Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

1 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I. KIẾN THỨC
1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc như
nhau trên mọi quãng đường.
Chuyển động thẳng đều có ba đại lượng đặc trưng là: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động.
Vận tốc trung bình:
x x  x0
v 
t t  t0

Độ dời : x - x0
s
2. Tốc độ trung bình: vtb =
t
3. Quãng đường đi được : s = v.t
4. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v (t - t 0 ).
Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x 0 = 0, t0 = 0) thì
x= s = v.t
5. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó ( nếu có nhiều vật) Vật
chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0.
Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0. Nếu hai
vật chuyển động (trên cùng 1 hệ tọa độ)
+ khi hai vật gặp nhau thì x1 = x2.
+ khi hai vật cách nhau 1 khoảng
Nếu gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động thì t 0 = 0.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP .
Dạng 1 : Tính vận tốc, tốc độ trung bình.
Bài 1 : Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng
thời gian t. Tốc độ của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h và trong nửa cuối là
40km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường AB.
Bài
2 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trong nửa
đầu của đoạn đường này là 12km/h là trong nửa cuối là 18km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp
trên cả đoạn đường AB.
Dạng 2: Lập phương trình chuyển động – xác định vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau
VÍ DỤ MINH HỌA :
Bài 3 : lúc 8 giờ một ôtô khởi hành đi từ A về B với vận tốc 20m/s. Chuyển động thẳng đều.
a. Lập phương trình chuyển động.
b. Lúc 11h thì người đó ở vị trí nào.?
c. Người đó cách A 40km lúc mấy giờ?
Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó
hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp
nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ?

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 1
Bài 5: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường
thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm
mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô
làm chiều dương.
a. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên.
b. xác định thời điểm và vị trí của hai xe khi gặp nhau.

Bài 6 : Lúc 6 giờ một ôtô xuất phát đi từ A về B với vận tốc 60Km/h và cùng lúc một ôtô khác xuất
phát từ B về A với vận tốc 50km/h. A và B cách nhau 220km.
a. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc
6giờ, lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
b. Xác định vị trí và thời gian hai xe gặp nhau.
Bài 7 :
Hai vật chuyển động ngược chiều qua A và B cùng lúc, ngược chiều để gặp nhau. Vật qua A có vận
tốc v1 = 10m/s, qua B có vận tốc v2 = 15m/s. AB = 100m.
a. Lấy trục tọa độ là đường thẳng AB , gốc tọa độ ở B, có chiều dương từ A sang B ,
gốc thời gian là lúc chúng cùng qua A và B .Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật.
b. Xác định vị trí và thời điểm chúng gặp nhau.
c. Xác định vị trí và thời điểm chúng cách nhau 25m

III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP.


Câu 1 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 +
60t (x : m, t đo bằng giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B.Từ
điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D.Từ
điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ
x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là
A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D.x= -2t +1
Câu 3 : Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau
đây đúng

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 2
A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển x(m
động
B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển 25
động
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm
10
t= 4/3
D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4 O 5 t(s)
Câu 4 : Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động
thẳng.
Cho biết kết luận nào sau đây là sai?
A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m.
B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m.
C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ.
D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m.
Câu 5 : Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?
A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d C. Đồ thị a và c D.Các đồ thị a,b và c đều đúng
x x v x
a) b) c) d)

O O O O
t t t t

Câu 6 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường
đầu vật đi hết thời gian t 1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t 2 = 2s. Tốc độ trung bình
trên cả quãng đường là:
A.7m/s B.5,71m/s C. 2,85m/s D. 0,7m/s
Câu 7 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng
đường đầu với vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Vận tốc
trung bình trên cả quãng đường là:
A. 2,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D.0,2m/s
Câu 8 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình
60km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời
gian chạy là:
A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h
Câu 9 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20Km/h trên
1 3
đoạn đường đầu và 40Km/h trên đoạn đường còn lại .Vận tốc trung bình của xe trên
4 4
cả đoạn đường là :
A. 30km/h B. 32km/h C. 128km/h D. 40km/h
Câu 10 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc
12km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời
gian đi là:
A.15km/h B.14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h
Câu 11 : Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn
đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h. Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng
đừơng là

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 3
A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h
Câu 12 : Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h.
Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm
vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm
chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là :
A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t.
C. x = 3 – 80t. D. x = 80t.
Câu 13 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên
đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h.
Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển
động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt
là ?
A. xA = 54t ;xB = 48t + 10. B. xA = 54t + 10; xB = 48t.
C.xA = 54t; xB = 48t – 10 . D. xA = -54t, xB = 48t.
Câu 14 : Nội dung như bài 28, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A
đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là A. 1 h
; 54 km. B.1 h 20 ph ; 72 km.
C.1 h 40 ph ; 90 km. D.2 h ; 108 km.
Câu 15 : Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển
động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?
A. x=15+40t (km,h B. x=80-30t (km,h
C. x= -60t (km,h D. x=-60-20t (km,h

Ai đi sẽ đến, ai tin sẽ được, ai tìm sẽ thấy!

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 4
Đáp án ĐỀ SỐ 1
câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án D C C B D B B B B A A A A C B

Lời giải chi tiết

Tự luận

Câu 1: Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có

Câu 2: vtb = 14,4km/h

Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có

Câu 4 : - Chọn trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc toạ độ tại A(A=O).

- chiều dương từ A đến B.

- Gốc thời gian lúc 7h

Ptcđ : x1 = 60t ; x2 = 250 - 40t

Hai xe gặp nhau : x1 = x2= 60t = -40t +250

Þ t = 2.5h ; x = 150km.

Þt=7+2.5= 9h30ph; cách B 100 km

Câu 5:

Đs : a.chọn A làm mốc ta có phương trình chuyển động của xe xuát phát tại A: xA = 54t,

phương trình chuyển động của xe xuất phát tại B :xB = 48t + 10t

b.hai xe khi xA=xB ta có : 54t=48t+10 => 6t= 10 => t=

cách A 90km về phía B.

câu 6: Đs :

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 5
a.chọn A làm mốc ta có phương trình chuyển động của 2 xe:

x1 = 60t, x2 = 220 - 50t

b. Hai xe gặp nhau khi x1=x2

ta có 60t = 220-50t

=> t= 2h

vị trí hai xe gặp nhau cách A 120 km về phía B

Câu 7: Đs

: a.phương trình chuyển động của mỗi xe

x1 = -100+ 10t, x2 = -15t

b.hai xe gặp nhau khi x1 =x2 nên ta có t = 4s và x = -60m

Trắc nghiệm

Câu 1 Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.

Câu 2: x= 2t +5

Câu 3: Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm

t= 4/3

câu 6: áp dụng công thức tính vận tốc

v=

câu 7: Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có:

Câu 9: Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có

Câu 10:

Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 6
Câu 11 Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có

Câu 12 x = 3 + 80t.
Câu 13: . xA = 54t ;xB = 48t + 10.
Câu 15: . x=80-30t (km,h

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 7
CHUYỂN ĐÔNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC


A. Các khái niệm cơ bản
1. Vận tốc : v = v0t +at
at 2
2. Quangx đường : s = v0t +
2
3. Hệ thức liên hệ :
v 2  v02  2as
v 2  v02 v 2  v02
 v  v02  2as ; a  ;s 
2s 2a
1 2
4. Phương trình chuyển động : x = x0 + v0t + at
2
Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0.; Chuyển động thẳng chậm dần đều a.v < 0
5. Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động :
a1t 2 a t2
x1  x02  v02t  ; x2  v02t  1
2 2

- Khi hai chuyển động gặp nhau: x1 = x2 Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài toán.
Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t
d  |x1  x2

B. Một số bài toán thường gặp:


Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1và s2 trong hai
khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.
Giải hệ phương trình
 at 2
 s1  v0t  v
 2  0
 s  s  2v t  2at 2 a
1 2 0

Bài toán 2: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường s1 thì vật đạt
vận tốc v1. Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s2 kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.

Bài toán 3: Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì chuyển động chầm dần đều:

v02
Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn: s 
2a

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 1
v02
Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s , thì gia tốc: a 
2s
v0
Cho a. thì thời gian chuyển động : t 
a
a
Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng: s  v0  na 
2
s
Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là s , thì gia tốc : a 
1
n
2
Chuyển động thẳng biến đổi đều:
 
- Chuyển đổi thẳng biến đỏi đều : a  0; a  const
- Chuyển động thẳng biến đổi đều

+ Nhanh dần đều : a.v  0

+ Chậm dần đều : a.v  0
- Gia tốc của chuyển động biến đổi đều(định nghĩa,biểu thức,đơn vị)
  
 v v  v0 v  v0
Biểu thức: a    Dưới dang độ lớn : a 
t t  t0 t  t0
Các trường hợp riêng:
  
 v v  v0 v  v0
+ Khi t0 = 0: a    => Dưới dạng độ lớn a 
t t t  t0
 
 v v
a  
+ Khi v0 = 0: t t  t0

+Khi a.v  0 :vật chuyển động chậm dần đều.


b) Đồ thị: vì a=const nên đồ thị có dạng là đường thẳng song song với trục Ot

3.Vận tốc(tức thời):


a)Biểu thức: v  v0  a.t 0t Dư
ới dạng độ lớn:v=v0+a.(t-t0)

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 2
*Các trường hợp riêng:
+Khi t0=0: v  v0  a..t Dưới dạng độ lớn:v=v0+a.t

+Khi v0=0: v  a.t 0t  Dưới dạng độ lớn:v=a.(t-t0)

+Khi t0=0, v0=0: v  a..t Dưới dạng độ lớn: v=a.t


Chú ý: ở đây a,v0,v là những giá trị đại số(tức là có thể lớn hơn 0,bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0)
b)Đồ thị: vì v=v0+a.(t-t0) là hàm bậc nhất theo t nên đồ thị có dạng là đường thẳng đi qua
điểm
Đồ thị đi lên nếu a>0 và đồ thị đi xuống nếu a<0.
Đường đi
1
Biểu thức s  v0 .(t  t0 )  a(t  t0 ) 2
2 1
Thông thường người ta lấy giá trị to = 0 nên s  v0t  at 2
1 2
Đồ thị s  v0t  at 2 là hàm bậc hai theo t nên đồ thị có dạng parabol
2
4. Tọa độ :
   1 1
Biểu thức: x  x0  v0 .  t  t0   a  t  t0   Dưới dạng độ lớn: x  x0  v0 .  t  t0   a  t  t0 
2 2

2 2

1
Thông thường nên người ta chọn t0 = 0 nên phương trình tọa độ có dạng x  x0  v0 .t  at 2
2
1
Đồ thị : vì x  x0  v0 .t  at 2 là hàm bậc hai theo t nên đồ thị có dạng là parabol
2
 Đồ thị lồi lên trên nếu a<0 và đồ thị lõm xống dưới nếu a<0.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP:

Bài 1 Một người đi xe máy đi từ A đến B với vận tốc v không đổi dự kiến đến B sau 5(h) chạy xe. Đi được
nửa đường, người đó đã tăng vận tốc thêm một lượng 5km/h so với vận tốc ở nửa đoạn đường trước nên đến
B sớm hơn 30 phút,
a)Tìm chiều dài quãng đường AB.
b) Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường so sánh với trung bình cộng vận tốc trên hai đoạn đường.
Bài 2 Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên một đoạn đường thẳng thì chuyển động nhanh dần đều. Sau
20s ô tô đạt vận tốc 20m/s.
a)Tính gia tốc của ô tô
b)Viết công thức tính vận tốc của ô tô và tính vận của ô của tô sau 30s tăng tốc
c) Tính quãng đường đi được sau 30s kể từ khi tăng tốc

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 3
d) Tính vận tốc trung bình của ô tô trong 30s chuyển động, so sánh với trung bình cộng giá trị vận tốc ở
đầu và cuối quãng đường.
Bài 3 Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì xuống dốc nhưng mất phanh chuyển động thẳng nhanh dần
đều với gia tốc 0,2m/s2 xuống hết đoạn dốc 960m
a) Tính khoảng thời gian ô tô chạy hết đoạn dốc.
b) Vận tốc của ô tô ở cuối đoạn dốc
Bài 4: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì bị hãm phanh sau đó 20s tốc độ của ô tô
là 5m/s.
a)Tính gia tốc của xe?
b)Tính quãng đường đi trước khi dừng hẳn
c)Tính thời gian ô tô chuyển động từ lúc hãm phanh đế khi dừng hẳn
Bài 5 Một viên bi đang chuyển động với vận tốc 2m/s thì chuyển động chậm dần đều với gia tốc a =0,4m/s2.
Chọn t = 0 là lúc viên bi chuyển động chậm dần đều
a) Xác định khoảng thời gian sau đó để viên bi dừng lại.
b) Tính quãng đường viên bi đi được từ t = 0 đến khi dừng lại.
c) Tính quãng đường viên bi đi được kể từ t = 0 đến khi vận tốc của nó là 1,2m/s.
d) Xác định quãng đường đi được của bi trong giây đầu tiên và trong giây cuối cùng.
Bài 6 Môt xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì bị hãm phanh và chuyển động thẳng
chậm dần đều. Sau khi hãm phanh được 4s thì vận tốc của xe là 18km/h.
a/ Lập công thức vận tốc tức thời của xe máy kể từ lúc hãm phanh?
b/ Sau khi hãm phanh được bao lâu xe dừng lại, quãng đường đi kể từ lúc hãm phanh đến trước khi dừng?
c/Tính quãng đường xe đi được trong 2 giây cuối cùng
Bài 7 Một viên bi chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ 5
nó đi được quãng đường 36cm.
a)Xây dựng công thức tính quãng đường S theo gia tốc a của viên bi chuyển động trong giây thứ n
b)Áp dụng công thức ở câu a) tìm gia tốc chuyển động của bi chuyển động trên máng.
c) Quãng đường bi đi trong 5 s
Bài 8 Một ô tô chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy dừng hoạt
động và ô tô theo đà đi lên dốc. Nó luôn chịu một gia tốc ngược chiều vận tốc đầu bằng 2m/s2 trong suốt quá
trình lên dốc và xuống dốc.
a)Viết phương trình chuyển động của ô tô, lấy gốc tọa độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 lúc xe ở vị trí chân

