Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

CHƢƠNG 2:

CÔNG NGHỆ ĐÙN

Ths.Lê Vũ Hải 1
Sản phẩm đùn

Ths.Lê Vũ Hải 2
Ths.Lê Vũ Hải 3
2.1 ĐẶC ĐIỂM
Đùn là phƣơng pháp gia công chủ yếu dùng
cho nhựa nhiệt dẻo và vật liệu đàn hồi nhƣ cao
su, trong đó vật liệu ở trạng thái chảy nhớt đƣợc
đẩy liên tục qua một khe hở có tiết diện nhất
định gọi là đầu tạo hình.
Phƣơng pháp đùn liên tục chỉ áp dụng cho
vật liệu đàn hồi và nhựa nhiệt dẻo, còn đối nhựa
nhiệt rắn thì chỉ dùng phƣơng pháp đùn gián
đoạn trên máy đùn piston.

Ths.Lê Vũ Hải 4
Đặc điểm của phương pháp đùn liên tục
+ Sản phẩm chỉ định hình theo hai chiều
+ Năng suất máy rất cao
+ Sản phẩm: màng mỏng, tấm phẳng, sợ, ống,
bọc cáp, dây dẫn, các sản phẩm rỏng…

Ths.Lê Vũ Hải 5
2.2 MÁY ĐÙN TRỤC VÍT
2.2.1 Phân loại
A- Phân loại theo số trục vít

Máy đùn 1 trục vít

Ths.Lê Vũ Hải 6
Máy đùn 2 trục vít

Ths.Lê Vũ Hải 7
• Đối với máy nhiều trục,
các trục có thề ăn khớp hoặc
không ăn khớp, quay cùng
chiều hay ngược chiều. Do
cấu tạo truyền động phức
tạp, nên máy nhiều trục ít
được sử dụng trong công
nghiệp đùn tạo hình, mà
thường dùng để trộn và
nhựa hóa hỗn hợp

Ths.Lê Vũ Hải 8
B- Phân loại theo công dùng:
SX ống cứng
Đùn chi
tiết dạng SX ống mềm
profil
SX profil
Đùn phôi thổi khí SX màng ống

SX màng SX màng ống SX màng phẳng


Đùn
mỏng
SX màng phẳng SX dây phẳng

Bọc dây và cáp


Tráng phủ và
SX tấm SX màng phức hợp và
tấm phẳng
Cán tấm

Đúc dưới áp suất

SX sơ, sợi
Ths.Lê Vũ Hải 9
2.2.2 Cấu tạo máy đùn trục vít
Do tính chất đơn giản, dễ vận hành trong
công nghiệp polime, máy đùn 1 trục vít thường
được sử dụng để gia công sản phẩm
3.Phiễu
cấp liệu
7. lưới
5.Bộ gia
lọc 4.Xy lanh
nhiệt

9. Giải
8.khuôn 6.Trục nhiệt
vít
2..Hộp
giảm tốc
1. Động
Ths.Lê Vũ Hải
cơ 10
A Bộ phận nạp liệu:
- Cửa nạp liệu có thể có tiết diện tròn, chữ nhật,
hay vuông. Thành đứng, xiên, tiếp xúc hay võng
sâu xuống.
- Cửa nạp liệu có hệ thống làm mát tránh hiện tƣợng
nóng chảy vật liệu, dính vào thành thiết bị.
- Chiều dài của cửa nạp liệu không bé hơn một
bƣớc răng vít
- Phiễu có hút chân không dùng cho nguyên liệu
dạng bột để loại trừ hiện tƣợng sản phẩm bị bọt
khí
- Với nguyên liệu dạng hạt dùng phễu thông thƣờng
Ths.Lê Vũ Hải 11
- Các phiễu cấp nguyên liệu có thể trang bị quạt
hút để hút nguyên liệu từ bôn chứa vào

Ths.Lê Vũ Hải 12
- Phiểu cấp liệu có thể trang bị trục vít giúp quá
trình nạp liệu ổn định.

Phiễu cấp liệu có trục vít tải


Ths.Lê Vũ Hải 13
B- Trục vít
Nhiệm vụ:
- Tiếp nhận nguyên liệu tại cửa nạp
- Tải tới vùng nhựa hóa
- Tạo ma sát trượt để nhựa hóa và trộn
- Tác dụng như một máy bơm nhựa lỏng tạo áp
suất để đẩy nhựa thoát khỏi đầu tạo hình.

