PREVIEW BỘ KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - CHU VĂN BIÊN (2017) - TẬP 3

You might also like

You are on page 1of 100

CHƯ VĂN BIÊN

GV chương trình Bổ trợ kiến thức Vật lý 12


Kênh VTV2 - Đài truyền hình Việt Nam

KINH NGHIỆM LUYỆN THI

VẬT LÝ 12 TẬP 3
Biên soạn chuẩn theo cấu trúc mói nhất của
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

TÀI LIỆU LƯU H À N H NỘI BỘ - 2017


LỜI NÓI ĐẦU
Với mỗi dạng toán vật lý thông thường có nhiều cách giải khác nhau. Đối với
hình thức thi trăc nghiệm và nhât là áp lực khủng khiêp về mặt thời gian như bài thi đổi
mới hiện nay, đòi học sinh phải có kĩ năng phản xạ nhanh và chính xác vì vậy phải lựa
chọn được cách giải nào nhanh, hiệu quả nhất. Nhiều tài liệu tham khảo từ trước tới
nay thường lựa chọn cách giải tuần tự chi tiết từng bước cho mọi bài toán. Thiết nghĩ
những bài toán m ở đầu của các dạng thì việc làm đó là cần thiết nhưng các bài toán tiếp
sau thì cân phải rút ra được các quy trình giải nhanh. Sau khi vận dụng các quy trình
giải nhanh sẽ giúp cho học sinh nhớ được những dạng toán cơ bản đã học và phát hiện
được những bài được gọi là“ mới lạ” nhưng thực ra nó chính là hình thức biến tướng từ
các dạng toán quen thuộc. Mục đích của chúng tôi cho ra đời m ột bộ sách đầy đủ các
dạng, sát với đề thi THPT Quốc Gia và cũng không quên hướng dẫn bạn đọc nhiều
cách giải hay cho một dạng toán. Sẽ là một sơ suât lớn nêu bộ sách này không cập nhật
được đầy đủ các “mẹo” giúp học sinh loại trừ đi các phương án nhiễu mà không cần
đên các thao tác tính toán phức tạp. Sự khác biệt lớn giữa cuốn sách này vói các
cuốn sách khác là ĐẰY ĐU:
* Hệ thống lí thuyết và phương pháp giải các dạng toán
* Quy trình các công thức giải nhanh.
* Cách bấm máy tính ra đáp án nhanh ( FULL CASIO SKILL)
* Các “mẹo” loại trừ phương án nhiễu nhanh.
* Hệ thống Bài tập vận dụng phong phú để rèn luyên kĩ năng phản xạ nhanh
Săp xêp theo trình tự bài toán trước là tiên đê của các bài toán tiếp theo. Với
cách viết như thế này nó tạo ra chất kết dính giữa các “liều kiến thức” làm cho học sinh
giải một bài toán khó mà có cảm giác như đó là một bài toán dễ và từ đó kích thích
được hứng thú học tập.
Với bề dày kinh nghiệm hơn 15 năm chuyên ôn luyện thi offline, online cũng
như là tác giả của một seri sách tham khảo luyện thi được nhiều học sinh - giáo viên tin
dùng...và cũng chừng ây thời gian đê tác giả tự tin cho ra đứa con tinh than tiếp theo
“KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12”. Trong bộ sách này hội tụ tất cả những
độc chiêu mà tác giả đã nghiên cứu, sưu tầm và hơn hết là nó được kiểm nghiệm trong
quá trình giảng dạy qua nhiêu thê hệ học sinh.
Chúng tôi hi vọng cuốn sách là tài liệu thiết thực, hỗ trợ đắc lực nhất giúp các em
học sinh học tập hiệu quả, chinh phục kì thi THPT QG quan trọng của đòi mình. Ngoài ra,
cuôn sách này là tài liệu tham khảo hữu ích cho các Thây, Cô giáo giảng day Vật lý.
Để viết nên bộ sách này, tác giả đã sưu tầm và chế biến từ nhiều nguồn tài liệu
khác nhau của các thầy cô. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã sáng tạo ra những
bài toán hay đó. Dù đã rất cố gắng và tỉ mỉ trong quá trình biên soạn, song chẳc chắn không
thể tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất cần sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo và
các em học sinh để cuốn sách hoàn thiện hơn trong những lẩn tái bản sau.
- M ọi góp ý xin liên hệ vói tác giả theo địa chỉ:
Facebook: https://WWW.facebook. com/chuvanbien.vn/
G m ail: chuvanbien.vn@gmail.com. SĐT: 0915 1919 00 - 0965 1919 00
- H ướng dẫn học - cập nhật mói miễn phí hằng ngày:
G ro u p : https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/
- Q uý độc giả có nhu cầu về bộ sách này, vui lòng liên hệ:
W ebsite H Ọ C -T H I ONLINE: chuvanbien.vn. SĐT: 0985 8 2 9 3 9 3 -0 9 4 3 1919 00

Xin ừân trọng cám ơn!


TÁC GIẢ
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Chương 1: DAO ĐỘNG c ơ


Chủ đề 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Dạng 1. CÁC PHỨƠNG PHÁP BIẺU DIỄN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CÁC
ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
PHÀN 1
B ài 1: Dưới tác dụng của một lực F = -0,8sin5t (N) (với t đo bằng giây) vật có khối
lượng 400 g dao động điều hoà. Biên độ dao động của vật là
A .18cm . B. 8 cm. c . 32 cm. D. 30 cm.
Bài 2: Vật dao động cho bởi phương trình: X = sin2(7tt + ĩt/2) - cos2(ĩrt + n/2) (cm), t đo
bằng giây. Hỏi vật có dao động điều hoà không? nếu có tính chu kì dao động.
A. không. B. có, T = 0,5 s. c . có, T = 1 s. D. có, T = 1,5 s.
B ài 3: Phương trình gia tốc của một vật dao động điều hoà có dạng a = 207tsin(47Tt -
7i/2), với a đo bằng cm/s2 và t đo bằng s. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc của vật dao động lúc t = 0,0625 s là -2,5 \ [ ĩ cm/s.
B. Li độ dao động cực đại là 5 cm.
c . chu kì dao động là 1 s.
D. tốc độ cực đại là 2071 cm/s.
Bài 4: Phương t ìn h gia tốc của một vật dao động điều hoà có dạng a = 8cos(20t - 7t/2),
với a đo bằng m/s2 và t đo bằng s. Phương ữình dao động của vật là
A. X = 0,02cos(20t + 7i/2) (cm). B. X = 2cos(20t + 7t/2) (cm),
c . X = 2cos(20t - 7i/2) (cm). D. X = 4cos(20t + jt/2) (cm).
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình X =
Acos(cot + 71) cm. Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị tri cao nhất là 0,5 s.
Sau khoảng thời gian t = 0,625 s kể từ lúc bắt đầu dao động, chất điểm đang ở vị trí có
li độ
A. x = 0. B. X = 0,5A V3 cm. c . X = 0,5A y ị ĩ cm. D. x - 0 ,5 A cm.
Bài 6: Một vật dao động điều hoà phải mất 0,025 (s) để đi từ điểm có vận tốc bằng
không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không và hai điếm đó cách nhau 10
(cm). ~
A. Chu kì dao động là 0,025 (s). B. Tần số dao động là 20 (Hz).
c . Biên độ dao động là 10 (cm). D. Tốc độ cực đại là 2 m/s.
Bài 7: M ột vật dao động điều hoà phải mất 0,025 (s) để đi từ điểm cóvận tốc bằng 0
tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0, hai điểm cách nhau 10(cm). Chọn phương
án đúng
A. Chu kì dao động là 0,025 (s). B. Tần số dao động là 10 (Hz).
c . Biên độ dao động là 10 (cm). D. Vận tốc cực đại của vật là 2n (m/s).
Bài 8: Vật dao động điều hoà theo phương trình X = Asincot (cm). Sau khi bắt đầu dao
động 1/8 chu kì vật có li độ 2 y Ị Ĩ cm. Sau 1/4 chu kì từ lúc bắt đầu dao động vật có li
độ là
A. 2 cm. B. 3 cm. c. 4 cm. D. 2 V 3 cm.
Bài 9: Li độ của vật dao động điều hoà có phương trình X = Acos(cot + (p). Neu vận tốc
cực đại là Vmax = 871 (cm/s) và gia tốc cực đại amax = 16 ti2 (cm/s2) thì
A. A = 3 (cm ). B .A = 4(cm ). c . A = 5(cm ). D .A = 8(cm ).

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmaU.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 10: Một chất điểm khối lượng 0,01 kg dao động điều hòa một đoạn thẳng dài 4 cm
với tần số 5 Hz. Tại thời điểm t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương của
quỹ đạo. Hợp lực tác dụng vào chất điểm lúc t = 0,95 s có độ lớn
A. 0,2 N. B. 0,1 N. c. 0N. D. 0,15N.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa có dạng hàm COS với biên độ bằng 6 cm. Vận tốc
vật khi pha dao động là n/6 là -60 cm/s. Chu kì của dao động này là
A. 0,314 s. B. 3,18 s. c . 0,543 s. D. 20 s.
Bài 12: Phương ừ ình dao động của v ật dao động điều hòa: X = Acos(cot + n/2) cm gốc
thời gian đã chọn là lúc vật
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. ở vị trí biên dương,
c . đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương. D. ở biên âm.
B ài 13: Một dao động điều hoà có phương ừình X = -5cos(57it - n/2) (cm). Biên độ và
pha ban đầu của dao động là
A. 5 cm; -n/2. B. 5 cm; n/2. c . 5 cm; n. D. -5 cm; 0.
Bài 14: Một vật dao động điều hòa theo phương trình X = 10cos(4ftt + ĩĩ/2) (cm). Gốc
thời gian được chọn vào lúc
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. ở vị trí biên dương,
c . đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. ở biên âm.
B ài 15: Trong các phương trình sau, phương trình nào mô tả chuyển động của vật dao
động điều hoà?

'x \
1a

«-“h-

o
1

-+4—
A. X = 5 c o s(l0 t + 7t).sin cm B. x = 5tcos cm
o

*
13 ) l 2)

c . X = -s in (l0 t-T i)c m D. X = 2 c o s (l0 ).s in cm.


* V
Bài 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình X = 8cos(jit + ĩi/4) (x tính
bang cm, t tính bằng s) thì
A. chu kì dao động là 4 s.
B. độ dài quỹ đạo là 8 cm.
c . lúc t = 0 , chất điểm chuyển động theo chiều âm.
D. khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn 8 cm.
B ài 17: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hoà của chất điểm?
A. B iên độ dao động của chất điểm là đại lượng không đổi.
B. Đ ộng năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian,
c . Tốc độ của chất điểm tỉ lệ thuận với li độ của nó.
D. Đ ộ lớn của hợp lực tác dụng vào chất điểm tỉ lệ thuận với li độ của chất điểm.
B ài 18: Phát biểu nào sau đây không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hoà
A. luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.
c . luôn ngược pha với li độ của vật.
D. có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều chuyển động.
B ài 19: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không,
c . gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha cực đại.
B ài 20: Trong dao động điều hòa, những đại lượng biến thiên theo thời gian cùng tần
số vớ i vận tốc là
4 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chnvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvunbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/gioups/chuvanbien.vn/

A. li độ, gia tốc và lực phục hồi. B. động năng, thế năng vậ lực phục hồi.
c . li độ, gia tốc và động năng. D. li độ, động năng và thê năng.
Bài 21: Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau
đây là không thay đổi theo thời gian?
A. vận tốc, lực, năng lượng toàn phân. B. gia tôc, chu kỳ, lực.
c . biên độ, tần số, năng lượng toàn phân. D. biên độ, tân sô, gia tôc.
Bài 22: Tìm kết luận sai khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm trên một đoạn
thẳng nào đó.
A. Trong mỗi chu kì dao động thì thời gian tốc độ của vật giảm dần bằng một nửa chu
kì dao động.
B. Lực hồi phục (hợp lực tác dụng vào vật) có độ lớn tăng dần kho tốc độ của vật giảm dần.
c . Trong một chu kì dao động có 2 lần động năng bằng một nửa cơ năng dao động.
D. Tốc độ của vật giảm dần khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra phía biên.
Bài 23: Một chất điểm có khối lượng 100 g chuyển động trên trục Ox dưới tác dụng
của lực F = -2,5x (x là tọa độ của vật đo bằng m, F đo bằng N). Kết luận nào sau đây là
sai?
A. Vật này dao động điều hòa.
B. Gia tốc của vật đổi chiều khi vật có tọa độ X = A (A là biên độ dao động),
c . Gia tốc của vật a = -25x (m/s2).
D. Khi vận tốc của vật có giá trị bé nhất, vật đi qua vị trí cân bằng.
IB 2C 3A 4B 5C 6B 7D 8C 9B 10A
11A 12C 13B 14C 15D 16C 17C 18D 19B 20A
21C 22C 23B
PHẢN 2
B ài 1: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2
(kg), dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có li độ 3 cm thì nó có vận tốc 1 5 ^ 3
(cm/s). Xác định biên độ.
A. 5 cm. B. 6 cm. c . 9 cm. D. 10 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 2,5 N/m và viên bi có khối lượng 0,1
kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 10 cm/s
và 0,5 \ f ĩ m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 16 cm. B. 4 cm. c . 4a/3 cm. D. \ 0 y ỊĨ cm.
B ài 3: Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn
20n (cm/s) và gia tốc cực đại của vật là 200n2 (cm/s2). Tính biên độ dao động.
A. 2 cm. B. 10 cm. c . 20 cm. D. 4 cm.
B à i 4: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục X quanh gốc tọa độ với phương trình X
= Acos(4nt + (p) với t tính bằng s. Khi pha dao động là n thì gia tốc của vật là 8 (m/s2).
Lấy n2 = 10. Tính biên độ dao động.
A. 5 cm. B. 10 cm. c . 20 cm. D. 4 cm.
B ài 5: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc là
1 m/s. Tần số dao động là:
A. 3 Hz. B. 1 Hz. c . 4,6 Hz. D. 1,2 Hz.
B ài 6 : Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10 cm. Khi
vật có li độ 3 cm thì có vận tốc Ỉ6n cm/s. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 0,5s B. l,6s c . Is D. 2s

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 5


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chiminbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 7: M ột vật dao động điêu hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân băng là gôc tọa
độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ X theo phương trình: a = -400rc2x. số dao động
toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
A 20. B. 10. C .40. D. 5.
Bài 8: M ột con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,25 (kg) và một lò xo nhẹ có độ
cứng 1OOtt2 (N/m), dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp độ lớn vận tốc của vật cực đại là
A. 0,1 (s). B. 0,05 (s). ’ c . 0,025 (s). D. 0,075 (s).
Bài 9: Một dao động điều hoà, khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của nó là 15 \/3 cm/s,
và khi vật có li độ 3 y ị ĩ cm thì tốc độ 15 \ f ĩ cm/s. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân
bằng là
A. 20 (cm/s). B. 25 (cm/s). c . 50 (cm/s). D. 30 (cm/s).
Bài 10: Một vật dao động điều hoà khi có li độ Xi = 2 (cm) thì vận tốc Vi = 471V3

(cm/s), khi có li độ X2 = 2 V 2 (cm) thì có vận tốc V2 = 4n y / ĩ (cm/s). Biên độ và tần số


dao động của vật là
A. 8 cm và 2 Hz. B. 4 cm và 1 Hz.
c . 4 \ f ĩ cm và 2 Hz. D. 4 \ Ị Ĩ cm và 1 Hz.
B ài 11: Một chất điểm dao động điều hòa ứên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân
bằng thì tốc độ của nó là 10 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 5 cm/s thì gia tốc của nó
có độ lớn là 10 V 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. c . 10 cm. D. 8 cm.
B ài 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: X = 2,5cosl0ĩct (cm) (với t đo
bằng giây). Tốc độ trung bình của chuyển động trong một chu kì là
A. 50 cm/s. B. 25 cm/s. c . 0. D. 15 cm/s.
Bài 13: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 5ti cm/s. Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 10 cm/s. B .2 0 cm /s. c . 0. D. 15 cm/s.
B ài 14: Gọi M là trang điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao
động điều hòa. Neu gia tốc tại A và B lần lượt là -2 cm/s2 và 6 cm/s2 thì gia tốc tại M là
A. 2 cm/s2. B. 1 cm/s2. c . 4 cm/s2. D. 3 cm/s2.
Bài 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình: X = 4 y ị ĩ cos(25t) cm (tđo bằng
s). V ào thời điểm t = 71/ 1 00 (s) vận tốc của vật là
A. 25 cm/s. B. 100cm/s. c . 50 cm/s. D . -100 (cm/s).
B ài 16: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ - V 2 (cm) thì có
vận tốc -71 y ị ĩ (cm/s) và gia tốc n2 \ f ĩ (cm/s2). Tốc độ cực đại của vật là
A. 271 cm/s. B. 2071 rad/s. c . 2 cm/s. 2 tìsỊ Ĩ cm/s
B ài 17: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox vớiphương trình X =
6cos(4t - ĩt/2) với X tính bang cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A. 1,5 cm/s2. B. 144cm /s2. ^ c . 96 cm/s2. D. 24 cm/s2.
B ài 18: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox vớiphương trình X =
6cos(4t - 71/2 ) với X tính bang era, t tính bằng ms. Tốc độ của vật có giá trị lớn nhất là
A. l,5 cm /s. B. 144cm/s. c . 24 cm/s. D. 240 m/s.

6 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.coin/groups/chuvanbien.vn/

Bài 19: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là Vmax. Khi
li độ X = ±A/3 tốc độ của vật bằng
A - Vmax- B. 2vmax V 2 /3. c . yịĩ Vmax/2. ^ D. vmax/ - J ĩ ■
Bài 20: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là Vmax. Khi
tốc độ của vật bằng một phần ba tốc độ cực đại thì li độ thỏa mãn
A. Ịx| = A/4. ^ B. |x| = A/2. ^ c |x| = 2 A V 2 /3.' D. |x| = A /V 2 .
Bài 21: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là Vmax. Khi
li độ X = ±A/2 tốc độ của vật bằng
A - Vmax' ^ B. Vmax/2. ^ c . V3 Vmax/2. ^ D. Vmax/ V 2.
Bài 22: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là Vmax. Khi
tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại thì li độ thỏa mãn
A. |x| = A/4. B. |x| = A/2. c . |x| = V 3 A/2. D. |x| = A /V 2 .
Bài 23: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là Vmax. Khi
tốc độ của vật bằng Vmax/ V 2 thì li độ thỏa mãn
A. |x| = A/4. B. |x| = A/2. c . |x| = V 3 A/2. D. |x| = A /V 2 .
Bài 24: Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,25 s. Khối lượng của vật là m
= 250 g (lấy ĩt2 = 10). Độ cứng của lò xo là
A. 80 N/m. B. 100 N/m. c . 120 N/m. D. 160 N/m.
Bài 25: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực
hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy n2
= 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn
thẳng dài
A. 6 cm. B. 10 cm. c . 5 cm. D. 12 cm.
Bài 26: Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà với chu kì là 2 s. Tại
vị trí biên, gia tốc của vật có độ lớn là 80 cm/s2. Cho n 2 = 10. Cơ năng dao động của
vật là
Á. 3,2 mj. B. 0,32 mj. c . 0,32 J. D. 3,2 J.
Bài 27: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, cứ mỗi phút chất điểm
thực hiện được 40 dao động toàn phần. Tốc độ cực đại của chất điểm là
Á. 33,5 cm/s. B. 1,91 cm/s. c . 320 cm/s. D. 50 cm/s.
Bài 28: Yật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Trong quá
trình dao động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại là 20n (cm/s). Khi động năng của vật
gấp 3 lần thế năng thì nó ở cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 2,9 cm. B. 4,33 cm. C. 2,5 cm. D. 3,53 cm.
Bài 29: Yật dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm, tần số f = 4 Hz. Khi vật có li độ X
= 3 cm thì vận tốc của nó có độ lớn là
A. 2 n cm/s. B. 1ÓTC cm/s. c . 3 2 n cm/s. D. 6 4 n cm/s.
Bài 30: Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo khối lượng không
đáng kể, độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng
16 m/s2 và cơ năng bằng 64 mJ. Độ cứng lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là
A. 40 N/m; 1,6 m/s. B. 40 N/m; 16 m/s.
c . 80 N/m; 8 m/s. D. 80 N/m; 80 cm/s.
Bài 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng E. Khi vật có li độ X =
2A/3 thì động năng của vật là
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 7
Email: chuvanbien.vn(ịì)gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
A.E/9. ' B.4E/9. c. 5E/9. D.E/3.
Bài 32: Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào đầu của lò xo có độ cứng là k =
100 N/m. Biết vật xuống thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 10 cm rồi
truyền cho vật một vận tốc 1 m/s hướng về vị trí cân bằng. Tính động năng cực đại của
vật trong quá trình dao động điều hòa?
A. 1J. B. 2,5 J. c . 1,5 J. D.0.5J.
Bài 33: Động lượng và gia tốc của vật nặng 1 kg dao động điều hoà tại các thời điểm
ti, Ỉ2 có giá trị tương ứng là pi = 0,12 kgm/s, p 2 = 0,16 kgm/s, ai= 0,64 m/s2, ã2 = 0,48
m/s2. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là:
A. A = 5 cm, co = 4 rad/s. B. A = 3 cm, CO= 6 rad/s.
c . A = 4 cm, CO= 5 rad/s. D. A = 6 cm, CO= 3 rad/s.
Bài 34: M ột con lac lò xo dao động điều hoà trên phương nằm ngang với biên độ
12cm. Khi động năng của vật gấp 3 lần thế năng của lò xo, vật có li độ
A. ±3 cm. B. ±6 cm. c . ±9 cm. Ị) + 6 ^ / 2 cm
Bài 35: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: X = 6cos(20t + <p) (cm),
trong đó t được tính bằng giây. Khi chất điểm có li độ 2 cm thì tốc độ của nó là
A. 80n/2 m/s. B. 0 ,8 ^ 2 m/s. c . 4 0 V 2 cm/s. D. 80 cm/s.
Bài 36: Một vật dao động điều hòa với chu kì 0,2 s biên độ 10 cm và có động năng cực
đại là 0,5 J. Tìm kết luận sai?
A. Động năng của vật tăng dần khi vật tiến về vị trí cân bằng.
B. Trong mỗi chu kì dao động có 2 lần vật đạt động năng bằng 0,5 J.
c . Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì 0,1 s.
D. KM vật đi qua vị trí có li độ bằng 5 cm thì động năng của vật bằng một nửa động
năng cực đại.
B ài 37: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2
kg dao động điều hoà. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s
và 2 -v/3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 16cm . B. 4 cm. c . 4 V 3 cm. D. I 0 V 3 cm.
Bài 38: Một chất điểm khối lượng 750 gdao động điều hoà với biên độ 4 cm, chu kì 2
s (lấy n2 = 10). Năng lượng dao động của vật là
A .1 2 J . B .6 J . c . 12 mJ. D. 6 mJ.
Bài 39: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa với cơ năng E = 32
mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc V = 40 V 3 cm/ss và gia tốc a = -8 m/s2. Biên
độ dao động là
A. 3 cm. B. 4 cm. c . 5 cm. D. 6 cm.
B ài 40: M ột con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 200
g dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 40 cm/s
và 4 V ĩ5 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 8 cm. B. 16 cm. c. 20 cm. D. 4 cm.
Bài 41: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10
rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn
bằng 50 cm/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5 cm. B .5 ^ /2 cm. c. 6 cm. D. I 0 V 2 cm.

8 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: cliuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://wmv.facebook.com/gronps/chuvanbieit.vn/

Bài 42: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2
kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s
và 2 \ Ị Ĩ m/s2 . Biên độ dao động của viên bi là
A. 8 cm. B. 4 cm. c . 4 V ã cm. D. 10 V 3 cm.
Bài 43: Cho một con lắc lò xo dao động với phương trình X = 5cos(20t + 71/ 6 ) cm. Tại
vị trí mà thế năng lớn gấp ba lần động năng thì tốc độ của vật bằng :
A. 100cm/s. B. 75 cm/s. c 5 0 V 2 cm/s D. 50 cm/s.
Bài 44: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A = 8 cm, chu kì T =
0,5 s, khối lượng của vật là m = 400 g, lấy n2 = 10. Động năng cực đại của vật là
A. 0,1204J. B. 0,2048 J. c . 2,408 J. D. 1,204 J.
Bài 45: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng là m = 100 g, dao động điều hoà
theo phương trình: X = 4cos(10 \Ỉ5 t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật khi có li
độ X = 2 cm là
Á. 0,01 J. B. 0,02 J. c . 0,03 J. D. 0,04 J.
Bài 46: Một chất điếm khối lượng 100 g dao động điều hoà dọc theo trục Ox với
phương trình: X = 4cos4t cm. Khi chất điểm chuyển động qua vị trí X = 2 cm, động
năng của nó là
A. 0,32 mJ. B. 0,96 mJ. c . 1,28 mJ. D. 0,64 mJ.
Bài 47: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng 500 g, dao động điều hoà
với chu kì T = 0,445 s. Cơ năng của con lắc là 0,08 J. Lấy n = 3,14. Biên độ dao động
của con lắc là
A. 3 cm. B. 4 cm. c . 5 cm. D. 6 cm.
Bài 48: Vật dao động điều hòa, khi vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại của
nó thì tỉ số giữa thế năng và động năng là:
A. 2. B. 3. c . 1/2. D. 1/3.
Bài 49: Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Trong quá
trình dao động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại là 2071 (cm/s). Khi động năng của vật
gấp 3 lần thế năng thì nó ở cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 2,9 cm._________B. 4,33 cm._________ C. 2,5 cm. D 3,53 cm ._______
IB 2B 3A 4A 5C 6A 7B 8B 9D 10B
11A 12A 13A 14A 15D 16A 17C 18D 19B 20 c
21c 22 c 23D 24D 25D 26A 27A 28C 29C 30D
31C 32A 33A 34B 35B 36D 37B 38D 39B 40B
41B 42B 43D 44B 45C 46B 47B 48B 49C
PHÂN 3
Bài 1: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm o bán kính 10 cm với
tốc độ 100 cm/s. Hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao
động điều hoà với tần số góc
A. 10 (rad/s). B. 20 (rad/s). C. 5 (rad/s). D. 100 (rad/s).
Bài 2: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỳ đạo tâm o bán kính 5 cm với
tốc độ V. Hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phăng quỹ đạo dao động điêu
hoà với tần số góc 20 (rad/s). Giá trị V là
A. 10(cm /s). B. 20 (cm/s). c . 50 (ctn/s). D. 100(cm/s).

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 3: M ột chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm o với tốc độ 50
(cm/s). Hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều
hoà với tần số góc 20 (rad/s) và biên độ là
A. 10 (cm). B. 2,5 (cm). C. 50 (cm). D. 5 (cm).
Bài 4: M ột chất điểm M chuyển động ứòn đều trên quỹ đạo tâm o bán kính 10 cm với
tốc độ 100 cm/s. Gọi p là hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phang quỹ đạo.
Khi p cách o một đoạn 5 \ f ĩ (cm) nó có tốc độ là
A. 10 (cm/s). B. 20 (cm/s). C. 50 (cm/s). D. 100 (cm/s).
Bài 5: M ột chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm o bán kính 10 cm với
tốc độ 100 cm/s. Gọi p là hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Khi p cách o một đoạn b nó có tốc độ là 50 \Ỉ3 (cm/s). Giá trị b là
A. 10 (cm). B. 2,5 (cm). c . 50 (cm). D. 5 (cm).
Bài 6: M ột chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình X = Acos5ĩit
(cm). V éc tơ vận tốc hướng theo chiều âm và véc tơ gia tốc hướng theo chiều dương
của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
A. 0,2s < t < 0,3s. B. 0,0s < t < 0,1s. c . 0,3s < t < 0,4s. D. 0,1 s < t < 0,2s.
Bài 7: M ột chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(5ĩit +
n/4) (cm). V éc tơ vận tốc hướng theo chiều âm và véc tơ gia tốc hướng theo chiều
dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
A. 0,2s < t < 0,3s. B. 0,05s < t < 0,15s.
c . 0,3s < t < 0,4s. D. 0 ,ls < t < 0,2s.
Bài 8: Chọn câu sai. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, gốc o trùng với vị
trí cân bằng của vật. Vào thời điểm t vật đi qua điểm M có vận tốc V = -20 cm/s và gia
tốc a = -2 m/s2. Vào thời điểm đó vật
A. chuyển động nhanh dần. B. có li độ dương,
c . chuyển động chậm dần. D. đang đi về o .
Bài 9: Chọn phát biểu sai?
A. Dao động điều hoà là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin
(hoặc cosin) theo thời gian: X = Acos(oừt + cp) trong đó A, co, (p là những hằng số.
B. Dao động điều hoà có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều
xuống một đường thẳng nằm trong mặt phang quỹ đạo.
c . Dao động điều hoà có thể được biểu diễn bằng một véctơ không đổi.
D. Khi một vật dao động điều hoà thì động năng của vật đó cũng dao động tuần hoàn.
Bài 10: M ột vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: X = 4.cos(17t
+ n/3) cm (t đo bằng giây). Người ta đã chọn mốc thời gian là lúc vật có
A. li độ -2 cm và đang đi theo chiều âm.
B. li độ -2 cm và đang đi theo chiều dương,
c . li độ +2 cm và đang đi theo chiều dương.
D. li độ +2 cm và đang đi theo chiều âm.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình X = 3cos(27ct - u/3), trong đó X
tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Gốc thời gian đã được chọn lúc vật qua
vị trí có li độ
A. X = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
B. X = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
c . X = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
10 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chnvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

D. X = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.


Bài 12: Chọn phương án sai khi nói về dao động điều hoà :
A. Thời gian dao động đi từ vị trí cân bằng ra biên bằng thời gian đi ngược lại.
B. Thời gian đi qua vị trí cân bằng 2 lần liên tiếp là 1 chu kì.
c . Tại mỗi li độ có 2 giá trị của vận tốc.
D. Khi gia tốc đổi dấu thì vận tốc có độ lớn cực đại.
B ài 13: M ột vật dao động điều hoà có tần số 2 Hz và biên độ 4 cm. ở một thời điểm
nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm thì sau thời điểm đó 1/12
s vật chuyển động theo
A. chiều dương qua vị trí có li độ -2 cm. B chiều âm qua vị trí cố u độ _2 cm
c . chiều âm qua vị trí cân bằng. D. chiều âm qua vị trí có li độ -2 cm.
Bài 14: M ột chất điểm chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn đường kính
0,5 m. Hình chiếu M' của M lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa. Tại t =
0 thì M' qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Khi t = 4 s li độ của M' là
A. -12,5 cm. B. 13,4 cm. c . -13,4 cm. D. 12,5 cm.
Bài 15: M ột vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A tại thời điểm ti = 1,2 s vật
đang ở vị trí cân bằng theo chiều dương, tại thời điểm Í2 = 4,7 s vật đang ở biên âm và
đã đi qua vị trí cân bằng 3 lần tính từ thời điểm ti (không tính lần ở ti). Hỏi tại thời
điểm ban đầu thì vật đang ở đâu và đi theo chiều nào.
A. 0 chuyển động theo chiều âm.
B. 0,588A chuyển động theo chiều dương,
c . 0,588A chuyển động theo chiều âm.
D. 0,55A chuyển động theo chiều âm.
Bài 16: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với o là vị trí cân bằng), với chu kì 2
(s), với biên độ A. Sau khi dao động được 2,5 (s) vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm ban
đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí cân bằng. B. âm qua vị trí cân bằng,
c . dương qua vị trí có li độ -AJ2. D. âm qua vị trí có li độ -A/2.
Bài 17: V ật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với o là vị trí cân bằng), với chu kì
1,5 (s), với biên độ A. Sau khi dao động được 3,5 (s) vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm
ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí cân bằng. B. âm qua vị trí cân bằng,
c . dương qua vị trí có li độ -AJ2. D. âm qua vị trí có li độ A/2.
Bài 18: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với o là vị trí cân bằng), với chu kì 2
(s), với biên độ A. Sau khi dao động được 4,25 (s) vật ở li độ cực tiểu. Tại thời điểm
ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí có li độ A/ y f ĩ . B. âm qua vị trí có li độ -A/ \ f ĩ .
c . dương qua vị trí có li độ A/2. D. âm qua vị trí có li độ A/2.
B ài 19: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với chu kì 2 (s), với biên độ A. Sau
khi dao động được 4,25 (s) vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm ban
đâu vật đi theo chiêu
A. dương qua vị trí có li độ -A/ y / ĩ . B. âm qua vị trí có li độ + A /V 2 .
c . dương qua vị tri cỏ li độ A/2.
1A 2D 3B 4C 5D 6D 7B 8C 9C 10D
11B 12B 13D 14B 15C 16A 17C 18B 19A

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 11


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wmv.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
PHAN 4
Bài 1: Một dao động điều hòa có phương trình X = Acos(jrt/3) (cm). Biết tại thời điểm
ti (s) li độ X = 2 cm. Tại thời điểm ti + 6 (s) có li độ là:
A. +2 cm. B. - 4,8 cm. c . -2 cm. D. + 3,2 cm.
Bài 2: Một dao động điều hòa có phương trình X = 5cos(nt/3) (cm). Biết tại thời điểm
ti (s) li độ X = 4 cm. Tại thời điểm ti + 3 (s) có li độ là:
A. +4 cm. B. - 4,8 cm. c . -4 cm. D. + 3,2 cm.
Bài 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình X = 4,5cos(2nt + ti/3) (cm) (t đo
bằng giây). B iết li độ của vật ở thời điểm t là 2 cm. Li độ của vật ở thời điểm sau đó
0,5 s là
A. 2 cm. B. 3 cm. c . -2 cm. D. -4 cm.
Bài 4: Một dao động điều hòa có phương trình X = 2cos(0,27tt) (cm). Biết tại thời điểm
ti (s) li độ X = 1 cm. Tại thời điểm ti + 5 (s) có li độ là:
A. + V 3 cm. B .- V 3 cm. c . -1 cm. D. + 1 cm.
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng
o với chu kỳ 1 s . Tại thời điểm t = 0 s chất điểm ở li độ X = 2 cm và đang chuyển động
ra xa vị trí cân bằng. Tại thời điểm t = 2,5 s chất điểm ở vị trí có li độ
A. X = -2 cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng.
B. X = + 2 cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng,
c . X = 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng.
D. X = -2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng.
Bài 6: Một vật dao động điều hòa chu kỉ 2 (s). Tại thời điểm to vật có li độ 2 cm thì vận
tốc của vật ở thời điểm to + 0,5 (s) là
A . n \ Ỉ 3 (cm/s). B - 2n (cm/s). C . l s Ị Ĩ (cm/s). D - -2ji (cm/s).
Bài 7: Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s). Tại thời điểm to vật có li độ 2 cm thì vận
tốc của vật ở thời điểm to + 3,5 (s) là
A. n V3 (cm/s). B - -2rt (cm/s). c . 2n s (cm/s). D- (cm/s).
Bài 8: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox (O là vị trí cân bằng), hai lần liên tiếp
vận tốc của nó triệt tiêu là 1 (s). Tại thời điểm t vật có vận tốc 4TI \Í3 (cm/s). Hãy tính
li độ của vật đó ở thời điểm (t + 1/2 s)
A 4 V 3 cm B .- 7 cm. c . 8 cm. D .- 8 c m .
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình X = 3sin(5nt + (p) (x tính
bằng cm và t tính bằng giây). Tại thời điểm t, chất điểm có li độ 2 cm và đang tăng. Li
độ chất điểm ở thời điểm sau đó 0,1 (s) là
cm - B. V 5 cm. c . \ f ĩ cm. D. -2 cm.
Bài 10: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: X = 20sin2ĩit
(cm). Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 5 cm thì li độ vào thời điểm ngay sau đó
1/8 (s) là:
A. 17,2 cm hoặc 7 cm. B. -10,2 cm hoặc 14,4 cm.
c . 7 cm h o ặ c -10,2 cm. D. 17,2 cm h o ặ c -10,2 cm.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại Vmax.
Trong khoảng thời gian từ t = ti đến t = t 2 = 2ti tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến Vmax
rồi giảm xuống 0,8vmax. Gọi Xi, Vi, ai, Wti, Wdi lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế
năng và động năng của chất điểm ở thời điểm ti ■Gọi X2 , V2, &2, Wt2 , Wd2 lần lượt là li
Ĩ2 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@ gm aiỉ.com Fanpage: Ì1ttps:/Avmv.facebook.com /chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vii/

độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm Í2. Cho các hệ
thức sau đây:

( l) u = — v _ r(2 );í, 4 ( 3 ) ; « ; + a ỉ (4);»2 = (5);


;r 4 i J

V, =■y * 2 (6 );9 FFm = 1 6 ^ ( 7 ) ; W <2 = 3 ^ 2 (8 ) ; « , = y v 2 ( 9 ) ;a 2 = | v , (10);

Số hệ thức đúng là
A.6. B. 8. c. 7. D. 9.
Bài 12: M ột vật dao động điều hoà với phương trình X = 8cos(4ĩtt + n/4) cm (t đo bằng
giây). Biết ở thời điểm to vật chuyển động theo chiều dương qua li độ X = 4 cm. Sau
thời điểm đó 1/24 (s) thì vật có li độ
A. X =4 V 3 cm và chuyển động theo chiều dương.
B. X = 0 và chuyển động theo chiều âm.
c . X = 0 và chuyển động theo chiều dương.
D. X = 4 V 3 cm và chuyển động theo chiều âm.
Bài 13: M ột vật dao động điều hòa chu kì 2 (s). Tại thời điểm t vật có li độ 2 cm và vận
tốc 4ti V 3 (cm/s). Hãy tính vận tốc của vật ở thời điểm t + 1/3 (s)
A. 71V 3 (cm/s). B . n ^ / Ĩ (cm/s). c . 2 V 3 (cm/s).D. 271V 3 (cm/s).
Bài 14: M ột vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 s, tại thời điểm ban đầu vật có li
độ X = -2 cm và có độ lớn vận tốc là 2n \ Ị Ĩ (cm/s), lấy n 2 = 10, gia tốc của vật lúc t = 1
s có giá trị
A. -20 (cm/s2). B . 2 0 V 3 (cm/s2). c - 20 (cm/s2)- D. -20 V 3 (cm/s2).
Bài 15: Vật vật dao động điều hòa với chu kì 71/2 s.Tại thời điểm ti: VI = 100 cm/s, ai
= -4 m/s2. Xác định vận tốc và gia tốc vật tại thời điểm Í2 = ti + 7t/8 (s).
A. -100 cm/s và -4 m/s2. B. 100 cm/s và 4 m/s2.
c . 50 V 3 cm/s và 2 m/s2. D. 50 cm/s và -4 m/s2.
Bài 16: M ột vật dao động điều hòa có chu kì T = 1 s. Tại một thời điểm vật cách vị trí
cân bằng 6 cm, sau đó 0,75 s vật cách vị trí cân bằng 8 cm. Tìm biên độ.
A. 10 cm. B. 8 cm. c . 14 cm. D 8-72 cm
Bài 17: M ột vật dao động điều hòa có chu kì 1,2 s với biên độ 12,5 cm. Tại một thời
điểm vật cách vị trí cân bằng 10 cm, sau đó 6,9 s vật cách vị trí cân bằng là
A. 10 cm. B. 8 cm. c . 7,5 cm. Ị) 8 ^ 2 cm
B ài 18: M ột vật dao động điều hòa có chu kì T và biên độ 12 cm. Tại một thời điếm t =
ti vật có li độ Xi = 6 cm và tốc độ Vi, sau đó T/4 vật có tốc độ \2ĩi cm/s. Tìm Vi.
A. 1271^3 cm/s. B. 6tcV3 cm/s. c . 67I \ í ĩ cm/s. D. 1271 yỊĨ cm/s.
Bài 19: M ột vật dao động điều hòa có chu kì T và biên độ 10 cm. Tại một thời điếm t =
ti vật có li độ Xi = 6 cm và tốc độ VI, sau đó 3T/4 vật có tốc độ 1271 cm/s. Tìm Vi.
A. \ 2 n \ f 3 cm/s. B. Ó7tV3 cm/s. c . lÓTicm/s. Ị} 1271V 2 cm/s.
Bài 20: M ột vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Tại một thời điểm vật cách
vị trí cân bằng 6 cm, sau đó nửa chu kì dao động vật có tốc độ 60 cm/s. Tìm biên độ.
A 10cm - B- 8cm - c . 6 ^ 2 cm. D. 8 \ Ị Ĩ cm.

