3  2x 2  7x  2  3x 2  5x  4  
x 1  0
x2


Vì x 3  2x 2  7x  2  3x 2  5x  4  x  1  0 do 
2 2

x  2x  7x  2   x  1 x  x  6  8  0
 3

3x  5x  4   3x  2  x  1  2  0
2

1  3 213 1  1921
Kết luận : x  hoặc x 
32 32

Bùi Thế Việt

Youtube.com/nthoangcute

You might also like