Ths.Lê Vũ Hải 14
Yêu cầu trục vít
- Vật liệu: thép không gỉ
- Độ cứng: cao
- Bề mặt răng vít phải bóng
- Chiều cao răng nhỏ hơn 0,07D nhưng không
vượt quá 0,1.W (bề rộng rãnh vít)
- Khe hở giữa xy lanh và vít xoắn: Nhằm làm
giảm dòng nhựa chảy ngược và ma sát giữa vít
xoắn với xylanh. Thường khe hở δ = 0.002 -:-
0,005D.

Ths.Lê Vũ Hải 15
Tỷ số L/D 15 20 25 30
Chiều cao 4,0-:-4,5 4,5-:-5,3 5,6-:-6 5,5-:-6,5
răng vít(mm)
Chiều cao răng vít đùn
- Vít đùn thường được gia công với tỉ số nén ép từ
1,5/1 đến 4/1
K = V1/V2 = [(πD2/4 - πd12 /4).t1 ]/ [(πD2/4 - πd22 /4).t2 ]
- Bước răng vít: t = 0,8 :1,2 D (theo kinh nghiệm)
- Bề dày cánh vít b = 0,1D (đối với cao su b = 0,2D)
- Đường kính đáy vít: d = D –2H.
- Góc nghiêng ϕ = 170,40’
- d1, d2 : đường kính đáy vít.
Ths.Lê Vũ Hải 16
Trục vít chia thành 3 vùng
1. Vùng vận chuyển hạt rắn: trong đó nguyên
liệu thường ở dạng hạt rắn
2. Vùng nhựa hóa: nguyên liệu ở dạng bột
nhão gồm hỗn hợp lẫn lộn polymer nóng
chảy và các hạt rắn.
3. Vùng phối liệu: ở đó nguyên liệu ở dạng chảy
nhớt.
1 2 3

Ths.Lê Vũ Hải 17
Trong qua trình di chuyển của nguyên liệu
từ cửa nạp đến đầu tạo hình, nguyên liệu thay
đổi trạng thái từ rắn đến mềm cao, rồi chảy
nhớt, nên khối lượng riêng thay đổi, và do đó
trục vít phải có một hệ số nén.

1 2 3

Ths.Lê Vũ Hải 18
Trục vít nén 3 vùng

Trục vít Uniroyal Trục vít Maillefer

Trục vít nén có phần trộn Trục vít giảm nén 5 vùng có
thiết bị trƣợt/trộn

Trục vít nén có phần trộn chốt Trục vít nén có phần trộn chốt

Trục vít cản Trục vít không nén có thiết bị trộn/ trƣợt

Ths.Lê Vũ Hải 19
Trục vít cản có phần trộn Trục vít cản có thiết bị trƣợt/cản

Trục vít cản ra áp suất cao có phần trƣợt/ trộn

Ths.Lê Vũ Hải 20
Một trong những kích thước có ảnh hưởng
nhiều đến chất lượng sản phẩm là chiều dài trục vít,
vì nó ảnh hưởng đến thời gian lưu lại của nguyên
liệu trong máy.
Tùy theo mục đích sử dụng, chiều dài của trục
vít thay đổi trên một khoảng rộng.
+ Gia công cao su, chiều dài vít so với đường kính
L/D biến thiên từ 3 đến 4.
+ Gia công nhựa nhiệt dẻo, L/D từ 15 -:- 20.
+ Máy đùn thổi L/D từ 20:-:25
+ Máy đùn ốn và film L/D >=30
Phần cấp liệu chiếm khoảng 50%, phần phối liệu
khoảng 25%
Ths.Lê Vũ Hải 21
Chuyển tiếp giữa phần
vận chuyển và cản của
trục vít cặp/cánh đôi.