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 13


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wivw.facebook.com/chuvanbien.vit/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 21: Một vật dao động điêu hòa có chu ki T = 1 s. Tại một thời điêm vật cách vị trí
cân bằng 6 cm, sau đó 0,5 s vật có tốc độ lỏn cm/s. Tìm biên độ.
A. 10 cm. B. 8 cm. c . 14 cm. D 8 cm
Bài 22: Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 1 s. Tại một thời điểm vật cách vị trí
cân bằng 8 cm, sau đó 0,5 s vật có tốc độ 16rc cm/s. Tìm biên độ.
A. 10 cm. B. 8 cm. C .1 4 c m . D. 8 ^ 2 cm.
Bài 23: Chất điểm chuyển động trên đường thẳng Ox. Phương trình chuyển động của
chất điểm là X = 1()cos( 1Ont - n/6) cm (t: tính bằng s). Vào thời điểm ti vật đi qua vị trí
có tọa độ 5 cm và theo chiều âm của trục tọa độ thì đến thời điểm Í2 = ti + 1/30 s thì vật
sẽ có li độ X2 là
A. - 5 cm. B. 10 cm. c. 0. D. 5 V 3 cm.
Bài 24: Chất điểm dao động điều hòa với X = 6cos(20ĩit - n/6) (cm), ở thời điểm ti, vật
có li độ X = - 3 cm và chuyển động ra biên. Ở thời điểm Í2 = ti + 0,025 (s), vật
A. có li độ X = 3 cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
B. có li độ X = 3 \ f ĩ cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng,
c . có li độ X= -3 \ f ĩ cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
D. có li độ X= -3 V 3 cm và chuyển động về vị trí cân bằng.
Bài 25: Một vật dao động theo phương trình X = 4.cos(Trt/6) (cm) (t đo bằng giây). Tại
thời điểm ti li độ là 2 \ Ị ĩ cm và đang giảm. Tính vận tốc sau thời điểm ti là 3 (s).
A. -2 ,5 cm/s. B .- l,8 c m /s . c . 2 cm/s. D. 5,4 cm/s.
Bài 26: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: X = 20cos27it
(cm) (t đo bằng giây). Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là10 V 3 cm thì vận tốc
vào thời điểm ngay sau đó 1/12 (s) là
A. 108,8 cm/s hoặc 0 cm/s. B. 20 cm/s hoặc 15 cm/s.
c . -62,3 cm/s hoặc 125,7 cm/s. D. -108,8 cm/s hoặc 0 cm/s.
B ài 27: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, trong thời gian 100 giây nó
thực hiện đúng 50 dao động. Tại thời điểm t vật có li độ 2 cm và vận tốc -4n \ f ĩ
(cm/s). Hãy tính liđộ của vật đó ở thời điểm (t + 1/3 s)
A. 7 cm. B. -7 cm. c . 5 cm. D. -5 cm.
Bài 28: Một vật dao động điều hòa dọc theo Ox với tần số góc n rad/s. Tại thời điểm t
vật có li độ 2 cm và vận tốc -471 -v/ 3 (cm/s). Vận tốc của vật đó ở thời điểm (t + 1/3 s)
gần giá trị nào nhất trong số các giá trị sau đây?
A. 16 cm/s. B .-5 cm/s. c . 5 cm/s. D .-1 6 cm /s.
B ài 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 0,5
kg. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật
có li độ 5 cm, ở thời điếm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của k bằng
A. 200 N/m B. 150 N/m C. 50N/IĨ1 D. 100N/m
B ài 30: Một vật dao động điều hòa có chu kì 1 s. Tại một thời điểm t = ti vật có vận tốc
12tt cm/s, sau đó 2,75 s vật có li độ là
A. 6 \/3 cm. B. -6 \ f ĩ cm. c . -6 cm. D. 6 cm.

14 C ÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbietuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

1A 2C 3C 4C 5A 6D 7D 8A 9B 10D
11C 12A 13A 14A 15A 16A 17C 18A 19C 20C
21A 22D 23A 24D 25B 26D 27D 28D 29C 30C
PHẢN 5
Bài 1: M ột chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình X = 4cos2ĩit
(cm). Trong 2 s đầu tiên có mấy lần vật đi qua điểm có li độ X = 2 cm?
A. 2. B. 3. ' c . 4. D. 1.
Bài 2: M ột chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình X = 4sin2ĩit
(cm). Trong 2 s đầu tiên có mấy lần vật đi qua điểm có li độ X = 4 cm?
A. 2. B. 3. c. 4. D. 1.
Bài 3: M ột con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường g « n2 m/s2. số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là
a' 16. B. 6. c. 4. D. 8.
Bài 4: M ột vật dao động điều hoà theo phương trình X = 2cos(5ĩĩt - n/3) (cm) (t đo
bằng giây). Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí X = 0 cm
được mấy lần?
A. 6 lần. B. 5 lần. c . 4 lần. D. 7 lần.
Bài 5: M ột chất điểm dao động điều hòa theo phương trình X = Acos(2ĩrt/T + n/4)
(cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí
có li độ X = 2A/3 là
A. 9 lần. B. 6 lần. c . 4 lần. D. 5 lần.
Bài 6: M ột chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên
tiếp là ti = 2,2 (s) và tỉ = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm Í2
chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng
A. 9 lần. B. 6 lần. c . 4 lần. D. 5 lần.
Bài 7: M ột vật dao động điều hoà theo phương trình: X = 2cos(5nt - 7t/3) (cm). Trong
giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị ữ í có li độ X = -1 cm theo chiều
dương được mấy lần?
A. 2 lần. B. 3 lần. c . 4 lần. D. 5 lần.
Bài 8: M ột chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: X = 5cos(57tt - n/3) (cm).
Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân
bằng của nó
A. 3 lần. B. 4 lần. c . 5 lần. D. 6 lần.
Bài 9: M ột chất điểm dao động điều hòa với phương trình: X = 4cos(4ĩĩt + ĩi/3) (cm).
Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ X = -1 cm
A. 3 lần. B. 4 lần. c . 5 lần. D. 6 lần.
Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: X = Acos(27it/T + n/4) (cm).
Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ X = 2A/3 là
A. 6 lần. B. 4 lần. c . 5 lần. D. 9 lần.
1C 2A 3D 4B 5D 6C 7A 8C 9C 10C
PHÂN 6
Bài 1 : M ột chất điểm dao động điều hòa có phương trình X = Acos(oot + (p), tại thời
điếm ban đầu vật đi qua vị trí có l i độ X = 0,5.A và đang chuyển động về gốc tọa độ thì
pha ban đầu cp bằng:
A. - n/6. B. n/6. c. +n/3. D. -n/3.

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 15


Email: chuvanbìen.vtúvgmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KI M I NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 2: Vật dao động điều hoà theo phương trình: X = 4cos(7rt + cp) cm. Tại thời điểm
ban đầu vật có li độ 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ. Pha
ban đầu của dao động điều hoà là
A. -7t/6. B. ĩt/6. c. +n/3. D. -rc/3.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc co. Chọn gốc thời gian là
lúc vật đi qua vị trí mà vận tốc bằng 0 và sau đó nó đi theo chiều âm. Phương ừình dao
động của vật là
A. X = Asin(cot). B. X = Acos(cot - ĩt/2).
c . X = Asin(cot + nil). D. X = Acos(cot + n).
B ài 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc co. Chọn gốc thời gian là
lúc vật đi qua vị trí mà vận tốc bằng 0 và sau đó nó đi theo chiều dương. Phương trình
dao động của vật là
A. X = Asin(a)t). B. X = Acos(cot - n/2).
c . X = Asin(cot + tc/2). D. X = Acos(cot + 7t).
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc (0 . Chọn gốc thời gian là
lúc vật đi qua vị trí có toạ độ âm và có vận tốc bằng -coA/2. Phương trình dao động là
A. X = Asin(cot). B. X = Asin(©t - 2n/3).
c . X = Asin(cot + 2jt/3). D. X = Asin((0 t + 7t).
Bài 6: Một vật có khối lượng 500 g, dao động với cơ năng 10 (mJ), theo phương trình:
X = Asin(cot + (p) cm (t đo bằng giây). Ở thời điểm t = 0, nó có vận tốc 0,1 (m/s) và gia
tốc - V3 (m/s2). Tính A và ọ
A. 4 cm, jt/2. B. 2 cm, n/3. c . 4 cm, ti/4. D. 2 cm, -n/3.
B ài 7 : Con lắc lò xo có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với cơ năng 125 mJ theo
phương trình X = Acos(cot + cp) cm. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia
tốc -6,25 V3 m/s2. Pha ban đầu cp bằng
A. -n/6. B. n/6. c . -n/3. D. n/3.
B ài 8: Một vật dao động điều hoà với tần số 10/ tĩ H z . Khi t = 0 vật có li độ -4 cm và
có vận tốc -80 cm/s. Phương trình dao động của vật là :
A. X = 4cos(20t + n/4 ) (cm). B. X = 4sin(20t + rc/4) (cm).
c . X = 4 \ Ị Ĩ cos(20t + 3ti/4) (cm). D. X = 4 \ Ị Ĩ sin(20t - rc/4) (cm).
B ài 9: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì
2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí X = a/2 theo chiều âm của quỹ đạo. Khi t
= 1/6 (s) li độ dao động của vật là
A .0 . B .-a . c .+ a /2 . D --ạ/2-
B ài 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, trong đoạn thẳng MN dài 16
cm. Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng o , t = 0 lúc vật cách vị trí cân bằng 4 cm và đang
chuyển động nhanh dần theo chiều dương. Pha ban đầu của dao động trong phương
trình dạng COS là
A. <p = jr/6. B. (p = -7r/3. c . (p = 7ĩ/3. D. (p = -2jc/3.
B ài 11: Một vật dao động điều hoà với phương trình: X = Acos(cot + (p). Ở thời điểm
ban đầu t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Biết rằng, trong khoảng thời
gian 1/60 s đầu tiên, vật đi được đoạn đường bằng 0,5A \ Ị ĩ . Tần số góc co và pha ban
đầu (p của dao động lần lượt là
A. 10tc rad/s và n/2. B. 2071 rad/s và n/2.
16 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vii@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

c . 10ĩt rad/s và -n/2. D. 20tt rad/s và -n/2.


Bài 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thăng đứng vị trí thấp nhất đến
vị trí cao nhất cách nhau 0,2 m là 0,75 s. Chọn thời điểm t = 0 ià lúc vật chuyên động
nhanh dần theo chiều dương Ox và có độ lớn vận tốc là 0,271/3 (m/s). Phương trình dao
động của vật là
A. X = 10cos(4nƯ3 + n/3) (cm). B. X = 10cos(47it/3 - 5n/6) (cm),
c. X = 10cos(37iƯ4 + ti/3) (cm). D . X = 10cos(4ttư3 - n/3) (cm).
Bài 13: Một vật dao động điều hoà với phương trình X = Acos(cot + (p) trên m ột quỳ
đạo thẳng dài 10 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí X = 2,5 cm và đi theo
chiều dương thì pha ban đầu của dao động là
A. ti/3. _ B. n/6. ' c . -n/3. _ D. 2rc/3.
Bài 14: Con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Trục tọa độ có gốc vị
trí cân bằng, phương dọc theo trục của lò xo. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc có
độ lớn 20n cm/s. Gia tốc khi vật tới biên là 2 m/s2. Thời điểm ban đầu của vật có li độ -
I 0 V 2 cm và chuyển động về biên. Lấy n2 = 10. Phương trình dao động của vật là
A. X = 20cos(7it + ti/4) (cm). B. X = 20cos(7tt - 3ĩt/4) (cm),
c . X = 20sin(rct - 37i/4) (cm). D. X = 20sin(7it - n/4) (cm).
Bài 15: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa X = Acos(cotô+ (p)
với biên độ A = 2 cm. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc V = 2.0 V 3 cm/s và gia tốc a
= 4 m/s2. Pha ban đầu của dao động là___________________________________________
A. -n/6. B. n/6. c. -n/3. ^ D. -2n/3.
Bài 16: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa X = Acos(cot + cp)
với cơ năng 32 mj. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc V = 40 V 3 cm/s và gia tốc a =
8 m/s2. Pha ban đầu của dao động là
A. -Ji/6. B. n/6. ^ c . -2ĩi/3. D. -n/3.
Bài 17: Một vật dao động điều hoà cứ sau 0,25 s thì động năng lại bằng thế năng.
Quãng đường vật đi được trong 0,5 s là 16 cm. chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:______________________
A. X = 8cos(2ĩtt - n/2) (cm). B. X = 4cos(47tt + n/2) (cm),
c. X = 8cos(27Tt + ĩt/2) (cm).______________ D. X = 4cos(47tt - ĩt/2) (cm).
Bài 18: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng
k = 80 N/m dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc
vật nặng có vận tốc Vo = 0,2 m/s và gia tốc ao = 4 V3 m/s2. Phương trình dao động của
con lắc lò xo là
A. X = 2cos(20t + n/6) (cm). B. X = 2cos(20t - Tt/6) (cm),
c. X = 2cos(20t + 571/6) (cm). D. X = 2cos(20t - 5 rc/6 ) (cm).
Bài 19: Một con lắc lò xo có m = 500 g, dao động điều hòa với cơ năng 10mJ.Lấy gốc
thời gian khi vật có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc là - V 3 m/s2. Pha ban đầu của daođộng là
A .n /2 . B . -71/ 6 . C.-n/4. D. -71/ 3 .
Bài 20 : Một vật dao động điều hoả trên trục Ox với tân số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đàu
của vật là X = 3 cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao
động cùa vậl là
A. X = 3 \ f ĩ cos( 8 ;rt - 71/ 6 ) cm. B. X = 2 V 3 cos( 87Tt - n/6) cm.

C ÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 17


Email: chiivanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KI MI NGHIỆM LUYỆN TH I VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
c. X = 6cos(87it + ti/6) cm.
Bài 21: Tại thời điêm ban đâu (t = 0), vật dao động điêu hòa chuyên động qua vị trí X =
2cm ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 20 cm/s. Biết chu ki của dao động T = 0,628 s.
Viết phương trinh dao động cho vật
A. x = 2V 2 cos(10t + 3ĩt/4) cm. B. x = 2 \ f ĩ cos(10t + 7i/4) cm.
c . x = 2 \ f ĩ cos(10t - ĩt/4) cm. D. X = 2 \ Ị Ĩ cos(10t - 3n/4) cm.
Bài 22: Treo vật khối lượng m = 100 g vào lò xo thẳng đứng độ cứng k = 100 N/m.
Kéo vật đến vị trí lò xo bị dãn 3 cm rồi thả nhẹ cho vật chuyển động. Lấy g = 10 m /s2.
Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật.
£tutgngilM Lchuyend0ti£cuav,lLla__
A. X = 4cosl0jĩt cm. B. X = 3cosl0nt cm.
c. X D. X = 2cos(107Tt + n) cm.
Bài 23: Một vật dao động điều hoà với biên độ 6 cm, chu kì 0,05 s. Chọn gốc thời gian
là lúc vật có li độ X = -3 \Ị?> cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. X = 6cos(4Ơ7tt - 7t/3) cm. B. X = 6cos(407it + 2n/3) cm.
c. X = 6cos(40ĩit + 5ji/6) cm. D. X = 6cos(407it + 7t/3) cm.
B ài 24: Một vật dao động điều hoà: ở li độ XI = - 2 cm vật có vận tốc V| = 8 n \ f ĩ cm/s,
ở li độ X2 = 2 \ f ĩ cm vật có vận tốc V2 = 8ĩt cm/s. Chọn t = 0 là thời điểm vật có li độ X
= -A/2 và đang chuyển động xa vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
A. X = 4cos(47ct + 27i/3) cm. B. X = 8cos(47tt + jt/3) cm.
c . X = 4cos(47ct - 2ĩt/3) cm. D. X = 8cos(4ĩit - 7i/3) cm.
Bài 25: Một con lăc lò xo gôm vật nhỏ khôi lượng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng
k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ 9 cm. Lấy gốc thời gian là lúc con lắc đang
Aì ^ u : À,, ,4 — ..— ^ ’4-____________ 4-— á i . A ’ X __________________________________________ A _ L A .Í _
đi theo chiêu dương của trục tọa độ, tại đó thế năng bằng ba lần động năng và có tốc độ
đang giám. Lấy n2 = 10. Phương trình dao động của con lắc là
A. X = 9cos(10ĩtt - Jt/6) cm. B. X = 9cos(lƠ7tt + n/6) cm.
c . X = 9cos(107tt - 5n/6) cm. D. X = 9cos(107it + 5ĩt/6) cm.
Bài 26: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s. Tại thời điểm t = 2,5 s tính từ
lúc b ắ t đầu dao động, chất điểm đi qua vị trí có li độ X = -2 cm và vận tốc V = -4n -v/3
cm/s. Phương trình dao động của chất điểm có thể là
A. X = 4cos(2ĩtt + 2n/3) cm. B. X = 4cos(27it - 2n/3) cm.
■c. X = 4cos(2ĩĩt - 7ĩ/3) cm._______________ D. X = 4cos(27tt + 7ĩ/3) cm..
1C 2C 3C 4D 5B 6B 7A 8C 9A 10D
1 ID 12B 13C 14C 15D 16C 17A 18D 19B 20B
21C 22D 23C 24A 25A 26C

D ạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐỂN THỜI GIAN


. _________________ ________ PHẦN 1
B ài 1 : Một chât điêm dao động điêu hoà với biên độ 10 (cm) và tân sô góc 10 (rad/s)
Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cọ? đến vị trí có li độ +10 cm

A. U,U30 s. a. U,1Z1 s. c. 2,049 s. Ư. 0,yD is.


B ài 2: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 4 (om) và chu kì 0,9 (s). Khoảng
thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3 cm đến vị trí cân bằng là
Ĩ8 C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbieit.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbìen.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

A. 0,1035 s. B. 0,1215 s. c. 6,9601 s. D. 5,9315 s.


Bài 3 : Một chất điêm dao động điều hoà với biên độ 4 (cm) và chu kì 0,9 (s). Khoảng
thời gian ngắn nhất để nó đi tìr vị trí có li độ +3 cm đến li độ +4 cm là
A. 0,1035 s. B. 0,1215 s. c. 6,9601 s. D. 5,9315 s.
Bài 4 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với 0 là vị trí cân
bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có toạ độ X = 0 đến điểm có toạ độ X = A/2 là
A T /2 4 . B. T/16. c . T/6. D. T/12.
Bài 5 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với o là vị trí cân
bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ toạ độ X = 0 đến toạ độ X = A/ \ Ị Ĩ là
A .T/8. B .T/16. C .T /6. ___________ D. T/12.__________
Bài 6 : Một chât điêm dao động điêu hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của
chất điếm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ X
= A đến v ị trí cỏ li đô X = -A/2
A.T/8. B .T /6. C .T /4. D. T/3.
Bài 7 : Một dao động điều hoà có chu kì dao động là 4 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi
từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại là:
A. 1/3 s. B 2/3 s. c. i s. D. 2 s.
Bài 8 : Một dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp tốc độ của vật cực đại là 0,05 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li
độ +2 cm đến liđộ +4 cm là:
A. 1/120 s. B. 1/60 s. c . 1/80 s. D.1/100 s.
Bài 9 : Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ, thời gian vật đi từ p đến
Q là 0,25 s. Gọi o , E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian ngắn nhất vật đi
tò E đến Q là
A. 1/24 (s). B. 1/16 (s). c . 1/6 D. 1/12 (s).
Bài 10 : Một điểm dao động điều hoà vạch ra một đoạn thẳng AB có độ dài 1 cm, thời
gian mỗi lần đi hết đoạn thẳng từ đầu nọ đến đầu kia là 0,5 s. Gọi o là điểm chính giữa
AB, p là điểm chính giữa OB. Tính thờigian mà điểm ấy đi hết đoạn thẳng OP và PB.
A. top = 1/12 s; tpB = 1/6 s. B. top = 1/8 s; tpB = 1/8 s.
c . top = 1/6 s; tpB = 1/12 s. D. top = 1/4 s; tpB = 1/6 s.
Bài 11: Vật dao động điều hoà, thờigian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vi trí
có li độ cực đại là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,05 s. B. 0,1 s. c. 0,2 s. D. 0,4 s.
Bài 12: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s với biên độ 4,5 cm. Khoảng
thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân băng một khoảng lớn hơn 2 cm là
A. 0,29 s. B. 16,80 s. c. 0,71 s. D. 0,15 s.
Bài 13: M ột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một
chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn nửa biên độ là
A .T/3. B .2T /3 \ c . T/6. D. T/2.
Bài 14: M ột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một
chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 0,^ ' / 2 biên độ là
A. T/3. B. 2T/3. c . T/6. D. T/2.____________
Bài 15: M ột chât điêm dao động điêu hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một
chu kỳ để vật cách vị trí cân bàng một khoảng nhó hơn 0,5 J 3 biên độ là
A.T/3. B. 2T/3. c. T/6. D. T/2.

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 19


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 16: Một chât điêm dao động điêu hòa với chu kì T. Khoáng thời gian trong một
chu kỷ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn 0,5 \Ỉ2 biên độ là_____________
A.T/3. B. 2T/3. c. T/6. D. T/2.
Bài 17 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một
chu kỳ để vật cách vị trí cân băng một khoảng lớn hơn 0,5 V-3 biên độ là
A.T/3. B.2T/3. ^ c . T/6. D. T/2.
Bài 18 : Một chất điểm dao động điều hòa. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
cách vị trí cân băng một khoảng nhỏ hơn nửa biên độ là 1 s. Chu kì dao động là

Bài 19 ỉ Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một

A. T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.


Bài 20: Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k
= 10 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời
gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1 cm là bao nhiêu?
A. 0,32 s. B. 0,22 s. c . 0,42 s. D. 0,52 s.
Bài 21: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm
ban đầu vật có li độ Xo > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân
bằng gấp bốn thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên X = +A. Chọn
phương án đúng.
A. Xo = 0,924A. B Xo = 0 5A ^/3 c . Xo = 0,95A. D. Xo = 0,022A.
Bài 22: Một dao động điêu hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điêm
ban đầu vật có li độ Xo > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân
bằng gấp đôi thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên X = +A. Chọn
phương án đủng._____________________________________________________________
A. Xo - 0,25A. B. xo = 0,5Aa/3 . c . X0 = 0 ,5 a V 2 . D .x 0 -0 ,5 A .
B ài 23: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm
ban đầu vật có li độ Xo > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân
bằng chỉ bằng một nửa thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên X =
+A. Chọn phương án đúng.
A. Xo = 0,25A B. xo = 0,5A \/3 . c . X0 = 0 ,5 a V 2 . D.xo = 0,5A
Bài 24: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm
ban đầu vật có li độ Xo > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân
bằng cũng bằng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên X = +A.
C họn phương án đúng.
A . Xo = 0 ,2 5 A B . xo = 0 , 5 a V 3 . c . X0 = 0 , 5 a V 2 . D . Xo = 0 ,5 a

IB 3B 3A 4D 5A 6D 7B 8B 9D 10A
1 ID 12c 13A 14D 15B 16D 17A 18A 19D 20c
21c 22B 23D 24C
PHAN 2
Bài 1: Một vật dao động điều hoà có plnrưug trìn h ^ : :>ỉộ. X - 8cos(7rct + n/6)
ểu để vật ( 4 cm đến vị trí có li độ -4 -v/3 cm là
A. 1/24 s. B. 5/12 s. c. 1/14 s. D. 1/12 s.

20 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wmv.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 2: Một chất điểm, dao .động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với o là vị trí cân
bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ X = A / \ Í 2 đến li độ X - AJ2 là
A.T/24. B. T/16. c. T/6. D. T/12.
Bài 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất vật đi
từ vị trí X = -0,5A đến vị trí có X = +0,5.A là
A. T/2. B. T/12. c. T/4. D. T/6.
Bài 4: Yật dao động điều hoà theo phương trình: X = Asinoot (cm) (t tính bằng s). Sau
khi dao động được 1/8 chu kỳ dao động vật có li độ 2 yjl cm. Biên độ dao động là
A . 4 , / 2 cm. B. 2 cm. c. 2 V 2 cm. D. 4 cm.
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi o , E lần lượt là
trang điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến Q rồi đến E là
A. 5T/6. B. 5T/12. c. T/12. D. 7T/12.
Bài 6: Một vật dao động đicu hòa với chu kì T trên đoạn thăng PQ. Gọi o là trung
điểm của PQ và E là điểm thuộc OQ sao cho OE = O Q /V 2 . Thời gian để vật đi từ 0
Ịđến Q rồi đến E lả____________________________ . . •
A. 3T/8. B. 5T/8. c . T/12. D. 7T/12.
Bài 7: Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi o , E lần lượt là
trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến p rồi đến E là
A. 5T/6. B. 5T/8. ' c . T/12. D. 7T/12.
Bài 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 8cos2ĩtt (cm), t đo bằng giây.
Vật phải mất thời ạian tối thiểu bao nhiêu giây để đi từ vị trí X = +8 cm về vị trí X = 4
cm mà véctơ vận tổc cùng hướng với hướng của trục toạ độ
A. 1/3 s. B. 5/6 s. c . 1/2 s. D. 1/6 s.
Bài 9: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí
cân bằng o . Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều o . Biết cứ 0,05 s thì
chất điểm lại đi qua các điểm M, o , N và tốc độ tại M và N khác 0. Chu kì bằng
A. 0,3 s. B. 0,4 s. c . 0,2 s. D. 0,1 s.
Bài 10: Một chất điêm đang dao động điều hoà trên một đoạn thăng. Trên đoạn thặng
đó có năm điểm theo đúng thứ tự M, N, o , p và Q với ọ là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05
s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, N, o , p và Q (tốc độ tại M v à Q bằng O). Chú kl
bằng
A. 0,3 s. B. 0,4 s. c . 0,2 s. D. 0,1 s.
Bài 11: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng
đó có năm điểm theo đúng thứ tự M, N, o , p và Q với o là vị trí cân bằng. Biêt cứ 0,05
s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, N, o , p và Q (tốc độ tại M v à Q bằng 0). Tốc độ
của nó lúc đi qua các điểm N, p là 20n cm/s. Biên độ A bằng
A .4 c m . B .6 c m . C .4> /2 cm. D .4 V 3 cm.
Bài 12: Một chất điểm đang dao động điêu hoà trên một đoạn thăng. Trên đoạn thăng
đó có bảy điểm theo đúng thứ tự Ml, M 2 , M 3, M 4 , M 5, M(, và M 7 với M 4 là vị trí cân
bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm Ml, M 2 , M 3, M 4 , M 5, Mfi và M 7
(tốc độ tại Mị và M ĩ bằng 0). Chu ki bằng________________________ _______________
A. 0,3 s. B. 0,4 s. c. 0,2 s. D. 0,6 s.
Bài 13: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng
đó có bảỵ điểm theo đúng thứ tự Ml, M 2 , M 3 , M 4 , M 5, Mế và M 7 với M 4 là vị trí cân
bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm Ml, M 2 , M 3, M 4 , M 5, Mó và M 7
C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 21
Email: chuvunbien.vti@gmaiLcom Fanpage: https://www.faccbook.com/chiivanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
(lốc độ tại Mi và Mợ bằng 0). Tốc độ của nó lúc đi qua điểm M 4 là 20ĩt cm/s. B iên độ
A bằng
A. 4 cm. B. 6 cm. C A j ĩ cm . D. 4 V 3 cm.
Bài 14: Một chât điêm đang dao động điêu hoà trên một đoạn thăng. Trên đoạn thăng
đó có bảy điểm theo đúng thứ tự Ml, M 2 , M 3, M 4 , M 5 , Mô và M 7 với M 4 là vị trí cân
bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm Ml, M2, M 3 , M 4 , M 5, Mô và M 7
(tốc độ tại Mi và M ĩ bằng 0). Tốc độ của nó lúc đi qua điểm M 2 là 20n cm/s. Biên độ
A bằng
A. 4 cm. B. 6 cm. c . 12 cm. D 4 \/3 cm
Bài 15: Vật đang dao động điều hòa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố định
trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa
điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là Àt thì vật gần điểm M nhất. Độ
lớn vận tốc của vật sẽ đạt được cực đại vào thời điểm gần nhất là
A. t + At. B. t + 0,5Àt. c . 0,5(t + At). D. ọ,5t + 0,25At.
B ài 16: Vật đang dao động điều hòa với biên độ A dọc theo đường thẳng. Một điểm M
nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời
điểir t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là At thì vật gần
điểir M nhất. Vật cách vị trí cân bằng một khoảng 0,5A vào thời điểm gần nhất là
A .t+ A t/3 . B .t + At/6 . C .0,S(t + At). D. 0,5t + 0,25At.
Bài 17: Vật đang dao động điều hòa với biên độ A dọc theo đường thẳng. Một điểm M
nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời
điêm t thì vật gân điêm M nhât, sau đó một khoảng thời gian ngắn iứiất là At thì vật xa
điểm M nhất. Vật cách vị trí cân bằng một khoảng A / y ị ĩ vào thời điểm gần nhất là
A. t + At/3. B .t + At/6. c . t + At/4. D. 0,5t + 0,25At.
B ài 18: Khoảng thời gian ngắn nhất mà một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên
độ A thực hiện khi di chuyển giữa hai vị trí có li độ Xi - A/2 và X2 = 0,5A V 3 là
A. T/6. B.T/8.^ c. 0,5T(V3 -1). D.T/12.
B ài 19: Khoảng thời gian ngắn nhất để vật dao động điều hòa chuyển động từ li độ Xi
= -A /2 đến X2 = 0,5A yỊĨ là
A .T /4 . B.T/3. . C.T/2. D. T/6.
B ài 20: Một chất điểm dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng có chiều dài 8 cm. Thời
gian ngắn nhất để vật đi tò vị trí có li độ Xi = 4 cm đến X2 = -2 y ị ĩ cm là 2 s. Tốc độ
cực đại của vật trong quá trình dao động là:
A. 4,71 cro/s. ______ B. 8,38 cm/s._________ c. 5,24 cm/s.________D. 12,6 cm/s.
1C 2A 3D 4D 5B 6A 7D 8B 9A 10B
11c 12D 13B 14C 15B 16A 17C 18D 19A 20c
PHÀN 3
Bài 1: Một chât điêm dao động điêu hòa với chu kì T với tôc độ cực đại V m a x . Thời gian
ngắn nhất vật đi từ điếm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 0,5
v.nax ' S là
A. T / 8 B. T/16 c. T / 6 D. T/ 1 2

22 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpagei https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 2: Một chất điêm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại Vmax- Thời gian
ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng
0,5vmax V 2 là
A .T /8. B .T/16. C .T /6. D .T/12.
Bài 3: Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 100 g, dây treo dài 5 m. Đưa quả cầu
sao cho sợi dây lệch so với vị trí cân bằng một góc 0,05 rad rồi thả không vận tốc.
Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, chiều dương là chiêu khi băt đâu dao động. Lây g
= 10 m/s2. Vận tốc của con lắc sau khi buông một khoảng 71V 2 /12 s là
A. -8m /s. _ B. 1/8 m/s. ^ C. - V 2 /8 m/s. D. s Ị Ĩ /8 m/s.
Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn 1/2 tốc độ cực đại là
A. T/3. B. 2T/3. c. T/6. D. T/12.
Bài 5: Một chât điêm dao động điêu hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn \ Ị y Ị Ĩ tốc độ cực đại lả______________
A.T/8. B.T/16. C.T/6. D. T/2.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn 0,5 \Ỉ3 tốc độ cực đại là
A.2T/3. B.T/16. 'c . T / 6 . D. T/12.
Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có tốc độ lớn hơn I /V 2 tốc độ cực đại là
A.T/3." _' B. 2T/3. ^c. T/4. D. T/2.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có tốc độ lớn hơn 0,5 V 3 tốc độ cực đại là
Ấ.T/3. B.2T/3. ^ C. T/4. D. T/2.
Bài 9: Một vật dao động điều hoà với tàn số 2 Hz, biên độ A. Khoảng thời gian trong
một chu kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn 1/2 tốc độ cực đại là
A. 1/12 (s). B. 1/24 (s). C. 1/3 (s). D. 1/6 (s).
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong
một chu kì, khoáng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn
10jt V 2 cm/s là 0,5T. Lấy n2= 10. Tần số dao động của vật là
A. 3 Hz. B. 2 Hz. c . 4 Hz. D. 1 Hz.
Bài 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong
một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có tốc độ dao động không vượt quá
2071 cm/s là T/3. Chu kì dao động của vật là
A. 0,433 s. B. 0,250 s. c .2 ,3 1 s . D. 4,00 S.
Bài 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một
chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn vận tốc lớn hơn 16 cm/s là T/2. Tần số
góc dao động của vật là
A 2 V 2 rad/s B' 3 rad/s. c. 2 rad/s. D. 5 rad/s.
Bài 13: Con lăc lò xo gôm một vật nhỏ có khôi lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng
100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn
nhất đế vận tốc cua vật có giá trị từ -40 cm/s (lúc này vật có li độ dương) đến 4 0 a/ 3
cni/s là

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 23


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://mm>.facehook.com/chiivaitbieii.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THĨ VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
A. ĩt/40 (s). B. 7t/120 (s)._________ c. 7n/120 (s).________ D. 7t/60 (s).
Bài 14: Con lăc lò xo gôm một vật nhỏ có khôi lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng
100 N /m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoáng thời gian ngắn
nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s (lúc này vật có li độ âm) đến lúc vận tốc
40 yỊĩ cm/s là
A. rt/40 (s). B. 71/24 (s). c. 7TC/120 (s). D. 71/60 (s).
Bài 15: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi Vtb là tốc độ trang bình của
chất điểm trong thời gian dài, V là vận tốc tức thời của chất điểm. Trong một chu kì,
khoảng thời gian mà V > 0,25nvtb là
A T/6. B. 2T/3. C .T /3. D. T/2.
1C 2A 3D 4A 5D 6A 7D 8A 9D 10D
1IB 12A 13C 14A 15C
PHẢN 4
Bài 1: Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng
30rc (in/s2). Lúc t = 0 vật có vận tốc Vi = -1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hói sau thời
có gia tốc bằng - Ỉ5n (m/s2)?
A 0,05 s. B. 1/12 s. c. 0,10 s. D. 0,20 s.
Bài 2: Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng
30n (m/s2). Lúc t = 0 vật có vận tốc Vi = +1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau thời
gian ngắn nhất là bao nhiêu thì vật có gia tốc bằng -15ĩt (m/s2)?
A. 0,05 s. B. 0,15 s. c . o lio s. D. 0,20 s.
Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng tliời gian trong một chu
kỳ để vật có độ lớn gia tốc lớn hơn 1/2 gia tốc cực đại là
Á.T/3. B. 2T/3. c. T/6. D. T/12.
Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có độ lớn gia tốc lớn hơn 1/ \ Ị Ĩ gia tốc cực đại là
A .T /3 . B. 2T/3. c. T/6. D. T/2.
Bài 5: Một chât điêm dao động điêu hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có độ lớn gia tốc lớn hơn 0,5 \ f ĩ gia tốc cực đại là
A .T /3 . B. 2T/3. c. T/6. D. T/2.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có độ lớn gia tốc bé hơn l / y ị ĩ gia tốc cực đại là
A .T /3. B.2T/3. c. T/6. D. T/2.
Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật có độ lớn gia tốc bé hơn 0,5 ^ gia tốc cực đại là
A.T/3. B. 2T/3. c. T/6. D. T/2.
Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì n/2 (s), tốc độ cực đại của vật là
40 (cra/s). Tính thời gian trong một chu kì độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 0,8 (m/s2).