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 4
dốc..
b) Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ô tô có thể lên được.
c)Tính thời gian đi hết quãng đường đó.
d) Tính vận tốc của ô tô sau 20 s. Lúc đó ô tô chuyển động theo chiều nào.
Bài 9 Từ hai điểm A và B cách nhau 200cm hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật thứ nhất từ A bắt đầu
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3 cm/s2, cùng lúc vật thứ hai đi ngang qua B với vận tốc 5cm/s và
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 cm/s2. Hãy xác định thời gian và vị trí hai vật gặp nhau
Bài 10 Vật 1 đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 72km/ngang qua vật 2. Hai giây sau vật 2 xuất phát đuổi
theo theo với gia tốc không đổi 4m/s2.
a/ Lập phương trình chuyển động của mỗi vật?
b/ Sau bao lâu hai vật gặp nhau?
c/ Khi đuổi kịp, vận tốc của vật B là bao?
Bài 11: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Gọi l1 là độ dời của vật trong thời gian 
đầu tiên.
a)Hãy tính theo l1 độ dời của vật trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng 
b) Tính hiệu độ dời thực hiện trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp 
Bài 12 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được đoạn đường s1 = 24m và s2 = 64m trong hai
khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật

ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP:

Bài 1 : Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo +at thì:
A. v luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v.
B. a luôn dương. D. a luôn ngược dấu với v.
Bài 2 : Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1
m/s2.Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A. 360s B. 100s C. 300s D. 200s
Bài 3 : Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/sđến 6
m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A. 500m B. 50m C. 25m D. 100m
Bài 4 : Một đồn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều. Sau
khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe
đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ?
A. a = 0,5m/s2, s = 100m
B. a = -0,5m/s2, s = 100m

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 5
C. a = 0,5m/s2, s = 100m
D. a = -0,7m/s2, s = 200m
Bài 5 : Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 , thời
điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình
có dạng.
A. x = 3t +t2 B. x = -3t -2t2 C. x = -3t + t2 D. x = 3t – t2
Bài 6 : Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều.
Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần
lượt là:
A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s.
2 2
C. 1,4 m/s ; 66m/s. D . 0,2m/s ; 18m/s
Bài 7 : Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc
2
4m/s :
A. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s
B. Đường đi sau 5s là 22 m
C. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s
D. Sau khi đi được 10 m,vận tốc của vật là 64m/s
Bài 8: Một chất điểm chuyển động dọc trục Ox theo phương trình : x = 5+6.t – 0,2.t2 với x tính
bằng mét, t tính bằng giây.Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm:
A. 0,4m/s2;6m/s
B. -0,4m/s2;6m/s
C. 0,5m/s2;5m/s
D. -0,2m/s2;6m/s
Bài 9: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động
nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng đường 1 km thì ô tô đạt tốc
độ 60km/h:
A. 0,05m/s2 B. 1m/s2 C.0,0772m/s2 D. 10m/s2
Bài 10: Một đoàn tàu chạy với vậy tốc 72km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều sau 10s vậ tốc
giảm xuống còn 15m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu thì dừng hẳn
A. 30s B.40s C. 50s D. 60s
Bài 11: Một đoàn tàu vào ga chuyển động với vận tốc 36km/h thì chuyển động chậm dần đều,
sau 20s vận tốc còn 18km/h. Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng hẳn
A. 30s B. 40s C.42s D.50s
Đáp án
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đáp án C B B B C D B B C A B

LỜI GIAỈ CHI TIẾT


Câu 1 :Hướng dẫn giải
a)Gọi chiều dài quãng đường AB là S, vận tốc lúc đầu là v, ta có:

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 6
S
S  v.t  t   5 (1)
v
Lại có :

 S
t1  2.v S S S
 ; t1  t2  t  0,5     0,5 S
S 2.v 2( v  5) v   2 (2)
t2  2(v  5)
 2(v  5)

2(v  5) 5
Chia vế cho vế (1) với (2)    4v +20 =5v  v = 20km/h
v 2
+ AB = v.t = 20.5 = 100km
100
b) vTB   22, 22m / s .
4,5

20+25
Trung bình cộng hai vận tốc v   22,5m / s
2

 vTB  v

Câu 2 : Hướng dẫn giải


v  v0 20  10
a)+ a    0,5m / s 2
t 20
b) v = v0 + at
Thay số v = 10 + 0,5.30 = 25m/s
1 2 1
c) Cách1: S = v0t + at = 10.30 + 0,5.302 = 525m
2 2

252  102
Cách 2 v2 - v20 = 2a.S  S =  525(m)
2.0,5

525 25+10
d) vTB   17,5m / s Trung bình cộng hai vận tốc v   17,5m / s > Hai giá trị bằng
30 2
nhau
Câu 3: Hướng dẫn giải
1
+ S = v0t + at2  10t + 0,1 t2 =960 Hay t2 + 100t = 9600 = 0  t1 = 60s ; t2 = -160s
2

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 7
Chọn t = 60s
b) Vận tốc ở cuối chân dốc
Cách 1: v2 - v20 = 2a.S  v2 = v02 + 2aS = 102+ 2.0,2.960 v = 22m/s = 79,2 km/h
Cách 2: v = v0 + at = 10+0,2.60 = 22m/s
Câu 4 : Hướng dẫn giải
a)+Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động.
+Có: v1 = 36km/h = 10m/s; v2 = 18km/h = 5m/s ;  t = 2s.
v2  v1 5  10
=> a =   0, 25(m / s 2 )
t 20

v 2  v0 2 02  102
b) v2 - v20 = 2a.S  S   200(m)
2.a 2.(0, 25)

v2  v1 0  10
c) t    40( s)
a 0, 25

Câu 5: Hướng dẫn giải


v2  v1 0  2
a) t =   5( s)
a 0, 4

v 2  v0 2 02  22
b) v2 - v20 = 2a.S  S   5(m)
2.a 2.(0, 4)

v 2  v0 2 1, 22  22
c) v2 - v20 = 2a.S  S   3, 2(m)
2.a 2.(0, 4)

d) +S1 = 2.1- 0,2.12 = 1,8 (m)


+ S4 = 2.4 – 0,2.42= 4,8 (m)

S5 – S4 = 0,2 (m)

Câu 6 : Hướng dẫn giải


a/ + Chọn: * Chiều dương cùng chiều chuyển động .
* Gốc thời gian là thời điểm xe máy bắt đầu hãm phanh: t0 = 0.
+ Tìm gia tốc a: Có: v1 = 54km/h = 15m/s; v2 = 18km/h = 5m/s ;  t = 4s.

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 8
v2  v1 5  15  10
=> a = = = = -2,5 m/s2.
t 4 4
+ Lúc t0 = 0 thì v0 = 15m/s.
+ Vậy v = v0 + a.t = 15 - 2,5t (m/s)
b/ Lúc dừng lại vận tốc tức thời của xe v = 0.
Do đó thời gian để xe dừng lại kể từ lúc hãm phanh: v = 15 - 2,5t = 0
 t = 15/ 2,5 = 6(s).

0  152
Quãng đường đi trong 6 giây: S6   45(m)
2(2,5)

52  152
c/+ S4   40(m)  S6 – S4 = 5(m)
2(2,5)

Câu 7: Hướng dẫn giải

a.12 
S1  
2 
a.22   a 2 2
S2    S 2  S1  (2  1 )
2 2
 
a.32   a 2
S3    S3  S 2  (3  2 )
2

2   2
....  .....
 
a.(n  1) 2   S  S  a [n 2  (n  1) 2 ]= a (2n  1)
S n 1    n n 1
2 2 2


2
a.n
Sn  
2

Áp dụng Quãng đường đi trong giây thứ 5 :


a
S5  S4  36  (2.5  1)  4,5a  36
2
 a  8cm / s 2
c) Quãng đường bi đi trong 5 s

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 9
8 2
S5 = .5  100(cm)
2

Hướng dẫn giải


Câu 8 :

at 2
a) Áp dụng x  x0  v0t   30t  t 2
2

v 2  v0 2 0  302
b) Từ v2  v 20  2aS  S    225(m)
2a 2.(2)

v  v0 30
c) t t    15( s)
a 2

d) v = v0 + at = 30 – 2.20 = -10 m/s Khi đó ô tô chuyển động ngược chiều dương (xuống dốc)

Câu 9 : Hướng dẫn giải


a)+Chọn hệ quy chiếu , trục x/0x chiều theo AB có 0 trùng A, t = 0 lúc vật thứ nhất xuất phát.

 a1t 2 a1t 2
 x1  x01  v01t    1,5t 2
2 2
+ Phương trình chuyển động của các vật:  2
 x  x  v t  a2t  200  5.t  t 2
 2 02 02
2

t1  8( s)
Hai vật gặp nhau  t 2  200  5.t  1,5t 2  2,5t 2  5t  200  0  t 2  2t  80  0 
t2  10( s)

Chọn t>0  t = 8s
Khoảng cách gặp nhau cách A là x1 = x2 = 64cm
Câu 10 : Hướng dẫn giải
a/ + Chọn gốc toạ độ là vị trí 1 đi ngang qua 2, chiều dương là chiều chuyển động,
gốc thời gian là thời điểm 1đi ngang qua 2.
+ Phương trình chuyển động của vật 1: x1 = 20.t .
1
+ Phương trình chuyển động của vật 2: x2 = x02 +v02.(t-t02) + a(t-t02)2.
2
1
=> x2 = .4 . (t-2)2 = 2. (t-2)2.
2

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!Page 10
b/ Lúc gặp nhau 2 vật có cùng toạ độ: x1 = x2  20.t = 2(t-2)2 => t = 13,7 (s) và t= 0,29s loại vì
khi đó vật 2 chưa xuất phát.

c/ Vận tốc tức thời của vật 2 khi đuổi kịp: v = v0 + a(t-t0) = 4 (t-2) => v = 46,8 m/s

Câu 11 : Hướng dẫn giải

a. 2 
S1   l1 
2 
a.(2 ) 2   a 2 2
S2    S2  S1  (2  1 )  3l1
2 2
 
a.(3 ) 2   a 2 
S3    S3  S2  (3  2 )  5l1 l  l  3l  l  2l
2

2  2

2 1 1 1 1
 ..... 
....
  l3  l2  5l1  3l1  2l1
a.[(n  1) ]2   S  S  a [n 2  (n  1) 2 ]=(2n  1)l l4  l3  7l1  5l1  2l1
S n 1    n n 1 1
2 2

a.(n ) 
2
Sn  
2

Hiệu độ dời thực hiện trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp  là số không đổi và
l  2l1  a 2

Nếu chuyển động thỏa mãn quy luật này là CĐ nhanh dần đều

Câu 12 : Hướng dẫn giải


Cách 1:
 at 2
S 
 1 01 v .t 
2  4v0  8a  24
   a  2,5m / s 2 ; v0  1m / s
 S  v .t  at
2
 0
8v  32 a  64  24  88
 2 02
2
Cách 2: Sử dụng quy luật về các độ dời thực hiện trong những khoảng thời gian bằng nhau
trong chuyển động nhanh dần đều : l2  l1  l3  l2  ...  ln  ln1  2l1  a 2

Ta có ln  ln1  a 2  64  24  a.42  a  2,5m / s 2

at 2
Và S1  v01.t   4v0  8a  24  v  1m / s
2

>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!Page 11
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SÖÏ RÔI TÖÏ DO

A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định nghĩa:
- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
2. Đặc điểm của sự rơi tự do
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ trên xuống
+ Tính chất chuyển động : Nhanh dần đều.
3. Gia tốc rơi tự do:
- Tại cùng một nơi trên Trái Đất v gần mặt Đất mọi vật đều rơi tự do với có cùng một gia tốc.
- Gia tốc rơi tự do g : + Phương : thẳng đứng. O
+ Chiều : hướng xuống. O
+ Độ lớn : g = 9,8m/s2 
N
4. Các phương trình: y0 s
1 2 v 
+ y = y0 + v0t + at y N
2 v
+ v = v0 + at
+ v2 - v02 =2as

B BÀI TẬP :
Dạng 1 
 Tính : thời gian Quãng đường Vận tốc
             Quãng đường vật đi được trong Δt giây thứ n.
             Thời gian vật đi qua m thứ n
a Phương pháp :
 Vẽ hình Đánh dấu các vị trí khảo sát ghi các đại lượng động học.
 Chọn HQC : + Gốc tọa độ O tại vị trí đầu.
+ Trục Oy thẳng đứng, chiều (+) trên xuống.
+ Gốc thời gian t = 0 lúc bắt đầu rơi.
1 2
 Áp dụng các công thức : s= gt v = gt. v2 = 2gs.
2
1 1
Δs = sn  s(n  =  g t 2n  g(tn 1)2 
2 2
b Bài tập :
1  Ví dụ :
1. Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = 10m/s2
a Tìm vận tốc và thời gian rơi khi vật chạm đất.
b  Tính quãng đường vật rơi trong 0,5s đầu tiên và 0,5s cuối cùng.
HD : a  Vận tốc khi vật chạm đất : v = 2gh = 2.10.80 = 40m/s.
 Thời gian rơi khi vật chạm đất : v = gt  t = v = 4s.
g
1 2
b  Quãng đường trong t = 0,5s đầu tiên : s = gt = 5.0,25 = 1,25m.
2
1 2 1
Quãng đường trong Δt = 0,5s cuối cùng là : Δs = st  s(t  0,5) = g t 4  g(t4 0,5)2 =
2 2
18,75m
2. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/2.
a  Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7.
b Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m. Xác định thời gian rơi của vật.
c Thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối cùng.
HD : a  Quãng đường vật rơi trong giây thứ 7 là : Δs = s7  s6 = 245 180 = 65m.