Phần trƣợt xoắn và trộn có khía sau phần cản

Ths.Lê Vũ Hải 22
Chiều dài của các vùng phân chia trên trục
vít tuy có tính chất quy ước nhưng rất quan
trọng, nhất là chiều dài vùng phối liệu. Những
máy có chiều dài vùng phối liệu ngắn các
thông số nhiệt độ, áp suất, năng suất rất biến
động. Trái lại, máy có chiều dài vùng phối liệu
dài các thông số trên ổn định hơn đồng thời
áp suất cũng lớn hơn
Hệ số ma sát nhỏ giữa nguyên liệu gia
công với bề mặt trục vít, đây là một trong
những yếu tố đảm bảo năng suất cao. Hệ số
ma sát giữa polyme với bề mặt trục vít phải bé
hơn giữa polime với mặt xylanh. Trong nhiều
máy để đảm bảo điều kiện trên, phải tiến
hành làm nguội xylanh.
Ths.Lê Vũ Hải 23
C- Xylanh
- Chế tạo thành 2 lớp: lớp ngoài chịu lực, lớp trong
chịu ma sát và ăn mòn và thay thế dễ dàng.
- Tùy theo cách đốt nóng, lớp ngoài có 1 hay 2 vỏ.
- Những máy dùng để gia công cao su thường có 2
vỏ để có thể gia nhiệt bằng hơi nước, hoặc tác
nhân nhiệt khác, vì đòi hỏi nhiệt độ không cao,
nhưng có yêu cầu kiểm soát nhiệt chặt chẽ.

Ths.Lê Vũ Hải 24
Còn dùng gia công chất dẻo, vỏ ngoài
thường 1 lớp, được đốt nóng bằng điện trở vì
đòi hỏi nhiệt cao.
Làm nguội bằng nước được bố trí ở vùng
cấp liệu , có van điều chỉnh lưu lượng nước để
làm nguội nhiệt độ mong muốn
Xy lanh là một ống, thành được đặt cố
định trên giá đỡ . Bộ phận đỡ xy lanh phải đảm
bảo xy lanh có thể giản nở được theo chiều dài
khi nung nóng và co lại khi làm nguội

Ths.Lê Vũ Hải 25
D- Đầu tạo hình
Bộ phận này giữ nhiệm vụ tạo hình sản
phẩm, vì tính đa dạng của sản phẩm đùn nên
đầu tạo hình cũng đa dạng: đầu tạo hình màng
mỏng, đầu tạo hình ống, đầu tạo hình bọc dây
dẫn, đầu tạo hình profile…

Ths.Lê Vũ Hải 26
Đầu tạo hình thanh

- Khi ra khỏi đầu khuôn , dòng nhựa có xu hƣớng


khôi phục lại trạng thái ban đầu, và đƣợc gọi là hiện
tƣợng trƣơng phồng
Ths.Lê Vũ Hải 27
Sơ đồ cấu tạo một số đầu tạo hình tiêu biểu

a/ Đầu tạo hình tấm


b/ Đầu tạo hình tấm
phẳng kiểu đuôi cá
phẳng kiểu ống góp

Ths.Lê Vũ Hải 28
Đầu tạo hình
sản xuất ống
và phôi ống

Để sản suất ống và các sản phẩm hình rỗng ngƣời ta


sử dụng các đầu tạo hình bên trong có lõi. Các chi tiết cố
định lõi sẽ tách dòng chảy gây ra sự bất đẳng hƣớng dòng
chảy. Để khắc phục ngƣời ta thu hẹp mặt cắt ngang của dòng
chảy sau các chi tiết.
Không khí đƣợc thổi vào giữa lỏi với áp lực cao để tạo
đƣờng kính trong. Áp suất khoảng 0.5 – 2 bar.
Ths.Lê Vũ Hải 29
Đầu tạo hình sản suất màng ống

Thực chất là công nghệ tạo


ống, sau đó đƣợc thổi bằng khí
nén. Tiếp theo lăn ép thành tấm
phẳng để dể cuộn.
Ths.Lê Vũ Hải 30
Đầu tạo hình bọc dây dẫn

Ths.Lê Vũ Hải 31
Ngoài các bộ phận chính trên, máy đùn
còn có các bộ phận khác như lưới lọc, bộ
hướng dòng, …

