Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 129

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 là một bộ đề tuyển chọn các đề thi
chất lượng cao, giúp học sinh lớp 8 củng cố và nâng cao kiến thức môn hoá học. Bên
dưới mỗi đề được kèm theo đáp án và thang điểm chấm chi tiết không những giúp các
thầy cô có căn cứ để hướng dẫn và giảng dạy cho học sinh mà còn giúp cho các em tự
học, tự kiểm tra và so sánh đối chiếu kết quả làm bài của mình khi không có sự trợ giúp
của các thầy cô giáo.
Hy vọng bộ đề thi sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em
học sinh lớp 8 học tập tốt bộ môn hóa học lớp 8.

Đề số 1:
Câu 1 (2,0 điểm):Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
4/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Câu 2(1,0 điểm):
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định số p, số n, số e của nguyên
tử nguyên tố đó.
Câu 3 (2,0 điểm):
Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua a gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng
được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra
hoàn toàn).
1/ Tìm giá trị a?
2/ Lập công thức phân tử của o xit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng
sắt đơn chất.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
1/ Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
2/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Câu 5: (3,0 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân
sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Cho: Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5.

1
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Đáp án:
Câu Đáp án Điểm
1(2,0đ) 1) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 0,5
2) 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 0,5
3) FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 0,5
4) 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe 0,5

2(2,0đ) Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1) 0,5


Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có: 0,5
p+e – n = 10 ( 2) 0,5
mà số p = số e ( 3) 0,5
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12

3 1 Số mol H2 = 0,4 mol


(2,0đ) Số mol H2O = 0,4 mol 0,5
=> số mol oxi là 0,4 mol
=> mO = 0,4 x 16 = 6,4 gam 0,25
Vậy a = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam
0,25
2 FexOy + y H2 x Fe + y H2O
0,4mol 0,4mol 0,25
mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam
=> mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam 0,25
Gọi công thức o xit sắt là: FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16
=> x = 3, y = 4
=> công thức Fe3O4 0,5

4(2,0đ) PTPƯ: CuO + H2 400


0
→ Cu + H2O
C
0,25
20.64
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 80 = 16 g
0,25
16,8 > 16 => CuO dư.
a, Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần 0,5
chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
b,Đặt x là số mol CuO PƯ,
ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư 0,25
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,25

2
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
5(3,0đ)
11,2 m 0,5
- nFe= = 0,2 mol, nAl = mol
56 27
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑
0,5
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng
HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
0,5
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑ 0,5
m 3.m
mol → mol
27 27.2
3.m
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - .2
27.2
0,5
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải
3.m
tăng thêm 10,8g. Có: m - .2 = 10,8
27.2
- Giải được m = 12,15 (g)
0,5

Đề số 2:

Câu 1( 1,5 điểm): Cho các chất Na, H2O, CaCO3, KClO3,P và các điều kiện cần
thiết.
Viết PTHH để điều chế: NaOH, CO2, O2, H3PO4
Câu 2 ( 1,5 điểm): Giải thích hiện tượng
+ Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric
+ Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột đồng ( II) oxit nung nóng
Câu 3( 3 điểm): Khi sục 200 g khí sunfuric( SO3) vào 1lít axit sunfuric 17%
( D = 1,12 g/ml)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Câu 4 ( 4 điểm): Hòa 99,8 g CuSO4 vào 164 g H2O. Làm lạnh dung dịch tới 100C
thu được 30 g tinh thể CuSO4. 5H2O. Biết độ tan của CuSO4 khan ở 100C là 17,4 g.
Xác định xem CuSO4. 5H2O ban đầu có lẫn tạp chất hay tinh khiết? Tính
khối lượng tạp chất nếu có.

Đáp án:
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

3
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 1 * Điều chế NaOH ( mỗi
( 1,5 PTHH
2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2
điểm): được
* Điều chế CO2 0,3
điểm,
CaCO3 → t0
CO2 + CaO
nếu
* Điều chế O2 thiếu
điều
2KClO3 → t0
2KCl + 3O2
kiện trừ
* Điều chế H3PO4
0,1
4 P + 5 O2 → 2P2O5
t0
điểm)
P2O5 + 3H2O  → 2H3PO4
( mỗi PTHH được 0,3 điểm, nếu thiếu điều kiện trừ 0,1 điểm)
Câu 2 + Khi Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric có chất 0,5
( 1,5 khí thoát ra do phản ứng
điểm): Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 ↑ 0,25
+ Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột đồng ( II) oxit nung nóng,
0,5
chất rắn màu đen dần chuyển thành màu đỏ của đồng
0,25
H2 + CuO →
t0
Cu + H2O
( rắn, đen) ( rắn, đỏ)
Câu 3 m dd H 2 SO 4
= V × D = 1000 × 1,12 = 1120 g 0,25
( 3,0 C 17
điểm): m H 2 SO4dâu
= m dd ×
100
= 1120 ×
100
= 190, 4 g 0,25
200
n SO3
=
80
= 2,5mol 0,25
m H O
2
= 1120 − 190, 4 = 929, 6 g
0,25
929, 6
⇒ nH O = > 2,5
2
18 0,25
 SO3 phản ứng hết
PTHH: SO3 + H2O 
→ H2SO4 0,25
Theo PTHH: 1 mol 1 mol
n H 2 SO4
= n SO = 2,5mol
3 0,25
m H 2 SO4
= 2,5 × 98 = 245 g
0,25
( axit sinh ra từ PTHH)
+ Dung dịch thu được:
m H 2 SO4
= 245 + 190, 4 = 435, 4 g

m dd
= 200 + 1120 = 1320 g 0,25
mct 435, 4
C % ( H 2 SO4 ) = × 100% = ×100% = 32,98%
mdd 1320 0,25

0,5

4
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 4 m CuSO .5H O = 160 + 5.18 = 250 g
4 2
0,5
(4,0 Gọi khối lượng tạp chất trong CuSO4. 5H2O ban đầu là x (g) ( nếu
điểm): không có tập chất thì x =0) 0,5
- Khi làm lạnh xuống 100C thì khối lượng CuSO4. 5H2O cong hòa
tan là: 99,8 – 30 – x = 69,8 – x ( g) 0,5
- Trong dung dịch sau khi làm lạnh có:
160 0,5
m CuSO4 = (69,8 − x).
250
= 44, 672 − 0, 64 x

90
m H2O = (69,8 − x). 250 + 164 = 189,128 − 0,36 x 0,5
Biết T CuSO = 17, 4 g nên ta có tỉ số:
4 khan (100 C )
0,5
44, 672 − 0, 64 x 17, 4
=
189,128 − 0,36 x 100
⇒ x = 20,375 g 0,5
Vậy CuSO4. 5H2O có lẫn tpj chất và có khối lượng 20,375 g
0,5

ĐỀ SỐ 3:
Câu 1. (2,0 điểm).
Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn
thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
KMnO4 
→ A 
→ Fe3O4 
→ B 
→ H2SO4 
→ C 
→ HCl
Câu 2. (2,0 điểm)
Tính khối lượng của hỗn hợp gồm:
4,5.1023 nguyên tử oxi; 7,5.1023 phân tử khí cacbonic; 0,12.1023 phân tử ozon.
Câu 3. (1,5 điểm)
Xác định lượng muối KCl kết tinh lại khi làm lạnh 604g dung dịch muối KCl
bão hòa ở 800C xuống 200C. Cho biết độ tan của KCl ở 800C là 51(g) và ở 200C là
34 (g).
Câu 4. (2 điểm)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tử khối của
X, tên gọi của nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 5. (2,5 điểm)
Đồng nitrat bị nhiệt phân huỷ theo sơ đồ phản ứng sau:

5
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Cu(NO3)2(r) ---> CuO(r) + NO2(k) + O2(k)
Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất rắn.
a, Tính % về khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ.
b, Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H2.
(Fe=56, Mg=24, C=12, O=16, Na=23, H=1, Al=27; Cu = 64; N = 14; K = 39 )

Đáp án:
Câu Đáp án Điểm
1 A là O2 B : H2O C : H2 0,5
- HS viết đầy đủ phương trình hóa học, ghi đủ điều kiện: 0,25đ/pt
- Không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ một nửa số
điểm.
o

2 KMnO4 
t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
o

3 Fe + 2 O2  →
t
Fe3O4 1,5
to
Fe3O4 + 4 H2 
→ 3 Fe + 4 H2O
SO3 + H2O 
→ H2SO4
H2SO4 loãng + Mg 
→ MgSO4 + H2
H2 + Cl2 
as
→ 2HCl
2 4,5.10 23
nO2 = = 0, 75mol ⇒ mO2 = 0, 75 × 32 = 24 gam 0, 5
6.1023
(2đ)
7,5.10 23
nCO2 = = 1, 25mol ⇒ mCO2 = 1, 25 × 44 = 55 gam 0,5
6.1023
0,12.1023
nO3 = = 0, 02mol ⇒ mO3 = 0, 02 × 48 = 0,96 gam 0,5
6.1023
Khối lượng của hợp chất là: 24 + 55 + 0,96 = 79,96 gam 0,5

Độ tan của KCl ở 800C = 51(g)


604g.....................x(g)
604.51
⇒ x= = 204 (g)
151 0,5
3
Khối lượng chất tan KCl trong 604 gam dung dịch là: 204 (gam)
(1,5đ)
Khối lượng nước còn lại là: 604 - 204 = 400 (gam) 0,25

6
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Độ tan của KCl ở 200C = 34 (g)
400(g) H2O .........................y (g)
400.34 0,5
⇒ y= = 136 (g)
100
Khối lượng chất tan KCl trong 400 gam dung môi H2O là 136 (gam)
Vậy khối lượng KCl kết tinh được khi làm lạnh 604g KCl từ 800C
0,25
xuống 200C là 204 - 136 = 68 (gam)
Gọi số proton trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: p
4 Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: n
(2đ) Lập hệ phương trình: 0,5
2 p + n = 40

2 p − n = 12
giải ra ta được: p=13, n=14 0,25
Nguyên tử khối của nguyên tố X là: 13+14= 27 0,5
⇒ Là nguyên tố nhôm, kí hiệu hoá học là Al 0,25
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử:

0,5
+13

to
2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 + O2 0,5
5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
(2,5đ)
Khối lượng của hỗn hợp khí sau phản ứng = 15,04 - 8,56 = 6,48 0,25
(gam)
Gọi số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là: a mol
0,25
=> m NO2 + m O2 = 2a . 46 + a/2 . 32 = 6,48
=> a = 0,06 (mol)
0,25
Số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là 0,06 mol
Khối lượng Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là: 0,06 . 188 = 11,28
0,25
(gam)
11, 28
% Cu(NO3)2 bị phân huỷ = .100 = 75(%) 0,25
15, 04
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: NO2: 0,12 (mol) và O2: 0,03 (mol)
0,12.46 + 0, 03.32 0,5
M hh = = 43, 2
0,12 + 0, 03
Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là: 0,25

7
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
43, 2
d hh / H 2 = = 21, 6
2

Đề số 4:
Bài 1: (3,5 điểm)
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện
phản ứng nếu có)

a) KClO3 → O2 → P2O5 → H3PO4


b) CaCO3 → CaO → Ca(OH)2
Bài 2: (4 điểm)
Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 632 gam kali pemanganat KMnO4.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng mangandioxit tạo thành sau phản ứng?
c) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc)?
(O = 16 ; K = 39 ; Mn = 55)
Bài 3: (4 điểm)

Đốt 9,2 gam Na trong bình chứa 4480 ml oxi (đktc)


Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
(O = 16 ; Na = 23)
Bài 4: (3 điểm)
Trong hợp chất oxit của lưu huỳnh có chứa 2 gam lưu huỳnh và 3 gam
oxi
Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất
(O = 16 ; S = 32 )

Bài 5: (2,5 điểm)


Em giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ
đi còn khi nung nóng một que đồng thì khối lượng lại nặng thêm?

Bài 6: (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 120 gam than đá (có lẫn tạp chất không cháy). Sau
phản ứng thu được 264 gam khí CO2
Tính tỷ lệ phần trăm về khối lượng tạp chất có trong than đá?
(C = 12 ; O = 16)
Đáp án:
Câu Đáp án Điểm
1 a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ (1 điểm)
o
t

(3,5 5O2 + 4P → 2P2O5 (0,5 điểm)


điểm) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (0,5 điểm)
b) CaCO3 →
o
t
CaO + O2 ↑ (1 điểm)
(0,5 điểm)
CaO + H2O → Ca(OH)2

8
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
2 a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ (1 điểm)
o
t

(4 điểm) b) n KMnO4 = mKMnO4 : M KMnO4 = 632 : 158 = (0,5 điểm)


4 (mol) Theo PTHH: Cứ 2 mol KMnO4 (0,5 điểm)
phân hủy tạo 1 mol MnO2
Vậy 4 mol KMnO4 phân hủy tạo x mol MnO2
x = 4 . 1 : 2 = 2 (mol)
→ Khối lượng MnO2 tạo thành sau phản ứng là: (0,5 điểm)
mMnO2 = nMnO2 . MMnO2 = 2 . 87 = 174 (gam)
c) Theo PTHH cứ 2 mol KMnO4 phân hủy tạo thành 1 mol
O2 (0,5 điểm)
Vậy 4 mol KClO3 phân hủy tạo thành y mol O2 (0,5 điểm)
→ y = 4 . 1 : 2 = 2 (mol )
(0,5 điểm)
Ở đktc 1 mol chất khí có V = 22,4 lít nên thể tích khí oxi thu
được là:
VO2 = nO2 . 22,4 = 2 . 22,4 =
44,8 (lít)
3 4480 ml = 4,48 lít (0,25
(4 điểm) Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol chất khí có thể tích bằng 22,4 điểm)
(lít) (0,25
→ nO2 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) điểm)
nNa = mNa : MNa = 9,2 : 23 = 0,4 (mol) (0,5 điểm)
4Na + O2 → 2Na2O (0,5 điểm)
4 mol 1 mol (0,5 điểm)
0,4 0,2 (0,5 điểm)
Lập tỉ lệ: 〈 sau phản ứng chất dư là oxi
4 1
Ta dựa vào natri để tính
Theo PTHH cứ 4 mol Na phản ứng với 1mol O2
Vậy 0,4 x mol Na phản ứng với x mol O2
x = 0,4 . 1 : 4 = 0,1 (mol)
Số mol oxi còn dư là: 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol) (0,5 điểm)
Khối lượng oxi còn dư là: (0,5 điểm)
mO2 = nO2 . MO2 = 0,1 . 32 = 3,2
(gam) (0,5 điểm)
4 Hợp chất A có công thức hóa học dạng chung là SxOy (0,5 điểm)
(3 điểm) (x, y là số nguyên dương)
Khối lượng của hợp chất: mA = 2 + 3 = 5 (gam) (0,5 điểm)
→ thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố:
100.2
.100% = 40% (0,5 điểm)
%S =
5
3.100 (0,5 điểm)
%O = .100% = 60%
5
x 40 60 1 (0,5 điểm)
Ta có tỷ lệ: y = : =
32 16 3
Chọn x = 1 và y = 3 thế vào công thức dạng chung ta có
công thức hóa học là SO3 (0,5 điểm)

9
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
5 Khi nung nóng đá vôi CaCO3 sẽ phân hủy thành CaO và (0,75 điểm)
(2,5 khí CO2 thoát ra ngoài nên làm cho khối lượng nhẹ đi. (0,5 điểm)
điểm) CaCO3 → CaO + CO2
Còn khi nung nóng một que đồng thì khối lượng lại nặng (0,75 điểm)
thêm vì đồng hóa hợp với oxi tạo oxit đồng.
2Cu + O2 → 2CuO (0,5 điểm)
6 C + O2 → CO2 (0,5 điểm)
(3 điểm) 12 gam 44 gam
x gam 264 gam
→ x = 264 . 12 : 44 = 72 (gam) (1 điểm)
Khối lượng tạp chất có trong than đá là:
mtc = mtđ - mC = 120 – 72 = 48 (0,5 điểm)
(gam)
% tạp chất có trong than đá là: (1 điểm)
48.100
%tc = 100% = 40%
120

Đề số 5:
Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. Fe2O3 + CO →
2. AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + …
3. HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + …
4. C4H10 + O2 → CO2 + H2O
5. NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4.
6. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
7. KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
8. CH4 + O2 + H2O → CO2 + H2
9. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
10. FexOy + CO → FeO + CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân
sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4: (2,5 điểm)

10
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a
a. Tính tỷ lệ .
b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Đáp án:
Bài 1: (2,5 điểm)Hoàn thành các phương trình phản ứng :
(Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm)
1. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
2. 3AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + 3Ag
3. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
4. 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
5. 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
6. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8 SO2
7. 6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Al(OH)3
8. 2CH4 + O2 + 2H2O → 2CO2 + 6H2
9. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 +9Fe
10. FexOy + (y-x)CO → xFeO + (y-x)CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
11,2 m
- nFe= = 0,2 mol ; nAl = mol 0,25
56 27
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑ 0,25
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng
thêm: 0,75
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑
0,25
m 3.m
mol → mol
27 27.2
3.m
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - .2 0,50
27.2
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm
3.m 0,25
10,8g. Có: m - .2 = 10,8
27.2
- Giải được m = (g) 0,25
Bài 3: (2,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H2 400 0 C
 
→ Cu + H2O 0,25
20.64
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 80 = 16 g 0,25
16,8 > 16 => CuO dư. 0,25
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang
0,25
màu đỏ (chưa hoàn toàn).

11
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
0,50
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,50
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,50

Bài 4: (2,5 điểm)


2KClO3 → 2KCl + 3O2
a a 3a 0,50
(74,5) .22,4
122,5 → 122,5 + 2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
b b b b 0,50
197 87 .22,4
158 → 2.158 + 2.158 + 2
a b b
74,5 = 197 + 87 0,50
122,5 2.158 2.158
a 122,5(197 + 87)
= ≈ 1,78 0,50
b 2.158.74,5
3a b a
.22,4 : .22,4 = 3 ≈ 4.43 0,50
2 2 b

Đề số 6:
Câu 1 ( 2,0 đ):
a. Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau ( Ghi rõ điều kiện- nếu có):
(1) (2) (3) (4)
S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
b. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 18 hạt. Tính số n, p, e trong X ?
Câu 2 (2,0đ):
1. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để khi thêm vào 170 gam nước thì được dung
dịch
NaOH có nồng độ 15% ?
2. Giải thích hiện tượng :
a. Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng.
b. Nung thanh sắt trong không khí, khối lượng thanh sắt lại tăng.
Câu 3 (1, 0 đ): Cho một lượng kim loại R có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch
HCl dư thì thu được 4,48 l khí Hiđrô. Xác định kim loại R ?
Câu 4: ( 1,5 đ):Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau : Khí hiđro, khí oxi, khí
cacbonic và khí lưu huỳnh đioxit. hãy nêu cách để phân biệt các bình khí trên (Viết
PTHH – nếu có)
Câu 5 ( 2, 5 đ): Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH
a) Viết PTHH

12
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
b) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng
c) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng
1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Câu 6 ( 1, 0 đ):
Một hợp chất hình thành từ 3 nguyên tố, khối lượng của nguyên tố C là 2,4 g,
nguyên tố H là 0,6 g và nguyên tố O là 1,6 g. Tìm CTHH của hợp chất , biết khối
lượng mol của hợp chất là 46?
( C = 12, H = 1, O = 16, K= 39, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Na = 23 )
Đáp án:
Câu Đáp án Điểm
o
a/ 1) S + O2 t SO2 0,25
o
2) 2SO2 + O2 t ,V2O5 2SO3 0,25
1 →
3) SO3 + H2O H2SO4 0,25
4) H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O 0,25

b/ Ta có : p + n +e = 58 0,25
=>2p + n = 58 (Vì số p = số e) ( 1) 0,25
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18
nên : 0,25
2p – n = 18 ( 2) 0,25
Từ (1) và (2) tìm được : n = 20 ; p = 19
1. Gọi x là số gam NaOH cần lấy để hòa tan 0,25
Ta có mNaOH = x (g) với x > 0
==> mdd = 170 + x (g) 0,25
m ct
Áp dụng công thức C% = m .100%
dd

x 0,25
⇔ .100%=15%
x+170
2 ⇔ x = 30 (g) 0,25
2. a/ Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng
mỏng là do khí CO2 có trong không khí đã PƯHH với nước vôi 0,25
trong Ca(OH)2 tạo chất rắn không tan CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
- Do khối lượng CaCO3 nhỏ nên nổi trên bề mặt.

0,25
b / Khi nung thanh sắt trong không khí xảy ra PƯHH giữa Fe và 0,25
khí oxi tạo oxit sắt. Ví dụ tạo oxit sắt từ.
3Fe + 2O2 --to-> Fe3O4
Áp dụng định luật BTKL
Khối lượng thanh sắt sau PƯ = khối lượng sắt ban đầu + khối 0,25
lượng khí oxi.
==> Khối lượng thanh sắt sau PƯ sẽ tăng

13
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
V 4,48
n H2 = = =0,2 (mol)
22,4 22,4 0,125
Gọi m là hóa trị của kim loại R ( m ∈ Z, 0< m <4 ).
Ta có:
m
PTHH: R + mHCl → RClm + H2 ↑
2 0,125
m
1 m
2
n H2
2.0,2
Theo PTHH: nR= m = 0,25
m
2
3 0,4
=
---> nR m
m 11,2
R= R = =28m
→ n R 0,4 0,25
m
Với các giá trị của n, ta có giá trị R tương ứng như sau:
n 1 2 3
R 28 56 84
 n=2
Giá trị thích hợp là 
 R=56
→ Kim loại Sắt (Fe) 0,25
Đánh số thứ thự các lọ khí cần nhận theo số 1,2,3,4 0,125
+ Dùng tàn đóm đưa lại gần miệng các lọ, nhận ra khí : 0,125
- O2 vì làm tàn đóm bùng cháy. 0,125
- 3 khí còn lại không hiện tượng là SO2, CO2 và H2 0,125
+ Dẫn lần lượt từng khí còn lại vào dd nước Brom, nhận ra 0,125
- Khí SO2 do làm mất màu dd Brom vì: 0,125
SO2 + Br2 + H2O --> H2SO4 + 2HBr 0,125
4
- 2 khí còn lại không hiện tượng là khí H2, CO2 0,125
+ Tiếp tục dẫn lần lượt các khí còn lại qua dung dịch nước vôi 0,125
trong, nhận ra khí :
- CO2 và tạo vẩn đục: 0,125
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O 0,125

- Còn lại là khí H2 không hiện tượng 0,125


5 a/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 0,25
b/ - n H SO = 0,03.1 = 0,03 (mol)
2 4
0,25
- Theo PTHH, nNaOH = 2 n H SO = 2.0,03 = 0,06 (mol)
2 4
0,25
0, 06 0,25
→ CM(NaOH) = = 1,2 M
0, 05

14
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
c/ Trung hòa bằng KOH:
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O 0,25
nKOH = 2 n H SO = 2.0,03 = 0,06 (mol)
2 4
0,25
mKOH = 0,06.56 = 3,36 (g) 0,25
100
mdd(KOH 5,6%) = 3,36. 5, 6 = 60 (g) 0,5
6
Vdd(KOH) = 1, 045 = 57,4 (ml) 0,25

2, 4
= 0, 2mol 0,125
Ta có nC =
12
0, 6 0,125
nH = = 0, 6mol
1
1, 6
nO = = 0,1mol
16 0,125
 nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1
6 = 2: 6 :1 0,25
 CTHH đơn giản : C2H6O 0,125
Do khối lượng mol của hợp chất là 46 = M C H O
2 6 0,125
 Nên CTHH của hợp chất là C2H6O

0,125

Đề số 7:
Bài 1(2điểm).
Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a) ? + O2  → Fe3O4
o
t

b) NaOH + ?  → Al(OH)3 + NaCl


c) FeS2 + ? → Fe2O3 + ?
o
t

d) H2SO4 đặc + ?  → CuSO4 + SO2 + ?


Bài 2(2 điểm).
a) Lập công thức hoá học của hợp chất X, biết thành phần về khối lượng: 40%
Cacbon, 53,33% Oxi và 6,67% Hiđro. Phân tử khối của X là 60 đvC.
b) Có hai cốc đựng hai chất lỏng trong suốt: nước cất và nước muối. Hãy nêu 5
cách khác nhau để phân biệt 2 cốc đựng hai chất lỏng trên?
Bài 3(2điểm).
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là
96, trong đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số
hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định KHHH của X và
Y?
Bài 4(2điểm).
Khử hoàn toàn m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, lượng Fe thu được sau phản
ứng cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được dung

15
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
dịch FeCl2 và khí H2. Nếu dùng lượng khí H2 vừa thu được để khử oxit của một
kim loại hoá trị II thành kim loại thì khối lượng oxit bị khử cũng bằng m gam.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tìm công thức hóa học của oxit.
Bài 5(2điểm).
Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vùa đủ
dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2( ở đktc) và dung dịch chứa m gam
muối. Tính giá trị của m?
(Fe= 56; Mg= 24; Zn= 65; H=1; Cu= 64; O= 16; C= 12; Cl= 35,5)

Đáp án:

Câu Đáp án Điểm


1
1 a) 3Fe + 2O2 t
→ Fe3O4
o
0,5đ
b) 3NaOH + AlCl3  → Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ
c) 4FeS2 + 11O2 t
→ 2Fe2O3 + 8SO2
o
0,5đ
d) 2H2SO4 đặc + Cu  → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,5đ
( nếu HS không cân bằng trừ đi ½ số điểm)
2 a) Công thức có dạng: CxHyOZ.
12x.100
= 40  →x = 2
60 0,25đ
y.100
Theo đầu bài: = 6, 67  →y = 4
60 0,25đ
60 − (2.12 + 4)
Z= =2
16 0,25đ
CTHH của X: C2H4O2 0,25đ
b)
- Thử vị của chất lỏng, cốc có vị măn là nước muối. 0,2đ
- Lấy hai thể tích dung dịch bằng nhau đem cân, cốc nào nặng hơn là 0,2đ
nước muối.
- Lấy mỗi cốc một ít đem cô cạn 2 cốc, cốc có chất rắn kết tinh là nước 0,2đ
muối.
0,2đ
- Đo nhiệt độ sôi của hai cốc, cốc có nhiệt độ sôi thấp hơn là nước.
- Đo nhiệt độ đông đặc của hai cốc, cốc có nhiệt độ đông đặc cao hơn 0,2đ
là nước.
3 - Gọi số hạt trong X: P,N,E; trong Y là : P/. N/, E/ 0,25
Theo giả thiết có hệ PT:
 2P + N + 2P / + N / = 96
 0,75
 2P − N + 2P − N = 32
/ /

 2P − 2P / = 16

 4P + 4P = 128
/

->  0,5
 −2P + 2P = 16
/

-> P= 12; P/ = 20

16
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
X là Mg; Y là Ca 0,25
0,25
4
a. Các PTHH: Fe2O3 + 3CO  t
→ 2Fe + 3CO2 (1)
o
0,25đ
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) 0,25đ
H2+ MO → M + H2O
t o
(3) 0,25đ
b. Gọi số mol Fe2O3 có trong m gam là a mol. 0,25đ
n = n H = n Fe = 2.n = 2a 0,5đ
Theo PTHH (1), (2), (3) có: MO 2
Fe O
2 3
(mol)
- Vì khối lượng 2 oxit bị khử bằng nhau nên: 160a= 2a(M+ 16) -> M= 0,25đ
64. 0,25đ
- CTHH của Oxit là : CuO
5 PTHH: 0,25đ
Fe + H2SO4  → FeSO4 + H2 0,25đ
Mg + H2SO4  → MgSO4 + H2 0,25đ
Zn + H2SO4  → ZnSO4 + H2
n H 2SO 4 = n H 2 = 0, 06mol 0,5đ
Áp dụng BTKL có mmuối= 8,98 g 0,5đ

Đề số 8:
Bài 1: (2,5 điểm)
1. Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển Ttt(4
Ttt(3
đổi hóa học sau:
Ttt(1 Ttt(2 Ttt(5
S ) SO2 ) SO3 ) H2SO4 ) H2 ) Cu
2. Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S,
Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3 , CaO
Bài 2: (1,5 điểm)
15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính
thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 3: ( 2 điểm)
Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có
chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Bài 4 ( 2 điểm)
Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ?
b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.
c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
Bài 5 (2 điểm)