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 1
1 2
      Quãng đường vật rơi sau 7s : s7 = gt = 5.72 = 245m.
2
1
+ Quãng đường vật rơi trong 6s là : s6 = gt2 = 5.62 = 180m.
2
b  Thời gian vật rơi : Theo đề ta có : Δs7 = st  s(t 7) = 385m
1 2
      Quãng đường vật rơi sau t(s) : st = gt .
2
1
+ Quãng đường vật rơi trong (t 7)s là : s(t 7) = g(t 7)2.
2
1 1
 Δs7 = st  s(t 7) = 385m = gt2  g(t 7)2 = 5[t2 (t 7)2]= 5(2t  7)7 = 70t 245  t = 9s.
2 2

Dạng 2  Liên hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc của hai vật rơi tự do.
a Phương pháp :
 Vẽ hình Đánh dấu các vị trí khảo sát của 2 vật ghi các đại lượng động học.
 Chọn HQC : + Gốc tọa độ O tại vị trí đầu.
+ Trục Oy thẳng đứng, chiều (+) trên xuống.
+ Gốc thời gian t = 0 lúc vật bắt đầu rơi.
Lưu ý : Nếu gốc thời gian không trùng lúc vật bắt đầu rơi thì t0  0
1 2
 Áp dụng các công thức cho 2 vật : s = gt
2
1
v = gt. v2 = 2gs. y = y0 + gt2
2
b Bài tập :
1  Ví dụ :
1. Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi 1 vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người buông rơi vật thứ
2. Hai vật sẽ gặp nhau sau bao lâu kể từ khi vật thứ nhất được buông rơi. Lấy g = 10m/s2. O t  0
HD :  Chọn HQC và gốc thời gian như hình 1 10m
 Viết phương trình tọa độ cho 2 vật :
A t  1s
1 1
y1 = gt2 (m) y2 = g(t 1)2 + 10 (m)
2 2
1 2 1 1 1
 Khi hai vật gặp nhau : y1 = y2  gt = g(t 1)2 = gt2  gt + g + 10 H.1
2 2 2 2
 t = 1,5s.
2. Sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa 2 giọt nước là 25m. Tính xem giọt nước thứ 2
được nhỏ rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu ? Lấy g = 10m/s2.
HD : Chọn HQC : +Gốc tọa độ O tại vị trí rơi.
+ Chiều dương hướng xuống
 t 01  0
 Gốc thời gian t = 0 lúc giọt 2 rơi  
 t 02  0
1 1
 Phương trình chuyển động của 2 giọt nước là : s1 = g(t  t 01 )2 và s2 = gt2
2 2
1
 Theo đề bài tại t = 2s ta có : s1 s2 = 25  g [(2  t 01 )2  22] = 25  t2 + 4t 5 = 0
2
 t = 1s  Vậy giọt thứ 2 rơi sau giọt thứ nhất 1s.

Dạng 3 Chuyển động của vật được ném thẳng đứng hướng xuống.
a Phương pháp :
 Chuyển động có : + Gia tốc : a = g
+ Vận tốc đầu : v 0 cùng phương với a

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 2
1
+ Phương trình : y = gt2 + v0t+y0 (Chiều dương hướng xuống)
2
 Vẽ hình Đánh dấu các vị trí khảo sát của 2 vật ghi các đại lượng động học.
 Chọn HQC : + Gốc tọa độ O tại vị trí đầu.
+ Trục Oy thẳng đứng, chiều (+) trên xuống.
+ Gốc thời gian t = 0 lúc vật bắt đầu ném.
Lưu ý : Nếu gốc thời gian không trùng lúc vật bắt đầu rơi thì t0  0
1 2
 Áp dụng các công thức cho 2 vật: s= gt +v0t v = gt +v0.
2
1
v2 –v02= 2gs. y = y0 + gt2+v0t
2
b Bài tập :
1  Ví dụ :1. Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau người đó
ném vật thứ 2 xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném của vật thứ 2. Lấy g
= 10m/s2.
HD :  Chọn HQC : + O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống, O t 0
 t 01  0 5m
+ Gốc thời gian t = 0 : lúc thả vật 1.  
t 02  2s
 t 02  1s A

 Lập các phương trình chuyển động :


1
+ s1 = gt2 = 5t2 = 45  t2= 9  t = 3s
2
1
+ s2 = g(t 1)2 + v0(t 1) = 5.4 + 2v0  45 = 20 + 2v0  v0 = 12,5m/s.
2
2. Từ độ cao 20m, phải ném một vật thẳng đứng với vận tốc v0 bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn
1s so với vật rơi tự do ?
1
HD :  Các phương trình chuyển động : s1 = gt2 = 5t2. (1)  t = 2s
2
1
s2 = gt'2 + v0t' = 5t'2 + v0t' (2)
2
 Theo đề : t t' = 1  t' = 1  thay vào (2) ta được : 20 = 5 + v0  v0 =15m/s.

IV - BÀI TRẮC NGHIỆM


Câu 1 : Chọn câu phát biểu đúng nhất :
A. Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do cũng giảm dần
B. Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do càng tăng
C. Gia tốc rơi tự do là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất
D. Gia tốc rơi tự do thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới.
Câu 2 : Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào :
A. Khối lượng của vật. B. Kích thước của vật. C. Độ cao của vật. D. Cả 3 yếu tố.
Câu 3 : Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của trái đất.
B. Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau.
C. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
D. Chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 4 : Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Trỏng không khí vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Trong chân không vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.
C. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau.
D. Ở cùng một nơi trên Trái ĐấtVật nặng sẽ rơi với gia tốc lớn hơn vật nhẹ.
Câu 5 : Một giọt nước rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Nếu không kể đến sức cản không khí thì vận tốc của
giọt nước khi chạm đất là :
A
A. 14.14m/s. B. 1.4m/s. C. 200m/s. D. 100m/s. B
>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 3
s
C
Câu 6 : Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Cao độ và vĩ độ địa lý.
C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Ap suất và nhiệt độ môi trường.
Câu 7 : Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi
chọn gốc toạ độ là vị trí O ở dưới A một khoảng 196m là : (g = 9,8m/s2)
A. y= 4,9t2. B. y= 4,9 t2 + 196. C. y = 4,9 t2 - 196. D. y = 4,9 (t- 196)2 .
Câu 8 : Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường rơi trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy ra
gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là:
A. 9,82 m/s2. B. 9,81 m/s2. C. 9,80 m/s2. D. 7,36 m/s2
Câu 9 : Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật là :
A. 5s. B. 4s. C. 3s. D. 6s.

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Dạng 1 :  Tính : thời gian Quãng đường Vận tốc
             Quãng đường vật đi được trong Δt giây thứ n.
             Thời gian vật đi qua m thứ n

1. Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất. Lấy g = 9,8m/s2
2. Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi sau 2s và trong 2s cuối cùng.
3. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao
buông vật.
4. Một vật được buông rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2.
a - Tính quãng đường vật đi được trong 3 giây và trong giây thứ 3.
b - Lập biểu thức tính quãng đường vật đi được trong n giây, giây thứ n
5. Thả rơi một vật từ độ cao 74,8m.Tính : Quãng đương vật rơi trong giây đầu tiên và giây cuối cùng. Thời gian
để vật đi hết 20m đầu tiên và 20m cuối cùng.

Dạng 2 : Liên hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc của hai vật rơi tự do.

1. Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng độ cao. Bi A rơi sau bi B 0,5s. Tính khoảng cách giữa 2 bi sau 2s.
2. Hai giọt nước rơi cách nhau 1s. Tìm khoảng cách giữa hai giọt sau khi gọit thứ 2 rơi được 1s.

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đáp án A C B C A B C 8 A

Tự luận

Dạng 1
Bài 1:
gt 2 t2
Phương trình của chuyển động rơi tự do s   19, 6  9,8.  t  2  s 
2 2
Bài 2 :
gt 2
Phương trình chuyển động của vật rơi tự do là s 
2

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 4
Sau 2 (s) quãng đường vật đi được là

gt 2 22
s  10.  20  m 
2 2
Thời gian vật đi hết quãng đường 45 m là

gt 2 45.2
s  45  t 2   t  3 s 
2 10
Trong 2 (s) cuối cùng quãng đường vật đi được là
gt 2 10.1
s  45  s1  45   45   10m
2 2
Bài 3:
Trong 2 (s) cuối cùng quãng đường vật đi được là 180 m ta có
gt 2 g.  t  1
2

 t 2   t  1  36
2
s  st  st 1  180  
2 2
 4t  4  36  t  10  s 
Độ cao buông vật là
gt 2
s = 500 m
2
Bài 4
gt 2
a) phương trình chuyển động của vật rơi tự do là s 
2
quãng đường vật đi được trong 3 (s) đầu là
gt 2 10.9
s   45(m)
2 2
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 là
10.32 10.22
s  s3  s2    25m
2 2
b) Quãng đường vật đi được trong n (s)

gt 2 10.t 2
s   5t 2
2 2
Quãng đường vật đi được trong giây thứ n là

gt 2 g .  t  1
2

s  st  st 1    t 2   t  1
2

2 2
 10t  5

Bài 5 :
gt 2
Phương trình chuyển động của vật rơi tự do là s 
2
Quãng đường vật đi được trong ( s) đầu tiên là

gt 2 1
s  9,8.  4,9  m 
2 2
Thời gian vật đi hết quãng đường 74,8 m là

gt 2 t2
s  74,8  9,8.  t  4  s 
2 2

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 5
Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là

32
s  s4  s3  74,8  9,8.  30, 7m
2
Thời gian để vật đi hết 20m đầu là
gt 2 20.2
s  20  t 2   t  2s
2 9,8
Công thức tính quãng đường vật đi trong 20 m cuối là:
gt 2 gt 2
74,8   20   50,8  t  3, 2  s 
2 2

Thời gian để vật đi hết 20m cuối là 4 – 3,2 = 0,8 (s)


Dạng 2:
Bài 1:
Sau 2 (s) viên bi B đi được quãng đường là
t2 22
sB  g  10.  20  m 
2 2
Vì viên bi A rơi sau viên bi B 0,5s nên quãng đường viên bi A đi được sau 2s là
t2 1,52
s A  g  10.  11, 25  m 
2 2
Sau 2 s khoảng cách giữa hai viên bi là
s  sB  sA  20  11, 25  8,75  m
Bài 2:
Giả sử giọt thứ nhất rơi trước giọt thứ 2, khi đó ta có sau khi giọt thứ 2 rơi được 1s thì giọt thứ nhất rơi được 2s
Vậy khoảng cách giữa chúng khi giọt thứ 2 rơi được 1s là
gt 2 g.t 2 22 12
s  s1  s2  1  2  10.  10.  15  m 
2 2 2 2