Ths.Lê Vũ Hải 32
E. Lưới lọc và tấm đỡ lưới lọc

- Lƣới lọc là lƣới thép không gỉ dùng lọc


tạp chất khỏi khối nhựa nóng chảy, không
cho vào đầu tạo hình
- Tấm đỡ lƣới lọc là tấm kim loại tròn có
khoan nhiều lỗ dùng tạo áp lực ngƣợc để
làm tăng hiệu quả trộn và nhựa hóa của vít

Ths.Lê Vũ Hải 33
Đặt ở cuối thân máy đùn, là một tấm kim loại dày,
dạng đĩa, có lỗ. Mục đích: đỡ các lƣới lọc, ngăn cản chuyển
động xoáy của dòng nhựa nóng khi ra khỏi trục vít. Tấm
chắn hƣớng nhựa chảy theo một đƣờng thẳng vào khuôn.
Tấm
đỡ

Lưới
lọc

Ths.Lê Vũ Hải 34
2.2.3 Quá trình hoạt động của máy đùn
Qua cửa nạp, nguyên liệu rớt vào rãnh vít,
trục vít quay nguyên liệu được tải dần về phía
trước đến vùng nhựa hóa. Trong quá trình vận
chuyển do nhiệt cung cấp từ xylanh và do ma sát,
nhiệt độ của nguyên liệu tăng lên và chuyển từ
trạng thái rắn rời, sang mềm cao và cuối cùng là
dạng chảy nhớt liên tục. Ở vùng phối liệu nhờ ma
sát mà nhựa lỏng được đẩy tới trước, tạo một áp
suất ở đầu trục vít đẩy nhựa thoát khỏi đầu tạo
hình. Ra khỏi đầu tạo hình, hình dáng sản phẩm
được hình thành, sản phẩm cần được làm nguội
đến trạng thái thủy tinh.
Ths.Lê Vũ Hải 35
Sản phẩm sau khi được định hình ở dạng
liên tục, tùy theo mục đích sử dụng và loại
sản phẩm, người ta có thể cắt thành từ đoạn
cần thiết.
Việc làm nguội sản phẩm khi thoát ra khỏi
đầu tạo hình có thể bằng không khí hay nước.

Ths.Lê Vũ Hải 36
2.2.4 Sự biến đổi trạng thái và chuyển
động của nguyên liệu trong rãnh vít
1/ Vùng nạp liệu: ở vùng này vít giữ chức năng là
tải vật liệu. Chuyển động của nguyên liệu tuân
theo qui luật ma sát khô và sự đảo lộn khối
vật liệu chưa rõ ràng, sự chuyển động của vật
liệu mang đặc điểm chuyển động khối, sự thay
đổi khối lượng riêng là kết quả của việc vật
liệu bị nén ép trong rãnh vít.

Ths.Lê Vũ Hải 37
2/ Vùng nhựa hóa(làm chảy): vít đóng vai trò
nhựa hóa khối hỗn hợp. Nguyên liệu ở vùng
này là hỗn hợp nhựa lỏng và nhựa bột, chuyển
động của nguyên liệu tuân theo qui luật ma
sát rắn có bôi trơn, hiện tượng đảo lộn xuất
hiện rõ nét hơn.
3/ Vùng phối liệu hay nhựa lỏng: Trục vít đóng
vai trò như một máy bơm. Nguyên liệu đã
hoàn toàn chuyển sang trạng thái chảy nhớt,
tuy chuyển động mang tính chất chuyển động
khối, nhưng khác với vùng nạp liệu, ở đây
chuyển động tuân theo các qui luật ma sát
nhớt với sự hình thành các lớp mỏng.
Ths.Lê Vũ Hải 38
Tính năng của máy đùn trục vít phụ thuộc
vào nó thực hiện 3 nhiện vụ này như thế nào.
Trên nguyên tắc tổng quát của máy đùn có thể
xác định bằng sự phân tích tính năng của từng
vùng sau đó kết hợp lại. Tuy nhiên khi vùng
phối liệu không bị quá tải, thì chúng ta có thể
sử dụng các kết quả phân tích vùng này để
tính toán vận hành máy. Ngoài ra từ kết quả
phân tích này chúng ta có thể rút ra được một
số kết luận tổng quát về các đặc trưng như độ
đồng nhất về nhiệt độ của sản phẩm, về tốc
độ đùn, … Cho nên trong các phần sau chúng
ta chỉ tiến hành
Ths.Lê Vũ Hải 39
phân tích vùng phối liệu của máy trong đó coi
như một máy bơm loại vít.