17
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được
dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban
đầu.
Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12
Đáp án:
Câu Đáp án Điểm
1/ Viết phương trình hóa học: 1,5 điểm
S + O2 SO2 (Mỗi
2SO2 + O2 2SO3 PTHH
được 0,3
1 SO3 + H2O H2SO4
điểm)
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
H2 + CuO Cu + H2O
2/ Gọi tên các chất: 1 điểm
(Mỗi chất
Li2O Liti oxit P2O5 Đi photpho penta gọi tên
oxit đúng
Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat HBr Axit brom hyđric được 0,1
Pb(OH)2 Chì (II) H2SO4 Axit sunfuric điểm)
hyđroxit
Na2S Natri sunfua Fe2(SO4)3 Sắt (III) sunfat
Al(OH)3 Nhôm hyđroxit CaO Canxi oxit
15, 68 0,25 điểm
Số mol hỗn hợp: nCO,CO = 22, 4 = 0, 7
2

Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y > 0) 0,5 điểm


Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
2 28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5 0,25 điểm
m CO = 0,2.28 = 5,6 gam; m CO2 = 0,5.44 = 22 gam 0,25 điểm
%m CO2 = 79,7%; %m CO = 20,3% 0,25 điểm
M
CaSO .nH O M
H O 136 + 18n 18n 1 điểm
Theo đầu bài ta có tỷ lệ: m
4
=
2
=<=>
2
=
CaSO .nH O
4 2
mH O 2
19,11 4
3
Giải ra ta được n = 2 0,75 điểm
Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O 0,25 điểm

18
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 0,3 điểm
32,4 21,504
Số mol Al: n Al = 27 = 1,2mol; n O = 22,4 = 0,96mol
0,2 điểm
2

nAl ( DB ) 1, 2 
= = 0,3

4 nAl ( PTHH ) 4 
Ta có tỷ lệ: n  => nO2 > nAl
0, 96 0,25 điểm
= 0,32 
O2 ( DB )
=
nO2 ( PTHH ) 3 

3
Vậy oxi còn dư sau PƯ: n O2 PU = n Al = 0,9 mol
4 0,2 điểm
nO2 du = 0,96 - 0,9 = 0,06mol 0,2 điểm
=> m O du = 0,06.32 = 1,92 gam
2
0,1 điểm
1
Theo PTHH ta có: n Al O = n Al => n Al2O3 = 0,6
0,1 điểm
2 3
2
m Al2O3 = 0,6.102 = 61,2 gam
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,3 điểm
3
Theo PTHH ta có: n H = n Al => n H 2 = 1,8 mol
0,25 điểm
2
2
VH2dktc = 1,8.22,4 = 40,32lit 0,1 điểm
PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1) 1 điểm
PbO + H2 Pb + H2O (2)
Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối 0,5 điểm
lượng bình giảm 0,9 gam => m H O = 0,9 gam => 2
0,25 điểm
0,9
nH O = = 0,05mol
2 18
Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0) 0,3 điểm
5,43 - 233y
Ta có PTĐS: 80x + 233y = 5,43 => x = (a)
80
5
Theo PTHH (1) ta có: n H O = n CuO = x mol 2

Theo PTHH (2) ta có: n H O = n PbO = ymol 2

 x + y = 0,005 => y = 0,05 – x (b) 0,25 điểm


Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,041; y = 0,00935mol
3,52 0,25 điểm
m CuO = 0,041.80 = 3,252 gam => %m CuO = 100% = 59,88%
5,43
2,17855 0,25 điểm
m PbO = 0,00935.233 = 2,17855 => % m PbO = 100% = 40,12%
5,43
Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59,88%; 40,12% 0,2 điểm
==============================================================

Đề số 9:

19
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 1(1,0 điểm): Trong các công thức hóa học sau: Mg(OH)2, Al3O2, K2O, CuNO3
Al(SO4)3, NaCl, NaPO4, Ba(OH)2, CuSO3, NH4SO4. Hãy chỉ ra các công thức hóa
học viết sai và viết lại cho đúng.
Câu 2 (1,0 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. Tính số
proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào trong số các
nguyên tố có số proton sau đây: C: 6; N: 7; O: 8; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; K: 19 .
n
Biết trong nguyên tử X có 1 < p < 1,5 .
Câu 3: (1,0điểm) Cân bằng các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Fe2O3 + Al --t0--> Fe3O4 + Al2O3
b) HCl + KMnO4 --t0-- > KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
c) Al + HNO3 --t0-- > Al(NO3)3 + H2O + N2
0
d) FexOy + H2 --t - > Fe + H 2O
Câu 4 (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một hợp chất A bằng khí oxi, sau
phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Xác định các nguyên tố có
trong A? Tìm công thức đơn giản nhất của A.
Câu 5: (2,0 điểm) Lập công thức hoá học của các chất có thành phần như sau:
a) 70% Fe, còn lại là oxi và có phân tử khối là 160đvc.
b) Hợp chất gồm hai nguyên tố C và H, biết cứ 3 phần khối lượng cacbon kết
hợp với 1 phần khối lượng hiđro và công thức phân tử cũng chính là công thức
đơn giản.
Câu 6 (3,0 điểm): Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm đồng và magie vào
dung dịch chứa 7,3 gam HCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thử
dung dịch bằng quì tím thấy quì tím không chuyển màu. Trong dung dịch còn một
lượng chất rắn. Lọc chất rắn này, đem rửa sạch, nung trong không khí đến khi
khối lượng không đổi thu được 12 gam oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp đầu.
(Cho biết: C:12; O: 16; H: 1; Fe: 56; Cu: 64; Mg: 24; Cl: 35,5)
Đáp án:

Câu1 Các công thức hóa học viết sai 0,5


(1,0 đ) Al3O2 ; CuNO3 ; Al(SO4)3 ; NaPO4 NH4SO4
Sửa lại: Al2O3 ; Cu(NO3)2 ; Al2(SO4)3 ; Na3PO4 (NH4 )2SO4 0,5
Câu2 Nguyên tử nguyên tố X có p + e + n = 42
(1,0 đ) mà p = e
 2p + n = 42
 n = 42- 2p. 0,25
n 42 − 2 p 0,25
Lại có 1< p < 1,5 => 1< p
< 1,5

20
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
 1p < 42 – 2p < 1,5p 0,25
 12 < p < 14 mà p là số nguyên nên p = 13 0,25
 Vậy X là nguyên tố nhôm (Al)
Câu3: a) 9Fe2O3 + 2Al t0 6Fe3O4 + Al2O3 0,25
0
(1,0đ) b)16HCl + 2KMnO4 t 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 0,25
5Cl2 0,25
0
c) 10Al + 36HNO3 t 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2 0,25
0
d) FexOy + yH2 t xFe + yH2O
Câu 4 Đốt cháy A bằng khí oxi thu được CO2 và H2O chứng tỏ trong
(2,0 đ) A có nguyên tố C,H và có thể có oxi. 0,2
Số mol CO2 là: 4,48: 22,4 = 0,2 mol 0,2
Số mol H2O là: 5,4 : 18 = 0,3 mol 0,2
Số mol C là 0,2 mol => Khối lượng C là: 0,2.12 = 2,4g 0,2
Số mol H là 0,3.2 = 0,6 mol 0,2
=> khối lượng H là 0,6.1 = 0,6g 0,2
Tổng khối lượng C và H là 2,4 + 0,6 = 3g < 4,6 g. 0,2
Vậy trong hợp chất A còn có nguyên tố O. 0,2
Hợp chất A gồm 3 nguyên tố: C,H,O
mO = 4,6 – 3,0 = 1,6 => nO = 1,6: 16 = 0,1mol 0,2
Ta có: nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2: 6 :1
Công thức đơn giản của hợp chất là: C2H6O 0,2
Câu a) Khối lượng Fe là : 160.70% = 112g 0,2
5: =>nFe = 112: 56 = 2mol 0,2
(2,0đ) => khối luợng O là : 160 – 112 = 48g 0,2
=> nO = 48: 16 = 3 mol 0,2
Công thức hoá học của hợp chất là: Fe2O3 0,2
3 1 0,25
b) % mC = .100% = 75 %; % mH = .100% = 25%
3 +1 3 +1
Gọi công thức dạng chung của hợp chất là CxHy (x,y nguyên, 0,25
dương)
75 25 1 0,25
x:y= : =
12 1 4
Công thức đơn giản nhất của hợp chất là : CH4 . Vì công thức
phân tử cũng chính là công thức đơn giản nên công thức hoá 0,25
học của hợp chất là CH4
Bài 6 PTHH : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) 0,2
(3,0) 2Cu + O2 t0 2CuO (2) 0,2
0
2 Mg + O2 t 2 MgO (3) 0,2
Cho hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch HCl chỉ có 0,1
Mg phản ứng. Sau phản ứng (1) thử dung dịch bằng quì tím,
quì tím không chuyển màu.Vậy HCl phản ứng hết 0,1
Số mol HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
1 0,1
Theo PTHH (1): nMg = nHCl = 0,1 mol
2
=> Khối lượng Mg tham gia phản ứng (1) là: 0,1.24 = 2,4 g 0,1
Giả sử Mg không còn dư thì khối lượng Cu là 11,2 – 2,4 = 8,8 0,2

21
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
g 0,1
Số mol Cu là 8,8 : 64 = 1,375 mol. 0,1
Theo PTHH (2) nCuO = nCu = 0,1375 mol 0,2
=> Khối lượng oxit là: 0,1375. 80 = 11g trái với giả thiết là 12
gam oxit. Vậy Mg còn dư sau phản ứng (1)
x 0,2.
Gọi khối lượng Mg dư là x => Số mol Mg dư là: .
24
8,8 − x 0,2
=> Khối lượng Cu là 8,8 – x => Số mol Cu là
64
8,8 − x 0,1
Theo PTHH(2) : n CuO = n Cu =
64
(8,8 − x).80 (8,8 − x).5 0,1
Khối lượng CuO là : m CuO = =
64 4
x
Theo PTHH(3) : n MgO = n Mg = . 0,1
24
x 5.x
=> m MgO = . 40 = 0,1
24 3
(8,8 − x).5 5.x
Theo bài ra ta có phương trình: + = 12 0,2
4 3
Giải phương trình tìm được x = 2,4. Vậy khối lượng Mg dư là
0,2
2,4 g
0,1
Khối lượng Mg ban đầu là 2,4 + 2,4 = 4,8 g
0,1
Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 11,2 – 4,8 = 6,4 g
=============================================================

Đề số 10:
Câu 1 (2,0điểm ): LËp ph¬ng tr×nh ho¸ häc cña c¸c s¬ ®å ph¶n øng sau:
a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3
b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2
d) FexOy + H2 → Fe + H2O
Câu 2 (2,5 ®iÓm): DÉn tõ tõ 8,96 lÝt H2 (®ktc) qua m gam oxit s¾t FexOy nung nãng.
Sau ph¶n øng ®îc 7,2 gam níc vµ hçn hîp A gåm 2 chÊt r¾n nÆng 28,4 gam (ph¶n
øng x¶y ra hoµn toµn).
1/ T×m gi¸ trÞ m?
2/ LËp c«ng thøc ph©n tö cña oxit s¾t, biÕt A cã chøa 59,155% khèi lîng s¾t
®¬n chÊt.
Câu 3 (1,5 ®iÓm): Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều
hơn hạt không mang điện là 22. Xác định nguyên tố X.
Câu 4 (1,5 ®iÓm): Một hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần % theo
khối lượng lần lượt là 37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết d X / H2 = 16 . Tìm CTHH của hợp
chất X.

22
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 5 (2,5 ®iÓm): Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II)
oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Đáp án:
Câu 1. (2,0điểm) C©n b»ng ®óng mçi ph¬ng tr×nh ®îc 0,5®:

Đáp án Điểm
a) 9Fe2O3 + 2Al → 6Fe3O4+ 0,5
Al2O3 0,5
b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl +
2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 0,5
c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 0,5
+18H2O + 3N2
d) FexOy + yH2 → xFe +
yH2O
C©u 2. (2,5điểm)
Đáp án Điểm
Sè mol H2 = 0,4 mol a/=> sè mol oxi 0,5®
nguyªn tö lµ 0,4 mol
Sè mol níc 0,4 mol
=> mO = 0,4 x16 = 6,4 gam 0,5®
VËy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam 0,25®
FexOy +y H2 xFe+ y H2O
0,4mol 0,4mol 0,25®
b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam
=>Khèi lîng oxi lµ mO = 34,8 – 16,8 = 0,25®
18 gam 0,25®
Gäi c«ng thøc oxit s¾t lµ FexOy ta cã x:y 0,25®
= mFe/56 : mO /16
=> x= 3, y= 4 t¬ng øng c«ng thøc Fe3O4 0,25®

Câu 3( 1,5điểm)
Đáp án Điểm
X có : p + e + n = 82 0,25®
mà p + e - n = 22 0,25®

23
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Mặt khác p = e 0,25®
→ p = e = 26 0,25®
→ n = 30 0,25®
→ X là Fe : sắt 0,25®
Câu 4(1,5điểm)
Đáp án Điểm
Đặt CTTQ của hợp chất X : CxHyOz 0,25đ
12x 1y 16z 32
Ta có: = = = = 0,32
37,5 12,5 50 100 0,5 đ
Giải ra x = 1 , y = 4 , z = 1
CTHH của hợp chất X là : CH4O 0,5 đ
0,25đ
Câu 5(2,5điểm)
Đáp án Điểm
PTPƯ: CuO + H2 400
 → Cu + H2O
C 0
0,25đ
+ Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng
20.64 0,25 đ
Cu thu được 80
= 16 g

+ Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng


0,25 đ
20.64
Cu thu được 80
= 16 g

+ Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO


có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ 0,25đ
(chưa hoàn toàn).
+ Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có :
mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư 0,5đ
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2 0,5đ
 x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: 0,5đ
VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
==============================================================

Đề số 11:
Câu 1 (1, 5 điểm): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ FeO + H2 ----> Fe + H2O
4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2

24
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Chất nào là chất khử? Chất
nào là chất oxi hóa? Tại sao?
Câu 2 (1, 5 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4
lọ mất nhãn sau: Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua. Viết phương
trình phản ứng minh hoạ nếu có.
Câu3 (1, 0 điểm): Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2.
1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit.
Câu 4 (2, 0 điểm): Dẫn từ từ 8, 96 lít H 2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung
nóng. Sau phản ứng được 7, 2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4
gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
1/ Tìm giá trị m?
2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt
đơn chất.
Câu 5 (2, 5 điểm): 11, 2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH 4 (đktc) có tỉ khối so
với oxi là 0, 325. Đốt hỗn hợp với 28, 8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để
hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X?
2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y.

Câu 6 (1, 5 điểm): Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200, 00gam
dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30%.

Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5.


Đáp án:
Câu Đáp án Điểm

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 (1) 0,2


6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2) 0,2
FeO + H2 Fe + H2O (3) 0,2
Câu 1
FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4) 0,2
(1.5điểm)
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5) 0,2
Các phản ứng C (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử 0,25
Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của
chất khác 0,25
Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng Bước 1 dùng 0,5
quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh
Câu 2
và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ
(1.5
Bước 2 cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ 0,5
điểm)
tím đổi màu dung cho bay hơi nước nóng đựng nước sẽ bay hơi
hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối . 0,5
Câu 3
(1.5 Oxit SO3, N2O5, CO2, là oxit axit vì tương ứng với chúng là axit 0,5
điểm) H2SO3, HNO3 H2CO3 ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng

25
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
với bazơ và oxit bazơ
Oxit Fe2O3,K2O là oxit bazơ vì tương ứng với chúng là axit Fe 0,5
(OH)3 KOH ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với dd axit
Tên lần lượt của các oxit đó là: khí sunfur ơ, sắt (III)oxit kalioxit 0,25
, khí nitơpentaoxit, khí các bonic 0,25
Công thức cấu tạo của chúng là (vẽ ngoài)

Số mol H2 = 0,4 mol a/=> số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol


Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam 0,5
m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam
Câu 4 FexOy +y H2 xFe+ y H2O
0,4mol 0,4mol 0,5
(2.0
b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam 0,25
điểm)
=>Kh?i lu?ng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam
Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16 0,5
=> x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4
0,25
MTB= 0,325 x 32=10,4 gam
nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol
áp dụng phương pháp đường chéo ta có

CH4 16 8,4 3phần


10,4

H2 2 5,6 2phần
=>số mol nCH4= 0,3mol
số mol nH2= 0,2mol
 %CH4= 0,3/0,5 x 100%=60%
 %H2 = 100%-60% = 40%
Số mol khí oxi nO2=28,8:32= 0,9mol

2H2 + O2 2H2O
0,2mol 0,1mol

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O


0,3mol 0,6mol 0,3mol
Hỗn hợp khí còn trong Y gồm CO2 và khí O2(dư)
nO2dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol
nCO2 = 0,3 mol
%V CO2 = 0,3/ 0,5 x 100% = 60%
%VO2 = 0,2/ 0,5 x 100% = 40%
mCO2 = 0,3 x44=13,2 gam
mO2 = 0,2 x 32 = 6,4gam
% mCO2 = 13,2/19,6 x 100% =67,34%
% mO2 = 6,4/19,6 x 100% = 32,66%

26
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Khối lượngNaCl có trong dung dịch ban đầu là
mNaCl = 25%x200=50 gam
Câu 6 gọi lượng NaCl thêm vào là x ta có khối lượng NaCl = (50+ x)
(1.0 mdd = (200+ x) 0,5
điểm) áp dụng công thức tính nồng độ C %
 x= (200x5):70 = 14,29 gam 0,5
============================================

Đề số 12:
Câu 1 (2 điểm):
a) Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 16 hạt. Hãy xác định số hạt p, n e trong nguyên tử X.
b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí không màu sau : Khí
oxi, khí hidro, khí nitơ, khí cacbonic
Câu 2 (1 điểm):
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
a. FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
o
b. FexOy + H2 t Fe + H2O
o
c. Cu + H2SO4 đ t CuSO4 + SO2 + H2O
o
d. MnO2 + HCl t MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 3 (2 điểm):
a) Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng
nitơ đã bón cho rau.
b) Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,7 gam AgNO3.
Câu 4 (1 điểm):
Hai nguyên tử X kết hợp với một nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong
phân tử oxit, nguyên tố oxi chiếm 25,8 % về khối lượng. Tìm nguyên tố X.
Câu 5 (1,5 điểm):
Có 600g dung dịch NaCl bão hòa ở 90 oC được làm lạnh xuống OoC. Tính
khối lượng muối kết tinh thu được biết độ tan của NaCl ở 90oC là 50, ở OoC là 35.
Câu 6 (2,5 điểm):
Có hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 ngâm trong dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4,48 lit khí H 2
(đktc).
- Phần 2 nung nóng và cho dòng khí H2 dư đi qua thì thu được 33,6 g Fe.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
(Biết N = 14; H = 1; S = 32; O = 16; Ag = 108; Na = 23; Fe = 56; Cl = 35,5)
Đáp án:

Câu Đáp án Điểm

27
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
1
a Ta có p + n + e = 52 0,25đ
P + e – n = 16 0,25đ
Vì p = e nên : 2p + n = 52 0,25đ
2p – n = 16
Suy ra 4p = 68 Suy ra p = e = 17 , n = 18 0,25đ
b Dẫn các khí vào nước vôi trong nếu khí nào làm vẩn đục 0,25đ
nước vôi trong là khí CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,2đ
Dùng que đóm đang cháy đưa vào các khí 0,25đ
Khí nào làm ngọn lửa có màu xanh là Khí H2 0,1đ
Khí nào làm ngọn lửa tắt là khí N2 0,1đ
Khí nào cho ngọn lửa bùng to là khí O2 0,1đ
a. 4 FeS2 + 11 O2  2 Fe2O3 + 8 SO2 0,25đ
2 b. FexOy + y H2  x Fe + y H2O 0,25đ
c. Cu + 2 H2SO4 đ  CuSO4 + SO2 + 2 H2O 0,25đ
d. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2 H2O 0,25đ

3 Trong 132 g (NH4)2SO4 có 28g nitơ


a Vậy trong 500 g (NH4)2SO4 có 106,06 g nitơ 1,0 đ
nAgNO3 = 1,7 : 170 = 0,01 mol
b Suy ra nAg = 0,01 mol , nN = 0,01 mol , nO = 0,03 mol 1,0đ
Công thức hóa học của oxit là X2O 0,25đ
Vì Oxi chiếm 25,8% về khối lượng nên ta có : 0,25đ
4
16 = 0,258 0,25đ
2X + 16
Giải ra được X = 23. Vậy X là natri ( Na) 0,25đ
o
Ở 90 C 150 g dd NaCl hòa tan tối đa 50 g NaCl 0,5đ
Vậy 600g dd NaCl hòa tan tối đa 200 g NaCl
Khối lượng của nước = 600 – 200 = 400 g 0,25đ
5 o
Khối lượng chất tan NaCl ở O C là : 400 . 35 = 140 g 0,5đ
100
Vậy khối lượng NaCl bị kết tinh là 200 – 140 = 60 g 0,25đ
Phần 1: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 0,25đ
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O 0,25đ
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol  nFe = 0,2 mol 0,25đ
Suy ra mFe = 0,2 . 56 = 11,2 g 0,25đ
Phần 2: 3 H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O 0,25đ
mFe sinh ra = 33,6 – 11,2 = 22,4 g 0,25đ
6
nFe = 0,4 mol 0,25đ
 nFe2O3 = 0,2 mol  mFe2O3 = 0,2 . 160 = 32g 0,25đ
11,2
% Fe = . 100% = 25,93% , %Fe2O3 = 74,07% 0,5đ
43,2
=====================================================

28
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Đề số 13:

Câu 1( 1,5 điểm): Cho các chất Na, H2O, CaCO3, KClO3,P và các điều kiện cần
thiết.
Viết PTHH để điều chế: NaOH, CO2, O2, H3PO4
Câu 2 ( 1,5 điểm): Giải thích hiện tượng
+ Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric
+ Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột đồng ( II) oxit nung nóng
Câu 3( 3 điểm): Khi sục 200 g khí sunfuric( SO3) vào 1lít axit sunfuric 17%
( D = 1,12 g/ml)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Câu 4 ( 4 điểm): Hòa 99,8 g CuSO4 vào 164 g H2O. Làm lạnh dung dịch tới 100C
thu được 30 g tinh thể CuSO4. 5H2O. Biết độ tan của CuSO4 khan ở 100C là 17,4 g.
Xác định xem CuSO4. 5H2O ban đầu có lẫn tạp chất hay tinh khiết? Tính
khối lượng tạp chất nếu có.
Đáp án:

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


Câu 1 * Điều chế NaOH ( mỗi
( 1,5 PTHH
2Na + 2H2O 
→ 2NaOH + H2
điểm): được
* Điều chế CO2 0,3
điểm,
CaCO3 →
t0
CO2 + CaO
nếu
* Điều chế O2 thiếu
điều
2KClO3 →t0
2KCl + 3O2
kiện trừ
* Điều chế H3PO4
0,1
4 P + 5 O2 →
t0
2P2O5 điểm)
P2O5 + 3H2O 
→ 2H3PO4
( mỗi PTHH được 0,3 điểm, nếu thiếu điều kiện trừ 0,1 điểm)

29
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 2 + Khi Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric có chất 0,5
( 1,5 khí thoát ra do phản ứng
điểm): Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 ↑ 0,25
+ Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột đồng ( II) oxit nung nóng,
0,5
chất rắn màu đen dần chuyển thành màu đỏ của đồng
0,25
H2 + CuO →
t0
Cu + H2O
( rắn, đen) ( rắn, đỏ)
Câu 3 m dd H 2 SO 4
= V × D = 1000 × 1,12 = 1120 g 0,25
( 3,0 C 17
điểm): m H 2 SO4dâu
= m dd ×
100
= 1120 ×
100
= 190, 4 g 0,25
200
n SO3
=
80
= 2,5mol 0,25
m H O
2
= 1120 − 190, 4 = 929, 6 g
0,25
929, 6
⇒ nH O = > 2,5
2
18 0,25
 SO3 phản ứng hết
PTHH: SO3 + H2O 
→ H2SO4 0,25
Theo PTHH: 1 mol 1 mol
n H 2 SO4
= n SO = 2,5mol
3 0,25
m H 2 SO4
= 2,5 × 98 = 245 g
0,25
( axit sinh ra từ PTHH)
+ Dung dịch thu được:
m H 2 SO4
= 245 + 190, 4 = 435, 4 g

m dd
= 200 + 1120 = 1320 g 0,25
mct 435, 4
C % ( H 2 SO4 ) = × 100% = ×100% = 32,98%
mdd 1320 0,25

0,5
Câu 4 m CuSO4 .5 H 2O
= 160 + 5.18 = 250 g 0,5
(4,0 Gọi khối lượng tạp chất trong CuSO4. 5H2O ban đầu là x (g) ( nếu
điểm): không có tập chất thì x =0) 0,5
- Khi làm lạnh xuống 100C thì khối lượng CuSO4. 5H2O cong hòa
tan là: 99,8 – 30 – x = 69,8 – x ( g) 0,5
- Trong dung dịch sau khi làm lạnh có:
160 0,5
m CuSO4 = (69,8 − x).
250
= 44, 672 − 0, 64 x

90
m H2O = (69,8 − x). 250 + 164 = 189,128 − 0,36 x 0,5
Biết T CuSO = 17, 4 g nên ta có tỉ số:
4 khan (100 C )
0,5
44, 672 − 0, 64 x 17, 4
=
189,128 − 0,36 x 100
⇒ x = 20,375 g 0,5

30
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Vậy CuSO4. 5H2O có lẫn tpj chất và có khối lượng 20,375 g
0,5

========================================

Đề số 14:
Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
11. Fe2O3 + CO →
12. AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + …
13. HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + …
14. C4H10 + O2 → CO2 + H2O
15. NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4.
16. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
17. KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
18. CH4 + O2 + H2O → CO2 + H2
19. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
20. FexOy + CO → FeO + CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân
sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4: (2,5 điểm)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a
a. Tính tỷ lệ .
b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Đáp án:
Bài 1: (2,5 điểm)Hoàn thành các phương trình phản ứng :
(Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm)
11. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
12. 3AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + 3Ag
13. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
14. 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
15. 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
16. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8 SO2

31
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
17. 6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Al(OH)3
18. 2CH4 + O2 + 2H2O → 2CO2 + 6H2
19. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 +9Fe
20. FexOy + (y-x)CO → xFeO + (y-x)CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
11,2 m
- nFe= = 0,2 mol ; nAl = mol 0,25
56 27
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑ 0,25
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng
thêm: 0,75
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑
0,25
m 3.m
mol → mol
27 27.2
3.m
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - .2 0,50
27.2
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm
3.m 0,25
10,8g. Có: m - .2 = 10,8
27.2
- Giải được m = (g) 0,25
Bài 3: (2,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H2 400 0 C
 
→ Cu + H2O 0,25
20.64
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 80
= 16 g 0,25
16,8 > 16 => CuO dư. 0,25
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang
0,25
màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
0,50
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,50
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,50

Bài 4: (2,5 điểm)


2KClO3 → 2KCl + 3O2
a a 3a 0,50
(74,5) .22,4
122,5 → 122,5 + 2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
b b b b 0,50
197 87 .22,4
158 → 2.158 + 2.158 + 2
a b b
74,5 = 197 + 87 0,50
122,5 2.158 2.158

32
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
a 122,5(197 + 87)
= ≈ 1,78 0,50
b 2.158.74,5
3a b a
.22,4 : .22,4 = 3 ≈ 4.43 0,50
2 2 b
========================================

Đề số 15:

Câu 1. (2,0 điểm).


Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn
thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
KMnO4 
→ A 
→ Fe3O4 
→ B 
→ H2SO4 
→ C 
→ HCl
Câu 2. (2,0 điểm)
Tính khối lượng của hỗn hợp gồm:
4,5.1023 nguyên tử oxi; 7,5.1023 phân tử khí cacbonic; 0,12.1023 phân tử ozon.
Câu 3. (1,5 điểm)
Xác định lượng muối KCl kết tinh lại khi làm lạnh 604g dung dịch muối KCl
bão hòa ở 800C xuống 200C. Cho biết độ tan của KCl ở 800C là 51(g) và ở 200C là
34 (g).
Câu 4. (2 điểm)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tử khối của
X, tên gọi của nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 5. (2,5 điểm)
Đồng nitrat bị nhiệt phân huỷ theo sơ đồ phản ứng sau:
Cu(NO3)2(r) ---> CuO(r) + NO2(k) + O2(k)
Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất rắn.
a, Tính % về khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ.
b, Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H2.
(Fe=56, Mg=24, C=12, O=16, Na=23, H=1, Al=27; Cu = 64; N = 14; K = 39 )
Đáp án:

Câu Đáp án Điểm


1 A là O2 B : H2O C : H2 0,5
- HS viết đầy đủ phương trình hóa học, ghi đủ điều kiện: 0,25đ/pt 1,5

33
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
- Không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ một nửa số
điểm.
o

2 KMnO4 
t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
o

3 Fe + 2 O2  →
t
Fe3O4
(2đ)
to
Fe3O4 + 4 H2 
→ 3 Fe + 4 H2O
SO3 + H2O 
→ H2SO4
H2SO4 loãng + Mg 
→ MgSO4 + H2
H2 + Cl2 
as
→ 2HCl
2 4,5.10 23
nO2 = = 0, 75mol ⇒ mO2 = 0, 75 × 32 = 24 gam 0, 5
6.1023
(2đ)
7,5.10 23
nCO2 = = 1, 25mol ⇒ mCO2 = 1, 25 × 44 = 55 gam 0,5
6.1023
0,12.1023
nO3 = = 0, 02mol ⇒ mO3 = 0, 02 × 48 = 0,96 gam 0,5
6.1023
Khối lượng của hợp chất là: 24 + 55 + 0,96 = 79,96 gam 0,5

Độ tan của KCl ở 800C = 51(g)


604g.....................x(g)
604.51
⇒ x= = 204 (g)
151 0,5
Khối lượng chất tan KCl trong 604 gam dung dịch là: 204 (gam)
Khối lượng nước còn lại là: 604 - 204 = 400 (gam) 0,25
Độ tan của KCl ở 200C = 34 (g)

3 400(g) H2O .........................y (g)

(1,5đ) ⇒ 400.34
y= = 136 (g)
100 0,5
Khối lượng chất tan KCl trong 400 gam dung môi H2O là 136 (gam)

Vậy khối lượng KCl kết tinh được khi làm lạnh 604g KCl từ 800C
0,25
xuống 200C là 204 - 136 = 68 (gam)

34
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Gọi số proton trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: p
4 Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: n
(2đ) Lập hệ phương trình: 0,5
2 p + n = 40

2 p − n = 12
giải ra ta được: p=13, n=14 0,25
Nguyên tử khối của nguyên tố X là: 13+14= 27 0,5
⇒ Là nguyên tố nhôm, kí hiệu hoá học là Al 0,25
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử:

0,5
+13

5 2Cu(NO3)2 
to
→ 2CuO + 4NO2 + O2 0,5
(2,5đ) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
Khối lượng của hỗn hợp khí sau phản ứng = 15,04 - 8,56 = 6,48 0,25
(gam)
Gọi số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là: a mol
0,25
=> m NO2 + m O2 = 2a . 46 + a/2 . 32 = 6,48
=> a = 0,06 (mol)
0,25
Số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là 0,06 mol
Khối lượng Cu(NO3)2 tham gia phản ứng là: 0,06 . 188 = 11,28
0,25
(gam)
11, 28
% Cu(NO3)2 bị phân huỷ = .100 = 75(%) 0,25
15, 04
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: NO2: 0,12 (mol) và O2: 0,03 (mol)
0,12.46 + 0, 03.32 0,5
M hh = = 43, 2
0,12 + 0, 03
Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là:
43, 2 0,25
d hh / H 2 = = 21, 6
2
===========================================

Đề số 16:

35
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 1(1,0 điểm): Trong các công thức hóa học sau: Mg(OH)2, Al3O2, K2O, CuNO3
Al(SO4)3, NaCl, NaPO4, Ba(OH)2, CuSO3, NH4SO4. Hãy chỉ ra các công thức hóa
học viết sai và viết lại cho đúng.
Câu 2 (1,0 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. Tính số
proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào trong số các
nguyên tố có số proton sau đây: C: 6; N: 7; O: 8; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; K: 19 .
n
Biết trong nguyên tử X có 1 < p < 1,5 .
Câu 3: (1,0điểm) Cân bằng các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Fe2O3 + Al --t0--> Fe3O4 + Al2O3
b) HCl + KMnO4 --t0-- > KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
c) Al + HNO3 --t0-- > Al(NO3)3 + H2O + N2
0
d) FexOy + H2 --t - > Fe + H 2O
Câu 4 (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một hợp chất A bằng khí oxi, sau
phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Xác định các nguyên tố có
trong A? Tìm công thức đơn giản nhất của A.
Câu 5: (2,0 điểm) Lập công thức hoá học của các chất có thành phần như sau:
a) 70% Fe, còn lại là oxi và có phân tử khối là 160đvc.
b) Hợp chất gồm hai nguyên tố C và H, biết cứ 3 phần khối lượng cacbon kết
hợp với 1 phần khối lượng hiđro và công thức phân tử cũng chính là công thức
đơn giản.
Câu 6 (3,0 điểm): Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm đồng và magie vào
dung dịch chứa 7,3 gam HCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thử
dung dịch bằng quì tím thấy quì tím không chuyển màu. Trong dung dịch còn một
lượng chất rắn. Lọc chất rắn này, đem rửa sạch, nung trong không khí đến khi
khối lượng không đổi thu được 12 gam oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp đầu.
(Cho biết: C:12; O: 16; H: 1; Fe: 56; Cu: 64; Mg: 24; Cl: 35,5)
Đáp án:

Câu1 Các công thức hóa học viết sai 0,5


(1,0 đ) Al3O2 ; CuNO3 ; Al(SO4)3 ; NaPO4 NH4SO4
Sửa lại: Al2O3 ; Cu(NO3)2 ; Al2(SO4)3 ; Na3PO4 (NH4 )2SO4 0,5
Câu2 Nguyên tử nguyên tố X có p + e + n = 42
(1,0 đ) mà p = e
 2p + n = 42
 n = 42- 2p. 0,25

36
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
n 42 − 2 p 0,25
Lại có 1< p < 1,5 => 1< p
< 1,5
 1p < 42 – 2p < 1,5p 0,25
 12 < p < 14 mà p là số nguyên nên p = 13 0,25
 Vậy X là nguyên tố nhôm (Al)
Câu3: a) 9Fe2O3 + 2Al t0 6Fe3O4 + Al2O3 0,25
0
(1,0đ) b)16HCl + 2KMnO4 t 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 0,25
5Cl2 0,25
c) 10Al + 36HNO3 t0 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2 0,25
0
d) FexOy + yH2 t xFe + yH2O
Câu 4 Đốt cháy A bằng khí oxi thu được CO2 và H2O chứng tỏ trong
(2,0 đ) A có nguyên tố C,H và có thể có oxi. 0,2
Số mol CO2 là: 4,48: 22,4 = 0,2 mol 0,2
Số mol H2O là: 5,4 : 18 = 0,3 mol 0,2
Số mol C là 0,2 mol => Khối lượng C là: 0,2.12 = 2,4g 0,2
Số mol H là 0,3.2 = 0,6 mol 0,2
=> khối lượng H là 0,6.1 = 0,6g 0,2
Tổng khối lượng C và H là 2,4 + 0,6 = 3g < 4,6 g. 0,2
Vậy trong hợp chất A còn có nguyên tố O. 0,2
Hợp chất A gồm 3 nguyên tố: C,H,O
mO = 4,6 – 3,0 = 1,6 => nO = 1,6: 16 = 0,1mol 0,2
Ta có: nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2: 6 :1
Công thức đơn giản của hợp chất là: C2H6O 0,2
Câu a) Khối lượng Fe là : 160.70% = 112g 0,2
5: =>nFe = 112: 56 = 2mol 0,2
(2,0đ) => khối luợng O là : 160 – 112 = 48g 0,2
=> nO = 48: 16 = 3 mol 0,2
Công thức hoá học của hợp chất là: Fe2O3 0,2
3 1 0,25
b) % mC = .100% = 75 %; % mH = .100% = 25%
3 +1 3 +1
Gọi công thức dạng chung của hợp chất là CxHy (x,y nguyên, 0,25
dương)
75 25 1 0,25
x:y= : =
12 1 4
Công thức đơn giản nhất của hợp chất là : CH4 . Vì công thức
phân tử cũng chính là công thức đơn giản nên công thức hoá 0,25
học của hợp chất là CH4
Bài 6 PTHH : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) 0,2
(3,0) 2Cu + O2 t0 2CuO (2) 0,2
0
2 Mg + O2 t 2 MgO (3) 0,2
Cho hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch HCl chỉ có 0,1
Mg phản ứng. Sau phản ứng (1) thử dung dịch bằng quì tím,
quì tím không chuyển màu.Vậy HCl phản ứng hết 0,1
Số mol HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
1 0,1
Theo PTHH (1): nMg = nHCl = 0,1 mol
2

37
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
=> Khối lượng Mg tham gia phản ứng (1) là: 0,1.24 = 2,4 g 0,1
Giả sử Mg không còn dư thì khối lượng Cu là 11,2 – 2,4 = 8,8 0,2
g 0,1
Số mol Cu là 8,8 : 64 = 1,375 mol. 0,1
Theo PTHH (2) nCuO = nCu = 0,1375 mol 0,2
=> Khối lượng oxit là: 0,1375. 80 = 11g trái với giả thiết là 12
gam oxit. Vậy Mg còn dư sau phản ứng (1)
x 0,2.
Gọi khối lượng Mg dư là x => Số mol Mg dư là: .
24
8,8 − x 0,2
=> Khối lượng Cu là 8,8 – x => Số mol Cu là
64
8,8 − x 0,1
Theo PTHH(2) : n CuO = n Cu =
64
(8,8 − x).80 (8,8 − x).5 0,1
Khối lượng CuO là : m CuO = =
64 4
x
Theo PTHH(3) : n MgO = n Mg = . 0,1
24
x 5.x
=> m MgO = . 40 = 0,1
24 3
(8,8 − x).5 5.x
Theo bài ra ta có phương trình: + = 12 0,2
4 3
Giải phương trình tìm được x = 2,4. Vậy khối lượng Mg dư là
0,2
2,4 g
0,1
Khối lượng Mg ban đầu là 2,4 + 2,4 = 4,8 g
0,1
Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 11,2 – 4,8 = 6,4 g
======================================

Đề số 17:
Bài 1(2điểm).
Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a) ? + O2  → Fe3O4
o
t

b) NaOH + ?  → Al(OH)3 + NaCl


c) FeS2 + ? → Fe2O3 + ?
o
t

d) H2SO4 đặc + ?  → CuSO4 + SO2 + ?


Bài 2(2 điểm).
a) Lập công thức hoá học của hợp chất X, biết thành phần về khối lượng: 40%
Cacbon, 53,33% Oxi và 6,67% Hiđro. Phân tử khối của X là 60 đvC.
b) Có hai cốc đựng hai chất lỏng trong suốt: nước cất và nước muối. Hãy nêu 5
cách khác nhau để phân biệt 2 cốc đựng hai chất lỏng trên?
Bài 3(2điểm).
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là
96, trong đó có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số
hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. Xác định KHHH của X và
Y?
Bài 4(2điểm).

38
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Khử hoàn toàn m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, lượng Fe thu được sau phản
ứng cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được dung
dịch FeCl2 và khí H2. Nếu dùng lượng khí H2 vừa thu được để khử oxit của một
kim loại hoá trị II thành kim loại thì khối lượng oxit bị khử cũng bằng m gam.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tìm công thức hóa học của oxit.
Bài 5(2điểm).
Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vùa đủ
dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2( ở đktc) và dung dịch chứa m gam
muối. Tính giá trị của m?
(Fe= 56; Mg= 24; Zn= 65; H=1; Cu= 64; O= 16; C= 12; Cl= 35,5)

Đáp án:

Câu Đáp án Điểm


1
1 a) 3Fe + 2O2 t
→ Fe3O4
o
0,5đ
b) 3NaOH + AlCl3  → Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ
c) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
t o
0,5đ
d) 2H2SO4 đặc + Cu  → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,5đ
( nếu HS không cân bằng trừ đi ½ số điểm)
2 a) Công thức có dạng: CxHyOZ.
12x.100
= 40  →x = 2
60 0,25đ
y.100
Theo đầu bài: = 6, 67  →y = 4
60 0,25đ
60 − (2.12 + 4)
Z= =2
16 0,25đ
CTHH của X: C2H4O2 0,25đ

b)
- Thử vị của chất lỏng, cốc có vị măn là nước muối. 0,2đ
- Lấy hai thể tích dung dịch bằng nhau đem cân, cốc nào nặng hơn là 0,2đ
nước muối.
- Lấy mỗi cốc một ít đem cô cạn 2 cốc, cốc có chất rắn kết tinh là nước 0,2đ
muối.
0,2đ
- Đo nhiệt độ sôi của hai cốc, cốc có nhiệt độ sôi thấp hơn là nước.
- Đo nhiệt độ đông đặc của hai cốc, cốc có nhiệt độ đông đặc cao hơn 0,2đ
là nước.
3 - Gọi số hạt trong X: P,N,E; trong Y là : P/. N/, E/ 0,25
Theo giả thiết có hệ PT:
 2P + N + 2P / + N / = 96
 0,75
 2P − N + 2P − N = 32
/ /

 2P − 2P / = 16

39
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
 4P + 4P = 128
/

->  0,5
 −2P + 2P = 16
/

-> P= 12; P/ = 20
0,25
X là Mg; Y là Ca
0,25
4
a. Các PTHH: Fe2O3 + 3CO  t
→ 2Fe + 3CO2 (1)
o
0,25đ
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) 0,25đ
H2+ MO  t
→ M + H2 O
o
(3) 0,25đ
b. Gọi số mol Fe2O3 có trong m gam là a mol. 0,25đ
n = n H = n Fe = 2.n = 2a 0,5đ
Theo PTHH (1), (2), (3) có: MO 2
Fe O
2 3
(mol)
- Vì khối lượng 2 oxit bị khử bằng nhau nên: 160a= 2a(M+ 16) -> M= 0,25đ
64. 0,25đ
- CTHH của Oxit là : CuO
5 PTHH: 0,25đ
Fe + H2SO4  → FeSO4 + H2 0,25đ
Mg + H2SO4  → MgSO4 + H2 0,25đ
Zn + H2SO4  → ZnSO4 + H2
n H 2SO 4 = n H 2 = 0, 06mol 0,5đ
Áp dụng BTKL có mmuối= 8,98 g 0,5đ

=========================

Đề số 18:
Câu 1 ( 2,0 đ):
a. Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau ( Ghi rõ điều kiện- nếu có):
(1) (2) (3) (4)
S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4
b. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 18 hạt. Tính số n, p, e trong X ?
Câu 2 (2,0đ):
1. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để khi thêm vào 170 gam nước thì được dung
dịch
NaOH có nồng độ 15% ?
2. Giải thích hiện tượng :
a. Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng.
b. Nung thanh sắt trong không khí, khối lượng thanh sắt lại tăng.
Câu 3 (1, 0 đ): Cho một lượng kim loại R có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch
HCl dư thì thu được 4,48 l khí Hiđrô. Xác định kim loại R ?
Câu 4: ( 1,5 đ):Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau : Khí hiđro, khí oxi, khí
cacbonic và khí lưu huỳnh đioxit. hãy nêu cách để phân biệt các bình khí trên (Viết
PTHH – nếu có)

40
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 5 ( 2, 5 đ): Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng
c) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng
1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Câu 6 ( 1, 0 đ):
Một hợp chất hình thành từ 3 nguyên tố, khối lượng của nguyên tố C là 2,4 g,
nguyên tố H là 0,6 g và nguyên tố O là 1,6 g. Tìm CTHH của hợp chất , biết khối
lượng mol của hợp chất là 46?
( C = 12, H = 1, O = 16, K= 39, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Na = 23 )
Đáp án:

Câu Đáp án Điểm


o
a/ 1) S + O2 t SO2 0,25
o
2) 2SO2 + O2 t ,V2O5 2SO3 0,25
1
3) SO3 + H2O → H2SO4 0,25
4) H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O 0,25

b/ Ta có : p + n +e = 58 0,25
=>2p + n = 58 (Vì số p = số e) ( 1) 0,25
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18
nên : 0,25
2p – n = 18 ( 2) 0,25
Từ (1) và (2) tìm được : n = 20 ; p = 19
1. Gọi x là số gam NaOH cần lấy để hòa tan 0,25
Ta có mNaOH = x (g) với x > 0
==> mdd = 170 + x (g) 0,25
m ct
Áp dụng công thức C% = m .100%
dd

x 0,25
⇔ .100%=15%
x+170
⇔ x = 30 (g) 0,25
2. a/ Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng
2 mỏng là do khí CO2 có trong không khí đã PƯHH với nước vôi 0,25
trong Ca(OH)2 tạo chất rắn không tan CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
- Do khối lượng CaCO3 nhỏ nên nổi trên bề mặt.

0,25
b / Khi nung thanh sắt trong không khí xảy ra PƯHH giữa Fe và 0,25
khí oxi tạo oxit sắt. Ví dụ tạo oxit sắt từ.
3Fe + 2O2 --to-> Fe3O4
Áp dụng định luật BTKL
Khối lượng thanh sắt sau PƯ = khối lượng sắt ban đầu + khối 0,25

41
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
lượng khí oxi.
==> Khối lượng thanh sắt sau PƯ sẽ tăng

V 4,48
n H2 = = =0,2 (mol)
22,4 22,4 0,125
Gọi m là hóa trị của kim loại R ( m ∈ Z, 0< m <4 ).
Ta có:
m
PTHH: R + mHCl → RClm + H2 ↑
2 0,125
m
1 m
2
n H2
2.0,2
Theo PTHH: nR= m = 0,25
m
2
3 0,4
=
---> nR m
m 11,2
R= R = =28m
→ n R 0,4 0,25
m
Với các giá trị của n, ta có giá trị R tương ứng như sau:
n 1 2 3
R 28 56 84
 n=2
Giá trị thích hợp là 
 R=56
→ Kim loại Sắt (Fe) 0,25
Đánh số thứ thự các lọ khí cần nhận theo số 1,2,3,4 0,125
+ Dùng tàn đóm đưa lại gần miệng các lọ, nhận ra khí : 0,125
- O2 vì làm tàn đóm bùng cháy. 0,125
- 3 khí còn lại không hiện tượng là SO2, CO2 và H2 0,125
+ Dẫn lần lượt từng khí còn lại vào dd nước Brom, nhận ra 0,125
- Khí SO2 do làm mất màu dd Brom vì: 0,125
SO2 + Br2 + H2O --> H2SO4 + 2HBr 0,125
4
- 2 khí còn lại không hiện tượng là khí H2, CO2 0,125
+ Tiếp tục dẫn lần lượt các khí còn lại qua dung dịch nước vôi 0,125
trong, nhận ra khí :
- CO2 và tạo vẩn đục: 0,125
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O 0,125

- Còn lại là khí H2 không hiện tượng 0,125


a/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 0,25
b/ - n H SO = 0,03.1 = 0,03 (mol)
2 4
0,25
5 - Theo PTHH, nNaOH = 2 n H SO = 2.0,03 = 0,06 (mol)
2 4
0,25
0, 06 0,25
→ CM(NaOH) = = 1,2 M
0, 05

42
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
c/ Trung hòa bằng KOH:
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O 0,25
nKOH = 2 n H SO = 2.0,03 = 0,06 (mol)
2 4
0,25
mKOH = 0,06.56 = 3,36 (g) 0,25
100
mdd(KOH 5,6%) = 3,36. 5, 6 = 60 (g) 0,5
6
Vdd(KOH) = 1, 045 = 57,4 (ml) 0,25

2, 4
= 0, 2mol 0,125
Ta có nC =
12
0, 6 0,125
nH = = 0, 6mol
1
1, 6
nO = = 0,1mol
16 0,125
 nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1
6 = 2: 6 :1 0,25
 CTHH đơn giản : C2H6O 0,125
Do khối lượng mol của hợp chất là 46 = M C H O
2 6 0,125
 Nên CTHH của hợp chất là C2H6O

0,125

==================================

Đề số 19:
Bài 1: (2,5 điểm)
3. Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển Ttt(4
Ttt(3
đổi hóa học sau:
Ttt(1 Ttt(2 Ttt(5
S ) SO2 ) SO3 ) H2SO4 ) H2 ) Cu
4. Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S,
Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3 , CaO
Bài 2: (1,5 điểm)
15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính
thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 3: ( 2 điểm)
Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có
chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Bài 4 ( 2 điểm)
Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ?
b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.

43
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
Bài 5 (2 điểm)
Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được
dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban
đầu.
Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12
Đáp án:

Câu Đáp án Điểm


1/ Viết phương trình hóa học: 1,5 điểm
S + O2 SO2 (Mỗi
2SO2 + O2 2SO3 PTHH
SO3 + H2O H2SO4 được 0,3
1 điểm)
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
H2 + CuO Cu + H2O
2/ Gọi tên các chất: 1 điểm
(Mỗi chất
Li2O Liti oxit P2O5 Đi photpho penta gọi tên
oxit đúng
Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat HBr Axit brom hyđric được 0,1
Pb(OH)2 Chì (II) H2SO4 Axit sunfuric điểm)
hyđroxit
Na2S Natri sunfua Fe2(SO4)3 Sắt (III) sunfat
Al(OH)3 Nhôm hyđroxit CaO Canxi oxit
15, 68 0,25 điểm
Số mol hỗn hợp: nCO,CO = 22, 4 = 0, 7
2

Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y > 0) 0,5 điểm


Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
2 28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5 0,25 điểm
m CO = 0,2.28 = 5,6 gam; m CO2 = 0,5.44 = 22 gam 0,25 điểm
%m CO2 = 79,7%; %m CO = 20,3% 0,25 điểm
M
CaSO .nH O M
H O 136 + 18n 18n 1 điểm
Theo đầu bài ta có tỷ lệ: m
4
=
2
=<=>
2
=
CaSO .nH O
4 2
mH O 2
19,11 4
3
Giải ra ta được n = 2 0,75 điểm
Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O 0,25 điểm

44
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 0,3 điểm
32,4 21,504
Số mol Al: n Al = 27 = 1,2mol; n O = 22,4 = 0,96mol
0,2 điểm
2

nAl ( DB ) 1, 2 
= = 0,3

nAl ( PTHH ) 4 
4 Ta có tỷ lệ: n  => nO2 > nAl
0, 96 0,25 điểm
= 0,32 
O2 ( DB )
=
nO2 ( PTHH ) 3 

3
Vậy oxi còn dư sau PƯ: n O2 PU = n Al = 0,9 mol
4 0,2 điểm

nO2 du = 0,96 - 0,9 = 0,06mol 0,2 điểm


=> m O du = 0,06.32 = 1,92 gam
2
0,1 điểm
1
Theo PTHH ta có: n Al O = n Al => n Al2O3 = 0,6
0,1 điểm
2 3
2
m Al2O3 = 0,6.102 = 61,2 gam
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,3 điểm
3
Theo PTHH ta có: n H = n Al => n H 2 = 1,8 mol
0,25 điểm
2
2
VH2dktc = 1,8.22,4 = 40,32lit 0,1 điểm
PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1) 1 điểm
PbO + H2 Pb + H2O (2)
Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối 0,5 điểm
lượng bình giảm 0,9 gam => m H O = 0,9 gam => 2
0,25 điểm
0,9
nH O = = 0,05mol
2 18
Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0) 0,3 điểm
5,43 - 233y
Ta có PTĐS: 80x + 233y = 5,43 => x = (a)
80
5
Theo PTHH (1) ta có: n H O = n CuO = x mol 2

Theo PTHH (2) ta có: n H O = n PbO = ymol 2

 x + y = 0,005 => y = 0,05 – x (b) 0,25 điểm


Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,041; y = 0,00935mol
3,52 0,25 điểm
m CuO = 0,041.80 = 3,252 gam => %m CuO = 100% = 59,88%
5,43
2,17855 0,25 điểm
m PbO = 0,00935.233 = 2,17855 => % m PbO = 100% = 40,12%
5,43
Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59,88%; 40,12% 0,2 điểm
===========================

45
Câu1:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc
loại phản ứng hóa học nào?
a) N2O5 + H2 O → HNO3
b) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2 O

c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2 O


Câu 2:
a) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH,
Ca(OH)2, NaCl. Hãy nhận biết từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa
học và viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16 g khí sunfuric
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành
các phân tử oxi).
c) Cho 10 lít khí H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc). Tính khối lượng của HCl
thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60% và mất mát là 5%.
Câu 3:
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở
0
400 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm 3 khí oxi thu được 4,48 dm 3
khí cácbônic và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử của A và
gọi tên A.
Câu 5:
a) Tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M và thể tích nước để pha chế được 50 ml
dung dịch NaCl 0,1M.
b) Có hai dung dịch H2SO4 85% và dung dịch HNO3 a%. Sau khi trộn 2
dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng mddH 2SO4 / mddHNO3 = k thỡ thu được một dung
dịch mới trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%. Tính k và a.
==========

46
Câu 1
a) Đúng, vì đúng tính chất
b) Sai, vì PƯ này không tạo ra FeCl3 mà là FeCl2 hay là sai 1 sản phẩm
c) Sai, vì không có PƯ xảy ra
d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL
Câu 2
b) nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 .3 = 0,6 mol.
Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O2
=> 2 mol O ---------------------------- 1 mol O2 => nO2 = (0,6.1): 2 = 0,3 mol
Câu 3
b) Gọi m1 là khối lượng dd H2SO4 85% cần lấy.
m2 là khối lượng dd HNO3 a%. cần lấy.
Xét dung dịch mới (trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%)
m 2 .85 m
C% HNO3 là 60% => m + m = 60% => k = m = 2,4.
1 1

2
1 2

m2 a
C% HNO3 là 20% => m + m = 20% => a = 68.
2
1

c) a) Gọi m1 g, m2 g là khối lượng của KClO3 và CaCO3 trong A


=> m1+ m2 = 48,5 => m1= 48,5 - m2.
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ CaCO3 → CaO + O2 ↑
3m1 m2
m1 g mol m2 g mol
2 x122,5 80

3m1 m 3(48,5 − m2 ) m2 291 47m2


V= + 2= + = − .
2 x122,5 80 2 x122,5 80 245 3920
291 47 x 48,5 291 97 291
0< m2 <48,5 => − <V < => <V < .
245 3920 245 160 245

Câu 4
8,96
a) Sơ đồ PƯ cháy: A + O2  CO2  + H2O ; mO trong O2 = (
22,4
.2).16 = 12,8 g ;

4,48 7,2
mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = (
22,4
.2).16 + (
18
.1).16 = 12,8 g

Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên
các chất A.
Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2.
Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.

47
4,48 7, 2
mA đã PƯ = mC + mH = ( .1).12 + ( .2).1 = 3,2 g
22,4 18
b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương
MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*)
4,48 7, 2 x 1
Tỷ lệ x: y= nC: nH = ( .1) : ( .2) = 0,2 : 0,8 = 1 : 4 hay = => y = 4 x
22,4 18 y 4

=> 12x + 4x = 16 => x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên gọi là metan.
Câu 5

20.64
b) Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 80 = 16 g chất rắn duy nhất (Cu) <
16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO
PƯ)

= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.


=> 64x + (20-80x) =16,8 => 16x = 3,2  x= 0,2. => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g
=> H = (16.100%):20= 80%.

Câu 1:a) Trong các công thức Fe2(OH)3, Al3O2, K2O, K(NO3)2, Cu(SO4)3,
NaCl2,
BaPO4, Ba(OH)2, Ca(SO3)3 và NH4Cl2, hãy viết lại những công thức hóa học sai.
b) Hoàn thành phương trình phản ứng của chuỗi biến hóa sau, cho biết mỗi

chữ cái A, B, C và D là một chất riêng biệt: KClO 3 → A → B → C → D →


Al2(SO4)3.
Câu 2
a) Xác định công thức một oxít của nitơ, biết khối lượng của nitơ trong phân
tử chiếm 30,4 % và cứ 1,15 g oxít này chiếm thể tích 0,28 lít (đktc).
b) Trộn tỉ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào giữa 2 khí O 2 và
CO để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối đối với khí H2 bằng 14,75.
Câu 3
a) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại
Mg, Al, Fe và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối
lượng không đổi là 58,5 gam. Tính thể tích khí oxi (đktc) đó tỏc dụng với hỗn hợp
kim loại.