Bài 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong
một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ cúa con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá

A. 4 rad/s. B. 3 rad/s. c. 2 rad/s. D. 5 rad/s.

24 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.coni Fanpage: https://www.facebook.com/cliuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbìen.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chiminbien.vn/

B ài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 6 cm. Biết ừong
một chu ki, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá
30 42 ctn/s2 là T / =10. Giá trị của T là
A. 4 s. B. 3 s. c. 2 s. D. 5 s.
Bài 11: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với
chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn
gia tốc không nhỏ hơn 500 \fĩ. cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là
A. 20 N/m B. 50 N/m. ^ c . 40 N/m. D. 30 N/m.
Bài 12: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Tính thời gian trong một chu kì thế
năng không nhỏ hơn 2 lần động năng.
A. 0,196 s._________ B. 0,146 s. ____ c. 0,096 s._________ D. 0,304 s.________
Bài 13: Một vật dao động điêu hòa với tân sô 2 Hz, biên độ A. Thời gian trong một chu
kì vật cỏ W C1 > 8Wị là__________________________________________________________
A. 0,054 (s). B. 0,108 (s). c . 0,392 (s). D. 0,196 (s).
B ài 14: Chọn phương án sai. Trong một chu kì T của dao động điều hoà, khoảng thời
gian mà
A. tốc độ tăng dần là T/2.
B. vận tốc và gia tốc cùng chiều là T/2.
c . tốc độ nhỏ hơn một nửa tốc độ cực đại là T/3.
D. động năng nhỏ hơn một nửa cơ năng là T/4.
B ài 15: Một vật dao động điều hoà, nếu tại một thời điểm t nào đó vật có động năng
bằng 1/3 thế năng và động năng đang giảm dần thì 0,5 s ngay sau đó động năng lại gấp
3 lần thế năng. Hỏi bao lâu sau thời điểm t thì vật có động năng cực đại?
A. 1 s. B. 2 s. c . 2/3 s. D. 3/4 s.
Bài 16: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong
một chu kì T, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá
của vật là
A. 8 Hz. B. 6 Hz. c . 2 Hz. D. 1 Hz.
Bài 17: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng
30ir (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào
thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15ti (m/s2)?
A. 0,10 s. B. 0,15 s. C. 0,20 s. D. 0,05 s.
Bài 18: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đạibằng
30 tc (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Vật có gia
tốc bằng 15rt (m/s2) vào thời điểm lần thứ 2013 là
A. 201,317 s. B. 201,283 s. c . 201,350 s. D. 201,25 s.
B ài 19: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đạibằng
30rc (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Vật có gia
tốc bằng 15ti (m/s2) vào thời điểm lần thứ 2014 là
A. 2 0 1,317s. B . 201,283 s._________ c. 201,350 s._____ D. 201,25 s. __
Bài 20: Vật dao động điêu hòa có vận tôc cực đại băng 3 rn/s và gia tôc cực đại băng
307Ĩ (rn/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc -1,5 m/s và thế năng đang tăng. Vật có
gia tốc bằng 15ìĩ (m/s2) vào thời điểm lần thử 2013 là
A. 201,317 s. B. 201,283 s. c. 201,350 s. D. 201,25 s.

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 25


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT L Y 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 21: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bang 3 m/s và gia tồc cực đại bắng
30ti (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc -1,5 m/s và thế năng đang tăng. Vật có
gia tốc bằng 1571 (m/s2) vảo thời diem lần thứ 2014 là
A. 201,383 s.________B. 201,283 s.________ c. 201,350 s.________ D. 201,317 s.
IB 2A 3B 4D 5A 6D 7B 8D 9D 10c
1 IB 12A 13B 14D 15C 16C 17B 18B 19C 20D
21A
PHÂN 5
Bài 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình X = Acos(2ĩit/T - ĩi/3), Thời điểm
lần đầu tiên vật có toạ độ -A là
A. 5T/6. B. 5T/8. c. 2T/3.D.7T/12.
Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình X = 4sin(47it - n/6) (t đo bằng
giây). Thời điểm lần đàu tiên kể từ t = 0 mà vật trở lại vị trí ban đàu là
A. 1/3 (s). B. 1/12 (s). c . 1/6 (s). D. 2/3 (s).
Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình X = 6cos(2-rtt + 7t/4), trong
đó X tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi
qua v ị trí có li độ X = -3 cm theo chiều âm. Thời điểm lần thứ 10 là
A. t = 245/24 s. ’ B .t = 221/24 s. c . t = 229/24 s. D .t = 253/24 s.
B ài 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình X = 2cos(2nt + n/6), trong đó X
tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm vật đi qua vị trí
có li độ X = -1 cm theo chiều âm. Thời điểm lần thứ 20 là
A. t = 19,25 s. B. t = 20,5 s. c . t = 235/12 s. D .t = 247/12 s.
B ài 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình X = 2cos(27rt + n/6), trong đó X
tính băng xentimét (cm) và t tính băng giây (s). Chỉ xét các thời điêm vật đi qua vị trí
có li độ X = -1 cm theo chiều dương. Thời điểm lần thứ 20 là
A . t = 19,5 s.________B. t = 20,5 s._______ c . t = 235/12 s. D .t = 247/12 s._____
Bài 6: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Chọn gốc thời gian là
lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều đương. Chỉ xét vật đi qua điểm có li độ 2 cm
theo chiều âm. Thời điếm lần thứ 2 là
A. 1/8 (s). B. 3/8 (s). c. 5/6 (s). D. 17/6 (s).
Bài 7: Vật dao động điều hoà với phương trình X = 4cos4ĩĩt (cm) (t đo bằng giây). Kể
từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cânbằng theo chiều dương lần thứ hai ở thời điểm
A. 5/8 s. B. 3/8 s * _ c. 7/8 s. ; D. 1/8 s.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật
đạt li độ cực đại. Thời điểm nào trong số các thời điểm sau, chất điểm không đi qua vị
trí cân bằng theo dương?
A. 1/8 (s). B. 3/8 (s). c. 7/8 (s). D. 11/8 (s).
B ài 9: M ột chất điểm dao động điều hòa theo phương trình X = 6cos2ĩrt, trong đó X tính
bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi qua vị trí
có li độ X = +3 cm theo chiều dương. Thời điểm lần thứ 2 là
A. t = 1/24 s. B. t = 11/6 s. c t = 1/24 s. D. t = 1/6 s.
Bài 10: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình X = 6cos(7ĩt + TÌ), trong đó
X tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi
qua vị trí có li độ X = -3 V 2 cm theo chiều âm. Thời điểm lần thứ 3 là
A. t = 15/4 s. B. t = 11/6 s. c. t = 23/4 s. D. t = ĩ/6 s.

26 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: htli>s://www.fucebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 11: Một con lắc lò xo có khối lượng m và có độ cứng k. Từ vị trí cân bằng kéo vật
một đoạn 6 cm rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s theo
phương trùng với trục của lò xo. Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ -3 cm
theo chiều dương đến vị trí có li độ +3 cm lần thứ 2.
A. 7n/60 s. B. 7t/10s. c . rc/15 s. D. 7t/60 s.
B ài 12: Ở vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng, lò xo dãn
10 cm. Cho g = 10 m/s2. Khi con lắc dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ lúc lò
xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là
A. 0,l7ĩ(s). B. 0,1571 (s). c . 0,2rc(s). D. 0,3tĩ (s).
Bài 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 10cos(nt/2 - Tt/3) (cm). Thời
gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí X = -5 V3 cm lần thứ hai theo
chiều dương là
A. 9 s. B. 7 s. c . 11 s. D. 4 s.
Bài 14: Một vật dao động điều hoà với phương trình li độ: X = 4cos(0,57it - 5n/6) cm
trong đó t tính bằng giây (s). Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí X = 2 ^ 3 cm
theo chiều dương cùa trục toạ độ?___________________ ,
A. t = 5/3 s. B. t = 1 s. c. t = 4/3 s. D. t= 1/3 s.
Bài 15: Vận tốc tức thời của một vật dao động là V = 307tcos(57rt + n/6) cm/s. Vào thời
điểm nào sau đây vật sẽ đi qua điểm có li độ 3 cm theo chiều âm của trục toạ độ?
A. 1/15 s. B. 0,2 s.__________ C .2/15S.__________ D. 0,4 s._________
1C 2A 3B 4A 5C 6D 7C 8A 9B 10C
1 IB 12B 13B 14C 15C
PHÀN 6
B ài 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình X = Acos(2tĩI - 2n/3) cm (t
đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ X = A/2 lần thứ hai kể từ lúc
bắt đầu dao động là
A. 0,5 s. B. 1/6 s. c . 1,5 s. D. 0,25 s.
Bài 2: Một chất điêm dao động điều hòa với phương trình X = Acos(27ĩt - 2n/3) cm (t
đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ X = A/2 lần thứ 231 kế từ lúc
bắt đầu dao động là
A. 115,5 s. B. 691/6 s. c . 151,5 s. D. 31,25 s.
B ài 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình X = Acos(2nt - 2 tc/3) cm (t
đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ X = A/2 lần thứ 232 kể tò lúc
bắt đầu dao động là
A. 115,5 s. ’ B. 691/6 s. c . 151,5 s. D. 31,25 s.
Bài 4: Một vật dao động theo phương trình li độ X = 4cos(4tcí/3 + 5n/6) (cm, s). Tính
từ lúc t = 0 vật đi qua li độ X = - 2 cm lần thứ 7 vào thời điểm nào?
A. t = 6,375 s. B. t = 4,875 s. c . t = 5,875 s. D. t = 7,375 s.
B ài 5: Một vật dao động theo phương trình li độ X = 4cos(47it/3 + 5tc/6) (cm, s). Tính
từ lúc t = 0 vật đi qua li độ X = - 2 cm lần thứ 8 vào thời điểm nào?
A. t = 6,375 s. B. t = 4,875 s. c . t = 5,875 s. D. t = 7,375 s.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình X = 4sin(27tl + nl2) cm. Chât
điểm đi qua vị trí X = 3 cm lần thứ 2012 vào thời điếm
A. 1006,885 s. B .1004,885 s. c.1005,885 s. D. 1007,885 s.

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 27


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/cliuvanbien.vii/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 7: Một vật dao động theo phương trình li độ X = 4cos(47tt/3 + 5n/6) (cm, s). Tính
từ lúc t = 0 vật đi qua li dộ X = - 2 cm lần thủ' 2010 vào thời điếm nào?_______________
A .t = 1507,375 s. B. t = 1507,475 s. c. t = 1507,875 s. D .t = 101/24 s.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình X = 6cos(27i:t + 7t/4), trong
đó X tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 10 chất điểm đi
qua vị trí có li độ X = -3 cm là
A. t = 109/24 s. ’ B .t = 221/24 s. c . t = 229/24 s. D .t = 101/24 s.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình X = 6cos(2ĩtt + n/4), trong
đó X tính bằng xentiraét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 9 chất điểm đi
qua v ị trí có li độ X = -3 cm là
A. t = 109/24 s. B .t = 221/24 s. c . t = 229/24 s. D. t = 101/24 s.
Bài 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình X = 2cos(2nt + n/6), trong đó X
tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Hỏi lần thứ 2009 vật đi qua vị trí có li
đ ộ X = -1 cm là th ờ i đ iê m nào?
A. t - 1004,25 s. B. t — 1004,45 s. c . t —2008,25
í w o ,z j s. s. D. t = 208,25 s.
Bài 11: M ột chất điểm dao động điều hòa theo phương trình X = ócoslOnt, trong đó X
tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 8 chất điểm đi qua vị
trí có li độ X = +3 cm là
A. t = 1/24 s. B. t = 47/30 s. c . t = 23/30 s. D. t = 5/6 s.
Bài 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình X = Acos(a>t - 2n/3) cm.
Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ X = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động
là 0,5 s. Giá trị Cừ bằng
A. 2n (rad/s). B. n (rad/s)^ c . 3n (rad/s). D. 4ĩĩ (rad/s).
B ài 13: Một con lắc dao động điều hòa với li độ X = Acos(7tt - n/2) (cm) (t đo bằng
giây). Thời gian ngắn nhất từ lúc bắt đầu khảo sát đến khi vật có li độ X = - A/2 (cm) là
A. 1/6 (s)._____________ B. 5/6 (s)._________c . 7/6 (s). D- 1 (s).
1A 2B 3A 4B 5C 6C 7A 8A 9D 10A
lie 12A 13C
PHÀN 7
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 6cos(107it/3 + n/6) cm. Xác
định thời điếm thứ 2013 vật cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 302,15 s. B. 301,85 s. c . 302,25 s. D. 301,95 s.
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 6cos( 1Oĩtt/3 + n/6) cm. Xác
định thời điểm thứ 2014 vật cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 302,15 s. B. 301,85 s. c . 302,25 s. D. 301,95 s.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 4cos(5Ơ7tƯ3 + rt/3) cm. Xác
định thời điểm thứ 2011 vật có động năng bằng thế năng.
A. 60,265 s. B. 60,355 s. c. 60,325 s. D. 60,295 s.
Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 6cos( 1OTtt/3 + n/6) cm. Xác
định thời điểm thứ 2016 vật cách vị frí cân bằng 3 cm.
A. 302,15 s.________ B. 301,85 s. c . 302,25 s.________D. 301,95 s.
Bài 5: Một vật dao động điêu hòa với phượng trình X = 6.cos(10rct + 7i/6) cm. Xác định
thời điểm thứ 300 vật cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 30,02 s. B. 28,95 s. c . 14,85 s. D. 14,95 s.

28 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website họe trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbieit.vn/

Bài 6: Một dao động điều hòa với li độ X = Acos(27tưT). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì
thời điểm lần thứ 3 mà IX I = 0,5A là
A .6031.T/6. B. 12055.T/6. c. 7T/6. D. 4T/6.
Bài 7: M ột dao động điều hòa với li độ X = A cos(2 tiưT). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì
thời điểm lần thứ 5 mà I XI = 0,5A là
A. 6031.T/6. B. 12055.T/6. c. 7T/6. D. 4T/6.
B ài 8: Một dao động điều hòa với li độ X = Acos(27it/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì
thời điểm lần thứ 201 m à 1XI = 0,5A là
A. 301.T/6. B. 302.T/6. c . 304.T/6. D. 305T/6.
B ài 9: Một dao động điều hòa với li độ X = Acos(27tt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì
thời điểm lần thứ 202 mà I XI = 0,5A là
A. 301.T/6. B. 302.T/6. c. 304.T/6. D. 305T/6.
Bài 10: Một dao động điêu hòa với li độ X = Acos(2ĩct/T). Tính từ thời điêm t = 0 s, thì
thời điểm lần thử 203 mà Ị XI = 0,5A là__________________________________________
A. 301.T/6. B. 302.T/6. c . 304.T/6. D. 305T/6.
B ài 11: Một dao động điều hòa với li độ có dạng X = Acos(100nt - n/3) (A) (t đo bằng
giây). Thời điểm thứ 3 mà IXI =A/ V 2 là
Ẵ. Í = 7/1200(8). B. t = 13/1200 (s). c . t = 19/1200 (s). D. t = 1/48 (s).
Bài 12: Một dao động điều hòa với li độ có dạng X = Acos( 1OOnt - 7t/3) (A) (t đo bằng
giây). Thời điểm thứ 5 mà IX I = A /V 2 là
A. í = 7/1200 (s). B .t = 13/1200 (s). c . t = 19/1200 (s). D. t = 1/48 (s).
Bài 13: Một dao động điều hòa với li độ có dạng X = Acos(100tU - 71/ 3 ) (A) (t đo bằng
giây). Thời điểm thứ 2010 mà I XI =A/ V 2 là
A. 12043/12000 (s). B. 9649/1200 (s). c . 2411/240 (s). D. 1/48 (s).
B ài 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 6.cos(10ĩit + 2 71/ 3 ) cm. X ác
định thời điểm thứ 2021 vật có động năng bằng thế năng.
A. 50,53 3. B. 202,1 s. c . 101,01 s. D. 100,75 s.
Bài 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 4cos(27it + ĩt/3) cm. Xác định
thời điểm thứ 2012 vật có động năng bằng thế năng.
A. 502,58 s. B. 502,71 s. c . 502,96 s. D. 502,33 s.
Bài 16: Một vật dao động điều hòa với phương trinh X = 6.cos(107tt + rc/6) cm. Xác
định thời điểm thứ 300 vật cách vị ừí cân bằng 3 cm và có động năng đang giảm.
Ã. 30,02 s. B. 28,95 s. C. 29,45 s. D. 29,95 s.
B ài 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình X = 6cos(107it + 2tc/3) cm. Xác
định thời điểm thứ 200 vật có động năng bằng thế năng và chuyển động về phía biên.
Á. 20,1 s. B. 18,97 s. C. 19,9 s7 D. 21,03 s.
Bài 18: Một vật nhỏ dao động mà phương trình vận tốc V= 57icos(nt + n/6) cm/s. Vận
tốc trung bình của vật tính từ thời điểm ban đầu đến vị trí động năng bằng 1/3 thế năng
lần thứ hai là
A. 6,34 cm/s. B. 21,12 cm/s. c . 15,74 cm/s. D. 3,66 cm/s.
Bài 19: Một vật dao động với phương trình X = 9cos(10nƯ3) (cm). Tính từ t = 0 thời
điểm lần thứ 2014 gia tốc của vật có độ lớn 50 tt2 cm/s là
A. 302,35 s. B. 301,85 s. c. 302,00 s. D. 302,15 s.
Bài 20: Một vật dao động điều hoà với phương trinh X = 4coslƠ7it (cm) (t đo bằng
giây). Thời điểm lần đầu tiên vật cò vận tốc +20n\Í2 cin/s là :______________________
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 29
Email: chiivanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wH’w.facebook.com/chuvanbien.vn/
K INH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Ạ. 1/40 (s)._______B. 1/8 (s)._______________ c. 3/40 (s).________D. 1/20 (s).
Bài 21: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 là lúc
vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật có độ lớn bằng
nửa giả trị cực đại ở thời điếm__________________________________________________
A. t = T/4. B. t = T/6. c . t = T/8. D. t = T/2.
Bài 22: Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian lúc có li
độ cực đại thì trong một chu kì đầu tiên vận tốc có độ lớn cực đại vào các thời điểm
Ã. T /6 v aT /4 . B. T/4 và 3T/4. c. T /4vàT /2. _ D. 3T/4 và T/12.
Bài 23: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật có
vận tốc bằng không đến lúc vật có gia tốc có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại lần
thứ 3 là
A. 7T/6. B. 2T/3. c. T/2. D. 4T/3.
IB 2D 3C 4C 5D 6D 7C 8A 9B 10c
1 IB 12D 13C 14C 15C 16D 17C 18D 19C 20B
21B 22B 23B

Dạng 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN QUÃNG ĐƯỜNG


PHAN 1
Bài 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng o với biên
độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi
được là
A A- B. 1,5.A. C .A V 2 . D .A .■&.
Bài 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng 0 với biên
độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi
được là
A- A - B. 1,5A- C .A V 3 . D. A s ị ĩ .
Bài 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng o với biên
độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thế đi
được là
A. ( V 3 - 1 ) A . B. 1,5.A. C .A V 3 . D. A.(2 - V 2 ).
Bài 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng 0 với biên
độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/6, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi
được là
A. ( V 3 - 1 ) A . B. 1,5.A. C .A .( 2 -V 3 ) . D. A.(2 - V2 ).
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa trcn trục Ox với chu kỳ T và biên độ A. Vị trí
cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ. Trong khoảng thời gian At (0 < At < T/2),
quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được làn lượt là Smax và Smin. Lựa
chọn phương án đủng._________________________________________________________
A. Smax = 2Asin(ĩĩAt/T); Smin = 2Acos(7tAt/T).
B. Smax = 2Asin(7XÀt/T); Smin = 2A - 2A cos( tiàưT).
c. Smax = 2Asin(2jtAt/T); Smin = 2Acos(2rcAt/T).
D. Smax = 2Asin(27iAt/T); Smin = 2A - 2Acos(27tAt/T).
Bài 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình X = 4cos(4rtt + 71/3) cm (với t đo
băng giây). Tính quãng đường lớn nhât mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 (s).

30 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

A. s (cm)._______ B. 3 ^ 3 (cm). c . 2 T ã (cm). D. 4 7 3 (cm).


Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời
gian T/3 chất điểm không thể đi được quãng đường bằng:
A. 1,6A. B. 1,7A. c . 1,5A. D. 1,8A.
Bài 8: M ột vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng o với biên
độ A. Trong khoảng thời gian 1 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A.
Chu kì dao động điều hòa là
A. 5 (s). B. 3 (s). c. 4 (s). D. 2,5 (s).
Bài 9: M ột chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Trong khoảng thời gian 1/3
(s) vật đi được quãng đường lớn nhất bằng biên độ. Tần số dao động của vật là
A. 2,00 Hz. B. 0,25 Hz. c . 0,75 Hz. D. 0,50 Hz.
Bài 10: M ột vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi
được trong 0,5 s là 10 cm. Tính tốc độ lớn nhất của vật.
A. 39,95 cm/s. B. 41,9 cm/s. c . 40,65 cm/s. D. 41,2 cm/s.
Bài 11: M ột vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để
vật đi được quãng đường có độ dài A \ Ị Ĩ là
A. T/8. BĨT/4. c. T/6. D. T/12.
Bài 12: Một vật dao động điêu hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngăn nhât đê
vật đi được quãng đường có độ dải A là__________________________________________
A .T /6 . B. T/4. C.T/3. D. T/8.
Bài 13: M ột vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian dài nhất để vật
đi được quãng đường có độ dài A là
A.T/6. B. T/4. C.T/3. D. T/8.
Bài 14: Chọn phương án sai khi nói về vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị
trí cân bằng), với biên độ A và chu kì T.
A. Thời gian ngắn nhất vật đi tò vị trí có biên đến vị trí mà tại đó động năng bằng một
nửa giá trị cực đại là T/8.
B. Đe đi được quãng đường A cần thời gian tối thiểu là T/6.
c . Quãng đường đi được tối thiểu trong khoảng thời gian T/3 là A.
D. Thời gian ngắn nhất vật đi tò vị trí có li độ cực đại đến vị trí mà tại đó vật đi theo
chiều dương đồng thòi lực kéo về cỏ độ lớn bằng nửa giá trị cực đại là T/6.
Bài 15: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi ti và Ì2 lần lượt là khoảng thời
gian ngắn nhất và dài nhất để vật| đi được quãng đường bằng biên độ. Tỉ số ti/t 2 bằng
A. 2. B. 1/2. c. 1/3. D. 0,5 \ f ĩ .
Bài 16: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường vật đi
được tối đa trong khoảng thời gian 2T/3 là
A- 3A- BA- c. V3A. D. 1,5a V3.
Bài 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm và chu kỳ T = 1,2 s. Quãng
đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s là
A. 34,4 cm. B. 42 cm. c . 30 cm. D 30 a/ 3 cm
Bài 18: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường vật đi
được tối đa trong khoảng thời gian 7T/6 là
A- 5A- B A- c. V ỈA. D. 1,5a V3.
Bài 19: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình X = 5cos47tt (cm) (với t đo
bằng giây). Trong khoảng thời gian 7/6 (s), quãng đường lớn nhất vật cỏ thể đi được là
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 31
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
A. 42,5 cm. B. 48,66 cm. c. 45 cm. D 3 0 ^ 3 cm
Bài 20: Một vật dao động điêu hòa với biên độ 4cm. Quãng đường nhỏ nhât mà vật đi
[được trong 1 s là 20 cm. Hãy tính gia tốc lớn nhất của vật. Lấy n2 = 10.______________
A. 4,82 m/s2. B. 248,42 cm/s2. c . 3,96 m/s2. D. 284,44 cm/s2.
Bài 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi
được trong một giây là 18 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của
vật là bao nhiêu?
A. 31,4 cm/s. B. 26,5 cm/s. c . 27,2 cm/s. D. 28,1 cm/s.
Bài 22: M ột vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để
vật đi được quãng đường có độ dài 9A là
A. 13T/6. B. 13T/3.____________ c. T/6._____________ D. T/4. _______
Bài 23: Cho vật dao động điều hòa biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật
đi được trong khoảng thời gian 5T/4 là
A - 2’5A- B - 5A- c . A(4 + V3 ). D. A(4 + - J ĩ ) .
Bài 24: M ột vật dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A. Quãng đường vật đi
được tối đa trong khoảng thời gian 5T/3 là
A. 3A._____________B. 5A.______________ c. 6,5A.____________D. 7A._________
ID 2C 3D 4C 5B 6D 7D 8B 9D 10B
1 IB 12A 13C 14D 15B 16A 17B 18A 19B 20D
21C 22A 23D 24D
PHÀN 2
Bài 1: Nếu phương trình dao động X = 4.cos(3ĩtt + 7i/3) (cm) (t tính bằng giây) thì
đường mà vật điđược tò thời điểm ban đầu đến thời điểm 11/3 s là bao nhiêu?
A. 36 cm. B .4 4 c m . c. 40 cm. D. 88 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m và vật có khối lượng m =
200g. Con lắc dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Tổng quãng đường vật đi được
trong 0,0471 y ịĩõ s đầu tiên là
A. 16 cm. B. 24 cm. c. 48 cm. D. 32 cm.
Bài 3: Một vật.dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 5cos(27it -
7i/3) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ti = 13,25 (s) đến thời
điểm tạ =16,75 (s) la:__________________________________________________________
A. 125 cm. B. 45 cm. c. 70 cm. D. 35 cm.
Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình X = 1,25cos(27ĩt - 71/12) (cm) (t đo
bằng giây). Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể tò t = 0 là
A. 7,9 cm. B. 22,5 cm. c. 7,5 cm. D. 12,5 cm.
Bài 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có
phương trình dao động X = 3.cos(3nt) (cm) (t tính bằng giây) thì đường mà vật đi được
từ th ờ i điểm ban đầu đến thời điểm 3 s là
A. 24 cm. B. 54 cm. c. 36 cm. D. 12 cm.
Bài 6: Một con lăc lò xo gôm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khôi lượng
m = 250 g, dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật
qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,1 n (s) đầu tiên là
A. 9 cm. B. 24 cm. c. 6 cm. D. 12 cm.

32 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vii/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 7: M ột con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng
m = 250 g, dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật
cách vị trí cân bằng 2 cm. Quãng đường vật đi được trong 0,171 (s) đầu tiên là
A. 9 cm. B. 24 cm. c . 16 cm. D. 12 cm.
Bài 8: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 5cos(27it -
ĩc/3) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ti = 161/12 (s) đến
thời điểm Í2 = 103/6 (s) là
A. 125 cm. B. 45 cm. c . 70 cm. D. 75 cm.
B ài 9: M ột chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình X = 4cos(4nt -
7ĩ /2) (cm). Trong 1,125 s đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là:
A. 32 cm. B. 36 cm. c . 48 cm. D. 24 cm.
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: X = 4cos47it cm (t đo bằng giây).
Quãng đường vật đi được trong thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = 0 là:
A. 16 cm. B. 32 cm. c . 64 cm. D. 92 cm.
B ài 11: M ột vật dao động điều hòa với phương trình X = 5cos7it cm (t đo bằng giây).
Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 3,5 s là
A. 35 cm. B. 2,5 cm. c . 1 cm. D. 0 cm.
B ài 12: M ột con lắc gồm một lò xo có độ cứng 10Ơ7I (N/m) và một vật có khối lượng
250/71 (g), dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng thì
quãng đường vật đi được trong 0,125 s đầu tiên là
A. 24 cm. B. 12 cm. c . 6 cm. D. 30 cm.
Bài 13: M ột con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây
không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa
với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian 0,75 s kể
từ lúc đi qua vị trí cân bằng hòn đi được một đoạn đường là
A. 4 cm. B. 3 cm. c . 1 cm. D. 2 cm.
Bài 14: M ột vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm
ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu
đến thời điểm t = T/3 là
A .A /2. B. 2A. c . 1,5A. D. A/4.
B ài 15: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m và vật có khối lượng
250 g, dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí
cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,7n/\2 (s) đầu tiên là
A. 9 cm. B. 27 cm. c . 6 cm. D. 15 cm.
Bài 16: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương
trình: X = 5.sin(27i:t + n/6) cm (t đo bằng giây). Xác định quãng đường vật đi được từ
thời điểm t = 1 (s) đến thời điểm t = 13/6 (s).
A. 32,5 cm. B. 5 cm. c . 22,5 cm. D. 17,5 cm.
Bài 17: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 6cos(4ĩit -
n/ 3) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm
t = 8/3 (s) là
A. 134,5 cm. B. 126 cm. c . 69 cm. D. 21 cm.
Bài 18: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 6cos(4ĩit -
ti/3) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ti = 8/3 (s) đến thời
điểm Í2 = 37/12 (s) là
A. 34,5 cm. B. 103,5 cm. c . 69 cm. D. 21 cm.

C ÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 33


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 19: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 6sin(4ĩrt +
71/ 6 ) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm
t = 37/12 (s) là
A. 34,5 cm. B. 103,5 cm. c . 147 cm. D. 121 cm.
Bài 20: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 6cos(4ĩit -
7t/3) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ti = 13/6 (s) đến thời
điểm t 2 = 37/12 (s) là
A. 34,5 cm. B. 45 cm. c . 69 cm. D. 21 cm.
Bài 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t =
0 vật chuyển động ngược chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 80ti2 \Ỉ2
(cm/s2). Quãng đường vật đi từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s là
A. 220,00 cm. B. 210,00 cm. c . 214,14 cm. D. 205,86 cm.
Bài 22: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X =
6cos(4ĩrt - n/3) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ti = 2/3 đến
thời điểm t2 = 37/12 (s) là
A. 121 cm. B. 117 cm. c . 96 cm. D. 141 cm.
Bài 23: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X =
12cos(50t - n/2) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ti = 0 đến
thời điểm t2 = tc/12 (s) là
A. 90 cm. B. 96 cm. c . 102 cm. D. 108 cm.
Bài 24: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 7cos4rct cm
(t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ti = 1/12 (s) đến thời điểm tĩ =
0,125 (s) là
A. 3,5 cm. B. 7 cm. c . 4,5 cm. D. 2,3 cm.
Bài 25: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 7cos4TTt cm
(t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được tò thời điểm ti = 1/12 (s) đến thời điểm Í2 =
0,625 (s) là
A. 31,5 cm. B. 3,5 cm. c . 29,5 cm. D. 30,3 cm.
Bài 26: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 7cos47tt cm
(t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ti = 1/12 (s) đến thời điểm ti =
1,225 (s) là
A. 31,5 cm. B. 66,2 cm. c . 29,5 cm. D. 30,3 cm.
Bài 27: Một vật dao động điều hoà theo phương trình X = 9cos(lƠ7tt - 7t/3) cm (t đo
bằng giây). Trong khoảng thời gian 1/15 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được
quãng đường là:
A. 6 (cm). B. 12 (cm). c . 8 (cm). D. 9 (cm).
B ài 28: Một vật dao động điều hoà theo phương trình X = 9cos( 1Out - n/3) cm (t đo
bằng giây). Trong khoảng thời gian 4/15 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được
quãng đường là:
A. 36 (cm). B. 50 (cm). c . 48 (cm). D. 45 (cm).
Bài 29: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương
trình: X = 5.cos(27i;t - n /ĩ) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được tù' thời điểm ti
= 1 (s) đến thời điểm Í2 = 7/6 (s) là
A. 2,5 cm. B. 5 cm. c . 3,3 cm. D. 7,5 cm.