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 6
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Câu 1 (ID 147077): Vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h, vận tốc dòng nước là 2 km/h. Tính thời gian thuyền xuôi
dòng từ bến A đến bến B cách nhau 14 km, biết trong nửa chặng đường đầu thuyền bị tắt máy chỉ trôi
theo dòng nước.
A. 4 h B. 5 h C. 4,5 h D. 3,5 h
Câu 2 (ID 147078) : Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều âm của trục tọa độ.
A. a < 0; v < 0 . B. a > 0 , v < 0 . C. a > 0; v > 0. D. a < 0, v > 0 .
Câu 3 (ID 147079) : Chọn câu trả lời đúng .Chuyển động tròn đều là chuyển động:
A. có quĩ đạo là một đường tròn.
B. vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
C. có chu kì T là thời gian vật chuyển động đi được một vòng quĩ đạo bằng hằng số.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4 (ID 147080) : Chọn câu trả lời đúng. Một canô đi xuôi dòng nước từ bến A đến bến B hết 2h, còn nếu đi ngược từ B về
A hết 3h. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Vận tốc của canô so với dòng nước là:
A. 25 m/s B. 1 m/s, C. 15 m/s. D. 10 m/s.
Câu 5 (ID 147081) : Chọn câu trả lời sai Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. quĩ đạo là đường thẳng.
B. véctơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời
gian.
C. quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi
D. véctơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển động
của vật.
Câu 6 (ID 147082) : Hai ô tô cùng chuyển động trên một đường thẳng. Lúc xe thứ nhất qua A thì xe thứ hai qua B. Phương
trình chuyển động của hai xe: x1 = 0,1t2 và x2 = 22 - 20t ( x tính bằng m., t tính bằng s; chọn gốc thời
gian t0 = 0). Phương trình vận tốc của hai xe lần lượt là:
A. v1 = 0,2t; v2 = -20. B. v1 = -0,2t; v2 = -22t .
C. v1 = 0,2t; v2 = -22t. D. v1 = -0,2t; v2 = -20.
Câu 7 (ID 147083) : Vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 40 (m). Tính thời gian vật rơi và độ cao nơi thả vật.g =10 m/s2
A. t = 4,5(s), h = 100(m). B. t = 5 (s), h = 100 (m).
C. t = 5 (s), h = 120 (m). D. t = 4,5(s), h = 101,25 (m).
Câu 8 (ID 147084) : Chọn đáp số đúng. Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chuyển động với
vận tốc không đổi 20 km/h. Trên nửa quãng đường sau, ô tô chạy với vận tốc không đổi 30 km/h. Vận
tốc trung bình trên cả quãng đường là:
A. 24 km/h B. 25 km/h
C. 28 km/h D. Một kết quả khác
Câu 9 (ID 147085) : Vật chuyển động theo phương trình x = 5 + 10t + t2 ( x tính bằng m, t tính bằng s). Kết luận nào sau đây
rút ra từ phương trình là đúng
A. Vận tốc ban đầu của vật v0 = 5 m/s B. Gia tốc của vật a = 1m/s2
C. Quãng đường vật đi được sau 2s là s = 49m D. Vận tốc của vật sau 1s là v = 12m/s
Câu 10 (ID 147086) : Chọn câu trả lời đúng. Gia tốc của chuyển động tròn đều:
A. là một đại lượng véctơ luôn tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động.
B. là một đại lượng véctơ luôn hướng về tâm quĩ đạo chuyển động.
C. là một đại lượng véctơ luôn cùng phương, chiều với véctơ vận tốc dài.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 11 (ID 147087) : Chọn câu trả lời đúng. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R = 30m, với vận tốc

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 1
54 km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 15 m/s2 B. 7,5 m/s2 C. 7,5 cm/s2 D. 75 m/s2
Câu 12 (ID 147088) : Chọn câu trả lời đúng. Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t (m/s). Biểu thức vận
2

tốc tức thời của vật theo thời gian là:


A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s)
C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s)
Câu 13 (ID 147089) : Chọn câu trả lời đúng. Trong chuyển động thẳng đều của một vât:
A. Vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời.
B. Vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời.
C. Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời
D. Không có cơ sở để kết luận.
Câu 14 (ID 147090) : Một vật rơi tự do tại nơi g = 10 (m/s2). Thời gian vật rơi là 10 (s). Tính thời gian vật rơi 5 (m) cuối cùng.
A. t = 2 (s) B. t = 1 (s) C. t = 0,5 (s) D. t = 0,05 (s)
Câu 15 (ID 147091) : Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h. Chiều dài dốc là:
A. 1,08 km B. 108 m C. 10,8 km D. 10,8 m
Câu 16 (ID 147092) : Chọn câu trả lời đúng. Thả vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1≠ h2. Biết rằng thời gian chạm đất của
vật thứ nhất bằng 3 lần của vật thứ hai. Tỉ số h1 : h2 là:
A. 3 B. 9 C. 6 D. 0,9
Câu 17 (ID 147093) : Chọn câu trả lời đúng. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được
quãng đường 15 m. Thời gian rơi của vật là:
A. 1 s B. 1,5 s C. 2,5 s D. 2 s
Câu 18 (ID 147096) : Chọn câu trả lời đúng. Hai vật có khối lượng m1 = 3m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm,với v1, v2 tương
ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thức hai. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi đó:
A. v1 > v2. B. v1 =2 v2. C. v1 = v2. D. v2 = 2 v1.
Câu 19 (ID 147097): Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có công thức vận tốc v = -12 - 3t. Vật chuyển động
A. tròn đều B. thẳng đều.
C. nhanh dần đều D. chậm dần đều.
Câu 20 (ID 147098): Có một chuyển động thẳng nhanh dần đều (a >0). Cách thực hiện nào kể sau làm cho chuyển
động trở thành chậm dần đều?
A. đổi chiều dương để có a < 0 B. triệt tiêu gia tốc (a = 0)
 
C. đổi chiều gia tốc để có a '  a D. không cách nào trong số A, B, C
Đáp án
Cau 111
1 A
2 B
3 D
4 A
5 C
6 A
7 D
8 A
9 D
10 B
11 B
12 B
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 2
13 C
14 D
15 B
16 B
17 D
18 C
19 C
20 D
Lời giải chi tiết
Câu 1 :
Vì thuyền chuyển động xuôi dòng
  
v  vt  vnc  v  vt  vnc
Vì nửa chặng đường đầu thuyền tắt máy
s 7
=> v = 2km => t1    3,5h
v 2
Vì nửa chặng đường sau thuyển chạy bình thường nên v = 12+2 =14 km
s 7
=> t2    0,5h
v 14
=> Tổng thời gian thuyền đi là :t = t1+t2 = 4h
Câu 2: Chọn đáp án B
Câu 3: chọn đáp án D
Câu 4:
Khi thuyền đi xuôi dòng có vx  vcn  vnc  vcn  5
Khi thuyền đi ngược dòng vn  vcn  vnc  vcn  5
Do quãng đường AB không đổi ta có
vx .2  vn .3   vcn  5 .2   vcn  5 .3  vcn  25km / h
Chọn đáp án A
Câu 5: Chọn đáp án C
Câu 6:
Xe 1 có phương trình chuyển động
at 2
x1  0,1t   s  v0t 
2
 v0  0, a  0, 2m / s 2
2
 v1  0, 2t
Xe 2 có phương trình chuyển động
x2  22  20t  s  v0t  20t  v0  20m / s
Chọn đáp án A
Câu 7: Quãng đường trong giây cuối cùng được tính theo công thức
gt 2 g  t  1 g  2t  1
2

s     40  t  4,5s
2 2 2
gt 2 10.4,52
 h    101, 25m
2 2
Đáp án D

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 3
Câu 8: Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có
s s
v   24  km / h 
t s s

2.20 2.30
Đáp án A
Câu 9:
Từ phương trình
at 2
x  5  10t  t 2  x  x0  v0t 
2
 v0  10m / s
 a  2m / s 2
Đáp án D
Câu 10: Đáp án B
Câu 11:
Áp dụng công thức tính gia tốc hướng tâm ta có (đổi 54km/h=15m/s)
v 2 152
a   7,5m / s 2
R 30
Đáp án B
Câu 12:
Từ phương trình chuyển động
at 2
x  3  4t  2t 2  s0  v0t 
2
 v0  4m / s, a  4m / s 2
Biểu thức vận tốc tức thời v  4  4t  4(t  1)
Đáp án B
Câu 14 :
Quãng đường vạt đi được sau 10s kể từ lúc bắt đầu là
gt 2 10.102
s   500m
2 2
Thời gian vật đi trong 495m đầu là
gt12 495.2
500   5  t1   9,95s
2 10
Trong 5m cuối vật đi mất 10-9,95 =0.05s
Đáp án D
Câu 15:
Đổi 21,6(km/h) = 6(m/s); 43,2(km/h) =12(m/s)
Áp dụng công thức liên hệ giữa a,v,s trong chuyển độn thẳng biến đổi đều ta có
v 2  v02 122  62
v 2  v02  2as  s    108m
2.a 2.0,5
Đáp án B
Câu 16 :
Ta có

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 4
gt12
2 2
gt gt h t2
h1  1
, h2  2
 1  22  12 , t1  3t2
2 2 h2 gt2 t2
2
2
h (3t )
 1  22  9
h2 t2
Đáp án B
Câu 17: theo bài ra ta có
gt 2 g  t  1 g  2t  1
2

s     15  t  2s
2 2 2
Đáp án D
Câu 18: đáp án C
Câu 19: đáp án C
Câu 20 : đáp án D

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! Page 5
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƢƠNG I
Môn : Vâ ̣t Lý 10
I. LÝ THUYẾT
1.Chuyển động cơ, chất điểm:
a. Chuyển động cơ:
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật
đó so với vật khác theo thời gian.
- Chuyể n đô ̣ng cơ có tin
́ h tương đố i – phụ thuộc vào vật mốc chúng ta chọn.
b. Chất điểm: là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi mà nó chuyển động.
c. Quỹ đạo: Là đường mà chất điểm vạch ra khi chuyển động
2. Hệ quy chiếu: Để nghiên cứu chuyển động của một chất điểm, ta phải chọn hệ quy
chiếu:
+ Một vật làm mốc
+ Một hệ tọa độ (Oxy) gắn với vật làm mốc.
+ Một gốc (mố c) thời gian và một đồng hồ.

s s  s  ...sn v1t1  v2t2  ...  vntn 


vi ti
1. Tốc độ trung bình: vtb   1 2   1n
t t1  t2  ...tn t1  t2  ...tn
t 1
i

s: quãng đường vật đi được; t: thời gian vật đi được quãng đường s
2. Chuyển động thẳng đều: Chuyể n đô ̣ng thẳ ng đề u là chuyể n đô ̣ng có quỹ đạo là
đường thẳ ng và tố c độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
 Quãng đường: s = vtb.t = vt
 Phương trình chuyển động: x = x0 + vt với: x0 là tọa độ ở thời điểm t0, x là tọa
độ ở thời điểm t.

3. Đồ thị tọa độ-thời gian


** v > 0  Đƣờng biểu diễn đi lên phía trên.
x x x
t

O t t
O O
** v < 0  Đƣờng biểu diễn đi xuống phía dƣới.
x x x
t t
O t
O O

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
v v
4. Đồ thị vận tốc-vâ ̣n tố c O t x (m)

O t
0 t (s)
t1 t2 t3
** Chú ý:
- Hai đồ thi ̣song song  hai vâ ̣t có cùng vận tốc x(m)
̣ t nhau  hai vâ ̣t gă ̣p nhau tại vị trí đồ thị cắt nhau
- Hai đồ thi cắ
25

10
Chuyển động thẳng biến đổi đều
O 5 t(s)

v  v0
1. Gia tốc: a  Với: a: là gia tốc (m/s2)
t  t0 v: vâ ̣n tố c (m/s)
2.Công thức tính vận tốc: v = v0 + at s: quãng đường (m)
1 2 t: thời gian (s)
3.Công thức tính quãng đƣờng đi đƣợc: s = vot +
at
2 - chuyể n đô ̣ng ndđ: a và v cùng
4. Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc: v 2  v02  2as dấ u
- chuyể n đô ̣ng cdđ: a và v trái
dấ u
Sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí:
Trong không khí các vật rơi nhanh hay chậm không phải do nặng hay nhẹ mà do sức
cản của không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không( sự rơi tự do):
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
3.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng
đứng và có chiều từ trên xuống.
- Công thức tính vận tốc của sự rơi tự do: v = v0 + gt hay v  v02  2 gs
1 2
- Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: s  h  v02  gt
2
4. Gia tốc rơi tự do:
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng
một gia tốc g. Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Người ta
thường lấy g ≈ 9,8m/s2 hoặc g ≈