48
b) Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch
axit clohidric. Trong hỗn hợp kim loại, sắt chiếm 46,289% về khối lượng. Tính
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí hidro (đktc) thu được.
Câu 4
a) Khử hoàn toàn một lượng sắt (III) oxit bằng bột nhôm vừa đủ. Ngâm sắt
thu được sau phản ứng trong dung dịch đồng (II) sunfat, sau khi phản ứng kết
thúc thu được 2,56 gam đồng. Tính khối lượng sắt (III) oxit đó dựng, khối lượng
bột nhôm đó dựng.
b) Cho bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 78,4% thu
được dung dịch A trong đó nồng độ phần trăm của Fe 2(SO4)3 bằng nồng độ phần
trăm của H2SO4 dư và giải phóng khí SO 2. Tính nồng độ phần trăm của Fe 2(SO4)3
và H2SO4 dư.
Câu 5
a) Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy
tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được, biết khối lượng
riêng của dung dịch này là 1,05g/ml.
b) Trên hai đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch axit clohidric và axit sunfuric,
cân ở vị trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch axit clohidric 25 gam canxi
cacbonat (CaCO3). Cho vào cốc đựng dung dịch axt sunfuric a gam nhôm. Sau khi
phản ứng kết thúc, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra
CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2 O + CO2
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
=============
Câu 1.
Theo ĐLBTKL: m hỗn hợp kim loại + moxi = m hỗn hợp oxit
m oxi = m hỗn hợp oxit – m hỗn hợp kim loại
= 58,5 – 39,3 = 19,2 g.

Câu 2
Khối lượng đồng thu được: 0,25.64 = 8g.
Câu 3
a. PTHH: Fe2O3 + 2Al →2Fe + Al2O3
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
PTHH: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
Fe2O3 + 2Al →2Fe + Al2O3
Khối lượng sắt (III) oxit đó dựng: 0,02.160 = 3,2g.
Khối lượng nhôm đó dựng: 0,04.27 = 1,08g
b) Gọi a mol là số mol sắt.
M gam là khối lượng dung dịch H 2SO4 ban đầu.
Ta có 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2↑.

49
a 3a 0,5a 1,5a
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m + 56a – 1,5a.64 = m – 40a.
Vỡ nồng độ % của axit dư = % muối tạo thành
=> sau phản ứng, khối lượng axit dư = khối lượng muối tạo thành
=> 78,4% m − 294a = 200a
30875
=> m = .
49
200a 200a
= ≈ 0,34%
C%H2SO4 =C% Fe2(SO4)3 = m − 40a 30875 − 40a .
49
Câu 4
PTHH: CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2

2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2

Khối lượng cốc (1) tăng: 25 – (0,25.44) = 14g.


Vỡ sau phản ứng, cõn vẫn ở vị trớ thăng bằng
Khối lượng cốc (2) cũng tăng 14g.

Câu 5
a. mFe = 60,5 . 46,289% = 28g mZn = 32,5g.
b. Thể tích khí hidro (đktc) thu được: (0,5 + 0,5).22,4 = 22,4(l).

================================

Bài 1:
Cân bằng các phản ứng hóa học sau đây:
a) FexOy + CO → Fe + CO2
b) CaO + H3PO4 → Ca3(PO4)2 + H2O
c) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
Bài 2:
a) Hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần phần trăm khối lượng
lần lượt là 37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết tỉ khối của X đối với hydro bằng 16. Tìm
công thức hóa học của hợp chất X.
b) Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi.
Biết
phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố
5Y0
(hóa trị y, với 1≤ y ≤ 3) và nhóm sunfat (SO4), biết rằng phân tử hợp chất A
nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X
và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B.
Bài 3:
a) Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm hai kim loại Al và Mg, biết tỷ
lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong
Y.
b) §èt ch¸y hÕt a mol hợp chất A cÇn 3,5a mol O2. S¶n phÈm chØ gåm CO2 vµ
H2O cã sè mol b»ng nhau. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö A, biết rằng trong hîp chÊt
A nguyên tố C chiếm 48,65% (vÒ khèi lîng).
Bài 4:
a) Hoµ tan hçn hîp gåm 12,8 gam CuO vµ 16,0 gam Fe2O3 trong 155ml dung
dÞch H2SO4 2M ®Õn ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. Sau ph¶n øng thÊy cã m gam chÊt
r¾n kh«ng tan. TÝnh m.
b) Hòa tan hoàn toàn a gam CuO vào 420 gam dung dịch H2SO4 40% ta
được dung dịch X chứa H2SO4 dư có nồng độ 14% và CuSO4 có nồng độ C%. Tính
a và C.
c) Để hòa tan hết a gam một kim loại M cần dùng 200 gam dung dịch HCl
7,3% thu được dung dịch MCl2 (duy nhất) có nồng độ 12,05 %. Xác định M và a.
Bài 5:
Cho biết trong hợp chất của nguyên tố R (hóa trị n) với nhóm sunfat (SO4)
nguyên tố R chiếm 20% khối lượng.
a) Thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị n.
b) Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp
chất của R với nguyên tố oxi.
==========
Đáp án:
Bài 1
0
a) FexOy + yCO 
t
→ xFe + yCO2
b) 3CaO + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O
c) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
FeCl 2y


d) FexOy + 2yHCl x x + yH2O
e) Al2O3 + 6HCl 
→ 2AlCl3 + 3H2O
Bài 2
a) Đặt CTTQ của hợp chất X : CxHyOz

51
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
12x 1y 16z 32
Ta có: = = = = 0,32
37,5 12,5 50 100
=> x = 1 , y = 4 , z = 1 => X là CH4O.
b) CTTQ của chất A: Y2O5
Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có:
Ta có: 2X + 80 = 142 ⇒ X = 31
Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: P2O5
CTTQ của chất B : Y2(SO4)y
142
PTK của B = = 400 đvC
0,355

Ta có: 2Y + 96y = 400 ⇒ Y = 200 – 48y


Bảng biện luận:

y 1 2 3

Y 152 (loại) 104 56 ( nhận)


( loại)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe); CTHH của chất B là Fe2(SO4)3

Bài 3
a) Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x
Ta có: 24x + 27.2x = 7,8 => 78x = 7,8 ⇒ x = 0,1
Vậy n Mg = 0,1 ( mol); n Al = 0,2 (mol)

m Mg = 0,1 ×24 = 2,4 (gam) ; m Al = 7,8 - 2,4 =5,4 gam

b) Gäi CTPT A lµ CxHyOz (x, y, z nguyªn d¬ng).


4CxHyOz + (4x+y-2z)O2 → 4xCO2 + 2yH2O (1)
12 x 48, 65
Theo bµi ra: = (I)
12 x + y + 16 z 100

Sè mol O2= 3,5. sè mol A => 4x +y -2z = 4.3,5=14(II)


=> Sè mol H2O = sè mol CO2 => y= 2x (III)
=> x=3, y= 6, z= 2. VËy CTPT cña A lµ: C3H6O2

Bài 4
a) Sè mol CuO = 12,8: 80= 0,16 (mol);

52
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Sè mol Fe2O3= 16,0:160 = 0,1 (mol)
Sè mol H2SO4 = 0,155.2 = 0,31 (mol)
Sau ph¶n øng cßn chÊt r¾n kh«ng tan, chøng tá axit hÕt vµ oxit d

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O


x mol x mol

Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O


y mol 3y mol

x + 3y = 0,31
x <= 0,16 => y > = 0,31- 0,16 = 0,05.
m = 28,8 – 80x – 160y = 4 + 80y => 0,05 <= y <= 0,1 => 8 <=m <=12.
b)

c)

53
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

Bài 5
a) Xét hợp chất: R2(SO4)x
2R 20 1
Ta có: = = ⇒ R = 12x (1)
96x 80 4
b) Xét hợp chất R2Ox:
2R R
Ta có: %R = ×100% = ×100% (2)
2R + 16x R + 8x
12x
Thay (1) vào (2) ta có: %R = ×100% = 60%
12x + 8x

HOÁ HỌC 8/ Đề số 23:


Bài 1
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H 2O +
Cl2
b) FexOy + CO → FeO + CO2
c) FeS2 + H2SO4 (đặc ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2
a) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân đến khối lượng không đổi của
KMnO4, KClO3, Mg(HCO3)2.
b) Viết phương trình phản ứng hóa học của H 2 với các chất: O2, Al2O3, MgO,
CuO. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Bài 3
a) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100 gam dung dịch
NaOH 8% để thu được dung dịch mới có nồng độ 17,5% .
b) Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại M có hóa trị II bằng một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 20% ta được dung dịch A chứa MSO 4 có nồng độ 22,64%.
Xác định M.

54
Bài 4
a) Chia một lượng oxít sắt làm hai phần bằng nhau. Để hoà tan hết phần I
phải dùng 0,45 mol axít HCl. Cho một luồng khí CO dư đi qua phần II nung nóng,
phản ứng xong thu được 8,4 g Fe. Tìm công thức hoá học của sắt oxít nói trên.
b) Phân hủy 273,4 g hỗn hợp A gồm KClO 3 và KMnO4 thu được 49,28 lít oxi
(đktc). Viết các phương trình phản ứng hóa học và tính thành phần phần trăm
khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.
c) Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch
HNO3 15,75% thu được khí NO và a gam dung dịch X; trong đó nồng độ phần
trăm của AgNO3 bằng nồng độ phần trăm của HNO3 dư. Tính a, biết có phương
trình phản ứng: Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O.
Bài 5
a) Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam
nước thu được dung dịch X và có 10,08 lít khí thoát ra (đktc). Tính nồng độ phần
trăm các chất có trong dung dịch X.
b) X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch
Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thu được lượng kết tủa có trong
cốc là 7,8 gam. Lại thêm 100 ml dung dịch Y vào cốc, khuấy đều thì lượng kết tủa
có trong cốc là 10,92 gam. Xác định nồng độ mol của X, biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
===============
HOÁ HỌC 8/4
Bài 1
a) Phần lớn là tăng. Đều tăng
b) Vì tỉ lệ khí ôxi nặng hơn không khí
Vì ở trong không khí bề mặt tiếp xúc của chất cháy với ôxi lớn hơn nhiều lần ở trong
không khí (thể tích của khí ôxi chỉ chiếm có 1/5 còn thể tích của nitơ chiếm 4/5), ngoài
ra một phần nhiệt bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ.

Bài 2
a) 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
0
t

2KClO3  → 2KCl + 3O2 ↑


0
t

Mg(HCO3)2  → MgO + 2CO2 ↑ + H2O


0
t

b) H2 + O2  H2O ( phản ứng hoá hợp và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 +Al2O3 Al +H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 + MgO  Mg + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 + CuO  Cu + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
Bài 3

55
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
mct
a) Từ biểu thức ta có : C% = m x 100%
dd

Gọi khối lượng của dung dịch cần lấy là x gam


C % dd 2 xmdd 2 8% x100 C % dd 1 xmdd 1 20 xx
mct2 = = = 8( gam) →mct1 = = = 0.2 x
100% 100% 100% 100
ở dung dịch 3 ta có
- mdd 3 = mdd1 + mdd 2 = x + 100
- mct 3 = mct 1 + mct 2 = 0.2 + 8
ct 3 m
→ C%dd 3 = m x100%
dd 3

0.2 x + 8
→17.5 = x100 →0.175 (x + 100) = 0.2 + 8 → x = 380 (gam)
x + 100

Bài 4
a) nH2 = 0,45 mol.
Khẳng định hai kim loai hòa tan hết, vì .
n NaOH = 0,45 (mol)
n Ba ( OH ) 2 = 0,225 (mol)
→ 2NaOH + H2
2Na + 2H2O 
x x x 0,5x (mol)
→ Ba(OH)2 + H2
Ba + 2H2O 
y 2y y y (mol)
23x + 137y = 41,175
0,5x + y = 0,45
0,45.40.100 0,225.171.100
C% NaOH = =18(%) C% Ba ( OH ) 2 = = 38,475(%)
41,175 + 59,725 − 0,9 41,175 + 59,725 − 0,9
Bài 4c) % AgNO3 đã phản ứng với HCl
* Giả sử có m gam dd HNO3, mHNO3 = 15,75%m;
nAg pứ = x mol
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O (1)
x 4x/3 x x/3

56
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Khối lượng dd sau phản ứng = m + 108x-30x/3= m + 98x = a

* Do C% HNO3 dư =C% AgNO3 trong dd sau phản ứng nên:


4x
(0,25 − ) 170 x.100
3 . 63 .100 = => x = 0,062(mol); a= 106,076g
(98 x + 100)
(98 x + 100)

Bài 1
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản
ứng
nào là phản ứng oxi hóa khử ? Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?
Tại sao?
a) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
b) KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
c) MnO2 + HCl đ MnCl2 + Cl2 + H2 O
Bài 2
a) Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất
nhãn sau: nước, natri hiđôxit, axit clohiđric, natriclorua. Viết phương trình phản
ứng minh hoạ.
b) Có những chất sau Zn, Cu, Al, H2O, KMnO4, HCl, KClO3 và H2SO4
loãng. Những chất nào có thể điều chế được oxi, hyđrô.
Bài 3
a) Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200gam dung dịch NaCl
25% thành dung dịch 30%.
b) A là một oxit kim loại chứa 70% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao
nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5 % (d = 1,2 g/ml) để hòa tan vừa đủ 8 gam A.
c) Phân hủy hoàn toàn 48,5 gam hỗn hợp A gồm KClO 3 và CaCO3 thu được
V mol khí B. Tìm phạm vi giới hạn của V.
Bài 4
a) Dẫn từ từ 8,96 lít hyđrô (đktc) qua m gam oxit sắt nung nóng. Sau phản
ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm hai chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng
xảy ra hoàn toàn).Tìm giá trị m và lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có
chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
b) Cho A là một muối, B là muối nitrat của một kim loại M có hóa trị không
đổi. Biết rằng 50g dung dịch muối B có nồng độ 10,44% phản ứng vừa đủ 200g
dung dịch muối A có nồng độ 1,36% thu được 4,66g chất rắn là muối sunfat (SO 4)
của kim loại M nói trên. Xác định công thức phân tử của hai muối A và B.
Bài 5

57
11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH 4 (đktc) có tỉ khối so với oxi

0,325. Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Sau khi phản ứng hoàn toàn, làm lạnh để
hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
a) Tính số mol của mỗi khi của hỗn hợp X.
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp Y.
================
Bài
Đáp1án:
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 (1)
6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2)
FeO + H2 Fe + H2O (3)
FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4)
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5)
Các phản ứng (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử
Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của chất khác
Bài 2
a) Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng
Bước 1: dùng quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và
HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Bước 2: cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím đổi màu dung
cho bay hơI nước óng đựng nước sẽ bay hơi hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể
muối .
b) Khối lượngNaCl có trong dung dịch ban đầu là mNaCl = 25%x200=50 gam
Gọi lượng NaCl thêm vào là x ta có khối lượng NaCl = (50+ x) ; mdd = (200+ x)
áp dụng công thức tính nồng độ C% => x= (200x5):70 = 14,29 gam
c) Oxit SO3, N2O5, CO2,là oxit axit vì tương ứng với chúng là axit H2SO3, HNO3
H2CO3 ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với bazơ và oxit bazơ
Oxit Fe2O3,K2O là oxit bazơ vì tương ứng với chúng là axit Fe(OH)3 KOH ngoài ra
chúng còn có khả năng tác dụng với dd axit
Tên lần lượt của các oxit đó là :khí sunfurơ,sắt (III)oxit kalioxit ,khí
nitơpentaoxit,khí các bonic
Bài 3b
Bài 4
a) Số mol H2 = 0,4 mol
số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol
Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam
Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam
FexOy +y H2 xFe+ y H2O
0,4mol 0,4mol
mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam
=>Khối lượng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam
Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16
=> x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4
b) Định luật bảo toàn nguyờn tố

58
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

Gọi cụng thức phõn tử của B là: M(NO3)n (n là húa trị của M).
A + MNO3 → muối Mx(SO4)y (n = 2y/x)
=> A là muối sunfat Rx’(SO4)y’. (R cú húa trị n’, n’=2y’/x’).
10,44.50 1,36.200
mB = = 5,22g ; mA = = 2,72 g.
100 100

 Xỏc định muối B:


Ta cú M(NO3)n → Mx(SO4)y. Theo định luật bảo toàn nguyờn tố ta cú:
5,22 x.4,66 137 y
nM = nM(NO3)n = x. nMx(SO4)y => = xM + 96 y => M = = 68,5n
M + 62n x
n 1 2 3
M 68,5 137 205,5
=> n’=2, M=137. Vậy M là Ba, muối B là Ba(NO3)2.

 Xỏc định muối A:


Rx’(SO4)y’ → BaSO4
2,72 y ' 4,66 40 y '
y’n Rx’(SO4)y’ = n BaSO4 → x' R + 96 y ' = => R = = 20n'
233 x'
n' 1 2 3
R 20 40 60

=> n’=2, R=40. Vậy R là Ca, A là CaSO4.

Bài 5
a) MTB= 0,325 x 32=10,4 gam. nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol
áp dụng phương pháp đường chéo ta có
CH4 16 8,4 3phần
10,4

H2 2 5,6 2phần
=>số mol nCH4= 0,3mol => số mol nH2= 0,2mol
=>%CH4= 0,3/0,5 x 100%=60% => %H2 = 100%-60% = 40%
=> nO2=28,8:32= 0,9mol
2H2 + O2 2H2O
0,2mol 0,1mol
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
0,3mol 0,6mol 0,3mol
Hỗn hợp khí còn trong Y gồm CO2 và khí O2(dư)
nO2dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol => nCO2 = 0,3 mol
%V CO2 = 0,3/ 0,5 x 100% = 60% ; %VO2 = 0,2/ 0,5 x 100% = 40%
mCO2 = 0,3 x44=13,2 gam ; mO2 = 0,2 x 32 = 6,4gam
% mCO2 = 13,2/19,6 x 100% =67,34% ; % mO2 = 6,4/19,6 x 100% = 32,66%

59
HOÁ HỌC 8/ Đề số 25:
Bài 1
Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có)?
a) Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon,
photpho.
b) Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các
chất MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5.
c) Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: nhôm, sắt, magie, đồng,
kẽm.
Bài 2
a) Chất nào sau đây giàu sắt nhất: Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3, Fe3O4, FeS2.
b)Tính khối lượng nguyên tố oxi có trong 73g Mg(HCO 3)2 và 4,8.1023phân tử
Ca(H2PO4)2.
Bài 3
Trộn 300ml dung dịch H2SO4 0,75M với 300ml dung dịch H2SO4 0,25M thu
được dung dịch A có khối lượng riêng là d =1,02g/ml.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 5,4 gam kim loại M. Xác định M.
c) Thể tích khí thoát ra khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch A ở trên,
cho phản ứng hoàn toàn với lượng oxi điều chế được khi phân huỷ 15,3125g
kaliclorat. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ kaliclorat.
Bài 4
Cho a gam hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với
dung dịch HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ
thu được 67 gam muối và 8,96 lít hyđrô (đktc).
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính a.
Bài 5
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và
Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng
kim loại này được cho phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có
3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y.
b) Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa, biết hiệu suất của phản ứng này
là 80%.

60
==========
Đáp án:
Bài 1
H2 + CuO → Cu + H2O
0
t

H2O + Na2O → 2NaOH


3H2O + P2O5 → 2H3PO4
Bài 2
a) Thể tích dung dịch A: VA = 300+ 300 =600ml = 0.6 (l)
Số mol H2SO4 trong dung dịch A: nA = 0.3x0.75 +0.3x0.25 = 0.3 mol.
Vậy nồng độ CM của dung dịch A: CM = 0.3:0.6 = 0.5M
Khối lượng dung dịch A: mA = (300+300)x1.02 = 612 (g)
Khối lượng H2SO4 trong dung dịch A: mH2SO4 = 0.3x98 = 29.4 (g)
Vậy nồng độ C% của dung dịch A: C% = (29.4:612)x100% = 4.804%
b) Gọi kim loại M có khối lượng mol là M, hoá trị là n.
Pthh: 2M + nH2SO4  M2(SO4)n + nH2
(mol) 5.4/M 0.3
Theo pthh ta có: (5.4: M)xn = 0.3x2 = 0.6  M = 9n
N 1 2 3
M 9 18 27
Vậy n=3; M= 27 (Al)
c) nH2= nH2SO4 = 0.3 mol Pthh: 2H2 + O2|  2H2O
(mol): 0.3
n
O2= 0.3:2 = 0.15 mol Pthh: 2KClO3  2KCl + 3O2
(mol): 0.15
n
KClO3 = 0.15x2:3 =0.1 mol
Vậy khối lượng KClO3 phản ứng là: mKClO3= 0.1x122.5 = 12.25 (g)
Hiệu suất phản ứng phân huỷ KClO3: H = (12.25:15.3125)x100% = 80%
Bài 3
Bài 4
a) PTHH: A + 2xHCl → 2AClx + xH2 B + 2yHCl → 2BCly + yH2
8,96
- Số mol H2: nH 2 = 22,4 = 0,4 mol, nH 2 = 0,4.2 = 0,8 gam
- Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol, mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam
98
b) nCO = 0,06 mol. nH 2 SO4 7,5. : 98 = 0,075mol .
100
MxOy + yCO → xM + yCO2↑
1 mol y mol
0,06:y mol ⇐ 0,06 mol

2MxOy + (6x – 2y)H2SO4 → xM2(SO4)3 +(6x-2y)H2O+(3x-2y)SO2↑


2 mol 6x–2y mol
0,06 :y mol 0,075 mol

61
2 6x − 2 y
= => x:y = 3:4.
0,06 : y 0,075
=> M = 56 => Fe3O4.
Bài 5
a/ PTHH: CO + CuO → Cu + CO2 (1)
0
t

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 (2)


0
t

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3)


3,2
Chất rắn màu đỏ không tan đó chính là Cu, khối lượng là 3,2 gam. n Cu = = 0,05
64
mol, theo PTHH(1) => nCuO= 0,05 mol, khối lượng là: 0,05.80 = 4 g.Vậy khối lượng
Fe: 20 – 4 = 16 gam
4 16
% Cu = .100 = 20%, % Fe = .100 = 80%
20 20
b/ Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (4)
16
nFe 2 O 3 = 160 = 0,1 mol,
số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol. số mol CaCO3 là: 0,35 mol.
Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam.
Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam

HÓA HỌC 8- Đề số 26:


Bài 1
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3
b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2 O + N2
c) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2 O
Bài 2
a) Bằng các phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết bốn khí là O 2, H2,
CO2 và CO đựng trong 4 bình riêng biệt.
b) Hãy tìm công thức đơn giản nhất của một lưu huỳnh oxit, biết rằng trong
oxit này có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.
c) A và B là hai oxit của nguyên tố R. Biết M A < MB , hóa trị của R trong A
và B là số chẵn, tỉ khối của B đối với A là 1,5714 và tỉ lệ phần trăm khối lượng của
oxi trong A là 57,14%. Tìm A và B.
Bài 3
a) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe 2O3, Fe3O4 cần dùng V lít khí
hyđrô (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra. Tính giá trị của m và V.
b) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm các chất khí C 2H4, C6H12 và C7H8
cần thể tích oxi gấp 6 lần thể tích hỗn hợp đem đốt. Các thể tích đo cùng điều kiện

62
nhiệt độ và thể tích. Viết các phương trình phản ứng và tính thành phần phần
trăm thể tích của C2H4 trong hỗn hợp A.
Bài 4
a) Nung nóng 15,6g nhôm hiđroxit Al(OH) 3 thu được nhôm oxit và hơi nước
ở điều kiện phòng (t = 200C, p=1atm). Tính khối lượng (gam) của nhôm oxit và thể
tích (lít) của hơi nước, biết hiệu suất phản ứng là 70%.
b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào
hai đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 11,2g Fe vào cốc A và m gam Al vào
cốc B. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn ta thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m.
Bài 5
Một dung dịch axít H2SO4 có số mol nguyên tử oxi gấp 1,25 lần số mol
nguyên tử hyđrô.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên.
b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO 2,
sau phản ứng nồng độ dung dịch axit còn lại là 52,8%. Viết phương trình phản
ứng hóa học và tính khối lượng đồng đã phản ứng.
=============
Đáp án:
Bài 1: a) 9Fe2O3 + 2Al → 6Fe3O4 + Al2O3
0
t

b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2


c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2
d) FexOy + yH2 xFe + yH2O
0
→
t

Bài 2:
a) Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy) C + O2
CO2
0
→
t

Khí không cháy là CO2 .


Khí cháy được là H2 và CO. 2 H2 + O2 2 H2O
0
→
t

2 CO + O2 → 2 CO2
0
t

Sau phản ứng cháy của H 2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết
tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO:. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ +
H2O
2 3
b) Số mol nguyên tử S : Số mol nguyên tử O = : = 2 : 6 = 1: 3
32 16
Suy ra trong phân tử lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử S thì có 3 nguyên tử O
Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là SO3

c)

63
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

Bài 3:
a) nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol)
Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l)
Fe2O3(r) + 3H2(k) → 2Fe(r) + 3H2O(l)
Fe3O4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H2O(l)
Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol) → mH2 = 0,8.2 =1,6 (g)
Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g)
(Hoặc: mO trong oxit = mO trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) → m = 47,2 -12,8 = 34,4
VH2 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít)
b)
Bài 4:
a) Ta có PTHH 2Al(OH)3 → Al2O3+ 3H2O
o
t

m 15, 6
Số mol của Al(OH)3 là n= = = 0, 2(mol )
M 78
1 1
Số mol của Al2O3 là nAl2O3 = nAl (OH )3 = 0, 2 = 0,1 (mol)
2 2
Khối lượng của Al2O3 là m =n.M=0,1.102= 10,2 (g)
3 3
Số mol của nước là nH 2O = nAl (OH )3 = 0, 2 = 0,3 (mol)
2 2
Thể tích của hơi nước ở nhiệt độ phòng là V=n.24=0,3.24=7,2 (lít)
11,2 m
b) Ta có: - nFe= = 0,2 mol. nAl = mol
56 27

Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑
0,2 mol 0,2
mol
Theo ĐL BTKL, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:11,2 - (0,2.2) = 10,8g
Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑
m 3.m
mol → mol
27 27.2
3.m
Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - .2
27.2
Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g.
3.m
m - .2 = 10,8 - Giải được m = (g)
27.2

64
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

HÓA HỌC 8/Đề số 27:


Bài 1
Hoàn thành các phương trình phản ứng
a) Na + H2 O → NaOH + H2
b) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + H2O + Cl2
c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Bài 2
a) Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34gam.
Xác định công thức hóa học của A?
b) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 22,4 lít khí hidro (đktc). Nồng độ của
ZnSO4 trong dung dịch Y là 11,6022%. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.
Bài 3
a) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở
0
400 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên (đktc).
b) Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam
dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định
kim loại đó.
Bài 4
Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit
clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là
46,289%. Tính:
a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Thể tích khí hidro (đktc) thu được.
c) Khối lượng của các muối tạo thành.
Bài 5
a) Có hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2 . Nếu cho hỗn hợp khí A đi qua dung
dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1 gam chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí
A này đi qua bột đồng (II) oxit nóng dư thì thu được 0,46 gam đồng. Tính thể tích
của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng
dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc). Tính số gam
muối khan sau phản ứng và tìm A, B biết số mol kim loại B bằng hai lần số mol
kim loại A và nguyên tử khối của A bằng 8/9 nguyên tử khối của B.