34 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvaitbien.vn@gmail.comFanpage: https://wtvw.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 30: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 6cos(4ĩit +
n/6) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được tò thời điểm ban đầu đến thời điểm
t = 37/12 (s) là:
A. 148 cm. B. 149 cm. c . 147 cm. D. 121 C1Ĩ1.
Bài 31: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 6sin(4ĩit +
n/6) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0,5 s đến thời điểm
t = 43/12 (s) là:
A. 148 cm. B. 145 cm. c . 147 cm. D. 120 cm.
Bài 32: M ột vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (0 là vị trí cân bằng) có
phương trình dao động X = 5.cos2ĩit (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường vật đi được
tò thời điểm ban đầu đến thời điểm 7/6 (s) là
A. 9 cm. B. 22,5 cm. c . 24 cm. D. 23,3 cm.
Bài 33: M ột vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (0 là vị trí cân bằng) có
phương trình dao động X = 4.sin37it (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường vật đi được
từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 41/18 s là
A. 9 cm. B. 52 cm. c . 54,7 cm. D. 54 cm.
Bài 34: M ột vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm
ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu
đến thời điểm t = T/3 là
A. 1,5A. B. 4A/3. c. 2A. D. 2,5A.
Bài 35: M ột con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m và vật có khối lượng
250 g, dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí
cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,7n/6 (s) đầu tiên là
A. 28 cm. B. 15 cm. c . 29 cm. D. 27 cm.
Bài 36: M ột vật dao động điều hoà theo phương trình X = 9.cos(27tt - ĩi/3) cm (t đo
bằng giây). Trong khoảng thời gian 5/12 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được
quãng đường là
A. 6 (cm). B. 15 (cm). c . 13,5 (cm). D. 9 (cm).
Bài 37: M ột vật dao động điều hoà theo phương trình X = 4.cos(cot - 2n/ĩ) (cm) (t đo
bằng giây). Trong khoảng thời gian 1/3 chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được
quãng đường là:
A. 6 (cm). B. 4 (cm). c . 8 (cm). D. 5,3 (cm).
Bài 38: M ột vật dao động điều hoà theo phương trình X = 4,5cos(lƠ7it - 7t/3) cm (t đo
bằng giây). Trong khoảng thời gian 1,25 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được
quãng đường là:
A. 126 (cm). B. 120 (cm). c . 112,5 (cm). D. 110,85 (cm).
Bài 39: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) và vật nặng khối
lượng 100 (g). Giữ vật theo phương thẳng đứng làm lò xo dãn 3 (cm), rồi truyền cho nó
vận tốc 20n y ị ĩ (cm/s) hướng lên. Lấy n2 = 10; g = 10 (m/s2). Trong 1/4 chu kỳ kể từ
lúc bắt đầu chuyển động quãng đường vật đi được là
A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). ’ c . 4,58 (cm). D. 2,54 (cm).
Bài 40: M ột vật dao động với phương trình X = 4 y / ĩ cos(5íit - 3n/4) (cm) (t đo bằng
giây). Quãng đường vật đi từ thời điểm ti = 0,1 s đến Í2 = 6 s là
A. 84,4 cm. B. 333,8 cm. c . 331,4 cm. D. 337,5 cm.
Bài 41: M ột vật dao động theo phương trình X = 4cos(3rtt + rc/3) (cm) (trong đó t tính
bằng giây). Quãng đường mả vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 11/3 s là
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 35
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.viư
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
A. 44 cm. B. 88 cm. c. 36 cm. D. 132 cm.
Bài 42: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1 s. Tại thời
điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường
đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375 s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là
A. 55,76 cm._________ B. 48 cm.____________c . 42 cm.__________ D. 50 cm.
ID 2D 3C 4D 5B 6B 7C 8D 9B 10D
11A 12D 13D 14C 15D 16C 17B 18D 19C 20B
21D 22B 23C 24A 25A 26B 27D 28D 29A 30B
31C 32B 33D 34A 35C 36C 37A 38D 39A 40C
41B 42A
PHAN 3
Bài 1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m và vật có khối lượng
250g, dao động điều hoà. Quãng đường vật đi được trong 0,0571 (s) là 12 cm. Tính biên
độ.
A. 4 cm. B. 6 cm. c . 16 cm. D. 2 cm.
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị
trí cân bằng o với tốc độ Vo, đến thời điểm t = 0,05 s vật chưa đổi chiều chuyển động
và tốc độ đã giảm \ f ĩ lần, đến thời điểm t = 0,5 s thì chất điểm đã đi được quãng
đường là 24 cm. Giá trị của Vo là
A. 207T cm/s. B. 2471 cm/s. c . 3071 cm/s. D. 4071 cm/s.
Bài 3: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng o . Ban đầu vật đi qua o
theo chiều dương. Đen thời điểm t = 1/3 (s) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ
còn lại bằng 0,5 \Jĩ lần tốc độ ban đầu. Đến thời điểm t = 5/3 (s) vật đã đi được quãng
đường 6 cm. Tốc độ cực đại của vật là
A. 271 cm/s. B. 3tc cm/s. c . n cm/s. D. 4n cm/s.
Bài 4: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ X = 4 cm và
vận tốc V = +4ĩt cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt
đầu chuyển động là
A. 24,28 cm. B. 26,34 cm. c . 24,34 cm. D. 30,63 cm.
Bài 5: Con lắc lò xo dao động với phương trình X = Acos(27tt - n/2) cm (t đo bằng
giây). Trong khoảng thời gian 5/12 s đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu con lắc đi được
quãng đường 6 cm. Biên độ dao động là
A. 6 cm. B. 2 cm. c . 5 cm. D. 4 cm.
Bài 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình X = Acos(27it/T + n/3) cm. Sau thời
gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ là
A. 30/7 cm. B. 6 cm. c . 4 cm. D. 8 cm.
Bài 7: Một vật dao động điều hoà với phương trình X = Acos(cot + ĩi/3) cm (t đo bằng
giây). Ke từ thời điểm t = 0, quãng đường vật đi được trong thời gian 2 s là 4A và trong
2/3 s là 12 cm. Giá trị của A là:
A. 7,2 cm. B. 8 cm. c . 12 cm. D. 6,4 cm.
B ài 8: Vật dao động điều hoà theo phương ừình X = 10cos(ĩit - 2rc/3) cm (t đo bằng
giây). Thời gian vật đi quãng đường 5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 1/4 (s). ’ B. 1/2 (s). c . 1/6 (s). D. 1/12 (s).
B ài 9: Vật dao động điều hoà với phương trình X = ócoscot (cm). Sau khoảng thời gian
1/30 (s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 9 cm. Tần số góc của vật là
36 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbieii.vii/

A. 2071 (rad/s). B. 15ji (rad/s). c . 2571 (rad/s). D. IOti (rad/s).


Bài 10: Vật dao động điều hoà theo phương trình X = 5sin(l Orct - ĩi/2) (cm) (t đo bằng
giây). Thời gian vật đi quãng đường 12,5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A 1/15 s. B. 2/15 s. c . 1/30 s. D. 1/12 s.
Bài 11: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương
trình: X = 2cos(2ĩit + tc/2) (cm). Hỏi sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường
99 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0?
A. 11,25 s. B. 12,25 s. c . 12,08 s. D. 12,42 s.
Bài 12: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương
trình: X = 10cos(7tt + rc/3) (cm). Hỏi sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường
30 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0?
A .1,25 s. B. 1,5 s. c . 0,5 s. D. 4/3 s.
Bài 13: M ột vật nhỏ nặng 1,6 kg dao động điều hòa với phương trình li độ X = 4sino)t
(cm). Trong khoảng thời gian 7ĩ/30 s đầu tiên kể từ thời điểm t =0, vật đi được 2 cm.
Độ cứng của lò xo là
A. 30 N/m. B. 40 N/m. c . 50 N/m. D. 6 N/m.
Bài 14: M ột chất điểm thực hiện dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân
bằng). Biết rằng tại thời điểm ban đầu t = 0, vật qua vị trí có động năng bằng thế năng
và đang hướng về vị trí cân bằng theo chiêu dương, đên thời điêm t = 0,025 s thê năng
đạt giá trị cực tiểu lần thứ nhất và vật đã đi được quãng đường 4 \Í2 cm. Phương trình
dao động của chất điểm là
A. X = 8cos(107tt - 3rc/4) cm. B. X = 8cos(107ĩt + ji/4) cm.
c . X = 4 V 2 cos(5nt - 2rt/3) cm. D. X = 4 V 2 cos(57it + 2n/3) cm.
Bài 15: V ật dao động điều hoà theo phương trình li độ X = 4sin(20t - n/6) (cm). Tốc độ
của vật sau khi đi quãng đường s = 2 cm (kể từ t = 0) là
A. 69,3 cm/s. B. 0 cm/s. c . 80 cm/s. D. 1 cm/s.
Bài 16: M ột vật dao động điều hoà trên trục Ox có phương ừình X = Acos(cot + (p). Tại
thời điểm ban đầu vật ở vịtrí có toạ độ X = -A. Sau ti = 71/30 (s) vận tốc chưa một lần
giảm và có độ lớn bằng 1/2 vận tốc cực đại của nó. Sau t 2 = 4n/l5 (s) vật đã đi được 10
cm. Giá trị của A và co là
A. 5 cm và 10 rad/s. B. 5 cm và 5 rad/s.
c . 4 cm và 10 rad/s. D. 4 cm và 5 rad/s.
Bài 17: Chọn phương án sai. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O
là vị trí cân bằng) với biên độ A, với chu kì T. Quãng đường mà vật đi được trong
khoảng thời gian
A. T/4 kể từ khi vật ở vị trí cân bằng là A.
B. T/4 kể từ khi vật ở vị trí mà tốc độ dao động triệt tiêu là A.
c. T/2 là 2A.
D. T/4 không thể lớn hơn A.
Bài 18: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương
trình: X = 2cos(27it + n/2) (cm). Hỏi sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường
97 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0?
A. 11,25 s. B. 12,25 s. c . 12,08 s. D. 12,42 s.
Bài 19: V ật dao động điều hoà theo phương trình X = 10sin(7tt - n/6) (cm) (t đo bằng
giây). Thời gian vật đi quãng đường 5 cm kể từ lúc bắt đàu chuyển động là:
A. 0.25 s.____________ B. 0,5 s.________ c . 1/6 s._____________ D. 1/12 s.________
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 37
Email: chuvanbien.vti@gmail.com Fanpagc: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢĨ TẬP DAO ĐỘNG c ơ
IB 2B 3A 4A 5D 6C 7B 8C 9A 10B
11D 12D 13B 14A 15C 16D 17D 18C 19C

Dạng 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VỪA THỜI GIAN VỪA QUÃNG
ĐỮỜNG
PHẦN 1
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: X = 0,05cos(20t + n/2) (m) (t đo
bằng giây). Vận tốc trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t = 0 là
A. -71 (m/s). B. 2/n (m/s). c . -2/n (m/s). D. 71 (m/s).
B ài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình: X = 0,04cosl0ĩtt (m) (t đo bằng
giây). Vận tốc trung bình trong 1/4 chu kỳ kể tò lúc t = 0 là
A. -1,6 m/s. B. +1,6 m/s. c . -0,8 m/s. D. +0,8 m/s.
Bài 3: Một chất điểm đang dao động với phương trình: X = 6cos( 1Oĩit) (cm) (t đo bằng
giây). Tính vận tốc trang bỉnh của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ t = 0 là
A. +1,2 m/s. B T-l,2m /s. c . -2 m/s. D. +2 m/s.
B ài 4: Một vật dao động với chu kỳ 4 s trên quỹ đạo có chiều dài 2 cm theo phương
trình X = Acos(«)t + ĩt/4) cm. Vận tốc trung bình của vật sau 3 s là
A. 0,5 cm/s. B. -lcm /s. c . 0 cm/s. D .-l,4 c m /s.
B ài 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn
nhất khi đi từ vị trí có li độ X = A /2 đến vị trí có li độ X = -A/2, chất điểm có tốc độ
trung bình là
A. 6A/T. B. 4,5A/T. c. 1,5A/T. D. 4A/T.
B ài 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật đi
từ p đến Q là 0,5 s. Gọi o , E, F lần lượt là trung điểm của PQ, OP và OQ. Tốc độ trung
bình của chất điểm trên đoạn EF là
A. 1,2 m/s. B. 0,8 m/s. c . 0,6 m/s. D. 0,4 m/s.
B ài 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50
(N/m), vật M có khối lượng 200 (g) có thể trượt không ma sát ừên mặt phẳng nằm
ngang. Kéo M ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 (cm) rồi buông nhẹ thì vật dao động
điều hoà. Tính tốc độ trung bình của M sau khi nó đi được quãng đường là 6 (cm) kể từ
khi bắt đầu chuyển động. Lấy n2 = 10.
A. 60 cm/s. B. 45 cm/s. c . 40 cm/s. D. 30 cm/s.
B ài 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình li độ X = 5cos(4nt + n/3) ( cm) (t
đo bằng s). Tốc độ trang bình và vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian tính
từ lúc t = 0 đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất lần
lượt là
A. 60 cm/s và 8,6 cm/s. B. 42,9 cm/s và -8,6 cm/s.
c . 42,9 cm/s và 8,6 cm/s. D. 30 cm/s và 8,6 cm/s.
B ài 9: Vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ 6 cm, thời gian ngắn nhất mà vật đi
từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1 s. Tốc độ trang
b ìn h con lắc trong nửa chu kỳ là:
A. 5 cm/s. B. 10cm/s. c . 20 cm/s. D. 15 cm/s.
B ài 10: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc
độ trung bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ -rc/2 đến 0 bằng
A. 3A/T. B.4A/T. c 3,6A/T. D. 2A/T.

38 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.fncebook.coin/groups/chuvanbieii.vn/

Bài 11: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc
độ trung bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên tò -n/2 đến -n/3 bằng
A. 3A/T. B. 4A/T. c . 3.6A/T. D. 6A/T.
Bài 12: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc
độ trang bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ -n/3 đến +n/3 bằng
A .3A /T. B. 4A/T. c . 6A/T. D. 2A/T.
Bài 13: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc
độ trung bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên tò -2n/3 đến +7t/3 bằng
A. 3A/T. B. 4A/T. c. 3/)A/T. D. 2A/T.
Bài 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng o với biên
độ A và chu kỳ T. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời
gian T/6 là
A. 4,5A/T. B .6A /T. c . V3A/T. D. 1,5V3 A/T.
Bài 15: M ột vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn
nhất của vật thực hiện được ừong khoảng thời gian 2T/3 là
A. 4,5A/T B. 6A/T c A/T D. 1,5 Vã A/T
Bài 16: M ột chất điểm dao động điều hoà theo phươnẸ trình X = 8cos(2ĩĩt - n/6) (cm) (t
đo bằng giây). Xác định tốc độ trung bình nhỏ nhất mà chất điểm đạt được trong
khoảng thời gian 4/3 (s).
A. 30 (cm/s). B. 36 (cm/s). ^ c . 24 (cm/s). D. 6 (cm/s).
Bài 17: M ột chất điểm dao động điều hoà theo phương trình X = 5cos(20ĩrt) (cm) (t đo
bằng giây). Xác định tốc độ trung bình lớn nhất mà chất điểm đạt được trong khoảng
thời gian 1/6 chu kì.
A. 100 (cm/s). B. 50 tt (cm/s). c . IOOtĩ (cm/s). D. 300 (cm/s).
Bài 18: M ột vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và chu kì T = 0,2 s. Tốc độ
trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian Àt = 1/15 s là
A. 1,5 m/s. B. 1,3 m/s. C. 2,1 m/s. D. 2,6 m/s.
Bài 19: M ột vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T = 0,4 s. Khi vật có li độ
1,2 cm thì động năng chiếm 96% cơ năng. Tốc độ trang bình trong 1 chu kì là
A. 1,2 m/s. B. 0,3 m/s. c . 0,2 m/s. D. 0,6 m/s.
Bài 20: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 3cos(4ĩĩt -
ti/3) cm (t đo bằng giây). Tốc độ trang bình của vật tò thời điểm ti = 13/6 (s) đến thời
điểm Í2 = 23/6 (s) là
A. 16,2 cm/s. B. 40,54 cm/s. c . 24,3 cm/s. D. 45 cm/s.
Bài 21: M ột vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X = 2cos(47it -
tt/3) cm (t đo bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ti = 1/12 (s) đến thời
điểm Ỉ2 = 2 (s) là
A. 16,2 cm/s. B. 40,54 cm/s. c . 24,3 cm/s. D. 45 cm/s.
Bài 22: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ X = 4 cm và
vận tốc V = -4n cm/s. Tốc độ trung bỉnh của vật từ thời điểm ti = 0 đến thời điếm t2 =
2,5 (s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 11 cim/s. B. 12cm/s" c . 54 cm/s. D. 15 cm/s.
Bài 23: M ột vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có
phương trình dao động X = 2.cos(27tt - n / 12) (cm) (t tính bằng giây). Tốc độ trang bình

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 39


Email: chuvanbien.vii@gmail.coin Fanpage: https://www.facebook.com/cltuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
của vật từ thời điêm ti = 13/6 (s) đên thời điêm Í2 = 11/3 (s) gân nhât giá trị nào sau
đây?
A. 11 cm/s. B. 12 cm/s. c . 54 cm/s. D. 7 cm/s.
Bài 24: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: X = 4cos(4nt - ti/8) cm (t đo
bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ti = 0,03125 (s) đến thời điểm t 2 =
2,90625 (s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 11 cm/s. B. 12cm /s. c . 54 cm/s. D. 27 cm/s.
Bài 25: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X =
8cos(47it + 7t/6) cm (t đo bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ti = 2,375
(s) đến thời điểm Í2 = 4,75 (s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 49 cm/s. B. 4054 cm/s. c . 549 cm/s. D. 45 cm/s.
B ài 26: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: X =
2cos(2nt - tt/12) cm (t đo bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ti = 17/24
(s) đến thời điểm Í2 = 25/8 (s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 9 cm/s. B. 4 cm/s. c . 5 cm/s. D. 11 cm/s.
Bài 27: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz.Tại thời điểm t =
0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 807T2 \f ĩ
(cm/s2). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ti = 0,0625 (s) đến thời điểm t 2 =
0,1875 (s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 99 cm/s. B. 40 cm/s. c. 80 cm/s. D. 65 cm/s.
1C 2C 3B 4C 5A 6C 7B 8B 9C 10B
1 ID 12A 13B 14B 15A 16A 17D 18D 19D 20C
21A 22B 23D 24D 25A 26A 27C
PHÀN 2
B ài 1: Một chất điểm dao động điều hoà ừên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời
đ iểm liên tiếp ti = 2,8 s và Í2 = 3,6 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là
10 cm/s. Tốc độ dao động cực đại là
A. 4ti cm/s. B. 571 cm/s. c . 271 cm/s. D. 3n cm/s.
B ài 2: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox (với o là vị trí cân bằng) có vận
tốc bằng nửa giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp ti = 2,8 s và t2 = 3,6 s và vận tốc
trung bình trong khoảng thời gian đó là -10 -s/3 cm/s. Biên độ dao động là
A. 4 cm. B. 5 cm. c . 8 cm. D. 10 cm.
B ài 3: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời
đ iếm liên tiếp ti = 2,8 s và Í2 = 3,6 s và vận tốc trang bình trong khoảng thời gian đó là
10 cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là
A. 0 cm. B. -3 cm. c . 2 cm. D. 3 cm.
B ài 4: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời
điểm liên tiếp ti = 1,75 s và t 2 = 2,5 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là
16 cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là
A. 0 cm. B. -3 cm. c. -4 cm. D. -8 cm.
B ài 5: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tạihai thời
điếm liên tiếp cách nhau 0,25 s và khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm. Biên độ dao
động và tần số lần lượt là
A. 36 cm và 2 Hz. B. 72 cm và 2 Hz.
c . 18 cm và 2 Hz. D. 36 cm và 4 Hz.

40 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chitvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 6: Một vật dao động điều hòa, đi từ M có li độ X = - 5 cm đến N có li độ X = +7


cm. Vật đi tiếp 18 cm nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao động là
A. 7 cm. B. 7,5 cm. c . 8 cm. D. 9 cm.
Bài 7: Một vật dao động điều hòa, đi từ vị trí M có li độ X = - 5 cm đến N có li độ X =
+5 cm trong 0,25 s. Vật đi tiếp 0,75 s nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao
động điều hòa là
A. 5 V2 cm. B. 6 cm. c . 8 cm. D. 9 cm.
Bài 8: Một vật dao động điều hòa, đi từ vị trí M có li độ X = - 5 cm đến N có li độ X =
+5 cm trong 0,25 s. Vật đi tiếp 0,5 s nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao
động điều hòa là
A. 5 V 2 cm. B - 6 cm- c - 10 cm- D. 10/ > / 3 cm.
Bài 9: Một vật dao động điều hòa từ điếm M ừên quỹ đạo đi 9 (cm) thì đến biên. Trong
0,35 chu kì tiếp theo đi được 9 cm. Tính biên độ dao động.
A. 15 cm. B. 5,685 cm. c . 16 cm. D. 5,668 cm.
Bài 10: Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 8 (cm) thì đến biên.
Trong 1/3 chu kì tiếp theo đi được 8 cm. Vật đi thêm 0,5 (s) thì đủ một chu kì. Tính
chu kì và biên độ dao động.
A. 12 cm và 2 s. B. 16/3 cm và 1,5 s.
c . 16/3 cm và 2 s. D. 12 cm và 1,5 s.
Bài 11: M ột vật dao động điều hòa trong 5/6 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li độ Xi =
-3 cm đến điểm N có li độ X2 = 3 cm. Tìm biên độ dao động.
A. 6 cm. B. 8 cm. c . 9 cm. D. 12 cm.
Bài 12: M ột vật dao động điều hòa lúc t = 0, nó đi qua điểm M trên quỹ đạo và lần đầu
tiên đến vị trí cân bằng hết 1/3 chu kì. Trong 5/12 chu kì tiếp theo vật đi được 15 cm.
Yật đi tiếp một đoạn s nữa thì về M đủ một chu kì. Tìm s.
A. 13,66 cm._________ B.10,00 cm._______ c. 12,00 cm.__________ D. 15,00 cm._____
IB 2C 3A 4B 5C 6B 7A 8D 9D 10B
11A 12A
Dạng 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÉN CHỨNG MINH HỆ DAO ĐỘNG ĐIÈU
HÒA
Bài 1: Một lò xo có độ cứng k = 50 N/m, một đầu gắn vào điểm ừeo cố định, đầu kia
gắn vào một khối gỗ hình trụ có khối lượng m = 1 kg và tiết diện ngang là s = 50 cm2
nhúng một phần trong chất lỏng có khối lượng riêng d = 1 kg/dm3. Kích thích cho vật
dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2. Tính chu kì dao động.
A. 0,2 s B. 0,3 s _ c . 0,4 s D. 0,6 s
Bài 2: Cho một vật hình trụ, khối lượng 400g, diện tích đáy 50 cm2, nổi trong nước,
trục hình trụ có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch
khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ theo phương thẳng đúng rồi thả ra cho nó dao động
điều hòa. Khối lượng riêng của nước 1 kg/dm 3. Xem gia tốc trọng trường bằng 10
(m/s2). Tính chu kỳ dao động.
A. T — 1,6 s. B. T - 1,2 s. C. T = 0,80 s. D. T = 0,56 s.
Bài 3: M ột viên bi khối lượng m đứng cân bằng ở mặt trong của bán cầu bán kính R =
1 m, g = 10 = 7t2 (m/s2). Kéo vật lệch 1 đoạn nhỏ và để nó trượt tự do trên mặt cong
này. Tần số góc dao động của m là
A. 1,571 (rad/s). B. 0,5 (rad/s). c. 1 (rad/s). D. n (rad/s).

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN Đ T 0985829393 - 0943191900 41


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
B ài 4: Hãy tưởng tượng rằng chúng ta có một cái giếng xuyên qua
Trái Đ ất dọc theo trục quay của nó. Xem Trái Đất như một khối cầu
đồng chất v à bỏ qua lực cản của không khí. Hãy tính tốc độ của vật
khi rơi qua tâm Trái Đất? Biết gia tốc tại mặt đất là g = 9,8 m/s2, bán
kính Trái Đất R = 6400 km.
A. 7,9 km/s. B. 15,8 km/s.
c . ll,2 k m /s. D. 16,6 km/s.
ID 2D 3D 4A

Chủ đề 2. CON LẤC LÒ x o


Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC TÍNH CO, f, T, m, k
PHÀN 1
B ài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là 2 s.
Neu cho con lắc lòxo dao động điều hòa biên độ 10 cm thì chu kì là
A. 2,0 s. B. 3,0 s. c . 2,5 s. D. 0,4 s.
B ài 2: Khi gắn một vật có khối lượng mi = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không
đáng kể, nó dao động với chu kì Ti = 1 s. Khi gắn một vật khác khối lượng m 2 vào lò
xo trên, nó dao động với chu kì T 2 = 0,5s. Khối lượng m 2 bằng
A. 3 kg. B. 1 kg. c . 0,5 kg. D. 2 kg.
Bài 3: Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định o , đầu kia treo một quả nặng mi
thì chu kỳ dao động là T 1 = 1,2 s. Khi thay quả nặng m 2 vào thì chu kỳ dao động bằng
T 2 = 1,6 s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời mi và m 2 vào lò xo
A. 2,0 s. B. 3,0 s. c . 2,5 s. D. 3,5 s.
B ài 4: Một lò xo có độ cứng 100 N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng mi, m 2 vào
lò xo và kích thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian mi
thực hiện được 3 dao động, m 2 thực hiện được 9 dao động. Neu treo cả hai quả cầu vào
lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là 0,271 (s). Giá trị của mi là:
A. 0,1 kg. B. 0,9 kg! c . 1,2 kg. D. 0,3 kg.
B ài 5: Một vật khối lượng m được gắn lần lượt vào hai lò xo có độ cứng ki, k'2 thì chu
kỳ lần lượt là Ti và T 2 . Biết T 2 = 2Ti và ki + k 2 = 5 N/m. Giá trị của ki và kỉ là
A. ki = 4 N/m & k 2 = 1 N/m. B. ki = 3 N/m & k 2 = 2 N/m.
c . ki = 2 N/m & k 2 = 3 N/m. D. ki = 1 N/m & kỉ = 4 N/m.
Bài 6: Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động
điều hoà với biên độ 3 cm, thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s . Nếu kích thích cho
vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là:
Ã. 0,3 s. B. 0,15 s c . 0,6 s. D. 0,423 s.
B ài 7: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa , có độ cứng hai lò xo bằng nhau nhưng
khối lượng các vật hơn kém nhau 90 g. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1
thực hiện 12 dao động trong khi con lắc 2 thực hện 15 dao động. Khối lượng các vật
nặng của con lắc 1 và con lắc 2 lần lượt là
A. 450 g và 360 g. B. 270 g và180 g. c . 250 g và 160 g. D. 210 g và 120 g.
B ài 8: (ĐH - 2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k,
dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần
số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. c . giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.

42 C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 9: Con lắc lò xo có tần số tăng gấp đôi nếu khối lượng của quả cầu con lắc bớt đi
600 g. Khối lượng của quả cầu con lắc là
A. 1200 g. ' Ệ. 1000 g. c. 900 g. D. 800 g.
Bài 10: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế
có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Đe đo
khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao
động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là To = 1,0 s, còn khi có
nhà du hành là T = 2,5 s. Lấy n2 = 10. Khối lượng nhà du hành là
A. 27 kg. B. 63 kg. c . 75 kg. D. 12 kg.
Bài 11: Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên OA = 50 cm, độ cứng 20 N/m. Treo lò xo
OA thẳng đứng , 0 cố định. Móc quả nặng m = 1 kg vào điểm c của lò xo. Cho quả
nặng dao động theo phương thăng đứng. Biêt chu kì dao động của con lăc là 0,628 s.
Điểm c cách điểm o một khoảng bằng:
A. 20 cm. B. 7,5.cm. C.15 cm. D. 10 cm.
Bài 12: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm độ cứng k = 20 N/m gắn lò xo trên
thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O; đầu còn lại gắn quả cầu có khối
lượng m = 200 g sao cho quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên thanh ngang
OA. Cho thanh quay tròn đều xung quanh trục thẳng đứng đi qua o thì chiều dài của lò
xo lúc này là 25 cm. Trong 14 s thanh OA quay được số vòng gần nhất giá trị nào sau
đây
A. 30. B. 10. c . 22. D. 7.
Bài 13: Lò xo khối lượng không đáng kể có chiều tự nhiên 20 cm, có độ cứng 100
N/m. Treo vật khối lượng m = 50 g vào một đầu lò xo, đầu còn lại của lò xo được treo
vào điểm cố định M. Cho M quay đều quanh trục MN thẳng đứng với tốc độ góc co thì
trục lò xo hợp với phương thăng đứng thì lò xo dài 22,5 cm. Cho gia tôc rơi tự do g =
10 m/s2. Số vòng quay được của lò xo sau 1 s gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 4. B. 2. c. 7. D. 5.
1A 2B 3A 4B 5A 6A 7C 8D 9D 10B
1 ID 12B

Dạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN c ơ NĂNG, THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG
PHẰN 1
Bài 1: Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9 (N/m), khối lượng của vật 1 (kg) dao
động điều hoà. Tại thời điểm vật có toạ độ 2 V 3 (cm) thì vật có vận tốc 6 (cm/s). Tính
cơ năng dao động.
A. 10 mJ. B. 20 mj. c . 7,2 mj. D. 72 mJ.
Bài 2: M ột vật nhỏ khối lượng 85 g dao động điều hòa với chu kỳ 71/10 (s). Tại vị trí
vật có tốc độ 40 cm/s thì gia tốc của nó là 8 m/s2. Năng lượng dao động là
Á 1360 J. B. 34 J. c. 34 mJ. D .1 3 ,6 m J.
Bài 3: M ột con lắc lò xo có độ cứng 150 N/m, biên độ 4 cm. Cơ năng dao động là
A 0,12 J. B. 0,24 J. c . 0,3 J. D. 0,2 J.
Bài 4: Một vật nhỏ có khối lượng 2/n2 (kg) dao động điều hoà với tần số 5 (Hz), và
biên độ 5 cm. Tính cơ năng dao động.
A. 2,5 (J). B. 250 (J). C .0,25(J). D. 0,5 (J).

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 43


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,25 kg dao động điều hòa theo phương ngang
mà trong 1 giây thực hiện được 4 dao động. Biết động năng cực đại của vật là 0,288 J.
Tính chiều dài quỹ đạo dao động.
A. 5 cm. B. 6 cm. c . 10 cm. D. 12 cm.
B ài 6: Một vật có khối lượng 750 g dao động điều hoà với biên độ 4 era và chu kì T =
2 s. Tính năng lượng của dao động.
A. 10 mJ. B. 20 mJ. c . 6 mJ. D. 72 mj.
Bài 7: Một vật có khối lượng lOOg dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và
gia tốc cực đại là 3On (m/s2). Năng lượng của vật trong quá trình dao động là
A. 1,8 J. B. 9,0 J. ’ c . 0,9 J. D. 0,45 J.
B ài 8: Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện dao động điều hòa theo phương trình X =
A cos(4t + Jĩ/2) cm, với t tính bằng giây. Biết quãng đường vật đi được tối đa trong một
phần sáu chu kì là 10 cm. Cơ năng của vật bằng
A. 0,09 J. B. 0,72 J. c . 0,045 J. D. 0,08 J.
Bài 9: Treo lần lượt hai vật nhỏ có khối lượng m và 2m vào cùng một lò xo và kích
thích cho chúng dao động điều hòa với cùng một cơ năng nhất định. Tỉ số biên độ của
trường hợp 1 và trường hợp 2 là
A. 1. B. 2. c. y fĩ . D. l / V Ĩ .
B ài 10: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động
điều hòa với biên độ 0,05 m. Mốc thế năng ở vị ừ í cân bằng. Khi viên bi cách vị trí
biên 4 cm thì động năng của con lắc bằng
A. 0,045 J. B. 1,2 mJ. c . 4,5 mJ. D. 0,12 J.
B ài 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 (N/m) gắn với quả cầu có khối
lượng m. Cho quả cầu dao động với biên độ 5 (cm). Hãy tính động năng của quả cầu ở
vị trí ứng li độ 3 (cm).
A. 0,032 J B. 320 J c . 0,018 J D. 0,5 J
B ài 12: Một con lắc lò xo gồm: lò xo có độ cứng k gắn với quả cầu có khối lượng m =
0,4 (kg). Vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại 1 (m/s). Hãy tính thế năng của quả
cầu k h i tốc độ của nó là 0,5 (m/s).
A. 0,032 J B. 320J c. 0,018 J D. 0,15 J
B ài 13: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình X = 10cos(4jrt)
(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỉ bằng
A. 1,50 s B . 1,00 s c . 0,50 s D. 0,25 s
B ài 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 49 N/m và vật nhỏ
có khối lượng 100 g. Lấy n2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với
tần số.
A. 7 Hz. B. 3 Hz. c . 12 Hz. D. 6 Hz.
B ài 15: Một vật nhỏ khối lượng 1 (kg) thực hiện dao động điều hòa với biên độ 0,1
(m). Động năng của vật biến thiên với chu kì bằng 0,2571 (s). Cơ năng dao động là
À. 0,32 J. B. 0,64 J. c . 0,08 J. D. 0,16 J.
B ài 16: Một lò xo thẳng đứng độ cứng 40 N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật
nặng. Khi vật cân bằng lò xo dài 28 cm. Kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo
dài 30 cm rồi buông nhẹ. Động năng của vật lúc lò xo dài 26 cm là
A. 0 mJ. B. 2 mJ. c . 5 m j. D. 1 mj.

44 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbietuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

B ài 17: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt nằm
ngang dao động điều hoà, m ốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi thế năng bằng 1/3 động
năng thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. một nửa lực đàn hồi cực đại. B. 1/3 lực đàn hồi cực đại.
c . 1/4 lực đàn hồi cực đại. D. 2/3 lực đàn hồi cực đại.
Bài 18: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 (cm). Tỉ số động
năng và thế năng của vật tại li độ 1,5 cm là
A.7/9. B.9/7. r c . 7/16. D. 9/16.
Bài 19: Một con lắc lò xo mà vật có khối lượng 100 g. Vật dao động điều hòa với tần
số 5 Hz, cơ năng là 0,08 J. Tỉ số động năng và thế năng tại li độ X = 2 cm là
A. 3. B. 13. c. 12. D. 4.
Bài 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tò vị trí cân bằng o kéo con lắc về phía
dưới, theo phương thẳng đứng thêm 3 (cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa
quanh vị trí cân bằng o . Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1 (cm), tỉ số giữa thế năng và
động năng của hệ dao động là
A. 1/3. ’ B. 1/8. c . 1/2. D. 1/9.
Bài 21: Trong một dao động điều hòa, khi vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực
đại của nó thì tỉ số giữa thế năng và động năng là:
A. 2 B. 3. C. 4 D. 5.
Bài 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 7t/2 (s). Khi đi qua vị trí
cân bằng con lắc có tốc độ 0,4 (m/s). Khi động năng của con lắc gấp 3 lần thế năng thì
con lắc có li độ
A. X = ± 5 7 2 cm. B. X = ± 5 cm. c . X = ± 5 V 3 cm. D. X = ± 10 cm.
Bài 23: Một vật dao động điều hoà, tại vị trí động năng gấp 2 lần thế năng gia tốc của
vật nhỏ hơn gia tốc cực đại:
A- 2 lân. g J 2 lần. 3 lân. £) ^3

Bài 24: Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Khi thế năng bằng n lần động năng
thì li độ của vật là:
A. X = ± A / Ậ \ + l / n) . B. , = ± A / Ậ \ + n ) .

C.x = A / Ậ l + n) . C.x = A / Ậ l + l / n ) .
Bài 25: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc co. Khi thế năng bằng n
lần động năng thì vận tốc của vật là:
A. v = ±(ùAJ y j(l + l / n ) . B. V = ± 0 )A/ Ậ l + n) .

c. V = coA/ yj(ỉ + n) . c. V = (ùA/ 1+1 In) .


Bài 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình: X = l,25cos(20t) cm (t đo bằng
giây). Vận tốc tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:
A. ± 2 5 c m /s. B.±12,5cm /sT C. ±10cm /s. _ D. ±7,5 cm/s.
Bài 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có khối lượng m = 100 g. Vật dao
động với phương trình: X = 4cos(20t) (cm). Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì li độ
của vật là:
A. ±3,46 cm. B. 3,46 cm. c . ±3,76 cm. D. 3,76 cm.
Bài 28: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A. Li độ
của vật khi đ ộ n g năng của vật bằng hai lần thế năng của lò xo là
C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 45
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chiivanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
A. X = ± A I \[ Ĩ . B. X - ±A/2. c. X = ±A/4. D. X = ±AJ\Ỉ3 .
Bài 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo vật nặng có khối lượng 2 (kg) dao động điều hoà
với tốc độ cực đại 60 (cm/s). Tại vị trí có toạ độ 3 \Í2 (cm/s) thế năng bằng động
năng. Tính độ cứng của lò xo.
A. 1 0 0 ^ 2 (N/m). B. 200 (N/m). ^ c . I 0 V 2 (N/m). D. 50 \ [ ĩ (N/m).
Bài 30: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz. Khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng
của nó chiếm 96% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao
động trong một chu kì là:
A. 30 cm/s. B. 60 cm/s. c . 20 cm/s. D. 12cm/s.
Bài 31: Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hoà với
cơ năng 10 (mj). Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì nó có li độ là V 3 cm. Độ cứng
của lò xo là:
A. 30 N/m. B. 40 N/m. c . 50N /m . D. 60 N/m.
Bài 32: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật 1 (kg) dao động điều hoà với cơ năng
0,125 J. Tại thời điểm vật có vận tốc 0,25 (m/s) thì có gia tốc -6,25 V 3 (m/s2). Tính độ
cứng lò xo.
A. 100 N/m. B. 200 N/m. c . 625 N/m. D. 400 N/m.
Bài 33: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa. Gốc thế
năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và
gia tốc của vật lần lượt là 20 V 3 cm/s và -400 cm/s2. Biên độ dao động là
A. 1 cm. B. 2 cm. C.3 cm. D. 4 cm.
Bài 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình: X = 4sin(3t +7t/6) cm (t đo bằng
giây). Cơ năng của vật là 7,2 (mj). Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu là
A. 1 k g và 2 cm. B. 1 kg và 4 cm.
c . 0,1 kg và 2 cm. D. 0,1 kg và 20 cm.
Bài 35: Con lắc lò xo có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với cơ năng 125 m j theo
phương trình X = Acos(ơ)t + (p) cm.Tạithời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia
tốc -6,25 \ f ĩ m/s2. Giá trị (0 và (p lần lượt là
A. 9 rad/s và ji/3. B. 9 rad/s và -71/ 3 .
c . 25 rad/s và ji/6. D. 25 rad/s và -n/6.
1C 2D 3A 4C 5D 6C 7D 8D 9A 10D
11A 12D 13D 14A 15C 16A 17A 18A 19A 20B
21B 22B 23D 24A 25B 26B 27A 28D 29B 30B
31C 32C 33B 34A 35D
PHÂN 2
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động có phương trình li độ X = Acos(2íit/3) (cm; s). Tại
thời điểm ti và Í2 = ti + At, vật có động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của
At là
A. 1,00 s. B. 1,50 s. c. 0,50 s. D. 0,75 s.
Bài 2: Một con lắc lò xo dao động cóphương trình li độ X = Acos(2;it/3) (cm; s). Tại
thời điểm ti và t 2 = ti + Át, vật có thế năng bằng ba lầnđộng năng. Giá trị nhỏ nhất của
Àt là
A. 1,00 s. B. 1,50 s. c. 0,50 s. D. 0,75 s.