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x = x 0 + v(t – t0). Kết luận nào dưới
đây là sai?
A. Giá trị đại số của v tuỳ thuộc vào qui ước chọn chiều dương.
B. Giá trị của x0 phụ thuộc cách chọn gốc toạ độ và chiều dương.
C. Từ thời điểm t0 tới thời điểm t vật có độ dời là x = v(t – t0).
D. Thời điểm t0 là thời điểm vật bắt đầu chuyển động.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như
nhau?
A. Vật chuyển động nhanh dần đều.
B. Vật chuyển động chậm dần đều.
C. Vật chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển động trên một đường tròn.
Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 20 – 2t. B. v = 20 + 2t + t2. C. v = t2 – 1. D. v = t2 + 4t.
Câu 4: Phương trình nào sau là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều
dương cùng chiều chuyển động)?
t2
A. v = 5t. B. v = 15 – 3t.C. v = 10 + 5t + 2t2. D. v = 20 - .
2
Câu 5: Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất
v
trong thời gian t2. Biết t2 =3t1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật lúc chạm đất 2 là
v1
A. 1/9. B. 3. C. 9. D. 1/3.
Câu 6: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là
A. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. Đường thẳng song song với trục thời gian.
C. Đường thẳng song song với trục vận tốc. D. Đường thẳng có hệ số góc bằng 1.
Câu 7: Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h. Cùng lúc
đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai xe gặp nhau
lúc:
A. 6h30min. B. 6h45min. C. 7h. D. 7h15min.
Câu 8: Chọn phát biểu sai: Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có gia tốc không đổi.
B. có vận tốc thay đổi đều đặn.
C. gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có tọa độ thay đổi đều đặn.
Câu 9: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng: x = 40 –
10t – 0,25t2 (m,s). Lúc t = 0:
A. Vật đang ở m thứ 40, chuyển động ngược chiều dương với gia tốc 0,25m/s2.
B. Vật có vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng nhanh dần đều, ngược chiều dương với gia tốc
0,5m/s2.
C. Vật đang ở m thứ 40, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2.
D. Vật đang chuyển động qua điểm có tọa độ 40m, chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc
đầu là 10m/s.
Câu 10:Một khí cầu đang chuyển động đều theo phương thẳng đứng hướng lên thì làm rơi một
vật nặng ra ngoài. Bỏ qua lực cản không khí thì sau khi rời khỏi khí cầu vật nặng
A. Rơi tự do.
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
B. Chuyển động lúc đầu là chậm dần đều sau đó là nhanh dần đều.
C. Chuyển động đều.
D. Bị hút theo khí cầu nên không thể rơi xuống đất.
Câu 11: Một chiếc xe đang chạy với vận tốc 32 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần
đều, sau 8 giây thì dừng lại. Quãng đường vật đi được trong thời gian này là
A. 128 m. B. 64 m. C. 32 m. D. 16 m.
Câu 12: Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 20 km. Một khúc gổ trôi xuôi theo
dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là
A. 12 km/h. B. 18 km/h. C. 22 km/h. D. 20 km/h.
Câu 13: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo
công thức
2h
A. v = 2 gh . B. v = gh C. v = D. v = 2gh
g
Câu 14: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu 10 m/s và với gia tốc
0,4 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) khi t < 50 giây được tính
theo công thức
A. s = 10t - 0,2t2. B. s = 10t + 0,2t2.
C. s = 20 + 0,4t. D. s = 10t - 0,4t2.
Câu 15: Một ôtô chuyển động từ A đến B. Trong nữa thời gian đầu ôtô chuyển động với tốc độ
65 km/h, trong nữa thời gian sau ôtô chuyển động với tốc độ 45 km/h. Tốc độ trung bình trên cả
quãng đường là
A. 55 km/h. B. 50 km/h. C. 48 km/h. D. 45 km/h.
Câu 16: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời
C. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 17: Chọn câu phát biểu sai
A. Hệ quy chiếu dược dùng để xác định vị trí của chất điểm.
B. Hệ quy chiếu gồm hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc và đồng hồ đếm thời gian.
C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối.
D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.
Câu 18: Phương trình vận tốc của chuyển động thẳng đều:
A. v = at. B. v = v0 + at. C. v = const. D. v = t.
19. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o = 20m/s
từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả
bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. a) 30m
b) 45m c) 60m d) 90m
20. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h =
1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m
(theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là: a) 0,25s b)
0,35s c) 0,5s d) 0,125s
21. Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy
với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển
động.

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
A. 48km/h B. 8km/h C. 58km/h D. 4km/h.
22. Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và nữa đoạn
đường sau với tốc độ trung bình v2=20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường:
A. 30km/h B. 15km/h C. 16km/h D. 32km/h
23. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với tốc độ trung bình 10km/h và 1/3
đoạn đừơng sau với tốc độ trung bình 20km/h. Tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên
cả quảng đừơng là
A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Đề thi online ôn tập chương 1 đề số 1 – lớp 10

Câu 1. (ID 149769) Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
Chuyển động cơ là:
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 2. (ID 149770) Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3. (ID 149771) Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có
phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị
trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:
1 2
A. x  x0  v0t  at .
2
B. x = x0 +vt.
1 2
C. x  v0t  at .
2
1 2
D. x  x0  v0t  at
2
Câu 4. (ID 149772) Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v  v0  at .
D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Câu 5. (ID 149773) Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng
tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A. v  .r; aht  v r .
2

 v2
B. v  ; aht  .
r r
v2
C. v  .r; a ht  .
r
v
D. v  .r; a ht 
r

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Câu 6. (ID 149774) Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc 
với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
2
A.   ;   2 . f .
T
B.   2 .T ;   2 . f .
2
C.   2 .T ;   .
f
2 2
D.   ;  .
T f
Câu 7. (ID 149775) Công thức cộng vận tốc:
     
A. v1,3  v1, 2  v2,3 C. v2,3  (v2,1  v3, 2 ) .
     
B. v1, 2  v1,3  v3, 2 D. v2,3  v2,3  v1,3
Câu 8. (ID 149776) Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có:
A.Phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo.
B.Có độ lớn thay đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
C.Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại mỗi điểm.
D. Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với bán kính của quỹ đạo tại mỗi điểm.
Câu 9. (ID 149782) Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục
toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ
độ O cách vị trí vật xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là:
A. x = x0 + v0t C. x = vt + at2/2
B. x = x0 + v0t + at2/2 D. x = at2/2.
Câu 10. (ID 149783) Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 11. (ID 149784) Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của
vật là đường thẳng?
A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.
B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.
D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.
Câu 12. (ID 149785) Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.
B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga.
D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 13. (ID 149786) Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km,
t: h)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h.

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
Câu 14: (ID 149793) Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của
chuyển động thẳng nhanh dần đều v 2  v02  2as  , điều kiện nào dưới đây là đúng?
A. a > 0; v > v0. C. a > 0; v < v0.
B. a < 0; v <v0. D. a < 0; v > v0.
Câu 15. (ID 149794) Chỉ ra câu sai.
A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời
gian.
B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với
véctơ vận tốc.
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian
bằng nhau thì bằng nhau.
Câu 16. (ID 149795) Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi
tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Công thức tính vận tốc v = g.t2
Câu 17. (ID 149802) Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp
với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là:
A.v = 34 km/h. B. v = 35 km/h. C. v = 30 km/h. D. v = 40 km/h

Câu 18. (ID 149803) Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t –
10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
A. 4,5 km. B. 2 km. C. 6 km. D. 8 km.

Câu 19. (ID 149804) Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x  10t  4t 2 (x:m;
t:s).
Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:
A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 26 m/s D. 16 m/s

Câu 20. (ID 149805) Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở
đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật
mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều
dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là:
A. x = 3 +80t. C. x =3 – 80t.
B. x = ( 80 -3 )t. D. x = 80t.
Câu 21. (ID 149806) Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường
thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà
ô tô đi được sau thời gian 3 giây là:
A.s = 19 m; C.s = 18 m;
B. s = 20m; D. s = 21m; .
Câu 22. (ID 149814) Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với
gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:
A. t = 360s. B. t = 200s.

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
C. t = 300s. D. t = 100s.
Câu 23. (ID 149815) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản
của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. v = 9,8 m/s. C. v = 1,0 m/s.
B. v  9,9m / s . D. v  9,6m / s .
Câu 24. (ID 149816) Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất?
Lấy g = 10 m/s2.
A. t = 1s. C. t = 3 s.
B. t = 2s. D. t = 4 s.
Câu 25. (ID 149823) Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc
6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v
của thuyền đối với bờ sông là:
A. v = 8,0km/h.
B. v = 5,0 km/h.
C. v  6,70km / h .
D. 6,30km/ h

Đáp án
Câu 1: Đáp án C
Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
Câu 2 : Đáp án D
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3 : Đáp án B
Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương
trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật
xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là: x = x0 +vt.
Câu 4 : Đáp án C
Chuyển động thẳng đều thì vật không có gia tốc
Câu 5 : Đáp án C
Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của
v2
chất điểm chuyển động tròn đều là: v  .r; a ht 
r
Câu 6 : Đáp án A
Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong
2
chuyển động tròn đều là:   ;   2 . f
T
Câu 7 : Đáp án A
  
Công thức cộng vận tốc: v1,3  v1, 2  v2,3
Câu 8 : Đáp án C
Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với bán
kính của quỹ đạo tại mỗi điểm.
Câu 9 : Đáp án B

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox có phương
trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật
xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là: x = x0 + v0t + at2/2
Câu 10 : Đáp án D
Vì tỷ lệ giữa trái đất và trục rất nhỏ nên không thể coi trái đất là chất điểm so với trục
Câu 11 : Đáp án C
Ở khoảng cách ngắn thì rơi tự do có quỹ đạo thẳng đứng
Câu 12 : Đáp án B
Vì khoảng cách từ hà nội vào tp. HCM rất lớn so với máy bay nên ta coi máy bay là chất điểm
Câu 13: Đáp án D
Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h
Câu 14 : Đáp án A
Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh
dần đều v 2  v02  2as , cần điều kiện a > 0; v > v0.
Câu 15 : Đáp án D
Trong chuyển động biến đổi đều có gia tốc nên trong quá trình chuyển động trong những khoảng
thời gian bằng nhau vật sẽ đi đươc những đoạn khác nhau
Câu 16 : Đáp án D
Công thức vận tốc chuyển động rơi tự do lá v = g.t
Câu 17: Đáp án A
s 30.3  40.2
Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có v    34km / h
t 5
Câu 18 : Đáp án D
Vì phương trình tọa độ của vật có dạng x = 4t – 10. (x: km, t: h) nên phương trình chuyển động
của vật là s = 4t. Do đó sau 2h quãng đường vật đi được là s = 2.4 = 8m
Câu 19 : Đáp án C
Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x  10t  4t 2 (x:m; t:s). Nên ta có phương
trình vận tốc của vật là v = 10 + 8t. Ở thời điểm t = 2s
Câu 20 : Đáp án A
Gọi bến xe là mốc
Phương trình chuyển động của xe là x = x0 + v.t do vật cách bến xe 3 km và có vận tốc 80 km/h
nên ta có phương trình chuyển động của oto này là x = 3 +80t.
Câu 21 : Đáp án D
Áp dụng phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ta có
at 2 2.t 2 2.32
s  v0t   10t   s  10.3   21m
2 2 2
Câu 22: Đáp án D
Đổi 36km/h = 10 m/s
Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động nhanh đần đều ta có
v  v0  at  10  0,1.t  t  100s
Câu 23 : Đáp án A
Áp dụng công thức tính quãng đường trong chuyển động rơi tự do ta có
gt 2 9,8.t 2
s  4,9   t  1s
2 2
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Ta có vận tốc trong chuyển động rơi tự do v  gt  9,8.1  9,8m / s
Câu 24: Đáp án B
Áp dụng công thức tính quãng đường trong chuyển động rơi tự do ta có
gt 2 10.t 2
s  20   t  2s
2 2
Câu 25 : Đáp án B
Vì thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước nên từ công thức cộng vận tốc ta có vận tốc của
thuyền đối với bờ sông là
  
v  vt  vnc  v  vt  vnc  6,5  1,5  5,0 km / h

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Thi online – Ôn tập chương I đề số 2 – Lớp 10

Câu 1. (ID 149984) 149984Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật là một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời
C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó
Câu 2. (ID 149985) Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v  v0  at .
D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Câu 3. (ID 149986) Phương trình chuyển động của một chất điểm trên trục Ox có dạng: x = 5+
60t (x: km, t: h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao
nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 50 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 4. (ID 149987) Một vật chuyển động thẳng đều đi được 45 m trong thời gian 5 giây. Hỏi
vận tốc của vật là bao nhiêu?
A. 10 m/s B. 20 m/s C. 9 m/s D. 18 m/s
Câu 5. (ID 149988) Công thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc :
v  v0 v  v0 v 2  v02 v 2  v02
A. a  B. a  C. a  D. a 
t  t0 t  t0 t  t0 t  t0
Câu 6. (ID 149989) Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có :
A. a > 0. B. a. > 0 , v <0 C. a < 0, v>0 D.a>0 , v>0 .
Câu 7. (149990) Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều :
1 1 1 1
A s  v0t  at 2 B. x  x0  v0t  at 2 C. x  x0  at 2 D x  x0  v0t  at
2 2 2 2
Câu 8. (ID 149991) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s bổng tăng tốc chuyển động
nhanh dần đều sau 5s đạt vận tốc là 10 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được kể từ lúc tăng tốc là :
A. 30,5m B.37,5 m C. 40,5m D. 47,5 m .
Câu 9. (ID 149992) Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động
chậm dần đều và sau 20s thì dừng hẳn. Gia tốc của đoàn tàu là :
A. -0,5m/s2 B. 5m/s2 C. -5m/s2 D. 0,5 m/s2
Câu 10. (ID 149993) Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động
chậm dần đều sau 20s thì dừng hẳn. Quãng đường đoàn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh là :
A. 100m B. -100m C. 200m D. -200m
Câu 11. (ID 149994) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s bổng tăng tốc chuyển động
nhanh dần đều sau 5s đạt vận tốc là 10 m/s. Gia tốc của ô tô là :
A. 2m/s2 B. 3m/s2 C. 4m/s2 D. 1m/s2 .