65
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
==========
Đáp án:
Bài 1 a)2 Na + 2 H 2O → 2 NaOH + H 2 b)3CaO + 2 H 3 PO4 → Ca3 ( PO4 ) 2 + 3H 2O
c) Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H 2O d ) Fe x Oy + 2 yHCl → xFeCl 2 y + yH 2O
x

Bài 2 a) 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g)
Kl của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là: mC = (80x 30) :100 = 24 (g). mH = 30 –
24= 6 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là : nC = 24 : 12 = 2 (mol). nH = 6 :
1 = 6 (mol) => A là : C2H6
b)
Bài 3 a)PTPƯ: CuO + H2 400 → Cu + H2O
0
C

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ
(Cu).
20.64
Giả sử 20g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 80 = 16 g chất rắn duy nhất (Cu) <
16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = mCu + (mCuO ban đầu –
mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2 ⇔ x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
b)

Bài 4 a) mFe = 60,5 . 46,289% = 28g. mZn = 60,5 – 28 = 32,5g.


b) PTHH: Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2
28.22, 4
28g xl ⇒ x = = 11, 2l
56
Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2
32,5.22, 4
32,5g yl ⇒ y= = 11, 2l
65
Thể tích khí hidro (đktc) thu được: x +y = 11,2 + 11,2 = 22,4(l).
c) PTHH: Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2
28.127
28g t1 g ⇒ t1 = = 63,5g
56
Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2
32,5.136
32,5g t2g ⇒ t2 = = 68g
65
Khối lượng FeCl2 là 63,5g, ZnCl2 là 68g.
Bài 5 a) PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
CO2 + CuO → Cu + CO2 (2)
0
t

1 0,46
n CaCO3 = = 0,01 mol n Cu = = 0,01 mol
100 64
Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol → V CO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

66
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol → V CO = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) A + H2SO4 → ASO4 + H2
2B + 3H2SO4 → B2(SO4)3 + 3H2
8,96
nH2 = 22, 4 = 0,4 mol. nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol. m H2SO4 = 0,4 x 98 = 39,2 g
Áp dụng ĐLBTKL:KL muối khan = KL A,B + KL axit – KL H 2 =7,8 +39,2 -
(0,4x2) = 46,2 g.
Gọi a là số mol của A, số mol của B là 2a. nH2 = 4a = 0,4 mol => a = 0,1 mol
8
aA + 2aB = 7,8 ⇔ a. B + 2aB = 7,8 (thay a = 0,1)=> B = 27 => B là kim loại
9
nhôm. A = 24 => A là kim loại magiê. mAl = 5,4 g; mMg = 2,4g.

HÓA HỌC 8/Đề số 28:


Bài 1
a) Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tính thành phần phần trăm về
số lượng của các hạt trong nguyên tử nguyên tố đó.
b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt: dung dịch HCl, dung dịch
NaOH, H2O và dầu ăn.
c) Trong các chất SO2, CaO, P2O5, MgO, Ca, CuO, Zn, Cu, Au và Fe 2O3, chất
nào tác dụng được với nước, với hyđro, với oxy. Viết các phương trình phản ứng
hóa học và ghi rõ điều kiện nếu có.
Bài 2
Hòa tan a gam một oxit sắt vào H 2SO4 (đặc nóng, dư) thu được 2,24 lít khí
SO2 (đktc) và 120g muối Fe2(SO4)3.
a) Xác định công thức oxit sắt và tính a.
b) Cho dòng khí CO đi qua a gam oxit sắt trên cho đến khi oxit phản ứng
hết. Toàn bộ CO2 tạo ra cho vào 500ml dd NaOH 2,2M (D=1,25g/ml) được dd A.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Bài 3
a) Cho 11,7 gam một kim loại X hóa trị II vào 350 ml dung dịch HCl 1M, khi
phản ứng kết thúc ta thấy kim loại vẫn còn dư. Mặt khác để hòa tan hoàn toàn
lượng kim loại trên phải cần chưa đến 200 ml dung dịch HCl 2M. Tìm X.
b) Cho hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi kết
thúc các phản ứng hóa học, thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng hỗn
hợp A. Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 4
a) Hòa tan kim loại X trong dung dịch H2SO4 10%, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy
nhất có nồng độ 14,7%. Xác định kim loại X.

67
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
b) Trộn 8ml dung dịch H2SO4 0,7M với 12 ml dung dịch NaOH trong một
bình B. Cho giấy quỳ vào bình B thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch
HCl 0,05M vào bình B tới khi giấy quỳ đổi thành màu tím thì thấy hết 40ml dung
dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.
Bài 5
Cho một thanh Zn dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl aM và H 2SO4 bM,
sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 43,3 gam muối và 6,72 lit khí
A.
a) Tính a và b.
b) Cho toàn bộ khí A vào bình kín rồi bơm thêm khí C 2H4 vào cho đến khi đạt
tổng thể tích 12 lít rồi tạo điều kiện xảy ra phản ứng hóa học (sinh ra khí C 2H6).
Sau phản ứng thấy thể tích của hỗn hợp khí còn 9,2 lit. Tính thể tích các khí thành
phần còn lại trong bình sau phản ứng, biết các thể tích đo ở đktc.
=====================
Đáp án:
a) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + H2O + Cl2

a) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


b) 2KMnO4 + 8HCl → 2KCl + 2MnCl2 + Cl2 + 4H2O
c) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O + 3Cl2
Bài 1
a) Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có: p+e – n = 10
( 2), mà số p = số e ( 3), ta có: p = e = 11, n = 12
b)
c) H2O + SO2, CaO, P2O5, Ca.
H2 + Fe2O3, , CuO.
O2 + SO2¸ Ca, Zn, Cu.
Bài 2
a)Gọi công thức oxit sắt:FexOy
2FexOy+(6x-2y)H2SO4=>xFe2(SO4)3+(3x-2y)…
_Muối thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3:
=>nFe2(SO4)3=120/400=0.3(mol)
nSO2=2.24/22.4=0.1(mol)
=>nSO2/nFe2(SO4)3=3x-2y/ x=0.1/0.3
<=>0.3(3x-2y)=0.1x
<=>0.6y=0.8x
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4.
Viết lại:
2Fe3O4+10H2SO4=>3Fe2(SO4)3+SO2+10H2O

68
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
0.2------------------------------>0.3(m…
=>nFe3O4=0.3*2/3=0.2(mol)
=>mFe3O4=a=0.2*232=46.4(g)

b)_Cho CO đi qua Fe3O4 tạo thành Fe và khí CO2:


Fe3O4+4CO=>3Fe+4CO2
0.2------->0.8--->0.6-->0.8(mol)
=>nCO2=0.2*4=0.8(mol)
=>mCO2=0.8*44=35.2(g)
mddNaOH=500*1.25=625(g)
nNaOH=2.2*0.5=1.1(mol)
=>nNaOH/nCO2=1.1/0.8=1.375=>1<1.375<2=>… ra muối trung hòa và muối axit.
_Dung dịch A thu được gồm Na2CO3 và NaHCO3:
Gọi a,b là số mol của CO2 ở (1)(2):
CO2+2NaOH=>Na2CO3+H2O
a------->2a-------->a(mol)
CO2+NaOH=>NaHCO3
b--------->b-------->b(mol)
Ta có:
a+b=0.8
2a+b=1.1
<=>a=0.3,b=0.5
=>mNa2CO3=0.3*106=31.8(g)
=>mNaHCO3=0.5*84=42(g)
_mddsaupư=mCO2+mddNaOH
=35.2+625=660.2(g)
=>C%(Na2CO3)=31.8*100/660.2=4.8%
=>C%(NaHCO3)=42*100/660.2=6.4%
Bài 3
a)
c)

Bài 4
a) nH2=0,025mol

Ta có: 2X + yH2SO4 −> X2(SO4)y + yH2


0,05y 0,025 0,025y 0,025mol

m dung dịch H2SO4= 0,025 × 98 × 10 × 100 = 24,5

69
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

CMuối = 0,025y.(2X+96y)24,5−0,025.2 + 0,05y.X=0,147

Giải ra: y =2→ X=56 là Fe.

b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O


Giấy quỳ hóa xanh => NaOH dư.

NaOH + HCl → NaCl + H2O


Gọi x là nồng độ mol của dd NaOH.
nH2SO4 = 0,0056.
nNaOH = 0,012x.
nNaOH(phản ứng) = 2. nH2SO4 = 0,0112.
nHCl = 0,002.
Ta có số mol NaOH dư bằng số mol HCl => 0,012x – 0,0112 = 0,002
=> x = 1,1.
Bài 5
a) nH2 = 0,3 mol.
Gọi số mol H2 sinh ra bởi HCl = x mol = > nH2 sinh ra bởi H2SO4 = 0,3-x mol
PT: Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2
2x ←  x ←  x mol 0.3-x ←  0.3-x ←  0.3-x
m(muối) = mZnCl2 + m ZnSO4 = x.136 + (0.3-x).161 = 43.3 => x = 0,2
=> nHCl = 2x = 0.4 mol; n H2SO4 = 0.3-x = 0.1 mol
=> a = 2M, b = 0,5 M
b) V ban đầu của các khí : VH2=6,72 lit; V C2H4 = 12 - 6,72 = 5.28 lit
PT: H2 + C2H4 - > C2H6
1V 1V 1V => Vgiảm = VH2(pư) = 12-9.2 = 2,8 lit
Vậy sau PƯ: V H2 (dư) = 6.72 – 2.8 = 3.92 lit. V C2H4 (dư) = 5,28 – 2.8 = 2.48. VC2H6 =
2.8 lit

HOÁ HỌC 8/Đề số 29:


Bài 1
Cân bằng các phản ứng sau:
a) CH3COOH + Fe2O3 → (CH3COO)3Fe + H2O
b) FexOy + Al → Fe + Al2O3
c) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Bài 2
a) Cho các nguyên tố Ca, C, S, H và O. Hãy viết công thức hóa học các hợp
chất oxit, axit, bazơ và muối tạo thành từ các nguyên tố trên.
b) Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại M trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng
(vừa đủ) cho ra một muối sunfat, nước và 5,04 lít khí SO2 (đktc). Xác định M.

70
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
c) Cho 16,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric, cho toàn bộ
lượng khí hidro được tạo thành tác dụng với lượng dư đồng (II) oxit nung nóng để
khử oxit đó thành đồng kim loại. Tính khối lượng đồng thu được.
Bài 3
Trộn 200ml dung dịch H2SO4 (dung dịch X) với 300ml dung dịch H2SO4
(dung dịch Y) thì được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 4,59g Al.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch Z.
b) Dung dịch X được pha từ dung dịch Y bằng cách thêm H 2O vào dung
dịch Y theo tỉ lệ thể tích V H2O: VY = 3:5. Xác định nồng độ mol của dung dịch X và
dung dịch Y.
Bài 4
Một hỗn hợp gồm ba kim loại K, Cu và Fe cho tác dụng với nước (lấy dư) thì
thu được dung dịch A, hỗn hợp chất rắn B và 2,24 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng
vừa đủ với 400ml dung dịch HCl nồng độ 0,5M sau phản ứng còn lại 6,6g chất rắn.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
b) Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 5,8g oxit sắt ở nhiệt độ cao. Xác định
công thức hóa học của oxit sắt.
Bài 5
Trong một bình kín chứa 3 mol khí SO 2, 2 mol khí O2 và một ít bột V2O5 làm
xúc tác. Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp khí A.
a) Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì có bao nhiêu lít khí SO 3 tạo thành
(đktc).
b) Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu
phần trăm số mol SO2 bị oxi hoá thành SO3.
Đáp án:
Bài 1 a) 6 CH3COOH + Fe2O3  2 (CH3COO)3Fe + 3 H2O
3 FexOy + 2y Al  3x Fe + y Al2O3
b) Oxit: CaO ; CO ; CO2 ; SO2 ; SO3 ; H2O .
Axit: H2S ; H2CO3 ; H2SO3 ; H2SO4 .
Bazơ: Ca(OH)2 .
Muối:CaS ; Ca (HS ) 2 CaCO3 ; Ca(HCO3)2 ; CaSO3 ; Ca(HSO3)2 ;
Ca(HSO4)2 ; CaSO4
Bài 2
a) Ta có khối lượng mol của hỗn hợp khí là M = 14,75 x 2 = 29,5 g.
Gọi số mol O2 là x ; số mol CO là y
M = (32x + 28y) : x + y = 29,5 => 2,5x = 1,5y => x : y = 3 : 5
Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên V O2 : V CO = 3 : 5.
b) Gọi m là khối lượng mỗi phần => M A = 8m ; MB = 9m (m là nguyên
dương).
Vì MA và MB không quá 30, với MB lớn hơn MA

71
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
=> 9m ≤ 30 => m ≤ 3,3 với m nguyên dương => m ≤ 3
Ta có bảng biện luận sau:
1 2
m 3
MA 8 16 2
4
MB 9 18 2
7
Suy ra 2 kim loại là Mg và Al.

c) Số mol SO2 = 5,04:22,4 = 0,225 (mol)


2M + 2nH2SO4  → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
0
t

2 n
0, 45 0, 45 8, 4 56
0,225 (mol) => = ⇒ M = n => n=3;
n n M 3
M=56 .Bài 3
a) Thể tích dung dịch Z = 500ml. n Al = 0,17 mol
PTHH : 2 Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3 H2
n H2SO4 = 3/2 n Al = 0,255 mol => C M dung dịch Z ( H2SO4) = 0,255 : 0,5 =
0,51 M.
b) Gọi a là CM dung dịch Y
Theo đề bài dung dịch X được pha từ dung dịch Y với tỉ lệ thể tích V H 2O : V Y
= 3 :5
Trong 200ml dung dịch X có thành phần thể tích V H2O và VY là :
V H2O = (200 . 3 ) : 8 = 75 ml ; VY = 200 - 75 = 125 ml.
Trong 200ml dung dịch X chứa 0,125a mol H2SO4
Trong 300ml dung dịch Y chứa 0,3a mol H2SO4 .
Ta có số mol H2SO4 trong dung dịch Z = 0,255 mol
=> 0,425a = 0,255 => a = 0,6
=>CM dd Y là 0,6M; CM dd X = 0,125a : 0,2, =>CM dd X = 0,375 M.
Bài 4
a) Học sinh xác định chỉ có K tác dụng với H2O theo phương trình
2 K + 2H2O  2 KOH + H2 (1 )
=> dung dịch A là KOH ; như vậy hỗn hợp chất rắn B là Cu và Fe ; khí C là H2
Khi B tác dụng với dung dịch HCl chỉ có Fe tác dụng, vậy chất rắn còn lại là Cu.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)
n H2 = 0,1 mol ; n HCl = 0,2 mol
Dựa phương trình (1) => n K = 2n H2 = 0,2 mol => m K = 7,8g
Dựa phương trình (2) => nFe = ½ n HCl =0,1 mol => m Fe= 5,6g
% khối lượng K = 7,8 : ( 7,8 + 5,6 + 6,6 ) = 39%
% khối lượng Fe = 28% ; % Cu = 33% . ( 0,25 điểm )
b) Phương trình : y H2 + FexOy  xFe + y H2O
Tìm số mol FexOy = 1/y n H2 = 0,1/y mol
Theo đề có : 0,1/y ( 56x + 16y ) = 5,8 => x = 3 ; y = 4 => công thức Oxit là
Fe3O4

72
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Bài 5
a) PTHH : 2 SO2 + O2  2 SO3
So sánh ta có n O2 dư => n SO3 theo lí thuyết = n SO2 = 3 mol
n SO3 thực tế thu được với hiệu suất 75% = 2,25 mol. V SO3 thu được = 50,4 lít
b) Theo phương trình nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của hỗn hợp khí A
chỉ là 3,5 mol
(trong đó có 3 mol SO3 sinh ra và 0,5 mol khí O2 dư ) nhưng theo đề số mol hỗn hợp
khí A là
4,25 mol chứng tỏ có SO2 dư
Gọi x là số mol SO2 đã phản ứng => nSO3 sinh ra = x mol .
=>n SO2 dư trong A = 3 –x ; n O 2 đã phản ứng = ½ n SO2 = 0,5x; n O2 dư = 2-
0,5x.
Theo đề số mol hỗn hợp A = 4,25 mol gồm : SO2 dư , O2 dư và SO3 sinh ra .
Ta có phương trình : ( 3 - x) + (2- 0,5x ) + x = 4,25 => x = 1,5.
Tỉ lệ % số mol SO2 đã bị Oxi hoá thành SO3 = 50%

HÓA HỌC 8/Đề số 30:


Bài 1
a) Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hóa học trong
các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Đốt P trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy
nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
Thí nghiệm 2: Cho Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống
nghiệm chứa sẵn một ít oxi. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.
b) Cho hạt nhân nguyên tử nhôm gồm 13 prôton và 14 nơtron. Tính khối
lượng electron có trong 1kg nhôm, biết khối lượng e = 9,1.10-28g.
Bài 2
Cho các axit H3PO4, H2SO4, H2SO3 và HNO3.
a) Hãy viết công thức oxit axit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit.
b) Hãy lập công thức của muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại
Na và gọi tên muối.
Bài 3
Dẫn 17,92 lít khí hiđrô (đktc) đi qua ống đựng m (g) một oxit sắt nung nóng.
Sau phản ứng thu được 2,4.1023 phân tử nước và hỗn hợp X gồm chất rắn nặng
28,4g.
a) Tìm m?
b) Tìm công thức phân tử của oxit sắt biết trong X chứa 59,155% khối lượng
Fe đơn chất.
c) Tính hiệu suất của phản ứng trên.
Bài 4

73
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 aM với 150 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu
được dung dịch D. Chia D làm hai phần bằng nhau.
a) Phần I hòa tan được tối đa 0,675 gam Ag. Tính a.
b) Phần II đem cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 5
Hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 có tỉ khối đối với hiđrô là 12. Trộn 0,672 lít
hỗn hợp khí A với 4,48 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản
ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí X (biết
phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi không khí khô gồm 20% thể tích là khí oxi, 80%
thể tích là khí nitơ, ở điều kiện phản ứng này thì nitơ không bị cháy, các thể tích
đo ở đktc).
a) Hãy tính thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A và thành
phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b) Tính tỉ khối của X đối với ôxi.
=============
Đáp án:
Câu 1
a)

b)

c) TN1: - P cháy sáng trong bình khí oxi, tạo khói màu trắng
- Khói màu trắng tan hết trong nước.
- Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
PTHH: 4 P + 5O2 → to
2P2O5. P2O5 + 3 H2O  → 2 H3PO4
TN2: - Mẫu Zn tan dần, có bọt khí thoát ra PTHH: Zn + H2SO4
- Có tiếng nổ, ống nghiệm nóng và bị mờ  → ZnSO4 + H2; 2 H2 +
O2 →to
2 H2O
Bài 2
a) b)
axit oxit axit tên gọi oxit Công thức Tên gọi
H3PO4 P2O5 điphotpho Na3PO4 Natri photphat
pentaoxit Na2HPO4 Natri hidrophotphat
H2SO4 SO3 Lưu huỳnh NaH2PO4 Natri đihidrophotphat
trioxit Na2SO4 Natri sunfat
H2SO3 SO2 Lưu huỳnh NaHSO4 Natri hidrophotphat
đioxit Na2SO3 Natri sunfit
HNO3 N2O5 đi nitơ pentaoxit NaHSO3 Natri hidro sunfit

74
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
NaNO3 Natri nitrat
Bài 3
a) Gọi CTTQ của oxit sắt là FexOy và có a mol FexOy tham gia phản ứng(a>0):
FexOy + y H2 → to
x Fe + y H2O
a ay ax ay (mol)
2,4.10 23
Theo bài ra ta có: Số mol H2O = = 0,4mol
6.10 23
phản ứng
Theo PTHH : nH 2 = nH 2 O = 0,4 mol
17,92
Theo bài ra nH 2 ban đầu
= 22,4 = 0,8 mol > nH 2 phản ứng

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + mH 2 phản ứng = m chất rắn + mH 2 O
=>m = (m chất rắn + mH 2 O )- mH 2 phản ứng . Vậy m = (28,4 + 0,4 . 18) - 0,4 . 2 = 34,8
gam
b) mFe = 28,4 . 59,155% = 16,8 gam.
16,8
nFe = = 0,3 mol => ax = 0,3. nH 2 O = 0,4 mol => ay = 0,4 .
56
ax 0,3 x 3
=> ay = 0,4 => y = 4 . Chọn x = 3, y = 4 => CTPT của oxit sắt: Fe3O4
c) Fe3O4 + 4 H2 → to
3 Fe + 4 H2O
1 0,3
nFe 3 O 4 phản ứng = 3 nFe = 3 = 0,1 mol. mFe 3 O 4 phản ứng = 0,1 . 232 = 23,2 gam
34,8
mFe 3 O 4 ban đầu = 34,8 gam  nFe 3 O 4 ban đầu = 232 = 0,15 mol.
Theo PTHH để phản ứng hết 0,15 mol Fe3O4 thì cần 0,15 . 4 = 0,6 mol H2 mà số mol
H2 ban đầu = 0,8 mol  H2 dư.
23,2
Hiệu suất của phản ứng phải tính theo Fe3O4: H = 34,8 .100% = 66,67 %.
Bài 4:
Bài 5

75
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
0,672
a) nA= 22,4 = 0,03 mol
Gọi x là số mol của CO => số mol của CH4 = (0,03 - x) mol
MA
Từ d A H 2 = M = 12 => M A = 12 . 2 = 24 (gam)
H 2

28 x + 16(0,03 − x)
=> M A = = 24 => x = 0,02 => nCO = 0,02 mol; nCH 4 = 0,01 mol
0,03
0,02
% thể tích các khí trong A: % VCO = 0,03 .100% = 66,67% , % VCH 4 = 33,33 %.
4,48
b)nkk = 22,4 = 0,2 mol => nO 2 = 0,2.20% = 0,04 mol; nN 2 = 0,2 - 0,04 = 0,16 mol
PTHH: 2CO + O2 → to
2CO2
0,02 0,01 0,02 ( mol).
CH4 + 2 O2 → CO2 + 2H2O
to

0,01 0,02 0,01 (mol).


nO 2 phản ứng = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol < 0,04 => oxi dư. nO 2 dư = 0,04 - 0,03 = 0,01
mol.
Hỗn hợp khí X gồm: O2dư (0,01 mol); N2 (0,16 mol); CO2 (0,03 mol).
nX = 0,01 + 0,16 + 0,03 = 0,2 mol. mO 2 dư = 0,01 . 32 = 0,32 gam
mN 2 = 0,16 . 28 = 4,48 gam. mCO 2 = 0,03 . 44 = 1,32 gam
mX = 0,32 + 4,48 + 1,32 = 6,12 gam
0,32
% klượng các chất trong X: % mO 2 = 6,12 .100% = 5,23% . % mN 2 =
4,48
.100% = 73,20%
6,12
1,32
% mCO 2 = 6,12 .100% = 21,57%
m 6,12 M
30,6
c) M X = n = 0,2 = 30,6 . d X O2 = M =
X X
= 0,95625
X O 32 2

76
Câu 1 1- Tách cát: bằng pp lọc hoặc để lắng rồi gạn.
- Tách nước:
+ Đổ hỗn hợp dầu hỏa và nước vào phểu chiết. Do dầu hỏa không tan
trong nước và nhẹ hơn nước nổi thành một lớp ở trên, nước tạo thành một
lớp ở dưới.
+Mở phểu cho nước chảy ra từ từ. Khi nước chảy ra hết thì đóng khóa
phểu còn lại dầu hỏa.
2-Khi đã đến 100oC (t0 sôi) nước lấy nhiệt để chuyển từ dạng lỏng sang
dạng hơi nên nhiêt độ không tăng thêm được nữa.

HÓA HỌC 8/Đề số 31:


Câu 1
Hoµn thµnh c¸c phương trình phản ứng hóa học:
a) FeS2 + O2 → ? + ?
b) NaOH + ? → NaCl + H2 O
c) Fe(OH)3 → ? + ?
Câu 2
a) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ
mất nhãn chứa H2O, NaOH, HCl và NaCl. Viết các phương trình phản ứng.
b) Có thể dùng những chất nào sau đây: axit H 2SO4 loãng; KMnO4, Cu, P, C,
NaCl, S, H2O, CaCO3, Fe2O3, Ca(OH)2, K2SO4 và Al2O3 để điều chế các chất H2, O2,
CuSO4, H3PO4, CaO và Fe. Viết phương trình phản ứng hóa học.
Câu 3
a) Có hỗn hợp khí A gồm 15gam NO và 2,2gam hiđro. Hỗn hợp khí A nặng
hay nhẹ hơn khí metan (CH4) bao nhiêu lần?
b) Trén 300ml dung dÞch NaOH 1M víi 200ml dung dÞch NaOH 1,5M. H·y
tÝnh nång ®é mol vµ nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch thu ®îc, biÕt khèi lîng
riªng cña dung dÞch nµy lµ 1,05g/ml.
Câu 4
a) Khử hoàn toàn 27,6g hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 ở nhiệt độ cao phải dùng hết
11,2 lít khí CO. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi loại oxit sắt có trong
hỗn hợp và tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
b) Hoàn tan 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung
dịch HCl 14,6 % thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H 2. Thêm 33 gam nước vào
dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ của HCl trong dung dịch B là 2,92 %. Xác
định công thức của oxit sắt.

77
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 5
a) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất khí A thu được 6,6 gam khí cacbonic và
2,7 gam nước. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 3,7 gam khí A có thể tích bẳng
thể tích của 1,6 gam oxi. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử oxi. Tính m và
tìm công thức phân tử của A.
b) Hòa tan 4,94 gam bột đồng có lẫn kim loại R trong dung dịch H 2SO4 98%
(dư). Đun nóng, trung hòa axit dư bằng dung dịch KOH (vừa đủ) được dung dịch
Y. Cho một lượng dư bột kẽm vào Y. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn
có khối lượng bằng khối lượng bột kẽm cho vào. Biết R là một trong số các kim
loại nhôm, sắt, bạc và vàng. Tính thành phần phần trăm khối lượng tạp chất có
trong bột đồng trên.
======
Đáp án:
Câu 2:
a) NaHCO3 : Natri hi®rocacbonat
MgSO4 : Magiª sunfat
CuS : ®ång (II) sunfua
Ca(H2PO4)2 : Canxi ®ihi®roph«tphat
FeCl3 : S¨t (III) Clorua
Al(NO3)3 : Nh«m nit¬rat

b) Ph¶i dïng v«i sèng míi nung ®Ó hót Èm, v× v«i ®Ó l©u trong kh«ng khÝ cã h¬i níc vµ
khÝ cacbonic lµm mÊt kh¶ n¨ng hót Èm do x¶y ra c¸c ph¬ng tr×nh:
CaO + CO2 → CaCO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Câu 3
a) Rót 4 dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng. Nhúng quì tím vào 4 ống nghiệm
+ Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là HCl.
+ Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là NaOH.
+ Hai dung dịch không làm quì tím đổi màu là H2O, NaCl
- Cho bay hơi nước 2 ống nghiệm 2 dung dịch còn lại:
+ Ở ống nghiệm nào xuất hiện tinh thể màu trắng là NaCl.
+ Dung dịch bay hơi hết là H2O.
b) A: 02 . B: Fe3O4 C: Fe D: FeCl2 E: FeCl 3
o
to
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 3Fe + 2O2 → Fe3O4
t

Fe3O4 + 2H2 → 3Fe + 4H2O Fe +2HCl 


→ FeCl2 +
t

H2

78
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
2FeCl2 + 3Cl 2 
→ 2FeCl 3

c) Điều chế H2: Zn + H2SO4 loãng 


→ ZnSO + H
4 2
o

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑


t
Điều chế O2:
o

CuSO4 : 2Cu + O2 → 2CuO


t
Điều chế
CuO + H2SO4 
→ CuSO +
4

Điều chế H3PO4 : 4P + 5O2  → 2P2O5


o
t

P2O5 + 3H2O 

2 H3PO4
Điều chế CaCO3: CaCO3  → CaO + CO2
o
t

to
Điều chế Fe: Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
Câu 4:
a) Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp
=> m Fe2O3 + m Fe3O4 = 160.x +232y =27,6

Fe3O4 + 4CO 

o

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3 CO2


t
3Fe + 4CO2
x 

3x 

2x y 

4y 3y
11, 2
Ta có nco = 3x + 4y = 22, 4 = 0,5 (mol).

160 x + 232 y = 27, 6  x = 0,1 => nFe2O3 = 0,1mol (0,5d )


Ta có  => 
3x +4y = 0,5  y = 0, 05 => nFe3O4 = 0, 05mol (0,5d )

=> m Fe O = 0,1 x 160 = 16g


2 3

16
=> % m Fe O = 27, 6 .100% ≈ 57,97% => m Fe O = 100% - 57,97% = 42,03%
2 3 3 4

b) Theo pt: n Fe = 2x + 3y = 0,1 x 2 + 0,05 . 3 = 0,35 mol => m Fe = 0,35 x 56 = 19,6 (g)
b)

79
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

HÓA HỌC 8/ Đề số 32:


Câu 1
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3
c) CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2 O
Câu 2
a) Hãy giải thích vì sao khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối
lượng tăng lên và khi nung nóng canxicacbonat thấy khối lượng giảm đi.
b) Khí A chứa 80% cacbon và 20% hiđro về khối lượng; 1 lít khí A (đktc)
nặng 1,34 gam. Xác định công thức hóa học của A.
c) Khử hoàn toàn 2,4 hỗn hợp CuO và oxit sắt bằng hiđro dư đun nóng, sau
phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằêng dung
dịch axit HCl dư, khi phản ứng kết thúc phản ứng thu được 0,448 lít hiđro ở điều
kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Câu 3
a) Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4gam Al với 12gam S rồi đun
nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra một sản phẩm duy
nhất.