46 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groiips/chiivanbien.vn/

B ài 3: Một con lắc lò xo dao động có phương trình li độ X = Acos(27tt/3) (cm; s). Tại
thời điểm ti và Ì2 = ti + At, vật có thế năng bằng động năng. Giá trị nhỏ nhất của At là
A. 1,00s. B. 1,50s. ^ C. 0,50 s. D. 0,75 s.
B ài 4: Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật dao
động điều hòa là 40 ms. Chu kỳ dao động của vật là
A. 160 ms. B. 0,240 s. c . 0,080 5. D. 120 ms.
B ài 5: Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ 2 s. Biết tại thời
điểm t = 0,1 s thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lan thứ hai động năng
và thế năng bằng nhau vào thời điểm là:
A. 0,65. B. 1,1 5. c. 1,65. D. 2,1 í.
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 10 cm, vật có khối lượng 1 kg.
Thời gian ngắn nhất đi tò điểm có toạ độ -1 0 cm đến điểm có toạ độ +10 cm là 71/10
(s). Tính cơ năng dao động.
A .0 .5 J. B. 0,16 J. c . 0,3 J. D. 0,36 J.
B ài 7: Một vật có khối lượng 1 (kg) dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân
bằng) với biên độ 10 cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị ừí X = - 5 cm đến vị trí X = +
5 cm là 7 1/30 (s). Cơ năng dao động của vật là:
A. 0,5J. B. 0,16 J. C .0 .3 J . B. 0,36 J.
Bài 8: Một vật nhỏ khối lượng 1 kg dao động điều hòa theo phương ngang. Lúc đầu từ
vị trí cân bằng người ta kéo vật theo phương ngang 4 cm rồi buông nhẹ. Sau thời gian t
= 7t/30 s kể từ lúc buông, vật đi được quãng đường dài 6 cm. Cơ năng của vật là:
A 0,16 J. B. 0,32 J. ' c . 0,48 J. D. 0,54 J.
Bài 9: Vật dao động điều hoà với chu kì 0,9 (s). Tại một thời điểm vật có động năng
bằng thế năng thì sau thời điểm đó 0,0375 (s ) động năng của vật
A. bằng ba lần thế năng hoặc một phần ba thế năng.
B. bằng hai lần thế năng.
c . bằng bốn lần thế năng hoặc một phần tư thế năng.
D. bằng một nửa thế năng.
B ài 10: Một vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua
vị trí động năng bằng thế năng là 0,66 s. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có thế năng
Wt, động năng Wđ và sau đó thời gian At vật đi qua vị trí có động năng tăng gấp 3 lần,
thế năng giảm 3 lần. Giá trị nhỏ nhất của Àt bằng
A. 0,88 s. B. 0^22 s. c . 0,44 s. D. 0,11 s.
B ài 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: X = Acos(cot + 71/ 6 ). Thời
điểm lần đầu tiên thế năng bằng động năng là
A . 7i/(12co). B. 0 ,5 tt/ co. c . 0 ,2 5 tc/ co. D. 7ĩ /(6 co).
B ài 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: X = Acoscot. Thời điếm lần
đầu tiên thế năng bằng 3 lần động năng là
A. 71/(12(0). B. 5ti/(6 co). c . 0,25 tc/ co. D. 7t/(6co).
Bài 13: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: X = Acos((ot + n/6) cm (t đo
bằng giây). Thời điểm lần thứ 3 thế năng bằng động năng là
A . 1371/(12(0). B . 7t/ ( 1 2 cd). C . 3 7 rc /(1 2 m ). D . 2 5 tt/ ( 1 2 co).
Bài 14: M ột con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hoà với tần số 1 Hz, biên độ
2 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ -1 cm và đang chuyển động về vị trí cân
bằng. Thời điểm đầu tiên vật có động năng cực đại ở trong chu kì thứ hai là
A.7/12S. B. 13/12 s. c . 15/12 s. D. 10/12 s.

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 47


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KĨNH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
B ài 15: Một vật dao động điêu hoà, thời điêm thứ hai vật có động năng băng ba lân thê
năng k ể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 (s). Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,8 s. B. 0,2 s. c . 0,4 s. D. 0,5 s.
Bài 16: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30ĩi
(m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm
nào sau đây vật có gia tốc bằng 15ti (m/s2):
A. 0,10 s. B. 0,15 s. c. 0,20 s. D. 0,05 s.
Bài 17: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian hai lần liên
tiếp thế năng triệt tiêu là
A .T /2. B. T. C .T /4. D. T/3.
Bài 18: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian hai lần liên
tiếp thế năng cực đại là
A .T /2 . B .T . C .T /4. D. T/3.
Bài 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: X = Acos(cot) cm (t đo bằng
giây). Khoảng thời gian hai lần liên tiếp thế năng bằng động năng là
A. 7t/oo. B. 0,5rc/cọ. ^ c . 0,25 ti/(d. D. ti/(6(d).
Bài 20: (CĐ-2010) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100
N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình X = Acos(co +
(p). M ốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có
động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy n 2 = 10 . Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 40 g. _ c . 200 g. D. 100 g.
Bài 21: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì T với 0 là vị trí
cân bằng. Neu lúc đầu vật có li X = Xo = 0 thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao
nhiêu vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ? Chọn phương án đúng.
A. T/2. B T. c. T/4. D. T/3.
Bài 22: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì T, biên độ A,
với o là vị trí cân bằng. Neu lúc đầu vật có li X = Xo = ±A thì cứ sau khoảng thời gian
ngắn nhất là bao nhiêu vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ? Chọn phương
án đúng.
A.T/2. B.T. C.T/4. D. T/3.
B ài 23: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì T, biên độ A,
với o là vị trí cân bằng. Neu lúc đầu vật có li X = Xo (với 0 < |xo| < A) thì cứ sau khoảng
thời gian ngắn nhất là bao nhiêu vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ? Chọn
phương án đúng.
A. T/2. B. T. c. T/4. D. T/3.
Bài 24: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 100 N/m) dao động điều hòa theo
phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị ừ í cân bằng một
khoảng như cũ nhỏ hơn biên độ. Lấy n2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
A. 2 5 0 g. B. 50 g. c. 25 g. ’ ' D. 100 g.
B ài 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với
phương trình X = Acostt)t. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,05 s thỉ
động năng bằng nử a cơ năng (chu kì dao động lớn hơn 0,05 s). s ố dao động toàn phần
con lắc thực hiện được trong mỗi giây là
A. 5. B. 10 c. 20. D. 2,5.

48 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chnvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang trên một quỹ đạo
là một đoạn thẳng dài 10 cm. Trong một chu kì dao động, cứ sau những khoảng thời
gian bằng nhau và bằng 0,0625 s thì động năng dao động bằng thế năng dao động.
Khối lượng của vật nặng là 100 g. Động năng cực đại của con lăc là
A. 0,04 J. B. 0,16 J. _ c. 0,32 J. D. 0,08 J.
Bài 27: Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 30 dao động. Khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng 1/2 cơ năng của nó là
A. 2 s._____________B. 0,25 s.____________C. 1 s.______________ D. 0,5 s.
1C 2C 3D 4B 5A 6A 7A 8B 9A 10B
11A 12D 13A 14B 15C 16B 17A 18A 19B 20A
21A 22A 23C 24D 25A 26D 27D

Dạng 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÉN CẮT GHÉP LÒ x o


PHÀN 1
Bài 1: Một lò xo dài 1,2 m độ cứng 120 N/m. Khi cắt lò xo đó thành 2 lò xo có chiều
dài 100 cm và 20 cm thì độ cứng tương ứng lần lượt là
A. 144 N/m và 720 N/m. B. 100 N/m và 20 N/m.
c. 720 N/m và 144 N/m. D. 20 N/m và 100 N/m.
Bài 2: Con lăc lò xo gôm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nêu lò
xo bị cat bớt 2/3 chiều dài thì chu kỳ dao động của con lắc mới là:___________________
A - 3T- B. 0,5 t V ó . C .T /3 . D. T / V 3 .
Bài 3: Quả cầu m gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ T. Hỏi phải
cắt lò xo trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần thì chu
kỳ dao động có giá trị T ’ = T/2
A. Cắt làm 4 phần. B. c ắ t làm 6 phần. c . c ắ t làm 2 phần. D. c ắ t làm 8 phần.
Bài 4: Quả cầu m gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ T. c ắ t lò xo
trên thành 3 phần có chiều dài theo đúng tỉ lệ 1:2:3. Lấy phần ngắn nhất và treo quà
cầu vào thì chu kỳ dao động có giá trị là
A .T /3. B. T /V ó . C.H-fi. D .T /6.
Bài 5: Một con lắc lò xo có độ dài 120 cm. c ắ t bớt chiều dài thì chu kỳ dao động mới
chỉ bằng 90% chu kỳ dao động )an đầu. Tính độ dài mới.
A. 148,148 cm. B. 133,33 cm. c . 108 cm. D. 97,2 cm.
B ài 6: Con lắc lò xo dao động điều hoà không m a sát theo phương nằm ngang với biên
độ A. Đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố
định của nó m ột đoạn bằng 60% chiều dài tự nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao
động với biên độ A' bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu?
A .2/V 2 . B. V 8 7 3 . C.\Í3ĨS. D. (0,2 V ĩõ ).
Bài 7: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyển
động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn bằng 1/4
chiều dài tự nhiên của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bang:
A. A /V 2 . B. 0,5A V 3 . C .A /2 . D. A V 2 .
Bài 8: Con lăc lò xo năm ngang dao động điêu hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyên
động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn bàng 1/3
chiều dải tự nhiên của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động vởi biên độ bang:______________
A. A/ \ Ị Ĩ . B. 0,5A V 3 . C A /2 - D. %/óA/3.
C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 49
Email: chuvanbien.vn@gmaiĩ.com Fanpagc: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
D. C ân 4 lò X0 ghép nôi tiêp v à măc với vật m.
Bài 12: Một lò xo nhẹ có độ cứng 120 N/m được kéo căng theo phương năm ngang và
hai đầu gắn cố định A và B sao cho lò xo dãn 10 cm. Một chất điểm có khối lượng m
được gắn vào điểm chính giữa của lò xo. Kích thích để m dao động nhỏ theo trục Ox
trùng với trục của lò xo. Gôc o ớ vị trí cân bằng chiều dương từ A đến B. Tính độ lớn
lực đàn hôi của lò xo tác dụng vào A khi m cỏ li độ 3 cm.___________________________
A. 7,2 N. B. 3,6 N. c . 19,2 N. D. 14,4 N.
1C 2A 3A 4C 5D 6A 7A 8B 9D 10D
11A 12C

Dạng 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÉN CHIÈU DÀI CỦA LÒ x o VÀ THỜI
GIAN LÒ XO NÉN, DÃN
PHẦN 1
Bài 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 40 (N/m) và vật nặng khối
lượng 100 (g). Lấy n2 = 10; gia tốc ừọng trường g = 10 (m/s2). Giữ vật theo phương
thẳng đứng làm lò xo dãn 3,5 (cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20 (cm/s) hướng lên thì
vật dao động điều hòa. Biên độ dao động là

ỉà i 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 62,5 (N/m) và vật nặng khối
ượng 100 (g). Giữ vật theo phương thắng đứng làm lò xo dãn 3,2 (cm), rồi truyền cho

rường g = 10 (m/s2). Biên độ dao động là


A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). c 0 8 VĨ3 (cm). D. 2,54 (cm).
Bài 3: Con lắc lò xo ừeo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lòxo không biển dạng và
thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với
trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc
trọng trường 10 m/s2. Tần số góc có giá trị là:
A. 2 rad/s. B. 3 rad/s. c . 4 rad/s. Ị) 5 ^ / 3 rad/s
B ài 4: Con lắc lò xo ừeo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lòxo không biến dạng và
thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với
trục của lò xo, khi vận tốc của vật là V 3 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc
trọng trường 10 m/s2. Tần số góc có giá trị là:
A. 5 rad/s. B. 3 rad/s. c . 4 rad/s. D 5 V 3 rad/s
Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo thẳng đứng (trùng với trục của lò xo),
khi vật ở cách vị trí cân bằng 4 cm thì có tốc độ bằng không và lò xo không biến dạng.
Cho gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 0,626 m/s. B. 6,26 cm/s. c . 6,26 m/s. D. 0,633 m/s.
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc co
tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cân bằng lò xo dãn:
A. co/g. B. to2/g.___________ C. g/ù)2.____ D. g/co.
Bài 7: Một con lăc lò xo có độ cứng là k.treo thăng đứng, đâu trên cô định, đâu dưới
gắn vật Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 14
(rad/s), tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). Độ dãn của lò xo khi vật ơ vị trí
cân bầng là________

52 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

A. 1 cm. B. 5 cm. c. 10 cm. D. 2,5 cm.


Bài 8: Một vật nặng gắn vào lò xo và đặt trên mặt phăng nghiêng 30° so với mặt phăng
ngang thì lò xo dãn ra một đoạn 0,4 (cm). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hãy
tính chu kỳ dao động của con lắc.
A. 0,178 (s). B. 1,78 (s). c. 0,562 (s). D. 222 (s).
Bài 9: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phăng nghiêng, đầu trên cô định,
đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là 4,9 \ Ị Ĩ
(cm). Cho con lắc dao động điều hòa theo mặt phẳng nghiêng theo phương trình X =
6.cos(10t + 5n/6) (cm) (t đo bằng giây) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2).
Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang là
A. 30°. B. 45 . C. 60°. D. 15°.
Bài 10: Một con lăc lò xo dao động điêu hòa theo phương thăng đứng. Chiêu đài tự
nhiên của lò xo là 30 cm, còn trong khi dao động chiều dài biến thiên từ 32 cm đến 38
cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Vận tốc cực đại của vật nặng là:____________
A. 60 V2 cm/s. B. 30 V 2 cm/s. c - 30 cm /s- D - 60 cm/s-
Bài 11: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2 cm. Khi lò xo có
chiều dài cực tiểu thì nó bị nén 4 cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì nó
A. dãn 4 cm. B. dãn 8 cm. c. dãn 2 cm. D. nén 2 cm.
Bài 12: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Cho con lắc dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 20 (rad/s), tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2). Ở một thời điểm nào đó vận tốc vật dao động triệt tiêu thì
lò xo bị nén 1,5 cm. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ dao động của vật là
A. 1 m/s. B. 0 cm/s. c. 10 cm/s. D. 2,5 cm/s.
Bài 13: Một con lắc lò xo treo thắng đứng, vật treo có khối lượng m. Kéo vật xuống
dưới vị trí cân bằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 cm/s thì nó dao động điều hòí
theo phương thẳng đứng tràng với trục của lò xo và khi vật treo đạt độ cao cực đại, lò
xo dãn 5 cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động là
A. 5 cm. B. 1,15 m. c . 17 cm. D. 2,5 cm.
Bài 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m. Kéo vật xuống
dưới vị trí cân bằng 1,5 V 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc 30 cm/s thì nó dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo và khi vật treo đạt độ cao cực
tiêu, lò xo dãn 8 cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.Vận tôc cực đại của vật là
A. 0,3 V 2 m/s. B. 1,15 m/s. c . I 0 V 2 cm/s. D .2 5 V 2 c m /s .
Bài 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (coi gia tốc trọng trường 10 m/s2) quả cầu có
khối lượng 100 g. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm và chiều dài khi ở vị trí cân
bằng là 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuông dưới tới khi lò xo dài
26,5 cm rồi buông nhẹ cho nó dao động điều hòa. Động năng của quả cầu khi nó cách
vị trí cân bằng 2 cm là
A. 24 mJ. B 22 mj. c. 12 mJ. D. 16,5 mj.________
Bài 16: Một lò xo đặt trên mặt phăng nghiêng (nghiêng so với mặt phăng ngang một
góc 30°), đầu dưới cố định, đàu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theò
phương song song với mặt phẳng nghiêng và trùng với trục của lò xo với tần số góc 10
(rad/s), với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Độ nén cực đại cùa lò xo
kill vật dao động là______________ _____ ____________ __
A. 3 (cm). B. 10 (cm). c. 7 (cm). D. 8 (cm).

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 53


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wwn’.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 7: Treo quá cầu nhỏ có khối lượng 1 kg vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Kích thích
cho quả cầu dao động thẳng đứng. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Biết trong một
chu kì dao động, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Biên độ dao động của
uả cầu là
A. 10 cm. B. 30 cm. c . 20 cm. D. 15 cm.
Bài 8: M ột con lắc lò xo treo thẳng đứng khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn Alo.
Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn A rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo
phương thắng đứng với tần số góc co. Gọi to là thời gian lò xo bị dãn trong một chu kỳ
thì

A. c o s ( ;r - 0 ,5 © í0) = . B. COS[n - cotữ) = ^ - .


Ẳ Ấ

c . c o s(0 ,5 a>t0) = ^ - . D. cos(ft>/0) = ^ Ỉ L .


Ẳ Á
Bài 9: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo có đầu trên được giữ cố định. Khi vật
cân bằng lò xo dãn 2,0 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng, người ta thấy, chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo là 12 cm và 20 cm. Lấy
gia tốc rơi tự do g = 9,81 m/s2. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò
xo bị kéo dãn là
A. 63,0 ras. B. 142 ms. c. 284 ms. D. 189 ms.
Bài 10: Một lò xo có độ cứng là k ừeo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.
Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Àlo. Cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ là A = 2.Álo và chu kì 3 (s). Thài gian ngắn nhất kể từ
khi vật. ở vị trí cao nhất đến khi lò xo không biến dạng là
A. ĩ (s).________ B. 1,5 (s).________ c . 0,75 (s). D. 0,5 (s)._________
Bài 11: Một lò xo có độ cứng là k treo thăng đứng, đâu trcn cô định, đâu dưới gắn vật.
Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Alo. Cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thắng “đứng với biên độ là A = 2 .AI0 và chu kì 3 (s). Thời gian ngắn nhất kể từ
khi vật ở vị tri thấp nhất đến khi lò xo không biến dạng____________________________
A. 1 (s). B. 1,5 (s). c. 0,75 (s). D. 0,5 (s).
Bài 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s và
biên độ 4 y / ĩ cm. Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2 và lấy n 2 = 10. Thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu
là:
A. 1/30 s. B. 1/15 s. c. 1/20 s. D. 1/5 s.
Bài 13: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s và
biên độ 8 cm. Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2 và lấy n2 = 10. Thời gian ngắn
nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 1/30 s. B. 1/15 s. c. 1/10 s. D. 1/5 s.
Bài 14: Treo vật khối lượng 250 g vào lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kéo vật xuống
thăng đứng đến khi lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng,
trục thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật, g = 10 m/s2. Thời
gian từ lúc thả vật đến khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là
A. n/20 (s). B. 7t/10 (s). c . ti/30 (s). D. Tc/l5 (s).

56 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmaii.com Fanpage: https://mvw.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 15: Một con lắc lò xo treo thăng đứng được kích thích dao động điều hòa với
phương trình X = 6sin(5nt + Ji/3) cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng
lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến thời điểm đạt độ cao cực đại lần thứ hai là
A. 1/6 (s). B. 13/30 (s). c . 11/30 (s). D. 7/30 (s).
Bài 16: M ột con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ 8 cm. Khoảng thời gian từ lúc
lực đàn hồi độ lớn cực đại đến lúc lực đàn hồi độ lớn cực tiểu là T/3, với T là chu kì
dao động của con lắc. Hãy tính tốc độ của vật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất 2 cm.
Lấy g = 7t2 m/s2.
A. 87,6 cm/s._______ B. 106,45 cm/s. c . 83,12 cm/s._______D. 57,3 cm/s._____
Bài 17: Con lăc lò xo treo thăng đứng, gôm lò xo độ cứng 100 (N/m) và vật nặng khôi
lượng 100 (g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 (cm), rồi
truyền cho nó vận tốc 20n \f?> (cm/s) hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng
xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2); 7t2 = 10. Trong khoảng thời gian 0,25 chủ kỳ quãng đường
vật đi được kể từ thời điếm t = 0 là ____________________________________________
A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). c. 8,00 (cm). D. 2,54 (cm).
Bài 17: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) và vật nặng khối
lượng 100 (g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 (cm), rồi
truyền cho nó vận tốc 2 O71 V 3 (cm/s) hướng xuống. Chọn trục toạ độ thẳng đứng
hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Lấy gia
tốc trọng trường g = 10 (m/s2); n2 = 10. Trong khoảng thời gian 1/12 chu kỳ quãng
đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là
A. 1,46 (cm). B. 7,46 (cm). c. 2,00 (cm). D. 0,54 (cm).
Bài 18: M ột lò xo đặt thăng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là 5 cm. Lò
xo có độ cứng 80 (N/m), vật nặng có khối lượng 200 (g), lây gia tốc trọng trường 10
(m/s2). Trong một chu kỳ, thời gian lò xo nén là
A. tc/15 (s) _ B. 71/12 (s) _ c. rc/30 (s) D. ti/24 (s)
Bài 19: M ột con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm dọc theo thanh thẳng
đứng trùng với trục của lò xo gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ
cứng 100 N/m (khi ở vị trí cân bằng lò xo bị nén). Lấy gia tốc trọng trường g = 10
(m/s2). Tính thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì.
A. tt/30 (s) B. 71/15 (s) C. 71/10 (s) _ D. rc/5 (s)
Bài 20: M ột lò xo có độ cứng 100 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn
vật nhỏ có khối lượng 1 kg, sao cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
trùng với trục của lò xo. Lây gia tôc trọng trường 10 (m/s2). Biêt trong một chu kì dao
động, thời gian lò xo nén gấp đôi thời gian lò xo dãn. Biên độ dao động của quả cầu là:
A. 10 cm B. 30 cm c. 20 cm D. 15 cm
Bài 21: M ột con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250 g và một
lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn
sao cho lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số
giữa thời gian lò xo dãn và thời gian lò xo nén trong một chu kì dao động là
A. 2. B .3.14. c . 0,5. D. 3.___________
Bài 22: Cho g = 10 m/s2. ơ vị trí cân băng của một con lăc lò xo treo theo phương
thẳng đứng, lò xo dãn 10 cm. Thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại
đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thử hai l à __________________ .
C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 57
Email: cliuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
của vật nặng m = 100 g. Lấy g = 10 (m/s2) và n2 = 10. Độ lớn và chiều của lực mà lò
xo tác dụng vào điểm treo con lắc khi vật ở vị trí cao nhất là
A. F = 3,12 N và F hướng lên. B. F = 1,12 N và F hướng lên.
c . F = 0. _________________ D. F = 1,12 N và F hưởng xuống.
Bài 9: Một con lăc lò xo gôm lò xo nhẹ và một vật nhỏ có khôi lượng 100 (g), được
treo thẳng đứng vào một giá cố định. Tại vị trí cân bằng o của vật, lò xo dãn 2,5 (cm).
Kéo vật dọc theo trục lò xo xuống dưới vị trí cân bằng o một đoạn 2 (cm) rồi truyền
cho vật vận tốc ban đầu 40 4 Ĩ (cm/s) thì nó dao động điều hoà. Tính độ lớn của lực lò
xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vị trí cao nhất. Cho gia tốc trọng trường 10 (m/s2).
A. 0,6 N. B. 0,8 N. C .2 .6 N . D. 2,5 N.
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc
20 rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường 10 m /s2, khi qua vị trí có li độ 2 cm vật có vận
tốc 40 y fĩ cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn là
A. 0,2 N. B. 0,4 N. _ c. 0,1 N. D. 0.
Bài 11: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox
thẳng đứng, gốc 0 ở vị trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hòa ừên Ox với phương
trình X = lOsinlOt (cm), (t đo bằng giây) lấy g = 10 m/s2, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực
đàn hồi của lò xo có độ lớn là
A. 10 N. B. 1 N.____________ c. ON. D. 1,8 N.
Bài 12: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật nhỏ. Vậ
nhỏ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Ở vị trí cân
bằng lò xo dãn 4 cm và độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9 cm. Lực đàn hồi tác
dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất có độ lớn là
A. 5 N. B. 1 N. c. ON. D .4 N .
B ài 13: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m treo thẳng đứng biên độ A. Lực
đàn hồi thay đổi khoảng 2 N đến 9 N, tính khối lượng m, lấy gia tốc trọng trường 10
m/s2.
A. 0,3 kg. B. 0,4 kg. c. 0,55 kg. D. 0,8 kg.
B ài 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có 400 g dao động điều hoà tại nơi có gia
tốc rơi tự do 10 (m/s2). Lực đàn hồi cực đại của lò xo là 6 N, khi vật qua vị trí cân bằng
lực đàn hồi của lò xo là 4 N. Gia tốc cực đại của vật là
A. 5 cm/s2. B. 10 m/s2. c . 5 m/s2. D. 10 cm/s2.
Bài 15: Một con lắc lò xo ừeo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rod tự do 10 m/s2, có độ
cứng của lò xo 100 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò
xo lên giá treo lần lượt là: 6 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 3 0 a/ 5 cm/s. B. 40 V ? cm/s. c. 30 V3 cm/s. D. 60 V ? cm/s.
Bài 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do 10 (m/s2), có
độ cứng 50 (N/m). Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo
lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 30 V ? cm/s. B. 4 0 \Í5 cm/s. c . 3 0 ^ 3 cm/s. D. 6 0 ^ cm/s.
Bài 17: Một con lăc lò xo dao động điêu hòa theo phương thăng đứng có biên độ 4 cm,
khối lượng của vật 400 g. Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56 N.
Cho gia tốc trọng trường g = n2. = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của vật là_______________
A. 1,5 s. B. 0,5 s. c. 0,75 s. D. 0,25 s.

60 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn(ịi}gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 18: Một con lắc lò xo treo thăng đứng (coi gia tốc trọng trường 10m/s2) quả cầu có
khối lượng 200 g dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Khi lò xo
có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng
lượng dao động của vật là.
A. 25 mJ. B. 40 mJ. c. 0,35 J. D. 0,08 J.
Bài 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng (treo thẳng đứng)
gồm lò xo có độ cứng 10 N /m và vật dao động nặng 0,25 kg (coi gia tốc trọng trường
10m/s2). Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là 0,5 N và là lực kéo. Biên độ dao động băng
A. 2 (cm). B. 4 (cm). c. 20 (cm). D. 25 (cm).
Bài 20: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10
cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động
là 7/3. Lấy gia tốc trọng trường g = 7t2 m/s2. Tần số dao động là:
A. 1 Hz. B. 0,5 H z " _____ c . 0,25 Hz. D. 2,5 Hz.________
Bài 21: Một con lăc lò xo được kích thích đao động điêu hòa theo phương thăng đứng.
Thời gian vật đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5 s; tỉ số giữa lực đàn hồi của
lò xo và trọng lượng vật khi nó ở vị trí thấp nhất là 76/75. Lấy g = 10 m/s2, n2 = 10.
Biên độ dao động của con lắc là_________________________________________________
A. 2 cm. B. 4 cm. c . 5 cm. D. 3 cm.
Bài 22: Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động điều hòa trcn phương thẳng
đứng thì độ lớn lực tác dụng của hệ dao động lên giá treo bằng
A. độ lớn họp lực của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng của vật treo.
B. độ lớn trụng lực tác dụng lên vật treo,
c . độ lớn của lực đàn hồi lò xo.
D. trung bình cộng của trọng lượng vật treo và lực đàn hồi lò xo.
Bài 23: Con lăc lò xo dao động điêu hòa theo phương thăng đứng. Trong quá trình dao
động thì tỷ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3. Cho g = 10 m /s2. Gia tốc cực đại của
dao động là
A. 3 m/s2. B. 4 m/s2. c . 5 m/s2. D. 6 m/s2.
Bài 24: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống một đoạn 3
cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Trong thời gian 20 s con lắc thực hiện được 50 dao
động, cho g = n2 m/s2. Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là
A. 7. B.6. c. 4. D. 5.
Bài 25: Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào đầu của lò xo có độ cứng k =
100 N/m rồi cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ bằng 5cm.
Lực mà lò xo tác dụng vào thời điểm treo lò xo có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng
A. 15 N và 10 N. B. 5N và 10 N.
c . 10 N và ON. D. 15 N và 5 N.
Bài 26: Con lắc lò xo có k = 50 N/m, m = 200 g treo thẳng đứng. Giữ vật để lò xo nén
4 cm rồi thả nhẹ lúc t = 0. Tính thời gian trong một chu kì mà lực đàn hồi và lực kéo về
cùng hướng.
A. 1/15 s. B. 0,12 s. C.O .lO s. D. 1/3 s.
Bài 27: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và
vật nhỏ khối lượng m = 40 g. Coi con lắc dao động điều hoà. Trong 1 chu ki khoáng
thời gian mà lực kéo về ngược chiều với lực đàn hồi là 1/15s. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ
dao động của vật lả____________________________________________________________
A. 5 cm. B. 4 cm. c. 8 cm. D. 12 cm.

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 61


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 2: Một con lăc lò xo, lò xo có khôi lượng không đáng kê, độ cứng 10 (N/m), vật
nặng khối iượng M = 400 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ
đang ỏ' trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm
ngang với tốc độ 0,5 (m/s). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều
hoà theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Biên độ dao động điều hòa là________
A \[ ẽ cm 10 cm- c . 4 cm. D. 8 cm.
B ài 3: Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 30 (N/m), vật nặng M = 200 (g) có thể trượt
không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật
m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai
vật dính vào nhau và làm cho lò xo nén rồi cùng dao động điều hoà theo phương ngang
trùng với trục của lò xo. Gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2013
lò xo dãn 3 cm là
A. 632,43 s. B. 316,32 s. c. 316,07 s. D. 632,69 s.
Bài 4: Một con lắc lò xo, lò xo cókhối lượng không đáng kể, độ cứng 60 (N/m), vật
nặng M = 600 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phang nằm ngang. Hệ đang ở
trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 200 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với
vận tốc 2 (m/s). V a chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều
hoà theo phương ngang. Biên độ dao động điều hòa là
A. 5 cm B. 10 cm c. 4 cm D. 8 cm
ỉài 5: Một con lắc lò xo, lò xo cókhối lượng không đáng kể, độ cứng k, vật nặng có
■'lối lượng M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng
ái cân bằng, dùng một vật có khối lượng m = M chuyển động theo phương ngang với
5C độ Vo đến va chạm đàn hồi vào M. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà theo
3hương ngang. Biên độ dao động điều hòa là
2M
A. 0,5V0. R - B. V, c. v„ D. v„
k '1 2 k V Ấ; 1 k
B ài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T =
2n (s), quả cầu nhỏ có khối lượng mi. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật mi có gia tốc
là - 2 (cm/s2) thì m ột vật có khối lượng m 2 (mi = Im i) chuyển động dọc theo trục của lò
xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật mi, có xu hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc
độ chuyển động của vật m 2 ngay trước lúc va chạm là 3 V 3 (cm/s). Quãng đường mà
vật mi đi được từ lúc va chạm đến khi gia tốc của vật mi đổi chiều lần thứ 2 là
A. 6 cm. B. 8 cm. c . 4 cm. D. 10 cm.
B ài 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phang nằm ngang với chu kỳ T =
271 (s), quả cầu nhỏ có khối lượng M. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật M có gia tốc là
- 2 (cm/s2) thì m ột vật có khối lượng m (M = 2m) chuyển động dọc theo trục của lò xo
đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật M, có xu hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ
chuyển động của vật m ngay trước lúc va chạm là 3 V 3 (cm/s). Thời gian vật M đi từ
lúc va chạm đến khi gia tốc của vật M đổi chiều lần thứ 2 là
A. 2ĩt (s).____________ B. ĩt (s).___________ C. 27t/3 (s). D. ln!6 (s).
Bài 8: Một con lăc lò xo, vật M đang dao động điêu liòa trên mặt phăng năm ngang,
nhẵn với biên độ Ai. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì vật m = M/3, chuyên động
theo phươngongang với vận tốc Vo bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M.
Biêt va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động
điêu hòa với biên độ Ả 2 . Hệ thức đúng là
64 C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

A .A i/A 2= 0,5^2 . B. A 1/A 2 = 2/V 5 . C .A 1/A 2 - 2/ 3 . D. A 1/A 2 -0 ,5 .