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Câu 12. (ID 149995) Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn
đều :
 2
A. v  .r . B. v  C. v   2 .r D. v 
r r
Câu 13. (ID 149996) Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T= 4s. Tốc độ góc có giá
trị nào sao đây.
A. 1,57 rad/s. B. 3,14 rad/s C. 6,28 m/s. D.12,56 rad/s.

Câu 14. (ID 149997) Chọn câu đúng : công thức tính đường đi trong chuyển động rơi tự do là ?
1 1
A. s  gt . B. s  gt 2 . C. s  2 gt . D. s  gt
2 2
Câu 15. (ID 150221) Một vật rơi tự do ở độ cao 5m xuống đất, cho g = 10 m/s2 .Vận tốc mà vật
đạt được khi chạm đất là:
A. 10m / s B. 2 10m / s C. 20m / s D. 10 2m / s
Câu 16. (ID 150212) Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, cho g = 10m/s 2. Thời
gian giọt nước rơi tới mặt đất là :
A. 4s B. 2,1s. C. 4,5s. D. 9 s.
Câu 17. (ID 150213) Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất
được tính theo công thức
2h
A. v = 2 gh . B. v = gh C. v = D. v = 2gh
g
Câu 18. (ID 150214) Một vật rơi tự do sau 4 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường
vật rơi trong giây cuối cùng là
A. 75 m. B. 80 m. C. 45 m. D. 35 m.
Câu 19. (ID 150215) Công thức nào là công thức cộng vận tốc :
           
A. v23  v21  v31 . B. v13  v12  v23 . C. v32  v31  v21 . D. v12  v13  v21 .

Câu 20. (ID 150216) Thuyền chuyển động cùng chiều dòng nước với vận tốc 8km/h đối với
nước. Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 2,5 km/h .Vận tốc của thuyền đối với bờ là :
A. 5,5km/h B. 10,5 km/h C. 8,83km/h D. 5,25 km/h
Câu 21. (ID 150217) Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 2 giờ đi được 30 km. Nước chảy với
vân tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là
A. 15 km/h. B. 17 km/h. C. 13 km/h. D. 16km/h.
Câu 22. (ID 150218) Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người
lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và
vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s. C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s.

B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.


Câu 23. (ID 150219) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm
phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô
chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là :
A. s = 45m. B. s = 82,6m. C. s = 252m. D. s = 135m

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Câu 24 : (ID 150220) Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái
hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời
gian hãm phanh là:
A. 5s B. 3s C. 4s D. 2s
Câu 25. (ID 150221) Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái
xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy
thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là:
A. a = - 0,5 m/s2.
B. a = 0,2 m/s2.
C. a = - 0,2 m/s2.
D. a = 0,5 m/s2.
Đáp án
Câu 1: Đáp án D
Trái đất có kích thước lớn so với khoảng cách trục quay
Câu 2 : Đáp án C
Chuyển động thẳng đều không có gia tốc
Câu 3 : Đáp án D
Phương trình chuyển động của một chất điểm trên trục Ox có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 4 : Đáp án C
s 45
Vì vật chuyển động thẳng đều nên ta có : v    9m / s
t 5
Câu 5 : Đáp án A
v  v0
Công thức tính gia tốc là a 
t  t0
Câu 6 : Đáp án D
Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc và vận tốc luôn cùng dấu
Câu 7 : Đáp án B
1
Phương trình x  x0  v0t  at 2 là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều
2
Câu 8 : Đáp án B
v  v0 10  5
Gia tốc của oto là a    1m / s 2
t 5
at 2 1.52
Khi đó quãng đường vật đi được là : s  v0t   5.5   37.5m
2 2
Câu 9: Đáp án A
Đổi 36km/h = 10m/s
v  v0 0  10
Áp dụng công thức tính gia tốc ta có a    0,5m / s 2
t 20
Câu 10 : Đáp án A
Đổi 36km/h = 10m/s
v  v0 0  10
Áp dụng công thức tính gia tốc ta có a    0,5m / s 2
t 20

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
v02  v 2 0  102
Khi đó quãng đường vật đi được là : v02  v 2  2as  s    100m
2a 2.  0,5
Câu 11 : Đáp án D
v  v0 10  5
Gia tốc của oto là a    1m / s 2
t 5
Câu 12 : Đáp án A
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều : v  .r .
Câu 13 : Đáp án A

2 2
Từ mối lên hệ giữa tốc độ gó và chu kỳ ta có     0,5  1,57rad / s
T 4

Câu 14 : Đáp án B
1 2
Công thức tính đường đi trong chuyển động rơi tự do là s  gt .
2
Câu 15 : Đáp án A.

Công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do là v  2 gh  2.10.5  10m / s.

Câu 16 : Đáp án A

1 2 2.s 2.80
Công thức tính đường đi trong chuyển động rơi tự do là s  gt  t    4s .
2 g 10

Câu 17 : Đáp án A

Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức
v = 2 gh .

Câu 18 : Đáp án D

1 2 1
Quãng đường vật đi được sau 4s là s4  gt  10.42  80m
2 2
1 2 1
Quãng đường vật đi được sau 3s là : s3  gt  10.32  45m
2 2
Quãng đường vật đi được ở giây thứ 4 là s  s4  s3  80  45  35m

Câu 19 : Đáp án B
  
Công thức nào là công thức cộng vận tốc : v13  v12  v23 .

Câu 20 : Đáp án B

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
  

Do thuyền chuyển động xuôi chiều dòng nước nên từ công thức cộng vận tốc v13  v12  v23 ta có
v = 8+2,5 =10,5 km/h

Câu 21 : Đáp án B

s 30
Vận tốc của ca nô so với bờ sông là v 
  15km / h.
t 2
Do ca nô chuyển động ngược chiều dòng chảy , từ công thức cộng vận tốc ta có vận tốc của ca
nô là v  15  2  17km / h.

Câu 22 : Đáp án B

Do chuyển động là biến đổi đều nên gia tốc không thay đổi trong quá trình chuyển động ta có
v  v0 14  10
a   0, 2m / s 2
t 20
Vận tốc của ô tô sau 40s tăng ga là v  v0  at  10  0, 2.40  18m / s

Câu 23 : Đáp án A

Đổi 54km/h = 15 m/s


v  v0 0  15
Gia tốc của chuyển động là a    2,5m / s 2
t 6
Quãng đường mà xe đi được kể từ khi hãm đến khi dừng hẳn là
v 2  v02 0  152
v 2  v02  2as  s    45m
2a 2.2,5

Câu 24 : Đáp án C

Gia tốc của oto là


v 2  v02 0  102
v 2  v02  2as  a    2,5 m / s 2 .
2s 2.40
Từ công thức tính vận tốc trong chuyển động chậm dần đều ta có
v  v0  at  10  2,5.t  t  4s

Câu 25 : Đáp án A

Gia tốc của oto là


v 2  v02 0  102
v 2  v02  2as  a    0,5 m / s 2 .
2s 2.100

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ
Thời gian: 45 phút.
Câu 1 (ID 150683): Những vật nào trong các trường hợp sau được coi như là chất điểm?
A. Trái Đất đang chuyển động quanh Mặt Trời
B. Ô tô đang chuyển động trên đường từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh.
C. Chuyển động của người đi xe đạp trên đoạn đường Phong Niên - Tuy Hòa.
D. Tất cả các chuyển động trên.
Câu 2 (ID 150684): Chọn kết luận đúng
A. Một vật là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn luôn có giá trị không thay đổi.
B. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van chuyển động vẽ thành
một đường tròn.
C. Tọa độ của một điểm trên trục Ox là khoảng cách từ gốc O đến điểm đó.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3 (ID 150685): Chọn kết luận SAI
A. Độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng tốc độ tức thời.
B. Phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm: x  x0  v.t
C. Độ lớn vận tốc trung bình luôn bằng tốc độ trung bình.
D. Chỉ khi nào độ dời trùng với quãng đường đi được thì vận tốc trung bình bằng tốc độ
trung bình.
Câu 4 (ID 150686): Vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x  3t  5 (tọa độ tính bằng m
thời gian tính bằng s). Chọn kết luận đúng.
A. Tại thời điểm t = 1s vật có tọa độ x = 8m; vận tốc v = 3m/s.
B. Sau 1s, vật đi được quãng đường 8m.
C. Lúc t = 2s, vật có tọa độ 11m, quãng đường vật đi được 11m.
D. Thời điểm t = 0, vật bắt đầu chuyển động, từ gốc tọa độ.
Câu 5 (ID 150687): Chọn kết luận SAI
Vật chuyển động thẳng đều có phương trình: x  10  4t ( tọa độ tính bằng m thời gian tính
bằng s).
A. Lúc t = 0, vật ở cách gốc tọa độ 10m, chuyển động ngược chiều dương.
B. Sau 2,5s vật đi qua gốc tọa độ.
C. Sau 2,5s vật dừng lại.
D. Trong suốt quá trình chuyển động vật luôn chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 4m/s.
Câu 6 (ID 150688): Vật chuyển động thẳng đều có phương trình: x  10  5t ( tọa độ tính bằng
m thời gian tính bằng s).Chọn kết luận đúng.
A. Sau 5s, vật có tọa độ 35cm, vận tốc 5cm/s.
B. Tốc độ trung bình trên quãng đường 30m là 5m/s.
C. Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động là đường thẳng xiên lên.
D. Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động là đường thẳng xiên xuống.

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Câu 7 (ID 150689): Trong các đường biểu diễn sau, đường biểu diễn nào mô tả chuyển động
thẳng đều?

Câu 8 (ID 150690): Lúc 6h một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Chọn gốc
tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 30 + 30t ( km-h); B. x = 30 - 30t ( km-h);
C. x = 30t ( km-h); D. x = - 30t ( km-h)
Câu 9 (ID 150691): Lúc 7h một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 72 km/h. Chọn gốc
tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 72t ( km-h); B. x = - 72t ( km-h);
B. C. x = 72 - 72t ( km-h); D. x = 72t - 72 ( km-h)
Câu 10 (ID 150692): Chọn kết luận đúng
A. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với vận tốc.
B. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với thời gian t.
C. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.
D. Tất cả A,B,c đều đúng.
Câu 11 (ID 150693): Trong chuyển động thẳng đều:
A. tọa độ x luôn tỷ lệ thuận với thời gian t chuyển động.
B. phương trình chuyển động x = v.t.
C. đồ thị tọa độ - thời gian là đường thẳng song song trục thời gian.
D. tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
Chọn kết luận đúng.
Câu 12 (ID 150694): Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 5t2 + 3t + 30 , tọa độ tính
bằng m, thời gian tính bằng s. Tọa độ ban đầu x0; vận tốc đầu v0; gia tốc a của chuyển động là:
A. x0 = 5m; v0 = 3m/s; a = 30m/s2. C. x0 = 30m; v0 = 5m/s; a = 3m/s2.
B. x0 = 30m; v0 = 3m/s; a = 10m/s2. D. x0 = 30m; v0 = 3m/s; a = 5m/s2.
Câu 13 (ID 150695): Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 2t2 - 32 , tọa độ
tính bằng m, thời gian tính bằng s. Hãy chọn nhận định đúng.
A. Khi t = 0, vật cách gốc tọa độ 32m. C. Sau 5s, vật đi được quãng đường 18m.
B. Đây là chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Sau 4s vật có tọa độ bằng 0.
Câu 14 (ID 150696): Một xe đạp đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4m/s bỗng hãm phanh
và đi chậm dần đều. Mỗi giây vận tốc giảm 0,1m/s. Vận tốc của xe sau khi hãm 10 s là:
A. 3m/s B. 2m/s C. 1m/s D. Dừng lại.
Câu 15 (ID 150697):Phương trình chuyển động thẳng là:
1 1
A. x = x0 + v0t + at2; B. x = x0 + v0t - at2;
2 2
C. x = x0 + v0t ; D. Tất cả A,B,C đều đúng.
Câu 16 (ID 150698): Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. a.v > 0. B. a.v < 0. C. a > 0. D. a < 0.