80
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
b) Cho dung dịch H2SO4 3M. Với những dụng cụ trong phòng thí nghiệm em
hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8%.
Câu 4
a) Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp hiđro và cácbon oxít phải dùng hết 89,6
lít oxi. Tính thành phần phần trăm khối lượng và thành phần phần trăm thể tích
của mỗi khí có trong hỗn hợp (ở đktc).
b) Hòa tan kim loại X trong dung dịch H 2SO4 10%, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy
nhất có nồng độ 14,7%. Xác định kim loại X.
Câu 5
a) Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m
gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất
rắn A trong ống nghiệm, 11,2 lít khí B (đktc) và có tỉ khối đối với hydro là 20,4.
Tính m.
b) Hỗn hợp A gồm CaCO3, MgCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng của Al 2O3
bằng 1/10 khối lượng các muối cacbonat. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng 56,8% khối lượng hỗn hợp A.
Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
==========
Đáp án:
Câu 2
a) Khi nung nóng đồng, đồng tác dụng với oxi trong không khí0 tạo thành CuO nên
t
khối lượng tăng. phần khối lượng tăng đúng bằng khối lượng oxi đã tác dụng: Cu + O 2
CuO.
Khi nung nóng canxicacbonat,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí cacbonic
bay đi nên khối lượng giảm. phần khối lượng
t0
giảm đúng bằng khối lượng khí cacbonic
bay đi:
CaCO3 CaO + CO2
b)

c) Đặt số mol của CuO và FexOy có trong 2,4 gam hỗn hợp là a và b.
80a + (56x + 16y)b = 2,4
CuO + H2 = Cu + H2O
a a
FexOy + yH2 = xFe + yH2O => 64a + 56xb = 1,76
b xb
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (3)
xb 0,02 => xb = 0,02 => a = 0,01; yb = = 0,03.
=> x/y=2/3 => CTPT của oxit Sắt Fe2O3.
Câu 4
a) n H2 = 0,025 mol
Gọi hóa trị của X trong muối là n

81
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
2X + n H2SO4  → X2(SO4)n + n H2 (1)
0,05 0,025
0,025 0,025 (mol)
n n
2, 45.100
m H SO m dd H SO = = 24,5(g)
2 4
= 0,025 . 98 = 2,45(g) => 2 4 10
0,05
mX = .M X (g)
n
m H = 0,025 . 2 = 0,05 (g)
2

MX M
=> mdung dịch sau phản ứng = 0,05. +24,5 – 0,05 = 0,05. X +24,45 (g)
n n
0,025 M
m X (SO ) = (2M X + 96n) = 0,05 × X + 2,4
2 4 n n n
MX
0,05 × + 2,4
n MX
C%X (SO ) = ×100 = 14,7 ⇒ = 28 ⇒ MX = 28n.
2 4 n M n
0,05 × X + 24,45
n
n 1 2 3
28 56 84
MX
(Loại) (Fe) (Loại)
⇒ Kim loại X là Fe

Câu 5
nO2 = 89,6/22,4 = 4mol.
Gọi nCO = x mol => mCO = 28x
nH2 = y mol => mH2 = 2y
Tổng m hỗn hợp = 28x + 2y = 68 (1)
Phương trình
2CO + O2 → 2CO2
x 0,5x mol

82
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
2H2 + O2 → 2H2O
y 0,5y mol
Tổng m O2 = 0,5x + 0,5y = 4; x + y = 8.=> x = 2 mol, y = 6 mol.

mCO = 2*28 = 56g. mH2 = 68 – 56= 12g

% về khối lượng: %CO = 50*100/68 = 82,3%


%H2 = 100 – 82,3 = 17,7%
% về thể tích: %CO = 2*100/(2 + 6) = 25%.
%H2 = 100 – 25 = 75%

Câu 5c
CaCO3 → CaO + CO2 (1)
MgCO3 → MgO + CO2 (2)
Đặt a, x, y là số gam của Al2O3,CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp X.
Theo gt: Al m 3, CaCO3) ⇒
m2O3 = 1/10(MgCO x + y = 10a (I)
Vậy mA = 10a + a = 11a gam . (Chất rắn B gồm: MgO, CaO và Al2O3)
56,80
Theo gt: mB = 100 mA = 6,248a gam
56.x 40. y
Vậy: 100 + 84 = 6,248a –a = 5,248a (II). Giải hệ (I,II), suy ra : x = 5,8a
5,8a.100 a.100
Vậy %m CaCO3 = 11a = 52,73%. Al
%m2O3 =a
11 = 9,09%
MgCO3
%m = 38,18%

HÓA HỌC 8/ Đề số 33:


Câu 1
Hoàn thành các phương trình hóa học sau và ghi điều kiện phản ứng (nếu
có):
a) FexOy + HCl → … + ...
b) CnH2n-2O + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
c) Al + NH4ClO4 → Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O
Câu 2
a) Cho m gam kim loại R tác dụng với O 2 dư sau phản ứng thu được 1,25m
gam oxit tương ứng. Xác định kim loại R biết R có hóa trị không đổi trong hợp
chất.
b) Chia 6,96 gam một oxit MxOy làm hai phần bằng nhau. Để khử hết phần I
cần vừa đủ 1,344 lít khí CO tạo kim loại M. Để tác dụng hết phần II cần 7,5 gam
dung dịch H2SO4 98%, biết MxOy + H2SO4 → M2(SO4)3 + H2O + SO2↑. Tìm công
thức oxit đó.
Câu 3

83
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Một dung dịch H2SO4 có khối lượng nguyên tố oxi gấp 8,6 lần khối lượng
nguyên tố hidro.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
b) Cho lượng dư kim loại K tác dụng với 80g dung dịch H 2SO4 ở trên. Tính
thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc) sau khi phản ứng kết thúc?
Câu 4
a) Cho 8,1g Al vào m gam dung dịch axit clohidric 7,3%, sau phản ứng thu
được dung dịch có khối lượng 304,8g. Tính m và nồng độ phần trăm của dung dịch
sau phản ứng.
b) Với phản ứng SO3 + H2O → H2SO4, để tăng nồng độ dung dịch axit
sunfuric, người ta cho thêm anhyđrit sunfuric (SO 3) vào dung dịch axit sunfuric.
Tính khối lượng anhyđrit sunfuric (SO 3) và dung dịch axit sunfuric 49% cần dùng
để điều chế 450 gam dung dịch H2SO4 83,3%.
Câu 5
Cho hỗn hợp A gồm hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, CuO.
a) Khử hoàn toàn 39,6gam hỗn hợp A bằng V1 lít khí CO (đktc), sau phản
ứng thu được a gam chất rắn và 32,8 gam khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,5.
Tính V1 và a.
b) Hòa tan hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A cần vừa đủ V 2 lít dung dịch hỗn
hợp hai axit HCl và H2SO4 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng được b gam muối khan. Tính V2 và b.
==========
Đáp án:
a) FexOy + HCl → FeCl2y/x + yH2O
Bài 2 c
nCO = 0,06 mol.
98
nH 2 SO4 7,5. : 98 = 0,075mol .
100

MxOy + yCO → xM + yCO2↑


Mx+16y g y mol
3,48 g 0,06 mol
=> x:y = 3:4.

2MxOy + (6x – 2y)H2SO4 → xM2(SO4)3 +(6x-2y)H2O+(3x-2y)SO2↑


2(Mx+16y) g 6x–2y mol
3,48 g 0,075 mol

=> M = 56 => Fe3O4.

Bài 4b
Xác định được khối lượng: mSO3 =? và mH2SO4 49% =?

84
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Gọi khối lượng SO3 = x, khối lượng dung dịch H2SO4 49% = y.
Ta có: x + y = 450. (*)

Lượng H2SO4 có trong 450 gam dung dịch H2SO4 83,3% là:
mH2SO4 = = 374,85 gam
Lương H2SO4 có trong y gam dung dịch H2SO4 49%.
mH2SO4 = = 0,49y gam.
SO3 + H2O → H2SO4
80 g 98 g
xg 98x/80 g
Lương H2SO4 bổ sung 98x/80 g
Vậy ta có phương trình: 98x/80 + 0,49y = 374,85 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta có: x = 210; y
=240
mSO3 = 210 gam. mH2SO4 = 240 gam dung dịch H2SO4 49%.

HÓA HỌC 8/ Đề số 34:


Câu 1
Viết phương trình hóa học xảy ra, kèm theo điều kiện (nếu có) khi:
a) Điều chế khí oxi từ kali clorat, kali pemanganat, nước.
b) Cho khí oxi tác dụng lần lượt với khí metan, phốt pho, sắt.
Câu 2
a) Hỗn hợp khí X gồm hiđro và cacbonic có tỉ khối đối với khí metan bằng
0,65. Tính thành phần phần trăm về thể tích và thành phần phần trăm về khối
lượng mỗi khí trong hỗn hợp X.
b) Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3. Cho một luồng khí CO qua m gam X
nung nóng ở nhiệt độ cao, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A
và 11,2 lít khí B (đktc). Tỉ khối của B đối với oxi bằng 1,275. Tính m.
Câu 3
a) X là hỗn hợp gồm khí axetilen C 2H2 và hiđro có tỉ khối so với heli là 2,9.
Cho toàn bộ X qua ống sứ đựng Ni, đun nóng một thời gian, thu được hỗn hợp khí
Y có thể tích bằng 3/5 thể tích hỗn hợp X. Tính hiệu suất phản ứng, biết xảy ra
phản ứng C2H2 + H2 → C2H6.
b) Đun nóng 10,8 gam bột Al trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp chất
rắn A. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ V lít dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,5M. Tính V.
Câu 4
Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 có chứa 64/3% theo khối lượng
nguyên tố lưu huỳnh. Lấy 60 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH (loãng,
dư) tạo ra các chất kết tủa Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung
ngoài không khí tới khi khối lượng chất rắn không thay đổi, được hỗn hợp Y gồm
các oxit đồng và oxit sắt (III). Dẫn một luồng khí CO (dư) đi chậm qua Y (nung
nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được m gam chất rắn Z.

85
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính m.
Câu 5
a) Cho hỗn hợp 2 muối A 2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa
đủ với 62,4 gam dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9 gam kết tủa BaSO 4 và hai muối
tan. Tìm khối lượng hai muối tan đó sau phản ứng.
b) Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp A gồm các chất khí C 2H6, C2H4 và C2H2
thu được n mol khí cacbonic và a gam nước. Cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào
một bình đựng dung dịch nước vôi trong (dư) thấy xuất hiện 4 gam kết tủa. Tìm V,
n và khoảng giới hạn của a (các thể tích đo ở đktc).
============
Đáp án:
Câu 3
b) Đun nóng Al trong O2: 4Al + 3O2  → 2Al2O3
0
t

Số mol Al = 10,8:27 = 0,4 mol


Phương trình hóa học:
3
Al + 3HCl → AlCl3 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Đặt số mol H2SO4 là x ⇒ số mol HCl: 2x
x 2x
Muối thu được là hỗn hợp: Al2(SO4)3: mol và AlCl3: mol
3 3
Bảo toàn nguyên tố Al ta có:
2x 2x
+ = 0,4⇒ x = 0,3
3 3
=> V = 0,3 : 0,5 + 0,6 = 1,2 lít.
Câu 4
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (1);
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (2);
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (3);
Cu(OH)2 CuO + H2O (4);
0
t→
C

1
Fe(OH)2 + O2 t→ Fe2O3 + H2O (5);
0
C
2
2Fe(OH)3 t→ Fe2O3 + 3H2O (6);
0
C

CuO + CO → Cu + CO2


t 0C
(7);
Fe2O3 + 3CO t→ 2Fe + 3CO2 (8).
0
C

64 x60 12,8
mS = = 12,8( gam) , n S = = 0,4(mol )
3x100 32

nO = 4nS ⇒ nO = 1,6 (mol) ⇒ mO = 1,6x16 = 25,6 (gam)


Tất cả các oxit trong Y đều bị khử thành kim loại
⇒ mkim loại = 60 –25,6–12,8 = 21,6 g.
Câu 5
a) nNa2CO3= 0,24mol; nAl = m/27 mol

86
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
1mol 1mol
0,24mol 0,24mol
Theo ĐLBT khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 . 44) =
14,88g
Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol 3 mol
m/27 mol 3m/(27x2) mol
Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88g
m – 2x3m/(27x2) = 14,48 => m = 16,74 g.

b)
C2H6 + 7/2 O2  2CO2 + 3H2O
C2H4 + 3 O2  2CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2  2CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Theo 4 PTPU: n (hh A) = ½ nCO2 = ½ nCaCO3 = 0,02 (mol)  V = 0,448 (lít), n = 0,02
mol.
0,02 (mol) < số mol H2O < 0,06 (mol)
 0,36 (gam) < khối lượng H2O < 1,08 (gam)
 0,36 (gam) < a < 1,08 (gam)

HÓA HỌC 8/ Đề số 35:

Câu 1: (3,0 điểm)


Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H 2O (lấy dư), sau khi kết
thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ
với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.
Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A
Câu 2:(2,0 điểm) Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học
(Viết phương trình phản ứng nếu có): CaO, P2O5, Al2O3
Câu 3: (2,0 điểm)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
FeS2 + O2 --  → SO2 + Fe2O3
0
t

FexOy + CO --  → FeO + CO2


0
t

2y
FexOy + HCl -- → FeCl x + H2O

87
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
KMnO4 + HCl -- → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 4: (2,5 điểm)
Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Hỏi a, b, c phải có tỉ lệ
như thế nào để tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375.
Câu 5: (5, 5 điểm)
a/ Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí
oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65%
Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng
công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
b/ Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về
khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8
Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn
giản nhất chính là công thức phân tử của X)
Câu 6: (5,0 điểm)
Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO 3 một thời gian thu được 17,3 gam
chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt pho phản
ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt.
a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy
b/ Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng?
(Cho H= 1 ; Na= 23 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; S= 32 ; O = 16 ; C = 12 ; K = 39 ; Cl = 35,5
; N = 14; P = 31)

================
HƯỚNG DẪN CHẤM :
STT Nội dung Điểm
Câu Khi cho hỗn hợp Na và Fe vào Nước chỉ có Na phản ứng
1 Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ (1) 0,5
3,0 H2 + CuO → t0
Cu + H2O (2)
điểm 40
nCuO = = 0,5 mol
80 0,5
Theo phương trình (2) nCuO = n H2(2) = 0,5 mol ⇒ nH2 (1) = 0,5 mol
Theo phương trình (1) nNaOH = 2nH2 = 2. 0,5 mol = 1 mol 0,5
⇒ mNaOH = 1. 40 = 40 gam 0,5
Theo đầu bài cho khối lượng dung dịch sau phản ứng = 160 gam 0,5
40
⇒ C% NaOH = . 100% = 25% 0,5
160
Câu Lấy mỗi lọ một ít, cho vào nước. Chất tan là: CaO và P 2O5 , chất không
0,5
2 tan là : Al2O3
2,0 CaO + H2O → Ca(OH)2
0,5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được, dung dịch nào làm giấy quỳ tím
0,5
chuyển sang màu xanh là: Ca(OH)2 ⇒ chất ban đầu là CaO
Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: H 3PO4 ⇒ chất
0,5
ban đầu là P2O5
Câu 4FeS2 + 11 O2 → t0
8SO2 + 2Fe2O3 0,5
FexOy + (y- x) CO → x FeO + (y – x) CO2
t0
0,5

88
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
3
2,0
điểm
2y
→ 0,5
FexOy + 2y HCl xFeCl x + yH2O
2KMnO4 + 16 HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O 0,5
Câu 44a + 2b + 64c
MX = 1,375 . 32 = 44 g/mol ⇒ = 44 0,5
4 a+b+c
2,5 Vì khối lượng mol của CO2 = 44 g/mol = MX ⇒ nên tỉ lệ của X chỉ phụ
thuộc vào tỉ lệ mol của H2 và SO2 sao cho khối lượng mol trung bình của 1,0
hỗn hợp bằng 44 g/mol
2b + 64c
Ta có: = 44 ⇒ 20c =42b ⇒ b : c = 10: 21 0,5
b+c
Vậy tỉ lệ a: b: c = a : 10: 21 0,5
Ta có sơ đồ : A → t0
B + O2
1,68 0,5
nO2 = 22,4 = 0,075 mol ⇒ mO2 = 0,075 . 32 = 2,4 gam
Câu
5 theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
0,5
a/ mA = mB + mOxi ⇒ mB = mA - mOxi = 15,15 – 2,4 = 12,75 gam
3,5 Trong B : mO = 12,75 . 37,65% = 4,8 gam 0,5
điểm mN = 12,75 . 16,48% = 2,1 gam
mK = 12,75 – (4,8 + 2,1) = 5,85 gam
4,8 2,1 5,85
⇒ nO = = 0,3 mol ; nN = = 0,15 mol ; nK = = 0,15
16 14 39 0,5
mol
Gọi công thức hóa học của B là KxNyOz
Ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 0,5
Chọn x = 1 ; y = 1 ; z = 2 công thức đơn giản nhất là KNO2
Trong A : theo định luật bảo toàn nguyên tố :
7,2
mOxi = 4,8 + 2,4 = 7,2 gam ; ⇒ nO = = 0,45 mol ; nN= 0,15 mol ; nK = 0,5
16
0,15 mol
Gọi công thức hóa học của A là KaNbOc ⇒ a : b: c = 0,15 : 0,15 : 0,45 =
1:1:3 0,5
Chọn a = 1 ; b = 1 ; c = 3 ⇒ công thức hóa học của A là KNO3
Câu Đặt công thức của X là CxOy
5 12 x 3 0,5
Theo đầu bài cho ta có: 16 y =
b/ 8
2,0 12 x 3 x 3 12
⇔ . = ⇒ = : 0,5
điểm 16 y 8 y 8 16
x 1
⇒ = ⇒ x=1;y=2 0,5
y 2
⇒ vậy công thức của hợp chất khí X là CO2 0,5
Câu Ta có phản ứng : 2KClO3 →t0
2KCl + 3O2 ↑ (1) 0,5
6 Khối lượng giảm đi sau khi nung chính là khối lượng của khí Oxi thoát

89
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
a/2,0 ra
điểm ⇒ mO2 = 24,5 – 17,3 = 7,2 gam
⇒ nO2 =
7,2 0,5
= 0,225 mol
32
2
Theo phương trình (1) nKClO3 (phản ứng) = nO2
3
⇒ nKClO3 (phản ứng) =
2 0,5
. 2,225 = 0,15 mol
3
⇒ mKClO3 (phản ứng)= 0,15 . 122,5 = 18,375 gam
18,375
Hiệu suất phản ứng phân hủy là: Hphản ứng = 24,5 . 100% = 75% 0,5
Theo phản ứng (1) nO2 = 0,225 mol
4,96
Câu nP = = 0,16 mol
31 0,5
6
0,3
b/3,0 nC = = 0,025 mol
12
điểm →
Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 2P2O5 (2)
Trước phản ứng: 0,16 mol 0,225 mol
0,5
Phản ứng: 0,16 mol 0,2 mol 0,08 mol
Sau phản ứng: 0 mol 0,025 mol 0,08 mol
Phương trình phản ứng: C + O2 → CO2 (3)
Trước phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol
0,5
Phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol
Sau phản ứng: 0 mol 0 mol 0,025 mol
23 23
Số phân tử P2O5 là : 0,08 . 6,02.10 = 0,4816 . 10 phân tử 0,5
Số phân tử CO2 là : 0,025 . 6,02.1023 = 0,1505 . 1023 phân tử 0,5
mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 gam
0,5
m CO2 = 0,025 . 44 = 1,1 gam

Ghi chú: Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu
của đề ra.

HÓA HỌC 8/ Đề số 36:


Câu 1
Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe 2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3,
Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.
Câu 2
a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H 2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy
làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe → Fe3O4 → Fe.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie
oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Câu 3

90
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở
đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi,
16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức
đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.
Câu 4
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 40 gam bột đồng(II) oxit ở 4000C.
Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số phân tử khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên
Câu 5
Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ)
đựng các oxít được nung nóng sau đây: H2
1 2 3 4 5
Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol PbO,
CaO PbO Al O Fe O Na O
ống 3 đựng 0,02mol Al2O3,ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3 2 3 2 3 2

và ống 5 đựng 0,06mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng
chất rắn thu được trong mỗi ống.
Câu 6
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi,
lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong
B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí
theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528
gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO 2
chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).
(Cho biết: K = 39, Mn = 55, Cl = 35,5, O = 16, Na = 23, Al = 27, Pb= 207, Ca = 40, Fe = 56,
Cu = 64, N = 14)
HẾT./
Thí sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN HÓA HỌC 8

Câu Nội dung Điểm


1 Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất. 1,0
1,0 Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit; Al2O3 : Nhôm oxit (Mỗi
điểm KBr : Kalibromua; HNO3: Axit nitric chất
đúng
CaSO4: Canxi sunfat ; NaH2PO4: Natri đihidrophotphat 0,1đ)
Ba3(PO4)2 : Bari photphat; Mg(HSO3)2: Magie hiđrosunfit
SiO2 : Silicđioxit NH4Cl : Amoniclorua.
2 a. - Điều chế Hđ2, O2 bằng cách điện phân nước 0,75
2,0 2H2O p to 2H2 + O2
điểm - 3Fe + 2O2 to Fe3O4
- Fe3O4 + 4H2 3 Fe + 4H2O.

91
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
b. - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự
- Cho nước vào các mẫu thử khuấy đều. 1,25
- Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các ống nghiệm: (Nhậ
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím không đổi màu là natriclorua NaCl. n biết
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu xanh là natri oxit Na2O. đúng
Na2O + H2O → 2 NaOH. mỗi
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu đỏ là điphotpho penta oxit gói
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4 0,25đ
+ Mẫu chất rắn tan một phần tạo dung dịch đục và quỳ tím đổi thành màu xanh )
là vôi sống CaO: CaO + H2O → Ca(OH)2
+ Mẫu chất rắn không to tan và quỳ tím không đổi màu magie oxit MgO.
3 Ta có sơ đồ: A B + O2 0,5
1,5 n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam).
điểm Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,25
mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam).
Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam)
mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)
mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam).
→ nO = 4,8 / 16 = 0,3 (mol); nN = 2,1 / 14 = 0,15(mol); nK = 5,85 / 39 = 0,15
( mol) 0,25
Gọi CTHH của B là KxNyOz
ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2
chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2
Theo gt  CTHH của B là KNO2. 0,25
Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố:
moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2 / 16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,25
0,15 ( mol)
Gọi CTHH của A là KaNbOc
ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3
theo gt  CTHH của to
A là KNO3.
4 a. PTPU: CuO + H2 Cu + H2O (1) 0,5
Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen dần biến thành Cu màu đỏ gạch và có những
2,0 giọt nước xuất hiện.
điểm b- Giả sử H = 100% ta có: nCuO = 40/80 = 0,5 (mol)
theo (1) nCu = nCuO = 0,5 (mol); mCu = 0,5 .64 = 32 (g) < 33,6 (khối lượng chất rắn 0,5
thu được sau p/u) → giả sử sai vậy sau (1): CuO dư
- Gọi x là số mol CuO phản ứng (0< x < 0,5 )
Theo (1) nCu = nCuO tham gia phản ứng = x( mol) → mCu = 64x
mCuO tham gia phản ứng = 80x  mCuO dư = 40 – 80x
→ mchất rắn = mCu + mCuO dư = 64x + (40 – 80x) = 33,6 0,5
 x = 0,4 (mol)  mCuO tham gia P/u = 0,4 . 80 = 32 (g)
H% = 32.100/40 = 80%
c- Theo (1) : nH2 = nCuO tham gia phản ứng = 0,4 (mol) 0,5
Vậy số phân tử H2 tham gia phản ứng là:
0,4 . 6,02.1023 = 2,408.1023 (phân tử)
5 Ống 1: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,01mol CaO 0,3

92
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
1,5 m CaO = 0,01 x 56 = 0,56 (gam) to
điểm Ống 2 xảy ra phản ứng: PbO + H2 Pb + H2 O 0,3
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Chất rắn là Pb → mPb = 207 x 0,02 = 4,14 (gam)
Ống 3: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,02mol Al2O3 0,3
m Al2O3 = 0,02 x 102 = 2,04 (gam) to
Ống 4 xảy ra phản ứng: Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3 H2 O 0,3
0,01mol 0,02 mol 0,03 mol
Chất rắn thu được là 0,02 mol Fe; mFe = 0,02 x 56 = 1,12 (gam)
Ống 5: Na2O không phản ứng với H2 nhưng tác dụng với 0,05 mol H2O từ ống 2
và 4 sang:
Na2O + H2O → 2 NaOH 0,3
0,06mol 0,05 mol 0,1 mol
Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaOH và 0,01 mol Na2O
m NaOH = 0,1 x 40 = 4(gam)
m Na2O = 0,01 x 62 = 0,62 (gam)
m chất rắn = 4 + 0,62 = 4,62 (gam).
6 PTPƯ nhiệto phân: 0,5
t
2,0 2KClO3 2 KCl + 3O2 (1)
to
điểm 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol oxi tạo ra ở (1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có
trong hỗn hợp X: 0,5
nO2 = a + 3a x 20% = 1,6a (mol)
nN2 = 3a x 80% = 2,4a (mol)
Ta có nC = 0,528 / 12 = 0,044 (mol)
mB = 0,894 x 100 / 8,132 = 10,994 (gam)
Theo gt trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trường hợp: 0,25
- TH1: Nếu oxi dư, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 → CO2
(3)
tổng số mol khí Y nY = 0,044 x 100/22,92 = 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2,
CO2. Theo (3) nO2 phản ứng = nC = 0,044 mol, 0,25
nCO2 = nC = 0,044
nO2 dư = 1,6a - 0,044→ nY = (1,6a - 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192
 a = 0,048  moxi = 0,048 x 32 = 1,536 (gam) 0,25
Theo gt mA = mB + moxi = 10,994 + 1,536 = 12,53 ( gam)
- TH2: Nếu oxi thiếu, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 →
CO2 (3)
2C + O2 → 0,25
2CO (4)
gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PTPƯ (3), (4) → nCO = 0,044 - b
nO2 = b + ( 0,044 - b) /2 = 1,6a
Y gồm N2, CO2, CO và nY = 2,4a + b + (0,044 - b) = 2,4a + 0,044
% CO2 = b/ (2,4a + 0,044) = 22,92/100
 a = 0,0204  moxi = 0,0204 x 32 =0,6528 (gam)
 mA = mB + moxi = 10,994 + 0,6528 = 11,6468 (gam)

93
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Chú ý: Nếu phương trình không cân bằng thì trừ nửa số điểm của phương trình đó.
Nếu sử dụng trong tính toán thì phần tính toán không cho điểm. Học sinh có cách giải
khác tương đương đúng vẫn cho điểm tối đa.

HÓA HỌC 8/ Đề số 37:


Câu I (2,0 điểm):
a. Cân bằng các PTHH sau :
1) KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
0
2) FexOy + CO 
t
→ FeO + CO2
3) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
4) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn : nước, natriclorua,
natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng trên.
Câu II (2,0 điểm):
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt
không mang điện chiếm 35,3%. Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các
hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử
X, Y?
b. Cho biết số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng, nguyên tử
nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim?
Câu III (2,0 điểm):
Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO 4 là 1,6g/ml . Đem cô cạn 312,5ml
dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO 4 .5H2O. Tính nồng độ C% và C M
của dung dịch nói trên
Câu IV (2,0 điểm):
Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO3 và MgCO3) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai
oxit và khí A. Hấp thụ khí A bằng dung dịch NaOH dư thu được 15,9 gam muối
trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối.
Câu V (2,0 điểm):
Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit
HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a. Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64;
Zn=65.

94
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại
này.

Chú ý:
- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: .....................

