Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

BÀI TẬP DÀI THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

I. CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU


1. Phụ tải điện của nhà máy
2. Phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí
3. Điện áp nguồn: Uđm = 35kV
4. Dung lượng ngăn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực:
150MVA
5. Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: dùng dây nhôm lõi thép (AC) đặt
treo trên không.
6. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 8km
7. Công suất của nguồn điện: vô cùng lớn
8. Nhà máy làm việc: 3 ca, Tmax = 400(9+a) giờ. a = 3, Tmax = 4800

II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TINH TOÁN


A. Tổng quan các phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT)
A.1 Phương pháp xác định PTTT thep công suất đặt(Pđ) và hệ số nhu cầu (Knc)
Phụ tải tính toán :
n

Ptt = Knc . Pđ = ∑ Pđmi


i=1

Trong đó:
- Knc : là hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật
- Pđ : là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, trong tính toán có thể
xem gần đúng Pđ ≈ Pdđ (kW)
A.2 Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ cực đại
Công thức tính:
Ptt = kmax.Ptb = kmax.ksd.Pđm.nh
Trong đó:
- kmax , ksd : hệ số sử dụng trung bình vào hệ số cực đại cảu nhóm phụ tải
- Pđm.nh : công suất định mức cảu nhóm phụ tải (W)
- Ptb : Công suất trung bình cảu thiết bị hoặc nhóm thiết bị [kW]
A.3 Phương pháp xác định PTTT theo suất phụ tải / đơn vị diện tích
Công thức:
Ptt = P0 . F
Trong đó:
- P0 : công suất didenj trên một đơn vị diện tích [W/m2]
- F : diện tích bố trí thiết bị [m2 ]

B. Xác định phụ tải tính toán theo nhóm


B.1 Nhóm 1

KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN


STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
1 Máy tiện tự động 3 2 5 15
2 Máy tiện tự động 1 3 14 14
3 Máy tiện tự động 2 4 6 12
4 Máy tiện tự động 1 5 2 2
∑ 7 43

Chọn hệ số sử dụng ksd = 0,2 ; hệ số sông suất là 0,6.


Ta có:
Tổng số thiết bị của nhóm n = 7
Công suất lớn nhất của 1 thiết bị trong nhóm Pmax = 14 kW
Công suất nhỏ nhất của 1 thiết bị trong nhóm Pmin = 2 kW
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng ½ Pmax = 14/2 = 7 là : n1 = 1
n¿ = n1 /n = 1/7 = 0,14
P1 = 14
P∑ = 43
Ta tính được : P¿ = 14/43 = 0,32
¿
Tra bảng ta được: nhq = 0.738 tính được nhq = 0,738 . 7 = 5,2
Với ksd = 0,2 và nhq = 5 tra bảng ta được : k max = 2,42
Phụ tải tính toán:
Ptt = k max . ksd . P∑ = 2,42 . 0,2 . 43 = 20,812 (kW)
Qtt = Ptt . tgφ = 20,812 . 1,33 = 257,68 (kVar)
S tt = √ P 2tt + Q2tt = 34,63 (kVA)
Stt 34,63
I tt = = = 52,62 (A)
√3 U √3 . 0,38
B.2 Nhóm 2
KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN
STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
1 Mày bào ngang 2 12 9 18
2 Máy tiện tự động 1 3 14 14
3 Máy xọc 3 13 8 24
∑ 6 56

B.3 Nhóm 3
KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN
STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
1 Máy tiện ren 1 1 5 5
2 Máy phay ngang 1 8 2 2
3 Máy phay đứng 1 9 14 14
4 Máy phay đứng 1 10 7 7
5 Máy xọc 1 13 8 8
6 Máy xọc 1 14 3 3
7 Máy doa ngang 1 16 5 5
Máy khoan hướng
8 tâm 1 17 2 2
∑ 8 46

B.4 Nhóm 4
KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN
STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
1 Máy tiện revonve 1 6 2 2
2 Máy phay vạn năng 1 7 3 3
3 Máy phay đứng 1 9 14 14
4 Máy mài phẳng 2 18 9 18
5 Máy mài tròn 1 19 6 6
6 Máy mài trong 1 20 3 3
7 Cưa máy 1 29 2 2
∑ 8 48
B.5 Nhóm 5
KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN
STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
1 Máy phay vạn năng 1 7 3 3
2 Máy mài 1 11 2 2
3 Máy mài dao cắt gọt 1 21 3 3
Máy mài sắc vạn
1
4 năng 1 22 1
5 Máy khoan bàn 1 23 2 2
Máy ép kiểu trục
2
6 khuỷu 1 24 2
7 Cưa tay 1 28 1 1
8 Máy khoan vạn năng 1 15 5 5
∑ 8 19

B.6 Nhóm 6
KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN
STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
Lò điển kiệu
1 buồng 1 31 30 30
Lò điện kiểu
25
2 đứng 1 32 25
3 Lò điện kiểu bể 1 33 30 30
4 Bể điện phân 1 34 10 10
∑ 4 95

B.7 Nhóm 7
KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN
STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
1 Máy tiện ren 2 43 10 20
2 Máy tiện ren 1 44 7 7
3 Máy phay ngang 1 46 3 3
Máy phay vạn
4 1 47 3 3
năng
5 Máy xọc 1 49 3 3
6 Máy bào ngang 1 50 8 8
7 Khoan điện 1 59 1 1
∑ 8 45
B.8 Nhóm 8
KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN
STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
1 Máy tiện ren 1 45 5 5
2 Máy phay răng 1 48 3 3
3 Máy bào ngang 1 50 8 8
4 Máy mài tròn 1 51 7 7
5 Máy khoan đứng 1 52 2 2
7 Bàn nguội 1 65 1 1
8 Máy cuốn dây 1 66 1 1
9 Bàn thí nghiệm 1 67 15 15
Bể tắm có đốt
10 1 68 4
nóng 4
11 Tủ xấy 1 69 2 2
12 Khoan bàn 1 70 1 1
∑ 11 49

B.9 Nhóm 9
KHÍ HIỆU Công suất (kW) NHÃN
STT TÊN THIẾT BỊ SL
MB 1 MÁY TỔNG MÁY
1 Búa khí nén 1 53 10 10
2 Quạt 2 54 2 4
3 Máy biến áp hàn 1 57 24 24
4 Máy mài phá 1 58 3 3
5 Máy cắt 1 60 2 2
∑ 6 43

Các nhóm còn lại tính tương tự như nhóm 1 kết quả được ghi vào bẳng sau :
Ptt Qtt Stt Itt
Nhó
Pđm.nhóm n Ksd cosφ nhq Kmax
m
(kW) (kVAr) (kVA) (A)

1 43 7 0.2 0.6 5.2 2.42 20.812 27.68 34.631 52.616

2 56 6 0.2 0.6 5.7 2.24 25.088 33.367 41.746 63.427

3 46 8 0.2 0.6 5.9 2.24 20.608 27.4086 34.292 52.101

4 48 8 0.2 0.6 5.6 2.24 21.504 28.6 35.783 54.366

5 19 8 0.2 0.6 6.4 2.24 8.512 11.321 14.164 21.52

6 95 4 0.2 0.6 4.0 2.62 49.78 66.207 82.834 125.853

7 49 11 0.2 0.6 6.3 2.24 21.952 29.196 36.528 55.49

8 45 8 0.2 0.6 5.8 2.24 20.16 26.813 33.546 50.968

9 43 6 0.2 0.6 4.0 2.62 22.532 29.968 37.493 56.965

C. Xác định phụ tải chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải chiếu sáng của một phân xưởng xửa chữa cơ khí :
Pcs = P0 . F
Trong đó:
P0 : suất chiếu sáng trên một diện thích chiếu sáng [ W/m2]
F : là diện tích được chiếu sáng [m2]
Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí hệ thống chiếu sáng sử dụng đền sợi
đốt trang bảng ta được: P0 = 15 [W/m2] ; F = 1255,5 m2
Ta tính được phụ tải chiếu sáng của phân xưởng:
Pcs = 15 . 1255,5 = 18832,5 [kW]
Qcs = Pcs . tgφ = 0 [kVAr]
S cs = 18832,5 [kVA]
D. Xác định phụ tải tính toán phân xưởng sửa chữa cơ khí

n
PPXSCCK = K dt ∑ Ptt nhómi + Pcs
n=1

n
QPXSCCK = K dt ∑ Qtt nhómi + Qcs
n=1

Ta tính được:
PPXSCCK = 0,8.(20,812 + 25,088 + 20,608 + 21,504 + 8,512 + 49,78 +
21,952 + 20,16 + 22,532) = 168,76 [kW]
QPXSCCK = 0,8.(27,68 + 33,367 + 27,41 + 28,6 + 11,32 + 66,2 + 29,2 +
26,813 + 29,968) = 224,45 [kVAr]
Phụ tải tính toán toàn phần của PXSCCK:
S PXSCCK = 280.8 [kVA]