Bài 9: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50
(N/m), vật M có khối lượng M = 200 (g), dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm
ngang với biên độ 4 (cm). Giả sử M đang dao động thì có một vật có khôi lượng m =
50 (g) bắn vào M theo phương ngang với tốc độ 2 V 2 (m/s), giả thiết là va chạm đàn
hồi và xẩy ra tại thời điểm lò xo dài lớn nhất. Sau va chạm M dao động điều hoà với
biên độ là
A. 5 cm. B. 10 cm. c . 8,2 cm D 4-\/2 cm
Bài 10: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng 50 (N/m) và vật nặng có khối lượng
M = 0,5 (kg) dao động điều hoà với biên độ Ao dọc theo trục Ox nằm ngang trùng với
trục của lò xo. Khi vật M có tôc độ băng không thì một vật nhỏ có khôi lượng m =
0,5/3 (kg) chuyển động theo phương Ox với tốc độ 1 (m/s) va chạm đàn hồi với M. Sau
va chạm vật M dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Giá trị của Ao là
A 5 V ã cm. 8 1 0 cm - c ' 15 cm- D. 5 V 2 cm.
Bài 11: M ột con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng
100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 200 g đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta
dùng m ột vật nhỏ có khối lượng 50 g bắn vào m theo phương ngang với vận tốc Vo = 2
m/s. Sau va chạm hai vật gắn vào với nhau và dao động điều hòa. Biên độ và chu kì
dao động của con lắc lò xo là
A. 2 cm; 0,280 s. B. 4 cm; 0,628 s.
c . 2 cm; 0,314 s. D. 4 cm; 0,560 s.
Bài 12: Một vật có khối lượng m = 50 g được gắn vào đầu một lò xo đặt nằm ngang có
độ cứng 10 N/m, đầu còn lại của lò xo được giữ cố định. Kéo vật m đến vị trí lò xo dãn
4 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Khi vật m đến vị trí biên, ngay lúc đó một vật có khối
lượng mo = 50 g bay dọc theo trục của lò xo với tốc độ 60 cm/s đến va chạm mềm với
m. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là:
A- 5 cm. B. 5 V 2 cm. C. 4 V 2 cm. D. 4cm .
Bài 13: Một quả cầu khối lượng M = 2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ
cứng 800 (N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,4
(kg) chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ 3 m/s đến va chạm đàn hồi với
M. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Sau va chạm vật M dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biên độ dao động là
A. 15 cm. B. 5 cm. c . 10 cm. D. 12 cm.
Bài 14: Một quả cầu khối lượng M = 0,2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ
cứng 20 (N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1
(kg) rơi tự do tò độ cao h = 0,45 (m) xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Sau va chạm vật M dao động điều hoà theo phương thẳng đứng
trùng với trục của lò xo. Biên độ dao động là
A. 15 cm. B. 20 cm. C. lOcm. D. 12 cm.
Bài 15: M ột quả cầu khối lượng M = 2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ
cứng 800 (N/m), đâu dưới của lò xo găn với đê có khôi lượng Md. Một vật nhỏ có khôi
lượng m = 0,4 (kg) rơi tự do từ độ cao h = 1,8 (m) xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy
gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Sau va chạm vật M dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn đế không bị nhấc lên thì M(i không nhỏ hơn
A .5 (k g ). B .2 (k g ). c .6 (k g ). D. 10(kg).
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 65
Email: chuvattbien.vn@gmail.com Fanpage: https://tvtvtv.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
B ài 16: Một quả cầu khối lượng M = 0,2 (kg), gắn trcn một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ
cứng 20 (N/m), đầu dưới của lò xo gắn với đế có khối lượng Md = 0,2 (kg). M ột vật
nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg) rơi tự do từ độ cao h xuống va chạm đàn hồi với M.
Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Sau va chạm vật M dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn đế không bị nhấc lên thì h thỏa mãn
A. h < 0,45 (m). B. h < 0,9 (m). c . h < 0 ,6 (m ). D. h < 0,4(m ).
Bài 17: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,9 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ
cứng 25 (N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg)
chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc ẩ ộ 2 \ [ ĩ m/s đến va chạm mềm với M.
Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng
trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biên độ dao động là
A- 4 >5 cm- B- 4 c“ - c . 4 V2 cm. D. 4 s cm
Bài 18: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,9 (kg), gắn ửên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ
cứng 25 (N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. M ột vật nhỏ có khối lượng m = 0,1
(kg) rơi tự do từ độ cao h = 0,2 (m) xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật
dính vào nhau và cùng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biên độ dao động là
A. 4,5 cm. B. 4 cm. Q 4 ^ / 2 cm D. 3,2 cm.
B ài 19: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,3 (kg), gắn ừên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ
cứng 200 (N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,2
(kg) rơi tự do từ độ cao h = 0,0375 (m) xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai
vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Lấy gia tốc ừọng trường g = 10 (m/s2). Biên độ dao động là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. c . 1 cm. D. 1,2 cm.
B ài 20: Một con lắc có lò xo nhẹ độ cứng k = 50 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn
chặt vào giá cố định, đầu trên gắn vào một vật có khối lượng M = 300 g. Từ độ cao h
so với M thả một vật nhỏ có khối lượng 200 g xuống M, sau va chạm hai vật dính chặt
vào nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Lấy g=10 m/s2. Độ cao h là
A. 25 cm. B. 26,25 cm. c . 12,25 cm. D. 15 cm.
B ài 21: Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m treo vật nặng khối lượng M = 1 kg đang
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M lên đến vị trí
cao nhất thì một vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg bay theo phương thẳng đứng với tốc độ
6 m /s tới dính vào M. Xác định biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm.
A. 20 cm. B. 21,4 cm. c ịQy/2 cm D. 22,9 cm.
B ài 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 271 (s),
vật có khối lượng m. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật có gia tốc -2 (cm/s2) thì một
vật có khối lượng mo (m = 2mo) chuyển động với tốc độ 3 V 3 cmls dọc theo trục của lò
xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m, có hướng làm lò xo nén lại. Quãng
đường mà vật m đi được từ lúc va chạm đến khi vật m đổi chiều chuyển động làn thứ
hai là
A. 8 cm. B. 16 cm. c. 14 cm. D. 6 cm.
IB 2A 3A 4B 5C 6D 7D 8B 9C 10A
lie 12A 13B 14B 15C 16A 17D 18C 19B 20B
21D

66 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://wmv.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

PHÀN 1
Bài 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có
độ cứng 200 N/m, vật có khối lượng 2/n2 kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì
tác dụng vào vật một lực có độ lớn 8 N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau
khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là
A. 2 cm. B. 2,5 cm. c . 4 cm. D. 8 cm.
Bài 2: Một lò xo có độ cứng 200 N/m, đầu trên treo vào điểm cố định, đầu dưới gắn
vật nhỏ có khối lượng 2/n2 kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật
một lực có hướng ngược hướng với trọng lực có độ lớn 2 N không đôi, ữong thời gian
0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát lấy gia tốc trọng trường g = n2 m/s2. Sau khi ngừng tác dụng,
độ dãn cực đại của lò xo là
A. 2 cm. B. 1 cm. c . 4 cm. D. 3 cm.
Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 ụ,c và lò xo có độ
cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì
xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc
theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa ừên một đoạn thẳng dài 4,0 cm. Độ
lớn cường độ điện trường E là
A. 2,0.10* v/m. B.2,5. 104v/m. c. l,5.104v/m. D. l,0.104v/m.
Bài 4: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q và lò xo có độ cứng k =
10 Nlm. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện
tức thời một điện trường đều E = 2,5.1 o4 v /m trong không gian bao quanh có hướng
dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục
của lò xo. Giá trị q là
A 16 ịxC. B. 25 |aC. c . 32 ịiC. D. 20 IxC.
Bài 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q =
8 IxC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, thì xuất hiện
trong thời gian At = 3n \ J m / k một điện trường đều E = 2,5.104 v /m có hướng thằng
đứng lên trên. Biết qE = mg. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo
trục của lò xo. Giá trị A là
Ã. 4 cm. B. I s Ị Ĩ cm. c . 1,8 7 2 cm. D. 2 cm.
Bài 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m
được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân
bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của
lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 27rc/80 s thì ngừng tác dụng lực
F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ
gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm. B. 7 cm. c . 5 cm. D. 8 em.
Bài 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/ra
được đặt ừên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân
bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của
lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 2971/120 s thì ngừng tác dụng lực
F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ
gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm. B. 7 cm. c . 10 cm. D. 8 cm.
ID 2D 3D 4C 5A 6A 7C

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 67


Email: chuvanbien.vnậvịỊmaìl.com Fanpage: https://wwtv.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Dạng 8. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÊN HAI VẬT
PHẢN 1
Bài 1: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phang nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ mi. Ban đầu giữ vật mi tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt
vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m i) trên mặt phang nằm ngang và sát
với vật mi. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ
qua m ọi ma sát. Độ dãn cực đại của lò xo là
A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. c . 5,7 cm. D. 3,2 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phang nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ m i. Giữ vật mi tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ
m 2 (có khối lượng bằng khối lượng vật mi) trên mặt phang nằm ngang và sát với vật
m i. Ở thời điếm t = 0, buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục
lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m 2 đi
được một đoạn là
A. 4,6 cm. B. 16,9 cm. c . 5,7 cm. D. 16 cm.
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 100 g được mắc vào 1 lò xo nhẹ có k = 100 N/m,
đầu kia được nối với tường. Bỏ qua ma sát trong quá trình chuyển động. Đặt vật thứ 2
có khối lượng m ’ = 300 g sát vật m và đưa hệ về vị trí lò xo nén 4 cm sau đó buông
nhẹ. Tính khoảng cách giữa hai vật khi hai vật chuyển động ngược chiều nhau lần đầu
tiên
A. 10,28 cm. B. 5,14 cm. c . 1,14 cm. D. 2,28 cm.
B ài 4: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phang nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300
N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 3 kg. Vật M đang ở vị trí cân bằng
thì vật nhỏ m = 1 kg chuyển động với vận tốc Vo = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo
xu hướng làm cho lò xo nén. Biết rằng, khi trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra.
Độ dãn cực đại của lò xo là
A. 2,85 cm. B. 16,90 cm. C. 5,00 cm. D. 6,00 cm.
B ài 5: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 400
N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 4 kg. Vật M đang ở vị trí cân bằng
thì vật nhỏ m = 1 kg chuyển động với vận tốc Vo = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo
xu hướng làm cho lò xo nén. Biết rằng, khi trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra.
Độ dãn cực đại của lò xo là
A. 2,85 cm. B. 4,00 cm. c . 5,00 cm. D. 6,00 cm.
B ài 6: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N /m gắn với vật mi =
100 g. Ban đầu vật mi được giữ tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m 2 = 300 g tại vị trí
cân bằng o của mi. Buông nhẹ mi để nó đến va chạm mềm với m 2 , hai vật dính vào
nhau, coi các vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy n2 = 10. Quãng đường vật mi đi
được sau 1,95 s kể từ khi buông mi là
A. 40,58 cm. B. 42,58 cm. c . 38,58 cm. D. 42,00 cm.
B ài 7 : Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k =100N /m gắn với vật mi=
100 g. Ban đầu vật mi được giữ tại vị ữ í lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m 2 = 300 g tại vị trí
cân bằng o của mi. Buông nhẹ mi để nó đến va chạm mềm với m 2 , hai vật dính vào
nhau, coi các vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy n 2 = 10. Quãng đường vật mi đi
được sau 2 s kể từ khi buông mi là
A. 40,58 cm. B. 42,58 cm. c . 38,58 cm. D. 36,58 cm.

68 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.viứvgmaìl.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbietuvn Group học tập: https://mvw.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

B ài 8: Một con lắc lò xo đặt ừên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300
N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 3 kg. Vật M đang ở VTCB thì vật
nhỏ m = 1 kg chuyển động với vận tốc Vo = 2 m/s đến va chạm vào nó theo xu hướng
làm cho lò xo nén. Lúc lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách M và m
là bao nhiêu? Xét trường hợp va chạm đàn hồi.
A. 2,85 cm. B. 16*,9 cm. c . 37 cm. D. 16 cm.
B ài 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng mi, dao động
điều hòa trên mặt ngang. Khi li độ mi là 2,5 cm thì vận tốc của nó là 25 cm/s. Khi
li độ là 2,5 \ Ị Ĩ cm thì vận tốc là 25 cm/s. Đúng lúc mi qua vị trí cân bằng thì vật m 2
cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1 m/s đến va chạm đàn hồi
xuyên tâm với mi. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, vào thời điểm mà tốc độ của mi
bằng \Jĩ lần tốc độ của m 2 lần thứ nhất thì hai vật cách nhau bao nhiêu?
A. 13,9 cm. B. 7,6 cm. c . 1 0 ^ 3 cm. D .5 V 3 cm.
B ài 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo và quả cầu nhỏ m dao động điều hòa trên mặt
ngang với biên độ 5 cm và tần số góc 10 rad/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì
một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1 m/s đến va
chạm đàn hôi xuyên tâm với quả câu con lăc. Vào thời điêm mà vận tôc của m băng 0
lần thứ hai thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu?
A. 13,9 cm. B. 17,85 cm. c . 33,6 cm. D. 13,6 cm.
B ài 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo và quả cầu nhỏ m dao động điều hòa trên mặt
ngang với biên độ 5 cm và tần số góc 10 rad/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì
một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1 m/s đến va
chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu con lắc. Vào thời điểm mà vận tốc của m bằng 0
lần thứ hai thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu?
A. 13,9 cm. B. 17,85 cm. £ 1 0 V 3 cm D. 13,56 cm.
B ài 12: Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50
N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng mi = 0,5 kg. Ban đầu giữ vật
mi tại vị trí mà lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để mi bắt đầu chuyển động theo
phương của trục lò xo. ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì mi dính
vào vật có khối lượng m 2 = 3mi đang đứng yên tự do trên cùng mặt phẳng với mi, sau
đó cả hai cùng dao động điều hòa với vận tốc cực đại là
A. 5 m/s.____________B. 100 m/s._________ c. 1 ro/s,____________D. 0,5 ro/s.
1C 2B 3C 4C 5B 6D 7B 8C 9B 10D
1 ID 12D
PHÂN 2
B ài 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa
theo phương ngang. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 5 (m/s). Sau khi dao
động được 1,25 chu kì, đặt nhẹ lên trên m một vật có khối lượng 300 (g) để hai vật
dính vào nhau cùng dao động điều hòa. Tốc độ dao động cực đại lúc này là
A. 5 m/s. B. 0,5 m/s. c. 2,5 m/s. D. 9 m/s.
Bài 2: Một co n lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa
theo phương ngang. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 3 (m/s). Sau khi dao
động được 1,25 chu kì, đặt nhẹ lên trên m một vật có khối lượng 800 (g) để hai vật
dính vào nhau cùng dao động điều hòa. Tốc độ dao động cực đại lúc này là
A. 1 m/s. B. 0,5 m/s. c . 2,5 m/s. D. 9 m/s.
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 69
Email: chuvanbien.vn@gmaH.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẶP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 3: Một con lăc lò xo gôm vật nhỏ có khôi lượng m dao động điêu hòa theo phương
ngang với biên độ A. Khi vật đang ở li độ cực đại, người ta đặt nhẹ nhàng trên m một
vật khác cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới là
A A- B .A /V 2 . C. A - J l . D.Ỏ.5A.
Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa
theo phương ngang với biên độ 6 cm. Lúc m qua vị trí cân bằng, một vật có khối lượng
300 (g) đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng
dao động điều hòa. Biên độ dao động lúc này là
A. 15 cm. B. 3 cm. c . 2,5 cm. D. 12 cm.
Bài 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa theo phương
ngang với biên độ 5 cm. Lúc m cách vị trí cân bằng 1 cm, một vật có khối lượng bằng
nó đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao
động điều hòa. Biên độ dao động lúc này là
A. 5 cm. B. 7 cm. c . 10 cm. D 4 V 3 cm
Bài 6: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g dao động điều
hòa với biên độ 6 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng
200 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A . 2 V 5 cm. B . 2 V 6 cm. c . 3 \Í6 cm. D. 2 ,5 ^ 5 cm.
Bài 7: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 500 g dao động điều
hòa với biên độ 8 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng
300 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 2 V 5 cm. B. 2 Vó cm. c . 3 Vó cm. D. 2 ^/ĨÕ cm .
Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang. Tại thời điểm ban đầu
lò xo nén cực đại một đoạn A và đến thời điểm gần nhất vật qua vị trí cân bằng, người
ta thả nhẹ vật có khối lượng bằng khối lượng vật dao động sao cho chúng dính lại với
nhau. Tìm quãng đường vật đi được cho đến khi lò xo dãn nhiều nhất tính từ thời điểm
ban đầu.
A. 1,7A. B. 2Ạ. c . 1,5A. D. 2,5A.
Bài 9: Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi 100 (N/m) đặt nằm ngang, một đàu gắn cố định,
đầu còn lại gắn với quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,5 (kg) và m được gắn với một quả
cầu Am giống hệt nó. Hai vật cùng dao động điều hòa theo trục nằm ngang Ox với biên
độ 10 (cm). Để Am luôn gắn với m thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ
hơn
A. 5 N. B .4 N . _ c. 10 N. _ D. 7,5 N.#
B ài 10: Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi 100 (N/m) đặt nằm ngang, một đầu gắn cố định,
đầu còn lại gắn với quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,5 (kg) và m được gắn với một quả
cầu cùng kích thước nhưng có khối lượng Am = 1 ,5 (kg). Hai vật cùng dao động điều
hòa theo trục nằm ngang Ox với biên độ 4 (cm). Chỗ gắn hai vật sẽ bị bong nếu lực kéo
tại đó (hướng theo Ox) đạt đến giá trị 4 (N). Vật Am có bị tách ra khỏi m không? Nếu
có thì ở vị trí nào?
A. V ật Am không bị tách ra khỏi m.
B. V ật Am bị tách ra khỏi m ở vị trí lò xo dãn 4 cm.
c . V ật Am bị tách ra khỏi m ở vị trí lò xo nén 4 cm.
D. V ật Am bị tách ra khỏi m ở vị trí lò xo dãn 2 cm.

70 C ÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvnnbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebuok.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 11: Một lò XO có độ cứng 200 N /m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố
định, đầu còn lại được gắn với chất điểm mi = 1 kg. Chất điểm được gắn với chất điểm
thứ hai m 2 = 1 kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm
ngang. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Chỗ gắn
hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 2 N. Chất điểm m 2 bị tách khỏi mi ở
thời điểm
A. 7t/30 s. B. 2 ji/ 15 s. c . 7T/10 s. D. 7t/l5 s.
B ài 12: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt
nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm mi = 0,5
kg. Chất điểm mi được gắn với chất điểm thứ hai m 2 = 0,5 kg. Các chất điểm đó có thể
dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc o ở vị trí cân bằng của hai vật)
hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm mi, m 2 . Tại thời điểm ban đầu
giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ
dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra
nếu lực kéo tại đó đạt đến 1 N. Thời điểm mà m 2 bị tách khỏi mi là
A. 7i/30s. B. 7t/8 s. c . 7i/10s. D .n /1 5 s.
B ài 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) vật nhỏ khối lượng m
= 100 (g) đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ
lên vật m một vật nhỏ có khối lượng Am = 300 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là
măt phang nằm ngang với hệ số ma sát trượt n = 0,1 thì chúng không trượt trên nhau và
cùng dao động điều hòa với biên độ A. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Tìm điều
kiện của A.
A. A > 5 mm. B. 0 < A < 4 mm. c . 0 < A < 5 mm. D. A > 4 mm.
B ài 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40 (N/m) vật nhỏ khối lượng m =
400 (g) đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ
lên vật m một vật nhỏ có khối lượng Am = 225 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là
m ăt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát |_1 = 0.4 thì chúng không trượt trên nhau và cùng
dao động điều hòa với tốc độ cực đại V. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Giá trị V
không lớn hơn
A. 0,25 m/s. B. 0,3 m/s. c . 0,5 m/s. _ D. 0,4 m/s.
B ài 15: Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ
giữa vật và tấm ván là 0,2. Cho tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần
số 2 Hz. Đe vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao
động của tấm ván phải thoả mãn điều kiện nào?
A. 0 < A < 1,25 cm. B. 0 < A < 1,5 mm.
c . 0 < A < 2 ,5 c m . D. 0 < A < 2,15 cm.
B ài 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m) vật nhỏ khối lượng m =
1 (kg) đang dao động điều hòa theo phương ngang tràng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên
vật m một vật nhỏ có khối lượng Am = 0,25 (kg) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là
m ăt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt ]X = 0,2 thì m dao động điều hòa với biên
độ 5 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Khi hệ cách vị trí cân bằng 4 cm, độ lớn
lực ma sát tác dụng lên Am bằng
Á. 0,3 N. B. 0,5 N. c . 0,25 N. D. 0,4 N.
B ài 17: Một lò xo có độ cứng 20 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định,
đầu còn lại được gắn với chất điểm mi = 0,05 kg. Chất điểm mi được gắn với chất
điểm thứ hai m 2 = 0,15 kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sáttrên trục
Ox nằm ngang. Giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 7 cm rồi buông nhẹ ở thời điểm t = 0, sau
C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 71
Email: chiivanbien.vn@gmail.com Fanpagc: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
đó hệ dao động điêu hòa. Chô găn hai chât điêm bị bong ra nêu lực kéo tại đó đạt đên
0,2 N. Chất điểm m 2 bị tách khỏi mi ở thời điểm
A. 0,05071 s. B. 0,59ĩis. c . 7t/10s. D. 7t/15 s.
Bài 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng mi = 100 (g) gắn với vật nhỏ m 2
= 300 (g) cùng dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 VỸ cm. Lúc hệ
cách vị trí cân bằng 2 cm, vật m 2 cất đi nhẹ nhành và chỉ còn mi dao động điều hòa.
Biên độ dao động lúc này là
A 7 ĨÕ cm 3 cm' c . 10 cm.D.12cm.
1C 2A 3A 4D 5B 6B 7D 8A 9A 10A
11c 12c 13B 14C 15A 16D 17A 18A
PH Ằ N 3
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo với biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Khi vật đến vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng
Am = 300 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. c . 1 cm. D. 7 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo với biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Khi vật đến vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng
Am = 1 5 0 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. c . 1 cm. D. 7 cm.
Bài 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo với biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng
Am = 300 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. c . 1 cm. D. 7 cm.
B ài 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo với biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng
trường g = 10(m/s2). Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng
Am = 1 5 0 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Biên độ dao động sau khi đặt là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. c . 5,5 cm. D. 7 cm.
Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo với biên độ 5 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có
khối lượng m = 0,1 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Lúc m ở trên vị ừí
cân bằng 3 (cm), một vật có khối lượng Àm = 0,1 (kg) đang chuyển động cùng vận tốc
tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa. Biên độ lúc này là
A .5 c m . B .2cm . c 5 V 2 cm. D. 4 ^ 3 cm.
B ài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo với biên độ 5 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có
khối lượng 0,1 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Lúc m ở dưới vị trí cân
bằng 3 (cm), một vật có khối lượng Am = 0,3 (kg) đang chuyển động cùng vận tốc tức
thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa. Biên độ lúc này là
A - 5 cm - B - 8 cm - c. 5 V 2 cm. D. 4 V3 cm.

72 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vti/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

B ài 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tràng với trục của
lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 40 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0, ] 8
(kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m m ột gia
trọng Am = 0,07 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ A. Giá trị A không
vượt quá
A. 6 cm. B. 6,125 cm. c . 6,25 cm. D. 6,5 cm.
Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4
(kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia
ừọng Am thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 12 cm. Giá trị Am không nhỏ
hơn
A. 0,9 kg. B .0,4kg. c . 0,2 kg. D. 0,1 kg.
Bài 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của
lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4
(kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia
trọng Am = 0,2 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Khi vật ở
dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của Am lên m là
A. 0,4 N. B. 0,5 N. c . 0,25 N. D. 1 N.
B ài 10: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng tràng với trục của lò xo. Lúc đâu dùng bàn tay đỡ m đê lò xo không biên
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Quãng đường m
đi được từ lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi ra bắt đầu rời khỏi tay là
A. 15 cm. B. 8 cm. c . 10 cm. D. 12 cm.
Bài 11: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Thời gian m đi
từ lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi m bắt đầu rời khỏi tay là
A. 0,18 (s). B. 0,8 (s). c . 0,28 (s). D. 0,25 (s).
Bài 12: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m đế lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tôc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lây gia tôc trọng trường g = 10 (m/s2). Tôc độ của m
khi nó bắt đầu rời khỏi tay là
A. 0,18 (m/s). B. 0,8 (m/s). c . 0,28 (m/s). D. 0,56 (m/s).
B ài 13: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu ừên gắn cố định đầu dưới treo quả câu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao chovật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Độ lớn li độ của
m khi nó bắt đầu rời khỏi tay là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. c . 1 cm. D. 1,2 cm.

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393-0943191900 73


Email: chuvaiibien.vn@gmail.coin Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 14: M ột lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đâu trên găn cô định đâu dưới treo quả câu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 2 m /s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi m rời khỏi
tay nó dao động điều hòa. Biên độ dao động điều hòa là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. c. 6 cm. D. 1,2 cm.
Bài 15: M ột lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Quãng đường m đi được từ lúc bắt đầu chuyển động cho
tới khi m bắt đầu rời khỏi tay là
A. 16 cm. B. 18 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Bài 16: M ột lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Thời gian m đi từ lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi
m bắt đàu rời khỏi tay là
A. 0,18 (s). B. 0,6 (s). C. 0,28 (s). D. 0,25 (s).
Bài 17: M ột lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của m khi nó bắt đầu rời khỏi tay là
A. 0,18 (m/s). B. 0,8 (m/s). ' C. 0,28 (m/s). D. 0,6 (m/s).
Bài 18: M ột lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thắng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc ừọng trường g = 10 (m/s2). Độ lớn li độ của
m khi nó bắt đầu rời khỏi tay là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. c . 1 cm. D. 1,2 cm.
Bài 19: M ột lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến
dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia
tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi m rời khỏi
tay nó dao động điều hòa. Biên độ dao động điều hòa là
A. 1,5 cm. B. 8,2 cm. c . 8,7 cm. D. 1,2 cm.
Bài 20: M ột con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1 kg, lò xo có độ cứng
100 N/m, vật nặng được nâng bằng một mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng,
sau đó mặt phang chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc 5 m/s2. Lấy
gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt
phang nâng.

74 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn(tt)gmaU.com Fanpage: https://www.facebouk.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://yvww.facebook.com/groups/chiivanbien.vii/

A. 10 cm. B 5 ^ cm c . 13,3 cm. D. 15 cm.


B ài 21: Một lò xo có độ cứng 60 N/m đặt thẳng đứng có đầu dưới gắn cố định, đầu trên
gắn vật có khối lượng mi = 200 g. Đặt vật có khối lượng m 2 = 100 g nằm trên vật mi.
Từ vị trí cân bằng cung cấp cho 2 vật vận tốc Vo để cho hai vật dao động. Cho g = 10
m/s2. Giá trị lớn nhất của Vo để vật m 2 luôn nằm yên trên vật mi trong quá trình dao
động là
A. 4 0 \ f ĩ cm/s. B. 30 V2 cm/s. c . 30 cm/s. D. 50 V2 cm/s.^
B ài 22: Một lò xo có độ cứng k treo một vật có khối lượng M. Khi hệ đang cân bằng,
ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật khối lượng m thì chúng bắt đầu dao động điều
hòa. N hận xét nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động của hệ 2 vật là mg/k.
B. Sau thời điểm xuất phát bằng một số nguyên lần chu kỳ, nếu nhấc m khỏi M thì dao
động tắt hẳn luôn.
c . Nhấc vật m khỏi M tại thời điểm chúng ở độ cao cực đại thì vật M vẫn tiếp tục dao
động.
D. Tần số góc của dao động này là co = yịk / (m + M ) .
Bài 23: Hai vật A và B dán liền nhau mB = 2rriA = 200 g ừeo vào một lò xo có độ cứng
k = 50 N/m, lấy g = 10 m/s2. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên 30
cm thì thả nhẹ. Hai vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, đên vị trí lực đàn
hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất thì vật B bị tách ra. Chiều dài ngắn nhất của lò xo sau
đó là
A. 26 cm. B. 24 cm. c . 30 cm. D. 22 cm.
1C 2A 3D 4C 5D 6B 7C 8C 9D 10B
11c 12D 13B 14 15C 16B 17B 18D 19C 20B
21D 22c 23D

Chủ đề 3. CON LẮC ĐƠN


Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC TÍNH Cù, f, T
Bài 1: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,2 s. Sau khi
giảm chiều dài của con lắc 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,0 s. Chiều
dài ban đầu của con lắc này là
A. 100 cm. B .9 9 cm . C. 98 cm. D. 121 cm.
Bài 2: Để chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng thêm 5% thì phải tăng chiều
dài nó
A. 5,75%. B. 2,25%. c. 10,25 %. D. 25%.
B ài 3: Tìm chiều dài của con lắc đơn có chu kì 1 s ở nơi có gia tốc trọng trường g =
9,81 m/s2.
A. 101 cm. B. 173 cm. c . 98 cm. D. 25 cm.
Bài 4: Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (tức là chu kì 2 s) có độ dài 1 m thì con lắc đơn
có độ dài 3 m dao động với chu kì bằng bao nhiêu?
A. 2,5 s. B. 3,5 s. c . 3,8 s. D. 3,9 s.
B ài 5: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một
nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động
toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con
lắc nhận giá trị nào sau đây:

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 75


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
A. /1 = 88 cm; Ỉ2 = 110 cm. B. h = 78 cm; /2 = 1 1 0 cm.
c . /1 = 72 cm ; /2 = 50 cm. D. /1 = 50 cm; h = 72 cm.
Bài 6: Có hai con lắc đơn có dây ừeo dài không bằng nhau, hiệu số độ dài của chúng là
28 cm. Trong khoảng thời gian mà con lắc thứ nhất thực hiện được 6 chu kì dao động
thì con lắc thứ hai thực hiện được 8 chu kì dao đông. Tính độ dài của mỗi con lắc.
A. 64 cm; 36 cm. B. 99 cm; 36 cm. c . 98 cm;36 cm. D. 36 cm; 64 cm.
Bài 7: Tại một nơi con lắc đơn có độ dài /1 dao động điều hòa với chu kỳ Ti = 5 (s),
con lắc đơn có độ dài Ỉ2 dao động điều hòa với chu kỳ T 2 = 4 (s). Tại đó, con lắc đơn có
độ dài / = li - /2 sẽ dao động điều hòa với chu kỳ
A. T = 1 (s). B. T = 5 (s). c . T = 3(s). D .T = 7/12(s).
Bài 8: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là
2,0s và l,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài
của hai con lắc nói trên là
A. 5,0 s. B. 3,5 s. c . 2,5 s. D. 4,0 s.
Bài 9: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2 s thì trong 24 h nó thực hiện được
bao nhiêu dao động?
A. 43200. B. 86400. c . 3600. D. 6400.
Bài 10: Một con lắc đơn, trong khoảng thời gian At nó thực hiện 40 dao động. Khi tăng
độ dài của nó 7,9 cm, trong cùng khoảng thời gian Àt như trên, con lắc thực hiện 39
dao động. Độ dài ban đầu của con lắc là
A. 1,521 m. B. 1,532 E c . 1,583 m. D. 1,424 m.
Bài 11: Một con lắc đơn có chiều dài 72 cm, dao động điều hoà trong khoảng thời gian
At thực hiện được 30 dao động. Neu cắt ngắn chiều dài 22 cm thì trong khoảng thời
gian At, số dao động thực hiện được là
A. 36. B. 20. C. 32. D. 48.
Bài 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu cắt bớt dây treo một phần ba thì chu kì
dao động là 3s. Neu cắt tiếp dây treo một đoạn bằng một nửa phần đã cắt thì chu kì dao
động là
A. 1,8 s. B. 2,6 s. c . 3,2 s. D. 1,5 s.
Bài 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo
nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và
lò xo có độ cứng 5 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg. B. 0,750kg. ^ c. 0,250 kg. D. 0,500 kg.
B ài 14: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có g = 10
m /s2. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài s = 8 V 3 cm với vận tốc V = 20
cm/s. Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ dài 8 cm là
A. 0,506 m/s27 B. 0,516 m/s2. c . 0,500 m/s2. D. 0,07 m/s2.
Bài 15: Trong bài thức hành đo gia tốc trọng trường của Trái đất tại phòng thí nghiệm.
Một học sinh đo chiều dài con lắc đơn được kết quả / = (800 ± 1) mm, thì chu kì dao
động T = (1,78 ±0,02) s. Lấy n = 3,14. Gia tốc trọng trường tại đó là
A. g = (9,96 ± 0,24) m/s2. B. g = (10,2 ± 0,24) m/s2.
c . g = (9,98 ± 0,24) m/s2. D. g = (9,96 ± 0,21) m/s2.
Bài 16: M ột con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia
tốc trọng trường 9,8 m/s2. Khi vật đi qua li độ dài 4 V 3 cm nó có tốc độ 14 cm/s. Chiều
dài của con lắc đơn là:

76 CÔNG TY TNH H CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chiivanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

A. 0,8 m. B. 0,2 m. c . 0,4 m. D. 1 m.


Bài 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia
tốc trọng trường g = 10 m/s2. Vào thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài 8 cm
và có vận tốc 20 \ f ĩ cm/s. Chiều dài của con lắc đơn là:
A. 0,8 m. B. 0,2 m. c . 1,6 m. D. 1 m.
Bài 18: Một con lắc đơn sợi dây dài 61,25 cm, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g =
9,8 m/s2. Đưa vật đến li độ dài một đoạn 3 cm rồi truyền cho nó m ột vận tốc bằng 16
cm/s theo phương vuông góc sợi dây. Coi con lắc dao động điều hòa. Tốc độ của vật
khi qua vị trí cân bằng là
A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. c . 40 cm/s. D. 50 cm/s.
B ài 19: Vật ừeo của con lắc đơn dao động điều hòa theo cung tròn MN quanh vị trí cân
bằng o . Biết vật có tốc độ cực đại 6,93 m/s, tìm tốc độ của vật khi đi qua vị trí p là
trang điểm của cung ừòn MO.
A. Vp = 6 m /s. B. Vp = 0 m /s. c . Vp = 3,46 m/s. D .vp = 8m /s.
Bài 20: Vật treo của con lắc đơn dao động điều hòa theo cung tròn MN quanh vị trí cân
bằng o . Biết vật có tốc độ cực đại 6,93 m/s, tìm tốc độ của vật khi đi qua vị trí p có li
độ bằng một phần ba biên độ.
A. Vp = 6,00 m/s. B. Vp - 6,53 m/s. c . Vp = 3,46 m/s. D. Vp = 8 m/s.
Bài 21: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có gia tốc trọng
trường 10 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi
vật ở li độ bằng 1/4 biên độ thì lực kéo về có độ lớn là
A 1 N. B. 0,1 N. ' c. 0,025 N. D.0,05N.
Bài 22: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có gia tốc trọng
trường 10 m/s2. Kéo con lẳc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi
vật ở li độ bằng nửa biên độ thì lực kéo về có độ lớn là
A .1 N . ' B. 0,1 N. ’ C .0 ,5 N . D. 0,05 N.
Bài 23: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 200 (g) dây dài 0,5 m, tại nơi có
gia tốc trọng trường 10 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ
thì nó dao động điều hòa. Khi vật ở li độ bằng 3 cm thì lực kéo về có độ lớn là
A. 2,12 N. B. 2 N. ’ C. 0,12 N. D. 2,06 N.
Bài 24: Con lắc đơn có chiều dài của dây treo là 0,2 m. Kéo con lắc về phía phải một
góc 0,15 rad so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ, lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời
gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. s = 3sin(7t + n/2) cm. B. s = 3sin(7t - n/2) cm.
c . s = 3cos(7t + n/2) cm. D. s = 3cos(7t - n/2) cm.
Bài 25: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa ở nơi có g = n2 m/s2. Lúc
t = 0 con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Lúc t = 2,25 s
vận tốc của vật là
A. 40 cm/s. B. 30 cm/s. c 25-\/2 cm/s D. 25 cm/s.
B ài 26: Con lắc đơn có chiều dài của dây treo là 2 m. Kéo con lắc về phía phải một góc
0,15 rad so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ, lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại
vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía phải, gốc thời gian là
lúc vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai. Phương trình dao động của con lăc :
A. X = 30sin(2nt) cm. B. X = 30cos(2,2t + n) cm.
c . X = 30sin(2,2t) cm. D. X = 30cos(27Tt + n) cm.

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 77


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://tvivtv.facebook.com/chuvanbien.vny
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 27: Một con lắc đơn dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thê
năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5 s là 16 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua
vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. s = 8cos(27i;t + n/2) cm. B. s = 8cos(27Tt - n/2) cm.
c . s = 4cos(4ĩtt + n/2) cm. D. s = 4cos(47ĩt - n/2) cm.
Bài 28: Một con lắc đơn sợi có dây t e o không dãn có trọng lượng không đáng kể,
chiều dài 10 cm được treo thẳng đứng ở điểm A. Truyền cho quả cầu động năng theo
phương ngang để nó đến vị trí có li độ góc 0,075 (rad) thì có tốc độ 0,075 (m/s).
Biết con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình ứng với li độ dài s = Asin(cot +
(p). Cho gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ góc
0,075 (rad) theo chiều dương. Tính cp.
A.n/6. B. 571/6. c . -n/6. D. -5ĩt/6.
Bài 29: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với
biên độ góc 0,1 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với
mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1 T. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
Tính suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc
A.0.16V. B. 0,1 IV. ’ c. 0,32 V. D. 0,22 V.
Bài 30: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có chiều dài X, dao động điều hoà
với biên độ góc 0,17 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc
với m ặt phang dao động của con lắc và có độ lớn 1 T. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
Biết suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc là 3,2 V. Tính X.
A. 5,782 m. B. 1,512 m. c . 5,214 m. D. 1,000 m.
ID 2C 3D 4B 5C 6A 7C 8C 9A 10A
11A 12B 13C 14A 15A 16A 17C 18A 19A 20B
21C 22D 23C 24D 25C 26C 27C 28A 29B 30C

Dạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG
Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m khối lượng 100 g dao động với biên độ góc
30° tại nơi có g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là
A 1 - 0 5 V3 J B. 5/36 J. c . 125/9 J. D. 0,5 J.
Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m khối lượng 100 g dao động với biên độ góc
60° tại nơi có g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là
A 1 - 0 5 V3 J B. 5/36 J. c. 125/9 J. D. 0,5 J.
Bài 3: Một con lắc đơn, sợi dây có chiều dài 10 cm, và quả cầu nhỏ có khối lượng 100
g, tại nơi có gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Nâng con lắc đến góc lệch 0,01 rad, rồi thả
nhẹ cho nó dao động điều hoà.Cơ năng dao động là
A. 3 |oJ. B. 4 |oJ. c . 5 |iJ. D. 6 |jJ.
Bài 4: Một con lắc đơn mà quả cầu nhỏ có khối lượng 0,5 (kg) dao động nhỏ với chu
kỳ 0,4ĩt (s) tại nơi có gia tốc ừọng trường hiệu dụng 10 (m/s2). Biết li độ góc cực đại là
0,15 rad. Tính cơ năng dao động
A. 30 mJ. B. 4 mJ. c . 22,5 mJ. D. 25 mJ.
Bài 5: Một con lắc đơn có khối lượng 5 kg và độ dài 1 m, dao động điều hoà tại nơi có
gia tốc trọng trường 10 m/s2, với li độ góc cực đại 0,175 rad. Tính cơ năng của con lắc.
A. 3,00 J. B .2,14 J. ’ c . 1,16 J. D. 0,765 J.