HƯỚNG DẪN CHẤM :

Câu Đáp án Điểm


Câu I a. (2đ)
. 1) 6KOH + Al2(SO4)3 → 3 K2SO4 +2 Al(OH)3 0,25đ
2) FexOy +(y-x) CO  xFeO + (y-x)CO2
0
t
→ 0,25đ
3) 4FeS2 +11 O2 → 2 Fe2O3 +8 SO2 0,25đ
4) 8 Al +30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O +15 H2O 0,25đ
b. Trích mỗi chất một ít vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự
Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào từng ống rồi quan sát :
- Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit 0,25đ
clohidric.
- Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là 0,25đ
Natrihidroxit.
- Không làm quỳ tím đổi màu là nước và Natriclorua.
Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại trên ngọn lửa đèn cồn:
-Nếu chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước.
0,25đ
-Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là Natriclorua 0,25đ

Câu II a. (2 đ)
+ Nguyên tử nguyên tố X: 0,25đ
Số hạt Nơtron là:
35,3
34. = 12 (hạt)
100 0,25đ
Số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng:
34 − 12
= 11 (hạt)
2 0,25đ
Vậy KHHH nguyên tử nguyên tố X là: Na.
------------------------------------------------------------------------------------
-----
+ Nguyên tử nguyên tố Y:
Gọi số hạt Proton là Z, số hạt Nơtron là N 0,25đ

95
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
số hạt Electron là Z.
Tổng số lượng các hạt là:
2Z + N = 52 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là: 0,25đ
2Z - N = 16 (2)
Từ (1, 2) ta có:
2 Z + N = 52 68
 ⇒ 4 Z = 52 + 16 ⇒ Z = = 17 ⇒ N = 2.17 − 16 = 18
2 Z − N = 16 4
Vậy số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: 17
Số hạt Nơtron là: 18. Nguyên tử nguyên tố X có KHH là: Cl. 0,25đ
------------------------------------------------------------------------------------
-----
b.
+ Số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng, tính chất của Na,
Cl
Nguyên tử Số (e) trong từng Số (e) ngoài Tính chất 0,5đ
lớp cùng
Na 2/8/1 1 Kim loại
Cl 2/8/7 7 Phi kim

Câu (2 đ)
III: 160
Khối lượng của CuSO4 ( chất tan ) là : mCuSO4 = .140, 625 = 90 g
250 0, 5đ
m 90
Số mol CuSO4 là : nCuSO4 = = = 0,5625mol
M 160
Khối lượng dung dịch : mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g) 0, 5đ
Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là :
mCuSO4 90.100
C %CuSO4 = .100 = = 18% 0, 5đ
mdd 500
n 0,5625 0, 5đ
CM = = 1,8 M
V 0,3125
C %.10d 18.10.1,6
Hoặc : CM = = = 1,8 M
M 160

Câu (2đ)
IV
PTPƯ: CaCO3 → CaO + CO2 ↑ (1)
n1 n1 0,25đ
MgCO3  → MgO + CO2 ↑ (2) 0,25đ
n2 n2
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3) 0,25đ

n1+n2 n1+n2

96
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Ta có : 100n1 +84n2 = 7,6 (*)
106(n1+n2) = 15,9 (**)
Giải phương trình (*) và (**) ta được : n1 =0,1 (mol) ; n2 = 0,05 (mol) 0,25đ
0,5đ
Khối lượng của các muối : m CaCO3 = 0,1. 100 = 10 (gam).
m MgCO3 = 0,05. 84 = 4.2 (gam). 0,25đ

Khối lượng của hh muối : 10 + 4,2 = 14,2 (gam)


0,25đ

Câu a) Gọi n là hóa trị của M, ta có PTPƯ: (2đ)


V: n
M + nHCl 
→ MCln + H2 ↑
2 0,25đ
n
1 mol mol
2
nx
x mol mol
2
Ta có PT: Mx= 16,25 (1) 0,25đ
nx 5,6 0,25đ
= 22,4 = 0,25 (2)
2
Từ (2): 
→ nx = 0,25.2 = 0,5 (3)
Mx 16,25 M
Lấy (1) : (3) 
→ = 0,5 
→ = 32,5 
→ M = 32,5n
nx n 0,25đ
Hóa trị của kim loại có thể là I; II; III . Do đó ta xét bảng sau:
Lập bảng :
n 1 2 3

M 32,5 65 97,5
0,25đ
Trong các kim loại trên, thì Zn là phù hợp.
b) PTPƯ: Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 ↑ 0,25đ
16,25 0,25đ
nHCl =2nzn= 2. = 0,5 (mol)
65
n 0,5 0,25đ
→ VHCl =
 = 0,2 = 2,5(lít)
CM

HÓA HỌC 8/ Đề số 38:


Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
21.Fe2O3 + CO →
22.AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + …
23.HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + …
24.C4H10 + O2 → CO2 + H2O
25.NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4.

97
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
26.FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
27.KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
28.CH4 + O2 + H2O → CO2 + H2
29.Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
30.FexOy + CO → FeO + CO2

Bài 2: (2,5 điểm)


Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2
đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Bài 3: (2,5 điểm)


Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0
C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 4: (2,5 điểm)


Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a
a. Tính tỷ lệ .
b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

HƯỚNG DẪN CHẤM


Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
21.Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
22.3AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + 3Ag
23.2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
24.2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
25.6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
26.4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8 SO2
27.6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Al(OH)3
28.2CH4 + O2 + 2H2O → 2CO2 + 6H2
29.8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 +9Fe
30.FexOy + (y-x)CO → xFeO + (y-x)CO2

(Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm)


Bài 2: (2,5 điểm)

11,2 0,25
- nFe= = 0,2 mol
56

98
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
m
nAl = mol
27
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑ 0,25
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl
tăng thêm: 0,75
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑
0,25
m 3.m
mol → mol
27 27.2
3.m
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - .2 0,50
27.2
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng
3.m 0,25
thêm 10,8g. Có: m - .2 = 10,8
27.2
- Giải được m = (g) 0,25
Bài 3: (2,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H2 400 0 C
 
→ Cu + H2O 0,25
20.64
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 80
= 16 g 0,25
16,8 > 16 => CuO dư. 0,25
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu
0,25
đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 0,50

64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,50


nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,50

Bài 4: (2,5 điểm)


2KClO3 → 2KCl + 3O2
a a 3a 0,50
(74,5) .22,4
122,5 → 122,5 + 2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
b b b b 0,50
197 87 .22,4
158 → 2.158 + 2.158 + 2
a b b
74,5 = 197 + 87 0,50
122,5 2.158 2.158
a 122,5(197 + 87)
= ≈ 1,78 0,50
b 2.158.74,5
3a b a
.22,4 : .22,4 = 3 ≈ 4.43 0,50
2 2 b

99
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

HÓA HỌC 8/ Đề số 39:


Bài 1.
a) Tính số mol của 13 gam Zn và đó là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Zn?
b) Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử đúng bằng nguyên tử Zn ở
trên?
Bài 2.
a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
Fe  1
→ Fe3O 4 2
→ H 2O 3
→ O2 4
→ SO2  5
→ SO 3 6
→ H 2SO 4 
7
→ ZnSO 4
8
FeSO4 9
b) Có 5 chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O . Hãy trình
bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng
(nếu có)?
Bài 3.
Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch
HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
Bài 4.
Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra
khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?
Bài 5.
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn hợp này
trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng
H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết
rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?

--------------------- Hết ---------------------


BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1: (2 điểm)
a) 1 điểm .
13
Ta có : n Zn = = 0,2 ( mol ) (0,5 điểm)
65
⇒ Số nguyên tử Zn = 0,2 . 6.1023 = 1,2.1023 (0,5 điểm)
b) 1 điểm
Số nguyên tử Cu = số nguyên tử Zn = 1,2.1023 (0,25 điểm)
1,2.10 23
⇒ n Cu = = 0,2 (mol) (0,5 điểm)
6.1023
⇒ mCu = 0,2 . 64 = 12,8 gam (0,25 điểm)
Bài 2: (6,5 điểm)
a) 3 điểm

100
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
to
1. 3Fe + 2O2  → Fe3O 4
o
2. Fe3O 4 + 4H 2 
t
→ 3Fe + 4H 2O
3. 2H 2 O 
dien phan
→ 2H 2 + O2
o
4. S + O2 
t
→ SO2
o
5. SO 2 + O 2 → t ,V2 O5
SO3
6. SO3 + H2O → H2SO4
7. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
8. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
9. FeSO4 + Zn → ZnSO4 + Fe
- Viết đúng , đủ điều kiện , cân bằng đúng các phương trình 1,3,4,6,7,8 mỗi
phương trình được 0,25 điểm , còn PTPƯ 2,5,9 mỗi phường trình được 0,5 điểm
- Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì không cho điểm
b) 3,5 điểm
- Lấy lần lượt 5 chất rắn cho vào 5 ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc đều (0,25điểm)
+ Nếu chất nào không tan trong nước → CaCO3 (0,25 điểm)
+ 4 chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch.
- Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào 4 ống nghiệm (0,25 điểm)
+ Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ → có đựng P2O5
(0,25điểm)
P2O5 + H2O → H3PO4 (0,25 điểm)
+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh → là hai ống
nghiệm có đựng CaO và Na2O (0,25 điểm)
CaO + H2O → Ca(OH)2 (0,25 điểm)
Na2O + H2O → NaOH (0,25 điểm)
+ Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu → ống nghiệm có đựng NaCl (0,25
điểm)
- Dẫn lần lượt khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh (0,25 điểm)
+ Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục → là dung dịch Ca(OH)2 hay chính là
CaO(0,25điểm)
Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3↓ + H2O (0,25 điểm)
+ Còn lại là dung dịch NaOH hay chính là Na2O (0,25 điểm)
2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O (0,25 điểm)
Bài 3 : (3 điểm)
ADCT
10D
C M = C%.
M
10.1,2
Ta có: C M của dung dịch HCl 18,25% là : C M(1)
= 18, 25. = 6M (0,5 điểm)
36,5
10.1,123
C M của dung dịch HCl 13% là : C = 13. = 4M (0,5 điểm)
M(1) 36,5
Gọi V1, n1, V2, n2 lần lượt là thể tích , số mol của 2 dung dịch 6M và 4M (0,25
điểm)
Khi đó:

101
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
n1 = CM1 . V1 = 6V1 (0,25 điểm)
n2 = CM2 . V2 = 4V2 (0,25 điểm)
Khi pha hai dung dịch trên với nhau thì ta có
Vdd mới = V1 + V2 (0,25 điểm)
nmới = n1 + n2 = 6V1 + 4V2(0,25 điểm)
6V1 + 4V2 V 1
Mà CMddmơí = 4,5 M ⇒ = 4,5 ⇒ 1 = (0,75 điểm)
V1 + V2 V2 3
Bài 4 : (3,5 điểm)
5,53
Ta có n KMnO4 = = 0, 035 ( mol ) (0,25 điểm)
158
Ptpư :
o
KMnO4 
t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) (0,25 điểm)
Theo ptpư (1):
1 1
nO 2 = n KMnO4 = 0,035 = 0, 0175 (mol) (0,25 điểm)
2 2
Số mol oxi tham gia phản ứng là : n O 2 pư = 80% . 0,0175 = 0,014 (mol) (0,5 điểm)
Gọi n là hóa trị của R → n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*) (0,5 điểm)
⇒ PTPƯ đốt cháy .
4R + nO2  to
→ 2R2On (2) (0,25 điểm)
Theo ptpư (2)
4 4 0,056
n R = .n O2 = .0,014 = mol (0,25 điểm)
n n n
Mà khối lượng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam
m 0,672
MR = R = = 12n
⇒ n R 0, 056 (*,*) (0,5 điểm)
n
Từ (*) và (**) ta có bảng sau (0,5 điểm)
n 1 2 3
MR 12(loại) 24(nhận) 36(loại)
Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24 ⇒ R là Magie: Mg (0,25
điểm)
Bài 5: (5 điểm)
a) 1,5 điểm
Ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ nhất trong hỗn hợp)
(0,25 điểm)
37,2
⇒ n Fe = = 0,66mol (0,25 điểm)
56
Ptpư : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) (0,25 điểm)
Theo ptpư (1) : n H2SO4 = n Fe = 0,66 (mol)
Mà theo đề bài: n H2SO4 = 2.05 = 1mol (0,25 điểm)
Vậy nFe < n H2SO4 (0,25 điểm)

102
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66
mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư ⇒ hỗn hợp 2 kim loại tan hết
(0,25 điểm)
b) 1,5 điểm
Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam (0,25 điểm)
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có kim loại Zn (kim loại có khối lượng lớn nhất trong hỗn
hợp)
(0,25 điểm)
74, 4
⇒ n Zn = = 1,14 mol (0,25 điểm)
65
Ptpư : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) (0,25 điểm)
Theo ptpư (1) : n H2SO4 = n Zn = 1,14 (mol)
Mà theo đề bài : n H2SO4 đã dùng = 1 (mol)
Vậy nZn > n H2SO4 đã dùng (0,25 điểm)
Vậy với 1 mol H2SO4 thì không đủ để hòa tan 1,14 mol Zn
Mà trong thực tế số mol của hỗn hợp chắc chắn lớn hơn một 1,14 mol vì còn có Fe
Chứng tỏ axit thiếu ⇒ hỗn hợp không tan hết (0,25 điểm)
c) 2 điểm
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe
⇒ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*) (0,25 điểm)
Theo PTPƯ (1) và (2): nH2 = nhh = x + y (0,25 điểm)
H2 + CuO → Cu + H2O (3) (0,25 điểm)
48
Theo (3): n H 2 = n CuO = = 0,6 mol (0,25 điểm)
80
⇒ Vậy x + y = 0,6 (**) (0,25 điểm)
65x + 56y = 37,2
Từ (*),(**) có hệ phương trình  (0,25 điểm)
 x + y = 0,6
Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2 (0,25 điểm)
⇒ mZn = 0,4 . 65 = 26g
⇒ mFe = 0,2 . 56 = 11,2g (0,25 điểm)

HÓA HỌC 8/ Đề số 41:


C©u 1: (3,0 ®iÓm)
Cho s¬ ®å ph¶n øng sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a/ H·y lËp thµnh ph¬ng tr×nh hãa häc vµ nãi râ c¬ së ®Ó viÕt thµnh PTHH?
b/ H·y vÏ s¬ ®å tîng trng cho ph¶n øng hãa häc nãi trªn vµ gi¶i thÝch t¹i sao l¹i cã sù
t¹o thµnh chÊt míi sau ph¶n øng hãa häc?

C©u 2: ( 4,0 ®iÓm )


Cã nh÷ng chÊt sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 ,
H2SO4 lo·ng , MnO2 .
a) Nh÷ng chÊt nµo cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc khÝ : H2, O2 .

103
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
b) ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra khi ®iÒu chÕ nh÷ng chÊt khÝ nãi trªn (ghi ®iÒu
kiÖn
nÕu cã) .
c) Tr×nh bµy ng¾n gän c¸ch thu c¸c khÝ trªn vµo lä.

C©u 3:( 4,0 ®iÓm)


Cac bon oxit CO t¸c dông víi khÝ oxi t¹o ra cacbon ®ioxit. H·y ®iÒn vµo nh÷ng « trèng
sè mol c¸c chÊt ph¶n øng vµ s¶n phÈm cã ë nh÷ng thêi ®iÓm kh¸c nhau. BiÕt hçn hîp
CO vµ O2 ban ®Çu ®îc lÊy ®óng tû lÖ vÒ sè mol c¸c chÊt theo ph¶n øng.

Sè mol
C¸c thêi ®iÓm
C¸c chÊt ph¶n øng S¶n phÈm
CO O2 CO2
Thêi ®iÓm ban ®Çu
20 ... ...
t0
Thêi ®iÓm t1 15 ... ...
Thêi ®iÓm t2 ... 1,5 ...
Thêi ®iÓm kÕt thóc ... ... 20

C©u 4: (3,0 ®iÓm)


Mét nguyªn tö R cã tæng sè c¸c h¹t trong p, n, e lµ 115. Sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè
h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 25 h¹t. H·y x¸c ®Þnh tªn nguyªn tö R ?

C©u 5 : ( 6,0 ®iÓm)


a/ Hoµ tan hoµn toµn 3,6 g mét kim lo¹i A hãa trÞ II b»ng dung dÞch axit clohi®ric thu ®-
îc 3,36 lÝt khÝ hi®ro (®ktc). X¸c ®Þnh tªn kim lo¹i A?
b/ NÕu cho lîng kim lo¹i A nãi trªn vµo 14,6 g axit clohi®ric, tÝnh khèi lîng c¸c chÊt thu
®îc sau khi ph¶n øng?
(BiÕt: §iÖn tÝch h¹t nh©n cña 1 sè nguyªn tö : K: 19 + ; Zn : 30 + ; Br : 35 + ; Ag : 47
+
Nguyªn tö khèi: Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; C = 12;
O = 16.)

HÕt
BiÓu ®iÓm chÊm:

C©u Néi dung §iÓm


C©u 1 - LËp PTHH 0,5 ®
( 3 ®) - C¬ së: ¸p dông theo §lBTKL 0,5 ®
- VÏ s¬ ®å 1,0 ®
- Gi¶i thÝch: trËt tù liªn kÕt c¸c ngtö thay ®æi... 1.0 ®
C©u 2 a) 1,0 ®
(4 ®) Nh÷ng chÊt dïng ®iÒu chÕ khÝ H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4 0.5
Nh÷ng chÊt dïng ®iÒu chÕ khÝ O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2 0.5
b) C¸c PTHH:
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 2,0 ®
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 0.25

104
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2 0.25
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 0.25
2H2O → 2H2 + O2
dp
0.25
2KMnO4 → K2MNO4 + MnO2 + O2
t 0
0.25
2KClO3 → t 2KCl + 3O2
o 0.25
2KNO3 → t
2KNO2 + O2
0
0.25
0.25

c) C¸ch thu: 1,0 ®


+ Thu KhÝ H2: - §Èy níc
- §Èy kh«ng khÝ ( óp b×nh thu) 0.5
+ Thu KhÝ O2: - §Èy níc
- §Èy kh«ng khÝ (ngöa b×nh thu) 0.5
C©u 3 C¸c thêi ®iÓm Sè mol §iÒn
(4 ®) C¸c chÊt ph¶n øng S¶n phÈm ®óng
CO O2 CO2 mçi
Thêi ®iÓm ban ®Çu t0 20 10 0
vÞ trÝ
Thêi ®iÓm t1 15 7,5 5 ®îc
0,5
Thêi ®iÓm t2 3 1,5 17 ®.
Thêi ®iÓm kÕt thóc 0 0 20

C©u 4 - LËp biÓu thøc tÝnh : sè h¹t mang ®iÖn = sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. 1,5 ®
(3 ®) - Tõ sè p => ®iÖn tÝch h¹t nh©n => tªn gnuyªn tè 1,5 ®
C©u 5 a/ ViÕt PT: A +2 HCl --> ACl2 + H2 3,0 ®
(6 ®) TÝnh A = 24 => A lµ Mg
b/ So s¸nh ®Ó kÕt luËn HCl d 1,5 ®
Sau ph¶n øng thu ®îc MgCl2, H2 vµ HCl d 1,5 ®

HÓA HỌC 8/ Đề số 42:


Câu 1: Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
a. KNO3 ----> KNO2 + O2
b. Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2
c. C + Fe3O4 -----> Fe + CO2
d. CaO + P2O4 ------> Ca3(PO4)2
e. Al + Fe2O3 ----> Al2O3 + Fe
f . CH4 + Cl -----> CH3Cl + HCl
Phản ứng nào là: Phản ứng phân hủy? Phản ứng hoá hợp? Phản ứng thế?
Phản ứng oxi hoá - khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
Câu 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20g bột đồng (II) oxit
0
ở 400 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

105
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 3:
1. Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ
số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
2. Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí
oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi
và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành?
Câu 4:
1. Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi
qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46g Cu.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn và thể tích của mỗi
khí có ở trong hỗn hợp.
2. Hỗn hợp khí X gồm H 2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của
hỗn hợp X so với oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi
thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước
thì thu được hỗn hợp khí Y.
a) Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể
tích các khí trong hỗn hợp X.
b) Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn
hợp Y.
-------------- Hết --------------

Đáp án:
Câu 1: (4,0 điểm)

a. 2 KNO3 ------> 2 KNO2 + O2 ( phản ứng phân huỷ ) 0,5


b. 2 Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2 ( Phản ứng thế ) 0,5
c. 2C + Fe3O4 ----> 3Fe + 2CO2 ( Phản ứng oxi hoá - Khử ) 0,5
(C là chất khử , Fe3O4 là chất oxi 0,5
hoá )
d. 3 CaO + P2O5 -----> Ca3(PO4)2 ( Phản ứng hoá hợp ) 0,5
e. 2Al + Fe2O3 -----> Al2O3 + 2Fe ( Phản ứng hoá - Khử ) 0,5
( Al Là chất khử , Fe2 O3 là chất oxi 0,5
)
f . CH4 + Cl2 ----> CH3Cl + HCl ( Phản ứng thế ) 0,5
Câu 2: (3,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H2 400 0 C
 
→ Cu + H2O 0,5
20.64 0,5
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được = 16 g
80

106
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)

16,8 > 16 => CuO dư. 0,5


Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang
0,5
màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 0,5

64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5


nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5
Câu 3: (4,0 điểm)
1. (2,5 đ)
Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x 0, 25
Ta có: 24x + 27.2x = 7,8 0,25
⇔ 78x = 7,8 ⇒ x = 0,1 0,5
Vậy n Mg = 0,1 ( mol) ; n Al = 0,2 (mol) 0,5
b) m Mg = 0,1 ×24 = 2,4 (gam) 0,5
m Al = 7,8 - 2,4 =5,4 gam
0,5
2. (1,5 đ)
Theo đề bài phương trình chữ:
to
Thủy ngân oxit thủy ngân + khí oxi 0,5
Theo ĐLBTKL, ta có công thức khối lượng :
mO2 + mHg = mHgO 0,5
=> mHg = mHgO - mO2 = 2,17 - 0,16 = 2,01 gam 0,5
Câu 4: (8,5 điểm)
1. (4,0 đ)
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 0,5
CO2 + CuO Cu + CO2 (2) 0,5
1
b) n CaCO3 = = 0,01 mol
100 0,5
0,46
n Cu = = 0,01 mol
64 0,5
Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol
→ V CO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít 0,5
Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol
→ V CO = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít 0,5
Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít 1,0

107
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
2. (4,5 đ)
a. (2,5đ) Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X 0,25
11,2
⇒x + y = = 0,5 mol (I)
22,4 0,5
d X O 2 = 0,325 ⇒ 8,4x – 5,6y = 0 (II)
0,5
Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol
0,5
Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V = %n nên ta có:
0,2
0,25
%VH2 = 0,5 .100%=40%; %VCH4 = 60%.
0,5
28,8
b. (2,0 đ) nO2 = = 0,9 mol
32 0,25
Pư đốt cháy X: 2H2 + O2 → t0
2H2O (1) 0,25
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
t0
(2)
Từ (1)và(2) ta có nO2pư = 2nH2 + 2nCH4 = 0,7 mol 0,25
Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO2 0,3 mol (nCO2 = 0,25
nCH4) 0,25
⇒ %VO2dư= 40%; %VCO2 = 60% 0,25
⇒ %m VO2dư= 32,65% ; %mCO2 = 67,35%. 0,5

HÓA HỌC 8/ Đề số 43:


Câu 1(2 đ): Có 4 phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi nhau
- Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất
- Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết
Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở
trên ?
Câu 2(2đ):
a. Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
b. Trong thực tế người ta đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ
khoảng 1000oC sau khi nung thu được vôi sống và có khí cacbonđioxit thoát ra từ
miệng lò, cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.
Em hãy chỉ rõ hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học trong các quá trình trên
Câu 3(5đ):
a.Cho các chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3.
Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:
- Nhiệt phân thu được O2?
- Tác dụng được với H2O, làm đục nước vôi, với H2? Viết các phương trình
phản ứng xảy ra( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
b. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric,
dung dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn.
Câu 4(4,5đ):
Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric (HCl) tạo
thành sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro (H2)
a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?
b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?

108
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
c.Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
(H= 1, O= 16,Cl=35,5,Fe=56)
Câu 5(3,5đ)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400
0
C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
(Cu = 64 ,O = 16, H = 1)
Câu 6(2đ):
a. Một nguyên tử R có tổng số hạt p,n,e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?
b. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O 2 và N2 để
người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?

(N= 14 ,O = 16, H = 1)
===================
ĐÁP ÁN
Bài 1:(2đ)
Học sinh lấy đúng các VD, trình bày phương pháp tách khoa học, chặt
2,0
chẽ thì cho mỗi VD 0,5 điểm

Câu 2(2đ):

a/ + Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra:
(Một trong số các dấu hiệu )
- Có chất kết tủa(chất không tan) 0,25
- Có chất khí thoát ra(sủi bọt khí) 0,25
- Có thay đổi màu sắc 0,25
- Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng 0,25

+ Hiện tượng vật lý: Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung 0,25

+ Hiện tượng hoá học:


- Đá vôi nung ở nhiệt độ khoảng 1000oC ta được vôi sống và khí 0,25
cácbonđioxit
- Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi 0,25
- PTPU:
CaCO3 →
o
t
CaO + CO2 0,25
Câu 3(5đ):
a/
- Những chất nhiệt phân ra khí O2 là : KMnO4, KClO3 0,5
2KMnO4 →
o
t
K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25
KClO3 →
o
t
KCl +3/2O2 ( xúc tác MnO2) 0,25
- Những chất tác dụng được với H2O là: P2O5, CaO 0,5
P2O5 +3 H2O  2H3PO4 0,25

109
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25
- Những chất tác dụng được với H2: CuO, Fe2O3 0,5
CuO + H2 → Cu + H2O
t o
0,25
Fe2O3 + 3 H2 →
t
2 Fe + 3 H2O
o
0,25

b/
- Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt 0,25
- Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử ở 4 ống nghiệm trên:
+ Quỳ tím hoá đỏ: mẫu thử đó là dd HCl 0,25
+ Quỳ tím hoá xanh: mẫu thử đó là dd NaOH 0,25
+ Quỳ tím không đổi màu: H2O, dd NaCl 0,25
- Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại :
+ Nếu ở ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là: dd NaCl 0,5
+ Ống nghiệm nào không để lại cặn, đó là H2O 0,5
Câu 4:(4,5điểm)
PTHH
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H2 0,5
Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
VH 2 0,5
=n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit)
Số mol của sắt là
22, 4
n Fe = = 0, 4(mol ) 0, 5
56
Số mol của axit clohiđric là
18, 25
n HCl = 36,5 = 0,5(mol ) 0,5
nFedb 0, 4 n 0,5
= = 0, 4 > HCldb = = 0, 25
nFept 1 nHClpt 2 0, 5
Vậy sắt dư
Số mol sắt phản ứng là
1 1 0,5
n Fe = n HCl = 0,5 = 0, 25(mol )
2 2
Số mol sắt dư là n Fe dư =n Fe bđ - n Fe pư =0,4 -0,25= 0,15 (mol)
0, 5
Khối lượng sắt dư là m Fe =n.M=0,15. 56=84 (g)
0, 5
b.Số mol hiđro là :
nH 2 1 1 0,5
= nHCl = 0,5 = 0, 25(mol )
2 2
Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
VH 2 0,5
=n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit)

Câu 5:(3,5đ)
PTPƯ: CuO + H2 400 0 C
 
→ Cu + H2O 0,5
20.64
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 80
= 16 g 0,5

110
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
16,8 > 16 => CuO dư. 0, 5
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang
0, 5
màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
0,5
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5
Câu 6:(3đ)
a. - Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện. 0,5
- Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố 0,5

b. Ta có: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: M = 14,75.2 = 0,5
29,5
- Gọi số mol của O2 là x, số mol của N2 là y
32 x + 28 y
M = = 29,5  32x + 28 y = 29,5x + 29,5y
x+ y 1,0
 2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5
0,5
- Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO 2 : VN 2 = 3 : 5

HÓA HỌC 8/ Đề số 44:


Câu 1(2 đ): Có 4 phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi nhau
- Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất
- Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết
Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở
trên ?
Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản
ứng (nếu có) ?
1/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon,
phôtpho
2/ Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các
chất:
MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5
3/ Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, sắt, magie,
đồng, kẽm.
4/ Có mấy loại hợp chất vô cơ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ về công thức hoá học?
Đọc tên chúng?
Câu 3 ( 2,75đ): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng
thí nghiệm? Có mấy cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra?
Câu 4 (3,5đ)
1/ Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để
người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC).
Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.