III. XÁC ĐỊNH PTTT CHO CÁC PHÂN XƯỞNG CÒN LẠI

Công suất đặt Loại hộ tiêu


Tên phân xưởng
TT (kW) thụ
1 Phân xưởng luyện gang 4000 I
2 PX lò Martin 3500 I
3 PX máy cán phôi tấm 2000 I
4 PX cán nóng 2800 I
5 PX cán nguội 3000 I
6 PX tôn 2500 I
7 PX sửa chữa cơ khí theo tính toán III
8 Trạm bơm 1000 I
9 Ban quản lý và phong thí nghiệm 320 III
10 Chiếu sáng phân xưởng theo diện tích

A. Cách xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng
- Xác định phụ tải động lực của các phân xưởng
Tra K nc và cosφ của phụ tải động lực phân xưởng
Pdl = k nc . Pd ; Q dl = Pdl . tgφ
- Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng tương sự như đối với
PXCCK
- Xác định PTTT của toàn bộ phân xưởng
P px = Pdl + Pcs ; Q px = Qdl + Qcs ; S px = √P 2
px +Q2px

B. Tính toán phụ tải cho các phân xưởng


Phân xưởng luyện gang:
Công suất đặt : Pd = 4000 kW
Diện tích F = 3514 m2
- Dự kiến chiếu sáng bằng đèn sợi đốt có Cosφ = 1 , tgφ = 0
- Tra bảng phụ lục với phân xưởng luyện gang
Hệ số nhu cầu k nc = 0,6
Suất chiếu sáng P0 = 15 (W/m2)
Cosφ = 0,8 , tgφ = 0,75
- Phụ tải động lực
Pdl = k nc . Pd = 0,6 . 4000 =2400 (kW)
Q dl = Pdl . tgφ = 2400 . 0,75 = 1800 (kW)
- Phụ tải chiếu sáng
Pcs = P0 . F = 15 . 3514 = 52,71 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 78,367 . 0 = 0 (kVAr)
- Công suất tính toán của phân xưởng
P px = Pdl + Pcs = 2400 + 52,71 = 2452,71 (kW)
Q px = Qdl + Qcs = 1800 + 0 = 1800 (kVAr)
- Công suất tính toán của toàn phân xưởng
S px = √ P 2px +Q2px = √ 2452,712 +18002 = 3042 (kVA)
Các phân xưởng còn lại tính tương tự như với phân xưởng luyện gang ta
kết quả được ghi vào bảng sau:

Pđ ặ t P0
ST F px
k nc Cos
T
Tên phân xưởng (kW tgφ (W/m2
)
(m2) φ )
Phân xưởng luyện 400
1 3514 0.6 0.8 0.75 15
gang 0
350
2 PX lò Martin 3463 0.6 0.8 0.75 15
0
200
3 PX máy cán phôi tấm 1296 0.5 0.6 1.33 15
0
280
4 PX cán nóng 4536 0.5 0.6 1.33 15
0
300
5 PX cán nguội 1458 0.5 0.6 1.33 15
0
250
6 PX tôn 4373 0.5 0.6 1.33 15
0
100
8 Trạm nơm 0
1296 0.6 0.8 0.75 15

Ban quản lý và phong


9 320 2592 0.7 0.8 0.75 20
thí nghiệm

ST Pdl Pcs Qcs P px Q px


Tên phân xưởng Qdl S px
T (kW) (kW) (kVAr) (kW) (kVAr)
(kVAr) (kVA)
Phân xưởng luyện 52.7 3042.
1 2400 1800 0 2453 1800
gang 1 3
51.9 2666.
2 PX lò Martin 2100 1575
5
0 2152 1575
7
PX máy cán phôi 19.4 1675.
3 1000 1330 0 1019 1330
tấm 4 8
68.0 2371.
4 PX cán nóng 1400 1862
4
0 1468 1862
1
21.8 2509.
5 PX cán nguội 1500 1995
7
0 1522 1995
2
2120.
6 PX tôn 1250 1662.5 65.6 0 1316 1662.5
1
19.4 619. 765.6
8 Trạm nơm 600 450
4
0
4
450
4
Ban quản lý và 51.8 275. 322.9
9 224 168 0 168
phong thí nghiệm 4 8 7

C. Phụ tải tính toán của toàn nhà máy


C.1Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy
n n
PNM = k đt ∑ Pttpxi ; QNM = k đt ∑ Qttpxi
i=1 i=1
k đt
: là hệ số đồng thời
- Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy
S NM = √ P 2NM +Q 2NM
- Hệ số công suất của toàn nhà máy
PNM
CosφNM = Q
NM

Chọn k đt = 0,8 ta có:


n
PNM = k đt ∑ Pttpxi = 0,8 . 10825 = 8660 [kW]
i=1
n
QNM = k đt ∑ Qttpxi = 0,8 . 10843 = 8674,4 [kVAr]
i=1
S NM = √P 2
+Q 2NM = √ 86602+ 8674,42
NM = 12257,3 [kVA]
PNM 8660
CosφNM = = = 0,71
Q NM 12257,3

C.2 Lập biểu đồ phụ tải


Ta có:
360 Pcs

Trong đó:
R=
√ S px
πm
; α cs = P px

S : là phụ tải tính toán phân xưởng [kVA]


R : bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tỉa của phân xưởng [mm]
m : tỷ lệ xích , thường lấy m ≈ 3kVA/mm2
- Phân xưởng luyện gang
R=
√S px
πm
360 Pcs
π .3 √
= 3042 = 18 [mm]
360 . 52,71
α cs = = = 7,7
P px 2452,71
Các phân xưởng còn lại tính tương tự kết qua được ghi vào bảng sau

S px R
STT Tên phân xưởng α cs
(kVA) (mm)
1 Phân xưởng luyện gang 3042 18.0 7.7
2 PX lò Martin 2667 16.8 8.7
3 PX máy cán phôi tấm 1676 13.3 6.9
4 PX cán nóng 2371 15.9 16.7
5 PX cán nguội 2509 16.3 5.2
6 PX tôn 2120 15.0 17.9
8 Trạm nơm 765.6 9.0 11.3
9 Ban quản lý và phong thí nghiệm 323 5.9 67.7

Biểu đồ phụ tải của toàn nhà máy


C

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta xác định được tạo độ tâm phụ tải của
từng phân xưởng như sau:

x(cm S px
STT y(cm)
Tên phân xưởng ) (kVA)
1 Phân xưởng luyện gang 10.53 3.65 3042
2 PX lò Martin 9.93 1.54 2667
3 PX máy cán phôi tấm 6.09 2.08 1676
4 PX cán nóng 5.65 3.59 2371
5 PX cán nguội 2.4 3.6 2509
6 PX tôn 5.91 5.85 2120
7 PX sửa chữa cơ khí 2.13 5.03 209
8 Trạm nơm 10.46 5.64 766
9 Ban quản lý và phong thí nghiệm 3 0.9 323

IV. XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG VÀ SỐ LƯỢNG CHO CÁC MÁY


BIẾN ÁP TRONG CÁC TRẠM
A. Xác định số lượng cho các máy biến áp
- Chọn số lượng máy biến áp chính là chọn trạm biến áp phân xưởng có ý nghĩa quan
trọng đối với việc xây dựng sơ đồ cung cấp điện hợp lý.

- Khi thiết kế để quyết định chọn đúng số lượng máy biến áp cần phải xét đến độ tin cậy
của cấp điện.

- Dựa vào tính năng và mức độ quan trọng của từng phân xưởng trong nhà máy ta có
thể phân ra hai loại phụ tải như sau:

Phân xưởng loại I gồm:

- Phân xưởng luyện kim - ký hiệu trên mặt bằng: 1

- Phân xưởng lò Martin - ký hiệu trên mặt bằng: 2

- Phân xưởng máy cán phôi tấm - ký hiệu trên mặt bằng: 3

- Phân xưởng cán nóng - ký hiệu trên mặt bằng: 4

- phân xưởng cán nguội- ký hiệu trên mặt bằng: 5

- Phân xưởng tôn - ký hiệu trên mặt bằng: 6

- Trạm bơm - ký hiệu trên mặt bằng: 8

Phân xưởng loại 3 gồm:

- Phân xưởng sửa chữa cơ khí - ký hiệu trên mặt bằng: 7


- Ban quản lý và phòng thí nghiệm - ký hiệu trên mặt bằng: 9

Số lượng máy biến áp được cho như sau:


- Phân xưởng phụ tải loại 1 cần đặt 2 MBA cho trạm biến áp phân xưởng đó.
- Phân xưởng phụ tải loại 3 cần đặt 1 MBA cho trạm biến áp phân xưởng đó.
Căn cứ vào vị trí, công suất tính toán và yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện của phân
xưởng, ta quyết định đặt 7 trạm biến áp phân xưởng( BAPX) như sau:

- Trạm B1 cấp điện cho PX luyện kim.