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Câu 17 (ID 150699): Chuyển động của vật được xem là chất điểm khi:
A. Vật có kích thước nhỏ như một điểm. B. Vật chuyển động tịnh tiến.
C. Vật có kích thước quá nhỏ so với chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 18 (ID 150700): Một người đi bộ, một giờ đầu đi với vận tốc trung bình 5km/h, hai giờ sau
đi với vận tốc trung bình 6,5km/h. Vận tốc trung bình trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 5,57km/h; B. 6km/h; C. 7km/h; D. 9km/h.
Câu 19 (ID 150707): Vận tốc chuyển động có tính tương đối vì:
a. Vận tốc chuyển động được đo một cách gần đúng chứ không tuyệt đối chính xác được.
b. Quá trình chuyển động vận tốc thay đổi lúc nhanh lúc chậm.
c. Cùng một vận tốc chuyển động nhưng có người cho nhanh có người cho là chậm.
d. Vận tốc của chuyển động không có giá trị nhất định mà tùy thuộc vào hệ quy chiếu.
Câu 20 (ID 150708): Ba điểm A,B,C trên trục xx’ như hình vẽ. AB = 20km, BC = 30km. Lúc 7
giờ một xe qua B và đi về C với vận tốc 20km/h. Chọn
gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 7 giờ , chiều dương từ
A đến C, phương trình chuyển động của xe:
a. x = 20(t- 7) ( km – h); b. x = 20 + 20(t – 7) (km –h).
c. x = 20 + 20t ( km – h ); d. x = 20t(km – h)
Câu 21 (ID 150709): Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì vào ga nên lái tàu cho tàu
chuyển động chậm dần đều và sau 1phút thì tàu dừng hẳn, gia tốc của tàu khi vào ga có độ lớn:
a. 0,9km/s2; b. 15m/s2; c. - 0,25m/s2 ; d. 5m/s2.
Câu 22 (ID 150710): Chọn kết luận đúng. Trong sự rơi tự do:
A. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. Ở cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do như nhau.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23 (ID 150711): Gia tốc rơi tự do chỉ phụ thuộc:
A. vĩ độ. B. độ cao. C. cả A,B đều đúng. D. cả A,B đều sai.
Câu 24 (ID 150712): Vật rơi tự do từ độ cao 20m so mặt đất. Thời gian vật chạm đất. Lấy g =
10 m/s2.
A. 1s. B. 2s. C. 3s. D. 4s.
Câu 25 (ID 150713): Thả hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 2s. Nếu thả hòn đá từ
độ cao 4h xuống đất hòn đá rơi trong bao lâu? ( giả sử hòn đá rơi tự do)
A. 4s. B. 2 s. C. 2s. D. 16s.
Câu 26 (ID 150725): Một chiếc xe đạp chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính R
với tốc độ dài v. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Nếu xe cũng chuyển động đều với tốc độ
trên,trên đường tròn bán kính R/2 mất bao nhiêu thời gian?
A. 1 phút. B. 2 phút. C. 4 phút. D. 3 phút.
Câu 27 (ID 150726): Trong chuyển động tròn đều:

A.   2 T B. r  C. v = aht.r. D. aht = .r.
v
Câu 28 (ID 150727): Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút 40 giây tàu
đạt tốc độ 36km/h. Quãng đường tàu đi được trong 1 phút 40 giây đó là:
A. 0,5 km. B. 3,6 km. C. 4,0 km. D. 5,0 km.
Câu 29 (ID 150728): Công thức nào dưới đây không phải là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và
đường đi?

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
1 2 2
A. 2as  v 2  v02 B. v  2as  v02 C. v0  2as  v 2 D. s 
(v  v0 )
2a
Câu 30 (ID 150729): Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau

v(m/s)

15
10

O 10 t(s)
Phương trình đường đi của chuyển động này là
A. s = 15t + 0,25t2
B. s = 15t  0,25t2
C. s = 15t + 0,25t2
D. s = 15t  0,25t2
trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây.

Đáp án

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
D C D A C B D C D B D B D A D

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A C B D C C D C B A A B A C B

Đáp án chi tiết


Câu 1 : Đáp án D
Vì khoảng cách di chuyển so với các vật chuyển động trong các đáp án nên ta có thể coi các vật
trong các đáp án là các chất điểm
Câu 2 : Đáp án C
Tọa độ của 1 điểm trên trục Ox là khoảng cách từ gốc O tới điểm đó
Câu 3 Đáp án C
Vận tốc trung bình là tỷ lệ giữa tổng quãng đường chia cho tổng thời gian
Câu 4: Đáp án A
Vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x  3t  5 (tọa độ tính bằng m thời gian tính bằng
s). Tại thời điểm t = 1s vật có tọa độ x = 8m; vận tốc v = 3m/s.
Câu 5 : Đáp án C
Vật chuyển động thẳng đều có phương trình: x  10  4t ( tọa độ tính bằng m thời gian tính bằng
s).Sau 2,5s thì tọa độ của vật bằng 0
Câu 6 : Đáp án B
Vật chuyển động thẳng đều có phương trình: x  10  5t ( tọa độ tính bằng m thời gian tính bằng
s).Tốc độ trung bình trên quãng đường 30m là 5m/s.
Câu 7 : Đáp án D

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Trong chuyển động thẳng đều đồ thị ( x,t) là đường đồng biến
Câu 8 : Đáp án C
Lúc 6h một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều
dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của ô tô là: x = 30t ( km-h);

Câu 9 : Đáp án D
Lúc 7h một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 72 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều
dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của ô tô là: x = 72t - 72 ( km-h)
Câu 10 : Đáp án B
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với thời gian t.

Câu 11 : Đáp án D
Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau
Câu 12 : Đáp án B
Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 5t2 + 3t + 30 , tọa độ tính bằng m, thời gian tính
bằng s. Tọa độ ban đầu x0; vận tốc đầu v0; gia tốc a của chuyển động là:
x0 = 30m; v0 = 3m/s; a = 10m/s2.
Câu 13: Đáp án D
Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 2t2 - 32 , tọa độ tính bằng m, thời gian
tính bằng s. Sau 4s vật có tọa độ bằng 0
Câu 14 : Đáp án A
Một xe đạp đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4m/s bỗng hãm phanh và đi chậm dần đều.
Mỗi giây vận tốc giảm 0,1m/s. Vận tốc của xe sau khi hãm 10 s là: 3m/s
Câu 15 : Đáp án D
Tất cả các phương trình chuyển động trong các phương án đều là chuyển động thẳng
Câu 16 : Đáp án A
Chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn có tích a.v > 0
Câu 17 : Đáp án C
Chuyển động của vật được xem là chất điểm khi vật có kích thước quá nhỏ so với chiều dài quỹ
đạo chuyển động của vật
Câu 18 : Đáp án B
Từ công thức tính vận tốc trung bình ta có
s s  s 1.5  2.6,5
v  1 2   6km / h
t t1  t2 3
Câu 19 : Đáp án D
Vận tốc của chuyển động có tính tương đổi vì vận tốc của chuyển động không có giá trị nhất
định mà tùy thuộc vào hệ quy chiếu.
Câu 20 : Đáp án C
Câu 21 : Đáp án C
Đổi 54km/h = 15 m/s , 1 phút = 60 s
v  v0 0  15
Khi đó áp dụng công thức tính gia tốc ta có a    0, 25m / s 2
t 60
Câu 22 : Đáp án D
Trong sự rơi tự do vật có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuống dưới, ở cùng một nơi trên
trái đất gia tốc tự do như nhau và vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 23 : Đáp án C

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Gia tốc rơi tự d chỉ phụ thuộc vào vĩ độ và độ cao
Câu 24 : Đáp án B
1 2.s
s  gt 2  t   2s
2 g
Câu 25 : Đáp án A
2.h 2.4h
Theo bài ra ta có t   2s, t1   2.2s
g g
Câu 26 : Đáp án A
Áp dụng công thức tính vận tốc dài trong chuyển dộng tròn đều ta có
2 2. r 2.
v  r.  T  r.  2 phut , T '  .  1 phut
T v 2 v
Câu 27 : Đáp án B

Trong chuyển động tròn đều r 
v
Câu 28 : Đáp án A
Đổi 1 phút 40 giây = 100 giây , 36 km/h = 10 m/s
Gia tốc của chuyển động là
v  v0
a  0,1m / s 2
t
Quãng đường tàu đi được trong chuyển động trên là
v 2  v02
v 2  v02  2as  s   500m
2a
Câu 29 : Đáp án C
Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi là 2as  v 2  v02
Câu 30 : Đáp án B

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất!
Thi online – Ôn tập chương 1 đề số 4

Câu 1 (ID 151300): Chọn câu đúng.


A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi.
B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây
sang Đông.
C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một
đường tròn.
D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên.
Câu 2 (ID 151301): Chọn câu SAI.
A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x có thể dương hoặc âm.
B. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau.
C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian.
D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm.
Câu 3 (ID 151302): Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới
ga Vinh vào lúc 0h34min ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ
ga Hà Nội tới ga Vinh là
A. 5h34min B. 24h34min C. 4h26min D.18h26min
Câu 4 (ID 151303): Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min,
ngày 8 tháng 3 năm 2006, tới ga Sài Gòn vào lúc 4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong
thời gian đó tàu phải nghỉ ở một số ga để trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàu Thống nhất
Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là
A. 32h21min B. 33h00min C. 33h39min D. 32h39min
Câu 5 (ID 151304): Biết giờ Bec Lin (Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ,
trận chung kết bóng đá Wold Cup năm 2006 diễn ra tại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng
7 năm 2006 giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội là
A. 1h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006 B. 13h00min ngày 9 tháng 7 năm
2006
C. 1h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 D. 13h00min ngày 10 tháng 7 năm
2006
Câu 6 (ID 151305): Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hoà
Pháp) khởi hành vào lúc 19h30min giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6h30min sáng hôm
sau theo giờ Pa-ri. Thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là:
A. 11h00min B. 13h00min C. 17h00min D. 26h00min
Câu 7 (ID 151306): Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có
A. Phương và chiều không thay đổi. B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi
C. Phương và chiều luôn thay đổi D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi
Câu 8 (ID 151307): Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
B. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.
D. tọa độ không đổi theo thời gian.
Câu 9 (ID 151308): Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc
trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ có
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 1
A. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau
B. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau
C. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau
D. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau
Câu 10 (ID 151309): Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là
A. x = x0 + v0t + at2/2 B. x = x0 + vt C. x = v0 + at D. x = x0 - v0t + at2/2
Câu 11 (ID 151310): Chọn câu SAI
A. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.
B. Độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm
C. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không
D. Độ dời có thể dương hoặc âm
Câu 12 (ID 151311): Chọn câu đúng
A. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
B. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giời vận tốc trung bình
cũng bằng tốc độ trung bình
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.
Câu 13 (ID 151312): Chọn câu SAI
A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục 0t.
B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đường
thẳng
C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng
D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc
Câu 14 (ID 151313): Chọn câu SAI.
Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo
khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau:
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9
x(m) 10 10 10 10 10 10 10 10 10
t(s) 8 8 10 10 12 12 12 14 14
A. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 1 là 1,25m/s.
B. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 3 là 1,00m/s.
C. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 5 là 0,83m/s.
D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 0,91m/s
Câu 15 (ID 151314): Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời
gian để người đó đi hết quãng đường 780m là
A. 6min15s B. 7min30s C. 6min30s D. 7min15s
Câu 16 (ID 151315): Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát
tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất
5,5min. Quãng đường AB dài
A. 220m B. 1980m C. 283m D. 1155m
Câu 17 (ID 151316): Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với
tốc độ không đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tốc
độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường là
A. 55,0km/h B. 50,0km/h C. 60,0km/h D. 54,5km/h
Câu 18 (ID 151317): Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa
điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h.
Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0A là
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 2
A. xA = 40t(km); xB = 120 + 20t(km) B. xA = 40t(km); xB = 120 - 20t(km)
C. xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km) D. xA = 120 - 40t(km); xB = 20t(km)
Câu 19 (ID 151318): Trong thí nghiệm về chuyển động thẳng của một vật người ta ghi được vị
trí của vật sau những khoảng thời gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau:
A B C D E G H
Vị trí(mm)
0 22 48 78 112 150 192
Thời điểm(s) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14
Chuyển động của vật là chuyển động
A. Thẳng đều B. Thẳng nhanh dần đều.
C. Thẳng chậm dần đều. D. Thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần
đều.
Câu 20 (ID 151319): Một ôtô chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách
đều nhau một khoảng 12km. Xe đi đoạn AB hết 20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình
trên
A. Đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC B. Đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC
C. Đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB D. Đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn BC
Câu 21 (ID 151320): Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem
đồng hồ tốc kế đó chỉ có đúng không, người lái xe giữ nguyên vận tốc, một người hành khách
trên xe nhìn đồng hồ và thấy xe chạy qua hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời
gian 1min. Số chỉ của tốc kế
A. Bằng vận tốc của của xe B. Nhỏ hơn vận tốc của xe
C. Lớn hơn vận tốc của xe D. Bằng hoặc nhỏ hơn vận tốc của xe
Câu 22 (ID 151321): Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm
A. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi B. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi
C. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi
Câu 23 (ID 151322): Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
A. v = v0 + at2 B. v = v0 + at C. v = v0 – at D. v = - v0 + at
Câu 24 (ID 151323): Trong công thức liên hệ giữ vận và gia tốc trong chuyển động thẳng biến
đổi đều được xác định
A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
Câu 25 (ID 151324):: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị
v(m/s)

20

0 20 60 70 t(s)
Chuyển động của xe máy là chuyển động
A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 3
B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ
60 đến 70s
C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s
D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s