111
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công
thức hoá học của X)
b- Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?
Câu 5 (4,5 đ)
1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết
với dd HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu
được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC).
a- Viết các phương trình hoá học ?
b- Tính a ?
2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm
CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại,
lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H 2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2
gam một kim loại màu đỏ không tan.
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này
chỉ đạt 80% ?
Câu 6 (1,5 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu
gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5%

Cho: Cu = 64; N = 14; O = 16; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; C = 12


Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
( Đề thi gồm 01 trang)
..............................................................
Hướng dẫn chấm
Môn: Hoá học 8
Câu/ý Nội dung chính cần trả lời Điểm
Câu 1 Học sinh lấy đúng các VD, trình bày phương pháp tách khoa
( 2 điểm ) học, chặt chẽ thì cho mỗi VD 0,5 điểm
Câu 2
( 5,75 điểm )
1/ ( 1,5 đ) - Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm
2/ (0,75đ) - Dẫn khí H2 đi qua các ống sứ mắc nối tiếp
PTHH: H2 + CuO →
0
t
Cu + H2O 0,25
H2O + Na2O → 2NaOH 0,25
3H2O + P2O5 → 2H3PO4 0,25
3/ ( 1 đ) - Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm

4/ ( 2,5 đ) - Nêu đúng có 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, M 0,5
uối
2
- Lấy đúng , đủ, đọc tên chính xác các ví dụ, cho 0,25
Câu 3 (2,75 đ) đ/vd 1,75đ

- Nêu được cách tiến hành, chính các khoa học 0,5 đ

112
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
- Cách thu khí oxi 0,5

- Viết đúng PTHH

Câu4(3,5điểm)
1/(1,5điểm) Ta có: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: M = 0,25
14,75.2 =29,5
- Gọi số mol của O2 là x, số mol của N2 là y
32 x + 28 y
M = = 29,5  32x + 28 y = 29,5x + 29,5y
x+ y
 2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5 1
- Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO 2 : VN 2 = 3 : 5 0,25
2/ ( 2 đ)
- Ta có sơ đồ của phản ứng là:
A + O2 →t
CO2 + H2O
0 0,25
- Trong A có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H
10,08
nO 2 = 22,4 = 0,45 mol => nO = 0,9 mol
13,2
nCO 2 = 44 = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol
7,2
nH 2 O= 18 = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol 0,75
- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4
=1mol > 0,9 mol
Vậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O 0,5
- Coi CTHH của A là CxHyOz; thì ta có:
x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C3H8O 0,5

a/ PTHH: A + 2xHCl → 2AClx + xH2


B + 2yHCl → 2BCly + yH2 0,5
Câu 5(4,5 đ) 8,96 0,25
1/(1,5 đ) b/ - Số mol H2: nH 2 = 22,4 = 0,4 mol, nH 2 = 0,4.2 = 0,8 gam
- Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol, mHCl = 0,8.36,5 = 0,25
29,2 gam
- áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 0,5
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam

a/( 1,75đ) PTHH: CO + CuO → Cu + CO2 (1)


0
t

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2(2)


0
t
2/ ( 3,0đ) 0,75
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3)
- Chất rắn màu đỏ không tan đó chính là Cu, khối lượng
3,2
là 3,2 gam. nCu = = 0,05 mol, theo PTHH(1) =>
64
0,5
nCuO= 0,05 mol,

113
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
khối lượng là: 0,05.80 = 4 g.Vậy khối lượng Fe: 20 – 4 = 16
gam 0,5
- Phầm trăm khối lượng các kim loại:
4 16
% Cu = .100 = 20%, % Fe = .100 = 80%
20 20 0,25
b/ (1,25đ)Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (4)
16 0,5
nFe 2 O 3 = 160 = 0,1 mol,
- Theo PTHH (1),(2) => số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 =
0,35 mol 0,5
- Theo PTHH(4) => số mol CaCO3 là: 0,35 mol.
Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam
Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam

Câu 6: (1,5 đ) 500.4 0,5


- Khối lượng CuSO4 có trong 500gam dd CuSO4 4 % là:
100
= 20 g 0,5
20.250
Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là: = 31,25 gam
160 0,5
- Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam

Ghi chú: - Học sinh có thể giải toán Hoá học bằng cách khác, mà khoa học, lập luận
chặt chẽ, đúng kết quả, thì cho điểm tối đa bài ấy.
- Trong các PTHH: Viết sai CTHH không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng
cho ẵ số điểm. Nừu không có trạng thái các chất trừ 1 điểm / tổng điểm.

HÓA HỌC 8/ Đề số 45:


Câu 1: (3,0 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ cơ sở để viết thành PTHH?
b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích tại sao lại
có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học?

Câu 2: ( 4,0 điểm )


Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 ,
H2SO4 loãng , MnO2 .
d) Những chất nào có thể điều chế được khí : H2, O2 .
e) Viết phương trình hoá học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên (ghi
điều kiện
nếu có) .
f) Trình bày ngắn gọn cách thu các khí trên vào lọ.

Câu 3:( 4,0 điểm)

114
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy điền vào những ô
trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết
hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỷ lệ về số mol các chất theo phản ứng.

Số mol
Các thời điểm
Các chất phản ứng Sản phẩm
CO O2 CO2
Thời điểm ban
20 ... ...
đầu t0
Thời điểm t1 15 ... ...
Thời điểm t2 ... 1,5 ...
Thời điểm kết
... ... 20
thúc
Câu 4: (3,0 điểm)
Một nguyên tử R có tổng số các hạt trong p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Hãy xác định tên nguyên tử R ?

Câu 5 : ( 6,0 điểm)


a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric
thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A?
b/ Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng các
chất thu được sau khi phản ứng?
(Biết: Điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tử : K: 19 + ; Zn : 30 + ; Br : 35 + ; Ag :
47 +
Nguyên tử khối: Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; C = 12;
O = 16.)
Hết
Biểu điểm chấm:

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 - Lập PTHH 0,5 đ
( 3 đ) - Cơ sở: áp dụng theo ĐlBTKL 0,5 đ
- Vẽ sơ đồ 1,0 đ
- Giải thích: trật tự liên kết các ngtử thay đổi... 1.0 đ
Câu 2 a) 1,0 đ
(4 đ) Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4 0.5
Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2 0.5
b) Các PTHH:
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 2,0 đ
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 0.25
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2 0.25
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 0.25
2H2O → dp
2H2 + O2 0.25
2KMnO4 → K2MNO4 + MnO2 + O2
0
t 0.25
2KClO3 → o
t 2KCl + 3O2 0.25
2KNO3 → 2KNO2 + O2
0
t 0.25

115
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
0.25

c) Cách thu: 1,0 đ


+ Thu Khí H2: - Đẩy nước
- Đẩy không khí ( úp bình thu) 0.5
+ Thu Khí O2: - Đẩy nước
- Đẩy không khí (ngửa bình thu) 0.5
Câu 3 Các thời điểm Số mol Điền
(4 đ) Các chất phản ứng Sản phẩm đúng
CO O2 CO2 mỗi
Thời điểm ban đầu t0 20 10 0 vị trí
được
Thời điểm t1 15 7,5 5 0,5
đ.
Thời điểm t2 3 1,5 17

Thời điểm kết thúc 0 0 20

Câu 4 - Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện. 1,5 đ
(3 đ) - Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố 1,5 đ
Câu 5 a/ Viết PT: A +2 HCl --> ACl2 + H2 3,0 đ
(6 đ) Tính A = 24 => A là Mg
b/ So sánh để kết luận HCl dư 1,5 đ
Sau phản ứng thu được MgCl2, H2 và HCl dư 1,5 đ

HÓA HỌC 8/ Đề số 46:


Đề bài :
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 : (2 điểm )
Để tạo thành phân tử của 1 hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử :
A. Hai loại nguyên tử
B. Một loại nguyên tử
C. Ba loại nguyên tử
D. A,B,C, đều đúng .
Câu 2 : (2 điểm )
Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và chất tạo thành phải cùng :
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B. Số nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử mỗi chất
D. Số nguyên tố tạo ra chất .
Câu 3 : (2 điểm )
Cho mỗi hỗn hợp gồm hai muối A2SO4 và BaSO4 có khối lượng là 44,2 g tác dụng
vừa đủ với 62,4 g BaCl2 thì cho 69,9 g kết tủa BaSO4 và hai muối tan . Khối
lượng hai muối tan phản ứng là :

116
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
A. 36,8 g
B . 36,7 g
C . 38 g
D . 40 g
Phần II : Tự luận
Câu 1 : (4điểm )Tính số phân tử có trong 34,2 g nhômsunfat Al2(SO4)3 ở đktc ,
bao nhiêu lít khí ôxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong Al2(SO4)3 trên .
Câu 2 : (5 điểm )
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng
bằng :
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al .
Cân ở vị trí thăng bằng . Tính a , biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo
phương trình :
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 3 : (5 điểm )
Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư
thì thu được 1 g chất kết tủa màu trắng . Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột
CuO nóng dư thì thu được 0,46 g Cu .
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn
hợp .
.............................................................
Đáp án :
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 : (2 điểm ) A
Câu 2 : (2 điểm )A
Câu 3 : (2 điểm )B
Phần II : Tự luận
Câu 1 : (4điểm ) + Trong 34.2 g Al2(SO4)3 có chứa :
34.2
n Al2(SO4)3 = = 0.2 mol 1đ
342
→ Số phân tử Al2(SO4) là :
0;1 . 6.1023 = 0,6.1023 1đ
Số phân tử O2 = Số phân tử Al2(SO4) = 0,6.1023 1đ
23 23
n O2 = 0,6.10 /6.10 = 0,1 mol 1đ
Câu 2 : (5 điểm
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1 )
2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2 )
Sau khi phản ứng kết thúc , cân vẫn ở vị trí cân bằng chứng tỏ m CO2 = m H2 (1
đ)
25
Vì theo đề bài ta có : n CaCO3 = = 0,25 mol ( 1 đ)
100
Theo (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,25 mol → m CO2 = 0,25 .44 = 11 g (1 đ)

117
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
11
Vì : m CO2 = m H2 = 11 g → n H2 = = 5,5 mol (0.5đ)
2
2 2
Theo (2) n Al = n H2 = .5,5 = 3,67 mol → a = m Al = 3,67 . 27 = 99 g (1,5 đ)
3 3
Vậy phải dùng 99 g Al vào d d H2SO4 thì cân giữ vị trí thăng bằng.
Câu 3 : (5 điểm )
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) (0,5 đ)
CO2 + CuO Cu + CO2 (2) (0,5 đ)

1
b) n CaCO3 = = 0,01 mol (0,5 đ)
100

0,46
n Cu = = 0,01 mol (0,5 đ)
64
Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol
→ V CO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít (1 đ)
Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol
→ V CO = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít (1 đ)
Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít (1 đ)

HÓA HỌC 8/ Đề số 47:


Câu 1 : (2 điểm ) Nhiệt phân hoàn toàn một số mol như nhau của các chất cho
dưới đây , chất nào cho tổng số mol nhiều nhất :
A. NaHCO3
B.Mg(HCO3)2
C . Fe(NO3) 3 ( Sản phẩm gồm Fe2O3 . NO2 và O2)
D. Fe(OH)3
E. (NH4)2CO3
Câu 2 : (2 điểm ) Khí CO2 bị lẫn tạp chất SO2 . Chất nào tốt nhất để loại tạp chất
SO2, lấy được CO2 nguyên chất .
A , Dung dịch NaOH .
B. CaO
C. Dung dịch H2SO4 đặc
D. Dung dịch nước Brôm .
E. Dung dịch BaCl2
Câu 3 : (2 điểm) Có các dung dịch Na2CO3 , BaCl2 , NaHCO3, H2SO4, NaOH.
Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một (có tất cả 10 trường hợp )
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
E. 8
Câu 4: (2 điểm )

118
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04 M với dung dịch HCl 0,06 M thu được 200
ml dung dịch X , nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch X bằng :
A. 0,5 M
B. 0,01 M
C. 0,17 M
D. 0,08 M
E. 0,02 M
Phần II : Tự luận :
Câu 1(2 đ) : Tại sao nhôm hoạt động hơn sắt , đồng nhưng để các đồ vật bằng
nhôm , sắt , đồng trong không khí thì đồ vật bằng nhôm rất bền ,không bị hư hỏng
, trái lại các đồ vật bằng sắt , đồng thì bị han gỉ.
Câu 2 (3 đ) :
Cho 4 mẩu Na vào 4 dung dịch sau : ZnCl2 ,FeCl2 , KCl, MgSO4 .
Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
Câu 3 (7 đ) :
Đốt cháy m gam bột sắt trong bình A Chứa 3,36 lít khí clo ở Oo C và 1 atm , chờ
cho các phản ứng xảy ra cho vào bình 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ thì thu
được chất kết tủa . Tách kết tủa đem sấy khô ngoài không khí , thì nhận thấy m
tăng thêm là 1,12 g . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b)Tính m của Fe đã dùng .
---------------------------------------------------------
Đáp án :
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 : (2 điểm )
C.
Câu 2 : (2 điểm
D
Câu 3 : (2 điểm)
C
Câu 4: (2 điểm )
C
Phần II : Tự luận :
Câu 1(2 đ) : Nhôm là kim loại hoạt động hơn sắt , đồng nhưng các đồ vật để lâu
trong không khí không bị han gỉ do nhôm có tác dung với O2 ( của không khí ) tạo
thành một lớp màng rất mỏng bảo vệ cho nhôm phía trong không phản ứng với
O2
Câu 2 (3 đ) :
Trước hết Na tác dung với nước .
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 0,5 đ
Sau đó 2 NaOH + ZnCl2 Zn(OH)2 + 2NaCl 0,5 đ
2 NaOH + Zn(OH)2 Na2ZnO2 +2 H2O 0,5đ
2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 +2 NaCl 0,5 đ
Nếu để trong không khí :
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4 Fe(OH)3
KCl + NaOH Không xảy ra

119
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
2NaOH + MgCl 2 Mg(OH) 2 + 2 NaCl
Câu 3 (7 đ) :
a) Phương trình phản ứng:
2Fe + 3 Cl2 to 2FeCl3 (1)
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl ( 2) 1đ
2FeCl3 + Fe dư 3FeCl2 (3)
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 ↓ + 2 NaCl (4) 1 đ
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3 ↓ (5) 1 đ
b) Cứ 1 mol Fe(OH)2 biến thành 1 mol Fe(OH)3 thì m giảm 17 g .
Từ (4) và (5) :
1,02 1,02
n Fe(OH)2 = n FeCl2 = = = 0,06 mol 1đ
M 17
3,36
Từ (1) số mol Cl2 đã phản ứng : n Cl2 = 22,4 = 0,15 mol 1đ
0,15.2
Từ (1 ) suy ra n Fe đã phản ứng = = 0,1 mol
3
0,06
Số mol Fe dư ở (3) : n Fe = = 0,02 mol 1đ
3
Vậy khối lượng bột sắt đã dùng :
mFe = (0,1 +0,02 ). 56 =6,72 g 1đ

HÓA HỌC 8/ Đề số 48:


Câu 1 (1,5 điểm): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ FeO + H2 ----> Fe + H2O
4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ?Chất nào là chất khử? Chất
nào là chất oxi hóa?Tại sao?
Câu 2(1,5 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ
mất nhãn sau:Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua. Viết phương trình
phản ứng minh hoạ nếu có.
Câu3(1,0 điểm):Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2.
1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit.
Câu 4 (2,0 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng.
Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam
(phản ứng xảy ra hoàn toàn).
1/ Tìm giá trị m?
2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt
đơn chất.

120
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Câu 5 (2,5 điểm): 11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH 4 (đktc) có tỉ khối so
với oxi là 0,325. Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi
nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X?
2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y.

Câu 6(1,5 điểm): Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200,00gam
dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30%.

Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5.

Hướng dẫn chấm


CÂU 1 1,5đ
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 (1) 0,2đ
6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2) 0,2đ
FeO + H2 Fe + H2O (3) 0,2đ
FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4) 0,2đ
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5) 0,2đ
Các phản ứng (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử 0,25đ
Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của
chất khác 0,25đ
Câu 2 1,5đ
Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng Bước 1 dùng 0,5đ
quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh
và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Bước 2 cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ 0,5đ
tím đổi màu dung cho bay hơi nước óng đựng nước sẽ bay hơi
hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối . 0,5đ
Câu 3 1,5đ
Oxit SO3, N2O5, CO2,là oxit axit vì tương ứng với chúng là
axit H2SO3, HNO3 H2CO3 ngoài ra chúng còn có khả năng tác
dụng với bazơ và oxit bazơ 0,5đ
Oxit Fe2O3,K2O là oxit bazơ vì tương ứng với chúng là axit
Fe(OH)3 KOH ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với
dd axit 0,5đ
Tên lần lượt của các oxit đó là :khí sunfurơ,sắt (III)oxit
kalioxit ,khí nitơpentaoxit,khí các bonic 0,25đ
Công thức cấu tạo của chúng là (vẽ ngoài) 0,25đ
Câu 4 2,0đ
Số mol H2 = 0,4 mol a/=> số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol 0,5đ
Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam
Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam
FexOy +y H2 xFe+ y H2O 0,5đ
0,4mol 0,4mol 0,25đ
b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam

121
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
=>Khối lượng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam 0,5đ
Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16
=> x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4 0,25đ
Câu 5 2,5đ
MTB= 0,325 x 32=10,4 gam
nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol
áp dụng phương pháp đường chéo ta có

CH4 16 8,4 3phần


10,4

H2 2 5,6 2phần
=>số mol nCH4= 0,3mol
số mol nH2= 0,2mol

 %CH4= 0,3/0,5 x 100%=60%


 %H2 = 100%-60% = 40%
Số mol khí oxi nO2=28,8:32= 0,9mol

2H2 + O2 2H2O
0,2mol 0,1mol

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O


0,3mol 0,6mol 0,3mol
Hỗn hợp khí còn trong Y gồm CO2 và khí O2(dư)
nO2dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol
nCO2 = 0,3 mol

122
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
%V CO2 = 0,3/ 0,5 x 100% = 60%
%VO2 = 0,2/ 0,5 x 100% = 40%
mCO2 = 0,3 x44=13,2 gam
mO2 = 0,2 x 32 = 6,4gam
% mCO2 = 13,2/19,6 x 100% =67,34%
% mO2 = 6,4/19,6 x 100% = 32,66%

Câu 6 1.0
Khối lượngNaCl có trong dung dịch ban đầu là
mNaCl = 25%x200=50 gam
gọi lượng NaCl thêm vào là x ta có khối lượng NaCl = (50+
x) 0,5đ
mdd = (200+ x)
áp dụng công thức tính nồng độ C% 0,5đ
 x= (200x5):70 = 14,29 gam

HÓA HỌC 8/ Đề số 49:


Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
31.Fe2O3 + CO →
32.AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + …
33.HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + …
34.C4H10 + O2 → CO2 + H2O
35.NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4.
36.FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
37.KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
38.CH4 + O2 + H2O → CO2 + H2
39.Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
40.FexOy + CO → FeO + CO2
Bài 2: (4đ)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan:
1/ 39g Kali vào 362g nước.
2/ 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (d = 1,12g/ml).
Bài 3: (4đ)
Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO 3 có nồng độ 60%, khối lượng
riêng 1,4 g/ml.
1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu.
2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H 2SO4 có nồng độ 49% thì
cần bao nhiêu gam dd H2SO4?
Bài 4: (6đ)

123
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này
trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M.
1/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
2/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng
H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
3/ Trong trường hợp (1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết
rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Bài 5: (3,5đ)
Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d =
1,05g/ml).
1/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
2/ Tìm công thức của oxit sắt trên.

Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Đáp án:

Bài 1: (2,5 điểm)


31.Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
32.3AgNO3 + Al → Al(NO3)3 + 3Ag
33.2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
34.2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
35.6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
36.4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8 SO2
37.6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Al(OH)3
38.2CH4 + O2 + 2H2O → 2CO2 + 6H2
39.8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 +9Fe
40.FexOy + (y-x)CO → xFeO + (y-x)CO2
Bài 2: (4 điểm) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan:
1/ 39g Kali vào 362g nước.
2/ 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (d = 1,12g/ml).
39
Giải: 1/ Theo đề có nK = 39 = 1 (mol)

PTHH: 2K + 2H2O  → 2KOH + H2 (1)


Mol: 1 2 1
Khối lượng của dung dịch sau PƯ = 39 + 362 – 2 = 399(g)
2.56
Vậy C% (KOH) = .100 = 28,07%.
399
200
2/ Theo đề có nSO3 = = 2,5 (mol)
80
PTHH: SO3 + H2O  → H2SO4
Mol: 2,5 2,5
1000.1,12.17
Khối lượng H2SO4 có trong 1 lít dung dịch 17% (d = 1,12) = = 190,4(g)
100
Khối lượng H2SO4 có trong dung dịch sau cùng = 2,5.98 + 190,4 = 435,4(g)

124
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Khối lượng dung dịch sau cùng = 200 + 1000.1,12 = 1320(g)
435, 4
Vậy C%(H 2 SO 4 ) = 1320 .100 = 32,98%.
Bài 3: (4đ) Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO 3 có nồng độ 60%, khối
lượng riêng 1,4 g/ml.
1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu.
2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H2SO4 có nồng độ 49% thì cần
bao nhiêu gam dd H2SO4?
15.1, 4.60
Giải: 1/ Theo đề có nHNO 3 = 100.63 = 0,2 (mol)
PTHH: HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
Mol: 0,2 0,2
Vậy CM(NaOH) = 0,2/0,1 = 2 (M).
2/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH → 2NaNO3 + 2H2O
Mol: 0,1 0,2
0,1.98.100
Vậy khối lượng dd H2SO4 49% cần dùng: = 20 (g)
49
Bài 4: (6 điểm) Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn
hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M.
1/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
2/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2SO4
vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
3/ Trong trường hợp (1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng
lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Giải: 1/ Ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ nhất trong hỗn
hợp)

37,2
⇒ n Fe = = 0,66mol
56
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
Theo PTHH (1): n H2SO4 = n Fe = 0,66 (mol)
Mà theo đề bài: n H2SO4 = 2.05 = 1mol
Vậy nFe < n H2SO4
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66
mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư ⇒ hỗn hợp 2 kim loại tan hết
2/ Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam Giả sử trong hỗn hợp chỉ có kim loại Zn
(kim loại có khối lượng lớn nhất trong hỗn hợp)
74,4
⇒ n Zn = = 1,14 mol
65
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2)
Theo PTHH (1) : n H2SO4 = n Zn = 1,14 (mol)
Mà theo đề bài : n H2SO4 đã dùng = 1 (mol)
Vậy nZn > n H2SO4 đã dùng
Vậy với 1 mol H2SO4 thì không đủ để hòa tan 1,14 mol Zn

125
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
Mà trong thực tế số mol của hỗn hợp chắc chắn lớn hơn một 1,14 mol vì còn có Fe
Chứng tỏ axit thiếu ⇒ hỗn hợp không tan hết
3/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe có trong hỗn hợp:
⇒ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)
Theo PTPƯ (1) và (2): nH2 = nhh = x + y
H2 + CuO → Cu + H2O (3)
48
Theo (3): n H 2 = n CuO = = 0,6 mol
80
⇒ Vậy x + y = 0,6 (**)
65x + 56y = 37,2
Từ (*),(**) có hệ phương trình 
 x + y = 0,6
Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2
⇒ mZn = 0,4 . 65 = 26g
⇒ mFe = 0,2 . 56 = 11,2g
Bài 5: (3,5 điểm) Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d
= 1,05g/ml).
1/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
2/ Tìm công thức của oxit sắt trên.
Giải: 1/ PTHH: FexOy + 2yHCl  → xFeCl2y/x + yH2O (1)
Mol: 1 2y
4
Mol: 56 x + 16 y 0,15
52,14.1, 05.10
2/ Theo đề có nHCl = 100.36,5
= 0,15 (mol)
4 x 2
Theo (1) ta có: 0,15 = 2y. 56 x + 16 y ⇒ y =
3
Vậy CTHH của sắt oxit là Fe2O3.

HÓA HỌC 8/ Đề số 50:

Câu 1 / (2 ñiểm)
a/ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
b/ Trong thực tế người ta đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ khoảng
1000oC sau khi nung thu được vôi sống và có khí cacbonđioxit thoát ra từ
miệng lò, cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.
Em hãy chỉ rõ hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học trong các quá trình trên
Câu 2 / (5,5 điểm)
a/ Cho các chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi
trong số các chất trên, có những chất nào:
- Nhiệt phân thu được O2 ?
- Tác dụng được với H2O, làm đục nước vôi, với H2 ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

126
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
b/ Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung
dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn.
Câu 3/ (4 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2
đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 4: (3,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a/ Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Câu 5 / (2đ)
Tìm công thức hóa học của một oxit,biết phân tử khối của nó là 160 , biết tỷ số về
mFe 7
khối lượng m = 3
O

Câu 6 / (3 đ)
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a/Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó.
b/ Vẽ sơ đồ nguyên tử, biết nguyên tử có 3 lớp e và lớp e ngoài cùng có 1e.
(Fe = 56; S = 32 ; Cu=64 ; Cl = 35,5;C= 12; H=1; O= 16 )

ĐÁP ÁN:
Câu 1 / (2,0 đ)
a/ +Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra:
(Một trong số các dấu hiệu )
- Có chất kết tủa(chất không tan) 0,25
- Có chất khí thoát ra(sủi bọt khí) 0,25
- Có thay đổi màu sắc 0,25
- Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng 0,25
b/
+ Hiện tượng vật lý: Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung 0,25

+ Hiện tượng hoá học:


- Đá vôi nung ở nhiệt độ khoảng 1000oC ta được vôi sống và khí 0,25
cácbonđioxit
- Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi 0,25
- PTPU:
CaCO3 →
o
t
CaO + CO2 0,25
Câu 2 / (5,5 đ)
a/
- Những chất nhiệt phân ra khí O2 là : KMnO4, KClO3 0,5
2KMnO4 → to
K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25

127
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
KClO3 →t o
KCl +3/2O2 ( xúc tác MnO2) 0,25
- Những chất tác dụng được với H2O là: P2O5, CaO 0,5
P2O5 +3 H2O  2H3PO4 0,25
CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25
- Những chất tác dụng được với H2: CuO, Fe2O3 0,5
CuO + H2 → Cu + H2O
t o
0,25
Fe2O3 + 3 H2 →t
2 Fe + 3 H2O
o
0,25
b/
- Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt 0,5
- Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử ở 4 ống nghiệm trên: 0,5
+ Quỳ tím hoá đỏ: mẫu thử đó là dd HCl
+ Quỳ tím hoá xanh: mẫu thử đó là dd NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu: H2O, dd NaCl 1
- Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại :
+ Nếu ở ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là: dd NaCl 0,5
+ Ống nghiệm nào không để lại cặn, đó là H2O
Câu 3: (4 điểm)
11,2 m
- nFe= = 0,2 mol, nAl = mol 0,5
56 27
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 ↑ 0, 5
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng
thêm: 1,0
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2↑
0, 5
m 3.m
mol → mol
27 27.2
3.m
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - .2 0,5
27.2
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm
3.m 0, 5
10,8g. Có: m - .2 = 10,8
27.2
- Giải được m = 12,15 (g) 0, 5
Câu 4: (3,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H2 400 → Cu + H2O 0,5
0
C

20.64
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 80
= 16 g 0,5
16,8 > 16 => CuO dư. 0, 5
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang
0, 5
màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
0,5
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5

128
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (kèm đáp án)
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5
Câu 5: (2điểm)
Số mol Fe = 7: 56= 0,125 mol 0,5
Số mol O = 3: 16 = 0,1875 mol 0,5
+ 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O .=>
0,5
2 nguyên tử sắt kết hợp với 3 nguyên tử O
+Công thức hóa học đơn giản của oxit là : Fe2O3 ;
0,5
phân tử khối là 160 đvC
Câu 6: (3 điểm)
Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1) 0,5
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có:
p+e – n = 10 ( 2) 0,5
mà số p = số e ( 3) 0,5
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12 0,5
- Vẽ đúng sơ đồ nguyên tử 1

129

You might also like