Ths.Lê Vũ Hải 40
2.3 Đặc điểm dòng chảy của nhựa trong
rãnh vít
2.3.1 Mô tả dòng chảy:
Nhựa lỏng di chuyển trong vít đùn là do
chuyển động tương đối của vít so với xylanh.
Để tính toán, thường chúng ta xem trục vít
đứng yên, còn xylanh chuyển động quay với
vận tốc V = 2.π.R.N
Khi xylanh quay, lớp nhựa lỏng tiếp xúc với
thành xylanh sẽ có vận tốc thành xylanh, vận
tốc này giảm dần theo bề sâu của rãnh vít và
bằng 0 tại đáy trục vít

Ths.Lê Vũ Hải 41
Do răng vít hình xoắn ốc nên vận tốc V được
phân thành 2 thành phần
Vz: hướng dọc theo trục vít
Vx: vuông góc với đường trục

Ths.Lê Vũ Hải 42
Nếu đầu ra của trục vít để hở, chúng ta có 2
dòng chảy:
+ Dòng chảy dọc trục, Vz, quyết định lưu lượng
của nhựa được đùn ra
+ Dòng chảy ngang, Vx, dòng chảy này không
ảnh hưởng đến lưu lượng đùn của nhựa,
nhưng có tác dụng đảo trộn chất lỏng trong
rãnh vít, tạo sự động đều nguyên liệu.
Dòng chảy khi đầu ra của vít để hở gọi là
dòng chảy nhớt vì nó hình thành do sự chuyển
động tương đối của xylanh, lưu lượng dòng
chảy này là lưu lượng cực đại của máy đùn.

Ths.Lê Vũ Hải 43
Khi đầu ra của vít bị cản( do lưới lọc, đầu
tạo hình), thì áp suất được hình thành tại đầu
trục vít. Chúng ta xem như có một dòng chảy
ngược hay dòng chảy áp suất ( vì do sự sai biệt
áp suất) được hình thành. Thực tế không có
dòng chảy này, mà dòng chảy dọc trục bị giảm
khi đầu ra cản trở, để dễ phân tích, với khái
niệm dòng chảy áp suất, chúng ta có thể xem
như dòng chảy dọc trục của vít là tổng dòng
chảy nhớt và dòng chảy áp suất, tức lưu lượng
của dòng chảy dọc trục bằng hiệu số lưu lượng
của dòng chảy nhớt và dòng chảy áp suất.

Ths.Lê Vũ Hải 44
Khi đầu ra bị bịt kín hoàn toàn, lưu lượng
dọc trục của nhựa bằng không, nghĩa là hiệu
ứng 2 dòng chảy thuận nghịch bằng nhau. Khi
đó áp suất hình thành tại đầu trục vít là cực
đại.

Ths.Lê Vũ Hải 45
Ngoài hai dòng chảy thuận và chảy nghịch
ảnh hưởng đến lưu lượng của vít đùn. Chúng
ta còn có dòng chảy rò, chủ yếu là do sự sai
biệt áp suất của nhựa lỏng ở 2 bên răng vít.
Dòng chảy này chảy qua khe hở giữa đỉnh răng
vít và thành xylanh. Sự hiện diện của dòng
chảy rò làm giảm lưu lượng chung của vít
đùn. Tuy nhiên khi khe hở bé và nhựa lỏng có
độ nhớt cao, thì tổn thất lưu lượng của dòng
chảy rò là không đáng kể, nên khi tính toán
thường ít chú ý đến dòng chảy này

Ths.Lê Vũ Hải 46
2.3.2 Các phương trình xác định đặc tuyến của vít
a/ Dòng chảy dọc trục
Để tính toán về lưu lượng và áp suất và nhựa
chảy trong rãnh vít, với mô hình mặt phẳng song
song, dòng chảy trong rãnh tiết diện chữ nhật.