- Trạm B2 cấp điện cho PX lò Martin.
- Trạm B3 cấp điện cho PX máy cán phôi tấm + ban quản lý và phòng thí nghiệm.
- Trạm B4 cấp điện cho PX cán nóng.
- Trạm B5 cấp điện cho PX cán nguội.
- Trạm B6 cấp điện cho PX tôn + phân xưởng sửa chữa cơ khí.
- Trạm B7 cấp điện cho trạm bơm.

- Trong đó tất cả các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 cấp điện cho các phân
xưởng chính xếp loại I do đó cần đặt hai máy biến áp . Các trạm dùng loại trạm kề, có
một tường chung với tường phân phân xưởng. Các máy biến áp dùng do ABB sản xuất
tại Việt Nam, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
B. Chọn dung lượng máy biến áp
- Chọn công suất máy biến áp đảm bảo mức độ an toàn cung cấp điện. Máy biến áp
được chế tạo với các tiêu chuẩn nhất định, việc lựa công suất máy biến áp không những
đảm bảo độ an toàn cung cấp điện, đảm bảo tuổi thọ máy mà còn ảnh hưởng lớn đến các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sơ đồ cung cấp điện.
Điều kiện chọn công suất máy biến áp:
Trạm có 1 MBA:
khc.SđmB ¿ STBA
Trong đó:
+ khc là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ ( tra sổ tay)
+ Với máy sản xuất tại Việt Nam khc = 1
+ Stt là công suất tính toán của phụ tải do trạm biến áp đó đảm nhận
TBA có n MBA:
khc.n.SđmB ¿ STBA
Kiểm tra điều kiện sự cố một MBA ( trong trạm có nhiều hơn 1 MBA) ta có (n-1).
khc.kqt.SđmB ¿ STBA
Trong đó:
-Sttsc:Công suất tính toán sự cố. Khi có sự cố một máy biến áp có thể loại bỏ một số phụ
tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của các MBA nhờ vậy có thể giảm nhẹ
được vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thường. Giả thiết
trong các hộ loại I có 30% là phụ tải loại 3 nên SscTBA=0,7STBA

- kqt là hệ số quá tải sự cố, lấy kqt= 1,4 nếu thoả mãn điều kiện:
+ MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm mỗi ngày đêm không quá 6 giờ
+ Trước khi quá tải thì hệ số tải của MBA kt ¿ 0.93
+ Nếu vi phạm các nguyên tắc trên thì chọn kqt bằng cách tra bảng
Chọn dung lượng cho trạm biến áp

+)Trạm B1 cấp điện cho PX luyện kim

SđmB STBA/2 = 3063,05/2=1531,53(kVA)

Theo điều kiện sự cố: Sđm  0,7.STBA/1,4=1531,53(kVA)

Chọn một máy biến áp 1600 – 10/0.4 có SđmB = 1600(kVA)

+) Tương tự với các biên áp còn lại ta có bảng:

Phụ tải tính toán


Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán TBAPX Chọn công suất TBAPX
PX

Tên PX STT PPX QPX PTBA QTBA STBA SdmB NB
hiệu
Phân xưởng luyện gang 1 2478 1800 2478 1800 3063.05 B1 1600 2
PX lò Martin 2 2155 1575 2155 1575 2668.94 B2 1600 2
PX cán nóng 4 1478 1862 1478 1862 2377.15 B4 1600 2
PX cán nguội 5 1530 1995 1530 1995 2514.00 B5 1600 2
PX tôn 6 1331 1663 1517 1887 2421.17 B6 1600 2
PX sữa chữa 7 186 224
Trạm nơm 8 625 450 625 450 769.82 B7 400 2
PX máy cán phôi tấm 3 1025 1330

Ban quản lý và phong 1311 1498 1990.38 B3 1000 2


9 286 168
thí nghiệm

VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐI DÂY MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ


MÁY
- Để đảm bảo an toàn, đảm không gian và mỹ quan cho xí nghiệp mạng cao áp
dùng cáp ngầm.
- Để lựa chọn phương pháp tối ưu nhất ta so sánh kỹ thuật và kinh tế cho các
phương án dưới đây.
- Để chọn lựa phươn pháp hợp lý ta sử dụng hàm chi phí tính toán Z và chỉ xét
đến những phần khác nhau trong các phương pháp để giảm khối lượng tính
toán:
- Z =( a vh +atc ) . K +3 I 2max . R . τ . c → min

- Trong đó
avh – hệ số vận hành, avh = 0,1
atc – hệ số tiêu chuẩn, atc = 0,2
K – vốn đầu tư cho trạm biến áp và đường dây;
Imax – dòng điện lớn nhất chạy qua thiệt bị;
R – điện trở của thiết bị;
� – thời gian tổn thất công suất lớn nhất;
c- giá tiền 1kKh tổn thất điện năng , c = 1000đ/kKh.

Đường đi từ hệ thống về trạm TPPTT hoặc TBATT dài 8(km) ta sử dụng đường dây
trên không dây nhôm lõi thép.
Tmax = 4800h
Với giá trị Tmax như trên ta có mật độ dòng kinh tế Jkt = 1,1A/mm2
S ttnm 12525,55
I ttnm = = = 103.31(A)
2 √ 3 U đm 2 √ 3 .35
I ttnm 103,31 2
F kt = = = 93.92( mm )
J kt 1,1

Chọn dây AC-120


Kiểm tra dòng sự cố
Icp =380(A)
Isc = 2.Ittnm = 2.103,31 =206,62(A)
Icp > Isc
Do đó dây ta chọn thoả mãn
Không cần kiểm tra tổn thất điện áp do đường dây ngắn.
+ Với phương pháp sử dụng trạm biến áp trung tâm (TBATT).
Nguồn 35kV tự hệ thống về qua TBATT được hạ xuống điện áp 10kV để cung cấp
cho các trạm biến áp phân xưởng. Nếu sử dụng phương pháp này vì nhà máy là hộ loại I
nên TBATT phải đặt 2 máy biến áp với công suất được chọn theo điều kiện sau:
S ttnm
S đ mB ≥ =6262,78 kVA
2
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn SđmB = 7500kVA.
Kiểm tra lại điều kiện quá tải sự cố ( mục V)
0,7. S ttnm
S đ nB ≥ =6262,78 kVA
( N b−1 ) k qt
Vậy tại TBATT sẽ đặt 2 MBA loại 7500kVA – 35/10kV
+ Với phương pháp sử dụng TPPTT:
Các phương pháp đi dây.
A.Phương án 1:

Phương pháp này sử dụng TBATG nhận điện 35kV từ hệ thống vềm hạ áp xuống điện áp 10kV sau đó
cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. Các trạm biến áp phân xướng hạ từ điện áp 10kV xuống
0,4kV để cung cấp cho các phân xưởng.
+ Trạm biến áp B1
SB1 3063,05
I tt = = =102,1( A)
2√ 3 U đ m 2 √3 .10

I tt 102,10
F kt= = =37,81(mm2 )
J kt 2,7
Chọn tiết diện F = 35 (mm2)
Tra sổ tay ta chọn dây dẫn loại 6-10kV, ba lõi, cách điện XLPE do hãng Furukawa chế tạo.
Kiểm tra dòng điện cho phép:
Icp = 170 (A)
Isc = 2Itt = 2.102,1 = 204,2 (A)
Để áp ứng kỹ thuật :
Isc < khc.Icp
khc = k1.k2 = 1.0,93 = 0,93 ( do lộ kép đi ngầm )

=> Isc =204,2 > 0,93.Icp = 0,93.170 =158,1 (A)


Isc > Icp suy ra phải chọn Icp sao cho lớn hơn Isc suy ra chon Icp = 245 tương ứng với cáp F = 70mm2 để
phù hợp với yêu cầu trên.
Làm tương tự với các biến áp khác ta có bảng

Chọn F Icp
Nhánh Uđm (kV) Stt (kVA) Itt (A) Jkt (A/mm2) Fkt (mm2)
(mm2) (A)