78 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmaii.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 6: M ột con lắc đơn mà vật dao động có khối lượng 0,2 kg và độ dài dây treo 0,5 m,
dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật dao động vạch ra một
cung ừòn có thể coi như một đoạn thẳng dài 4 cm. Tính cơ năng của con lắc.
A 80 |jj. B . 8 mj. c . 0,04 J. D. 0,8 mj.
Bài 7: Một con lắc đơn, sợi dây có chiều dài 10 cm, treo tại nơi có g = 10 (m/s2). Nâng
con lắc đến góc lệch 0,01 rad, rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hoà thì cơ năng dao
động là 5 |iJ. Khối lượng quả cầu nhỏ là
A. 3 kg. B. 1 kg. c . 100 g. D. 200 g.
Bài 8: Một con lắc đơn có khối lượng 2,5 kg và có độ dài 1,6 m, dao động điều hòa ở
nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Cơ năng dao động của con lắc là 196 m j. Li độ
góc cực đại của dao động có giá trị bằng
A. 0,01 rad. B. 5,7°. ' ^ c . 0,57 rad. D. 7,5°.
Bài 9: Hai con lắc đon, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng
lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc
thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai. Tỉ số biên độ góc của con lắc
thứ nhất và biên độ góc của con lắc thứ hai là
A- 2- B-°>5- C. l / V Ĩ . D. \ Ị Ĩ .
Bài 10: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 500 (g) được treo ở nơi có gia tốc
trọng trường 10 (m/s2). Biết con lắc đơn dao động điều hoà, tại vị trí có li độ góc 0,15
(rad) thì có tốc độ 8,7 (cm/s). Nếu cơ năng dao động là 16mJ thìchiều dài con lắc là
À. 75 cm. B. 100 cm. c . 25ị cm. D. 50 cm.
Bài 11: Một con lắc đơn mà vật dao động có khối lượng 0,2 kg và độ dài dây treo 0,8
m, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 với cơ năng 0,32 mJ. Biên
độ dài là
A. 3 cm. B .2 c m . c . 1,8 cm. D. 1,6 cm.
Bài 12: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góclà9° và năng lượng dao
động là 0,02 J. Động năng của con lắc khi li độ góc bằng 4,5° là
A. 0,198 J. B. 0,027 J. C. 0,015 J. D. 0,225 J.
Bài 13: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có
chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở
nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì
thế năng của con lắc này ở li độ góc a có biểu thức là
A. m gl(l - sina). B. m gl(l - cosa). c. mgl(3 - 2cosa). D. m gl(l + cosa).
Bài 14: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc a \ f ĩ . Động năng của quả
cầu bằng một nửa cơ năng tại vị trí có li độ góc là:
A. ± a /\Í 3 . B. ±a/2. C.±a/JĨ. D- ± a -
B ài 15: M ột con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Với góc lệch bằng bao
nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?
A. ±3,45°. B. ±3,48°. c. ±3,46°. D. ±3,25°.
Bài 16: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó
đi từ vị trí có li độ Si = 2cm đến li độ S2 = 4 cm là:
A. 1/60 s. B - 1/120 S- c - 1/80 s' D - ° ’01 s-
Bài 17: M ột con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động điều hòa với biên độ góc
71/20 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy n2 = 10. Thời gian ngắn nhất
để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc rc/40 rad là
C ÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 79
Email: chiivanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
A. 1/3 s. B. 1/6 s. c . 3 s. D 3 ^ s
Bài 18: Con lắc đơn sợi dây dài l daođộng điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g,
biết g = n2l. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng bằng không là
A. 0,25 s. B. 2 s. c . 1 s. D. 0,5 s.
Bài 19: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên
độ góc a max nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh
dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng ba lần thế năng thì li độ góc a của
con lắc bằng
A. - a max/2. B. CXniax/ ^/2 . c . -otmax/V 2 . D. (Xmax/2.
Bài 20: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên
độ góc (Xmax nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm
dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng thì li độ góc a của
con lắc bằng
A. -Ctmax/2. B. 0,5ơ.max ■ c . -0 ,5 a max V-5 . D - a max/2.
Bài 21: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Lấy mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có thế
năng bằng ba lần động năng thì li độ X của nó bằng
A . -A/yfí. B. 0,5aV3. c. -0,5An/3. Đ .A /JĨ.
Bài 22: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên
độ góc (Xmax nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm
dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc a của con lắc
bằng
A. -ơ-niax' y /3 . B. CCmax/ . c . -ctmax/ • D* CXmax/ "n
Bài 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật dao động nặng 0,1 kg.
Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn
mốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tìm thời điểm lần thứ
hai vật qua vị trí có động năng bằng thế năng.
A. 0,025 s. B . 0,05 s. c . 0,075 s. D. 1 s.
Bài 24: Vật dao động điều hoà, lúc t = 0 vật cách vị trí cân bằng \ f ĩ cm về phía âm
của trục tọa độ, đang có động năng bằng thế năng và đang tiến về vị trí cân bằng.
Phương trình dao động của vật là
A. X = 2cos(57tt - Tt/4) cm. B. X = 2cos(5nt - 3 ti/4) cm.
c . X = cos(107ĩt + 3n/4) cm. D. X = 2cos(5ĩrt + n/4) cm.
Bài 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng o . Khi t = 0,
vật có vận tốc 30 cm/s hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc vận tốc bằng 0 lần
thứ nhất nó đi được quãng đường 5 cm. Biết rằng quãng đường vật đi được trong 3 chu
kì dao động liên tiếp là 60 cm. Phương trinh dao động của vật là
A. X = 5cos(6t - n/2) cm. B. X = 5cos(6t + n/2) cm.
c . X = 10cos(6t - n/2) cm. D. X = 10cos(6t - n/2) cm.
Bài 26: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A. Khi nó đi qua vị trí
cân bằng thì điểm I của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa
với chiều dài sợi dây chỉ bằng 1/3 lúc đầu. Biên độ dao động sau đó là
A. 0,5 A. B .A ^ 2 . C .A /V 3 . D. 0,25A.

80 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN Đ T 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbk'n.vnCwgmail.com Fanpage: https://wmv.facebonk.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://mvw.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 27: Một con lắc đơn đang dao động điêu hòa với biên độ dài A. Khi nó đi qua vị trí
cân bàng thì điểm chính giữa cua sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động
điều hòa. Tính biên độ đó.
A. 0,5A. B .a J i . C .A /V 2 . D .A V 3 .
Bài 28: M ột con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc (X m a x . Khi nó đi qua
vị trí cân bằng thì điểm chính giữa của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao
động điều hòa. Tính biên độ góc đó.
A. 0,5(Xmax. B. a mm\Ì2 . ^ c. . D. a max\/3 .
Bài 29: M ột con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A. Khi nó đi qua vị trí
cân bằng thì điểm I của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa
với chiều dài sợi dây chỉ bằng 1/4 lúc đầu. Biên độ dao động sau đó là
A. 0,5A. B .A \I Ĩ. C .A /V 2 . D. 0,25A.
1A 2D 3C 4C 5D 6D 7C 8B 9C 10C
1 ID 12C 13B 14D 15C 16B 17B 18C 19A 20B
21C 22B 23C 24B 25A 26C 27C 28B 29A

Dang 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TỐC CỦA VẬT, Lực CĂNG SỢI

Bài 1: M ột con lắc đơn có dây treo dài 20 cm dao động điều hoà với biên độ góc 0,1
rad, tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Khi góc lệch của dây treo là 0,05 rad thì
vận tốc của quả cầu là
A. ±0,12 m/s. B. 0,2 m/s. c. ±0,38 m/s. D. 0,12 m/s.
Bài 2: Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng góc 60°so với phương thẳng đứng tại
nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 rồi thả nhẹ thì tốc độ của vật nặng khi qua vị trí
cân bằng là 2,8 m/s. Độ dài dây treo con lắc là
A. 80 cm. B. 100 cm. c. 1,2 m. D. 0,5 m.
B ài 3: M ột con lắc đơn có chiều dài 1 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Khi con lắc nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang thì vật đạt
đến độ cao cực đại YỚi góc lệch 60°. Vận tốc đã truyền cho vật có độ lớn
A. 3,2 m/s. B. 19 m/s.__________ c . 19 cm/s.__________ D. 32 cm/s.________
Bài 4: M ột con lăc đơn có chiêu dài 1 m, tại nơi có gia tôc trọng trường g =5,10 m /s2.
Khi con lắc nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang 3,14 m/s
thì vật dạt đến độ cao cực đại với góc lệch là__________ ___________________________
A. 59,5°. B. 26,3 rad. c. 67°. D. 1,04°.
Bài 5: Con lắc đơn có dây treo dài 62,5 cm, dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có
gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Vận tốc của quả cầu con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là
A. ±0,20 m/s. B .± ọ,25m /s. C. ±0,40 m/s. D. ±0,50 m/s.
Bài 6: M ột con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 300 (g), tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8 m/s2. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc 9°. Xác định
lực căng dây treo khi vật có li độ góc 5°.

Bài 7: M ột con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 300 (g) và sợi dây treo chiều dài
0,8 (m), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng
một góc 60° rồi thả nhẹ. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng lầ
A. 5,88 N. B. 2 N. c. 2000 N. D. 1000 N.

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 81


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wmv.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THĨ VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 8: Một con lăc đơn gôm quả cầu nhỏ có khối lượng 1 (kg) Lay gia toe trọng
trường 10 m/s2 và sợi dây treo chỉ chịu được lực kẻo tối đa 20 N. Kéo con lắc lệch khỏi
vị trí cân bằng một góc oimax rồi thả nhẹ thì khi vật qua vị trí cân bằng sợi dây bị đứt.
Giá trị tối thiểu của a mai là
A. 60°. B. 26,3 rad. c. 67°. D. 84°.
Bài 9: M ột con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Lực căng của
sợi dây có giá trị lớn nhất khi vật nặng qua vị trí
A. mà tại đó thế năng bằng động năng. B. vận tốc của nó bằng 0.
c . cân bang. D. mà lực kéo về có độ lớn cực đại.
Bài 10: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là
sai?
A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng
lượng của vật.
B. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
c . Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D. Khi góc hợp bởi phương dây ữeo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của
quả năng sẽ tăng.__________________________________________
Bài 11 : Khi con lãc đơn dao động điêu hòa qua vị trí cân băng thì
A. lực căng d c ây có độ lớn cực đại và lơn hơn trọng lượng của vật.
B. lực căng dây có độ lớn cực tiêu và nhô hơn trọng lượng của vật.
c . lực căng dày cỏ độ lớn cực đại và bane trọng lượne cua vật.
D. lực căng dãy cỏ độ lớn cực tiêu và bằng trong lương cua vât.
Bài 12: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong mặt phắng thắng đứng ở trong
trường trọng lực thì
A. không tồn tại vị trí để trọng lực tác dụng lên vật nặng và lực căng của dây có độ lớn
bằng nhau.
B. không tồn tại vị trí để trọng lực tác dụng lên vật nặng và lực căng của dây cân bằng
nhau.
c . khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng
của dây.
D. khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây có độ lớn cực tiểu.
Bài 13: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Tỷ số giữa lực căng
dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cao nhất là
A. 0,96. ' ' B. 0,994. ' c . 0,995. D. 1,052.
Bài 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình; s = 2 V 2 cos(7t) (cm) (t
đo bằng giây), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tỉ số giữa lực căng dây và trọng
lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí thấp nhất là
A. 1,000006. B. 0,999997. c. 0,990017. D. 1,019967.
B ài 15: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại nơi một nơi nhất định với biên độ
góc otmax sao cho cosainax = 0,8. Tỉ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu là
A. 1,25. ^ B. 1,75. 'c.2 ,5 . D .2,75.
Bài 16: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định. Tỉ số giữa lực
căng dây cực đại và cực tiểu là 1,05. Li độ góc cực đại bắng
A. 10,4°. B. 9,8°. c , 3Ỏ°. D. 5,2°.

82 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 17: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc ao tại nơi có gia tốc
trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,04 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá
trị của ao là
A. 8,8°. B. 8,3°. c. 9,8°. _ D. 9,3°.
Bài 18: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định dây treo dài 0,5
(m), khối lượng vật nặng 100 (g), dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
Tỉ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu của dây ừeo con lắc là 4. Cơ năng dao động
bằng
A. 0,245 J. B. 2,45 J. _ c . 1,225 J. D. 0,1225 J.
Bài 19: Tìm nhận xét đúng về con lắc đơn
A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng li độ và vận tốc trái dấu.
B. Chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động thắng chậm dần.
c . Hụp lực tác dụng lên vật là lực kéo về.

Bài 20: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 200 g, chiều dài 50 cm. Từ vị trí cân
bằng ta truyền cho vật vận tốc 1 m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng
dây khi vật qua vị trí cân bằng là
A .2 .4 N . B .3 N . c. 4N . D. 6 N.
Bài 21: Con lắc đơn dao động không ma sát, vật dao động nặng 0,1 kg. Cho gia tốc
trọng trường bằng 10 m/s2. Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực căng sợi dây có
độ lớn 1,4 N. Tính li độ góc cực đại của con lắc?
A. 30°. B. 45°.' ’ c . 60°. D. 37°.
Bài 22: M ột con lắc đơn có chiều dài dây treo 100 cm, vật có khối lượng m dao động ở
nơi có gia tốc trọng trường coi gần đúng bằng 10 m/s2 với biên độ góc ao saocho lực
căng sợi dây cực đại gấp 3 lần lực căng cực tiểu. Khi lực căng sợi dây gấp đôigiá trị cực
tiểu thì tốc độ của vật là
A. 1 m/s.___________ B. 1,2 m/s.__________ c . 1,5 m/s.__________ D. 2 m/s.__________
Bài 23: Một con lăc đơn có sợi dây dài 1 m, vật nặng có khôi lượng 0,2 kg, được treo
vào điểm I và o là vị trí cân bằng của con lắc. Kéo vật đến vị trí dây treo lệch so với vị
trí cân bằng 60° rồi thả không vận tốc ban đầu, lấy g = 10 m/s2. Gắn một chiếc đinh vào
trung điểm đoạn 10, sao cho khĩ qua vị trí cân bằng dây bi vướng đinh. Lực căng của
dây treo ngay trước vả sau khi vướng đinh là ___________________________
A. 4 N và 4 N. B. 6 N và 12 N. c. 4 N v à 6 N . _ D. 12 N và 10 N.
Bài 24: M ột con lắc đơn có sợi dây dài 1 m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg, được treo
vào điểm I và o là vị trí cân bằng của con lắc. Kéo vật đến vị trí dây treo có phương
nằm ngang rồi thả không vận tốc ban đầu, lấy g = 10 m/s2. Gắn một chiếc đinh vào
trung điểm đoạn 10, sao cho khi qua vị trí cân bằng dây bi vướng đinh. Lực căng của
dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là
A. 6 N và 10 N. B. 6 N và 12 N. c. 6 N v à 6 N . D. 12 N và 10 N.
Bài 25: Một con lắc đơn sợi dây dài i m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg, được treo vào
điểm I và o là vị trí cân bằng của con lắc. Kéo vật đến vị tri dây treo có phương nằm
ngang rồi thả không vận tốc ban đầu, lấy g = 10 íii/s:. Găn một chiếc đinh vào điểm J
trên đoạn IO (JO = 2JI), sao cho khi qua vị trí cân bằng dây bi vướng đinh. Lực căng

A. 6 N và 12 N. B. 6 N và 8 N. c. 6 N v à 6 N . D. 12 N và 10 N.
Bài 26: M ột con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây
không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 83
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thắng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Cho
gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng
A. 1 m/s2. B. 0,1 m/s2. c . 10 m/s2. D. 5,73 m/s2.
Bài 27: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây
không dãn, đầu trên cùa sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của
không khí. Kóo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Cho
gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Độ lớn gia tốc tại vị trí cân bằng là
A. 1 m/s2. B. 0,1 m/s2. c . 10m /s2. D. 5,73 m/s2.
Bài 28: Một con lắc đơn gồm m ột vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây
không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của
không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số
giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng
A. 0,1. B. 0. c. 10. D. 5,73.
Bài 29: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây
không dàn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bo qua ma sát và lực cản của
không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thắng đứng một góc a (rad) nhó rồi thả nhẹ,
Ti sổ giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị tri biên bằng
A. a . B. l,7 3 a . c . 10a. D. 0.
Bài 30: Ket luận nào sau đây SAI? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một
điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng
A. tốc độ cực đại. B. li độ bằng 0.
c . gia tốc bằng không. D. lực căng dây lớn nhất.
Bài 31: Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì
A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
B. gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây.
c . khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu.
D. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động._________________
Bài 32: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc ao tạinơi có gia tốc trọng
trường là g. Khi đi qua vị trí thấp nhất, gia tốc của vật có độ lớn
A. g. B. g(ao)2. c. gao. D. 0.
Bài 33: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng
trường là 10 (m/s2). Góc lớn nhất và dây ừeo hợp với phương thẳng đứng là ao = 0,1
(rad). Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc a = 0,01 (rad) thì gia tốc của
con lắc có độ lớn là
A. 0,1 (m/s2). B. 0,0989 (m/s2). c. 0,17 (m/s2). D. 0,14 (m/s2).
Bài 34: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 64 cm, dao động tại một nơi trên
mặt đất có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với biên độ góc 7,2°. Lực cản môi trường
nhỏ không đáng kể. Độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn lần
lượt là
A. 0 và 0,471 m/s2. B. 0,01 Ó7t2 và 4n m/s2.
c . 0.0167I2 và 0.4ĩt m/s2.................... D. OẠn m/s2 và 4n m/s2.
Bài 35: Tại nơi có gia tôc trọng trường g = 10 m/s2, một con lăc đơn có chiêu dài 1 m,
dao động với biên độ góc 60°. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo
toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thăng đứng góc 45°, gia tốc cúa vật nặng của
con lac cỏ độ lởn là_________ ■ ___________________________________
A. 819 cm/s2. B. 500 cm/s2. c. 732 cm/s2. D. 887 cm/s2.

84 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chiivanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/cliuvanbien.vii/

Bài 36: Một con lăc đơn có chiêu dài 1 m, dao động điêu hòa tại nơi có gia tôc trọng
trường là g = 10 m/s2. Tại vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng góc 0,01 rad thì gia
tốc góc có độ lớn là _______ __________________
A. 0,1 rad/s2.__________ B. 0,0989 rad/s2. c . 0,14 rad/s2. D. 0,17 rad/s2.
1A 2A 3A 4A 5B 6C 7A 8A 9C 10B
11A 12B 13C 14D 15B 16A 17D 18A 19A 20A
21D 22D 23C 24A 25B 26A 27B 28A 29A 30C
31D 32B 33D 34C 35 A 36A

Danp4i B A IT O A N J J E N Q U A N J )E N V A C H A iV ^ O ^ ^ C ^ X J ^ ^ ^ ^ ^ _ B
Bài 1: Một viên đạn khối lượng 1 kg bay theo phương ngang với tốc độ 10 m/s đến
găm vào một quả cầu bằng gỗ khối lượng 1 kg được treo bằng một sợi dây nhẹ, mềm
và không dãn. Kết quả là làm cho sợi dây bị lệch đi một góc tối đa 60° so với phương
thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định chiều dài dây treo.
A. 1,94 m. B. 10 m. c . 2,5 m. D. 6,24 m.
Bài 2: Một viên đạn khối lượng 1 kg bay theo phương ngang với tốc độ 100 cm/s đến
găm vào một quả cầu bằng gỗ khối lượng 1 kg được treo bằng một sợi dây nhẹ, mềm
và không dãn. Kết quả là làm cho sợi dây bị lệch đi một góc tối đa 9° so với phương
thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định chiều dài dây treo.
A. 0,94 m. B. 1,71m . c . 1,015 m. D. 0,624 m.
Bài 3: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ dao động có khối lượng 50 (g) đang đứng yên ở vị
trí cân bằng thì một vật nhỏ có khối lượng bằng nó chuyển động theo phương ngang
với tốc độ Vo = 50 (cm/s) đến va chạm mềm với nó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau
cùng dao động điều hòa với biên độ dàiA và chu kì Tí (s). Giá trị A là
A. 5 (cm).______ B. 10 ( c m ) . _________ C. 12,5 (cm)._____ D. 7,5 (cm).________
Bài 4: Một con lăc đơn gôm sợi đây dài 1 (m), vật nhỏ dao động có khôi lượng M đang
đứng yên ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ có khối lượng bằng nó chuyển động theo
phương ngang với tốc độ 20n (cm/s) đến va chạm đàn hồi với nó. Sau va chạm con lắc
đơn dao động điều hòa với biên độ góc là ọtmax. Lấy gia tốc trọng trường 7I2 (m/s2). Giá
tl 1U m a x
A. 0,05 (rad). B. 0,4 (rad). c. 0,2 (rạd). D. 0,12 (rad).
Bài 5: Một con lắc đơn gồm, vật nhỏ dao động có khối lượng 1 (kg), dao động với biên
độ góc 60°. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối
lượng M đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động với
biên độ góc 45°. Giá trị M là
A .0 ,3 (k g ). B. 1,5 (kg). c. 1 (kg). D. 1,2 (kg).
Bài 6: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài 10 (cm), vật dao động
có khối lượng 20 (g). Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ
có khối lượng M đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao
động điều hòa với biên độ dài 6,25 (cm). Khối lượng M là
A- 8 (g). B. 12 (g). C 1 6 M _____________ 0 2 Ọ M _______
Bài 7: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài 10 (cm), vật dao động
có khối lượng 20 (g). Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ
có khối lượng M đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao
động điều hòa với biên độ dài 4 (cm). Khối lượng M là
A. 30(g). B. 1 2 (g). c. 16(g). D. 2 0 (g).

C Ô N G TY TNHH CHU VẰN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 85


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wivw.facebook.com/chuvanbien.vn/
( k i n h n g h i ệ m l u y ệ n t h i v ậ t l ý 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 8: Một con lắc đơn đang dao động điêu hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật
dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau
va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T ’ và biên độ dài
A \ Chọn kết luận đúng.
A. A ’ = A, T ’ = T. B. A ’ * A , T ’ = T. c. A ’ = A , T ’ * T . D . A ’ * A , T ’ * T.
Bài 9: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài 90 (cm), vật nhỏ dao động có khối lượng 200
(g), dao động với biên độ góc 60°. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm
đàn hồi xuyên tâm với vật nhỏ có khối lượng 300 (g) đang nằm yên ở đó. Lấy gia tốc
trọng trường 10 (m/s2). Tốc độ vật dao động của con lắc ngay sau va chạm là
A. 300 (cm/s). B. 60 (cm/s). c . 100 (citt/s). D. 75 (cm/s).
Bài 10: Một con lắc đơn gồm, vật nhỏ dao động có khối lượng m, dao động với biên
độ góc (Xmax. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi xuyên tâm với
vật nhỏ có khối lượng 3 (kg) đang nằm yên ở đó. Sau va chạm m tiếp tục dao động với
biên độ góc a ’max. Neil cosoimax = 0,2 và c o sa ’max = 0,8 thì giá trị m là
A. 0,3 (kg) hoặc 9 (kg). B. 9 (kg) hoặc 1 (kg).
c . 1 (kg) hoặc 5 (kg)._____ D. 3 (kg) hoặc 9 (kg).
Bài 11: Một con lăc đơn gôm vật dao động có khôi lượng 400 (g), dao động điêu hòa
với biên độ dài 9 cm. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi
xuyên tâm với vật nhỏ có khối lượng 200 (g) đang nằm yên ở đó. Nếu sau va chạm con
lăc vân dao động điêu hòa thì biên độ dài bây giờ là
A. 3 (cm). B. 2,4 (cm) c . 4,8 (cm). D. 7,5 (cm).
1C 2C 3C 4C 5A 6B 7A 8B 1 9B 10B
11A

D ạng 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THAY Đ Ỏ I CHU KÌ


Bài 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là 1 s ở trên mặt đất. Bán kính
của Trái Đất 6400 km. Neu đưa nó lên độ cao h = 20 km (xem chiều dài không thay
đổi) thì chu kì dao động điều hòa của nó sẽ
A. tăng 0,156%. B. giảm 0,156%. c . tăng 0,3125%. D. giảm 0,3125%.
Bài 2: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Bán kính
của Trái Đất 6400 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động
không thay đổi

Bài 3: Đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó
phải thay đối thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi ? Bán kính của Trái Đất 6400
km.
A. giảm chiều dài 0,1%. B. giảm chiều dài 0,2%.
c . tăng chiều dài 0,2%.__________ D. tăng chiều dài 0,1%.______________
Bài 4: Một con lăc đơn khi dao động trên mặt đât, chu kì dao động 2 (s). Đem con lăc
lên Mặt Trăng m à không thay đổi chiều dài thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu?
Biết rằng khối lượng Trái Đất gấp (9/ lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất
bang 3,7 lần bán kính Mặt Trăng_________ _________________
A. 4,865 s. B. 4,566 s. c. 4,857 s. D. 5,864 s.
Bài 5: Một con lắc đơn khi dao động điều hòa trên mặt đất với chu kì dao động 2,4495
s. Đem con lắc lên Mặt Trăng mà không thay đổi chiều dài thì chu kỳ dao động của nó

86 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chnvanbien.vn Group học tập: https://mvw.facebook.com/groups/chuvanbien.Vii/

là bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng 1/6 gia tốc rơi tự do trôn Trái
Đất.
A 1 s.______________B .ổ s .______________ c . 3,8 s.____________ D. 2,8 s.__________
Bài 6: Một con lăc đơn khi dao động trên mặt đât tại nơi có gia tôc trọng trường 9,819
m/s2 chu ki dao động 2 (s). Đưa con lắc đơn đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793
m/s2 mà không thay đối chiều dài thi chu kì dao động là____________________________
A. 2,002 s. B. 2,003 s. c. 2,004 s. D. 2,005 s.
Bài 7: M ột con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc
đơn tới địa điểm B mà không thay đổi chiều dài thì nó thực hiện 100 dao động điều hòa
hết 201 s. Gia tốc trọng trường tại B so với A:
A. tăng 0,1%. B. giảm 0,1%. c. tăng 1%. D. giảm 1%.
Bài 8: M ột con lắc đon dao động nhỏ với chu kì 2,032 (s). Nếu giảm chiều dài 0,3% và
giảm gia tốc trọng trường 0,3% thì chu kì dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,016 (s) B. 2,019 (s) c . 2,023 (s) D. 2,032 (s)
Bài 9: Một con lắc đơn đếm giây (tức là có chu kì bằng 2 s) ở nhiệt độ 0 °c và ở nơi có
gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Tính chu kì của con lắc đơn ở cùng vị trí, nhưng ở
nhiệt độ 25°c. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 1,2.10 5độ 1.
A. 2,32 (s) B. 2,003 (s) c. 2,0003 (s) D. 2,032 (s)
Bài 10: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,032 (s) khi nhiệt độ môi trường
20°c. Nếu nhiệt độ môi trường 30°c thì chu kì dao động bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở
dài của thanh treo con lắc là 0,00002 K"1.
A. 2,0167 (s) _ B. 2,0194 (s) c. 2,0232 (s) D. 2,0322 (s)
Bài 11: M ột con lắc đơn đếm giây (có chu kì bằng 2 s), ở nhiệt độ 20°c và tại một nơi
có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2), thanh treo có hệ số nở dài là 17.10 6 độ-1. Đưa con
lắc đến một nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 30°c thì chu kì dao
động bằng bao nhiêu?
Ã. 2,002 ( s ) . ___ B. 2,001 (s)._________ c . 2,0232 (s). D. 2,0322 (s).____
Bài 12: Một con lẵc đơn có chu kì băng 2,2 s, ờ nhiệt độ 25°c và tại một nơi có gia tôc
trọng trường 9,811 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 2.10 5 độ 1. Đưa con lắc đến một
noi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 35°c thì chu ki dao động bằng
Ibao nhiêu?
A. 2,0007 (s). B. 2,0006 (s). C. 2,2004 (s). D. 2,2005 (s).
Bài 13: Một con lắc đơn khi đặt trên mặt đất với nhiệt độ 20°c thì chu kì dao động
2,25 (s). Thanh treo con lắc có hệ số nở dài 2.10"5 K '1. Tại đó nếu đưa con lắc lên đến
độ cao so với mặt đất bằng 0,0001 lần bán kính Trái Đất và trên đó nhiệt độ 30°c thì
chu kì dao động là bao nhiêu?
A. 2,25046 (s). B. 2,25045 (s). c. 2,2004 (s). D. 2,2005 (s).
B ài 14: Đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất có nhiệt độ 27° c. Đưa đồng hồ lên
đỉnh núi cao h = 640 m thì đông hô vẫn chỉ đúng giờ. Hệ sô nở dài của dây treo con lăc là
a = 4.10 5K_1, bán kính Trái Đất R = 6400 km. Nhiệt độ ừên đỉnh núi là
A. 12°c. B. 25°c. c . 22°c. D. 35°c.
Bài 15: Người ta nâng một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 0,64 km. Riết hán kính
của Trái Đất là 6400 km, hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 0,00002 K"1. Hỏi nhiệt
độ phải thay đổi thế nào để chu dao động không thay đổi?
A. tăng 10°c B. tăng 5°c c . giảm 5°c D. giảm 10°c

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 87


Email: chuvanbien.vn@ginail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 16: Ở 25°c tại mặt đất, một con lắc dao động điểu hoà với chu kì T Khi đưa con
lắc lên cao h và nhiệt độ -5 °c thì chu kì vẫn là T. Cho biết hệ số nở dài của thanh treo
con lắc là 2.10'5 (1/K°), bán kính Trái Đất là 6400 km. Giá trị h là

Bài 17: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ 2,6 (s) khi đặt trong chân không. Quả
lắc làm bằng hợp kim khối lượng riêng 4675 g/dm3. Tính chu kỳ dao động nhỏ của con
lắc khi dao động trong không khí; khi quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Acsimet, khối
lượng riêng của không khí là 1,3 g/dm3. Bỏ qua mọi ma sát.
A 2,6024 s. B. 2,6004 s. c. 2,6008 s. D. 2,6002 s.
Bải 18: Cho một con lắc đơn treo ở đầu một sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng
làm bằng chất có khối lượng riêng 8 (Ẹ/cm3). Khi dao động nhỏ trong bình chân không
thi chu kì dao động là 2 (s). Cho con lăc đơn dao động trong bình chứa một chât khí thì
thấy chu kì tăng một lượng 250 (|IS). Khối lượng riêng của chất khí đó là
A. 0,004 (g/cĩTi ). B. 0,002 (g/cm3). C. 0,04 (g/cm3). D. 0,02 (g/cm3).
Bài 19: Một thiên thể A có bán kính gấp m làn bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp
n lân khối lượng riêng Trái Đất. Với cùng một con lắc đơn thì tỉ số chu kì dao động nhỏ
con lắc trên thiên thế A so với trên Trái Đất là
A. mn. B. l/(mn). c . (nin) 0,5 D. (ran)'0'5.
1C 2B 3B 4A 5A 6B 7D 8D 9C 10D
1 IB 12C 13B 14C 15D 16C 17B 18B 19D
ĐONG HO QUA LĂC
Bài 1: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi chiều
dài thanh treo 0,234 (m) và gia tốc trọng trường 9,832 m/s2. Neu chiều dài thanh treo
0,232 (m) và gia tốc trọng trường 9,831 m/s2 thì sau khi Trái Đất quay được 1 vòng (24
h) số chỉ của đồng hồ là bao nhiêu?
A. 24 giờ 6 phút 7,2 giây. B. 24 giờ 6 phút 2,4 giây,
c . 24 giờ 6 phút 9,4 giây. D. 24 giờ 8 phút 3,7 giây.
Bài 2: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng mà không điều
chỉnh lại. Treo đông hô này trên Mặt Trăng thì thời gian Trái Đât tự quay một vòng là
bao nhiêu? Cho biết gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần.

c . 18 giờ 47 phút 19 giây. D. 9 giờ 47 phút 53 giâỵ.


Bài 3: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở trên M ặt Trăng. Đưa đồng hồ về Trái Đất
mà không điều chỉnh lại thì theo đồng hồ thời gian Trái Đất tự quay một vòng là bao
nhiêu? Cho biết gia tốc rơi tự do trên M ặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần.
A. 144 giờ B. 24 giờ
c . 9 giờ 47 phút 53 giây___ _______D. 58 giờ 47 phút 16 giây
Bài 4: Có hai đông hô quả lăc giông hệt nhau đang chạy đúng trên mặt đât, sau đó một
đồng hồ đưa lên Mặt Trăng coi chiều dài không thay đổi. Biết rang khối lượng của Trái
Đất bằng 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất bằng 3,7 lần bán kính Mặt
Trăng. ] lỏi nếu đồng hồ mặt đất chi 1 giờ thì đồng hồ mặt trăng nhích mấy giờ?
A. 144 giờ. B. 24 giờ.
c . 0 giờ 47 phút 53 giây. D. 0 giờ 24 phút 40 giây.
Bài 5: Một đồng hồ quả lắc hoạt động nhờ duy trì dao động một con lắc đơn, có chiều
dài dây treo không thay đổi, chạy đúng trên Trái Đất. Người ta đưa đồng hồ này lên sao
Hỏa (Hoả tinh) mà không chỉnh lại. Biết khối lượng của sao Hoả bằng 0,107 lần khối

88 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vii@gmail.com Fanpage: https://www.facehook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vtt/

lượng Trái Đất và bán kính sao Hoả bằng 0,533 lần bán kính Trái Đất. Sau một ngày
đêm trên Trái Đất, đồng hồ đó trên sao Hoả chỉ thời gian là
A 9,04 h.__________ B. 14,7/ĩ.___________ c . 63,7 h.___________ D. 39,1 h._________
Hai con lăc đơn giông hệt nhau, các quả câu dao động có kích thức nhỏ làm
bằng chất có khối lượng riêng D = 8450 (kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều
khiển các đồng hồ quá lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt
trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là p = 1,3 (kg/m3). Biết các
điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Cho hai đồng hồ bắt đầu hoạt
động từ một thời điểm.__________________________________________ ______________
Bài 6: Nếu đồng hồ thứ hai chỉ 24 h thì đồng hồ thứ nhất chỉ nhiều hơn hay ít hơn bao
nhiêu?
A. nhiều hơn 7 s B. ít hơn 7 s c . nhiều hơn 8 s D. ít hơn 8 s
Bài 7: Nếu đồng hồ thứ nhất chỉ 24 h thì đồng hồ thứ hai chỉ bao nhiêu?
A. 24 giờ 6 phút 7,2 giây. B. 23 giờ 59 phút 53 giây,
c . 24 giờ 0 phút 7 giây. D. 23 giờ 58 phút 42 giây.
Bài 8: Hai đông hồ quả lắc giống hệt nhau nhưng chu kì dao động khác nhau, đông hô
chạy đúng có chu kì T = 2 s và đồng hồ chạy sai có chu kì T ’ = 2,002 s. Cả hai đồng hồ
bắt đầu hoạt động cùng một thời điểm. Chọn phương án SAI.
A. Khi con lắc đồng hồ chạy đúng thực hiện được đúng 1001 dao động thì con lắc đồng
hồ chạy sai thực hiện được đúng 1000 dao động.
B. Nếu đồng hồ chạy sai chỉ 24 h thì đồng hồ chạy đúng chỉ 24 giờ 1 phút 26,4 giây,
c . Nếu đồng hồ chạy đúng chỉ 24 h thì đồng hồ chạy sai chỉ 23 giờ 58 phút 33,7 giây.
D. Khi con lắc đồng hồ chạy đúng thực hiện được đúng 101 dao động thì con lắc đồng
hồ chạy sai thực hiện được đúng 100 dao động.
Bài 9: Một đồng hồ quả lắc được điều khiến bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở
nơi có gia tốc trọng trường 9,833 (m/s2). Đưa đồng hồ về nơi có gia tốc trọng trường
9,781 (m/s2) mà chiều dài không thay đổi, sau 4800 h (theo đồng hồ chuẩn) nó chạy
nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. chậm 764,55 phút. B. nhanh 764,55 phút,
c . chậm 762,53 phút. D. nhanh 762,53 phút.
Bài 10: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Neu
chiều dài giảm chỉ còn 99,91% và gia tốc trọng trường không đổi thì sau 10 ngày đêm
nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Chạy chậm 389,06 s. B. Chạy nhanh 389,06 s.
c . Chạy chậm 388,89 s. D. Chạy nhanh 388,89 s.
Bài 11: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng khi đặt trên mặt đất. Đưa con lắc lên cao 4 km
so với Mặt Đất mà nhiệt độ không thay đổi, sau một ngày đêm nó chạy nhanh hay
chậm bao nhiêu? Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km.
A. chậm 5,4 s. B. nhanh 5,4 s. c . chậm 54 s. D. nhanh 54 s.
Bài 12: Một con lăc đơn đêm giây ở nhiệt độ 0°c, biêt hệ sô nở dài của dây treo con
lắc là a = 1,2.10 5 độ"1. Đồng hồ quả lắc (dùng con lắc để đếm giây) chạy đúng ở 0°c.
Khi nhiệt độ là 25°c thi đồng hồ chạy nhanh, hay chạy chậm. Mỗi ngày đêm đồng hồ
nhanh chậm bao nhiêu so với đồng hồ chuẩn?
A. chậm 12,96 s. B. chậm 129,6 s. c . nhanh 12,96 s. D. nhanh 123,9 s.
Bài 13: Một đồng hồ quả lắc coi như một con lắc đơn với dây ừeo và vật nặng làm
bằng đồng có khối lượng riêng là 8900 kg/m3. Giả sử đồng hồ chạy đúng trong chân

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 89


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://wH’H’.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
không thì trong khí quyển đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 12h? B iết khôi
lượng riêng của không khí trong khí quyển là 1,3 kg/m3.
A. nhanh 3,2 (s). B. chậm 3,2 (s). c . chậm 6,3 (s). D. nhanh 6,3 (s).
Bài 14: Một đồng hồ quả lắc được điều khiên bới con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở
nơi có gia tốc trọng trường 9,833 (m/s2). Đưa đồng hồ về nơi có gia tốc trọng trường
9,781 (m/s2) mà chiều dài không thay đổi, nếu số chỉ của nó tăng 4800 h thì so với
đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. chậm 764,55 phút. B. nhanh 764,55 phút,
c . chậm 762,53 phút. D. nhanh 762,53 phút.
B ài 15: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Nếu
chiều dài giảm chỉ còn 99,91% và gia tốc trọng trường không đổi thì khi số chỉ của nó
tăng thêm 240 h, so với đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Chạy chậm 389,06 s. B. Chạy nhanh 389,06 s.
c . Chạy chậm 388,89 s. D. Chạy nhanh 388,89 s.
B ài 16: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở
địa cực Bắc có gia tốc trọng trường 9,832 (m/s2). Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc
trọng trường 9,78 (m/s2), nếu số chỉ của nó tăng 24 h thì so với đồng hồ chuẩn nó chạy
nhanh hay chậm bao nhiêu? Coi nhiệt độ không thay đổi.
A. chậm 2,8 phút. B. nhanh 2,8 phút. c. chậm 3,8 phút. D. nhanh 3,8 phút.
B ài 17: Ở 23°c tại mặt đất,một con lắc đồng hồ chạy đúng. Khi đưa con lắc lên cao
960 m, ở độ cao này đồng hồ vẫn chạy đúng. Biết hệ số nở dài 0,00002 K '1, bán kính
trái đất là 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao này là bao nhiêu?
A. 6°c. B. 0°c. c. 8°c. D. 4°c.
B ài 18: Một đồng hô quả lác được điều khiển bởi con lác đơn chạy đúng giờ khi đặt
trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,818 (m/s2) có nhiệt độ 10°c. Thanh treo
con lắc có hệ số nở dài a = 2.10"5 K '1. Khi đưa đồng hồ đến nơi khác có gia tốc trọng
trường 9,794 (m/s2) có nhiệt độ 30HC thì đồng hồ chạy sai. Nếu đồng hồ chạy sai chỉ
thời gian 24 h thì so với đồng hồ chuẩn nỏ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?__________
A. chậm 123,9 s. B. chậm 122,9 s. C. nhanh 122,9 s. D. nhanh 123,9 s.
B ài 19: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt
trên mặt đất với nhiệt độ 20°c. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài a = 2.10"5 K '1. Tại
đó nếu đưa đồng hồ lên đến độ cao so với mặt đất bằng 0,0001 lần bán kính Trái Đất và
trên đó nhiệt độ 15°c thì nếu đồng hồ chạy đó chỉ thời gian 24 h thì so với đồng hồ
chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. chậm 3,9 s. B. chậm 4,32 s. c . nhanh 2,9 s. D. nhanh 3,9 s.
B à i 20: Dùng con lắc đơn để điều khiển đồng hồ quả lắc, gia tốc rơi tự do là 9,819
m /s2, nhiệt độ là 20°c, thì đồng hồ chạy đúng giờ. Cho hệ số nở dài của dây treo là
0,00002 (K"1). Nếu đưa về ở Hà Nội, có gia tốc rơi tự do là 9,793 m/s2 và nhiệt độ
3 0 °c. Đe đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu phần trăm?
A. Giảm 0,2848% . B. Tăng 0,2848%.
c . Giảm 0,2846%. D. Tăng 0,2846%.
B ài 21: Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ 2 (s), tại một nơi có gia tốc trọng
trường là 9,7926 m/s2. Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc, ở 10°c
đồng hồ chạy đúng giờ. Hệ số nở dài của dây treo 2,10"5 ( K 1)- Đưa về nơi có gia tốc
rơi tự do là 9,7867 m/s2 và nhiệt độ 33°c. Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay
giảm chiều dài bao nhiêu?