ϕ
H t
W

Ths.Lê Vũ Hải 47
Năng suất của máy đùn
năng suất M = dòng dọc trục – dòng áp xuất –
dòng rò
t
QD = ½ (W.H.V’ ) - cm3/s
W π.D
W = π.D.sinϕ – e
ϕ
V’= π.D.n.cosϕ
QD = 0,5.H.(π.D.sinϕ – e). π.D.n.cosϕ
D – đường kính trục vít cm
n- tốc độ quay của trục vít vòng/giây
H- độ sâu rãnh vít trong vùng bơm và định lượng cm
𝜑: góc nghiêng cánh vít
t: bước vít
Ths.Lê Vũ Hải 48
3 𝑃 (π𝐷𝑠𝑖𝑛𝜑−𝑒)
Dòng áp suất Qp= 𝐻 . 𝑠𝑖𝑛𝜑
12.𝜇.𝑡

trong đó :
P – áp suất trƣớc đầu vít Kg/cm2
e – chiều dày cánh vít cm
𝜇 – độ nhớt của nhựa tại vùng bơm Kg-S/cm2
t: bƣớc vít
Khi e << πDsinφ
1 2 𝑃𝑠𝑖𝑛 2𝜑
𝑀= ∏ . 𝐷 2 . 𝑛. 𝐻. 𝑠𝑖𝑛𝜑. 𝑐𝑜𝑠𝜑 − ∏. 𝐷. 𝐻3 . 12.𝜇.𝑡 cm3/s
2
Ths.Lê Vũ Hải 49
Tính toán đầu tạo hình
Thiết kế đầu tạo hình cần chú ý 2 vấn đề:
1. Xác định kích thước các bộ phận dẫn nhựa bên
trong đầu tạo hình thích hợp để có tổn thất áp
suất nhỏ nhất, đạt năng xuất cần thiết
2. Xác định hình dạng và kích thước của các bộ
phận biên dạng đầu tạo hình để với chi tiết này
sản phẩm tạo hình đạt được kích thước và
hình dạng cho trước.
Với yêu cầu thứ 2, đầu tạo hình được chia
thành 2 loại

Ths.Lê Vũ Hải 50
1- Đầu tạo hình trong đó dòng nhựa chảy trong
các bộ phận dẫn nhựa chỉ phát triễn theo một
chiều, vd: đầu tạo hình thanh tròn, ống, … kích
thước và hình dạng cho trước được bảo đảm
một cách tương đối đơn giản bằng cách kiểm
soát mức độ phục hồi cho phép khi nhựa ra khỏi
đầu tạo hình hoặc bằng bộ phận tiếp nhận có tỉ
lệ kéo căng thay đổi được.

Ths.Lê Vũ Hải 51
2- Đầu tạo hình khi dòng nhựa chảy trong bộ phận
tạo hình phát triển theo 2 hướng, vd: các đầu tạo
hình kiểu đuôi cá, với loại này dòng nhựa chảy qua
các bộ phận tạo hình sẽ xuất hiện biến dạng profil
tiết diện sản phẩm. Nếu bộ phận tạo hình giống
nhau ở mọi điểm thì vận tốc ở vùng có tiết diện
lớn sẽ lớn hơn ở vùng có tiết diện nhỏ và với thiết
bị tiếp nhận và kéo căng thông thường, mức độ
kéo căng như nhau ở mọi điểm sẽ dẫn đến những
vùng có tiết diện nhỏ, sản phẩm có chiều dày càng
nhỏ hơn nữa

Ths.Lê Vũ Hải 52
Ứng suất trượt
1. Sản phẩn hình trụ: thanh, sợi
τ = R.ΔP/ 2.L
2. Khe hẹp: tấm phẳng, màng
τ = H.ΔP/ 2.L
3. Hai hình trụ đồng trục: ống, màng ống
τ = (R0 – R1) .ΔP/ 2.L
R, R0, R1 : bán kính, ngoài, trong của bộ phận dẫn nhựa.
L: chiều dài đầu tạo hình
W, H: bề rộng và bề dày của khe tạo hình
Ths.Lê Vũ Hải 53
Trở lực đầu tạo hình – w
w = 1/k
Hình trụ: k = π. R4/8L
Khe hẹp: k = W.H3/2.L
Sản xuất ống: k = π.(R0 + R1 )(R0 + R1 )3/12.L
Lưu lượng qua đầu tạo hình
Q = ΔP/w.μ

Ths.Lê Vũ Hải 54

You might also like