TBATT-B1 10 3063.10 102.10 2.7 37.8 70 245

TBATT-B2 10 2668.94 88.96 2.7 32.9 50 200

TBATT-B3 10 1678.90 55.96 2.7 20.7 25 140

TBATT-B4 10 2377.15 79.24 2.7 29.3 50 200

TBATT-B5 10 2514.00 83.80 2.7 31.0 50 200

TBATT-B6 10 2129.53 70.98 2.7 26.3 35 170

TBATT-B7 10 769.82 25.66 2.7 9.5 16 110

Bảng tính toán kinh tế

đơn giá Thành tiền


Đường cáp F(mm2) L (m) R0
(103Đ/m) (103Đ)
TBATT-B1 3*70 60.75 0.342 210 12757.5
TBATT-B2 3*50 72.45 0.387 150 10867.5
TBATT-B3 3*25 44.10 0.927 75 3307.5
TBATT-B4 3*50 13.95 0.387 150 2092.5
TBATT-B5 3*50 275.40 0.387 150 41310
TBATT-B6 3*35 122.85 0.668 105 12899.25
TBATT-B7 3*16 198.45 1,47 48 9525.6
Tổng 92759.85
Tổn thất công suất tác dụng:

S2
DP = 2 .R.10-3
U (KW)
Trong đó :
+ S : Công suất truyền tải (kVA)
+ U : Điện áp truyền tải (kV)

+ R : Điện trở tác dụng (  )

Tổn thất trên đoạn cáp từ trạm BATT đến trạm B1:

ro = 0,342( Ω/km)

L = 60,75 => R = ro.L = 60,75.0,342/1000 = 0,0208 (Ω)

3063,12
∆ P= 2
0.0205 .10−3=1,949(kW )
10
Làm tương tự với các tuyến cáp còn lại ta có bảng sau:

Đường cáp F(mm2) L (m) (Ω/km) R(Ω) Stt DP


(kVA) kW
PPTT-B1 3*70 60.75 0.342 0.0208 3063.10 1.949
PPTT-B2 3*50 72.45 0.387 0.0280 2668.94 1.997
PPTT-B3 3*25 44.10 0.927 0.0409 1678.90 1.152
PPTT-B4 3*50 13.95 0.387 0.0054 2377.15 0.305
PPTT-B5 3*50 275.40 0.387 0.1066 2514.00 6.736
PPTT-B6 3*35 122.85 0.668 0.0821 2129.53 3.722
PPTT-B7 3*16 198.45 1.47 0.2917 769.82 1.729
Tổng 17.29

Tổn thất điện năng trên đường dây dẫn đến biến áp 1 (B1)

DA = DP.�

Tra bảng với Tmax = 4800 và cosTB = 0.76 ta thu được thời gian tổn thất lớn nhất � = 3195,788 h

 DA = DP.� = 1,949.3195,788 = 6228,6(kWh)


Tính toán kinh tế với B1

Hàm chi phí tính toán hàng năm của một phương án:
Z = ( at c + avh ) . Ki + Yi . DA
Trong đó :
+ at c : hệ số thu hồi vốn đầu tư.
+ avh : hệ số vận hành.
+ Ki : vốn đầu tư.
+ YiDA.= C .DA : phí tổn vận hành hàng năm.
Tính toán với đường cáp lấy:
at c = 0,2
avh = 0,1
với C =1000đ/1kWh

Chi phí vận hành cho B1


Z1 = (0,1 +0,2).172757,5.103 + 1000.5614,192 = 57441.103đ
Tương tự ta có chi phi vấn hạnh đồi với MBA khác

Đường cáp DPkW DA Ki Z làm tròn


PPTT-B1 1.949 6228.591 172757.50 (103đ)
58,056
PPTT-B2 1.997 6381.989 110867.50 39,642
PPTT-B3 1.152 3681.548 103307.50 34,674
PPTT-B4 0.305 974.7153 162092.50 49,602
PPTT-B5 6.736 21526.83 201310.00 80,320
PPTT-B6 3.722 11894.72 172899.25 63,764
PPTT-B7 1.729 5525.517 49525.60 20,383
Tổng 17.29 56213.91 972759.85 346,442
B.Phương án 2:

Làm tương tự với phương pháp 1 ta có các bảng sau:


Bảng tính toán kinh tế đường dây dẫn

đơn giá Thành tiền


Đường cáp F(mm2) L (m) r0
(103Đ/m) (103Đ)
TBATT-B1 3*70 60.75 0.342 210 12757.5
TBATT-B2 3*50 72.45 0.387 150 10867.5
TBATT-B3 3*25 44.10 0.927 75 3307.5
TBATT-B4 3*50 13.95 0.387 150 2092.5
TBATT-B5 3*50 239.85 0.387 150 35977.5
TBATT-B6 3*35 122.85 0.668 105 12899.25
TBATT-B7 3*16 198.45 1,47 48 9525.6
Tổng 87427.35

Bảng tổn thất điện áp

Đường cáp F(mm2) L (m) r0(Ω/km) R(Ω) Stt (kVA) DPkW


PPTT-B1 3*70 60.75 0.342 0.0208 3063.10 1.949
PPTT-B2 3*50 72.45 0.387 0.0280 2668.94 1.997
PPTT-B3 3*25 44.10 0.927 0.0409 1678.90 1.152
PPTT-B4 3*50 13.95 0.387 0.0054 2377.15 0.305
PPTT-B5 3*50 239.85 0.387 0.0928 2514.00 5.867
PPTT-B6 3*35 122.85 0.668 0.0821 2129.53 3.722
PPTT-B7 3*16 198.45 1.47 0.2917 769.82 1.729
Tổng 16.42

Tính toán kinh tế với tất cả máy biến áp:

Đường cáp DPkW DA Ki Z làm tròn


PPTT-B1 1.949 6228.591 172757.50 (103đ)
58,056
PPTT-B2 1.997 6381.989 110867.50 39,642
PPTT-B3 1.152 3681.548 103307.50 34,674
PPTT-B4 0.305 974.7153 162092.50 49,602
PPTT-B5 5.867 18749.69 195977.50 77,543
PPTT-B6 3.722 11894.72 172899.25 63,764
PPTT-B7 1.729 5525.517 49525.60 20,383
Tổng 16.42 53436.77 967427.35 343,665

Phương án 3:

Làm tương tự phương pháp 1 ta có các bảng


Tính toán kinh tế với dây dẫn

Đường cáp F(mm2) L (m) r0 đơn giá Thành tiền


(103Đ/m) (103Đ)
TBATT-B1 3*70 60.75 0.342 210 12757.5
TBATT-B2 3*50 72.45 0.387 150 10867.5
TBATT-B3 3*25 44.10 0.927 75 3307.5
TBATT-B4 3*50 13.95 0.387 150 2092.5
TBATT-B5 3*50 275.40 0.387 150 41310
TBATT-B6 3*35 122.85 0.668 105 12899.25
TBATT-B7 3*16 124.65 1,47 48 5983.2
Tổng 89217.45

Tổn thất điện áp

Đường cáp F(mm2) L (m) r0(Ω/km) R(Ω) Stt (kVA) DPkW


PPTT-B1 3*70 60.75 0.342 0.0208 3063.10 1.949
PPTT-B2 3*50 72.45 0.387 0.0280 2668.94 1.997
PPTT-B3 3*25 44.10 0.927 0.0409 1678.90 1.152
PPTT-B4 3*50 13.95 0.387 0.0054 2377.15 0.305
PPTT-B5 3*50 275.40 0.387 0.1066 2514.00 6.736
PPTT-B6 3*35 122.85 0.668 0.0821 2129.53 3.722
PPTT-B7 3*16 124.65 1.47 0.1832 769.82 1.086
Tổng 16.64

Tính toán kinh tế với toàn bộ máy biến áp

Đường cáp DPkW A Ki Z làm tròn


PPTT-B1 1.949 6228.591 172757.50 (103đ)
58,056
PPTT-B2 1.997 6381.989 110867.50 39,642
PPTT-B3 1.152 3681.548 103307.50 34,674
PPTT-B4 0.305 974.7153 162092.50 49,602
PPTT-B5 6.736 21526.83 201310.00 80,320
PPTT-B6 3.722 11894.72 172899.25 63,764
PPTT-B7 1.086 3470.626 45983.20 18,328
Tổng 16.64 54159.02 969217.45 344,387
C.Phương án 4:

Làm tương tự với phương pháp 1 ta có các bảng sau:

Tính toán kinh tế với dây dẫn

đơn giá Thành tiền


Đường cáp F(mm2) L (m) r0
(103Đ/m) (103Đ)
TBATT-B1 3*70 60.75 0.342 210 12757.5
TBATT-B2 3*50 45.45 0.387 150 6817.5
TBATT-B3 3*25 44.10 0.927 75 3307.5
TBATT-B4 3*50 13.95 0.387 150 2092.5
TBATT-B5 3*50 275.40 0.387 150 41310
TBATT-B6 3*35 122.85 0.668 105 12899.25
TBATT-B7 3*16 198.45 1,47 48 9525.6
Tổng 88709.85

Tổn thất điện áp

Đường cáp F(mm2) L (m) r0(Ω/km) R(Ω) Stt (kVA) DPkW


PPTT-B1 3*70 60.75 0.342 0.0208 3063.10 1.949
PPTT-B2 3*50 45.45 0.387 0.0176 2668.94 1.253
PPTT-B3 3*25 44.10 0.927 0.0409 1678.90 1.152
PPTT-B4 3*50 13.95 0.387 0.0054 2377.15 0.305
PPTT-B5 3*50 275.40 0.387 0.1066 2514.00 6.736
PPTT-B6 3*35 122.85 0.668 0.0821 2129.53 3.722
PPTT-B7 3*16 198.45 1.47 0.2917 769.82 1.729
Tổng 16.846

Tính toán kinh tế với toàn bộ máy biến áp

Đường cáp DPkW A Ki Z làm tròn


(103đ)
PPTT-B1 1.949 6228.591 172757.50 58,056
PPTT-B2 1.253 4004.322 106817.50 37,265
PPTT-B3 1.152 3681.548 103307.50 34,674
PPTT-B4 0.305 974.7153 162092.50 49,602
PPTT-B5 6.736 21526.83 201310.00 80,320
PPTT-B6 3.722 11894.72 172899.25 63,764
PPTT-B7 1.729 5525.517 49525.60 20,383
Tổng 16.54 53836.24 968709.85 344,064

So sánh các phương án:

Phương án DA Ki Zi (103đ)

1 56213.91 972759.85 346,442

2 53436.77 967427.35 343,665

3 54159.02 969217.45 344,387

4 53836.24 968709.85 344,064

Theo bảng trên ta thấy :


- Do số trạm biến áp phân xưởng không thay đổi nên trong quá trình tính toán so sánh có
thể bỏ qua sự mất mát điện áp do các biến áp trong các trạm biến áp là không thay đổi.
- Xét về mặt kinh tế thì các phương pháp đều có chi phi tính toàn hàng năm tương
đương nhau. Không chênh lệch quá nhiều. Điều này tương tự về mặt tổn thất điện áp
hàng năm và chi phí vận hành.
- Để thuật tiện cho mặt sửa chưa và vận hành ta nên chọn phương án 1 là tối ưu nhất.
D.Sơ đồ nguyên lý:
35KV

CSV
MC

BATT

BU MC

TG 10 KV MCLL TG 10 KV

CD

CC

B6 B1 B2 B3 B4 B5 B7

0,4 KV
VII. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO MẠNG CAO ÁP
A.Mục đích tính ngắn mạch là để chọn và kiểm tra các thiết bị
Do tính toán để chọn thiết bị không đòi hỏi độ chính xác cao nên có thể dùng
những phương pháp gần đúng và ta có số giả thiết sau:

- Cho phép tính gần đúng điện kháng hệ thống qua công suất cắt ngắn mạch của máy cắt
đầu nguồn vì không biết cấu trúc của hệ thống.

- Khi lập sơ đồ tính toán ta bỏ qua những phần tử mà dòng ngắn mạch không chạy qua
và các phần tử có điện kháng không ảnh hưởng đáng kể như máy cắt, dao cách ly,
aptomat,...

- Mạng cao áp có thể tính hoặc không tính đến điện trở tác dụng. Các hệ thống cung cấp
điện ở xa nguồn và công suất là nhỏ so với hệ thống điện quốc gia, mạng điện tính toán
là mạng điện hở, một nguồn cung cấp cho phép ta tính toán ngắn mạch đơn giản trực
tiếp trong hệ thống có tên.

- Mạng hạ áp thì điện trở tác dụng có ảnh hưởng đáng kể tới giá trị dòng ngắn mạch,
nếu bỏ qua trong tính toán sẽ phải sai số lớn dẫn đến chọn thiết bị không chính xác.

B.Chọn điểm tính ngắn mạch và tính toán các thông số của sơ đồ
B.1.Chọn điểm tính ngắn mạch

- Để chọn khí cụ điện cho cấp 35kv, ta cần tính cho điểm ngắn mạch N 1 tại thanh cái
trạm biến áp trung tâm 35/10kv để kiểm tra máy cắt và thanh góp ở đây ta lấy S N = Scắt
của máy cắt đầu nguồn.

- Để chọn khí cụ điện cho cấp 10kv :

+ Phía hạ áp của trạm biến áp trung tâm, cần tính điểm ngắn mạch N 2 tại thanh cái 10kv
của trạm để kiểm tra máy cắt, thanh góp.

+ Phía cao áp trạm biến áp phân xưởng, cần tính cho điểm ngắn mạch N 3 để chọn và
kiểm tra cáp, tủ cao áp các trạm
- Cần tính điểm N4 trên thanh cái 0,4kv để kiểm tra Tủ hạ áp tổng của trạm.

B.2. Tính toán các thông số của MBA

- Với trạm biến áp trung tâm ( TBATT)

Máy BATT: Loại TMH có S đm = 7500kVA, UC = 35 kV; UH = 10 (kV); DPN = 65 (kW);


UN = 8%. Tính RBATT và XBATT

2 2
ΔP N . U dm 3 U N U dm 3
RB = 2
.10 ; XB = . .10
S dm 100 Sdm

65.352
RB = 2
.10 3=1,416(Ω)
7500

8. 352
X B= .103=13,067 (Ω)
100.7500

Các trạm BAPX ta chọn 3 loại MBA do ABB sản xuất tại Việt Nam, không phải hiệu
chỉnh nhiệt độ.

- Loại 400 KVA có: U c =10kV, UH =0,4kv, DP0 =840W; DPN = 5,75kW; UN%=4,5 do
ABB sản xuất
2
5,75. 10
RB = 2
.103 =3,594(Ω)
400

4,5.102
X B= .103=11,250 (Ω)
100.400

- Loại 1000KVA có: Uc =10kV, UH = 0,4kV, DP0 =1,75kW; DPN = 13kW; UN% =5,5. Do
ABB sản xuất
2
13. 10
RB = 2
.103 =1,300(Ω)
1000
2
5,5. 10
X B= .103=5,5 (Ω)
100.1000

- Loại 1600KVA có: Uc =10 (kV), UH = 0,4 (kV), DP0 =2,4 (kW); DPN = 16 (kW); UN
% =6,5% do ABB sản xuất
2
16. 10
RB = 2
.103 =0,625(Ω)
1600
2
6,5. 10
X B= .103=4,063(Ω)
100.1600

Các máy BAPX khác được tính tương tự, kết quả ghi trong bảng sau:

Sđm DPN
Máy biến áp UN (%) R B,  X B, 
kVA kW
B1 1600 16 6,5 0,625 4,063
B2 1600 16 6,5 0,625 4,063
B3 1000 13 5,5 1,300 5,500
B4 1600 16 6,5 0,625 4,063
B5 1600 16 6,5 0,625 4,063
B6 1600 16 6,5 0,625 4,063
B7 400 5,75 4 3,594 11,250
TBATT 7500 65 8 1,416 13,067

B.3 Các đường cáp

- Đường cáp trên không 35 kV (ĐDK)

Loại AC -120 có r0 = 0,27/km; x0 = 0,423 /km; l = 8km.

 RD = r0 . l/2 = 0,27 .8/2 = 1,08()


XD = x0 . l/2= 0,423 . 8/2 = 1,692()

- Các loại cáp 10 kV loại XLPE do Furukawa sản xuất.

Cáp từ BATT đến trạm B1 : (tra sổ tay TKCCD) có thông số sau: cáp có

r0 =0,342 /km; x0 = 0,120 /km; l = 60,75 m.