90 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://mvw.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

A. Giảm 1,55 mm. B. Tăng 1,55 mm.


c. Giảm 1,05 mm._______________________ D. Tăng 1,05 mm.
Bài 22: Tại một nơi trên mặt đât, m ột đông hô quả lăc trong m ột ngày đêm chạy
nhanh trung bình là 6,485 (s). Coi đồng hồ được điều khiển bởi một con lắc đơn.
|Đe đồng hồ chạy đủng giờ thì phài tăng hay giám chiều dài bao nhiêu phần trăm?
A. tăng 0,01% B. giảm 0,01% c . tăng 0,015% D. giảm 0,015%
Bài 23: Một đồng hồ quả lắc đếm giây bị sai, mỗi ngày chạy nhanh 1 phút. Coi quả lắc
đồng hồ như con lắc đơn. c ầ n điều chỉnh độ dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy
đúng, biết rằng g = 9,8 m/s2.
A. Giảm 2 mm. B. Tăng 1 mm.
c. Giảm 1 mm.______ _________________ D. Tăng 2 mm.________________________
1A 2D 3D 4D 5B 6B 7C 8D 9C 10B
lie 12A 13B 14A 15D 16C 17C 18B 19B 20A
21D 22C 23B

Dạng 6. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÉN DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN CÓ THÊM
TRƯỜNG L ự c
PHÀN 1
Bài 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kì T. N eu tại
đó có thêm ngoại lực có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 3 lần trọng
lực thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
à .2T . B .T/2. C .T /3. D. 3T.
Bài 2: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 10 (g). Cho
con lắc dao động với li độ góc nhỏ trong không gian có thêm lực F có hướng thẳng
đứng tò trên xuống có độ lớn 0,04 N, tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Xác
định chu kỳ dao động nhỏ
A. 1,959 s. B. 1,196 s. c . 1,845 s. D. 1,129 s.
Bài 3: M ột con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,04 kg
mang điện tích q = -8.10'5 c được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà
trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 40 v/cm và hướng
thẳng đứng lên trên, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động điều
hoà của con lắc là
A. 2,4 s. B. 1,05 s. C. 1,66 s. D. 1,2 s.
Bài 4: M ột hòn bi nhỏ khối lượng m ừeo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có
gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích
một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường
thẳng đứng hướng xuống và có độ lớn E sao cho qE = 3mg.
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. _c . tăng 3 lằn. D. giảm 3 l ầ n .___
Bài 5: Một con lăc đơn gôm một sợi dây nhẹ không dãn, cách điện và quá câu khôi
lượng 100 (g). Tích điện cho quả cầu một điện lượng 10 (ịiC) và cho con lắc dao động
trong điện trường đều hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ 50000 (V/m). Lấy gia
tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Tính chu kì dao động của
con lấc. Biết chu ki con lấc khi không cỏ điện trường là 1,5 s._______________________
A. 2,14 s. B. 1,22 s. c. 2,16 s. D. 2,17 s.
Bài 6: M ột con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều
hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện qi thì chu kỳ

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 91


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
của con lắc là Ti = 5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T 2 = 5T/7. Tỉ
số qi/q 2 là
A. -7. B. -1. c . -1/7. D. 1.
Bài 7: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ
điện trường có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống. Biết khi vật không tích điện
thì chu kì dao động của con lắc là 1,5 s, khi con lắc tích điện qi thì chu kì con lắc là 2,5
s, khi con lắc tích điện q 2 thì chu kì con lắc là 0,5 s. Tỉ số qi/q? là
A. -2/25. B. -5/17. c. -2/15. D. -1/5.
Bài 8: Một con lắc đơn khối lượng 40 g dao động trong điện trường có cường độ điện
trường hướng thẳng đứng tò trên xuống và có độ lớn E = 4.104 v/m, cho gia tốc trọng
trường 9,8 m/s2. Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2 s. Khi cho nó tích
điện q = -2.10‘6C thì chu kỳ dao động là:
A. 2,42 s. B. 2,24 s. ' c. 1,55 s. D. 3,12 s.
Bài 9: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể,
đầu treo một hòn bi kim loại khối lượng 10 g, mang điện tích 0,2 I^c, chu kỳ dao động
nhỏ của con lắc là 2 s. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện
trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn 10000 (V/m). Cho gia tốc trọng
trường 10 m/s2. Chu kỳ dao động là
A. 1,85 s. B. l,8 l's. c . 1,98 s. D. 2,10 s.
Bài 10: Một con lăc đơn, khôi lượng vật nặng m = 80 g, treo trong một điện trường đêu
hướng thắng đứng lên, có độ lớn E = 4800 v/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng chu
kì dao động nhỏ của con lắc là 2 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Truyền
cho quả nặng điện tích q = +5.10'-' c thì chu ki dao động nhỏ là_____________________
A. 1,6 s. B. 1,75 s. c. 2,5 s. D. 2,39 s.
Bài 11: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể,
đầu (.reo một hòn bi kim loại khối lượng m = 10 g, mang điện tích q = 2.10'7 c . Đ ặt con
lắc trong một điện trường đều có véc tơ E hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10
m/s2, chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2 s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 104 v/m

A. 2,02 s. B. 1,88 s. c. 2,4 s. D. 1,98 s.
Bài 12: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ
điện trường hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là 2
(s), khi vật treo lần lượt tích điện qi và q 2 thì chu kỳ dao động tương ứng là 2,4 (s) và
1,6 (s). Tỉ số q 1:q2 là:
A .-44/81. B. -81/44. c . -24/57. D .-57/24.
B ài 13: Một đồng hồ quả lắc đếm giây (có chu kì bằng 2 s), quả lắc được coi như một
con lắc đơn với dây treo và vật nặng làm bằng đồng có khối lượng riêng là 8900 kg/m 3.
Giả sử đồng hồ treo trong chân không. Đưa đồng hồ ra không khí thì chu kì dao động
của n ó bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của không khí trong khí quyển là 1,3
kg/m 3. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cản không khí.
A. 2,00024 s.________ BĨ 2,00015 s.________ c . 2,00012 s. D. 2,00013 s. __
Bài 14: Con lắc đon treo ớ đầu một sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng làm bằng
chất có khối lượng riêng 8 g/cm3. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kỳ
dao động là 2 s. Khi con lắc đơn dao động trong một bình chất khí thì thấy chu kỳ tăng
lẽn m ột lượng là 250 I-IS. Tính khối lượng riêng của chất khí.___________________ ____
A. 0,002 g/cm3. B. 2,8 g/cm3. c. l,8 g /c m 3. D. 0,8 g/cm3.

92 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/

Bài 15: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mãnh bằng kim loại, vật nặng có
khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thỉ chu kì dao động là T.
Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng sD (8 «
1) thì chu kỷ dao động là._______________________________ _______________________
A. T /(l + 8/2). B. T(1 + e/2). f c . T(1 - s/2). D. T/(l - e/2).
Bài 16: Một con lắc đơn với vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là
điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên
độ góc (Xmax. Khi con lắc ở vị trí biên, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện
trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = 2mg. Cơ năng của con
lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?

Bài 17: Một con lắc đơn vật nhó có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện
ích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc
a„,ax. Khi con lắc ở vị trí cân bằng, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện
rường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = 2mg. Cơ năng của con
ắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. giảm 200%. B. tăng 200%. c . không thay đổi. D. giảm 300%.
B ài 18: M ột con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện
tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc
amax- Khi con lắc có li độ góc 0,25 (Xmax, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ
điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của
con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. giảm 2,5%. B. tăng 2,5%. ^ c . tăng 6,25%. D. giảm 6,25%.
Bài 19: Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện
tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc
a,nax. Khi con lắc có li độ góc 0,5 V 3 (Xmax, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ
điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của
con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. giảm 25% ._____ B. tăng 25%.___________ c . tăng 75%.________ D. giảm 75%.______
Bài 20: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đúng hướng
xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điềm vật đi
qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi
ịnhư thế nào? Bỏ qua mọi lực cản._________________________________________________
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm. B. Chu kỳ giảm; biên độ giảm,
c . Chu kỳ giảm; biên độ tăng. D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.
Bài 21: M ột con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 100 (g), tại
nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn 0,5 N có hướng thẳng đứng lên ừên. Lấy g = 10
(m/s2). Kéo con lắc sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 9° rồi thả nhẹ.
Tính tốc độ cực đại của vật.
A. 0,417 m/s.' B. 0,496 m/s. c . 2,03 m/s. D. 0,248 m/s.
Bài 22: Một con lắc đơn được treo ờ trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên,
con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thắng đứng, chậm dần
đều với gia tốc có độ lớn bằng 0,75 gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con
lắc dao động điều hòa với chu kì T ’ bằng
A - 2T- B. T/2. c. T /V 2 . D .T V 2 .

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 93


Email: chuvaiibien.vii@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
K IN H N G H IÊ M LUYÊN T H I VÀT LÝ 12 - BÀI TẢP DAO ĐÔNG c ơ
Bài 23: Một con lăc đơn được treo ỡ trân một thang máy. Khi thang máy đứng yên,
con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần
đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì
con lắc dao động điều hòa với chu kì T ’ bằng
A - 2T - B T/2- c . T n/6 /3 . D. t 7 2 .
Bài 24: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên,
con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần
đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì
con lắc dao động điều hòa với chu kì T ’ bằng
A - 2T - B. T/2. C. t V 2 / 3 . D. t V 2 .
Bài 25: Mộtcon lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, tại nơi có gia tốc trọng
trường 10 m/s2.Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1 s, khi thang
máy chuyển động lên ửên chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2,5 m/s2 thì chu kì dao
động là
A. 0,89 s. B. 1,12 s. C. 1,15 s. D. 0,87 s.________
Bài 26: Treo con lăc đơn có độ dài 100 cm trong thang máy, tại nơi có gia tôc trọng
trường 10 m/s2. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 0,5
m/s2 thỉ chu kỳ dao động điều hòa của nỏ là:______________________________________
A. 2,04 s. B. 1,94 s. c. 19,4 s. D. 20,4 s.
Bài 27: Treo một con lắc đơn vào trần thang máy. Khi thang máy chuyển động đều thì
chu kỳ con lắc là 1 s. Cho thang máy chuyển động chậm dần đều xuống dưới với gia
tốc 2g (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kỳ mới của con lắc là
A. 1/V3 s. B- 1 s- c. 1/V2 s. D - ° ’5 s-
Bài 28: Con lắc lò xo có treo vào trần thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều
với gia tốc a thì độ dãn lò xo là 5 cm, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia
tốc a thì độ dãn lò xo là 3 cm. Tìm a theo g.
B. iV4. c. g/6. D. 3g/7.
Bài 29: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thắng đứng, khi thang máy đứng yên
thì con lắc dao động với chu kỳ ls, khi thang máy chuyển động thì con lắc dao động
với chu kỳ ),96 s. Thang máy chuyển động
A. nhanh dần đều đi lên. B. nhanh dần đều đi xuống,
c . chậm dần đều đi lên. D. thẳng đều.
Bài 30: Một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng biến đổi đều vớigia tốc
nhỏ hơn gia tốc trọng trường g tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy có con lắc đơn
dao động nhỏ. Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần khi
thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ véctơ gia tốc của thang máy
A. hướng lên trên và độ lớn là 0,1 lg.
B. hướng lên trên và có độ lớn là 0,2 lg.
c . hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,1 lg.
D. hướng xuống dưới và cỏ độ lớn là 0,2 lg.______________________________________
Bài 31: Con lăc đơn treo ở trân một thang máy, đang dao động điêu hoà. Khi con lăc
về đúng tới vị trí cân bằng thỉ thang máy bắt đầu chuyển động chậm dần đều lên trên
thì
A. biên độ dao động giảm. B. biên độ dao động không thay đối.
c. lực căng dây tăng. D. biên độ dao động tăng.

94 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIEN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmaìLcom Fanpage: https://mvw.facebook.coin/cluivanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbieiuvn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvimbien.vn/

Bài 32: Một con lăc đơn dao động điêu hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có
gia tốc g = 9,8 m/s2 với năng lượng dao động 150 mJ. Thang máy bắt đầu chuyển động
nhanh dàn đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Biết thời điềm thang máy bắt đầu
chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng 0. Con lắc sẽ tiếp tục dao động trong thang
máy với năng lượng
A. 144 mJ. B. 120 mJ. c. 112m J. D . 150 mJ.
Bài 33: Một con lắc đơn dao động điều hòa ữong một thang máy đứng yên tại nơi có
gia tốc g = 9,8 m/s2 với năng lượng dao động 150 m j. Thang máy bắt đầu chuyển động
nhanh dần đều lên trên với gia tốc 2,5 m/s2. Biết thời điểm thang m áy bắt đầu chuyển
động là lúc con lắc có li độ bằng nửa li độ cực đại. Con lắc sẽ tiếp tục dao động trong
thang máy với năng lượng
A. 140,4 mJ._________ B. 188 mJ.________ c . 112mJ.____________ D. 159,6 mj.
IB 2B 3B 4B 5A 6B 7A 8B 9C 10D
1 ID 12A 13B 14A 15B 16B 17C 18C 19C 20D
21D 22A 23C 24C 25C 26A 27A 28B 29A 30B
31D 32C 33D
PHAN 2
Bài 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện buộc vào một sợi dây mảnh cách
điện. Con lắc được treo trong điện trường đều của một tụ đ iệ n phăng có các bản
đặt thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng sợi dây lệch 45° so với phương thẳng đứng.
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Xác định chu kì dao động bé của con lắc đơn. Biết rằng,
chu kì dao động của nó khi không có điện trường là T.
A .T V 2 . B. T /V 2 . ^ c. T.2'0’25. _ D. T.2'0’125.
Bài 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 1 g, tích điện dương
5,66.10 7c , được treo vào một sợi dây mảnh dài 1,4 m trong điện trường đều có
phương nằm ngang có độ lớn 10000 v/m , tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,79m/s2.
Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A. 10°. B 20°. c . 30°.' D. 60°.
Bài 3: Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo như nhau, cùng đặt trong một điện trường
đều có phương nằm ngang. Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện, chu kì dao
động nhỏ của nó là T. Hòn bi của con lắc thứ hai được tích điện, khi nằm cân bằng thì
dây treo của con lắc này tạo với phương thẳng đứng một góc bang 60°. Chu kì dao
động nhỏ của con lắc thứ hai là
Á-T. B. T /V 2 . C .0.5T. D. T V 2 .
Bài 4: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 100 g, tích điện
dương 10"4 c , được treo vào một sợi dây mảnh dài 0,5 m trong điện trường đều có
phương nằm ngang có độ lớn 50 v/cm , tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m /s2.
Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc ừong điện trường là
A. 1,35 s. B. 1,51 s. c . 2,97 s. D. 2,26 S.
Bài 5: Một con lắc đơn gồm quả cầu nặng 10 g, tích điện dương 10 |aC, buộc vào
m ột sợi dây m ảnh cách điện dài 25 cm. Con lắc được treo trong điện trường đều
của một tụ điện phang có các bản đặt thẳng đứng cách nhau 2,2 cm. Hiệu điện thế
đặt vảo hai bản 88 V, tại nơi có g = 10 (m/s2). Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trong
[điện trường lả________________________________________________________________
A. 0,938 s. B. 0,389 s. c. 0,659 s. D. 0,957 s.

CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 95


Email: chuvanbien.vn@gmaU.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO
---------- J~---------- - ——- ° ---------- ------ -------- --------------------■— -■■■- y. . ° - .- . ..
-------------------------------------------- —----------------- °--------------- ----
T ■
ĐỘNG c ơ---------------------
— ---- -------------- —-v

-
Bài 6: Tích điện cho quả câu khôi lượng m của một con lăc đơn điện tích Q rôi kích
thích cho con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc
trọng trường g (sao cho |QE| < mg). Để chu kì dao động của con lắc trong điện trường
tăng so với khi không có điện trường thì
A. điện trường hướng thẳng đứng tò dưới lên và Q > 0.
B. điện trường hướng nằm ngang và Q < 0.
c . điện trường hướng thẳng đứng tò dưới lên và Q < 0.
D. điện trường hướng nằm ngang và Q > 0.
Bài 7: Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích Q rồi kích
thích cho con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc
trọng trường g (sao cho |QE| < mg). Đe chu kì dao động của con lắc trong điện trường
giảm so với khi không có điện trường thì
A. điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên và Q > 0.
B. điện trường hướng nằm ngang và Q 5* 0.
c . điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống và Q < 0.
D. điện trường hướng nằm ngang vả Q = 0._______________________________________
Bài 8: Một con lăc đơn dây treo có chiêu dài 0,5 m, quả câu có khôi lượng 100 (g), tại
nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng ngang từ trái sang phải. Lấy g =
10 (m /s2). Kéo con lắc sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 30° rồi thả nhẹ.
Tính tốc độ cực đại của vật.____________________________________________________
A. 0,69 m/s. B. 3,24 m/s. C. 1,38 m/s. D. 2,41 m/s.
Bài 9: Một con lắc đon gồm dây ừeo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g
mang điện tích 2.10"5 c . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường
độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.1 o4 v/m. Trong mặt phẳng
thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ
theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong
trường một góc 54° rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2.
Tính tốc độ của vật khi sợi dây sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 40°.
A. 0.59 m/s. ---' B. 3.41 m/s.
:• r;; A ------
C 2.87 m/s
im ' 1
D. 0 49 m/s.
Bài 10: Một con lăc đơn có chiêu dài 1 m treo trong một toa xe, lây g = 10 m/s . Khi
toa xe chuyển động trên đường ngang với gia tốc 2 in/s2 thì chu kỳ dao động nhỏ của
con lắc đơn là:
A. 2,24 s. B. 1,97 s. c. 1,83 s. D. 0,62 s.
Bài 11: Một con lắc đơn có chu kì dao động biên độ góc nhỏ T = 1,5 s. Treo con lắc
vào trần xe đang chuyển động theo phương ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo hợp
với phương thẳng đứng góc 30°. Chu kì con lắc trong xe là
A. 2,12 s. B. 1,4 s. c. 1,83 s. D. 1,61 s.
B ài 12: Một con lắc đơn có chu kì dao động biên độ góc nhỏ T. Treo con lắc vào trần
xe đang chuyển động theo phương ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây ừeo hợp với
phương thẳng đứng góc a . Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong xe là
A. T \lc o s a . B. T \Jsin a . c. T tan a . D. T \J c tan a .
Bài 13: Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt tốc độ 72 km/h sau khi chạy
nhanh dần đều được quãng đường 100 m. Trần ô tô treo C011 lắc đơn dài 1 m. Cho gia
tốc trọng trường g = 10 ro/s2. Chu ki dao.động nhỏ của con lắc đơn là________________
A. 0,62 s. B. 1,62 s. c. 1,97 s. D. 1,02 s.

96 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvaiibien.vn/

Bài 14: Một con lắc đơn treo con lắc vào trần một toa xe khi xe chuyển động thắng đều
thì chu kì dao động nhỏ con lắc là 2 s. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. N ếu xe
chuyển động nhanh dần đều trên mặt phang nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây
treo con lắc họp với phương thẳng đứng góc 30°. Gia tốc toa xe và chu kì dao động nhỏ
của con lắc khi toa xe chuyển động nhanh dần đều lần lượt là
A. 2,6 m/s2và 1,47 s. B. 5,8 m/s2 và 1,9 s.
c . 1,5 m/s2 và 1,27 s. ^ D. 2,5 m/s2 và 1,17 s.
Bài 15: Một con lắc đơn gồm dây dài 1,5 m vật nặng 100 g dao động điều hòa tại nơi
có thêm trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng lên trên và hợp với phương thẳng
đứng góc 60°. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là
A. 2,43 s. B. 1,41s. c . 1,688 s. D. 1,99 s.
B ài 16: Một con lắc đơn gồm dây dài 1,5 m vật nặng 100 g dao động điều hoà tại nơi
có thêm trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng hợp với hướng của trọng lực một góc
120°. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì daođộng nhỏ của con lắc đơn là
A. 2,43 s. B. 1,41 s. c . 1,69 s. D. 1,99 s.
Bài 17: M ột con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 |aC, khối lượng 100 (g)
buộc vào m ột sợi dây m ảnh cách điện dài 1 m. C on lắc được treo trong điện
trườ ng đều 10 k v /m của m ột tụ điện phẳng có các bản đặt nghiêng so với phương
thẳng đứng góc 30° (bản trên tích điện dương), tại nơi có g = 9,8 (m/s2). Chu kỳ dao
động nhỏ của con lắc trong điện trường là
A. 0,938 s. B. 1,99 s. _ c . 0,659 s. D. 1,51 s.
B ài 18: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm trường ngoại
lực có độ lớn F có hướng ngang. Neu quay phương ngoại lực một góc 30° thì chu kì
dao động bằng 2,007 s hoặc 1,525 s. Tính T.
A. 0,58 s. B. 1,41 s. c . 1,688 s. D. 1,99 s.
Bài 19: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng
của dốc so với mặt phang nằm ngang là a = 7t/6. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1 (m) nối với một quả cầu
nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 1,6 s. B. 1,9 s. c . 2,135 s. D. 1,61 s.
B ài 20: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng
của dốc so với mặt phang nằm ngang là 15°. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Treo
lên trần toa xe m ột con lắc đơn mà dây treo chiều dài 0,5 (m). Trong thời gian xe trượt
xuống, chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 2,89 s. B. 1,29 s. c . 2,135 s. D. 1,43 s.
Bài 21: Một con lắc đơn sợi dây dài \Ỉ3 m treo trên trần một chiếc xe lăn không ma
sát xuống một cái dốc có góc nghiêng 30° so với mặt phang nằm ngang thì vị trí cân
bằng con lắc là vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng cũng bằng 30° (lấy g = 10
m/s2). Cho con lắc dao động thì chu kỳ của nó bằng
A. 2,8 s. _ B. 2,4 s. c .2 ,2 s . D. 2,3 s.
B ài 22: Treo con lắc đơn dài l = g/40 mét (g là gia tốc trọng trường) trong xe chuyển
động nhanh dần đều hướng xuống ừên mặt phang nghiêng 30° so với phương ngang
với gia tốc a = 0,75g.Tìm chu kì dao động nhỏ của con lắc?
A. 1,12 s. B. 1,05 s. c . 0,86 s. D. 0,98 s.

C Ô N G TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 97


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/
KINH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BẢI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
Bài 23: Một con lăc đơn treo vào trân toa xe, lúc xe đúng yên thì nó dao động nhỏ với
chu kỳ T. Cho xe chuyến động thẳng đều lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng a thì
nó dao động nhỏ với chu kỳ là
A. T ’ = Tcosa. B. T ’ = T. C .T ’ = Tsina. D. T ’ = Ttana.
1C 2C 3B 4A 5D 6A 7B 8A 9D 10B
1IB 12A 13C 14B 15A 16A 17D 18C 19C 20D
21A 22B 23B

Dang 7. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HỆ CON LẮC VÀ CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT SAU K H I DÂY Đ Ử r
PHÀN 1
Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g
= n2 = 10 m/s2. Neu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách
điếm treo 1 m thì chu kỳ dao động nhỏ của hệ đó là
A. 2,4 s. B. 1,3 s. c. 1,25 s. D. 1,5 s.
B ài 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g
= n2 = 10 m/s2. Neu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách
điêm treo 91 cm thì chu kỳ dao động nhỏ của hệ đó là
A. 2 s. B. 1,3 s. c . 'l,2 5 s. D. 1,5 s.
B ài 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g
= n2 = 10 m/s2. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách
điểm treo 84 cm thì chu kỳ dao động nhỏ của hệ đó là
A. 2 s. B. 1,3 s. c . 1,25 s. D. 1,4 s.
B ài 4: Một con lắc chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò
xo, lò xo có độ cứng n2 N/m và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng mi = 1 kg. Con
lắc đơn gồm sợi dây dài ỉ = 16 cm và quả cầu dao động m 2 giống hệt mi. Ban đầu hệ ở
vị trí cân bằng, phương dây treo thẳng đứng lò xo không biến dạng và hai vật mi và m 2
tiếp xúc nhau. Kéo mi sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị
trí cân bằng mi va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 2 . Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 7t2 =
10m/s2. Chu kỳ dao động của cơ hệ là
A. 1,4 s. B. 0,60 s. ' c . 1,20 s. D. 0,81 s.
B ài 5: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau mi và m 2 đều có khối lượng 1 kg được khoan
m ột lỗ nhỏ đi qua tâm rồi được xâu vừa khít vào một thanh nhỏ cứng thẳng đặt nằm
ngang sao cho chúng có thể chuyển động không ma sát dọc theo thanh. Lúc đầu hai
quả cầu đặt tiếp xúc với nhau và nằm giữa thanh, lấy hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt
100 N/m và 400 N/m mỗi lò xo gắn với một quả cầu và đầu còn lại của các lò xo gắn
cố định với mỗi đầu của thanh sao cho hai lò xo không biến dạng và trục lò xo trùng
với thanh. Đấy mi sao cho lò xo nén một đoạn nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí
cân bằng mi va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2 . Chu kỳ dao động của cơ hệ là
A. 0,1 5tc s. B. 0,071 s. C. 1,20 s. _ D. 0,81 s.
B ài 6: Một quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg được khoan một lỗ nhỏ đi qua tâm rồi được
xâu vừa khít vào một thanh nhỏ cứng thẳng đặt nằm ngang sao cho nó có thể chuyển
động không ma sát dọc theo thanh. Lúc đầu quả cầu đặt nằm giữa thanh, lấy hai lò xo
nhẹ có độ cứng lần lượt 100 N/m và 400 N/m mỗi lò xo có một đầu chạm nhẹ với một
phía của quả cầu và đầu còn lại của các lò xo gắn cố định với mỗi đầu của thanh sao

98 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900


Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://mvw.facebook.com/cltuvatibien.vn/
Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vii/

cho hai lò xo không biến dạng và trục lò xo trùng với thanh. Đấy mi sao cho lò xo nén
một đoạn nhỏ rồi buông nhẹ, chu kỳ dao động của cơ hệ là
A. 0,16 tis . B. 0,6 tc s. c . 0,28 s. D. 0,47 s.
Bài 7: M ột con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân
bằng một góc 0,1 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua
vị trí cân bằng và sang phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với m ặt phắng cố định đi
qua điểm treo, góc nghiêng của mặt phẳng và phương thẳng đứng là 0,05 (rad). Lấy gia
tốc trọng trường g = n2 = 9,85 (m/s2), bỏ qua ma sát. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,02 s. " B. 1,33 s. c . 1,23 s. D.l,83s.
Bài 8: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân
bằng một góc 4.10'3 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyến động
qua vị trí cân bằng và sang phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phang cố định
đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt phang và phương thẳng đứng là 2.10‘3 (rad).
Lấy gia tốc trọng trường g = n2 = 10 (m/s2), bỏ qua ma sát. Chu kì dao động của con
lắc là
A. 1,5 s. B. 4/3 s. c . 5/6 s. D. 3 s.
Bài 9: M ột con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân
bằng một góc 4.10"3 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động
qua vị ừí cân bằng và sang phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định
đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt phẳng và phương thẳng đứng là 2 V3 .10-3 (rad).
Lấy gia tốc trọng trường g = TÍ1 = 10 (m/s2), bỏ qua ma sát. Chu kì dao động của con
lắc là
A. 1,5 s. B. 4/3 s. c . 5/3 s. D. 3 s.
Bài 10: Một quả cầu có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới
một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài / = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng o quả cầ
mặt đất nằm ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 0 sao
cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 60°, rồi buông nhẹ cho nó chuyến
động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua o
dây bị đứt thì sau khoảng thời gian bao lâu quả cầu chạm đất?
A. 0,8 a/2 s. B. 0,3 s. c . 0,4 s. D. 0,5 s.
Bài 11: Một quả cầu A có kích thước nhỏ, được treo dưới một sợi dây mảnh, không
dãn, ở vị trí cân bằng o quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h. Đưa quả cầu ra
khỏi vị trí cân bằng o sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc, rồi buông
nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường. Nếu khi qua o dây bị đứt thì quỹ
đạo chuyến động của quả cầu A là một phần của
A. đường tròn. B. đường parabol. c . đường elip. D. đường thẳng.
Bài 12: Một quả cầu có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới
một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài 1 = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng o quả cầu cách
mặt đất nằm ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 0 sao
cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 60°, rồi buông nhẹ cho nó chuyển
động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Neu khi qua o
dây bị đứt thì quả cầu chạm đất ở điểm c cách o bao nhiêu?
A .0 ,s V Ĩ 7 m . B 0’3 m - C .6 ,W 3 m . D. 0,5 m.
Bài 13: Một quả cầu có kích thước nhỏ và có khối lượng m, được treo dưới một sợi
dây mảnh, không dãn có chiều dài 1 (m), điểm treo sợi dây cách mặt đất nằm ngang là
2 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 0 sao cho sợi dây lập với phương thẳng
CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393 - 0943191900 99
Email: clíuvatĩbietĩ.vn@gmaii.com Fanpage: https:/Avww.facebook.com/chuvanbien.vtĩ/
K INH NGHIỆM LUYỆN THI VẬT LÝ 12 - BÀI TẬP DAO ĐỘNG c ơ
đứng m ột góc 10°, rôi buông nhẹ cho nó chuyên động. Bỏ qua lực cản môi trường và
lấy gia tôc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua vị trí cân bằng dây bị đứt thì quả cầu
chạm đất ở điểm c cách đường thẳng đứng đi qua điểm ữeo bao nhiêu?
A 0 8 y fn m B - ° ’6-* m - c - ° ’49 m - D - ° ’25 m -
Bài 14: Một con lắc đơn gồm một quả cầu bằng chì nặng 200 g treo vào một sợi dây
dài 50 cm. Điếm treo ở độ cao 2 m so với mặt đ ấ t . Người ta đưa con lắc ra khỏi vị trí
cân bằng (VTCB) một góc 60° rồi buông nhẹ. Giả sử khi qua VTCB dây bị đứt. Hỏi
quả cầu sẽ chạm đất ở vị trí cách đường thẳng đứng bao xa? Bỏ qua ma sát và lấy gia
tổc trọng trường là 10 (m/s2).
A. 23 cm. B. 141,4 cm. c . 35 cm. D. 122,4 cm.
B ài 15: M ột con lắc đon gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5
(m). Kéo quả cầu lệnh ra khỏi vị trí cân bằng o một góc 60° rồi buông nhẹ cho nó dao
động trong mặt phang thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát
và lây gia tôc trọng trường là 10 (m/s2). Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 30° thì
dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với
phương ngang khi thế năng của nó bằng không.
A. 38,8°. B. 48,6°. ^ C. 42,4°. D. 26,6°.
Bài 16: M ột con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5
(m). Kéo quả cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng o một góc 60° rồi buông nhẹ cho nó dao
động ừong mặt phang thẳng đứng. Bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10
(m/s2). Khi quả câu đi lên đên vị trí có li độ góc 45° thì dây bị tuột ra rồi sau đó quả cầu
chuyển đến độ cao cực đại so với o là
A. 0,89 m. ________ B. 0,99 111._______ c . 0,34 m.___________ D. 0,75 m.
1A 2B 3D 4A 5A 6D 7B 8B 9C 10C
1 IB 12A 13D 14D 15C 16B

Chủ đề 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƯỠNG
BỨC. CỘNG HƯỞNG
Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
B ài 1: M ột hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần một toa
tàu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tàu. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m, ở
chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Chu kì dao động riêng của chiếc ba lô là 0,8 s.
Ba lô dao động mạnh nhất khi tàu chạy với tốc độ
A. 9,6 m/s. B. 12,8 m/s. c . 15m/s. D. 19,2 m/s.
B ài 2: M ột xe ôtô chạy trên đường, cứ cách 8 m lại có một cái mô nhỏ. Chu kì dao
động tự do của khung xe trên các lò xo là 1,5 s. Xe chạy với tốc độ nào thì bị rung
m ạnh nhất?
A. 13 (m/s). B. 14 (m/s). ^ c. 16/3 (m/s). D. 16 (m/s).
B ài 3: (CĐ-2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng
không đáng kế có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của
ngoại lực tuần hoàn có tần số góc © F . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay
đổi. Khi thay đổi CŨF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi C0F = 10 rad/s thì
biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
A. 40 gam. B. lOgam. c. 120 gam. D. lOOgam.
B ài 4: M ột hành khách dùng dây cao su buộc hành lý lên trần tàu hỏa, ở vị trí ngay
phía trên trục của bánh tàu. Tàu đứng yên, hành lý dao động tắt dần chậm với chu kỳ
100 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900
Email: chuvanbien.vn@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/

You might also like