Đáp án
Câu 1 : Đáp án B
Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang
Đông
Câu 2 Đáp án B
Tọa độ của các điểm ở các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau
Câu 3 : Đáp án A
Ta đổi 00h34min thành 24h00min cùng ngày khi đó khoảng thời gian mà tàu chạy là 24h34min –
19h00min = 5h34min
Câu 4 : Đáp án A
Tàu S1 xuất phát lúc 19h00min ngày 8 tháng 3 thì đén 4h00min ngày 10 tháng 3 sẽ chạy mất
33h00min nhưng vì phải trả khách nên thời gian tày chạy là 33h00min – 39min = 32h21min
Câu 5: Đấp án A
Vì Hà Nội chạy nhanh hơn Bec lin là 6h nên trận chung kết bóng đá Wold Cup năm 2006 diễn ra
tại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội là
1h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006
Câu 6 : Đáp án C
Câu 7 : Đáp án D
Trong chuyển động thẳng vecto vận tốc tức thời có phương không đổi, chiều có thể thay thê
Câu 8 : Đáp án A
Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc có độ lớn không đổi theo thời
gian.
Câu 9 : Đáp án C
Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng
thời gian bất kỳ có cùng phương, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau
Câu 10 : Đáp án B
Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là x = x0 + vt
Câu 11 : Đáp án B
Quãng đường đi được của chất điểm là 1 đại lượng luôn dương còn độ dời có thể âm hoặc dương
Câu 12 : Đáp án B
Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
Câu 13: Đáp án C
Câu 14 : Đáp án D
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 0,9m/s
Câu 15 : Đáp án C
s 780
Áp dụng công thức liên hệ quãng đường thời gian vận tốc ta có t    390s  6 min 30s
v 2
Câu 16 : Đáp án B
Đổi 5,5min = 390s

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 4
s s s s
Từ đầu bài ta có thời ging người thứ nhất đi lần lượt là t1   , t2  
v1 1,5 v2 2
Mà người thứ 2 đến sớm hơn người thứ nhất 390s ta có
s s
t1  t2  390    390  s  1980m
1,5 2
Câu 17 : Đáp án D
s s
Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta có v    54,5km / h
t s s

2.50 2.60
Câu 18 : Đáp án B
Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách
nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Phương trình chuyển
động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0A là xA = 40t(km); xB = 120 -
20t(km)
Câu 19 : Đáp án B
Vì trong những khoảng thời gian bằng nhau vật quãng đường vật đi được tăng những khoảng đều
đặn khác nhau.
Câu 20 : Đáp án A
Một ôtô chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng
12km. Xe đi đoạn AB hết 20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình trên đoạn AB lớn hơn
trên đoạn BC
Câu 21 : Đáp án C
s 1
v   60km / h
Vận tốc thực của xe là t 0, 6 ta thấy số chỉ của tốc kế lớn hơn vận tốc của xe
Câu 22 : Đáp án D
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều véc tơ gia tốc tức thời có hướng và độ lớn không đổi
Câu 23 : Đáp án B
Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 + at
Câu 24 : Đáp án A
Trong công thức liên hệ giữ vận và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định
chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
Câu 25 : Đáp án C
Chuyển động của xe máy là chuyển động đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần
đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 5
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT_HKI (L1)
Lớp: . . . Môn: Vật Lý 10_CB Thời gian: 45 phút

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Chọn
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Chọn
Câu 1 (ID 151633). Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc
0,1m/s2. Khoảng thời gian t để xe đạt được vận tốc 36 km/h là bao nhiêu?
A. t = 360s. B. t = 100s. C. t = 200s D. t = 300s
Câu 2 (ID 151634). Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật?
A. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn.
B. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau.
D. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc giảm dần theo thời gian.
Câu 3 (ID 151635). Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau?
A. Tốc độ góc không đổi. B. Quỹ đạo là đường tròn.
C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. D. Vectơ vận tốc không đổi.
Câu 4 (ID 151636). Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5
km/h đối với dòng nước.Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của
thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?
A. v ≈ 6,70 km/h. B. v = 5,00 km/h. C. v = 8,00 km/h. D. v ≈ 6,30
km/h.
Câu 5 (ID 151637). Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là:
A x = x0 + vt B. x = x0 - v0t + ½ .at2 C. x = v0 + at D. x = x0 + v0t + ½ .at2
Câu 6 (ID 151638). Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động cơ học:
A. Là sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian.
B. Là sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian.
C. Là sự thay đổi trạng thái của vật theo thời gian.
D. Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
Câu 7 (ID 151639). Chuyển động tròn đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc không đổi.
B. Quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc biến thiên một cách đều đặn.
C. Quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm biến thiên đều đặn.
D. Quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm có độ lớn không đổi.
Câu 8 (ID 151640). Từ công thức tính quãng đường của một chuyển động thẳng biến đổi đều: s =
12t - 3t2 , s tính bằng mét, t tính bằng giây. Kết luận nào sai?
A. Gia tốc a = -6m/s2. B. Vận tốc ban đầu v0 = 12m/s.
C. Công thức tính vận tốc v = 12 - 6t (m/s). D. Gia tốc a = -3m/s2.
Câu 9 (ID 151641). Chọn câu trả lời đúng. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Vận tốc của
vật khi chạm đất là?
Lấy g = 10 m/s2. A. 4 (m/s) B. 200 (m/s) C. 20 (m/s) D. 400 (m/s)
Câu 10 (ID 151642). Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều khi:

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 1
A. a < 0 và v0 = 0 B. a > 0 và v0 = 0 C. a > 0 và v0 > 0 D. a < 0 và v0 > 0

Câu 11 (ID 151643). Chọn câu trả lời đúng. Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 3 - 4t +
2t2 (m;s)
Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là:
A. v = 2(t-2) (m/s) B. v = 2(t-1) (m/s) C. v = 4(t-1) (m/s) D. v = 2(t+2)
(m/s)
Câu 12 (ID 151644). Phương trình của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3,2 + 45t (x đo
bằng km và t đo bằng h)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h. B. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc
3,2km/h.
C. Từ điểm O, với vận tốc 3,2km/h. D. Từ diểm O, với vận tốc 45km/h.
Câu 13 (ID 151645). Gia tốc huớng tâm được xác định bằng biểu thức:
v2 v2 2 v
A. a ht   2 r B. a ht   r C. a ht   v2r D. a ht   r
r 2r r r
Câu 14 (ID 151646). Hãy chọn công thức đúng.
Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. (a và v0 cùng dấu) B. (a và v0 trái dấu)
at 2 at 2
C. S  vo t  (a và v0 trái dấu) D. S  vo t  (a và v0 cùng dấu)
2 2
Câu 15 (ID 151647). Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe
hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn lại thì ôtô đã chạy thêm được 100
m. Gia tốc a của ôtô là bao nhiêu?
A. a = 0,2 m/s2 B. a = - 0,2 m/s2 C. a = 0,5 m/s2 D. a = - 0,5 m/s2
Câu 16 (ID 151648). Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12 km hết 0,5
giờ. Vận tốc của xe đạp là:
A. 90,72 m/s B. 24 km/h C. 7 m/s D. 420 m/phút
Câu 17 (ID 151649). Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của
các vật?
A. Lúc t = 0 thì v  0. B. Tại một nơi và ở gần mặt đất mọi vật rơi tự do
như nhau.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống.
Câu 18 (ID 151650). Chọn câu trả lời đúng. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán
kính R = 15m, với vận tốc dài 54km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 25 m/s2 B. 225 m/s2 C. 15 m/s2 D. 1 m/s2
Câu 19 (ID 151651). Chọn câu trả lời đúng. Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g =
10m/s2. Thời gian vật rơi đến lúc chạm đất là:
A. 3 s. B. 5s. C. 4s. D. 2s.
Câu 20 (ID 151652). Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ô tô chạy cùng chiều
nhau trên một đường thẳng.
Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời
điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều
dương. Phương trình chuyển động của các ô tô trên như thế nào? Chọn câu trả lời đúng:
A. Ô tô chạy từ A : xA = -54t ; ô tô chạy từ B : xB = 48t

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 2
B. Ô tô chạy từ A : xA = 54t + 10 ; ô tô chạy từ B : xB = 48t
C. Ô tô chạy từ A : xA = 54t ; ô tô chạy từ B : xB = 48t - 10
D. Ô tô chạy từ A : xA = 54t ; ô tô chạy từ B : xB = 48t + 10
Câu 21 (ID 151653). Chọn câu sai:
A. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véctơ vận tốc và véctơ gia tốc ngược chiều
nhau.
B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc luôn có giá trị dương.
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với
thời gian.
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 22 (ID 151654). Chọn câu trả lời đúng. Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều:
v = v0 + at
A. a luôn ngược dấu với v0. B. a luôn luôn dương.
C. a luôn cùng dấu với v0. D. v luôn luôn
dương.
Câu 23 (ID 151655). Một vật chuyển động có phương trình x = 4t2 - 3t + 7 (m; s). Điều nào sau đây
là sai?
A. Vận tốc ban đầu v0 = - 3m/s B. Toạ độ ban đầu xo = 7m
C. Gia tốc a = 8m/s2 D. Gia tốc a = 4m/s2
Câu 24 (ID 151656). Một chiếc canô chạy đều xuôi dòng từ A đến B trên sông mất 3giờ. A và B
cách nhau 36km. Nước chảy so với bờ với vận tốc 4km/h. Vận tốc của canô đối với dòng nước yên
lặng là:
A. 12km/h B. 16km/h C. 8km/h D. 32km/h
Câu 25 (ID 151657). Chuyển động rơi tự do là chuyển động:
A. Thẳng đều. B. Chậm dần đều. C. Biến đổi. D. Nhanh dần đều.
Câu 26. Trong chuyển động nào sau đây không thể coi vật như một chất điểm?
A. Viên bi rơi từ tầng thứ 6 của toà nhà xuống đất B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
C. Trái đất quay quanh trục của nó. D. Chuyển động của ô tô trên đường Hà
Nội - TP. HCM
Câu 27. Đồ thị toạ độ- thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ.
Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
v

0 t
t1 t2
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.
C. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng
đều.
Câu 28. Một ô tô bắt đầu rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Vận tốc của
ô tô sau 10 giây kể từ khi rời bến là: A. 25m/s B. 5m/s C.
50m/s D. 10m/s
Câu 29. Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng hết 0,2 giây.Tốc độ góc của một điểm trên vành đĩa là:
A.  = 3,14 rad/s B.  = 31,4 rad/s C.  = 1,256 rad/s D.  = 15,7
rad/s
Câu 30. Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy:

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 3
A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Chọn B D D B A D D D C D C A A D D
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Chọn B A C A D B A D C D C C B B A
Đáp án
Câu 1 : Đáp án B
Đổi 36km/h =10 m/s
v  v0 v  v0 10  0
Từ công thức tính gia tốc ta có a   t    100s
t a 0,1

Câu 2 : Đáp án D
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
Câu 3 : Đáp án D
Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương vuông góc với tiếp tuyến
Câu 4 : Đáp án B
Do thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước nên vecto vận tốc của thuyển và dòng nước
ngược chiều nhau
Câu 5 : Đáp án A
Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều là x = x0 + vt

Câu 6 : Đáp án D
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian
Câu 7 : Đáp án D
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm có độ lớn
không đổi
Câu 8 : Đáp án D
Gia tốc của chuyển động phải là – 6m/s2
Câu 9 : Đáp án C

2.h 2.20
Áp dụng công thức tính vận tốc ta có v  g.  10.  20(m / s)
g 10

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 4
Câu 10 : Đáp án D
Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc dương
Câu 11 : Đáp án C
Từ phương trình ta có v0 = 4, gia tốc a = 4
Câu 12 : Đáp án A
Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h.
Câu 13 : Đáp án A

v2
Gia tốc huớng tâm được xác định bằng biểu thức: a ht   2 r
r
Câu 14 : Đáp án D
Chuyển động thẳng nhanh dần đều có a và v0 luôn cùng dấu
Câu 15 : Đáp án D
Áp dụng công thức mói liên hệ giữa quãng đường vận tốc và gia tốc ta có

v 2  v02 0  102
v 2  v02  2.a.s  a    0,5m / s 2
2.s 2.100
Câu 16 : Đáp án B
s 12
Từ công thức tính vậ tốc trong chuyển động thẳng đều ta có v    24km / h
t 0,5

Câu 17 : Đáp án A
Câu 18 : Đáp án C
Đổi 54km/h = 15m/s

v 2 152
Áp dụng công thức tính gia tốc hướng tâm ta có a    15m / s 2
r 15
Câu 19: Đáp án A

2.h 2.45
Áp dụng công thức tính thời gian ta có t    3s
g 10

Câu 20 : Đáp án D
Ô tô chạy từ A : xA = 54t ; ô tô chạy từ B : xB = 48t + 10

Câu 21 : Đáp án B

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 5
Nếu chuyển động ngược chiều dương thì vận tốc của vật có giá trị âm
Câu 22: Đáp án A
Trong chuyển động chậm dần đều a luôn ngược dấu v0
Câu 23 : Đáp án D
Gia tốc trong chuyển động là 8 m/s2
Câu 24 : Đáp án C

s 36
Vận tốc của ca nô với bờ sông là v    12km / h . Vì ca nô chuyển động cùng chiều với dòng
t 3
nước nên vạn tốc tực của cano là 8 km/h
Câu 25 : Đáp án D
Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử tốt nhất! Page 6

You might also like