 RC = r0 . l = 0,342. (60,75/1000) = 0,021 ()

XC = x0 . l = 0,120. (60,75/1000) = 0,007()

Các đường cáp khác tính tương tự, kết quả ghi trong bảng sau:

Đường cáp F(mm2) L (m) r0 , (Ω/km) xo ,(Ω/km) RC ,(Ω) XC, (Ω)


TBATT-B1 3*70 60.75 0.342 0.12 0.021 0.007
TBATT-B2 3*50 72.45 0.387 0.108 0.028 0.008
TBATT-B3 3*25 44.1 0.927 0.118 0.041 0.005
TBATT-B4 3*50 13.95 0.387 0.108 0.005 0.002
TBATT-B5 3*50 275.4 0.387 0.108 0.107 0.030
TBATT-B6 3*35 122.85 0.668 0.113 0.082 0.014
TBATT-B7 3*16 198.45 1.47 0.128 0.292 0.025

C. Tính toán dòng ngắn mạch


- Sơ đồ nguyên lý .
N1 N2 N3 N4

BATG MC ĐDK MC Cáp CC


BATT DCL BAPX
- Sơ đồ thay thế :

N1 N2
ZBATT N3 N4
XHT ZD ZBAPX
ZC
HT

- Tính điện kháng hệ thống:


2
U tb
X HT =
SN

SN : Công suất ngắn mạch của MC đầu đường dây trên không (ĐDK)

Utb = 1,05Uđm = 36,75 kV


2
36,75
X HT = =5,4 (Ω)
250

Quy đổi điện kháng các phân tử sang hệ tương đối cơ bản:

Chọn hệ cơ bản: Scb = SN = 250MVA, Ucb = 1,05x(35;10)kV

S cb 250
- Hệ thống x HT =X HT . 2
=5,4. 2
=1
U tb 35 36,75

S cb 250
- ĐDK AC-120: x D =X D . 2
=1,692. 2
=0,313
U tb 35 36,75

S cb 250
- TBATT : x TBATT = X TBATT . 2
=13,067 2
=2,419
U tb 35 36,75

S cb 250
- BAPX 1600-10/0,4: x B= X B . 2
=4,063. 2
=9,213
U tb10 10,5

S cb 250
- BAPX 1000-10/0,4: x B= X B . 2
=5,5 2
=12,471
U tb10 10,5

S cb 250
- BAPX 1000-10/0,4 : x B= X B . 2
=11,250. 2
=25,510
U tb10 10,5

 Ngắn mạch tại điểm N1 :


Sơ đồ thay thế:
N1
XHT ZD
HT
1 1
N 1∗¿= = =0,762
x HT + x D 1+0,313
I¿

S cb 250
N 1∗¿ . =0,762. =2,992 kA
√ 3 U cb35 √ 3 .36,75
N 1∗¿ . I cb35 =I ¿
I N 1=I ¿

i xk 1= √ 2 k xk . I N 1=√ 2.1,8 .2,992=7,616 kA

 Tính ngắn mạch tại điểm N2 :


- Sơ đồ thay thế

N2
XHT ZD ZBT

HT

1 1
N 2∗¿= = =0,268
x HT + x D + x TBATT 1+0,313+2,419
I¿

S cb 250
N 2∗¿ . =0,268. =3,684 kA
√ 3 U cb10 √3 .10,5
N 2∗¿ . I cb 10=I ¿
I N 2=I ¿

i xk 2= √ 2 k xk . I N 2=√ 2.1,8 .3,684=9,378 kA

 Ngắn mạch tại N3:


- Sơ đồ thay thế

N3
XHT ZD ZBT ZC1
HT

- Tính N3 cho tuyến BATT-B1

1 1
N 3∗¿= = =0,267
x HT + x D + xTBATT + x C1 1+0,313+2,419+0,016
I¿
S cb 250
N 3∗¿ . =0,267. =3,850 kA
√ 3 U cb 10 √3 .10,5
N 3∗¿ . I cb 10=I ¿
I N 3 =I ¿

i xk 3= √ 2 k xk . I N 3=√ 2.1,8 .3,854=9,800 kA

- Tương tự ta có N3 cho các Biến áp khác

Đường cáp Sđm Xc xc IN3* IN3 ixk3

TBATT-B1 1600 0.007 0.017 0.267 3.666 9.333

TBATT-B2 1600 0.008 0.020 0.267 3.664 9.327

TBATT-B3 1000 0.005 0.012 0.267 3.671 9.345

TBATT-B4 1600 0.002 0.005 0.268 3.679 9.364

TBATT-B5 1600 0.03 0.074 0.263 3.612 9.193

TBATT-B6 1600 0.014 0.035 0.265 3.650 9.290

TBATT-B7 400 0.025 0.062 0.264 3.623 9.223

 Ngắn mạch tại N4:


- Sơ đồ thay thế

N4
XHT ZD ZBT ZC ZBX
HT

- Tính N3 cho tuyến BATT-B1

1 1
N 4∗¿= = =0,077
x HT + x D + x TBATT + xC 1 + x B 1 1+ 0,313+2,419+0,016+ 9,213
I¿

S cb 250
N 4∗¿ . =0,267. =26,513 kA
√3 U cb 0.4 √ 3 .0.42
N 4∗¿ . I cb 0.4=I ¿
I N 4 =I ¿
i xk 4 =√ 2 k xk . I N 4=√ 2.1,8 .26,513=67,491 kA

- Tương tự ta có N4 cho các Biến áp khác

Đường cáp Sđm xB IN4* IN4 ixk4


TBATT-B1 1600 9.213 0.077 26.513 67.491
TBATT-B2 1600 9.213 0.077 26.507 67.475
TBATT-B3 1000 12.471 0.062 21.194 53.951
TBATT-B4 1600 9.213 0.077 26.538 67.553
TBATT-B5 1600 9.213 0.077 26.397 67.195
TBATT-B6 1600 9.213 0.077 26.476 67.397
TBATT-B7 400 25.510 0.034 11.727 29.853

D.Chọn và kiểm tra thiết bị


D.1. Chọn và kiểm tra máy cắt .

Điều kiện chọn và kiểm tra:

- Điện áp định mức, KV : UđmMC Uđm.m

- Dòng điện lâu dài định mức, A : Iđm.MC Ilvmax

- Dòng điện cắt định mức, kA : Iđm.cắt IN

- Dòng ổn định động, kA : Iđm.đ ixk


- Dòng ổn định nhiệt : tđm.nh I √ t qd
t dm. nh
D.1.1 Chọn máy cắt đường dây trên không 35kV

Chọn máy cắt SF6 loại 8AB10 do SIEMENS chế tạo có bảng thông số sau:

Loại Uđm( kV) Iđm(A) Iđm.C(kA) iđ(kA)


8DA10 36 2500 110 40

Iđm.MC Ilvmax= 2.103,31 =206,62(A)

Iđm.cắt IN1 = 2,991 (KA)

iđm.đ ixk1 = 7,616(kA)

Máy cắt có dòng định mức Iđm> 1000A do đó không phải kiểm tra dòng ổn định nhiệt.

D.1.2 Chọn máy cắt hợp bộ 10kV

- Các máy cắt nối vào thanh cái 10kV chọn cùng một loại SF 6, ký hiệu 8DC11 do
SIEMENS chế tạo có bảng thông số sau:

Loại Uđm,kV Iđm, A iđ, kA Iđm.C, 2s kA


8DC10 12 3150 110 40

Kiểm tra :

Iđm.MC Ilvmax=2.Itt= 2.103,31 =206,62(A)

Iđm.cắt IN = 2,991 (KA)

iđm.đ ixk = 7,616(kA)

 Điều kiện chọn và kiểm tra:


- Điện áp định mức, kV : UđmDCL Uđm.m

- Dòng điện lâu dài định mức, A : Iđm.DCL Ilvmax

- Dòng ổn định động, kA : iđm.đ ixk


- Dòng ổn định nhiệt, kA : tđm.nh.I2đm.nh tqđ.I2

Chọn dao cách li đặt ngoài trời, lưỡi dao quay trong mặt phẳng nằm ngang loại 3DE do
SIEMENS chế tạo:

Loại Uđm, kv Iđm, A INt, kA IN max, kA


3DC 36 1000 25 60

- Kiểm tra: UđmDCL Uđm.m = 35 kV

Iđm.DCL Ilvmax=2.Itt=206,62A

IN max  ixk = 7,616 kA

D.2. Chọn tủ cao áp trọn bộ cấp 10kv

- Chọn tủ cao áp trọn bộ, có dao cách ly 3 vị trí, cách điện bằng SF 6 do SIEMENS chế
tạo, loại 8DH10

IN max ,
Loại tủ Uđm, kV Iđm, A INt, kA Thiết bị
kA
Dao cắt phụ tải
8DH10 12 200 25 25
Cầu chì

D.3 Chọn và kiểm tra cáp

 Chọn cáp đồng 3 lõi, cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế
tạo, cáp được đặt trong hầm cáp :
F, 1lõi Hình ICP, 250c IN, 1s
Đường cáp Uđm, kV
mm2 dạng A kA
BATT-B7 16 Vặn xoắn 110 2,28 10
BATT-B3 25 Vặn xoắn 170 3,57 10
BATT-B6 35 Vặn xoắn 140 5,00 10
BATT-B2,4,5 50 Vặn xoắn 200 7,15 10
BATT-B1 70 Vặn xoắn 245 10,00 10

- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt:

F �a .I N tqd

Trong đó :

a- hệ số nhiệt độ, với đồng a=7.

tqđ- thời gian qui đổi, s.

- Ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện được coi là ngắn mạch xa
nguồn: I=I” do đó thời gian qui đổi lấy bằng thời gian tồn tại ngắn mạch.
tqđ = tnm = tbv + tmc .

Ta lấy:

+ Thời gian tác động của bảo vệ : tbv =0,02 s

+ Thời gian tác động của máy cắt :tmc =0,1 s

 Thời gian quy đổi tqđ =0,12 s.

- Ta chỉ cần kiểm tra cho tuyến cáp nào có dòng ngắn mạch lớn nhất. Tuyến cáp BATT-
B6 có dòng ngắn mạch lớn nhất IN3 = 3,679kA.

tqd 0,12 =8,921mm2< F =16mm2


Fmin= a. IN3 max = 7 . 3,679 . min
- Cáp được chọn vượt cấp và có độ dài ngắn nên không cần kiểm tra điều kiện tổn thất
điện áp và dòng cho phép.

D.4. Chọn và kiểm tra Aptomat

- Với trạm 2 MBA ta đặt 2 tủ aptomat tổng, 2 tủ aptomat nhánh và 1 tủ aptomat phân
đoạn.

- Mỗi tủ aptomat nhánh đặt 2 aptomat.

 Aptomat được chọn theo dòng làm việc lâu dài:

Stt
I dmA �I lv.max = I tt =
3.U dm
U dmA �U dm.m

- Với aptomat tổng sau máy biến áp, để dự trữ có thể chọn theo dòng định mức của
MBA.

Sdm.B
I dm.A �I dm.B =
3.U dm

- Aptomat phải được kiểm tra khả năng cắt ngắn mạch : ICắt đm IN

 Dòng qua các aptomat:


- Dòng lớn nhất qua aptomat tổng, MBA 800 kVA

400
I max= =577,35
√ 3.0,4

- Dòng lớn nhất qua aptomat tổng, MBA 1000 kVA

1000
I max= =1443( A)
√ 3.0,4
- Dòng lớn nhất qua aptomat tổng, MBA 1600 kVA

1600
I max= =2309,40( A)
√ 3.0,4
Số Uđm Iđm ICắt(kA I”N4max(
Trạm biến áp Loại
lượng (V) (A) ) kA)
B1,B2,B4,B5 B6 CM2500N 3 690 2500 50
26,93
(2x1600 KVA) CM1250N 4 690 1250 50
B3 CM1600N 3 690 1600 50
20,65
(2x1000 KVA) C801N 4 690 800 25
B7 NS630N 3 690 630 10
17,17
(2 x 400 KVA) NS400N 4 690 400 10

VIII: THIẾT KẾ HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ


KHÍ

A. GIỚI THIỆU CHUNG


1.Phân bố phụ tải của phân xưởng
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có diện tích 1215m 2gồm 85 thiết bị chia làm 8 nhóm phụ
tải. Công suất tính toán của phân xưởng là 251,8KVA trong đó có 18,225KW sử dụng
cho hệ thống chiếu sáng.
2.Trình tự thiết kế
 Lựa chọn phương án cấp điện
 Lựa chọn thiết bị cho điện
 Tính toán ngắn mạch cho hạ áp.

B. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN


Sơ đồ cung cấp điện cho các thiết bị phân xưởng phụ thuộc vào công suất thiết bị, số
lượng của chúng, sự phân bố của chúng trong mặt bằng phân xưởng và nhiều thiết bị
khác.
Sơ đồ cần phải thỏa mãn các điều kiện sau:
 Đảm bảo độ tin cậy tuỳ theo hộ tiêu thụ.
 Thuận tiện cho vận hành.
 Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật tối ưu: chi phí vốn đầu tư, phí tổn kim loại màu,
chi phí vận hành tổn thất điện năng.
 Cho phép dùng các phương án lắp đặt công nghiệp hoá và nhanh.
Trong mạng điện phân xưởng người ta thường dùng mạng hình tia và mạng
đường dây chính.Tuỳ theo từng nhóm phụ tải mà ta lựa chọn phương án cấp điện hợp lý.
Để cấp điện cho phân xưởng ta sử dụng sơ đồ hỗn hợp. Điện năng từ trạm biến
áp được đưa về trạm phân phối của phân xưởng thông qua cáp ngầm. Trong tủ phân
phân phối của phân xưởng ta đặt 1 aptomat tổng và 10 aptomat nhánh, 9 cái cấp cho 9 tủ
động lực, 1 cái cấp cho tủ chiếu sáng. Từ tủ phân phối ta cấp điện cho tủ động lực và tủ
chiếu sáng theo mạng hình tia. Mỗi tủ động lực cấp điện cho nhóm phụ tải theo sơ đồ
hỗn hợp các phụ tải quan trọng và công suất lớn sẽ nhận điện từ trực tiếp từ thanh cái
của tủ động lực, các phụ tải bé và ít quan trọng ta cho vào một nhóm nhận điện từ tủ
theo sơ đồ liên thông. Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy của cung cấp điện ta
đặt các aptomat tổng của tủ làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các
thiết bị trong phân xưởng. Còn các nhánh ra ta đặt các cầu chì.

1 1
2
1 2
1
2
2

C. LỰA CHỌN CÁC THIÉT BỊ CHO TỦ PHÂN PHỐI.


1.Lựa chọn cáp từ trạm biến áp cung cấp cho phân xưởng SCCK về tủ phân phối
của phân xưởng
Cáp từ trạm biến áp cấp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí về tủ phân phối của phân
xưởng tải điện áp 400V từ trạm biến áp phân xưởng đến máy làm việc. Cáp phải chịu
được dòng điện là:
Sttpx 291,75
I cp ≥ = =443,268( A)
√ 3 U đ m √ 3.0,38
Do đó ta chọn cáp là cáp lõi đồng cách điện PVC do LENS chế tạo loại
4x185+70 có ICP=450A đặt trong đường dẫn cáp.
2.Chọn tủ phân phối cho xưởng SCCK
Tủ phân phối phải có 9 đầu ra tới các tủ động lực và chiếu sáng. Tủ phân phối phải có
Uđm �0,4KV, chịu được dòng Icp �450A. Đầu ra và đầu vào dòng điện trong khoảng �
100A. Do đó ta chọn tủ P – 9332 loại có 12 aptomat đặt do Nga chế tạo.
3.Lựa chọn MCCB cho các tủ phân phối
Trong tủ hạ áp của trạm biến áp cấp cho phân xưởng SCCK, ở đầu đường dây đến trạm
tủ phân phối phải chọn APTOMAT đầu nguồn MCCB loại NS400N có IđmA=400A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với MCCB
I kddt 1,25. I đ mA 1,25.400
I cp ≥ = = =333,33( A)
1,5 1,5 1,5
Các aptomat từ tủ phân phối đến tủ động lực các nhóm của phân xưởng SCCK thoả
mãn yêu cầu:
Stti
I cpi �
3�U dm
trong đó Stti là công suất tính toán của nhóm i.
Các MCCB được chọn theo các điều kiện cho phép về giá trị định mức về dòng và áp.
Ta có bảng tổng kết như sau:

Icắttn
Tuyến cáp Itt(A) loại Uđm(V) Iđm(A) Số cực
(KA)
TPP-ĐL1 52.616 C60H 440 63 10 4
TPP-ĐL2 63.427 NC100H 125 415 125 10 4
TPP-ĐL3 52.101 C60H 440 63 10 4
TPP-ĐL4 54.366 C60H 440 63 10 4
TPP-ĐL5 21.520 C60H 440 63 10 4
TPP-ĐL6 125.853 NS225E 500 225 7,5 4
TPP-ĐL7 55.490 C60H 440 63 10 4
TPP-ĐL8 50.968 C60H 440 63 10 4
TPP-ĐL9 56.965 C60H 440 63 10 4
TPP-TCS 26.786 C60H 440 63 10 4
4.Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực
Các đường cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực được đi trông rãnh cắpnmf dọc tường
phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xưởng. Cáp được chọn theo điều kiện phát
nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi
có ngắn mạch. Do chiều dài của cáp không lớn nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra
theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Điều kiện chọn cáp: khe.Icp �Itt;
trong đó:
 Itt: là dòng điện tính toán của nhóm phụ tải.
 Icp: dòng điện phát nóng cho phép tương ứng với từng loại dây từng tiết
diện.
 khe: hệ số hiệu chỉnh. ở đây ta lấy khe=1.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ cáp, khi bảo vệ bằng aptomat:
I kddt 1,25. I đ mA
I cp ≥ =
1,5 1,5
+Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1.
Icp �Itt= 52,616 (A)
I kddt 1,25. I đ mA 1,25.63
I cp ≥ = = =52,5( A)
1,5 1,5 1,5
Kết hợp hai điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo, là
loại 4 G 6
Các tuyến cáp khác chọn tương tự ta thu được bảng tổng kết như sau:

FCAP
Tuyến cáp Itt(A) Ikđđt/1,5 ICP (A)
(mm2)
TPP-ĐL1 52.616 52.5 6 54
TPP-ĐL2 63.427 104.2 25 127
TPP-ĐL3 52.101 52.5 6 54
TPP-ĐL4 54.366 52.5 6 54
TPP-ĐL5 21.52 52.5 6 54
TPP-ĐL6 125.853 187.5 50 192
TPP-ĐL7 55.49 52.5 6 54
TPP-ĐL8 50.968 52.5 6 54
TPP-ĐL9 56.965 52.5 6 54
TPP-CS 26.786 52.5 6 54

D. LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRONG CÁC TỦ ĐỘNG LỰC VÀ DÂY


DẪN ĐẾN CÁC THIẾT BỊ CỦA PHÂN XƯỞNG

1.Các MCCB tổng của các tủ động lực


Các MCCB tổng của các tủ động lực được chọn giống như trong tủ phân phối.
ta có bảng như sau:

Icắttn
Tuyến cáp Itt(A) loại Uđm(V) Iđm(A) Số cực
(KA)
ĐL1 52.616 C60H 440 63 10 4
ĐL2 63.427 NC100H 125 415 125 10 4
ĐL3 52.101 C60H 440 63 10 4
ĐL4 54.366 C60H 440 63 10 4
ĐL5 21.520 C60H 440 63 10 4
ĐL6 125.853 NS225E 500 225 7,5 4
ĐL7 55.490 C60H 440 63 10 4
ĐL8 50.968 C60H 440 63 10 4
ĐL9 56.965 C60H 440 63 10 4
TCS 26.786 C60H 440 63 10 4

2.Các các cầu chì đến các thiết bị và nhóm thiết bị trong các tủ động lực
Chọn cầu chìcho tủ ĐL1, mỗi cầu chì bảo vệ cho một thiết bị điện tương ứng.
Công suất (kW)
KHÍ HIỆU
STT TÊN THIẾT BỊ SL TỔN
MB
1 MÁY G
1 Máy tiện tự động 3 2 5 15
2 Máy tiện tự động 1 3 14 14
3 Máy tiện tự động 2 4 6 12
4 Máy tiện tự động 1 5 2 2
∑ 7 43

+ Cầu chì bảo vệ máy tiện tự động 5kW

Idc �Iđm = 37,98 (A)


Icc �37,98.5/2,5 = 75,96 (A)
Chon Idc = 80 (A)
Tương tự với các phụ tải khác ta có
Nhóm 1
Công suất (kW)
KHÍ HIỆU
STT TÊN THIẾT BỊ SL 1 Iđm Idc
MB TỔNG
MÁY
1 Máy tiện tự động 3 2 5 15 37.98357034 80
2 Máy tiện tự động 1 3 14 14 35.45133232 80
3 Máy tiện tự động 2 4 6 12 30.38685627 80
4 Máy tiện tự động 1 5 2 2 5.064476046 16
∑ 7 43

Nhóm 2
Công suất (kW)
KHÍ HIỆU
STT TÊN THIẾT BỊ SL 1 Iđm Idc
MB TỔNG
MÁY
1 Mày bào ngang 2 12 9 18 45.58028441 100
2 Máy tiện tự động 1 3 14 14 35.45133232 80
3 Máy xọc 3 13 8 24 60.77371255 125
∑ 6 56
Nhóm 3
Công suất (kW)
KHÍ HIỆU
STT TÊN THIẾT BỊ SL 1 Iđm Idc
MB TỔNG
MÁY
1 Máy tiện ren 1 1 5 5 12.66 32
2 Máy phay ngang 1 8 2 2 5.06 16
3 Máy phay đứng 1 9 14 14 35.45 80
4 Máy phay đứng 1 10 7 7 17.73 40
5 Máy xọc 1 13 8 8 20.26 50
6 Máy xọc 1 14 3 3 7.60 20
7 Máy doa ngang 1 16 5 5 12.66 32
Máy khoan hướng
8 tâm 1 17 2 2 5.06 16
∑ 8 46
Nhóm 4
Công suất (kW)
KHÍ HIỆU
STT TÊN THIẾT BỊ SL 1 Iđm Idc
MB TỔNG
MÁY
1 Máy tiện revonve 1 6 2 2 5.06 16
2 Máy phay vạn năng 1 7 3 3 7.60 16
3 Máy phay đứng 1 9 14 14 35.45 80
4 Máy mài phẳng 2 18 9 18 45.58 100
5 Máy mài tròn 1 19 6 6 15.19 32
6 Máy mài trong 1 20 3 3 7.60 16
7 Cưa máy 1 29 2 2 5.06 16
∑ 8 48
Nhóm 5
Công suất (kW)
KHÍ HIỆU
STT TÊN THIẾT BỊ SL 1 Iđm Idc
MB TỔNG
MÁY
1 Máy phay vạn năng 1 7 3 3 7.60 16
2 Máy mài 1 11 2 2 5.06 16
Máy mài dao cắt
3 gọt 1 21 3 3 7.60 16
Máy mài sắc vạn
1
4 năng 1 22 1 2.53 6
5 Máy khoan bàn 1 23 2 2 5.06 16
Máy ép kiểu trục
2
6 khuỷu 1 24 2 5.06 16
7 Cưa tay 1 28 1 1 2.53 6
Máy khoan vạn
8 năng 1 15 5 5 12.66 32
∑ 8 19

Nhóm 6
KHÍ HIỆU Công suất (kW)
STT TÊN THIẾT BỊ SL Iđm Idc
MB TỔNG
1 MÁY
1 Lò điển kiệu buồng 1 31 30 30 75.97 80
2 Lò điện kiểu đứng 1 32 25 25 63.31 80
3 Lò điện kiểu bể 1 33 30 30 75.97 80
4 Bể điện phân 1 34 10 10 25.32 32
∑ 4 95

Nhóm 7

Công suất (kW)


KHÍ HIỆU
STT TÊN THIẾT BỊ SL TỔN Iđm Idc
MB 1 MÁY
G
1 Máy tiện ren 1 45 5 5 12.66 16
2 Máy phay răng 1 48 3 3 7.60 10
3 Máy bào ngang 1 50 8 8 20.26 25
4 Máy mài tròn 1 51 7 7 17.73 20
5 Máy khoan đứng 1 52 2 2 5.06 6
7 Bàn nguội 1 65 1 1 2.53 4
8 Máy cuốn dây 1 66 1 1 2.53 4
9 Bàn thí nghiệm 1 67 15 15 37.98 40
Bể tắm có đốt
10 1 68 4 16
nóng 4 10.13
11 Tủ xấy 1 69 2 2 5.06 6
12 Khoan bàn 1 70 1 1 2.53 4
∑ 11 49

Nhóm 8
KHÍ HIỆU Công suất (kW)
STT TÊN THIẾT BỊ SL Iđm Idc
MB 1 MÁY TỔNG
1 Máy tiện ren 2 43 10 20 50.64 63
2 Máy tiện ren 1 44 7 7 17.73 20
3 Máy phay ngang 1 46 3 3 7.60 10
Máy phay vạn
4 1 47 3 3 10
năng 7.60
5 Máy xọc 1 49 3 3 7.60 10
6 Máy bào ngang 1 50 8 8 20.26 25
7 Khoan điện 1 59 1 1 2.53 4
∑ 8 45

Nhóm 9
KHÍ HIỆU Công suất (kW)
STT TÊN THIẾT BỊ SL Iđm Idc
MB 1 MÁY TỔNG
1 Búa khí nén 1 53 10 10 25.32 63
2 Quạt 2 54 2 4 10.13 25
3 Máy biến áp hàn 1 57 24 24 60.77 125
4 Máy mài phá 1 58 3 3 7.60 20
5 Máy cắt 1 60 2 2 5.06 16
∑ 6 43
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ:
SƠ ĐỒ ĐI DÂY CỦA PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA CƠ KHÍ

You might also like